Tải bản đầy đủ (.pdf) (72 trang)

Đánh giá hoạt động kinh doanh tại ngân hàng nông nghiệp và phát triển nông thôn chi nhánh huyện châu thành tỉnh kiên giang

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (2.2 MB, 72 trang )

ĐẠI HỌC KỸ THUẬT CÔNG NGHỆ TP. HCM

KHOA QUẢN TRỊ KINH DOANH
----------

KHÓA LUẬN TỐT NGHIỆP
ĐỀ TÀI:
ĐÁNH GIÁ HOẠT ĐỘNG KINH DOANH TẠI
NGÂN HÀNG NÔNG NGHIỆP VÀ PHÁT TRIỂN
NÔNG THÔN CHI NHÁNH HUYỆN CHÂU
THÀNH TỈNH KIÊN GIANG

GVHD

: Th.S PHẠM HẢI NAM

SVTH

: TRẦN KIM THÚY

MSSV

: 08B4010078

LỚP

: 08HQT1

TP.HCM, 2010



ĐẠI HỌC KỸ THUẬT CÔNG NGHỆ TP. HCM

KHOA QUẢN TRỊ KINH DOANH
----------

ĐỀ TÀI:
ĐÁNH GIÁ HOẠT ĐỘNG KINH DOANH TẠI
NGÂN HÀNG NÔNG NGHIỆP VÀ PHÁT TRIỂN
NÔNG THÔN CHI NHÁNH HUYỆN CHÂU
THÀNH TỈNH KIÊN GIANG
Khóa luận tốt nghiệp Đại học
Ngành Quản Trị Kinh Doanh
GVHD: Th.S PHẠM HẢI NAM
SVTH : TRẦN KIM THÚY
MSSV : 08B4010078

TP.HCM, 2010
i


LỜI CAM ĐOAN

Tôi cam đoan đây là đề tài nghiên cứu của tôi. Những kết quả và các số liệu
trong khóa luận được thực hiện Tại Ngân Hàng Nơng Nghiệp Và Phát Triển Nông
Thôn Chi Nhánh Huyện Châu Thành Tỉnh Kiên Giang, không sao chép bất kỳ nguồn
nào khác. Tôi hoàn toàn chịu trách nhiệm trước nhà trường về sự cam đoan này.

TP. Hồ Chí Minh, ngày … tháng … năm 2010

Trần Kim Thúy


ii


LỜI CẢM ƠN
************
Thông qua luận văn tốt nghiệp này, em xin gửi lời cảm ơn chân thành đến
quý thầy cô khoa Quản Trị Kinh Doanh- trường ĐH Kỹ thuật Công Nghệ TPHCM,
đặt biệt là thầy cô khoa QTKD đã tận tình giảng dạy và truyền đạt cho em những kiến
thức từ cơ bản đến chuyên ngành trong những năm học tại trường, giúp em có được
những nền tảng kiến thức cơ bản để có thể kiếm được một việc làm ổn định và học
hỏi những điều mới khi tốt nghiệp ra trường.
Em xin gửi lời cảm ơn đến thầy Phạm Hải Nam đã nhiệt tình trực tiếp hướng
dẫn em trong thời gian làm luận văn.
Đồng thời, em cũng xin chân thành cảm ơn Ban Giám Đốc Ngân Hàng Nông
Nghiệp và Phát Triển Nông Thôn Chi nhánh huyện Châu Thành tỉnh Kiên Giang
cùng với các anh chị phịng tín dụng đã tạo điều kiện và giúp đở em hồn thành luận
văn.
Vì kiến thức và kinh nghiệm cịn hạn chế nên khơng tránh khỏi những sai sót.
Em rất mong được sự hướng dẫn của quý thầy, cô cùng các anh chị hướng dẫn thêm.
Em chân thành cảm ơn.

iii


NHẬN XÉT CỦA GIÁO VIÊN HƯỚNG DẪN

....................................................................................................................................
....................................................................................................................................
....................................................................................................................................

....................................................................................................................................
....................................................................................................................................
....................................................................................................................................
....................................................................................................................................
....................................................................................................................................
TP.Hồ Chí Minh, ngày….. tháng…. năm 2010

iv


MỤC LỤC
Trang
Trang phụ bìa.............................................................................................................. i
Lời cam đoan ............................................................................................................. ii
Lời cảm ơn ............................................................................................................... iii
Nhận xét của GVHD ................................................................................................. iv
Mục lục ......................................................................................................................v
Danh mục viết tắt .................................................................................................... viii
Danh mục biểu bảng ................................................................................................. ix
Danh mục đồ thị ....................................................................................................... xi
Lời mở đầu .................................................................................................................1
Lý do chọn đề tài ........................................................................................................1
Mục tiêu nghiên cứu ...................................................................................................2
Phạm vi nghiên cứu ....................................................................................................3
Phương pháp nghiên cứu ............................................................................................3
Chương 1: Cơ sở lý luận .............................................................................................4
1.1 Cơ sở lý luận .........................................................................................................4
1.1.1. Hoạt động kinh doanh của Ngân hàng.............................................................4
1.1.1.1. Hoạt động huy động vốn ...........................................................................4


v


1.1.1.2. Hoạt động tín dụng ....................................................................................6
1.1.1.3. Thu nhập- Chi phí -Lợi nhuận ...................................................................7
1.2. Một số chỉ tiêu đánh giá hiệu quả hoạt động kinh doanh của ngân hàng ...............8
1.2.1. Những thơng tin cần biết.................................................................................8
1.2.2. Các chỉ số tài chính .........................................................................................9
Chương 2: Đánh giá hoạt động kinh doanh và tình hình lợi nhuận của Ngân hàng
nông Nghiệp Và Phát Triển Nông Thôn Chi Nhánh Huyện Châu Thành Tỉnh Kiên
Giang ........................................................................................................................ 12
2.1.Khái quát về Ngân Hàng Nông Nghiệp Và Phát Triển Nông Thôn Chi Nhánh
Huyện Châu Thành Tỉnh Kiên Giang ........................................................................ 12
2.1.1. Lịch sử hình thành và phát triển .................................................................... 12
2.1.2. Cơ cấu mạng lưới hoạt động và bộ máy quản lý tại ngân hàng ...................... 13
2.1.3.Đối thủ cạnh tranh ........................................................................................ 15
2.1.4. Phướng hướng hoạt động kinh doanh 2010 ................................................... 15
2.1.5. Thuận lợi và khó khăn của NHN0&PTNT ..................................................... 17
2.2. Đánh giá chung về kết quả hoạt động kinh doanh của Ngân Hàng Nông Nghiệp
Và Phát Triển Nông Thôn Chi Nhánh Huyện Châu Thành Tỉnh Kiên Giang............. 18
2.3. Phân tích hoạt động kinh doanh tại Ngân Hàng Nông Nghiệp Và Phát Triển
Nông Thôn Chi Nhánh Huyện Châu Thành Tỉnh Kiên Giang ................................... 20
2.3.1. Phân tích bảng tổng kết tài sản của Ngân hàng.............................................. 20
2.3.2. Phân tích hoạt động huy động vốn ................................................................ 26

vi


2.3.3. Phân tích hoạt động tín dụng......................................................................... 30
2.3.4. Phân tích một số chỉ tiêu đánh giá hoạt động tín dụng ................................... 36

2.4. Phân tích tình hình thu nhập ............................................................................... 38
2.5. Phân tích tình hình chi phí................................................................................. 40
2.6. Phân tích các chỉ số sinh lợi ............................................................................... 41
2.7. Phân tích các chỉ số rủi ro .................................................................................. 43
Chương 3: Giải pháp nâng cao hiệu quả hoạt động kinh doanh của Ngân Hàng Nông
Nghiệp Và Phát Triển Nông Thôn Chi Nhánh Huyện Châu Thành Tỉnh Kiên Giang,
kết luận và kiến nghị .................................................................................................46
3.1.Giải pháp đối với công tác tổ chức cán bộ .......................................................... 46
3.2. Giải pháp đối với hoạt động huy động vốn ........................................................ 48
3.3. Giải pháp đối với hoạt động tín dụng ................................................................ 51
3.4. Giải pháp đối với hoạt động dịch vụ .................................................................. 52
3.5. Kiến nghị ........................................................................................................... 52
3.5.1 Đối với NHNo&PTNT Việt Nam ..................................................................... 52
3.5.2. Đối với NHNo&PTNT Chi nhánh huyện Châu Thành tỉnh Kiên Giang........... 53
3.6. Kết luận.............................................................................................................. 54

vii


DANH MỤC VIẾT TẮT


NHTM: Ngân hàng thương mại.
NHNo&PTNT: Ngân hàng Nơng nghiệp và Phát triển nơng thơn.
PGD: Phịng giao dịch.
NHNo: Ngân hàng nơng nghiệp.
TCTD:Tổ chức tín dụng.
TSCĐ: Tài sản cố định.
NHNN: Ngân hàng Nhà nước.
GTCG: Giấy tờ có giá.

TPKT: Thành phần kinh tế

viii


DANH MỤC BIỂU BẢNG

Bảng2.1: Kết quả hoạt động kinh doanh của Ngân hàng Nông Nghiệp và phát Triển
Nông Thôn Chi Nhánh Huyện Châu Thành Tỉnh Kiên Giang giai đoạn 2007-2009 ....
............................................................................................................................... 19
Bảng 2.2: Tình hình tài sản có của Ngân hàng Nông Nghiệp và phát Triển Nông
Thôn Chi Nhánh Huyện Châu Thành Tỉnh Kiên Giang giai đoạn 2007-2009 .......... 22
Bảng 2.3: Tình hình tài sản nợ của Ngân hàng Nơng Nghiệp và phát Triển Nông
Thôn Chi Nhánh Huyện Châu Thành Tỉnh Kiên Giang giai đoạn 2007-2009 .......... 25
Bảng 2.4: Tình hình nguồn vốn huy động của Ngân hàng Nơng Nghiệp và phát
Triển Nông Thôn Chi Nhánh Huyện Châu Thành Tỉnh Kiên Giang giai đoạn 20072009....................................................................................................................... 27
Bảng 2.5: Tình hình hoạt động tín dụng của Ngân hàng Nơng Nghiệp và phát Triển
Nông Thôn Chi Nhánh Huyện Châu Thành Tỉnh Kiên Giang giai đoạn 2007-2009 ....
............................................................................................................................... 31
Bảng 2.6: Một số chỉ tiêu đánh giá hoạt động tín dụng của Ngân hàng Nơng
Nghiệpvà phát Triển Nông Thôn Chi Nhánh Huyện Châu Thành Tỉnh Kiên Giang
giai đoạn 2007-2009 ............................................................................................... 36
Bảng 2.7: Tình hình thu nhập của Ngân hàng Nông Nghiệp và phát Triển Nông
Thôn Chi Nhánh Huyện Châu Thành Tỉnh Kiên Giang giai đoạn 2007-2009 .......... 38
Bảng 2.8: Tình hình chi phí của Ngân hàng Nông Nghiệp và phát Triển Nông Thôn
Chi Nhánh Huyện Châu Thành Tỉnh Kiên Giang giai đoạn 2007-2009 ................... 40
Bảng 2.9: Các chỉ số sinh lợi của Ngân hàng Nông Nghiệp và phát Triển Nông Thôn

ix



Chi Nhánh Huyện Châu Thành Tỉnh Kiên Giang giai đoạn 2007-2009 ................... 41
Bảng 2.10: Các chỉ số rủi ro của Ngân hàng Nông Nghiệp và phát Triển Nông Thôn
Chi Nhánh Huyện Châu Thành Tỉnh Kiên Giang giai đoạn 2007-2009 ................... 44

x


DANH MỤC ĐỒ THỊ

Hình 01:Tình hình hoạt động kinh doanh của Ngân hàng Nông Nghiệp và phát Triển
Nông Thôn Chi Nhánh Huyện Châu Thành Tỉnh Kiên Giang giai đoạn 2007-2009 ....
............................................................................................................................... 19
Hình 02: Doanh số cho vay của Ngân hàng Nông Nghiệp và phát Triển Nông Thôn
Chi Nhánh Huyện Châu Thành Tỉnh Kiên Giang giai đoạn 2007-2009 ................... 32
Hình 03: Doanh số thu nợ của Ngân hàng Nông Nghiệp và phát Triển Nông Thôn
Chi Nhánh Huyện Châu Thành Tỉnh Kiên Giang giai đoạn 2007-2009 ................... 34
Hình 04: Tình hình thu nhập của Ngân hàng Nông Nghiệp và phát Triển Nông Thôn
Chi Nhánh Huyện Châu Thành Tỉnh Kiên Giang giai đoạn 2007-2009 ................... 39
Hình 05: Tình hình chi phí của Ngân hàng Nông Nghiệp và phát Triển Nông Thôn
Chi Nhánh Huyện Châu Thành Tỉnh Kiên Giang giai đoạn 2007-2009 ................... 41

xi


Khóa Luận Tốt Nghiệp

GVHD: Th.S Phạm Hải Nam

Bảng 2.2: TÌNH HÌNH TÀI SẢN CĨ CỦA NGÂN HÀNG GIAI ĐOẠN 2007-2009

Năm 2007
Chỉ tiêu

Năm 2008

9.706

So sánh
2008/2007

Năm 2009

So sánh
2009/2008

1.Tiền mặt và số
dư nợ tại NHN0
2. Đầu tư chứng
khoán và gửi tiền ở
TCTD

8.718

Tỷ
trọng
1,75

488

0,10


2.112

0,39

4.249

0,73

1.624

332,79

2.137

101,18

3. Cho vay

483.621

97,10

514.973

95,94

540.837

92,32


31.352

6,48

25.864

5,02

4. Tiền lãi cộng
dồn dự thu

2.082

0,42

6.285

1,17

8.657

1,47

4.203

201,87

2.372


37,74

5. TSCĐ và tài sản
có khác

3.129

0,63

3.690

0,69

15.330

2,62

561

17,93

11.640

315,45

Tổng cộng
Tài sản sinh lời
Tài sản không sinh
lời


498.038
484.109
13.929

100,00
97,20
2,80

536.766
517.085
19.681

100,00
96,33
3,67

585.840
545.086
40.754

100,00
93,04
6,96

38.728
32.976
5.752

7,78
6,81

41,3

49.074
28.001
21.073

9,14
5,42
107,07

Số tiền

Tỷ
trọng
1,81

Đơn vị: Triệu đồng

Số tiền

16.767

Tỷ
trọng
2,86

988

11,33


7.061

72,75

Số tiền

Số tiền

%

Số tiền

%

( Nguồn: phịng kế tốn )
SVTH: Trần Kim Thúy

Trang 22


Khóa Luận Tốt Nghiệp

GVHD: Th.S Phạm Hải Nam

Bảng 2.3: TÌNH HÌNH TÀI SẢN NỢ CỦA NGÂN HÀNG GIAI ĐOẠN 2007-2009
Đơn vị: Triệu đồng

So sánh
2008/2007


Năm 2007

Năm 2008

1.Tiền gửi của
dân cư và
TCTD
2.Tiền vay của
NHNN
3.Tài sản nợ khác

78.654

Tỷ
trọng
15,79

1.500

0,3

1.500

0,28

1.300

0,22

0


0,00

-200

-13,33

409.640

82,25

434.838

81

470.676

80,34

25.198

6,15

35.838

8,24

4.Quỹ và dự

101


0,02

80

0,02

62

0,02

-21

-20

-18

-22,5

8.143

1,64

9.134

1,7

10.043

1,71


991

12,17

909

9,95

498.038

100,00

536.766

100

585.840

100,00

38.728

14,29

49.074

-3,89

Số tiền


phòng của NHNo
5.Lợi nhuận chưa
phân phối
Tổng cộng

91.214

2009/2008

Năm 2009

Chỉ tiêu
Tỷ
trọng
17

So sánh

Số tiền

Số tiền

%

103.759

Tỷ
trọng
17,71


12.560

15,97

12.545

13,75

Số tiền

Số tiền

%

( Nguồn: phịng kế tốn )
SVTH: Trần Kim Thúy

Trang 25


Khóa Luận Tốt Nghiệp

SVTH: Trần Kim Thúy

GVHD: Th.S Phạm Hải Nam

Trang 25



Khóa Luận Tốt Nghiệp

GVHD: Th.S Phạm Hải Nam

Bảng 2.5: TÌNH HÌNH HOẠT ĐỘNG TÍN DỤNG CỦA NGÂN HÀNG GIAI ĐOẠN 2007-2009

Chỉ tiêu
Doanh số cho vay
+ Ngắn hạn
+ Trung &dài hạn
Doanh số thu nợ
+ Ngắn hạn
+ Trung &dài hạn
Dư nợ
+ Ngắn hạn
+ Trung &dài hạn
Nợ xấu
+ Ngắn hạn
+ Trung &dài hạn

Năm
2007 êu
Số tiền
483.621
351.974
131.647
456.793
347.194
109.599
350.708

280.941
69.767
1.376
1.031
345

Năm
2008
Số tiền
514.973
398.231
116.742
504.672
398.261
106.411
387.964
312.114
75.850
1.297
987
310

Năm
2009
Số tiền
540.837
412.034
128.803
540.187
413.113

127.074
411.993
342.971
68.522
1.113
817
296

So sánh năm
2008/2007
Số tiền
31.352
46.257
-14.905
47.699
51.067
-3.188
37.256
31.173
6.083
-79
-44
-35

%
6,48
13,14
-11,32
10,48
14,71

-2,91
10,62
11,1
8,72
-5,74
-4,27
-10,14

So sánh năm
2009/2008
Số tiền
%
25.864
5,02
13.803
3,47
12.061
10,33
35.515
7,04
14.852
3,73
20.663
19,42
23.969
6,19
30.857
9,89
-7.328
-9,66

-184
-14,19
-170
-17,22
-14
-4,52
Đơn vị: Triệu đồng

(Nguồn: phịng tín dụng)

SVTH: Trần Kim Thúy

Trang 31


Khóa Luận Tốt Nghiệp

GVHD: Th.S Phạm Hải Nam

LỜI MỞ ĐẦU
 LÝ DO CHỌN ĐỀ TÀI:
Trong xu thế hội nhập của nền kinh tế tồn cầu, các quốc gia khơng ngừng
phấn đấu để đưa đất nước mình phát triển đi lên, tuy nhiên mỗi quốc gia đều có
điểm xuất phát khơng giống nhau.
Việt Nam đã là thành viên chính thức của tổ chức thương mại thế giới. Với
môi trường cạnh tranh gay gắt như thế, đòi hỏi các doanh nghiệp phải tự đổi mới
mình mới có thể tồn tại được. Trong xu thế người người hội nhập, nhà nhà hội
nhập đó thì các Ngân hàng thương mại cũng phải nâng cao chất lượng phục vụ
thì mới có khả năng cạnh tranh với các Ngân hàng nước ngoài.
Trong xu thế hội nhập đó, Kiên Giang ln chuyển mình để hồ vào dịng

chảy của sự phát triển đất nước. Kiên Giang là tỉnh có tiềm năng lớn để phát triển
nơng nghiệp và hải sản Ủy Ban Nhân Dân tỉnh cũng như huyện Châu Thành quan
tâm sâu sắc, thực tế vốn tự có dùng cho sản xuất của người dân cịn hạn chế. Do
đó cần có nguồn vốn, chính là nguồn vốn của Ngân hàng Nơng nghiệp. Thơng qua
hoạt động tín dụng của NHNo & PTNT huyện Châu Thành đã đưa số vốn nhất
định và cần thiết để người dân đảm bảo cho sản xuất đạt hiệu quả, NHNo &
PTNT Chi Nhánh Huyện Châu Thành đã và đang cố gắng đạt yêu cầu phát triển
kinh tế của huyện nhà, huy động nguồn vốn tạm thời nhàn rỗi trong các tầng lớp
dân cư làm nhịp cầu điều hòa vốn từ nơi “thừa” đến “thiếu” trở thành trung tâm
tiền tệ lớn cả về số lượng lẫn chất lượng để huy động triệt để nguồn vốn trong dân
cư và sử dụng vốn huy động để cho vay đạt hiệu quả đó là vấn đề mà cán bộ công
nhân viên trong Ngân hàng quan tâm.
Là người con của đất , em muốn tỉnh nhà ngày càng phát triển hơn, đời sống
nhân dân ngày càng no ấm hơn. Với thế mạnh là nuôi trồng và chế biến thuỷ sản,
cùng với những kiến thức chuyên ngành đã học, em mong muốn rằng chúng ta
không chỉ đẩy mạnh sản lượng xuất khẩu thủy sản ngày càng cao mà làm sao để
sản phẩm của chúng ta có được thương hiệu trên thế giới. Muốn làm được điều đó
SVTH: Trần Kim Thúy

Trang 1


Khóa Luận Tốt Nghiệp

GVHD: Th.S Phạm Hải Nam

thì các doanh nghiệp phải đẩy mạnh chiến lược Marketing, đầu tư trang thiết bị
hiện đại.Vì thế, NHNo&PTNT có vai trị vơ cùng quan trọng trong sự phát triển
nền kinh tế của huyện nhà.
Để đáp ứng được những yêu cầu trên thì Ngân hàng phải đứng vững và phát

triển, muốn vậy thì hoạt động kinh doanh của Ngân hàng phải có hiệu quả. Việc
đánh giá hoạt động kinh doanh của Ngân hàng qua từng giai đoạn là hết sức cần
thiết. Thơng qua đó Ngân hàng có thể xác định được điểm mạnh, điểm yếu của
mình, rút ra kinh nghiệm và đề ra phương hướng hoạt động tốt cho thời kỳ
tới.Xuất phát từ những lý do trên, tôi chọn đề tài “ĐÁNH GIÁ HOẠT ĐỘNG
KINH DOANH TẠI NHNo&PTNT CHI NHÁNH HUYỆN CHÂU THÀNH
TỈNH KIÊN GIANG” làm đề tài luận văn tốt nghiệp cho mình.
 MỤC TIÊU NGHIÊN CỨU:
Mục tiêu chung: Đánh giá tình hình hoạt động kinh doanh tại NHNo&PTNT
Chi Nhánh huyện Châu Thành từ đó tìm ra những hạn chế, phát huy những ưu
điểm, để mang lại hiệu quả tối ưu trong hiện tại và trong thời gian sắp tới.
Mục tiêu cụ thể: Phân tích tình hình huy động vốn, cho vay, dư nợ, nợ quá
hạn…tại NHNo&PTNT Chi Nhánh huyện Châu Thành qua 3 năm, để đánh giá
được hiệu quả hoạt động của nó trong thời gian qua. Từ đó mà ta đưa ra các giải
pháp hữu hiệu để Ngân hàng ngày càng thịnh vượng, luôn là người bạn đồng
hành của người dân và doanh nghiệp trong huyện Châu Thành.
 PHẠM VI NGHIÊN CỨU:
Không gian: Đề tài này được nghiên cứu trong phạm vi hoạt động của Ngân
hàng Nông nghiệp và phát triển nông thôn Chi Nhánh huyện Châu Thành.
Thời gian: Đề tài này được nghiên cứu trong quá trình thực tập tại Ngân hàng
Nông nghiệp và phát triển nông thôn Chi Nhánh huyện Châu Thành tỉnh Kiên
Giang với số liệu 3 năm (2007-2009).
Đối tƣợng nghiên cứu: Đối tượng nghiên cứu chính là tình hình huy động vốn,
hoạt động tín dụng… tại NHNo&PTNT Chi Nhánh huyện Châu Thành tỉnh Kiên
Giang.
SVTH: Trần Kim Thúy

Trang 2



Khóa Luận Tốt Nghiệp

GVHD: Th.S Phạm Hải Nam

 PHƢƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU:
Phƣơng pháp thu nhập số liệu:
Số liệu được thu thập từ tư liệu cơ quan thực tập, lấy từ các bản báo cáo tổng kết
báo cáo tháng , năm của phịng kinh doanh . Tình hình thực tế tại hộ sản xuất và
các tư liệu khác ở cơ quan tham khảo ý kiến của người trực tiếp thực hiện nghiệp
vụ tín dụng, kế tốn và kiểm tốn tại Ngân hàng.
Phƣơng pháp phân tích số liệu:
Thống kê, so sánh số liệu giữa các năm, các chỉ tiêu giữ các thời kỳ và phân tích
trên cơ sở kiến thức đã học.

SVTH: Trần Kim Thúy

Trang 3


Khóa Luận Tốt Nghiệp

GVHD: Th.S Phạm Hải Nam

CHƢƠNG 1: CƠ SỞ LÝ LUẬN
1.1. CƠ SỞ LÝ LUẬN:
1.1.1. Hoạt động kinh doanh của Ngân hàng
Ngân hàng Thương mại được xem như một doanh nghiệp hoạt động trên lĩnh
vực kinh doanh tiền tệ, với chức năng trung gian tín dụng, các Ngân hàng thương
mại vừa là người đi vay vừa là người cho vay, từ đó nghiệp vụ hoạt động chủ yếu
của Ngân hàng bao gồm 3 lĩnh vực: huy động vốn, cho vay, môi giới trung gian…

1.1.1.1. Hoạt động huy động vốn:
Hoạt động huy động vốn là một trong những nghiệp vụ chủ yếu của NHTM.
Vốn huy động là nguồn vốn chiếm tỷ lệ lớn trong tổng nguồn vốn của NHTM. Vì
vậy, nếu huy động được nhiều vốn thì có thể mang lại lợi nhuận cao cho Ngân
hàng cũng như có thể mở rộng hoạt động và cung cấp vốn cho hoạt động kinh tế.
Trên thị trường có rất nhiều loại khách hàng khác nhau, trong đó gồm có hai
loại chính:
+ Khách hàng là cá nhân.
+ Khách hàng là tổ chức kinh tế như: doanh nghiệp nhà nước, công ty cổ
phần, doanh nghiệp tư nhân…
Vì thế, các hình thức huy động vốn cũng rất đa dạng để thích hợp với từng
loại khách hàng. Hiện nay, tại các NHTM các nước có thể có những hình thức
huy động vốn như sau:
a)Vốn tiền gửi:
* Tiền gửi thanh toán:
Tiền gửi thanh toán là loại tiền gửi mà người gửi tiền có thể rút ra bất cứ lúc
nào mà cũng không cần báo trước cho Ngân hàng nhằm đáp ứng được yêu cầu đó
của khách hàng.
Mục đích của loại tiền gửi này nhằm đảm bảo an toàn về tài sản, thực hiện
các khoản chi trả trong hoạt động sản xuất kinh doanh, trong tiêu dùng, tiện lợi
trong việc thanh toán bằng tiền mặt. Đối với Ngân hàng loại tiền gửi thanh toán
thường được sự giao động lớn, do đó Ngân hàng chỉ áp dụng một tỉ lệ nhất định
để cho vay nên Ngân hàng thường áp dụng với lãi suất thấp.
* Tiền gửi tiết kiệm:
SVTH: Trần Kim Thúy

Trang 4


Khóa Luận Tốt Nghiệp


GVHD: Th.S Phạm Hải Nam

Ở Việt Nam, tiền gửi tiết kiệm hết sức đa dạng và phong phú được chia ra
làm nhiều loại:
- Tiền gửi tiết kiệm khơng kỳ hạn:
Là loại tiền gửi khơng có thời gian đáo hạn, khi nào người gửi muốn rút tiền
thì phải thông báo cho Ngân hàng một thời gian, tuy nhiên ngày nay Ngân hàng
cho phép khách hàng rút tiền ra khơng cần thơng báo trước. Đây là hình thức gửi
tiền mà đối tượng chủ yếu là người tiết kiệm, dành dụm hầu trang trải những chỉ
tiêu cần thiết, đồng thời có một khoản lãi góp phần vào việc chi tiêu hàng tháng.
Ngồi ra, đối tượng gửi tiền có thể những người thừa tiền nhàn rỗi muốn gửi vào
Ngân hàng để thu lợi tức đồng thời đảm bảo an toàn hơn khi tiền để ở nhà.
Loại tiền gửi tiết kiệm không kỳ hạn lãi suất thấp do Ngân hàng không chủ
động được nguồn vốn và lãi luôn được nhập vốn và thường tính lãi theo nhóm
ngày gửi tiền. Cịn đối với tiền gửi thanh tốn thì lãi nhập gốc vào cuối tháng.
- Tiền gửi tiết kiệm có kỳ hạn:
Tiền gửi có kỳ hạn là loại tiền gửi mà khách hàng gửi tiền vào có sự thỏa
thuận về thời hạn rút ra giữa Ngân hàng và khách hàng.
Về nguyên tắc, người gửi tiền chỉ có thể rút tiền ra theo thời hạn đã thỏa
thuận. Tuy nhiên, trên thực tế do yếu tố cạnh tranh, để thu hút tiền gửi, các Ngân
hàng thường cho phép khách hàng được rút tiền ra trước thời hạn nhưng không
được hưởng lãi suất hoặc chỉ được hưởng một mức lãi suất thấp hơn hoặc phải
chịu một mức phí đối với khoản tiền gửi tiết kiệm rút trước thời hạn theo quy định
của tổ chức nhận tiền gửi tiết kiệm (theo quy định 1160/2004/QĐ-NHNN ngày 13
tháng 8 năm 2004).
Tiền gửi có kỳ hạn là nguồn vốn mang tính ổn định, Ngân hàng có thể sử
dụng loại tiền này một cách chủ động làm nguồn vốn kinh doanh.Vì vậy, để
khuyến khích khánh hàng gửi tiền, các NHTM thường đưa ra nhiều kỳ hạn khác
nhau nhằm đáp ứng nhu cầu gửi tiền của khách hàng. Thơng thường có các loại

kỳ hạn như: 1 tháng, 3 tháng, 6 tháng, 9 tháng…với mỗi loại kỳ hạn Ngân hàng
áp dụng một mức lãi suất tương ứng theo nguyên tắc kỳ hạn càng dài lãi suất càng
cao.

SVTH: Trần Kim Thúy

Trang 5


Khóa Luận Tốt Nghiệp

GVHD: Th.S Phạm Hải Nam

b) Huy động vốn thơng qua giấy tờ có giá:
Giấy tờ có giá là chứng nhận của tổ chức tín dụng phát hành để huy động
vốn trong đó xác nhận nghĩa vụ trả nợ một khoản tiền trong một thời gian nhất
định, điều kiện trả lãi và các điều khoản cam kết giữa tổ chức tín dụng và người
mua.
- Ngân hàng phát hành những giấy tờ có giá như: kỳ phiếu có mục đích, trái
phiếu, chứng chỉ tiền gửi … để huy động vốn ngắn hạn và dài hạn vào Ngân
hàng.
c) Nguồn vốn đi vay các Ngân hàng khác:
Trong quá trình kinh doanh, bất kỳ doanh nghiệp nào cũng có lúc phát sinh
tình trạng tạm thời thừa vốn, và ngược lại cũng phát sinh tình trạng tạm thời thiếu
vốn. Hoạt động kinh doanh của Ngân hàng cũng khơng trách khỏi tình trạng đó.
Đối với Ngân hàng, cũng có lúc Ngân hàng tập trung huy động được vốn nhưng
lại không cho vay hết trong khi đó vẫn phải trả lãi tiền gửi. Tương tự, có thời
điểm nhu cầu cho vay vốn lớn, nhưng khả năng nguồn vốn mà Ngân hàng huy
động được lại không đáp ứng đầy đủ. Ngân hàng có thể đi vay các Ngân hàng
khác nếu có phát sinh tình trạng thiếu vốn để nhằm khơi phục khả năng thanh

tốn.
1.1.1.2. Hoạt động tín dụng:
* Khái niệm tín dụng: Đối với NHTM, thì tín dụng có nghĩa là sự cho vay
hay ứng trước tiền do Ngân hàng thực hiện, giá cả do Ngân hàng ấn định đối với
khách hàng đi vay mà chúng ta thường gọi là lãi suất hay những khoản tiền hoa
hồng người vay phải trả trong suốt thời gian sử dụng các khoản ứng trước của
Ngân hàng.

* Phân loại tín dụng:
Trong nền kinh tế thị trường, thì hiện nay có rất nhiều hình thức tín dụng
trong hoạt động của Ngân hàng như cho vay đối với doanh nghiệp, cá nhân, tổ
chức kinh tế, cho vay tiêu dùng, cho vay sản xuất…Tín dụng được phân ra làm
hai loại: tín dụng ngắn hạn, trung và dài hạn.

SVTH: Trần Kim Thúy

Trang 6


Khóa Luận Tốt Nghiệp

GVHD: Th.S Phạm Hải Nam

+ Tín dụng ngắn hạn: Là những khoản cho vay có thời hạn tối đa là 12 tháng.
Trong nền kinh tế thị trường, NHTM có thể cho khách hàng vay ngắn hạn nhằm
bổ sung vốn lưu động tạm thời thiếu hụt của khách hàng hoặc cho vay để tiêu
dùng.
+ Tín dụng trung hạn: là loại tín dụng có thời hạn cho vay từ 1 đến 5 năm.
Loại tín dụng này cấp cho khách hàng cần vốn để đầu tư mua sắm tài sản cố định,
cải tiến và đổi mới kỹ thuật, xây dựng các cơng trình có quy mơ nhỏ.

+ Tín dụng dài hạn: là loại tín dụng có thời gian cho vay trên 5 năm nằm trong
kế hoạch của Nhà nước. Loại tín dụng này cho vay để đầu tư cơ bản, cải tiến và
mở rộng sản xuất đối với cơng trình có quy mơ lớn. Loại này có nhiều rủi ro nên
chiếm một tỉ lệ rất ít.
1.1.1.3. Thu nhập- Chi phí -Lợi nhuận:
a) Thu nhập:
- Khái niệm: Thu nhập Ngân hàng là khoản tiền thu được từ hoạt động kinh
doanh của Ngân hàng như: cho vay, đầu tư, cung cấp dịch vụ…
- Các khoản thu nhập của Ngân hàng gồm:
+ Thu nhập từ hoạt động tín hoạt động tín dụng như: Thu lãi tiền gửi, thu lãi
cho vay, thu từ đầu tư chúng khốn.
+ Thu nhập ngồi hoạt động tín hoạt động tín dụng như: Thu từ dịch vụ thanh
tốn, thu tư nghiệp vụ bảo lãnh, thu từ nghiệp vụ ngân quỹ, thu từ hoạt động dịch
vụ khác, thu từ hoạt động kinh doanh khác, thu nhập khác.
b) Chi phí
- Khái niệm: Chi phí là tồn bộ tài sản, tiền bạc bỏ ra để thực hiện một quá
trình kinh doanh của Ngân hàng.
- Các khoản chi phí của Ngân hàng gồm:
+ Chi phí từ hoạt động tín dụng của Ngân hàng như: Trả lãi tiền gửi, trả lãi tiền
vay, trả lãi phát hành GTCG, chi phí khác.
+ Chi phí ngồi hoạt động tín dụng của Ngân hàng như: Chi cho dịch vụ thanh
toán, chi về ngân quỹ, chi cho hoa hồng mơi giới, chi cho nhân viên, chi phí khác.
c) Lợi nhuận của Ngân hàng:

SVTH: Trần Kim Thúy

Trang 7


Khóa Luận Tốt Nghiệp


GVHD: Th.S Phạm Hải Nam

- Khái niệm: Lợi nhuận của Ngân hàng cũng giống như lợi nhuận của doanh
nghiệp đây là thu nhập sau khi đã trừ đi hết các khoản chi phí phục vụ cho việc
thực hiện hoạt động kinh doanh.
Lợi nhuận của Ngân hàng là yếu tố quan trọng trong hoạt động Ngân hàng,
vì nó giúp Ngân hàng có thể dễ dàng huy động vốn trong dân cư, cải tiến chiến
lược phát triển…Lợi nhuận Ngân hàng cịn khuyến khích nhà quản lý mở rộng và
cải tiến cơng việc, giảm chi phí và gia tăng các loại dịch vụ.
Tóm lại: việc tạo ra lợi nhuận là điều cần thiết và quan trọng trong hoạt động
của Ngân hàng vì nó dể dàng huy động vốn từ các tổ chức tín dụng, tổ chức kinh
tế.
1.2. Một số chỉ tiêu đánh giá hiệu quả hoạt động kinh doanh của ngân hàng:
1.2.1. Những thông tin cần biết
- Doanh số cho vay: Là chỉ tiêu phản ánh tất cả các khoản tín dụng mà Ngân hàng
cho khách hàng vay trong một thời gian nhất định bao gồm vốn đã thu hồi hay
chưa thu hồi.
- Doanh số thu nợ: Là chỉ tiêu phản ánh tất cả các khoản tín dụng mà Ngân hàng
thu về được khi đáo hạn vào một thời điểm nhất định nào đó.
- Dư nợ: Là chỉ tiêu phản ánh số nợ mà Ngân hàng đã cho vay mà chưa thu được
vào một thời điểm nhất định.
Để xác định được dư nợ, Ngân hàng sẽ so sánh giữa 2 chỉ tiêu doanh số cho
vay và doanh số thu nợ.
- Nợ xấu:Là chỉ tiêu phản ánh các khoản nợ đến hạn mà khách hàng khơng có khả
năng trả nợ cho Ngân hàng và khơng có lý do chính đáng. Khi đó Ngân hàng sẽ
chuyển từ tài khoản dư nợ sang tài khoản khác gọi là tài khoản nợ xấu.
- Chỉ tiêu dư nợ trên tổng nguồn vốn: Chỉ tiêu này cho biết dư nợ trong cho vay
chiếm bao nhiêu % trong tổng nguồn vốn sử dụng của Ngân hàng. Công thức
tính:


SVTH: Trần Kim Thúy

Trang 8


Khóa Luận Tốt Nghiệp

GVHD: Th.S Phạm Hải Nam
Tổng dư nợ

Dư nợ / Tổng nguồn vốn (%) =

* 100(%)
Tổng nguồn vốn

- Chỉ tiêu nợ xấu trên dư nợ: Chỉ tiêu này đo lường chất lượng nghiệp vụ tín dụng
của Ngân hàng. Những Ngân hàng có chỉ số này thấp cũng có nghĩa là chất lượng
tín dụng của Ngân hàng này cao.
Cơng thức tính:
Nợ xấu
Nợ xấu / Dư nợ (%) =

* 100(%)
Dư nợ

- Tài sản sinh lời (TSSL): Tài sản sinh lời là tất cả các tài sản đem lại lãi suất, tiền
mặt tại quỹ và máy móc thiết bị là 2 loại tài sản không thuộc tài sản sinh lời.
TSSL = Tổng tài sản – (Tiền mặt tại quỹ + tiền dự trữ + máy móc thiết bị)
- Tài sản rủi ro (TSRR): TSRR là TSSL phụ thuộc vào rủi ro tín dụng cũng như

rủi ro lãi suất, những tài sản đầu tư vào lĩnh vực có rủi ro cao, có thể bị tổn thất.
TSRR =TSSL – (các chứng từ có giá + chứng khoán đầu tư dưới 1 năm)
- Sự nhạy cảm lãi suất: Sự nhạy cảm lãi suất chỉ sự so sánh giữa nhạy cảm của
luồng tiền tệ thuộc tài sản (tài sản nhạy cảm lãi suất) và luồng tiền thuộc nguồn
vốn (nguồn vốn nhạy cảm lãi suất).
Tài sản nhạy cảm lãi suất là các loại tài sản mà trong đó thu nhập về lãi suất
sẽ thay đổi trong một khoảng thời gian nhất định khi lãi suất thay đổi.
Nguồn vốn (nợ phải trả) nhạy cảm lãi suất là các khoản nợ mà trong đó chi
phí lãi suất sẽ thay đổi trong một khoản thời gian nhất định khi lãi suất thay đổi.
1.2.2. Các chỉ số tài chính:
a ) Các chỉ số sinh lợi:
- Lợi nhuận ròng trên tổng tài sản: Chỉ tiêu này cho biết khả năng của Ngân hàng
trong việc tạo ra thu nhập từ tài sản. Xác định hiệu quả kinh doanh của một đồng
tài sản. Chỉ tiêu này lớn chứng tỏ hiệu quả kinh doanh của Ngân hàng tốt. Cơng
thức tính:

SVTH: Trần Kim Thúy

Trang 9


×