Tải bản đầy đủ (.doc) (7 trang)

câu hỏi trắc nghiệm tâm lý học đại cương có đáp án

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (82.85 KB, 7 trang )

MỘT SỐ KHÁI NIỆM CƠ BẢN CỦA TÂM LÝ HỌC
CÂU HỎI ĐÚNG - SAI
Câu 1: Tâm lý, nhân cách của chủ thể được hình thành và phát triển trong hoạt động.
Đúng------Sai------Câu 2: Tâm lý, nhân cách của chủ thể được bộc lộ, được khách quan hoá trong sản phẩm của q trình hoạt
động.
Đúng------Sai------Câu 3: Theo tâm lý học Mác-xít, cấu trúc chung của hoạt động được khái quát bởi công thức: kích thích phản ứng (S – R).
Đúng------Sai------Câu 4: Giao tiếp có chức năng trao đổi thơng tin; tạo cảm xúc; nhận thức và đánh giá lẫn nhau; điều
chỉnh hành vi và phối hợp hoạt động giữa các cá nhân.
Đúng------Sai------Câu 5: Hoạt động là mối quan hệ tác động qua lại giữa con người và khách thể để tạo ra sản phẩm cả về
phía khách thể và cả về phía chủ thể.
Đúng------Sai------Câu 6: Ý thức là sự phản ánh bằng ngơn ngữ những gì con người đã tiếp thu được trong quá trình tác động
qua lại với thế giới khách quan.
Đúng------Sai------Câu 7: Ý thức bao gồm cả khả năng tự ý thức.
Đúng------Sai------Câu

8:
Ý
thức

con người mới có.
Đúng-------

cấp

độ

phát

triển

tâm





cao

nhất



chỉ

Sai-------

Câu 9: Nhân cách là sản phẩm, nhưng cũng đồng thời là chủ thể của hoạt động và giao tiếp.
Đúng------Sai------Câu 10: Nhu cầu của con vật gắn liền với các yếu tố cơ thể, bản năng, còn nhu cầu của con người là do
các yếu tố văn hoá – xã hội quy định.
Đúng------Sai------Câu 11: Con người là thực thể tự nhiên, tuân theo các quy luật của tự nhiên, còn nhân cách là thực thể xã
hội, tuân theo các quy luật của xã hội.
Đúng------Sai------Câu 12: Thế giới quan là hệ thống quan điểm về tự nhiên, xã hội và bản thân, xác định phương châm hành
động của con người.
Đúng------Sai------Câu 13: Tính cách có tính ổn định và bền vững, thể hiện tính độc đáo, riêng biệt, điển hình của mỗi cá
nhân.
1


Đúng-------

Sai-------

Câu 14: Giao tiếp là hình thức đặc trưng cho mối quan hệ người – người, là nhân tố cơ bản cho sự hình

thành, phát triển tâm lý, ý thức và nhân cách.
Đúng------Sai------Câu 15: Cá nhân là thuật ngữ chỉ một con người với tư cách là một thành viên của xã hội loài người. Mỗi
người nam hay nữ, trẻ thơ hay cụ già đều là một cá nhân.
Đúng------Sai------Câu 16: Cá tính là cái đơn nhất, cái độc đáo trong tâm lý cá thể động vật hay người.
Đúng------Sai------Câu 17: Nhân cách là tổ hợp các thuộc tính tâm lý của một cá nhân, biểu hiện ở bản sắc và giá trị xã hội
của cá nhân ấy.
Đúng------Sai------Câu 18: Nhân cách là toàn bộ các đặc điểm tâm – sinh lý của cá nhân với tư cách là một cá thể trong cộng
đồng người.
Đúng------Sai------CÂU HỎI NHIỀU LỰA CHỌN
Câu 19: Giao tiếp là:
a. sự tiếp xúc tâm lý giữa con người - con người.
b. q trình con người trao đổi về thơng tin, về cảm xúc.
c. Con người tri giác lẫn nhau và ảnh hưởng tác động qua lại lẫn nhau.
d. Cả a, b và c.
Câu 20: Câu thơ: ″ Hiền dữ phải đâu là tính sẵn,
Phần nhiều do giáo dục mà nên ″ đề cập tới vai trò của yếu tố nào trong sự hình thành,
phát triển nhân cách?
a. Di truyền.
b. Mơi trường.
c. Giáo dục.
d. Hoạt động và giao tiếp.
Câu 21: Trong tâm lý học hoạt động, khi phân chia các giai đoạn lứa tuổi trong quá trình phát triển cá
nhân, ta thường căn cứ vào:
a. các hoạt động mà cá nhân tham gia.
b. những phát triển đột biến tâm lý trong từng thời kỳ.
c. hoạt động chủ đạo của giai đoạn đó.
d. tuổi đời của cá nhân.
Câu 22: Yếu tố giữ vai trị quyết định trực tiếp đối với sự hình thành và phát triển tâm lý, nhân cách con
người là:
a. bẩm sinh di truyền.

b. môi trường.
c. hoạt động và giao tiếp.
2


d. Cả a và b.
Câu 23: Động cơ của hoạt động là:
a. đối tượng của hoạt động.
b. cấu trúc tâm lý bên trong của chủ thể.
c. khách thể của hoạt động.
d. bản thân quá trình hoạt động.
Câu 24: Đối tượng của hoạt động:
a. có trước khi chủ thể tiến hành hoạt động.
b. có sau khi chủ thể tiến hành hoạt động.
c. được hình thành và bộc lộ dần trong quá trình hoạt động.
d. là mơ hình tâm lý định hướng hoạt động của cá nhân.
Câu 25: Trường hợp nào dưới đây được xếp vào giao tiếp?
a. Em bé đang ngắm cảnh đẹp thiên nhiên.
b. Con khỉ gọi bầy.
c. Em bé vuốt ve, trị chuyện với chú mèo.
d. Cơ giáo giảng bài.
Câu 26: Trong các trường hợp sau đây, trường hợp nào là hành vi có ý thức?
a. Trong cơn say, Chí Phèo chửi trời, chửi đất, chửi mọi người, thậm chí chửi cả người đã sinh ra
hắn.
b. Minh có tật cứ khi ngồi suy nghĩ là lại rung đùi.
c. Trong cơn tức giận, anh đã tát con mà không hiểu được hậu quả tai hại của nó.
d. Cường ln đi học muộn, làm mất điểm thi đua của lớp dù các bạn đã nhắc nhở nhiều
lần.
Câu 27: Tự ý thức được hiểu là:
a. khả năng tự giáo dục theo một hình thức lý tưởng.

b. tự nhận thức, tự tỏ thái độ và điều khiển hành vi, hoàn thiện bản thân.
c. tự nhận xét, đánh giá người khác theo quan điểm của bản thân.
d. Cả a, b, c.
Câu 28: Hành vi nào sau đây là hành vi vô thức?
a. Lan mở vở trong giờ kiểm tra vì sợ bị điểm kém.
b. Vì q đau đớn, cơ ấy bỏ chạy khỏi nhà và cứ đi, đi mãi mà khơng biết mình đi đâu.
c. Dung rất thương mẹ, em thường giúp mẹ làm việc nhà sau khi học xong.
d. Tâm nhìn thấy đèn đỏ nhưng vẫn cố vượt qua đường.
Câu 29: Về phương diện lồi, ý thức con người được hình thành nhờ:
a. lao động, ngơn ngữ.
b. tiếp thu nền văn hố xã hội.
c. tự nhận thức, tự đánh giá, tự giáo dục.
d. Cả a, b, c.
Câu 30: Nội dung nào dưới đây không thuộc cấu trúc của ý thức cá nhân?
3


a. Mặt nhận thức của ý thức.
b. Mặt thái độ của ý thức.
c. Mặt cơ động của ý thức.
d. Mặt năng động của ý thức.
Câu

31:
Nội
dung
nào
dưới
đây
không

thuộc
về
cấp
độ
của
ý thức?
a. Trong hoạt động và trong giao tiếp hàng ngày, Minh luôn luôn biết rõ mình đang nghĩ gì, có
thái độ như thế nào và đang làm gì.
b. Hơm nay do uống ruợu say, Minh đã nói ra nhiều điều tâm sự mà trước đây chính Minh cịn rất
mơ hồ.
c. Trong hoạt động và trong giao tiếp hàng ngày, Minh biết rõ mình suy nghĩ và hành động
khơng phải vì lợi ích của mình mà vì lợi ích của gia đình, của tập thể, của cộng đồng.
d. Khi làm điều gì Minh cũng phân tích cẩn thận, đến khi hiểu rõ mới bắt tay vào làm.

Câu 32: Con người là:
a. một thực thể tự nhiên.
b. một thực thể xã hội.
c.
vừa

một
thực
thể
tự
xã hội.
d. “một thực thể sinh vật – xã hội và văn hoá”.

nhiên,

vừa




một

thực

thể

Câu 33: Nhân cách là:
a. tổ hợp những đặc điểm, những thuộc tính tâm lý của cá nhân, biểu hiện bản sắc và giá trị
xã hội của con người.
b. một cá nhân có ý thức đang thực hiện một vai trò xã hội nhất định.
c. một con người, với đầy đủ các thuộc tính tâm lý do các mối quan hệ xã hội quy định (gia đình,
họ hàng, làng xóm...).
d. một con người với những thuộc tính tâm lý tạo nên hoạt động và hành vi có ý nghĩa xã hội của
cá nhân.
Câu 34: Yếu tố giữ chủ đạo trong sự hình thành, phát triển nhân cách là:
a. hoạt động của cá nhân.
b. giao tiếp của cá nhân.
c. giáo dục.
d. môi trường sống.
Câu 35: Những đặc điểm cơ bản của nhân cách là:
a. tính thống nhất và tính ổn định của nhân cách.
b. tính ổn định của nhân cách.
c. tính tích cực và tính giao tiếp của nhân cách.
d. Cả a, b và c.
Câu 36: Cấu trúc của nhân cách bao gồm:
a. xu hướng và động cơ của nhân cách.
b. tính cách và khí chất.

4


c. khí chất và năng lực.
d. xu hướng, tính cách, khí chất, năng lực.
Câu 37: Yếu tố tâm lý nào dưới đây không thuộc xu hướng nhân cách?
a. Hiểu biết.
b. Nhu cầu.
c. Hứng thú, niềm tin
d. Thế giới quan, lý tưởng sống.
Câu 38: Điểm nào dưới đây không thuộc về biểu hiện của tính cách?
a. Bạn A rất nhiệt tình với mọi người, cịn bạn B rất có trách nhiệm với cơng việc.
b. Bạn A rất nóng nảy, cịn bạn B rất điềm đạm, bình thản.
c. Bạn A rất quý trọng con người, còn bạn B rất trung thực.
d. Bạn A rất nghiêm khắc với bản thân, còn bạn B thì ngược lại, thường dễ dãi với bản thân.
CÂU HỎI GHÉP ĐÔI
Câu 39: Hãy ghép các lứa tuổi (cột I) tương ứng với các dạng hoạt động chủ đạo (cột II).
1-b, 2-a, 3-e, 4-c
Cột I
1. Tuổi sơ sinh.
2. Tuổi mẫu giáo.
3. Tuổi nhi đồng.
4. Tuổi trưởng thành.

Cột II
a. Hoạt động vui chơi.
b. Hoạt động giao lưu cảm xúc trực tiếp với người lớn.
c. Hoạt động lao động và hoạt động xã hội.
d. Hoạt động sáng tạo nghệ thuật.
e. Hoạt động học tập.


Câu 40: Hãy ghép các chức năng của giao tiếp (cột I) với sự kiện tương ứng thể hiện nó (cột II).
Cột I
1. Chức năng nhận
thức.
2. Chức năng cảm
xúc.
3. Chức năng điều
chỉnh hành vi.
4. Chức năng phối
hợp
hoạt động.

Cột II
a. Buổi nói chuyện của thầy trưởng khoa hơm sinh viên mới nhập trường, đã để lại
trong tâm trí Hồng ấn tượng sâu sắc.
b. Trong buổi tiếp xúc với thầy trưởng khoa, Hoàng đã hỏi thầy nhiều điều về trường
đại học mà Hoàng đang cần biết.
c. Sự lúng túng, ngượng ngập của Hoàng lúc mới tiếp xúc với thầy trưởng khoa
biến mất lúc nào mà chính Hồng cũng khơng biết. Các động tác của Hoàng trở
nên tự nhiên hơn.
d. Sau buổi tiếp xúc với các thầy cô giáo trong khoa, mỗi sinh viên mới nhập học
đều tự nhủ sẽ quyết tâm tự giác, tích cực học tập và tu dưỡng.
e. Qua buổi nói chuyện của thầy trưởng khoa, Hồng đã hiểu thêm nhiều điều về
trường đại học mà trước đây Hoàng biết rất lờ mờ.

Câu 41: Hãy ghép các đặc điểm của hoạt động (cột I) tương ứng với các sự kiện cụ thể (cột II).
Cột I
1. Tính đối
tượng.

2. Tính chủ
thể.
3. Tính mục

Cột II
a. Hơm nay lớp tổ chức liên hoan. Mỗi tổ được phân công một việc: tổ đi chợ mua thực
phẩm, tổ nấu ăn, cịn tổ tơi được giao việc rửa bát. Mọi người đều vui vẻ, tích cực thực
hiện phần việc của mình.
b. Ước vọng của tơi là trở thành cơ giáo, nên tơi xác định cho mình là phải thực hiện tốt
việc tiếp thu tri thức khoa học, rèn luyện nghiệp vụ và giao tiếp sư phạm.
5


đích.

c. Để trở thành cơ giáo trong tương lai, tơi xác định cho mình mục đích, mục tiêu học tập
rõ ràng và cụ thể.
d. Trong học tập, nhiệm vụ của tôi là phải chiếm lĩnh được các tri thức khoa học, các kỹ
năng và kỹ xảo nghề nghiệp do các thầy cô giáo truyền thụ.

Câu 42: Hãy ghép các hiện tượng tâm lý (cột II) với các cấp độ của ý thức tương ứng (cột I).
Cột I
1. Chưa ý thức
2. Ý thức
3. Tự ý thức
4. Ý thức nhóm

Cột II
a. Vân đã cân nhắc kỹ càng, cô quyết định thi vào trường Sư phạm Mẫu giáo.
b. Thấy đã muộn mà Minh - người trực nhật chưa đến, Vân đã trực nhật thay vì sợ lớp

mất điểm thi đua.
c. Một đứa trẻ sinh ra bình thường, khỏe mạnh thì ngay sau khi sinh đã nắm được vật
nào chạm vào lòng bàn tay nó.
d. Giang nhận thấy nhược điểm của mình chính là chiều cao cơ thể.
e. Nhận được giấy báo trúng tuyển đại học, Sơn sướng quá, hét to lên mà không
biết lúc đó có nhiều người lạ.

Câu 43: Hãy ghép các loại chú ý (cột I) với các hiện tượng tâm lý tương ứng (cột II).
Cột I
1. Chú ý
không chủ định
2. Chú ý
có chủ định
3. Chú ý sau
chủ định

Cột II
a. Lớp học ồn ào không nghe cô giáo giảng. Đột nhiên cô giáo giơ một bức tranh khổ to,
lập tức cả lớp im lặng.
b. Học sinh say sưa nghe giáo viên giảng bài đến mức không ai nhận ra đã hết giờ.
c. Có tiếng hơ to "Hoan hơ, bộ đội đã về", mọi người nhốn nháo nhìn ra đường.
d. Học sinh mất trật tự, giáo viên bắt đầu đặt câu hỏi về nội dung bài học, cả lớp liền
trật tự trở lại.

Câu 44: Hãy ghép các đặc điểm của nhân cách (cột I) với các nội dung cụ thể của nó (cột II).
Cột I
1. Tính thống nhất của
nhân cách.
2. Tính ổn định
của nhân cách.

3. Tính tích cực
của nhân cách.
4. Tính giao lưu
của nhân cách.

Cột II
a. Nhân cách là thể thống nhất các đặc trưng tâm lý – xã hội cá nhân.
b. Trong thực tế, từng nét nhân cách có thể thay đổi, nhưng nhìn tổng thể,
chúng vẫn tạo thành cấu trúc trọn vẹn, tương đối ổn định.
c. Nhân cách bộc lộ khả năng tự điều chỉnh và chịu sự điều chỉnh của xã hội .
d. Nhân cách chỉ có thể được hình thành, phát triển và bộc lộ trong giao tiếp
với những nhân cách khác. Thông qua giao tiếp, con người gia nhập các
quan hệ xã hội; lĩnh hội các chuẩn mực, các giá trị xã hội.
e. Nhân cách là một cấu trúc chỉnh thể, thống nhất các thuộc tính, đặc điểm
tâm lý xã hội, thống nhất giữa phẩm chất và năng lực, giữa đức và tài.

Câu 45: Hãy ghép các thuộc tính tâm lý của nhân cách (cột I) với các biểu hiện của nó (cột II).
Cột I
Cột II
1. Tính
a. Sách đã trở thành món ăn tinh thần khơng thể thiếu đối với Hằng. Nhất là sách về các
cách
danh nhân, các nhà bác học.
2. Lý tưởng b. Điều lý thú là trong khi đọc sách Hằng thường như "nhìn thấy" các hành động của nhân
vật đang diễn ra trước mắt.
3. Năng lực
4. Nhu cầu c. Khi đọc những tình tiết hấp dẫn trong sách, Hằng thường không kỳm cảm xúc của mình,
nhiều khi em hét tống lên một mình.
6



d. Khi đọc bất là cuốn sách nào Hằng đều ghi chép rất cẩn thận và đưa vào trong các hồ sơ
theo cách phân loại riêng của Hằng.
e. Nhiều tấm gương lao động say mê, quên mình của các nhà bác học đã cuốn hút, hấp dẫn
Hằng. Em thầm mong ước được trở thành người như họ.
CÂU HỎI ĐIỀN KHUYẾT
Câu 46: Tâm lý là...(1)... của não. Khi nảy sinh trên não, a. Hành vi
cùng với quá trình...(2)... của não, hiện tượng tâm lý thực
b. Hiện tượng
hiện chức năng định hướng, điều khiển, điều chỉnh.... (3)...
c. Hoá sinh
của con người.
d. Sinh lý
Câu 47: Các quan hệ..(1).. tạo nên ... (2)... của con
người. Sự phát triển xã hội loài người tuân theo quy
luật văn hố - xã hội. Trong đó hoạt động tâm lý của
con người chịu chi phối của...(3), yếu tố giữ vai trò chủ
đạo trong sự phát triển tâm lý người.
Câu 48: Hoạt động bao gồm hai quá trình
diễn ra đồng thời và bổ sung cho nhau. Đó là
q trình..(1)... và q trình...(2)... Thơng qua
hai q trình này, tâm lý của con người được..
(3)... trong hoạt động.

e. Chức năng
f. Hành động
g. Sản phẩm
h. Đời sống

a. Kinh tế

b. Xã hội
c. Môi trường
d. Giáo dục

a. Đối tượng hoá

b. Sinh lý thần kinh
c. Tâm lý
d. Hình thành
và phát triển
Câu 49: Giao tiếp là sự...(1)... tâm lý giữa người a. Thông tin
với người, thông qua đó con người trao đổi với b. Tâm lý
c. Cảm xúc
nhau về ...(2)..., về...(3)..., tri giác lẫn nhau và tác d. Chi phối
động qua lại với nhau.
Câu 50: Hoạt động bao giờ cũng có...(1)... Đó là cái a. Chủ thể
con người cần làm ra, cần chiếm lĩnh. Được gọi là ... b. Đối tượng
c. Động cơ
(2)... của hoạt động. Nó ln thúc đẩy con người hoạt d. Mục đích
động để tạo nên những ...(3)... tâm lý mới với những
năng lực mới.

e. Tự nhiên
f. Bản chất
g. Đời sống
h. Tâm lý
e. Bộc lộ
và hình thành
f. Kích thích
g. Chủ thể hố

h. Phản ứng
e. Ảnh hưởng
f. Quan hệ
g. Tiếp xúc
h. Kết hợp

Câu 51: Ý thức là một chỉnh thể mang lại chất a. Hành động
lượng mới trong phản ánh tâm lý của con người. Nó b. Thái độ
bao gồm ba thành phần (3 mặt) liên kết, thống nhất c. Tình cảm
với nhau: mặt ...(1).., mặt ...(2).., mặt ...(3)....
d. Ý chí
Câu 52: Giao tiếp khơng chỉ là …(1).. mà cịn là...(2)… của
sự phát triển nhân cách. Bằng giao tiếp, con người gia nhập
vào các quan hệ xã hội, lĩnh hội nền văn hoá- xã hội, các chuẩn
xã hội thành bản chất của mình. Đồng thời cịn đóng góp …
(3)... vào kho tàng chung của nhân loại.

7

a. Động lực
b. Điều kiện
c. Quy định
d. Sản phẩm

e. Cấu tạo
f. Cá nhân
g. Kết quả
h. Sản phẩm

e. Nhận thức

f. Năng động
g. Động cơ
h. Trí nhớ
e. Tiền đề
f. Con đường
g. Sáng tạo
h. Sức lực



×