Tải bản đầy đủ (.pdf) (74 trang)

Nâng cao hiệu quả công tác thanh tra kiểm tra thuế thu nhập doanh nghiệp đối với các doanh nghiệp có vốn đầu tư nước ngoài tại địa bàn tỉnh khánh hoà

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (734.98 KB, 74 trang )

iii

MỤC LỤC
LỜI CAM ĐOAN ................................................................................................................... i
LỜI CÁM ƠN ........................................................................................................................ii
DANH MỤC CÁC TỪ VIẾT TẮT ....................................................................................... v
DANH MỤC HÌNH VẼ BIỂU ............................................................................................. vi
GIỚI THIỆU .......................................................................................................................... 1
1. Tính cấp thiết của đề tài. .................................................................................................... 1
2. Mục tiêu nghiên cứu .......................................................................................................... 2
3. Đối tượng nghiên cứu và phạm vi nghiên cứu: ................................................................. 3
4. Câu hỏi nghiên cứu. ........................................................................................................... 3
5. Phương pháp nghiên cứu. .................................................................................................. 3
6. Phương pháp đánh giá hiệu quả trong công tác thanh tra - kiểm tra thuế. ........................ 4
7. Ý nghĩa khoa học và ý nghĩa thực tiễn của nghiên cứu đề tài. .......................................... 5
8. Ảnh hưởng của chuyển giá đối với nền kinh tế Việt Nam ................................................ 5
Kết cấu luận văn .................................................................................................................... 5
CHƯƠNG 1 ........................................................................................................................... 7
LÝ LUẬN CƠ BẢN VỀ CHUYỂN GIÁ VÀ CHỐNG CHUYỂN GIÁ TRONG CÔNG
TÁC TTKT THUẾ VÀ BÀI HỌC KINH NGHIỆM ............................................................ 7
1.1. Công ty có vốn ĐTNN. ................................................................................................. 7
1.1.1. Định nghĩa về Cơng ty có vốn ĐTNN. ...................................................................... 7
1.1.2. Đặc điểm DN FDI. .................................................................................................... 7
1.1.3. Vai trò của DN FDI đối với nền kinh tế................................................................... 8

1.2. Thuế TNDN. ................................................................................................................... 9
1.2.1. Khái niệm và bản chất của thuế TNDN. .................................................................. 9
1.2.2. Quản lý thuế TNDN đối với DN FDI. .................................................................... 10
1.2.3. Cơ sở lý luận về TTKT thuế: ................................................................................. 11

1.3. Đặc trưng của TTKT giao dịch liên kết. .................................................................... 13


1.3.2. Các loại hình giao dịch liên kết. ............................................................................. 14
1.3.3. Phân biệt thanh tra giao dịch liên kết và thanh tra thông thường. ...................... 15
(Nguồn: Cẩm nang thanh tra kiểm tra thuế) .................................................................... 17
1.3.4. Xử phạt về hành vi qua TTKT chấp hành pháp luật thuế. ................................... 17

1.4. Kinh nghiệm thanh tra, kiểm tra thuế các DN FDI trên thế giới. ............................. 18
CHƯƠNG 2 ......................................................................................................................... 22
THỰC TRẠNG CƠNG TÁC TTKT THUẾ ĐỐI VỚI DOANH NGHIỆP CĨ VỐN
ĐẦU TƯ NƯỚC NGỒI TẠI ĐỊA BÀN KHÁNH HỊA ............................................... 22
2.1. Các quy định của pháp luật liên quan giao dịch liên kết. ............................................. 22
2.1.1. Hệ thống các văn bản quy phạm pháp luật qua các thời kỳ. ................................ 22
2.1.2. Nghĩa vụ kê khai giao dịch liên kết của DN FDI. .................................................. 22

2.2. Kỹ năng TTKT giao dịch liên kết. ................................................................................ 22
2.2.1. Công tác chuẩn bị và các bước cơ bản TTKT giao dịch liên kết. ......................... 22
2.2.2. Các bước Thanh tra - Kiểm tra giao dịch liên kết. ............................................... 22


iv

2.2.3. Công tác chuẩn bị khác. ......................................................................................... 25
2.2.3.1. Xây dựng chương trình, kế hoạch thực hiện: ..................................................... 25
2.2.3.2. Thu thập thông tin kiến thức kinh tế ngành. ...................................................... 26
2.2.3.4. Thu thập thông tin dữ liệu về đối tượng so sánh:............................................... 26
2.2.4. Kỹ năng kiểm tra hồ sơ kê khai giao dịch liên kết của NNT: ............................... 27
2.2.5. Thu thập, đánh giá, khai thác, xử lý thông tin. ..................................................... 30
2.2.5.1. Kỹ năng thu thập thông tin thiết lập hồ sơ chung về TTKT giá chuyển nhượng.
.......................................................................................................................................... 30
2.2.5.2. Thu thập thông tin giao dịch của DN để so sánh. ............................................... 32
2.2.6. Mô hình hóa các hoạt động giao dịch liên kết. ...................................................... 34

2.2.7. Phân tích rủi ro về thuế liên quan đến giao dịch liên kết...................................... 35
2.2.8. TTKT xác định giá giao dịch liên kết tại DN. ....................................................... 35
2.2.9. Xác định các hành vi vi phạm và ấn định thuế đối với giao dịch liên kết............. 37
2.2.9.1. Xác định vi phạm ................................................................................................ 37
2.2.9.2. Ấn định thuế đối với giao dịch liên kết. .............................................................. 38

CHƯƠNG 3 ......................................................................................................................... 58
MỘT SỐ GIẢI PHÁP NÂNG CAO HIỆU QUẢ CÔNG TÁC TTKT THUẾ ĐỐI VỚI DN
FDI TẠI ĐỊA BÀN KHÁNH HỊA ..................................................................................... 58
3.1. Định hướng cơng tác quản lý thuế TNDN đối với DN FDI. ........................................ 58
3.2. Đề xuất giải pháp nâng cao hiệu quả công tác TTKT thuế TNDN đối với DN FDI. ... 60
3.2.1. Hoàn thiện các văn bản quy phạm pháp luật về chống chuyển giá. ..................... 61
3.2.2. Thiết lập cơ chế thỏa thuận trước về phương pháp xác định giá theo nguyên tắc
giá thị trường để chống chuyển giá. ................................................................................ 62
3.2.3. Thu hẹp các ưu đãi thuế. ........................................................................................ 63
3.2.4. Xây dựng cơ sở dữ liệu, liên thông cơ sở dữ liệu. .................................................. 63
3.2.5. Tăng cường công tác TTKT và xử lý nghiêm các trường hợp vi phạm. ............................. 64
3.2.6. Đào tạo, nâng cao trình độ, nghiệp vụ cho cơng chức quản lý thuế TNDN đối với
DN có vốn đầu tư nước ngồi. ......................................................................................... 65

TÓM TẮT CHƯƠNG 3 .................................................................................................... 67
KẾT LUẬN......................................................................................................................... 68
TÀI LIỆU THAM KHẢO ................................................................................................... 69
SỐ LIỆU BÁO CÁO ........................................................................................................... 70


v

DANH MỤC CÁC TỪ VIẾT TẮT


STT Các từ viết tắt

Diễn giải

1

APA

Thỏa thuận trước về phương pháp xác định giá tính thuế

2

CQT

Cơ quan thuế

3

DN

Doanh nghiệp

4

ĐTNN

Đầu tư nước ngoài

5


FDI

Đầu tư trực tiếp nước ngoài

6

TNDN

Thu nhập doanh nghiệp

7

NNT

Người nộp thuế

8

TTKT

Thanh tra - Kiểm tra


vi

DANH MỤC HÌNH VẼ BIỂU

Số
hiệu


Tên Hình

Trang

1.1

Phân biệt thanh tra giao dịch liên kết và thanh tra
thơng thường.

15

2.1

Mơ hình tổ chức bộ máy Cục thuế tỉnh Khánh
Hòa.

46

2.2

Các Chi cục thuế trực thuộc Cục Thuế

46

2.3

Danh sách DN FDI có giao dịch liên kết và nộp hồ
sơ báo cáo giá thị trường

47


2.4

Kết quả TTKT giai đoạn từ năm 2017-2019

48


1

GIỚI THIỆU
1. Tính cấp thiết của đề tài.
Với diễn biến và hình thức ngày càng phức tạp, hoạt động chuyển giá đã gây
ra nhiều hệ lụy cho nền kinh tế của quốc gia tiếp nhận đầu tư. Trong bối cảnh hội
nhập toàn cầu, Việt Nam đang phải đối diện với hoạt động chuyển giá diễn ra ngày
càng phức tạp, gây ra những tác động nhất định đối với nền kinh tế nói chung cũng
như với các Cơ quan quản lý.
Mở cửa hội nhập với nền kinh tế thế giới đã góp phần quan trọng thúc đẩy
chuyển dịch cơ cấu kinh tế, phát triển nhiều ngành dịch vụ chất lượng cao, thúc đẩy
nhanh q trình cơng nghiệp hóa, hiện đại hóa ở một số địa phương, thúc đẩy và mở
rộng thị trường xuất khẩu, từng bước đưa Việt Nam tham gia vào mạng sản xuất và
chuỗi giá trị toàn cầu... Bên cạnh những thành quả do hội nhập kinh tế quốc tế mang
lại, những tác động từ mặt trái của nền kinh tế thị trường đã dần dần thâm nhập vào
Việt Nam và tiếp tục phát triển phức tạp như: các doanh nghiệp có cơng nghệ cũ,
lạc hậu, hoạt động gây ô nhiễm môi trường đã và vẫn còn phát triển ở Việt Nam khá
nhiều; kỳ vọng thu hút phát triển những ngành nghề có cơng nghệ cao, tạo giá trị
gia tăng cao cho nền kinh tế chưa đạt được như mong muốn; hoạt động của các
doanh nghiệp ở Việt Nam có giá trị gia tăng thấp, chủ yếu là hoạt động gia công,
lắp ráp, sử dụng sức lao động là chính. Đặc biệt, hiện tượng doanh nghiệp chuyển
giá, trốn thuế đã phát triển và ngày càng trở lên tinh vi hơn, phức tạp, gây thất thu

cho ngân sách Nhà nước và tạo mơi trường khơng bình đẳng trong kinh doanh.
Hoạt động chuyển giá trong các doanh nghiệp ở nước ta diễn ra một cách
liên tục, ở mọi nơi, mọi lúc, đã làm thất thu lớn cho ngân sách Nhà nước và để lại
nhiều hệ lụy cho nền kinh tế. Mặc dù các cơ quan Nhà nước đã và đang nỗ lực để
hoàn thiện thể chế, tổ chức phối hợp trong thanh tra, kiểm tra chống chuyển giá,
nhưng kết quả đạt được còn rất thấp. Các hoạt động chuyển giá vẫn chưa được ngăn
chặn, đẩy lùi, đang gây nhiều bức xúc trong xã hội đối với việc tiếp tục thực hiện
chủ trương đẩy mạnh thu hút đầu tư trong thời gian tới.


2

Trên cơ sở nghiên cứu lý luận, luận văn được thực hiện trên cơ sở hệ thống
các sai phạm thường gặp của các DN FDI qua công tác thanh - kiểm tra thuế nhằm
nâng cao tính tự giác tuân thủ pháp luật trong hoạt động sản xuất kinh doanh của
DN FDI.
Với lợi thế là nhân viên trực tiếp làm việc tại Cục Thuế tỉnh Khánh Hòa và các
vấn đề còn tồn tại nêu trên tác giả đã mạnh dạn lựa chọn nghiên cứu đề tài: “Nâng
cao hiệu quả công tác thanh tra - kiểm tra thuế TNDN đối với các DN có vốn đầu
tư nước ngồi tại địa bàn tỉnh Khánh Hòa” với hy vọng bài nghiên cứu sẽ là tài
liệu tham khảo hữu ích cho các phịng chun mơn cũng như Ban lãnh đạo Cục
Thuế trong quá trình quản lý các DN FDI.
2. Mục tiêu nghiên cứu
Mục tiêu tổng quát: Đề xuất một số giải pháp có luận cứ khoa học và phù
hợp với thực tiễn Việt Nam, nhằm tăng cường chống chuyển giá trong công tác
quản lý thuế TNDN ở Việt Nam trong thời gian tới. Từ kết quả nghiên cứu này, để
chống chuyển giá hiệu quả, tác giả đã đưa ra giải pháp cơ bản sau: Hoàn thiện hành
lang pháp lý về chống chuyển giá và Việt Nam cần xây dựng, ban hành Luật Chống
chuyển giá.
Mục tiêu cụ thể:

- Hệ thống hoá những vấn đề về lý luận và thực tiễn trong việc công tác TTKT
thuế TNDN đối các DN FDI trên địa bàn tỉnh Khánh Hoà.
- Phân tích, đánh giá thực trạng về chuyển giá và chống chuyển giá trong quản
lý thuế TNDN tại địa bàn tỉnh Khánh Hịa, từ đó chỉ ra sai phạm về chuyển giá
nhằm mục đích trốn thuế, tránh thuế của các DN FDI và đưa ra các giải pháp nhằm
hoàn thiện công tác chống chuyển giá
- Gợi ý các giải pháp nhằm nâng cao hiệu quả công tác TTKT thuế TNDN đối
với các DN FDI trên địa bàn tỉnh Khánh Hòa.


3

3. Đối tượng nghiên cứu và phạm vi nghiên cứu:
nhff

ảdrg

dgsg

Đối tượng nghiên cứu là: Hoạt động chuyển giá và chống chuyển giá trong
quản lý thuế TNDN tại địa bàn tỉnh Khánh Hòa.
- Về nội dung: Chuyển giá và chống chuyển giá có nội dung rất rộng và phức
tạp. Đề tài này chỉ tập trung nghiên cứu về các sai pham thường gặp qua công tác
TTKT chuyển giá đối với DN FDI trên địa bàn tỉnh Khánh Hòa.
- Về thời gian: Đề tài tập trung nghiên cứu các hoạt động chuyển giá và chống
chuyển giá từ năm 2017 đến năm 2019, sau khi việc xác định giá thị trường trong
giao dịch giữa các bên có quan hệ liên kết tại Việt Nam được thực hiện theo hướng
dẫn tại Nghị định 20/2017/NĐ-CP ngày 24/02/2017. Đề xuất một số giải pháp áp
dụng cho giai đoạn 2020 đến năm 2025 và tầm nhìn đến năm 2030.
4. Câu hỏi nghiên cứu.

- Nhận dạng giao dịch liên kết dẫn đến chuyển giá như thế nào?
- Các hình thức chuyển giá phổ biến hiện nay của DN FDI là gì? Gian lận
trong các hình thức chuyển giá, trốn thuế, tránh thuế của các DN FDI diễn ra làm
sao?
- Các giải pháp nào nhằm nâng cao hiệu quả công tác TTKT thuế TNDN đối
với các DN FDI trên địa bàn tỉnh Khánh Hoà?
hhghg

sthj

5. Phương pháp nghiên cứu.
Thu thập số liệu, thông tin:
- Đề tài sử dụng phương pháp nghiên cứu định tính, phương pháp chuyên gia,
phương pháp phân tích và tổng hợp số liệu, phương pháp so sánh đối chiếu để mô tả
lý thuyết và thực tế công tác TTKT thuế TNDN đối với DN FDI trên địa bàn tỉnh
Khánh Hoà.


4

+ Phương pháp phân tích định tính: được sử dụng trên cơ sở nhận thức về các
lý thuyết, các kết quả phân tích, đánh giá thực trạng, các tồn tại hạn chế, nguyên
nhân... để luận giải và kiến nghị, đề xuất một số giải pháp cho vấn đề nghiên cứu.
+ Phương pháp chuyên gia: được sử dụng trong tham khảo những nhận định,
quan điểm của các chuyên gia là các nhà khoa học, các cán bộ quản lý thuế có kinh
nghiệm, có kiến thức chun mơn trong lĩnh vực thanh tra chống chuyển giá; gián
tiếp trích dẫn luận điểm của các chuyên gia được đăng tải trên các đề tài nghiên
cứu, các bài báo có liên quan.
+ Phương pháp phân tích và tổng hợp số liệu: Dữ liệu cho đề tài nghiên cứu
gnnfg


gnnf

này chủ yếu là nguồn dữ liệu sơ cấp, được tác giả tiến hành thu thập trực tiếp qua
gnnf

gnnf

gnnfg

gnnfg

trình kiểm tra và tiếp xúc với các cơng ty ĐTNN, ngồi ra cịn sử dụng dữ liệu thứ
gnnfg

gnnfg

gnnfg

cấp của Cục thuế Khánh Hòa, các sở ban ngành, viện nghiên cứu và các báo cáo
gnnfg

gnnfg

gnnfg

khoa học trước đó liên quan đến đề tài nghiên cứu.
gnnfg

gnnfg


Phân tích số liệu:
+ Đối với thông tin thứ cấp: sử dụng phương pháp so sánh, thống kê, mô tả.
+ Đối với thông tin sơ cấp: thu thập số liệu điều tra lấy ý kiến từ các chun
viên làm cơng tác TTKT thuế sau đó phân tích và tổng hợp.
6. Phương pháp đánh giá hiệu quả trong công tác thanh tra - kiểm tra
thuế.
Xác định công tác TTKT tra có vai trị quan trọng trong cơng tác quản lý thuế.
Lấy ý kiến từ các chuyên viên làm công tác thanh tra – kiểm tra thuế, đặc biệt
các chun viên có trình độ, nghiệp vụ quản lý các DN FDI.
- Đối tượng hỗ trợ:
+ Hỗ trợ trong CQT: Cục Trưởng, Phó Cục Trưởng, Trưởng Phịng….
+ Hỗ trợ bên ngồi: Kiểm Tốn Nhà Nước, Bộ Tài chính, Tổng cục Thuế…
- Nội dung điều tra


5

+ Đánh giá tác hại của chuyển giá đối với nền kinh tế Việt Nam và nhìn nhận
chống chuyển giá của ngành thuế .
+ Nâng cao ý thức trách nhiệm các DN ĐTNN trong vấn đề kê khai nộp thuế
tại Việt Nam.
7. Ý nghĩa khoa học và ý nghĩa thực tiễn của nghiên cứu đề tài.
- Về mặt ý nghĩa thực tiễn, đưa ra các giải pháp và đánh giá về các biện pháp
chống chuyển giá được thực hiện ở Việt Nam.
- Về mặt ý nghĩa khoa học, đề tài nghiên cứu này sẽ hệ thống hoá sai phạm
thường gặp cũng như các hình thức chuyển giá thường gặp của DN FDI.
8. Ảnh hưởng của chuyển giá đối với nền kinh tế Việt Nam
- Đối với Nhà nước: làm thất thu ngân sách nhà nước, hoạt động chuyển giá
làm cho những lợi ích của các dịng vốn FDI đem lại cho nền kinh tế không đủ để

bù đắp cho những thiệt hại kinh tế, tài chính to lớn mà nó gây ra cho Việt Nam từ
đó gây tác động tiêu cực trên nhiều mặt đối với nền kinh tế Việt Nam.
- Đối với DN: Tạo ra môi trường cạnh tranh không lành mạnh giữa các DN
với nhau. Mặc nhiên, khi một DN được hưởng lợi về nghĩa vụ thuế thông qua hành
vi chuyển giá thì DN này sẽ thu lợi cao hơn. Việc cạnh tranh khơng lành mạnh sẽ
gây khó khăn cho DN nội địa khiến cho nhiều DN nội địa ở Việt Nam có thể bị thua
lỗ bị phá sản hoặc phải chuyển sang kinh doanh ngành hàng khác do không đủ cạnh
tranh với các DN FDI.
Kết cấu luận văn
Luận văn được chia làm 3 chương:
gnnf

gnnf

Chương 1: Lý luận cơ bản về chuyển giá và chống chuyển giá trong công tác
TTKT thuế và bài học kinh nghiệm.
Chương 2: Thực trạng công tác TTKT thuế đối với DN FDI tại địa bàn
gnnfg

Khánh Hòa.


6

Chương 3: Một số giải pháp nâng cao hiệu quả công tác TTKT thuế đối với
DN FDI tại địa bàn Khánh Hòa.
gnnf


7


CHƯƠNG 1
LÝ LUẬN CƠ BẢN VỀ CHUYỂN GIÁ VÀ CHỐNG CHUYỂN GIÁ TRONG
CÔNG TÁC TTKT THUẾ VÀ BÀI HỌC KINH NGHIỆM
1.1. Cơng ty có vốn ĐTNN.
1.1.1. Định nghĩa về Cơng ty có vốn ĐTNN.
Theo Tổ chức Thương mại Thế giới đưa ra định nghĩa như sau về FDI thì:
+ Đầu tư trực tiếp nước ngoài khi một nhà đầu tư từ một nước (nước chủ
gd f g df

g d fg d f

gd f gd f

đầu tư) có được một tài sản ở một nước khác (nước thu hút đầu tư) cùng với
g d f gd f

g df g df

g df g d f

g d fg d f

quyền quản lý tài sản đó, phương diện quản lý là thứ để phân biệt FDI với các
g df g d f

g df g d f

g df g df


cơng cụ tài chính khác. Trong phần lớn trường hợp, cả nhà đầu tư lẫn tài sản mà
g d fg d f

g df g df

g d f gd f

gd f g df

g d f gd f

người đó quản lý ở nước ngồi là các cơ sở kinh doanh. Trong những trường hợp
g df g df

g d f gd f

g df g df

fgdf

g df g df

đó, nhà đầu tư thường hay được gọi là "công ty mẹ" và các tài sản được gọi là
g df g d f

gd f gd f

g df g df

g d f gd f


"công ty con" hay "chi nhánh công ty".
g df g d

gd f g df

Theo Luật đầu tư của Quốc hội nước Cộng hoà Xã hội Chủ nghĩa Việt
gnnf

gnnfg

Nam số 61/2020/QH14 ngày 17 tháng 6 năm 2020 thì:
gnnfg

gnnf

gnnf

+ Hoạt động đầu tư ra nước ngoài là việc nhà đầu tư chuyển vốn đầu tư từ
Việt Nam ra nước ngoài, sử dụng lợi nhuận thu được từ nguồn vốn đầu tư này để
thực hiện hoạt động đầu tư kinh doanh ở nước ngồi.
+ Nhà ĐTNN là cá nhân có quốc tịch nước ngoài, tổ chức thành lập theo
pháp luật nước ngoài thực hiện hoạt động đầu tư kinh doanh tại Việt Nam.
+ Vốn đầu tư là tiền và tài sản khác theo quy định của pháp luật về dân sự
và điều ước quốc tế mà nước Cộng hòa xã hội chủ nghĩa Việt Nam là thành viên
để thực hiện hoạt động đầu tư kinh doanh.
1.1.2. Đặc điểm DN FDI.
Tùy theo quy định của từng quốc gia, nhà đầu tư phải góp đủ số vốn tối
thiểu để có thể tham gia kiểm sốt hoặc kiểm soát DN nhận đầu tư.



8

Các nước muốn thu hút đầu tư FDI phải có hành lang pháp lý rõ ràng để
thúc đẩy nền kinh tế phát triển, tránh trường hợp FDI chỉ phục vụ mục đích của
nhà đầu tư.
Tùy vào luật pháp của từng quốc gia mà tỷ lệ vốn góp giữa các bên có sự
thay đổi sao cho phù hợp, lợi nhuận và rủi ro của các nhà đầu tư cũng tương ứng
với tỷ lệ này.
Thu nhập của nhà đầu tư phụ thuộc vào hiệu quả kinh doanh của DN.
Chủ đầu tư là người quyết định quá trình sản xuất, kinh doanh của DN
chính vì vậy phải chịu trách nhiệm về tình hình lãi, lỗ của DN đó. Bất kể nhà đầu
tư nào khi đầu tư đều có quyền quyết định thị trường, hình thức quản lý, cơng
nghệ đo đó có thể đưa ra quyết định phù hợp nhất để mang lại lợi nhuận cao
nhất.
DN FDI thường là DN kèm theo công nghệ của nhà đầu tư cho các nước
tiếp nhận đầu tư chính vì vậy các nước chủ nhà có thể tiếp cận được cơng nghệ
tiên tiến thơng qua đó học hỏi được kinh nghiệm, kỹ thuật.
1.1.3. Vai trò của DN FDI đối với nền kinh tế.
Ảnh hưởng tích cực của DN FDI đối với nền kinh tế:
- Do người nước ngoài là người trực tiếp điều hành, quản lí vốn nên họ có
trách nhiệm cao và kỹ năng tốt.
- Tạo việc làm và đào tạo nhân công chất lượng cao cho Việt Nam.
- Mở rộng thị trường tiêu thụ kéo theo đó là quy mơ sản xuất rộng lớn, nâng
cao sản xuất, giảm giá thành sản phẩm phù hợp với thu nhập của người tiêu dùng.
- Tránh được hàng rào bảo hộ mậu dịch và phí mậu dịch của nước tiếp nhận
sfdfdf

dsfdfdf


dsfdfdf

dsfdfd

đầu tư.
- Tăng nguồn vốn cho phát triển kinh tế - xã hội, thúc đẩy tăng trưởng kinh tế
trong nước.


9

- Tạo được nguồn thu ngân sách nhà nước lớn.
Ảnh hưởng tiêu cực của FDI đối với nền kinh tế:
- Khơng thể phủ nhận những tác động tích cực mà FDI mang lại, nhưng cũng
không thể lơ đi những tác động tiêu cực của nó. Đặc biệt trong kinh doanh, việc
nhận biết sớm những mặt tiêu cực của một vấn đề sẽ là lợi thế, nhằm xây dựng
những kế hoạch và định hướng đúng đắn.
- Đối với FDI, cũng không tránh được những tác động tiêu cực điển hình như
sau:
+ Phải đối mặt với nhiều gánh nặng trong môi trường mới về chính trị, xung
đột vũ trang. Hay đơn thuần là những tranh chấp nội bộ, mâu thuẫn về những khác
biệt trong tư duy truyền thống.
+ Các chính sách trong nước có thể bị thay đổi bởi khi đưa ra yêu cầu đầu tư,
các nhà đầu tư thường có các biện pháp vận động Nhà nước theo hướng có lợi cho
mình.
+ Trong quá trình cạnh tranh giữa các DN sẽ có sự thay đổi liên tục của các
luồng vốn dẫn đến cán cân kinh tế bị di chuyển theo.
Những tác động tích cực và tiêu cực đều ảnh hưởng trực tiếp tới môi trường
sinh thái và cuộc sống của người dân. Vì thế, Chính phủ cần có những chính sách
thơng thoáng, lắng nghe đàm phán và sẵn sàng hợp tác. Mặt khác, siết chặt quản lý,

theo dõi nghiêm ngặt các hoạt đoạt động kinh doanh.
- Tất cả nhằm phục vụ và đảm bảo lợi ích, quyền lợi hợp pháp và chính đáng
của nhân dân.
1.2. Thuế TNDN.
1.2.1. Khái niệm và bản chất của thuế TNDN.
Khái niệm về thuế:


10

“Thuế là nguồn thu chủ yếu của Ngân sách Nhà nước, thuế xuất hiện, tồn tại
và phát triển cùng với sự ra đời và phát triển của Nhà nước. Khi Nhà nước ra đời
địi hỏi phải có nguồn lực của cải để trang trải chi phí hoạt động của bộ máy Nhà
nước, thực hiện các chức năng của Nhà nước. Bằng quyền lực của mình, Nhà nước
quy định các khoản đóng góp bắt buộc đối với dân chúng và các chủ thể khác trong
xã hội.
Trên góc độ phân phối thu nhập, người ta định nghĩa: Thuế là hình thức phân
fdgg

fdgg

fdg

fdgg

phối và phân phối lại tổng sản phẩm xã hội và thu nhập quốc dân nhằm hình thành
fdgg

fdgg


fdgg

fdgg

fdgg

fdgg

các quỹ tiền tệ tập trung của Nhà nước để đáp ứng nhu cầu chi tiêu cho việc thực
fdgg

fdgg

fdgg

fdgg

fdgg

fdgg

fdgg

hiện các chức năng, nhiệm vụ của Nhà nước.
fdgg

fdgg

Trên góc độ NNT, thuế được coi là khoản đóng góp bắt buộc mà mỗi tổ chức,
cá nhân phải có nghĩa vụ đóng góp cho Nhà nước theo Luật định để đáp ứng nhu

cầu chi tiêu cho việc thực hiện các chức năng, nhiệm vụ của Nhà nước.
Trên góc độ kinh tế học, thuế được xem xét như là một biện pháp đặc biệt,
theo đó, nhà nước sử dụng quyền lực của mình để chuyển một phần nguồn lực từ
khu vực tư sang khu vực công nhằm thực hiện các chức năng kinh tế - xã hội của
Nhà nước.
Như vậy, Thuế là một khoản đóng góp có tính bắt buộc từ các thể nhân và
dfgfffdfg

dfgfffdfg

dfgfffdfg

dfgfffdfg

pháp nhân cho Nhà nước, được quy định bằng các văn bản pháp luật và khơng có
dfgfffdfg

dfgfffdf

dfgfffdfg

dfgfffdfg

dfgfffdfg

tính hồn trả trực tiếp”.
dfgfffdfg

1.2.2. Quản lý thuế TNDN đối với DN FDI.
- Quản lý đăng ký thuế TNDN: Đăng ký thuế là việc NNT kê khai những

thông tin của mình theo mẫu quy định và nộp tờ khai cho cơ quan quản lý thuế DN
FDI đăng kí thuế TNDN như sau:
+ DN FDI có trách nhiệm đăng ký thuế TNDN cùng với việc đăng ký nộp các
loại sắc thuế khác theo quy định của Luật quản lý thuế và phải kê khai rõ các đơn vị
trực thuộc hạch toán kinh doanh trực thuộc hạch toán kinh doanh độp lập và các


11

đơn vị hạch toán phụ thuộc, các đơn vị này phải đăng kí thuế với CQT địa phương
nơi đơn vị đóng.
+ Các chi nhánh hạch tốn độp lập với Cơng ty mẹ thì có nghĩa vụ kê khai nộp
thuế và quyết toán riêng.
+ Các chi nhánh hạch toán phụ thuộc với Cơng ty mẹ thì đăng ký thuế tại địa
phương, khơng có nghĩa vụ kê khai thuế, nộp thuế tại địa phương. Cơng ty mẹ có
nghĩa vụ kê khai, nộp thuế, quyết tốn thuế phần kinh doanh của mình chung với
các đơn vị hạch toán phụ thuộc.
- Quản lý kê khai thuế TNDN: Kê khai thuế là việc NNT trình bày các số liệu,
và nộp hồ sơ khai thuế liên quan đến nghĩa vụ thuế của NNT cho CQT quản lý.
+ Hàng năm DN FDI phải nộp tờ khai Quyết toán thuế TNDN theo mẫu số
03/TNDN cho CQT trực tiếp quản lý.
gdfgdf

gdfgdf

gdfgdf

+ Nộp thuế TNDN: NNT có trách nhiệm nộp số tiền thuế đã kê khai vào Ngân
sách nhà nước.
+ Thời hạn nộp thuế TNDN: chậm nhất là ngày cuối cùng của thời hạn nộp hồ

sơ Quyết toán thuế TNDN.
+ DN FDI phải chịu trách nhiệm về tính chính xác, trung thực về hồ sơ khai
thuế. Nếu mà CQT phát hiện số liệu trong hồ sơ khai thuế không đúng quy định thì
DN FDI cịn bị xử phạt vi phạm hành chính về thuế.
Việc TTKT việc chấp hành pháp luật thuế tại DN FDI do thủ trưởng CQT
quản lý trực tiếp hoặc thủ trưởng CQT cấp trên quyết định.
1.2.3. Cơ sở lý luận về TTKT thuế:
Khái niệm TTKT thuế:
“TTKT thuế là hoạt động giám sát của CQT đối với các hoạt động, giao dịch
liên quan đến phát sinh nghĩa vụ thuế và tình hình thực hiện thủ tục hành chính


12

thuế, chấp hành nghĩa vụ nộp thuế nhằm đảm bảo pháp luật thuế được thực hiện
nghiêm chỉnh trong đời sống kinh tế - xã hội”.
TTKT là công cụ Quản lý nhà nước đối với DN FDI:
- Kiểm tra thuế là cơng việc thường xun, mang tính nhiệm vụ của CQT
fdfgfgfff

fdfgfgfff

fdfgfgfff

quản lý được thực hiện ngay tại trụ sở cơ quan quản lý thuế dựa trên hồ sơ khai thuế
fdfgfgfff

fdfgfgfff

fdfgfgfff


fdfgfgfff

của NNT. Việc kiểm tra thuế được thực hiện tại trụ sở của NNT, chỉ thực hiện khi
fdfgfgfff

fdfgfgfff

fdfgfgfff

fdfgfgfff

họ không tự giác sửa đổi, bổ sung những nội dung sai sót mà CQT đã kiểm tra, phát
fdfgfgfff

fdfgfgfff

fdfgfgfff

fdfgfgfff

hiện và yêu cầu. Nội dung kiểm tra thuế là kiểm tra tính đầy đủ, chính xác của các
fdfgfgfff

fdfgfg

fdfgfg

fdfgfgfff


fdfgfgfff

fdfgfgfff

thông tin, tài liệu trong hồ sơ thuế nhằm đánh giá sự tuân thủ của NNT trong việc
fdfgfgfff

fdfgfgfff

fdfgfgfff

fdfgfgfff

fdfgfgfff

kê khai thuế.
fdfgfgfff

Thanh tra thuế là hoạt động của cơ quan quản lý thuế nhằm đánh giá việc chấp
fdfgfgfff

fdfgfgfff

fdfgfgfff

fdfgfgff f

hành pháp luật của NNT, xác minh và thu thập chứng cứ để xác định hành vi vi
fdfgfgfff


fdfgfgfff

fdfgfgfff

fdfgfgfff

fdfgfgfff

fdfgfgfff

fdfgfgfff

phạm pháp luật về thuế dựa trên cơ sở phân tích thơng tin, dữ liệu liên quan đến
fdfgfgfff

fdfgfgfff

fdfgfgfff

fdfgfgfff

fdfzgfgffffff

fdfgfgfff

fdfgfgfff

NNT.
Mục đích của TTKT thuế TNDN của DN FDI:
- Qua công tác TTKT phát hiện những bất cập về chế độ, vướng mắc trong

thực hiện chính sách thuế TNDN để kiến nghị, bổ sung, sửa đổi kịp thời cho phù
hợp...
- Chống thất thu về thuế TNDN đối với DN FDI nhằm đảm bảo công bằng xã
hội trong việc thực hiện nghĩa vụ thuế.
- Đảm bảo thực hiện tốt các quy định của pháp luật về thuế TNDN; thu đúng,
thu đủ, thu kịp thời vào Ngân sách Nhà nước; thực hiện công khai, dân chủ trong
việc xác định nghĩa vụ thuế TNDN của các DN FDI.
- Xác định ưu điểm, nhược điểm trong công tác quản lý DN FDI của CQT
nhằm phát huy những mặt tích cực và chấn chỉnh các sai phạm.
- Góp phần đưa cơng tác quản lý thuế, quản lý nội bộ ngành Thuế hoàn hiện
hơn và đúng quy định của pháp luật.


13

1.3. Đặc trưng của TTKT giao dịch liên kết.
Khái niệm về chuyển giá và giao dịch liên kết:
“Theo thông lệ quốc tế, chuyển giá được hiểu là việc thực hiện chính sách
df đ s s d

df đ s s d

d fđ s s d

đối với hàng hóa, dịch vụ được chuyển dịch giữa các thành viên trong tập đoàn
d f đs s d

df đ s s d

df đ s s d


dfđssd

df đ s s d

d f đ ss d

qua biên giới khơng theo giá thị trường nhằm tối thiểu hóa số thuế phải nộp của
df đ s s d

d f đs s d

df đ s sd

d fđ s s d

d fđ s s d

các công ty đa quốc gia trong tồn cầu. Để làm được điều này, cơng ta đa quốc
d fđ s s d

d fđ s s d

d f đs s d

d f đ ss d

gia thường nắm bắt và vận dụng nhưỡng quy định khác biệt về thuế giữa các
d fđ s s d


d f đs s d

d fđ s s d

d fđ s s d

d fđ s s d

quốc gia, các ưu đãi trong quy định thuế để xây dựng và áp dụng một chính sách
df đ s s d

d f đs s d

d f đ s sd

d f đ ss d

về giá giao dịch nội bộ trong tập đồn. Theo đó, giá chuyển giao giữa các thành
d f đ s sd

dfđssd

df đ s s d

df đ s s d

df đ s s d

viên trong nội bộ tập đồn có thể được định mức ở mức cao hay thấp tùy vào lợi
d f đ ss d


d f đs s d

df đ s s d

df đ s s d

df đ s s d

ích đạt được từ những giao dịch này. Cần phân biệt trường hợp chuyển giá với
dfđss

df đ s s d

trường hợp khai báo giá giao dịch thấp đối với cơ quan quản lý để nhằm mục
df đ s s d

df đ s sd

d fđ s s d

d fđ s s d

df đ s s d

đích trốn thuế. Đối với trường hợp khai giá giao dịch thấp đối với cơ quan quản
d fđ s s d

df đ s s d


df đ s s d

lý để trốn thuế nhưng các bên giao dịch vẫn thực hiện thanh toán đày đủ theo giá
d f đ s sd

d f đ ss d

df đ s s d

d f đs s d

d f đ s sd

df đ s sd

thỏa thuận (tuy nhiên khơng thể hiện trên chứng từ, sổ sách kế tốn); trong khi
d fđ s s d

df đ s s d

đó, nếu giao dịch bị chuyển giá, giá cả trong giao dịch chính là giá cả thỏa thuận
d f đ ss d

df đ s s d

dfđssd

dfđssd

df đ s s d


nên các bên sẽ phải thực hiện, việc thanh toán khoảng chênh lệch giữa giá giao
df đ s s d

df đ s s d

df đ s s d

d f đ ss d

df đ s sd

dịch nội bộ và giá thị trường”.
d fđ s s d

d fđ s s d

Theo Nghị định 20/2017/NĐ-CP ngày 24/02/2017 định nghĩa về giao dịch
liên kết thì:
“Giao dịch liên kết là giao dịch phát sinh giữa các bên có quan hệ liên kết
trong q trình sản xuất, kinh doanh, bao gồm: Mua, bán, trao đổi, thuê, cho thuê,
mượn, cho mượn, chuyển giao, chuyển nhượng máy móc, thiết bị, hàng hóa, cung
cấp dịch vụ; vay, cho vay, dịch vụ tài chính, đảm bảo tài chính và các cơng cụ tài
chính khác; mua, bán, trao đổi, thuê, cho thuê, mượn, cho mượn, chuyển giao,
chuyển nhượng tài sản hữu hình, tài sản vơ hình và thỏa thuận sử dụng chung nguồn
lực như hợp lực, hợp tác khai thác sử dụng nhân lực; chia sẻ chi phí giữa các
bên liên kết”.


14


1.3.1. Nhận dạng giao dịch liên kết dẫn đến chuyển giá.

Theo thông lệ quốc tế, hai DN được coi là các bên liên kết khi:
- Một DN tham gia vào quản lý, điều hành hay góp vốn vào DN kia một cách
trực tiếp hoặc gián tiếp;
- Các bên trực tiếp hay gián tiếp cùng chịu sự điều hành, kiểm soát, góp vốn
hoặc đầu tư của một bên khác tham gia quản lý, điều hành hay góp vốn một cách
trực tiếp hoặc gián tiếp.
1.3.2. Các loại hình giao dịch liên kết.
- Một DN nắm giữ trực tiếp hoặc gián tiếp ít nhất 25% vốn góp của chủ sở hữu
của DN kia.
- Cả hai DN đều có ít nhất 25% vốn góp của chủ sở hữu do một bên thứ ba
nắm giữ trực tiếp hoặc gián tiếp.
- Một DN là cổ đông lớn nhất về vốn góp của chủ sở hữu của DN kia, nắm giữ
trực tiếp hoặc gián tiếp ít nhất 10% tổng số cổ phần của DN kia.
- Một DN bảo lãnh hoặc cho một DN khác vay vốn dưới bất kỳ hình thức nào
(bao gồm cả các khoản vay từ bên thứ ba được đảm bảo từ nguồn tài chính của bên
liên kết và các giao dịch tài chính có bản chất tương tự) với điều kiện khoản vốn
vay ít nhất bằng 25% vốn góp của chủ sở hữu của DN đi vay và chiếm trên 50%
tổng giá trị các khoản nợ trung và dài hạn của DN đi vay.
- Một DN chỉ định thành viên ban lãnh đạo điều hành hoặc nắm quyền kiểm
soát của một DN khác với điều kiện số lượng các thành viên được DN thứ nhất chỉ
định chiếm trên 50% tổng số thành viên ban lãnh đạo điều hành hoặc nắm quyền
kiểm soát của DN thứ hai; hoặc một thành viên được DN thứ nhất chỉ định có quyền
quyết định các chính sách tài chính hoặc hoạt động kinh doanh của DN thứ hai.
- Hai DN cùng có trên 50% thành viên ban lãnh đạo hoặc cùng có một thành
viên ban lãnh đạo có quyền quyết định các chính sách tài chính hoặc hoạt động kinh
doanh được chỉ định bởi một bên thứ ba.



15

- Hai DN được điều hành hoặc chịu sự kiểm sốt về nhân sự, tài chính và hoạt
động kinh doanh bởi các cá nhân thuộc một trong các mối quan hệ vợ, chồng, cha
đẻ, cha nuôi, mẹ đẻ, mẹ nuôi, con đẻ, con nuôi, anh ruột, chị ruột, em ruột, anh rể,
em rể, chị dâu, em dâu, ông nội, bà nội, cháu nội, ông ngoại, bà ngoại, cháu ngoại,
cô, chú, bác, cậu, dì ruột và cháu ruột.
- Hai cơ sở kinh doanh có mối quan hệ trụ sở chính và cơ sở thường trú hoặc
cùng là cơ sở thường trú của tổ chức, cá nhân nước ngoài.
- Một hoặc nhiều DN chịu sự kiểm sốt của một cá nhân thơng qua vốn góp
FGHHGG

FGHHGG

FGHHGG

FGHHGG

FGHHGG

FGHHGG

của cá nhân này vào DN đó hoặc trực tiếp tham gia điều hành DN.
FGHHGG

FGHHGG

FGHHGG


FGHHGG

- Các trường hợp khác trong đó DN chịu sự điều hành, kiểm sốt quyết định
FGHHGG

FGHHGG

FGHHGG

FGHHGG

FGHHGG

trên thực tế đối với hoạt động sản xuất kinh doanh của DN.
FGHHGG

FGHHGG

FGHHG G

FGHHGG

1.3.3. Phân biệt thanh tra giao dịch liên kết và thanh tra thơng thường.
Hình 1.1: Phân biệt thanh tra giao dịch liên kết và thanh tra thơng thường

Nội

TTKT

TTKT


dung

thơng thường

giao dịch liên kết
NNT và CQT đều có nghĩa vụ

CQT chứng minh vi phạm NNT chứng minh giao dịch liên kết
căn cứ các quy định, chính sách tuân theo nguyên tắc giao dịch
thuế tương ứng từng thời kỳ đã độc lập, đều bắt buộc phải thực
Chứng minh
vi phạm

được quy định rõ tai các văn bản hiện phân tích so sánh, lựa chọn
quy phạm pháp luật, trường hợp đối tượng so sánh độc lập tương
việc áp dụng chưa rõ, Đoàn đồng, lựa chọn phương pháp xác
Thanh tra thực hiện lấy ý kiến định giá phù hợp, thể hiện được
các cơ quan, đơn vị liên quan bản chất hoạt dộng sản xuất kinh
theo chức năng, nhiệm vụ.
doanh của NNT theo quy định
pháp luật. CQT chỉ được ấn định


16

Nội

TTKT


TTKT

dung

thơng thường

giao dịch liên kết
trong trường hợp NNT có các
hành vi vi phạm pháp luật về
xác định giá giao dịch liên kết
được quy định cụ thể tại Nghị
định 20/2017/NĐ-CP.
Tuân thủ quy định về thời gian

Tuân thủ chặt chẽ theo quy trình
DSFSGG

Thời gian

DSFSGG

D SFSGG

D SFSGG

thanh tra thơng thường nhưng có

D SFSGG

TTKT hiện hành


thể tạm dừng nếu DN không
cung cấp được thông tin, tài liệu
theo yêu cầu.

Phát hiện và được xử lý theo quy
Nội

dung định. Việc ấn định thuế ít khi

trọng tâm

xảy ra với thủ tục quy định của
Luật QLT

CQT thực hiện điều chỉnh giá
giao dịch liên kết của DN hoặc
ấn định thuế với thủ tục quy
định tại Văn bản quy phạm pháp
luật hiện hành

Không nhất thiết phải xây dựng Yêu cầu ở mức độ cao (bắt
DV SDGD

Xây


DV SDGD

DV SDGD


dựng cơ sở dữ liệu. Trường hợp phải buộc) với các thủ tục phức tạp,
sở dữ xây dựng cơ sở dữ liệu thì yêu chuyên môn sâu nhằm đảm bảo
DVSDGD

DV SDGD

liệu và lựa cầu cũng ở mức độ thấp với các tính minh bạch, hạn chế sự tùy
tiện áp đặt dẫn đến khiếu kiện,
chọn
DN thủ tục ít phức tạp
độc
(giao

lập
dịch)

khiếu nại kéo dài hoặc các tiêu
cực khác.

so sánh
Nguồn nhân Đầy đủ (nhiều cán bộ cơng chức Hạn chế (ít cán bộ cơng chức có


17

Nội

TTKT


TTKT

dung

thơng thường

giao dịch liên kết

lực

có kinh nghiệm) trong khi quy kinh nghiệm); địi hỏi cao về
định chính sách ngày càng minh ngoại ngữ; tin học (sử dụng cơ
bạch, rõ ràng, dễ hiểu, để thực sở dữ liệu thương mại nước
hiện

ngoài); pháp lý để quản lý được
các công ty đa quốc gia lớn, có
hế thống hoạt động phức tạp

NNT nhận
Phổ biến, đặc biệt là các DN có
được sự hỗ
Ít phổ biển hơn thanh tra giao
trợ của các
vốn đầu tư nước ngoải; DN
DN
kiểm dịch liên kết
niêm yết trên sàn chứng khoán
toán lớn, có
kinh nghiệm

DVSDDDDDDDĐ GD

DVSDGD

DVSDGD

DV SDGDFFFFFFFF

DV SDGD

(Nguồn: Cẩm nang thanh tra kiểm tra thuế)
1.3.4. Xử phạt về hành vi qua TTKT chấp hành pháp luật thuế.
Hiện nay cũng đang tranh cãi về hành vi chuyển giá là trốn thuế, tránh thuế
hay khai sai?
- Nếu trốn thuế thì bị phạt từ 1 – 3 lần số thuế truy thu.
- Và nếu có số thuế trên 100 triệu thì xem như tội hình sự, chuyển qua Cơng
an truy tố (Điều 200 Bộ luật Hình sự 2015).
- CQT xử phạt là hành vi phạt khai sai 10% – 20% và tính tiền chậm nộp trên
số thuế truy thu.
- Trước năm 2013 phạt vi phạm hành chính 10% trên số truy thu.
- Từ năm 2013 là 20% trên số thuế truy thu.
- Tiền chậm nộp trước ngày 1/7/2016 là 0,05% trên số thuế truy thu.
- Từ 1/7/2016 là 0,03% trên số thuế truy thu.


18

1.4. Kinh nghiệm thanh tra, kiểm tra thuế các DN FDI trên thế giới.
Tại hầu hết các quốc gia, chính sách pháp luật về giá chuyển nhượng trong
giao dịch kinh doanh giữa các bên liên kết thường được quy định tại Luật thuế

TNDN hoặc Luật QLT nhằm tạo cơ sở pháp lý cao nhất cho CQT thực hiện ấn định,
điều chỉnh mức giá chuyển nhượng trong các giao dịch liên kết.
Mặt khác, để giảm bớt chi phí quản lý cho CQT và chi phí tuân thủ cho NTT
khi áp dụng cáe quy định về chuyển giá, nhiều quốc gia có quy định về chuyển giá
để triển khai thủ tục APA giữa CQT và NNT.
Mỹ:
“Thuế suất thuế TNDN tại Mỹ rất cao so với các quốc gia khác (thuế suất
TNDN là 40%), nên các Tập đoàn đa quốc gia tại Mỹ có xu hướng chuyển giá,
chuyển lợi nhuận để tránh thuế. Hoạt động chuyển giá ngày càng trở nên tinh vi và
phức tạp hơn. Trước tình hình chuyển giá của các Công ty đa quốc gia được thực
hiện trên nước Mỹ làm giảm thu nhập chịu thuế tại Mỹ, Chỉnh phủ Mỹ đã tăng
cường công tác chống chuyển giá bằng cách ban hành các quy định, các đạo luật
chống chuyển giá áp dụng cho sắc thuế TNDN, điển hình là IRS Sec 482. Đạo luật
này quy định nguyên tắc căn bản giá thị trường là căn cứ điều chỉnh giao dịch
chuyển giao giữa các công ty liên kết, đồng thời khuyến khích việc áp dụng phương
pháp tách lợi nhuận. Để tăng cường hiệu quả chống chuyển giá và quy định chặt chẽ
hơn, năm 1993, đạo luật chống chuyển giá IRS Sec 6662 được ban hành; với 2 chế
tài mới đối với hành vi chuyển giá:
- Phạt vi phạm đối với hành vi chuyển giá trong giao dịch liên kết: đối với
giao dịch liên kết có chênh lệch đáng kể so với giá giao dịch thông thường trên thị
trường theo quy định IRS Sec 482 làm cho lợi nhuận tại Mỹ giảm so với thực tế,
mức phạt vi phạm là 20% đối với hành vi chuyển giá vượt trên 200% so với mức
mà IRS Sec 482 xác định được,
- Phạt bổ sung: phạt bổ sung đối với trường hợp phần thu nhập chịu thuế sau
khi tính lại theo IRS Sec 482 tăng vượt mức xác định trước theo quy định,


19

Năm 2017, sau khi các nước trên thế giới đưa vào áp dụng nhiều chính sách về

chống chuyển lợi nhuận và xói mịn nguồn thu BEPS, IRS tiếp tục có các cải cách
về chính sách chống chuyển giá tập trung vào quản lý đối với tài sản vơ hình khó
định giá và các kỹ thuật chuyên môn cao về giá chuyển nhượng khác tại hệ thống
văn bản pháp luật mới được ban hành giai đoạn 2017 – 2018”.
Trung Quốc:
“Trung Quốc là quốc gia có dân số lớn, có nền kinh tế phát triển mạnh. Bởi
vậy, quốc gia này chứa đựng nhiều tiềm năng về nguồn lực cũng như thị trường tiêu
thụ hàng hóa. Trong những năm qua, Trung Quốc là nước thu hút nguồn vốn FDI
lớn nhất thế giới. Tuy nhiên, theo kết quá điều tra của CQT Trung Quốc, phần lớn
các DN FD1 kê khai thua lỗ trong khi lại tăng cường mở rộng sản xuất kinh doanh
tại nước này, một trong những nguyên nhân DN FDI kê khai thua lỗ tại Trung Quốc
là hành vi chuyển giá của các cơng ty này do nhận định việc Chính phủ Trung Quốc
chưa có nhiều kinh nghiệm chống chuyển giá và luật pháp cũng chưa bắt kịp với sự
phát triển kinh tế. Để chống chuyển giá hiệu quả, Trung Quốc đã ban hành Lụật
QLT số 59 “Quy định về QLT đối với các giao dịch giữa các bên liên kết'’. Khác
với Mỹ, Trung Quốc ban hành Luật Quản lý thuế số 59 áp dụng cho nhiều sắc thuế:
Thuế TNDN, Thuế GTGT, Thuế xuất nhập khẩu… Để tăng cường chống chuyển
giá, Trung Quốc ban hành Thông tư về chống chuyển giá.
Năm 2017, cùng với sự ra đời của chương trình BEPS trên toàn thế giới,
Trung Quốc tiếp tục ban hành các quy định về phương pháp thực hiện điều chỉnh
thuế đặc biệt để tăng cường năng lực quản lý thuế đối với chuyển giá tại Trung
Quốc”.

Nhật Bản:
“Tại cấp Trung ương: CQT Nhật một bộ phận chuyên trách chịu trách nhiệm
thanh tra giá chuyển nhượng, APA và các vấn đề về thuế quốc tế được thành lập.


20


Tại cấp địa phương: Phòng thanh tra DN lớn thuộc các Cục Thuế vùng lớn là
Tokyo, Osaka, Nagoya và Kanto Shinetsu thực hiện công tác thanh tra giá chuyển
nhượng và APA. Đây là những khu vực có nhiều phát sinh giao dịch liên kết với
nước ngồi, Các phịng thanh tra giá chuyển nhượng này không chỉ kiểm tra các DN
trên địa bàn mà còn hỗ trợ kỹ thuật và kiểm tra giá chuyển nhượng cho các Cục
Thuế vùng khác không tổ chức bộ phận thanh tra giá chuyển nhượng hoặc các Chi
cục Thuế khi có yêu cầu hoặc khi phát sinh.
Quy định về mức xử phạt đối hành vi chuyển giá: 10% đối với số thuế truy thu
đến 500.000 Yên, cộng thêm 5% đối với số thuế truy thu lớn hơn 500.000 Yên.
Mức phạt 35% áp đổi với các trường hợp gian lận thuế”.


21

TÓM TẮT CHƯƠNG 1
Nghiên cứu tổng quan các quy định đến chuyển giá và chống chuyển giá
trong quản lý thuế thu nhập doanh nghiêp đối với DN FDI là vấn đề hết sức quan
trọng.
Sau một thời gian hội nhập kinh tế quốc tế, hiện tượng chuyển giá đã xuất
hiện giữa các DN có quan hệ liên kết trong nước với nhau, vì vậy cần thiết phải có
thêm cơng trình nghiên cứu chuyên sâu về chống chuyển giá trong quản lý thuế
TNDN ở Việt Nam không chỉ riêng đối với DN FDI. Việc quản lý tốt Thuế TNDN
đối với DN FDI cũng sẽ là một tiền đề quan trọng để Việt Nam hội nhập với các
nước trên thế giới, là địa điểm hứa hẹn một mơi trường đầu tư thơng thống và bình
đẳng cho các nhà ĐTNN, là một địa chỉ thu hút vốn ĐTNN và đặc biệt thực hiện
thành công mục tiêu dân giàu, nước mạnh, xã hội công bằng, dân chủ và văn minh.


×