Tải bản đầy đủ (.docx) (109 trang)

PHỤ lục i +3 môn địa 6,7,8,9 năm học 2021 2022 CHUẨN CV 5512

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (300.35 KB, 109 trang )

TRƯỜNG THCS BIÊN GIỚI
TỔ: XÃ HỘI

MƠN: ĐỊA LÍ 6
PHỤ LỤC I
KẾ HOẠCH DẠY HỌC MƠN ĐỊA LÍ 6
NĂM HỌC: 2021-2022

Tổng số tiết trong năm học: 53 HKI: 36 tiết
1tiết/tuần

HKII: 17 tiết

Số tiết dạy trong tuần: HKI: 2tiết/tuần

HKII:


Tuần

Nội dung bài dạy

Số tiết

Tiết

Nội dung cần đạt

Ghi chú

- Hiểu được tầm qua trọng của việc



Trang

nắm vững các khái niệm cơ bản, các kĩ

111

PPCT
HỌC KÌ I
1

Bài mở đầu – Tại sao cần học

1

1

Địa lí

năng địa lí trong học tập và sinh hoạt.
- Hiểu được ý nghĩa và sự lí thú mà
mơn địa lí mang lại.
- Nêu được vai trị của địa lí trong
cuộc sống, có cái nhìn khách qua về
thế giới quan và giải quyết các vấn đề
trong cuộc sống.
CHƯƠNG 1. BẢN ĐỔ-PHƯƠNG TIỆN THỂ HIỆN BỂ MẶT TRÁI ĐẤT
1

Bài 1: Hệ thống kinh, vĩ tuyến


1

2

- Biết được kinh tuyến, vĩ tuyến, kinh

Trang

và Tọa độ địa lí

tuyến gốc, vĩ tuyến gốc, các bán cầu

114

Tiết 1.

và toạ độ

I. Hệ thống kinh tuyến và vĩ

địa lí, kinh độ, vĩ độ.

tuyến.

- Hiểu và phân biệt được sự khác nhau

II. Toạ độ địa lí.

giữa kinh tuyến và vĩ tuyến, giữa kinh

độ và
kinh tuyến, giữa vĩ độ và vĩ tuyến.
- Nhận biết được một số lưới kinh vĩ
tuyến của bản đồ thế giới


TRƯỜNG THCS BIÊN GIỚI
TỔ: XÃ HỘI

MƠN: ĐỊ LÍ 7

KẾ HOẠCH DẠY HỌC MƠN ĐỊA LÍ 7
NĂM HỌC: 2021-2022
Tổng số tiết trong năm học: 70 HKI: 36 tiết HKII: 34 tiết
Tuần

Nội dung bài dạy

Số

Tiết

tiết

PPCT

Số tiết dạy trong tuần: 2tiết/tuần
Nội dung cần đạt

Ghi chú


HỌC KÌ I
1

Bài 1. Dân số

1

1

- Học sinh có những hiểu biết căn - Trang 3
bản về dân số và tháp tuổi.

Mục 3. "Quan sát.....

- Hiểu được dân số là nguồn lao Tại sao?" – Không dạy
động của một địa phương

Mục 2,3 tích hợp mơi

- Rèn luyện kĩ năng vẽ biểu đồ, thu

trường (bộ phận)

thập thông tin, vận dụng các kiến

Tích hợp ĐLTN: Mục

thức đã học vào thực tế.


1.Số dân, lực lượng lao

- Quan sát thực tế và đưa vào bài động Tây Ninh
học


Tích hợp ĐLTN:Mục
2.Tỉ lệ gia tăng tự
nhiên và gia tăng cơ
giới
1

Bài 2. Sự phân bố dân cư

1

2

- HS biết được sự phân bố dân cư - Trang 7
không đều và những vùng đơng dân Tích hợp ĐLTN: Mục
trên thế giới.
1.Dân cư Tây Ninh phân
- Khái niệm mật độ dân số , cách

bố khơng đều, nơi đơng

tính mật độ dân số .

dân và thưa dân


- Biết được sự khác nhau và sự
phân bố của 3 chủng tộc chính trên
thế giới
- Đọc được bản đồ phân bố dân cư
- Nhận biết được 3 chủng tộc chính
trên thế giới qua ảnh và trên thực
tế.
2

Bài 3. Quần cư - Đơ thị hóa

1

3

- Nắm được những đặc điểm cơ bản - Trang 10
của quần cư nơng thơn và quần cư
đơ thị.

Mục 2: tích hợp mơi


- Biết được vài nét về lịch sử phát

trường (liên hệ)

triển đơ thị và sự hình thành các

Tích hợp ĐLTN:Mục 2.


siêu đơ thị.

Q trình đơ thị hóa, q

- Biết q trình phát triển tự phát trình thành lập TP. Tây
của các siêu đô thị và đô thị mới Ninh và các đơn vị hành
gây nên những hậu quả xấu cho chính
mơi trường
- Nhận biết được sự phân bố của
các siêu đơ thị đơng dân nhất thế
giới.
- Phân tích mối quan hệ giữa q
trình đơ thị hố và mơi trường
2

Bài 4. Thực hành: Phân tích lược đồ dân
số và tháp tuổi

1

4

- Củng cố cho HS khái niệm mật độ - Trang 13
dân số và sự phân bố dân số không

Câu 1 khuyến khích HS tự

đều trên thế giới.

làm


- Các khái niệm đô thị, siêu đô thị
và sự phân bố các siêu đô thị ở
Châu Á.


- Củng cố và nâng cao kĩ năng nhận
biết một số cách thể hiện mật độ
dân số, phân bố dân số và các đô
thị trên lược đồ dân số.
- Đọc và khai thác các thông tin
trên lược đồ dân số.
3

Bài 5. Đới nóng. Mơi trường xích đạo ẩm

1

5

- Biết được vị trí đới nóng và các

Trang 15

kiểu mơi trường trong đới nóng.
- Nắm được đặc điểm của mơi
trường xích đạo ẩm
- Đọc biểu đồ nhiệt độ, lượng mưa
của môi trường xích đạo ẩm và sơ
đồ lát cắt rừng rậm xanh quanh

năm .
- Nhận biết được mơi trường xích
đạo ẩm qua một đoạn văn và qua
ảnh chụp.
3

Bài 6. Môi trường nhiệt đới

1

6

- Nắm được đặc điểm khí hậu của
mơi trường nhiệt đới .

- Trang 20


- Biết đặc điểm của đất và biện

Mục 2: tích hợp môi

pháp bảo vệ đất ở môi trường nhiệt

trường (liên hệ)

đới .
- Biết hoạt động kinh tế của con
người là ngun nhân làm đất thối
hóa …

- Đọc biểu đồ nhiệt độ và lượng
mưa .
- Nhận biết mơi trường địa lí thơng
qua ảnh chụp.
- Phân tích mối quan hệ giữa các
thành phần tự nhiên (đất, rừng),
giữa hoạt động kinh tế của con
người và mơi trường ở đới nóng.
4

Bài 7. Mơi trường nhiệt đới gió mùa

1

7

- Nắm được hoạt động gió mùa ở - Trang 23
đới nóng và đặc điểm của gió mùa
mùa hạ, gió mùa mùa đơng.
- Nắm được đặc điểm cơ bản của


mơi trường nhiệt đới gió mùa ,đặc
điểm này chi phối thiên nhiên và
hoạt động của con người theo nhịp
điệu của gió mùa.
- Hiểu được mơi trường nhiệt đới
gió 4mùa là môi trường đặc sắc và
đa dạng của đới
Bài 8. Các hình thức canh tác trong nơng


0

Cả bài khơng dạy

0

Cả bài khơng dạy

nghiệp ở đới nóng
Bài 9. Hoạt động sản xuất nơng nghiệp ở
đới nóng
4

Bài 10. Dân số và sức ép dân số tới tài
nguyên MT

1

8

- Biết được đới nóng vừa đơng

- Trang 33

dân , vừa có sự bùng nổ dân số .

Mục 1,2 tích hợp mơi

- Những hậu quả của sự gia tăng


trường (toàn phần)

dân số nhanh đối với sự phát triển

Lồng ghép ANQP Ví dụ về

kinh tế , nâng cao chất lượng cuộc

sự GTDS có ảnh hưởng đến

sống và tài nguyên môi trường .

đời sống, vật chất và môi

- Biết được một số biện pháp nhằm trường tại một số TP lớn ở
hạn chế những ảnh hưởng tiêu cực nước ta.


của dân số đối với tài nguyên và
môi trường đới nóng .
Bài 11:Di dân và sự bùng nổ đơ thị ở đới

0

Cả bài khơng dạy

nóng
5


Bài 12. Thực hành :Nhận biết đặc điểm

1

9

MT đới nóng

- Nắm được đặc điểm khí hậu Xích - Trang 39
đạo ẩm , nhiệt đới và nhiệt đới gió

Câu 2 và 3 khơng u cầu

mùa .

HS làm.

- Đặc điểm của các kiểu mơi trường
ở đới nóng.
- Nhận biết các mơi trường của đới
nóng qua ảnh địa lí , biểu đồ nhiệt
độ lượng mưa .
- Phân tích mối quan hệ giữa chế
độ mưa với chế độ sơng ngịi, giữa
khí hậu với mơi trường
5

Ơn tập

1


10

- Củng cố những kiến thức cơ bản
về dân cư ,chủng tộc ,quần cư , đơ
thị hố,các siêu đơ thị ,
- Đặc điểm các kiểu môi trường đới


nóng
- Hoạt động kinh tế của con người
ở đới nóng .
- Sức ép dân số tới tài nguyên ,môi
trường ở đới nóng
6

Kiểm tra giữa kì I

1

11

6

Bài 13. Mơi trường đới ơn hịa

2

12


- Nắm được vị trí , khí hậu của mơi

- Trang 42

trường đới ơn hịa .
- Sự khác nhau của các kiểu khí
hậu thuộc mơi trường ơn hịa qua
biểu đồ khí hậu .
- Các kiểu khí hậu của đới ơn hồ .
- Sự phân hóa thiên nhiên theo thời
gian , khơng gian .
7

Bài 13: Mơi trường đới ơn hịa (tt)

13

Bài 14: Hoạt động nông nghiệp ở đới ôn

0

Cả bài khơng dạy

0

Cả bài khơng dạy

hịa
Bài 15: Hoạt động cơng nghiệp ở đới ôn



hịa
Bài 16. Đơ thị hóa ở đới ơn hịa

7

Bài 17. Ơ nhiễm mơi trường đới ơn hịa

0

1

14

Cả bài khơng dạy

- Biết các ngun nhân gây ơ

- Trang 56

nhiễm khơng khí và nước ở đới ơn

Mục1, 2 tích hợp mơi

hịa và hậu quả của nó .

trường

- Biết nội dung Nghị định thư Ki-ơtơ về cắt giảm lượng khí thải gây ơ
nhiễm , bảo vệ bầu khí quyển của

Trái Đất

( tồn phần)
- Lồng ghép ANQP: Ví dụ

giải thích ngun nhân dẫn
đến ơ nhiễm mơi trường ở
đới ơn hịa.

8

Bài 18: Thực hành nhận biết đặc điểm
đới ơn hịa.

1

15

- Nắm được các kiểu mơi trường ở - Trang 59
đới ơn hồ và nhận biết được chúng
qua biểu đồ khí hậu.
- Biết tìm các tháng khơ hạn trên
biểu đồ
- Rèn luyện kĩ năng phân tích, so
sánh và nhận xét giải thích kiến


thức qua biểu đồ nhiệt độ, lượng
mưa.
8


Bài 19. Môi trường hoang mạc

1

16

- Trình bày và giải thích (ở mức độ - Trang 61
đơn giản) một số đặc điểm tự nhiên
cơ bản của mơi trường hoang mạc.
- Phân tích được sự khác nhau về
chế độ nhiệt giữa hoang mạc ở đới
nóng và hoang mạc ở đới ơn hịa.
- Biết được sự thích nghi của thực
vật và

động vật ở mơi trường

hoang mạc
- Đọc bản đồ về môi trường đới
lạnh ở vùng Bắc Cực và vùng Nam
Cực để nhận biết vị trí, giới hạn của
đới lạnh.
- Đọc và phân tích biểu đồ nhiệt độ
và lượng mưa của một vài địa điểm
ở môi trường đới lạnh để hiểu và
trình bày đặc điểm khí hậu của môi


trường đới lạnh.

Bài 20: Hoạt động kinh tế của con người

0

Cả bài không dạy

ở hoang mạc
9

Bài 21. Môi trường đới lạnh

1

17

- Biết vị trí đới lạnh trên bản đồ Tự - Trang 67
nhiên thế giới.
- Trình bày và giải thích( ở mức độ
đơn giản) một số đặc điểm tự nhiên
cơ bản của đới lạnh
- Biết được sự thích nghi của động
vật và thực vật với môi trường đới
lạnh
- Đọc bản đồ về môi trường đới
lạnh ở vùng Bắc Cực và vùng Nam
Cực để nhận biết vị trí, giới hạn của
đới lạnh.
- Đọc và phân tích biểu đồ nhiệt độ
và lượng mưa của một vài địa điểm
ở môi trường đới lạnh để hiểu và

trình bày đặc điểm khí hậu của mơi


trường đới lạnh.
Bài 22: Hoạt động kinh tế của con người

0

Cả bài không dạy

ở đới lạnh
9

Bài 23. Môi trường vùng núi

1

18

- Trình bày và giải thích (ở mức độ - Trang 74
đơn giản) một số đặc điểm tự nhiên
cơ bản của môi trường vùng núi
- Biết được sự khác nhau về đặc
điểm cư trú của con người ở một số
vùng núi trên thế giới

Bài 24: Hoạt động kinh tế của con người

0


Cả bài khơng dạy

ở vùng núi
10

Ơn tập Chương II,III,IV và V

1

19

- Củng cố những kiến thức cơ bản
về đăc điểm của môi trường, đặc
điểm cư trú của sinh vật, con
người.

10

Bài 25. Thế giới rộng lớn và đa dạng

1

20

- Phân biệt được lục địa và các - Trang 79
châu lục. Biết tên 6 lục địa và 6
châu lục trên thế giới
- Biết được một số tiêu chí (chỉ số



phát triển con người…) để phân
loại các nước trên thế giới thành hai
nhóm: phát triển và đang phát triển
- Đọc bản đồ, lược đồ về thu nhập
bình quân đầu người của các nước
trên thế giới.
- Nhận xét bảng số liệu về chỉ số
phát triển con người (HDI) của một
số quốc gia trên thế giới để thấy
được sự khác nhau về HDI giữa
nước phát triển và nước đang phát
triển
11

Bài 26. Thiên nhiên Châu Phi

1

21

- Nắm được vị trí địa lí của châu

- Trang 82

phi với đường xích đạo gần như

- TNST: từ bài 26 đến hết

chia đôi châu lục, hai đường


bài 27 ( sau 2 tuần)

chí tuyến Bắc và Nam đều đi qua
châu Phi.
- Trình bày được đặc điểm về hình
dạng lục địa, địa hình và khống


sản của châu Phi
- Đọc và phân tích được lược đồ
tự nhiên để tìm ra vị trí địa lí, đặc
điểm địa hình và sự phân bố
khống sản Châu Phi.
- Liên hệ bài học với thực tế ở địa
phương.
11

Bài 27. Thiên nhiên Châu Phi (tt)

1

22

- Nắm vững sự phân bố và đặc

- Trang 85

điểm các môi trường tự nhiên châu
Phi.
- Hiểu rõ mối quan hệ giữa vị trí

địa lí với khí hậu, giữa khí hậu với
sự phân bố các mơi trường tự nhiên
ở châu Phi
- Rèn luyện kĩ năng quan sát, chỉ
bản đồ; giải thích các mối quan hệ
12

Bài 28. Thực hành: Phân tích lược đồ các

1

23

- Hiểu và nắm vững hơn sự phân bố - Trang 88

môi trường tự nhiên, biểu đồ nhiệt độ và

các môi truờng tự nhiên ở Châu Phi

lượng mưa ở Châu Phi.

và giải thích được nguyên nhân


hình thành chúng.
- Biết cách phân tích 1 biểu đồ khí
hậu ở Châu Phi. Xác định đuợc vị
trí của biểu đồ khí hậu trên lược đồ
các mơi truờng tự nhiên Châu Phi
và đặc điểm khí hậu của từng điạ

điểm.
12

Bài 29. Dân cư, xã hội Châu Phi

1

24

- Nắm được tình hình phân bố dân

- Trang 89

cư rất không đồng đều ở châu Phi.

Mục 1. Lịch sử và dân cư;

- Biết các nguyên nhân cơ bản kìm

phần a: Sơ lược lịch sử -

hảm sự phát triển kinh tế châu Phi.

Không dạy

- Biết bùng nổ dân số Châu Phi.
- Nắm hậu quả lịch sử để lại - chế
độ buôn bán nô lệ và thuộc địa
châu Phi.
- Xung đột giữa các tộc người

- Phân tích bảng số liệu về tỉ lệ gia
tăng dân số, tỉ lệ dân thành thị ở


một số quốc gia châu Phi.
13

Bài 30. Kinh tế Châu Phi

2

25

- Nắm vững đặc điểm nông nghiệp

- Trang 93

và công nghiệp châu Phi.

Mục 1 tích hợp mơi trường

- Nắm vững tình hình phát triển
nơng nghiệp và cơng nghiệp ở châu
Phi
- Đọc và phân tích lược đồ để hiểu
rõ sự phân bố các ngành nông
nghiệp và công nghiệp ở châu Phi
13

Bài 30. Kinh tế Châu Phi


1

26

- Học sinh nắm được đặc điểm nền - Trang 93

kinh tế ở châu Phi: phục vụ cho Mục 2 tích hợp mơi trường
xuất khẩu, nhập hàng tiêu dùng,
lương thực, thực phẩm
- Thấy được đô thị hố khơng
tương xứng với tình hình phát triển
cơng nghiệp nên nhiều vấn đề về
kinh tế - xã hội cần giải quyết
- Phân tích lược đồ


- Nắm được cấu trúc nền kinh tế
của châu Phi
14

Bài 31. Kinh tế Châu Phi (tt)

1

27

- Nắm được sự phân chia Châu Phi
thành 3 khu vực: Bắc Phi, Trung
Phi và Nam Phi.

- Nắm vững các đặc điểm tự nhiên
và kinh tế của khu vực Bắc Phi và
Trung Phi.
- Phân tích và đọc biểu đồ
- Phân tích hình ảnh

14

Bài 32. Các khu vực Châu Phi

2

28

- Nắm được sự phân chia Châu Phi - Trang 100
thành 3 khu vực: Bắc Phi, Trung
Phi và Nam Phi.
- Nắm vững các đặc điểm tự nhiên
và kinh tế của khu vực Bắc Phi và
Trung Phi.
- Phân tích và đọc biểu đồ
- Phân tích hình ảnh


15

Bài 32. Các khu vực Châu Phi

29


Mục 2 tích hợp môi trường
(liên hệ)

15

Bài 33. Các khu vực Châu Phi (tt)

1

30

- Những nét đặc trưng về tự nhiên, - Trang 105
kinh tế xã hội khu vực Nam Phi
- Phân biệt những nét khác nhau về
tự nhiên và kinh tế- xã hội giữa các
khu vực châu Phi
Rèn kĩ năng phân tích lược đồ.

16

Bài 34. Thực hành: So sánh kinh tế của

1

31

khu vực

- Nắm vững sự khác biệt trong thu - Trang 107
nhập bình quân đầu người giữa các

quốc gia châu Phi.
- So sánh đặc điểm nền kinh tế của
ba khu vực châu Phi.2
- Rèn cho HS kĩ năng đọc bản đồ,
phân tích so sánh các số liệu

16

Ơn tập HKI

1

32

- Hệ thống hóa kiến thức từ đầu
chương đến nay để học sinh có kiến
thức tổng quát nhất về chương trình


đã học.
- Phát triển thêm những kĩ năng đã
thực hành về biểu đồ, cách nhận
biết biểu đồ, bản đồ phù hợp với
ảnh
- Rèn cho học sinh kỹ năng thiết lập
mối quan hệ giữa các yếu tố địa lý
như: mối quan hệ giữa tự nhiên với
sự phân bố dân cư. Giữa tự nhiên
với sự phân hóa của cảnh quan
- Rèn luyện kỹ năng quan sát, phân

tích lược đồ và bảng số liệu
- Vẽ biểu đồ và nhận xét các số
liệu trên bản đồ.
17

Ơn tập HKI

1

33

- Hệ thống hóa kiến thức từ đầu
chương đến nay để học sinh có kiến
thức tổng quát nhất về chương trình
đã học.


- Phát triển thêm những kĩ năng đã
thực hành về biểu đồ, cách nhận
biết biểu đồ, bản đồ phù hợp với
ảnh.
- Rèn cho học sinh kỹ năng thiết lập
mối quan hệ giữa các yếu tố địa lý
như: mối quan hệ giữa tự nhiên với
sự phân bố dân cư. Giữa tự nhiên
với sự phân hóa của cảnh quan
- Rèn luyện kỹ năng quan sát, phân
tích lược đồ và bảng số liệu
- Vẽ biểu đồ và nhận xét các số
liệu trên bản đồ.

17

Kiểm tra học kì I

1

34

- Đánh giá quá trình tiếp thu kiến
thức của học sinh trong quá trình
học tập ở học kì I.
- Thơng qua bài kiểm tra đánh giá
khả năng tiếp thu bài của học sinh,
nhằm điều chỉnh quá trình giảng


dạy, học tập của học sinh và giáo
viên.
- Rèn luyện kĩ năng xác định và trả
lời đúng câu hỏi. Rèn luyện đức
tính trung thực của học sinh trong
q trình làm bài kiểm tra
18

Ôn tập

2

35,36


- Trả bài kiểm tra
- Cũng cố kiết thức và kĩ năng.

HỌC KÌ II
19

Bài 35. Khái quát Châu Mĩ

1

37

- Nắm được vị trí địa lí, hình dạng - Trang 109
lãnh thổ , kích thước để hiểu rõ
châu Mĩ là một lãnh thổ rộng lớn.
- Châu Mĩ nằm ở nữa cầu Tây, là
lãnh thổ của những người nhập cư
nên thành phần chủng tộc đa dạng
là và văn hoá độc đáo
- Rèn luyện cho học sinh kĩ năng
đọc và phân tích lược đồ, xác định


giới hạn, vị trí địa lí, qui mơ lãnh
thổ châu Mĩ & các luồng nhập cư
vào châu Mĩ để rút ra những kiến
thức về sự hình thành dân cư châu

19


Bài 36. Thiên nhiên Bắc Mĩ

1

38

- Biết được vị trí địa lý, giới hạn - Trang 113
của Bắc Mĩ là từ vùng cực Bắc đến
vĩ tuyến 150B.
- Trình bày được đặc điểm địa hình
Bắc Mĩ: cấu trúc địa hình đơn giản,
chia làm 3 khu vực kéo dài theo
chiều kinh tuyến
- Trình bày được đặc điểm của các
sông và hồ lớn của Bắc Mĩ
- Trình bày và giải thích (ở mức độ
đơn giản) đặc điểm khí hậu Bắc Mĩ
- Xác định trên bản đồ (lược đồ)
châu Mĩ hoặc bản đồ thế giới vị trí


của khu vực Bắc Mĩ.
- Rèn kĩ năng phân tích lát cắt địa hình
- Củng cố kĩ năng đọc bản đồ
20

Bài 37. Dân cư Bắc Mĩ

39


- Trình bày và giải thích (ở mức độ - Trang 116
đơn giản) một số đặc điểm của dân
cư Bắc Mĩ.
- Dân cư phân bố không đều,
nguyên nhân.
- Tỉ lệ dân đô thị cao.
- Rèn cho HS kĩ năng đọc bản đồ
dân cư đô thị, kĩ năng phân tích các
tranh ảnh hình vẽ...

20

Bài 38. Kinh tế Bắc Mĩ

1

40

Trình bày và giải thích ( ở mức độ - Trang 119
đơn giản) một số đặc điểm về kinh
tế của Bắc Mĩ
- Nông nghiệp tiến tiến, hiệu quả
cao do tự nhiên thuận lợi, áp dụng
tiến bộ KH - KT. Sản xuất nông


×