SỞ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO TỈNH THANH HÓA
TRƯỜNG THPT HÀ TRUNG
MỘT SỐ BIỆN PHÁP GIÁO DỤC HỌC SINH
CÁ BIỆT VỀ ĐẠO ĐỨC KHÓA HỌC 2017- 2020
TẠI TRƯỜNG THPT HÀ TRUNG
GIÁO VIÊN:
CHỨC VỤ : GIÁO VIÊN
ĐƠN VỊ CÔNG TÁC: TRƯỜNG THPT HÀ TRUNG
TỔ : NGOẠI NGỮ
Hà Trung, ngày 6 tháng 11 năm 2020
I: MỞ ĐẦU
.
Song song với nhiệm vụ giảng dạy, bản thân tôi còn tham gia công tác chủ nhiệm
lớp. Đây là nhiệm vụ vô cùng quan trọng. Bởi giáo viên chủ nhiệm là một quản lí nhỏ, là linh
hồn của lớp, là cầu nối giữa nhà trường, giáo viên bộ môn và phụ huynh học sinh. Giáo viên
chủ nhiệm còn liên quan và ảnh hưởng trực tiếp đến kết quả giáo dục và nhân cách của học
sinh. Một công việc phức tạp, một mặt trận không tiếng súng nhưng vô cùng cam go đòi hỏi
người giáo viên chủ nhiệm phải có trái tim yêu nghề, yêu trẻ và đầy lòng nhân ái đặc biệt hơn
nữa là giáo dục học sinh cá biệt là mợt cơng việc rất khó đầy gian nan và thử thách . Theo lời
Bác Hồ dạy, nhiệm vụ của người thầy là “Củng cố dạy chữ, nâng cao dạy người”.
Hiện nay do xu thế hội nhập kinh tế thị trường, mặt trái của xã hội len lỏi vào khắp
nơi, trong mọi ngóc ngách c̣c sớng. Nó tác động mạnh mẽ đến tuổi trẻ làm cho các em
nhiều lúc mất phương hướng, suy nghĩ lệch lạc, biến thoái phẩm chất đạo đức. Trong đó lứa
tuổi học sinh THPT dễ bị kích đợng, bởi lứa tuổi này vừa có cá tính tò mò khám phá, vừa
nhạy cảm, thích làm người lớn. Tình trạng học sinh hỗn láo, vơ lễ với giáo viên, thậm chí còn
hành hung với thầy cô, trên địa bàn cả nước còn xảy ra đã trở thành vấn đề đau đầu trong
ngành giáo dục. Đau lòng biết bao khi nghe cái cảnh vì ham chơi Internet mà đánh bà nội chết
đi, hay cái cảnh bạo lực đâm chết nhau trong trường học. Nói đến học sinh cá biệt có lẽ
trường nào cũng có. Các em nếu thiếu sự quan tâm giáo dục chặt chẽ của nhà trường, gia
đình, xã hợi thì những điều thương tâm trên tránh đâu cho khỏi. Hơn 18 năm làm công tác
chủ nhiệm , bản thân tôi cũng bắt gặp nhiều đối tượng học sinh cá biệt.. Từ thực tiễn trong
quá trình trao đổi, làm việc và cảm hoá được các em, tôi đã rút ra được một số biện pháp để
giáo dục các em trong lĩnh vực này. Suy nghĩ về những vấn đề xã hội, sự xuống cấp trong
nhân cách học sinh và tình hình thực trạng của trường, trong những năm qua, tơi tìm ra
ngun nhân, hậu quả và biện pháp tích cực để giáo dục một số học sinh cá biệt. Chính vì lẽ
đó, tơi hướng đến “Một số biện pháp giáo dục học sinh cá biệt về đạo đức khóa học 20172020 tại trường THP Hà Trung ”. biện pháp này là những điều tôi muốn trao đổi với đồng
nghiệp, là những tâm tư, những điều tôi đã áp dụng thành công trong thực tiễn.
1 .LÝ DO CHỌN BIỆN PHÁP
2.ĐỐI TƯỢNG NGHIÊN CỨU VÀ ÁP DỤNG.
Đối tượng nghiên cứu và áp dụng biện pháp " Giáo dục học sinh cá biệt" là những học
sinh lớp tôi đã chủ nhiệm: khóa học 2017-2020.
II. NỘI DUNG THỰC TRẠNG VÀ GIẢI PHÁP
1.CƠ SỞ LÝ LUẬN.
Nhiệm vụ của GVCN vô cùng quan trọng . Thực hiện nhiệm vụ tổ chức các hoạt động
dạy học, giáo dục theo kế hoạch giáo dục của nhà trường và kế hoạch giáo dục của tổ chuyên
môn; quản lý học sinh trong các hoạt động giáo dục do nhà trường tổ chức; tham gia các hoạt
động chuyên môn; chịu trách nhiệm về chất lượng, hiệu quả giáo dục.Giáo viên chủ nhiệm
còn giữ vai trò như là chiếc cầu nối đa chiều là mắt xích quan trọng của sự kết hợp các mối
quan hệ cụ thể gia đình - học sinh - nhà trường. Tơi ln ý thức GVCN là chiếc cầu nối đa
chiều để tạo nên mới liên kết đó. Vì chỉ như vậy, người giáo viên chủ nhiệm mới có thể hoàn
thành tớt vai trò, mục tiêu của mình.
GVCN bắt kênh thơng tin từ mối quan hệ giữa các giáo viên bộ môn và học sinh của
lớp.
2
2
Trong quá trình giảng dạy, bên cạnh sự quán xuyến, đơn đớc, theo dõi của giáo viên
chủ nhiệm còn có tập thể các Thầy, Cô trực tiếp giảng dạy và truyền đạt kiến thức bộ môn.
Qua trao đổi, tiếp nhận thông tin từ các giáo viên bộ môn, giáo viên chủ nhiệm có thể nắm bắt
thêm về tinh thần, thái độ học tập, ý thức tổ chức kỷ luật, học lực... của từng học sinh trong
lớp. Từ đó, tạo điều kiện cho giáo viên chủ nhiệm có sự nhìn nhận và đánh giá khách quan về
chất lượng học tập của từng học sinh trong lớp đờng thời có biện pháp động viên, nhắc nhở,
giáo dục phù hợp đối với từng học sinh.
GVCN là cầu nối cho mối quan hệ giữa nhà trường với gia đình học sinh.
- Nhà trường và gia đình sẽ là các lực lượng giáo dục thơng qua đầu mối liên kết là
giáo viên chủ nhiệm. Giáo viên chủ nhiệm trở thành người trung gian trao đổi thơng tin giữa
nhà trường và gia đình, thực hiện nhiệm vụ lĩnh hội và truyền đạt những chủ trương của nhà
trường đến với gia đình đờng thời thu nhận ý kiến, nguyện vọng của gia đình để báo cáo lại
lãnh đạo nhà trường. Nếu giáo viên làm được chiếc cầu nới giữa nhà trường và gia đình việc
giáo dục học sinh sẽ có hiệu quả hơn. Tơi đã tiến hành các việc làm như sau:
- Mời phụ huynh học sinh tham gia Hội phụ huynh học sinh nhằm phát huy tính tích
cực của các bậc phụ huynh trong việc tham gia cùng nhà trường để giáo dục con em mình.
- Gặp riêng và trao đổi với từng phụ huynh học sinh để bàn bạc, trao đổi thông tin,
nhằm đề ra những biện pháp khắc phục, uốn nắn kịp thời. Qua đó đã thể hiện sự quan tâm sâu
sát của nhà trường, đồng thời tạo được sự tin tưởng của phụ huynh học sinh đới với nhà
trường khi con em mình được học tập tại trường.
Đối với sự nghiệp trồng người, hình ảnh người thầy giáo mẫu mực ln là tấm gương
sáng cho các em học sinh; Do vậy, xuất phát từ vai trò trách nhiệm và sự gắn kết với học sinh
mà đòi hỏi mỗi giáo viên chủ nhiệm phải giàu lòng nhân ái, vị tha, kiên trì, nhiệt tình, biết tôn
trọng nhân cách học sinh và được các em tin yêu
2. THỰC TRẠNG.
- Trường THPT Hà Trung nằm trên một địa bàn khá phức tạp gần đường quốc lộ 1A,
có thể nói là điểm đến của bất cứ các loại hình văn hoá, các thành phần kinh tế, các thành
phần lối sống con người trong xã hội... lôi kéo học sinh.
- Số lượng học sinh toàn trường khá đông, hơn mợt nghìn học sinh nên việc quản lí
học sinh gặp nhiều vất vả, khó khăn. Năm nào cũng có đối tượng học sinh cá biệt.
- Thành phần kinh tế của phụ huynh cũng đa dạng. Một số phụ huynh có điều kiện
kinh tế cao chiều con nên con sinh ra hư hỏng, có phụ huynh lo việc bn bán khơng quan
tâm đến việc học hành con cái nên có em lêu lổng ăn chơi; có nhiều gia đình quá khó khăn,
gia đình ly hơn khơng để ý tới việc học của con dẫn đến các em học yếu nên chán học, bị bạn
bè rủ rê lơi kéo....
Bên cạnh đó thì các dịch vụ kinh doanh trò chơi giải trí như: Điện tử, Chát, Game,
Bida... mọc lên rất nhiều, là những điểm thu hút học sinh hư hỏng, làm cho các em đam mê bỏ
học, thậm chí còn nẩy sinh những hành động trộm cắp, bắt nạt học sinh lớp dưới để lấy tiền.
3
3
* Khái niệm học sinh cá biệt:
Những học sinh có thái độ hành vi không phù hợp với giá trị, nội quy, truyền thống của
tập thể, không thực hiện tròn bổn phận và trách nhiệm của người học sinh, hoặc thiếu văn
hóa, ăn nói cợc lớc, thiếu “dạ - thưa”, ngôn ngữ tỏ ra vô lễ với thầy cô và người lớn. Trình bày
vấn đề gì thường ấp a ấp úng, hay nói dới và tìm cách chạy tợi. Đới với bạn bè thường sử
dụng lời nói tỏ vẻ người bề trên ra vẻ “đại ca”, hách dịch, hành động vi phạm pháp luật như
trộm cắp, dùng vật cứng, hung khí để đánh lộn hay bỏ học chơi la cà, lân la vào các quán các
em này thường có những quan hệ bạn bè và người khác hết sức phức tạp. Đối với bạn bè tốt
các em thường ngại tiếp xúc, tìm cách xa lánh bởi sợ các bạn tớ giác và phản ánh đến nhà
trường, gia đình những điều mình sai phạm. Học sinh cá biệt thường tìm cách lôi kéo những
học sinh hư hỏng khác vào cuộc để thành lập nên băng nhóm, bè phái. Các em thường quan
hệ với người xấu hoặc bị những người xấu lôi kéo làm những việc phạm pháp.
Qua thực trạng trên bản thân tôi là một trong những giáo viên chủ nhiệm tơi rất mong
ḿn học trò của mình sẽ trở thành những con ngoan, trò giỏi, tài đức vẹn toàn để sau này lớn
lên các em tự tin, năng động, bản lĩnh bước vào đời, trở thành những người công dân có ích
cho xã hợi và có những suy nghĩ , hành đợng đúng đắn từ đó tơi có biện pháp như sau:
3.GIẢI PHÁP.
Biện pháp 1: Phân biệt học sinh cá biệt theo từng nhóm:
Bắt đầu vào nhận lớp tơi nắm bắt sĩ sớ và tìm hiểu về hoàn cảnh từng em thông qua
nhiều kênh như: hồ sơ lý lịch,hộ khẩu,bạn bè, gia đình,thầy cơ bợ mơn,từ đó tơi nắm rõ điều
kiện cụ thể từng em từng đối tượng học sinh cá biệt và phân loại học sinh cá biệt thành từng
nhóm như.
Nhóm 1. Dạng học sinh ương ngạnh do gia đình quá chiều cḥng.
Nhóm 2. Dạng học sinh cá biệt do gia đình bỏ rơi thiếu quan tâm.
Nhóm 3. Dạng học sinh cá biệt có hoàn cảnh khá đặc biệt
Biện pháp 2. Biện pháp cảm hóa và thuyết phục.
Để có phương pháp giáo dục phù hợp và tôi đã sử dụng “Phương pháp thuyết phục và
phân tích ” gặp gỡ gia đình và học sinh đề trao đổi và phân tích” .Cụ thể như sau:
Nhóm 1. Dạng học sinh ương ngạnh do gia đình quá chiều chuộng
Trường hợp thứ 1. Trên thực tế năm học 2017-2018 tôi được phân công chủ nhiệm lớp
10B3 có em Lại thế Chung - em sống tại xã hà giang -hà trung - ở cấp 2 em được xếp loại
hạnh kiểm TB.
Hoàn cảnh gia đình em khá giả quá chiều chuộng con cái cả về vật chất lẫn tinh
thần. Nghĩa là cho các em tiêu tiền, sử dụng đồng tiền theo ý thích hoặc dễ dàng tha thứ khi
các em mắc phải những khuyết điểm, nên ngay từ nhỏ các em đã có cá tính ương ngạnh,
ḿn được mọi người chiều theo ý mình. Em thường bỏ bê việc học hành, bị các thành phần
khác lợi dụng; thường tỏ ra lối sống vương giả, khinh thường bạn bè, rủ rê các học sinh khác
bỏ học vào quán, vào các dịch vụ vui chơi nên ít nghe lời thầy cơ, tỏ ra cứng đầu, khó bảo
chậm tiến bợ.
* Biện pháp xử lí:
- Đối với học sinh: Tôi tâm sự, trao đổi thuyết phục, phân tích để các em nhận thấy
rằng: Ông bà, cha mẹ nào cũng giàu lòng thương con nhưng tình thương ấy bị các em lạm
dụng, đòi hỏi ở cha mẹ quá nhiều thì mình trở thành người có tợi và phụ lại tấm lòng yêu
4
4
thương của cha mẹ, ông bà. Tiền bạc của cha mẹ làm ra xét cho cùng cũng là mồ hôi nước
mắt, sự vất vả lăn lộn trong cuộc sống mới có được. Việc tiêu tiền đúng mục đích, phù hợp
với cơng việc thì đờng tiền ấy mới có ý nghĩa, mới là con ngoan trong gia đình. Còn chi phí
vào việc ăn chơi đua đòi, khác nào chà đạp nên công sức lao động của cha mẹ.
- Đối với phụ huynh: Tôi trực tiếp gặp gỡ trao đổi, phân tích cho họ thấy không nên
cho tiền các em một cách thoải mái, không nên nuông chiều các em quá mức; phải theo dõi sự
chi tiêu của các em, việc kết bạn vui chơi của các em ở nhà, ở trường...Nếu thoải mái, lỏng
lẻo trong việc cho tiền các em và không nghiêm khắc khi các em mắc phải khuyết điểm khác
nào đưa con mình vào vòng tợi lỗi.
Qua việc trao đổi phân tích với học sinh và phụ huynh, em đã tiến bợ rất nhanh, ngăn
chặn được em có chiều hướng đi xuống. Phụ huynh đã sớm nhận ra những sai lầm của mình.
Họ càng lo lắng quan tâm theo dõi các em và phối hợp tốt với cô giáo chủ nhiệm và nhà
trường để giáo dục.
Nhóm 2. Dạng học sinh cá biệt do gia đình bỏ rơi thiếu quan tâm.
Trường hợp thứ 2 là Lại hồng Quân em sống ở Hà Giang ở cấp 2 em được xếp loại hạnh
kiểm TB
Gia đình chỉ biết lo làm ăn kinh tế thiếu quan tâm, kiểm tra, đôn đốc việc học hành của
con cái. Chuyện học của con được chăng hay chớ. Có thể do quá bận cơng việc làm ăn bn
bán, thường phải đi xa nhà để con tự lập sinh sớng năm bảy hơm mới về nên khơng có thời
gian quan tâm đến con. Em Quân này thực ra do khơng có người quản lí, quan tâm nên mới
hư hỏng. Lúc đầu em lơ là việc học, học yếu dần rồi chán học,bỏ tiết đi chơi game. Khi bố
mẹ phát hiện ra con mình hư hỏng mới quan tâm rời la mắng, đánh đập trút giận lên con
nhưng thực ra hành động này gây áp lực thêm cho con. Bởi ở trường các em đã bị bạn bè quở
trách vì làm ảnh hưởng thi đua của tập thể lớp, về nhà bố mẹ lại gắt gỏng giận dữ, thậm chí
còn trút lên mình con những trận đòn roi vơ cớ. Em đã khơng những hư hỏng mà còn trở nên
lì lợm, bướm bỉnh, quậy phá hơn.
* Biện pháp xử lí:
- Đối với học sinh: Bản thân tôi trực tiếp gặp gỡ trao đổi, tâm sự riêng với em rất
nhiều lần ,phân tích việc sai trái của các em, chỉ rõ cho các em thấy việc bố mẹ bận rộn lo làm
ăn kinh tế để xây dựng gia đình mà mình lơ là việc học tập là sai trái, thiếu trách nhiệm với
gia đình, là những người con bất hiếu.... em đã nhận ra điều tơi nói là hoàn toàn đúng và em
đã dần dần sửa chữa.
- Đối với phụ huynh: Bản thân tôi gặp gỡ trao đổi phân tích và chỉ ra cho phụ huynh
thấy được việc con mình hư hỏng là hậu quả của việc thờ ơ vô trách nhiệm, thiếu quan tâm
chu đáo, khoán trắng việc học hành cho các em, cho nhà trường. Để giúp họ nhận ra việc
thiếu sót của mình và định hướng cho họ cần phải phối hợp với nhà trường và cô giáo chủ
nhiệm để theo dõi và giáo dục em. Cần tránh dùng những biện pháp như đánh đập thỏa mãn
và bõ cơn tức giận khi mà GVCN gọi điện về thông báo là em mắc lỗi vi phạm .Gia đình nên
mềm mỏng, lấy tình cảm và sự quan tâm để cảm hoá giáo dục em trở lại thành người tốt. Chớ
vội thất vọng, chán nãn mà buông thả các em và phụ huynh đã nhận ra từ đó gia đình thường
xun gọi điện cho GVCN để nắm bắt tình hình của em và giáo dục kịp thời nên em tiến bộ
rất rõ.
Nhóm 3. Dạng học sinh cá biệt có hồn cảnh khá đặc biệt
Trường hợp thứ 3 là em Vũ văn Lộc Em sống tại Hà Lai -Hà Trung
5
5
Em sớng và lớn lên trong mợt gia đình bất hạnh khơng có bớ.Mẹ bị thần kinh khơng
biết gì.Em được sinh ra trong tình h́ng khơng ai ngờ tới.Em cũng chẳng biết bớ mình là ai
mà mẹ em lại khơng thể tự chăm sóc bản thân và con của mình.Em lớn lên nhờ sự chắm sóc
của ơng bà ngoại và một số người thân họ hàng người đỡ đầu .Gia đình em tḥc hợ
nghèo.Em ln ln tỏ ra xấu hổ, rất lạnh lùng, bất cần, thích làm gì thì làm, bỏ bê việc học
hành, cơ nói thì mặc cơ, ln tự ti mặc cảm và nghĩ rằng chảng ai muốn chơi với mình khơng
ai quan tâm chia sẻ đến mình, cho rằng sự quan tâm của người khác là sự thương hại, bớ thí...
Chính vì vậy em có tâm trạng ấm ức, uất hận... đời sống tinh thần và vật chất của em gặp
nhiều khó khăn. Đây là học sinh có cá tính mạnh, ngoan cớ rất đáng lo. Nếu không giáo dục
tốt, em sẽ là gánh nặng cho xã hội sau này. Việc cảm hoá được học sinh này là mợt quá trình
gian khổ đầy thử thách.
* Biện pháp xử lí:
- Đối với học sinh: Đới với dạng học sinh này tơi cần lấy tấm lòng chân thật, tìm cách
gần gũi để chia sẻ tình cảm với em. Điều tế nhị khơng nên đợng chạm đến tình cảm đau
thương của em. Tránh dùng những hình thức kỉ luật nặng gây tổn thương tình cảm dẫn đến
em dể hiểu nhầm trên đời này khơng có ai thương mình hoặc mình là thứ bỏ đi... Phải làm sao
cho em tin tưởng ở mình và cảm thấy mình là chỗ dựa tinh thần duy nhất của em. tôi phân
tích, định hướng cho em phải có nghị lực phấn đấu vượt lên trên số phận. Gieo vào lòng em
suy nghĩ và hành động đúng đắn tránh bng xi, chán chường vì hoàn cảnh, yếu hèn nhút
nhát là đáng chê trách.
- Đối với phụ huynh : Khi tôi xuống đến nhà em chẳng ai đón tiếp tơi ngoài em và coi
như là tơi khơng hề tồn tại,tôi thật sự buồn và luôn nghĩ không biết làm cách nào để cho bà
em hiểu. Thật là khó khăn khi trao đổi với gia đình em,vì mẹ em chẳng biết con mình như thế
nào,bà em thì chẳng hề để ý tới bà nói “cơm cịn chẳng đủ ăn nữa là học,học làm gì ” nghe
bà nói tơi b̀n hết cả lòng nhưng tơi cớ gắng nói chụn và thuyết phục bà thì bà cũng ừ
cho qua chuyện,thật sự đây là tình h́ng vơ cùng nan giải đới với tơi, mợt nửa học kỳ rời mọi
việc khơng có kết quả gì. Nhiều lần tơi hỏi em về người thân và người đỡ đầu của em nhưng
em khơng nói, em ngại ngùng xấu hổ. Tôi đã cố gắng thuyết phục em nhiều lần cho cô gặp
người này và mãi sau em mới nói có người đã giúp em đó là một cô giáo tại trường cấp 2 Hà
Lai.Nghe em nói tơi như đã tìm được lới thoát cho bản thân. Tôi đã đến gặp ngay cô giáo và
trao đổi tình hình của em. Cơ giáo đấy cùng với tơi luôn luôn động viên thuyết phục em cố
gắng để vượt qua mọi gian nan, thử thách này để trở thành người có ích cho xã hợi cho gia
đình và là chỗ dựa cho cả gia đình em sau này nữa. Bên cạnh đó tơi đề nghị với nhà trường
hàng năm dành cho em những xuất học bổng và miễn giảm các khoản tiền cho em,và luôn
nhắc nhở các bạn trong lớp yêu thương em nhiều hơn từ đó em thấy mình được quan tâm
chăm sóc thật sự, tinh thần của em đã phấn chấn hẳn lên.Em đã cố gắng vươn lên trong học
tập và 3 năm liền em được học sinh tiên tiến.Thời gian lâu sau bà của em cũng thấu hiểu và có
quan tâm em nhiều hơn và rời em đã tiến bợ rõ dệt ngoan ngỗn hơn hiểu mọi vấn đề và em
đã xác định được cả tương lai của mình đang ở phía trước.
Từ những biện pháp mà tôi đã áp dụng trên đã đem lại kết quả như sau:
III. KẾT QUẢ ĐẠT ĐƯỢC TRONG THỜI GIAN ÁP DỤNG
Từ năm học 2017 đến năm học 2020: Tôi đã áp dụng các biện pháp trên đã đem lại
thành công đáng kể. Các em giảm hẳn việc vi phạm nội quy,biết lắng nghe và thấu hiểu đi học
đầy đủ, khơng còn tự ti, lì lợm và ăn nói cợc lốc nữa.Các em đã phát huy được tinh thần đoàn
6
6
kết tập thể, hỗ trợ nhau trong mọi hoạt động. Ći năm có sự tiến bợ rõ rệt.Cách ăn nói cũng
lễ phép. Biết cầu tiến Từ mợt tập thể có kết quả không mấy khả quan nhưng mọi hoạt động
của lớp luôn hoàn thành tốt và cuối năm lớp vẫn được tiến tiến. .Cả 3 em đều hạnh kiểm tốt
học lực khá và đạt kết quả cao kỳ thi tốt nghiệp 2020.
Điều mà tôi cảm thấy được nhiều nhất chính là sự đoàn kết của cả tập thể lớp, sự gắn
kết giữa GVCN và học sinh. Học sinh của tôi rất tin tưởng GVCN của mình mặc dù các em đã
tớt nghiệp ra trường rời nhưng các em có thể tìm đến tơi bất cứ khi nào các em gặp vấn đề , từ
chuyện học tập đến chuyện quan hệ bạn bè, đôi khi cả những khúc mắc trong gia đình các em
cũng tìm gặp tơi để xin ý kiến. Chính sự tin tưởng này đã giúp tôi làm công tác chủ nhiệm
mợt cách nhẹ nhàng hơn và có nhiều niềm vui hơn trong công việc trồng người.
IV . PHẦN KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ .
1. KẾT LUẬN
Bằng trách nhiệm và lòng yêu nghề thương trẻ của nhà giáo bản thân tôi đã cố gắng
giáo dục các em trở thành người tốt. Việc giáo dục học sinh cá biệt tuy khó khăn vất vả nhưng
khơng phải khơng làm được. Có thể liên tưởng hình ảnh thầy cơ giáo dục học sinh cá biệt
giống như một chiến binh kỵ mã chinh phục những con ngựa chướng; khi đã chinh phục được
rồi thì đây là những con ngựa hay. Niềm vui lớn nhất, hạnh phúc khó tả của người thầy là thấy
các em trưởng thành trong cuộc sống. Trong thực tiễn qua nhiều năm công tác bản thân tôi rút
được nhiều điều. Nhưng điều quan trọng nhất là lấy tình yêu thương của mình để cảm hoá các
em. Phải thực sự yêu thương các em, xem các em như là con là em của mình. Khi các em có
thiện cảm , tơn trọng và tin tưởng mình thì lúc đó mình giáo dục các em dễ dàng hơn. “Tình
yêu thương và tinh thần trách nhiệm ” luôn luôn là phương châm sống và làm việc của nhà
giáo chúng ta. Tôi nghĩ rằng giáo dục đạo đức học sinh đâu chỉ riêng trong ngành giáo dục,
trong trường học mà đòi hỏi cả một hệ thống chính trị từ địa phương đến trung ương, từ bậc
làm cha mẹ đến thầy cơ, từ gia đình đến nhà trường, xã hội và tất cả mọi người.
Hãy tạo cho các em sống và học tập trong một môi trường thật tốt. Hãy quan tâm giáo
dục đạo đức các em thật nhiều, mọi nơi, mọi lúc, mọi lĩnh vực để các em khôn lớn trưởng
thành, để số lượng học sinh cá biệt ngày càng giảm đi, để đất nước có mợt thế hệ tương lai tớt
đẹp “Tài - Đức vẹn toàn”.
Mỗi giáo viên đều có trách nhiệm trong công tác giáo dục học sinh cá biệt, bằng cái
tâm và tinh thần trách nhiệm của mình để cùng với nhà trường tích cực giáo dục các em.
Bản thân rất tâm huyết với biện pháp này, mong rằng những điều tơi vừa trao đổi có
thể áp dụng thực tiễn tại trường . Chúng ta cùng bắt tay nhau lập lại kỷ cương trong giáo dục;
xây dựng nhân cách tốt cho học sinh, để ngoài xã hội bớt đi gánh nặng không còn xảy ra
những điều thương tâm nữa.
2. KIẾN NGHỊ :
Nhà trường cần phải tạo nhiều sân chơi bổ ích trong trường học như bóng đá, bóng
chuyền, cầu lơng, bóng bàn... và tổ chức các nội dung sinh hoạt phong phú để lôi cuốn các
em. Vai trò lãnh đạo Đoàn trong nhà trường và địa phương cần phát huy tính quản lí và tổ
7
7
chức sinh hoạt cho các em vui chơi lành mạnh. Bên cạnh đó nhà trường cần quan tâm đợng
viên, ghi nhận sự cố gắng của giáo viên chủ nhiệm lớp có nhiều học sinh ‘‘cá biệt’’ và cần có
sự bời dưỡng thường xuyên nghiệp vụ về công tác chủ nhiệm cho giáo viên toàn trường.
Tôi xin chân thành cảm ơn!
Hà Trung ,ngày 6 tháng 11 .năm 2020
Xác nhận
Người viết
của Hiệu trưởng
8
8