Khái niệm nhận thức cảm tính là gì? . Phân tích mối quan hệ biện chứng giữa tồn tại xã hội và ý thức xã Phân tích mối quan hệ biện chứng giữa tồn tại xã hội và ý thức xã hội. hội. Quan điểm toàn diện của chủ nghĩa Mác – Lênin và vận dụng quan điểm toàn di
Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (231.62 KB, 48 trang )
NỘI DUNG
I. Khái niệm nhận thức cảm tính là gì? Nhận
thức lý tính là gì? Mối quan hệ giữa nhận thức
cảm tính và nhận thức lý tính?
II. Phân tích mối quan hệ biện chứng giữa
tồn tại xã hội và ý thức xã hội
III. Phân tích mối quan hệ biện chứng giữa
tồn tại xã hội và ý thức xã hội
IV. Quan điểm toàn diện của chủ nghĩa Mác
– Lênin và vận dụng quan điểm toàn diện
V. Quy luật quan hệ sản xuất phù hợp với
trình độ phát triển của lực lượng sản xuất
VI. Thực trạng của lực lượng sản
xuất và quan hệ sản xuất của Việt Nam
trước và sau Đổi mới
1
I. Khái niệm nhận thức cảm tính
là gì? Nhận thức lý tính là gì? Mối
quan hệ giữa nhận thức cảm tính và
nhận thức lý tính?
1. Khái niệm nhận thức cảm tính là gì? Nhận thức lý
tính là gì?
Nhận thức là quá trình tâm lý phản ánh hiện thực khách quan và bản thân
con người thông qua các giác quan và dựa trên kinh nghiệm hiểu biết của
bản thân. Nhận thức ở mức độ thấp là nhận thức cảm tính, ở mức độ cao
hơn là nhận thức lý tính. Nhận thức lý tính và nhận thức cảm tính có quan
hệ chặt chẽ với nhau, bổ sung cho nhau, chi phối lẫn nhau trong cùng một
hoạt động thống nhất của con người.
Nhận thức cảm tính là mức độ nhận thức đầu tiên, thấp nhất của con
người. Trong đó con người phản ánh những thuộc tính bên ngồi, những
cái đang trực tiếp tác động đến giác quan của họ. Nhận thức cảm tính bao
gồm: cảm giác tri giác.
Nhận thức lý tính là mức độ nhận thức cao ở con người, trong đó con
người phản ánh những thuộc tính bên trong, những mối quan hệ có tính
quy luật của hiện thức khách quan một cách gián tiếp. Nhận thức lý tín bao
gồm tư duy và tượng.
2. Mối quan hệ giữa nhận thức cảm tính và nhận
thức lý tính
Giống nhau:
2
Đều là q trình tâm lí nên có mở đầu, diễn biến và kết thúc một cách
tương đối rõ ràng..
Chỉ phản ánh thuộc tính bên ngồi của sự vật, hiện tượng.
Phản ánh hiện thực khách quan một cách trực tiếp.
Đều có ở động vật và con người
-Là mức độ nhận thức đầu tiên, sơ đẳng, cảm giác có vai trị nhất định
trong hoạt động nhận thức và toàn bộ đời sống con người.
Cảm giác
Tri giác
– Phản ánh riêng lẻ các thuộc tính bên ngồi của sự vật, hiện tượng.
– Là mức độ đầu tiên của nhận thức cảm tính.
-Cảm giác là mối liên hệ trực tiếp giữa cơ thể và thế giới xung quanh. Nhờ
mối liên hệ đó mà cơ thể có khả năng định hướng và thích nghi với môi
trường. -Cảm giác giúp con người thu nhận nguồn tài liệu trực quan sinh
động, cung cấp nguyên liệu cho các hoạt động tâm lý cao hơn.
– Phản ánh trọn vẹn các thuộc tính bên ngồi của sự vật, hiện tượng.
– Phản ánh sự vật, hiện tượng theo cấu trúc nhất định.
– Gắn liền với hoạt động của con người.
– Là mức độ cao nhất của nhận thức cảm tính.
3
– Tri giác giúp con người định hướng nhanh chóng và chính xác hơn, giúp
con người điều chỉnh một cách hợp lý hoạt động của mình trong thế giới,
giúp con người phản ánh thế giới có lựa chọn và có tính ý nghĩa.
Khác nhau:
So sánh nhận thức cảm tính và nhận thức lí tính:
Đều là q trình phản ánh biện chứng hiện thực khách quan vào trong bộ
óc của con người, có tính tích cực, năng động, sáng tạo, trên cơ sở thực
tiễn.
Khác:
Nhận thức cảm tính:
Là giai đoạn đầu tiên của q trình nhận thức. Đó là giai đoạn con người
sử dụng các giác quan để tác động vào sự vật nhằm nắm bắt sự vật ấy.
Nhận thức cảm tính gồm các hình thức sau: cảm giác, tri giác, biểu tượng.
Đặc điểm:
– Phản ánh trực tiếp đối tượng bằng các giác quan của chủ thể nhận thức.
– Phản ánh bề ngoài, phản ánh cả cái tất nhiên và ngẫu nhiên, cả cái bản
chất và không bản chất.
— Giai đoạn này có thể có trong tâm lý động vật.
–Hạn chế của nó là chưa khẳng định được những mặt, những mối liên hệ
bản chất, tất yếu bên trong của sự vật. Để khắc phục, nhận thức phải vươn
lên giai đoạn cao hơn, giai đoạn lý tính.
4
Nhận thức lý tính: là giai đoạn phản ánh gián tiếp trừu tượng, khái
quát sự vật, được thể hiện qua các hình thức như khái niệm, phán
đốn, suy luận.
Đặc điểm:
– Là quá trình nhận thức gián tiếp đối với sự vật, hiện tượng.
– Là quá trình đi sâu vào bản chất của sự vật, hiện tượng.
– Nhận thức cảm tính và lý tính khơng tách bạch nhau mà ln có mối quan
hệ chặt chẽ với nhau.
Khơng có nhận thức cảm tính thì khơng có nhận thức lý tính.
Khơng có nhận thức lý tính thì khơng nhận thức được bản chất thật sự của
sự vật.
5
II. Phân tích mối quan hệ biện chứng
giữa tồn tại xã hội và ý thức xã hội
Phân tích tồn tại xã hội và ý thức xã hội? Các khái niệm tồn tại xã hội
là gì? ý thức xã hội là gì? Phân tích mối quan hệ biện chứng giữa tồn
tại xã hội và ý thức xã hội? Bài tập học kỳ môn Những nguyên lý cơ
bản của chủ nghĩa Mác - Lê nin 8 điểm.
1. Các khái niệm tồn tại xã hội là gì? ý thức xã hội là
gì?
* Tồn tại xã hội là toàn bộ đời sống vật chất của XH và những điều kiện
sinh hoạt vật chất của nó. Đây là hình thức biểu hiện của vật chất trong lĩnh
vực XH, bao gồm 3 yếu tố cơ bản:
+ Phương thức SX: đầu tiên nhất, quyết định nhất.
+ Môi trường tự nhiên
+ Điều kiện dân số * Ý thức xã hội là toàn bộ những quan điểm, tư tưởng,
những tâm tư, tình cảm, những tập tục truyền thống, những thiên hướng,
hứng thú… của XH phản ánh lại tồn tại XH ở từng giai đoạn phát triển lịch
sử nhất định.
– Nếu phân chia theo chiều ngang (tạo các cấp độ cao thấp) thì ý thức xã
hội XH bao gồm 2 cấp độ cơ bản:
+ Ý thức xã hội thông thường
6
+ Ý thức lý luận (ý thức xã hội khái quát từ kinh nghiệm hoạt động thực
tiễn) Trong hai cấp độ trên, thì vai trị quan trọng nhất thuộc về hai yếu tố là
tâm lý XH và hệ tư tưởng.
+ Tâm lý XH là bộ phận của ý thức xã hội thơng thường, nó bao gồm
những tâm tư tình cảm, những tập tục truyền thống, những thói quen, tập
quán… của XH phản ánh trực tiếp những điều kiện sinh hoạt vật chất hàng
ngày của XH, đây là bộ phận có tính bền vững và bảo thủ cao.
+ Hệ tư tưởng là bộ phận của ý thức lý luận, nó bao gồm những quan điểm
tư tưởng đã được hệ thống hóa thành chỉnh thể học thuyết để phản ánh
những lợi ích cơ bản và địa vị của một giai cấp nhất định.
– Nếu phân chia ý thức xã hội theo chiều dọc thì ý thức xã hội bao gồm các
hình thái ý thức xã hội khác nhau: ý thức chính trị, ý thức pháp quyền, ý
thức đạo đức, ý thức tôn giáo, ý thức thẩm mỹ, triết học, khoa học…
2. Về mối quan hệ biện chứng giữa tồn tại xã hội và
ý thức xã hội
2.1. Tồn tại xã hội quyết định ý thức xã hội
Theo quan điểm thế giới quan duy vật thì vật chất có trước, nó sinh ra và
quyết định ý thức. Trong lĩnh vực XH thì quan hệ này được biểu hiện là: tồn
tại xã hội có trước, nó sinh ra và quyết định ý thức xã hội, điều đó được thể
hiện cụ thể là:
– Tồn tại xã hội nào thì sinh ra ý thức xã hội ấy. Tức là người ta khơng thể
tìm nguồn gốc tư tưởng trong đầu óc con người, mà phải tìm nó trong
chính tồn tại xã hội. Do đó phải tồn tại xã hội để lý giải cho ý thức xã hội.
7
– Khi tồn tại xã hội thay đổi một cách căn bản, nhất là khi phương thức SX
đã thay đổi thì sớm hay muộn thì ý thức xã hội cũng phải thay đổi theo.
2.2. Tính độc lập tương đối và sự tác động trở lại của ý thức xã hội lên
tồn tại xã hội
Sự lệ thuộc của ý thức xã hội vào tồn tại xã hội không phải lúc nào cũng
diễn ra trực tiếp mà cần phải xét đến cùng qua nhiều khâu trung gian mới
thấy được, bởi vì ý thức xã hội có tính độc lập của mình. Tính độc lập
tương đối của ý thức xã hội được thể hiện dưới các hình thức sau:
– Ý thức xã hội thường lạc hậu hơn so với tồn tại xã hội. Sở dĩ như vậy bởi
vì:
+ Do nó chỉ là phản ánh của tồn tại xã hội nên thường biến đổi sau;
+ Do nó có những bộ phận có tính bền vững, tính bảo thủ cao (tâm lý XH,
tơn giáo…);
+ Do có những lực lượng XH ln tìm cách duy trì tính lạc hậu trên (nhằm
cai trị ND, nơ dịch ND…).
– Vai trò tiên phong vượt trước của tri thức khoa học, bộ phận này trong ý
thức xã hội có khả năng nắm bắt các quy luật vận động khách quan, từ đó
đưa ra được những dự báo, tiên đốn về sự phát triển của XH, nên có thể
đi tồn tại xã hội nên có thể đi trước một bước so với tồn tại xã hội (VD dự
báo của Mác về sự sụp đổ của CNTB…).
– Tính kế thừa trong sự phát triển của ý thức xã hội có thể làm cho nó có
một trình độ phát triển cao hơn so với tồn tại xã hội. Nên có những dân tộc
với trình độ kinh tế, chính trị kém phát triển nhưng đời sống tinh thần lại rất
phát triển, chẳng hạn dân tộc Đức ở thể kỷ XIX: kinh tế lạc hậu so với Châu
Âu, nhưng văn hóa tinh thần cực kỳ phát triển (âm nhạc, hội họa….).
8
– Sự tương tác giữa các hình thái ý thức xã hội có thể tạo ra những quy
luật đặc thù, chi phối sự phát triển của ý thức xã hội, làm cho nó khơng
hồn tồn lệ thuộc vào tồn tại xã hội. Cụ thể là ở những giai đoạn nhất định
thường nổi lên một hình thái ý thức xã hội chủ đạo, chi phối các hình thái ý
thức cịn lại (làm cho toàn bộ XH phụ thuộc hoàn toàn vào ý thức chủ đạo:
thời trung cổ thì tơn giáo chi phối xã hội, ngày nay khoa học chi phối xã
hội).
– Do có tính độc lập tương đối nên ý thức xã hội có thể tác động trở lại lên
tồn tại xã hội theo 2 xu hướng:
+ Nếu ý thức xã hội phản ánh đúng đắn các quy luật khách quan của tồn tại
xã hội thì nó có thể thúc đẩy sự phát triển của tồn tại xã hội. Vai trò này
thuộc về ý thức của những giai cấp tiến bộ và cách mạng.
+ Nếu ý thức xã hội phản ánh sai lệch, xuyên tác các quy luật khách quan
của tồn tại xã hội thì nó sẽ kìm hãm sự phát triển của tồn tại xã hội. Tác
động này thuộc về ý thức của những giai cấp cũ, lạc hậu, phản động. Sự
tác động của ý thức xã hội lên tồn tại xã hội phụ thuộc vào mức độ thâm
nhập của nó vào trong phong trào của quần chúng nhân dân. Cho nên phải
thường xuyên đấu tranh để phổ biến tri thức khoa học và lý luận cách
mạng cho quần chúng nhân dân, đồng thời để đấu tranh để loại bỏ những
tàn dư của văn hóa, tư tưởng cũ, phản động ra khỏi quần chúng (không
ảnh hưởng đến quần chúng nhân dân).
9
III. Phân tích mối quan hệ biện chứng
giữa tồn tại xã hội và ý thức xã hội
Phân tích tồn tại xã hội và ý thức xã hội? Các khái niệm tồn tại xã hội
là gì? ý thức xã hội là gì? Phân tích mối quan hệ biện chứng giữa tồn
tại xã hội và ý thức xã hội? Bài tập học kỳ môn Những nguyên lý cơ
bản của chủ nghĩa Mác - Lê nin 8 điểm.
1. Các khái niệm tồn tại xã hội là gì? ý thức xã hội là
gì?
* Tồn tại xã hội là toàn bộ đời sống vật chất của XH và những điều kiện
sinh hoạt vật chất của nó. Đây là hình thức biểu hiện của vật chất trong lĩnh
vực XH, bao gồm 3 yếu tố cơ bản:
+ Phương thức SX: đầu tiên nhất, quyết định nhất.
+ Môi trường tự nhiên
+ Điều kiện dân số * Ý thức xã hội là toàn bộ những quan điểm, tư tưởng,
những tâm tư, tình cảm, những tập tục truyền thống, những thiên hướng,
hứng thú… của XH phản ánh lại tồn tại XH ở từng giai đoạn phát triển lịch
sử nhất định.
– Nếu phân chia theo chiều ngang (tạo các cấp độ cao thấp) thì ý thức xã
hội XH bao gồm 2 cấp độ cơ bản:
+ Ý thức xã hội thông thường
10
+ Ý thức lý luận (ý thức xã hội khái quát từ kinh nghiệm hoạt động thực
tiễn) Trong hai cấp độ trên, thì vai trị quan trọng nhất thuộc về hai yếu tố là
tâm lý XH và hệ tư tưởng.
+ Tâm lý XH là bộ phận của ý thức xã hội thơng thường, nó bao gồm
những tâm tư tình cảm, những tập tục truyền thống, những thói quen, tập
quán… của XH phản ánh trực tiếp những điều kiện sinh hoạt vật chất hàng
ngày của XH, đây là bộ phận có tính bền vững và bảo thủ cao.
+ Hệ tư tưởng là bộ phận của ý thức lý luận, nó bao gồm những quan điểm
tư tưởng đã được hệ thống hóa thành chỉnh thể học thuyết để phản ánh
những lợi ích cơ bản và địa vị của một giai cấp nhất định.
– Nếu phân chia ý thức xã hội theo chiều dọc thì ý thức xã hội bao gồm các
hình thái ý thức xã hội khác nhau: ý thức chính trị, ý thức pháp quyền, ý
thức đạo đức, ý thức tôn giáo, ý thức thẩm mỹ, triết học, khoa học…
2. Về mối quan hệ biện chứng giữa tồn tại xã hội và
ý thức xã hội
2.1. Tồn tại xã hội quyết định ý thức xã hội
Theo quan điểm thế giới quan duy vật thì vật chất có trước, nó sinh ra và
quyết định ý thức. Trong lĩnh vực XH thì quan hệ này được biểu hiện là: tồn
tại xã hội có trước, nó sinh ra và quyết định ý thức xã hội, điều đó được thể
hiện cụ thể là:
– Tồn tại xã hội nào thì sinh ra ý thức xã hội ấy. Tức là người ta khơng thể
tìm nguồn gốc tư tưởng trong đầu óc con người, mà phải tìm nó trong
chính tồn tại xã hội. Do đó phải tồn tại xã hội để lý giải cho ý thức xã hội.
11
– Khi tồn tại xã hội thay đổi một cách căn bản, nhất là khi phương thức SX
đã thay đổi thì sớm hay muộn thì ý thức xã hội cũng phải thay đổi theo.
2.2. Tính độc lập tương đối và sự tác động trở lại của ý thức xã hội lên
tồn tại xã hội
Sự lệ thuộc của ý thức xã hội vào tồn tại xã hội không phải lúc nào cũng
diễn ra trực tiếp mà cần phải xét đến cùng qua nhiều khâu trung gian mới
thấy được, bởi vì ý thức xã hội có tính độc lập của mình. Tính độc lập
tương đối của ý thức xã hội được thể hiện dưới các hình thức sau:
– Ý thức xã hội thường lạc hậu hơn so với tồn tại xã hội. Sở dĩ như vậy bởi
vì:
+ Do nó chỉ là phản ánh của tồn tại xã hội nên thường biến đổi sau;
+ Do nó có những bộ phận có tính bền vững, tính bảo thủ cao (tâm lý XH,
tơn giáo…);
+ Do có những lực lượng XH ln tìm cách duy trì tính lạc hậu trên (nhằm
cai trị ND, nơ dịch ND…).
– Vai trò tiên phong vượt trước của tri thức khoa học, bộ phận này trong ý
thức xã hội có khả năng nắm bắt các quy luật vận động khách quan, từ đó
đưa ra được những dự báo, tiên đốn về sự phát triển của XH, nên có thể
đi tồn tại xã hội nên có thể đi trước một bước so với tồn tại xã hội (VD dự
báo của Mác về sự sụp đổ của CNTB…).
– Tính kế thừa trong sự phát triển của ý thức xã hội có thể làm cho nó có
một trình độ phát triển cao hơn so với tồn tại xã hội. Nên có những dân tộc
với trình độ kinh tế, chính trị kém phát triển nhưng đời sống tinh thần lại rất
phát triển, chẳng hạn dân tộc Đức ở thể kỷ XIX: kinh tế lạc hậu so với Châu
Âu, nhưng văn hóa tinh thần cực kỳ phát triển (âm nhạc, hội họa….).
12
– Sự tương tác giữa các hình thái ý thức xã hội có thể tạo ra những quy
luật đặc thù, chi phối sự phát triển của ý thức xã hội, làm cho nó khơng
hồn tồn lệ thuộc vào tồn tại xã hội. Cụ thể là ở những giai đoạn nhất định
thường nổi lên một hình thái ý thức xã hội chủ đạo, chi phối các hình thái ý
thức cịn lại (làm cho toàn bộ XH phụ thuộc hoàn toàn vào ý thức chủ đạo:
thời trung cổ thì tơn giáo chi phối xã hội, ngày nay khoa học chi phối xã
hội).
– Do có tính độc lập tương đối nên ý thức xã hội có thể tác động trở lại lên
tồn tại xã hội theo 2 xu hướng:
+ Nếu ý thức xã hội phản ánh đúng đắn các quy luật khách quan của tồn tại
xã hội thì nó có thể thúc đẩy sự phát triển của tồn tại xã hội. Vai trò này
thuộc về ý thức của những giai cấp tiến bộ và cách mạng.
+ Nếu ý thức xã hội phản ánh sai lệch, xuyên tác các quy luật khách quan
của tồn tại xã hội thì nó sẽ kìm hãm sự phát triển của tồn tại xã hội. Tác
động này thuộc về ý thức của những giai cấp cũ, lạc hậu, phản động. Sự
tác động của ý thức xã hội lên tồn tại xã hội phụ thuộc vào mức độ thâm
nhập của nó vào trong phong trào của quần chúng nhân dân. Cho nên phải
thường xuyên đấu tranh để phổ biến tri thức khoa học và lý luận cách
mạng cho quần chúng nhân dân, đồng thời để đấu tranh để loại bỏ những
tàn dư của văn hóa, tư tưởng cũ, phản động ra khỏi quần chúng (không
ảnh hưởng đến quần chúng nhân dân).
13
IV. Quan điểm toàn diện của chủ
nghĩa Mác – Lênin và vận dụng quan
điểm toàn diện
Quan điểm toàn diện của Chủ nghĩa Mác-Lênin? Vận dụng quan điểm
toàn diện để đánh giá cơ chế kinh tế kế hoạch hóa tập trung?
Chúng ta đang sống trong một thời kì mà ở bất cứ nơi đâu trên đất nước
Việt Nam này cũng có thể tiến hành giao dịch thương mại. Cứ ngủ dậy gửi
một tin nhắn hay rửa mặt dưới nước máy là bạn đã tham gia một giao dịch
thương mại. Từ cái tăm, đến gói muối nơi nào cũng có người bán, kẻ mua,
cứ có cầu thì nguồn cung sẽ xuất hiện. Chỉ cần có tiền là hàng sẽ được
giao tới tận nơi nhanh nhất có thể. Sản phẩm làm ra có thể dùng hoặc đem
bán ở bất cứ nơi đâu được giá cao mà khơng bị bó buộc bởi bất kỳ một luật
lệ nào hết.
Cao hơn một chút ta thấy trên đất nước xuất hiện nhiều hơn các tập đồn,
cơng ty nước ngồi. Đấy là cịn chưa kể tới các cơng ty tư nhân chiếm đa
số, phân bố ở khắp nơi. Và chúng ta gọi nó một cách nơm na là cơ chế thị
trường mở cửa, thơng thống. Nhưng trong trí nhớ của những người đã
trải qua thời kì ấy, chắc không khi nào quên khái niệm cơ chế kế hoạch hóa
tập trung, nói cách khác là cơ chế quan liêu bao cấp. Hình ảnh về nó ấn
tượng đến nỗi chúng ta có thể dễ dàng tìm thấy chỉ bằng vài thao tác đơn
giản trên Internet.
Nghĩ đến quan liêu bao cấp có nhiều người nhìn nó bằng ánh mắt khơng
mấy thiện cảm, có khi cịn chê bai, chỉ trích… Nhưng thiết nghĩ sự vật hiện
tượng nào cũng nên được nhìn một cách toàn diện trước khi bị đưa ra
14
phán xét, như thế mới đánh giá đúng về nó. Và phải chăng là thật sự cần
thiết với việc áp dụng quan điểm toàn diện vào giải quyết vấn đề đang
được bàn tới ở đây: cơ chế kế hoạch hóa tập trung – mặt lợi hay cái hại?
PHẦN NỘI DUNG
1. Quan điểm toàn diện của Chủ nghĩa Mác-Lênin
Phép biện chứng duy vật là môn khoa học nghiên cứu những quy luật
chung nhất của sự vận động và phát triển của tự nhiên, xã hội và tư duy.
Phép biện chứng duy vật được xây dựng trên cơ sở một hệ thống gồm 2
nguyên lý (nguyên lý về mối liên hệ phổ biến, nguyên lý về sự phát triển), 6
cặp phạm trù cơ bản (cái riêng – cái chung, nguyên nhân – kết quả, tất
nhiên – ngẫu nhiên, nội dung – hình thức, bản chất – hiện tượng, khả năng
– hiện thực) và 3 quy luật phổ biến (quy luật lượng – chất, quy luật phủ
định của phủ định, quy luật thống nhất và đấu tranh của các mặt đối lập).
Từ 2 nguyên lý cơ bản trên, ta xây dựng được 3 quan điểm: Quan điểm
toàn diện, quan điểm phát triển và quan điểm lịch sử – cụ thể. Trong đó,
quan điểm tồn diện đóng một vai trị quan trọng bởi bất cứ sự vật hiện
tượng nào trong thế giới đều tồn tại trong mối liên hệ với các sự vật khác
và mối liên hệ rất đa dạng, phong phú. Do đó, quan điểm tồn diện có ý
nghĩa hết sức thiết thực trong cuộc sống.
1.1. Nguyên lý về mối liên hệ phổ biến
Chủ nghĩa duy vật biện chứng cho rằng thế giới tồn tại như một thể thống
nhất. Các sự vật hiện tượng và các q trình cấu thành thế giới đó vừa tồn
tại tách biệt với nhau, vừa có sự liên hệ qua lại, thâm nhập và chuyển hóa
lẫn nhau. Cơ sở của sự liên hệ đó chính là tính thống nhất của thế giới vật
chất.
15
Mối liên hệ của các sự vật, hiện tượng là khách quan, là vốn có của sự vật,
hiện tượng. Đồng thời mối liên hệ cịn mang tính phổ biến bởi bất cứ sự vật
hiện tượng nào cũng đều nằm trong các mối liên hệ với những sự vật, hiện
tượng khác.
Quan điểm duy vật biện chứng khơng chỉ khẳng định tính khách quan, tính
phổ biến của sự liên hệ giữa các sự vật, hiện tượng, các q trình mà nó
cịn nêu rõ tính đa dạng của sự liên hệ qua lại: có mối liên hệ bên trong và
mối liên hệ bên ngồi, có mối liên hệ chung bao qt tồn bộ thế giới và
mối liên hệ bao quát một số lĩnh vực của thế giới, có mối liên hệ trực tiếp,
mối liên hệ gián tiếp mà trong đó sự tác động qua lại được thể hiện thông
qua một hay một vài khâu trung gian, có mối liên hệ bản chất, mối liên hệ
tất nhiên và liên hệ ngẫu nhiên, có mối liên hệ giữa các sự vật khác nhau
và mối liên hệ giữa các mặt khác nhau của sự vât. Trong các mối quan hệ
đó, nói chung, mối liên hệ bản chất, mối liên hệ tất nhiên, mối liên hệ chủ
yếu… giữ vai trò quyết định, tùy thuộc vào quan hệ hiện thực xác định.
1.2. Quan điểm toàn diện trong triết học Mác-Lênin
Từ việc nghiên cứu quan điểm biện chứng về mối liên hệ phổ biến của sự
vật hiện tượng, triết học Mác – Lênin rút ra quan điểm toàn diện trong nhận
thức. Vì bất cứ sự vật, hiện tượng nào trên thế giới đều tồn tại trong mối
liên hệ với các sự vật, hiện tượng khác và mối liên hệ rất đa dạng, phong
phú, do đó khi nhận thức về sự vật, hiện tượng, chúng ta phải có quan
điểm tồn diện, tránh quan điểm phiến diện chỉ xét sự vật, hiện tượng ở
một mối liên hệ đã vội vàng kết luận về bản chất hay về tính quy luật của
nó.
Quan điểm tồn diện địi hỏi để có được nhận thức đúng đắn về sự vật,
hiện tượng, một mặt chúng ta phải xem xét nó trong mối liên hệ qua lại
giữa các bộ phận, các yếu tố, các thuộc tính khác nhau của chính sự vật,
hiện tượng đó. Mặt khác, chúng ta phải xem xét nó trong mối liên hệ với
16
các sự vật khác (kể cả trực tiếp và gián tiếp). Đề cập đến 2 nội dung này,
Lênin viết “muốn thực sự hiểu được sự vật, cần phải nhìn bao quát và
nghiên cứu tất cả các mặt, các mối liên hệ trực tiếp và gián tiếp của sự vật
đó”.
Đồng thời quan điểm tồn diện địi hỏi chúng ta phải biết phân biệt từng
mối liên hệ, phải biết chú ý tới mối liên hệ bên trong, mối liên hệ bản chất,
mối liên hệ chủ yếu, mối liên hệ tất nhiên…để hiểu rõ bản chất của sự vật
và có phương pháp tác động phù hợp nhằm đem lại hiệu quả cao nhất
trong hoạt động của bản thân. Đương nhiên, trong nhận thức và hành
động, chúng ta cũng cần lưu ý tới sự chuyển hóa lẫn nhau giữa các mối
liên hệ ở những điều kiện nhất định.
Trong hoạt động thực tế, theo quan điểm toàn diện, khi tác động vào sự
vật, chúng ta vừa phải chú ý tới những mối liên hệ nội tại của nó, vừa phải
chú ý tới những mối liên hệ giữa sự vật ấy với các sự vật khác. Từ đó ta
phải biết sử dụng đồng bộ các biện pháp, các phương tiện khác nhau để
tác động vào sự vật nhằm đem lại hiệu quả cao nhất.
Hơn thế nữa, quan điểm tồn diện địi hỏi, để nhận thức được sự vật cần
phải xem xét nó trong mối liên hệ với nhu cầu thực tiễn của con người.
Ứng với mỗi con người, mỗi thời đại và trong một hoàn cảnh lịch sử nhất
định, con người bao giờ cũng chỉ phản ánh được một số lượng hữu hạn
những mối liên hệ. Bởi vậy, tri thức đạt được về sự vật cũng chỉ là tương
đối, không đầy đủ trọn vẹn. Ý thức được điều này, chúng ta mới tránh được
việc tuyệt đối hóa những tri thức đã có về sự vật và tránh xem nó là những
chân lí bất biến, tuyệt đối không thể bổ sung, không thể phát triển. Để nhận
thức được sự vật, cần phải nghiên cứu tất cả các mối liên hệ, cần thiết phải
xem xét tất cả mọi mặt để đề phòng cho chúng ta khỏi phạm sai lầm và sự
cứng nhắc.
17
Quan điểm toàn diện đối lập với quan điểm phiến diện khơng chỉ ở chỗ nó
chú ý tới nhiều mặt, nhiều mối liên hệ. Việc chú ý tới nhiều mặt, nhiều mối
liên hệ vẫn có thể là phiến diện nếu chúng ta đánh giá ngang nhau những
thuộc tính, những quy định khác nhau của sự vật được thể hiện trong
những mối liên hệ khác nhau đó. Quan điểm tồn diện chân thực đòi hỏi
chúng ta phải đi từ tri thức về nhiều mặt, nhiều mối liên hệ của sự vật đến
chỗ khái quát để rút ra cái bản chất chi phối sự tồn tại và phát triển của sự
vật hay hiện tượng đó.
2. Vận dụng quan điểm tồn diện để đánh giá cơ chế
kinh tế kế hoạch hóa tập trung
Nguồn gốc của cơ chế kinh tế kế hoạch hóa tập trung
Ngày 30/4/1975 cuộc kháng chiến chống Mỹ cứu nước hoàn toàn thắng
lợi ,đất nước ta hoàn toàn thống nhất sau 21 năm kháng chiến trường kì.
Cả nước bước vào thời kỳ xây dựng và phát triển kinh tế -xã hội .Định
hướng của Đảng và Nhà nước: xây dựng nền kinh tế theo mơ hình kế
hoạch hóa tập trung mà hiện nay Đảng cộng sản Việt Nam gọi là mơ hình
“quan liêu bao cấp’’. Cơ chế này có nguồn gốc từ mơ hình phát triển kinh
tế xã hội và cơ chế quản lí kinh tế kế hoạch hóa tập trung của các nước xã
hội chủ nghĩa, đặc biệt là Liên Xô.
Cơ chế này có những ưu điểm thích hợp cho hồn cảnh hiện tại của đất
nước lúc đó , nhưng cũng có nhiều hạn chế kìm hãm sự phát triển kinh tế
của đất nước sau này . Vậy cơ chế đó như thế nào? Có ưu nhược điểm
gì? Sau đây chúng ta sẽ cùng đi tìm hiểu.
Ngày nay, khi nhắc đến cơ chế kinh tế kế hoạch hóa tập trung ta thường
chỉ nghĩ đến các mặt tiêu cực của nó.
18
Thứ nhất, khi nền kinh tế thế giới chuyển sang giai đoạn phát triển theo
chiều sâu dựa trên việc áp dụng các thành tựu của nền khoa học và công
nghệ hiện đại thì cơ chế này thủ tiêu sự cạnh tranh, kìm hãm tiến bộ khoa
học cơng nghệ. Điều đó làm cho nền kinh tế nước ta lâm vào khủng hoảng
trầm trọng
Thứ hai, nhà nước quản lí kinh tế chủ yếu bằng mệnh lệnh hành chính dựa
trên hệ thống chỉ tiêu, pháp lệnh chi tiết áp đặt từ trên xuống dưới. Tính
pháp lệnh thể hiện ở chỗ: nhà nước xây dựng các chỉ tiêu chủ quan, sau
đó đưa xuống cho các doanh nghiệp, thậm chí cả hợp tác xã thực hiện.
Các doanh nghiệp hoạt động trên cơ sở quyết định của các cơ quan nhà
nước có thẩm quyền và chỉ tiêu pháp lệnh được giao. Hệ thống chỉ tiêu
được thể hiện ở chỗ: nhà nước thực hiện chế độ bao cấp đối với mọi đơn
vị cấp dưới và doanh nghiệp nhà nước kể cả hợp tác xã ( Hình 3). Cơ quan
hành chính can thiệp quá sâu vào hoạt động sản xuất, kinh doanh của các
doanh nghiệp, từ cấp vốn, sản xuất đến khâu phân phối sản phẩm nhưng
lại không chịu trách nhiệm gì về vật chất và pháp lí với các quyết định của
mình( Hình 4). Giữa cơ quan hành chính trực tiếp tham gia vào q trình
lên chỉ tiêu kế hoạch và các doanh nghiệp thực hiện chỉ tiêu thì lại khơng có
bất kì sự ràng buộc pháp lí nào với hành động của mình, tức là dù có làm
sai đi chăng nữa thì họ cũng khơng có vấn đề gì cả, vì vậy mà khơng có lí
do nào khiến họ thực hiện kế hoạch một cách tối ưu nhất. Vấn đề mà cả
hai bên quan tâm đó là chạy theo và chạy đua với chỉ tiêu được ấn từ trên
xuống. Ở giai đoạn này, kinh tế quốc doanh và kinh tế tập thể được coi
trọng đặc biệt. Từ đó hạn chế sự phát triển của các thành phần kinh tế
khác, kìm hãm sản xuất, làm giảm năng suất, chất lượng, triệt tiêu động lực
kinh tế, lao động sáng tạo đối với người lao động, khơng kích thích tính
năng động, sáng tạo của các đơn vị sản xuất kinh doanh.
Thứ ba, bộ máy quản lí cồng kềnh, nhiều cấp trung gian . Bộ máy quản lí
này vừa kém năng động vừa sinh ra đội ngũ kém năng lực, phong cách
19
cửa quyền, quan liêu, nhưng lại được hưởng quyền lợi cao hơn người lao
động. Hoạt động kinh tế kém hiệu quả. Trong thực tế, bộ máy nhà nước và
doanh nghiệp quốc doanh cịn xuất hiện tính tham ơ.
Thứ tư, các hoạt động giao dịch thương mại còn nhiều hạn chế: bán như
cho, mua như cướp (Hình 5). Giá bán thấp hơn nhiều so với số vốn bỏ ra
nên mới có chuyện nhiều người dân tìm cách giấu lúa và nhiều chuyện dở
khóc dở cười. Ai mua thứ gì cũng phải đến hợp tác xã mua bán hay cửa
hàng mậu dịch quốc doanh. Để mua được thì rất khó khăn vì không đủ để
cung cấp, mọi người phải xếp hàng chầu chực để được mua với đặc trưng
là chế độ tem phiếu: vật phẩm tiêu dùng được phân phối theo định mức
chứ không theo khả năng lao động. Tức là người làm ít và người làm nhiều
đều được phân phát vật phẩm như nhau. Vì thế chế độ này thủ tiêu động
lực kích thích người lao động và phá vỡ nguyên tắc phân phối theo lao
động.
Thứ năm, trong thời kì này lạm phát bùng nổ. Tiền phát hành nhiều mà vẫn
không đủ, lương cơng nhân khơng có; vật tư hàng hóa khan hiếm. Giá bán
lương thực dù tăng mười lần vẫn khơng đủ để bù đắp chi phí. Sản xuất
nơng nghiệp sa sút, đầu tư trong công nghiệp giảm. Chỉ số giá bán lẻ của
thị trường xã hội năm 1986 tăng 587,2% so với năm 1985. Do đồng tiền
mất giá, người ta quay sang lấy vàng làm bản vị, khiến giá vàng tăng vọt,
cịn nhanh hơn cả tăng giá hàng hóa. Tình trạng khan hiếm hàng hóa khiến
cuộc sống chật vật không những về số lượng mà cả về phẩm chất của
nhiều mặt hang
Tuy nhiên theo quan điểm toàn diện chỉ nhìn sự vật, hiện tượng ở một mặt,
một chiều thì khơng thể đánh giá chính xác sự vật, hiện tượng mà cần phải
đặt nó vào mối liên hệ cụ thể trong từng hoàn cảnh, điều kiện lịch sử tương
ứng. Cụ thể như cơ chế kinh tế kế hoạch hóa tập trung, khi nhìn phiến diện
20
ta chỉ có thể nhìn thấy mặt tiêu cực mà khơng thể nhìn thấy những ưu điểm
của nó.
Nhìn một cách toàn diện, ta thấy bên cạnh những hạn chế, yếu kém của
chế độ kinh tế tập trung thì trong hồn cảnh giai đoạn lịch sử những năm
70/XX chế độ kinh tế tập trung cũng có những ưu điểm đóng góp nhất định
cho đất nước:
Xét về mặt kinh tế: Trong những năm 70/XX, thời kì kinh tế tăng trưởng
theo chiều rộng, tức là dựa vào tăng đầu tư khai thác tài nguyên, sức lao
động giá rẻ và một số lợi ích khác, cơ chế kinh tế tập trung có tác dụng
nhất định. Nó cho phép tập trung tối đa các nguồn lực kinh tế, phát huy sức
mạnh tổng hợp của cả nước vào các mục tiêu chủ yếu trong từng giai đoạn
và điều kiện cụ thể, nhất là trong quá trình cơng nghiệp hóa theo hướng ưu
tiên phát triển cơng nghiệp nặng. Cơ chế này đã tạo nên sự thống nhất,
đồng bộ trong việc thực hiện các mục tiêu của cả nước .
Xét về mặt xã hội – chính trị:
Những năm 70/XX, thời kì đất nước cịn đang nằm dưới bom đạn chiến
tranh, hai miền Nam – Bắc còn bị chia cắt. Mục tiêu và nguyện vọng cùa cả
dân tộc là đánh đuổi Mĩ Ngụy, giải phóng dân tộc, thống nhất đất nước “
Non sông Việt Nam là một, dân tộc Việt Nam là một”. Trong hoàn cảnh đất
nước ấy, cơ chế quản lý kinh tế hóa tập trung đã đáp ứng được yêu cầu
của thời chiến: Tạo nên sức mạnh đoàn kết toàn dân, toàn quân, hậu
phương – tiền tuyến chung lịng. Thực hiện kế hoạch hóa tập trung sẽ huy
động được tối đa sức lực của toàn nhân dân trong việc xây dựng và phát
triển kinh tế, giúp miền Bắc hoàn thành xuất sắc nghĩa vụ hậu phương chi
viện cho miền Nam. Nhiệm vụ và mục tiêu là giải phóng miền Nam thống
nhất đất nước là của tồn dân tộc chứ không riêng cá nhân ai.
21
Mặt khác, những người chiến sĩ khi ra chiến trường có thề n tâm về gia
đình, cha mẹ, vợ con ở nhà bởi mọi thứ đã được nhà nước bao cấp.
Chiến thắng lịch sử năm 1975, đất nước dành thắng lợi hoàn toàn, thống
nhất trên toàn lãnh thố. Sự thắng lợi ấy cũng có phần nào vai trị của cơ
chế kinh tế tập trung
Sau khi đất nước thống nhất, nhiệm vụ trước mắt quan trọng nhất lúc bấy
giờ là khôi phục và phát triển kinh tế, khắc phục hậu quả chiến tranh. Chế
độ kinh tế hóa tập trung đã huy động được tinh thần, sức mạnh đoàn kết
toàn dân. Nhanh chóng khắc phục hậu quả chiến tranh ở hai miền Nam –
Bắc, đưa đất nước sang giai đoạn phát triển.
Như vậy nếu nhìn một cách tồn diện, đánh giá đa góc cạnh thì chế độ kinh
tế tập trung cũng có nhiều ưu điểm nhất định trong công cuộc xây dựng
chủ nghĩa xã hội ở Việt Nam những năm 70/XX.
Điểm phân biệt giữa quan điểm toàn diện và chủ nghĩa Triết chung ở chỗ:
trong khi nhìn nhận sự vật, hiện tượng trong tổng thể các mối liên hệ của
nó, quan điểm toàn diện nhận thức được đâu là mối liên hệ quan trọng, cơ
bản hơn để từ đó đưa ra nhận định đúng đắn mà không hề dàn trải hay
cứng nhắc. Áp dụng vào vấn đề đang bàn luận, ta dễ dàng nhận thấy mối
liên hệ cơ bản nhất với cơ chế quan liêu bao cấp ở đây chính là hồn cảnh
lịch sử của đất nước.
Liên hệ một chút tới đánh giá của quốc tế thì trong bài trả lời phỏng vấn
hãng tin nhà nước Rusia Today ( RT) vào ngày 15/2 vừa qua, Viện sĩ
Yevgeny Primakov 85 tuổi, người từng đảm nhiệm chức vụ Thủ tướng Liên
Bang Nga đã không ngớt lời tơn vinh mơ hình kinh tế của Liên Bang Xơ
Viết trước đây. Nhưng đó chỉ là một thời đã qua với cả Liên Bang Xô Viết
và Việt Nam ta bởi cả hai đều đã tiến hành cải cách kinh tế ( ở Liên Xô là
năm 1965 và Việt Nam là 1986 ). Nói như thế khơng có nghĩa cơ chế bao
22
cấp khơng hiệu quả nên phải thay đổi mà vì nó khơng cịn phù hợp nữa.Ở
nước ta, thời kì đầu với hào khí dân tộc đang lên sau chiến thắng lẫy lừng
của cuộc kháng chiến chống Pháp, cũng như do được sống trong một chế
độ hoàn toàn mới, độc lập, tự do nên người dân tràn đầy hy vọng sẵn sàng
đóng góp cơng sức, tiền của của mình cho cơng cuộc xây dựng chế độ xã
hội mới, chế độ xã hội chủ nghĩa. Vì thế lúc bấy giờ, cơ chế kế hoạch hóa
tập trung là hồn tồn phù hợp. Và thực tế đã chứng minh tính đúng đắn
của nó thơng qua sức mạnh tồn dân tộc mà nó tạo nên đã giúp nước nhà
đánh tan giặc Mỹ, nước non thu về một mối.
Tuy nhiên, mơ hình kinh tế xã hội chủ nghĩa vận hành theo cơ chế kế
hoạch hóa tập trung đã dần bộc lộ rõ ràng hơn những hạn chế hết sức to
lớn mà trước đấy nó được chiến tranh che lấp thì bây giờ đã gây ra hiệu
quả trầm trọng mà đất nước phải gánh chịu. Nền kinh tế thiếu năng động,
kém hiệu quả, đất nước rơi vào tình trạng lạc hậu, đời sống nhân dân ngày
càng trở nên khó khăn, các căng thẳng xã hội cũng vì thế mà gia tăng; dẫn
đến một hệ quả tất yếu là ta phải tiến hành cải cách kinh tế năm 1986 đưa
đất nước sang giai đoạn phát triển mới.
Thời thế đã thay đổi thì dứt khốt cơ chế cũng phải thay đổi sao cho phù
độ hợp nếu không muốn bị bỏ lại phía sau. Cũng giống như thế để có cái
nhìn tồn diện về cơ chế kế hoạch hóa tập trung, ta phải xác định được
hồn cảnh mà nó được áp dụng, đấy là căn cứ quan trọng nhất để ta đánh
giá về nó, tránh những đánh giá phiến diện, sai lầm của khơng ít người
hiện nay. Bản thần cơ chế nó khơng có lỗi, mà là được áp dụng sai thời
điểm và cuối cùng thì cũng phải chịu bị phủ định trong quá trình phát triển
của kinh tế đất nước bởi một cái mới hơn: cơ chế thị trường.
Nhìn một cách toàn diện và bao quát về chế độ quan liêu bao cấp thì nó
cũng có những mặt ưu điểm riêng. Tuy nhiên mặt ưu điểm lại vô cùng hạn
chế thay vào đó là vơ số những nhược điểm khiến nước ta phải mất nhiều
23
thời gian để thay đổi nếp nghĩ, tác phong từ chiến đấu sang xây dựng. Bên
cạnh đó, tư tưởng bao cấp, sự duy ý chí và chậm đổi mới tư duy đã đưa
dân ta đứng trước bao khó khăn vào cuối những năm tám mươi, đầu chín
mươi của thế kỷ trước. Hơn nữa trong nền kinh tế hội nhập hiện nay nó lại
trở nên vơ cùng lạc hậu và khơng cịn phù hợp nữa. Tất cả những hạn chế
trên khơng thể đổi lỗi cho cụ thể một cá nhân nào mà nó phải xét trên nhiều
yếu tố và các mặt khác nhau.
Thứ nhất là sự quản lý chưa đúng đắn, thiếu kinh nghiệm của đảng ta.
Đảng ta đã nghiêm túc kiểm điểm, công khai thừa nhận những sai lầm,
khuyết điểm trước nhân dân và cho rằng, nguyên nhân chính của những
sai lầm, khuyết điểm trong những năm xây dựng chủ nghĩa xã hội (19751985) của Đảng ta là do bệnh nóng vội, chủ quan, duy ý chí, từ đó dẫn đến
sai lầm về bố trí cơ cấu kinh tế, cơ chế quản lý phân phối lưu thông, cải tạo
xã hội chủ nghĩa; sai lầm về chỉ đạo chiến lược và tổ chức thực hiện.
+ Nhà nước quản lý kinh tế chủ yếu bằng mệnh lệnh hành chính, xây dựng
các chỉ tiêu một cách chủ quan, áp đặt từ trên xuống dưới khiến cho các
doanh nghiệp chỉ quan tâm duy nhất đến việc hoàn thành chỉ tiêu, hạn chế
sáng tạo.
+ Các cơ quan hành chính can thiệp quá sâu vào hoạt động sản xuất, kinh
doanh của các doanh nghiệp. Làm hạn chế sự phát triển và đóng góp vào
nền kinh tế của các thành phần kinh tế khác.
+ Quan hệ hàng hóa tiền tệ bị coi nhẹ
+ Bộ máy quản lý cồng kềnh nhiều cấp trung gian. Hệ thống thể chế chưa
đồng bộ, còn chồng chéo, thiếu thống nhất, thủ tục hành chính cịn rườm
rà, phức tạp, trật tự kỷ cương chưa nghiêm.
24
Hai là đội ngũ cán bộ cơng chức cịn nhiều yếu kém về phẩm chất, tinh
thần, trách nhiệm. Khơng ít cán bộ, cơng chức trong các cơ quan hành
chính nhà nước làm việc thiếu tích cực. Điều đó thể hiện ở chỗ: nhiều cán
bộ, công chức bảo thủ trong cách nghĩ, cách làm, thiếu sự năng động, sáng
tạo và đổi mới; cách làm việc quan liêu, hành chính hố, khơng thạo việc,
tác phong chậm chạp, rườm rà, thái độ thờ ơ, thiếu trách nhiệm… dẫn đến
sự trì trệ về phương thức hoạt động trong các cơ quan hành chính. Vẫn
cịn tồn tại khơng ít hiện tượng áp đặt, quan liêu cửa quyền, tham nhũng,
hối lộ, tuỳ tiện, coi thường kỷ cương, kỷ luật công vụ.
Ba là, trong xu thế hội nhập và phát triển quốc tế như hiện nay, các nước
phát triển đang sử dụng những ưu thế của mình gây ảnh hưởng, tạo sức
ép, làm tổn hại nền độc lập dân tộc của những nước chậm phát triển, trong
đó có Việt Nam. Nếu như trước đây, chúng ta vì Độc lập mà buộc phải hy
sinh “No cơm, ấm áo”, thì nay “No cơm, ấm áo” đang trở thành “mồi nhử”
của những nước lớn, nhằm làm méo mó nội dung độc lập dân tộc của
nhiều nước nghèo và nhỏ. Trong bối cảnh tình hình này, khơng cho phép
chúng ta tách mình biệt lập với cộng đồng thế giới, mà phải chủ động tham
gia hội nhập kinh tế khu vực và thế giới, chủ động khai thác những thuận
lợi từ bên ngồi, dựa vào những tập hợp lực lượng có lợi, hạn chế những
tác động tiêu cực. Q trình đó được kết hợp chặt chẽ với yêu cầu tăng
cường tiềm lực quốc phòng – an ninh để bảo vệ vững chắc Tổ quốc Việt
Nam XHCN. Thông qua hội nhập quốc tế, khu vực các nước ASEAN để
tăng cường sức mạnh tổng hợp của quốc gia, giữ vững độc lập, chủ quyền
và toàn vẹn lãnh thổ.
Những nguyên nhân trên đã cho ta thấy tại sao chế độ quan liêu bao cấp
lại tồn tại nhiều nhược điểm và khơng cịn phù hợp với nước ta trong thời
bình. Nước ta đang hướng tới đổi mới tiến hành chuyển dần từ nền kinh tế
tập trung ,quan liêu ,bao cấp sang thực hiện cơ chế thị trường. Có như vậy
nền kinh tế nước ta mới có thể được cải thiện và phát triển vững mạnh.
25