Tải bản đầy đủ (.docx) (104 trang)

Thực trạng và giải pháp nâng cao hiệu quả thu hút vốn đầu tư trực tiếp nước ngoài vào việt nam giai đoạn 2009 2014

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (950.98 KB, 104 trang )

Bộ KẾ HOẠCH VÀ ĐẦU TƯ

HỌC VIỆN CHÍNH SÁCH VÀ PHÁT TRIỂN

Trí Tuệ Và Phát Triển

KHĨA LUẬN TỐT NGHIỆP
Đề tài:

THựC TRẠNG VÀ GIẢI PHÁP NÂNG CAO
HIỆU QUẢ THU HÚT VÓN ĐẰU Tư
TRựC TIẾP NƯỚC NGOÀI VÀO VIỆT NAM
GIAI ĐOẠN 2009 - 2014

Giáo viên hướng dẫn

: Th.s. Bùi Quý Thuấn

Sinh viên thực hiện

: Hồng Anh Tuấn

Khóa

: II

Ngành

: Kinh tế

Chun ngành



: Kinh tế đối ngoại

HÀ NỘI - NĂM 2015

1


LỜI CAM ĐOAN

Tơi xin cam đoan đây là cơng trình nghiên cứu độc lập, là kết quả của
quá trình học tập và nghiên cứu khoa học nghiêm túc dưới sự hướng dẫn của
Th.s Bùi Quý Thuấn - Giảng viên khoa Kinh tế đối ngoại.
Mọi số liệu, kết quả trong bài nghiên cứu đều trung thực, có nguồn gốc
đáng tin cậy, được trích dẫn trên tinh thần kế thừa và chọn lọc
Tơi xin chịu hồn tồn trách nhiệm về nội dung của khóa luận này.

Hà Nội, ngày 1 tháng 6 năm 2015
Sinh viên thực hiện
Hoàng Anh Tuấn

2


LỜI CẢM ƠN
Trong suốt quá trình học tập và rèn luyện tại Học viện Chính sách và
Phát triển, em đã có cơ hội tiếp cận với những kiến thức bổ ích về mơi truờng
kinh tế-xã hội nói chung và ngành Kinh tế đối ngoại nói riêng. Lời đầu tiên,
em xin gửi lời cảm ơn đến tồn thể các thầy cơ giáo trong Học viện Chính
sách và Phát triển, đặc biệt là các thầy cô khoa Kinh tế đối ngoại đã tạo điều

kiện tốt nhất cho sinh viên chúng em có cơ hội học tập, nghiên cứu, nâng cao
chuyên môn và trình độ.
Em xin gửi lời cảm ơn sâu sắc nhất đến thầy giáo Th.s Bùi Quý Thuấn
đã luôn huớng dẫn, chỉ bảo tận tình trong suốt thời gian qua, giúp em hoàn
thành tốt bài nghiên cứu.
Em mong nhận đuợc lời góp ý của thầy cơ và các bạn để khóa luận
đuợc hoàn thiện hơn.
Em xin chân thành cảm ơn.
Sinh viên thực hiện
Hoàng Anh Tuấn

hi


MỤC LỤC

DANH MỤC CÁC KÝ HIỆU, CHỮ VIÉT TẮT
DANH MỤC CÁC sơ ĐỒ, HÌNH VẼ

4


DANH MỤC CÁC KÝ HIỆU, CHỮ VIÉT TẮT
STT

Ký hiệu,
chữ viết tắt

Dạng đầy đủ


1

ASEAN

Association of Southeast Asian Nations
(Hiệp hội các Quốc gia Đông Nam Á)

BOT

Built-Operation-T ransfer
(Xây dựng-Vận hành-Chuyển giao)

3

BT

Built-Transfer
(Xây dựng-Chuyển giao)

4

BTO

Built-Transfer-Operation
(Xây dựng-Chuyển giao-Vận hành)

5

EU


European Union
(Liên minh Châu Âu)

FDI

Foreign Direct Investment
(Đầu tu trực tiếp nuớc ngoài)

7

IMF

International Monetary Fund
(Quỹ tiền tệ quốc tế)

8

IPP

Innovation Partnership Programme
(Chuơng trình Đổi mới-Sáng tạo)

9

M&A

Mergers and Acquisitions
(Mua bán và sáp nhập )

10


NEM

Non Equity Mode
(Kênh đầu tu phi cổ phần)

2

6

vii
i


ODA

Official Development Assistance
(Hỗ trợ phát triển chính thức)

12

OECD

Organization for Economic Co-operation and
Development
(Tổ chức Hợp tác và Phát triển Kinh tế)

13

ppp


Public - Private Partner
(Hợp tác công - tư)

14

TNCs

Transnational Corporations
(Công ty xuyên quốc gia)

15

TNHH

Trách nhiệm hữu hạn

11

16

UNCTAD

17

WTO

United Nations Conference on
Trade and Development
(Hội nghị Liên Hiệp Quốc về

Thương mại và Phát triển)
World Trade Organization
(Tổ chức thương mại thế giới)

vii
i


ST
T

DANH MỤC CÁC sơ ĐỒ, HÌNH VẼ
Tên đồ thị, hình vẽ

Trang

1

Đồ thị 1.1: Tổng vốn FDI vào Trung Quốc

20

2

Đồ thị 2.1: Tốc độ tăng truởng GDP của Việt Nam
giai đoạn 2009-2014

23

3


Đồ thị 2.2: Tình hình xuất nhập khẩu của Việt Nam
giai đoạn 2009-2014

24

4

Đồ thị 2.3: vốn FDI đăng ký vào Việt Nam giai đoạn
2009-2014

25

5

Đồ thị 2.4: vốn FDI đầu tu vào Việt Nam giai đoạn
2009-2014

34

6

Đồ thị 2.5: vốn FDI đăng ký vào Việt Nam giai đoạn
2009-2014

35

7

Đồ thị 2.6: số dự án FDI ở Việt Nam giai đoạn 20092014


36

8

Đồ thị 2.7: Quy mơ trung bình của 1 dự án FDI ở Việt
Nam giai đoạn 2009-2014

37

9

Đồ thị 2.8: số dự án đầu tu nuớc ngoài vào Việt Nam
theo ngành (lũy kế đến tháng 12/2014)

37

10

Đồ thị 2.9: vốn đăng ký của các dự án ĐTNN cấp
mới giai đoạn 2009-2014

38

11

Đồ thị 2.10: Số luợt dự án ĐTNN tăng vốn giai đoạn
2009-2014

39


12

Đồ thị 2.11: Số vốn đăng ký tăng thêm của các dự án
ĐTNN giai đoạn 2009-2014

39

13

Đồ thị 2.12: Tổng vốn đầu tu trực tiếp vào Việt Nam
của 3 đối tác hàng đầu giai đoạn 2009-2014

40

14

Đồ thị 2.13: số dự án FDI cấp mới theo vùng giai
đoạn 2009-2014

7

41


ST

Tên đồ thị, hình vẽ

Trang


15

Đồ thị 2.14: vốn FDI đăng ký cấp mới theo vùng giai
đoạn 2009-2014

42

16

Đồ thị 2.15: số lượt dự án FDI tăng vốn theo vùng
giai đoạn 2009-2014

43

17

Đồ thị 2.16: vốn đăng ký tăng thêm của các dự án
FDI theo vùng giai đoạn 2009-2014

43

18

Đồ thị 2.17: số dự án FDI cấp mới theo hình thức đầu
tư giai đoạn 2009-2014

44

19


Đồ thị 2.18: vốn đăng ký cấp mới của các dự án FDI
theo hình thức đầu tư giai đoạn 2009-2014

45

20

Đồ thị 2.19: Cơ cấu vốn đầu tư tại Việt Nam theo khu
vực kinh tế giai đoạn 2009-2014

49

21

Đồ thị 2.20: Cơ cấu xuất khẩu theo khu vực kinh tế
giai đoạn 2009-2014

50

22

Đồ thị 2.21: Cơ cấu vốn FDI vào Việt Nam theo
nhóm ngành
(Lũy kế đến hết năm 2014)

51

T


8


LỜI MỞ ĐẦU
1. Tính cấp thiết của đề tài
Trải qua hơn 25 năm với nhiều biến động, khu vực đầu tu nuớc ngồi
đã đóng một vai trị tích cực trong quá trình phát triển và hội nhập kinh tế
quốc tế của nuớc ta. Trong những năm đầu của thời kỳ mở cửa, các dự án,
nguồn vốn đầu tu trực tiếp nuớc ngồi đã góp phần đua nuớc ta ra khỏi tình
thế khó khăn của tình trạng bị bao vây, cấm vận, từng buớc hồi phục nền kinh
tế. Trong giai đoạn tiếp theo, đầu tu trực tiếp nuớc ngồi ln chứng tỏ là khu
vực đóng góp quan trọng trong tổng nguồn vốn đầu tu của toàn nền kinh tế,
thúc đẩy chuyển dịch cơ cấu kinh tế, tăng năng lực sản xuất, đổi mới cơng
nghệ, gia tăng kim ngạch xuất khẩu, đóng góp cho ngân sách nhà nuớc, phát
triển nguồn nhân lực chất luợng cao và tạo việc làm.
Tuy nhiên, sau hơn một phần tu thế kỷ thu hút và sử dụng nguồn vốn
đầu tu trực tiếp nuớc ngoài, Việt Nam vẫn cịn ở nấc thang khá thấp trong
chuỗi giá trị tồn cầu, tỷ lệ nội địa hóa trong một số ngành công nghiệp chua
cao. Trong thời gian gần đây, một số dự án đầu tu nuớc ngoài vào lĩnh vực
khai thác khống sản, trồng rừng, ni trồng thủy, hải sản ở vùng nhạy cảm
đã gây ra mối quan ngại đối với an ninh luơng thực, an ninh quốc gia. vẫn
còn tồn tại một số doanh nghiệp đầu tu nuớc ngoài sử dụng phuơng thức
chuyển giá để trốn thuế gây thất thu ngân sách, không đảm bảo quyền lợi của
nguời lao động theo quy định của Nhà nuớc, cắt giảm tiền luơng, phúc lợi,
dẫn đến đình cơng, bãi cơng, một số doanh nghiệp vi phạm pháp luật về đảm
bảo an toàn, vệ sinh môi truờng gây bức xúc trong nhân dân. Những biểu hiện
trên đặt ra câu hỏi về hiệu quả kinh tế của khu vực đầu tu nuớc ngoài, cũng
nhu hiệu lực và trách nhiệm của các cơ quan quản lý.
Truớc tình hình trên, việc nghiên cứu, phân tích thực trạng thu hút
nguồn vốn đầu tu trực tiếp nuớc ngoài ở Việt Nam, từ đó đề ra giải pháp

nhằm nâng cao hiệu quả thu hút nguồn vốn, nâng cao hiệu quả của công
tác
quản lý, phân cấp đầu tu ở các địa phuơng, ngăn ngừa các ảnh huởng
tiêu cực
1


đến nền kinh tế là vô cùng cần thiết. Do đó, em đã lựa chọn đề tài: “Thực
trạng và giải pháp nâng cao hiệu quả thu hút vốn đầu tu trực tiếp nuớc ngoài
vào Việt Nam giai đoạn 2009-2014”.
2. Đối tượng và mục đích nghiên cứu
Đối tượng nghiên cứu: Cơng tác thu hút đầu tư trực tiếp nước ngoài vào
Việt Nam
Mục đích nghiên cứu:
- Hệ thống và làm rõ một số vấn đề cơ bản về đầu tư trực tiếp nước ngồi
và cơng tác thu hút đầu tư trực tiếp nước ngồi ở Việt Nam.
- Phân tích, đánh giá thực trạng đầu tư trực tiếp nước ngoài ở Việt Nam.
- Đề xuất giải pháp nâng cao hiệu quả công tác thu hút đầu tư trực tiếp
nước ngoài vào Việt Nam.
3. Phạm vi nghiên cứu
Phạm vi thời gian: số liệu nghiên cứu trong giai đoạn 2009-2014.
Phạm vi không gian: các dự án đầu tư trực tiếp nước ngoài ở Việt Nam.
Phạm vi nội dung: đề tài chủ yếu tập trung nghiên cứu thực trạng và đưa
ra giải pháp nâng cao hiệu quả công tác thu hút đầu tư trực tiếp nước ngoài
vào Việt Nam.
4. Phương pháp nghiên cứu
a. Phương pháp thu thập và xử lỷ thông tin

10



Khóa luận sử dụng các tài liệu thứ cấp liên quan đến tình hình phát triển
kinh tế - xã hội của Việt Nam, tình hình thu hút, phân bổ và quản lý vốn đầu
tư trực tiếp nước ngoài được thu thập qua quá trình thực tập tại Cục Đầu tư
nước ngoài - Bộ Kế hoạch và Đầu tư cùng một số tài liệu có liên quan khác.
Bên cạnh đó, đề tài cũng sử dụng số liệu, kết quả nghiên cứu của các trangweb
có uy tín như Tổng cục thống kê, Ngân hàng thế giới để làm phong phú
và sâu sắc hơn các cơ sở khoa học và thực tiễn của đề tài.
b. Phương pháp thổng kê, tổng hợp
Từ các số liệu thu thập được, tiến hành thống kê, hệ thống hóa số liệu,
tổng hợp để tìm ra số liệu phù hợp, phù hợp với cấu trúc và mục đích nghiên
cứu của khóa luận
c. Phương pháp phân tích, so sánh
Từ các số liệu thu thập được, tiến hành phân tích, so sánh, đối chiếu tình
hình thực tế giữa các năm, các vùng miền, khu vực kinh tế... nhằm rút ra kết
luận.
5. Kết cấu của khóa luận
Ngồi phần Mở đầu và Kết luận, khóa luận có kết cấu 3 chương như sau:
Chương 1: Tổng quan lý luận về đầu từ trực tiếp nước ngoài
Chương 2: Thực trạng thu hút đầu tư trực tiếp nước ngoài ở Việt Nam
giai đoạn 2009-2014

Chương
3: Giải
pháp nâng cao hiệu quả thu hút vốn đầu tư trực tiếp nước
ngoài
ở Việt
Nam

11



CHƯƠNG 1
TỔNG QUAN LÝ LUẬN VẺ ĐẦU TƯ TRựC TIÉP NƯỚC NGỒI
1.1.

Khái niệm, đặc điểm và các hình thức đầu tư trực tiếp nước

ngoài
(FDI)
1.1.1.

Khái niệm đầu tư trực tiếp nưởc ngoài

Theo Tổ Chức Thương Mại Thế giới (WTO): Đầu tư trực tiếp nước
ngoài xảy ra khi một nhà đầu tư từ một nước (nước chủ đầu tư) có được một
tài sản ở một nước khác (nước thu hút đầu tư) cùng với quyền quản lý tài sản
đó. Phương diện quản lý là thứ để phân biệt FDI với các công cụ tài chính
khác. Trong phần lớn trường hợp, cả nhà đầu tư lẫn tài sản mà người đó quản
lý ở nước ngoài là các cơ sở kinh doanh. Trong những trường hợp đó, nhà đầu
tư thường hay đựoc gọi là "công ty mẹ" và các tài sản được gọi là "công ty
con" hay "chi nhánh công ty"
Theo Quỹ tiền tệ quốc tế (IMF): FDI là một hoạt động đầu tư được thực
hiện nhằm đạt được những lợi ích lâu dài trong một doanh nghiệp hoạt động
trên lãnh thổ của một nền kinh tế khác nền kinh tế nước chủ đầu tư, mục đích
của chủ đầu tư là giành quyền quản lý thực sự doanh nghiệp.
Theo Tổ chức Hợp tác và Phát triển kinh tế (OECD): Đầu tư trực tiếp là
hoạt động đầu tư được thực hiện nhằm thiết lập các mối quan hệ kinh tế lâu
dài với một doanh nghiệp đặc biệt là những khoản đầu tư mang lại khả năng
tạo ảnh hưởng đối với việc quản lý doanh nghiệp nói trên bằng cách:

- Thành lập hoặc mở rộng một doanh nghiệp hoặc một chi nhánh thuộc
toàn quyền quản lý của chủ đầu tư.
- Mua lại toàn bộ doanh nghiệp đã có.
- Tham gia vào một doanh nghiệp mới.
- Cấp tín dụng dài hạn (> 5 năm)


- Kiểm soát từ 10% cổ phiếu thường hoặc quyền biểu quyết trở lên.


Luật Đầu tu năm 2005 đuợc quốc hội khóa XI Việt Nam thông qua đã
định nghĩa các khái niệm:
- Đầu tu là việc nhà đầu tu bỏ vốn bằng các loại tài sản hữu hình hoặc
vơ hình để hình thành tài sản tiến hành các hoạt động đầu tu theo quy
định
của Luật này và các quy định khác của pháp luật có liên quan.
- Đầu tu trực tiếp là hình thức đầu tu do nhà đầu tu bỏ vốn đầu tu và
tham gia quản lý hoạt động đầu tu.
- Đầu tu nuớc ngoài là việc nhà đầu tu nuớc ngoài đua vào Việt Nam
vốn bằng tiền và các tài sản hợp pháp khác để tiến hành hoạt động đầu
tu.
Mặc dù khái niệm “đầu tu trực tiếp nuớc ngồi” khơng đuợc nhắc đến,
có thể tổng hợp các khái niệm trên và hiểu rằng: “FDI là hình thức đầu tu do
nhà đầu tu nuớc ngoài bỏ vốn đầu tu và tham gia quản lý hoạt động đầu tu ở
Việt Nam hoặc nhà đầu tu Việt Nam bỏ vốn đầu tu và tham gia quản lý hoạt
động đầu tu ở nuớc ngoài theo quy định của luật này và các quy định khác
của pháp luật có liên quan”.
Nhu vậy, đầu tu trực tiếp nuớc ngồi là một khoản đầu tu địi hỏi một
mối quan tâm lâu dài và phản ánh lợi ích dài hạn và quyền kiểm soát của một
chủ thể cu trú ở một nền kinh tế (đuợc gọi là chủ đầu tu trực tiếp nuớc ngoài

hoặc doanh nghiệp mẹ) trong một doanh nghiệp cu trú ở một nền kinh tế khác
nền kinh tế của chủ đầu tu nuớc ngoài (đuợc gọi là doanh nghiệp FDI hay
doanh nghiệp chi nhánh hay chi nhánh nuớc ngoài). FDI chỉ ra rằng chủ đầu
tu phải có một mức độ ảnh huởng đáng kế đối với việc quản lý doanh nghiệp
cu trú ở một nền kinh tế khác, có đuợc tiếng nói hiệu quả trong quản lý, đi
kèm với một mức sở hữu cổ phần nhất định.
1.1.2.

Đặc điểm của đầu tư trực tiếp nưởc ngoài

- FDI chủ yếu là đầu tu tu nhân với mục đích hàng đầu là tìm kiếm lợi
nhuận.


- Hình thức đầu tu này thuờng mang tính khả thi và hiệu quả kinh tế cao


- Các chủ đầu tư thực hiện đầu tư trên nước sở tại phải tuân thủ pháp luật
của nước đó. Tỷ lệ vốn tối thiểu của nhà đầu tư vào vốn pháp định của
dự

án

là do luật đầu tư của mỗi nước quyết định.
- Tỷ lệ vốn quy định quyền lợi và nghĩa vụ các chủ đầu tư. Các nhà đầu
tư là nguồn bỏ vốn và đồng thời tự mình trực tiếp quản lý và điều hành
dự

án.


Quyền quản lý phụ thuộc vào vốn đóng góp mà chủ đầu tư đã góp trong
vốn
pháp định của dự án, nếu doanh nghiệp 100% vốn nước ngồi thì họ có
tồn
quyền quyết định
- Thu nhập chủ đầu tư phụ thuộc vào kết quả kinh doanh, kết quả thu
được từ dự án được phân chia cho các bên theo tỷ lệ vốn góp vào vốn
pháp
định sau khi đã nộp thuế cho nước sở tại và trả lợi tức cổ phần cho các
cổ
đông nếu là công ty cổ phần.
- FDI thường được thực hiện thông qua việc xây dựng mới hay mua lại
một phần hoặc toàn bộ doanh nghiệp đang hoạt động, thông qua việc
mua

cổ

phiếu để thông tin xác nhận.
- FDI thường kèm theo chuyển giao công nghệ cho các nước tiếp nhận
đầu tư thông qua hoạt động FDI, nước chủ nhà có thể tiếp nhận được
cơng
nghệ, kỹ thuật tiên tiến, học hỏi kinh nghiệm quản lý


1.1.3.

Các hình thức đầu tư trực tiếp nưởc ngồi

a. Hợp đồng hợp tác kinh doanh.
Hợp đồng hợp tác kinh doanh là văn bản ký kết giữa hai hay nhiều bên

(gọi là các bên hợp doanh) quy định trách nhiệm và phân chia kết quả kinh
doanh cho mỗi bên để tiến hành đầu tư kinh doanh tại nước sở tại mà không
thành lập pháp nhân mới.
Hợp đồng hợp tác kinh doanh phải có sự tham gia hay bên hợp doanh là
nước ngoài, hợp đồng này khác với các loại hợp đồng khác đó là nó phân chia
kết quả kinh doanh và trách nhiệm cho các bên cụ thể được ghi trong hợp


đồng, không áp dụng đối với hợp đồng thương mại, hợp đồng giao nhận sản
phẩm, mua thiết bị trả chậm và các hợp đồng khác không phân chia lợi nhuận.
Trong quá trình kinh doanh các bên hợp doanh các bên hợp doanh được
phép thỏa thuận thành lập ban điều phối để theo dõi giám sát công việc thực
hiện hợp đồng, nhưng ban điều phối không phải là đại diện pháp lý cho các
bên hợp doanh. Mỗi bên hợp doanh phải chịu trách nhiệm về mọi hoạt động
của mình trước pháp luật và có các nghiã vụ tài chính khơng giống nhau.
Trong quá trình hoạt động các bên hợp doanh được quyền chuyển nhượng
vốn cho các đối tượng khác những cũng phải ưu tiên cho các đối tượng đang
hợp tác.
- Ưu điểm:
+ Phát huy được năng lực sản xuất, người lao động có thêm việc làm, có
thêm sản phẩm và thu nhập, cơng nhân và kỹ sư có có hội làm quen và học
tập kinh nghiệm của họ.
+ Là hình thức sản xuất theo hợp đồng phân chia sản phẩm, phía Việt
Nam khơng chịu rủi ro.
- Nhược điểm:
+ Hình thức này chỉ nhận được kỹ thuật trung bình, ở trình độ thấp so
với nước ngồi, địi hỏi hàm lượng lao động sống cao, chủ yếu nhà đầu tư
khai thác lao động trẻ.
Các hợp đồng hợp tác kinh doanh có thể được ký kết dưới một số hình
thức như BOT, BTO, BT


Hợp
đồng
xây
dựng
-thúc,
kinh
doanh
chuyển
giao
(BOT):
làtại
văn
bản

kết
giữa

quan
nhà
nước
có khoản
thẩm
quyền
của
nước

nhà
đầu


ngồi
cầu
để
xây
dựng
kinh
doanh
cơng
trình
kết
cấu
hạ sở
tầng
kỹ
(như
đường,
hình
sân
bay,
bến
cảng,
...)
trong
một
khoảng
thời
gian
nhất
định.
Với

thức
doanh
này,
các
chủ
đầu

chịu
trách
nhiệm
tiến
hành
xây
dựng

kinh
cơng
hợp
trình
trong
một
thời
gian
để
hồitrình
đủ
vốn
đầu



cóthuật
lợi
nhuận
nước
lý.
Sau
khi
dự
án
kết
tồn
bộ-thu
cơng
sẽ
được
chuyển
giao
cho
chủ
nhà

khơng
thu
bất
cứ
tiền
nào.

/



- Hợp đồng xây dựng - chuyển giao - kinh doanh (BTO): với hình thức
này, sau khi xây dựng xong, nhà đầu tu chuyển giao cơng trình cho nuớc
chủ
nhà. Chính phủ nuớc chủ nhà giành cho nhà đầu tu quyền kinh doanh
cơng
trình đó trong thời gian nhất định để thu hồi đủ vốn đầu tu và có lợi
nhuận
hợp lý.
- Hợp đồng xây dụng - chuyển giao (BT): với hình thức này, sau khi xây
dụng xong, chủ đầu tu chuyển giao cơng trình cho nuớc chủ nhà. Nuớc
chủ
nhà sẽ tạo điều kiện cho nhà đầu tu thực hiện dự án khác để thu hồi đủ
vốn
đầu tu.
- ưu điểm:
+ Các nhà đầu tu phải chịu trách nhiệm về giá trị sử dụng và độ an tồn
đối với cơng trình của mình trong một khoảng thời gian do hợp đồng quy định
sau khi chuyển giao, ưu điểm cơ bản của hợp đồng này là nhà đầu tu sẽ tiêu
thụ một khối luợng lớn thiết bị tại nuớc ngồi theo các uu đãi, cịn bên nuớc
sở tại thì sẽ đuợc cả cơng trình hồn chỉnh mà không cần phải bỏ vốn ra quá
lớn ban đầu. Do không phải bỏ vốn đầu tu ban đầu nên việc xây dụng các
cơng trình này sẽ khơng gây ảnh huởng xấu cho nền tài chính quốc gia. Bù
lại, nhà đầu tu nuớc ngoài đuợc huởng nhiều uu đãi về thuế, tạo thuận lợi về
thủ tục đuợc chính phủ bảo hộ vốn đầu tu và các quyền lợi hợp pháp khác.
- Nhuợc điểm:
+ Dự án BOT, BTO, BT có mức độ rủi ro khá cao đòi hỏi phải xây dựng
một hệ thống pháp lý hoàn thiện và hợp lý để áp dụng cụ thể hình thức này.
b. Doanh nghiệp liên doanh.
Doanh

nghiệp
liên
doanh
làđầu
doanh
nghiệp
do
hainuớc
haynghiệp
nhiều
bên
tác
thành
giữa
Chính
lập
phủ
Việt
nuớc
Nam
trên

sở
tu hợp
hợp

Chính
đồng
phủ
liên

doanh
ngồi
hoặchoặc
Hiệphợp
doanh
định

hoặc
nghiệp
có tại
vốn
đầu
tu nhận
nuớc
ngồi
tác
với
doanh
trong
nuớc
19


do doanh nghiệp liên doanh hợp tác với nhà đầu tư nước ngoài trên cơ sở hợp
đồng kinh doanh.
Hợp đồng liên doanh là văn bản ký kết giữa các bên ở nước nhận đầu tư
với các bên nước ngoài để thành lập doanh nghiệp liên doanh tại nước sở tại.
Vốn góp của bên nước ngồi và bên nước nhận đầu tư được gọi là vốn pháp
định (theo quy định của Việt Nam thì tổng vốn pháp định phải lớn hơn hoặc
bằng 30% tổng vốn đầu tư), vốn góp của nước ngồi do các bên tự thỏa thuận

nhưng khơng được thấp hơn 30% vốn pháp định, tất cả quy định này được ghi
cụ thể trong điều lệ của công ty.
- Ưu điểm:
+ Nhập được kỹ thuật công nghệ tiên tiến của nước ngoài để nâng cao
chất lượng sản phẩm, đổi mới thế hệ sản phẩm, tăng thêm năng lực sản xuất
trong nước.
+ Áp dụng được kinh nghiệm quản lý tiên tiến của nước ngồi, nâng cao
trình độ quản lý của nước chủ nhà, đào tạo bồi dưỡng nhân tài.
+ Nhà đầu tư nước ngoài quan tâm hơn đến hiệu quả hoạt động của
doanh nghiệp, tạo điều kiện tốt để bảo vệ vốn đầu tư, tăng cường kiểm soát
chất lượng sản phẩm, đưa sản phẩm ra thị trường thế giới trong thời gian liên
doanh và sau liên doanh, tiết kiệm vốn đầu tư.
+ Xí nghiệp liên doanh góp vốn chịu sự quản lý, kiểm tra của các cơ
quan cấp trên tất cả các mặt hoạt động sản xuất, lưu thơng, tài chính, kế
hoạch.

+ Nước
chủ
nhà
vừa
tận
dụng
được
các
khoản
đầu
tư,
vừa
khai
thác

được
lợi
đem
thế
lại
trong
nước
(nguồn
tài
lao
động).
Hình
thức
liên
doanh
cho
lớn
nước
chủ
nhà
khơng
chỉ
sự
giàu

về

liệu
sản
xuất


cịn

sự
khơn
đã
nhanh
chóng
của
người
lao
động.
Nhờ
mạnh
liên
doanh
quốc
tế
nhanh
quả

chóng
gắn
nền
kinh
tếởngun,
trong
nước
lại
với

thị
trường
giới.
Kết
nền
tác
kinh
tế
khơng
bị
khép
kín
trong
phạm
visức
quốcd
gia,
sự thế
hợp
trong
quốc
tế
ngày
càng
phát
triển
càng
trở
thành
động

lực
cho
nền
kinh
tế
nước.

y


- Nhược điểm:
+ Doanh nghiệp liên doanh với nước ngoài là một hình thức kinh tế hỗn
hợp giữa các bên có chế độ chính trị khác nhau nên dễ dẫn đến mâu thuẫn nội
bộ tranh chấp quyền lợi. Phía trong nước mà năng lực yếu kém thì liên doanh
khơng tồn tại lâu dài.
c. Doanh nghiệp 100% vốn nước ngoài.
Đây là hình thức doanh nghiệp được thành lập tại nước sở tại, có tư cách
pháp nhân riêng theo luật của nước sở tại với 100% vốn của đối tác nước
ngoài. Doanh nghiệp 100% vốn nước ngồi do phía nước ngồi tồn quyền
quản lý, điều hành doanh nghiệp, tự do tổ chức hoạt động sản xuất kinh doanh
trong phạm vi pháp luật nước chủ nhà quy định.
- Ưu điểm:
+ Dùng hình thức này sẽ không nguy hiểm và không chịu rủi ro, nó làm
tăng thêm một số sản phẩm và lợi nhuận mà nhà nước không phải bỏ vốn và
điều hành doanh nghiệp. Nó chỉ là hợp đồng cho thuê, nhà đầu tư đi thuê
không thể trở thành sở hữu tài sản. Quyền sở hữu vẫn là của nước sở tại.
+ Vì không phải chia sẻ quyền sở hữu và lợi nhuận nên hình thức này có
ưu điểm là nhà đầu tư nước ngồi rất tích cực đầu tư, thiết bị, cơng nghệ mới,
tích cực đào tạo nâng cao tay nghề cho người lao động, cán bộ quản lý xí
nghiệp.

- Nhược điểm:
+ Sự kiểm tra, kiểm soát đối với doanh nghiệp 100% vốn nước ngoài bị
hạn chế. Nguồn nguyên liệu, vật liệu của doanh nghiệp nằm ngoài hệ thống
cân đối quốc gia.
1.2.

Các nhân tố ảnh hưởng đến đầu tư trực tiếp nước ngoài đến

nước
nhận đầu tư

21


1.2.1.

Nhân tổ quốc tế và khu vực

a. Xu hướng phát triển của kinh tế thế giới
Các cuộc khủng hoảng nợ công đang ở nhiều nuớc trên thế giới, nhất là
ở một số nuớc EU có tác động tiêu cực đến kinh tế tồn cầu với, mơ hình tăng
truởng kinh tế quốc tế đang đứng truớc thách thức lớn và cần đuợc đổi mới,
nhiều quốc gia đang tiến hành tái cấu trúc nền kinh tế cũng nhu điều chỉnh
chiến luợc đối ngoại. Các tập đoàn xuyên quốc gia lớn tiến hành điều chỉnh
chiến luợc thuơng mại và đầu tu nhằm thích ứng tốt hơn với giai đoạn mới
của tồn cầu hóa và hội nhập kinh tế quốc tế. Nhiều nuớc đã và sẽ điều chỉnh
chiến luợc đối ngoại trong đó có chính sách điều chỉnh cơ chế đầu tu nuớc
ngồi, gia tăng xu thế bảo hộ mậu dịch. Các các tập đoàn xuyên quốc gia cũng
thực hiện điều chỉnh chiến luợc toàn cầu về thuơng mại và đầu tu.
Xu huớng toàn cầu hóa và hội nhập kinh tế quốc tế đang chuyển sang

giai đoạn mới với quy mô và tầm ảnh huởng lớn hơn. Tình hình thuơng mại
quốc tế diễn biến phức tạp, giá cả biến động thất thuờng, chứa đựng nhiều rủi
ro khó luờng truớc. Sức mạnh của các các tập đoàn xuyên quốc gia ngày càng
phát triển, chiếm tới 25% GDP toàn cầu (theo UNCTAD)
Từ cuối thế kỷ truớc, các quốc gia đã bàn nhiều về kinh tế tri thức,
nhung hiện nay xu huớng phát triển “kinh tế xanh” thân thiện với môi truờng,
gắn với phát triển bền vững lại đuợc coi là định huớng phát triển mới của toàn
cầu cũng nhu từng quốc gia.
b. Những xu hưởng vận động của dòng vốn FDỈ trên thế giới

22


Dòng vốn FDI trên thế giới đang tăng truởng mạnh mẽ và chịu sự chi
phối chủ yếu của các nuớc phát triển. Việc đầu tu lẫn nhau giữa các nuớc phát
triển trở thành xu huớng vận động chủ đạo của đầu tu quốc tế, thúc đẩy q
trình tồn cầu hố. Bên cạnh đó, đầu tu ra nuớc ngồi duới hình thức hợp nhất
hoặc mua lại các chi nhánh công ty ở nuớc ngoài (M&A) đã bùng nổ
trongnhững năm gần đây, trở thành chiến lược hợp tác phát triển chính của
nhiều
cơng ty xuyên quốc gia (TNCs). Các TNCs ngày càng liên kết chặt chẽ với
các nền kinh tế đang phát triển và chuyển đổi thơng qua mơ hình sản xuất và
đầu tư mở rộng, là hình thức sản xuất quốc tế không nắm cổ phần (NEM) một dạng trung gian giữa đầu tư nước ngồi và thương mại, TNCs có khả
năng phối hợp và kiểm soát các hoạt động của các công ty đối tác tại nước
nhận đầu tư. NEM được xem là hình thức sắp xếp linh hoạt với doanh nghiệp
bản địa do định hướng đầu tư nâng cao năng lực của các đối tác thông qua
việc chuyển giao tri thức, công nghệ và kỹ năng. Các TNCs chi phối và kiểm
soát phần lớn sản xuất, kinh doanh trên thế giới, chiếm tới một phần ba toàn
bộ nguồn vốn FDI của thế giới, hoạt động trong các lĩnh vực quan trọng như
dầu khí, hố chất, sắt thép, điện tử, thiết bị điện, ô tô, máy bay, dược phẩm,

dịch vụ ăn uống...
Từ năm 2010, UNCTAD đã đưa ra thuật ngữ “low-cacbon FDI” hay
“Green FDI” gồm:
- Hàng hóa, dịch vụ có hàm lượng cacbon thấp
- Quy trình, cơng nghệ sản xuất phát thải ít CO2
Theo đó, tiêu chuẩn mơi trường là một yếu tố quan trọng cấu thành môi
trường kinh doanh, được các quốc gia ban hành và thực hiện, áp dụng cho cả
doanh nghiệp trong nước và doanh nghiệp đầu tư nước ngoài. Điều này dẫn
đến sự dịch chuyển các ngành không phù hợp sang các quốc gia khác, tạo cơ
hội cùng những thách thức mới cho các nước đang phát triển trong việc tiếp
cận dòng vốn đầu tư quốc tế. Xu hướng coi các nước đang phát triển và mới
nổi là “Pollution Heavens” (thiên đường cho ô nhiễm), là nơi có thể gây ơ
23


nhiễm miễn phí đang được cảnh báo.
Các quy định về bảo hộ sở hữu trí tuệ địi hỏi nước đang phát triển phải
thực hiện nghiêm túc hơn, phù hợp với cam kết trong các hiệp định thương
mại song phương.

24


c. Sự cạnh tranh trong thu hút ĐTNN trên thị trường quốc tế và khu vực
ngày
càng gay gắt
Nguồn vốn FDI vào các nước đang phát triển gia tăng cả về quy mô lẫn
tốc độ dẫn đến tỷ trọng thu hút vốn FDI của các nước này tăng nhanh, tuy
nhiên, vốn FDI phân bố rất không đồng đều giữa các nước đang phát triển, mà
chủ yếu tập trung vào một số nước và khu vực, những nền kinh tế năng động,

có nhịp tăng trưởng cao, ổn định, có mơi trường đầu tư thuận lợi, hấp dẫn,
hứa hẹn lợi nhuận cao. Ngoài Trung Quốc, Ân Độ và các nền kinh tế mới nổi
chiếm tỷ trọng cao trong nguồn vốn đầu tư nước ngoài của thế giới, các quốc
gia trong khu vực cũng đang tích cực cải thiện mơi trường đầu tư khiến cho
cuộc cạnh tranh ngày càng trở nên gay gắt. Trên thế giới thì có các nền kinh tế
mới nổi như Brazin, Nga, Ân Độ, Trung Quốc và Nam Phi - BRICS, cịn
trong khu vực thì nổi lên Indonesia, Thái Lan, Myanmar...
1.2.2.

Nhân tổ thuộc về nưởc nhận đầu tư

a. Các điều kiện tự nhiên
Các doanh nghiệp FDI luôn đánh giá cao những quốc gia có vị trí địa lý
thuận lợi, địa hình bằng phẳng, khí hậu ơn hịa, nguồn tài ngun thiên nhiên
phong phú và dân số đông, dẫn đến nhiều thuận lợi trong giao thương, các
hoạt động vận tải đường bộ, đường thủy, lượng lao động dồi dào...
b. Môi trường chỉnh trị
Đối với các doanh nghiệp FDI, các công ty đa quốc gia, mối quan tâm
hàng đầu về môi trường chính trị là sự ổn định chính trị, gồm ổn định chính
quyền và đặc biệt là sự ổn định về chính sách. Ở nhiều nước, dù chính quyền
đã thay đổi nhưng chính phủ mới vẫn cam kết tiếp tục theo đuổi các chính
sách, kế hoạch đã đề ra, đặc biệt là những chính sách về kinh tế đối ngoại.
25


×