Tải bản đầy đủ (.pdf) (18 trang)

Ôn Kiểm Tra HKII Lớp 10

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (1.58 MB, 18 trang )

ÔN TẬP KIỂM TRA HỌC KÌ II – ĐỀ 1
A. PHẦN TRẮC NGHIỆM
Câu 1: Dãy gồm các axit được xếp theo chiều tính khử tăng dần từ trái sang phải là
A. HF, HI, HCl, HBr.
B. HF, HCl, HBr, HI.
C. HI, HCl, HBr, HF. D. HI, HBr, HCl, HF.
Câu 2: Hai cốc (1) và (2) đều chứa cùng một thể tích dung dịch H2 SO4 1M. Lần lượt cho m gam Zn ở
dạng hạt vào cốc (1) và m gam Zn ở dạng bột vào cốc (2). Thời gian để Zn tan hết trong hai cốc (1) và
cốc (2) lần lượt là t1 và t2. Mối quan hệ giữa t 1 và t2 là
A. t1 = 0,5t2.
B. t1 < t2.
C. t1 > t2.
D. t1 = t2.
Câu 3: Để nhận biết các dung dịch NaF, NaCl, NaBr, NaI, Na 2S, người ta dùng dung dịch
A. AgNO3.
B. HCl.
C. Ba(OH)2 .
D. K2SO4.
Câu 4: Chất nào sau đây là muối hỗn tạp?
A. CaCl2 .
B. Ca(ClO)2.
C. NaClO.
D. CaOCl2 .
Câu 5: Cho 5,6 gam Fe tác dụng với khí Cl2 dư, thu được m gam muối. Giá trị của m là
A. 19,50.
B. 16,25.
C. 12,70.
D. 9,15.
Câu 6: Phát biểu nào sau đây là sai?
A. Trong men răng của con người và động vật có chứa hợp chất của flo.
B. Brom là chất lỏng màu đỏ nâu, dễ bay hơi và rất độc.


C. Iot tác dụng với dung dịch hồ tinh bột tạo ra hợp chất màu xanh tím.
D. Trong tự nhiên, clo tồn tại ở dạng đơn chất và hợp chất.
Câu 7: Hấp thụ hồn tồn V lít SO2 (đktc) vào 200 ml dung dịch KOH 1M, thu được dung dịch chứa
19,9 gam muối. Giá trị của V là
A. 3,36.
B. 2,24.
C. 4,48.
D. 5,60.
Câu 8: Axit nào sau đây yếu hơn axit cacbonic?
A. Axit bromhiđric.
B. Axit sunfuric.
C. Axit sunfuhiđric.
D. Axit sunfurơ.
Câu 9: Cơng thức hóa học của criolit là
A. CaF2 .
B. Na3 AlF6.
C. KCl.MgCl2.6H2O.
D. FeS2.
Câu 10: Halogen nào sau đây có tính oxi hóa yếu nhất?
A. Br2 .
B. Cl2 .
C. F2 .
D. I2.
Câu 11: Ozon, nước Javen, khí sunfurơ đều có khả năng tẩy màu vì chúng đều có
A. tính hấp thụ tia UV. B. tính oxi hóa.
C. tính khử.
D. tính hấp thụ màu.
Câu 12: Cho 24 gam hỗn hợp X gồm Fe và Cu tác dụng với dung dịch HCl dư, thu được 4,48 lít khí
(đktc). Mặt khác, cho 24 gam X tác dụng với dung dịch H 2 SO4 đặc (nóng, dư), thu được V lít SO 2
(đktc, là sản phẩm khử duy nhất của S+6). Giá trị của V là

A. 15,68.
B. 8,96.
C. 11,20.
D. 13,44.
Câu 13: Dãy gồm các chất đều tác dụng được với dung dịch H 2SO 4 (đặc, nóng) tạo ra khí là
A. Ba(NO3)2 , Fe2O 3, Al, FeS2 .
B. Mg, Cu(OH)2 , Au, NaHSO3.
C. ZnO, NaBr, Pt, C12H22O11.
D. KI, FeS, C12H22O11, Na2CO3.
Câu 14: Hịa tan hồn tồn 23,64 gam muối cacbonat của kim loại hóa trị II trong dung dịch HCl dư,
thu được 2,688 lít khí (đktc). Kim loại trên là
A. Ca.
B. Zn.
C. Mg.
D. Ba.
Câu 15: Để trung hòa 100 ml dung dịch chứa Ba(OH) 2 0,5M và NaOH 1M cần vừa đủ m gam dung
dịch HCl 20%. Giá trị của m là
A. 43,80.
B. 32,85.
C. 36,50.
D. 18,25.
Câu 16: Phản ứng giữa cặp chất nào sau đây khơng phải là phản ứng oxi hóa – khử?
A. Oxit sắt từ và dung dịch H2 SO4 lỗng.
B. Photpho và dung dịch H2 SO4 đặc (nóng).
C. Kim loại nhơm và dung dịch HCl.
D. Khí sunfurơ và nước Cl2.



1



Câu 17: Cho 9,7 gam ZnS vào 160 ml dung dịch HCl 1M, thu được V lít khí (đktc). Giá trị của V là
A. 1,792.
B. 2,240.
C. 1,568.
D. 1,680.
Câu 18: Tiến hành các thí nghiệm sau:
(a) Đốt quặng pirit sắt trong khơng khí.
(b) Cho Na2 S2O3 vào dung dịch HCl.
(c) Cho KHSO3 vào dung dịch H2SO4 loãng.
(d) Cho Cu vào dung dịch H2SO4 đặc, nóng.
(e) Đốt cháy hồn tồn khí H2S trong O 2 dư.
(g) Cho Al vào dung dịch H2 SO4 lỗng.
Số thí nghiệm tạo ra khí SO2 là
A. 4.
B. 3.
C. 5.
D. 6.
Câu 19: Cho 15,2 gam hỗn hợp ba kim loại tác dụng với dung dịch H 2 SO4 đặc (nóng, dư), thu được
dung dịch chứa 44 gam muối và V lít SO 2 (đktc, là sản phẩm khử duy nhất của S+6). Giá trị của V là
A. 8,96.
B. 6,72.
C. 3,36.
D. 4,48.
Câu 20: Chất nào sau đây tác dụng được với O 3 nhưng không tác dụng được với O 2?
A. CO.
B. Fe.
C. Ag.
D. H2.

Câu 21: Điểm giống nhau giữa SO 2 và SO3 là
A. đều tác dụng được với nước.
B. đều là chất khí ở điều kiện thường.
C. đều có tính khử.
D. đều là oxit trung tính.
Câu 22: Cho các phát biểu sau:
(a) Tất cả các đơn chất halogen đều tan nhiều trong nước.
(b) H2 SO4 đặc có tính háo nước nên được dùng để làm khơ một số khí ẩm.
(c) Trong các hợp chất, các halogen đều có số oxi hóa là –1; +1; +3; +5; +7.
(d) Hơi nước nóng bị bốc cháy khi tiếp xúc với khí F2.
(e) Nước Javen là dung dịch chứa hỗn hợp gồm NaCl và NaClO.
Số phát biểu đúng là
A. 3.
B. 1.
C. 4.
D. 2.
MnO

2
 2H2O(l) + O2 (k). Yếu tố nào sau đây không ảnh hưởng
Câu 23: Cho phản ứng sau: 2H2O2 (l) 
tới tốc độ của phản ứng trên?
A. Chất xúc tác.
B. Áp suất.
C. Nồng độ.
D. Nhiệt độ.
Câu 24: Cho 100 ml dung dịch chứa K2S 0,5M và NaI 0,2M tác dụng với dung dịch AgNO 3 dư, thu
được m gam kết tủa. Giá trị của m là
A. 4,70.
B. 12,40.

C. 16,71.
D. 17,10.
Câu 25: Dung dịch nào sau đây được dùng để khắc chữ, vẽ hình lên thủy tinh?
A. H2S.
B. HI.
C. HF.
D. H2SO4.
Câu 26: Chất nào sau đây có tính nhạy sáng nên được dùng để tráng lên phim?
A. Ag2S.
B. AgI.
C. AgF.
D. AgBr.
Câu 27: Lưu huỳnh thể hiện tính khử khi tác dụng với
A. kim loại Cu.
B. khí H2.
C. khí O2.
D. kim loại Fe.
Câu 28: Cho dãy gồm các chất sau: MgO, CaCO 3, CuS, Ag, C 12H22O11 , NaCl, Al(OH)3. Số chất trong
dãy trên tác dụng được với dung dịch H 2 SO4 loãng là
A. 3.
B. 4.
C. 5.
D. 2.
Câu 29: Cho thuốc tím phản ứng với dung dịch HCl, thu được khí nào sau đây?
A. O3.
B. O2.
C. Cl2 .
D. H2.
Câu 30: Cho m gam hỗn hợp X gồm ba kim loại (có hóa trị khơng đổi) tác dụng với O 2 dư, thu được
24,1 gam hỗn hợp Y gồm các oxit. Hòa tan hết Y trong dung dịch H 2 SO4 loãng (dư), thu được dung

dịch Z chứa 52,1 gam muối. Giá trị của m là
A. 17,6.
B. 18,5.
C. 20,2.
D. 19,8.
B. PHẦN TỰ LUẬN



2


(1)
(2)
(3)
(4)
(5)
(6)
(7)
(8)
NaBr 
 NaCl 
 HCl 
 Cl2 
 H2SO4 
 SO2 
 S 
 FeS 
 H2S




3


ÔN TẬP KIỂM TRA HỌC KÌ II – ĐỀ 1
A. PHẦN TRẮC NGHIỆM
Câu 1: Dãy gồm các axit được xếp theo chiều tính khử tăng dần từ trái sang phải là
A. HF, HI, HCl, HBr.
B. HF, HCl, HBr, HI.
C. HI, HCl, HBr, HF. D. HI, HBr, HCl, HF.
Câu 2: Hai cốc (1) và (2) đều chứa cùng một thể tích dung dịch H2 SO4 1M. Lần lượt cho m gam Zn ở
dạng hạt vào cốc (1) và m gam Zn ở dạng bột vào cốc (2). Thời gian để Zn tan hết trong hai cốc (1) và
cốc (2) lần lượt là t1 và t2. Mối quan hệ giữa t 1 và t2 là
A. t1 = 0,5t2.
B. t1 < t2.
C. t1 > t2.
D. t1 = t2.
Câu 3: Để nhận biết các dung dịch NaF, NaCl, NaBr, NaI, Na 2S, người ta dùng dung dịch
A. AgNO3.
B. HCl.
C. Ba(OH)2 .
D. K2SO4.
Câu 4: Chất nào sau đây là muối hỗn tạp?
A. CaCl2 .
B. Ca(ClO)2.
C. NaClO.
D. CaOCl2 .
Câu 5: Cho 5,6 gam Fe tác dụng với khí Cl2 dư, thu được m gam muối. Giá trị của m là
A. 19,50.

B. 16,25.
C. 12,70.
D. 9,15.
Câu 6: Phát biểu nào sau đây là sai?
A. Trong men răng của con người và động vật có chứa hợp chất của flo.
B. Brom là chất lỏng màu đỏ nâu, dễ bay hơi và rất độc.
C. Iot tác dụng với dung dịch hồ tinh bột tạo ra hợp chất màu xanh tím.
D. Trong tự nhiên, clo tồn tại ở dạng đơn chất và hợp chất.
Câu 7: Hấp thụ hồn tồn V lít SO2 (đktc) vào 200 ml dung dịch KOH 1M, thu được dung dịch chứa
19,9 gam muối. Giá trị của V là
A. 3,36.
B. 2,24.
C. 4,48.
D. 5,60.
Câu 8: Axit nào sau đây yếu hơn axit cacbonic?
A. Axit bromhiđric.
B. Axit sunfuric.
C. Axit sunfuhiđric.
D. Axit sunfurơ.
Câu 9: Cơng thức hóa học của criolit là
A. CaF2 .
B. Na3 AlF6.
C. KCl.MgCl2.6H2O.
D. FeS2.
Câu 10: Halogen nào sau đây có tính oxi hóa yếu nhất?
A. Br2 .
B. Cl2 .
C. F2 .
D. I2.
Câu 11: Ozon, nước Javen, khí sunfurơ đều có khả năng tẩy màu vì chúng đều có

A. tính hấp thụ tia UV. B. tính oxi hóa.
C. tính khử.
D. tính hấp thụ màu.
Câu 12: Cho 24 gam hỗn hợp X gồm Fe và Cu tác dụng với dung dịch HCl dư, thu được 4,48 lít khí
(đktc). Mặt khác, cho 24 gam X tác dụng với dung dịch H 2 SO4 đặc (nóng, dư), thu được V lít SO 2
(đktc, là sản phẩm khử duy nhất của S+6). Giá trị của V là
A. 15,68.
B. 8,96.
C. 11,20.
D. 13,44.
Câu 13: Dãy gồm các chất đều tác dụng được với dung dịch H 2SO 4 (đặc, nóng) tạo ra khí là
A. Ba(NO3)2 , Fe2O 3, Al, FeS2 .
B. Mg, Cu(OH)2 , Au, NaHSO3.
C. ZnO, NaBr, Pt, C12H22O11.
D. KI, FeS, C12H22O11, Na2CO3.
Câu 14: Hịa tan hồn tồn 23,64 gam muối cacbonat của kim loại hóa trị II trong dung dịch HCl dư,
thu được 2,688 lít khí (đktc). Kim loại trên là
A. Ca.
B. Zn.
C. Mg.
D. Ba.
Câu 15: Để trung hòa 100 ml dung dịch chứa Ba(OH) 2 0,5M và NaOH 1M cần vừa đủ m gam dung
dịch HCl 20%. Giá trị của m là
A. 43,80.
B. 32,85.
C. 36,50.
D. 18,25.
Câu 16: Phản ứng giữa cặp chất nào sau đây khơng phải là phản ứng oxi hóa – khử?
A. Oxit sắt từ và dung dịch H2 SO4 lỗng.
B. Photpho và dung dịch H2 SO4 đặc (nóng).

C. Kim loại nhơm và dung dịch HCl.
D. Khí sunfurơ và nước Cl2.



1


Câu 17: Cho 9,7 gam ZnS vào 160 ml dung dịch HCl 1M, thu được V lít khí (đktc). Giá trị của V là
A. 1,792.
B. 2,240.
C. 1,568.
D. 1,680.
Câu 18: Tiến hành các thí nghiệm sau:
(a) Đốt quặng pirit sắt trong khơng khí.
(b) Cho Na2S2O3 vào dung dịch HCl.
(c) Cho KHSO3 vào dung dịch H2 SO4 loãng.
(d) Cho Cu vào dung dịch H2 SO4 đặc, nóng.
(e) Đốt cháy hồn tồn khí H2 S trong O2 dư.
(g) Cho Al vào dung dịch H2 SO4 lỗng.
Số thí nghiệm tạo ra khí SO2 là
A. 4.
B. 3.
C. 5.
D. 6.
Câu 19: Cho 15,2 gam hỗn hợp ba kim loại tác dụng với dung dịch H 2 SO4 đặc (nóng, dư), thu được
dung dịch chứa 44 gam muối và V lít SO 2 (đktc, là sản phẩm khử duy nhất của S+6). Giá trị của V là
A. 8,96.
B. 6,72.
C. 3,36.

D. 4,48.
Câu 20: Chất nào sau đây tác dụng được với O 3 nhưng không tác dụng được với O 2?
A. CO.
B. Fe.
C. Ag.
D. H2.
Câu 21: Điểm giống nhau giữa SO 2 và SO3 là
A. đều tác dụng được với nước.
B. đều là chất khí ở điều kiện thường.
C. đều có tính khử.
D. đều là oxit trung tính.
Câu 22: Cho các phát biểu sau:
(a) Tất cả các đơn chất halogen đều tan nhiều trong nước.
(b) H2 SO4 đặc có tính háo nước nên được dùng để làm khơ một số khí ẩm.
(c) Trong các hợp chất, các halogen đều có số oxi hóa là –1; +1; +3; +5; +7.
(d) Hơi nước nóng bị bốc cháy khi tiếp xúc với khí F 2.
(e) Nước Javen là dung dịch chứa hỗn hợp gồm NaCl và NaClO.
Số phát biểu đúng là
A. 3.
B. 1.
C. 4.
D. 2.
MnO

2
 2H2O(l) + O2 (k). Yếu tố nào sau đây không ảnh hưởng
Câu 23: Cho phản ứng sau: 2H2O2 (l) 
tới tốc độ của phản ứng trên?
A. Chất xúc tác.
B. Áp suất.

C. Nồng độ.
D. Nhiệt độ.
Câu 24: Cho 100 ml dung dịch chứa K2S 0,5M và NaI 0,2M tác dụng với dung dịch AgNO 3 dư, thu
được m gam kết tủa. Giá trị của m là
A. 4,70.
B. 12,40.
C. 16,71.
D. 17,10.
Câu 25: Dung dịch nào sau đây được dùng để khắc chữ, vẽ hình lên thủy tinh?
A. H2S.
B. HI.
C. HF.
D. H2SO4.
Câu 26: Chất nào sau đây có tính nhạy sáng nên được dùng để tráng lên phim?
A. Ag2S.
B. AgI.
C. AgF.
D. AgBr.
Câu 27: Lưu huỳnh thể hiện tính khử khi tác dụng với
A. kim loại Cu.
B. khí H2.
C. khí O2.
D. kim loại Fe.
Câu 28: Cho dãy gồm các chất sau: MgO, CaCO3 , CuS, Ag, C12H22O11 , NaCl, Al(OH)3 . Số chất
trong dãy trên tác dụng được với dung dịch H 2SO4 loãng là
A. 3.
B. 4.
C. 5.
D. 2.
Câu 29: Cho thuốc tím phản ứng với dung dịch HCl, thu được khí nào sau đây?

A. O3.
B. O2.
C. Cl2 .
D. H2.
Câu 30: Cho m gam hỗn hợp X gồm ba kim loại (có hóa trị khơng đổi) tác dụng với O2 dư, thu được
24,1 gam hỗn hợp Y gồm các oxit. Hòa tan hết Y trong dung dịch H 2 SO4 loãng (dư), thu được dung
dịch Z chứa 52,1 gam muối. Giá trị của m là
A. 17,6.
B. 18,5.
C. 20,2.
D. 19,8.
B. PHẦN TỰ LUẬN



2


(1)
(2)
(3)
(4)
(5)
(6)
(7)
(8)
NaBr 
 NaCl 
 HCl 
 Cl2 

 H2SO4 
 SO2 
 S 
 FeS 
 H2S



3


ÔN TẬP KIỂM TRA HỌC KÌ II – ĐỀ 2
A. PHẦN TRẮC NGHIỆM
Câu 1: Dãy gồm các axit được xếp theo chiều tính axit giảm dần từ trái sang phải là
A. HCl, HBr, H2 SO3, HClO, H2CO3 .
B. HBr, HCl, H2 SO3, H2CO3 , HClO.
C. H2CO3 , HClO, H2 SO3, HBr, HCl.
D. HClO, H2CO 3, H2 SO3, HCl. HBr.
Câu 2: Dãy gồm các chất đều tác dụng được với dung dịch HCl là
A. Fe3O4 , NaBr, Zn, K2SO3 .
B. ZnO, Ag, AgNO3, Fe(OH)3 .
C. AgNO3, Fe, KOH, NaHS.
D. K2SO4, MgCO3, K2S, Al.
Câu 3: Cặp chất nào sau đây tác dụng được với nhau tạo ra khí và kết tủa?
A. AgNO3 và NaBr.
B. KHSO4 và K2CO3 .
C. Na2S2O 3 và HCl.
D. H2SO4 và Ba(OH)2 .
Câu 4: Cho 17,6 gam FeS tác dụng với dung dịch HCl dư, thu được khí X. Hấp thụ hết X vào 120 gam
dung dịch NaOH 10%, thu được dung dịch chứa m gam muối. Giá trị của m là

A. 14,9.
B. 12,6.
C. 13,4.
D. 11,5.
Câu 5: Nước Javen là dung dịch chứa
A. NaCl và NaClO.
B. NaClO và NaClO3. C. HCl và HClO.
D. NaClO2 và NaClO4.
Câu 6: Hòa tan hết 104,25 gam hỗn hợp X gồm NaCl và NaI trong nước dư, thu được dung dịch Y.
Sục khí Cl2 dư vào Y, sau khi các phản ứng xảy ra hoàn toàn, thu được dung dịch Z chứa 58,5 gam
muối. Phần trăm khối lượng của NaCl trong X là
A. 16,83%.
B. 28,06%.
C. 22,45%.
D. 30,12%.
Câu 7: Trong nước biển có chứa khoảng 2% NaBr theo khối lượng. Từ 1 tấn nước biển có thể sản xuất
được tối đa m kg Br2. Biết hiệu suất của cả quá trình là 70%. Giá trị của m là
A. 10,874.
B. 31,068.
C. 21,748.
D. 15,534.
Câu 8: Dãy gồm các kim loại đều bị thụ động hóa trong dung dịch H 2 SO4 đặc, nguội là
A. Al, Cr, Fe.
B. Mg, Na, Ca.
C. Zn, Ba, Mg.
D. Cu, K, Zn.
Câu 9: Halogen nào sau đây là chất lỏng màu đỏ nâu ở điều kiện thường?
A. Br2 .
B. Cl2 .
C. F2 .

D. I2.

 2HBr + CO2 . Nồng độ ban đầu của Br2 là 0,012 mol/l,
Câu 10: Cho phản ứng: Br2 + HCOOH 
sau 50 giây nồng độ Br2 còn lại là 0,01 mol/l. Tốc độ trung bình của phản ứng trên tính theo Br2 là
A. 2.10–4 (mol/l.s).
B. 4.10–5 (mol/l.s).
C. 2.10–5 (mol/l.s).
D. 4.10–4 (mol/l.s).
Câu 11: Tiến hành các thí nghiệm sau:
(a) Cho dung dịch HCl vào dung dịch KHCO 3 .
(b) Dẫn khí Cl 2 qua dung dịch NaI.
(c) Nung hỗn hợp khí gồm Cl2 và O2.
(d) Cho dung dịch HF vào bình thủy tinh.
(e) Dẫn khí H2 S qua dung dịch Mg(NO3)2.
(f) Sục khí CO2 vào dung dịch NaClO.
Số thí nghiệm xảy ra phản ứng hóa học là
A. 3.
B. 4.
C. 5.
D. 6.
o

t
 Na2SO4 + HX. Halogen X
Câu 12: Cho phương trình phản ứng sau: NaX (rắn) + H 2 SO4 (đặc) 
có thể là
A. Cl, Br, I.
B. F, Cl, Br.
C. F, Cl, Br, I.

D. F, Cl.
Câu 13: Cho m gam hỗn hợp X gồm Al và Cu tác dụng với dung dịch HCl dư, thu được 3,36 lít H 2
(đktc). Mặt khác, cho m gam X tác dụng với dung dịch H 2SO4 đặc (nguội, dư), thu được 3,36 lít SO2
(đktc, sản phẩm khử duy nhất của S +6). Giá trị của m là
A. 12,3.
B. 11,5.
C. 15,6.
D. 10,5.
Câu 14: Để làm sạch khí Cl2 khi điều chế trong phịng thí nghiệm, người ta dẫn khí thu được lần lượt
đi qua bình (1) đựng dung dịch chất X và bình (2) đựng dung dịch chất Y. Các chất X và Y lần lượt là
A. NaCl bão hòa và H2 SO4 đặc.
B. H2 SO4 đặc và NaCl bão hòa
C. NaOH bão hòa và H2SO4 đặc.
D. H2SO4 đặc và NaOH bão hòa.



1


Câu 15: Cân bằng hóa học là trạng thái của phản ứng thuận nghịch khi
A. nồng độ chất tham gia bằng nồng độ chất sản phẩm.
B. trong hệ phản ứng khơng cịn các chất tham gia.
C. nhiệt độ của hệ phản ứng không đổi.
D. tốc độ phản ứng thuận bằng tốc độ phản ứng nghịch.
Câu 16: Cho 9,14 gam hỗn hợp X gồm Al, Cu, Mg trong dung dịch HCl dư, thu được dung dịch Y;
7,84 lít khí (đktc) và 2,54 gam chất rắn. Cô cạn Y, thu được m gam muối khan. Giá trị của m là
A. 21,565.
B. 33,990.
C. 19,025.

D. 31,450.
Câu 17: Khi cho chất nào sau đây tác dụng với dung dịch H 2 SO4 đặc, nóng thì sẽ xảy ra phản ứng oxi
hóa – khử?
A. Al2O3 .
B. FeS2.
C. KOH.
D. Ba(NO3)2 .
Câu 18: Dãy gồm các kim loại không phản ứng được với dung dịch H2 SO4 đặc, nguội là
A. Zn, Fe, Cu.
B. Fe, Cu, Ag.
C. Al, Cr, Fe.
D. Mg, Al, Zn.
Câu 19: Cho các cân bằng hóa học sau:
(a) 2SO2 (k) + O2 (k)
(c) N2 (k) + 3H2 (k)

2SO3 (k).
2NH3 (k).

(b) CO 2 (k) + H 2 (k)
(d) N2O 4 (k)

CO (k) + H2O (k).
2NO2 (k).

(e) PCl3 (k) + Cl2 (k)
PCl5 (k).
(f) C (r) + CO2 (k)
2CO (k).
Số cân bằng hóa học chuyển dịch theo chiều thuận khi tăng áp suất chung của hệ là

A. 4.
B. 3.
C. 2.
D. 5.
Câu 20: Phát biểu nào sau đây là sai khi nói về khí oxi?
A. Là chất khí ở điều kiện thường.
B. Có tính oxi hóa mạnh.
C. Tan nhiều trong nước.
D. Cần cho sự hô hấp và sự cháy.
Câu 21: Cho dãy gồm các chất sau: O3 , HCl, SO 2, O2, S, Br2, NaI. Số chất trong dãy trên có tính oxi
hóa là
A. 4.
B. 7.
C. 6.
D. 5.
Câu 22: Cho các phát biểu sau:
(a) Cho dung dịch AgNO3 tác dụng với dung dịch NaBr, tạo ra kết tủa màu vàng đậm.
(b) NaClO và CaOCl2 đều là muối hỗn tạp và có tính oxi hóa mạnh.
(c) Tất cả các halogen đều là chất khí ở điều kiện thường.
(d) Thành phần chính của quặng cacnalit là NaCl.CaCl2.6H2O.
(e) H2 S và SO2 đều có thể làm mất màu dung dịch Br2.
Số phát biểu sai là
A. 3.
B. 1.
C. 4.
D. 2.
Câu 23: Hợp chất nào sau đây có tính khử yếu nhất?
A. HBr.
B. HI.
C. HCl.

D. HF.
Câu 24: Dẫn khí SO2 qua dung dịch nào sau đây sẽ tạo ra kết tủa?
A. NaCl.
B. H2 S.
C. Br2 .
D. KOH.
Câu 25: Cho m gam hỗn hợp X gồm Mg, Zn, Al tác dụng với dung dịch H2SO4 đặc (nóng, dư), thu
được 6,72 lít SO2 (đktc, là sản phẩm khử duy nhất của S +6). Mặt khác, để hòa tan hoàn toàn m gam X
cần vừa đủ V ml dung dịch HCl 4M. Giá trị của V là
A. 250.
B. 200.
C. 150.
D. 300.
B. PHẦN TỰ LUẬN
(1)
(2)
(3)
(4)
(5)
(6)
(7)
NaCl 
 AgCl 
 Cl2 
 Br2 
 H2SO4 
 H2S 
 SO2 
 SO3




2


ÔN TẬP KIỂM TRA HỌC KÌ II – ĐỀ 2
A. PHẦN TRẮC NGHIỆM
Câu 1: Dãy gồm các axit được xếp theo chiều tính axit giảm dần từ trái sang phải là
A. HCl, HBr, H2 SO3, HClO, H2CO3 .
B. HBr, HCl, H2 SO3, H2CO3 , HClO.
C. H2CO3 , HClO, H2 SO3, HBr, HCl.
D. HClO, H2CO 3, H2 SO3, HCl. HBr.
Câu 2: Dãy gồm các chất đều tác dụng được với dung dịch HCl là
A. Fe3O4 , NaBr, Zn, K2SO3 .
B. ZnO, Ag, AgNO3, Fe(OH)3 .
C. AgNO3, Fe, KOH, NaHS.
D. K2SO4, MgCO3, K2S, Al.
Câu 3: Cặp chất nào sau đây tác dụng được với nhau tạo ra khí và kết tủa?
A. AgNO3 và NaBr.
B. KHSO4 và K2CO3 .
C. Na2S2O 3 và HCl.
D. H2SO4 và Ba(OH)2 .
Câu 4: Cho 17,6 gam FeS tác dụng với dung dịch HCl dư, thu được khí X. Hấp thụ hết X vào 120 gam
dung dịch NaOH 10%, thu được dung dịch chứa m gam muối. Giá trị của m là
A. 14,9.
B. 12,6.
C. 13,4.
D. 11,5.
Câu 5: Nước Javen là dung dịch chứa
A. NaCl và NaClO.

B. NaClO và NaClO3. C. HCl và HClO.
D. NaClO2 và NaClO4.
Câu 6: Hòa tan hết 104,25 gam hỗn hợp X gồm NaCl và NaI trong nước dư, thu được dung dịch Y.
Sục khí Cl2 dư vào Y, sau khi các phản ứng xảy ra hoàn toàn, thu được dung dịch Z chứa 58,5 gam
muối. Phần trăm khối lượng của NaCl trong X là
A. 16,83%.
B. 28,06%.
C. 22,45%.
D. 30,12%.
Câu 7: Trong nước biển có chứa khoảng 2% NaBr theo khối lượng. Từ 1 tấn nước biển có thể sản xuất
được tối đa m kg Br2. Biết hiệu suất của cả quá trình là 70%. Giá trị của m là
A. 10,874.
B. 31,068.
C. 21,748.
D. 15,534.
Câu 8: Dãy gồm các kim loại đều bị thụ động hóa trong dung dịch H 2 SO4 đặc, nguội là
A. Al, Cr, Fe.
B. Mg, Na, Ca.
C. Zn, Ba, Mg.
D. Cu, K, Zn.
Câu 9: Halogen nào sau đây là chất lỏng màu đỏ nâu ở điều kiện thường?
A. Br2 .
B. Cl2 .
C. F2 .
D. I2.

 2HBr + CO2 . Nồng độ ban đầu của Br2 là 0,012 mol/l,
Câu 10: Cho phản ứng: Br2 + HCOOH 
sau 50 giây nồng độ Br2 còn lại là 0,01 mol/l. Tốc độ trung bình của phản ứng trên tính theo Br2 là
A. 2.10–4 (mol/l.s).

B. 4.10–5 (mol/l.s).
C. 2.10–5 (mol/l.s).
D. 4.10–4 (mol/l.s).
Câu 11: Tiến hành các thí nghiệm sau:
(a) Cho dung dịch HCl vào dung dịch KHCO 3. (b) Dẫn khí Cl2 qua dung dịch NaI.
(c) Nung hỗn hợp khí gồm Cl2 và O2.
(d) Cho dung dịch HF vào bình thủy tinh.
(e) Dẫn khí H2 S qua dung dịch Mg(NO3)2.
(f) Sục khí CO2 vào dung dịch NaClO.
Số thí nghiệm xảy ra phản ứng là
A. 3.
B. 4.
C. 5.
D. 6.
o

t
 Na2SO4 + HX. Halogen X
Câu 12: Cho phương trình phản ứng sau: NaX (rắn) + H 2 SO4 (đặc) 
có thể là
A. Cl, Br, I.
B. F, Cl, Br.
C. F, Cl, Br, I.
D. F, Cl.
Câu 13: Cho m gam hỗn hợp X gồm Al và Cu tác dụng với dung dịch HCl dư, thu được 3,36 lít H2
(đktc). Mặt khác, cho m gam X tác dụng với dung dịch H2SO4 đặc (nguội, dư), thu được 3,36 lít SO2
(đktc, sản phẩm khử duy nhất của S +6). Giá trị của m là
A. 12,3.
B. 11,5.
C. 15,6.

D. 10,5.
Câu 14: Để làm sạch khí Cl2 khi điều chế trong phịng thí nghiệm, người ta dẫn khí thu được lần lượt
đi qua bình (1) đựng dung dịch chất X và bình (2) đựng dung dịch chất Y. Các chất X và Y lần lượt là
A. NaCl bão hòa và H2 SO4 đặc.
B. H2 SO4 đặc và NaCl bão hòa
C. NaOH bão hòa và H2SO4 đặc.
D. H2SO4 đặc và NaOH bão hòa.



1


Câu 15: Cân bằng hóa học là trạng thái của phản ứng thuận nghịch khi
A. nồng độ chất tham gia bằng nồng độ chất sản phẩm.
B. trong hệ phản ứng khơng cịn các chất tham gia.
C. nhiệt độ của hệ phản ứng không đổi.
D. tốc độ phản ứng thuận bằng tốc độ phản ứng nghịch.
Câu 16: Cho 9,14 gam hỗn hợp X gồm Al, Cu, Mg trong dung dịch HCl dư, thu được dung dịch Y;
7,84 lít khí (đktc) và 2,54 gam chất rắn. Cô cạn Y, thu được m gam muối khan. Giá trị của m là
A. 21,565.
B. 33,990.
C. 19,025.
D. 31,450.
Câu 17: Khi cho chất nào sau đây tác dụng với dung dịch H 2 SO4 đặc, nóng thì sẽ xảy ra phản ứng oxi
hóa – khử?
A. Al2O3 .
B. FeS2.
C. KOH.
D. Ba(NO3)2 .

Câu 18: Dãy gồm các kim loại không phản ứng được với dung dịch H2 SO4 đặc, nguội là
A. Zn, Fe, Cu.
B. Fe, Cu, Ag.
C. Al, Cr, Fe.
D. Mg, Al, Zn.
Câu 19: Cho các cân bằng hóa học sau:
(a) 2SO2 (k) + O2 (k)
(c) N2 (k) + 3H2 (k)

2SO3 (k).
2NH3 (k).

(b) CO 2 (k) + H 2 (k)
(d) N2O 4 (k)

CO (k) + H2O (k).
2NO2 (k).

(e) PCl3 (k) + Cl2 (k)
PCl5 (k).
(f) C (r) + CO2 (k)
2CO (k).
Số cân bằng hóa học chuyển dịch theo chiều thuận khi tăng áp suất chung của hệ là
A. 4.
B. 3.
C. 2.
D. 5.
Câu 20: Phát biểu nào sau đây là sai khi nói về khí oxi?
A. Là chất khí ở điều kiện thường.
B. Có tính oxi hóa mạnh.

C. Tan nhiều trong nước.
D. Cần cho sự hô hấp và sự cháy.
Câu 21: Cho dãy gồm các chất sau: O3 , HCl, SO2, O2, S, Br2, NaI. Số chất trong dãy trên có tính oxi
hóa là
A. 4.
B. 7.
C. 6.
D. 5.
Câu 22: Cho các phát biểu sau:
(a) Cho dung dịch AgNO3 tác dụng với dung dịch NaBr, tạo ra kết tủa màu vàng đậm.
(b) NaClO và CaOCl2 đều là muối hỗn tạp và có tính oxi hóa mạnh.
(c) Tất cả các halogen đều là chất khí ở điều kiện thường.
(d) Thành phần chính của quặng cacnalit là NaCl.CaCl 2 .6H2O.
(e) H2 S và SO2 đều có thể làm mất màu dung dịch Br2.
Số phát biểu sai là
A. 3.
B. 1.
C. 4.
D. 2.
Câu 23: Hợp chất nào sau đây có tính khử yếu nhất?
A. HBr.
B. HI.
C. HCl.
D. HF.
Câu 24: Dẫn khí SO2 qua dung dịch nào sau đây sẽ tạo ra kết tủa?
A. NaCl.
B. H2 S.
C. Br2 .
D. KOH.
Câu 25: Cho m gam hỗn hợp X gồm Mg, Zn, Al tác dụng với dung dịch H2SO4 đặc (nóng, dư), thu

được 6,72 lít SO2 (đktc, là sản phẩm khử duy nhất của S +6). Mặt khác, để hịa tan hồn tồn m gam X
cần vừa đủ V ml dung dịch HCl 4M. Giá trị của V là
A. 250.
B. 200.
C. 150.
D. 300.
B. PHẦN TỰ LUẬN
(1)
(2)
(3)
(4)
(5)
(6)
(7)
NaCl 
 AgCl 
 Cl2 
 Br2 
 H2SO4 
 H2S 
 SO2 
 SO3



2


ÔN TẬP KIỂM TRA HỌC KÌ II – ĐỀ 3
A. PHẦN TRẮC NGHIỆM

Câu 1: Tốc độ phản ứng trong thí nghiệm (đều thực hiện ở 30 oC) nào sau đây là nhanh nhất?
A. Cho 5 gam Zn (hạt) vào 200 ml dung dịch HCl 1M.
B. Cho 5 gam Zn (bột) vào 200 ml dung dịch HCl 1M.
C. Cho 5 gam Zn (hạt) vào 200 ml dung dịch HCl 2M.
D. Cho 5 gam Zn (bột) vào 200 ml dung dịch HCl 2M.
Câu 2: Cho dung dịch AgNO 3 vào dung dịch nào sau đây thì thấy xuất hiện màu đen?
A. NaBr.
B. H2 S.
C. NaF.
D. HCl.
Câu 3: Cặp chất nào sau đây không tác dụng được với nhau?
A. KMnO4 và HCl.
B. Fe và Cl2.
C. I2 và NaCl.
D. H2O và F2.
Câu 4: Phát biểu nào sau đây là sai?
A. H2SO4 đặc tan vô hạn trong nước và tỏa rất nhiều nhiệt.
B. Khí F2 oxi hóa được tất cả các kim loại.
C. Tính oxi hóa của Br2 mạnh hơn Cl2.
D. Khí sunfurơ vùa có tính oxi hóa, vừa có tính khử.
Câu 5: Cho cân bằng hóa học sau: CaCO3 (r)
CaO (r) + CO 2 (k), H  0. Cân bằng trên sẽ
chuyển dịch theo chiều thuận khi
A. thêm chất xúc tác vào hệ.
B. tăng áp suất của hệ.
C. loại bỏ khí CO2 ra khỏi hệ.
D. giảm nhiệt độ của hệ.
Câu 6: Cho m gam hỗn hợp X gồm K2 S và KCl tác dụng với dung dịch AgNO 3 dư, thu được 12,79
gam kết tủa. Mặt khác, cho m gam X vào dung dịch H 2 SO4 lỗng (dư), thu được 0,896 lít khí (đktc).
Giá trị của m là

A. 5,89.
B. 4,29.
C. 3,90.
D. 5,18.
Câu 7: Khí X được dùng để sát trùng nước sinh hoạt hoặc nước trong các bể bơi, … Khí X là
A. SO2 .
B. H2 S.
C. Cl2 .
D. F2 .
Câu 8: Khí Cl2 vừa thể hiện tính oxi hóa, vừa thể hiện tính khử khi tác dụng với
A. dung dịch KBr.
B. khí H2.
C. kim loại Al.
D. dung dịch NaOH.
Câu 9: Cho 2,4 gam Mg tan hết trong dung dịch HCl dư thì thấy khối lượng dung dịch tăng m gam so
với ban đầu. Giá trị của m là
A. 2,6.
B. 2,0.
C. 2,4.
D. 2,2.
Câu 10: Cho các phát biểu sau:
(a) I2 hầu như không tác dụng với nước.
(b) O3 và F2 đều oxi hóa được tất cả các kim loại.
(c) Điện phân nước, thu được khí O2 ở cực âm.
(d) Cho đường ăn vào dung dịch H2 SO4 đặc, nóng thì thấy có khí thốt ra.
(e) Tính oxi hóa của các halogen giảm dần theo thứ tự F2, Cl2, Br2 , I2.
Số phát biểu đúng là
A. 3.
B. 5.
C. 2.

D. 4.
Câu 11: Cho m gam Fe tác dụng với H2SO4 lỗng, thu được 4,48 lít H2 (đktc). Giá trị của m là
A. 14,0.
B. 8,4.
C. 11,2.
D. 5,6.
Câu 12: Hợp chất nào sau đây không chứa flo?
A. Cacnalit.
B. Teflon.
C. Floroten.
D. Criolit.
Câu 13: Cho hỗn hợp gồm 5,6 gam Fe và 9,75 gam Zn tác dụng với lượng dư dung dịch H 2SO4 đặc
(nóng, dư), thu được V lít SO 2 (đktc, là sản phẩm khử duy nhất của S +6). Giá trị của V là
A. 5,60.
B. 6,72.
C. 8,96.
D. 4,48.



1


Câu 14: Chất nào sau đây không tác dụng được với H2S?
A. Khí O2 .
B. Dung dịch NaI.
C. Dung dịch Br2 .
D. Dung dịch NaOH.
Câu 15: Thí nghiệm nào sau đây xảy ra phản ứng oxi hóa – khử?
A. Cho sắt(III) oxit vào dung dịch axit sunfuric đặc, nóng.

B. Cho khí clo tác dụng với vơi tơi ở 30 oC.
C. Sục khí cacbonic vào dung dịch natri hipoclorit.
D. Cho dung dịch natri sunfit tác dụng với dung dịch axit sunfuric.
Câu 16: Oleum X chứa 37,87% lưu huỳnh về khối lượng. Hòa tan hết 16,9 gam X vào nước dư, thu
được dung dịch Y. Để trung hòa Y cần vừa đủ m gam dung dịch NaOH 25%. Giá trị của m là
A. 32.
B. 80.
C. 64.
D. 48.
Câu 17: Tiến hành các thí nghiệm sau:
(a) Cho dung dịch FeCl2 và dung dịch Na2SO4 .
(b) Cho S vào dung dịch H2 SO4 đặc, nóng.
(c) Cho Al2O3 vào dung dịch HCl.
(d) Sục khí H2S vào dung dịch Pb(NO3)2 .
(e) Sục khí SO2 vào dung dịch Br2 .
(f) Cho I2 vào dung dịch KF.
Số thí nghiệm xảy ra phản ứng là
A. 6.
B. 4.
C. 3.
D. 5.
Câu 18: Phát biểu nào sau đây là sai?
A. Cho MnO2 tác dụng với dung dịch HCl đặc, chỉ tạo ra MnCl2 và H2 O.
B. Nhiệt phân hoàn toàn KMnO4, thu được K2 MnO4 , MnO2 và O2.
C. Khí F2 oxi hóa được H2 ngay trong bóng tối.
D. Khí O3 bảo vệ con người và động vật khỏi tác hại của tia cực tím.
Câu 19: Hấp thụ hết 2,24 lít SO2 (đktc) vào 250 ml dung dịch NaOH nồng độ a mol/l, thu được dung
dịch X chứa 14,6 gam chất tan. Giá trị của a là
A. 0,6.
B. 1,2.

C. 1,0.
D. 0,8.
Câu 20: Cho dãy gồm các chất sau: C12H22O11 , K2CO3 , Au, Fe3O4, Zn(OH)2 , KI. Số chất trong dãy
trên khi tác dụng với dung dịch H2 SO4 đặc, nóng thì xảy ra phản ứng oxi hóa – khử là
A. 3.
B. 2.
C. 4.
D. 5.
Câu 21: Chất nào sau đây oxi hóa được kim loại Ag?
A. H2SO4 loãng.
B. F2.
C. O2.
D. HCl.
Câu 22: Trong phịng thí nghiệm, khí HCl được điều chế bằng cách cho dung dịch H 2SO 4 đặc, nóng
tác dụng với
A. dung dịch NaOH.
B. dung dịch NaCl.
C. tinh thể NaOH.
D. tinh thể NaCl.
Câu 23: Từ m tấn quặng pirit sắt (chứa 40% tạp chất trơ theo khối lượng) có thể sản xuất được tối đa
20 tấn dung dịch H 2SO4 98%. Biết hiệu suất của cả quá trình là 80%. Giá trị của m là
A. 12.
B. 20.
C. 25.
D. 15.
Câu 24: Trong công nghiệp, nước Javen được sản xuất bằng cách
A. điện phân dung dịch NaCl có màn ngăn.
B. sục khí Cl2 vào dung dịch NaBr.
C. điện phân dung dịch NaCl không có màn ngăn.
D. sục khí Cl2 vào dung dịch NaOH.

Câu 25: Oxi hóa hồn tồn 8,9 gam hỗn hợp gồm hai kim loại (có hóa trị khơng đổi), thu được m gam
chất rắn X gồm hai oxit. Để hòa tan hết X cần vừa đủ 400 ml dung dịch HCl 1M. Giá trị của m là
A. 14,6.
B. 11,8.
C. 12,1.
D. 13,5.
B. PHẦN TỰ LUẬN
(1)
(2)
(3)
(4)
(5)
(6)
(7)
Na2SO4 
 NaCl 
 Cl2 
 HCl 
 Cl2 
 H2SO4 
 H2S 
 Na2S



2


ÔN TẬP KIỂM TRA HỌC KÌ II – ĐỀ 3
A. PHẦN TRẮC NGHIỆM

Câu 1: Tốc độ phản ứng trong thí nghiệm (đều thực hiện ở 30 oC) nào sau đây là nhanh nhất?
A. Cho 5 gam Zn (hạt) vào 200 ml dung dịch HCl 1M.
B. Cho 5 gam Zn (bột) vào 200 ml dung dịch HCl 1M.
C. Cho 5 gam Zn (hạt) vào 200 ml dung dịch HCl 2M.
D. Cho 5 gam Zn (bột) vào 200 ml dung dịch HCl 2M.
Câu 2: Cho dung dịch AgNO 3 vào dung dịch nào sau đây thì thấy xuất hiện màu đen?
A. NaBr.
B. H2 S.
C. NaF.
D. HCl.
Câu 3: Cặp chất nào sau đây không tác dụng được với nhau?
A. KMnO4 và HCl.
B. Fe và Cl2.
C. I2 và NaCl.
D. H2O và F2.
Câu 4: Phát biểu nào sau đây là sai?
A. H2SO4 đặc tan vô hạn trong nước và tỏa rất nhiều nhiệt.
B. Khí F2 oxi hóa được tất cả các kim loại.
C. Tính oxi hóa của Br2 mạnh hơn Cl2.
D. Khí sunfurơ vùa có tính oxi hóa, vừa có tính khử.
Câu 5: Cho cân bằng hóa học sau: CaCO3 (r)
CaO (r) + CO 2 (k), H  0. Cân bằng trên sẽ
chuyển dịch theo chiều thuận khi
A. thêm chất xúc tác vào hệ.
B. tăng áp suất của hệ.
C. loại bỏ khí CO2 ra khỏi hệ.
D. giảm nhiệt độ của hệ.
Câu 6: Cho m gam hỗn hợp X gồm K2 S và KCl tác dụng với dung dịch AgNO 3 dư, thu được 12,79
gam kết tủa. Mặt khác, cho m gam X vào dung dịch H 2 SO4 lỗng (dư), thu được 0,896 lít khí (đktc).
Giá trị của m là

A. 5,89.
B. 4,29.
C. 3,90.
D. 5,18.
Câu 7: Khí X được dùng để sát trùng nước sinh hoạt hoặc nước trong các bể bơi, … Khí X là
A. SO2 .
B. H2 S.
C. Cl2 .
D. F2 .
Câu 8: Khí Cl2 vừa thể hiện tính oxi hóa, vừa thể hiện tính khử khi tác dụng với
A. dung dịch KBr.
B. khí H2.
C. kim loại Al.
D. dung dịch NaOH.
Câu 9: Cho 2,4 gam Mg tan hết trong dung dịch HCl dư thì thấy khối lượng dung dịch tăng m gam so
với ban đầu. Giá trị của m là
A. 2,6.
B. 2,0.
C. 2,4.
D. 2,2.
Câu 10: Cho các phát biểu sau:
(a) I2 hầu như không tác dụng với nước.
(b) O3 và F2 đều oxi hóa được tất cả các kim loại.
(c) Điện phân nước, thu được khí O2 ở cực âm.
(d) Cho đường ăn vào dung dịch H 2 SO4 đặc, nóng thì thấy có khí thốt ra.
(e) Tính oxi hóa của các halogen giảm dần theo thứ tự F 2, Cl2, Br2, I2 .
Số phát biểu đúng là
A. 3.
B. 5.
C. 2.

D. 4.
Câu 11: Cho m gam Fe tác dụng với H2SO4 loãng, thu được 4,48 lít H2 (đktc). Giá trị của m là
A. 14,0.
B. 8,4.
C. 11,2.
D. 5,6.
Câu 12: Hợp chất nào sau đây không chứa flo?
A. Cacnalit.
B. Teflon.
C. Floroten.
D. Criolit.
Câu 13: Cho hỗn hợp gồm 5,6 gam Fe và 9,75 gam Zn tác dụng với lượng dư dung dịch H 2SO4 đặc
(nóng, dư), thu được V lít SO 2 (đktc, là sản phẩm khử duy nhất của S+6). Giá trị của V là
A. 5,60.
B. 6,72.
C. 8,96.
D. 4,48.



1


Câu 14: Chất nào sau đây không tác dụng được với H2S?
A. Khí O2 .
B. Dung dịch NaI.
C. Dung dịch Br2 .
D. Dung dịch NaOH.
Câu 15: Thí nghiệm nào sau đây xảy ra phản ứng oxi hóa – khử?
A. Cho sắt(III) oxit vào dung dịch axit sunfuric đặc, nóng.

B. Cho khí clo tác dụng với vơi tơi ở 30 oC.
C. Sục khí cacbonic vào dung dịch natri hipoclorit.
D. Cho dung dịch natri sunfit tác dụng với dung dịch axit sunfuric.
Câu 16: Oleum X chứa 37,87% lưu huỳnh về khối lượng. Hòa tan hết 16,9 gam X vào nước dư, thu
được dung dịch Y. Để trung hòa Y cần vừa đủ m gam dung dịch NaOH 25%. Giá trị của m là
A. 32.
B. 80.
C. 64.
D. 48.
Câu 17: Tiến hành các thí nghiệm sau:
(a) Cho dung dịch FeCl2 và dung dịch Na2SO4 .
(b) Cho S vào dung dịch H2SO 4 đặc, nóng.
(c) Cho Al2O3 vào dung dịch HCl.
(d) Sục khí H2S vào dung dịch Pb(NO3) 2.
(e) Sục khí SO2 vào dung dịch Br2.
(f) Cho I2 vào dung dịch KF.
Số thí nghiệm xảy ra phản ứng là
A. 6.
B. 4.
C. 3.
D. 5.
Câu 18: Phát biểu nào sau đây là sai?
A. Cho MnO2 tác dụng với dung dịch HCl đặc, chỉ tạo ra MnCl2 và H2 O.
B. Nhiệt phân hoàn toàn KMnO4, thu được K2 MnO4 , MnO2 và O2.
C. Khí F2 oxi hóa được H2 ngay trong bóng tối.
D. Khí O3 bảo vệ con người và động vật khỏi tác hại của tia cực tím.
Câu 19: Hấp thụ hết 2,24 lít SO2 (đktc) vào 250 ml dung dịch NaOH nồng độ a mol/l, thu được dung
dịch X chứa 14,6 gam chất tan. Giá trị của a là
A. 0,6.
B. 1,2.

C. 1,0.
D. 0,8.
Câu 20: Cho dãy gồm các chất sau: C12H22O11, K2 CO3, Au, Fe3O4 , Zn(OH)2, KI. Số chất trong dãy
trên khi tác dụng với dung dịch H2 SO4 đặc, nóng thì xảy ra phản ứng oxi hóa – khử là
A. 3.
B. 2.
C. 4.
D. 5.
Câu 21: Chất nào sau đây oxi hóa được kim loại Ag?
A. H2SO4 lỗng.
B. F2.
C. O2.
D. HCl.
Câu 22: Trong phịng thí nghiệm, khí HCl được điều chế bằng cách cho dung dịch H 2SO 4 đặc, nóng
tác dụng với
A. dung dịch NaOH.
B. dung dịch NaCl.
C. tinh thể NaOH.
D. tinh thể NaCl.
Câu 23: Từ m tấn quặng pirit sắt (chứa 40% tạp chất trơ theo khối lượng) có thể sản xuất được tối đa
20 tấn dung dịch H 2SO4 98%. Biết hiệu suất của cả quá trình là 80%. Giá trị của m là
A. 12.
B. 20.
C. 25.
D. 15.
Câu 24: Trong công nghiệp, nước Javen được sản xuất bằng cách
A. điện phân dung dịch NaCl có màn ngăn.
B. sục khí Cl2 vào dung dịch NaBr.
C. điện phân dung dịch NaCl khơng có màn ngăn.
D. sục khí Cl2 vào dung dịch NaOH.

Câu 25: Oxi hóa hồn tồn 8,9 gam hỗn hợp gồm hai kim loại (có hóa trị khơng đổi), thu được m gam
chất rắn X gồm hai oxit. Để hòa tan hết X cần vừa đủ 400 ml dung dịch HCl 1M. Giá trị của m là
A. 14,6.
B. 11,8.
C. 12,1.
D. 13,5.
B. PHẦN TỰ LUẬN
(1)
(2)
(3)
(4)
(5)
(6)
(7)
Na2SO4 
 NaCl 
 Cl2 
 HCl 
 Cl2 
 H2SO4 
 H2S 
 Na2S



2


ÔN TẬP KIỂM TRA HỌC KÌ II – ĐỀ 4
A. PHẦN TRẮC NGHIỆM

Câu 1: Cho cân bằng hóa học sau: H2 (k) + I2 (k)
2HI (k). Dãy gồm các yếu tố mà khi thay đổi
có thể làm chuyển dịch cân bằng trên là
A. chất xúc tác, nhiệt độ, nồng độ.
B. nồng độ, áp suất, nhiệt độ.
C. áp suất, chất xúc tác, nhiệt độ.
D. nhiệt độ, nồng độ.
Câu 2: Hấp thụ hết 1,12 lít SO 2 (đktc) vào 150 ml dung dịch KOH 1M, thu được dung dịch X. Cô cạn
dung dịch X, thu được m gam chất rắn. Giá trị của m là
A. 18,00.
B. 11,85.
C. 10,70.
D. 7,90.
Câu 3: Trong phòng thí nghiệm, khí clo được điều chế bằng cách oxi hóa hợp chất nào sau đây?
A. HCl.
B. MnO2 .
C. KMnO4 .
D. NaClO.
Câu 4: Tiến hành các thí nghiệm sau:
(a) Cho KMnO4 vào dung dịch HCl.
(b) Cho thanh Fe vào dung dịch H2 SO4 loãng.
(c) Cho đường ăn vào dung dịch H2 SO4 đặc, nóng.
(d) Sục khí SO2 vào dung dịch Br2.
(e) Cho Al2O3 vào dung dịch H2 SO4 đặc, nóng.
Số thí nghiệm xảy ra phản ứng oxi hóa – khử là
A. 2.
B. 3.
C. 4.
D. 5.
Câu 5: Cho 13,6 gam hỗn hợp X gồm FeS và CuS tác dụng với dung dịch HCl dư, thu được 2,24 lít

khí (đktc). Phần trăm khối lượng của CuS trong hỗn hợp X là
A. 64,71%.
B. 29,41%.
C. 70,59%.
D. 35,29%.
Câu 6: Để nhận biết các dung dịch: H2 SO4 , NaCl, BaCl2 , người ta có thể dùng
A. dung dịch NaOH.
B. dung dịch AgNO 3.
C. dung dịch KNO3.
D. quỳ tím.
Câu 7: Khí X khơng màu, có mùi trứng thối và rất độc. Khi cho khí X tác dụng với dung dịch NaOH
có thể tạo ra các muối là
A. natri hiđrosunfat và natri sunfat.
B. natri hiđrosunfit và natri sunfit.
C. natri hiđrosunfua và natri sunfua.
D. natri hiđrocacbonat và natri cacbonat.
Câu 8: Hịa tan hồn tồn 16 gam hỗn hợp gồm hai oxit kim loại trong V ml dung dịch H 2 SO4 2M
(loãng, vừa đủ), thu được dung dịch chứa 36 gam muối. Giá trị của V là
A. 250.
B. 125.
C. 100.
D. 200.
Câu 9: Cho m gam hỗn hợp X gồm Al và Zn tác dụng với dung dịch HCl dư, thu được 6,72 lít H 2
(đktc). Mặt khác, cho m gam X tác dụng với lượng dư dung dịch H 2SO 4 đặc (nguội), thu được 3,36 lít
SO2 (đktc, là sản phẩm khử duy nhất của S+6). Giá trị của m là
A. 14,35.
B. 8,65.
C. 12,45.
D. 10,55.
Câu 10: Phương trình phản ứng nào sau đây là sai?


 4HF + O2.
A. 2F2 + 2H2O 

 CuSO4 + H2O.
B. CuO + H2 SO4 

o

t
 ZnS + 2NaNO3.
 FeCl2.
C. Fe + Cl2 
D. Zn(NO3)2 + Na2S 
Câu 11: Trong các chất sau, chất nào có tính khử mạnh nhất?
A. HBr.
B. HCl.
C. HI.
D. HF.
Câu 12: Trong nước Javen chứa muối X có tính oxi hóa mạnh. Muối X là
A. natri hipoclorit.
B. natri clorat.
C. natri clorit.
D. natri clorua.
Câu 13: Nhiệt phân hoàn toàn 40,3 gam hỗn hợp gồm KMnO 4 và KClO3 (tỉ lệ mol tương ứng là 1 : 2),
thu được V lít O2 (đktc). Giá trị của V là
A. 7,84.
B. 8,96.
C. 6,72.
D. 10,08.




1


Câu 14: Cho dung dịch I2 tác dụng với hồ tinh bột, thu được hợp chất
A. màu trắng.
B. màu vàng đậm.
C. màu đen.
D. màu xanh tím.
Câu 15: Cho các phát biểu sau:
(a) Khí H2S thể hiện tính khử khi tác dụng với khí SO 2.
(b) Lưu huỳnh có thể phản ứng với thủy ngân ở nhiệt độ thường.
(c) Khí Cl2 có tính oxi hóa mạnh hơn Br2 và I2 .
(d) Trong công nghiệp, I2 được sản xuất từ rong biển.
(e) Axit sunfuhiđric có tính axit mạnh hơn axit cacbonic.
Số phát biểu đúng là
A. 2.
B. 5.
C. 4.
D. 3.
Câu 16: Thành phần chính của quặng cacnalit là
A. NaCl.CaCl2.3H2O. B. KCl.MgCl2.3H2O.
C. KCl.MgCl2.6H2O.
D. NaCl.CaCl2.6H2O.
Câu 17: Đốt cháy hoàn toàn 30 gam quặng pirit sắt (chứa 20% tạp chất trơ về khối lượng) cần vừa đủ
V lít O2 (đktc). Giá trị của V là
A. 11,20.
B. 22,40.

C. 24,64.
D. 12,32.
Câu 18: Oxi khơng có số oxi hóa là –2 trong hợp chất với nguyên tố nào sau đây?
A. Clo.
B. Hiđro.
C. Flo.
D. Sắt.
Câu 19: Hỗn hợp X gồm một kim loại (có hóa trị II khơng đổi) và oxit của nó. Cho 4,4 gam X tác
dụng với dung dịch HCl dư, thu được dung dịch Y và 3,36 lít H 2 (đktc). Kim loại trên là
A. Zn.
B. Mg.
C. Ba
D. Ca.
Câu 20: Cho dãy gồm các chất sau: H2S, SO3, HCl, Cl2, SO2 , O2 . Số chất trong dãy trên tác dụng được
với dung dịch NaOH là
A. 5.
B. 3.
C. 6.
D. 4.
Câu 21: Hòa tan hết 25,8 gam H2SO4 .2SO3 vào 200 gam H2O, thu được dung dịch có nồng độ phần
trăm là
A. 15,46%.
B. 12,82%.
C. 14,70%.
D. 13,02%.
Câu 22: Dãy gồm các chất tác dụng được với dung dịch HCl là
A. Al, KHCO3 , Na2S, Fe3O4.
B. CuO, Na2SO4 , K2CO3 , Zn.
C. KHS, Ag, NaOH, KMnO4.
D. AgNO3, Mg(OH)2, Cu, K2S.

Câu 23: Cho 11,7 gam dung dịch NaX 10% (X là halogen) tác dụng với dung dịch AgNO 3 dư, thu
được 2,87 gam kết tủa. Cơng thức hóa học của NaX là
A. NaCl.
B. NaF.
C. NaI.
D. NaBr.
Câu 24: Halogen nào sau đây là chất khí màu lục nhạt ở điều kiện thường và rất độc?
A. Br2 .
B. I2.
C. F2 .
D. Cl2 .
Câu 25: Cho m gam hỗn hợp X gồm Mg, Al và Fe tác dụng với dung dịch HCl dư, thu được dung dịch
chứa 35,875 gam muối. Mặt khác, cho m gam X tác dụng với dung dịch H 2SO4 loãng (dư), thu được
dung dịch chứa 45,25 gam muối. Giá trị của m là
A. 9,25.
B. 10,75.
C. 8,65.
D. 7,95.
B. PHẦN TỰ LUẬN
Viết các phương trình phản ứng của sơ đồ chuyển hóa sau:
(1)
(2)
(3)
(4)
(5)
(6)
(7)
KMnO4 
 O2 
 H2O 

 H2SO4 
 HCl 
 SO2 
 S 
 SF6



2


ÔN TẬP KIỂM TRA HỌC KÌ II – ĐỀ 4
A. PHẦN TRẮC NGHIỆM
Câu 1: Cho cân bằng hóa học sau: H2 (k) + I2 (k)
2HI (k). Dãy gồm các yếu tố mà khi thay đổi
có thể làm chuyển dịch cân bằng trên là
A. chất xúc tác, nhiệt độ, nồng độ.
B. nồng độ, áp suất, nhiệt độ.
C. áp suất, chất xúc tác, nhiệt độ.
D. nhiệt độ, nồng độ.
Câu 2: Hấp thụ hết 1,12 lít SO 2 (đktc) vào 150 ml dung dịch KOH 1M, thu được dung dịch X. Cô cạn
dung dịch X, thu được m gam chất rắn. Giá trị của m là
A. 18,00.
B. 11,85.
C. 10,70.
D. 7,90.
Câu 3: Trong phòng thí nghiệm, khí clo được điều chế bằng cách oxi hóa hợp chất nào sau đây?
A. HCl.
B. MnO2 .
C. KMnO4 .

D. NaClO.
Câu 4: Tiến hành các thí nghiệm sau:
(a) Cho KMnO4 vào dung dịch HCl.
(b) Cho thanh Fe vào dung dịch H 2 SO4 loãng.
(c) Cho đường ăn vào dung dịch H2 SO4 đặc, nóng.
(d) Sục khí SO2 vào dung dịch Br2 .
(e) Cho Al2O3 vào dung dịch H2 SO4 đặc, nóng.
Số thí nghiệm xảy ra phản ứng oxi hóa – khử là
A. 2.
B. 3.
C. 4.
D. 5.
Câu 5: Cho 13,6 gam hỗn hợp X gồm FeS và CuS tác dụng với dung dịch HCl dư, thu được 2,24 lít
khí (đktc). Phần trăm khối lượng của CuS trong hỗn hợp X là
A. 64,71%.
B. 29,41%.
C. 70,59%.
D. 35,29%.
Câu 6: Để nhận biết các dung dịch: H2 SO4 , NaCl, BaCl2 , người ta có thể dùng
A. dung dịch NaOH.
B. dung dịch AgNO 3.
C. dung dịch KNO3.
D. quỳ tím.
Câu 7: Khí X khơng màu, có mùi trứng thối và rất độc. Khi cho khí X tác dụng với dung dịch NaOH
có thể tạo ra các muối là
A. natri hiđrosunfat và natri sunfat.
B. natri hiđrosunfit và natri sunfit.
C. natri hiđrosunfua và natri sunfua.
D. natri hiđrocacbonat và natri cacbonat.
Câu 8: Hịa tan hồn tồn 16 gam hỗn hợp gồm hai oxit kim loại trong V ml dung dịch H 2 SO4 2M

(loãng, vừa đủ), thu được dung dịch chứa 36 gam muối. Giá trị của V là
A. 250.
B. 125.
C. 100.
D. 200.
Câu 9: Cho m gam hỗn hợp X gồm Al và Zn tác dụng với dung dịch HCl dư, thu được 6,72 lít H 2
(đktc). Mặt khác, cho m gam X tác dụng với lượng dư dung dịch H 2SO 4 đặc (nguội), thu được 3,36 lít
SO2 (đktc, là sản phẩm khử duy nhất của S+6). Giá trị của m là
A. 14,35.
B. 8,65.
C. 12,45.
D. 10,55.
Câu 10: Phương trình phản ứng nào sau đây là sai?

 4HF + O2.
A. 2F2 + 2H2O 

 CuSO4 + H2O.
B. CuO + H2 SO4 

o

t
 ZnS + 2NaNO3.
 FeCl2.
C. Fe + Cl2 
D. Zn(NO3)2 + Na2S 
Câu 11: Trong các chất sau, chất nào có tính khử mạnh nhất?
A. HBr.
B. HCl.

C. HI.
D. HF.
Câu 12: Trong nước Javen chứa muối X có tính oxi hóa mạnh. Muối X là
A. natri hipoclorit.
B. natri clorat.
C. natri clorit.
D. natri clorua.
Câu 13: Nhiệt phân hoàn toàn 40,3 gam hỗn hợp gồm KMnO 4 và KClO3 (tỉ lệ mol tương ứng là 1 : 2),
thu được V lít O2 (đktc). Giá trị của V là
A. 7,84.
B. 8,96.
C. 6,72.
D. 10,08.



1


Câu 14: Cho dung dịch I2 tác dụng với hồ tinh bột, thu được hợp chất
A. màu trắng.
B. màu vàng đậm.
C. màu đen.
D. màu xanh tím.
Câu 15: Cho các phát biểu sau:
(a) Khí H2 S thể hiện tính khử khi tác dụng với khí SO 2.
(b) Lưu huỳnh có thể phản ứng với thủy ngân ở nhiệt độ thường.
(c) Khí Cl2 có tính oxi hóa mạnh hơn Br 2 và I2.
(d) Trong công nghiệp, I2 được sản xuất từ rong biển.
(e) Axit sunfuhiđric có tính axit mạnh hơn axit cacbonic.

Số phát biểu đúng là
A. 2.
B. 5.
C. 4.
D. 3.
Câu 16: Thành phần chính của quặng cacnalit là
A. NaCl.CaCl2.3H2O. B. KCl.MgCl2.3H2O.
C. KCl.MgCl2.6H2O.
D. NaCl.CaCl2.6H2O.
Câu 17: Đốt cháy hoàn toàn 30 gam quặng pirit sắt (chứa 20% tạp chất trơ về khối lượng) cần vừa đủ
V lít O2 (đktc). Giá trị của V là
A. 11,20.
B. 22,40.
C. 24,64.
D. 12,32.
Câu 18: Oxi khơng có số oxi hóa là –2 trong hợp chất với nguyên tố nào sau đây?
A. Clo.
B. Hiđro.
C. Flo.
D. Sắt.
Câu 19: Hỗn hợp X gồm một kim loại (có hóa trị II khơng đổi) và oxit của nó. Cho 4,4 gam X tác
dụng với dung dịch HCl dư, thu được dung dịch Y và 3,36 lít H 2 (đktc). Kim loại trên là
A. Zn.
B. Mg.
C. Ba
D. Ca.
Câu 20: Cho dãy gồm các chất sau: H2 S, SO3, HCl, Cl2 , SO2 , O2. Số chất trong dãy trên tác dụng
được với dung dịch NaOH là
A. 5.
B. 3.

C. 6.
D. 4.
Câu 21: Hòa tan hết 25,8 gam H2SO4 .2SO3 vào 200 gam H2O, thu được dung dịch có nồng độ phần
trăm là
A. 15,46%.
B. 12,82%.
C. 14,70%.
D. 13,02%.
Câu 22: Dãy gồm các chất tác dụng được với dung dịch HCl là
A. Al, KHCO3 , Na2S, Fe3O4.
B. CuO, Na2SO4 , K2CO3 , Zn.
C. KHS, Ag, NaOH, KMnO4.
D. AgNO3, Mg(OH)2, Cu, K2S.
Câu 23: Cho 11,7 gam dung dịch NaX 10% (X là halogen) tác dụng với dung dịch AgNO 3 dư, thu
được 2,87 gam kết tủa. Cơng thức hóa học của NaX là
A. NaCl.
B. NaF.
C. NaI.
D. NaBr.
Câu 24: Halogen nào sau đây là chất khí màu lục nhạt ở điều kiện thường và rất độc?
A. Br2 .
B. I2.
C. F2 .
D. Cl2 .
Câu 25: Cho m gam hỗn hợp X gồm Mg, Al và Fe tác dụng với dung dịch HCl dư, thu được dung dịch
chứa 35,875 gam muối. Mặt khác, cho m gam X tác dụng với dung dịch H 2SO4 loãng (dư), thu được
dung dịch chứa 45,25 gam muối. Giá trị của m là
A. 9,25.
B. 10,75.
C. 8,65.

D. 7,95.
B. PHẦN TỰ LUẬN
Viết các phương trình phản ứng của sơ đồ chuyển hóa sau:
(1)
(2)
(3)
(4)
(5)
(6)
(7)
KMnO4 
 O2 
 H2O 
 H2SO4 
 HCl 
 SO2 
 S 
 SF6



2



Tài liệu bạn tìm kiếm đã sẵn sàng tải về

Tải bản đầy đủ ngay
×