Tải bản đầy đủ (.pdf) (16 trang)

Ôn Kiểm Tra 1 Tiết Kiềm kiềm thổ nhôm

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (1.5 MB, 16 trang )

KIỀM & KIỀM THỔ & NHÔM – ĐỀ 1
Câu 1: Để bảo quản các kim loại kiềm, người ta ngâm chúng trong
A. nước.
B. cồn.
C. dầu hỏa.
D. giấm ăn.
Câu 2: Cho 3,1 gam hỗn hợp X gồm hai kim loại kiềm kế tiếp nhau tác dụng với nước dư, thu được
dung dịch Y. Để trung hòa Y cần vừa đủ 50 ml dung dịch HCl 2M. Hai kim loại kiềm trên là
A. Rb và Cs.
B. K và Rb.
C. Na và K.
D. Li và Na.
Câu 3: Thuốc thử để nhận biết các chất rắn Mg, Al và Al2O3 là
A. dung dịch NH3.
B. dung dịch HCl.
C. dung dịch K2SO4
D. dung dịch NaOH.
Câu 4: Cho 4,6 gam Na tác dụng với 200 gam H 2O, thu được dung dịch X. Nồng độ phần trăm của
dung dịch X là
A. 4,23%.
B. 3,91%.
C. 3,58%.
D. 4,05%.
Câu 5: Tính chất nào sau đây không phải là của kim loại kiềm?
A. Nhiệt độ nóng chảy thấp
B. Trong hợp chất ln có số oxi hóa là +1.
C. Có độ cứng cao.
D. Có màu trắng bạc và có ánh kim.
Câu 6: Cho 10 gam hỗn hợp X gồm Mg và Cu tác dụng với dung dịch H2SO4 lỗng (dư) thu được
3,808 lít H2 (đktc). Phần trăm khối lượng của Mg trong hỗn hợp X là
A. 40,8%.


B. 50,8%.
C. 20,8%.
D. 35,5%.
Câu 7: Để làm mềm cả nước cứng tạm thời và nước cứng vĩnh cửu người ta dùng
A. H2SO4
B. HCl
C. Na2CO3
D. Ca(OH)2
Câu 8: Kim loại nào sau đây không tác dụng được với dung dịch NaOH nhưng tác dụng được với
dung dịch HCl?
A. Ag.
B. Al.
C. Cu.
D. Mg.
Câu 9: Phát biểu nào sau đây là đúng?
A. Al2O3 là một oxit bazơ.
B. Al2O 3 bị khử bởi CO ở nhiệt độ cao.
C. Al2O3 tan được trong dung dịch NH3.
D. Al2O3 được tạo thành khi nung Al(NO3)3 .
Câu 10: Cho 5,4 gam bột Al tác dụng với 150 ml dung dịch CuSO 4 1M. Sau khi phản ứng kết thúc,
thu được m gam chất rắn. Giá trị của m là
A. 12,3.
B. 9,6.
C. 19,2.
D. 11,2.
Câu 11: Công thức hóa học của thạch cao sống là
A. 2CaSO4.H2O.
B. CaSO4.2H2O.
C. CaSO4 .
D. CaSO4 .H2O.

Câu 12: Quặng boxit được dùng để sản xuất kim loại nào sau đây?
A. Al.
B. Cu.
C. Na.
D. Mg.
Câu 13: Kim loại nào khơng thuộc nhóm IIA?
A. Sr.
B. Ba.
C. Na.
D. Mg.
Câu 14: Khi điện phân nóng chảy NaCl với điện cực trơ thì ở catot thu được
A. HCl.
B. NaOH.
C. Na.
D. Cl2 .
Câu 15: Cho dung dịch Ca(OH)2 vào dung dịch Ca(HCO3)2 sẽ
A. có kết tủa trắng.
B. khơng có hiện tượng.
C. có bọt khí thốt ra.
D. có kết tủa trắng và bọt khí thốt ra.
Câu 16: Kim loại nào sau đây bị thụ động hóa trong dung dịch H 2SO4 đặc, nguội?
A. Na.
B. Al.
C. Mg.
D. Cu.
Câu 17: Hòa tan hết 14,7 gam hỗn hợp gồm MgO, Al 2O3, CaO trong 700 ml dung dịch HCl 1M (vừa
đủ), thu được dung dịch X chứa m gam muối. Giá trị của m là
A. 35,92.
B. 34,18.
C. 32,35.

D. 33,95.
Câu 18: Kim loại nào sau đây khơng khử được nước ở bất kì nhiệt độ nào?
A. Ca.
B. Sr.
C. Be.
D. Mg.



1


Câu 19: Tính chất nào sau đây khơng phải là của kim loại nhôm?
A. Kim loại dẻo ,dể dát mỏng, kéo sợi.
B. Kim loại nặng, màu đen.
C. Kim loại có khả năng dẫn điện, dẫn nhiệt tốt.
D. Kim loại nhẹ ,màu trắng bạc.
Câu 20: Trộn đều 10,8 gam gam bột Al với 19,6 gam hỗn hợp bột gồm Fe 3O4 và CuO rồi nung ở nhiệt
độ cao, thu được m gam chất rắn X. Giá trị của m là
A. 28,8.
B. 30,4.
C. 27,6.
D. 32,5.
Câu 21: Các kim loại kiềm được điều chế bằng phương pháp nào sau đây?
A. Thủy luyện.
B. Nhiệt luyện.
C. Điện phân dung dịch.
D. Điện phân nóng chảy.
Câu 22: Trong các kim loại kiềm sau, kim loại nào có tính khử yếu nhất?
A. Na.

B. Cs.
C. Li.
D. K.
Câu 23: Khi cho V ml dung dịch Na2CO3 0,2M vào 1 lít nước cứng chứa: Ca 2+, Mg2+, Cl– 0,006M,

HCO3 0,01M thì thu được dung dịch không chứa ion Ca 2+, Mg2+ và CO32 . Giá trị của V là
A. 60.
B. 20.
C. 40.
D. 80.
Câu 24: Phèn chua có cơng thức là
A. K2SO4.Al2(SO4)3 .24H2O.
B. Li2SO4 .Al2(SO4)3.24H2O.
C. MgSO4.Al2(SO4) 3.24H2O.
D. (NH4)2 SO4.Al2(SO 4)3.24H2O.
Câu 25: Sục 7,84 lít CO2 (đktc) vào 250 ml dung dịch Ca(OH)2 1M, thu được m gam kết tủa. Giá trị
của m là
A. 15.
B. 25.
C. 10.
D. 20.
Câu 26: Phát biểu nào sau đây sai?
A. Trong tự nhiên, các kim loại kiềm chỉ tồn tại ở dạng đơn chất.
B. Xesi (Cs) được dùng làm tế bào quang điện.
C. Nhơm có cấu tạo kiểu mạng lập phương tâm diện.
D. Muối NaHCO3 là chất lưỡng tính.
Câu 27: Hồn tan hết 7,8 gam hỗn hợp X gồm Al và Al 2O3 trong dung dịch chứa a mol NaOH (vừa
đủ), thu được 3,36 lít (đktc) khí. Giá trị của a là
A. 0,25.
B. 0,10.

C. 0,15.
D. 0,20.
Câu 28: Phản ứng nào sau đây xảy ra khi làm mềm nước cứng tạm thời?

 CaCO3 + 2NaCl.
A. Na2CO3 + CaCl2 
 CaCO3 + 2NaHCO3.
B. Na2CO3 + Ca(HCO3) 2 
 CaCl2 + CO2 + H2O.
C. 2HCl + Ca(HCO3)2 
 CaCO3 + 2NaOH.
D. Na2CO3 + Ca(OH)2 
Câu 29: Cho dãy gồm các chất sau: AlCl3, NaHCO3, Al(OH)3, Al2O3, Al, K2CO3 . Số chất trong dãy
vừa tác dụng được với dung dịch NaOH, vừa tác dụng được với dung dịch HCl là
A. 5.
B. 2.
C. 4.
D. 3.
Câu 30: Hịa tan hồn tồn 7,8 gam hỗn hợp X gồm Mg và Al trong 400 ml dung dịch HNO3 2,5M,
thu được dung dịch Y và 1,792 lít (đktc) hỗn hợp khí Z gồm N2, N2O có tỉ khối so với H2 là 18. Dung
dịch Y phản ứng được tối đa với 515 ml dung dịch NaOH 2M. Mặt khác, cô cạn Y, thu được m gam
muối khan. Giá trị của m là
A. 57,40.
B. 50,24.
C. 52,44.
D. 58,20.



2



KIỀM & KIỀM THỔ & NHÔM – ĐỀ 1
Câu 1: Để bảo quản các kim loại kiềm, người ta ngâm chúng trong
A. nước.
B. cồn.
C. dầu hỏa.
D. giấm ăn.
Câu 2: Cho 3,1 gam hỗn hợp X gồm hai kim loại kiềm kế tiếp nhau tác dụng với nước dư, thu được
dung dịch Y. Để trung hòa Y cần vừa đủ 50 ml dung dịch HCl 2M. Hai kim loại kiềm trên là
A. Rb và Cs.
B. K và Rb.
C. Na và K.
D. Li và Na.
Câu 3: Thuốc thử để nhận biết các chất rắn Mg, Al và Al2O3 là
A. dung dịch NH3.
B. dung dịch HCl.
C. dung dịch K2SO4
D. dung dịch NaOH.
Câu 4: Cho 4,6 gam Na tác dụng với 200 gam H 2O, thu được dung dịch X. Nồng độ phần trăm của
dung dịch X là
A. 4,23%.
B. 3,91%.
C. 3,58%.
D. 4,05%.
Câu 5: Tính chất nào sau đây không phải là của kim loại kiềm?
A. Nhiệt độ nóng chảy thấp
B. Trong hợp chất ln có số oxi hóa là +1.
C. Có độ cứng cao.
D. Có màu trắng bạc và có ánh kim.

Câu 6: Cho 10 gam hỗn hợp X gồm Mg và Cu tác dụng với dung dịch H2SO4 lỗng (dư) thu được
3,808 lít H2 (đktc). Phần trăm khối lượng của Mg trong hỗn hợp X là
A. 40,8%.
B. 50,8%.
C. 20,8%.
D. 35,5%.
Câu 7: Để làm mềm cả nước cứng tạm thời và nước cứng vĩnh cửu người ta dùng
A. H2SO4
B. HCl
C. Na2CO3
D. Ca(OH)2
Câu 8: Kim loại nào sau đây không tác dụng được với dung dịch NaOH nhưng tác dụng được với
dung dịch HCl?
A. Ag.
B. Al.
C. Cu.
D. Mg.
Câu 9: Phát biểu nào sau đây là đúng?
A. Al2O3 là một oxit bazơ.
B. Al2O 3 bị khử bởi CO ở nhiệt độ cao.
C. Al2O3 tan được trong dung dịch NH3.
D. Al2O3 được tạo thành khi nung Al(NO3)3 .
Câu 10: Cho 5,4 gam bột Al tác dụng với 150 ml dung dịch CuSO 4 1M. Sau khi phản ứng kết thúc,
thu được m gam chất rắn. Giá trị của m là
A. 12,3.
B. 9,6.
C. 19,2.
D. 11,2.
Câu 11: Công thức hóa học của thạch cao sống là
A. 2CaSO4.H2O.

B. CaSO4.2H2O.
C. CaSO4 .
D. CaSO4 .H2O.
Câu 12: Quặng boxit được dùng để sản xuất kim loại nào sau đây?
A. Al.
B. Cu.
C. Na.
D. Mg.
Câu 13: Kim loại nào khơng thuộc nhóm IIA?
A. Sr.
B. Ba.
C. Na.
D. Mg.
Câu 14: Khi điện phân nóng chảy NaCl với điện cực trơ thì ở catot thu được
A. HCl.
B. NaOH.
C. Na.
D. Cl2 .
Câu 15: Cho dung dịch Ca(OH)2 vào dung dịch Ca(HCO3)2 sẽ
A. có kết tủa trắng.
B. khơng có hiện tượng.
C. có bọt khí thốt ra.
D. có kết tủa trắng và bọt khí thốt ra.
Câu 16: Kim loại nào sau đây bị thụ động hóa trong dung dịch H 2SO4 đặc, nguội?
A. Na.
B. Al.
C. Mg.
D. Cu.
Câu 17: Hòa tan hết 14,7 gam hỗn hợp gồm MgO, Al 2O3, CaO trong 700 ml dung dịch HCl 1M (vừa
đủ), thu được dung dịch X chứa m gam muối. Giá trị của m là

A. 35,92.
B. 34,18.
C. 32,35.
D. 33,95.
Câu 18: Kim loại nào sau đây khơng khử được nước ở bất kì nhiệt độ nào?
A. Ca.
B. Sr.
C. Be.
D. Mg.



1


Câu 19: Tính chất nào sau đây khơng phải là của kim loại nhôm?
A. Kim loại dẻo ,dể dát mỏng, kéo sợi.
B. Kim loại nặng, màu đen.
C. Kim loại có khả năng dẫn điện, dẫn nhiệt tốt.
D. Kim loại nhẹ ,màu trắng bạc.
Câu 20: Trộn đều 10,8 gam gam bột Al với 19,6 gam hỗn hợp bột gồm Fe 3O4 và CuO rồi nung ở nhiệt
độ cao, thu được m gam chất rắn X. Giá trị của m là
A. 28,8.
B. 30,4.
C. 27,6.
D. 32,5.
Câu 21: Các kim loại kiềm được điều chế bằng phương pháp nào sau đây?
A. Thủy luyện.
B. Nhiệt luyện.
C. Điện phân dung dịch.

D. Điện phân nóng chảy.
Câu 22: Trong các kim loại kiềm sau, kim loại nào có tính khử yếu nhất?
A. Na.
B. Cs.
C. Li.
D. K.
Câu 23: Khi cho V ml dung dịch Na2CO3 0,2M vào 1 lít nước cứng chứa: Ca2+, Mg2+, Cl– 0,006M,

HCO3 0,01M thì thu được dung dịch không chứa ion Ca 2+, Mg2+ và CO32 . Giá trị của V là
A. 60.
B. 20.
C. 40.
D. 80.
Câu 24: Phèn chua có cơng thức là
A. K2SO4.Al2(SO4)3 .24H2O.
B. Li2SO4 .Al2(SO4)3.24H2O.
C. MgSO4.Al2(SO4) 3.24H2O.
D. (NH4)2 SO4.Al2(SO 4)3.24H2O.
Câu 25: Sục 7,84 lít CO2 (đktc) vào 250 ml dung dịch Ca(OH)2 1M, thu được m gam kết tủa. Giá trị
của m là
A. 15.
B. 25.
C. 10.
D. 20.
Câu 26: Phát biểu nào sau đây sai?
A. Trong tự nhiên, các kim loại kiềm chỉ tồn tại ở dạng đơn chất.
B. Xesi (Cs) được dùng làm tế bào quang điện.
C. Nhơm có cấu tạo kiểu mạng lập phương tâm diện.
D. Muối NaHCO3 là chất lưỡng tính.
Câu 27: Hoàn tan hết 7,8 gam hỗn hợp X gồm Al và Al 2O3 trong dung dịch chứa a mol NaOH (vừa

đủ), thu được 3,36 lít (đktc) khí. Giá trị của a là
A. 0,25.
B. 0,10.
C. 0,15.
D. 0,20.
Câu 28: Phản ứng nào sau đây xảy ra khi làm mềm nước cứng tạm thời?

 CaCO3 + 2NaCl.
A. Na2CO3 + CaCl2 
 CaCO3 + 2NaHCO3.
B. Na2CO3 + Ca(HCO3) 2 
 CaCl2 + CO2 + H2O.
C. 2HCl + Ca(HCO3)2 
 CaCO3 + 2NaOH.
D. Na2CO3 + Ca(OH)2 
Câu 29: Cho dãy gồm các chất sau: AlCl3, NaHCO3, Al(OH)3, Al2O3, Al, K2 CO3. Số chất trong dãy
vừa tác dụng được với dung dịch NaOH, vừa tác dụng được với dung dịch HCl là
A. 5.
B. 2.
C. 4.
D. 3.
Câu 30: Hịa tan hồn tồn 7,8 gam hỗn hợp X gồm Mg và Al trong 400 ml dung dịch HNO3 2,5M,
thu được dung dịch Y và 1,792 lít (đktc) hỗn hợp khí Z gồm N2, N2O có tỉ khối so với H2 là 18. Dung
dịch Y phản ứng được tối đa với 515 ml dung dịch NaOH 2M. Mặt khác, cô cạn Y, thu được m gam
muối khan. Giá trị của m là
A. 57,40.
B. 50,24.
C. 52,44.
D. 58,20.




2


KIỀM & KIỀM THỔ & NHÔM – ĐỀ 2
Câu 1: Nhỏ từ từ đến dư dung dịch NaOH vào dung dịch AlCl 3 thì hiện tượng quan sát được là
A. xuất hiện kết tủa trắng sau đó tan dần.
B. xuất hiện kết tủa trắng không tan.
C. xuất hiện kết tủa trắng và có khí bay ra.
D. xuất hiện kết tủa đen sau đó tan dần.
Câu 2: Nước cứng là nước có chứa nhiều ion
A. Ca2+ và Fe2+.
B. Na+ và K+.
C. Ca2+ và Na+.
D. Ca2+ và Mg2+.
Câu 3: Hợp chất nào của canxi được dùng để đúc tượng, bó bột khi gãy xương?
A. Thạch cao nung.
B. Thạch cao khan.
C. Thạch cao sống.
D. Đá vôi.
Câu 4: Cho 11,7 gam một kim loại kiềm tác dụng với H 2O, thu được 3,36 lít H2 (đktc). Kim loại kiềm
trên là
A. Na.
B. Cs.
C. K.
D. Rb.
Câu 5: Nguyên nhân nào sau đây làm kim loại nhôm bền trong mơi trường khơng khí và nước?
A. Nhơm có lớp màng AlCl3 bảo vệ.
B. Nhôm là kim loại kém hoạt động.

C. Nhơm có lớp màng Al(OH)3 bảo vệ.
D. Nhơm có lớp màng Al2O3 bảo vệ.
Câu 6: Hịa tan hồn toàn m gam bột Al trong dung dịch NaOH dư, thu được 3,36 lít H 2 (đktc). Giá trị
của m là
A. 5,40.
B. 1,35.
C. 4,05.
D. 2,70.
Câu 7: Cho luồng khí O 2 dư đi qua hỗn hợp Ba và Al nung nóng, thu được chất rắn X. Hồ tan chất
rắn X vào nước thu được dung dịch Y và chất rắn E. Hoà tan E bằng dung dịch HCl dư. Biết các phản
ứng đều xảy ra hoàn toàn. Tổng số phản ứng đã xảy ra là
A. 7.
B. 4.
C. 5.
D. 6.
Câu 8: Điện phân nóng chảy hồn tồn m gam muối clorua của kim loại kiềm, thu được 6,24 gam kim
loại và 1,792 lít khí (đktc). Giá trị của m là
A. 9,08.
B. 8,80.
C. 11,92.
D. 9,36.
Câu 9: Cho từ từ dung dịch chứa a mol HCl vào dung dịch chứa b mol Na 2CO3, thu được khí X và
dung dịch Y. Cho Y tác dụng với dung dịch Ca(OH) 2 dư, thu được m gam kết tủa. Biểu thức liên hệ
giữa m, a và b là
A. m = 100(2b – a).
B. m = 56(2a – b).
C. m = 100(a – b).
D. m = 100(a + b).
Câu 10: Trộn 24 gam Fe2O3 với 9,45 gam Al rồi nung ở nhiệt độ cao, sau một thời gian thu được hỗn
hợp X. Cho X tác dụng với dung dịch NaOH dư thu được 5,376 lít khí (đktc). Hiệu suất của phản ứng

nhiệt nhôm là
A. 63,3%.
B. 80,0%.
C. 68,6%.
D. 53,3%.
Câu 11: Hỗn hợp X chứa K2O, NH4Cl, NaHCO3 và BaCl2 có số mol bằng nhau. Cho X vào nước dư
rồi đun nóng, thu được dung dịch Y. Số ion trong dung dịch Y là
A. 5.
B. 3.
C. 2.
D. 4.
Câu 12: Để nhận biết các chất rắn Na 2 CO3, CaCO3, Na2 SO4, CaSO4 .2H2O, người ta có thể dùng nước
và dung dịch
A. Ba(OH)2 .
B. KOH.
C. HCl.
D. NaCl.
Câu 13: Cho m gam hỗn hợp gồm BaCO3 và CaCO3 tác dụng với dung dịch HCl dư, thu được 4,48 lít
khí (đktc). Giá trị của m không thể là
A. 35.
B. 19.
C. 24.
D. 30.
Câu 14: Trong phân tử phèn chua không chứa nguyên tố nào sau đây?
A. Hiđro.
B. Nhôm.
C. Natri.
D. Lưu huỳnh.
Câu 15: Dung dịch X chứa NH 4 (x mol), Na+ (0,02 mol), HCO3 (0,015 mol) và SO24 (y mol). Cho
dung dịch Ba(OH)2 dư vào dung dịch X, thu được 0,03 mol kết tủa. Giá trị của x là

A. 0,055.
B. 0,020.
C. 0,012.
D. 0,025.



1


Câu 16: Phương pháp nào sau đây chỉ dùng để làm mềm nước cứng tạm thời?
A. Dùng nhựa trao đổi ion.
B. Dùng dung dịch Na2CO3 .
C. Đun sôi nước.
D. Dùng dung dịch Na3PO 4.
Câu 17: Cho lượng dư các dung dịch: KOH, BaCl2 , NH3, HCl, NaCl lần lượt tác dụng với dung dịch
Al2 (SO4)3 . Số trường hợp thu được kết tủa sau phản ứng là
A. 4.
B. 1.
C. 3.
D. 2.
Câu 18: Cơng thức hóa học của criolit là
A. Na3 AlF6.
B. NaAlO2 .
C. KAlO2 .
D. K3 AlF6.
Câu 19: Hợp chất nào sau đây có thể được dùng làm phân bón hóa học?
A. Na2SO4 .
B. CaCO3 .
C. KCl.

D. MgO.
Câu 20: Nung hỗn hợp X gồm Ca(HCO3)2 , NaHCO3 , NaCl đến khối lượng không đổi, thu được chất
rắn Y gồm
A. CaO, Na2CO3, NaCl.
B. CaO, Na2O, NaCl.
C. CaO, Na2CO3, Na.
D. CaCO3, Na2CO3 , NaCl.
Câu 21: Hòa tan 5,4 gam bột Al vào 150 ml dung dịch A chứa Fe(NO 3)3 1M và Cu(NO3)2 1M. Sau khi
các phản ứng xảy ra hoàn toàn, thu được m gam chất rắn. Giá trị của m là
A. 10,95.
B. 13,80.
C. 15,20.
D. 13,20.
Câu 22: Phản ứng nào sau đây giải thích hiện tượng núi đá vơi bị ăn mịn trong khơng khí ẩm?

 Ca(HCO3)2.
A. Ca(OH)2 + 2CO2 

 Ca(HCO3)2
B. CaCO3 + CO2 + H2O 

.

o

t
 CaCO3 + H2O.
 CaO + CO2.
C. CaCO3 
D. Ca(OH)2 + CO2 

Câu 23: Dung dịch nào sau đây không làm đổi màu giấy quỳ tím?
A. NaCl.
B. KOH.
C. AlCl3.
D. Na2CO3.
Câu 24: Phát biểu nào sau đây là sai?
A. Các nguyên tố ở nhóm IA đều là kim loại kiềm.
B. Các nguyên tử của kim loại kiềm đều có một electron ở lớp ngồi cùng.
C. Các kim loại kiềm đều có cấu tạo mạng tinh thể lập phương tâm khối.
D. Các kim loại kiềm đều phản ứng mãnh liệt với nước.
Câu 25: Trong các kim loại sau, kim loại nào mềm nhất?
A. Na.
B. K.
C. Cs.
D. Li.
Câu 26: Cho m gam hỗn hợp gồm Zn, Mg, Al trong dung dịch HCl dư, thu được dung dịch chứa
22,78 gam muối và 4,032 lít H2 (đktc). Giá trị của m là
A. 9,3.
B. 12,8.
C. 11,5.
D. 10,0.
Câu 27: Cho dãy gồm các chất: Al 2O3, Na2CO3, Ca(HCO3)2, KHCO3, Al(OH)3 , KCl. Số chất trong
dãy trên vừa tác dụng được với dung dịch HCl, vừa tác dụng được với dung dịch Ba(OH) 2 là
A. 6.
B. 4
C. 3.
D. 5.
Câu 28: Cho 2,7 gam Al phản ứng với dung dịch HNO 3 dư, thu được m gam muối và V lít NO (đktc,
là sản phẩm khử duy nhất của N+5). Giá trị của m và V lần lượt là
A. 21,30 và 2,24.

B. 25,56 và 2,24.
C. 21,30 và 1,12.
D. 25,56 và 1,12.
Câu 29: Dung dịch Ca(OH) 2 không tác dụng với dung dịch
A. NH4Cl.
B. Na2CO3 .
C. NaNO3.
D. H2SO4.
Câu 30: Hòa tan hết 4,56 gam bột Mg vào dung dịch gồm KNO3 và H2SO4 , đun nhẹ. Sau phản ứng
khi các phản ứng xảy ra hoàn toàn, thu được dung dịch X chỉ chứa m gam muối trung hịa và 1,792 lít
(đktc) hỗn hợp khí Y gồm hai khí khơng màu (trong đó, có một khí hóa nâu ngồi khơng khí). Biết tỉ
khối hơi của Y đối với H2 là 11,5. Giá trị của m là
A. 36,04.
B. 27,96.
C. 31,08.
D. 24,12.



2


KIỀM & KIỀM THỔ & NHÔM – ĐỀ 2
Câu 1: Nhỏ từ từ đến dư dung dịch NaOH vào dung dịch AlCl 3 thì hiện tượng quan sát được là
A. xuất hiện kết tủa trắng sau đó tan dần.
B. xuất hiện kết tủa trắng không tan.
C. xuất hiện kết tủa trắng và có khí bay ra.
D. xuất hiện kết tủa đen sau đó tan dần.
Câu 2: Nước cứng là nước có chứa nhiều ion
A. Ca2+ và Fe2+.

B. Na+ và K+.
C. Ca2+ và Na+.
D. Ca2+ và Mg2+.
Câu 3: Hợp chất nào của canxi được dùng để đúc tượng, bó bột khi gãy xương?
A. Thạch cao nung.
B. Thạch cao khan.
C. Thạch cao sống.
D. Đá vôi.
Câu 4: Cho 11,7 gam một kim loại kiềm tác dụng với H 2O, thu được 3,36 lít H2 (đktc). Kim loại kiềm
trên là
A. Na.
B. Cs.
C. K.
D. Rb.
Câu 5: Nguyên nhân nào sau đây làm kim loại nhôm bền trong mơi trường khơng khí và nước?
A. Nhơm có lớp màng AlCl3 bảo vệ.
B. Nhôm là kim loại kém hoạt động.
C. Nhơm có lớp màng Al(OH)3 bảo vệ.
D. Nhơm có lớp màng Al2O3 bảo vệ.
Câu 6: Hịa tan hồn toàn m gam bột Al trong dung dịch NaOH dư, thu được 3,36 lít H 2 (đktc). Giá trị
của m là
A. 5,40.
B. 1,35.
C. 4,05.
D. 2,70.
Câu 7: Cho luồng khí O 2 dư đi qua hỗn hợp Ba và Al nung nóng, thu được chất rắn X. Hồ tan chất
rắn X vào nước thu được dung dịch Y và chất rắn E. Hoà tan E bằng dung dịch HCl dư. Biết các phản
ứng đều xảy ra hoàn toàn. Tổng số phản ứng đã xảy ra là
A. 7.
B. 4.

C. 5.
D. 6.
Câu 8: Điện phân nóng chảy hồn tồn m gam muối clorua của kim loại kiềm, thu được 6,24 gam kim
loại và 1,792 lít khí (đktc). Giá trị của m là
A. 9,08.
B. 8,80.
C. 11,92.
D. 9,36.
Câu 9: Cho từ từ dung dịch chứa a mol HCl vào dung dịch chứa b mol Na 2CO3, thu được khí X và
dung dịch Y. Cho Y tác dụng với dung dịch Ca(OH) 2 dư, thu được m gam kết tủa. Biểu thức liên hệ
giữa m, a và b là
A. m = 100(2b – a).
B. m = 56(2a – b).
C. m = 100(a – b).
D. m = 100(a + b).
Câu 10: Trộn 24 gam Fe2O3 với 9,45 gam Al rồi nung ở nhiệt độ cao, sau một thời gian thu được hỗn
hợp X. Cho X tác dụng với dung dịch NaOH dư thu được 5,376 lít khí (đktc). Hiệu suất của phản ứng
nhiệt nhôm là
A. 63,3%.
B. 80,0%.
C. 68,6%.
D. 53,3%.
Câu 11: Hỗn hợp X chứa K2O, NH4Cl, NaHCO3 và BaCl2 có số mol bằng nhau. Cho X vào nước dư
rồi đun nóng, thu được dung dịch Y. Số ion trong dung dịch Y là
A. 5.
B. 3.
C. 2.
D. 4.
Câu 12: Để nhận biết các chất rắn Na 2 CO3, CaCO3, Na2 SO4, CaSO4 .2H2O, người ta có thể dùng nước
và dung dịch

A. Ba(OH)2 .
B. KOH.
C. HCl.
D. NaCl.
Câu 13: Cho m gam hỗn hợp gồm BaCO3 và CaCO3 tác dụng với dung dịch HCl dư, thu được 4,48 lít
khí (đktc). Giá trị của m không thể là
A. 35.
B. 19.
C. 24.
D. 30.
Câu 14: Trong phân tử phèn chua không chứa nguyên tố nào sau đây?
A. Hiđro.
B. Nhôm.
C. Natri.
D. Lưu huỳnh.
Câu 15: Dung dịch X chứa NH 4 (x mol), Na+ (0,02 mol), HCO3 (0,015 mol) và SO24 (y mol). Cho
dung dịch Ba(OH)2 dư vào dung dịch X, thu được 0,03 mol kết tủa. Giá trị của x là
A. 0,055.
B. 0,020.
C. 0,012.
D. 0,025.



1


Câu 16: Phương pháp nào sau đây chỉ dùng để làm mềm nước cứng tạm thời?
A. Dùng nhựa trao đổi ion.
B. Dùng dung dịch Na2CO3 .

C. Đun sôi nước.
D. Dùng dung dịch Na3PO 4.
Câu 17: Cho lượng dư các dung dịch: KOH, BaCl2 , NH3, HCl, NaCl lần lượt tác dụng với dung dịch
Al2 (SO4)3 . Số trường hợp thu được kết tủa sau phản ứng là
A. 4.
B. 1.
C. 3.
D. 2.
Câu 18: Cơng thức hóa học của criolit là
A. Na3 AlF6.
B. NaAlO2 .
C. KAlO2 .
D. K3 AlF6.
Câu 19: Hợp chất nào sau đây có thể được dùng làm phân bón hóa học?
A. Na2SO4 .
B. CaCO3 .
C. KCl.
D. MgO.
Câu 20: Nung hỗn hợp X gồm Ca(HCO3)2 , NaHCO3 , NaCl đến khối lượng không đổi, thu được chất
rắn Y gồm
A. CaO, Na2CO3, NaCl.
B. CaO, Na2O, NaCl.
C. CaO, Na2CO3, Na.
D. CaCO3, Na2CO3 , NaCl.
Câu 21: Hòa tan 5,4 gam bột Al vào 150 ml dung dịch A chứa Fe(NO 3)3 1M và Cu(NO3)2 1M. Sau khi
các phản ứng xảy ra hoàn toàn, thu được m gam chất rắn. Giá trị của m là
A. 10,95.
B. 13,80.
C. 15,20.
D. 13,20.

Câu 22: Phản ứng nào sau đây giải thích hiện tượng núi đá vơi bị ăn mịn trong khơng khí ẩm?

 Ca(HCO3)2.
A. Ca(OH)2 + 2CO2 

 Ca(HCO3)2
B. CaCO3 + CO2 + H2O 

.

o

t
 CaCO3 + H2O.
 CaO + CO2.
C. CaCO3 
D. Ca(OH)2 + CO2 
Câu 23: Dung dịch nào sau đây không làm đổi màu giấy quỳ tím?
A. NaCl.
B. KOH.
C. AlCl3.
D. Na2CO3.
Câu 24: Phát biểu nào sau đây là sai?
A. Các nguyên tố ở nhóm IA đều là kim loại kiềm.
B. Các nguyên tử của kim loại kiềm đều có một electron ở lớp ngồi cùng.
C. Các kim loại kiềm đều có cấu tạo mạng tinh thể lập phương tâm khối.
D. Các kim loại kiềm đều phản ứng mãnh liệt với nước.
Câu 25: Trong các kim loại sau, kim loại nào mềm nhất?
A. Na.
B. K.

C. Cs.
D. Li.
Câu 26: Cho m gam hỗn hợp gồm Zn, Mg, Al trong dung dịch HCl dư, thu được dung dịch chứa
22,78 gam muối và 4,032 lít H2 (đktc). Giá trị của m là
A. 9,3.
B. 12,8.
C. 11,5.
D. 10,0.
Câu 27: Cho dãy gồm các chất: Al2O3, Na2CO3 , Ca(HCO3)2, KHCO3, Al(OH)3, KCl. Số chất trong
dãy trên vừa tác dụng được với dung dịch HCl, vừa tác dụng được với dung dịch Ba(OH) 2 là
A. 6.
B. 4
C. 3.
D. 5.
Câu 28: Cho 2,7 gam Al phản ứng với dung dịch HNO 3 dư, thu được m gam muối và V lít NO (đktc,
là sản phẩm khử duy nhất của N+5). Giá trị của m và V lần lượt là
A. 21,30 và 2,24.
B. 25,56 và 2,24.
C. 21,30 và 1,12.
D. 25,56 và 1,12.
Câu 29: Dung dịch Ca(OH) 2 không tác dụng với dung dịch
A. NH4Cl.
B. Na2CO3 .
C. NaNO3.
D. H2SO4.
Câu 30: Hòa tan hết 4,56 gam bột Mg vào dung dịch gồm KNO3 và H2SO4 , đun nhẹ. Sau phản ứng
khi các phản ứng xảy ra hoàn toàn, thu được dung dịch X chỉ chứa m gam muối trung hịa và 1,792 lít
(đktc) hỗn hợp khí Y gồm hai khí khơng màu (trong đó, có một khí hóa nâu ngồi khơng khí). Biết tỉ
khối hơi của Y đối với H2 là 11,5. Giá trị của m là
A. 36,04.

B. 27,96.
C. 31,08.
D. 24,12.



2


KIỀM & KIỀM THỔ & NHÔM – ĐỀ 3
Câu 1: Tiến hành các thí nghiệm sau:
(a) Điện phân nóng chảy NaOH.
(b) Điện phân dung dịch NaCl.
(c) Cho dung dịch NaOH vào dung dịch NH4Cl.
(d) Điện phân nóng chảy NaCl.
+
Số thí nghiệm có xảy ra q trình khử ion Na là
A. 2.
B. 3.
C. 1.
D. 4.
Câu 2: Cho 10,7 gam hỗn hợp gồm Mg, Fe, Al tác dụng với Cl 2 dư, thu được 39,1 gam muối. Thể tích
Cl2 (đktc) đã phản ứng là
A. 7,84 lít.
B. 11,20.
C. 10,08 lít.
D. 8,96 lít.
Câu 3: Cho các phát biểu sau:
(a) Làm hạ nhiệt độ nóng chảy của Al2O 3.
(b) Làm tăng độ dẫn điện của hỗn hợp điện phân.

(c) Để thu được khí F2 ở anot.
(d) Bảo vệ Al khơng tác dụng với khơng khí.
Số phát biểu giải thích lí do vì sao phải cho thêm Na 3 AlF6 khi điện phân nóng chảy Al2O3 là
A. 1.
B. 4.
C. 3.
D. 2.
Câu 4: Hịa tan hồn tồn 11 gam hỗn hợp X gồm Al và Fe (tỉ lệ mol tương ứng là 2 : 1) trong dung
dịch HNO3 dư, thu được V lít NO (đktc, là sản phẩm khử duy nhất của N +5). Giá trị của V là
A. 8,96.
B. 6,72.
C. 4,48.
D. 2,24.
Câu 5: Để nhận biết các dung dịch Ca(HCO 3)2 và dung dịch CaCl2 , người ta dùng dung dịch
A. KNO3.
B. NaOH.
C. Na2CO3.
D. K3PO4.
Câu 6: Cho 2,8 gam CaO tác dụng với nước dư, thu được dung dịch X. Hấp thụ hết 1,68 lít CO 2 (đktc)
vào X, thu được m gam kết tủa. Giá trị của m là
A. 2,5.
B. 7,5.
C. 5,0.
D. 3,5.
Câu 7: Phát biểu nào sau đây là sai?
A. Nhôm là kim loại nhẹ, dẫn điện tốt.
B. Nhơm có tính khử mạnh hơn đồng.
C. Nhơm bị hịa tan trong dung dịch kiềm.
D. Nhơm là kim loại lưỡng tính.
Câu 8: Hỗn hợp E gồm hai kim loại kiềm X và Y (M X < MY). Hòa tan 4,6 gam E trong 100 gam nước

thu được 104,4 gam dung dịch F. Mặt khác, khi hòa tan hoàn toàn 2,3 gam X trong dung dịch H 2SO4
lỗng thì thể tích khí (đktc) thu được là
A. 1,008.
B. 2,240.
C. 1,344.
D. 1,120.
Câu 9: Điện phân nóng chảy Al2O3 với cường độ dòng điện 9,65A trong thời gian 3000 giây, thu được
2,16 gam Al. Hiệu suất của quá trình điện phân là
A. 70%.
B. 60%.
C. 80%.
D. 90%.
Câu 10: Cho kim loại K dư lần lượt vào các dung dịch sau: CuSO 4, NaHCO3, Ba(HCO3)2, Al(NO3)3.
Số trường hợp vừa có khí thốt ra, vừa có kết tủa sau phản ứng là
A. 2.
B. 1.
C. 3.
D. 4.
Câu 11: Kim loại Al không phản ứng được với
A. khí Cl2 .
B. dung dịch NaOH.
C. dung dịch HCl.
D. dung dịch MgSO4 .
Câu 12: Dãy gồm các kim loại có cấu tạo mạng tinh thể lập phương tâm diện là
A. Al, Sr, Mg.
B. Ca, Sr, Al.
C. Li, K, Ba.
D. Be, Ca, Ba.
Câu 13: Nhúng thanh Al vào 150 ml dung dịch CuSO4 1M. Sau khi các phản ứng xảy ra hồn tồn thì
thấy khối lượng thanh Al tăng m gam so với ban đầu. Giá trị của m là

A. 6,9.
B. 9,6.
C. 2,7.
D. 7,5.
Câu 14: Phần trăm khối lượng của Al trong phèn chua là
A. 3,91%.
B. 2,85%.
C. 11,39%.
D. 5,70%.
Câu 15: Chất nào sau đây không bị phân hủy ở nhiệt độ cao?
A. K2CO3 .
B. Al(OH)3.
C. Ca(HCO3) 2.
D. NaNO3.



1


Câu 16: Cho dãy gồm các chất: BaCl2, Ca(OH)2, Na3 PO4, Na2 CO3, HCl. Số chất trong dãy trên có thể
làm mềm nước có tính cứng tạm thời là
A. 5.
B. 4.
C. 3.
D. 2.
Câu 17: Phát biểu nào sau đây là đúng?
A. Kim loại Be tác dụng được với nước.
B. Muối AlCl3 có tính oxi hóa.
C. Cơng thức của thạch cao nung là CaSO4 .

D. Muối Na2CO3 là chất lưỡng tính.
Câu 18: Nung 8,1 gam Al với 23,2 gam Fe3O4 ở nhiệt độ cao một thời gian, thu được hỗn hợp X. Giả
sử chỉ có phản ứng khử oxit sắt thành sắt. Cho hỗn hợp X vào dung dịch H 2SO4 lỗng (dư), thu được
8,064 lít H2 (đktc). Hiệu suất của phản ứng nhiệt nhôm là
A. 85%.
B. 75%.
C. 90%.
D. 80%.
2+
Câu 19: Kim loại nào sau đây không khử được ion Cu trong dung dịch?
A. Mg.
B. Fe.
C. Ag.
D. Zn.
Câu 20: Dẫn khí CO dư qua hỗn hợp gồm MgO, Na 2O, Al2O3 , Fe2O3 , CuO nung nóng. Sau khi các
phản ứng xảy ra hoàn toàn, thu được chất rắn gồm các kim loại là
A. Cu, Al.
B. Fe, Cu.
C. Cu, Al, Fe.
D. Mg, Fe.
Câu 21: Dãy gồm các kim loại kiềm được xếp theo chiều nhiệt độ sôi tăng dần từ trái sang phải là
A. Rb, K, Na, Li.
B. Na, K, Rb, Li.
C. K, Li, Rb, Na.
D. Li, Na, K, Rb.
Câu 22: Cho m gam hỗn hợp X gồm Al và Fe tác dụng với dung dịch NaOH dư thu được 6,72 lít khí
(đktc). Mặt khác, cho m gam X tác dụng với dung dịch HCl dư thì thu được 8,96 lít khí (đktc). Giá trị
của m là
A. 16,4.
B. 11,0.

C. 13,8.
D. 8,5.
Câu 23: Muối X được dùng làm thuốc điều trị chứng dư axit HCl trong dạ dày. Công thức của X là
A. NaCl.
B. Na2CO3 .
C. NaOH.
D. NaHCO3.
Câu 24: Khí nào sau đây không phản ứng với dung dịch Ca(OH)2?
A. NO2.
B. SO 2.
C. N2.
D. CO2.
 NaOH
 NaOH
 HCl
 HCl
Câu 25: Cho sơ đồ chuyển hóa sau: AlCl3 
 X 
 Y 
 X 
 AlCl3.

Các chất X và Y lần lượt là
A. Al2O3 , NaAlO2 .
B. Al(OH)3, NaAlO2. C. Al(OH) 3, Al2O3.
D. NaAlO2, Al(OH) 3.
Câu 26: Cho các phát biểu sau:
(a) Dung dịch NaOH làm hóa xanh giấy quỳ tím.
(b) Phản ứng giữa kim loại kiềm và dung dịch HCl gây nổ.
(c) Hỗn hợp tecmit gồm Al và Fe3O 4 được dùng để hàn đường ray xe lửa.

(d) Thành phần chính của quặng boxit là Al2O3 .2H2O.
Số phát biểu đúng là
A. 1.
B. 3.
C. 2.
D. 4.
Câu 27: Kim loại nào sau đây không phải là kim loại kiềm thổ?
A. Ca.
B. Sr.
C. Be.
D. Cs.
2+
2+
Câu 28: Nước cứng vĩnh cữu là nước chứa các cation Ca , Mg và các anion
A. SO24 , HCO3.

B. NO3, HCO3.

C. SO24 , Cl .

D. HCO3, Cl .

Câu 29: Kim loại nào sau đây có khối lượng riêng nhỏ nhất?
A. Li.
B. Al.
C. Be.
D. Mg.
Câu 30: Cho m gam hỗn hợp X gồm Na, Ba, Al vào nước dư chỉ thu được dung dịch Y và 12,32 lít
khí H2 (đktc). Mặt khác, cho m gam X tác dụng với dung dịch HCl dư thu được dung dịch Z và H 2. Cô
cạn dung dịch Z thu được 66,1 gam muối khan. Giá trị của m là

A. 27,05.
B. 31,36.
C. 36,56.
D. 24,68.



2


KIỀM & KIỀM THỔ & NHÔM – ĐỀ 3
Câu 1: Tiến hành các thí nghiệm sau:
(a) Điện phân nóng chảy NaOH.
(b) Điện phân dung dịch NaCl.
(c) Cho dung dịch NaOH vào dung dịch NH4Cl.
(d) Điện phân nóng chảy NaCl.
+
Số thí nghiệm có xảy ra q trình khử ion Na là
A. 2.
B. 3.
C. 1.
D. 4.
Câu 2: Cho 10,7 gam hỗn hợp gồm Mg, Fe, Al tác dụng với Cl 2 dư, thu được 39,1 gam muối. Thể tích
Cl2 (đktc) đã phản ứng là
A. 7,84 lít.
B. 11,20.
C. 10,08 lít.
D. 8,96 lít.
Câu 3: Cho các phát biểu sau:
(a) Làm hạ nhiệt độ nóng chảy của Al2O3 .

(b) Làm tăng độ dẫn điện của hỗn hợp điện phân.
(c) Để thu được khí F2 ở anot.
(d) Bảo vệ Al khơng tác dụng với khơng khí.
Số phát biểu giải thích lí do vì sao phải cho thêm Na 3 AlF6 khi điện phân nóng chảy Al2O3 là
A. 1.
B. 4.
C. 3.
D. 2.
Câu 4: Hịa tan hồn tồn 11 gam hỗn hợp X gồm Al và Fe (tỉ lệ mol tương ứng là 2 : 1) trong dung
dịch HNO3 dư, thu được V lít NO (đktc, là sản phẩm khử duy nhất của N +5). Giá trị của V là
A. 8,96.
B. 6,72.
C. 4,48.
D. 2,24.
Câu 5: Để nhận biết các dung dịch Ca(HCO 3)2 và dung dịch CaCl2 , người ta dùng dung dịch
A. KNO3.
B. NaOH.
C. Na2CO3.
D. K3PO4.
Câu 6: Cho 2,8 gam CaO tác dụng với nước dư, thu được dung dịch X. Hấp thụ hết 1,68 lít CO 2 (đktc)
vào X, thu được m gam kết tủa. Giá trị của m là
A. 2,5.
B. 7,5.
C. 5,0.
D. 3,5.
Câu 7: Phát biểu nào sau đây là sai?
A. Nhôm là kim loại nhẹ, dẫn điện tốt.
B. Nhơm có tính khử mạnh hơn đồng.
C. Nhơm bị hịa tan trong dung dịch kiềm.
D. Nhơm là kim loại lưỡng tính.

Câu 8: Hỗn hợp E gồm hai kim loại kiềm X và Y (MX < MY). Hòa tan 4,6 gam E trong 100 gam nước
thu được 104,4 gam dung dịch F. Mặt khác, khi hòa tan hồn tồn 2,3 gam X trong dung dịch H 2SO4
lỗng thì thể tích khí (đktc) thu được là
A. 1,008.
B. 2,240.
C. 1,344.
D. 1,120.
Câu 9: Điện phân nóng chảy Al2O3 với cường độ dòng điện 9,65A trong thời gian 3000 giây, thu được
2,16 gam Al. Hiệu suất của quá trình điện phân là
A. 70%.
B. 60%.
C. 80%.
D. 90%.
Câu 10: Cho kim loại K dư lần lượt vào các dung dịch sau: CuSO4, NaHCO3, Ba(HCO3)2, Al(NO 3)3 .
Số trường hợp vừa có khí thốt ra, vừa có kết tủa sau phản ứng là
A. 2.
B. 1.
C. 3.
D. 4.
Câu 11: Kim loại Al không phản ứng được với
A. khí Cl2 .
B. dung dịch NaOH.
C. dung dịch HCl.
D. dung dịch MgSO4 .
Câu 12: Dãy gồm các kim loại có cấu tạo mạng tinh thể lập phương tâm diện là
A. Al, Sr, Mg.
B. Ca, Sr, Al.
C. Li, K, Ba.
D. Be, Ca, Ba.
Câu 13: Nhúng thanh Al vào 150 ml dung dịch CuSO4 1M. Sau khi các phản ứng xảy ra hồn tồn thì

thấy khối lượng thanh Al tăng m gam so với ban đầu. Giá trị của m là
A. 6,9.
B. 9,6.
C. 2,7.
D. 7,5.
Câu 14: Phần trăm khối lượng của Al trong phèn chua là
A. 3,91%.
B. 2,85%.
C. 11,39%.
D. 5,70%.
Câu 15: Chất nào sau đây không bị phân hủy ở nhiệt độ cao?
A. K2CO3 .
B. Al(OH)3.
C. Ca(HCO3) 2.
D. NaNO3.



1


Câu 16: Cho dãy gồm các chất: BaCl2 , Ca(OH)2, Na3PO4 , Na2CO3, HCl. Số chất trong dãy trên có
thể làm mềm nước có tính cứng tạm thời là
A. 5.
B. 4.
C. 3.
D. 2.
Câu 17: Phát biểu nào sau đây là đúng?
A. Kim loại Be tác dụng được với nước.
B. Muối AlCl3 có tính oxi hóa.

C. Cơng thức của thạch cao nung là CaSO4 .
D. Muối Na2CO3 là chất lưỡng tính.
Câu 18: Nung 8,1 gam Al với 23,2 gam Fe3O4 ở nhiệt độ cao một thời gian, thu được hỗn hợp X. Giả
sử chỉ có phản ứng khử oxit sắt thành sắt. Cho hỗn hợp X vào dung dịch H 2SO4 lỗng (dư), thu được
8,064 lít H2 (đktc). Hiệu suất của phản ứng nhiệt nhôm là
A. 85%.
B. 75%.
C. 90%.
D. 80%.
2+
Câu 19: Kim loại nào sau đây không khử được ion Cu trong dung dịch?
A. Mg.
B. Fe.
C. Ag.
D. Zn.
Câu 20: Dẫn khí CO dư qua hỗn hợp gồm MgO, Na 2O, Al2O3 , Fe2O3 , CuO nung nóng. Sau khi các
phản ứng xảy ra hoàn toàn, thu được chất rắn gồm các kim loại là
A. Cu, Al.
B. Fe, Cu.
C. Cu, Al, Fe.
D. Mg, Fe.
Câu 21: Dãy gồm các kim loại kiềm được xếp theo chiều nhiệt độ sôi tăng dần từ trái sang phải là
A. Rb, K, Na, Li.
B. Na, K, Rb, Li.
C. K, Li, Rb, Na.
D. Li, Na, K, Rb.
Câu 22: Cho m gam hỗn hợp X gồm Al và Fe tác dụng với dung dịch NaOH dư thu được 6,72 lít khí
(đktc). Mặt khác, cho m gam X tác dụng với dung dịch HCl dư thì thu được 8,96 lít khí (đktc). Giá trị
của m là
A. 16,4.

B. 11,0.
C. 13,8.
D. 8,5.
Câu 23: Muối X được dùng làm thuốc điều trị chứng dư axit HCl trong dạ dày. Công thức của X là
A. NaCl.
B. Na2CO3 .
C. NaOH.
D. NaHCO3.
Câu 24: Khí nào sau đây không phản ứng với dung dịch Ca(OH)2?
A. NO2.
B. SO 2.
C. N2.
D. CO2.
 NaOH
 NaOH
 HCl
 HCl
Câu 25: Cho sơ đồ chuyển hóa sau: AlCl3 
 X 
 Y 
 X 
 AlCl3.

Các chất X và Y lần lượt là
A. Al2O3 , NaAlO2 .
B. Al(OH)3, NaAlO2. C. Al(OH) 3, Al2O3.
D. NaAlO2, Al(OH) 3.
Câu 26: Cho các phát biểu sau:
(a) Dung dịch NaOH làm hóa xanh giấy quỳ tím.
(b) Phản ứng giữa kim loại kiềm và dung dịch HCl gây nổ.

(c) Hỗn hợp tecmit gồm Al và Fe3O 4 được dùng để hàn đường ray xe lửa.
(d) Thành phần chính của quặng boxit là Al2O3 .2H2O.
Số phát biểu đúng là
A. 1.
B. 3.
C. 2.
D. 4.
Câu 27: Kim loại nào sau đây không phải là kim loại kiềm thổ?
A. Ca.
B. Sr.
C. Be.
D. Cs.
2+
2+
Câu 28: Nước cứng vĩnh cữu là nước chứa các cation Ca , Mg và các anion
A. SO24 , HCO3.

B. NO3, HCO3.

C. SO24 , Cl .

D. HCO3, Cl .

Câu 29: Kim loại nào sau đây có khối lượng riêng nhỏ nhất?
A. Li.
B. Al.
C. Be.
D. Mg.
Câu 30: Cho m gam hỗn hợp X gồm Na, Ba, Al vào nước dư chỉ thu được dung dịch Y và 12,32 lít
khí H2 (đktc). Mặt khác, cho m gam X tác dụng với dung dịch HCl dư thu được dung dịch Z và H 2. Cô

cạn dung dịch Z thu được 66,1 gam muối khan. Giá trị của m là
A. 27,05.
B. 31,36.
C. 36,56.
D. 24,68.



2


KIỀM & KIỀM THỔ & NHÔM – ĐỀ 4
Câu 1: Thành phần chính của quặng cacnalit là
A. KCl.MgCl2.6H2O. B. KAl(SO4)2 .12H2O. C. Al2O3 .2H2O.
D. Na3 AlF6.
Câu 2: Cho 13,65 gam kim loại kiềm M vào 200 ml dung dịch HCl 0,75M, thu được dung dịch X. Cô
cạn cẩn thận dung dịch X, thu được 22,375 gam chất rắn. Kim loại M là
A. Rb.
B. K.
C. Na.
D. Li.
Câu 3: Kim loại nào sau đây có cấu tạo mạng tinh thể lục phương?
A. Na.
B. Al.
C. Ca.
D. Be.
Câu 4: Cho dãy gồm các chất sau: Al(OH)3, KHCO3 , Al, Al 2O3, Na2CO3. Số chất lưỡng tính trong dãy
trên là
A. 4.
B. 1.

C. 3.
D. 2.
Câu 5: Thành phần chính của đá vơi là
A. CaCl2 .
B. CaSO4.
C. CaCO3.
D. Ca(HCO3) 2.
Câu 6: Cho hỗn hợp gồm 5,4 gam Al và 2,3 gam Na vào nước dư. Sau khi các phản ứng xảy ra hồn
tồn thì thấy cịn lại m gam chất rắn. Giá trị của m là
A. 5,00.
B. 2,30.
C. 4,05.
D. 2,70.
Câu 7: Hợp chất nào sau đây là muối kép?
A. NaNO3.
B. CaOCl2.
C. Mg(HCO 3)2.
D. KAl(SO4)2.12H2O.
Câu 8: Phát biểu nào sau đây là sai?
A. Nung thạch cao khan ở nhiệt độ cao tạo ra thạch cao sống.
B. Nước cứng gây ra hiện tượng tắc ống dẫn nước nóng trong đời sống.
C. Nhơm bị thụ động hóa trong dung dịch H 2SO4 đặc, nguội.
D. Các kim loại kiềm đều mềm và có thể cắt bằng dao.
Câu 9: Hịa tan hết 5 gam hỗn hợp gồm hai muối cacbonat trong dung dịch HCl dư, thu được 1,68 lít
CO2 (đktc) và dung dịch m gam muối. Giá trị của m là
A. 5,825.
B. 8,975.
C. 11,105.
D. 6,025.
Câu 10: Khi điện phân dung dịch NaCl với điện cực trơ và có màng ngăn xốp thì sẽ thu được

A. kim loại Na ở catot. B. khí Cl2 ở anot.
C. khí H2 ở anot.
D. khí O2 ở catot.
Câu 11: Một loại nước cứng khi được đun sôi thì mất tính cứng. Trong loại nước trên chứa những hợp
chất nào sau đây?
A. Ca(HCO3) 2 và Mg(HCO 3)2.
B. MgSO4 và Ca(HCO3)2.
C. CaCl2 và Mg(HCO3) 2.
D. CaCl2 và MgSO4 .
Câu 12: Kim loại Al rất bền trong khơng khí và nước là do có lớp màng của chất X phủ bên ngoài bảo
vệ. Chất X là
A. Al2(SO4)3 .
B. Al2O 3.
C. Al(OH) 3.
D. AlCl3.
Câu 13: Kim loại nào sau đây là kim loại kiềm?
A. Ba.
B. Be.
C. Li.
D. Al.
Câu 14: Trộn 5,13 gam bột Al với m gam hỗn hợp bột gồm CuO và Fe2O3 rồi tiến hành phản ứng
nhiệt nhôm. Sau một thời gian, thu được chất rắn X. Hòa tan hồn tồn X trong dung dịch HNO 3 lỗng
(dư), thu được V lít hỗn hợp khí gồm NO và N 2O (tỉ lệ mol tương ứng là 1 : 2) và dung dịch Y không
chứa muối amoni. Giá trị của V là
A. 2,240.
B. 1,120.
C. 2,016.
D. 1,792.
Câu 15: Khi điện phân nóng chảy MgCl2 , q trình nào sau đây xảy ra ở catot?
A. Mg  Mg2+ + 2e. B. 2Cl–  Cl2 + 2e. C. Cl2 + 2e  2Cl–. D. Mg2+ + 2e  Mg.

Câu 16: Hỗn hợp tecmit dùng để hàn được ray xe lửa gồm các chất nào sau đây?
A. Al và FeO.
B. Fe và Al2O3.
C. Al và Fe3O4.
D. Al và Fe2O3.



1


Câu 17: Cho 8,8 gam hỗn hợp gồm hai kim loại kế tiếp nhau trong nhóm IIA tác dụng với dung dịch
HCl dư, thu được 6,72 lít khí (đktc). Hai kim loại trên là
A. Be và Mg.
B. Sr và Ba.
C. Ca và Sr.
D. Mg và Ca.
Câu 18: Cho 2,4 gam Mg tác dụng hết với dung dịch HNO 3 loãng (dư), thu được dung dịch X và
khơng thấy có khí thốt ra. Cơ cạn X, thu được m gam muối. Giá trị của m là
A. 17,0.
B. 15,2.
C. 14,8.
D. 16,8.
Câu 19: Để nhận biết các dung dịch MgCl2 và AlCl3, người ta dùng dung dịch
A. AgNO3.
B. H2 SO4.
C. NaOH.
D. KCl.
Câu 20: Thí nghiệm nào sau đây tạo ra kết tủa sau phản ứng?
A. Cho từ từ đến dư dung dịch HCl vào dung dịch Na 2CO 3.

B. Sục khí CO 2 dư vào dung dịch Ca(OH) 2.
C. Cho dung dịch NH 3 dư tác dụng với dung dịch AlCl3.
D. Cho Mg tác dụng với dung dịch H2 SO4 loãng, dư.
Câu 21: Cho 7,8 gam hỗn hợp X gồm Mg và Al vào dung dịch HCl dư. Sau khi các phản ứng xảy ra
hoàn toàn, thấy khối lượng dung dịch tăng 7 gam so với ban đầu. Số mol HCl đã phản ứng là
A. 0,6.
B. 0,8.
C. 0,4.
D. 0,5.
Câu 22: Hịa tan hồn toàn m gam kim loại trong dung dịch H 2 SO4 loãng (dư), thu được dung dịch
chứa 5m gam muối. Kim loại trên là
A. Mg.
B. Al.
C. Mg.
D. Fe.
Câu 23: Dung dịch nào sau đây làm quỳ tím hóa xanh?
A. Ba(NO3)2 .
B. H2 SO4.
C. NaCl.
D. K2CO3 .
Câu 24: Phát biểu nào sau đây là sai?
A. Natri oxit tan trong nước giải phóng khí hiđro.
B. Cơng thức hóa học của thạch cao nung là CaSO 4 .H2O.
C. Phèn chua được dùng để làm trong nước đục.
D. Magie có tính khử mạnh hơn nhôm.
Câu 25: Cho 27 gam hỗn hợp X gồm Mg, Al, Cu tác dụng với dung dịch H 2SO4 đặc (nóng, dư), thu
được 94,2 gam muối. Mặt khác, cho 27 gam X tác dụng với O 2 dư, thu được m gam chất rắn. Biết các
phản ứng đều xảy ra hoàn toàn. Giá trị của m là
A. 49,4.
B. 32,6.

C. 38,2.
D. 42,2.
Câu 26: Thí nghiệm nào sau đây sẽ thu được Al(OH)3 sau phản ứng?
A. Sục khí CO2 dư vào dung dịch NaAlO2
B. Cho dung dịch NaOH dư vào dung dịch AlCl3.
C. Cho Al2O3 tác dụng với H2O.
D. Cho dung dịch HCl dư vào dung dịch KAlO2.
Câu 27: Từ m tấn quặng boxit (chứa 80% Al 2O3 về khối lượng) thì có thể sản xuất được 54 tấn Al.
Biết hiệu suất của cả quá trình là 90%). Giá trị của m là
A. 102,00.
B. 141,67.
C. 113,33.
D. 127,50.
Câu 28: Cho lượng dư các dung dịch: KOH, BaCl2 , NH3, HCl, NaCl lần lượt tác dụng với dung dịch
Al2 (SO4)3 . Số trường hợp thu được kết tủa sau phản ứng là
A. 1.
B. 4.
C. 3.
D. 2.
Câu 29: Hấp thụ hồn tồn V lít khí CO2 (đktc) bằng dung dịch X chứa 0,04 mol NaOH và 0,03 mol
Na2CO3, thu được dung dịch Ychứa 6,85 gam chất tan. Giá trị của V là
A. 1,008.
B. 0,896.
C. 1,344.
D. 1,120.
Câu 30: Điện phân 200 ml dd NaCl 0,5M với điện cực trơ, màng ngăn xốp và cường độ dòng điện
không đổi là 5A. SAu 3860 giây, thu được V lít (đktc) hỗn hợp khí ở cả hai điện cực. Giá trị của V là
A. 3,92.
B. 3,36.
C. 4,48.

D. 5,60.



2


KIỀM & KIỀM THỔ & NHÔM – ĐỀ 4
Câu 1: Thành phần chính của quặng cacnalit là
A. KCl.MgCl2.6H2O. B. KAl(SO4)2 .12H2O. C. Al2O3 .2H2O.
D. Na3 AlF6.
Câu 2: Cho 13,65 gam kim loại kiềm M vào 200 ml dung dịch HCl 0,75M, thu được dung dịch X. Cô
cạn cẩn thận dung dịch X, thu được 22,375 gam chất rắn. Kim loại M là
A. Rb.
B. K.
C. Na.
D. Li.
Câu 3: Kim loại nào sau đây có cấu tạo mạng tinh thể lục phương?
A. Na.
B. Al.
C. Ca.
D. Be.
Câu 4: Cho dãy gồm các chất sau: Al(OH)3, KHCO3, Al, Al2O3, Na2CO3. Số chất lưỡng tính trong
dãy trên là
A. 4.
B. 1.
C. 3.
D. 2.
Câu 5: Thành phần chính của đá vơi là
A. CaCl2 .

B. CaSO4.
C. CaCO3.
D. Ca(HCO3) 2.
Câu 6: Cho hỗn hợp gồm 5,4 gam Al và 2,3 gam Na vào nước dư. Sau khi các phản ứng xảy ra hồn
tồn thì thấy cịn lại m gam chất rắn. Giá trị của m là
A. 5,00.
B. 2,30.
C. 4,05.
D. 2,70.
Câu 7: Hợp chất nào sau đây là muối kép?
A. NaNO3.
B. CaOCl2.
C. Mg(HCO 3)2.
D. KAl(SO4)2.12H2O.
Câu 8: Phát biểu nào sau đây là sai?
A. Nung thạch cao khan ở nhiệt độ cao tạo ra thạch cao sống.
B. Nước cứng gây ra hiện tượng tắc ống dẫn nước nóng trong đời sống.
C. Nhơm bị thụ động hóa trong dung dịch H 2SO4 đặc, nguội.
D. Các kim loại kiềm đều mềm và có thể cắt bằng dao.
Câu 9: Hòa tan hết 5 gam hỗn hợp gồm hai muối cacbonat trong dung dịch HCl dư, thu được 1,68 lít
CO2 (đktc) và dung dịch m gam muối. Giá trị của m là
A. 5,825.
B. 8,975.
C. 11,105.
D. 6,025.
Câu 10: Khi điện phân dung dịch NaCl với điện cực trơ và có màng ngăn xốp thì sẽ thu được
A. kim loại Na ở catot. B. khí Cl2 ở anot.
C. khí H2 ở anot.
D. khí O2 ở catot.
Câu 11: Một loại nước cứng khi được đun sơi thì mất tính cứng. Trong loại nước trên chứa những hợp

chất nào sau đây?
A. Ca(HCO3) 2 và Mg(HCO 3)2.
B. MgSO4 và Ca(HCO3)2.
C. CaCl2 và Mg(HCO3) 2.
D. CaCl2 và MgSO4 .
Câu 12: Kim loại Al rất bền trong khơng khí và nước là do có lớp màng của chất X phủ bên ngồi bảo
vệ. Chất X là
A. Al2(SO4)3 .
B. Al2O 3.
C. Al(OH) 3.
D. AlCl3.
Câu 13: Kim loại nào sau đây là kim loại kiềm?
A. Ba.
B. Be.
C. Li.
D. Al.
Câu 14: Trộn 5,13 gam bột Al với m gam hỗn hợp bột gồm CuO và Fe2O3 rồi tiến hành phản ứng
nhiệt nhôm. Sau một thời gian, thu được chất rắn X. Hịa tan hồn tồn X trong dung dịch HNO 3 loãng
(dư), thu được V lít hỗn hợp khí gồm NO và N 2O (tỉ lệ mol tương ứng là 1 : 2) và dung dịch Y không
chứa muối amoni. Giá trị của V là
A. 2,240.
B. 1,120.
C. 2,016.
D. 1,792.
Câu 15: Khi điện phân nóng chảy MgCl2 , quá trình nào sau đây xảy ra ở catot?
A. Mg  Mg2+ + 2e. B. 2Cl–  Cl2 + 2e. C. Cl2 + 2e  2Cl–. D. Mg2+ + 2e  Mg.
Câu 16: Hỗn hợp tecmit dùng để hàn được ray xe lửa gồm các chất nào sau đây?
A. Al và FeO.
B. Fe và Al2O3.
C. Al và Fe3O4.

D. Al và Fe2O3.



1


Câu 17: Cho 8,8 gam hỗn hợp gồm hai kim loại kế tiếp nhau trong nhóm IIA tác dụng với dung dịch
HCl dư, thu được 6,72 lít khí (đktc). Hai kim loại trên là
A. Be và Mg.
B. Sr và Ba.
C. Ca và Sr.
D. Mg và Ca.
Câu 18: Cho 2,4 gam Mg tác dụng hết với dung dịch HNO 3 loãng (dư), thu được dung dịch X và
khơng thấy có khí thốt ra. Cơ cạn X, thu được m gam muối. Giá trị của m là
A. 17,0.
B. 15,2.
C. 14,8.
D. 16,8.
Câu 19: Để nhận biết các dung dịch MgCl2 và AlCl3, người ta dùng dung dịch
A. AgNO3.
B. H2 SO4.
C. NaOH.
D. KCl.
Câu 20: Thí nghiệm nào sau đây tạo ra kết tủa sau phản ứng?
A. Cho từ từ đến dư dung dịch HCl vào dung dịch Na 2CO 3.
B. Sục khí CO 2 dư vào dung dịch Ca(OH) 2.
C. Cho dung dịch NH 3 dư tác dụng với dung dịch AlCl3.
D. Cho Mg tác dụng với dung dịch H2 SO4 loãng, dư.
Câu 21: Cho 7,8 gam hỗn hợp X gồm Mg và Al vào dung dịch HCl dư. Sau khi các phản ứng xảy ra

hoàn toàn, thấy khối lượng dung dịch tăng 7 gam so với ban đầu. Số mol HCl đã phản ứng là
A. 0,6.
B. 0,8.
C. 0,4.
D. 0,5.
Câu 22: Hịa tan hồn toàn m gam kim loại trong dung dịch H 2 SO4 loãng (dư), thu được dung dịch
chứa 5m gam muối. Kim loại trên là
A. Mg.
B. Al.
C. Mg.
D. Fe.
Câu 23: Dung dịch nào sau đây làm quỳ tím hóa xanh?
A. Ba(NO3)2 .
B. H2 SO4.
C. NaCl.
D. K2CO3 .
Câu 24: Phát biểu nào sau đây là sai?
A. Natri oxit tan trong nước giải phóng khí hiđro.
B. Cơng thức hóa học của thạch cao nung là CaSO 4 .H2O.
C. Phèn chua được dùng để làm trong nước đục.
D. Magie có tính khử mạnh hơn nhôm.
Câu 25: Cho 27 gam hỗn hợp X gồm Mg, Al, Cu tác dụng với dung dịch H 2SO4 đặc (nóng, dư), thu
được 94,2 gam muối. Mặt khác, cho 27 gam X tác dụng với O 2 dư, thu được m gam chất rắn. Biết các
phản ứng đều xảy ra hoàn toàn. Giá trị của m là
A. 49,4.
B. 32,6.
C. 38,2.
D. 42,2.
Câu 26: Thí nghiệm nào sau đây sẽ thu được Al(OH)3 sau phản ứng?
A. Sục khí CO2 dư vào dung dịch NaAlO2

B. Cho dung dịch NaOH dư vào dung dịch AlCl3.
C. Cho Al2O3 tác dụng với H2O.
D. Cho dung dịch HCl dư vào dung dịch KAlO 2.
Câu 27: Từ m tấn quặng boxit (chứa 80% Al 2O3 về khối lượng) thì có thể sản xuất được 54 tấn Al.
Biết hiệu suất của cả quá trình là 90%). Giá trị của m là
A. 102,00.
B. 141,67.
C. 113,33.
D. 127,50.
Câu 28: Cho lượng dư các dung dịch: KOH, BaCl2, NH3, HCl, NaCl lần lượt tác dụng với dung dịch
Al2 (SO4)3 . Số trường hợp thu được kết tủa sau phản ứng là
A. 1.
B. 4.
C. 3.
D. 2.
Câu 29: Hấp thụ hồn tồn V lít khí CO2 (đktc) bằng dung dịch X chứa 0,04 mol NaOH và 0,03 mol
Na2CO3, thu được dung dịch Ychứa 6,85 gam chất tan. Giá trị của V là
A. 1,008.
B. 0,896.
C. 1,344.
D. 1,120.
Câu 30: Điện phân 200 ml dd NaCl 0,5M với điện cực trơ, màng ngăn xốp và cường độ dòng điện
không đổi là 5A. SAu 3860 giây, thu được V lít (đktc) hỗn hợp khí ở cả hai điện cực. Giá trị của V là
A. 3,92.
B. 3,36.
C. 4,48.
D. 5,60.




2



×