ÔN TẬP NITƠ & PHOTPHO – ĐỀ 1
A. PHẦN TRẮC NGHIỆM (7 điểm)
Câu 1: Hoà tan hoàn toàn m gam Al vào dung dịch HNO 3 loãng thu được hỗn hợp gồm 0,015 mol khí
N2O và 0,1 mol khí NO (phản ứng không tạo NH 4NO3). Số mol HNO3 đã tham gia phản ứng là
A. 055 mol.
B. 0,42 mol.
C. 0,45 mol.
D. 0,50 mol.
Câu 2: Trong phản ứng với chất nào sau đây, HNO 3 thể hiện tính axit?
A. FeCO3 .
B. FeS.
C. Fe3O4 .
D. Fe(OH) 3.
Câu 3: Nitrophotka là loại phân hỗn hợp thu được khi trộn các chất nào sau đây?
A. Ca(H2 PO4)2 và (NH2 )2CO.
B. KNO3 và NH 4H2PO4 .
C. (NH4)2HPO4 và KNO 3.
D. (NH4)2HPO4 và KCl.
Câu 4: Hỗn hợp khí X gồm N2 và H2 có tỉ lệ mol tương ứng là 3 : 2. Nung X một thời gian, thu được
hỗn hợp khí Y. Biết tỉ khối của X so với Y là a và hiệu suất của phản ứng trên là 15%. Giá trị của a là
A. 1,00.
B. 0,95.
C. 0,96.
D. 1,05.
Câu 5: Cho các phát biểu sau:
(a) Khơng nên bón phân đạm amoni cho đất chua.
(b) Photpho có hai dạng thù hình quan trọng là photpho đỏ và photpho trắng.
(c) Axit nitric có thể phản ứng được với tất cả các kim loại.
(d) Độ dinh dưỡng của phân kali được đánh giá bằng hàm lượng %K.
(e) Khí nitơ vừa có tính khử, vừa có tính oxi hóa.
(f) Khí amoniac làm q tím ẩm hóa đỏ.
(g) Amoniac lỏng được dùng làm chất gây lạnh trong các máy lạnh.
Số phát biểu sai là
A. 5.
B. 4.
C. 2.
D. 3.
Câu 6: Hịa tan hồn tồn 20,8 gam hỗn hợp X gồm Fe và Cu bằng dung dịch HNO 3 đặc, (nóng, dư),
thu được 20,16 lít khí NO2 (đktc). Phần trăm khối lượng của Fe trong X là
A. 45,75%.
B. 54,25%.
C. 46,15%.
D. 53,85%.
Câu 7: Cho hình vẽ mơ phỏng thí nghiệm điều chế HNO 3 như sau:
Phát biểu nào sau đây là sai?
A. HNO3 là axit yếu hơn H2 SO4 nên bị đẩy ra khỏi muối.
B. HNO3 sinh ra ở dạng hơi nên cần làm lạnh để ngưng tụ.
C. Nung nóng bình cầu bằng đèn cồn để phản ứng xảy ra nhanh hơn.
D. HNO3 có nhiệt độ sơi thấp nên dễ bị bay hơi khi đun nóng.
Câu 8: Để khử hồn tồn 12 gam CuO cần vừa đủ V lít NH 3 (đktc). Giá trị của V là
A. 2,24.
B. 3,36.
C. 1,12.
D. 4,48.
Mg(NO3)2 + N2 + H2O. Sau khi cân bằng
Câu 9: Cho phương trình phản ứng: Mg + HNO 3
phương trình trên, tổng hệ số (nguyên, tối giản) của các chất là
A. 35.
B. 31.
C. 29.
D. 20.
1
Câu 10: Hoà tan hoàn toàn 1,2 gam kim loại M vào dung dịch HNO 3 dư thu được 0,224 lít N2 (đktc, là
sản phẩm khử duy nhất của N+5). Kim loại M là
A. Zn.
B. Mg.
C. Cu.
D. Fe.
Câu 11: Cho bốn lọ đựng các dung dịch riêng biệt bị mất nhãn: NaNO 3, FeCl2, NH 4NO3, (NH4)2 SO4 .
Để nhận biết các dung dịch trên, có thể dùng dung dịch
A. AgNO3.
B. Ba(OH)2 .
C. HCl.
D. NaOH.
Câu 12: Nhiệt phân hoàn toàn Fe(NO3)2 thu được sản phẩm gồm
A. Fe(NO2 )2, O2 .
B. FeO, NO2 , O2.
C. Fe2O3 , NO2 , O2.
D. Fe, NO2, H2O.
Câu 13: Phản ứng giữa dung dịch Ca(OH)2 với NH4 Cl được dùng để điều chế khí nào sau đây trong
phịng thí nghiệm?
A. NH3.
B. N2.
C. HCl.
D. O2.
Câu 14: Phản ứng hóa học nào sau đây là sai?
o
t
A. NH4NO3 + NaOH
NaNO3 + NH3 + H2O.
o
t
NH3 + CO2 + H2O.
B. NH4HCO3
o
t
NH3 + HCl.
C. NH4Cl
o
t
NH3 + HNO2.
D. NH4NO2
Câu 15: Photpho thể hiện tính khử khi tác dụng với dãy các chất nào sau đây?
A. KClO3 , HNO3 , Zn. B. KClO3, Cl2, O2.
C. Zn, O 2, HNO 3.
D. KClO3 , Ca, O2.
Câu 16: Công thức của phân ure là
A. NH4Cl.
B. CO(NH 2)2.
C. Ca(H2 PO4)2.
D. NH4NO3 .
Câu 17: Cho 29 gam hỗn hợp gồm Al, Cu tác dụng vừa đủ với 950 ml dung dịch HNO 3 1,5M, thu
được dung dịch chứa m gam muối và 5,6 lít (đktc) hỗn hợp khí X gồm NO, N2O. Tỉ khối của X so với
H2 là 16,4. Giá trị của m là
A. 98,75.
B. 91,00.
C. 97,20.
D. 98,20.
Câu 18: Khi cho dung dịch AgNO3 tác dụng với dung dịch Na 3PO4 , thu được kết tủa
A. màu trắng.
B. màu đen.
C. màu đỏ.
D. màu vàng.
Câu 19: Thêm 250ml dung dịch KOH 1M vào 100 ml dung dịch chứa H 3 PO4 1M. Sau khi các phản
ứng xảy ra hoàn toàn, thu được dung dịch chứa m gam muối. Giá trị của m là
A. 15,4.
B. 12,5.
C. 19,3.
D. 20,2.
Câu 20: Một loại phân đạm chứa 80,05% (NH 4)2SO4 về khối lượng, còn lại là các hợp chất không
chứa nitơ. Độ dinh dưỡng của loại phân trên là
A. 8,49%.
B. 12,45%.
C. 16,98%.
D. 19,63%.
B. PHẦN TỰ LUẬN (3 điểm)
Câu 1: Viết các phương trình phản ứng của sơ đồ chuyển hóa sau:
(2)
(3)
(4)
(5)
(1)
NO2
HNO3
NaNO3
O2
P
Ca3(PO4)2
Câu 2: Hòa tan m gam Cu vào dung dịch HNO 3 dư thu được dung dịch X và 2,24 lít khí NO (đktc, là
sản phẩm khử duy nhất của N+5).
a) Tính giá trị của m.
b) Cô cạn dung dịch X, thu được chất rắn Y. Nung Y một thời gian thì thấy khối lượng chất rắn
giảm 12,96 gam so với ban đầu. Tính hiệu suất của phản ứng nhiệt phân muối.
-----HẾT-----
2
ÔN TẬP NITƠ & PHOTPHO – ĐỀ 1
A. PHẦN TRẮC NGHIỆM (7 điểm)
Câu 1: Hoà tan hoàn toàn m gam Al vào dung dịch HNO 3 loãng thu được hỗn hợp gồm 0,015 mol khí
N2O và 0,1 mol khí NO (phản ứng không tạo NH 4NO3). Số mol HNO3 đã tham gia phản ứng là
A. 055 mol.
B. 0,42 mol.
C. 0,45 mol.
D. 0,50 mol.
Câu 2: Trong phản ứng với chất nào sau đây, HNO 3 thể hiện tính axit?
A. FeCO3 .
B. FeS.
C. Fe3O4 .
D. Fe(OH) 3.
Câu 3: Nitrophotka là loại phân hỗn hợp thu được khi trộn các chất nào sau đây?
A. Ca(H2 PO4)2 và (NH2 )2CO.
B. KNO3 và NH 4H2PO4 .
C. (NH4)2HPO4 và KNO 3.
D. (NH4)2HPO4 và KCl.
Câu 4: Hỗn hợp khí X gồm N2 và H2 có tỉ lệ mol tương ứng là 3 : 2. Nung X một thời gian, thu được
hỗn hợp khí Y. Biết tỉ khối của X so với Y là a và hiệu suất của phản ứng trên là 15%. Giá trị của a là
A. 1,00.
B. 0,95.
C. 0,96.
D. 1,05.
Câu 5: Cho các phát biểu sau:
(a) Khơng nên bón phân đạm amoni cho đất chua.
(b) Photpho có hai dạng thù hình quan trọng là photpho đỏ và photpho trắng.
(c) Axit nitric có thể phản ứng được với tất cả các kim loại.
(d) Độ dinh dưỡng của phân kali được đánh giá bằng hàm lượng %K.
(e) Khí nitơ vừa có tính khử, vừa có tính oxi hóa.
(f) Khí amoniac làm q tím ẩm hóa đỏ.
(g) Amoniac lỏng được dùng làm chất gây lạnh trong các máy lạnh.
Số phát biểu sai là
A. 5.
B. 4.
C. 2.
D. 3.
Câu 6: Hịa tan hồn tồn 20,8 gam hỗn hợp X gồm Fe và Cu bằng dung dịch HNO 3 đặc, (nóng, dư),
thu được 20,16 lít khí NO2 (đktc). Phần trăm khối lượng của Fe trong X là
A. 45,75%.
B. 54,25%.
C. 46,15%.
D. 53,85%.
Câu 7: Cho hình vẽ mơ phỏng thí nghiệm điều chế HNO 3 như sau:
Phát biểu nào sau đây là sai?
A. HNO3 là axit yếu hơn H2 SO4 nên bị đẩy ra khỏi muối.
B. HNO3 sinh ra ở dạng hơi nên cần làm lạnh để ngưng tụ.
C. Nung nóng bình cầu bằng đèn cồn để phản ứng xảy ra nhanh hơn.
D. HNO3 có nhiệt độ sơi thấp nên dễ bị bay hơi khi đun nóng.
Câu 8: Để khử hồn tồn 12 gam CuO cần vừa đủ V lít NH 3 (đktc). Giá trị của V là
A. 2,24.
B. 3,36.
C. 1,12.
D. 4,48.
Mg(NO3)2 + N2 + H2O. Sau khi cân bằng
Câu 9: Cho phương trình phản ứng: Mg + HNO 3
phương trình trên, tổng hệ số (nguyên, tối giản) của các chất là
A. 35.
B. 31.
C. 29.
D. 20.
1
Câu 10: Hoà tan hoàn toàn 1,2 gam kim loại M vào dung dịch HNO 3 dư thu được 0,224 lít N2 (đktc, là
sản phẩm khử duy nhất của N+5). Kim loại M là
A. Zn.
B. Mg.
C. Cu.
D. Fe.
Câu 11: Cho bốn lọ đựng các dung dịch riêng biệt bị mất nhãn: NaNO 3, FeCl2, NH 4NO3, (NH4)2 SO4 .
Để nhận biết các dung dịch trên, có thể dùng dung dịch
A. AgNO3.
B. Ba(OH)2 .
C. HCl.
D. NaOH.
Câu 12: Nhiệt phân hoàn toàn Fe(NO3)2 thu được sản phẩm gồm
A. Fe(NO2 )2, O2 .
B. FeO, NO2 , O2.
C. Fe2O3 , NO2 , O2.
D. Fe, NO2, H2O.
Câu 13: Phản ứng giữa dung dịch Ca(OH)2 với NH4 Cl được dùng để điều chế khí nào sau đây trong
phịng thí nghiệm?
A. NH3.
B. N2.
C. HCl.
D. O2.
Câu 14: Phản ứng hóa học nào sau đây là sai?
o
t
A. NH4NO3 + NaOH
NaNO3 + NH3 + H2O.
o
t
NH3 + CO2 + H2O.
B. NH4HCO3
o
t
NH3 + HCl.
C. NH4Cl
o
t
NH3 + HNO2.
D. NH4NO2
Câu 15: Photpho thể hiện tính khử khi tác dụng với dãy các chất nào sau đây?
A. KClO3 , HNO3 , Zn. B. KClO3, Cl2, O2.
C. Zn, O 2, HNO 3.
D. KClO3 , Ca, O2.
Câu 16: Công thức của phân ure là
A. NH4Cl.
B. CO(NH 2)2.
C. Ca(H2 PO4)2.
D. NH4NO3 .
Câu 17: Cho 29 gam hỗn hợp gồm Al, Cu tác dụng vừa đủ với 950 ml dung dịch HNO 3 1,5M, thu
được dung dịch chứa m gam muối và 5,6 lít (đktc) hỗn hợp khí X gồm NO, N2O. Tỉ khối của X so với
H2 là 16,4. Giá trị của m là
A. 98,75.
B. 91,00.
C. 97,20.
D. 98,20.
Câu 18: Khi cho dung dịch AgNO3 tác dụng với dung dịch Na 3PO4 , thu được kết tủa
A. màu trắng.
B. màu đen.
C. màu đỏ.
D. màu vàng.
Câu 19: Thêm 250ml dung dịch KOH 1M vào 100 ml dung dịch chứa H 3 PO4 1M. Sau khi các phản
ứng xảy ra hoàn toàn, thu được dung dịch chứa m gam muối. Giá trị của m là
A. 15,4.
B. 12,5.
C. 19,3.
D. 20,2.
Câu 20: Một loại phân đạm chứa 80,05% (NH 4)2SO4 về khối lượng, còn lại là các hợp chất không
chứa nitơ. Độ dinh dưỡng của loại phân trên là
A. 8,49%.
B. 12,45%.
C. 16,98%.
D. 19,63%.
B. PHẦN TỰ LUẬN (3 điểm)
Câu 1: Viết các phương trình phản ứng của sơ đồ chuyển hóa sau:
(2)
(3)
(4)
(5)
(1)
NO2
HNO3
NaNO3
O2
P
Ca3(PO4)2
Câu 2: Hòa tan m gam Cu vào dung dịch HNO 3 dư thu được dung dịch X và 2,24 lít khí NO (đktc, là
sản phẩm khử duy nhất của N+5).
a) Tính giá trị của m.
b) Cô cạn dung dịch X, thu được chất rắn Y. Nung Y một thời gian thì thấy khối lượng chất rắn
giảm 12,96 gam so với ban đầu. Tính hiệu suất của phản ứng nhiệt phân muối.
-----HẾT-----
2
ÔN TẬP NITƠ & PHOTPHO – ĐỀ 2
A. PHẦN TRẮC NGHIỆM (7 điểm)
Câu 1: Độ dinh dưỡng của phân lân được đánh giá bằng tỉ lệ phần trăm khối lượng của
A. Ca(H2 PO4)2.
B. P.
C. P2O 5.
D. P2O 3.
Câu 2: Cho hình vẽ mơ phỏng thí nghiệm thu khí X bằng phương pháp
đẩy khơng khí như hình bên:
Khí X có thể là
A. H2 và NH3 .
B. O2 và N2 .
C. NH3 và CO 2.
D. H2 và SO2.
Câu 3: Khí N 2 thể hiện tính khử khi tác dụng với
A. Al.
B. Li.
C. H2.
D. O2.
Câu 4: Khi nhiệt phân muối nào sau đây sẽ thu được khí NH 3?
A. NH4HCO3 .
B. NH4NO3 .
C. NH4NO2 .
D. Fe(NO3 )2.
Câu 5: Trộn 100 ml dung dịch KOH 1M với 100 ml dung dịch H 3 PO4 1M. Cô cạn dung dịch sau phản
ứng, thu được m gam muối khan. Giá trị của m là
A. 12,0.
B. 13,6.
C. 6,8.
D. 6,0.
Câu 6: Trong cơng nghiệp, khí N2 được sản xuất bằng phương pháp nào sau đây?
A. Cho Mg tác dụng với dung dịch HNO3 loãng.
B. Đun dung dịch chứa hỗn hợp NaNO 2 và NH4Cl.
C. Chưng cất phân đoạn khơng khí lỏng.
D. Cho dung dịch NH 4Cl tác dụng với dung dịch Ca(OH) 2.
Al(NO 3)3 + NH4NO3 + H2O. Sau khi cân bằng
Câu 7: Cho phương trình phản ứng: Al + HNO 3
phương trình trên, tổng hệ số (nguyên, tối giản) của các chất là
A. 54.
B. 60.
C. 64.
D. 58.
Câu 8: Loại phân đạm nào sau đây có độ dinh dưỡng cao nhất?
A. NH4NO3 .
B. NH4Cl.
C. CO(NH2) 2.
D. (NH4)2 SO4.
Câu 9: Hòa tan hết 32 gam hỗn hợp gồm Cu và CuO trong dung dịch HNO3 dư, thu được 6,72 lít NO
(đktc, là sản phẩm khử duy nhất của N +5) và dung dịch X chứa m gam muối. Giá trị của m là
A. 88,36.
B. 92,12.
C. 84,60.
D. 103,40.
Câu 10: Dung dịch H3 PO4 chứa những ion nào (bỏ qua sự điện li của nước)?
A. H , H2PO4 , HPO24, PO34.
B. H , H2PO4, HPO24.
C. H2PO4 , HPO24, PO34.
D. H , PO34.
Câu 11: Cho dãy gồm các chất sau: Ba(OH)2, C, H2SO4 , Au, Fe3O4 , CuCl2. Số chất trong dãy tác dụng
được với dung dịch HNO3 đặc, nóng là
A. 1.
B. 3.
C. 2.
D. 4.
Câu 12: Hòa tan hết 1,35 gam Al trong dung dịch HNO 3 đặc (nóng, dư), thu được V lít NO 2 (đktc, là
sản phẩm khử duy nhất của N+5) và dung dịch chứa m gam muối. Giá trị của m và V lần lượt là
A. 10,65 và 3,36.
B. 21,30 và 3,36.
C. 21,30 và 1,12.
D. 10,65 và 1,12.
H PO
H PO
KOH
3
4
3
4
Câu 13: Cho sơ đồ chuyển hóa sau: P2O5
X
Y
Z. Các chất X, Y, Z
lần lượt là
A. K3PO4, KH 2PO4 , K2HPO4.
C. KH2 PO4, K3PO4 , K2HPO4.
B. KH2 PO4, K2HPO4 , K3 PO4.
D. K3PO4, K2 HPO4 , KH2 PO4.
1
Câu 14: Độ dinh dưỡng của một loại phân supephotphat kép là 40%. Hàm lượng của Ca(H 2 PO4)2
trong loại phân trên là
A. 24,27%.
B. 71,48%.
C. 65,92%.
D. 33,45.
Câu 15: Kim loại nào sau đây tác dụng được với dung dịch HNO 3 đặc, nguội?
A. Pt.
B. Fe.
C. Al.
D. Cu.
Câu 16: Cho các phát biểu sau:
(a) Khí NH3 làm q tím ẩm hóa xanh.
(b) Photpho vừa có tính oxi hóa, vừa có tính khử.
(c) Phân kali tăng cường sức chống rét, chống sâu bệnh và chịu hạn của cây.
(d) Phản ứng tổng hợp NH3 từ N2 và H2 là một phản ứng thuận nghịch.
(e) Khi nhiệt phân NH4Cl sẽ thu được N2 và HCl.
Số phát biểu đúng là
A. 5.
B. 4.
C. 2.
D. 3.
Câu 17: Cho m gam hỗn hợp X gồm Cu và Al tác dụng với dung dịch HCl dư, thu được 3,36 lít khí
(đktc). Mặt khác, cho m gam X tác dụng với dung dịch HNO 3 đặc (nguội, dư), thu được 6,72 lít NO 2
(đktc, là sản phẩm khử duy nhất của N +5). Giá trị của m là
A. 12,3.
B. 11,5.
C. 15,6.
D. 10,5.
Câu 18: Phát biểu nào sau đây là sai?
A. Axit nitric là chất điện li mạnh.
B. Axit photphoric là chất oxi hóa mạnh.
C. Kali nitrat được dùng để điều chế thuốc nổ đen.
D. Tất cả muối amoni đều tan nhiều trong nước.
Câu 19: Phản ứng hóa học nào sau đây là sai?
o
t
N2O + 2H2O.
A. NH4NO3
o
t
Fe(NO3)2 + 2NO2 + 2H2O.
B. Fe + 4HNO3
Cu(NO3)2 + 2H2O.
C. Cu(OH)2 + 2HNO3
o
t
3Cu + N2 + 3H2O.
D. 3CuO + 2NH3
Câu 20: Hịa tan hồn tồn 37,6 gam hỗn hợp gồm ba oxit sắt trong m gam dung dịch HNO 3 50% (vừa
đủ), thu được dung dịch X (khơng chứa muối amoni) và 4,48 lít (đktc) hỗn hợp khí Y gồm NO 2 và
NO. Biết tỉ khối của Y so với H 2 là 21. Giá trị của m là
A. 113,4.
B. 189,0.
C. 63,0.
D. 214,2.
B. PHẦN TỰ LUẬN (3 điểm)
Câu 1: Hãy nêu phương pháp hóa học để nhận biết các loại phân bón sau:
Canxi đihirophotphat, amoni sunfat, amoni nitrat, kali clorua
Câu 2: Hòa tan hết m gam hỗn hợp X gồm Fe, Cu vào dung dịch HNO 3 dư thu được 5,6 lít khí NO
(đktc, là sản phẩm khử duy nhất của N +5) và dung dịch X chứa 64,5 gam muối.
a) Tính giá trị của m.
b) Tính phần trăm khối lượng của mỗi kim loại trong hỗn hợp X.
-----HẾT-----
2
ÔN TẬP NITƠ & PHOTPHO – ĐỀ 2
A. PHẦN TRẮC NGHIỆM (7 điểm)
Câu 1: Độ dinh dưỡng của phân lân được đánh giá bằng tỉ lệ phần trăm khối lượng của
A. Ca(H2 PO4)2.
B. P.
C. P2O 5.
D. P2O 3.
Câu 2: Cho hình vẽ mơ phỏng thí nghiệm thu khí X bằng phương pháp
đẩy khơng khí như hình bên:
Khí X có thể là
A. H2 và NH3 .
B. O2 và N2 .
C. NH3 và CO 2.
D. H2 và SO2.
Câu 3: Khí N 2 thể hiện tính khử khi tác dụng với
A. Al.
B. Li.
C. H2.
D. O2.
Câu 4: Khi nhiệt phân muối nào sau đây sẽ thu được khí NH 3?
A. NH4HCO3 .
B. NH4NO3 .
C. NH4NO2 .
D. Fe(NO3 )2.
Câu 5: Trộn 100 ml dung dịch KOH 1M với 100 ml dung dịch H 3 PO4 1M. Cô cạn dung dịch sau phản
ứng, thu được m gam muối khan. Giá trị của m là
A. 12,0.
B. 13,6.
C. 6,8.
D. 6,0.
Câu 6: Trong cơng nghiệp, khí N2 được sản xuất bằng phương pháp nào sau đây?
A. Cho Mg tác dụng với dung dịch HNO3 loãng.
B. Đun dung dịch chứa hỗn hợp NaNO 2 và NH4Cl.
C. Chưng cất phân đoạn khơng khí lỏng.
D. Cho dung dịch NH 4Cl tác dụng với dung dịch Ca(OH) 2.
Al(NO 3)3 + NH4NO3 + H2O. Sau khi cân bằng
Câu 7: Cho phương trình phản ứng: Al + HNO3
phương trình trên, tổng hệ số (nguyên, tối giản) của các chất là
A. 54.
B. 60.
C. 64.
D. 58.
Câu 8: Loại phân đạm nào sau đây có độ dinh dưỡng cao nhất?
A. NH4NO3 .
B. NH4Cl.
C. CO(NH2) 2.
D. (NH4)2 SO4.
Câu 9: Hòa tan hết 32 gam hỗn hợp gồm Cu và CuO trong dung dịch HNO3 dư, thu được 6,72 lít NO
(đktc, là sản phẩm khử duy nhất của N +5) và dung dịch X chứa m gam muối. Giá trị của m là
A. 88,36.
B. 92,12.
C. 84,60.
D. 103,40.
Câu 10: Dung dịch H3 PO4 chứa những ion nào (bỏ qua sự điện li của nước)?
A. H , H2PO4 , HPO24, PO34.
B. H , H2PO4, HPO24.
C. H2PO4 , HPO24, PO34.
D. H , PO34.
Câu 11: Cho dãy gồm các chất sau: Ba(OH)2, C, H2SO4 , Au, Fe3O4 , CuCl2. Số chất trong dãy tác dụng
được với dung dịch HNO3 đặc, nóng là
A. 1.
B. 3.
C. 2.
D. 4.
Câu 12: Hòa tan hết 1,35 gam Al trong dung dịch HNO 3 đặc (nóng, dư), thu được V lít NO 2 (đktc, là
sản phẩm khử duy nhất của N+5) và dung dịch chứa m gam muối. Giá trị của m và V lần lượt là
A. 10,65 và 3,36.
B. 21,30 và 3,36.
C. 21,30 và 1,12.
D. 10,65 và 1,12.
H PO
H PO
KOH
3
4
3
4
Câu 13: Cho sơ đồ chuyển hóa sau: P2O5
X
Y
Z. Các chất X, Y, Z
lần lượt là
A. K3PO4, KH 2PO4 , K2HPO4.
C. KH2 PO4, K3PO4 , K2HPO4.
B. KH2 PO4, K2HPO4 , K3 PO4.
D. K3PO4, K2 HPO4 , KH2 PO4.
1
Câu 14: Độ dinh dưỡng của một loại phân supephotphat kép là 40%. Hàm lượng của Ca(H 2 PO4)2
trong loại phân trên là
A. 24,27%.
B. 71,48%.
C. 65,92%.
D. 33,45.
Câu 15: Kim loại nào sau đây tác dụng được với dung dịch HNO 3 đặc, nguội?
A. Pt.
B. Fe.
C. Al.
D. Cu.
Câu 16: Cho các phát biểu sau:
(a) Khí NH3 làm q tím ẩm hóa xanh.
(b) Photpho vừa có tính oxi hóa, vừa có tính khử.
(c) Phân kali tăng cường sức chống rét, chống sâu bệnh và chịu hạn của cây.
(d) Phản ứng tổng hợp NH3 từ N2 và H2 là một phản ứng thuận nghịch.
(e) Khi nhiệt phân NH4Cl sẽ thu được N2 và HCl.
Số phát biểu đúng là
A. 5.
B. 4.
C. 2.
D. 3.
Câu 17: Cho m gam hỗn hợp X gồm Cu và Al tác dụng với dung dịch HCl dư, thu được 3,36 lít khí
(đktc). Mặt khác, cho m gam X tác dụng với dung dịch HNO 3 đặc (nguội, dư), thu được 6,72 lít NO 2
(đktc, là sản phẩm khử duy nhất của N +5). Giá trị của m là
A. 12,3.
B. 11,5.
C. 15,6.
D. 10,5.
Câu 18: Phát biểu nào sau đây là sai?
A. Axit nitric là chất điện li mạnh.
B. Axit photphoric là chất oxi hóa mạnh.
C. Kali nitrat được dùng để điều chế thuốc nổ đen.
D. Tất cả muối amoni đều tan nhiều trong nước.
Câu 19: Phản ứng hóa học nào sau đây là sai?
o
t
N2O + 2H2O.
A. NH4NO3
o
t
Fe(NO3)2 + 2NO2 + 2H2O.
B. Fe + 4HNO3
Cu(NO3)2 + 2H2O.
C. Cu(OH)2 + 2HNO3
o
t
3Cu + N2 + 3H2O.
D. 3CuO + 2NH3
Câu 20: Hịa tan hồn tồn 37,6 gam hỗn hợp gồm ba oxit sắt trong m gam dung dịch HNO 3 50% (vừa
đủ), thu được dung dịch X (khơng chứa muối amoni) và 4,48 lít (đktc) hỗn hợp khí Y gồm NO 2 và
NO. Biết tỉ khối của Y so với H 2 là 21. Giá trị của m là
A. 113,4.
B. 189,0.
C. 63,0.
D. 214,2.
B. PHẦN TỰ LUẬN (3 điểm)
Câu 1: Hãy nêu phương pháp hóa học để nhận biết các loại phân bón sau:
Canxi đihirophotphat, amoni sunfat, amoni nitrat, kali clorua
Câu 2: Hòa tan hết m gam hỗn hợp X gồm Fe, Cu vào dung dịch HNO3 dư thu được 5,6 lít khí NO
(đktc, là sản phẩm khử duy nhất của N +5) và dung dịch X chứa 64,5 gam muối.
a) Tính giá trị của m.
b) Tính phần trăm khối lượng của mỗi kim loại trong hỗn hợp X.
-----HẾT-----
2
ÔN TẬP NITƠ & PHOTPHO – ĐỀ 3
A. PHẦN TRẮC NGHIỆM (7 điểm)
Câu 1: Hịa tan hồn tồn 9,6 gam Cu vào dung dịch HNO 3 dư, thu được dung dịch chứa m gam muối
và V lít NO (đktc, là sản phẩm khử duy nhất của N +5 ). Giá trị của m và V lần lượt là
A. 28,2 và 2,24.
B. 14,1 và 1,12.
C. 14,1 và 2,24.
D. 28,2 và 1,12.
Câu 2: Khi cho dung dịch NaOH tác dụng với dung dịch NH 4Cl (đun nóng) thì hiện tượng xảy ra là
A. thốt ra khí khơng màu có mùi khai.
B. thốt ra khí màu vàng lục có mùi sốc.
C. xuất hiện kết tủa màu trắng.
D. xuất hiện kết tủa màu vàng.
Câu 3: Khi cho dung dịch HNO3 tác dụng với Al thì khơng thể thu được
A. N2O.
B. NH4NO3 .
C. H2.
D. NO.
Câu 4: Cho 150 ml dung dịch KOH 1M tác dụng với 200 ml dung dịch H 3 PO4 0,5M, thu được dung
dịch X chứa
A. KH2 PO4 và K2HPO4. B. K2HPO4 và K3 PO4. C. KH2 PO4 và K3 PO4. D. K3PO4 và KOH.
Fe(NO3)3 + NO2 + H2O. Sau khi cân bằng
Câu 5: Cho phương trình phản ứng: Fe + HNO 3
phương trình trên, tổng hệ số (nguyên, tối giản) của các chất là
A. 16.
B. 15.
C. 14.
D. 13.
Câu 6: Cho dãy gồm các chất sau: Zn(OH)2, Cu, FeCl2, Fe3 O4, Na2CO3, Al2 O3. Số chất trong dãy khi
tác dụng với dung dịch HNO3 (đặc, nóng) khơng tạo ra khí là
A. 1.
B. 2.
C. 3.
D. 4.
Câu 7: Cấu hình electron ở lớp ngoài cùng trong nguyên tử của các nguyên tố nhóm VA là
A. ns2 np3.
B. ns2np4.
C. ns2 np5.
D. ns2 np2.
Câu 8: Khi nói về H3 PO4, phát biểu nào sau đây là sai?
A. H3PO4 dùng để sản xuất phân lân.
B. H3 PO4 rất háo nước nên dễ chảy rửa.
C. H3PO4 có tính oxi hóa mạnh.
D. H3PO4 là một axit trung bình.
Câu 9: Nhiệt phân hồn tồn 27,3 gam hỗn hợp X gồm NaNO 3 và Cu(NO3)2 , thu được 6,72 lít (đktc)
hỗn hợp khí. Phần trăm khối lượng của NaNO 3 trong X là
A. 31,1%.
B. 46,7%.
C. 38,9%.
D. 24,9%.
Câu 10: Cho sơ đồ phản ứng sau: NH3
X
Y
HNO3. Mỗi mũi tên là một phản ứng,
các chất X và Y lần lượt là
A. NO và NO2 .
B. N2 và NO.
C. NO và N2O.
D. N2 và NO2 .
Câu 11: Cho các phát biểu sau:
(a) Photpho trắng được bảo quản bằng cách ngâm trong nước.
(b) Photpho hoạt động hóa học kém hơn nitơ.
(c) Cho dung dịch NH3 vào dung dịch MgCl 2, thu được kết tủa màu trắng.
(d) Đun dung dịch chứa hỗn hợp gồm NaNO2 và NH4Cl sẽ thu được khí N2 .
(e) Tro thực vật là một loại phân kali.
Số phát biểu đúng là
A. 5.
B. 4.
C. 2.
D. 3.
Câu 12: Để tạo độ xốp cho một số loại bánh, người ta sử dụng
A. NH4HCO3 .
B. NH4Cl.
C. CaCO3.
D. Na2SO4 .
Câu 13: Dung dịch HNO3 đặc khi để ngoài ánh sáng sẽ chuyển từ không màu sang
A. màu trắng.
B. màu đỏ.
C. màu đen.
D. màu vàng.
Câu 14: Nhiệt phân AgNO3 thu được
A. Ag2O, NO 2, O2 .
B. Ag, NO 2, O2 .
C. AgNO2, O 2.
D. Ag, NO2 .
1
Câu 15: Hòa tan hết 16,2 gam kim loại M vào dung dịch HNO 3 dư, thu được 5,6 lít (đktc) hỗn hợp khí
X gồm NO, N 2 và dung dịch X không chứa muối amoni. Biết tỉ khối của X so với H 2 là 14,4. Kim loại
M là
A. Zn.
B. Fe.
C. Al.
D. Cu.
Câu 16: Có thể dùng dung dịch nào sau đây để nhận biết các dung dịch: KNO 3, (NH4 )2SO4, K2SO4?
A. H2SO4.
B. NaOH.
C. BaCl2 .
D. Ba(OH)2 .
Câu 17: Trộn 250 ml dung dịch NaOH 2M với 200 ml dung dịch H 3PO4 1,5M, thu được dung dịch X.
Khối lượng của các muối trong dung dịch X là
A. 14,2 gam Na2HPO4 và 32,8 gam Na3PO4.
B. 28,4 gam Na2 HPO 4 và 16,4 gam Na3 PO4.
C. 12,0 gam NaH2 PO4 và 28,4 gam Na2HPO4.
D. 24,0 gam NaH2 PO4 và 14,2 gam Na2 HPO4.
Câu 18: Cho hình vẽ mơ phỏng thí nghiệm thu khí X bằng phương pháp đẩy nước như sau:
Khí X khơng thể là
A. H2.
B. N2.
C. NH3.
D. O2.
Câu 19: Có thể dùng hóa chất nào sau đây để làm khơ khí NH3 có lẫn hơi nước?
A. H2SO4 đặc.
B. P2O5.
C. CaO.
D. HNO3.
Câu 20: Hòa tan hết 12 gam hỗn hợp gồm Fe và Cu (tỉ lệ mol 1 : 1) trong dung dịch HNO 3, thu được
V lít (đktc) hỗn hợp khí X gồm NO, NO 2 và dung dịch Y không chứa muối amoni. Biết tỉ khối của X
so với H2 là 19. Giá trị của V là
A. 2,24.
B. 4,48.
C. 5,60.
D. 3,36.
B. PHẦN TỰ LUẬN (3 điểm)
Câu 1: Viết phương trình phản ứng để giải thích các hiện tượng sau:
a) Cho bột Cu vào dung dịch HNO3 loãng, thấy thốt ra khí khơng màu và hóa nâu trong khơng khí.
b) Dẫn khí NH3 qua bột CuO nung nóng thì thấy chất rắn chuyển từ màu đen sang màu đỏ.
Câu 2: Hòa tan hết 12,3 gam hỗn hợp gồm Al và Cu trong dung dịch HNO 3 2M (vừa đủ), thu được
dung dịch X và khí NO (là sản phẩm khử duy nhất của N +5 ). Cô cạn dung dịch X thu được 49,5 gam
hỗn hợp muối khan.
a) Tính thể tích khí NO thu được ở điều kiện tiêu chuẩn.
b) Tính thể tích dung dịch HNO3 đã dùng.
-----HẾT-----
2
ÔN TẬP NITƠ & PHOTPHO – ĐỀ 3
A. PHẦN TRẮC NGHIỆM (7 điểm)
Câu 1: Hịa tan hồn tồn 9,6 gam Cu vào dung dịch HNO 3 dư, thu được dung dịch chứa m gam muối
và V lít NO (đktc, là sản phẩm khử duy nhất của N+5 ). Giá trị của m và V lần lượt là
A. 28,2 và 2,24.
B. 14,1 và 1,12.
C. 14,1 và 2,24.
D. 28,2 và 1,12.
Câu 2: Khi cho dung dịch NaOH tác dụng với dung dịch NH 4Cl (đun nóng) thì hiện tượng xảy ra là
A. thốt ra khí khơng màu có mùi khai.
B. thốt ra khí màu vàng lục có mùi sốc.
C. xuất hiện kết tủa màu trắng.
D. xuất hiện kết tủa màu vàng.
Câu 3: Khi cho dung dịch HNO3 tác dụng với Al thì không thể thu được
A. N2O.
B. NH4NO3 .
C. H2.
D. NO.
Câu 4: Cho 150 ml dung dịch KOH 1M tác dụng với 200 ml dung dịch H 3 PO4 0,5M, thu được dung
dịch X chứa
A. KH2 PO4 và K2HPO4. B. K2HPO4 và K3 PO4. C. KH2 PO4 và K3 PO4. D. K3PO4 và KOH.
Fe(NO3)3 + NO2 + H2O. Sau khi cân bằng
Câu 5: Cho phương trình phản ứng: Fe + HNO3
phương trình trên, tổng hệ số (nguyên, tối giản) của các chất là
A. 16.
B. 15.
C. 14.
D. 13.
Câu 6: Cho dãy gồm các chất sau: Zn(OH)2, Cu, FeCl2, Fe3 O4, Na2CO3, Al2 O3. Số chất trong dãy khi
tác dụng với dung dịch HNO3 (đặc, nóng) khơng tạo ra khí là
A. 1.
B. 2.
C. 3.
D. 4.
Câu 7: Cấu hình electron ở lớp ngồi cùng trong nguyên tử của các nguyên tố nhóm VA là
A. ns2 np3.
B. ns2np4.
C. ns2 np5.
D. ns2 np2.
Câu 8: Khi nói về H3 PO4, phát biểu nào sau đây là sai?
A. H3PO4 dùng để sản xuất phân lân.
B. H3 PO4 rất háo nước nên dễ chảy rửa.
C. H3PO4 có tính oxi hóa mạnh.
D. H3PO4 là một axit trung bình.
Câu 9: Nhiệt phân hoàn toàn 27,3 gam hỗn hợp X gồm NaNO 3 và Cu(NO3)2 , thu được 6,72 lít (đktc)
hỗn hợp khí. Phần trăm khối lượng của NaNO 3 trong X là
A. 31,1%.
B. 46,7%.
C. 38,9%.
D. 24,9%.
Câu 10: Cho sơ đồ phản ứng sau: NH3
X
Y
HNO3. Mỗi mũi tên là một phản ứng,
các chất X và Y lần lượt là
A. NO và NO2 .
B. N2 và NO.
C. NO và N2O.
D. N2 và NO2 .
Câu 11: Cho các phát biểu sau:
(a) Photpho trắng được bảo quản bằng cách ngâm trong nước.
(b) Photpho hoạt động hóa học kém hơn nitơ.
(c) Cho dung dịch NH3 vào dung dịch MgCl2, thu được kết tủa màu trắng.
(d) Đun dung dịch chứa hỗn hợp gồm NaNO2 và NH4Cl sẽ thu được khí N2.
(e) Tro thực vật là một loại phân kali.
Số phát biểu đúng là
A. 5.
B. 4.
C. 2.
D. 3.
Câu 12: Để tạo độ xốp cho một số loại bánh, người ta sử dụng
A. NH4HCO3 .
B. NH4Cl.
C. CaCO3.
D. Na2SO4 .
Câu 13: Dung dịch HNO3 đặc khi để ngoài ánh sáng sẽ chuyển từ không màu sang
A. màu trắng.
B. màu đỏ.
C. màu đen.
D. màu vàng.
Câu 14: Nhiệt phân AgNO3 thu được
A. Ag2O, NO 2, O2 .
B. Ag, NO 2, O2 .
C. AgNO2, O 2.
D. Ag, NO2 .
1
Câu 15: Hòa tan hết 16,2 gam kim loại M vào dung dịch HNO 3 dư, thu được 5,6 lít (đktc) hỗn hợp khí
X gồm NO, N 2 và dung dịch X không chứa muối amoni. Biết tỉ khối của X so với H 2 là 14,4. Kim loại
M là
A. Zn.
B. Fe.
C. Al.
D. Cu.
Câu 16: Có thể dùng dung dịch nào sau đây để nhận biết các dung dịch: KNO 3, (NH4 )2SO4, K2SO4?
A. H2SO4.
B. NaOH.
C. BaCl2 .
D. Ba(OH)2 .
Câu 17: Trộn 250 ml dung dịch NaOH 2M với 200 ml dung dịch H 3PO4 1,5M, thu được dung dịch X.
Khối lượng của các muối trong dung dịch X là
A. 14,2 gam Na2HPO4 và 32,8 gam Na3PO4.
B. 28,4 gam Na2 HPO 4 và 16,4 gam Na3 PO4.
C. 12,0 gam NaH2 PO4 và 28,4 gam Na2HPO4.
D. 24,0 gam NaH2 PO4 và 14,2 gam Na2 HPO4.
Câu 18: Cho hình vẽ mơ phỏng thí nghiệm thu khí X bằng phương pháp đẩy nước như sau:
Khí X khơng thể là
A. H2.
B. N2.
C. NH3.
D. O2.
Câu 19: Có thể dùng hóa chất nào sau đây để làm khơ khí NH3 có lẫn hơi nước?
A. H2SO4 đặc.
B. P2O5.
C. CaO.
D. HNO3.
Câu 20: Hòa tan hết 12 gam hỗn hợp gồm Fe và Cu (tỉ lệ mol 1 : 1) trong dung dịch HNO 3, thu được
V lít (đktc) hỗn hợp khí X gồm NO, NO 2 và dung dịch Y không chứa muối amoni. Biết tỉ khối của X
so với H2 là 19. Giá trị của V là
A. 2,24.
B. 4,48.
C. 5,60.
D. 3,36.
B. PHẦN TỰ LUẬN (3 điểm)
Câu 1: Viết phương trình phản ứng để giải thích các hiện tượng sau:
a) Cho bột Cu vào dung dịch HNO3 loãng, thấy thốt ra khí khơng màu và hóa nâu trong khơng khí.
b) Dẫn khí NH3 qua bột CuO nung nóng thì thấy chất rắn chuyển từ màu đen sang màu đỏ.
Câu 2: Hòa tan hết 12,3 gam hỗn hợp gồm Al và Cu trong dung dịch HNO3 2M (vừa đủ), thu được
dung dịch X và khí NO (là sản phẩm khử duy nhất của N+5 ). Cô cạn dung dịch X thu được 49,5 gam
hỗn hợp muối khan.
a) Tính thể tích khí NO thu được ở điều kiện tiêu chuẩn.
b) Tính thể tích dung dịch HNO3 đã dùng.
-----HẾT-----
2
ÔN TẬP NITƠ & PHOTPHO – ĐỀ 4
A. PHẦN TRẮC NGHIỆM (7 điểm)
Câu 1: Dãy gồm các kim loại bị thụ động hóa trong dung dịch HNO 3 đặc, nguội là
A. Na, Al, Cu.
B. Mg, Al, Fe.
C. Zn, Cu, Ag.
D. Al, Cr, Fe.
Câu 2: Để nhận biết các dung dịch NH4 Cl, NaCl, HNO3, NaOH, người ta có thể dùng
A. dung dịch HCl.
B. quỳ tím.
C. dung dịch BaCl2.
D. dung dịch NaOH.
Câu 3: Nhiệt phân muối nào sau đây sẽ tạo ra muối nitrit và khí oxi?
A. Zn(NO3)2 .
B. AgNO3.
C. Fe(NO3 )2.
D. NaNO3.
Câu 4: Cho 40 gam dung dịch NaOH 15% tác dụng với 29,4 gam dung dịch H 3 PO4 20%, thu được
dung dịch X chứa m gam muối. Giá trị của m là
A. 11,07.
B. 8,93.
C. 9,18.
D. 10,56.
Câu 5: Cho m gam Cu tác dụng hoàn toàn với dung dịch HNO 3 lỗng (dư), thu được 2,24 lít NO
(đktc, là sản phẩm khử duy nhất của N +5). Giá trị của m là
A. 9,6.
B. 6,4.
C. 12,8.
D. 3,2.
Zn(NO3)2 + N2 + H2O. Sau khi cân bằng
Câu 6: Cho phương trình phản ứng: Zn + HNO 3
phương trình trên, tổng hệ số (nguyên, tối giản) của các chất là
A. 29.
B. 30.
C. 31.
D. 28.
Câu 7: Để làm sạch khơng khí bị ơ nhiễm khí Cl2, người ta có thể dùng dung dịch nào sau đây?
A. K2SO4.
B. NH3.
C. H2SO4.
D. NaCl.
Câu 8: Thể tích N2 và H2 cần để điều chế 2,24 lít NH3 với hiệu suất 25% lần lượt là (thể tích các khí
đều được đo ở điều kiện tiêu chuẩn)
A. 1,12 lít và 3,36 lít.
B. 4,48 lít và 3,36 lít.
C. 4,48 lít và 13,44 lít. D. 1,12 lít và 13,44 lít.
Câu 9: Khi đốt NH3 trong khí O 2 thì vai trò của NH3 là
A. chất khử.
B. chất xúc tác.
C. chất oxi hóa.
D. mơi trường.
Câu 10: Một loại phân kali clorua có độ dinh dưỡng là 56,94%. Phần trăm khối lượng của kali clorua
trong loại phân trên là
A. 71,84%.
B. 35,92%.
C. 45,13%.
D. 90,26%.
Câu 11: Trong cơng nghiệp, khí N2 được điều chế bằng cách nào sau đây?
A. Nhiệt phân hoàn toàn NH4NO 3.
B. Chưng cất phân đoạn khơng khí lỏng.
C. Đun dung dịch gồm NaNO2 và NH4Cl.
D. Cho Mg tác dụng với dung dịch HNO3 lỗng.
Câu 12: Hịa tan hồn tồn 5,1 gam hỗn hợp X gồm Mg và Al (có tỉ lệ mol là 1 : 1) trong dung dịch
HNO3 dư, thu được dung dịch X không chứa muối amoni. Cô cạn X, thu được m gam muối khan. Giá
trị của m là
A. 36,1.
B. 25,8.
C. 40,3.
D. 29,4.
Câu 13: Cho các phát biểu sau:
(a) Photpho trắng phát quang màu lục nhạt trong bóng tối.
(b) Nitơ lỏng được dùng để bảo quản máu và các mẫu sinh học khác.
(c) Độ dinh dưỡng của phân nitơ được đánh giá bằng phần trăm khối lượng của N 2O.
(d) Cho Mg tác dụng với dung dịch HNO 3, thu được khí H2.
(e) Khơng nên bón vơi và phân đạm amoni cùng một lúc.
(f) Photpho vừa có tính khử, vừa có tính oxi hóa.
Số phát biểu đúng là
A. 5.
B. 4.
C. 2.
D. 3.
Câu 14: Khí nào sau đây khơng màu và bị hóa nâu trong khơng khí?
A. N2.
B. N2O.
C. NO.
D. NO2.
1
Câu 15: Nhúng lần lượt hai đũa thủy tinh vào dung dịch NH 3 đặc và dung dịch HCl đặc. Sau đó, đưa
hai đũa thủy tinh lại gần nhau thì xuất hiện khói
A. màu vàng.
B. màu đỏ.
C. màu trắng.
D. màu đen.
Câu 16: Hòa tan hết 19,2 gam kim loại M trong dung dịch HNO3 dư, thu được 4,48 lít NO (đktc, là
sản phẩm khử duy nhất của N+5). Kim loại M là
A. Al.
B. Mg.
C. Zn.
D. Cu.
Câu 17: Canxi photphua có cơng thức hóa học là
A. Ca3P2.
B. Ca3(PO4)2.
C. Ca(H2 PO4)2.
D. Ca5P2.
Câu 18: Dãy gồm các chất đều tác dụng được với dung dịch HNO3 đặc, nóng là
A. Na2CO3, KOH, Au, Fe3 O4.
B. FeCl2, Zn, Al(OH)3, CuS.
C. KCl, Mg, Ba(OH)2 , CaCO3 .
D. S, Na2SO3, K2 SO4 , FeS2.
Câu 19: Phát biểu nào sau đây là sai?
A. Photpho được dùng trong quân sự như sản xuất bom, đạn khói.
B. Độ dinh dưỡng của phân supephotphat đơn thấp hơn phân supephotphat kép.
C. Khi cho photpho tác dụng với khí clo thì photpho đóng vai trị là chất oxi hóa.
D. Hai loại khống vật chính của photpho là photphorit và apatit.
Câu 20: Cho a gam Al tác dụng vừa đủ với dung dịch chứa b gam HNO3 , thu được 5,6 lít hỗn hợp khí
X gồm NO, NO 2 và dung dịch Y khơng chứa muối amoni. Biết tỉ khối của X so với H 2 là 19,8. Giá trị
của a và b lần lượt là
A. 2,70 và 44,10.
B. 4,05 và 44,10.
C. 4,05 và 28,35.
D. 2,70 và 28,35.
B. PHẦN TỰ LUẬN (3 điểm)
Câu 1: Viết phương trình phản ứng để giải thích các hiện tượng sau:
a) Cho dung dịch NH3 vào dung dịch AlCl3 thì thấy xuất hiện kết tủa trắng.
b) Nhiệt phân hồn tồn NH4HCO3, thu được hỗn hợp khí và hơi gồm ba chất.
Câu 2: Hịa tan hồn tồn 8,8 gam hỗn hợp X gồm Fe, Cu trong dung dịch HNO 3 63% (vừa đủ), thu
được 8,96 lít NO2 (đktc, là sản phẩm khử duy nhất của N+5) và dung dịch Y.
a) Tính phần trăm khối lượng của mỗi kim loại trong hỗn hợp X.
b) Tính nồng độ phần trăm của các chất trong dung dịch Y.
-----HẾT-----
2
ÔN TẬP NITƠ & PHOTPHO – ĐỀ 4
A. PHẦN TRẮC NGHIỆM (7 điểm)
Câu 1: Dãy gồm các kim loại bị thụ động hóa trong dung dịch HNO 3 đặc, nguội là
A. Na, Al, Cu.
B. Mg, Al, Fe.
C. Zn, Cu, Ag.
D. Al, Cr, Fe.
Câu 2: Để nhận biết các dung dịch NH4 Cl, NaCl, HNO3, NaOH, người ta có thể dùng
A. dung dịch HCl.
B. quỳ tím.
C. dung dịch BaCl2.
D. dung dịch NaOH.
Câu 3: Nhiệt phân muối nào sau đây sẽ tạo ra muối nitrit và khí oxi?
A. Zn(NO3)2 .
B. AgNO3.
C. Fe(NO3 )2.
D. NaNO3.
Câu 4: Cho 40 gam dung dịch NaOH 15% tác dụng với 29,4 gam dung dịch H 3 PO4 20%, thu được
dung dịch X chứa m gam muối. Giá trị của m là
A. 11,07.
B. 8,93.
C. 9,18.
D. 10,56.
Câu 5: Cho m gam Cu tác dụng hoàn toàn với dung dịch HNO 3 lỗng (dư), thu được 2,24 lít NO
(đktc, là sản phẩm khử duy nhất của N +5). Giá trị của m là
A. 9,6.
B. 6,4.
C. 12,8.
D. 3,2.
Zn(NO3)2 + N2 + H2O. Sau khi cân bằng
Câu 6: Cho phương trình phản ứng: Zn + HNO3
phương trình trên, tổng hệ số (nguyên, tối giản) của các chất là
A. 29.
B. 30.
C. 31.
D. 28.
Câu 7: Để làm sạch khơng khí bị ơ nhiễm khí Cl2, người ta có thể dùng dung dịch nào sau đây?
A. K2SO4.
B. NH3.
C. H2SO4.
D. NaCl.
Câu 8: Thể tích N2 và H2 cần để điều chế 2,24 lít NH3 với hiệu suất 25% lần lượt là (thể tích các khí
đều được đo ở điều kiện tiêu chuẩn)
A. 1,12 lít và 3,36 lít.
B. 4,48 lít và 3,36 lít.
C. 4,48 lít và 13,44 lít. D. 1,12 lít và 13,44 lít.
Câu 9: Khi đốt NH3 trong khí O 2 thì vai trị của NH3 là
A. chất khử.
B. chất xúc tác.
C. chất oxi hóa.
D. mơi trường.
Câu 10: Một loại phân kali clorua có độ dinh dưỡng là 56,94%. Phần trăm khối lượng của kali clorua
trong loại phân trên là
A. 71,84%.
B. 35,92%.
C. 45,13%.
D. 90,26%.
Câu 11: Trong cơng nghiệp, khí N2 được điều chế bằng cách nào sau đây?
A. Nhiệt phân hoàn toàn NH4NO 3.
B. Chưng cất phân đoạn khơng khí lỏng.
C. Đun dung dịch gồm NaNO2 và NH4Cl.
D. Cho Mg tác dụng với dung dịch HNO3 lỗng.
Câu 12: Hịa tan hồn tồn 5,1 gam hỗn hợp X gồm Mg và Al (có tỉ lệ mol là 1 : 1) trong dung dịch
HNO3 dư, thu được dung dịch X không chứa muối amoni. Cô cạn X, thu được m gam muối khan. Giá
trị của m là
A. 36,1.
B. 25,8.
C. 40,3.
D. 29,4.
Câu 13: Cho các phát biểu sau:
(a) Photpho trắng phát quang màu lục nhạt trong bóng tối.
(b) Nitơ lỏng được dùng để bảo quản máu và các mẫu sinh học khác.
(c) Độ dinh dưỡng của phân nitơ được đánh giá bằng phần trăm khối lượng của N 2O.
(d) Cho Mg tác dụng với dung dịch HNO 3, thu được khí H2.
(e) Khơng nên bón vơi và phân đạm amoni cùng một lúc.
(f) Photpho vừa có tính khử, vừa có tính oxi hóa.
Số phát biểu đúng là
A. 5.
B. 4.
C. 2.
D. 3.
Câu 14: Khí nào sau đây khơng màu và bị hóa nâu trong khơng khí?
A. N2.
B. N2O.
C. NO.
D. NO2.
1
Câu 15: Nhúng lần lượt hai đũa thủy tinh vào dung dịch NH 3 đặc và dung dịch HCl đặc. Sau đó, đưa
hai đũa thủy tinh lại gần nhau thì xuất hiện khói
A. màu vàng.
B. màu đỏ.
C. màu trắng.
D. màu đen.
Câu 16: Hòa tan hết 19,2 gam kim loại M trong dung dịch HNO3 dư, thu được 4,48 lít NO (đktc, là
sản phẩm khử duy nhất của N+5). Kim loại M là
A. Al.
B. Mg.
C. Zn.
D. Cu.
Câu 17: Canxi photphua có cơng thức hóa học là
A. Ca3P2.
B. Ca3(PO4)2.
C. Ca(H2 PO4)2.
D. Ca5P2.
Câu 18: Dãy gồm các chất đều tác dụng được với dung dịch HNO3 đặc, nóng là
A. Na2CO3, KOH, Au, Fe3 O4.
B. FeCl2, Zn, Al(OH)3, CuS.
C. KCl, Mg, Ba(OH)2 , CaCO3 .
D. S, Na2SO3, K2 SO4 , FeS2.
Câu 19: Phát biểu nào sau đây là sai?
A. Photpho được dùng trong quân sự như sản xuất bom, đạn khói.
B. Độ dinh dưỡng của phân supephotphat đơn thấp hơn phân supephotphat kép.
C. Khi cho photpho tác dụng với khí clo thì photpho đóng vai trị là chất oxi hóa.
D. Hai loại khống vật chính của photpho là photphorit và apatit.
Câu 20: Cho a gam Al tác dụng vừa đủ với dung dịch chứa b gam HNO3 , thu được 5,6 lít hỗn hợp khí
X gồm NO, NO 2 và dung dịch Y khơng chứa muối amoni. Biết tỉ khối của X so với H 2 là 19,8. Giá trị
của a và b lần lượt là
A. 2,70 và 44,10.
B. 4,05 và 44,10.
C. 4,05 và 28,35.
D. 2,70 và 28,35.
B. PHẦN TỰ LUẬN (3 điểm)
Câu 1: Viết phương trình phản ứng để giải thích các hiện tượng sau:
a) Cho dung dịch NH3 vào dung dịch AlCl3 thì thấy xuất hiện kết tủa trắng.
b) Nhiệt phân hồn tồn NH4HCO3, thu được hỗn hợp khí và hơi gồm ba chất.
Câu 2: Hịa tan hồn tồn 8,8 gam hỗn hợp X gồm Fe, Cu trong dung dịch HNO 3 63% (vừa đủ), thu
được 8,96 lít NO2 (đktc, là sản phẩm khử duy nhất của N+5) và dung dịch Y.
a) Tính phần trăm khối lượng của mỗi kim loại trong hỗn hợp X.
b) Tính nồng độ phần trăm của các chất trong dung dịch Y.
-----HẾT-----
2