Tải bản đầy đủ (.docx) (66 trang)

Giải pháp thúc đẩy xuất khẩu mặt hàng cà phê của việt nam sang thị trường EU

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (504.55 KB, 66 trang )

LỜI CAM ĐOAN
Em xin cam đoan đây là cơng trình nghiên cứu của riêng mình em. Các thơng
tin và số liệu đuợc sử dụng trong khóa luận là số liệu trung thục. Các luận điểm, dữ
liệu đuợc trích dẫn đầy đủ.
Hà Nội, ngày 03 tháng 06 năm 2019
Tác giả khóa luận

Đặng Thị Hằng

1


LỜI CẢM ƠN
Được sự phân công của quý thầy cô khoa Kinh tế quốc tế, Học viện Chính
sách và Phát triển, sau gần 1 tháng nghiên cứu em đã hoàn thành Khóa luận tốt
nghiệp ‘Giải pháp thúc đẩy xuất khẩu mặt hàng cà phê của Việt Nam sang thị
trường EU’.
Đe hoàn thành nhiệm vụ được giao, ngoài sự nỗ lực học hỏi của bản thân cịn
có sự hướng dẫn tận tình của thầy cơ tại Học viện Chính sách và Phát triển. Em
chân thành cảm ơn cô giáo - Th.s Đặng Thị Kim Dung, người đã hướng dẫn cho
em trong suốt thời gian làm bài, không ngần ngại chỉ dẫn em, định hướng đi cho
em, để em hoàn thành tốt nhiệm vụ. Một lần nữa em chân thành cảm ơn cơ và chúc
cơ dồi dào sức khoẻ.
Tuy nhiên vì kiến thức chun mơn cịn hạn chế và bản thân cịn thiếu nhiều
kinh nghiệm thực tiễn nên nội dung của báo cáo khơng tránh khỏi những thiếu xót,
em rất mong nhận sự góp ý, chỉ bảo thêm của q thầy cơ để báo cáo này được
hoàn thiện hơn.
Một lần nữa xin gửi đến thầy cô, bạn bè lời cảm ơn chân thành và tốt đẹp nhất!

1
1




MỤC LỤC
LỜI CAM ĐOAN.............................................................................................i
LỜI CẢM ƠN.................................................................................................ii
MỤC LỤC......................................................................................................iii
LỜI MỞ ĐẦU..................................................................................................1
Chương 1. Cơ SỞ LÝ LUẬN VẺ HOẠT ĐỘNG XUẤT KHẨU CÀ PHÊ
......................................................................................................................... 4
1.1 Cơ sở lí luận chung về hoạt động xuất khẩu cà phê...........................................4
1.1.1 Khái niệm.......................................................................................................4
1.1.2 Các hình thức xuất khẩu cà phê chủ yếu......................................................5
1.1.3 Vai trò của hoạt động xuất khẩu cà phê đối với sự phát triển kinh tế xã hội quốc gia..........................................................................................................6
1.2 Các yếu tố ảnh hưởng đến hoạt động xuất khẩu cà phê...................................8
1.2.1 Nhân tố tài nguyên thiên nhiên, địa lý,con người và khoa học công
nghệ ......................................................................................................................... 8
1.2.2 Cầu và thị trường nhập khẩu......................................................................11
1.2.3 Giá cả, chất lượng hàng hóa.......................................................................12
1.2.4........................................................................................................................ Ch
ính sách tỉ giá hối đối............................................................................................13
1.2.5 Kênh và dịch vụ phân phối........................................................................13
1.2.6 Tình hình kinh tế, chính trị, xã hội.............................................................14
1.3 Bài học kinh nghiệm từ ngành sản xuất cà phê của Brazil...............................14
1.3.1 Cung ứng sản phẩm đạt tiêu chuẩn và chất lượng
cao........................15
1.3.2 Tổ chức tốt việc điều phối dọc ngành cà phê.............................................16
1.3.3 Nghiên cứu phương pháp chế biến cà phê mới..........................................17
1.3.4 Tăng cường hợp tác với các tổ chức, các quốc gia.....................................17
Chương 2. THựC TRẠNG XUẤT KHẨU CÀ PHÊ CỦA VIỆT NAM SANG
THỊ TRƯỜNG EU GIAI ĐOẠN 2014 - 2018....................................................................18


2.1 Các yếu tố ảnh hưởng xuất khẩu cà phê Việt Nam sang thị trường EU... 18
2.1.1 Yếu tố tài nguyên thiên nhiên, địa lí, con người và khoa học công nghệ
............................................................................................................................. 18
2.1.2 Cầu và thị trường nhập khẩu........................................................................22
2.1.3 Kênh và dịch vụ phân phối..........................................................................23
2.1.4........................................................................................................................ Tỷ
giá hối đối và tình hình lạm phát...........................................................................25


2.1.5 Tình hình kinh tế xã hội, chính trị, pháp luật..............................................25
2.1.6 Phương pháp chế biến cà phê......................................................................27
2.2 Tình hình chung về xuất khẩu cà phê của Việt Nam trong giai đoạn 2014 2018 ....................................................................................................................... 29
2.2.1 về sản lượng và kim ngạch xuất khẩu...........................................................29
2.2.2 về cơ cấu sản phẩm......................................................................................34
2.2.3 Thị trường xuất khẩu....................................................................................35
2.2.4 về chất lượng cà phê xuất khẩu....................................................................38
2.2.5 Giá cà phê xuất khẩu....................................................................................39
2.2.6 Hình thức xuất khẩu.....................................................................................40
2.3 Đánh giá chung về hoạt động xuất khẩu cà phê Việt Nam sang thị trường
EU giai đoạn 2014 - 2018........................................................................................42
2.3.1 Kết quả đạt được..........................................................................................42
2.3.2 Những tồn tại và nguyên nhân.....................................................................44

Chương 3. GIẢI PHÁP THÚC ĐẨY XUẤT KHẨU CÀ PHÊ CỦA VIỆT
NAM SANG THỊ TRƯỜNG EU.................................................................47
3.1 Định hướng xuất khẩu mặt hàng cà phê của Việt Nam sang thị trường EU
trong thời gian tới...................................................................................................47
3.2 Cơ hội và thách thức.......................................................................................49
3.2.1 Cơ hội...........................................................................................................49

3.2.2 Thách thức...................................................................................................50
3.3 Giải pháp thúc đẩy xuất khẩu cà phê tại Việt Nam sang thị trường EU
trong điều kiện hội nhập kinh tế..............................................................................51
3.3.1 Kiến nghị đối với các cơ quan quản lý nhà nước..........................................51
3.3.2 Giải pháp từ phía doanh nghiệpsản xuất và xuất khẩu cà phê......................53
3.3.2.1 Các giải pháp về thị trường.......................................................................53
3.3.2.2 Giải pháp nâng cao sức cạnh tranh cho mặt hàng cà phê..........................56

KÉT UUẬN...................................................................................................59
DANH MỤC TÀI UIỆU THAM KHẢO....................................................60

4


DANH MỤC KÝ HIỆU, CÁC CHỮ VIẾT TẮT
STT

Tên viết tắt

Tên đầy đủ

1

ASEAN

Association of Southeast Asian Nations

2

WTO


World Trade Organization (tổ chức thương mại thế giới)

3

EVETA

Viet Nam European Free trade agreement (hiệp định
thương mại tự do Việt Nam - EU

4

EU

European Union (liên minh châu Âu)

5

HTX

Họp tác xã

6

CHLB

Cộng hòa liên bang

5



DANH MỤC BẢNG BIỂU
1. Danh mục bảng
STT

Tên bảng

1

Bảng 1.1 Top 10 quốc gia sản xuất cà phê năm 2017

15

2

Bảng 2.1 Diện tích gieo trồng cà phê theo tỉnh tại Việt Nam giai
đoạn 2015-2018

30

3

Bảng 2.2 Sản lượng và kim ngạch xuất khẩu cà phê Việt Nam
sang EU giai đoạn 2014-2018

32

4

Bảng 2.3 Các thị trường nhập khẩu cà phê của Việt Nam giai

đoạn 2015-2018

36

5

Bảng 2.4 Top 5 thị trường nhập khẩu cà phê Việt Nam nhiều nhất
tại EU giai đoạn 2014-2018

37

2. Danh mục biểu đồ, so* đồ
STT Tên biểu đồ
1

Biểu đồ 2.1 Biểu đồ top 5 nhà phân phối cà phê Việt Nam sang

Trang

Trang
24

thị trường EU
2

Biểu đồ 2.2 Biểu đồ cơ cấu sản phẩm cà phê Việt Nam xuất khẩu
sang EU giai đoạn 2014-2018

31


3

Biểu đồ 2.3 Sản lượng cà phê sản xuất trong nước giai đoạn
2014-2018

34

4

Biểu đồ 2.4 Biểu đồ kim ngạch top 5 quốc gia nhập khẩu cà phê
Việt Nam nhiều nhất EU giai đoạn 2014-2018

38

5

Biểu đồ 2.5 Biểu đồ giá cà phê Việt Nam xuất khẩu sang thị
trường EU giai đoạn 2014-2018

39

6

Biểu đồ 2.6 Biểu đồ cơ cấu xuất khẩu cà phê theo hình thức xuất

41

khẩu
7


Sơ đồ 2.1 Sơ đồ phương pháp chế biến cà phê

28


LỜI MỞ ĐÀU
Trong bối cảnh tồn cầu hóa, khu vục hóa, hội nhập kinh tế thế giới nhu hiện
nay, hoạt động ngoại thuơng đang dần khẳng định vai trò quan trọng của mình trong
việc đảm bảo sụ luu thơng thuơng hàng hóa giữa các quốc gia, giúp chúng ta khai
thác có hiệu quả tiềm năng và thế mạnh của cả nguồn lục bên trong và bên ngoài
trên cơ sở phân cơng lao động và chun mơn hố quốc tế. Hiện nay Việt Nam vẫn
đang là một nuớc nông nghiệp, các sản phẩm nông nghiệp hiện đang là mặt hàng
chủ lục và có đóng góp đáng kể vào GDP quốc gia. Các sản phẩm nông nghiệp của
thể kể đến nhu gạo, ca cao, cà phê, hồ tiêu, điều,... đều mang lại giá trị kinh tế cao
cho nguời nông dân. Một trong số các mặt hàng chủ lục trên đó là cà phê, hiện là
mặt hàng xuất khẩu thứ hai sau gạo. Ngành cà phê đã góp phần giải quyết cơng ăn
việc làm, tăng nguồn thu ngoại tệ, thúc đẩy nền kinh tế phát triển. Là một quốc gia
đứng thứ hai trên thế giới về sản luợng cà phê, Việt Nam hiện đang là nguồn cung
cấp một luợng lớn cà phê cho nhiều thị truờng lớn. Các thị truờng lớn mà Việt Nam
xuất khẩu cà nhu EU, Hoa Kỳ, Nhật Bản, Hàn Quốc,... Trong đó, EU là một thị
truờng giàu tiềm năng với dân số lớn và nhu cầu ngày càng tăng mạnh qua các năm.
Đặc biệt hơn, khi hiệp định thuơng mại tụ do Việt Nam - EU (EVFTA) đang trong
giai đoạn đi đến hoàn tất ký kết vào cuối năm 2019, việc xuất khẩu nông sản Việt
Nam sang thị truờng EU nói chung và xuất khẩu cà phê nói riêng sẽ tạo ra một cơ
hội lớn để phát triển ngành cà phê Việt Nam. Tuy đem lại nhiều cơ hội nhung cũng
tạo ra khơng ít thách thức cho các doanh nghiệp Việt Nam để có thể đứng vững trên
thị truờng đầy tiềm năng này. Nhận thấy đuợc nhu cầu sử dụng cà phê ngày càng
tăng tại thị truờng EU, việc xuất khẩu cà phê Việt Nam sang thị truờng EU ngày
càng quan trọng trong thời gian tới thì việc đua ra những giải pháp thúc đẩy phát
triển hoạt động xuất khẩu cà phê là vơ cùng cần thiết. Vì vậy, em xin lụa chọn đề

tài: ‘Giải pháp thúc đẩy xuất khẩu mặt hàng cà phê của Việt Nam sang thị
trường EU’.
1. Mục tiêu và đối tượng nghiên cứu
• Mục tiêu nghiên cứu
Đe thực hiện mục tiêu chung về việc đưa ra giải pháp thúc đẩy xuất khẩu mặt
hàng cà phê sang thị trường EU nhằm phản ánh đúng thực trạng tình hình sản xuất
và xuất khẩu cà phê tại Việt Nam, đề tài hướng đến các mục tiêu cụ thể như sau:
- Nghiên cứu, tìm hiểu ngành cà phê Việt Nam giai đoạn 2014 - 2018 để làm rõ
những vấn đề có tính lý luận trong việc đánh giá q trình tổ chức và hồn thiện
hoạt động xuất khẩu cà phê Việt Nam sang thị trường EU.

1


- Phân tích tình hình sản xuất cà phê của cả nước giai đoạn 2014 - 2018, phân tích
số liệu kim ngạch xuất khẩu cà phê của Việt Nam theo cơ cấu hàng hóa và thị
trường nhập khẩu để từ đó đánh giá tốc độ tăng trưởng và vai trị của hoạt động xuất
khẩu cà phê, tìm ra những kết quả đạt được, những hạn chế đang còn tồn tại và
nguyên nhân của những hạn chế đó nhằm làm cơ sở để ra các giải pháp loại bỏ
những hạn chế còn tồn tại.
- Trên cơ sở lý luận, thực tiễn và đánh giá đúng đắn về thực trạng của ngành cà phê
Việt Nam, từ đó đề ra các giải pháp có tính khả thi áp dụng cho các doanh nghiệp
Việt Nam trong việc nâng cao hiệu quả sản xuất và xuất khẩu cà phê Việt Nam sang
thị trường EU trong thời gian tới.
• Đối tượng nghiên cứu
Đe tài tập trung nghiên cứu lý luận và thực trạng hoạt động xuất khẩu cà phê
Việt Nam sang thị trường EU.
2. Phạm vi nghiên cứu
Nhằm giới hạn phạm vi nghiên cứu theo như mục tiêu đã đề ra, khóa luận tập trung
xem xét, phân tích, đánh giá các yếu tố nằm trong phạm vi sau:

- Địa điểm nghiên cứu: ngành cà phê Việt Nam
- Hoạt động nghiên cứu : tập trung nghiên cứu tình hình sản xuất, kim ngạch xuất
khẩu và giải pháp thúc đẩy xuất khẩu cà phê Việt Nam. Đồng thời kết họp với tình
hình phát triển kinh tế chung của quốc gia để rút ra nhận xét khách quan nhất.
- Thời gian nghiên cứu: số liệu được thu thập qua các năm 2014, 2015, 2016, 2017, 2018
3. Phưoiig pháp nghiên cứu
Qua thời gian tìm hiểu và nghiên cứu, để hồn thành khóa luận của mình em
đã sử dụng các phương pháp như: thu thập dữ liệu, tổng họp và phân tích dữ liệu.
• Phương pháp thu thập dữ liệu:
Có rất nhiều phương pháp thu thập dữ liệu khác nhau và trong bài của mình để thu
thập thơng tin, em đã sử dụng phương pháp: nghiên cứu, tổng họp và phân tích:
- Phương pháp nghiên cứu tài liệu: Thơng qua việc nghiên cứu các giáo trình
chuyên ngành xuất nhập nhập khẩu, tham khảo các khóa luận tốt nghiệp khóa trước
và các bài báo liên quan đến hoạt động xuất khẩu cà phê sang thị trường EU, em thu
thập được các kiến thức một cách bao quát cũng như chuyên sâu một cách chính
xác về giải pháp thúc đẩy hoạt động xuất khẩu cà phê Việt Nam sang thị trường EU.
- Phương pháp tổng họp và phân tích số liệu: Thơng qua những dữ liệu sơ cấp cùng
những thông tin kiến thức đã được thu thấp trong thời gian học tập, từ đó tiến hành
tổng họp phân tích số liệu thơng tin để rút ra những kết luận, đánh giá chung về
hoạt động xuất khẩu cà phê Việt Nam sang thị trường EU.

2


4.

Kết cấu của đề tài
Dựa theo mục tiêu, đối tượng và phạm vi nghiên cứu cùng các phưong pháp
phân tích đã đưa ra, kết cấu khóa luận được chia làm 3 chuông:
Chưong 1: Cơ sở lý luận về hoạt động xuất khẩu cà phê

Chưong 2: Thực trạng xuất khẩu cà phê của Việt Nam sang thị trường EU giai
đoạn 2014-2018
Chưong 3: Định hướng và giải pháp nhằm thúc đẩy hoạt động xuất khẩu cà phê của
Việt Nam sang thị trường EU

3


Chương 1. Cơ SỞ LÝ LUẬN VẺ HOẠT ĐỘNG XUẤT KHẨU CÀ PHÊ
1.1 Cơ sở lí luận chung về hoạt động xuất khẩu cà phê
1.1.1 Khái niệm
• Khái niệm về cà phê
Cà phê ( gốc từ café trong tiếng Pháp) là một loại thức uống phổ biến đứng
thứ hai trên thế giới sau nước, có dạng màu đen chứa chất cafein, được ủ từ những
hạt cà phê rang lên, lấy từ quả của cây cà phê. Cà phê được phát hiện và sử dụng từ
thế kỷ thứ 9, được khám phá đầu tiên tại cao nguyên Ethiopia. Sau đó, cà phê được
sử dụng phổ biến ra Ai Cập, Yemen và đến thế kỉ thứ 15 cà phê đã xuất hiện tại Ba
Tư, Thổ Nhĩ Kỳ và các quốc gia phía bắc châu Phi, các vùng Madagascar, Comoros
và Mauritius trên Ản Độ Dương. Ngày nay, cà phê được trồng rộng rãi tại hơn 70
quốc gia, chủ yếu ở những khu vực gần xích đạo như châu Mĩ, Đơng Nam Á, châu
Phi và Ản Độ. Quả cà phê sau khi chín sẽ được hái đem đi chế biến và phơi khô.
Hạt cà phê sau khi chế biến sẽ được rang trong nhiệt độ khác nhau, tùy thuộc vào
nhu cầu sử dụng của người tiêu dùng. Hạt cà phê sau khi rang xay sẽ được đem đi ủ
để tạo thành cà phê dưới dạng thức uống.
Hai giống cà phê được trồng phổ biến nhất là cà phê Arabica (cà phê chè) và
Robusta (cà phê vối):
Cà phê Arabica (cà phê chè) là loại cà phê hạt hơi dài, được trồng ở nơi có độ
cao hơn 600m, khí hậu mát mẻ. Là cà phê nguồn gốc từ một cao ngun phía Tây
Nam của Cộng Hịa Dân Chủ Ethiopia và được nhân giống ở nhiều nơi trên thế giới,
hiện nay Brazil là quốc gia trồng nhiều loại cà phê này nhất, chiếm 2/3 tổng sản

lượng cà phê chè trên thế giới. Đây là loại cà phê có sản lượng chiếm khoảng 70%
tổng sản lượng cà phê trên thế giới và đạt giá trị kim ngạch xuất khẩu đứng thứ hai
sau dầu mỏ.
Cà phê Robusta (cà phê vối) là loại cà phê hạt nhỏ hơn Arabica, được trồng ở
độ cao dưới 600m, khí hậu nhiệt đới. Cà phê Robusta dễ trồng hơn, cho sản lượng
cao hơn và có sức đề kháng chống chịu tốt hơn so với cà phê Arabica. Đây là giống
cà phê được phát hiện đầu tiên tại Congo - Bỉ vào những năm 1800, nay được trồng
phổ biến tại Tây và Trung Phi, Đông Nam Á. Cà phê Robusta chỉ chiếm 30%-40%
tổng sản lượng cà phê tồn cầu và thường có giá thấp hơn Arabica.
• Khái niệm xuất khẩu cà phê
Trong lí luận thương mại quốc tế, xuất khẩu là việc bán hàng hóa hay dịch vụ
nào đó cho một quốc gia khác, sử dụng ngoại tệ làm phương thức thanh toán. Tiền
tệ ở đây có thể là đồng tiền của một trong hai quốc gia của người mua, người bán


hoặc đồng tiền của một bên quốc gia thứ ba khác. Theo quy định tại
Luật
Thuơng
mại 2005 36/2005/QH11, khái niệm xuất khẩu hàng hóa đuợc quy định
nhu
sau:
Xuất khẩu hàng hóa là việc hàng hoá đuợc đua ra khỏi lãnh thổ Việt Nam
hoặc
đua
vào khu vục đặc biệt nằm trên lãnh thổ Việt Nam đuợc coi là khu vục hải
quan
riêng theo quy định của pháp luật.
Nhu vậy, dựa theo khái niệm xuất khẩu hàng hóa đuợc quy định trong Luật
thuơng mại 2005 có thể thấy rằng, hoạt động xuất khẩu cà phê là một hoạt động đua
cà phê đã đuợc chế biến hoặc chua chế biến (cà phê xanh) ra khỏi lãnh thổ Việt

Nam tới một quốc gia khác dựa theo yêu cầu của bên thu mua và tuân theo các quy
định pháp luật về xuất khẩu hàng hóa, sử dụng ngoại tệ làm phuơng thức thanh
tốn.
Có thể thấy rằng, xuất khẩu cà phê đon thuần chỉ là một hoạt động buôn bán
các loại cà phê giữa các quốc gia và ngày nay hoạt động này ngày càng phát triển và
đuợc thể hiện duới nhiều hình thức khác nhau. Trong xu thế tồn cầu hóa ngày nay,
hoạt động xuất khẩu đã diễn ra hầu hết tất cả các quốc gia trên thế giới trong mọi
ngành nghề, lĩnh vục khác nhau; đặc biệt hoạt động xuất khẩu cà phê đã đóng một
vai trị vơ cùng quan trọng trong sụ phát triển của nền kinh tế quốc dân. Mục đích
của hoạt động xuất khẩu cà phê là khai thác lợi thế về hoạt động sản xuất cà phê của
từng quốc gia khi có sụ phân công lao động quốc tế. Hoạt động diễn ra trên phạm vi
cả về khơng gian lẫn thời gian, q trình có thể diễn ra trong thời gian ngắn hoặc
thậm chí vài năm duới nhiều hình thức khác nhau nhung mục tiêu chung là đem lại
lợi ích cho các bên tham gia hoạt động xuất khẩu.
1.1.2 Các hình thức xuất khẩu cà phê chủ yếu
Hiện nay, các quốc gia với mục tiêu đa dạng hố các hình thức kinh doanh,
chiết khấu nhằm phân tán và chia rẽ rủi ro, các doanh nghiệp thuơng mại có thể lụa
chọn nhiều hình thức xuất khẩu cà phê khác nhau.
• Xuất khẩu trực tiếp
Xuất khẩu trục tiếp là việc xuất khẩu cà phê do chính doanh nghiệp sản xuất ra
hoặc thu mua từ các đơn vị sản xuất cà phê trong nuớc trục tiếp tới khách hàng
nuớc ngồi thơng qua các tổ chức của mình, khơng qua trung gian. Xuất khẩu trục
tiếp có thể làm tăng thêm rủi ro trong khâu vận chuyển hàng hóa kinh doanh cũng
nhu việc phải trục tiếp khảo sát tại thị truờng nuớc ngồi song lại có những uu điểm
nổi bật là giảm bớt các chi phí trung gian do đó tăng lợi nhuận cho doanh nghiệp,
chủ động đuợc thời gian và có thể dễ dàng khi thay đổi kế hoạch giữa các bên, có
thể liên hệ trục tiếp và đều đặn với khách hàng và thị truờng nuớc ngoài, biết đuợc
nhu cầu của khách hàng và tình hình bán hàng ở đó nên có thể cải tiến thay đổi sản



phẩm và những điều kiện bán hàng trong điều kiện cần thiết. Tuy
nhiên,
việc
xuất
khẩu trục tiếp chỉ nên áp dụng cho những doanh nghiệp có đủ năng lục
về
quy

sản xuất cũng nhu khả năng tài chính để có thể đứng vững trên thị truờng
đó.
• Xuất khẩu gián tiếp (ủy thác)
Xuất khẩu gián tiếp hay còn gọi là xuất khẩu ủy thác. Trong truờng họp này,
bên bán sẽ ủy thác cho một bên thứ ba, gọi là bên nhận ủy thác sẽ trục tiếp thục
hiện việc giao hàng cho bên mua duới danh nghĩa của bên nhận ủy thác. Xuất khẩu
ủy thác sẽ làm giảm rủi ro do bên nhận ủy thác thục hiện việc vận chuyển và thủ tục
giấy tờ liên quan, đồng thời tiết kiệm đuợc thời gian. Thông thuờng, các doanh
nghiệp chua có đủ thơng tin cần thiết về thị truờng nuớc ngồi, hay có quy mơ kinh
doanh cịn nhỏ, nguồn lục hạn chế hoặc chịu nhiều rào cản từ phía nhà nuớc sẽ áp
dụng hình thức xuất khẩu này.
• Liên doanh
Liên doanh là phuơng thức có thể thục hiện duới hình thức sử dụng thuơng hiệu
cà phê nổi tiếng của một doanh nghiệp khác nếu có giấy phép. Hình thức này đuợc sử
dụng khá phổ biến bởi đem lại sụ đảm bảo cững nhu tỉ lệ thành công, đem lại lợi nhuận
cao cho các doanh nghiệp khi họp tác cùng nhau. Đặc biệt đối với các quốc gia chuyên
xuất khẩu cà phê sang các thị truờng lớn nhu Hoa Kỳ hay EU, phuơng thức này đuợc
sử dụng rộng rãi bởi đây là những thị truờng nguời tiêu dùng có thói quen sử dụng
những dịng sản phẩm có thuơng hiệu hàng đầu trên thế giới, giá cả không phải là yếu
tố hàng đầu quyết định đến lụa chọn chi tiêu của nguời tiêu dùng.
Tuy nhiên, hiện nay phuơng thức này vẫn chua đuợc sử dụng phổ biến ở Việt
Nam bởi chua có thuơng hiệu cà phê Việt Nam nào thục sụ nổi tiếng và đứng vững

trong thị truờng cà phê trên thế giới. Muốn áp dụng phuơng thức này, ngành cà phê
Việt Nam cần đáp ứng đầy đủ các tiêu chuẩn kỹ thuật cao về cà phê để có thể đứng
vững trong thị truờng EU, một trong những thị truờng tiềm năng về tiêu thụ cà phê.
1.1.3 Vai trò của hoạt động xuất khẩu cà phê đối với sự phát triển kinh tế - xã
hội quốc gia
Hoạt động xuất khẩu cà phê là hoạt động bán cà phê ra nuớc ngồi, khơng
phải là hành vi bán hàng riêng lẻ mà là hệ thống bán hàng có tổ chức cả bên trong
lẫn bên ngoài nhằm mục tiêu lợi nhuận, chuyển đổi cơ cấu kinh tế, ổn định đời sống
nhân dân.
• Xuất khẩu cà phê góp phần tạo nguồn vốn cho nhập khẩu
Cùng với sụ phát triển không ngừng của thời đại cơng nghiệp hóa - hiện đại
hóa ngày nay, đất nuớc phải có số vốn lớn để đầu tu vào máy móc, thiết bị, kĩ thuật
cơng nghệ hiện đại để áp dụng vào tăng quy mô và số luợng sản xuất. Nguồn vốn


nhập khẩu được hình thành từ nhiều nguồn khác nhau. Các nguồn
vốn
từ
các
tổ
chức viện trợ, đầu tư trực tiếp nước ngoài hay vay nợ,... đều phải trả bằng
các
hình
thức khác nhau. Vì vậy, nguồn vốn từ xuất khẩu cà phê sẽ góp phần là
một
trong
những nguồn quan trọng quyết định quy mô và số lượng cho nhập khẩu
hàng
hóa,
tốc độ tăng trưởng nền kinh tế trong nước. Thực tế có thể thấy rằng quốc

gia
nào

xuất khẩu tăng thì nhập khẩu theo đó cũng có thể tăng theo. Tuy nhiên,
nếu
nhập
khẩu lớn hơn xuất khẩu sẽ xảy ra tình trạng thâm hụt cán cân thương mại
lớn
ảnh
hưởng đến nền kinh tế quốc dân.
• Xuất khẩu cà phê đóng góp vào chuyển dịch cơ cấu kinh tế, thúc đẩy sản
xuất phát triển
Cơ cấu sản xuất và tiêu dùng cà phê trên thế giới đã và đang thay đổi một cách
mạnh mẽ. Đây chính là thành quả của cuộc cách mạng khoa học công nghệ hiện đại,
chuyển dịch cơ cấu kinh tế sang xu thế cơng nghiệp hóa - hiện đại hóa là việc tất
yếu và vơ cùng quan trọng của nước ta cùng với sự phát triển liên tục của các quốc
gia trong khu vực và trên thế giới. Ngày nay, đa số các nước đều lấy nhu cầu thị
trường thế giới để tổ chức sản xuất. Điều đó có tác động tích cực tới sự chuyển dịch
cơ cấu kinh tế, thúc đẩy sản xuất kinh tế phát triển. Sự tác động này được thể hiện:
- Xuất khẩu tạo điều kiện thuận lợi cho các ngành khác nhau có cơ hội phát triển.
Chẳng hạn, khi một quốc gia phát triển xuất khẩu sẽ tạo cơ hội đầy đủ cho việc phát
triển ngành sản xuất nguyên vật liệu như bông, đay,dệt may,... Sự phát triển ngành
chế biến thực phẩm( gạo, cà phê, hồ tiêu,...) có thể kéo theo các ngành công nghiệp
chế tạo thiết bị phục vụ cho những ngành trên.
- Xuất khẩu tạo điều kiện cho nước ta có cơ hội cạnh tranh với các quốc gia khác
về giá cả và chất lượng sản phẩm, từ đó tạo điều kiện hình thành thương hiệu riêng
cũng như cơ cấu sản xuất thích nghi với thị trường.
- Xuất khẩu tạo điều kiện mở rộng thị trường tiêu thụ sản phẩm, góp phần ổn
định và phát triển sản xuất. Bên cạnh đó còn mở rộng khả năng cung cấp các yếu tố
đầu vào, tạo tiền đề kinh tế kỹ thuật, nâng cao năng lực sản xuất trong nước.

• Xuất khẩu góp phần tạo công ăn việc làm, gia tăng thu nhập, ổn định đời
sống nhân dân
Hiện nay, các ngành nông nghiệp, chế biến nông lâm thủy sản, dệt may, da giày
hay lắp rắp.. .đặc biệt là ngành sản xuất cà phê đã thu hút hàng triệu lao động, tạo ra rất
nhiều công ăn việc làm cho người lao động trong nước, góp phần đẩy lùi lạc hậu nghèo
nàn và ổn định đời sống nhân dân. Sản xuất hàng xuất khẩu đã tạo ra hàng triệu việc làm
cho người lao động, giải quyết nạn thất nghiệp. Ngồi ra, xuất khẩu cịn đem lại nguồn


ngoại tệ góp phần nhập khẩu những mặt hàng chưa sản xuất được
trong
nước
hay
sản
xuất còn yếu kém nhằm phục vụ đời sống của nhân dân.
• Xuất khẩu góp phần thúc đẩy sự phát triển các mối quan hệ kinh tế đối
ngoại, xây dựng một nền kinh tế toàn cầu hội nhập
Hoạt động xuất khẩu cà phê là một hoạt động cơ bản của hoạt động kinh tế đối
ngoại của một quốc gia. Hoạt động xuất nhập khẩu cà phê đã gắn kết khả năng
cũng như trình độ sản xuất của mỗi quốc gia, tạo cơ hội chuyển giao công nghệ
giữa các quốc gia, góp phần đẩy mạnh xây dựng một nền kinh tế toàn cầu hội nhập
như hoạt động xuất nhập giữa quốc gia với các tổ chức ASEAN, WTO, AFTA,...
Như vậy, xuất khẩu cà phê đã góp phần thúc đẩy mối quan hệ họp tác giữa các
quốc gia, tạo điều kiện trao đổi các sản phẩm là thế mạnh của từng quốc gia, ngồi ra
cịn thúc đẩy mối quan hệ phát triển theo các hướng khác nhau như du lịch, bảo hiểm,
vận tải, công nghệ,... Ngày nay, mỗi quốc gia đều theo xu hướng mở cửa hội nhập, mở
rộng thị trường ra thế giới, hoạt động xuất khẩu luôn được chú trọng hàng đầu, tăng
kim ngạch xuất khẩu cững như khả năng xuất siêu cao luôn được quan tâm.
1.2 Các yếu tố ảnh hưởng đến hoạt động xuất khẩu cà phê
Việc xem xét các yếu tố ảnh hưởng đến hoạt động xuất khẩu cà phê là rất cần

thiết, bởi những yếu tố này thường xuyên ảnh hưởng đến quá trình cũng như kết quả
của hoạt động sản xuất kinh doanh trong từng doanh nghiệp. Mục đích của việc
nghiên cứu này là nhằm nhận diện các nhân tố ảnh hưởng và sự tác động của chúng
đến hoạt động xuất nhập khẩu cà phê.
1.2.1 Nhân tố tài nguyên thiên nhiên, địa lỷ,con người và khoa học cơng nghệ
• Vị trí địa lí và tài nguyên thiên nhiên
Vị trí địa lý và tài nguyên thiên nhiên của mỗi quốc gia sẽ quyết định thế
mạnh sản xuất của từng quốc gia. Nguồn tài nguyên thiên là một trong những nhân
tố quan trọng làm cơ sở cho quốc gia xây dựng cơ cấu ngành và vùng để xuất khẩu.
Nó góp phần ảnh hưởng đến loại hàng , quy mô hàng xuất khẩu của quốc gia. Vị trí
địa lý thuận lợi là điều kiện cho phép một quốc gia tranh thủ được phân công lao
động quốc tế , hoặc thúc đẩy xuất khẩu dịch vụ như du lịch , vận tải, ngân hàng...
Đối với ngành sản xuất cà phê, vị trí địa lý và tài nguyên thiên nhiên tại mỗi quốc
gia là một trong những nhân tố quyết định tốc độ tăng trưởng của ngành.
Yêu cầu về đất đai
Cà phê là một loại cây có thể trồng trên nhiều loại đất khác nhau, là giống cây
có rễ cọc ăn sâu vào trong lòng đất nên đất trồng cà phê phải có tầng dày từ 80 cm
trở lên. Đặc biệt, đất bazan trên các cao nguyên nham thạch núi lửa là một trong
những loại đất thích họp nhất để trồng cà phê, với các đặc tính lí hóa tốt và tầng


phong hóa dày, giàu chất dinh dưỡng rất phù họp với các công
trường
trồng
cây
công nghiệp như cà phê. Các loại đất thường thấy ở Việt Nam tại các
vùng
cao
như
đất granit, phù sa cổ, sa phiến thạch, đá vơi, dốc tụ,... đều thích họp

trồng

phê.
Tuy nhiên, dù trồng ở loại đất nào thì vai trị của con người vẫn vơ cùng
quan
trọng
trong việc duy trì, cải tạo đất, nâng cao độ màu mỡ của đất. Việc trồng cà
phê
trên
đất bazan cũng vậy, nếu đất không được cải tạo định kì sẽ ảnh hưởng đến
năng
suất
của cây trồng do cịi cọc, khơng hấp thụ được hoặc thiếu chất dinh
dưỡng.
Ngược
lại, ở những nơi đất khác không phải đất bazan trồng cà phê nếu đảm bảo
được
việc
cải tạo đất, cung cấp đủ các chất dinh dưỡng như phân vô cơ, hữu cơ,
nước
tưới
hay
thực hiện các biện pháp thâm canh cây trồng cùng có lợi cho cây cà phê
vẫn
đem
lại
hiệu quả cao trong việc nâng cao năng suất cây trồng.
Yêu cầu về khỉ hậu
Ngoài các yếu tố về đất đai thì yếu tố về thời tiết như nhiệt độ, độ ẩm, lượng
mưa, ánh sáng, gió cũng là những yếu tố vơ cùng quan trọng đối với hoạt động xuất

khẩu cà phê. Thời tiết tại các quốc gia trồng cà phê chính như Brazil, Colombia,
Trung Mỹ, Việt Nam, Indonesia ảnh hưởng đến giá trị của cà phê mùa thu hoạch và
ảnh hưởng tới giá họp đồng tương lai trên các sàn giao dịch. Thời tiết thuận lợi cho
sản xuất dẫn đến giá giảm, thời tiết xấu cho sản xuất bị giảm dẫn đến giá tăng. Việc
trồng cà phê khơng phải vị trí địa lí nào cũng thích họp, vì vậy cần chú ý đến các
yếu tố về:
- Nhiệt độ:
Đối với từng khu vực có vị trí địa lí khác nhau, nhiệt độ để trồng loại cây này
luôn dao động trong khoảng từ 15°c đến 32°c. Tuy nhiên, đối với mỗi giống cà phê,
nhiệt độ thích họp để sinh trưởng lại khác nhau. Đối với cà phê Arabica (cà phê chè) là
giống cà phê ưa mát và hơi lạnh, nhiệt độ thích họp để giống phát triển tốt nhất là từ 20
- 22°c. Do yêu cầu về nhiệt độ như vậy nên giống cà phê này thường được trồng tại
các vùng núi có độ cao từ 600m- 2.500m (cà phê chè có nguồn gốc từ Ethiopia có độ
cao 2000m). Các quốc gia trồng cà phê Arabica như Brazil, Colombia, Kenya,
Ethiopie, Pê ru, Ản Độ thường trồng ở các vùng có độ cao hơn 800m. Ngược lại với cà
phê Arabica, cà phê Robusta (cà phê vối) thích họp trồng ở vùng có khí hậu nhiệt đới,
nhiệt độ nóng ẩm từ 24 - 28°c là nhiệt độ phù họp cho cây tăng trưởng. Đối với các
vùng hay xuất hiện tình trạng sương muối hay nhiệt độ kéo xuống thấp hơn 5°c sẽ làm
cháy ngọn cà phê, ảnh hưởng đến năng suất cây trồng.
- Lượng mưa:
Lượng mưa cần thiết đối với cây cà phê chè thường 1.300 mm - 1.900 mm,
còn đối với cà phê vối cần từ 1.300 - 2.500 mm. Neu lượng mưa được phân bổ


tương đối đều trong năm có một mùa khơ hạn ngắn vào cuối và sau
vụ
thu
hoạch,
nhiệt độ thấp thì thuận lợi cho q trình phân hóa mầm hoa của cây cà
phê.

Đối
với
cà phê mít có u cầu về nhiệt độ và lượng mưa tương tự như cà phê vối.
Song
cây
cà phê mít có bộ rễ ăn sâu, vì vậy có thể trồng ở những nơi có lượng mưa
ít hơn.
Nhìn chung, ở nước ta lượng mưa phân bố không đều. Lượng mưa tập trung
khoảng 70 - 80% vào trong mùa mưa gây ra hiện tượng thừa nước. Mùa khô thường
kéo dài từ 3 - 5 tháng, nhưng lượng nước mưa chỉ chiếm từ 20 - 30%, do vậy có
nhiều nơi cây cà phê thiếu nước nghiêm trọng đặc biệt là các tỉnh ở Tây Nguyên và
miền Đông Nam Bộ. Đe khắc phục hiện tượng này, vấn đề ủ gốc giữ ẩm, vành đai
rừng phòng hộ, cây che bóng và tưới nước có một ý nghĩa quan trọng.
- Độ ẩm:
Độ ẩm cũng là nhân tố ảnh hưởng đến quá trình sinh trưởng của cây cà phê.
Độ ẩm của khơng khí phải > 60% thì mới thuận lợi cho sự phát triển của cây. Vai
trò của con người trong giai đoạn cà phê nở hoa là vô cùng quan trọng, người nông
dân cần tưới nước đều đặn cung cấp độ ẩm cho cây trong những mùa khô hạn. Nhiệt
độ khắc nghiệt sẽ dẫn đến các mầm non và hoa nở không đều, bị cháy và quả non sẽ
bị rụng.
- Ánh sáng:
Cà phê Arabica là giống cây trồng có nguồn gốc từ rừng thưa châu Phi, nơi có
ánh sáng tán xạ phù họp cho sự sinh trưởng của cây, giúp cây hấp thụ tốt các chất
dinh dưỡng, ra hoa đều và hạt không bị rụng, giữ cho cây được lâu dài và giúp cải
thiện nâng cao năng suất. Ngược lại, tại những vùng có ánh sáng trực xạ sẽ ảnh
hưởng nghiêm trọng đến giống cà phê này, ánh sáng trực xạ sẽ làm cháy ngọn, khô
cành và lá cây cà phê, hoa nở không đều và rụng quả non, năng suất không ổn định.
Cà phê Robusta là giống cây trồng có nguồn gốc từ bìa rừng châu Phi, nơi có ánh
sáng trực xạ ảnh hưởng trực tiếp đến sự sinh trưởng của cây. Đây là giống phù họp
với ánh sáng trực xạ yếu, đối với những nơi có ánh sáng trực xạ mạnh thì cây trồng

cần có các loại cây hỗ trợ khác giúp che bóng, giúp giảm bớt ánh sáng và nhiệt độ
ảnh hưởng đến quá trình quang họp của cây.
-Gió:
Các yếu tố về gió cũng là yếu tố làm ảnh hưởng đến sự phát triển của cây
trồng nói chung và đối với cà phê nói riêng. Ở mỗi khu vực trồng cà phê đều có
những loại gió khác nhau như gió lạnh, gió khơ, gió nóng đều ảnh hưởng ngiêm
trọng đến cây trồng. Đối với những khu vực trồng có gió quá mạnh sẽ làm rách và
rụng lá, rụng quả; gió nóng và gió lạnh đều làm cho lá non, hoa và quả non bị cháy
và rụng, q trình thốt hơi nước ở đất cũng bị ảnh hưởng. Vì vậy ở mỗi quốc gia


tùy thuộc vào vị trí địa lý khác nhau, cần đề ra những biện pháp về
hệ
thống
đất
đai
rừng chắn gió và rừng phòng hộ để tạo điều kiện thuận lợi cho sụ phát
triển
của
cây
trồng nói chung và cây cà phê nói riêng.
• Con người và khoa học cơng nghệ
Có thể nói con người là nhân tố quyết định sự thành công trong mọi vấn đề.
Trong lĩnh vực sản xuất cà phê cũng vậy, cho dù có đầy đủ hết tất cả các yếu tố
thuận lợi khác nhưng nếu thiếu nhân tố con người trong việc áp dụng các trang thiết
bị, máy móc hiện đại vào dây chuyền sản xuất thì hoạt động xuất khẩu sẽ khơng
đem lại hiệu quả cao. Neu khơng có những người am hiểu về kinh doanh xuất nhập
khẩu để tham gia vào việc quản lí điều hành xuất khẩu cà phê thì mặt hàng cà phê
dù có chất lượng tốt và khả năng cạnh tranh cao thì cũng khơng đem lại hiệu quả
cao. Những người làm quản lí, hoạch định cơng tác vĩ mơ cũng giữ vai trị quan

trọng trong hoạt động xuất khẩu cà phê. Những nhà quản lí sẽ cố vấn cho Chính phủ
điều tiết các hoạt động liên quan đến xuất khẩu cà phê, xây dựng những chiến lược
giúp ngành sản xuất cà phê trong nước được phát triển và có khả năng cạnh tranh
cao với các thương hiệu cà phê nổi tiếng trên thế giới. Đặc biệt, đối với một quốc
gia có lực lượng nhân công lao động dồi dào sẽ kèm theo giá rẻ, hàng hóa phong
phú, thu hút được nhiều doanh nghiệp từ nước ngoài,... tất cả sẽ được phản ánh
trong giá hàng hóa, tạo được sự cạnh tranh và vị thế.
Hiện nay, khoa học công nghệ ngày càng phát triển, tạo cơ hội thuận lợi cho
việc sản xuất và xuất khẩu hàng hóa trong nhiều lĩnh vực, ngành nghề khác nhau,
đặc biệt trong lĩnh vực xuất khẩu cà phê. Khoa học công nghệ đã tác động trực tiếp
đến hoạt động kinh doanh xuất khẩu của từng doanh nghiệp thông qua các lĩnh vực
bưu chính viễn thơng, tài chính ngân hàng, vận tải hàng hóa,... Cụ thể, nhờ sự phát
triển của bưu chính viễn thơng, doanh nghiệp xuất khẩu cà phê có thể thực hiện họp
đồng mua bán hàng hóa qua gửi fax, mail, telex,... hay khảo sát thị trường nước
ngoài, nắm bắt nhanh chóng nhất được thơng tin thị trường, giúp giảm chi phí đi lại
và tiết kiệm thời gian. Ngược lại, những quốc gia khơng nhanh chóng nắm bắt kịp
xu thế phát triển của khoa học cơng nghệ thì sẽ có nguy cơ lạc hậu.
1.2.2 Cầu và thị trường nhập khẩu
Đối với mỗi loại hàng hóa khác nhau, kim ngạch xuất khẩu sẽ phụ thuộc vào
cầu của nước nhập khẩu. Đối với mặt hàng cà phê cũng vậy, kim ngạch xuất khẩu
cà phê sẽ phụ thuộc vào nhu cầu sử dụng cà phê tại thị trường nhập khẩu, nhu cầu
sử dụng cà phê cao sẽ kích thích gia tăng hoạt động xuất khẩu và ngược lại nếu nhu
cầu giảm thì kim ngạch xuất khẩu sẽ giảm theo. Mặt khác, nhu cầu của nước nhập
khẩu cà phê về loại cà phê cũng ảnh hưởng đến hoạt động xuất khẩu cà phê trong


mỗi doanh nghiệp. Nếu nước nhập khẩu có nhu cầu sử dụng cà phê
cao
nhưng
loại

cà phê được ưa thích là cà phê Arabica thì kim ngạch xuất khẩu của quốc
gia

ưu
thế về sản xuất cà phê Robusta sẽ bị giảm và ngược lại nếu nước nhập
khẩu

nhu
cầu cao về cà phê Robusta thì kim ngạch xuất khẩu sẽ tăng.
Ngồi nhu cầu ra thì thị trường của nước nhập khẩu cũng ảnh hưởng không
nhỏ đến hoạt động xuất khẩu cà phê. Neu nước nhập khẩu có nhu cầu cao nhưng
dung lượng thị trường nhỏ không cho phép nhập khẩu cũng không làm tăng được
xuất khẩu cà phê, những yêu cầu về quy định và cách thức cạnh tranh trên thị
trường nước nhập khẩu cũng ảnh hưởng không nhỏ đến hoạt động xuất khẩu cà phê.
Bắt kịp với xu hướng sử dụng sản phẩm có nguồn gốc an toàn cho sức khỏe,
vệ sinh thực phẩm, không gây ô nhiễm môi trường,... hàng loạt các hệ thống tiêu
chuẩn của các nước nhập khẩu hàng hóa đã đề ra đối với các nước xuất khẩu như
các quy định về bao bì, vệ sinh an tồn thực phẩm, vệ sinh phòng bệnh, chất dễ
phân hủy,... Các quy định trên đã ảnh hưởng rất lớn đến khả năng kinh doanh của
một doanh nghiệp, bởi hàng hóa muốn thâm nhập được vào các thị trường thì phải
đáp ứng được rất nhiều các yêu cầu kỹ thuật của nước nhập khẩu và yêu cầu của
mỗi nước nhập khẩu là khác nhau. Vì vậy, để đáp ứng được các yêu cầu và tiêu
chuẩn của nước nhập khẩu, các doanh nghiệp trong nước cần phải tìm hiểu và áp
dụng khoa học tiên tiến trong sản xuất kinh doanh. Mơi trường chính sách cũng ảnh
hưởng nhiều đến hoạt động xuất khẩu cà phê. Cho dù người tiêu dùng ở nước nhập
khẩu có nhu cầu cao về sử dụng cà phê nhưng Chính phủ của quốc gia đó thực hiện
các chính sách bảo hộ thị trường trong nước, dựng lên các rào cản về hàng nhập
khẩu gây khó khăn đối với các quốc gia xuất khẩu. Hiện nay, Mỹ thực hiện khá
nhiều các rào cản về kĩ thuật như đạo luật chống khủng bố sinh học, các thủ tục hải
quan,... gây rất nhiều khó khăn đối với các quốc gia muốn xuất khẩu nông sản vào

thị trường này.
1.2.3 Giá cả, chẩt lượng hàng hóa
Đối với bất kì một loại hàng hóa nào đó, giá cả ln tác động đến quan hệ
cung cầu, từ đó tác động đến hoạt động xuất khẩu của một quốc gia, giá cả phê cũng
như vậy. Khi giá cà phê thấp thì khối lượng xuất khẩu sẽ tăng nhưng giá trị lại
khơng tăng, thậm chí cịn giảm. Ngược lại, khi giá cà phê cao thì khối lượng xuất
khẩu có thể khơng tăng nhưng giá trị xuất khẩu có thể tăng mạnh. Chất lượng của
mỗi loại cà phê cũng vậy, chất lượng sẽ luôn đi kèm theo giá cả. Chất lượng của cà
phê kém sẽ kéo theo giá cả thấp, kim ngạch xuất khẩu giảm, thậm chí khơng thể
đứng vững và bị loại bỏ khỏi thị trường đó; ngược lại nếu chất lượng cà phê tốt, đáp


ứng được hết các tiêu chuẩn kĩ thuật thì giá cả sẽ cao, nâng cao
được
giá
trị
xuất
khẩu.
1.2.4 Chỉnh sách tỉ giá hối đoái
Tỷ giá hối đoái là giá cả của ngoại tệ tính theo đồng nội tệ, hay quan hệ so
sánh về giá trị giữa đồng nội tệ và đồng ngoại tệ. Trong hoạt động xuất nhập khẩu
hàng hóa nói chung và xuất khẩu cà phê nói riêng, cần phải chú ý đến tỷ giá hối
đối vì liên quan đến việc thu đổi ngoại tệ sang nội tệ của một doanh nghiệp, ảnh
hưởng trực tiếp đến việc kinh doanh của doanh nghiệp. Khi tỷ giá hối đoái tăng sẽ
làm cho giá cả hàng hóa trở nên rẻ, sức cạnh của hàng hóa đó trên thị trường sẽ
giảm ảnh hưởng đến tình hình kinh doanh của doanh nghiệp, hoạt động xuất khẩu sẽ
bị thu hẹp. Ngược lại, khi tỷ giá hối đoái giảm, tức đồng nội tệ tăng giá trị so với
đồng ngoại tệ thì gia tăng xuất khẩu. Sự thay đổi của tỷ giá hối đối sẽ khơng tác
động ngay đến hoạt động xuất nhập khẩu hàng hóa.
Hiệu ứng này sẽ trải qua một thời gian nhất định giúp cho người tiêu dùng

trong và ngồi nước có thể kịp thích ứng với sự thay đổi của giá cả hàng hóa. Đe
biết được tỷ giá hối đoái hằng ngày, doanh nghiệp phải được cơ chế điều hành tỷ
giá hối đoái hiện hành của nhà nước và theo dõi biến động từng ngày.
1.2.5 Kênh và dịch vụ phân phối
Hệ thống kênh phân phối hiệu quả là cần thiết để kết nối giữa nhà sản xuất và
người tiêu dùng. Hệ thống kênh phân phối sẽ điều chỉnh số lượng và chủng loại cà
phê khác nhau ở mỗi thị trường tiêu thụ khác nhau, giúp làm phù họp giữa sản xuất
chun mơn hóa theo khối lượng với nhu cầu sử dụng cụ thể. Một kênh phân phối
họp lí khơng những làm giảm chi phí hoạt động nâng cao sức cạnh tranh của cà phê
xuất khẩu mà cịn giúp cho q trình xuất khẩu được diễn ra dễ dàng nhanh chóng
và nắm bắt tốt thơng tin từ thị trường nhập khẩu cũng như người cung ứng. Như
vậy, hệ thống kênh phân phối là một trong những yếu tố ảnh hưởng đến hoạt động
xuất khẩu cà phê, giúp phân phối cà phê đáp ứng nhu cầu của khách hàng, cung cấp
đúng hàng hóa, đúng thời gian và địa điểm.
Dịch vụ phân phối tốt sẽ là động lực thúc đẩy lưu thơng hàng hóa nói chung và
cà phê nói riêng, tăng cường các biện pháp quản lí hiện đại đảm bảo chất lượng
nguồn hàng và xúc tiến thương mại, từ đó tạo động lực phát triển kinh tế. Dịch vụ
phân phối là giải pháp tiết kiệm và tối đa hóa trong việc giảm thiểu thời gian và chi
phí trong hoạt động xuất khẩu cà phê do hoạt động chuyên nghiệp và có kinh
nghiệm, sự hỗ trợ của cơng nghệ và hệ thống vận tải. Một dịch vụ phân phối tốt sẽ
giúp khách hàng hài lòng hơn khi sử dụng cà phê, đây là vũ khí cạnh tranh hữu hiệu
của các nhà xuất khẩu cà phê. Ngoài ra, dịch vụ còn hỗ trợ giải quyết các vấn đề


khó khăn mang tính chất tạm thời hoặc lâu dài, có tính linh hoạt và
cung
cấp
các
dịch vụ trọn gói, phù họp với nhiều loại hàng hóa khác nhau.
1.2.6 Tình hình kinh tế, chỉnh trị, xã hội

Tình hình kinh tế, chính trị ổn định thì mới tạo đà cho xuất khẩu cà phê phát
triển. Mơi truờng chính trị ổn định tạo tâm lí vững chắc, tin tuởng khả năng sản
xuất kinh doanh của doanh nghiệp trong nuớc, đồng thời tạo cơ hội thu hút vốn đầu
tu nuớc ngồi góp phần thúc đẩy xuất khẩu. Kinh tế ổn định, cơ sở hạ tầng tốt cũng
ảnh huởng không nhỏ tới hoạt động xuất khẩu cà phê. Neu cơ sở hạ tầng tốt sẽ giúp
cho việc vận chuyển cà phê từ nơi sản xuất đến nơi chế biến và kinh doanh cà phê
đuợc thuận lợi, góp phần nâng cao đuợc khả năng cạnh tranh của cà phê xuất khẩu
của các doanh nghiệp trong nuớc, đóng góp vào việc nâng cao đuợc hiệu quả và giá
trị xuất khẩu của mỗi quốc gia.
Các chính sách do nhà nuớc đề ra cững ảnh huởng đến hoạt động xuất khẩu cà
phê. Việc đề ra và thục hiện các chính sách về quy hoạch vùng trồng cà phê sẽ giúp
nguời trồng khai thác đuợc tối đa lợi ích tù vùng đất trồng. Qua đó giúp nâng cao đuợc
sản luợng và chất luợng cà phê, tạo điều kiện cho hoạt động chế biến và xuất khẩu cà
phê. Việc phân bổ họp lí các nhà máy, nơi chế biến và đóng gói cà phê của nhà nuớc sẽ
giúp cho việc vận chuyển đuợc thuận tiện hơn, góp phần giảm đuợc chi phí tăng sụ
cạnh tranh giữa những doanh nghiệp xuất khẩu cà phê ra thị truờng thế giới.
Mỗi quốc gia đều có một thể chế chính trị riêng để điều hành hoạt động xuất
nhập khẩu của từng quốc gia, vì vậy cần nắm rõ các quy định về pháp luật để thục
hiện việc sản xuất kinh doanh một cách hiệu quả nhất. Doanh nghiệp chỉ có thể
đứng vững trên một thị truờng khi nắm bắt đuợc phong tục, tập quán, thị yếu, thói
quen của quốc gia đó, do đó việc hiểu biết về mơi truờng văn hóa của các quốc gia
là vơ cùng quan trọng trong việc đua ra các chiến luợc đúng đắn phát triển sản
phẩm.
1.3 Bài học kinh nghiệm từ ngành sản xuất cà phê của Brazil
Brazil là một quốc gia có lịch sử trồng trọt từ lâu đời, ngành cà phê đã ra đời
từ thế kỷ 17 và phát triển mạnh từ thập kỉ 20 cho đến nay. Truớc đây, cà phê là một
một nguồn thu nhập lớn đối với quốc gia này (chiếm 80% tổng thu nhập xuất khẩu),
hiện nay vị trí ngành cà phê tuy đã đuợc thay thế bởi một số ngành công nghiệp
khác nhung trong cơ cấu xuất khẩu hàng hóa của Brazil ngành cà phê vẫn chiếm
20% tổng thu nhập từ xuất khẩu. Mặc dù vị trí của ngành có bị thay đổi trong cơ cấu

xuất khẩu nhung Brazil vẫn là quốc gia đứng đầu thế giới về xuất khẩu cà phê với
sản luợng tuơng đối ổn định.


Tại Brazil, có hai loại cà phê được canh tác chính là Arabica và Robusta, trong
đó cà phê Arabica đem lại giá trị lớn chiếm ưu thế với 85% về sản lượng và diện
tích canh tác, ngược lại cà phê Robusta chỉ chiếm khoảng 15% tổng sản lượng và
diện tích. Tại đây, các nhà lãnh đạo đã đưa ra các chính sách canh tác cà phê
Arabica theo cụm khu vực và được dẫn đầu bởi Rio (thủ đô của Brazil), trong khi
đó cà phê Robusta chủ yếu được trồng tại các khu vực bang nhỏ như Espirito Santo
(cung cấp một lượng lớn cà phê Robusta hằng năm cho Brazil), bang Rondonia là
bang sản xuất cà phê Robusta lớn thứ ba Brazil sau Espirito Santo và Bahia.
Bảng 1.1 Top 10 quốc gia sản xuất cà phê năm 2017

TOP 10 QUỐC GIA SẢN XUẤT CÀ PHÊ
(đơn vị tính: tấn/năm)

Nguồn WorldAtlas - 2017
Gần đây, Brazil đã bắt đầu chú trọng và đẩy mạnh sản xuất cà phê Robusta,
nhanh chóng trở thành quốc gia xuất khẩu cà phê Robusta lớn thứ 2 thế giới sau
Việt Nam. Brazil là một quốc gia có lịch sử truyền thống lâu đời về ngành cà phê, vì
vậy có rất nhiều kinh nghiệm để có vị trí đứng đầu về xuất khẩu cà phê ra thế giới
nói chung và vào thị trường EU nói riêng đáng để Việt Nam học hỏi.
1.3.1 Cung ứng sản phẩm đạt tiêu chuẩn và chất lượng cao
Không giống như nhiều các quốc gia khác trên thế giới, cà phê tại Brazil có
tầm quan trọng rất lớn đối với xã hội. Brazil là một trong những quốc gia có nền
kinh tế phát triển, cà phê đóng một vai trị vơ cùng quan trọng trong sự thành công
và phát triển. Cho đến nay, cà phê là một trong những mặt hàng chủ lực được xuất
khẩu mang lại nguồn thu nhập lớn cho quốc gia này. Do sự thành công của thương
mại cà phê hạt của Brazil trong hơn 150 năm qua, các doanh nghiệp Brazil và chính



phủ đã có thể đầu tư số tiền thu được từ việc bán cà phê đến việc
mở
rộng
các
ngân
hàng, chất lượng vận chuyển và các ngành công nghiệp khác.
Đe tạo dựng và duy trì được vị trí đứng đầu thế giới về xuất khẩu cà phê, sản
phẩm cà phê của Brazil rất có uy tín trên thị trường thế giới nói chung và thị trường
EU nói riêng nhờ chất lượng cao và đảm bảo tuân thủ các quy định nghiêm ngặt của
ICO. Đặc biệt, người tiêu dùng tại thị trường EU luôn quan tâm đến thương hiệu
chất lượng cao cũng như các chứng nhận có trên bao bì sản phẩm, vì vậy Brazil là
đưa con dấu chứng nhận vào các hệ thống để đáp ứng nhu cầu của khách hàng. Đe
có được chứng nhận về vệ sinh an toàn thực phẩm của các tổ chức hàng đầu thế giới
như Fair trade, UTZ, RFA,... Brazil đã thực hiện quản lí chuỗi các hoạt động giữa
người nông dân, người chế biến, các bên trung gian và xuất khẩu để đảm bảo
nghiêm ngặt tất cả các khâu. Tính đến nay, Brazil có gần 300 nhãn hàng cà phê
được cấp giấy chứng nhận đảm bảo tiêu chuẩn chất lượng cho người tiêu dùng. Vì
vậy, Việt Nam cần phải xây dựng một hệ thống quản lí chuỗi hoạt động nhằm đảo
bảo các sản phẩm cà phê đủ tiêu chuẩn và chất lượng giữa các bên tham gia vào q
trình sản xuất và xuất khẩu cà phê. Ngồi ra, cần đề ra những chính sách nâng cao
chất lượng sản phẩm để có thể được chứng nhận từ các tổ chức lớn trên thế giới
nhằm thu hút sự tin tưởng của người tiêu dùng, cần phải quan tâm đến các vấn đề về
bảo vệ môi trường và con người.
1.3.2 Tổ chức tốt việc điều phối dọc ngành cà phê
Đe đảm bảo tốt việc điều phối dọc ngành cà phê một cách chặt chẽ, linh hoạt
giữa các bộ phận trong sản xuất và xuất khẩu, Brazil đã xây dựng mô hình HTX
(họp tác xã) ở khâu sản xuất. Nhiệm vụ chính của HTX là tổng họp khuyến nơng và
tìm đầu ra cho sản phẩm, giúp người nơng dân có thể an tâm sản xuất mà không cần

lo đầu ra cho sản phẩm của chính mình. Bên cạnh đó, Brazil có “Tổ chức ngành
hàng cà phê Brazil” và sử dụng “Quỹ Cà phê” làm cơng cụ tài chính thực hiện các
chính sách, quyết định mà tổ chức điều phối ban hành.
Ngành cà phê của Brazil có 4 nhóm tổ chức chính:
- Tổ chức của các nhà sản xuất bao gồm các nhà sản xuất nhỏ lẻ và các HTX
- Tổ chức của các nhà rang xay
- Tổ chức của các nhà sản xuất cà phê hoà tan
- Tổ chức của các nhà xuất khẩu
Các tổ chức này tham gia vào quá trình thảo luận, hoạch định và thực hiện
chính sách; xác định, điều chỉnh, giám sát và đánh giá nghiên cứu kỹ thuật cà phê;
thực hiện các chương trình xúc tiến thương mại, tăng cường chất lượng cà phê. Tổ
chức của các nhà xuất khẩu có vai trị quan trọng trong việc xúc tiến, đàm phán với


các đối tác nhập khẩu, tìm hiểu thị hiếu từng thị truờng về sản phẩm

phê.

phê
Brazil đuợc xuất khẩu trục tiếp khơng qua trung gian giúp giảm chi phí,

lợi
thế
về giá, tạo đuợc uy tín. Ngồi ra, có Bộ Nơng nghiệp Brazil chuyên nghiên
cứu,
hoạch định chính sách, chịu trách nhiệm về vấn đề vệ sinh thục phẩm,
phịng
chống
bệnh dịch. Bên cạnh đó, Brazil cịn sử dụng “Quỹ cà phê” để tài trợ chi
phí

sản
xuất, xúc tiến thuơng mại, quảng bá hình ảnh và nghiên cứu cà phê. Việc
thục
hiện
đuợc nhu Brazil đối với Việt Nam không phải là dễ và thục hiện đuợc
trong
thời
gian ngắn, song đây là điều mà các nhà hoạch định chính sách cho ngành

phê
Việt Nam nên huớng tới để học hỏi.
1.3.3 Nghiên cứu phương pháp chế biến cà phê mới
Brazil đã sử dụng một số phuơng pháp chế biến thông dụng nhu chế biến uớt,
chế biến khơ, chế biến Honey thì Brazil vẫn luôn liên tục nghiên cứu các phuơng
pháp chế biến khác nhằm nâng cao đuợc chất luợng về mùi huơng của sản phẩm.
Brazil đã phát hiện ra phuơng thức chế biến cà phê nhu khô tụ nhiên tại cây,
phuơng pháp này tuy mất nhiều thời gian nhung đem lại hiệu quả cao về chất luợng
sản phẩm là giữ nguyên đuợc mùi huơng tụ nhiên của cà phê. Ngồi ra cịn có
phuơng pháp chế biến nhu Semi-dry, giống nhu phuơng pháp uớt ở trên ngoại trừ
lóp vỏ, lóp com đuợc bóc tụ động bằn máy móc và dùng ít nuớc, phuơng pháp này
khơng có q trình len men nên có thể giảm bớt đuợc rủi ro cho chất luợng hạt.
Việc nghiên cứu ra các phuơng pháp chế biến mới tuy không thể thục hiện trong
thời gian ngắn, vì vậy Việt Nam nên học hỏi những phuơng pháp mới của Brazil để
áp dụng vào sản xuất trong nuớc. Đồng thời, Chính phủ nên đề xuất quỹ dành ngân
sách cho các hoạt động nghiên cứu và phát triển cà phê nhằm nâng cao khả năng
cạnh tranh với thị truờng cà phê Việt Nam.
1.3.4 Tăng cường hợp tác với các tổ chức, các quốc gia
Đe nâng cao khả năng cạnh trạnh của mình trong ngành sản xuất cà phê,
Brazil đã không ngừng tăng cuờng họp tác với các tổ chức quốc tế nhằm tận dụng
sụ hỗ trợ về mặt khoa học công nghệ, máy móc thiết bị hiện đại, nguồn vốn hỗ trợ

để phục vụ cho ngành sản xuất cà phê nuớc nhà. Đồng thời liên tục tham gia các sụ
kiện, các buổi hội nghị thuơng mại trên thế giới để tận dụng cơ hội nhằm quảng bá
thuơng hiệu cà phê với các thị truờng khác nhau trên thế giới.
Đây chính là một trong những kinh nghiệm mà Việt Nam cần học hỏi ở Brazil.
Việt Nam nên tăng cuờng quan hệ họp tác với các tổ chức trên thế giới, đặc biệt là
các quốc gia thuộc tổ chức EU. Bởi đây là một trong những thị truờng tiềm năng mà
chúng ta có thể khai khác đuợc tối đa về sụ hỗ trợ kĩ thuật, tài chính hay cơ hội tiếp
cận với các doanh nghiệp cà phê tại EU.


Chương 2. THựC TRẠNG XUẤT KHẨU CÀ PHÊ CỦA VIỆT NAM
SANG THỊ TRƯỜNG EU GIAI ĐOẠN 2014 - 2018
2.1 Các yếu tố ảnh hưởng xuất khẩu cà phê Việt Nam sang thị trường EU
Hoạt động xuất khẩu cà phê sang thị trường EU bị chi phối bởi nhiều yếu tố
khác nhau, tuy nhiên hoạt động xuất khẩu cũng mang ý nghĩa nhiều mặt. Trước hết,
đây là hoạt động vô cùng quan trọng trong tiêu thụ sản phẩm sản xuất trong nước.
Nhờ có xuất khẩu mỗi năm mà nước ta thu được nguồn ngoại tệ lớn để phục vụ cho
việc nhập máy móc, thiết bị, nguyên vật liệu phục vụ cho việc sản xuất trong nước.
Việc xuất khẩu cà phê sang thị trường EU mỗi năm đã đem về khoảng 500 triệu
USD. Hoạt động này đã đóng góp khơng nhỏ vào việc thực hiện chiến lược xuất
nhập khẩu nói riêng và mục tiêu chiến lược phát triển kinh tế xã hội nói chung.
Cà phê là một trong những loại nơng sản đem lại giá trị kinh tế cao, là mặt hàng
xuất khẩu chủ lực của Việt Nam (chỉ đứng sau gạo). Hiện nay, kim ngạch xuất khẩu
mặt hàng này chiếm 30-35% tổng kim ngạch các mặt hàng xuất khẩu sang EU tương
đương hơn 600 triệu USD tổng kim ngạch xuất khẩu nông sản của cả nước. Cà phê
luôn nằm trong top 10 nông sản được xuất khẩu nhiều nhất sang thị trường EU trong
nhiều năm qua, vì vậy đã tạo được mối quan hệ tốt đẹp với các quốc gia nhập khẩu,
đây chính là cơ hội tạo đà cho việc xuất khẩu các mặt hàng chủ lực khác của Việt Nam
như gạo, hồ tiêu, cá basa,... sang một thị trường đầy tiềm năng như EU.
Sản xuất cà phê là một ngành sử dụng nhiều lao động, vì vậy hoạt động này đã

góp phần tạo ra việc làm cho người lao động trong nước, giải quyết vấn đề thất
nghiệp cho quốc gia. Theo Hiệp hội Cà phê - Ca cao Việt Nam, mỗi năm ngành cà
phê đã thu hút tới 600.000 - 700.000 người lao động, thậm chí trong những tháng
thu hoạch cà phê số lượng nhân công đã lên tới 800.000 người lao động. Lao động
làm việc trong ngành cà phê chiếm khoảng 2,93% tổng số lao động trong ngành
nông nghiệp và chiếm 1,83% tổng số lao động trên toàn nền kinh tế quốc dân. Mặt
khác khi xác định cà phê là mặt hàng xuất khẩu chủ lực thì sẽ giúp Nhà nước hoạch
định các chính sách như đầu tư, quy hoạch vùng một cách có trọng điểm, hợp lý,
tiết kiệm và có hiệu quả cao trong phát triển kinh tế. Như vậy, hoạt động xuất khẩu
cà phê Việt Nam sang thị trường EU đã đem lại nhiều ý nghĩa về mặt kinh tế và
cũng bị ảnh hưởng không nhỏ bởi nhiều yếu tố khác nhau như tài nguyên, con
người, kinh tế xã hội, khoa học công nghệ,...
2.1.1 Yếu tố tài nguyên thiên nhiên, địa lí, con người và khoa học cơng nghệ
• Vị trí địa lí và tài ngun thiên nhiên


Vị trí địa lí và tài nguyên thiên nhiên là một trong những yếu tố ảnh huởng
đến hoạt động xuất khẩu cà phê của Việt Nam sang thị truờng EU, đây là nhân tố sẽ
quyết định qui mô, cơ cấu và phân bố canh tác trồng cà phê.
Tài nguyên đẩt
Đất ở nuớc ta rất đa dạng, thể hiện rõ tính chất nhiệt đới gió mùa ẩm của thiên
nhiên Việt Nam. Sụ đa dạng của đất là do nhiều nhân tố tạo nên nhu đá me, địa
hình, khí hậu, nguồn nuớc, sinh vật và sụ tác động của con nguời. Dựa vào sụ phân
bố đất đai trên từng khu vục, nguời nông dân đã tận dụng đuợc những uu thế về đất
đai để lụa chọn cây trồng phù họp. Nuớc ta có 3 nhóm đất chính: đất mùn, đất phù
sa và đất feralit; trong đó đất feralit hình thành trên đá bazan có màu đỏ sẫm hoặc
đỏ vàng có độ phì nhiêu rất cao, thích họp với nhiều loại cây trồng công nghiệp, đặc
biệt là cà phê.
Việt Nam là quốc gia có nhiều thế mạnh về đất đai phù họp cho sụ phát triển
của cây cà phê, đặc biệt là cây cà phê Robusta. Vùng cà phê Tây Bắc là vùng có địa

hình chia cắt phức tạp, gồm một số núi trung bình và núi cao bao quanh các bồn địa
lớn, nhỏ, trong đó có các cao nguyên nhu cao nguyên Sơn La, Mộc Châu,... Điện
Biên, Sơn La, Mộc Châu là các tỉnh thuộc Tây Hoàng Liên Sơn, là một vùng núi
thấp rất thuận lợi cho việc canh tác cà phê. Tiếp nối là dải đất cà phê miền Trung
với bề dày truyền thống, cà phê đuợc tập trung tại trồng tại các tỉnh Nghệ An,
Thanh Hóa, Quảng Trị. Dải đất Tây Nguyên tập trung thành vùng rộng lớn, vùng
đất đỏ bazan trù phú (2 triệu ha, chiếm 60% đất bazan của cả nuớc), có tính chất cơ
lí tốt, khả năng hấp thụ chất dinh duỡng cao, kết cấu độ cục xốp cao 60-65%, tập
trung tại các tỉnh nhu Kom Tum, Lâm Đồng, Đăk Nơng, Bình Định. Đây chính là
đại bàn phát triển hàng nửa triệu hecta cà phê vối của nuớc ta, và đua nuớc ta lên vị
trí đứng đầu về sản xuất cà phê vối trên toàn cầu. Tuy nhiên, trên dải đất Tây
Nguyên rộng lớn này vẫn có những vùng xen canh phù họp với cà phê chè. Việc
canh tác và sử dụng đất họp lí sẽ đem lạ hiệu quả cao trong việc sản xuất cà phê.
Độ cao địa hình
Địa hình thấp duới 1.000 m chiếm 85% lãnh thổ nuớc ta. Núi cao trên 2000 m
chỉ chiếm 1%. Đồi núi Việt Nam tạo thành một cánh cung lớn huớng ra biển Đông,
chạy dài 1.400 km, từ Tây Bắc tới Đông Nam Bộ. Những dãy núi cao ở phía Tây và
phía Tây Bắc với độ cao từ 800 - 2.000 m thích họp cho việc trồng cà phê Arabica.
Càng ra phía Đơng, các dãy núi thấp dần và thuờng kết thúc bằng dải đất thấp ven
biển. Từ đèo Hải Vân vào miền Nam, những dãy núi đá feralit, những cao nguyên
có độ cao khoảng 500-600m so với mục nuớc biển. Các cao ngun có độ cao từ
500-600m, khí hậu thuận lợi cho sụ phát triển của cây cà phê Robusta, còn các khu


×