Bộ KÉ HOẠCH VÀ ĐẦU TƯ
HỌC VIỆN CHÍNH SÁCH VÀ PHÁT TRIỂN
Trí Tuệ Và Phát Triển
KHĨA LUẬN TỐT NGHIỆP
Đề tài:
THU HÚT ĐÀU Tư TRựC TIẾP NƯỚC NGOÀI (FDI)
VÀO LĨNH Vực NÔNG NGHIỆP VIỆT NAM TRONG
ĐIÈU KIỆN HỘI NHẬP HIỆP ĐỊNH HỢP TÁC KINH TẾ
CHIÊN LƯỢC XUYÊN THÁI BÌNH DƯƠNG
Giáo viên hướng dẫn
TS. Bùi Thúy Vân
Sinh viên thực hiện
Hà Thị Nhung
Mã sinh viên
5024011097
Khóa
II
Ngành
Kỉnh te
Chuyên ngành
Kỉnh tế đối ngoại
HÀ NỘI - NÃM2015
LỜI CAM ĐOAN
Tơi xin cam đoan rằng khóa luận tốt nghiệp này là cơng trình nghiên cứu của
riêng cá nhân tơi. Khóa luận tốt nghiệp này khơng sao chép ngun văn của bất kì
tài liệu nào để làm sản phẩm của riêng mình. Mọi thơng tin và số liệu đuợc tổng
họp và tính tốn từ báo cáo của cơ quan Nhà nuớc, đuợc trích dẫn và có nguồn gốc
rõ ràng. Tác giả hồn tồn chịu trách nhiệm về tính xác thục và nội dung của tồn
bộ khóa luận tốt nghiệp này.
Hà Nội, ngày 05 tháng 6 năm 2015
Sinh viên
Hà Thị Nhung
2
LỜI CẢM ƠN
Trước hết, em xin gửi lời cảm ơn đến toàn bộ giảng viên khoa Kinh tế đối
ngoại - Học viện Chính sách và Phát triển đã giúp đỡ và giảng dạy em trong suốt
quá trình học tập tại Học viện. Sự truyền đạt và giảng dạy tận tâm của các thầy, cô
đã giúp em tiếp thu nhiều kiến thức quý giá và những chia sẻ đã giúp em hồn thành
khóa luận tốt nghiệp.
Em cũng xin gửi lời cảm ơn đến toàn bộ cán bộ làm việc trong Cục đầu tư
nước ngoài - Bộ Ke hoạch và Đầu tư, đặc biệt là các anh chị trong phòng Xúc tiến
đầu tư đã giúp đỡ em trong quá trình thực tập tại đơn vị. Em xin chân thành cảm ơn
Th.s Thái Thu Phương là người trực tiếp hướng dẫn em tại đơn vị thực tập, chia sẻ
thông tin và giúp đỡ em tìm hiểu tài liệu phục vụ cho việc hồn thành báo cáo thực
tập và khóa luận tốt nghiệp.
Em xin gửi lời cảm ơn chân thành nhất tới TS. Bùi Thúy Vân - người trực
tiếp hướng dẫn em hoàn thành báo cáo thực tập tốt nghiệp và khóa luận tốt nghiệp.
Trong suốt q trình học tập và hồn thành hai cơng trình trên, cơ ln là người
theo sát, hướng dẫn, chia sẻ những kinh nghiệm, bài học quý giá cho sinh viên. Sự
hướng dẫn tận tình, nhiệt huyết của cơ trở thành động lực to lớn giúp em hồn thành
khóa luận tốt nghiệp.
Bên cạnh đó, em xin cảm ơn gia đình đã ln động viên em trong học tập,
cảm ơn nhiều bạn bè đã chia sẻ thông tin, tài liệu, trao đổi kiến thức để giúp em
hiểu sâu sắc hơn về vấn đề nghiên cứu trong khóa luận tốt nghiệp.
Hà Nội, ngày 05 tháng 6 năm 2015
Sinh viên
Hà Thị Nhung
3
MỤC LỤC
4
2.1.
Tình hình thu hút vốn FDI lĩnh vực nơng nghiệp Việt Nam giai đoạn 2007 -
1.3.1........................................................................................................................
Chương 3: MỘT SÔ KIẾN NGHỊ NHẰM THU HÚT FDI VÀO LĨNH vực
NÔNG NGHIỆP CỦA VIỆT NAM TRONG ĐIỀU KIỆN HỘI NHẬP HIỆP
ĐỊNH HỢP TÁC KINH TẾ CHIẾN LƯỢC XUYÊN THÁI BÌNH DƯONG 66
3.1.
Định hướng thu hút vốn đầu tư trực tiếp nước ngoài vào lĩnh vực nông nghiệp
5
DANH MỤC BANG
6
DANH MỤC CHỮ VIẾT TÃT
TÊN
VIẾT
TÊN TIẾNG ANH
TÊN TIẾNG VIỆT
TÃT
AFTA
ASEAN Free Trade Area
Khu vục mậu dịch tụ do ASEAN
ASEAN
Association of South East Nations
Hiệp hội các quốc gia Đông Nam Á
BCC
Business Cooperation Contract
Họp đồng họp tác kinh doanh
Build - Operate - Transfer
Xây dụng - Điều hành - Chuyển
BOT
BT
giao
Build - Transfer
Xây dụng - Chuyển giao
Build - Transfer - Operate
Xây dụng - Chuyển giao - Điều
BTO
hành
EU
European Union
Liên minh châu Âu
FDI
Foreign Direct Investment
Đầu tu trục tiếp nuớc ngoài
GDP
Gross Domestic Product
Tổng sản phẩm quốc nội
IMF
International Monetary Fund
Quỹ tiền tệ quốc tế
M&A
Mergers & Acquisitions
Mua lại và sáp nhập
NAFTA
North America Free Trade
Hiệp định thuong mại tụ do Bắc Mỹ
Agreement
NEMs
Non equity modes
Hình thức đầu tu khơng nắm cổ
phần
ODA
Official Development Assistance
Hỗ trợ phát triển chính thức
R&D
research & development
Nghiên cứu và phát triển
SPS
Sanitary and Phytosanitary
Biện pháp vệ sinh dịch tễ
Measures
TBT
Technical Barriers to Trade
Hàng rào kỹ thuật thuơng mại
TPP
Trans-Paciíic Strategic Economic
Hiệp định họp tác Kinh tế chiến
Partnership Agreement
luợc Xuyên Thái Bình Duơng
United Nations Development
Chuơng trình phát triển Liên Họp
Programme
Quốc
World Trade Organization
Tổ chức Thuong mại thế giới
UNDP
WTO
7
XTĐT
Xúc tiến đầu tư
CHLB
Cộng hịa liên bang
CNC
Cơng nghệ cao
ĐTNN
Đầu tư nước ngoài
TNHH
Trách nhiệm hữu hạn
8
MỞ ĐẦU
1. Tính cấp thiết của đề tài
Nơng nghiệp ln là một ngành quan trọng trong cơ cấu kinh tế của tất cả các
quốc gia trên thế giới. Theo xu huớng phát triển, ngành nông nghiệp ngày càng
chiếm tỷ trọng nhỏ trong cơ cấu kinh tế tồn cầu nói chung và mỗi quốc gia nói
riêng. Tuy nhiên, khơng phải vì vậy mà ngành nơng nghiệp mất đi vị trí quan trọng.
Hằng ngày, con nguời vẫn sử dụng các sản phẩm nông nghiệp để phục vụ nhu cầu
sinh hoạt và sản xuất. Không những thế, áp lục gia tăng dân số toàn cầu dẫn đến sụ
thiếu hụt luơng thục, thục phẩm - các sản phẩm trong nông nghiệp - ngày càng
trầm trọng. Đây là thách thức đặt ra đối với toàn cầu, yêu cầu sản xuất nông nghiệp
đáp ứng về cả số luợng và chất luợng.
Việt Nam là một trong những quốc gia có lịch sử sản xuất lâu đời và khơng
nằm ngồi sụ vận động chung về nơng nghiệp trên thế giới. Hiện nay, Việt Nam là
quốc gia đứng thứ 15 trên thế giới về xuất khẩu nông sản với các mặt hàng truyền
thống nhu: gạo, cà phê, hạt tiêu, thủy hải sản... Tuy nhiên, nền nông nghiệp của
Việt Nam chua có nhiều chuyển biến bởi nền sản xuất nhỏ lẻ, manh mún, vốn đầu
tu hạn chế và khoa học công nghệ trong nông nghiệp chua phát triển. Việt Nam có
nhiều điều kiện thuận lợi để sản xuất nơng nghiệp ở trình độ cao nhung chua đuợc
khai thác. Một trong những nguyên nhân khiến cho nền nông nghiệp Việt Nam chua
phát triển tuơng xứng với tiềm năng hiện có là nguồn vốn ít ỏi khơng thể tạo ra
động lục phát triển cho ngành.
Khơng nằm ngồi xu thế hội nhập tồn cầu, Việt Nam đang có đuợc những
điều kiện thuận lợi nhất định trong việc thu hút vốn đầu tu trục tiếp nuớc ngồi
(FDI) vào nền kinh tế. Dịng vốn FDI chảy vào các nền kinh tế đang phát triển mở
ra cơ hội thu hút FDI vào nền kinh tế Việt Nam nói chung và nơng nghiệp Việt Nam
nói riêng. Bên cạnh đó, xu huớng liên kết một số nền kinh tế thành một nhóm hay
việc hình thành các hiệp định đối tác với số luợng thành viên không nhiều để trao
cho nhau những cam kết un đãi hơn những uu đãi trong Tổ chức thuơng mại thế
giới (WTO) về thuơng mại, đầu tu đã tạo ra những cơ hội thu hút FDI cho một số
nuớc đang phát triển nhu Việt Nam.
9
Một trong số đó là Hiệp định Đối tác kinh tế chiến luợc xuyên Thái Bình
Duơng (Trans-Pacific Strategic Economic Partnership Agreement - viết tắt TPP) màViệt
Nam đang đàm phán để gia nhập đã mở ra những cơ hội thu hút đầu tu vào
nông nghiệp. Hơn nữa, một số thành viên đã tham gia và đang đàm phán gia nhập
TPP là những quốc gia có nền nơng nghiệp phát triển nhu: New Zealand, Nhật Bản.
Neu kịch bản Việt Nam gia nhập TPP thành cơng thì nơng nghiệp Việt Nam khơng
chỉ có những thuận lợi cơ bản về xuất khẩu nông sản mà còn lĩnh hội đuợc những
kinh nghiệm quý báu về sản xuất, phát triển nông nghiệp của một số quốc gia trong
TPP và thu hút FDI trong nông nghiệp.
Nhận thấy tính cấp thiết của việc bổ sung nguồn vốn cho nông nghiệp Việt
Nam, tạo động lục phát triển trong nông nghiệp, tác giả lụa chọn đề tài: “Thu hút
đầu tư trực tiếp nưởc ngồi (FDI) vào lĩnh vực nơng nghiệp Việt Nam trong điều
kiện hội nhập Hiệp định hợp tác kinh tế chiến lược xun Thái Bình Dương”.
Khóa luận tốt nghiệp sẽ tổng kết lại hoạt động thu hút vốn đầu tu nuớc ngồi
trong nơng nghiệp của Việt Nam trong những năm gần đây thông qua các số liệu
thu thập, tổng họp và xử lý. Khóa luận cũng đề cập đến những thuận lợi, khó khăn
và một số tồn tại của nền nông nghiệp Việt Nam trong hoạt động thu hút FDI. Từ
đó, khóa luận mạnh dạn đua ra một số khuyến nghị nhằm nâng cao khả năng thu hút
FDI vào lĩnh vục nông nghiệp của Việt Nam.
2. Mục tiêu nghiên cứu.
-
Hệ thống hóa những lý luận cơ bản về đầu tu trục tiếp nuớc ngồi (FDI) và
lĩnh vục nơng nghiệp.
-
Mô tả và đánh giá thục trạng của vấn đề đầu tu trục tiếp nuớc ngồi trong
nơng nghiệp Việt Nam.
-
Một số định huớng về giải pháp thu hút FDI vào nông nghiệp Việt Nam đến
năm 2020.
-
Khuyến nghị nhằm thu hút vốn đầu tu trục tiếp nuớc ngoài vào lĩnh vục nông
nghiệp của Việt Nam về cả số luợng và chất luợng trong điều kiện hội nhập TPP
3. Đối tượng nghiên cứu và phạm vi nghiên cứu.
Đối tượng nghiên cứu:
10
Đối tượng nghiên cứu của khóa luận chính là thu hút nguồn vốn đầu tư trực
tiếp nước ngoài (FDI) vào lĩnh vực nông nghiệp của Việt Nam giai đoạn 2007 2014 có xem xét đến hội nhập vào Hiệp định Họp tác Kinh tế chiến lược xunThái Bình
Dương
(Trans-Paciíic
Strategic
Economic
Partnership
Agreement-
TPP)
của Việt Nam trong tương lai.
Phạm vỉ nghiên cứu:
-
Thời gian nghiên cứu: giai đoạn 2007- 2014.
4. Phương pháp nghiên cứu.
Đe tài sử dụng một số phương pháp nghiên cứu sau:
-
Phương pháp nghiên cứu tài liệu: Là phương pháp nghiên cứu tại bàn giấy
mà chất liệu nghiên cứu chỉ gồm những khái niệm, tư liệu, số liệu... đã có sẵn trước
đó. Tác giả đã thu thập số liệu từ những nguồn chính thống, từ đó, đi sâu vào phân
tích, suy luận và đưa ra những giải pháp cho vấn đề.
-
Phương pháp chuyên gia: Là phương pháp sử dụng trí tuệ đội ngũ chuyên
gia để xem xét nhận định bản chất của đối tượng, tìm ra một giải pháp tối ưu. Tác
giả đã tham khảo một số ý kiến của chuyên gia về hoạt động đầu tư nước ngoài và
thu hút đầu tư nước ngoài vào lĩnh vực nông nghiệp của Việt Nam
-
Phương pháp so sánh: Là phương pháp sử dụng, so sánh và đối chiếu một số
quốc gia về cùng một vấn đề, qua đó, đưa ra những giải pháp tối ưu cho vấn đề
nghiên cứu. Tác giả đã so sánh, đối chiếu môi trường đầu tư Việt Nam và Malaysia.
Từ những so sánh với quốc gia đó, tác giả đã rút ra vị trí của mơi trường đầu tư Việt
Nam trên bản đồ mơi trường đầu tư quốc tế
-
Phương pháp phân tích SWOT: Là phương pháp phân tích điểm mạnh, điểm
yếu, cơ hội và thách thức của Việt Nam trong hoạt động thu hút FDI vào nông
nghiệp với bối cảnh Việt Nam chuẩn bị gia nhập TPP; từ đó nhận thấy những hạn
chế gây khó khăn trong hoạt động thu hút FDI vào nông nghiệp của Việt Nam và
đưa ra những giải pháp khắc phục điểm yếu và thách thức, phát huy những điểm
mạnh và tận dụng cơ hội mà TPP mang đến.
- Phương pháp nghiên cứu định lượng: Là phương pháp quan sát trên mơ
hình do tác giả tạo ra với những tham số được xác định trước. Dựa trên kết quả thu
được, tác giả phân tích và đưa ra những nhận định. Trong bài nghiên cứu này, tác
giả đã xây dựng mơ hình đánh giá tác động của nguồn vốn FDI đối với xuất khẩu
nông sản, giá trị sản xuất nông nghiệp và tỷ lệ đóng góp của nơng nghiệp vào GDP
11
của Việt Nam. Trong đó, vốn FDI vào nơng nghiệp là biến độc lập, các biến còn lại
là biến phụ thuộc.
12
Qua cách tiếp cận và thu thập số liệu, tác giả thục hiện kiểm định mơ hình hồi
quy đon nhu sau:
Mơ hình 1: GTSXNNi = pi + p2FDIAi + £
Mơ hình 2: GTXKNSi= pi + p2FDIAi + £
Mơ hình 3: TTNNi = pi + p2FDIAi + £
Trong đó:
-
GTSXNN là giá trị sản xuất nông nghiệp theo giá thục tế (tỷ đồng)
-
GTXKNS là giá tậ xuất khẩu nông sản theo giá thục tế của Việt Nam (triệu USD)
-
TTNN là tỷ lệ đóng góp của GDP nơng nghiệp vào GDP của Việt Nam (%)
-
FDIA là vốn đầu tu trục tiếp nuớc ngoài đăng ký vào lĩnh vục nông nghiệp
của Việt Nam (triệu USD)
-
p là tham số hồi quy
-
£ là sai số
Số liệu sử dụng để thục hiện mơ hình đuợc tác giả tổng họp từ niên giám
thống kê hàng năm. Dãy số liệu đuợc tác giả tổng họp từ năm 2000 đến năm 2014
(sơ bộ) cho tất cả các biến số.
Trong đó, phuơng pháp nghiên cứu tài liệu là phuơng pháp chính; các phuơng pháp
khác bổ trợ cho phuơng pháp này để bài nghiên cứu đạt đuợc mục tiêu đề ra.
5. Ket cấu của khóa luận
Ngồi phần mở đầu, kết luận và tài liệu tham khảo, đề tài nghiên cứu đuợc
trình bày theo kết cấu 3 chuơng nhu sau:
Chương ỉ: Lý luận chung về đầu tu trục tiếp nuớc ngoài, lĩnh vục nông
nghiệp và Hiệp định họp tác kinh tế chiến luợc xuyên Thái Bình Duơng
Chương 2\ Thục trạng thu hút đầu tu trục tiếp nuớc ngồi vào lĩnh vục nơng
nghiệp Việt Nam.
Chương 3: Kiến nghị nhằm thu hút vốn đầu tu trục tiếp nuớc ngồi vào lĩnh
vục nơng nghiệp của Việt Nam trong điều kiện hội nhập Hiệp định họp tác kinh tế
chiến luợc xuyên Thái Bình Duơng
6. Tổng quan tình hình nghiên cứu trong nước
13
Do nhu cầu hội nhập ngày càng sâu sắc vào nền kinh tế thế giới, trên thế giới
và ở Việt Nam đã có nhiều cơng trình được thực hiện nghiên cứu về FDI. Đó là
những cơng trình nghiên cứu về xu hướng FDI, tác động của FDI, các giải pháp liênquan
đến FDI... về nghiên cứu FDI trong lĩnh vục nông nghiệp của Việt Nam,
nhiều tác giả trong nuớc đã nghiên cứu về vấn đề này, trong đó có thể kể đến TS.
Phạm s với đề tài “Nông nghiệp ứng dụng công nghệ cao là yêu cầu tất yếu để hội
nhập quốc tế” đã đề cập đến FDI là nguồn vốn bổ sung cần thiết để đẩy mạnh nông
nghiệp ứng dụng cơng nghệ cao.
Ngồi
ra,
TS.
Đậu
Hồng
Hung
và
ThS.
Nguyễn
Hồng
Chỉnh
cũng
đua
rađiý
kiến
phát
về
triển
việc
“Phân
tích
tình
hình
vốn
FDI
trong
ngành
nơng
nghiệp
vàFDI
nghiệp
thơn
Việt
và
giải
pháp
đặt
ra”
đã
tổng
kết
nguồn
vốn
FDI
trong
nơng
Nam
vào
lĩnh
qua
một
số
năm
gần
đây
và
đua
ra
giải
pháp
nhằm
thu
hút
vốn
vục
FDI
trong
nơng
nghiệp
và
phát
triển
nơng
thơn.
Hầu
hết
những
nghiên
cứu
về
nơng
mà
chua
nghiệp
đều
tổng
kết
nguồn
vốn
FDI
trong
bốiViệt
cảnh
hội
nhập
chung
có
“Thu
nghiên
hút
đầu
cứu
cụ
thể
nào
gắn
với
sụ
hội
nhập
TPP.
Đe
tài
nghiên
cứu
tư
điều
trực
kiện
tiếp
nưởc
ngồi
(FDI)
vào
lĩnh
vực
nơng
nghiệp
Việt
Nam
trong
hội
theo
nhập
Hiệp
định
hợp
tác
kinh
tế
chiến
lược
xun
Bình
Dương”
huớng
định
huớng
nghiên
cứu
dịng
vốn
FDI
vào
nơng
nghiệp
Nam
và
những
cho
hoạt
động
này
trong
điều
kiện
Việt
Nam
chuẩn
bịThái
gia
nhập
TPP.
14
Chương 1: LÝ LUẬN CHUNG VÈ ĐẦU TƯ TRựC TIẾP NƯỚC NGỒI,
LĨNH Vực NƠNG NGHIỆP VÀ HIỆP ĐỊNH HỢP TÁC KINH TẾ CHIẾN
LƯỢC XUYÊN THÁI BÌNH DƯƠNG
1.1.
Tổng quan về đầu tư trực tiếp nước ngoài
1.1.1.
Khái niệm về đầu tư trực tiếp nưởc ngoài
Đầu tư là một trong những nhân tố quan trọng quyết định đến sự phát triển của
nền kinh tế quốc dân. Đầu tư là việc sử dụng các nguồn lực hiện tại nhằm biến các
lợi ích dự kiến thành hiện thực trong tương lai.
Theo quy định tại Điều 3 Luật đầu tư 2005: “Đầu tư là việc nhà đầu tư bỏ vốn
bằng các loại tài sản hữu hình hoặc vơ hình để hình thành tài sản tiến hành các
hoạt động đầu tư theo quy định của Luật này và các quy định khác của pháp luật có
liên quan Khái niệm này chỉ cho thấy việc bỏ vốn hình thành tài sản đầu tư mà
không cho thấy được mục đích của đầu tư là phải sinh lợi.
Do đó, có thể hiểu: “Đầu tư được hiểu là việc sử dụng một lượng giá trị vào
việc tạo ra hoặc tăng cường cơ sở vật chất cho nền kinh tế nhằm thu được các kết
quả trong tương lai lớn hơn lượng giá trị đã bỏ ra để đạt được các kết quả đó”.
Đầu tư trực tiếp nước ngồi (Foreign Direct Investment - FDI) là một đề tài có
khơng ít các học giả, các tổ chức nghiên cứu. Mỗi học giả, tổ chức có cách tiếp cận
khác nhau nên cũng có những định nghĩa khác nhau về FDI. Tuy nhiên, sau đây là
một số định nghĩa về FDI được đưa ra bởi một số tổ chức lớn (Tổ chức Thương mại
thế giới - WT0, Quỹ tiền tệ quốc tế - IMF) cũng như Nghị định 78/2006/NĐ- CP
của Chính phủ quy định về đầu tư trực tiếp ra nước ngoài.
Theo Quỹ tiền tệ quốc tế (IMF) thì “Đầu tư trực tiếp nước ngồi là sơ vốn đầu
tư được thực hiện để thu lợi ích lâu dài trong một doanh nghiệp hoạt động ở nền
kỉnh tế khác với nền kỉnh tế của nhà đầu tư, ngồi mục đích lợi nhuận, nhà đầu tư
cịn mong muốn giành được chỗ đứng trong việc quản lý doanh nghiệp và mở rộng
thị trường”. Khái niệm này nhấn mạnh mục đích đầu tư và phân biệt với đầu tư gián
tiếp. Với đầu tư gián tiếp, các nhà đầu tư thu được lợi nhuận từ việc mua bán các tài
sản tài chính ở nước ngồi và nhà đầu tư khơng quan tâm đến q trình quản lý
doanh nghiệp; cịn đối với đầu tư trực tiếp thì các nhà đầu tư quan tâm và được
quyền quản lý doanh nghiệp theo mức độ góp vốn của mình.
Từ các góc độ nhìn nhận khác nhau, các nhà kinh tế, các tổ chức đã đưa ra
rất nhiều định nghĩa về FDI, nhưng định nghĩa khái quát nhất về FDI có thể hiểu
như sau:
“Đầu tư trực tiếp nước ngồi tại một quốc gia là việc nhà đầu tư ở một nước
khác đưa vốn bằng tiền hoặc bất kỳ tài sản nào vào quốc gia đó để có được quyền
sở hữu và quản lý hoặc quyền kiểm soát một thực thể kỉnh tế tại quốc gia đó, với
mục tiêu tối đa hố lợi ích của mình
Từ các khái niệm trên, có thể hiểu FDI là hoạt động đầu tư do các tổ chức kinh
tế, cá nhân nước ngồi tự mình hoặc kết hợp với các tổ chức kinh tế của nước sở tại
bỏ vốn bằng tiền hoặc tài sản vào một đối tượng nhất định, dưới một hình thức đầu
tư nhất định. Họ tự mình hoặc cùng chịu trách nhiệm quản lý trực tiếp và điều hành
hoạt động sản xuất kinh doanh cũng như kết quả kinh doanh căn cứ vào quyền kiểm
soát và sở hữu vốn
1.1.2.
Đặc điểm của đầu tư trực tiếp nước ngoài
Đặc điểm về chủ thể đầu tư
Chủ thể đầu tư chính là nhà đầu tư. Theo khoản 4, điều 3, Luật đầu tư 2005,
“Nhà đầu tư là tổ chức, cá nhân thực hiện hoạt động đầu tư theo quy định của pháp
luật Việt Nam”. Trong hoạt động đầu tư trực tiếp nước ngoài, nhà đầu tư thực hiện
hoạt động này được gọi là nhà đầu tư nước ngoài. Nhà đầu tư nước ngoài là tổ chức,
cá nhân nước ngoài bỏ vốn để thực hiện hoạt động đầu tư tại Việt Nam (Khoản 5,
điều 3, Luật đầu tư 2005). Như vậy, chủ thể đầu tư trong hoạt động đầu tư trực tiếp
nước ngoài là tổ chức, cá nhân có yếu tố nước ngồi, bỏ vốn bằng tiền hoặc tài sản
đầu tư vào Việt Nam.
Như vậy, chủ thể đầu tư trong hoạt động đầu tư trực tiếp nước ngồi có những
đặc điểm sau:
Một là, yếu tố nước ngoài của nhà đầu tư nước ngoài. Yeu tố nước ngoài của
nhà đầu tư nước ngoài được hiểu theo nhiều chiều hướng khác nhau trong từng
quan hệ khác nhau. Trong quan hệ dân sự có yếu tố nước ngoài, yếu tố nước ngoài
được quy định trong điều 758, Bộ Luật dân sự Việt Nam 2005 như sau: “Quan hệ
dân sự có yếu tố nước ngồi là quan hệ dân sự có ít nhất một trong các bên tham gia
là cơ quan, tổ chức, cá nhân nước ngoài, người Việt Nam định cư ở nước ngoài
hoặc là các quan hệ dân sự giữa các bên tham gia là công dân, tổ chức Việt Namnhưng căn
cứ để xác lập, thay đổi, chấm dứt quan hệ đó theo pháp luật nước ngoài,
phát sinh tại nước ngoài hoặc tài sản liên quan đến quan hệ đó ở nước ngồi”
Tuy nhiên, trong quan hệ đầu tư, yếu tố nước ngoài có sự lý giải khác so với
quan hệ dân sự. Chính vì vậy, theo cá nhân tác giả, yếu tố nước ngoài của nhà đầu
tư trong quan hệ đầu tư quốc tế được xác định là tổ chức kinh tế được thành lập theo
pháp luật nước ngồi, có trụ trở tại nước ngồi hoặc cá nhân có quốc tịch nước
ngồi. Khơng chỉ vậy, chủ thể đầu tư cịn được khái quát ở mức độ vĩ mô là các
quốc gia trong quan hệ đầu tư nước ngoài. Ở đây, được hiểu là nước đầu tư và nước
tiếp nhận đầu tư. Tuy nhiên, một quốc gia là nước đầu tư cũng có thể là nước tiếp
nhận đầu tư từ những nước khác hoặc chính nước mà quốc gia đó đầu tư.
Thứ hai, giới hạn trách nhiệm của nhà đầu tư nước ngoài. FDI là một loại hình
đầu tư quốc tế, trong đó, người sở hữu vốn đồng thời là người trực tiếp quản lý và
điều hành hoạt động sử dụng vốn. về bản chất, FDI là loại hình đầu tư quốc tế mà
nhà đầu tư bỏ vốn xây dựng hoặc mua phần lớn hoặc toàn bộ cơ sở kinh doanh ở
nước ngoài nhằm sở hữu toàn bộ hay một phần cơ sở đó và trực tiếp quản lý điều
hành hoặc tham gia quản lý điều hành hoạt động của đối tượng mà nhà đầu tư bỏ
vốn. Đồng thời họ cũng chịu trách nhiệm về kết quả kinh doanh của dự án đầu tư
theo mức độ sở hữu vốn. Do đó, trách nhiệm và quyền lợi của nhà đầu tư được xem
xét theo tỷ lệ góp vốn đầu tư của nhà đầu tư.
Thứ ba, mục tiêu cao nhất của nhà đầu tư là lợi nhuận. Hoạt động FDI được
thực hiện để tìm kiếm lợi nhuận hoặc tìm kiếm địa bàn đầu tư mang lại lợi nhuận
cao hơn. Bất cứ một nhà đầu tư nào khi bỏ vốn đầu tư đều mong muốn tìm kiếm lợi
nhuận. Đe đạt được mục tiêu lợi nhuận, đầu tư ra nước ngoài là một lựa chọn cho
nhà đầu tư. Bởi vì khi thực hiện đầu tư ra nước ngồi, nhà đầu tư có thể giảm được
nhiều chi phí như chí phí nhân cơng, chi phí ngun vật liệu, chi phí vận chuyển...
Bên cạnh đó, nhà đầu tư có thể nhận được những ưu đãi đầu tư từ nước tiếp nhận
đầu tư. Do mục đích cao nhất của nhà đầu tư là tìm kiếm lợi nhuận cao nên nhà đầu
tư sẽ lựa chọn địa điểm đầu tư mang lại tỷ suất lợi nhuận cao nhất. Cũng vì đặc
điểm này mà nhiều nước đã thực hiện nhiều chính sách ưu đãi đầu tư nhằm thu hút
được nhiều nhà đầu tư nước ngoài.
Đặc điểm về pháp lý:
Hoạt động đầu tư trực tiếp nước ngoài chịu sự điều chỉnh của hai hệ thống
pháp luật là pháp luật của nước đi đầu tư và hệ thống pháp luật của nước tiếp nhậnđầu tư.
Mặc dù pháp luật của nước tiếp nhận đầu tư có sự ảnh hưởng lớn hon nhung
trên thực tế hoạt động đầu tư nước ngồi cịn chịu sự điều chỉnh của những cam kết
trong khuôn khổ các hiệp định về bảo hộ đầu tư hoặc các hiệp định thưong mại mà
nước đầu tư hoặc nước tiếp nhận đầu tư đã ký kết. Chính vì vậy, để tạo một môi
trường đầu tư lành mạnh, tránh những xung đột và tranh chấp khơng đáng có, trong
q trình hội nhập và phát triển, các nước ln ln hồn thiện hệ thống pháp luật
quốc gia để phù họp với các điều ước, cam kết quốc tế.
Tại Việt Nam, nhà đầu tư nước ngoài khi đầu tư vào Việt Nam chịu sự điều
chỉnh của Luật Đầu tư năm 2005. Luật Đầu tư 2005 cũng quy định nhà đầu tư nước
ngồi khơng chỉ chịu sự điều chỉnh của Luật Đầu tư 2005 và pháp luật chun
ngành có liên quan mà cịn chịu sự điều chỉnh của các điều ước quốc tế mà Việt
Nam là thành viên (Điều 5, Luật Đầu tư 2005)
Đặc điểm về dịng vốn đầu tư trực tiếp nước ngồi:
FDI thường mang lại tính khả thi và hiệu quả kinh tế cao do nhà đầu tư quyết
định đầu tư và tự chịu trách nhiệm về kết quả kinh doanh. Các dự án FDI là dự án
mang tính lâu dài do việc thu hồi vốn ban đầu không dễ dàng. Thông thường, dự án
FDI gắn với việc xây dựng cơ bản về cơ sở sản xuất kinh doanh, hình thành nên tài
sản cố định. Do đó, nhà đầu tư muốn thu hồi vốn ban đầu cũng phải cần một thời
gian nhất định để thanh lý tài sản cố định hoặc chuyển nhượng tài sản phi vật chất.
Chính vì vậy, vốn đầu tư trực tiếp nước ngồi có tính ổn định, là nguồn vốn bổ sung
dài hạn và không dễ bị rút đi trong thời gian ngắn vì FDI gắn liền với hoạt động của
dự án.
FDI không chỉ gắn liền với việc di chuyển vốn mà còn đi kèm với hoạt động
chuyển giao công nghệ, hoạt động thương mại (xuất, nhập khẩu) và di cư lao động
quốc tế. Thật vậy, dòng vốn FDI trở thành một kênh quan trọng trong hoạt động
chuyển giao công nghệ. Khi nước đầu tư tiến hành đầu tư tại một nước khác (nước
tiếp nhận đầu tư) thì đi kèm với hoạt động đó là việc hình thành nên các cơ sở sản
xuất kinh doanh và nhập khẩu các dây chuyền, máy móc thiết bị từ cơng ty mẹ hoặc
một nước thứ ba. Bên cạnh đó, hoạt động này cũng cung cấp cho nước tiếp nhận
đầu tư một số lượng lao động chất lượng cao để vận hành dự án đầu tư.
1.1.3.
Các hình thức đầu tư trực tiếp nưởc ngoài
Hiện nay, FDI tồn tại dưới nhiều hình thức nhưng chủ yếu là các hình thức
họp đồng: họp đồng họp tác kinh doanh (BCC), họp đồng xây dựng - kinh doanh -chuyển
giao (BOT), hợp đồng xây dựng - chuyển giao - kinh doanh (BTO), họp
đồng xây dụng - chuyển giao (BT)...; hình thức chiếm giữ cổ phần: cơng ty liên
doanh, cơng ty 100% vốn nuớc ngồi...
1.1.3.1.
Phân theo hình thức hợp đồng
Hình thức hợp đồng hợp tác kỉnh doanh (BCC): Đây là một văn bản đuợc ký
kết giữa một nhà đầu tu nuớc ngoài và một nhà đầu tu trong nuớc để tiến hành một
hay nhiều hoạt động sản xuất kinh doanh ở nuớc chủ nhà mà không tạo nên một tu
cách pháp nhân mới nào, việc thục hiện phân chia kết quả kinh doanh theo tỷ lệ góp
vốn hoặc thỏa thuận của mỗi bên.
Hình thức hợp đồng xây dựng - kỉnh doanh - chuyển giao (hợp đồng BOT): là
hình thức đầu tu theo văn bản đuợc ký kết giữa một bên là cơ quan có thẩm quyền
của nuớc tiếp nhận đầu tu với nhà đầu tu nuớc ngoài để đầu tu xây dụng kết cấu
cơng trình hạ tầng và kinh doanh trong một thời gian nhất định để thu hồi vốn và có
lợi nhuận họp lý, sau đó chuyển giao khơng bồi hồn tồn bộ cơng trình cho nuớc
nhận đầu tu.
Hợp đồng xây dựng - chuyển giao - kỉnh doanh (hợp đồng BTO): là hình thức
đầu tu đuợc ký giữa cơ quan nhà nuớc có thẩm quyền và nhà đầu tu để xây dụng
cơng trình kết cấu hạ tầng; sau khi xây dụng xong, nhà đầu tu chuyển giao cơng
trình đó cho nuớc tiếp nhận đầu tu. Nuớc tiếp nhận đầu tu dành cho nhà đầu tu
quyền kinh doanh công trình đó trong một thời hạn nhất định để thu hồi vốn đầu tu
và lợi nhuận.
Hợp đồng xây dựng - chuyển giao (hợp đồng BT): là hình thức đầu tu đuợc ký
giữa cơ quan nhà nuớc có thẩm quyền và nhà đầu tu để xây dụng cơng trình kết cấu
hạ tầng; sau khi xây dụng xong, nhà đầu tu chuyển giao cơng trình đó cho nuớc tiếp
nhận đầu tu. Nuớc tiếp nhận đầu tu tạo điều kiện cho nhà đầu tu thục hiện dụ án
khác để thu hồi vốn đầu tu và lợi nhuận hoặc thanh toán cho nhà đầu tu theo thoả
thuận trong họp đồng BT.
Hình thức cơng ty hay xỉ nghiệp liên doanh (EFV): hình thức liên doanh đuợc
thành lập giữa một bên là một thành viên của nuớc nhận đầu tu và một bên là các
chủ đầu tu ở nuớc khác tham gia trên cơ sở đóng góp của các bên về vốn, quản lý
lao động và cùng chịu trách nhiệm về lợi nhuận, rủi ro, nghiên cứu và phát triển.
Một xí nghiệp liên doanh có thể gồm nhiều bên tham gia liên doanh.
Hình thức cơng ty hay xỉ nghiệp 100% vốn nước ngồi: các cơng ty hay xí
nghiệp được thành lập theo hình thức này hồn tồn thuộc quyền sở hữu của tổ
chức, cá nhân nước ngoài và do bên nước ngoài tự thành lập, quản lý theo pháp luật
của nước sở tại và hoàn toàn chịu trách nhiệm về kết quả kinh doanh.
1.1.3.2.
Phân theo mục đích đầu tư
Xét theo mục đích đầu tư, FDI được phân thành 2 loại: đầu tư theo chiều
ngang (Horizontal Integration - HI) và đầu tư theo chiều dọc (Vertical Integration HV).
Đầu tư trực tiếp nước ngoài theo chiều ngang là việc một công ty tiến hành
đầu tư trực tiếp nước ngồi vào chính ngành sản xuất mà họ đang có lợi thế cạnh
tranh về cơng nghệ, kỹ năng quản lý, bí quyết, bản quyền... Với lợi thế này, họ
muốn tìm kiếm lợi nhuận cao hơn khi chuyển hoạt động sản xuất sang một nước
khác. Mục đích của hình thức này là mở rộng và thơn tính thị trường ở nước ngoài
đối với cùng loại sản phẩm có lợi thế cạnh tranh, do đó thường dẫn tới cạnh tranh
độc quyền. Đây là hình thức đầu tư được thực hiện chủ yếu giữa các nước phát triển
có lợi thế về cơng nghệ, khoa học.
Hình thức đầu tư theo chiều dọc với mục đích khai thác nguồn tài nguyên
thiên nhiên và các yếu tố đầu vào rẻ như lao động, đất đai của nước nhận đầu tư...
Phần đông các doanh nghiệp đầu tư vào các nước để khai thác tiềm năng, lợi thế về
chi phí. Trong đó, chi phí lao động thường được xem trọng nhất. Vì thế khi đầu tư
ra nước ngoài, các nhà đầu tư thường chú ý đến khai thác các lợi thế cạnh tranh về
yếu tố đầu vào sản xuất. Đây là hình thức khá phổ biến của hoạt động đầu tư trực
tiếp nước ngoài tại các nước đang phát triển. Hình thức này được các nước Nhật
Bản, Hàn Quốc thực hiện khá phổ biến với việc đặt nhà máy sản xuất ở Trung Quốc
hay một số nước thuộc khu vực Đông Nam Á như Việt Nam, Thái Lan, Malaysia...
1.1.3.3.
Phân theo chiến lược đầu tư
Xét theo chiến lược đầu tư, đầu tư được thực hiện theo hai kênh chủ yếu là đầu
tư mới (Greentĩeld Investment) và mua lại & sáp nhập (M&A). Đầu tư mới là hình
thức đầu tư FDI truyền thống với việc nhà đầu tư nước ngoài bỏ vốn để xây dựng
nhà máy hoặc cơ sở kinh doanh tại nước tiếp nhận đầu tư. Hiện nay, hình thức đầu
tư này vẫn khá phổ biến và được thực hiện bởi các nhà đầu tư ở nước phát triển đầu
tư sang các nước đang phát triển.
Mua lại và sáp nhập là hình thức đầu tu thâu tóm một cơng ty hiện có ở
nuớc ngồi bằng việc mua lại phần lớn cổ phần hoặc giá trị tài sản của cơng ty.
Hình thức đầu tu này đuợc thục hiện chủ yếu bởi các nuớc phát triển, các nuớc
cơng nghiệp mới.
1.1.3.4.
Hình thức đầu tư khơng nẳm cổ phần (Non equỉty modes - NEMs)
Hình thức đầu tu khơng nắm giữ cổ phần là một hình thức đầu tu FDI mới.
Đây là một xu huớng mới đuợc nhấn mạnh trong đầu tu quốc tế trong thời gian gần
đây. Nó đuợc thể hiệc bởi việc các công ty xuyên quốc gia ngày càng liên kết với
các nền kinh tế đang phát triển và đang chuyển đổi thơng qua một mơ hình sản xuất
và đầu tu mở rộng - một dạng trung gian giữa FDI và thuơng mại. NEMs bao gồm
các chế tác theo họp đồng và sản xuất nông nghiệp theo họp đồng, dịch vụ thuê
ngoài, nhuợng quyền kinh doanh và cấp phép sử dụng.
Hình thức đầu tu khơng nắm cổ phần có lợi thế khi đuợc xem xét là phuơng
thức sắp xếp linh hoạt với các doanh nghiệp bản địa, với động cơ đuợc định sẵn là
đầu tu vào năng lục của các đối tác thông qua việc chuyển giao tri thức, công nghệ
và kỹ năng. Điều này đem lại cho nuớc tiếp nhận đầu tu tiềm năng lớn thông qua
tiếp nhận công nghệ.
1.1.4.
Các yếu tố ảnh hưởng tới đầu tư trực tiếp nưởc ngoài
Đầu tu trục tiếp nuớc ngoài là hoạt động đầu tu quốc tế chịu sụ tác động của
nhiều yếu tố nhu chính sách của nuớc tiếp nhận đầu tu, sụ quan tâm của nhà đầu tu,
vị trí của nuớc nhận đầu tu... Có rất nhiều cách để phân chia các yếu tố ảnh huởng
đến FDI thành một nhóm các nhân tố ảnh huởng. Tuy nhiên sụ phân chia nào cũng
có những hạn chế nhất định và khó tránh khỏi sụ khơng rạch rịi về các yếu tố đó.
Vì vậy, theo cá nhân tác giả, đầu tu trục tiếp nuớc ngồi chịu ảnh huởng của các
nhóm yếu tố sau: (1) nhóm yếu tố về xu huớng vận động chung của nền kinh tế thế
giới; (2) nhóm yếu tố về mơi truờng pháp lý - chính sách; (3) nhóm yếu tố về chí
phí - lợi nhuận; (4) nhóm nhân tố về cơ sở hạ tầng; (5) nhóm yếu tố về mơi truờng
chính trị.
1.1.4.1. Xu hướng vận động chung của nền kỉnh tế thế giới
Xu hướng tồn cầu hóa về kỉnh tế:
Tồn cầu hóa về kinh tế là sụ nhấn mạnh đến q trình liên kết giữa các quốc
gia nói chung và các cơng ty nói riêng để hình thành nên mạng luới sản xuất quốctế. Biểu
hiện của nó là sự liên kết kinh tế với những cam kết về thương mại quốc tế,
di chuyển quốc tế về vốn, lao động và công nghệ. Các hàng rào trong thương mại,
đầu tư được dỡ bỏ. Cũng trong q trình tồn cầu hóa, các quốc gia đang phát triển
có cơ hội tiếp nhận nguồn vốn đầu tư do sự chuyển tự do về vốn. Không chỉ vậy,
đối với các nước đang phát triển, tồn cầu hóa sẽ giúp các quốc gia này tiếp nhận
được các bí quyết cơng nghệ thơng qua việc tiếp nhận dịng vốn FDI. Tồn cầu hóa
tạo ra hành lang thơng thống cho việc tự do di chuyển vốn. Nguồn vốn FDI có cơ
hội dễ dàng thâm nhập vào những nền kinh tế mở cửa, sẵn sàng tiếp nhận vốn FDI.
Liên kết kỉnh tế khu vực:
Sự hình thành các khối thị trường chung như EU, NAFTA, AFTA... hoặc
những hiệp định song phương, đa phương như TPP tạo điều kiện cho các TNCs di
chuyển các địa điểm sản xuất và phân phối giữa các thành viên trong khối, nhờ đó
thúc đẩy lưu chuyển dòng vốn đầu tư quốc tế.
Những liên kết trong khu vực cũng tạo ra những điều kiện thuận lợi hơn cho
các quốc gia là thành viên. Đó là những cam kết ưu đãi về cắt giảm hàng rào thuế
quan và phi thuế quan, những ưu đãi về đầu tư hay sử dụng dịch vụ giữa các quốc
gia. Mặt khác, việc liên kết khu vực, nhóm nước sẽ tạo ra sự phát triển ổn định của
các nước nằm trong liên kết, qua đó, tạo ra cơ sở vững chắc cho các nước thành
viên thực hiện cam kết tự do hóa chính sách đầu tư.
Liên kết khu vực cũng tạo ra những tác động tích cực đến điều kiện kinh
doanh của các nhà đầu tư nước ngồi. Đó là việc giảm bớt được chi phí kinh doanh.
Những chi phí này thường phát sinh trong q trình hồn thành thủ tục hành chính
hoặc do thiếu sót thơng tin tại nước tiếp nhận đầu tư. Việc hình thành liên kết nhóm
đã xây dựng được những quy tắc ứng xử chung cho tất cả các nước là thành viên, từ
đó có thể khắc phục được những hạn chế về thiếu sót thơng tin hay gặp phải những
rủi ro về thủ tục hành chính khi tiến hành đầu tư.
Sự phát triển nhanh của các công ty xuyên quốc gia (TNCs) và công ty đa
quốc gia (MNCs):
Trên thực tế, hầu hết các hoạt động đầu tư nước ngoài được thực hiện qua
kênh đầu tư của các MNCs và TNCs. Các công ty MNCs và TNCs luôn tích cực
đầu tư ra nước ngồi nhằm tối đa hóa lợi nhuận trên phạm vi tồn cầu do các cơngty này có
lợi thế về vốn, có kỹ thuật hiện đại, quản lý tiên tiến và có một mạng luới
thị truờng rộng khắp trên thế giới.
Dòng vốn FDI do các TNCs và MNCs đầu tu có ý nghĩa rất quan trọng đối với
các nuớc đang phát triển. Bên cạnh tác động tích cục của dịng chảy FDI nói chung
nhu tạo cơng ăn việc làm, chuyển giao công nghệ, tăng xuất khẩu... thì hiệu ứng
tràn và và hiệu ứng lơi kéo của các TNCs và MNCs khi tiến hành đầu tu trục tiếp
nuớc ngồi có tác động đáng kể đối với nuớc tiếp nhận đầu tu.
1.1.4.2.
Môi trường pháp lý - chỉnh sách
Môi truờng pháp lý là một phần cấu tạo môi truờng đầu tu, tạo nên hành lang
pháp lý để thu hút nguồn vốn FDI. Nhà đầu tu thuờng quan tâm đến những mơi truờng
đầu tu thơng thống, nhiều uu đãi và sụ ổn định của các chính sách vĩ mơ.
Những chính sách kinh tế vĩ mơ có tác động mạnh mẽ đến dịng vốn FDI. Các
chính sách này có liên quan đến hiệu quả của vốn đầu tu, khả năng xuất khẩu, khả
năng nhập khẩu.
Sụ thay đổi chính sách tài khóa từ việc chính phủ thục hiện chính sách tài
khóa mở rộng tác động mạnh mẽ đến khả năng thục hiện các dụ án đầu tu theo hình
thức họp đồng nhu BTO, BOT, BT... Bởi lẽ, rất có khả năng chính phủ tăng chi tiêu
cho việc xây dụng kết cấu hạ tầng cơ bản.
Chính sách xuất nhập khẩu có ảnh huởng đến đầu tu trục tiếp nuớc ngoài ở
chỗ: các rào cản thuơng mại đuợc thiết lập giữa các quốc gia sẽ là động lục để thúc
đẩy dòng vốn FDI do một số cơng ty có chiến luợc xuất khẩu hàng hóa tại chỗ,
chiếm lĩnh thị truờng nuớc ngồi bằng cách bỏ vốn đầu tu xây dụng cơ sở sản xuất
và bán sản phẩm ở chính nuớc mà cơng ty đó đầu tu nhằm loại bỏ những rào cản
thuơng mại.
Bên cạnh những chính sách kinh tế vĩ mơ, những pháp lý, cơ chế chính sách
cũng có tác động rất lớn đến dòng vốn FDI. Nghiên cứu của Ramchanran (2000)
thục hiện nghiên cứu về nguyên nhân gia tăng nguồn vốn FDI vào các nuớc khu
vục Đông và Trung Âu trong những năm 1995 - 1999 là nhờ các nuớc này thục
hiện cải cách chuyển đổi kinh tế theo kinh tế thị truờng vào năm 1990.