Tải bản đầy đủ (.doc) (41 trang)

PHỤ lục i+ PHỤ lục 3 địa lí 6 SÁCH năm học 2021 2022 KNTT

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (170.48 KB, 41 trang )

Phụ lục I
KHUNG KẾ HOẠCH DẠY HỌC MÔN HỌC CỦA TỔ CHUN MƠN
(Kèm theo Cơng văn số 5512/BGDĐT-GDTrH ngày 18 tháng 12 năm 2020 của Bộ GDĐT)
TRƯỜNG: THSC ………….

CỘNG HÒA XÃ HỘI CHỦ NGHĨA VIỆT NAM

TỔ: KHOA HỌC XÃ HỘI

Độc lập - Tự do - Hạnh phúc

KẾ HOẠCH DẠY HỌC CỦA TỔ CHUYÊN MÔN
MÔN HỌC/HOẠT ĐỘNG GIÁO DỤC KHXH, KHỐI LỚP 6AB
(Năm học 2021 - 2022)
I. Đặc điểm tình hình
1. Số lớp: ..................; Số học sinh: ................... (của khối lớp **)
2. Tình hình đội ngũ:
Số giáo viên (giảng dạy mơn (*)):...................;
Trình độ đào tạo: Cao đẳng: ........ Đại học:...........; Thạc sỹ:............ ; Tiến sỹ:……………
Mức đạt chuẩn nghề nghiệp giáo viên: Tốt:.............; Khá:................; Đạt:...............; Chưa đạt:........
3. Thiết bị dạy học:
PHÂN MÔN LỊCH SỬ
STT

Thiết bị dạy học (1)

Số lượng

Các bài thí nghiệm/thực hành (3)

Ghi




(2) (bộ,

(những bài có sử dụng thiết bị dạy học ở cột (1))

chiếc…)
1

Tranh mặt trống đồng Ngọc lũ

01

Bài 2. Dựa vào đâu để biết và phục dựng lại lịch
sử?

2

Tranh tờ Lịch treo tường

01

Bài 3. Thời gian trong lịch sử

3

Tranh một số hình ảnh cơng cụ đồ đá, răng hố

01


Bài 4. Nguồn gốc loài người

01

Bài 6. Sự chuyển biến và phân hóa của xã hội

thạch, các dạng người trong q trình tiến hố
4

Một số tranh cơng cụ bằng đống, sắt của người
nguyên thuỷ

nguyên thủy

5

Lược đổ Ai Cập và Lưỡng Hà cổ đại

01

Bài 7. Ai cập và Lưỡng Hà cổ đại

6

Lược đổ Ấn Độ cổ đại

01

Bài 8. Ấn Độ cổ đại


7

Lược đồ Trung Quốc thời nhà Tẩn.

01

Bài 9. Trung Quốc từ thời cổ đại đến thế kỉ VII

8

Lược đồ Hy Lạp thời cổ đại, Lược đồ đế quốc

01

Bài 10. Hy Lạp và La Mã cổ đại

01

Bài 11. Các quốc gia sơ kì ở Đơng Nam Á

01

Bài 12. Sự hình thành và bước đầu phát triển của

La Mã thế kỉ II
9

Lược đồ vị trí các quốc gia sơ kì và phong kiến
ở Đơng Nam Á


10

Lược đồ vị trí các quốc gia sơ kì và phong kiến
ở Đông Nam Á

các vương quốc phong kiến ở Đông Nam Á (từ thế
kỉ VII đến thế kỉ X)

chú


11

Lược đồ khu vực Bắc Bộ và Bắc Trung Bộ

01

Bài 14. Nhà nước Văn Lang- Âu Lạc

01

Bài 15. Chính sách cai trị của các triều đại phong

Tranh mặt trống đồng Ngọc Lũ
12

Lược đồ đơn vị hành chính nước ta thời thuộc
Đường

kiến phương Bắc và sự chuyển biến của xã hội Âu

Lạc

13

Lược đồ khởi nghĩa Hai Bà Trưng, khởi nghĩa

01

Lý Bí, khởi nghĩa Mai Thúc Loan
14

Bài 16: Các cuộc khởi nghĩa tiêu biểu giành độc lập
trước thế kỉ X

Lược đồ cuộc kháng chiến chống quân Nam

01

Bài 18. Bước ngoặt lịch sử đầu thế kỉ X

01

Bài 19. Vương quốc Chăm –Pa từ thế kỉ II đến thế

Hán lần thứ nhất (930-931)
Lược đồ trận Bạch Đằng năm 938
15

Lược đồ Vương quốc Chăm-pa thế kỉ x


kỉ X
16

Lược đồ Vương quốc Phù Nam trong khu vực

01

Bài 20. Vương quốc Phù Nam

Đơng Nam Á.

4. Phịng học bộ mơn/phịng thí nghiệm/phịng đa năng/sân chơi, bãi tập (Trình bày cụ thể các phịng thí nghiệm/phịng bộ
mơn/phịng đa năng/sân chơi/bãi tập có thể sử dụng để tổ chức dạy học mơn học/hoạt động giáo dục)
STT
1

Tên phịng

Số lượng

Phạm vi và nội dung sử dụng

Ghi chú


2
...
II. Kế hoạch dạy học
1. Khung phân bố số tiết cho các nội dung dạy học (phần bổ sung so với CV 5512 của Sở)
Học kì


Các chủ đề lớn/ chương



Bài tập/

Thực

Ơn

thuyết

luyện

hành/

tập

tập

Kiểm Kiểm

Khác

tra

tra

(tăng


ngoại

giữa

cuối

thời

khóa





lượng,

Tổng

trả bài,
chữa
bài…
Lịch sử
Chương 1: Vì sao phải học Lịch sử
Chương 2: Xã hội nguyên thủy
Chương 3: Xã hội cổ đại (Bài 6,7)

Học kì I
Tổng học kì I


Lịch sử
Chương 3: Xã hội cổ đại (tiếp)
Chương 4: Đông Nam Á từ những thế

04
06
04
14

05
05
08

01
01
0

02

05
05

01

01

0

18
05

05

kỉ tiếp giáp đầu cơng ngun đến thế
Học kì

kỉ X
Chương 5: Việt Nam từ khoảng thế kỉ

23

03

24


II

VII trước cơng ngun đến đầu thế kỉ
X
Tổng học kì II

31
45

Cả năm

0

03
05


0

01

01

35
53

2. Phân phối chương trình chi tiết
Tiết thứ

1

Loại tiết

Lý thuyết

Bài học

Số tiết

Yêu cầu cần đạt

Ghi

(1)

(2)


(3)

chú

Bài 1. Lịch sử và cuộc 1

1. Kiến thức: Học xong bài này, em sẽ:

sống

- Nêu được khái niệm lịch sử và môn Lịch sử
- Hiểu được Lịch sử là những gì đã diễn ra trong quá khứ
- Giải thích được tại sao cần phải học môn Lịch sử
2. Năng lực:
- Tự học, tự giải quyết vấn đề, tư duy quản lí trao đổi nhóm
- Tìm hiểu lịch sử: thơng qua quan sát sưu tầm tài liệu, bước đầu
phân biệt được khái niệm lịch sử, khoa học lịch sử, các loại hình
và dạng thức khác nhau của các nguồn tài liệu cơ bản của khoa
học lịch sử
- Nhận thức và tư duy lịch sử: bước đầu giải thích được mối quan
hệ giữa sự kiện lịch sử với hồn cảnh lịch sử, vai trị của khoa
học lịch sử đối với đời sống.


3. Phẩm chất: Bồi dưỡng các phẩm chất yêu nước, trung thực,
2,3

Lý thuyết


Bài 2. Dựa vào đâu để 2

nhân ái.
1. Kiến thức: Học xong bài này, em sẽ:

biết và dựng lại lịch

- Phân biệt được các nguồn sử liệu cơ bản (tư liệu gốc, truyền

sử

miệng, hiện vật, chữ viết…)
- Trình bày được ý nghĩa và giá trị của các nguồn sử liệu.
2. Năng lực:
Biết thực hành sưu tẩm, phân tích, khai thác một số nguồn tư liệu
đơn giản, phát triển kĩ năng, vận dụng kiến thức đã học.
3. Phẩm chất:
Tiếp tục bồi dưỡng phẩm chất trung thực, chăm chỉ và trách
nhiệm.

4

Lý thuyết

Bài 3. Thời gian trong 1

1. Kiến thức: Học xong bài này, em sẽ:

lịch sử


- Nêu được một số khái niệm (thập kỉ, thế kỉ, thiên niên kỉ, trước
Công ngun, Cơng ngun, âm lịch dương lịch): Cách tính thời
gian trong lịch sử
- Biết cách đọc, ghi các mốc thời gian trong lịch sử.
2. Năng lực:
- Nhận thức tư duy Lịch Sử biết vận dụng cách tính thời gian
trong Lịch Sử


- Năng lực tìm hiểu Lịch Sử, biết sưu tầm các nguồn tư tiệu để
phục vụ bài học và thực hiện các hoạt động thực hành, vận dụng.
- Năng lực vẽ biểu đồ thời gian tính được các mốc thời gian.
3. Phẩm chất:
Tiếp tục bồi dưỡng phẩm chất trung thực, chăm chỉ và trách
nhiệm.
5,6

Lý thuyết
+KTTX

Bài 4. Nguồn gốc loài

1. Kiến thức: Học xong bài này, em sẽ:

người

- Mô tả được q trình tiến hố từ Vượn người thành người trên
2

Trái Đất.

- Xác định được dấu tích của Người tối cổ ở Đông Nam Á và ở
Việt Nam.
- Vận dụng kiến thức đã học từ trước đó vào làm bài kiểm tra
dưới 45 phút.
2. Năng lực:
- Biết sưu tầm, khai thác tư liệu, kênh hình trong học tập lịch sử,
rèn luyện năng lực tìm hiểu lịch sử.
- Biết trình bày, suy luận, phản biện, tranh luận về một vấn để
lịch sử, rèn luyện năng lực nhận thức và tư duy lịch sử.
- Rèn năng lực làm bài độc lập, vận dụng kiến thức đã học vào


làm bài
3. Phẩm chất:
Tiếp tục bồi dưỡng phẩm chất trung thực, chăm chỉ và trách
7

Lý thuyết

Bài 5. Xã hội nguyên

1

nhiệm.
1. Kiến thức: Học xong bài này, em sẽ:
- Mô tả sơ lược các giai đoạn tiến triển của xã hội ngun thủy.

thủy

- Trình bày được nững nét chính về đời sống vật chất, tinh thần

và tổ chức xã hội của người nguyên thủy.
2. Năng lực:
- Biết sưu tầm, khai thác tư liệu, kênh hình trong học tập lịch sử,
rèn luyện năng lực tìm hiểu lịch sử.
- Biết trình bày, phản biện, tranh luận về một vấn đê' lịch sử, rèn
luyện năng lực nhận thức và tư duy lịch sử.
3. Phẩm chất:
Tiếp tục bồi dưỡng phẩm chất trung thực, chăm chỉ và trách
8

Ôn tập

Ôn tập

1

nhiệm.
1. Kiến thức: Học xong bài này, em sẽ:
- Khái quát được kiến thức cơ bản từ bài 1 đến tiết 1 bài 5 Học
sinh ôn tập về chủ đề vì sao phải học lịch sử; biết được nguồn
gốc loài người và xã hội nguyên thủy.
2. Năng lực:


- Năng lực tổng hợp khái quát, năng lực tìm hiểu lịch sử.
- Năng lực nhận thức và tư duy lịch sử.
3. Phẩm chất:
Tiếp tục bồi dưỡng phẩm chất trung thực, chăm chỉ và trách
9


Kiểm tra

Kiểm tra giữa kì

1

nhiệm trong học tập
1. Kiến thức
- Học sinh củng cố những kiến thức có bản đã được học
- Vận dụng những kiến thức đã học để giải quyết các vấn đề nảy
sinh trong thực tiễn cuộc sống.
- Là cơ sở để giáo viên đánh giá quá trình học tập và rèn luyện
của học sinh.
2. Năng lực
- Biết vận dụng những kiến thức đã học để giải quyết các vấn đề
đặt ra trong đề bài
- Tự nhận thức đánh giá bản thân; lập và thực hiện kế hoạch hồn
thiện bản thân nhằm có những điều chỉnh phù hợp cho quá trình
học tập, rèn luyện bản thân.
3. Về phẩm chất:
Tiếp tục bồi dưỡng phẩm chất trung thực, chăm chỉ và trách

10

Lý thuyết

Bài 5. Xã hội nguyên

1


nhiệm.
1. Kiến thức: Học xong bài này, em sẽ:


thủy (tiếp theo)

- Nhận biết vai trò của lao động đối với quá trình phát triển của
người nguyên thủy cũng như của con người và của xá hội loài
người.
- Nêu được đôi nét về đời sống của người nguyên thuỷ trên đất
nước Việt Nam.
2. Năng lực:
- Biết sưu tầm, khai thác tư liệu, kênh hình trong học tập lịch sử,
rèn luyện năng lực tìm hiểu lịch sử.
- Biết trình bày, phản biện, tranh luận về một vấn đê' lịch sử, rèn
luyện năng lực nhận thức và tư duy lịch sử.
3. Phẩm chất:
Tiếp tục bồi dưỡng phẩm chất trung thực, chăm chỉ và trách

11,12

Lý thuyết

Bài 6. Sự chuyển biến 2

nhiệm.
1. Kiến thức: Học xong bài này, em sẽ:

và phân hóa của xã


- Trình bày được quá trình phát hiện ra kim loại và vai trị của nó

hội ngun thủy

đối với sự chuyển biến từ xã hội nguyên thủy sang xã hội có giai
cấp.
- Giải thích được tại sao xã hội ngun thủy tan rã.
- Mơ tả được sự hình thành xã hội có giai cấp.
- Mơ tả và giải thích được sự phân hóa khơng triệt để của xã hội
ngun thủy ở phương Đông.


- Nêu được một số nét cơ bản của xã hội nguyên thủy ở Việt Nam
(qua các nền văn hóa khảo cổ Phùng Nguyên - Đồng Đậu - Gò
Mun)
2. Năng lực:
- Biết sưu tầm, khai thác tư liệu, kênh hình trong học tập lịch sử,
rèn luyện năng lực tìm hiểu lịch sử.
- Biết trình bày, phản biện, tranh luận về một vấn đê' lịch sử, rèn
luyện năng lực nhận thức và tư duy lịch sử.
3. Phẩm chất:
Tiếp tục bồi dưỡng phẩm chất trung thực, chăm chỉ và trách
nhiệm.
13,14

Lý thuyết

Chương 3. Xã hội cổ
đại
Bài 7. Ai Cập và

Lưỡng Hà cổ đại

2

1. Kiến thức: Học xong bài này, em sẽ:
- Nêu được tác động của điều kiện tự nhiên (sơng ngịi, đất đai)
đối với sự hình thành thành nền văn minh Ai Cập và Lưỡng Hà.
- Trình bày được quá trình thành lập nhà nước của người Ai Cập
và người Lưỡng Hà.
- Kể tên và nêu được những thành tựu chủ yếu về văn hóa ở Ai
Cập, Lưỡng Hà.
2. Năng lực:
- Đọc và chỉ ra được thông tin quan trọng trên lược đồ.


- Khai thác và sử dụng được thông tin của một số tư liệu lịch sử
trong bài học dưới sự hướng dẫn của GV
- Tìm kiếm, sưu tầm được tư liệu để phục vụ cho bài học và thực
hiện các hoạt động thực hành, vận dụng.
3. Phẩm chất:
Trân trọng những di sản của nền văn minh Ai Cập và Lưỡng Hà
để lại cho nhân loại.
15

Ơn tập
TTL1

Ơn tập học kì I

1


1. Kiến thức:
- Hệ thống những kiến thức cơ bản: Sự hình thành và phát triển
của các quốc gia cổ đại như Ai Cập và Lưỡng Hà, Ấn Độ, Trung
Quốc
2. Năng lực:
- Năng lực giao tiếp và hợp tác; tự học; giải quyết vấn đề.
- Tái hiện kiến thức lịch sử, xác định mối quan hệ giữa các sự
kiện, hiện tượng lịch sử, so sánh, nhận xét, đánh giá, thực hành
bộ môn lịch sử, vận dụng liên hệ kiến thức lịch sử đã học để giải
quyết những vấn đề thực tiễn đặt ra.
3. Phẩm chất :
Tiếp tục bồi dưỡng phẩm chất trung thực, chăm chỉ và trách
nhiệm.


16

Kiểm tra

Kiểm tra cuối kì I.

1

1. Kiến thức
- Học sinh củng cố những kiến thức có bản đã được học

Lịch sử+ Địa lí

- Vận dụng những kiến thức đã học để giải quyết các vấn đề nảy

sinh trong thực tiễn cuộc sống.
- Là cơ sở để giáo viên đánh giá quá trình học tập và rèn luyện
của học sinh.
2. Năng lực
- Biết vận dụng những kiến thức đã học để giải quyết các vấn đề
này sinh trong thực tiễn cuộc sống, phát huy truyền thống yêu
nước niềm tự hào dân tộc.
- Tự nhận thức đánh giá bản thân; lập và thực hiện kế hoạch hồn
thiện bản thân nhằm có những điều chỉnh phù hợp cho quá trình
học tập, rèn luyện bản thân.
3. Về phẩm chất:
Tiếp tục bồi dưỡng phẩm chất trung thực, chăm chỉ và trách
17,18

Lý thuyết

Bài 8. Ấn Độ cổ đại
(Trả bài cuối kì 15
phút)

1

nhiệm.
1. Kiến thức: Học xong bài này, em sẽ:
- Giới thiệu được những nét chính về điều kiện tựu nhiên của lưu
vực sông Ấn và sơng Hằng ảnh hưởng đến sự hình thành của nền
văn minh.
- Trình bày được những điểm chính về chế độ xã hội của Ấn Độ



thời cổ đại.
- Nhận biết được những thành tựu văn hóa tiêu biểu của Ấn Độ
thời cổ đại.
2. Năng lực:
- Đọc và chỉ ra được thông tin quan trọng trên lược đồ.
- Khai thác và sử dụng được thông tin của một số tư liệu lịch sử
trong bài học dưới sự hướng dẫn của GV
- Tìm kiếm, sưu tầm được tư liệu để phục vụ cho bài học và thực
hiện các hoạt động thực hành, vận dụng.
3. Phẩm chất:
Trân trọng những di sản của nền văn minh Ân Độ để lại cho nhân
loại.
HỌC KÌ II
19,20

Lý thuyết Bài 9. Trung Quốc từ

2

1. Kiến thức: Học xong bài này, em sẽ:

thời cổ đại đến thế kỉ

- Giới thiệu được những đặc điểm về điều kiện tựu nhiên Trung

VII

Quốc thời cổ đại.
- Mô tả được sơ lược quá trình thống nhất và sự xác lập chế độ
phong kiến ở Trung Quốc dưới thời Tần Thủy Hoàng.

- Xây dựng được đường thời gian từ nhà Hán, Nam- Bắc triều
đến nhà Tùy.


- Nêu được những thành tựu cơ bản của nền văn minh Trung
Quốc thời cổ đại.
2. Năng lực:
- Đọc và chỉ ra được thông tin quan trọng trên lược đồ.
- Khai thác và sử dụng được thông tin của một số tư liệu lịch sử
trong bài học dưới sự hướng dẫn của GV
- Tìm kiếm, sưu tầm được tư liệu để phục vụ cho bài học và thực
hiện các hoạt động thực hành, vận dụng.
3. Phẩm chất: Trân trọng những di sản của nền văn minh Ân Độ
21,22

Lý thuyết Bài 10. Hy Lạp và La
Mã cổ đại

2

để lại cho nhân loại.
1. Kiến thức: Học xong bài này, em sẽ:
- Giới thiệu và nhận xét được tác động của điều kiện tự nhiên
(hải cảng, biển đảo) đối với sự hình thành, phát triển của nền văn
minh Hi Lạp và La Mã.
- Trình bày được tổ chức nhà nước thành bang, nhà nước đế chế
ở Hi Lạp và La Mã.
- Nêu được một số thành tựu văn hóa tiêu biểu của Hi Lạp và La
Mã.
2. Năng lực:

- Đọc và chỉ ra được thông tin quan trọng trên lược đồ.


- Khai thác và sử dụng được thông tin của một số tư liệu lịch sử
trong bài học dưới sự hướng dẫn của GV
- Tìm kiếm, sưu tầm được tư liệu để phục vụ cho bài học và thực
hiện các hoạt động thực hành, vận dụng.
3. Phẩm chất: Trân trọng những di sản của nền văn minh Hy
23

Bài 11. Các quốc gia
sơ kì ở Đơng Nam Á
Lý thuyết

2

Lạp và La Mã để lại cho nhân loại.
1. Kiến thức: Học xong bài này, em sẽ:
- Trình bày được sơ lược về vị trí địa lí của Đơng Nam Á.
- Trình bày được quá trình xuất hiện và giao lưu thương mại của
các quốc gia sơ kì ở Đơng Nam Á từ đầu Công nguyên đến thế kỉ
VII.
2. Năng lực:
- Đọc và chỉ ra được thông tin quan trọng trên lược đồ.
- Khai thác và sử dụng được thông tin của một số tư liệu lịch sử
trong bài học dưới sự hướng dẫn của GV
- Tìm kiếm, sưu tầm được tư liệu để phục vụ cho bài học và thực
hiện các hoạt động thực hành, vận dụng.
3. Phẩm chất: Yêu đất nước, tự hào về khu vực Đơng Nam Á;
có ý thức xây dựng Cộng đồng Đơng Nam Á đồn kết và cùng

phát triển.


24, 25

Lý thuyết Bài 12. Sự hình thành 2

1. Kiến thức: Học xong bài này, em sẽ:

và bước đầu phát triển

- Nêu được sự hình thành và phát triển ban đầu của các vương

của các vương quốc ở

quốc phong kiến ở Đông nam Á (từ thế kỉ VII đến thế kỉ X).

Đơng Nam Á( Từ thế

- Phân tích được tác động chính của q trình giao lưu thương

kỉ VII đến thế kỉ X)

mại ở các vương quốc phong kiến Đông Nam Á đến đầu thế kỉ X.
2. Năng lực:
- Đọc và chỉ ra được thông tin quan trọng trên lược đồ.
- Khai thác và sử dụng được thông tin của một số tư liệu lịch sử
trong bài học dưới sự hướng dẫn của GV
- Tìm kiếm, sưu tầm được tư liệu để phục vụ cho bài học và thực
hiện các hoạt động thực hành, vận dụng.

3. Phẩm chất: Yêu đất nước, tự hào về khu vực Đơng Nam Á;
có ý thức xây dựng Cộng đồng Đơng Nam Á đồn kết và cùng

26, 27

Lý thuyết Bài 13. Giao lưu văn

2

phát triển.
1. Kiến thức: Học xong bài này, em sẽ:

hóa ở Đơng Nam Á từ

- Phân tích được tác động chính của q trình giao lưu văn hố ở

đầu Cơng ngun đến

Đơng Nam Á từ đầu Công nguyên đến thế kỉ X.

thế kỉ X

2. Năng lực:
- Đọc và chỉ ra được thông tin quan trọng trên lược đồ.
- Khai thác và sử dụng được thông tin của một số tư liệu lịch sử


trong bài học dưới sự hướng dẫn của GV
- Tìm kiếm, sưu tầm được tư liệu để phục vụ cho bài học và thực
hiện các hoạt động thực hành, vận dụng.

3. Phẩm chất:
- Tự hào về những thành tựu văn hố - văn minh của các nước
Đơng Nam Á.
- Hình thành ý thức trân trọng, giữ gìn các di sản và những giá trị
văn hố truyền thống.
28

Ơn tập

Ơn tập + KT dưới
45phút

1

1. Kiến thức:
- Hệ thống những kiến thức cơ bản: Sự hình thành và phát triển
của các quốc gia Đơng Nam Á và các nền văn hóa ( Từ thế kỉ VII
đến thế kỉ X)
2. Năng lực:
- Năng lực giao tiếp và hợp tác; tự học; giải quyết vấn đề.
- Tái hiện kiến thức lịch sử, xác định mối quan hệ giữa các sự
kiện, hiện tượng lịch sử, so sánh, nhận xét, đánh giá, thực hành
bộ môn lịch sử, vận dụng liên hệ kiến thức lịch sử đã học để giải
quyết những vấn đề thực tiễn đặt ra.
3. Phẩm chất :
Tiếp tục bồi dưỡng phẩm chất trung thực, chăm chỉ và trách


29,30,
,31


Lý thuyết Bài 14. Nước Văn

4

Lang - Âu Lạc

nhiệm.
1. Kiến thức: Học xong bài này, em sẽ:
- Nêu được khoảng thời gian thành lập và xác định được phạm vi
không gian của nhà nước Văn Lang- Âu Lạc trên lược đồ.
- Trình bày được tổ chức nhà nước của Văn Lang- Âu Lạc.
- Mô tả được đời sống vật chất và tinh thần của cư dân Văn
Lang- Âu Lạc.
2. Năng lực:
- Đọc và chỉ ra được thông tin quan trọng trên lược đồ.
- Khai thác và sử dụng được thông tin của một số tư liệu lịch sử
trong bài học dưới sự hướng dẫn của GV
- Tìm kiếm, sưu tầm được tư liệu để phục vụ cho bài học và thực
hiện các hoạt động thực hành, vận dụng.
3. Phẩm chất:Biết ghi nhớ công ơn dựng nước của tổ tiên; trân
trọng và giữ gìn những giá trị văn hố truyền thống cội nguồn có
từ thời dựng nước.

32,33,34 Lý thuyết Bài 15. Chính sách cai 2

1. Kiến thức: Học xong bài này, em sẽ:

trị của các triều đại


- Nêu được một số chính sách cai trị của các triều đâị phong kiến

phong kiến phương

phương Bắc trong thời kì Bắc thuộc.

Bắc và sự chuyển biến

- Nhận biết được một số chuyển biến quan trọng về kinh tế và xã


hội của người Việt cổ dưới ách cai trị, đô hộ của các triều đại

của xã hội Âu Lạc

phong kiến phương Bắc.
2. Năng lực:
- Biết khai thác và sử dụng được thông tin của một số tư liệu lịch
sử trong bài học dưới sự hướng dẫn của GV.
- Biết tìm kiếm, sưu tầm được tư liệu để phục vụ cho bài học và
thực hiện các hoạt động thực hành, vận dụng.
3. Phẩm chất: Biết đồng cảm và chia sẻ với nỗi thống khổ của
nhân dân dưới ách thống trị ngoại xâm, bước đầu nhận thức được
giá trị của độc lập, tự chủ.
35

Ôn tập

Ôn tập


1

1. Kiến thức:
- Hệ thống những kiến thức cơ bản: Sự hình thành và phát triển
của Nước Văn Lang - Âu Lạc. Chính sách cai trị của các triều đại
phong kiến phương Bắc..
2. Năng lực:
- Năng lực giao tiếp và hợp tác; tự học; giải quyết vấn đề.
- Tái hiện kiến thức lịch sử, xác định mối quan hệ giữa các sự
kiện, hiện tượng lịch sử, so sánh, nhận xét, đánh giá, thực hành
bộ môn lịch sử, vận dụng liên hệ kiến thức lịch sử đã học để giải
quyết những vấn đề thực tiễn đặt ra.


3. Phẩm chất :
Tiếp tục bồi dưỡng phẩm chất trung thực, chăm chỉ và trách
36

Kiểm tra

Kiểm tra giữa học kì

1

II. Lịch sử+ Địa lí

nhiệm.
1. Kiến thức
- Học sinh củng cố những kiến thức có bản đã được học
- Vận dụng những kiến thức đã học để giải quyết các vấn đề nảy

sinh trong thực tiễn cuộc sống.
- Là cơ sở để giáo viên đánh giá quá trình học tập và rèn luyện
của học sinh.
2. Năng lực
- Biết vận dụng những kiến thức đã học để giải quyết các vấn đề
này sinh trong thực tiễn cuộc sống, phát huy truyền thống yêu
nước niềm tự hào dân tộc.
- Tự nhận thức đánh giá bản thân; lập và thực hiện kế hoạch hoàn
thiện bản thân nhằm có những điều chỉnh phù hợp cho quá trình
học tập, rèn luyện bản thân.
3. Về phẩm chất:
Tiếp tục bồi dưỡng phẩm chất trung thực, chăm chỉ và trách

37,38,
39, 40,

Lý thuyết Bài 16. Các cuộc khởi 4
nghĩa tiêu biểu giành

nhiệm.
1. Kiến thức: Học xong bài này, em sẽ:
- Lập được sơ đồ về các cuộc khởi nghĩa tiêu biểu giành độc lập
thời kì Bắc thuộc trước thế kì X.


41

- Trình bày được những nét chính, giải thích được nguyên nhân

độc lập trước thế kỉ X


của các cuộc khởi nghĩa tiêu biểu (K/n Hai Bà Trưng, Bà Triệu,
Lý Bí, Mai Thúc Loan, Phùng Hưng).
- Nêu được kết quả và ý nghĩa của các cuộc khởi nghĩa tiêu biểu
trong thời kì Bắc thuộc trước thế kỉ X.
2. Năng lực:
- Biết khai thác và sử dụng được thông tin của một số tư liệu lịch
sử trong bài học dưới sự hướng dẫn của GV.
- Biết tìm kiếm, sưu tầm được tư liệu để phục vụ cho bài học và
thực hiện các hoạt động thực hành, vận dụng.
3. Phẩm chất:Yêu nước, tự hào về tinh thần bất khuất, “không
chịu cúi đấu” của dân tộc, biết ơn các anh hùng dân tộc - lãnh tụ
các cuộc khởi nghĩa tiêu biểu.
42, 43

Lý thuyết Bài 17. Cuộc đấu

2

1. Kiến thức: Học xong bài này, em sẽ:

tranh bảo tồn và phát

- Trình bày được những biểu hiện trong việc gìn giữ văn hố của

triển văn hóa dân tộc

người Việt trong thời kì Bắc thuộc.

của người Việt


- Nhận biết được sự phát triển của văn hoá dân tộc trên cơ sở tiếp
thu có chọn lọc văn hố Trung Hoa thời kì Bắc thuộc.
2. Năng lực:
- Biết khai thác và sử dụng được thông tin của một số tư liệu lịch


sử trong bài học dưới sự hướng dẫn của GV.
- Biết tìm kiếm, sưu tầm được tư liệu để phục vụ cho bài học và
thực hiện các hoạt động thực hành, vận dụng.
3. Phẩm chất: Bồi dưỡng các phẩm chất yêu nước, trung thành,
nhân ái. Bồi dưỡng tinh thần yêu nước vượt khó dù đứng trước
bất kì khó khăn, thử thách nào.
44,
45,46

Lý thuyết Bài 18. Bước ngoặt
lịch sử đầu thế kỉ X

2

1. Kiến thức: Học xong bài này, em sẽ:
- Trình bày được những nét chính (nội dung, kết quả) về các cuộc
vận động giành quyền tựu chủ của nhân dân Việt Nam dưới sự
lãnh đạo của họ Khúc, họ Dương.
- Mơ tả được những nét chính trận Bạch Đằng lịch sử năm 938 và
những điểm độc đáo trong cách đánh giặc của Ngô Quyển.
- Nêu được ý nghĩa lịch sử của chiến thắng Bạch Đằng năm 938.
2. Năng lực:
- Biết khai thác và sử dụng được thông tin của một số tư liệu lịch

sử trong bài học dưới sự hướng dẫn của GV.
- Biết tìm kiếm, sưu tầm được tư liệu để phục vụ cho bài học và
thực hiện các hoạt động thực hành, vận dụng.
3. Phẩm chất: Bồi dưỡng các phẩm chất yêu nước, trung thành,
nhân ái. dưỡng lòng yêu nước, biết ơn các anh hùng dân tộc đã có


47, 48, Lý thuyết Bài 19. Vương quốc
49

3

công giành lại nền độc lập, tự chủ cho người Việt
1. Kiến thức: Học xong bài này, em sẽ:

Chăm – pa từ thế kỉ II

- Mơ tả được sự thành lập, q trình phát triển của Cham - pa.

đến thế kỉ X

- Trình bày được những nét chính về tổ chức xã hội và kinh tế
của Cham - pa.
- Nhận biết được một số thành tựu văn hóa của Vương quốc
Cham - pa.
2. Năng lực:
- Biết khai thác và sử dụng được thông tin của một số tư liệu lịch
sử trong bài học dưới sự hướng dẫn của GV.
- Biết tìm kiếm, sưu tầm được tư liệu để phục vụ cho bài học và
thực hiện các hoạt động thực hành, vận dụng.

3. Phẩm chất: Bồi dưỡng tinh thần quý trọng, có ý thức bảo vệ
đối với những thành tựu và di sản văn hố của Chăm-pa để lại
trong lịch sử.

50

Ơn tập

Ơn tập

1

1. Kiến thức:
- Hệ thống những kiến thức cơ bản: Những cuộc khởi nghĩa lớn
thời kỳ Bắc thuộc giành lại độc lập dân tộc.
Những thành tựu văn hoá tiêu biểu văn hoá của Vương quốc
Cham- pa
2. Năng lực:


- Năng lực giao tiếp và hợp tác; tự học; giải quyết vấn đề.
- Tái hiện kiến thức lịch sử, xác định mối quan hệ giữa các sự
kiện, hiện tượng lịch sử, so sánh, nhận xét, đánh giá, thực hành
bộ môn lịch sử, vận dụng liên hệ kiến thức lịch sử đã học để giải
quyết những vấn đề thực tiễn đặt ra.
3. Phẩm chất :
Tiếp tục bồi dưỡng phẩm chất trung thực, chăm chỉ và trách
51

Kiểm tra


Kiểm tra cuối học kì
II. Lịch sử+ Địa lí

1

nhiệm.
1. Kiến thức
- Học sinh củng cố những kiến thức có bản đã được học
- Vận dụng những kiến thức đã học để giải quyết các vấn đề nảy
sinh trong thực tiễn cuộc sống.
- Là cơ sở để giáo viên đánh giá quá trình học tập và rèn luyện
của học sinh.
2. Năng lực
- Biết vận dụng những kiến thức đã học để giải quyết các vấn đề
này sinh trong thực tiễn cuộc sống, phát huy truyền thống yêu
nước niềm tự hào dân tộc.
- Tự nhận thức đánh giá bản thân; lập và thực hiện kế hoạch hồn
thiện bản thân nhằm có những điều chỉnh phù hợp cho quá trình
học tập, rèn luyện bản thân.


×