Tải bản đầy đủ (.docx) (39 trang)

PHỤ LỤC 1,2,3 GDCD 8 năm học 2021 2022 CHUẨN CV 5512

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (180.76 KB, 39 trang )

Phụ lục I
KHUNG KẾ HOẠCH DẠY HỌC MÔN HỌC CỦA TỔ CHUN MƠN
(Kèm theo Cơng văn số 5512/BGDĐT-GDTrH ngày 18 tháng 12 năm 2020 của Bộ GDĐT)
TRƯỜNG:.......................................

CỘNG HÒA XÃ HỘI CHỦ NGHĨA VIỆT NAM

TỔ: Khoa học xã hội....................................................

Độc lập - Tự do - Hạnh phúc

KẾ HOẠCH DẠY HỌC CỦA TỔ CHUYÊN MÔN
MÔN HỌC GDCD, KHỐI LỚP 8
(Năm học 2021 - 2022)
I. Đặc điểm tình hình
1. Số lớp: 2
2. Tình hình đội ngũ: Số giáo viên:
Trình độ đào tạo: Đại học:
Mức đạt chuẩn nghề nghiệp giáo viên : Tốt: 100%
3. Thiết bị dạy học:
STT
1

Thiết bị dạy học
Máy tính; Máy chiếu

Số lượng

Các bài thực hành/ thí

Ghi chú



nghiệm
Các tiết dạy lí thuyết, thực GV chủ động sử dụng


2
3

hành
Mọi tiết dạy
Mọi tiết dạy

Tranh ảnh
Đồ dùng trực quan

GV khai thác hiệu quả
GV hướng dẫn HS sử dụng hiệu
quả

4. Phòng học bộ mơn/phịng thí nghiệm/phịng đa năng/sân chơi, bãi tập
ST

Tên phịng

T
1
2

Phịng bộ mơn
Phịng ĐDDH


Số lượng
01
01

Phạm vi và nội dung sử dụng
Sinh hoạt tổ - nhóm chun mơn
Lưu giữ ĐDDH

Ghi chú
GV sử dụng theo kế hoạch của tổ - nhóm
GV kí mượn – trả

II. Kế hoạch dạy học:
1. Phân phối chương trình: Bộ Kết nối tri thức với cuộc sống
Cả năm: 35 tuần = 35 tiết
Học kì I: 18 tuần x 1 tiết/ tuần= 18 tiết
Học kì II: 17 tuần x 1 tiết/ tuần= 17 tiết
ST
T
1

Bài học/Chủ đề

Số
tiết
1 1. Kiến thức:

Yêu cầu cần đạt


- Hiểu được thế nào là lẽ phải và tôn trọng lẽ phải .
- Nêu được một số biểu hiện của tôn trọng lẽ phải.
- Phân biệt được tôn trọng lẽ phải và không tôn trọng lẽ phải.
- Hiểu ý nghĩa của tôn trọng lẽ phải


2. Kỹ năng:
Biết suy nghĩ và hành động theo lẽ phải.
3. Thái độ:
- Có ý thức tơn trọng lẽ phải và ủng hộ những người làm theo lẽ phải.
- không đồng tình với những hành vi làm trái lẽ phải, làm trái đạo lí của dân tộc.
4. Định hướng phát triển năng lực:
BÀI 1. TÔN

- Năng lực chung: Năng lực tự học, năng lực giải quyết vấn đề, năng lực sáng tạo, năng

TRỌNG LẼ PHẢI

lực tự quản lý, năng lực giao tiếp, năng lực hợp tác, năng lực sử dụng ngôn ngữ,...
- Năng lực chuyên biệt:
+Tự nhận thức, tự điều chỉnh hành vi phù hợp với pháp luật và chuẩn mực đạo đức xã
hội.
+Tự chịu trách nhiệm và thực hiện trách nhiệm công dân vối cộng đồng, đất nước.

2

1

+ Giải quyết các vấn đề đạo đức, pháp luật, chính trị, xã hội.
1. Kiến thức:

- Học sinh hiểu thế nào là liêm khiết .
- Phân biệt hành vi liêm khiết với khơng liêm khiết trong cuộc sống hằng ngày .
- Vì sao phải sống liêm khiết .
- Muốn sống liêm khiết thì cần phải làm gì.
2. Kĩ năng:

BÀI 2. LIÊM
KHIẾT

Học sinh có thói quen và biết tự kiểm tra hành vi của mình để rèn luyện bản thân có lối
sống liêm khiết .


3. Thái độ:
Có thái độ đồng tình ủng hộ và học tập tấm gương của những người liêm khiết , đòng
thời phê phán những hành vi thiếu liêm khiết trong cuộc sống .
4. Định hướng phát triển năng lực:
- Năng lực chung: Năng lực tự học, năng lực giải quyết vấn đề, năng lực sáng tạo, năng
lực tự quản lý, năng lực giao tiếp, năng lực hợp tác, năng lực sử dụng ngôn ngữ,...
- Năng lực chuyên biệt:
+Tự nhận thức, tự điều chỉnh hành vi phù hợp với pháp luật và chuẩn mực đạo đức xã
hội.
+Tự chịu trách nhiệm và thực hiện trách nhiệm công dân vối cộng đồng, đất nước.
3

1

+ Giải quyết các vấn đề đạo đức, pháp luật, chính trị, xã hội.
1. kiến thức:
- Học sinh hiểu thế nào là tôn trọng người khác .

- Nêu được những biểu hiện của sự tôn trọng người khác .
- Hiểu được ý nghĩa của việc tôn trọng người khác .
2. Kĩ năng:
- Biết phân biệt những hành vi tôn trọng với hành vi thiếu tôn trọng người khác.
- Biết tôn trọng bạn bè và mọi người trong cuộc sống hằng ngày.
3. Thái độ:
- Đồng tình ủng hộ những hành vi biết tơn trọng người khác.

BÀI 3. TƠN

- Phản đối hành vi thiếu tôn trọng người khác.


TRỌNG NGƯỜI

4. Định hướng phát triển năng lực:

KHÁC

- Năng lực chung: Năng lực tự học, năng lực giải quyết vấn đề, năng lực sáng tạo, năng
lực tự quản lý, năng lực giao tiếp, năng lực hợp tác, năng lực sử dụng ngôn ngữ,...
- Năng lực chuyên biệt:
+Tự nhận thức, tự điều chỉnh hành vi phù hợp với pháp luật và chuẩn mực đạo đức xã
hội.
+Tự chịu trách nhiệm và thực hiện trách nhiệm công dân vối cộng đồng, đất nước.
+ Giải quyết các vấn đề đạo đức, pháp luật, chính trị, xã hội.
1. kiến thức:
- Học sinh hiểu thế nào là giữ chữ tín , những biểu hiện khác nhau của việc giữ chữ tín
trong cuộc sống hàng ngày.
- Vì sao trong cuộc sống các mối quan hệ xã hội , mọi người đều phải giữ chữ tín.

2. kỹ năng :
- Học sinh biết phân biệt những biểu hiện của hành vi giữ chữ tín họăc khơng giữ chữ

4

1

tín.
- Học sinh rèn luyện thói quen để trở thành người biết giữ chữ tín trong mọi việc.
3. Thái độ:

BÀI 4. GIỮ CHỮ
TÍN

- Học sinh học tập có mong muốn và rèn luyện theo gương những người biết giữ chữ tín.
4. Định hướng phát triển năng lực:
- Năng lực chung: Năng lực tự học, năng lực giải quyết vấn đề, năng lực sáng tạo, năng
lực tự quản lý, năng lực giao tiếp, năng lực hợp tác, năng lực sử dụng ngôn ngữ,...


- Năng lực chuyên biệt:
+Tự nhận thức, tự điều chỉnh hành vi phù hợp với pháp luật và chuẩn mực đạo đức xã
hội.
+Tự chịu trách nhiệm và thực hiện trách nhiệm công dân vối cộng đồng, đất nước.
5

CHỦ ĐỀ:

4


+ Giải quyết các vấn đề đạo đức, pháp luật, chính trị, xã hội
1. Kiến thức:

QUYỀN NGHĨA

Hiểu bản chất của pháp luật và kỷ luật , mối quan hệ giữa pháp luật và kỷ luật, lợi ích và

VỤ CƠGN DÂN

sự cần thiết phải tuân theo pháp luật và kỷ luật; hiểu được định nghĩa đơn giản về pháp

TRONG QUẢN

luật và vai trò của pháp luật trong đời sống xã hội.

LÍ NHÀ NƯỚC

2. Kỹ năng :

(BÀI 5,21)
- BÀI 5. PHÁP
LUẬT VÀ KỈ
LUẬT
- BÀI 21. PHÁP
LUẬT NƯỚC
CỘNG HÒA XÃ
HỘI CHỦ NGHĨA
VIỆT NAM
- BÀI TẬP CỦNG


- Rèn luyện ý thức và thói quen kỷ luật.
- Nhắc nhở mọi người thực hiện tốt quy định của nhà trường và xã hội
- Hình thành ý thức tơn trọng pháp luật và thói quen sống, làm việc theo pháp luật
3.Thái độ:
Có ý thức tơn trọng pháp luật và tự nguyện rèn luyện tính kỷ năng trân trọng những
người có tính kỷ luật. Bồi dưỡng cho học sinh tình cảm, niềm tin vào pháp luật.
4. Định hướng phát triển năng lực:
- Năng lực chung: Năng lực tự học, năng lực giải quyết vấn đề, năng lực sáng tạo, năng
lực tự quản lý, năng lực giao tiếp, năng lực hợp tác, năng lực sử dụng ngôn ngữ,...
- Năng lực chuyên biệt:
+Tự nhận thức, tự điều chỉnh hành vi phù hợp với pháp luật và chuẩn mực đạo đức xã


hội.
CỐ CHỦ ĐỀ
6

BÀI 6. XÂY

+Tự chịu trách nhiệm và thực hiện trách nhiệm công dân vối cộng đồng, đất nước.
1

+ Giải quyết các vấn đề đạo đức, pháp luật, chính trị, xã hội.
1. kiến thức:

DỰNG TÌNH

- Hiểu thế nào là tình bạn .

BẠN TRONG


- Nêu được những biểu hiện của tình bạn trong sáng, lành mạnh .

SÁNG, LÀNH

- Hiểu được ý nghĩa của tình bạn trong sáng lành mạnh .

MẠNH

2. Kĩ năng:
Biết xây dựng tình bạn trong sáng lành mạnh với các bạn trong lớp, trong trường và
cộng đồng.
3. Thái độ:
- Tơn trọng và mong muốn xây dựng tình bạn trong sáng, làng mạnh.
- Quý trọng những người có ý thức xây dựng tình bạn trong sáng, lành mạnh.
4. Định hướng phát triển năng lực:
- Năng lực chung: Năng lực tự học, năng lực giải quyết vấn đề, năng lực sáng tạo, năng
lực tự quản lý, năng lực giao tiếp, năng lực hợp tác, năng lực sử dụng ngôn ngữ,...
- Năng lực chuyên biệt:
+Tự nhận thức, tự điều chỉnh hành vi phù hợp với pháp luật và chuẩn mực đạo đức xã
hội.
+Tự chịu trách nhiệm và thực hiện trách nhiệm công dân vối cộng đồng, đất nước.
+ Giải quyết các vấn đề đạo đức, pháp luật, chính trị, xã hội.


1. Kiến thức:
- Biết được những kiến thức đã học về chuẩn mực đạo đức.
- Hiểu được ý nghĩa của các chuẩn mực đạo đức đối với sự phát triển của cá nhân và xã
KIỂM TRA GIỮA
7


HỌC KỲ I

hội.
1

- Củng cố các kiến thức đã học từ bài 1 đến bài 6.
2. Kỹ năng:
Biết vận dụng các kiến thức đã học vào trong cuộc sống để xử lý những tình huống cụ
thể, gần gũi với sinh hoạt, học tâp của các em.

BÀI 7: TÍCH
CỰC THAM GIA
CÁC HOẠT
ĐỘNG CHÍNH
TRỊ-XÃ HỘI

1

3. Thái độ: Nghiêm túc ôn tập
1. Kiến thức:
- Học sinh hiểu các loại hình hoạt động chính trị - xã hội.
- Sự cần thiết tham gia các hoạt động chính trị - xã hội vì lợi ích ý nghĩa của nó.
2. kỹ năng :
- Học sinh có kỹ năng tham gia các hoạt động chính trị - xã hội, qua đó hình thành kỹ
năng tự khẳng định bản thân trong cuộc sống cộng đồng.
3.Thái độ:
- Hình thành ở học sinh niềm tin yêu cuộc sống tin vào con người.
4. Định hướng phát triển năng lực:
- Năng lực chung: Năng lực tự học, năng lực giải quyết vấn đề, năng lực sáng tạo, năng

lực tự quản lý, năng lực giao tiếp, năng lực hợp tác, năng lực sử dụng ngôn ngữ,...


- Năng lực chuyên biệt:
+Tự nhận thức, tự điều chỉnh hành vi phù hợp với pháp luật và chuẩn mực đạo đức xã
hội.
+Tự chịu trách nhiệm và thực hiện trách nhiệm công dân vối cộng đồng, đất nước.
+ Giải quyết các vấn đề đạo đức, pháp luật, chính trị, xã hội.
1. kiến thức:

BÀI 8. TÔN
TRỌNG VÀ HỌC

- Hiểu thế nào là tôn trọng và học hỏi các dân tộc khác.

HỎI CÁC DÂN

- Nêu được những biểu hiện của sự tôn trọng và học hỏi các dân tộc khác.

TỘC KHÁC

- Hiểu được ý nghĩa của sự tôn trọng, học hỏi các dân tộc khác
2. Kĩ năng:
Biết học hỏi, tiếp thu những tinh hoa, kih nghiệm của các dân tộc khác.
3. Thái độ:
1

Tôn trọng và khiêm tốn học hỏi các dân tộc khác.
4. Định hướng phát triển năng lực:
- Năng lực chung: Năng lực tự học, năng lực giải quyết vấn đề, năng lực sáng tạo, năng

lực tự quản lý, năng lực giao tiếp, năng lực hợp tác, năng lực sử dụng ngôn ngữ,...
- Năng lực chuyên biệt:
+Tự nhận thức, tự điều chỉnh hành vi phù hợp với pháp luật và chuẩn mực đạo đức xã
hội.
+Tự chịu trách nhiệm và thực hiện trách nhiệm công dân vối cộng đồng, đất nước.
+ Giải quyết các vấn đề đạo đức, pháp luật, chính trị, xã hội.


8

BÀI 9. GÓP

1

1. Kiến thức:

PHẦN XÂY

- Hiểu được thế nào là cộng đồng dân cư và xây dựng nếp sống văn hố ở cộng đồng dân

DỰNG NẾP

cư.

SỐNG VĂN HĨA

- Hiểu được ý nghĩa của việc xây dựng nếp sống văn hoá ở cộng đồng dân cư.

Ở CỘNG ĐỒNG


- Nêu được trách nhiệm của học sinh trong việc tham gia xây dựng nếp sống văn hoá ở

DÂN CƯ

cộng đồng.
2. Kĩ năng:
-Thực hiện các quy định về nếp sống văn hoá ở cộng đồng dân cư.
- Tham ra các hoạt động tyên truyền, vận động xây dựng nếp sống văn hoá ở cộng đồng
dân cư,
- Kĩ năng tìm kiếm và sử lý.
- Kĩ năng tư duy phê phán
- Kĩ năng tư duy sáng tạo
3. Thái độ:
Đồng tình ủng hộ các chủ chương xây dựng nếp sống văn hoá ở cộng đồng dân cư và
các hoạt động thực hiện chủ trương đó.
4. Định hướng phát triển năng lực:
- Năng lực chung: Năng lực tự học, năng lực giải quyết vấn đề, năng lực sáng tạo, năng
lực tự quản lý, năng lực giao tiếp, năng lực hợp tác, năng lực sử dụng ngôn ngữ,...
- Năng lực chuyên biệt:
+Tự nhận thức, tự điều chỉnh hành vi phù hợp với pháp luật và chuẩn mực đạo đức xã


hội.
1. Kiến thức:
- Hiểu được thế nào là tự lập.
- Nêu được biểu hiện của người có tính tự lập.
- Hiểu được ý nghĩa của tính tự lập.
2. Kĩ năng:
Biết tự giải quyết, tự làm những công việc hàng ngày của bản thân trong học tập, lao
động, sinh hoạt.

3. Thái độ:
- Ưa thích tính tự lập, khơng dựa dẫm, ỷ lại dựa dẫm vào người khác.
- Cảm phục và tự giác học hỏi những bạn, những người xung quanh biết sống tự lập.
9

BÀI 10. TỰ LẬP

4. Định hướng phát triển năng lực:
1

- Năng lực chung: Năng lực tự học, năng lực giải quyết vấn đề, năng lực sáng tạo, năng
lực tự quản lý, năng lực giao tiếp, năng lực hợp tác, năng lực sử dụng ngôn ngữ,...
- Năng lực chuyên biệt:
+Tự nhận thức, tự điều chỉnh hành vi phù hợp với pháp luật và chuẩn mực đạo đức xã
hội.
+Tự chịu trách nhiệm và thực hiện trách nhiệm công dân vối cộng đồng, đất nước.

10

BÀI 11. LAO
ĐỘNG TỰ GIÁC

1

+ Giải quyết các vấn đề đạo đức, pháp luật, chính trị, xã hội.
1. Kiến thức:
- Hiểu thế nào là lao động tự giác, sáng tạo.


VÀ SÁNG TẠO


- Nêu được những biểu hiện của sự tự giác sáng tạo trong lao động, trong học tập.
- Hiểu được ý nghĩa của lao động tự giác sáng tạo.
2. Kĩ năng:
Biết lập kế hoạch học tập, lao động biết điều chỉnh lựa chọn các biện pháp cách thức
thực hiện để đạt kết quả cao trong lao động và học tập .
3. Thái độ:
- Tích cực tự giác và sáng tạo trong học tập lao động
- Quý trọng những người tự giác sáng tạo trong học tập và lao động phê phán những
biểu hiện lười nhác trong học tập và lao động
4. Định hướng phát triển năng lực:
- Năng lực chung: Năng lực tự học, năng lực giải quyết vấn đề, năng lực sáng tạo, năng
lực tự quản lý, năng lực giao tiếp, năng lực hợp tác, năng lực sử dụng ngôn ngữ,...
- Năng lực chuyên biệt:
+Tự nhận thức, tự điều chỉnh hành vi phù hợp với pháp luật và chuẩn mực đạo đức xã
hội.
+Tự chịu trách nhiệm và thực hiện trách nhiệm công dân vối cộng đồng, đất nước.

11
12

THỰC HÀNH,
NGOẠI KHĨA
ƠN TẬP CUỐI
HỌC KỲ I

1
1

+ Giải quyết các vấn đề đạo đức, pháp luật, chính trị, xã hội.

Chủ đề: Làng nghề truyền thống
Tìm hiểu về Làng nghề chè truyền thống xã Hịa Bình
1. Kiến thức:
- Biết được những kiến thức đã học về chuẩn mực đạo đức.


- Hiểu được ý nghĩa của các chuẩn mực đạo đức đối với sự phát triển của cá nhân và xã
hội.
- Củng cố các kiến thức đã học từ bài 9 đến bài 11.
2. Kỹ năng:
Biết vận dụng các kiến thức đã học vào trong cuộc sống để xử lý những tình huống cụ
thể, gần gũi với sinh hoạt, học tâp của các em.
3. Thái độ: Nghiêm túc ôn tập
1. Kiến thức:
- Biết được những kiến thức đã học về chuẩn mực đạo đức.
- Hiểu được ý nghĩa của các chuẩn mực đạo đức đối với sự phát triển của cá nhân và xã
13

KIỂM TRA CUỐI
HỌC KỲ I

hội.
1

- Củng cố các kiến thức đã học từ bài 1 đến bài 11.
2. Kỹ năng:
Biết vận dụng các kiến thức đã học vào trong cuộc sống để xử lý những tình huống cụ
thể, gần gũi với sinh hoạt, học tâp của các em.
3. Thái độ: Nghiêm túc trong giờ kiểm tra.
1. Kiến thức:

- Biết được một số quy định của pháp luật về quyền và nghĩa vụ của cơng dân trong gia
đình.
- Hiểu được ý nghĩa của quyền và nghĩa vụ công dân trong gia đình.
2. Kĩ năng:


- Biết phân biệt hành vi thực hiện đúng với các hành vi phạm quyền và nghĩa vụ công
dân trong gia đình.
- Thực hiện tốt quyền và nghĩa vụ của bản thân trong gia đình.
3. Thái độ:
- Yêu quý các thành viên trong gia đình.
- Tơn trọng quyền và nghĩa vụ của các thành viên trong gia đình.
BÀI 12. QUYỀN
14

VÀ NGHĨA VỤ
CƠNG DÂN
TRONG GIA
ĐÌNH

4. Định hướng phát triển năng lực:
1

- Năng lực chung: Năng lực tự học, năng lực giải quyết vấn đề, năng lực sáng tạo, năng
lực tự quản lý, năng lực giao tiếp, năng lực hợp tác, năng lực sử dụng ngôn ngữ,...
- Năng lực chuyên biệt:
+Tự nhận thức, tự điều chỉnh hành vi phù hợp với pháp luật và chuẩn mực đạo đức xã
hội.
+Tự chịu trách nhiệm và thực hiện trách nhiệm công dân vối cộng đồng, đất nước.


15

+ Giải quyết các vấn đề đạo đức, pháp luật, chính trị, xã hội.
1/ Kiến thức: Giúp HS hiểu được:
- Thế nào là tệ nạn xã hội và tác hại của nó ;
- Một số quy định cơ bản của pháp luật nước ta về phòng, chống tệ nạn xã hội và tác hại
của nó
- Trách nhiệm của cơng dân nói chung, của HS nói riêng trong phịng, chống tệ nạn xã
hội và biện pháp phòng tránh.
2/ Về kĩ năng: HS có kĩ năng:


- Nhận biết được những biểu hiện của tệ nạn xã hội.
- Biết phòng ngừa tệ nạn xã hội cho bản thân.
- Tích cực tham gia các hoạt động phịng, chống tệ nạn xã hội ở trường, ở địa
phương.Thực hiện tốt các quy định của pháp luật về phòng chống tệ nạn xã hội.
BÀI 13. PHÒNG,

3/ Về thái độ:

CHỐNG TỆ NẠN

- Đồng tình với chủ trương của Nhà nước và những quy định của pháp luật ;

XÃ HỘI

HS có thái độ:

- Xa lánh các tệ nạn xã hội và căm ghét những kẻ lôi kéo trẻ em, thanh niên vào tệ nạn
2


xã hội
- Ủng hộ những hoạt động phòng, chống tệ nạn xã hội.
4. Định hướng phát triển năng lực:
- Năng lực chung: Năng lực tự học, năng lực giải quyết vấn đề, năng lực sáng tạo, năng
lực tự quản lý, năng lực giao tiếp, năng lực hợp tác, năng lực sử dụng ngôn ngữ,...
- Năng lực chuyên biệt:
+Tự nhận thức, tự điều chỉnh hành vi phù hợp với pháp luật và chuẩn mực đạo đức xã
hội.
+Tự chịu trách nhiệm và thực hiện trách nhiệm công dân vối cộng đồng, đất nước.
+ Giải quyết các vấn đề đạo đức, pháp luật, chính trị, xã hội
1. Kiến thức:

16

1

- Học sinh hiểu tính chất nguy hiểm của HIV/AIDS
- Các biện pháp phịng tránh nhiểm HIV/AIDS , những quy định của pháp luật về phịng
chống nhiễm HIV/AIDS , trach nhiệm của cơng dân .


2. Kĩ năng:
-Học sinh biết giữ mình để khơng bị nhiễm HIV/AIDS .
-Tích cực tham gia các hoạt động phịng chống nhiễm HIV/AIDS
3. Thái độ:
-Học sinh có thái độ ủng hộ những hoạt động phịng chống nhiễm HIV/AIDS .
-Khơng phân biệt đối xử với người bị nhiễm HIV/AIDS .
BÀI 14. PHÒNG,


4. Định hướng phát triển năng lực:

CHỐNG NHIỄM

- Năng lực chung: Năng lực tự học, năng lực giải quyết vấn đề, năng lực sáng tạo, năng

HIV/AIDS

lực tự quản lý, năng lực giao tiếp, năng lực hợp tác, năng lực sử dụng ngôn ngữ,...
- Năng lực chuyên biệt:
+Tự nhận thức, tự điều chỉnh hành vi phù hợp với pháp luật và chuẩn mực đạo đức xã
hội.
+Tự chịu trách nhiệm và thực hiện trách nhiệm công dân vối cộng đồng, đất nước.
+ Giải quyết các vấn đề đạo đức, pháp luật, chính trị, xã hội.
1. Kiến thức:

17

-HS hiểu được những quy định thơng thường của pháp luật về phịng ngừa tai nạn vũ khí
1

cháy , nổ và các chất độc hại .
-Phân tích được tính nguy hiểm của vũ khí , các chất dễ cháy , gây nổ và các chất độc
hại khác .
-Phân tích được các biện pháp nhằm phịng ngừa các tai nạn trên .
-Nhận biết được các hành vi vi phạm các quy định của nhà nước về phòng ngừa các tai


nạn trên .
BÀI 15. PHÒNG


2. Kĩ năng:

NGỪA TAI NẠN

-Biết cách phòng ngừa và nhắc nhở người khác đề phòng tai nạn vũ khí cháy nổ và các

VŨ KHÍ, CHÁY,

chất độc hại .

NỔ VÀ CÁC
CHẤT ĐỘC HẠI

3. Thái độ:
-Nghiêm chỉnh chấp hành quy định của pháp luật nhắc nhở mọi người cùng thực hiện
*TÍCH HỢP BVMT:
- Địa chỉ: Tích hợp vào mục 3. Trách nhiệm của HS.
-Nội dung giáo dục: - Thực hiện và tuyên truyền, vận động mọi người xung quanh cần
thực hiện tốt các quy định về phòng ngừa tai nạn vũ khí, cháy , nổ và các chất độc hại.
Tố cáo những hành vi vi phạm hoặc xúi giục người khác vi phạm các quy định trên. bài
15 –

Phương pháp thảo luận nhóm

Phịng ngừa tai nan vũ khí, cháy nổ và các chất độc hại (SGK GDCD8), sau khi cung
cấp cho HS một số thông tin về vụ cháy rừng In-đơ-nê-xi-a đã gây ơ nhiễm khơng khí
cho một số nước láng giềng ở Đơng Nam Á, GV có thể tổ chức cho học sinh thảo luận
nhóm theo các câu hỏi sau:
+ Em có suy nghĩ gì khi nghe thông tin trên?

+ Vụ cháy rừng đã gây ra những hậu quả như thế nào?
+ Cần làm gì để hạn chế, loại trừ cháy rừng?
+ Em hiểu biết những qui định, những điều luật nào có liên quan đến vấn đề này
của nước ta?


4. Định hướng phát triển năng lực:
- Năng lực chung: Năng lực tự học, năng lực giải quyết vấn đề, năng lực sáng tạo, năng
lực tự quản lý, năng lực giao tiếp, năng lực hợp tác, năng lực sử dụng ngôn ngữ,...
- Năng lực chuyên biệt:
+Tự nhận thức, tự điều chỉnh hành vi phù hợp với pháp luật và chuẩn mực đạo đức xã
hội.
+Tự chịu trách nhiệm và thực hiện trách nhiệm công dân vối cộng đồng, đất nước.
+ Giải quyết các vấn đề đạo đức, pháp luật, chính trị, xã hội.
1. Kiến thức:
- Học sinh hiểu nội dung của quyền sở hữu

CHỦ ĐỀ:
QUYỀN VÀ

- Biết những tài sản thuộc quyền sở hữu của công dân .

NGHĨA VỤ CD

- HS hiểu được tài sản của nhà nước bao gồm những gì.

VỀ VĂN HĨA-

- Một số quy định của nhà nước về bảo vệ tài sản nhà nước và lợi ích công cộng.
2. Kĩ năng:


GIÁO DỤC-

- Học sinh biết cách tự bảo vệ quyền sở hữu .

KINH TẾ
18

(BÀI 16,17)
BÀI 16. QUYỀN
SỞ HỮU TÀI

- HS biết bảo vệ, tôn trọng TS của nhà nước, lợi ích cơng cộng.
3

3. Thái độ:
- Hình thành bồi dưỡng cho học sinh ý thức tôn trọng tài sản của mọi người và đấu
tranh với các hành vi xâm phạm quyền sở hữu.

SẢN VÀ NGHĨA

- HS tuân theo các quy định của PL và đấu tranh chống các hành vi xâm phạm tài sản.

VỤ TÔN TRỌNG

4. Định hướng phát triển năng lực:


TÀI SẢN CỦA


- Năng lực chung: Năng lực tự học, năng lực giải quyết vấn đề, năng lực sáng tạo, năng

NGƯỜI KHÁC

lực tự quản lý, năng lực giao tiếp, năng lực hợp tác, năng lực sử dụng ngôn ngữ,...
- Năng lực chuyên biệt:

BÀI 17. NGHĨA

+Tự nhận thức, tự điều chỉnh hành vi phù hợp với pháp luật và chuẩn mực đạo đức xã

VỤ TÔN TRỌNG,

hội.

BẢO VỆ TÀI

+Tự chịu trách nhiệm và thực hiện trách nhiệm công dân vối cộng đồng, đất nước.

SẢN NHÀ NƯỚC

+ Giải quyết các vấn đề đạo đức, pháp luật, chính trị, xã hội.

VÀ LỢI ÍCH
CƠNG CỘNG
- BÀI TẬP CỦNG
CỐ CHỦ ĐỀ

1. Kiến thức:
- Biết được những kiến thức đã học về chuẩn mực đạo đức.

- Hiểu được ý nghĩa của các chuẩn mực đạo đức đối với sự phát triển của cá nhân và xã

KIỂM TRA GIỮA
19

HỌC KỲ II

hội.
1

- Củng cố các kiến thức đã học từ bài 12 đến bài 16.
2. Kỹ năng:
Biết vận dụng các kiến thức đã học vào trong cuộc sống để xử lý những tình huống cụ
thể, gần gũi với sinh hoạt, học tâp của các em.

20

BÀI TẬP CỦNG

1

3. Thái độ: Nghiêm túc trong giờ KT
Làm các BT liên quan:


+Tự nhận thức, tự điều chỉnh hành vi phù hợp với pháp luật và chuẩn mực đạo đức xã

CỐ CHỦ ĐỀ

hội.


( TIẾP THEO)

21

BÀI 18. QUYỀN

+Tự chịu trách nhiệm và thực hiện trách nhiệm công dân vối cộng đồng, đất nước.
1

+ Giải quyết các vấn đề đạo đức, pháp luật, chính trị, xã hội.
1. Kiến thức:

KHIẾU NẠI, TỐ

- HS hiểu được nội dung quyền khiếu nại, quyền tố cáo của công dân và sự cần thiết của

CÁO CỦA CƠNG

2 quyền đó.

DÂN

- Học sinh biết được trách nhiệm, nghĩa vụ của công dân khi khiếu nại, tố cáo, Trách
nhiệm của các cơ quan, cán bộ nhà nước trong việc giải quyết khiếu nại , tố cáo.
2. Kĩ năng:
- HS biết phân biệt được sự khác nhau giữa quyền khiếu nại, tố cáo;
- Biết cách thực hiện quyền khiếu nại, tố cáo bảo vệ các quyền của mình. thực hiện
quyền KN, TC có hiệu quả.
3. Thái độ:

- HS tuân theo các quy định của PL trung thực trong quá trình thực hiện quyền KN, TC.
HS biết dấu tranh chống những hành vi vi phạm pháp luật.
4. Định hướng phát triển năng lực:
- Năng lực chung: Năng lực tự học, năng lực giải quyết vấn đề, năng lực sáng tạo, năng
lực tự quản lý, năng lực giao tiếp, năng lực hợp tác, năng lực sử dụng ngôn ngữ,...
- Năng lực chuyên biệt:
+Tự nhận thức, tự điều chỉnh hành vi phù hợp với pháp luật và chuẩn mực đạo đức xã


hội.
+Tự chịu trách nhiệm và thực hiện trách nhiệm công dân vối cộng đồng, đất nước.
+ Giải quyết các vấn đề đạo đức, pháp luật, chính trị, xã hội.
1. Kiến thức:

BÀI 19. QUYỀN
TỰ DO NGÔN

- HS hiểu nội dung,ý nghĩa của quyền tự do ngôn luận .

LUẬN

2. Kĩ năng:
- HS biết sử dụng đúng đắn quyền tự do ngôn luận theo quy định của pháp luật , phát
huy quyền làm chủ của công dân .
3. Thái độ:
- Nâng cao nhận thức về tự do và ý thức tuân theo pháp luật trong học sinh phân biệt

22

1


được thế nào là tự do ngôn luận và lợi dụng tự do ngôn luận để phục vụ mục đích xấu.
4. Định hướng phát triển năng lực:
- Năng lực chung: Năng lực tự học, năng lực giải quyết vấn đề, năng lực sáng tạo, năng
lực tự quản lý, năng lực giao tiếp, năng lực hợp tác, năng lực sử dụng ngôn ngữ,...
- Năng lực chuyên biệt:
+Tự nhận thức, tự điều chỉnh hành vi phù hợp với pháp luật và chuẩn mực đạo đức xã
hội.
+Tự chịu trách nhiệm và thực hiện trách nhiệm công dân vối cộng đồng, đất nước.

23

2

+ Giải quyết các vấn đề đạo đức, pháp luật, chính trị, xã hội.
1. Kiến thức:
- HS nhận biết được Hiếp pháp là đạo luật cơ bản của nhà nước ; hiểu vị trí vai trị của


Hiến pháp trong hệ thống pháp luật Việt Nam
- Nắm được những nội dung cơ bản của Hiến Pháp năm 2013
2. Kĩ năng:
- Hs có nếp sống và thói quen “Sống và làm việc theo hiến pháp và pháp luật”
3. Thái độ:
- Hình thành trong hs ý thưc “Sống và làm việc theo hiến pháp và pháp luật”
4. Định hướng phát triển năng lực:
BÀI 20. HIẾN

- Năng lực chung: Năng lực tự học, năng lực giải quyết vấn đề, năng lực sáng tạo, năng


PHÁP NƯỚC

lực tự quản lý, năng lực giao tiếp, năng lực hợp tác, năng lực sử dụng ngơn ngữ,...

CỘNG HỊA XÃ

- Năng lực chun biệt:

HỘI CHỦ NGHĨA

+Tự nhận thức, tự điều chỉnh hành vi phù hợp với pháp luật và chuẩn mực đạo đức xã

VIỆT NAM

hội.
+Tự chịu trách nhiệm và thực hiện trách nhiệm công dân vối cộng đồng, đất nước.

24
25

THỰC HÀNH,

1

Hướng dẫn HS cách bảo vệ mơi trường, di tích lịch sử tại ĐP.

NGOẠI KHĨA
ƠN TẬP CUỐI
HỌC KỲ II


+ Giải quyết các vấn đề đạo đức, pháp luật, chính trị, xã hội.
Chủ đề: mơi trường và di tích lịch sử

1

1. Kiến thức:
- Biết được những kiến thức đã học về chuẩn mực đạo đức.
- Hiểu được ý nghĩa của các chuẩn mực đạo đức đối với sự phát triển của cá nhân và xã
hội
- Củng cố các kiến thức đã học từ bài 12 đến bài 18.


2. Kỹ năng:
Biết vận dụng các kiến thức đã học vào trong cuộc sống để xử lý những tình huống cụ
thể, gần gũi với sinh hoạt, học tâp của các em.
3. Thái độ: Nghiêm túc trong giờ ôn tập
1. Kiến thức:
- Biết được những kiến thức đã học về chuẩn mực đạo đức.
- Hiểu được ý nghĩa của các chuẩn mực đạo đức đối với sự phát triển của cá nhân và xã
26

KIỂM TRA CUỐI
HỌC KỲ II

hội
1

- Củng cố các kiến thức đã học từ bài 12 đến bài 18.
2. Kỹ năng:
Biết vận dụng các kiến thức đã học vào trong cuộc sống để xử lý những tình huống cụ

thể, gần gũi với sinh hoạt, học tâp của các em.
3. Thái độ: Nghiêm túc trong giờ KT

2. Kiểm tra, đánh giá định kỳ
Bài

Thời

Thời

kiểm tra,

gian

điểm

đánh giá
Giữa HKI

45 phút

Tuần 10

Yêu cầu cần đạt

- Giúp học sinh ôn tập, củng cố những kiến thức từ bài 1 đến bài 6.
- Rèn luyện cho học sinh kĩ năng hệ thống, đối chiếu, so sánh, làm

Hình thức


Viết trên giấy


bài.
Cuối HKI

45 phút

Tuần 18

- Giáo dục học sinh ý thức tự giác, trung thực, nghiêm túc.
- Giúp học sinh ôn tập, củng cố những kiến thức từ bài 7 đến bài 11.

Viết trên giấy

- Rèn luyện cho học sinh kĩ năng hệ thống, đối chiếu, so sánh, làm
bài.
Giữa HKII

45 phút

Tuần 27

- Giáo dục học sinh ý thức tự giác, trung thực, nghiêm túc.
- Giúp học sinh ôn tập, củng cố những kiến thức các bài 11 đến 17.

Viết trên giấy

- Rèn luyện cho học sinh kĩ năng hệ thống, đối chiếu, so sánh, làm
bài.

Cuối HKII

45 phút

Tuần 35

- Giáo dục học sinh ý thức tự giác, trung thực, nghiêm túc.
- Giúp học sinh ôn tập, củng cố những kiến thức từ bài 11 đến bài

Viết trên giấy

20.
- Rèn luyện cho học sinh kĩ năng hệ thống, đối chiếu, so sánh, làm
bài.
- Giáo dục học sinh ý thức tự giác, trung thực, nghiêm túc.

III. Các nội dung khác (nếu có):
.......................................................................................................................................................................................................
.......................................................................................................................................................................................................
.......................................................................................................................................................................................................
.......................................................................................................................................................................................................


.......................................................................................................................................................................................................

TỔ TRƯỞNG

…., ngày

(Ký và ghi rõ họ tên)


tháng năm 20…

HIỆU TRƯỞNG
(Ký và ghi rõ họ tên)

Phụ lục II
KHUNG KẾ HOẠCH TỔ CHỨC CÁC HOẠT ĐỘNG GIÁO DỤC CỦA TỔ CHUYÊN MƠN
(Kèm theo Cơng văn số 5512/BGDĐT-GDTrH ngày 18 tháng 12 năm 2020 của Bộ GDĐT)


×