Tải bản đầy đủ (.docx) (91 trang)

Định hướng và giải pháp phát triển xuất khẩu nông sản khi việt nam tham gia hiệp định đối tác toàn diện và tiến bộ xuyên thái bình dương (CPTPP)

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (561.21 KB, 91 trang )

HỌC VIỆN CHÍNH SÁCH VÀ PHÁT TRIỂN
VIỆN ĐÀO ĐẠO QUỐC TẾ

KHÓA LUẬN TỐT NGHIỆP
Đề tài:

ĐỊNH HƢỚNG VÀ GIẢI PHÁP PHÁT TRIỂN
XUẤT KHẨU NÔNG SẢN KHI VIỆT NAM THAM
GIA HIỆP ĐỊNH ĐỐI TÁC TỒN DIỆN VÀ TIẾN
BỘ XUN THÁI BÌNH DƢƠNG (CPTPP)

Giáo viên hƣớng dẫn: TS.Đào Hoàng Tuấn
Sinh viên thực hiện: Vũ Đình Truyền
Mã sinh viên: 5063106035
Lớp: KTĐN CLC 6.1

Hà Nội, tháng 6/2019


MỞ ĐẦU
1. Lý do chọn đề tài:
Sau hơn 30 năm đổi mới, Việt Nam đã đạt được những thành tựu quan trọng
trong cơng cuộc cơng nghiệp hóa, hiện đại hóa đất nước. Từ một nền kinh tế nông
nghiệp lạc hậu với 90% dân số m nghề n ng đến nay đã x y dựng được cơ sở vật
chất kỹ thuật, hạ tầng kinh tế - xã hội từng bước đáp ứng được cho sự nghiệp c ng
nghiệp hóa hiện đại hóa v chuyển tồn bộ mọi hoạt động của nền kinh tế nông
nghiệp tự cung tự cấp sang nền kinh tế có tư duy c ng nghiệp Quy m của nền kinh
tế tăng nhanh thu nhập đầu người vượt khỏi ngưỡng thu nhập thấp đưa Việt Nam
thốt khỏi tình trạng kém phát triển, trở th nh nước có mức thu nhập trung bình.
Kinh tế Việt Nam từng bước hội nhập sâu vào nền kinh tế khu vực và thế giới.
Những thành tựu của quá tr nh CNH H H đưa đất nước ngày càng phát triển n ng


cao đời sống vật chất và tinh thần của nhân dân và góp phần bảo đảm an ninh, quốc
phòng. So với thời kỳ trước đổi mới, diện mạo đất nước có nhiều thay đổi, kinh tế
duy trì tốc độ tăng trưởng khá.
Về ĩnh vực nông nghiệp nước ta từ một nước thiếu ương thực, phải nhập
khẩu và nhờ viện trợ của nước ngoài đến này nhờ thực hiện đường lối phát triển
kinh tế của ảng v Nh nước nông nghiệp Việt Nam đã thay đổi một cách toàn diện v
đạt được những thành tựu to lớn, sản xuất ương thực không những đáp ứng đủ nhu
cầu trong nước mà còn xuất khẩu và trở thành ngành hàng chủ lực trong xuất khẩu
của Việt Nam những năm gần đ y H ng n ng sản xuất khẩu có vai trị quan trọng
trong phát triển kinh tế, chiếm một tỷ trọng khá lớn trong tổng
kim ngạch xuất khẩu của cả nước. Xuất khẩu nông sản góp phần tạo nguồn vốn
quan trọng để tiến hành cơng nghiệp hoá và hiện đại hoá đất nước thúc đẩy chuyển
dịch cơ cấu kinh tế theo hướng sử dụng có hiệu quả nguồn nhân lực và lợi thế quốc
gia, tạo ra c ng ăn việc làm, giữ ổn định nền kinh tế đất nước, mở rộng các quan hệ


kinh tế đối ngoại v tăng cường vị thế kinh tế của Việt Nam trên thị trường thế giới.
Theo số liệu của Bộ C ng thương hiện nay hàng nông sản của Việt Nam đã
có mặt tại nhiều nước trên thế giới, thâm nhập được các thị trường nhập khẩu nông
sản như Hoa Kỳ, EU, Nhật Bản và Trung Quốc trong đó thị trường Trung Quốc
chiếm khoảng 60% kim ngạch xuất khẩu nông sản của Việt Nam. Tuy nhiên, thị
phần hàng nông sản Việt Nam tại các thị trường này cịn nhỏ bé v đang có sự phụ
thuộc lớn vào thị trường Trung Quốc iều n y mang đến rất nhiều rủi ro cho hoạt
động xuất khẩu của Việt Nam khi thị trường có biến động.
Bên cạnh các thị trường truyền thống, hàng nơng sản Việt Nam đã có mặt tại
các thị trường ở khu vực Trung ng ch u Phi… nhưng mới ở mức độ thăm dò hoặc
giới thiệu mặt hàng chứ chưa có thị phần ổn định v chưa nắm vững được kết cấu,
sức mua cũng như kênh tiêu thụ của thị trường.
Trong điều kiện Việt Nam ngày càng hội nhập vào nền kinh tế thế giới, nền
kinh tế khu vực thông qua việc tham gia các FTA trong đó có Hiệp định đối tác

tồn diện và tiến bộ xuyên Thái B nh Dương (CPTPP) hoạt động phát triển thị
trường xuất khẩu hàng nông sản của Việt Nam đang đứng trước nhiều thời cơ v
thách thức mới. Một mặt, mở ra rất nhiều cơ hội cho hoạt động xuất khẩu hàng
nông sản của Việt Nam đặc biệt là tại các thị trường mới thông qua cắt giảm thuế
nhập khẩu. Mặt khác, các hàng rào phi thuế quan có xu hướng tăng tại các thị
trường này lại gây cản trở cho hoạt động xuất khẩu nông sản của Việt Nam.
Vì vậy, vấn đề cấp thiết đặt ra hiện nay là phải nhanh chóng phát triển thị
trường xuất khẩu của Việt Nam. Bên cạnh việc chủ động khai thác các thị trường
mới để tránh rủi ro khi phụ thuộc quá nhiều vào một thị trường hiện nay, xuất khẩu
hàng nông sản Việt Nam cần thay đổi cách tiếp cận, duy trì và phát triển những thị
trường truyền thống thơng qua việc nâng cao chất

ượng và giá trị các mặt hàng

nông sản mà Việt Nam có lợi thế xuất khẩu. Góp phần giải quyết vấn đề này về


phương diện lý luận và thực tiễn, tác giả quyết định chọn đề tài “Định hướng và
giải pháp phát triển xuất khẩu nông sản khi Việt Nam tham gia Hiệp định đối
tác tồn diện và tiến bộ xun Thái Bình Dương (CPTPP)” m đề tài khóa luận
tốt nghiệp của mình.
2. Mục tiêu, nhiệm vụ nghiên cứu
Trên cơ sở hệ thống hoá một số vấn đề lý luận và thực tiễn về phát triển thị
trường xuất khẩu hàng nông sản của Việt Nam, khóa luận tốt nghiệp trình bày và
phân tích thực trạng phát triển thị trường xuất khẩu hàng nông sản thời gian qua,
chỉ ra được những thành công và hạn chế của hoạt động này cùng với các nguyên
nhân chủ yếu dẫn đến hạn chế. Từ đó sẽ đưa ra ra những mục tiêu định hướng và
giải pháp nhằm tiếp tục phát triển thị trường hàng nông sản xuất khẩu của Việt
Nam đến năm 2030
ể đạt được mục tiêu của bài khóa luận nêu trên đề tài tập trung giải

quyết
những nhiệm vụ cụ thể sau:
- Hệ thống hóa và làm rõ một số vấn đề lý luận và thực tiễn về phát
triển thị trường xuất khẩu hàng nông sản của một quốc gia. Nghiên cứu
kinh nghiệm về phát triển thị trường xuất khẩu hàng nông sản của một số
nước trong khu vực và rút ra bài học kinh nghiệm cho Việt Nam.
- Phân tích thực trạng phát triển thị trường xuất khẩu hàng nông
sản của Việt Nam ưa ra đánh giá về những thành công, những hạn chế
của hoạt động phát triển thị trường xuất khẩu hàng nông sản Việt Nam
thời gian qua và nguyên nhân của hạn chế m cơ sở cho các đề xuất giải
pháp khắc phục.
-

ưa ra các quan điểm định hướng v đề xuất một số giải pháp và

kiến nghị tiếp tục phát triển thị trường xuất khẩu hàng nông sản của Việt
Nam đến năm 2025 tầm nhìn 2030.


-

ề t i được thực hiện trong bối cảnh nền kinh tế Việt Nam

đang hội nhập sâu, rộng với nền kinh tế thế giới, kinh tế khu vực thông
qua ký kết các hiệp định song phương v đa phương chiến ược. Do vậy,
những vấn đề đặt ra và giải pháp của đề tài xuất phát từ thực tiễn sinh
động. Kết quả nghiên cứu của đề tài có thể làm tài liệu tham khảo trong
nghiên cứu, giảng dạy ở các trường đại học; là gợi ý hữu ích cho các cơ
quan hoạch định chính sách của Nh nước; là cẩm nang nghiên cứu thị
trường của các doanh nghiệp xuất khẩu hàng nông sản.

3. Đối tƣợng và phạm vi nghiên cứu
Đối tượng nghiên cứu: Hoạt động phát triển thị trường
xuất
khẩu
hàng nông sản của Việt Nam thời gian qua.
-

Khách thể nghiên cứu: Một

đề tài tập trung
nghiên cứu các

mặt hàng nông sản xuất khẩu chủ lực của Việt Nam (gạo, cà phê, cao su
và hạt điều), hai là các thị trường xuất khẩu hàng nông sản tham gia hiệp
định CPTPP.
-

Về nội dung: Chủ yếu nghiên cứu thị trường và phát triển thị

trường xuất khẩu hàng nông sản từ mục tiêu vĩ m của nh nước dưới giác
độ thương mại xuất khẩu kh ng đi s u nghiên cứu các nội dung sản
xuất và chế biến nông sản.
- Thời gian nghiên cứu: Từ năm 2014 đến 2018 ề xuất các giải
pháp chính và kiến nghị nhằm phát triển thị trường xuất khẩu hàng nông
sản của Việt Nam định hướng đến năm 2025 tầm nhìn 2030.
4. Phƣơng pháp nghiên cứu


ề t i được thực hiện trên cơ sở tiếp thu kết quả của các cơng trình nghiên
cứu trước đ y có cập nhật th ng tin để đánh giá v đề xuất sát thực hơn;

đồng thời
trên cơ sở các phương pháp uận duy vật biện chứng và duy vật lịch sử, bài khóa


luận còn sử dụng phương pháp hệ thống phương pháp ph n tích tổng hợp và
phương pháp thống kê có so sánh đối chiếu kinh nghiệm của một số nước và thực
tiễn của Việt Nam. Cụ thể là:
-

Phương pháp thống kê kinh tế.

ược tác giả sử dụng sau khi thực hiện các khảo sát thực tế điều tra thu thập
thông tin, lấy số liệu ở các địa phương doanh nghiệp m cơ sở cho việc đánh giá
thực trạng tình hình phát triển thị trường xuất khẩu các sản phẩm nông nghiệp của
Việt Nam.
-

Phương pháp so sánh.

Dựa trên các số liệu báo cáo thống kê, bài khóa luận sử dụng phương pháp
này nhằm so sánh đánh giá thị trường xuất khẩu các mặt hàng nông sản của Việt
Nam với các nước có điều kiện kinh tế - xã hội tương đồng với Việt Nam để rút ra
những nhận xét, kinh nghiệm, mơ hình tốt, củng cố cho việc đề xuất các giải pháp
có tính khả thi.
-

Phương pháp kế thừa, bổ sung.

Tác giả sử dụng nguồn thông tin và số liệu thứ cấp sẵn có về những vấn đề
iên quan để tham khảo, bổ sung cho việc phát triển thị trường xuất khẩu hàng nông

sản của Việt Nam ề tài sử dụng phương pháp n y để cập nhật tình hình thực hiện
cam kết của Việt Nam với WTO và lộ trình ký kết, thực hiện TPP để đề
xuất giải pháp nhằm phát triển thị trường hàng nông sản của Việt Nam một cách
sát thực, sáng tạo và khoa học.
-

Phương pháp phỏng vấn chuyên gia.

ược tác giả sử dụng để phỏng vấn trao đổi, thảo luận với các doanh nghiệp
trong v ngo i nước ãnh đạo các bộ ngành về các vấn đề iên quan đến thị trường
xuất khẩu hàng nông sản của Việt Nam trong bối cảnh hiện nay nhằm giúp cho đề
t

i đưa ra các giải pháp có tính khả thi cao.
5. Cấu trúc khóa luận


Ngoài phần mở đầu, kết luận, danh mục tài liệu tham khảo và các phụ lục,
nội dung của khóa luận tốt nghiệp có kết cấu th nh 04 chương:
Chương 1: Tổng quan về vấn đề nghiên cứu.
Chương 2: Một số vấn đề lý luận và thực tiễn về phát triển thị trường xuất
khẩu hàng nông sản của một quốc gia.
Chương 3: Ph n tích

đánh giá thực trạng phát triển thị trường xuất khẩu

hàng nông sản của Việt Nam.
Chương 4:

ịnh hướng và giải pháp phát triển thị trường xuất khẩu hàng


nông sản của Việt Nam.


CHƢƠNG I: TỔNG QUAN VẤN ĐỀ NGHIÊN CỨU
1.1.

Tình hình nghiên cứu trên thế giới

Trên thế giới, vấn đề thị trường xuất khẩu v tăng trưởng thương mại toàn cầu
của các quốc gia đã được nghiên cứu khá nhiều.
Năm 2001 tác giả Bergstrand JH với tác phẩm “The growth of wor d trade: tariffs,
transport costs and income similarity - Tăng trưởng thương mại toàn cầu: iểm
tương đồng giữa thuế quan, chi phí vận chuyển và thu nhập” Bergstrand JH đã ph
n tích các yếu tố ảnh hưởng đến tăng trưởng thương mại trong giai đoạn năm 1958
đến năm 1988 ph n tích các yếu tố tác động đến tăng trưởng thương mại
tồn cầu gồm: thuế quan, chi phí vận chuyển và thu nhập.
Tác phẩm “Transport costs and Internationa Trade – Chi phí vận chuyển và
thương mại quốc tế” của đồng tác giả A berto Behar v Anthony J Venab es năm
2009. Nội dung phân tích chú trọng vấn đề yếu tố th nh c ng trong thương mại
quốc tế của các nền kinh tế tăng trưởng nhanh nhất đánh giá tác động của chí phí
vận chuyển trong thương mại quốc tế.
Nghiên cứu của tác giả J Int Econ; Baier SL Bergstrand JH năm 2004
“Economic determinants of free trade agreements - Những yếu tố kinh tế quyết
định trong thoả thuận thương mại tự do” Nghiên cứu đã cung cấp phân tích thực
nghiệm có hệ thống đầu tiên về các yếu tố quyết định kinh tế của sự hình thành các
hiệp định thương mại tự do (FTA) và khả năng FTA giữa các nước sử dụng mơ
hình lựa chọn định tính.
Tác giả Bergstrand JH năm 2007 với nghiên cứu “Do free trade greements
actually increase members’ internationa trade? - Các thoả thuận thương mại tự do

có thực sự m tăng ợi ích thương mại quốc tế của các nước th nh viên?” Tác


phẩm đã ph n tích tác động của các hiệp định thương mại tự do (FTA) đối với
thương mại mại quốc tế.
Nghiên cứu của Adam McCarthy năm 2013 “Vietnam: Economic Update
2013 and Prospects to 2020” ph n tích những thành tựu của nền kinh tế Việt Nam
trong quá trình hội nhập và dự báo triển vọng phát triển xuất khẩu nói chung, hoạt
động xuất khẩu nơng sản nói riêng tới năm 2020.
Nghiên cứu về thị trường Việt Nam thuộc chương tr nh “The Export Market
Deve opment Grants (EMDG) scheme” của chính phủ Austra ia (2011) đã sử dụng
mơ hình trọng ượng để luận giải, phân tích sự thay đổi h nh thái v cơ cấu thị trường
xuất khẩu của Việt Nam sau khi Việt Nam gia nhập WTO Giai đoạn đầu
gia nhập WTO cơ cấu thị trường xuất khẩu của Việt Nam chưa có những đột phá
lớn. Tuy nhiên, sau một thời gian Việt Nam đã có khả năng sản xuất ra các sản
phẩm mới độc đáo mở ra cơ hội xâm nhập vào thị trường mới, thị trường “khó
tính” như Mỹ, Nhật Bản, EU...
Trong bài viết “Trade Faci itation and Economic Deve opment: A New
Approach to Quantifying the Impact” năm 2013 của đồng tác giả John S. Wilson,
Catherine L Mann v Tsunehiro Otsuki đã ph n tích những nhân tố tạo thuận lợi cho
thương mại ở khu vực châu Á-Thái B nh Dương Hiệu quả cảng biển, môi trường
hải quan m i trường pháp ý v thương mại điện tử được sử dụng để xây dựng các chỉ
số để đo ường dòng chảy thương mại. Mối quan hệ giữa các chỉ số và dịng chảy
thương mại được ước tính bằng cách sử dụng một mơ hình hấp dẫn bao gồm thuế
nhập khẩu và các biến số tiêu chuẩn khác. Nghiên cứu chỉ ra rằng việc tăng cường
hiệu quả cảng biển, những cải cách trong thủ tục hải quan và mở rộng sử dụng
thương mại điện tử có ảnh hưởng lớn và tích cực đối với dịng thương mại Ngược
lại, rào cản pháp ý ngăn chặn thương mại.
1.2.


Tình hình nghiên cứu trong nƣớc


Nhận thức được tầm quan trọng của thương mại quốc tế ảng v nh nước ta
sớm định hướng x y dựng nền kinh tế phát triển xuất khẩu bền vững ứng trước xu
hướng hội nhập v to n cầu hóa Chính phủ đã phê duyệt quyết định 2471/Q TTg “Chiến lược xuất nhập khẩu hàng hóa thời kỳ 2011- 2020, định hướng đến
năm 2030” với những nội dung chủ yếu là phát triển sản xuất để tăng nhanh xuất
khẩu đồng thời đáp ứng nhu cầu trong nước; khai thác tốt ợi thế so sánh của nền
kinh tế n ng cao hiệu quả năng ực cạnh tranh xuất nhập khẩu và chuyển dịch cơ cấu
kinh tế theo hướng c ng nghiệp hóa hiện đại hóa, giải quyết
việc làm và tiến tới cân bằng cán cân thương mại

ồng thời x y dựng củng cố

các đối tác hợp tác chiến ược để phát triển thị trường bền vững; kết hợp hài hịa
ợi ích trước mắt v ợi ích u dài của quốc gia ợi ích kinh tế v ợi ích chính trị - đối
ngoại chủ động và độc ập tự chủ trong hội nhập kinh tế quốc tế Bên cạnh đó cần đa
dạng hóa thị trường xuất nhập khẩu Tích cực và chủ động tham gia vào mạng ưới
sản xuất v chuỗi giá trị toàn cầu; chú trọng x y dựng và phát triển hàng hóa có giá
trị gia tăng cao có thương hiệu trên thị trường trong và ngoài nước
Trên cơ sở định hướng Chiến ược xuất khẩu của Nh nước các Bộ ng nh đã có
những c ng tr nh nghiên cứu các khía cạnh khác nhau về phát triển thị trường xuất
khẩu h ng hố nói chung v h ng n ng sản Trong số đó trước hết phải kể đến c ng tr
nh Dự án Hợp tác kỹ thuật TCP/VIE/8821 (2000) về “Khả năng cạnh tranh của ng
nh n ng nghiệp Việt Nam: Một sự phận tích sơ bộ trong bối cảnh hội nhập ASEAN
v AFTA” của Bộ N ng nghiệp v Phát triển n ng th n (NN&PTNT) được sự t i trợ
của Tổ chức N ng ương của Liên hiệp quốc (FAO) Dự án n y bao gồm nhiều báo
cáo đề cập đến khả năng cạnh tranh của một số mặt h ng n ng sản Việt Nam như
gạo đường hạt điều thịt ợn c phê dưới giác độ chi phí sản xuất v tiếp thị năng suất
kim ngạch xuất khẩu giá cả Thời gian ph n tích của các báo cáo n y giới hạn đến

năm 1999


ề t i khoa học cấp nh nước mã số KC 06 12/06-11 “Nghiên cứu các giải pháp
đồng bộ để phát triển thị trường xuất khẩu các sản phẩm c ng nghiệp
n ng nghiệp chủ

ực” (2012) của Bộ C ng thương

ề t i x y dựng cơ sở

ý

uận iên quan đến việc thực hiện các giải pháp đồng bộ nhằm phát triển thị trường
xuất khẩu các sản phẩm n ng c ng nghiệp chủ ực giai đoạn 2011-2020. Phân tích tác
động của khoa học c ng nghệ các r o cản của thị trường xuất khẩu
v hệ thống cơ chế chính sách kích thích phát triển sản xuất xuất khẩu đến hiệu quả
sản xuất các sản phẩm c ng n ng nghiệp chủ ực Trên cơ sở thực trạng v
triển vọng phát triển xuất khẩu h ng chủ ực của Việt Nam trong thời gian tới đề
t
i đã đưa ra ộ tr nh phát triển của ng nh n ng nghiệp; c ng nghiệp khai
khoáng;
c ng nghiệp chế biến thực phẩm; c ng nghiệp cơ khí; ng nh hố chất; c ng
nghiệp ng nh t – xe máy; c ng nghiệp thép - giấy - xi măng; c ng nghiệp đóng t u; v
c ng nghiệp cao su - nhựa giai đoạn 2011-2020 ể thực hiện được ộ tr nh đã xác ập
các tác giả đề xuất các kiến nghị v 2 nhóm giải pháp đồng bộ để phát triển thị
trường xuất khẩu các sản phẩm c ng n ng nghiệp chủ ực
ể xác định những định hướng ớn về chính sách phát triển thị trường h ng hố
xuất khẩu của Việt Nam thời kỳ 2010-2020 PGS TS Nguyễn Văn Nam (Viện
Nghiên cứu thương mại Bộ C ng thương) đã tiến h nh nghiên cứu đề t i độc

ập cấp nh nước “Chính sách v giải pháp phát triển thị trường h ng hoá xuất
khẩu của Việt Nam thời kỳ 2001-2010 tầm nh n 2020” ề t i đưa ra dự báo về
triển vọng xuất khẩu một số mặt h ng xuất khẩu chính của Việt Nam
(nhóm h ng n ng m thuỷ sản; nhóm h ng c ng nghiệp tiêu dùng; nhóm hàng vật iệu
x y dựng; nhóm h ng dầu mỏ v các khống sản kim oại; nhóm điện tử - tin học) v
dự báo tiềm năng các thị trường nhập khẩu của Việt Nam Từ đó tác giả đã xác định
hệ thống các quan điểm mục tiêu phương hướng giải pháp v chính sách về phát


triển thị trường h ng hoá xuất khẩu của Việt Nam thời kỳ giai đoạn tiếp theo đến
năm 2020 các quan hệ quản ý v m h nh tổng thể về tổ chức


quản ý sản xuất kinh doanh xuất khẩu h ng hố của Việt Nam Hai nhóm giải pháp
chính được đề t i đưa ra nhằm tiếp tục phát triển thị trường xuất khẩu h ng
hoá tăng cường phát triển nguồn h ng v các giải pháp về thị trường xuất khẩu
ề t i khoa học của Bộ C ng thương mã số 54 11 RD/H -KHCN, “Nghiên
cứu uận cứ khoa học x y dựng chiến ược phát triển thương mại của Việt Nam thời
kỳ 2011-2020” (2012) đã cung cấp những uận cứ khoa học về chiến ược xuất nhập
khẩu h ng hoá của Việt Nam nhằm đáp ứng định hướng v mục tiêu phát triển kinh
tế- xã hội v hội nhập quốc tế của đất nước
ề t i “Phát triển chuỗi cung ứng h ng n ng sản xuất khẩu chủ ực” (2015) do
TS Nguyễn Văn Long chủ biên cũng nghiên cứu cơ sở ý uận v thực trạng
tham gia v o chuỗi giá trị to n cầu của một số h ng n ng sản xuất khẩu chủ
ực của Việt Nam Từ đó đưa ra những phương hướng chính sách v giải
pháp nhằm tăng cường năng ực tham gia của h ng n ng sản Việt Nam v o
chuỗi giá trị to n cầu
Luận án tiến sỹ “Chính sách thúc đẩy xuất khẩu h ng hoá của Việt Nam
v


o thị trường EU trong điều kiện tham gia v o WTO” (2014) của Nguyễn Thị

Thuý Hồng ại học Kinh tế quốc d n nghiên cứu về chính sách thương mại quốc tế
nhằm đẩy mạnh xuất khẩu h ng hố nói chung v h ng n ng sản nói riêng của Việt
Nam v o thị trường EU Tác giả tập trung v o ba chính sách:
Chính sách mặt h ng chính sách thị trường v chính sách hỗ trợ đối với một số mặt h
ng xuất khẩu chủ ực của Việt Nam sang thị trường EU gi y dép dệt may thuỷ sản v
n ng sản trong giai đoạn 2007-2014.
Có thể nhận thấy xuất khẩu v thương mại quốc tế những vấn đề trọng t m
quan trọng thu hút sự quan t m của nhiều nh nghiên cứu v chuyên gia trong v ngo i
nước Các đề t i đã nghiên cứu cơ sở ý uận v các giải pháp nhằm thúc đẩy xuất khẩu
v thương mại quốc tế của các quốc gia trên thế giới


ối với Việt Nam trong xu thế hội nhập quốc tế ng y một s u rộng việc nghiên cứu t
nh h nh xuất khẩu nói chung v xuất khẩu mặt h ng n ng sản nói riêng nhằm t m ra
giải pháp thúc đẩy phát triển xuất khẩu mặt h ng n y vấn đề quan trọng v cấp thiết
hiện nay


CHƢƠNG II: MỘT SỐ VẤN ĐỀ LÝ LUẬN VỀ PHÁT TRIỂN THỊ
TRƢỜNG XUẤT KHẨU HÀNG NÔNG SẢN
2.1. Một số khái niệm cơ bản và sƣ cần thiết phát triển
thị trƣờng xuất khẩu hàng nông sản
2.1.1. Một số khái niệm cơ bản
2.1.1.1. Khái niệm về hàng nông sản xuất khẩu
Các h ng hóa n ng sản có vai trị quan trọng đối với các nền kinh tế
h ng hóa “nhạy cảm” trong thương mại bởi nó

oại


iên quan đến ợi ích của một bộ

phận d n cư có thu nhập thấp n ng d n v
Có nhiều cách hiểu khác nhau về h ng n ng sản
tế học” của tác giả Nguyễn Văn Ngọc nh
(2006) quan điểm: H ng n ng sảncác oại n ng sản m
xuất ra với mục đích bán ra thị trường
Theo từ điển bách khoa to n thư
phẩm hoặc bán th nh phẩm của ng nh sản xuất hàng hóa th ng qua g y trồng v
phát triển của c y trồng
phẩm, tơ sợi, nhiên
đặc thù

Ng y nay

vườn v

thực tế n ng sản thường được hiểunh

m ra từ tư iệu sản xuất là đất.
Theo Tổ chức Lương thực v
and Agricu ture Organization of the United Nations)
phẩm có nguồn gốc n ng nghiệp
đã được chế biến đem ra bán để phục vụ tiêu dùng của con người hoặc để m thức
ăn cho gia súc
Theo Tổ chức thương mại thế giới – WTO (World Trade Organization),


n ng sản được xác định trong Hiệp định N ng nghiệp tất cả các sản phẩm iệt kê từ

chương 1 đến chương 24 (trừ cá v sản phẩm từ cá) thuộc các chương khác trong Hệ
thống thuế mã HS (Hệ thống h i hòa mã số thuế) Với cách hiểu n y
n ng sản bao gồm một phạm vi khá rộng các oại h ng hóa có nguồn gốc từ hoạt
động n ng nghiệp như:
-

Các sản phẩm n ng nghiệp cơ bản như úa gạo úa mỳ bột mỳ

sữa
động vật sống c phê hồ tiêu hạt điều chè rau quả tươi…;
- Các sản phẩm phái sinh như: Bánh mỳ bơ dầu ăn thịt…;

Các sản phẩm được chế biến từ sản phẩm n ng nghiệp như bánh kẹo

-

sản phẩm từ sữa thuốc á…
ối với doanh nghiệp kinh doanh v xuất khẩu cần xác định rõ sản phẩm của
m nh có thuộc nhóm n ng sản theo quy định của WTO hay kh ng Việc xác
định n y rất quan trọng bởi nhóm n ng sản sẽ được/ phải áp dụng những quy chế
pháp ý đặc thù kh ng giống với quy chế áp dụng chung cho các oại h ng hố phi n
ng nghiệp
Xuất khẩu h ng hóa

hoạt động đưa h ng hóa ra khỏi một nước (từ quốc

gia n y sang quốc gia khác) để bán trên cơ sở dùng tiền

m phương tiện thanh


toán hoặc trao đổi ấy một h ng hóa khác có giá trị tương đương Nói một cách khái
quát xuất khẩu h ng hóa việc đưa h ng hóa ra nước ngo i để thực hiện giá trị sử
dụng v giá trị của h ng hóa
Theo uật pháp Việt Nam: Hoạt động xuất khẩu h ng hóa

hoạt động bán

h ng của thương nh n Việt Nam với thương nh n nước ngo i theo hợp đồng mua
bán h ng hóa bao gồm cả hoạt động tạm nhập tái xuất v chuyển khẩu h ng hóa


Như vậy có thể hiểu khái niệm n ng sản
nghiệp cung cấp Còn n ng sản xuất khẩu

sản phẩm do ng nh n ng

n ng sản được sản xuất ra từ n ng

nghiệp v được đưa ra thị trường thế giới để tiêu thụ
2.1.1.2. Khái niệm v đặc điểm thị trường xuất khẩu hàng nông sản
 Thị trường xuất khẩu n ng sản:
Thị trường xuất khẩu tập hợp người mua v người bán có quốc tịch khác
nhau tác động với nhau để xác định giá cả số ượng h ng hoá mua bán chất
ượng h ng hoá v

các điều kiện mua bán khác theo hợp đồng

thanh toán chủ

yếu bằng ngoại tệ mạnh v phải m thủ tục hải quan qua biên giới

ứng trên góc độ chủng oại h ng hóa tham gia trao đổi trên thị trường th
thị trường xuất khẩu ại được ph n th nh nhiều oại như: thị trường xuất khẩu hàng n
ng sản; thị trường xuất khẩu h ng thủy sản; thị trường xuất khẩu h ng dệt may; thị
trường xuất khẩu da gi y
Có thể hiểu thị trường xuất khẩu h ng n ng sản nơi diễn ra hoạt động mua v
bán sản phẩm n ng sản của các chủ thể có quốc tịch khác nhau
 ặc điểm thị trường xuất khẩu n ng sản:
-

Sản xuất v xuất khẩu n ng sản mang tính thời vụ cao

Sản xuất nơng sản mang đặc trưng

tính thời vụ trong sản xuất nơng

nghiệp Do đặc tính tự nhiên, nơng sản dễ bị hư hỏng xuống cấp khi bảo quản, vận
chuyển địi hỏi phải có đầu tư thích đáng v áp dụng các biện pháp kỹ thuật tiên tiến
mới có thể bảo quản được u d i nhưng cũng chỉ trong thời hạn nhất định. Vì vậy,
nếu khơng quan t m đến ứng dụng khoa học công nghệ trong việc bảo quản sau thu
hoạch hoặc đưa v o chế biến kịp thời thì khi vào vụ thu hoạch các nhà sản xuất vẫn
phải bán đổ bán tháo hoặc để nông sản bị hư hỏng, xuống cấp.
- Sản xuất v xuất khẩu n ng sản phải đáp ứng các tiêu chuẩn vệ sinh


an to n thực phẩm
Phần lớn các nông sản là những mặt h ng đáp ứng nhu cầu tiêu dùng thiết
yếu và có ảnh hưởng trực tiếp đến sức khỏe con người do đó yêu cầu về chất ượng
sản phẩm, vệ sinh an toàn thực phẩm của các nước nhập khẩu nông sản rất khác
nhau. Mỗi quốc gia nhập khẩu nơng sản có những rào cản riêng về tiêu chuẩn kỹ
thuật, quy trình chế biến, tiêu chuẩn vệ sinh, yếu tố m i trường, thậm chí cả tiêu

chuẩn về ao động sử dụng trong sản xuất và chế biến. Các tiêu chuẩn này ngày
càng trở nên chặt chẽ, khắt khe hơn v trở th nh vũ khí sắc bén của các quốc gia để
bảo hộ nền sản xuất nông nghiệp nội địa trong xu hướng tồn cầu hóa hiện nay.
iều này khiến cho danh mục các mặt hàng cấm nhập khẩu v o các nước càng dài
ra. Những sản phẩm sạch là những sản phẩm đạt tiêu chuẩn về bảo vệ sức khỏe cho
người động vật, thực vật v m i trường sinh thái, là những sản phẩm được người tiêu
dùng ưa thích v mục đích bảo vệ sức khỏe.
-

Giá cả h ng n ng sản xuất khẩu kh ng ổn định

Trong thời đại tồn cầu hóa hiện nay, giá nông sản ngày càng phụ thuộc
nhiều hơn v o các yếu tố kinh tế vĩ m như chính sách tiền tệ, sự cân bằng ngân sách
quốc gia, tỉ giá các chính sách thương mại quốc tế. Khủng hoảng kinh tế toàn cầu
khiến cho tất cả các quốc gia xem xét điều chỉnh các chính sách kinh tế vĩ m
v điều này sẽ làm cho giá cả xuất nhập khẩu trở nên khó ường.
-

Sản xuất v xuất khẩu n ng sản cần được sự quan t m của nh

nước
Nông sản là sản phẩm đặc biệt cả trong sản xuất và trong tiêu thụ nên việc
xuất khẩu nông sản là hoạt động cần được sự quan tâm của nh nước. Trong tiến
trình hội nhập kinh tế toàn cầu, mỗi nước nhập khẩu đều cố gắng đưa ra những rào
cản ngày càng tinh vi, phức tạp gây trở ngại đối với hàng nông sản nhập khẩu
nhằm bảo hộ các sản phẩm nông sản trong nước. Muốn tháo gỡ những rào cản này


chỉ có th ng qua đ m phán thương ượng ở cấp chính phủ mới có thể giải quyết
được.

Từ những đặc điểm cơ bản trên, có thể nói thị trường xuất khẩu nơng sản có
những thuận lợi v khó khăn riêng đòi hỏi mỗi quốc gia, mỗi doanh nghiệp xuất
khẩu phải có chiến ược phát triển phù hợp nhằm phát huy tối đa ợi thế cạnh tranh
của mình trong hoạt động xuất khẩu.
2.1.1.3. Khái niệm về phát triển thị trường xuất khẩu hàng nông sản
 ứng trên giác độ doanh nghiệp:
Phát triển thị trường xuất khẩu h ng

n ng sản

tổng hợp các cách thức

biện pháp của doanh nghiệp để đưa ng y c ng nhiều khối ượng sản phẩm ra nhiều
thị trường ngo i nước để tiêu thụ mở rộng quy m kinh doanh
nhuận v n ng cao uy tín doanh nghiệp trên thị trường quốc tế
trường xuất khẩu của doanh nghiệp kh ng chỉ
trường mới m còn phải
sẵn
ối với mỗi oại h ng n ng sản đều có một
kh ng phải doanh nghiệp n o cũng chiếm được to n bộ thị trường
được thị phần nhất định v
doanh có hiệu quả doanh nghiệp phải gia tăng khả năng tiêu thụ được sản phẩm
tức phải gia tăng thị phần trên thị trường h ng hố đó Cách tốt nhất để đạt được
điều đó doanh nghiệp phải phát triển thị trường
Phát triển thị trường xuất khẩu của doanh nghiệp chính việc khai thác một
cách tốt nhất thị trường hiện tại đưa các sản phẩm hiện tại của doanh nghiệp v o
tiêu thụ ở những thị trường mới đáp ứng được cả nhu cầu thị trường hiện tại ẫn thị
trường tiềm năng m doanh nghiệp có ý định th m nhập
 ứng trên giác độ quốc gia:



Phát triển thị trường xuất khẩu h ng n ng sản việc quốc gia đó đưa được sản
phẩm của nước m nh th m nhập v chiếm ĩnh thị trường quốc tế mở rộng được phạm
vi địa ý của thị trường v kết quả tăng được kim ngạch xuất khẩu từ sản phẩm đó
Hoạt động phát triển thị trường xuất khẩu của một quốc gia sự kết hợp giữa
hoạt động phát triển thị trường xuất khẩu của tất cả các doanh nghiệp v các hoạt
động hỗ trợ của các cơ quan nh nước trong quốc gia đó Các doanh nghiệp trực tiếp
thực hiện hoạt động phát triển thị trường xuất khẩu đối với các mặt h ng mà doanh
nghiệp sản xuất kinh doanh từ đó góp phần tạo nên thị trường xuất khẩu rộng ớn
cho quốc gia đối với từng mặt h ng n ng sản cụ thể Nếu quốc gia
n o m tốt hoạt động phát triển thị trường xuất khẩu th sự hiện diện của h ng
hoá quốc gia đó trên thị trường quốc tế ng y c ng được mở rộng v thương
hiệu sản phẩm ng y c ng được nhiều người tiêu dùng nước ngo i biết đến
Trong hoạt động phát triển thị trường xuất khẩu của một quốc gia th Nh
nước v các tổ chức iên quan đóng vai trị quan trọng th ng qua việc đề ra các chiến
ược xuất khẩu v định hướng thị trường cho từng ng nh h ng v cho các doanh
nghiệp trong nước Các bộ ng nh các tổ chức xúc tiến thương mại các đại diện
thương mại v ngoại giao ở nước ngo i cùng phối hợp để giới thiệu h ng hoá của
quốc gia với bạn h ng quốc tế hỗ trợ các doanh nghiệp trong việc nghiên cứu t m
hiểu dự báo thị trường xuất khẩu cung cấp những th ng tin cập nhật về thị trường
cho doanh nghiệp Trong quan hệ đối ngoại việc nh nước nỗ ực tăng cường hợp tác
kinh tế quốc tế thông qua ký kết các hiệp định thương mại song
phương đa phương đồng thời tham gia vào các tổ chức kinh tế quốc tế cũng là một
nội dung quan trọng của hoạt động mở rộng thị trường cho h ng xuất khẩu
Tóm ại, phát triển thị trường xuất khẩu hàng nông sản của một quốc gia là
tổng hợp tất cả các hoạt động của các doanh nghiệp cùng với Nhà nước và các tổ
chức liên quan nhằm khai thác có hiệu quả thị trường xuất khẩu hiện tại và tìm


kiếm, thâm nhập thị trường ngoài nước để tăng được giá trị kim ngạch xuất khẩu.

Mở rộng thị trường xuất khẩu chỉ đơn thuần sự tăng ên về số ượng thị
trường còn phát triển thị trường xuất khẩu một quá tr nh thay đổi mọi mặt của
thị trường xuất khẩu theo khuynh hướng từ thấp đến cao theo hướng tiến bộ từ kém
ho n thiện đến ho n thiện hơn Hay nói cách khác phát triển thị trường xuất
khẩu một quá tr nh biến đổi về mặt chất của hoạt động n y theo hướng bền vững
hơn hiệu quả hơn Phát triển thị trường xuất khẩu bao h m nội dung của mở rộng thị
trường nhưng nó được hiểu tăng trưởng theo một cách vượt trội hơn do kim
ngạch xuất khẩu cao hơn hẳn cơ cấu thị trường cơ cấu sản phẩm xuất khẩu hợp í v
hiệu quả hơn hẳn
Phát triển thị trường xuất khẩu h ng n ng sản có thể theo hướng

phát triển

theo chiều rộng; phát triển thị trường theo chiều s u; hoặc kết hợp cả hai hướng
trên.
Phát triển thị trường xuất khẩu theo chiều rộng l sự gia tăng số ượng thị
trường xuất khẩu của một quốc gia Phát triển thị trường xuất khẩu theo chiều rộng
giúp hoạt động phát triển thị trường giảm sự phụ thuộc v o một v i thị trường xuất
khẩu giảm thiểu rủi ro biến động thị trường ể thực hiện hiệu quả phát triển thị
trường xuất khẩu theo hướng n y đòi hỏi nước xuất khẩu phải tiến h nh tốt c ng tác
nghiên cứu dự báo thị trường để chọn xuất khẩu sản phẩm phù hợp với yêu cầu v
tiêu chuẩn thị trường
Phát triển thị trường xuất khẩu theo chiều sâu là việc gia tăng kim ngạch
xuất khẩu trên thị trường hiện tại
Xét về mặt địa ý phát triển thị trường theo chiều s u có số ượng thị trường
tiêu thụ sản phẩm xuất khẩu kh ng thay đổi V vậy để gia tăng kim ngạch th các
nước xuất khẩu phải sản xuất ra được những sản phẩm có giá trị gia tăng ớn hơn có
tính cạnh tranh cao hơn trên thị trường hiện có
Phát triển thị trường xuất khẩu theo chiều rộng thích hợp với ĩnh vực chưa



có nhiều cạnh tranh hoặc có cạnh tranh nhưng chưa cao

Do đó vẫn cịn nhiều

vùng địa ý nhiều đối tượng tiêu dùng chưa được tiếp cận với sản phẩm của doanh
nghiệp v của đối thủ cùng oại Th ng thường phát triển thị trường theo chiều rộng
bước đầu tiên để sản phẩm của quốc gia x m nhập v o thị trường khu vực v thế giới
giới thiệu sản phẩm của quốc gia đó với bạn h ng quốc tế
Tuy nhiên để tạo thế vững chắc cho sản phẩm xuất khẩu quốc gia v doanh
nghiệp xuất khẩu cần phải phát triển thị trường theo chiều s u t m cách tăng số
ượng v kim ngạch xuất khẩu trên các thị trường đã th m nhập được Phát triển thị
trường xuất khẩu theo chiều s u iên quan đến một sự thay đổi căn bản trong cơ cấu
thị trường xuất khẩu Nó địi hỏi nước xuất khẩu phải có chính sách thị trường hiệu
quả như đ m phán mở cửa thị trường ký kết các FTA…
Nếu một quốc gia chỉ quan t m tới phát triển thị trường theo chiều rộng th sự
hiện diện của các sản phẩm xuất khẩu trên thị trường chỉ mang tính chất tạm thời
kh ng ổn định Chính v vậy phát triển thị trường xuất khẩu theo chiều rộng cần phải
kết hợp chặt chẽ phát triển thị trường theo chiều s u để n ng sản xuất khẩu ng y c
ng có được vị trí vững chắc trên thị trường thế giới
2.1.2. Sự cần thiết phát triển thị trường xuất khẩu hàng nông sản
Nông nghiệp, sản phẩm ngành nơng nghiệp giữ vị trí cực kỳ quan trọng
trong nền kinh tế quốc dân của mỗi quốc gia, dù quốc gia đó nước có nền kinh tế
phát triển hay nền kinh tế đang phát triển.
Xuất khẩu là một khâu quan trọng đối với nền kinh tế quốc dân của một
quốc gia, thực hiện một phần tổng sản phẩm trong nước nhờ bán ra nước ngồi
những sản phẩm có lợi thế, có chất ượng cao. Kết quả xuất khẩu được sử dụng cho
nhu cầu nhập khẩu, góp phần c n đối, duy trì và mở rộng tái sản xuất trong nước,
tranh thủ những tiến bộ của khoa học và cơng nghệ mới, hịa nhập với sự phát triển
khơng ngừng của nền kinh tế thế giới.



ối với nhiều nước trên thế giới, thực tiễn phát triển những năm gần đ y đã
chứng minh rằng, nhờ thực thi chính sách hướng về xuất khẩu mà nhanh chóng
thốt khỏi tình trạng nghèo nàn lạc hậu, trở thành các quốc gia cơng nghiệp mới, có
nền kinh tế giàu mạnh, hiện đại, có khả năng tiến kịp các nước kinh tế phát triển
trong thập kỷ tới. Do vậy đối với nhiều nước, xuất khẩu đã trở th nh mũi nhọn của
nền kinh tế đòn bẩy của tăng trưởng kinh tế - xã hội.
Do vậy, việc phát triển thị trường xuất khẩu hàng nông sản là thực sự cần
thiết, thể hiện ở vai trị sau:
Một là, xuất khẩu hàng hóa nói chung và xuất khẩu nơng sản nói riêng tạo
nguồn vốn tích lũy quan trọng để nhập khẩu và tích lũy phát triển sản xuất, phục
vụ sự nghiệp công nghiệp hóa, hiện đại hóa đất nước.
Cơng nghiệp hóa đất nước theo những bước đi thích hợp con đường tất yếu
để khắc phục tình trạng đói nghèo v chậm phát triển ể cơng nghiệp hóa, hiện đại
hóa đất nước trong một thời gian ngắn địi hỏi phải có nguồn vốn rất lớn để nhập
khẩu máy móc, thiết bị và cơng nghệ tiên tiến.
Nguồn vốn để nhập khẩu có thể lấy từ nhiều nguồn thu như: ầu tư của nước
ngoài, vay nợ, viện trợ, thu từ hoạt động du lịch, dịch vụ thu ngoại tệ, xuất khẩu ao
động, xuất khẩu hàng hóa. Các nguồn vốn đầu tư nước ngoài, vay nợ, viện trợ tuy
quan trọng nhưng cũng phải trả bằng cách này hay cách khác ở thời kỳ sau n y Như
vậy, nguồn vốn thu từ hoạt động xuất khẩu đóng vai trị quan trọng nhất để nhập
khẩu và cơng nghiệp hóa, hiện đại hóa đất nước.
Từ thực tiễn hoạt động kinh tế đối ngoại của Việt nam trong những năm qua
cho thấy, xuất khẩu hàng hóa nói chung và xuất khẩu nơng sản nói riêng thực sự
mang lại nguồn thu lớn cho ngân sách quốc gia và là nhân tố quan trọng thu hút
được một số ượng lớn vốn đầu tư nước ngồi. So với các mặt hàng cơng nghiệp
xuất khẩu như h ng dệt may, giầy da hay cơ khí…th trong cùng một ượng kim
ngạch xuất khẩu thu về như nhau tỷ lệ chi phí sản xuất có nguồn gốc ngoại tệ của



hàng nơng sản rất thấp do đó thu nhập ngoại tệ rịng của hàng nơng sản xuất khẩu
sẽ cao hơn nhiều.
Mặt khác, xuất khẩu hàng hóa nói chung và xuất khẩu nơng sản nói riêng
cịn tạo nguồn thu ngoại tệ mạnh cho phép chúng ta gia tăng dự trữ quốc gia và chủ
động trong việc điều hòa cung cầu tiền tệ.
Hai là, xuất khẩu và xuất khẩu nơng sản góp phần chuyển dịch cơ cấu kinh
tế và thúc đẩy sản xuất phát triển theo hướng sử dụng có hiệu quả nhất nguồn lực
và lợi thế của quốc gia.
Do tác động mạnh mẽ của cuộc cách mạng khoa học, công nghệ hiện đại cơ
cấu sản xuất và tiêu dùng trên thế giới đã v đang thay đổi nhanh chóng. Sự chuyển
dịch cơ cấu kinh tế trong q trình cơng nghiệp hóa và hiện đại hóa để phù hợp với
xu hướng phát triển của nền kinh tế thế giới con đường tất yếu đối với Việt Nam.
ể phục vụ cho xuất khẩu, việc tổ chức sản xuất ở mỗi quốc gia đều phải
xuất phát từ nhu cầu của thị trường thế giới iều n y tác động tích cực đến sự chuyển
dịch cơ cấu kinh tế thúc đẩy sản xuất phát triển; bao gồm:
- Xuất khẩu nông sản sẽ tạo điều kiện cho các thành phần kinh tế khác phát
triển thuận lợi: ẩy mạnh xuất khẩu nông sản sẽ cho phép mở rộng quy mô
sản xuất, tạo điều kiện để nhiều ngành nghề mới ra đời, gây phản ứng dây
chuyền thúc
đẩy các ngành kinh tế khác phát triển theo, kết quả

m tăng tổng sản phẩm xã

hội và nền kinh tế phát triển nhanh. Ví dụ, xuất khẩu gạo sẽ kéo theo sự phát triển
các ngành sản xuất và dịch vụ khác như sản xuất bao b chăn nu i trồng trọt, vận
chuyển…
- Xuất khẩu nông sản tạo ra nguồn thu ngoại tệ lớn để nhập khẩu thiết bị và
công nghệ tiên tiến góp phần hiện đại hóa kinh tế đất nước, tạo ra năng ực
sản

xuất mới mạnh mẽ hơn

ồng thời thông qua xuất khẩu nông sản chúng ta chứng


×