Tải bản đầy đủ (.doc) (35 trang)

Tài liệu Báo cáo tốt nghiệp "Phân tích thực trạng ngành sản xuất lúa gạo Việt Nam sau khi gia nhập WTO" docx

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (296.36 KB, 35 trang )

Báo cáo tốt nghiệp
"Phân tích thực trạng
ngành sản xuất lúa
gạo Việt Nam sau khi
gia nhập WTO"
1
MỤC LỤC
Báo cáo tốt nghiệp "Phân tích thực trạng ngành sản xuất lúa gạo Việt Nam sau khi gia nhập
WTO"...........................................................................................................................................1
MỤC LỤC...................................................................................................................................2
PHẦN MỞ ĐẦU.........................................................................................................................3
1. Lí do chọn đề tài:.....................................................................................................................3
2.Mục tiêu nghiên cứu:................................................................................................................3
2.1.Mục tiêu chung :............................................................................................................3
2.2.Mục tiêu cụ thể :............................................................................................................3
4.Phương pháp nghiên cứu:.........................................................................................................4
5.Phạm vi nghiên cứu:.................................................................................................................4
PHẦN NỘI DUNG......................................................................................................................5
CHƯƠNG 1.................................................................................................................................5
CƠ SỞ LÍ LUẬN.........................................................................................................................5
1.2.3. Tài nguyên nước :.........................................................................................................8
CHƯƠNG 2...............................................................................................................................12
THỰC TRẠNG NGÀNH SẢN XUẤT LÚA GẠO Ở VIỆT NAM TRƯỚC VÀ SAU KHI
GIA NHẬP TỔ CHỨC THƯƠNG MẠI THẾ GIỚI WTO.....................................................12
2.3. Những thuận lợi và cơ hội sau khi gia nhập WTO............................................................19
2.4. Những khó khăn và thách thức sau khi gia nhập WTO................................................21
2.4.2. Chưa đồng bộ giữa vị thế và trình độ........................................................................23
2.4.3. Ảnh hưởng của chính sách trợ cấp.............................................................................25
2.4.4. Sản xuất còn nhỏ lẻ....................................................................................................25
CHƯƠNG 3...............................................................................................................................26
CÁC GIẢI PHÁP PHÁT TRIỂN NGÀNH SẢN XUẤT LÚA GẠO TRONG MÔI


TRƯỜNG HỘI NHẬP WTO....................................................................................................26
3.1. Giải pháp nâng cao khả năng cạnh tranh...........................................................................26
3.1.1. Xây dựng thương hiệu cho sản phẩm gạo.................................................................26
3.1.2. Liên kết trong sản xuất và xuất khẩu gạo..................................................................27
3.2. Giải pháp phương thức sản xuất.........................................................................................29
3.3. Giải pháp phát triển môi trường.........................................................................................30
PHẦN KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ.......................................................................................30
TÀI LIỆU THAM KHẢO :.......................................................................................................32
2
PHẦN MỞ ĐẦU
1. Lí do chọn đề tài:
Việt Nam đã chính thức trở thành thành viên của Tổ chức Thương mại thế giới
(WTO), cũng đồng nghĩa là Việt Nam bắt đầu bước vào sân chơi chung của thị trường
thương mại thế giới theo luật chơi chung dành cho tất cả các thành viên của tổ chức
này và từng bước thực hiện việc hội nhập kinh tế quốc tế theo lộ trình phù hợp.
Ngành nông lâm nghiệp có vị trí rất quan trọng trong nền kinh tế Việt Nam ở mọi giai
đoạn phát triển. Nền kinh tế Việt Nam hiện nay với khoảng 70% dân số sản xuất nông
lâm nghiệp. Một trong những thế mạnh không thể không kể tới là ngành lúa gạo – mặt
hàng xuất khẩu đứng thứ hai thế giới. Gia nhập WTO và hội nhập kinh tế quốc tế,
Việt Nam sẽ có nhiều cơ hội và những thuận lợi do khách quan mang đến nhưng cũng
sẽ gặp không ít khó khăn và thách thức trong việc phát triển đất nước nói chung và
phát triển ngành lúa gạo nói riêng.
Chính vì vậy, em chọn đề tài “phân tích thực trạng ngành sản xuất lúa gạo
Việt Nam sau khi gia nhập WTO” từ đó đề xuất những giải pháp phát triển ngành
sản xuất lúa gạo trong môi trường hội nhập.
2.Mục tiêu nghiên cứu:
2.1.Mục tiêu chung :
Phân tích thực trạng ngành sản xuất lúa gạo Việt Nam sau khi trở thành thành
viên chính thức của Tổ Chức Thương mại thế giới WTO từ đó đề xuất những giải
pháp phát triển ngành sản xuất lúa gạo trong môi trường hội nhập.

2.2.Mục tiêu cụ thể :
- Phân tích tình hình sản xuất và xuất khẩu lúa gạo Việt Nam trước khi gia
nhập và sau khi gia nhập WTO.
- Phân tích những thuận lợi và cơ hội, những khó khăn và thách thức đối với
ngành sản xuất lúa gạo.
3
- Đề xuất các giải pháp phát triển ngành sản xuất lúa gạo trong môi trường hội
nhập.
4.Phương pháp nghiên cứu:
a. Phương pháp thu thập số liệu: Thu thập, tổng hợp và phân tích số liệu thứ
cấp trên các báo, tạp chí chuyên ngành kinh tế, trên các báo điện tử và các tài liệu có
liên quan đến tình hình sản xuất gạo ở Việt Nam.
b. Phương pháp phân tích số liệu: chủ yếu là phương pháp phân tích và so
sánh.
5.Phạm vi nghiên cứu:
Không gian: Nghiên cứu trên phạm vi toàn lãnh thổ Việt Nam.
Thời gian: Số liệu liên quan chủ yếu lấy từ năm 1990 đến năm 2007.
Đối tượng nghiên cứu: tình hình sản xuất gạo Việt Nam.
4
PHẦN NỘI DUNG
CHƯƠNG 1
CƠ SỞ LÍ LUẬN
1.1. Vài nét về WTO:
1.1.1. Khái niệm WTO :
WTO là tên viết tắt từ tiếng Anh của Tổ chức thương mại thế giới (World
Trade Organization). WTO được thành lập theo Hiệp định thành lập Tổ chức thương
mại thế giới ký tại Marrakesh (Marốc) ngày 15-4-1994. WTO chính thức đi vào hoạt
động từ ngày 1-1-1995.
WTO ra đời trên cơ sở kế tục tổ chức tiền thân là Hiệp định chung về Thuế
quan và Thương mại ( The General Agreement on Tariffs and Trade - GATT). Đây là

tổ chức quốc tế duy nhất đề ra những nguyên tắc thương mại giữa các quốc gia trên
thế giới. Trọng tâm của WTO chính là các hiệp định đã và đang được các nước đàm
phán và ký kết.
Có thể hình dung một cách đơn giản về WTO như sau :
WTO là nơi đề ra những quy định:
Ðể điều tiết hoạt động thương mại giữa các quốc gia trên quy mô toàn thế giới
hoặc gần như toàn thế giới.
WTO là một diễn đàn để các nước, các thành viên đàm phán:
Người ta thường nói, bản thân sự ra đời của WTO là kết quả của các cuộc đàm
phán. Sau khi ra đời, WTO đang tiếp tục tổ chức các cuộc đàm phán mới. "Tất cả
những gì tổ chức này làm được đều thông qua con đường đàm phán". Có thể nói,
WTO chính là một diễn đàn để các quốc gia, các thành viên tiến hành thoả thuận,
thương lượng, nhân nhượng nhau về các vấn đề thương mại, dịch vụ, đầu tư, sở hữu
trí tuệ..., để giải quyết tranh chấp phát sinh trong quan hệ thương mại giữa các bên.
WTO gồm những quy định pháp lý nền tảng của thương mại quốc tế:
Ra đời với kết quả được ghi nhận trong hơn 26.000 trang văn bản pháp lý,
WTO tạo ra một hệ thống pháp lý chung làm căn cứ để mỗi thành viên hoạch định và
thực thi chính sách nhằm mở rộng thương mại, tạo thêm việc làm, tăng thu nhập và
5
nâng cao đời sống nhân dân các nước thành viên. Các văn bản pháp lý này bản chất
là các "hợp đồng", theo đó các chính phủ các nước tham gia ký kết, công nhận (thông
qua việc gia nhập và trở thành thành viên của WTO) cam kết duy trì chính sách
thương mại trong khuôn khổ những vấn đề đã thoả thuận. Tuy là do các chính phủ ký
kết nhưng thực chất mục tiêu của những thoả thuận này là để tạo điều kiện cho các
doanh nghiệp, các nhà sản xuất hàng hoá, cung cấp dịch vụ, các nhà xuất nhập khẩu
thực hiện hoạt động kinh doanh, buôn bán của mình.
WTO giúp các nước giải quyết tranh chấp:
Nếu "mục tiêu kinh tế" của WTO là nhằm thúc đẩy tiến trình tự do hoá thương mại
hàng hoá, dịch vụ, trao đổi các sáng chế, kiểu dáng, phát minh...(gọi chung là quyền tài sản
sở hữu trí tuệ) thì các hoạt động của WTO nhằm giải quyết các bất đồng và tranh chấp

thương mại phát sinh giữa các thành viên theo các quy định đã thoả thuận, trên cơ sở các
nguyên tắc cơ bản của công pháp quốc tế và luật lệ của WTO chính là ?mục tiêu chính trị?
của WTO. Mục tiêu cuối cùng của các mục tiêu kinh tế và chính trị nêu trên là nhằm tới
"mục tiêu xã hội" của WTO là nhằm nâng cao mức sống, tạo công ăn việc làm, tăng thu nhập
cho người dân, phát triển bền vững, bảo vệ môi trường.
1.1.2.Mục tiêu của WTO :
Hình dung đơn giản về WTO như nêu trên cũng chính là nội dung của các mục
tiêu của WTO như được ghi nhận tại Lời mở đầu của Hiệp định thành lập WTO. "Các
bên ký kết Hiệp định này thừa nhận rằng: Tất cả những mối quan hệ của họ (tức các
bên ký kết thành lập ra WTO) trong lĩnh vực kinh tế và thương mại phải được thực
hiện với mục tiêu nâng cao mức sống, bảo đảm đầy đủ việc làm và một khối lượng
thu nhập và nhu cầu thực tế lớn và phát triển ổn định; mở rộng sản xuất, thương mại
hàng hoá và dịch vụ, trong khi đó vẫn đảm bảo việc sử dụng tối ưu nguồn lực của thế
giới theo đúng mục tiêu phát triển bền vững, bảo vệ và duy trì môi trường và nâng cao
các biện pháp để thực hiện điều đó theo cách thức phù hợp với những nhu cầu và mối
quan tâm riêng rẽ của mỗi bên ở các cấp độ phát triển kinh tế khác nhau.
(Các bên ký kết Hiệp định) thừa nhận thêm rằng: cần phải có nỗ lực tích cực
để bảo đảm rằng các quốc gia đang phát triển, đặc biệt là những quốc gia kém phát
triển nhất, duy trì được tỷ phần tăng trưởng trong thương mại quốc tế tương xứng với
nhu cầu phát triển kinh tế của quốc gia đó;
6
(Các bên ký kết Hiệp định) mong muốn đóng góp vào những mục tiêu này
bằng cách tham gia vào những thoả thuân tương hỗ và cùng có lợi theo hướng giảm
đáng kể thuế và các hàng rào cản trở thương mại khác và theo hướng loại bỏ sự phân
biện đối xử trong các mối quan hệ thương mại quốc tế;
Do đó, (Các bên ký kết Hiệp định), quyết tâm xây dựng một cơ chế thương mại đa
biên chặt chẽ, ổn định và khả thi hơn; quyết tâm duy trì những nguyên tắc cơ bản và
tiếp tục theo đuổi những mục tiêu đang đặt ra cho cơ chế thương mại đa biên này.
1.2. Các nguồn tài nguyên thiên nhiên của Việt Nam có ảnh hưởng sản xuất lúa
gạo :

1.2.1. Tài nguyên khí hậu :
Việt Nam nằm hoàn toàn trong vành đai nhiệt đới Bắc bán cầu. Việt Nam có
khi hậu nhiệt đới, chịu ảnh hưởng của gió mùa Đông Nam châu Á, với đặc trưng
nắng, nóng, ẩm. Trong năm có hai mùa gió tác động: gió Đông Bắc về mùa Đông gây
ra rét khô lạnh và gió Đông Nam về mùa hè gây ra nóng, ẩm. Việt Nam quanh năm
nhận được lượng nhiệt rát lớn của mặt trời, số giờ nắng trung bình trong năm là 2000
mm, năm cao nhất lên tới trên 3000 mm, năm thấp nhất vào khoảng 1600-1800 mm.
Lượng mưa phân bố không đều theo thời gian và không gian : nơi có lượng
mưa cao nhất là vùng Thanh-Nghệ-Tĩnh và Đà Nẵng(khoảng 3200mm/năm) và nơi
thấp nhất là Phan Rang (650-700 mm/năm) theo thời gian thì lượng mưa tập trung chủ
yếu vào các tháng trong mùa hè chiếm tời 80% lượng mưa cả năm. Mưa thường tập
trung trong giai đoạn từ tháng 6 đến tháng 10 hay tháng 11 trong năm. Tại đồng bằng
sông Cửu Long do tác động của gió mùa, nên mùa mưa kéo dài từ 5 đến 6 tháng với
lượng mưa trung bình trên 200 mm/tháng. Tháng 10 thường là tháng mưa nhiều nhất
trong năm. Sự khác biệt giữa miền Nam và miền Bắc về điều kiện thời tiết khí hậu
khiến cho các hệ thống nông nghiệp ở các vùng cũng rất đa dạng.
Độ ẩm không khí cao, dao động trong khoảng 80% và thay đổi theo vùng, theo
mùa trong năm. Nhiệt độ bình quân trong năm luôn trên 20
0
C, cao nhất vào tháng 6,
tháng 7 (khoảng 35-36
0
C cũng có năm lên tới 38-39
0
C) và thấp nhất vào cuối tháng
12, tháng 1 (nhiệt độ dưới 15
0
C, cũng có năm nhiệt độ xuống dưới 10
0
C). Tuy nhiệt

7
độ bình quân chung như vậy nhưng nó cũng khác nhau theo địa hình, theo vùng của
đất nước, cụ thể là nhiệt độ đó tăng dần từ cao xuống thấp, từ Bắc vào Nam.
Điều kiện khí hậu thời tiết nước ta như vậy đã tạo nhiều sự thuận lợi cho việc
phát triển nền kinh tế quốc dân, đặc biệt đối với nông nghiệp nó là cơ sở để ta phát
triển một nền nông nghiệp toàn diện trong đó có ngành sản xuất lúa gạo. Tuy nhiên
cũng chính điều kiện khí hậu đó cũng gây không ít khó khăn trong sản xuất; hàng năm
thường xảy ra lũ lụt, bão quét về mùa mưa, hạn hán về mùa khô gây ra biết bao khó
khăn thiệt hại cho sản xuất và đời sống của nhân dân ta. Mặc khác, khí hậu nóng ẩm
cũng là điều kiện thuận lợi cho sâu, bệnh, dịch hại vật nuôi và cây trồng phát sinh và
phát triển, gây thiệt hại cho sản xuất nông nghiệp ở nước ta.
1.2.2. Tài nguyên đất :
Nói chung, mọi hoạt động kinh tế - xã hội rất cần đất, song riêng trong nông
nghiệp thì đất đai là loại tư kiệu sản xuất đặt biệt và không thể thiếu, không thể thay
thế được.
Đất đai nước ta rất đa dạng: nằm trong vành đai Bắc bán cầu với vùng khí hậu
nhiệt đới gió mùa các quá trình trao đổi chất diễn ra mạnh mẽ, đó là điều kiện thuận
lợi cho sản xuất nông nghiệp. Đất có giá trị cao nhất trong trong lúa là đất phù sa.
Loại đất này phân bố chủ yếu ở Bắc Bộ và Nam Bộ.
Ngoài các loại đất tốt, trong tổng diện tích tự nhiên của nước ta có tới 2/3 diện
tích là đồi núi, đất dốc, cộng chế độ canh tác cũ lạc hậu để lại, lượng mưa hàng năm
lớn, cho nên hiện nay có tới 20% diện tích tự nhiên bị xấu đi do bi xói mòn, rửa trôi
gây ra nhiễm phèn, nhiễm mặn và sa mạc hoá đang tồn tại ở vùng ven biển miền
Trung và một số vùng khác, đó là những khó khăn lớn đối với ngành sản xuất lúa gạo
nói riêng và ngành nông nghiệp nói chung.
1.2.3. Tài nguyên nước :
Nguồn nước mặt của nước ta khá phong phú, với hệ thống sông ngòi, kênh
rạch khá dày đặc và được phân bối tương đối đồng đều trong cả nước, trong đó, đại
diện cho ba miền Bắc, Trung, Nam có ba con sông lớn, đó là sông Hồng, sông Cả và
sông Cửu Long. Lượng nước trên các con sông phụ thuộc chủ yếu vào lượng nước

8
mưa theo mùa. Hàng năm các con sông của nước ta đổ ra biển tới 900 tỉ m
3
nước. Đặc
điểm sông ngòi Việt Nam có rất nhiều thuận lợi đối với sản xuất và đời sống : chất
lượng nước tốt, hàm lượng phù sa cao, khoáng hoá thấp và ít biến đổi, độ pH trung
bình (7,2 – 8). Nhưng bân cạnh đó do lượng mưa hàng năm lớn lại phân bố không đều
trong năm, sông ngòi dày đặc nhưng lòng sông hẹp và dốc… cũng đã gây ra không ít
khó khăn trong sản xuất và đời sống.
1.3. Các loại giống lúa
Việt Nam trồng khá nhiều loại giống lúa khác nhau, tuỳ thuộc vào điều kiện
của từng vùng sinh thái và từng mùa vụ. Các tỉnh phía Bắc sử dụng nhiều loại giống
lúa nhập từ Trung Quốc (chủ yếu là do khả năng thích ứng của các giống lúa Trung
Quốc với điều kiện đất đai khí hậu của miền Bắc), trong khi đó các tỉnh phía Nam lại
trồng nhiều giống lúa IR có nguồn gốc từ Viện lúa quốc tế (IRRI). Mặc dù có hàng
100 giống lúa khác nhau, nhưng chỉ có 10 giống lúa được trồng phổ biến nhất, chiếm
tới 60% tổng diện tích gieo trồng lúa cả nước. Trong số các giống lúa còn lại, mỗi
giống chỉ chiếm không quá 1% tổng diện tích gieo trồng. Theo điều tra của Bộ Nông
nghiệp & PTNT năm 2000, cả nước mỗi vụ trồng trên 200 giống lúa khác nhau. Tuy
nhiên số lượng giống lúa được trồng ở từng vùng và từng vụ có khác nhau. Vụ Đông-
Xuân ở miền Trung có số lượng giống lúa ít nhất, nhưng cũng đã là 131 giống lúa
khác nhau.
Các tỉnh phía Bắc chủ yếu trồng các giống lúa lai và lúa thuần Trung Quốc
(khoảng 60% diện tích). Khang Dân 18 and Q5 là hai giống lúa trồng tương đối phổ
biến trong vụ Đông-Xuân (15 và 12%) và vụ Mùa (18 và 14%).
Đối với nông dân miền Trung, giống lúa IR có vị trí quan trọng hơn. Hai giống
lúa được trồng nhiều nhất là IR17494 và Khang Dân 18 chiếm 21% và 13% trong vụ
Đông-Xuân và khoảng 12% và 8% trong vụ Hè-Thu.
IR50404 và OM1490 là hai giống lúa được trồng nhiều nhất ở các tỉnh phía
Nam, chiếm khoảng 13% trong vụ Đông-Xuân và 10-13% trong vụ Hè-Thu. Mặc dù

giống IR64 là giống lúa chính phục vụ cho xuất khẩu nhưng chỉ chiếm 5-6% diện tích
gieo trồng trong vụ Đông-Xuân và Hè Thu ở miền Nam.
1.4. Các kênh tiêu thụ và phân phối lúa gạo
9
H thng tiờu th lỳa go Vit Nam khỏ phc tp thụng qua nhiu mt xớch
liờn h gia cỏc i tỏc khỏc nhau: nụng dõn sn xut lỳa, ngi thu gom lỳa, c s
xay xỏt, ngi bỏn buụn, ngi bỏn l v cỏc cụng ty quc doanh lng thc. Ngoi
ra, cụng ty lng thc quc doanh cũn phõn thnh 2 loi: TW (VINAFOOD I min
Bc v VINAFOOD II min Nam) v a phng. H thng cỏc kờnh tiờu th cú
th c mụ t khỏi quỏt bng s di õy. (Xem s 1).
Page 1
Sơ đồ 1: Các kênh tiêu thụ lúa gạo
Nông dân
DNQD có
HNXK
DNQD
không có
HNXK
Ng. thu gom
Nhà xay xát
Ng. bán buôn Ng. bán lẻ
Xuất khẩu
Ng. tiêu dùng
Ngun: FAO, 2000, Nghiờn cu kh nng cnh tranh ca ngnh Nụng nghip Vit
Nam
Ghi chỳ: DNQD - Doanh nghip quc doanh; HXK - Hp ng xut khu
Kờnh tiờu th go
Kờnh tiờu th lỳa
Nhỡn chung, k t 1980 cụng cuc i mi c ch chớnh sỏch ó cú nhng
úng gúp ỏng k cho s phỏt trin ca mt h thng lu thụng lỳa go t do Vit

Nam. Th trng lỳa go trong nc ó c thỏo g khi mi hn ch rng buc. H
thng lu thụng phõn phi v tiờu th sn phm lỳa go hin nay hu nh hon ton
t do vi s tham gia ca nhiu n v, nhiu thnh phn kinh t khỏc nhau.
1.5. Cỏc nhõn t kinh t - xó hi tỏc ng n ngnh sn xut lỳa go :
10
Nhóm nhân tố này bao gồm nhiều loại yếu tố khác nhau, trong đó có cả yếu tố
vật chất và phi vật chất đã tác động và ảnh hưởng rất lớn đến quá trình phân bố và
phát triển ngành sản xuất lúa gạo.
Thứ nhất: với Việt Nam, trước hết phải nói đến một yếu tố quan trọng trong
các yếu tố phi vật chất, đó là sự đổi mới cơ chế quản lý nền kinh tế quốc dân nói
chung và nền nông nghiệp nói riêng, đã và đang là yếu tố tác động mạnh mẽ đối với
ngành nông nghiệp sản xuất lúa gạo. Nó thúc đẩy nền nông nghiệp của đất nước có
bước chuyển đáng kể, tiến tới một nền nông nghiệp hàng hoá theo hướng công nghiệp
hoá, hiện đại hoá.
Thứ hai: các cơ sở vật chất, kỹ thuật phục vụ cho sản xuất lúa gạo đang được
nâng cấp, tăng cường như : thuỷ lợi hoá, cơ giới hoá, điện khí hoá, hoá học hoá, hệ
thống các phương tiện giao thông vận tải thông tin liên lạc…cùng với những tiến bộ
khoa học kỹ thuật và công nghệ mới; các giống lúa mới với các phương pháp nhân
giống và sự phát triển của ngành công nghệ sinh học…đã có những tác động tích cực
đối với ngành sản xuất lúa gạo.
Thứ ba: lực lượng lao động trong ngành sản xuất lúa gạo của nước ta còn
chiếm trên 50% lao động của xã hội của cả nước , đó cũng là một yếu tố quan trọng,
một nguồn lực to lớn có ảnh hưởng không nhỏ cần được tận dụng khai thác có hiệu
quả để phát triển ngành; đồng thời góp phầnn giải quyết một vấn đề xã hội quan trọng
của đất nước đó là việc làm cho lao động.
11
CHƯƠNG 2
THỰC TRẠNG NGÀNH SẢN XUẤT LÚA GẠO Ở VIỆT NAM TRƯỚC
VÀ SAU KHI GIA NHẬP TỔ CHỨC THƯƠNG MẠI THẾ GIỚI
WTO

2.1.Tình hình sản xuất lúa gạo trước khi gia nhập WTO :
Đã từ lâu cây lúa luôn giữ một vị trí trung tâm trong ngành nông nghiệp và nền
kinh tế của Việt Nam. Hình ảnh đất Việt thường được mô tả như là một chiếc đòn
gánh khổng lồ với hai đầu là hai vựa thóc lớn đó là ĐBSH và ĐBSCL. Đây là hai
đồng bằng châu thổ có mật độ dân cư và thâm canh sản xuất nông nghiệp thuộc loại
cao nhất trên thế giới. Điều kiện thời tiết khí hậu và địa lý thích hợp đã tạo một môi
trường lý tưởng cho sản xuất lúa gạo tại hai đồng bằng châu thổ này.
Với cơ chế kế hoạch hoá sản xuất tập trung trong thập kỷ 70 và đầu thập kỷ
80, ngành lúa gạo đã lâm vào cảnh trì trệ, năng suất lúa giảm và các nguồn tiềm năng
tự nhiên phục vụ cho sản xuất lúa gạo không được khai thác hết. Kể từ năm 1986,
Việt Nam bắt đầu sự nghiệp đổi mới kinh tế. Hộ gia đình đã thực sự được coi là một
đơn vị sản xuất quan trọng trong nông thôn và được trao quyền tự chủ trong các quyết
định sản xuất và tiêu thụ nông sản. Cơ chế khoán hộ cùng với những cải cách về chế
độ sử dụng ruộng đất và thuế đã tạo ra một bước nhảy vọt trong nông nghiệp. Sản
xuất lúa gạo tăng mạnh bắt đầu từ đầu thập kỷ 90.
12
Bảng 1 Diện tích, năng suất và sản lượng lúa phân theo vùng, giai đoạn 1990-2002

1990 2002 2002 1990-2002
% tăng hàng
năm
% đóng góp
tăng SL
1. Sản lượng lúa, 1000 tấn
Cả nước 19225.1 32529.5 34063.5 4.88 100.0
Đồng bằng sông Hồng 3890.8 6586.6 6685.3 4.61 100.0
Đông Bắc 1180.4 2065.0 2328.9 5.83 100.0
Tây Bắc 248.8 403.6 451.5 5.09 100.0
Bắc Trung Bộ 1642.3 2824.0 3138.9 5.55 100.0
Duyên hải Nam Trung Bộ 1347.3 1681.6 1705.4 1.98 100.0

Tây Nguyên 386.1 586.8 609.5 3.88 100.0
Đông Nam Bộ 1049.1 1679.2 1666.1 3.93 100.0
Đồng bằng sông Cửu Long 9480.3 16702.7 17477.9 5.23 100.0
2. Diện tích GT, 1000 ha
Cả nước 6042.8 7666.3 7485.4 1.80 37.3
Đồng bằng sông Hồng 1158.0 1212.6 1196.7 0.27 6.0
Đông Bắc 519.2 550.3 562.5 0.67 11.6
Tây Bắc 144.3 136.8 140.8 -0.20 -4.0
Bắc Trung Bộ 677.0 695.0 700.4 0.28 5.1
Duyên hải Nam Trung Bộ 414.6 422.5 399.5 -0.31 -15.5
Tây Nguyên 165.3 176.8 186.1 0.99 25.8
Đông Nam Bộ 384.3 526.5 485.6 1.97 50.6
Đồng bằng sông Cửu Long 2580.1 3945.8 3813.8 3.31 64.0
3. Năng suất lúa, tấn/ha
Cả nước 3.2 4.2 4.6 3.03 62.7
Đồng bằng sông Hồng 3.4 5.4 5.6 4.33 94.0
Đông Bắc 2.3 3.8 4.1 5.12 88.4
Tây Bắc 1.7 3.0 3.2 5.31 104.0
Bắc Trung Bộ 2.4 4.1 4.5 5.25 94.9
Duyên hải Nam Trung Bộ 3.2 4.0 4.3 2.30 115.5
Tây Nguyên 2.3 3.3 3.3 2.86 74.2
Đông Nam Bộ 2.7 3.2 3.4 1.92 49.4
Đồng bằng sông Cửu Long 3.7 4.2 4.6 1.86 36.0
Nguồn: Tính toán dựa theo số liệu của Tổng cục Thống Kê,1990-2002
Bên cạnh chính sách đổi mới nhằm khuyến khích phát triển sản xuất trong
nước, hoạt động thương mại quốc tế đối với ngành hàng lúa gạo cũng đã được đẩy
mạnh. Một trong những bước thay đổi quan trọng nhất trong chính sách thương mại
đó là việc xoá bỏ hạn ngạch xuất khẩu và khuyến khích các thành phần kinh tế tham
gia hoạt động xuất khẩu gạo, và cũng nhờ đó mà đã tăng nhanh được lượng gạo xuất
khẩu của Việt Nam. Không những đáp ứng đủ nhu cầu tiêu dùng trong nước mà hàng

13
năm còn xuất khẩu được 3-4 triệu tấn gạo. Trong giai đoạn 1997-2001, Việt Nam xuất
khẩu trung bình hàng năm khoảng 3,8 triệu tấn, cung cấp gạo cho hơn 120 quốc gia
trên thế giới, thuộc tất cả các Châu lục khác nhau, tuy nhiên chủ yếu vẫn là xuất sang
Châu Á (52%), Châu Âu (20%) và Trung Đông (12,7%). 5 nước đứng đầu trong danh
sách nhập khẩu gạo của Việt Nam trong giai đoạn 1997-2001 đó là: In-đô-nê-xi-a
(14,8%), Phi-li-pin (12,6%), Xin-ga-po (9,9%), Irắc (9,8%) và Thuỵ sĩ (8,4%).
Bảng 2 Gạo XK của Việt Nam, bình quân hàng năm giai đoạn 1997-2001
% Tấn USD USD/Tấn
Tổng xuất khẩu 100 3,808,655 843,051,138 221
10 nước nhập khẩu chính: 71,3 2,717,187 623,565,919 229
Indonesia 14,8 564055 125731239 223
Philippines 12,6 478948 105547780 220
Singapore 9,9 376044 80450007 214
Irắc 9,8 373875 109189133 292
Thuỵ Sĩ 8,4 318374 70154242 220
Malaysia 5,1 193526 43769917 226
Mỹ 3,2 121908 26744283 219
Hồng Kông 2,9 110272 23985801 218
Hà Lan 2,8 108478 24839738 229
Nga 1,9 71708 13153779 183
Gạo xuất khẩu của Việt Nam (1997-2001) phân theo khu vực, %
Cơ cấu luợng XK Cơ cấu Giá trị XK
Tổng cộng: 100,0 100,0
Châu Á 52,0 51,0
Đông-Nam-Á 46,2 45,4
Châu Âu 20,4 19,6
Đông Âu 4,4 3,8
Trung Đông 12,7 16,0
Châu Phi 8,2 6,9

Châu Mỹ 5,5 5,3
USA 3,2 3,2
Châu Đại Dương 1,1 1,1
Nguồn của Tổng cục Thống Kê, 2001
Về nhập khẩu, lượng gạo nhập khẩu chính ngạch vào thị trường Việt Nam
không nhiều, chỉ khoảng 20 nghìn tấn/năm. Gạo nhập khẩu chủ yếu là gạo thơm, chất
lượng cao của Thái Lan và thường được nhập vào thời điểm giáp tết. Thuế suất nhập
khẩu gạo chính ngạch phụ thuộc vào các hiệp định song phương giữa Việt Nam và
nước xuất khẩu, nhưng thông thường thuế suất nhập khẩu gạo là khoảng 40%. Mặc dù
lượng gạo nhập khẩu theo đường chính ngạch vào Việt Nam không lớn, nhưng
14

×