Tải bản đầy đủ (.docx) (20 trang)

Bài tập phân tích thực phẩm IUH (có lời giải)

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (145.45 KB, 20 trang )

CLO 1. Áp dụng được các kiến thức của môn học để tính tốn các thơng số tiến trình cũng
như hàm lượng của các thành phần cơ bản trong thực phẩm (a2)
CLO 2. Phân tích được các yếu tố ảnh hưởng đến các phương pháp phân tích các thành phần
cơ bản trong thực phẩm, kỹ thuật trích lý trong tiến trình đánh giá chất lượng thực phẩm (a2)
CLO3. So sánh được giữa các phương pháp và các kỹ thuật trích lý áp dụng trong đánh giá

1.
2.
3.
4.

chất lượng thực phẩm (a2)
CLO4. Thực hiện phân tích các chỉ tiêu trong thực phẩm theo tiêu chuẩn
Thường kỳ (4 cột) (tự gv giảng dạy ra đề): CLO 1,2,3
Kiểm tra giữa kỳ (1 cột – báo thi – 60 phút): CLO 1,2,3
Kiểm tra cuối kỳ: CLO 1, 2, 3
Kiểm tra thực hành: CLO4

CLO 1. Áp dụng được các kiến thức của mơn học để tính tốn các thơng số tiến trình cũng như
1.

hàm lượng của các thành phần cơ bản trong thực phẩm.(a2)
Một chất hữu cơ có trong dịch lỏng thực phẩm. Người ta chiết chất hữu cơ này bằng dung
mơi có hệ số phân bố K= 4. Cho rằng nồng độ ban đầu của chất hữu cơ 0,15M, thể tích dịch
lỏng là 100ml (V1) . Tính % số mol cịn lại trong hai trường hợp sau:
Hiệu suất thu hồi của q trình trích ly = (1-q)*100
a.Chiết 1 lần với thể tích dung mơi là 200ml.(V2)
q1=V1/(V1+KV2)=0.11
X = q1 *100 = 11.11%
b.Chiết 2 lần với thể tích dung mơi là 100ml.(V2)
q1=V1/(V1+KV2) = 0.2


=> q2 = (q1)2=0.04
X = q2*100 = 4%
c. So sánh hai quá trình chiết.
∆X = Xb- Xa = … %
- Phần trăm số mol của chiết 2 lần nhỏ hơn so với chiết 1 lần.
- chiết 2 lần tiêu tốn thể tích dung mơi ít hơn chiết 1 lần.
- chiết 2 lần sẽ thu được dịch chiết có độ tinh khuyết hơn là chiết 1 lần.

2.

baz hữu cơ có trong dịch lỏng thực phẩm có kb = 4.10-2 . Người ta chiết acid này bằng dung
mơi có hằng số phân bố K= 2,5. Cho rằng nồng độ ban đầu của acid là 0,1M, thể tích dịch
lỏng là 100ml(v1). Tính % số mol cịn lại trong hai trường hợp sau:

a.Chiết 2 lần mỗi lần là 50ml(V2) ở pH= 10
=> pOH = 4 = > [OH-]=10-4 (M)
KD= = 6.23*10-3
Q1=V1/(V1+ KDV2) = 0.9938


 q2 = (q1)2 = 0.9937
X = q2*100 = 99.37%
b.Chiết 1 lần với thể tích dung mơi là 100ml(V2) ở pH=10.
=> pOH = 4 = > [OH-]=10-4 (M)
KD= = 6.23*10-3
X = q1*100 = *100 = 99.35%
c. So sánh hai quá trình chiết.
∆X = Xb- Xa = … %
- Phần trăm số mol của chiết 2 lần nhỏ hơn so với chiết 1 lần.
- chiết 2 lần tiêu tốn thể tích dung mơi ít hơn chiết 1 lần.

- chiết 2 lần sẽ thu được dịch chiết có độ tinh khuyết hơn là chiết 1 lần.
3.

Một acid hữu cơ có trong dịch lỏng thực phẩm có ka = 2.10-2 . Người ta chiết acid này bằng
dung mơi có hằng số phân bố K= 3,0. Cho rằng nồng độ ban đầu của acid là 0,15M, thể tích
dịch lỏng là 150ml(V1). Tính % số mol còn lại trong hai trường hợp sau:

a.Chiết 2 lần mỗi lần là 100 ml (V2) ở pH= 1
[H+] = 10-1 M
KD = = 2.5
q1=V1/(V1+ KD V2)
q2 = (q1)2 = 0.14
X = q2*100 = 14%
b.Chiết 1 lần với thể tích dung môi là 200ml (V2) ở pH= 1.
q1 =V1/(V1+ KDV2)=0.23
X = q1*100 = 23%
c. So sánh hai quá trình chiết.
∆X = Xb- Xa = 23 - 14 = 9 %
- Phần trăm số mol của chiết 1 lần nhỏ hơn so với chiết 2 lần.
- chiết 2 lần tiêu tốn thể tích dung mơi ít hơn chiết 1 lần.
- chiết 2 lần sẽ thu được dịch chiết có độ tinh khuyết hơn là chiết 1 lần.
4.

baz hữu cơ có trong dịch lỏng thực phẩm có kb = 2.10-3 . Người ta chiết baz này bằng dung
mơi có hằng số phân bố K= 4. Cho rằng nồng độ ban đầu của baz là 0,15M, thể tích dịch lỏng
là 100ml (V1). Tính % số mol còn lại trong hai trường hợp sau:

a.Chiết 2 lần mỗi lần là 50ml (V2) ở pH= 9
pOH = 14-9 = 5 => [OH-] = 10-5 M
KD = = 0.0199

q1=V1/(V1+ KD V2) = 0.99
q2 = (q1)2 = 0.98


X = q2*100 = 98%
b.Chiết 1 lần với thể tích dung môi là 100ml (V2)ở pH=11
pOH = 14-11 = 3=> [OH-] = 10-3 M
KD=(K*[OH])/(Kb+[OH])=1.33
=> q= V1/(V1+ KDV2) = 0.429
c. Chiết 1 lần với thể tích chiết là 100ml ở pH=11
5.

Một baz hữu cơ có trong dịch lỏng thực phẩm có kb = 2.10-3 . Người ta chiết baz này bằng
dung mơi có hằng số phân bố có K= 2,5. Cho rằng nồng độ ban đầu của baz là 0,1M, thể tích
dịch lỏng là 100ml(V1). Tính % số mol cịn lại trong hai trường hợp sau:

a.Chiết 2 lần mỗi lần là 50ml ở pH= 10 (Cách làm tương tự như những bài trên)
b.Chiết 1 lần với thể tích dung mơi là 100ml ở pH=11 (Cách làm tương tự như những bài trên)
c. Tính số lần chiết với VB= 50ml (V2)ở pH=11 để hiệu suất đạt được hơn 95%
KD=(K*[OH])/(Kb+[OH])= 0.83
H= = 95
n = n0(1- qN)
số % chất tan còn lại
100 – 95
qN = (V1/V1+KDV2)N 5%
N = 9 lần
6.

Một acid hữu cơ có trong dịch lỏng thực phẩm có k a = 4.10-3 . Người ta chiết acid này bằng
dung mơi có hằng số điện mơi thích hợp có K= 2,5. Cho rằng nồng độ ban đầu của acid là

0,1M, thể tích dịch lỏng là 100ml. Tính % số mol cịn lại trong hai trường hợp sau:

a.Chiết 2lần mỗi lần là 50ml ở pH= 2
b.Chiết 1 lần với thể tích dung mơi là 100ml ở pH=2
c. Tính số lần chiết với VB= 50ml ở pH= 1 để hiệu suất đạt được hơn 90%.
(Giống cách làm câu 5)
7.

Độ cứng toàn phần của nước được xác định như sau: mẫu sau khi đồng nhất hóa được hút
100ml(Vhút), thêm vào 5ml NH4OH 10%, 10ml đệm amoni, nửa hạt bắp chỉ thị ETOO. Tiến
hành chuẩn bằng dung dịch EDTA0,05N cho đến khi có màu xanh dương. Giả sử thể tích
EDTA tiêu tốn là 22,10ml (V tiêu tốn EDTA).

a. Nêu ý nghĩa xác định
- Tốn năng lượng
- độ cứng lớn -> sd nhiều Ca, Mg -> dùng mẫu đó sẽ vướt ngưỡng cho phép độ cứng sẽ tốn
nhiều xà phịng hơn bình thường.
b. Nêu ngun tắc của phương pháp xác định?
- Phương pháp : chuẩn độ
- Nguyên tắc: Hàm lượng Ca2+ và Mg2+ trong nước được xác định bằng cách cho tạo phức
với EDTA ở Ph 8-10, chỉ thị ETOO. Tại điểm tương đương, dung dịch chuyển từ đỏ nho
sang xanh dương. Từ thể tiêu tốn của EDTA, ta có thể tính được độ cứng tồn phần.
c. Viết các phản ứng xảy ra?
OH- + H+ -> H2O
HCO3- + H+ -> CO2 + H2O


RNH2 + H+ -> RNH3 +
2HCO-3 -> CO32- + CO2 +H2O
Ca2+ + CO32- ->CaCO3

Mg2+ + CO32- -> MgCO3
H3lnd <-> Hlnd2- +2H+
Hlnd2- + Mg2+ → Mglnd- + H+
H2Y2- + M2+ →MY2- +2 H+
H2Y2- + Mglnd- →MY2- + Hlnd2- + H+
Vs M2+ : Ca2+, Mg2+
d. Tính độ cứng tồn phần?
mdlg CaCO3= M/Z =100/2 = 50 mg
ĐCTP=mdlg CaCO3*(CV)EDTA*1000/Vm = 50*(0.05*22.1)*1000/100 =552.5 (mg/l)
8. Hàm

lượng Mg có trong nước được xác định như sau: (Tn1) mẫu sau khi đồng nhất hóa được

hút 100ml (Vm), thêm vào 5ml NH4OH 10%, 10ml đệm amoni, nửa hạt bắp chỉ thị ETOO.
Tiến hành chuẩn bằng dung dịch EDTA 0,05N cho đến khi có màu xanh dương. Giả sử thể
tích EDTA tiêu tốn là 22,10ml.(Tn2) Cùng với mẫu nước trên hút 100ml cho vào 2-3ml
NaOH 2N, ½ hạt bắp chỉ thị murexit(tính cho Ca2+), rồi chuẩn bằng EDTA 0,05N như trên.
Giả sử thể tích EDTA tiêu tốn là 12,10ml.
a. Nêu ý nghĩa xác định ( như trên)
b. Nêu nguyên tắc của phương pháp xác định? ( như trên)
c. Viết cá ptpu ( như trên)
d. Tính hàm lượng g/lít Ca và g/lít Mg có trong nước.
TN2:
mdlgCa= M/Z = 40/2 = 20 (mg)
(CV)Ca = (CV)EDTA2
- Hàm lượng Ca có trong mẫu nước :
mdlgCa*(CV)EDTA2*1000/Vxđ=20*(0.05*12.1)*1000/100= 121 (mg Ca/l)
TN1:
mdlgMg= M/z = 24/2 =12 (mg)
(CV)Mg = (CV)EDTA1 – (CV)EDTA2 = (0.05*22.1)-(0.05*12.1) =

Hàm lượng Mg coa trong mẫu nước:
MdlgMg*[(CV)EDTA1 – (CV)EDTA2]*1000/Vxđ=12*(0.05*10)*1000/100= 60 (mg Mg/l)
9.

Độ cứng tạm thời của nước được xác định như sau: mẫu sau khi đồng nhất hóa được hút
100ml, chuẩn bằng HCl 0,05N, thể tích tiêu tốn là 22.5ml. Cùng mẫu nước trên sau khi đã
đun sôi lấy 50ml chuẩn bằng HCl 0,02N, thể tích tiêu tốn là 5,75ml.

a. Nêu ý nghĩa xác định
- Độ cứng tạm thời: số mdlg canxi và magie ở dạng bicacbonate có trong 1 lít nước
- khi đun sơi bicacbonat của Ca, Mg bị phân hủy để tạo cacbonat.
c. Nêu nguyên tắc của phương pháp xác định?
- Phướng pháp chuẩn độ 2 chỉ thị
- Nguyên tắc: Độ cứng tạm thời là số mdlgCanxi và mdlgMagie ở dạng Bicacbonat có trong
một lít nước. Dùng dung dịch HCl tiêu chuẩn để chuẩn trực tiếp mẫu nước có chứa độ cứng
cabonat (mẫu trước và sau khi đun sôi) với chỉ thị MO. Điểm tương đương nhận được khi
dung dịch chuyển từ màu vàng da cam sang màu hồng nhạt. Độ cứng tạm thời được tính
theo đơn vị mdlg/l, mdlg/l tương đương với 50mg CaCO3/l.
c. Viết các phản ứng xảy ra?


-Trước đun:
HCL + X(HCO3-)2 -> XCL2 + H2O + CO2
HCl + OH- → H2O + Cl-Đun:
X(HCO3-)2 -> XCO3 + H2O + CO2
-Sau đun:
HCL + OH- -> CL- + H2O
d. Tính độ cứng tạm thời?
C1V1: (HCL) Trước đun
C2V2: (HCL) Sau đun

Độ cứng tạm thời= (C1V1 -C2V2)*1000/Vxd = 1000 = 10.1 (mg/l)
10.

Hàm lượng Fe có trong nước được xác định như sau : mẫu sau khi đồng nhất được hút 100ml,
thêm 1ml HNO3đậm đặc, 5ml CH3COOH 1M, 5ml đệm pH = 3, 5 giọt chỉ thị H 2SSal. Tiến
hành chuẩn bằng dung dịch EDTA 0,05N, cho thể tích EDTA tiêu tốn là 7,55ml.

a. Nêu ý nghĩa xác định
- Xác định hàm lượng sắt có trong mẫu
b. Nêu nguyên tắc của phương pháp xác định?
Nguyên tắc:
- Khử toàn bộ sắt trong dung dịch về dạng Fe2+ (tan trong nước) bằng cách đun sôi trong
mơi trường acid và hydroxylamine.
- Cho Fe2+ tạo phức có màu với 1,10 phenanthroline ở pH = 3,0 - 3,3 tạo thành phức chất
màu đỏ cam.
- Hàm lượng Fe2+ trong nước được xác định bằng cách cho tạo phức với EDTA ở Ph 8-10
c. Viết các phản ứng xảy ra?
Fe(OH)3+ 3H+ → Fe3+ + 3H2O
4Fe3+ + 2NH2OH → 4 Fe2+ + N2O + 4H+ + H2O
d. Tính hàm lượng g/lít Fe ?
- Hàm lượng sắt có trong mẫu:
mdlgFe= M/Z = 56/2 =28 mg
mdlgFe*(CV)EDTA*1000/Vm= 28*(0.05*7.55)*1000/100=105.7 g/l
11.

Hàm lượng NO2- có trong nước thải được xác định bằng PP Diazoni có những thơng số như
bảng dưới đây. Cho Vbd= 50ml, Vđm= 200ml.
STT bình định mức

1


2

3

4

5

Chuẩn NO2- 10ppm

0

1

2

3

4

Mẫu (ml)
EDTA

0.5

DD Sulfanilic

0,5


M1

M2

1

1


DD Naphthylamin

0,5

DD đệm Acetat

0.5

H2O (ml)

8

7

6

5

4

7


7

a. Tính

số gam KNO2 (dạng cân) để pha 500ml có CNO2= 500ppm (dạng pha)
KNO2
NO2
m dạng cân = (m dạng pha * M dạng cân)/ (k*M dạng pha) (1)
k là hệ số cân bằng của 2 dạng
bài này k =1
Cppm =
-6
 m dạng pha= Cppm*Vdd*10 (2)
Thay(2) vào (1)
mdạng cân= (Cppm*Vdd*10-6)*Mdạng cân/M dạng pha = = 0.4619 (g)

b. Tính số ml NO2-500ppm để pha 100ml NO2-10ppm
Ta có: Vbd= 50ml, Vđm= 200ml
CT: C1V1 = C2V2
Số ml NO2- = = = 8 (ml)
c. Tính C0, C1, C2, C3, C4
Cchuẩn = 10 ppm
Vchuẩn = 0; 1; 2; 3; 4 ml
Ta có: V0,1,2,3,4 = 10 ml
Co = = = 0 ppm
C1 = 1 ppm
C2= 2 ppm
C3= 3 ppm
C4= 4 ppm

d. Cho A0=0,A1=0,135,A2=0,280,A3=0,401, A4=0,556,

AM1= 0,782,AM2= 0,778. Tính ppm NO2- có trong nước thải
STT
Cppm
A

0
0
0

1
1
0.135

2
2
0.28

3
3
0.401

4
4
0.556

M1

M2


0.782

0.778

MẫuVbđ=50mlVđm=200mlVxđ=1 ml  Vđo=10 mlCxCNO2= (A1+A2)/2 = 0.78 (*)
: y= 0.1378x – 0.0012 (**)
Thay (*) vào (**)
Cx=( + b)/a = [0.78 – (-0.0012)]/0.1378 = 5.669 ppm
CNO2- = Cx*(Vđo/Vxđ)*(Vđm/Vbd)= 226.76 ppM
12.

Hàm lượng NO3- có trong nước thải được xác định bằng PP Brucine có những thơng số như
bảng dưới đây. Cho Vbd= 10ml, Vđm= 200ml.


STT bình định mức

1

2

3

4

5

Chuẩn NO3- 10ppm


0

1

2

3

4

Mẫu (ml)

a.

DD H2SO4 đậm đặc

3

Thuốc thử Brucine (

1

H2O (ml)

6

5

4


3

2

M1

M2

4

4

2

2

Tính số gam KNO3 để pha 500ml có CNO3-= 750ppm
C=  m = (CV*MKNO3)*10-6/(MNO3) = 0.61 (g)

b.

Tính số ml KNO3 có CNO3-= 750ppm để pha 100ml NO3-10ppm
Ta có: Vbd= 10ml, Vđm= 200ml
CT: C1V1 = C2V2
Số ml KNO3 = C2V2/C1×Vđm/Vbd =(10×100)/750×200/10 = 26.67 (ml)

c.

Tính C0, C1, C2, C3, C4
C chuẩn = 10 ppm

Vchuẩn =0; 1; 2; 3; 4 ml
V0,1,2,3,4=10 ml
C0 = CVchuẩn/V0 = 0 ppm
C1= 1 ppm
C2= 2 ppm
C3= 3 ppm
C4= 4 ppm

d.

Cho phương trình đường chuẩn là y= 0,352x, A M1= 0,782,AM2= 0,778. Tính ppm NO3- có trong

nước
Mẫu  Vbđ=10ml  Vđm = 200ml  Vxđ= 4ml  Vđo=10 ml  Cx  CNO3Ptdc: y= 0.352x(*)
= = 0.78 (**)
Thay (**) vào (*)
Cx= ( -b )/ a =2.2159 ppm
CNO3-= Cx*(Vđo/Vxđ)*(Vđm/Vbđ)= 110.795 ppm


13.

Hàm lượng NH3 có trong nước thải được xác định bằng PP Nessler có những thơng số như
bảng dưới đây. Cho Vbd= 10ml, Vđm= 100ml.
STT bình định mức

1

2


3

4

5

Chuẩn NH3 10ppm

0

1

2

3

4

Mẫu (ml)
KOH 30% (ml)

1

Nessler (ml)

1

H2O (ml)

8


a. Tính

7

6

5

4

M1

M2

6

6

2

2

số gam NH4Cl để pha 500ml có CNH3= 750ppm

b. Tính số ml NH3 750ppm để pha 100ml NH3 10ppm
c. Tính C0, C1, C2, C3, C4
d. Cho phương trình đường chuẩn là y= 0,352x, A M1= 0,782,AM2= 0,778. Tính ppm NH3 có trong
nước thải.
(Cách làm giống câu trên)

14.

Hàm lượng NO2- có trong nước thải được xác định bằng PP Diazoni có những thơng số như
bảng dưới đây. Cho Vbd= 20ml, Vđm= 250ml.
STT bình định mức

1

2

3

4

5

Chuẩn NO2- 5ppm

0

1

2

3

4

Mẫu (ml)
EDTA


0.5

DD Sulfanilic

0,5

DD Naphthylamin

0,5

DD đệm Acetat

0.5

M1

M2

2

2


H2O (ml)
a.
b.

8


7

6

5

4

6

6

Tính số gam KNO2 để pha 500ml có CNO2= 750ppm
Tính số ml NO2- 750ppm để pha 100ml NO2-5ppm

c. Tính C0, C1, C2, C3, C4
d. Cho phương trình đường chuẩn là y= 0,352x, A M1= 0,782,AM2= 0,778. Tính ppm NO2- có
trong nước thải.
(Cách làm giống câu trên)
15.

Khi xác định hàm nước bằng phương pháp KarlFisher trong dầu ăn. Người ta tiến hành hai
thí nghiệm, một thí nghiệm xác định hệ số Titer và một thí nghiệm xác định hàm lượng nước
có trong mẫu.

Ở TN 1: Với mẫu nước chuẩn là 0,0278 gam, thể tích thuốc thử tiêu tốn là 0,575ml.
Ở TN 2: Thể tích mẫu dầu 10ml, lượng thể tích thuốc thử tiêu tốn cho quá trình chuẩn là 5,755ml.
a. Nêu ý nghĩa xác định
- xác định hàm nước bằng phương pháp KarlFisher trong dầu ăn
- Thực phẩm đồ ẩm thấp/ nhiều chất béo/ nhiều đg

- Mẫu lỏng, ít thành phần: tỷ trọng, khúc xạ kế
- Mẫu có pu hóa học ở nhiệt độ cao: sấy chân k
b. Nêu nguyên tắc của phương pháp xác định?
Nguyên tắc phương pháp: Hàm lượng nước có trong mẫu thực phẩm được tính thơng qua
lượng thuốc thử phản ứng
- Dựa vào pu giũa nc có mẫu và thuốc thử karlFisher
- Thuốc thử phải có tính đặc hiệu vs nc dẫn đến sự thay đổi đặc tính: kl, thể tich, p, pH,
màu sắc, độ dẫn điện.
c. Viết các phản ứng xảy ra?
2H2O+ I2+ SO2 ->H2SO4 +2 HI
d. Tính hàm lượng nước trong dầu.
Cơng thức tính độ ẩ tương đối: W=VKF*K*T*100/m
Trong đó VKF: thể tích thuốc thử sử dụng chuẩn độ mẫu thực
T: mg/ml – độ chuẩn T
m: khối lượng mẫu ban đầu (mg)
Bước 1: Tính độ chuẩn T= m/v = 27.8/0.575 =48.35 (mg/ml)
Bước 2: Tính độ ẩm tương đối:
W(w/v) =VKF*K*T*100/m = (5.755*1*48.35*100/10000)=2.78%
16.

Khi xác định hàm nước bằng phương pháp KarlFisher trong sữa đặc. Người ta tiến hành hai
thí nghiệm: một xác định hệ số Titer và một xác định hàm lượng nước có trong mẫu.

Ở TN 1: Với mẫu nước chuẩn là 0,0478 gam, thể tích thuốc thử tiêu tốn là 0,675ml.
Ở TN 2: Thể tích mẫu sữa xác định là 4,45ml, lượng thể tích thuốc thử tiêu tốn cho quá trình
chuẩn là 7,755ml. (giống c15)
a. Nêu ý nghĩa xác định


- xác định hàm nước bằng phương pháp KarlFisher trong sữa

b. Nêu nguyên tắc của phương pháp xác định?
Nguyên tắc phương pháp: Hàm lượng nước có trong mẫu thực phẩm được tính thơng qua
lượng thuốc thử phản ứng,
c. Viết các phản ứng xảy ra?
H2O+ I2+ SO2+ROH+3RnNH3-n ->2RnNH3-nHI+RnNH3-nHSO4R
d. Tính % hàm lượng nước có trong sữa đặc, cho d = 2.576g/ml.
Cơng thức tính độ ẩ tương đối: W=VKF*K*T*100/m
Trong đó VKF: thể tích thuốc thử sử dụng chuẩn độ mẫu thực
T: mg/ml – độ chuẩn T
m: khối lượng mẫu ban đầu (mg)
Bước 1: Tính độ chuẩn T= m/v = 47.8/0.675=70.8148 (mg/ml)
Bước 2: Tính độ ẩm tương đối:
W(w/w) =VKF*K*T*100/m = (7.755*1*70.8148*100/4.45*103*2.576)=4.79(%)

17.

Hàm lượng sắt có trong nước thải được xác định bằng PPtạo phức với 1.10 Phenantrolin có
những thơng số như bảng dưới đây. Cho Vbd= 15ml, Vđm= 150ml.
STT bình định mức

1

2

3

4

5


Chuẩn Fe2+ 10ppm

0

1

2

3

4

Mẫu nước (ml)
HCl đậm đặc

0.5

Hydroxylamin

1

DD NaOH 30%

0,5

DD

M1

M2


3

3

1

1

đệm 3

Amoniacetat
Thuốc

thử 1

Phenatrolin
H2O (ml)
a.

4

3

2

1

0


Tính số gam FeSO4.7H2O để pha 500ml có CFe2+= 750ppm
mFeSO4.7H2O= CV*Mdạng cân*10-6/ Mdạng pha = (750*500*278)*10-6/56 = 1.8616 g

b. Tính số ml Fe2+ 750ppm để pha 100ml Fe2+10ppm


Cho Vbd= 15ml, Vđm= 150ml
Ta có: C1V1 =C2V2
Số ml Fe 2+ = (C2V2/ C1)*(Vđm/Vbđ) = (10*100/750)*(150/15)= 13.33 ml
c. Tính C0, C1, C2, C3, C4
Cchuẩn = 10 ppm
Vchuẩn =0; 1; 2; 3; 4 ml
V0,1,2,3,4 = 10 ml
Ta có: (CV)chuẩn =

(CV)0

C0 = (CV)chuẩn/ V0 = 10*0/10 = 0 ppm
C1 = 1 ppm
C2 = 2 ppm
C3 = 3 ppm
C4 = 4 ppm
d. Cho phương trình đường chuẩn là y= 0,452x, A M1= 0,982,AM2= 0,978. Tính ppm Sắt- có
trong nước thải.
Mẫu Vbđ=15mlVđm=150mlVxđ=3mlVđo=10 mlCxCFe2+
Ptđc: y= 0,452x (1)
= (A1+A2)/2 = 0.98 (2)
Thay (2) vào (1)
Cx= ( -b)/a = 0.98/0.452 = 2.168 ppm
CFe2+= Cx*(Vđo/Vxđ)*(Vđm/Vbđ) = 2.168*(10/3)*(150/15) = 72.2667 ppm

18.

Để xác định hàm lượng Protein có trong sữa tươi, người ta định lượng bằng phương pháp
Kjeldahl. Kết quả thu được những thơng số q trình như sau: Vbđ= 10 ml, Vđm= 100ml, Vxđ=
50ml, VNaOHBlank= 48,75ml, VNaOH thực = 22,45ml, NNaOH= 0,089N.

a. Nêu ý nghĩa xác định
- Xác định hàm lượng Protein có trong sữa tươi
b. Nêu nguyên tắc của phương pháp xác định?
Nguyên tắc:
- Xác định lượng nito tổng số có trong mẫu
- Mẫu được vơ cơ hóa bằng H2SO4 đđ ở nhiệt độ cao, với chất xúc tác nhằm giải phóng nito
ở dạng NH3
- Sau đó, mẫu được chưng cất trong môi trường kiềm nhằm đuổi nito sang bình hứng có
chứa dung dịch H2SO4(dư) đã biết trước nồng độ và thể tích.
- Định phân lượng H2SO4dư bằng dung dịch NaOH, từ đó xác định lượng nito.
c. Viết các phản ứng xảy ra?
 Q trình vơ cơ hóa mẫu
H2SO4 đđ , xt , to
CxHyOzNt + O2  CO2 + SO2 + NH3 + H2O
NH3 +H2O → (NH4)OH
(NH4)OH + H2SO4 đđ → (NH4)2SO4 + H2O


 Quá trình chưng cất
2NaOH + (NH4)2SO4 → Na2SO4 + 2NH3 + H2O
NH3 +H2O + H2SO4 đđ → (NH4)2SO4 + H2O
 Q trình định phân
2NaOH + H2SO4(cịn dư) → Na2SO4 + 2H2O


e.

Tính % protein cho d = 1,45g/ml.

CN : Nồng độ của dung dịch NaOH chuẩn độ
VBlank : Thể tích NaOH dùng để chuẩn độ mẫu trắng
Vthực: Thể tích NaOH dùng để chuẩn độ mẫu thực
%N=mdlgN*CN*(V0-V1)*(Vđm/Vxđ)*(100/mbđ)
=(14/1000)*0.089*(48,75 - 22,45)*(100/50)*(100/10*1.45) = 0.4519
%Protein thô = %N*K
Với K là hệ số chuyển = 6.25
%Protein=0.4519*6.25= 2.824375

19.

Để xác định hàm lượng Protein có trong cá hộp, người ta định lượng bằng phương pháp
Kjeldahl. Kết quả thu được những thơng số q trình như sau: mbđ= 4,55gam, Vđm= 100ml,
Vxđ= 50ml, VNaOHBlank= 24,75ml,

VNaOH thực = 12,45ml, NNaOH= 0,079N.
a. Nêu ý nghĩa xác định
- Xác định hàm lượng protein có trong cá hộp
b. Nêu nguyên tắc của phương pháp xác định?
Nguyên tắc:
- Xác định lượng nito tổng số có trong mẫu
- Mẫu được vơ cơ hóa bằng H2SO4 đđ ở nhiệt độ cao, với chất xúc tác nhằm giải phóng nito
ở dạng NH3
- Sau đó, mẫu được chưng cất trong mơi trường kiềm nhằm đuổi nito sang bình hứng có
chứa dung dịch H2SO4(dư) đã biết trước nồng độ và thể tích.
- Định phân lượng H2SO4dư bằng dung dịch NaOH, từ đó xác định lượng nito.

c. Viết các phản ứng xảy ra?
 Q trình vơ cơ hóa mẫu
H2SO4 đđ , xt , to
CxHyOzNt + O2  CO2 + SO2 + NH3 + H2O
NH3 +H2O → (NH4)OH
(NH4)OH + H2SO4 đđ → (NH4)2SO4 + H2O
 Quá trình chưng cất
2NaOH + (NH4)2SO4 → Na2SO4 + 2NH3 + H2O
NH3 +H2O + H2SO4 đđ → (NH4)2SO4 + H2O
 Q trình định phân
2NaOH + H2SO4(cịn dư) → Na2SO4 + 2H2O

d. Tính % protein?.
CN : Nồng độ của dung dịch NaOH chuẩn độ


VBlank : Thể tích NaOH dùng để chuẩn độ mẫu trắng
Vthực: Thể tích NaOH dùng để chuẩn độ mẫu thực
%N=mdlgN*CN*(V0-V1)*(Vđm/Vxđ)*(100/mbđ)
=(14/1000)*0.079*(24,75 - 12,45)*(100/50)*(100/4.55) = 0.5979
%Protein thô = %N*K
Với K là hệ số chuyển = 6.25
%Protein=0.5979*6.25= 3.736875
20.

Khi xác định hàm lượng protein bằng phương pháp Dumas.. Chuẩn được chọn Disodium
etylendiamintetracetat (EDTA) có độ tính kiết là 99,5%. Số liệu q trình thu đuợc như sau:

Chuẩn 1
Chuẩn 2

Chuẩn 3
Chuẩn 4
Chuẩn 5
Mẫu
Cho MEDTA= 398 tính % Protein

A 1= 0.0942 g
A 2= 0.1927 g
A 3= 0.2794 g
A 4= 0.3599 g
A 5= 0.4512 g
A = 0.1153 g

S1 = 27500
S2 = 53720
S3 = 82429
S4 =103299
S5 = 136942
Sx= 40.500

a. Nêu ý nghĩa xác định
xác định hàm lượng protein bằng phương pháp Dumas
b. Nêu nguyên tắc của phương pháp xác định?
Ngun tắc xác định
-Mẫu được chuyển hóa thành khí bằng cách đốt cháy hoàn toàn mẫu, sản phẩm tạo thành
CO2, H2O, O2, NOx và N2
. Tất cả các thành phần gây nhiễu được loại bỏ ra khỏi hỗn hợp khí tạo thành. Các hợp chất
nitơ của hỗn hợp khí được chuyển về nitơ phân tử và được định lượng bằng detector dẫn
nhiệt. Hàm lượng nitơ được tính tốn bằng bộ vi xử lý.
c. Viết các phản ứng xảy ra?

H2SO4 đđ , xt , to
CxHyOzNt + O2  CO2 + SO2 + NH3 + H2O
d. Tính % protein?
st

1

2

3

4

5

MẪU

t
A

A1= 0.0942 g

A2= 0.1927

A3= 0.2794

A4= 0.3599 g

A5= 0.4512 g


A = 0.1153 g

S1 = 27500

g
S2 = 53720

g
S3 = 82429

S4 =103299

S5 = 136942

Sx= 40.500

S

PTĐC: Y=304561X -3122,5
- Khối lượng NITO có trong mẫu:
m chuẩn = (Sx-b)/a
khi đó: mN = m chuẩn * số phân tử NITO trong chuẩn* MN*p/M chuẩn


mN = mEDTA*(2*MN/MEDTA)*99.5% = 0.1432*(2*14/398)*99.5%= 0.010024 (g)

Mà # mEDTA= xEDTA=(Yx -b)/a = (Sx-b)/a= [40500 - (-3122,5)]/304561 = 0,1432 (g)
Hàm lượng Protein
%Protein = mN*K*100/mbđ =0.010024 *6.25*100 / 0.1153 = 54.34%
21.


Khi xác định hàm lượng protein trong thực ăn gia súc bằng phương pháp Dumas. Chuẩn được
chọn Orthotolidine có độ tính kiết là 99,7%. Số liệu q trình thu đuợc như sau:


Chuẩn 1
A 1= 0.1142 g
S1 = 27500
Chuẩn 2
A 2= 0.2227 g
S2 = 53720
Chuẩn 3
A 3= 0.3394 g
S3 = 82429
Chuẩn 4
A 4= 0.4499 g
S4 =103299
Chuẩn 5
A 5= 0.5512 g
S5 = 136942
Mẫu
A = 0.2153 g
Sx= 40.512
Cho MOrthotolidine=212.29. Tính % Protein
(cách làm tương tự câu 21)
22. Khi xác định hàm lượng protein trong bột huyết bằng phương pháp Dumas. Chuẩn được chọn
diphenylamin có độ tính kiết là 99,1%. Số liệu q trình thu đuợc như sau:
Chuẩn 1
A 1= 0.0442 g
Chuẩn 2

A 2= 0.0927 g
Chuẩn 3
A 3= 0.1294 g
Chuẩn 4
A 4= 0.1599 g
Chuẩn 5
A 5= 0.2051 g
Mẫu
A = 0.1153 g
Cho Mdiphenylamin = 169,23.Tính % Protein.

S1 = 17500
S2 = 33720
S3 = 52429
S4 =67299
S5 = 85942
Sx= 40.500

a. Nêu ý nghĩa xác định
b. Nêu nguyên tắc của phương pháp xác định?
c. Viết các phản ứng xảy ra?
d. Tính % protein?
(cách làm tương tự câu 20)
23.

Hàm lượng đạm amin có trong thức ăn gia súc được xác định bằng phương pháp
Formaldehyde có những thơng số q trình như sau: mbđ= 2,456gam, Vđm= 100ml, Vxđ= 20ml,
NNaOH= 0,055N.VNaOHbl = 1,55ml.

a. Nêu ý nghĩa xác định

b. Nêu nguyên tắc của phương pháp xác định?
c. Viết các phản ứng xảy ra?
d. Tính % protein?
Mẫu=2.456 g Vđm=100mlVxđ=20mlVNaOH=1.55ml
mN=(DVC)N/1000 = mdlgN*(CV)N= mdlgN*(CV)NaOH*(Vđm/Vxđ)*(100/mbđ)
= mdlgN*[C(V0 - V1)] NaOH*(Vđm/Vxđ)*(100/mbđ)
= (14/1000)*[0.055*(15 –
1.55)]*(100/20)*(100/2.456)
= 2,1084
%Protein = %N*K = 2.1084*6.25=13,1775 %

24.

Hàm lượng đạm amin có trong bột huyết được xác định bằng phương pháp Formaldehyde có
những thơng số q trình như sau: m bđ= 3,456gam, Vđm= 250ml, Vxđ= 25ml, NNaOH=
0,085N.VNaOHbl = 0,55ml.

a. Nêu ý nghĩa xác định


b. Nêu nguyên tắc của phương pháp xác định?
c. Viết các phản ứng xảy ra?
d. Cho % Proteinacid amin = 12%. Tính VNaOH thưc
25.

Hàm lượng đạm NH3 có trong nước mắm được xác định bằng phương pháp chưng cất có
những thơng số q trình như sau: V bđ= 10ml, , NH2SO4= 0,085N.VH2SO450ml, VNaOH= 32,75ml,
NNaOH= 0,088N

a. Nêu ý nghĩa xác định

- Xác định chỉ tiêu hàm lượng đạm NH3 có trong mẫu
b. Nêu nguyên tắc của phương pháp xác định?
Nguyên tắc:
Các nitơ bazơ bay hơi có trong mẫu được chiết bằng dung dịch axit percloric. Sau khi được
kiềm hóa, dịch chiết được chưng cất bằng hơi nước và các thành phần nitơ bazơ bay hơi
được hấp thụ trong bình chứa axit. Chuẩn độ các nitơ bazơ đã hấp thụ bằng dung dịch axit
clohydric chuẩn.
c. Viết các phản ứng xảy ra?
Qúa trình chưng cất
2NaOH + (NH4)2SO4  Na2SO4 + 2NH3 +H2O
NH3+ H2O  NH4CL
NH4OH +H2SO4đđ  (NH4)2SO4 +H2O
Qúa trình định phân
2NaOH + H2SO4dư  Na2SO4 + 2H2O
d. Tính g/lít NH3
MẫuVbđ=10ml(NaOH ; pp để đảm bảo NaOH còn dư , NH3 được tạo thành hoàn
toàn)NH3(H2S04, MR) H2SO4 dư VNaOH
NH3(g/l)=mNH3*1000/Vbđ= 0.023256*1000/10 = 2.3256 (g/l)
mNH3 =DVC/1000 = mdlgNH3*(CV)NH3
= mdlgNH3[(CV)H2SO4bđ – (CV)NaOH]
= (17/1000)*[(0.085*50)- (0.088*32.75)]=0.023256 (g)
26.

Khi xác định hàm lượng đường lactose trong sữa tươi, trong tiến trình thực hiện người ta thu
được những thơng số sau: V bđ= 10ml, Vđm= 100ml, Vxđ= 15ml, NKMnO4= 0,095N, VKMnO4=
15ml.

a. Nêu ý nghĩa xác định?
b. Nêu phương pháp xác định?
c. Viết các phản ứng?

d. Tính gam/lít latose trong sữa tươi

(CV)0.095 = (CV)0.1N = V0.1N = = 14.25 ml
Tra bảng glucose : aglucose = = 47.5
a = aglucose = 57.5 = 90.25
% lactose = = = 6.0167%


27.

Khi xác định hàm lượng đường lactose trong sữa tươi, trong tiến trình thực hiện người ta thu
được những thơng số sau: V bđ= 15ml, Vđm= 250ml, Vxđ= 15ml, NKMnO4= 0,091N, VKMnO4=
17ml.

(tương tự c26)

a. Nêu ý nghĩa xác định?
b. Nêu phương pháp xác định?
c. Viết các phản ứng?
d. Tính % latose trong sữa tươi cho d = 1.25gam/ml
28.

Khi xác định đường saccharose trong nước giãi khát, người ta thự hiện hai thí nghiệm. Thí
nghiệm 1 để xác định hàm lượngj đường khử, thí nghiện hai để xác định đường tổng. Thơng
số thu đường từ hai thí nghiệm như sau:

TN1: Vbđ= 5ml, Vđm= 100ml, Vxđ= 10ml, NKMnO4= 0,095N, VKMnO4= 12ml
TN2: Vbđ= 5ml, Vđm= 250ml, Vxđ= 10ml, NKMnO4= 0,095N, VKMnO4= X ml
a. Nêu ý nghĩa xác định?
b. Nêu phương pháp xác định?

c. Viết các phản ứng?
d. Cho % Saccharose = 50% tính X
TN1: (CV)0.095 = (CV)0.1N = V0.1N = = 11.4 ml

Tra bảng: a= 37.67
% = mct*100/mdd = (mdk/1000)*(Vđm/Vxd)*100/(Vbd*d)
= (37.67/1000)*(100/10)*100/(5*1) = 7.534%
S=(TN2-TN1)*0.95 = 50 → TN2 =60.165%
TN2: % = mct*100/mdd=(mdk/1000)*(Vđm/Vxd)*100/(Vbd*d)
=(a/1000)*(250/10)*100/(5*1) = 60.165 → a = 120.312
Sai

29.

Khi xác định đường saccharose trong nước giãi khát, người ta thự hiện hai thí nghiệm. Thí
nghiệm 1 để xác định hàm lượng đường khử(ban đầu trong mẫu), thí nghiệm 2 để xác định
đường tổng(Saccharose+đường khử ban đầu= đường khử sau thủy phân). Thông số thu
đường từ hai thí nghiệm như sau:

TN1: Vbđ= 10ml, Vđm= 250ml, Vxđ=15, NKMnO4= 0,090N, VKMnO4= 15.5ml
Tính tốn đk ban đầu. quy về thể tích KmnO4 0.1N = 13.95ml  m đường khử = 46.5 mg


Quy về hàm lượng % = mct*100/mdd = (mdk/1000)*(Vđm/Vxd)*100/(Vbd*d)
=(46.5/1000)*(250/15)*100/(10*1.25) = 6.2%

TN2: Vbđ= 8ml, Vđm1= 250ml, Vxđ= 15ml, NKMnO4= 0,090N, VKMnO4= 20 ml
Tính tốn đk ban đầu. quy về thể tích KmnO4 0.1N = 18ml m đường khử = 61 mg
Quy về hàm lượng
% = mct*100/mdd=(mdk/1000)*(Vđm/Vxd)*100/(Vbd*d)=(61/1000)*(250/15)*100/(8*1.25)



S=(TN2-TN1)*0.95=3.768%
a. a. Nêu ý nghĩa xác định?
b. Nêu phương pháp xác định?
Pp bectrand
c. Viết các phản ứng?
C12H22O11 + H20  2C6H12O6
d. Cho % Saccharose ,cho d= 1,25g/ml
30.

Khi xác định hàm lượng đường khử bằng phương pháp DNS. Quá trình xây dựng đường
chuẩn và xác định mẫu như sau: mmẫu= 10,55gam, Vđm= 250ml.
Ống nghiệm

0

1

2

3

4

Chuẩn glucoza 100ppm
Dịch xác định
Dung dịch DNS
Nước cất


0

1

2

3

4

1
9

1
8

1
7

1
6

1
5

M1

M2

2

1
7

2
1
7

Viết các phản ứng xảy ra
Tính số mg Gluco để pha 500ml dung dịch có nồng độ 1000ppm
Cppm = →mct = 0.5g = 500 (mg)
c. Tính số ml dung dịch gluco 1000ppm để pha 100ml 100ppm
CC*VC = CV→ V= (CC*VC)/V = 10 ml
Còn lại tương tự
d. Kết quả đo độ hấp thu tại λ= 540nm như sau: A0= 0, A1= 0.156,
A2 = 0. 370, A3= 0. 470, A4= 0.710, AM1= 0.198,AM2= 0.192. Tính % đường khử
a.
b.

st

0

1

2

3

4


t
A

0

A1= 0.156 g

A2= 0.37 g

A3= 0.47 g

A4= 0.71 g

S

0

S1 = 10

S2 = 20

S3 = 30

S4 =40

Ptdc: y= 0.0173x - 0.0056
(1)
= (AM1+AM2)/2= 0.195
Thay vào (1) Cx= (-b)/a = 11.595
Cmẫu (%) = Cx = 11.595 = 0.1374 %

31. Khi xác định chỉ số xà phịng hóa của một loại dầu, các thơng số q trình thu được như sau:
mbđ= 2.79g, Vbl = 48,55ml, Vth= 34,45ml, NHCl= 0,045N.
a. Nêu ý nghĩa xác định?
Cho biết phân tử lượng trung bình của các axit béo tham gia thành phần của chất béo đem
theo phân tích. Chỉ số này càng cao chứng tỏ khối lượng phan tử trung bình của acid nhỏ.
b. Nêu phương pháp xác định?
PP khối lượng
c. Viết các phản ứng?
Triacylglycerol +3 KOH → Glycerol +3 RCOOK
RCOOH + KOH → RCOOK + H2O
d. Tính chỉ số xà phịng hóa?
X = = = 277.42%


32.

Khi xác định chỉ số Iod của một loại dầu các thơng số q trình thu được như sau: Chỉ số Iod
= 2,5, Vbl = 18,55ml, Vth= 12,45ml, NNàS2O3= 0,08N.

a. Nêu ý nghĩa xác định?
- cho biết độ chưa no của các acid béo có trong mẫu. Chỉ số này càng cao chứng tỏ chất béo
càng lỏng và càng dễ oxi hóa
- ah tới khả năng oxy hóa lipid
- chỉ số iod còn đc sdung để phân loại dầu.
b. Nêu phương pháp xác định?
Pp thể tích, chuẩn độ phần dư
c. Viết các phản ứng?
d. Tính khối lượng mẫu ban đầu?
IV = = = 2.477 (g)
33.


Khi xác định chỉ số Iod của một loại dầu các thơng số q trình thu được như sau: m bđ = 1,55g
, Vbl = 22,55ml, Vth= x ml, NNàS2O3= 0,08N. Cho chỉ số Iod là 10.

a. Nêu ý nghĩa xác định?
b. Nêu phương pháp xác định?
c. Viết các phản ứng?
d. Tính x ml Na2S2O3 mẫu thực?
IV = <=> 10 = →Vs = 7.282 ml
34.

Khi xác định chỉ số Hydroxyl của một loại dầu các thông số quá trình thu được như sau: Chỉ
số Hydroxyl= 40, Vbl = 28,55ml, VKOH(CS axit) = 3,45ml, VKOH (axetylat) = 18,75ml. mCS axit= 4,45g,
NKOH=0.45N.

a. Nêu ý nghĩa xác định?
b. Nêu phương pháp xác định?
c. Viết các phản ứng?
d. Tính khối lượng mẫu dùng cho phản ứng axetylat?
35.

Khi xác định chỉ số peroxyl của một loại dầu các thông số quá trình thu được như sau: m bđ =
2,55g , Vth =10,55ml, Vbl = 5,50ml, NNàS2O3= 0,089N.

a. Nêu ý nghĩa xác định?
Phản ánh mức độ ôi của chất béo đem phân tích. Chỉ số này càng cao thì độ tươi của chất
béo càng thấp
b. Nêu phương pháp xác định?
Trong mt acid yếu, lipid hịa tan trong dung mơi hữu cơ pu vs dd KI dư tạo ra I2.chuẩn độ
lượng I2 tạo thành bằng thiosulfate với chất chỉ thị hồ tinh bột.

c. Viết các phản ứng?
I2 +2 Na2S2O3 →2 Nal + Na2S4O6
d. Tính chỉ số peroxyl của mẫu dầu?
PV= = = 0.176


CLO 2.Phân tích được các yếu tố ảnh hưởng đến các phương pháp phân tích các thành phần
cơ bản trong thực phẩm, kỹ thuật trích lý trong tiến trình đánh giá chất lượng thực phẩm,
1.

(a2)
Trình bày nguyên tắc, viết các phản ứng xảy ra, nêu các yếu tố ảnh hưởng đến kết quả phân tích và

2.

viết cơng thức tính hàm lượng Protein trong phương pháp KjelDahn
Trình bày nguyên tắc, viết các phản ứng xảy ra, nêu các yếu tố ảnh hưởng đến kết quả phân tích và

3.

viết cơng thức tính hàm lượng Protein trong phương pháp Dusma.
Trình bày nguyên tắc, các yếu tố ảnh hưởng đến kết quả phân tích và viết cơng thức tính hàm

4.

lượng xơ thơ.
Trình bày ngun tắc, viết các phản ứng xảy ra, nêu các yếu tố ảnh hưởng đến kết quả phân tích và

5.


viết cơng thức tính hàm lượng Protein trong phương pháp Bertrand.
Trình bày nguyên tắc, viết các phản ứng xảy ra, nêu các yếu tố ảnh hưởng đến kết quả phân tích và

6.

viết cơng thức tính hàm lượng Protein trong phương pháp Anthrone.
Trình bày nguyên tắc, viết các phản ứng xảy ra, nêu các yếu tố ảnh hưởng đến kết quả phân tích và

7.

viết cơng thức tính hàm lượng Protein trong phương pháp DNS.
Trình bày nguyên tắc, các yếu tố ảnh hưởng đến kết quả phân tích và viết cơng thức tính hàm

8.

lượng amylose trong tinh bột.
Trình bày nguyên tắc, các yếu tố ảnh hưởng đến kết quả phân tích và viết cơng thức tính hàm

9.

lượng xác định chỉ số X trong dầu mỡ.
Trình bày nguyên tắc, các yếu tố ảnh hưởng đến kết quả phân tích và viết cơng thức tính hàm

10.

lượng lipid bằng phương pháp có sự thủy phân trong mơi trương axit?
Trình bày nguyên tắc, các yếu tố ảnh hưởng đến kết quả phân tích và viết cơng thức tính hàm

11.


lượng Lipid bằng phương pháp Soxhlet.
Trình bày nguyên tắc, các yếu tố ảnh hưởng đến q trình trích ly lỏng – lỏng, SPE, SPE, siêu tới
hạn và áp lực cao.

CLO 3. So sánh và lựa chọn được giữa các kỹ thuật trích lý áp dụng trong đánh giá chất
lượng thực phẩm, (a2)
1.
2.
3.
4.
5.

So sánh kỹ thuật trích ly lỏng rắn và kỹ thuật trích ly lỏng – lỏng?
So sánh ưu nhược điểm của kỹ thuật chiết soxhlet và soxtec?
So sánh kỹ thuật chiết SPE và SFE?
So sánh kỹ thuật chiết áp lực cao và chiết siêu tới hạn?
Cho biết những phương pháp phân tích hàm lượng nước có trong sản phẩm thực phẩm? Để xác
định hàm lượng nước có trong mẫu đậu phộng/rau củ quả/ nước giải khát /sữa và các sản phẩm từ

6.

sữa… phương pháp nào sẽ được lựa chọn?
Hãy liệt kê những phương pháp phân tích hàm lượng protein thơ có trong sản phẩm thực phẩm? Để
xác định hàm lượng thơ có trong mẫu đậu phộng/rau củ quả/ nước giải khát /sữa và các sản phẩm

7.

từ sữa… phương pháp nào sẽ được lựa chọn?
Hãy cho biết những phương pháp phân tích hàm lượng protein hịa tan có trong sản phẩm thực
phẩm? Để xác định hàm lượng protein hòa tan có trong mẫu đậu phộng/rau củ quả/nước giải

khát/sữa và các sản phẩm từ sữa, phương pháp nào sẽ được lựa chọn?


8.

Những phương pháp phân tích hàm lượng đường khử có trong sản phẩm thực phẩm? Để xác định
hàm lượng đường khử có trong mẫu đậu phộng/rau củ quả/ nước giải khát/sữa và các sản phẩm từ

9.

sữa… phương pháp nào sẽ được lựa chọn?
Viết quy trình xác định hàm lượng lượng đường khử trong trái cây bằng phương pháo Bertrane? So
sánh về mặt phương pháp giữa hai quá trình xác định đường khử bằng phương pháp Bertran và

10.

Luff Schoorl?
Những phương pháp phân tích hàm lượng tinh bột có trong sản phẩm thực phẩm? Để xác định hàm
lượng tinh bột có trong mẫu đậu phộng/rau củ quả/ nước giải khát/sữa và các sản phẩm từ sữa…

11.

phương pháp nào sẽ được lựa chọn?
Những phương pháp phân tích hàm lượng đường tổng có trong sản phẩm thực phẩm? Để xác định
hàm lượng đường tổng có trong mẫu đậu phộng/rau củ quả/ nước giải khát/sữa và các sản phẩm từ

12.

sữa… phương pháp nào sẽ được lựa chọn?
Hãy liệt kê những phương pháp phân tích hàm lượng xơ thơ có trong sản phẩm thực phẩm? Để xác

định hàm lượng xơ thơ có trong mẫu đậu phộng/rau củ quả/ nước giải khát/sữa và các sản phẩm từ

13.

sữa… phương pháp nào sẽ được lựa chọn?
Những phương pháp phân tích hàm lượng xơ thơ có trong sản phẩm thực phẩm? Để xác định hàm
lượng xơ thơ có trong mẫu đậu phộng/rau củ quả/ nước giải khát/sữa và các sản phẩm từ sữa…

14.

phương pháp nào sẽ được lựa chọn?
Hãy liệt kê những phương pháp phân tích hàm lượng lipid tổng có trong sản phẩm thực phẩm? Để
xác định hàm lượng lipid tổng có trong mẫu đậu phộng/rau củ quả/ nước giải khát/sữa và các sản
phẩm từ sữa… phương pháp nào sẽ được lựa chọn?



×