Tải bản đầy đủ (.docx) (78 trang)

Hoàn thiện quy trình giao nhận hàng nhập khẩu bằng đường biển tại công ty TNHH cảng việt

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (516.79 KB, 78 trang )

Bộ KÉ HOẠCH VÀ ĐẦU TƯ
HỌC VIỆN CHÍNH SÁCH VÀ PHÁT TRIỂN
- - ----------------

KHĨA LUẬN TỐT NGHIỆP
Đe tài:
HỒN THIỆN QUY TRÌNH GIAO NHẬN HÀNG NHẬP
KHẨU BẰNG ĐƯỜNG BIỂN TẠI CƠNG TY TNHH
CẢNG VIỆT
Giáo viên hướng dẫn

TS. Đào Hồng Quyên

Sinh viên thực hiện

Phạm Thị Thanh Nhàn

Mã sinh viên

5053106030

Khóa

5

Ngành

Kỉnh tế quốc tế

Chuyên ngành


Kỉnh tế đối ngoại

HÀ NỘI - 2018


LỜI CẢM ƠN
Qua quá trình học tập và nghiên cứu, đuợc sụ giúp đỡ, chỉ dạy tâm huyết của
các thầy cơ giáo trong Học viện Chính sách và phát triển, em đã hồn thành chng
trình học tập và nghiên cứu khóa luận với đề tài “Hồn thiện quy trình giao nhận
hàng nhập khẩu bằng đường biển tại Công ty TNHH Cảng Việt”
Em xin trân trọng cảm ơn cô giáo TS. Đào Hồng Quyên đã tạo điều kiện và tận
tình giúp đỡ em trong quá trình nghiên cứu đề tài.
Bên cạnh đó, em xin chân thành gửi lời cảm ơn đến các anh chị trong Công ty
TNHH Cảng Việt đã giúp đỡ em tìm hiểu và nghiên cứu các tài liệu liên quan trong
q trình hồn thành khóa luận tốt nghiệp.
Mặc dù đã nỗ lục cố gắng để hoàn thành bài khóa luận nhung vì thời gian và
kiến thức cịn hạn chế nên khóa luận khơng tránh khỏi những mặt tồn tại nhất định.
Em rất mong nhận đuợc sụ đóng góp ý kiến từ q thầy cơ để hồn thiện tốt hơn khóa
luận này.
Xin trân trọng cảm ơn!

1


MỤC LỤC

LỜI CẢM ƠN.................................................................................................................................i
MỤC LỤC......................................................................................................................................ii
DANH MỤC CÁC TỪ VIẾT TÃT............................................................................................iv
DANH MỤC BẢNG BIỂU, sơ ĐỒ............................................................................................vi

MỞ ĐẦU........................................................................................................................................1
CHƯƠNG 1: Cơ SỞ LÝ LUẬN VÈ HOẠT ĐỘNG GIAO NHẬN HÀNG NHẬP
KHẨU BẰNG ĐƯỜNG BIỂN....................................................................................................4
1.1. Lý luận chung về hoạt động giao nhận hàng nhập khẩu bằng đuờng biển.....................4
1.1.1.......................................................................................................................................... Tổng
quan về giao nhận hàng nhập khẩu bằng đường biển.............................................................4
1.1.2. Người giao nhận.............................................................................................................5
1.1.3. Nguồn luật điều chỉnh nghiệp vụ giao nhận bằng đường biển......................................9
1.2...................................Nghiệp vụ cơ bản trong giao nhận hàng hóa quốc tế bằng đuờng biển 11
1.2.1. Nhiệm vụ của các bên tham gia giao nhận hàng hóa tại cảng biển............................11
1.2.2. Quy trình giao nhận hàng nhập khẩu bằng đường biển...............................................13
1.3................................................................................................................Các chỉ tiêu đánh giá 16
1.3.1. Nhanh chóng.................................................................................................................16
1.3.2. Chỉnh xác......................................................................................................................16
1.3.3. An tồn..........................................................................................................................16
1.3.4. Tiết kiệm........................................................................................................................17
1.4.
Những yếu tố ảnh huởng đến dịch vụ giao nhận hàng hóa bằng đuờng biển..............17
ì.4.1. Các yếu tố khách quan....................................................................................................17
1.4.2. Yeu tố chủ quan............................................................................................................18
TĨM TÃT CHƯƠNG 1.............................................................................................................20
CHƯƠNG 2:11lực TRẠNG QUY TRÌNH GIAO NHẬN HÃNG NHẬP KHẨU BẰNG
ĐƯỜNG BIỂN TẠI CÔNG TY TNHH CẢNG VỆT GIAI ĐOẠN 2015-2017..................21
2.1. Khái quát về Công ty TNHH Cảng Việt..........................................................................21
2.1. l.Quá trình hình thành và phát triển của Công ty TNHH Cảng Việt...............................21
2.1.2. Chức năng, nhiệm vụ và phạm vỉ hoạt động của Công ty TNHH Cảng Việt. 22
2.1.3. Cơ cẩu tổ chức của Công ty TNHH Cảng Việt.............................................................23
2.1.4. Tình hình hoạt động kỉnh doanh của Công ty giai đoạn 2015-2017...........................26

2



2.1.5. Kết quả giao nhận hàng hóa xuất nhập khẩu bằng đường biển tại Cơng ty TNHH
Cảng Việt...................................................................................................................................34
2.2. Quy trình giao nhận hàng nhập khẩu bằng đuờng biển tai Công ty TNHH Cảng
Việt........................................7.......... ................................................................................... 37
2.3. Ví dụ về quy trình giao nhận hàng nhập khẩu bằng đuờng biển tại Công ty TNHH
Cảng Việt..................................................................................................................................41
2.4. Đánh giá quy trình giao nhận hàng nhập khẩu bằng đuờng biển tại Công ty TNHH
Cảng Việt..................................................................................................................................45
2.4.1. Đánh giá chung............................................................................................................45
2.4.2. Đánh giá theo các tiêu chỉ............................................................................................48
2.4.3. Nguyên nhân của các hạn chế......................................................................................51
2.4.4. Phân tích mồ hĩnh SWOT.............................................................................................52
TĨM TÃT CHƯƠNG 2.............................................................................................................56
CHƯƠNG 3: GIẢI PHÁP HỒN THIỆN QUY TRÌNH GIAO NHẬN HÀNG
NHẬP KHẨU BẰNG ĐƯỜNG BIỂN TẠI CÔNG TY TNHH CẢNG VIỆT....................57
3.1. Mục tiêu và định huớng phát triển đến năm 2025 của Công ty TNHH Cảng Việt57
3.1.1. Mục tiêu........................................................................................................................57
3.1.2. Định hướng phát triển cho Công ty TNHH Cảng Việt theo ma trận SWOT...............57
3.2.
Giải pháp hồn thiện quy trình giao nhận hàng nhập khẩu bằng đuờng biển của
Công ty TNHH Cảng Việt................................................................................................

59

3.3. Các giải pháp thúc đẩy quy trình giao nhận hàng hóa bằng đuờng biển của Cơng
ty TNHH Cảng Việt.............................................................................................................. „60
3.4. Kiến nghị với nhà nuớc...................................................................................................66
TÓM TÃT CHƯƠNG 3.............................................................................................................68

KẾT LUẬN..................................................................................................................................69
TÀI LỆU THAM KHẢO
PHỤ LỤC

3


DANH MỤC CÁC TỪ VIẾT TÃT
Từ viết tắt

Giải thích

USD (United States Dollar)

Đô la Mỹ

B/L (Bill of Lading)

Vận đon đường biển

GDP (Gross Domestic Product)

Tổng sản phẩm quốc nội

EVFTA

Hiệp định thưong mại Việt Nam - EU

ASEAN (Association of Southeast Asian
Nations)


Hiệp hội các quốc gia Đông Nam Á

FIATA (International Federation of Freight
Forwarders Associations)

Liên đoàn Các hiệp hội Giao nhận Vận tải
Quốc tế

D/O (Delivery Order)

Lệnh giao hàng

MTO (Multimodal Transport Operator)

Vận tải đa phương thức

LCL (Less than Container Load)

Hàng lẻ

FCL (Full Container Load)

Hàng nguyên Container

TNHH

Trách nhiệm hữu hạn

ICC (International Chamber of

Commercial)

Phòng thương mại quốc tế

XNK

Xuất nhập khẩu

UCP (The uniform Customs and Practice for
Documentary credit)

Các quy tắc thực hành thống nhất về tín
dụng chứng từ

IATA (International Air Transport
Association)

Hiệp hội Vận tải Hàng Không Quốc tế

AFFA (ASEAN Free Trade Area)

Khu vực Mậu dịch Tự do ASEAN

L/C (Letter of Credit)

Thư tín dụng

NOR (Notice Of Readiness)

Thơng báo sẵn sàng


CFS (Container freight station)

Kho khai thác hàng lẻ

ROROC (Report on receipt of cargo)

Biên bản kết tốn nhận hàng với tàu

CSC (Certiíicate of shortlanded cargo)

Giấy chứng nhận hàng thiếu

4


ICD (Inland clearance/container deport)

Cảng thông quan nội địa

VNĐ

Việt Nam đồng

SWOT(Strengths,Weaknesses,Opportunities,
Threats)

Điểm mạnh, điểm yếu, cơ hội, thách thức

WTO (World Trade Organization)


Tổ chức thuơng mại thế giới

TPP (Trans-Paciíic Partnership Agreement)

Hiệp định đối tác kinh tế xuyên Thái Bình
Duơng

CIF (Cost, Insurance, Freight)

Tiền hàng, bảo hiểm, cuớc phí

TTR(Telegraphic Transfer Reimbursement)

Điện chuyển tiền

5


DANH MỤC BẢNG BIỂU, sơ ĐỒ
BẢNG
Bảng 2.1: Cơ cấu lao động của Công ty TNHH Cảng Việt tháng 3/2018.................................25
Bảng 2.2: Cơ cấu dịch vụ của Công ty TNHH Cảng Việt giai đoạn 2015 - 2017...................26
Bảng 2.3: Cơ cấu thị truờng của Công ty TNHH Cảng Việt giai đoạn 2015 - 2017...............29
Bảng 2.4: Ket quả hoạt động kinh doanh của Công ty Cảng Việt giai đoạn_2015 - 2017... 32
Bảng 2.5: Doanh thu giao nhận hàng hóa XNK của Cơng ty TNHH Cảng Việt giai đoạn
2015-2017.................................................................................................................................34
Bảng 2.6: Doanh thu giao nhận hàng hóa bằng đuờng biển của Cơng ty TNHH Cảng Việt
giai đoạn 2015 -2017.................................................................................................................35
Bảng 2.7: Cơ cấu mặt hàng giao nhận bằng đuờng biển của Công ty TNHH Cảng Việt giai

đoạn 2015-2017.........................................................................................................................35
BIỂU ĐỒ
Biểu đồ 2.1: Cơ cấu dịch vụ năm 2015 của Công ty TNHH Cảng Việt....................................27
Biểu đồ 2.2: Cơ cấu dịch vụ năm 2016 của Công ty TNHH Cảng Việt....................................28
Biểu đồ 2.3: Cơ cấu dịch vụ năm 2017 của Công ty TNHH Cảng Việt....................................28
Biểu đồ 2.4: Cơ cấu thị truờng năm 2015 của Công ty TNHH Cảng Việt................................30
Biểu đồ 2.5: Cơ cấu thị truờng năm 2016 của Công ty TNHH Cảng Việt................................31
Biểu đồ 2.6: Cơ cấu thị truờng năm 2017 của Công ty TNHH Cảng Việt................................31
Biểu đồ 2.7: Ket quả hoạt động kinh doanh giai đoạn 2015-2017............................................32
Sơ ĐỒ
Sơ đồ 2.1: Sơ đồ bộ máy quản lý của Công ty TNHH Cảng Việt...........................................23
Sơ đồ 2.2: Quy trình giao nhận hàng hóa nhập khẩu bằng đuờng biển tại Công ty TNHH
Cảng Việt...................................................................................................................................37


MỞ ĐẦU
l.

Lý do chọn đề tài
Thế kỉ XXI là kỷ ngun tồn cầu hố và hội nhập kinh tế quốc tế mạnh mẽ.
Khoảng cách địa lí gần nhu đuợc rút ngắn lại. Khi các quốc gia trên toàn thế giới có sụ
liên kết mạnh mẽ về kinh tế và văn hóa. Thuơng mai quốc tế ngày càng đa dạng và
phát triển mạnh mẽ, kéo theo đó là nhu cầu về vận tải, kho bãi bảo quản hàng hóa ngày
càng tăng truởng mạnh. Trong xu thế đó, ngành dịch vụ logistics ngày đuợc quan tâm
và phát triển mạnh mẽ. Việt Nam cũng không phải là một ngoại lệ.
Vào năm 2005 khi có quy định về logistics trong Luật thuơng mại thì logistics
Việt Nam mới bắt đầu khởi sắc. Tính đến năm 2016, với quy mô đạt 20-22 tỷ
USD/năm, chiếm khoảng 20,9% GDP của cả nuớc, ngành dịch vụ logistics đang đóng
vai trị quan trọng trong q trình hội nhập và phát triển kinh tế ở Việt Nam. Trong
những năm gần đây Việt Nam tham gia nhiều hiệp định thuong mại tụ do thế hệ mới

nhu EVFTA,... và việc thị truờng chung ASEAN chính thức hình thành vào năm
2016. Việt Nam với mơi truờng kinh doanh thuận lợi, và vị trí đía lý nằm trên con
đuờng giao thông quan trọng bậc nhất thế giới, cơ hội phát triển cao hứa hẹn sẽ phát
triển mạnh thị truờng logistics.
Tuy nhiên ngành logistics nói chung cũng nhu giao nhận đuờng biển nói riêng
vẫn cịn gặp nhiều khó khăn nhu cơ sở hạ tầng Việt Nam khơng đáp ứng đuợc nhu cầu
vận chuyển hàng hóa ngày càng đa dạng và phong phú, cũng nhu khung pháp lý Việt
Nam chua hồn chỉnh có nhiều thơng tu nghị định của các bộ ban ngành cịn chồng
chéo gây khó khăn cho việc làm thủ tục xuất nhập khẩu. Chính những yếu tố trên đang
là những rào cản chính cho sụ phát triển của ngành logistics Việt Nam. Do đó cần phải
có một cái nhìn đúng đắn về logistics Việt Nam để có những giải pháp họp lý, tận
dụng thời cơ đẩy mạnh phát triển.
Công ty TNHH Cảng Việt là một trong những công ty phát triển dịch vụ
logistics với các giải pháp cung cấp dịch vụ tại đáp ứng đuợc các nhu cầu một cách
toàn diện của khách hàng trong và ngồi nuớc. Với văn phịng ở Hà Nội và những dịch
vụ vận tải hàng hóa đa dạng giúp tạo đuợc lòng tin cho khách hàng về chất luợng dịch
vụ của Cơng ty. Những yếu tố đó giúp cho Cơng ty khẳng định vị thế và có chỗ đứng
trên thị truờng Việt Nam. Tuy nhiên quy trình giao nhận hàng nhập khẩu bằng đuờng

1


biển của Cơng ty TNHH Cảng Việt vẫn cịn tồn tại một số hạn chế
khơng
chỉ
tốn
kém
về chi phí mà cịn tốn về mặt thời gian của khách hàng.
Vì vậy, với góc độ sinh viên kinh tế em thấy được tính cấp thiết của việc xậy
dựng một quy trình giao nhận hồn chỉnh. Vì vậy em đã chọn đề tài : “Hồn thiện quy

trình giao nhận hàng nhập khẩu bằng đường biển tại Công ty TNHH Cảng Việt” làm
đề tài nghiên cứu.
2. Mục tiêu nghiên cứu
Mục tiêu nghiên cứu của đề tài là đề xuất giải pháp hồn thiện quy trình giao
nhận hàng nhập khẩu bằng đường biển của Công ty TNHH Cảng Việt.
Đe thực hiện mục tiêu trên, đề tài thực hiện các nhiệm vụ nghiên cứu sau:
- Hệ thống hóa cơ sở lý thuyết và hoạt động quy trình giao nhận;
- Phân tích, đánh giá thực trạng quy trình giao nhận hàng nhập khẩu bằng
đường biển của Công ty TNHH Cảng Việt;
- Đe xuất giải pháp hồn thiện quy trình giao nhận hàng nhập khẩu bằng
đường biển của Công ty TNHH Cảng Việt.
3. Đối tượng, phạm vi nghiên cứu
Đối tượng : Quy trình giao nhận hàng nhập khẩu bằng đường biển tại Công ty TNHH
Cảng Việt.
Phạm vỉ nghiên cứu : Thời gian năm 2015-2017.
4. Phưong pháp nghiên cứu
Nghiên cứu bằng phương pháp quan sát, thu thập thông tin, phương pháp phân
tích, phương pháp so sánh.
- Phương pháp quan sát, thu thập thông tin: là phương pháp quan sát các hoạt
động diễn ra trong Cơng ty cũng như trong quy trình giao nhận hàng và thu thập các
thông tin cần thiết để đưa ra đánh giá về thực trạng của Công ty hiện tại;
- Phương pháp phân tích: là phương pháp phân tích các con số, dữ liệu liên
quan đến Cơng ty để biết được tình hình hoạt động của Cơng ty, những kết quả mà
Công ty đã đạt được cũng như những mục tiêu đề ra của Công ty trong thời gian tới.
Phân tích những điểm thiếu sót cịn tồn tại trong Công ty.

2


- Phương pháp so sánh: là phương pháp sử dụng, so sánh thực tiễn với một số

công ty khác cùng trong lĩnh vực giao nhận. Từ đó đưa ra những giải pháp khắc phục
những tồn tại của Công ty.
Qua việc thống kê tình hình, tìm hiểu quy trình giao nhận hàng nhập khẩu bằng
đường biển sau đó đi vào phân tích, đánh giá nhằm đưa ra những để xuất, khuyến nghị
thích họp nhằm hồn thiện quy trình.
5. Ket cấu đề tài
Ngoài phần mở đầu và kết luận, bố cục của khóa luận gồm có ba chương:
Chương 1: Cơ sở lý luận chung về hoạt động giao nhận hàng nhập khẩu bằng đường biển;
Chương 2 : Thực trạng quy trình giao nhận hàng nhập khẩu bằng đường biển tại Công
ty TNHH Cảng Việt giai đoạn 2015 -2017;
Chương 3: Giải pháp hoàn thiện quy trình giao nhận hàng nhập khẩu bằng đường biển
tại Công ty TNHH Cảng Việt.

3


CHƯƠNG 1: Cơ SỞ LÝ LUẬN VÈ HOẠT ĐỘNG GIAO NHẬN HÀNG NHẬP
KHẨU BẰNG ĐƯỜNG BIỂN
1.1. Lý luận chung về hoạt động giao nhận hàng nhập khẩu bằng đường biển
1.1.1. Tổng quan về giao nhận hàng nhập khẩu bằng đường biển
Sự không giống nhau về quốc tịch giữa hai bên mua bán trong thương nghiệp
quốc tế đã dẫn tới hàng hóa xuất nhập khẩu phải được chuyên chở qua các nước khác
nhau, từ nước người bán sang nước người mua. Vì vậy, để cho quá trình vận chuyển từ
lúc khởi đầu đến khi chấm dứt, nó phải trải qua các công việc như: chuẩn bị giấy tờ,
thuê phương tiện vận chuyển, bốc xếp hàng hóa, thơng quan xuất nhập khẩu... Tất cả
những cơng việc đó người ta gọi là nghiệp vụ giao nhận.
Theo quy tắc mẫu của Liên đoàn các hiệp hội giao nhận quốc tế FIATA: “Dịch
vụ giao nhận (Freght Forwaring) là bất kỳ loại dịch vụ nào liên quan đến vận chuyển,
gom hàng, lưu kho, bốc xếp, đóng gói hay phân phối hàng hóa cũng như dịch vụ tư
vấn hay có liên quan đến các dịch vụ trên, kể cả các vấn đề về hải quan, tài chính, mua

bảo hiểm, thanh toán, thu nhập chứng từ liên quan đến hàng hóa”.
Theo Điều 163, Luật Thương mại Việt Nam 1997: “Giao nhận hàng hóa là hành
vi thương mại, theo đó người làm dịch vụ giao nhận hàng hóa nhận hàng từ người gửi,
tổ chức vận chuyển, lưu kho, lưu bãi, làm các thủ tục giấy tờ và các dịch vụ khác có
liên quan để giao hàng cho người nhận theo ủy thác của chủ hàng, của người vận tải
hoặc của người giao nhận khác”.
Ngày nay với sự phát triển của thương mại quốc tế và ngành vận tải, khái niệm
dich vụ giao nhận đã được hiểu theo một nghĩa rộng hơn là “ dịch vụ Logistics”. Theo
Hội đồng quản lý logistics của Hoa Kỳ (Council of Logistics Management): “Logistics
là quá trình lập kế hoạch, tổ chức thực hiện và kiểm sốt q trình lưu chuyển, dự trữ
hàng hóa, dịch vụ và những thông tin liên quan từ điểm xuất phát đầu tiên đến nơi tiêu
thụ cuối cùng sao cho hiệu quả và phù hợp với yêu cầu của khách hàng”.
Theo Điều 233, Luật Thương mại Việt Nam 2005: “Dịch vụ logistics là hoạt
động thương mại, theo đó thương nhân tổ chức thực hiện một hoặc nhiều công việc
bao gồm nhận hàng, vận chuyển, lưu kho, lưu bãi, làm thủ tục hải quan, các thủ tục
giấy tờ khác, tư vấn khách hàng, đóng gói bao bì, ghi ký mã hiệu, giao hàng hoặc các


dịch vụ khác có liên quan đến hàng hố theo thoả thuận với khách
hàng

để

huởng

thù

lao”.
1.1.2. Người giao nhận
1.1.2.1. Khái niệm

Nguời giao nhận là nguời kinh doanh dịch vụ giao nhận. Có thể gọi bằng các
tên khác nhau nhu: Forwarder, Frieght Forwarder hay Forwarding Agent. Đó có thể là
chủ tàu, chủ hàng, công ty xếp dỡ, hay kho hàng, nguời giao nhận chuyên nghiệp hay
bất cứ nguời nào khác có đăng ký kinh doanh dịch vụ giao nhận hàng hóa. Theo Điều
234, Luật Thuơng mại Việt Nam 2005 thì “thuơng nhân kinh doanh dịch vụ logistics
(dịch vụ giao nhận hàng hóa) là doanh nghiệp có đủ điều kiện kinh doanh dịch vụ
logistics”.
Ngày truớc, nguời giao nhận vận chuyển hàng hóa thuờng hoạt động nhu một
đại lý cho một số nhiệm vụ của các nhà xuất nhập khẩu nhu: bốc xếp, hru trữ hàng
hóa, làm thủ tục giấy tờ, lo liệu vận tải nội địa, thủ tục thanh toán tiền hàng... Nhung
với sụ tăng truởng và mở rộng các dịch vụ giao nhận, các nhà giao nhận hàng hóa
cũng cung cấp các dịch vụ trọn gói cho tồn bộ q trình vận chuyển và phân phối
hàng hóa.
Hoạt động giao nhận vận tải là cầu nối quan trọng giữa bên giao hàng và điểm
nhận hàng. Vì vậy, giao nhận hàng hóa ngày càng đóng vai trò quan trọng trong hoạt
động thuơng mại quốc tế. Kéo theo đó là vai trị và trách nhiệm của nguời giao nhận
vận tải phát triển liên quan đến nguời gửi và nhận hàng.
1.1.2.2.

Phạm vỉ của dịch vụ giao nhận
Giao nhận vận chuyển hàng hóa có thể cung cấp dịch vụ của họ môt cách trục

tiếp hoặc thông qua đại lý và bên thứ ba.
Các dịch vụ mà nguời giao nhận thuờng thục hiện là:
- Chuẩn bị hàng hóa cho vận chuyển;
- Tổ chức xếp dỡ tại nơi giao nhận nhu cảng, ga xe lửa...;
- Tu vấn cho chủ hàng trong việc vận chuyển hàng hóa;
- Ký họp đồng vận tải với nguời chuyên chở, điều lệ, cuớc vận chuyển;
- Thục hiện thủ tục giao nhận hàng, thông quan;
- Mua bảo hiểm cho hàng hóa;



-

Lập các chứng từ cần thiết trong quá trình vận chuyển hàng hóa;

-

Thanh tốn, đổi ngoại tệ;

-

Nhận hàng từ chủ hàng, giao cho nguời vận chuyển và giao cho nguời nhận;

-

Sắp xếp chuyển khoản hàng hóa;

-

Nhận hàng từ nguời vận chuyển và giao cho nguời nhận;

-

Gom hàng, lụa chọn tuyến đuờng vận tải, phuơng tiện vận tải và các công ty
vận tải phù họp;

-

Đóng gói bao bì, phân loại, tái chế hàng hóa;


-

Lun kho, bảo quản hàng hóa;

-

Tiếp nhận và xác minh các chứng từ cần thiết liên quan đến việc di chuyển
của hàng hóa;

-

Thanh tồn cuớc phí, chi phí xếp dỡ, chi phí luu kho, lun bãi;

-

Thơng báo tình hình đi và đến của các phuơng tiện vận tải;

-

Thơng báo tổn thất với nguời chuyên chở;

-

Hộ trợ chủ sở hữu trong nhu cầu bồi thuờng.

Ngoài ra, nguời giao nhận còn nhận các dịch vụ đặc biệt theo yêu cầu của chủ
hàng. Đặc biệt trong những năm gần đây, nguời giao nhận thuờng cung cấp dịch cụ
vận tải đa phuơng thức, đóng vai trị là MTO và phát hành cả chứng từ vận tải.
1.1.2.3. Vai trò của người giao nhận trong thương mại quốc tế

Hiện nay thông qua sụ phát triển của vận tải Container, vận tải đa phuơng thức,
nguời giao nhận không chỉ làm đại lý, nguời ủy thác mà cịn cung cấp dịch vụ vận tải
và đóng vai trị nhu một bên chính - nguời chun chở. Nguời giao nhận đã thục hiện
chức năng và nhiệm vụ của những nguời sau:
> Môi giới hải quan
Nguời giao nhận ban đầu chỉ hoạt động ở trong nuớc của họ. Công việc của
nguời giao nhận lúc bấy giờ là làm thủ tục hải quan đối với hàng nhập khẩu. Sau đó đã
mở rộng hoạt động dịch vụ của mình để xuất khẩu và quá cảnh trong vận chuyển quốc
tế với các công ty vận tải thay mặt cho nhà xuất khẩu hoặc nhập khẩu, tùy thuộc vào
họp đồng mua bán. Nguời giao nhận vận chuyển hàng hóa tuyên bố và thục hiện các
thủ tục hải quan làm đại lý hải quan thay mặt cho nhà xuất khẩu hoặc nhà nhập khẩu
trên cơ sở sụ cho phép của nhà nuớc.
> Đại lý


Trước đây, người giao nhận vận chuyển không chịu trách nhiệm về giao nhận
vận chuyển hàng hóa. Họ chỉ hoạt động như một cầu nối giữa người gửi hàng và người
chuyên chở với tư cách là đại lý của hãng chuyên chở hoặc của người gửi hàng. Người
giao nhận được ủy thác do người gửi hàng hoặc người chuyển chở chỉ định thực hiện
các nhiệm vụ khác nhau như: nhận hàng, giao hàng, lập chứng từ, làm thủ tục hải
quan, lưu kho.. .trên cơ sở họp đồng ủy thác.
> Người gom hàng
Tại châu Âu, người giao nhận từ lâu đã cung cấp dịch vụ gom hàng để phục vụ
cho vận tải đường sắt. Đặc biệt trong vận tải hàng hóa bằng Container dịch vụ gom
hàng là không thể thiếu được nhằm biến lô hàng lẻ (LCL) thành lô hàng nguyên (FCL)
để sử dụng công suất của Container và tiết kiệm cước phí vận chuyển. Khi là người
gom hàng, người giao nhận có thể đóng vai trị là người chun chở hoặc chỉ là đại lý.
> Người chuyên chở
Trong nhiều trường họp, người giao nhận vận tải hàng hóa ngày nay hoạt động
như là người vận chuyển hàng hóa, tức là người giao nhận vận chuyển hàng hóa trực

tiếp ký họp đồng vận chuyển với chủ hàng và chịu trách nhiệm vận chuyển hàng hóa
từ một nơi này sang nơi khác. Người giao nhận đóng vai trị là người thầu chun chở
nếu người giao nhận ký họp đồng mà không trực tiếp chuyên chở. Neu trực tiếp
chuyên chở thì người giao nhận là người chuyên chở thực tế.
> Người kinh doanh vận tải đa phương thức
Trong trường họp người giao nhận vận chuyển cung cấp dịch vụ vận tải đi suốt
hoặc cịn gọi là vận tải “từ cửa đến cửa”, thì người giao nhận đã đóng vai trị là người
kinh doanh vận tải đã phương thức (Multimodal Transport Operator - MTO). MTO
cũng là người chuyên chở và phải chịu trách nhiệm đối với hàng hóa trong suốt hành
trình vận tải.
1.1.2.4. Quyền và nghĩa vụ của người giao nhận hàng hóa
Theo điều 235 Luật Thương mại Việt Nam 2005, người giao nhận có những
quyền và nghĩa vụ sau đây:
- Người giao nhận được hưởng thù lao dịch vụ và các khoản chi phí họp lý
khác;


-

Trong q trình thực hiện hợp đồng, nếu có lý do chính đáng vì lợi ích của
khách hàng thì thuơng nhân kinh doanh dịch vụ logistics có thể thục hiện
khác với chỉ dẫn của khách hàng, nhung phải thông báo ngay cho khách
hàng;
- Khi xảy ra truờng họp có thể dẫn đến việc khơng thục hiện đuợc một phần
hoặc tồn bộ những chỉ dẫn của khách hàng thì phải thơng báo ngay cho
khách hàng để xin chỉ dẫn;
- Truờng họp khơng có thoả thuận về thời hạn cụ thể thục hiện nghĩa vụ với
khách hàng thì phải thục hiện các nghĩa vụ của mình trong thời hạn họp lý.
- Khi thục hiện việc vận chuyển hàng hóa, thuơng nhân kinh doanh dịch vụ
logistics phải tuân thủ các quy định của pháp luật và tập quán vận tải.

1.1.2.5. Trách nhiệm của người giao nhận
> Khi nguời giao nhận là đại lý
Thục hiện đầy đủ các nghĩa vụ theo hợp đồng và phải chịu trách nhiệm về:
- Giao hàng không tuân thủ các huớng dẫn;
- Thiếu sót trong việc mua bảo hiểm cho hàng hóa, mặc dù đã có chỉ dẫn;
- Vận chuyển hàng sai nơi đến quy định;
- Tái xuất không thục hiện theo thủ tục cần thiết hoặc thuế không hồn lại;
- Giao hàng miễn phí từ nguời nhận.
Nguời giao nhận hàng hóa cũng phải chịu trách nhiệm về những thiệt hại về
nguời hoặc tài sản mà đã gây ra cho bên thứ ba trong hoạt động của mình. Tuy nhiên
nguời giao nhận không chịu trách nhiệm về hành vi hoặc lỗi lầm của bên thứ ba nhu
nguời chuyên chở hay nguời giao nhận khác.. .nếu nguời giao nhận chứng mình đuợc
là đã lụa chọn cẩn thận. Khi là đại lý thì nguời giao nhận phải tuân thủ “Điều kiện kinh
doanh tiêu chuẩn” của mình.
> Khi đóng vai trị là nguời chuyên chở
Các đại lý giao nhận hoạt động nhu một giao nhận vận chuyển hàng hóa nhu
một doanh nhân độc lập chịu trách nhiệm về tên của mình để thục hiện các dịch vụ
theo yêu cầu của khách hàng. Chịu trách nhiệm về các hành động và sai lầm của giao
nhận vận chuyển hàng hóa, các nhà giao nhận vận chuyển hàng hóa khác ... đuợc ủy


nhiệm để thực hiện hợp đồng. Những gì có trách nhiệm đối với hàng
hóa

phụ

thuộc

vào các quy tắc của phucmg tiện vận tải.
Nguời giao nhận khơng chỉ đóng vai trị là nguời chuyên chở nếu anh ta vận

chuyển hàng hóa của mình bằng các phuơng tiện vận tải của riêng mình mà còn chịu
trách nhiệm vè giao nhận vận tải bằng cách phát hành chứng từ vận chuyển của mình
hay bằng cách khác. Neu nguời giao nhận vận chuyển cung cấp các dịch vụ liên quan
đến vận tải nhu: đóng gói, luu kho, bốc xếp hay phân phối... thì nguời giao nhận thục
hiện các dịch vụ trên bằng phuơng tiện và nguời của mình hoặc nguời giao nhận đã
cam kết một cách rõ ràng hay ngụ ý, là họ chịu trách nhiệm nhu một nguời chuyên
chở.
Là nguời vận chuyển, thuờng không có các điều khoản và điều kiện bình
thuờng, mà áp dụng Công uớc quốc tế hoặc các Quy tắc do Phòng Thuơng mại Quốc
tế ban hành.
Tuy nhiên, nguời giao nhận không chịu trách nhiệm cho bất kỳ tổn thất hoặc
thiệt hại nào đối với hàng hóa trong những truờng họp sau đây:
- Do lỗi của khách hàng hoặc nguời đuợc khách hàng ủy thác;
- Khách hàng khơng đóng gói và ghi ký mã hiệu phù họp;
- Do tính chất hoặc loại hàng hóa;
- Do chiến tranh, đình cơng;
- Do các truờng họp bất khả kháng.
Ngồi ra, nguời giao nhận khơng chịu trách nhiệm về mất lợi ích đáng lẽ khách
hàng đuợc huởng, chi sụ chậm trễ hoặc việc cung cấp địa chỉ sai mà khơng phải do lỗi
của mình.
1.1.3. Nguồn luật điều chỉnh nghiệp vụ giao nhận bằng đường biên
> Nguồn luật quốc gia
Luật thuơng mại 2005 về dịch vụ logistics: Đuợc khái quát từ Điều 233 đến
Điều 240 bao gồm các nội dung nhu: dịch vụ logistics, điều kiện kinh doanh dịch vụ
logistics, quyền và nghĩa vụ của thuơng nhân kinh doanh dịch vụ logistics, quyền và
nghĩa vụ của khách hàng, các truờng họp miễn trách đối với thuơng nhân kinh doanh
dịch vụ logistics, giới hạn trách nhiệm, quyền cầm giữ và định đoạt hàng hóa, nghĩa vụ
của thuơng nhân kinh doanh dịch vụ logistics khi cầm giữ hàng hóa.



Luật hàng hải 2005: Điều 74 đến Điều 97 có quy định về quyền và nghĩa vụ của
nguời vận chuyển, trách nhiệm của nguời vận chuyển và các nội dung liên quan đến
chứng từ trong quá trình vận chuyển hàng hóa bằng đuờng biển, thời gian khiếu nại,...
Một số bộ luật khác: Luật Hải quan 2014 về mối giới Hải quan, Luật Giao
thông đuờng bộ 2015, Luật Doanh nghiệp 2005, Luật Hàng không dân dụng Việt Nam
2006...
Một số thông tu, nghị định liên quan:
+ Nghị định 140/2007/NĐ-CP ngày 05/09/2007: quy định chi tiết luật Thuơng
mại về điều kiện kinh doanh dịch vụ logistics và giới hạn trách nhiệm đối với thuơng
nhân kinh doanh dịch vụ;
+ Nghị định 87/2009/NĐ-CP ngày 29/10/2009 về vận tải đa phuơng thức;
+ Thông tu số 194/2010/TT-BTC ngày 06/12/2010 huớng dẫn về thủ tục hải
quan: kiểm tra, giám sát hải quan, thuế xuất khẩu, thuế nhập khẩu và quản lý thuế đối
với hàng hóa xuất khẩu, nhập khẩu;
+ Nghị định số 115/2007/NĐ-CP của Chính phủ ngày 05/07/2007 về điều kiện
kinh doanh dịch vụ vận tải biển.
> Nguồn luật Quốc tế
Bên cạnh nguồn luật quốc gia, nguồn luật quốc tế cũng có vai trị quan trọng
trong việc điều chỉnh giao nhận hàng xuất nhập khẩu bằng đuờng biển. Vì nguời giao
nhận khơng chỉ giao dịch với đối tác nguời nuớc ngồi mà cịn chun chở và giao
nhận hàng hóa trên lãnh thổ của nuớc khác hoặc lãnh thổ quốc tế. Vì vậy, nguồn luật
quốc tế sẽ rất quan trọng nhất là khi có tranh chấp xảy ra. Đối với phuơng thức vận tải
bằng đuờng biển, có những nguồn luật cần chú ý nhu:
- Điều kiện kinh doanh chuẩn của FIATA
- Các công uớc về vận tải:
+ Công uớc Hague - công uớc thống nhất các quy tắc chung về vận đơn đuờng
biển đuợc kí ngày 25/08/1924, đuợc chỉnh lý lần 1 tại Visby năm 1968, và
đuợc chỉnh lý lần 2 năm 1979;
+ Công uớc Liên họp quốc về chun chở hàng hóa bằng đuờng biển - hay cịn
gọi là Công uớc Hamburg, đuợc ký ngày 31/03/1978 tại Hamburg.



-

Incoterm 2000 - bộ quy tắc quốc tế để giải thích những điều kiện
thuơng mại thơng dụng nhất trong ngoại thuơng do Phòng Thuơng Mại Quốc Te
(ICC) ban hành, trong đó làm rõ sụ phân chia trách nhiệm, chi phí, rủi ro trong
quá trình chuyển hàng từ nguời bán đến nguời mua, hiện nay Incoterm 2010 đã mở
rộng cho cả thuơng mại nội địa.
- Các quy tắc và thục hành thống nhất tín dụng chứng từ UCP 600
của Phịng Thuơng Mại Quốc Te Paris.
1.2. Nghiệp vụ co* bản trong giao nhận hàng hóa quốc tế bằng đường biển
1.2.1. Nhiệm vụ của các bên tham gia giao nhận hàng hóa tại cảng biển
> Nhiệm vụ của cảng biển
- Ký kết họp đồng giao nhận, xếp dỡ, bảo quản, lưu kho hàng hóa với chủ hàng.
Cảng phải có hướng dẫn xếp dỡ cho từng loại hàng, từng loại tàu được biết trên cơ sở
khả năng bốc dỡ thực tế của cảng;
- Giao hàng xuất khẩu cho tàu và nhận hàng nhập khẩu từ tàu, nếu được ủy
thác;
- Hạch toán với tàu về việc giao nhận hàng hóa và lập các chứng từ cần thiết
khác để bảo vệ quyền lợi của thương nhân nước ngoài;
- Giao hàng nhập khẩu cho các chủ hàng nội địa theo sự ủy thác của thương
nhân nước ngoài;
- Thực hiện xếp dỡ, vận chuyển, bảo quản, lưu trữ hàng hóa trong khu vực
cảng;
- Neu hàng hóa lưu trữ trong kho bãi của cảng bị hư hỏng, tổn thất thì cảng phải
bồi thường, nếu có biên bản họp lệ và nếu cảng khơng chứng minh được là cảng khơng
có lỗi;
- Cảng khơng chịu trách nhiệm về hàng hóa bên trong, nếu bao bì, kiện hoặc
dấu cịn ngun vẹn, do ký mã hiệu hàng hóa khơng chính xác hoặc khơng rõ ràng.

> Nhiệm vụ của doanh nghiệp xuất nhập khẩu
- Thực hiện việc giao nhận hàng hóa với tàu hoặc ủy thác cho cảng về việc giao
nhận, nếu không tự giao nhận hàng hóa xuất nhập khẩu với cảng trong trường họp
hàng phải lưu kho, lưu bãi tại cảng;


-

Ký hợp đồng bốc dỡ, vận chuyển, bảo quản, lun kho với cảng;
Cung cấp thơng tin về hàng hóa và tàu cho cảng;
Theo dõi quá trình giao nhận để giải quyết những vấn đề phát sinh;
Lập các chứng từ cần thiết trong q trình giao nhận để có cơ sở pháp lý khiếu

nại các bên có liên quan;
- Thanh tốn phí cảng.
> Nhiệm vụ của nguời vận chuyển
- Cung cấp các chứng từ cần thiết cho cảng để cảng giao nhận hàng hóa. Đối
với hàng nhập khẩu: 2 bản Luợc khai hàng hóa, 2 bản Sơ đồ xếp hàng, 2 bản Chi tiết
hầm hàng, 1 bộ vận đơn đuờng biển (nếu ủy thác giao nhận cho cảng). Các giấy tờ trên
phải giao cho cảng 24 giờ truớc khi tàu đến vị trí hoa tiêu. Neu là hàng Container hru
tại kho bãi cảng, nguời nhận hàng còn phải giao cho Cảng lệnh giao hàng (có xác nhận
của Hải quan), bản sao vận đơn. Đối với hàng xuất khẩu: 5 bản Luợc khai hàng hóa, 2
bản Sơ đồ hàng hóa. Các giấy tờ này phải giao phải giao cho cảng 8 giờ truớc khi bốc
hàng lên tàu;
- Chăm lo đủ ánh sáng trong hầm hàng và các nơi cần thiết khác, cũng nhu các
trang thiết bị làm hàng để đảm bảo an tồn cho việc bốc dỡ hàng hóa;
- Trả chi phí bốc dỡ, đóng gói... theo hợp đồng đã ký kết với cảng.
> Nhiệm vụ của Hải quan
- Tiến hành các thủ tục Hải quan, thục hiện kiểm tra, giám sát, kiểm sốt hải
quan đối với tàu biển, hàng hóa nhập khẩu;

- Đảm bảo thục hiện các quy định của Nhà nuớc về xuất khẩu, về thuế xuất
khẩu, thuế nhập khẩu;
- Tiến hành các biện pháp phát hiện, ngăn chặn, điều tra và xử lý hành vi buôn
lậu, gian lận thuơng mại hoặc vận chuyển trái phép hàng hóa, ngoại hối tiền Việt Nam
qua cảng biển.
Ngồi ra, q trình giao nhận hàng hóa xuất nhập khẩu tại cảng biển cịn có
nhiều cơ quan khác tham gia nhu: Đại lý tàu biển, Chủ hàng nội địa... với những chức
năng, nhiệm vụ khác nhau.


1.2.2. Quy trình giao nhận hàng nhập khẩu bằng đường biển
Nhận hàng nhanh chóng, kết tốn chính xác, lập kịp thời, đầy đủ, họp lệ các
chứng từ, biên bản liên quan đến tổn thất của hàng hóa để khiếu nại các bên có liên
quan.
Chủ hàng thuờng phải tiến hành các buớc sau:
- Chuẩn bị truớc khi nhận hàng nhập khẩu, bao gồm các công việc:
+ Kiểm tra việc trả tiền hay mở L/C;
+ Nắm thông tin về hàng và tàu, về thủ tục hải quan đối với mặt hàng có liên
quan;
+ Nhận các giấy tờ nhu: Thông báo sẵn sàng (NOR), thông báo tàu đến (Notice
of Arrival), B/L và các chứng từ khác về hàng hóa.
- Nhận hàng từ cảng hoặc tàu:
• Hàng nhập đóng trong Container
Đối với hàng ngun (FCL/FCL):
+ Khi nhận đuợc “Thông báo hàng đến” từ hãng tàu hay đại lý, chủ hàng mang
B/L và giấy giới thiệu của cơ quan đến hãng tàu để lấy Lệnh giao hàng (D/O) và đóng
lệ phí;
+ Chủ hàng mang biên lai nộp phí, 3 bản D/O cùng bộ chứng từ nhận hàng đến
Văn phòng quản lý tại cảng để xác nhận D/O, đồng thơi mang 1 bản D/O đến Hải quan
giám sát cảng để đối chiếu với Manifest;

+ Cán bộ giao nhận đến bãi tìm vị trí Container;
+ Cán bộ giao nhận của chủ hàng ngoại thuơng mang 2 bản D/O đã có xác nhận
của hãng tàu trên đó có ghi rõ phuơng thức nhận hàng (nhận nguyên Container hoặc
“rút ruột”) đến bộ phận kho vận làm phiếu xuất kho;
+ Sau khi đóng các lệ phí, cán bộ giao nhận mang D/O đã xác nhận đến Thuơng
vụ cảng lấy phiếu vận chuyển để chuẩn bị nhận hàng.
Neu nhận nguyên Container thì phải xuất trình giấy muợn Container của hãng và
đến bãi yêu cầu xếp Container lên phuơng tiện vận tải. Neu nhận theo phuơng thức “rút
ruột” thì phải có lệnh điều động công nhân để dỡ hẩng khỏi Container và xếp lên
phuơng tiện vận tải.


• Đối với hàng lẻ (LCL/LCL)
+ Chủ hàng mang vận đon gốc hoặc vận đon gom hàng đến hãng tàu hoặc đại
lý của người gom hàng để lấy D/O;
+ Sau khi xác nhận, đối chiếu D/O thì mang đến thủ kho để nhận phiếu xuất
kho;
+ Sau đó mang chứng từ đến kho CFS để nhận hàng.
• Đối với các loại hàng nhập khẩu khác: Hàng hóa nhập khẩu khác bao gồm:
hàng nguyên tàu, nguyên hầm, hàng rời khác. Việc giao nhận những loại
hàng này có thể tiến hành giữa cảng với tàu, giữa chủ hàng với tàu hay giao
nhận tay ba (tàu, cảng và chủ hàng).
• Một số điểm cần lun ý:
+ Trước khi dỡ hàng, tàu hoặc đại lý phải cung cấp cho cảng các chứng từ: lược
khai hàng hóa, sơ đồ hầm tàu... để cảng và các cơ quan chức năng khác như Hải quan,
Điều độ, Cảng vụ tiến hành các thủ tục cần thiết và bố trí phương tiện làm hàng;
+ Người nhận hàng và đại diện tàu tiến hành kiểm tra tình trạng hầm tàu. Neu
phát hiện thấy hầm tàu ẩm ướt, hàng hóa ở trong tình trạng lộn xộn hay bị hư hỏng,
mất mát thì phải lập biên bản để hai bên cùng ký. Neu tàu khơng chịu ký vào biên bản
thì mời cơ quan giám định lập biên bản mới tiến hành dỡ hàng;

+ Dỡ hàng bằng cần cẩu của tàu hoặc của cảng và xếp lên phương tiện vận tải
để đưa về kho bãi. Trong quá trình dỡ hàng, đại diện tàu cùng cán bộ giao nhận cảng
hay chủ hàng kiểm đếm và phân loại hàng hóa cũng như kiểm tra về tình trạng hàng
hóa và ghi vào Tally Sheet;
+ Hàng sẽ xếp ô tô để vận chuyển về kho theo phiếu vận chuyển có ghi rõ số
lượng, loại hàng, số B/L;
+ Cuối mỗi ca và sau khi dỡ hàng xong, cảng và đại diện tàu phải đối chiếu số
lượng hàng hóa giao nhận và cùng ký vào Tally Sheet;
+ Lập bản kết toán nhận hàng với tàu (Report on Receipt of Cargo) trên cơ sở
phiếu kiểm kiện (Tally Sheet). Cảng, tàu và chủ hàng đều ký vào bản kết toán này, xác
nhận số lượng hàng hóa thực giao so với Manifest và B/L;


+ Lập các giấy tờ cần thiết trong quá trình giao nhận như COR hay Suvey
Report (nếu hàng bị hư hỏng) hay yêu cầu tàu cấp giấy chứng nhận hàng thiếu (CSC),
nếu tàu giao thiếu;
+ Neu là hàng nguyên tàu hay nguyên hầm, có thể tiến hành giao nhận tay ba,
giữa tàu, cảng và chủ hàng;
+ Neu là hàng rời và đã được dỡ đưa vào kho cảng từ trước, thì để nhận hàng,
cán bộ giao nhận của chủ hàng phải mang biên lai thu phí lưu kho, 3 bản D/O, Invoice,
Packing List đến văn phòng quản lý tàu tại cảng xác nhận D/O và xuống kho tìm vị trí
hàng. Sau đó mang 2 bản D/O đến bộ phận kho vận để nhận hàng.
- Làm thủ tục Hải quan;
+ Sau khi có B/L và D/O có thể tiến hành làm thủ tục hải quan cho hàng nhập
khẩu. Thủ tục hải quan thường qua các bước sau:
+ Chuẩn bị hồ sơ hải quan đối với hàng mậu dịch gồm có: Tờ khai hải quan
nhập khẩu, phiếu tiếp nhận hồ sơ, giấy giới thiệu của cơ quan, giấy phép kinh doanh,
vận đơn, điện giao hàng (nếu là B/L Surrendered), lệnh giao hàng, giấy chứng nhận
xuất xứ, giấy chứng nhận phẩm chất, hóa đơn thương mại...;
+ Đăng kí tờ khai: Hải quan nhận hồ sơ, kiểm tra hồ sơ, kiểm tra doanh nghiệp

còn nợ thuế quá 90 ngày không? Neu hồ sơ đầy đủ và không nợ thuế, nhân viên hải sẽ
ký xác nhận và chyển hồ sơ qua đội trưởng hải quan để phúc tập tờ khai. Sau đó bộ
phận thu thuế sẽ kiểm tra, vào sổ sách máy tính và ra thông báo thuế. Chủ hàng nhận
thông báo thuế cùng phiếu tiếp nhận hồ sơ, còn bộ hồ sơ chuyển qua bộ phận kiểm
hóa;
+ Đăng ký kiểm hóa: đối với hàng nguyên Container, có thể kiểm hóa tại cảng
hay đưa về ICD ngoài cảng. Đối với hàng lẻ hay hàng rời khác phải kiểm hóa tại kho
cảng. Trước khi kiểm hóa, cán bộ hải quan thường đối chiếu D/O với Manifest;
+ Tiến hành kiểm hóa: Các nhân viên hải quan sẽ tiến hành kiểm tra thực tế
hàng hóa tại kho cảng, tại bãi Container, ICD hay kho riêng, tùy từng loại hàng;
- Kiểm tra thuế:
+ Sau khi kiểm hóa, hồ sơ sẽ chuyển sang bộ phận theo dõi và thu thuế để kiểm
tra việc áp mã tính thuế, loại thuế áp dụng, thuế suất áp dụng, giá tính thuế, tỷ giá tính


thuế...Sau khi kiểm tra thuế xong, lãnh đạo hải quan sẽ ký và đóng
dấu

“đã

hồn

thành

thủ tục hải quan”;
+ Nhận thơng báo thuế, đóng thuế và lệ phí hải quan.
- Thanh tốn các chi phí cho cảng nhu: tiền thuởng phạt xếp dỡ, tiền phạt lun
Container, tiền lun kho bãi...
Nghiệp vụ giao nhận hàng hóa xuất nhập khẩu tại cảng biển bao gồm nhiều buớc.
Mỗi buớc có những yêu cầu và nội dung nghiệp vụ riêng biệt. Xong các buớc nghiệp

vụ lại có mối quan hệ hữu cơ với nhau. Đe nghiệp vụ giao nhận hàng hóa xuất nhập
khẩu tại cảng biển đạt kết quả tốt nhất cần nắm vững tất cả các khâu nghiệp vụ có liên
quan.
1.3. Các chỉ tiêu đánh giá
1.3.1. Nhanh chóng
- Tốc độ cung cấp dịch vụ: là chỉ tiêu quan trọng trong lụa chọn dịch vụ vì nhanh
chóng giúp tiết kiệm thời gian và giảm bớt đuợc luợng hàng hóa nằm trên đuờng đối
với chủ hàng;
- Độ tin cậy của dịch vụ cung cấp: tính đúng giờ trong việc giao và nhận hàng hóa,
thơng tin cung cấp chính xác...;
- Sụ đầy đủ và sẵn sàng của phuơng tiện và thiết bị;
- Nhanh chóng giải đáp thắc mắc và đáp ứng yêu cầu của khách hàng;
- Tốc độ luân chuyển hàng hóa: thể hiện thời gian vật tu hàng hố hru kho dài hay
ngắn trong một hồn cảnh cụ thể và trong một giai đoạn nhất định. Nguời ta có thể
tính khối luợng vận chuyển của cơng ty qua kết quả tổng họp từ các họp đồng vận
chuyển.
1.3.2. Chỉnh xác
- Cung cấp dịch vụ với chất luợng ổn định;
- Quy trình chứng từ đáng tin cậy: khơng mắc lỗi.
1.3.3. An toàn
- An toàn và an ninh của hàng hóa: biểu hiện mức độ giữ gìn số luợng và chất luợng
hàng hoá bảo quản ở kho;
- Mức độ ứng dụng công nghệ thông tin và truyền dữ liệu điện tử an toàn.


1.3.4. Tiết kiệm
- Giá dịch vụ cạnh tranh: được căn cứ vào chi phí sản xuất, quan hệ cung cầu trên thị
trường vận tải, sự cạnh tranh trên thị trường, sự điều tiết của Nhà nước;
- Quy trình chứng từ đáng tin cậy: khơng mắc lỗi;
- Trình độ và kỹ năng chuyên môn của nhà quản lý và nhân viên, gồm cả kỹ năng xử

lý sự cố.
1.4.
Những yếu tố ảnh hưởng đến dịch vụ giao nhận hàng hóa bằng đường biển
1.4.1. Các yếu tổ khách quan
> Mơi trường chính trị, xã hội.
Sự ổn định xã hội và chính trị của mỗi đất nước không chỉ tạo điều kiện cho sự
phát triển của nước đó mà cịn là một trong những yếu tố cho sự hợp tác của các nước
khác và thương nhân người nước ngồi với quốc gia đó.
Các biến động trong mơi trường chính trị và xã hội ở các nước tham gia vào
hoạt động giao nhận sẽ có tác động đáng kể đến các nhiệm vụ xuất nhập khẩu bằng
đường biển.
> Môi trường pháp luật.
Phạm vi hoạt động giao nhận hàng xuất nhập khẩu bằng đường biển bao gồm
nhiều quốc gia khác nhau. Môi trường luật pháp nên được hiểu ở đây là môi trường
pháp lý không chỉ của nước xuất xứ của hàng hố mà cịn của nước hàng hoá đi qua,
nước hàng hoá được gửi đến và quốc tế.
Bất kỳ thay đổi nào trong các môi trường pháp lý nêu trên như việc ban hành,
phê duyệt một thơng tư hay nghị định của chính phủ ở bất kỳ quốc gia nào hoặc sự
chấp thuận của thỏa thuận quốc tế cũng sẽ có tác dụng hạn chế hoặc khuyến khích hoạt
xuất nhập khẩu.
> Mơi trường cơng nghệ.
Những tiến bộ cơng nghệ nhanh chóng trong lĩnh vực vận chuyển đường biển
ngày càng gia tăng chất lượng dịch vụ vận chuyển quốc tế bằng đường biểnvà giảm
giá giao hàng.
> Thời tiết.
Thời tiết tác động rất lớn đến việc giao hàng, tiếp hàng và vận chuyển hàng


hoá. Điều này ảnh hưởng đến tốc độ giao hàng và thời gian giao hàng
hố.

Ngồi
ra,
q trình vận chuyện đường biển cũng chịu nhiều ảnh hưởng của yếu tố
thời
tiết

thể
gây thiệt hại hoàn toàn, và khiến chậm việc giao hàng, làm phát sinh hậu
quả
kinh
tế
cho những bên có liên quan.
Do các tác động trên mà thời tiết sẽ ảnh hưởng tới chất lượng của hàng hoá, và là
một trong những nguyên nhân gây ra các mâu thuẫn. Nó cững là cơ sở cho việc xây dựng
trường họp bất khả kháng và khả năng miễn trách cho người giao nhận.
> Đặc điểm của hàng hóa.
Mỗi loại hàng hố lại mang những đặc điểm riêng của chúng. Ví dụ các sản
phẩm nơng nghiệp dễ hư hỏng, dễ thay đổi chất lượng trong khi hàng máy móc, thiết
bị thường cồng kềnh, khối lượng và kích cỡ lớn,... Chính những đặc điểm riêng này
của hàng hố sẽ quy định phương pháp bao gói, xếp dỡ, chằng buộc hàng hố sao cho
đúng quy cách, thích họp với từng loại hàng để nhằm đảm bảo chất lượng của hàng
hoá trong q trình giao nhận và vận chuyển hàng hố.
Hơn nữa, đối với mỗi loại hàng hoá khác nhau mang những đặc tính biệt lập sẽ
địi hỏi những loại chứng từ khác nhau để chứng nhận về phẩm chất, chất lượng của
chúng. Tuỳ theo đề xuất của cơ quan hải quan hoặc theo bộ chứng từ thanh toán được
quy định trong L/C mà người giao nhận sẽ phải chuẩn bị các loại chứng từ cho phù
hợp.
1.4.2. Yeu tố chủ quan
> Cơ sở vật chất, trang thiết bị, máy móc.
Cơ sở vật chất và trang thiết bị của người giao nhận bao gồm như văn phòng,

kho bãi, phương tiện bốc dỡ, vận chuyển, bảo quản và lưu kho hàng hoá,... Đe tham
gia hoạt động giao nhận hàng xuất nhập khẩu bằng đường biển, đặc biệt là trong điều
kiện Container hoá như hiện nay, cần có một cơ sở vật chất với các trang thiết bị và
máy móc hiện đại để chuyên dụng cho việc gom hàng, chuẩn bị và kiểm tra hàng. Với
sự tăng trưởng mạnh mẽ của công nghệ thông tin, người giao nhận đã có thể điều hành
mọi hoạt động của mình và những thơng tin về khách hàng, hàng hố qua hệ thống
máy tính và sử dụng hệ thống truyền dữ liệu điện tử . Sở hữu cơ sở vật chất và trang
thiết bị hiện đại người giao nhận sẽ ngày càng tiếp cận gần hơn với nhu cầu của khách
hàng và duy trì mối quan hệ lâu dài trong tương lai.


×