Tải bản đầy đủ (.docx) (12 trang)

Phân tích những tác động về môi trường trong quá trình đổi mới

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (132.34 KB, 12 trang )

BỘ LAO ĐỘNG – THƯƠNG BINH VÀ XÃ HỘI
TRƯỜNG ĐẠI HỌC LAO ĐỘNG - XÃ HỘI
-----***------

TIỂU LUẬN
HỌC PHẦN: KINH TẾ PHÁT TRIỂN TRONG ĐIỀU KIỆN
HỘI NHẬP
Đề tài: Hãy phân tích những tác động về mơi trường trong q
trình đổi mới, phát triển kinh tế ở nước ta và đề xuất các giải pháp để
đảm bảo phát triển bền vững, đồng thời bảo vệ được môi trường ở nước
ta đến năm 2035

Họ và tên học viên:
Mã số học viên:
Lớp:
Giảng viên giảng dạy:

Hà Nội-2021


2

MỤC LỤC


3

1.
2. 1. Môi trường
3. 1.1. Khái niệm và phân loại:


Khái niệm: Môi trường trong phạm vi nghiên cứu của kinh tế mơi

4.

trường chính là mơi trường địa lý hoặc mơi trường sống của con người
theo định nghĩa của UNEP. Đó chính là hệ thống các hồn cảnh chứa
đựng và thể hiện các quan hệ phức tạp giữa những thành phần tự nhiên,
kinh tế và con người, tồn tại trong một không gian và thời gian nhất định.
5.

Phân loại môi trường:

6.

- Theo chức năng: Môi trường tự nhiên, môi trường xã hội, mơi

trường nhân tạo.
7.

- Theo quy mơ: Mơi trường tồn cầu, môi trường khu vực, môi

trường quốc gia, môi trường vùng, môi trường địa phương.
8.

- Theo thành phần: Môi trường khơng khí, mơi trường nước, mơi

trường thành thị, mơi trường nơng thơn, …
9. 1.2. Vai trị của mơi trường
10.


- Mơi trường là nơi cung cấp tài nguyên.

11.

- Môi trường là nơi chứa chất thải.

12.

- Môi trường là không gian sống và cung cấp các dịch vụ cảnh quan

cho con người.
13.
14.

2. Quá trình đổi mới, phát triển kinh tế ở nước ta
35 năm đổi mới (1986 - 2021) là giai đoạn quan trọng của sự

nghiệp phát triển đất nước, đánh dấu sự trưởng thành mọi mặt của Ðảng, Nhà
nước và nhân dân, là sáng tạo có tính tất yếu, tồn diện để gạt bỏ, tháo gỡ những


4

vướng mắc, giải phóng năng lực sản xuất, tạo động lực cho sự phát triển bền
vững của đất nước. Bởi đổi mới là cơng cuộc có tính tổng thể, được chuẩn bị bài
bản, theo cách thức, với từng đường đi nước bước cụ thể, được cân nhắc chắc
chắn, triển khai một cách sâu rộng và đồng bộ, cho nên 35 năm qua, cơng cuộc
đổi mới đã thật sự gắn bó với vận mệnh dân tộc, vận mệnh đất nước, gắn bó với
mỗi người Việt Nam, và được bạn bè quốc tế hết sức quan tâm.
15.


Sau 35 năm, đất nước đã đạt được những kết quả thiết thực, mà

trước hết là đổi mới tư duy để khắc phục được nhận thức lệch lạc, nhất là bệnh
giáo điều, chủ quan duy ý chí, vì thế vai trị lãnh đạo của Ðảng càng được tăng
cường, định hướng XHCN được giữ vững, hình thành quan niệm mới về mục
tiêu, bước đi, cách thức phát triển đất nước và chuyển dịch cơ cấu kinh tế,
chuyển đổi cơ chế quản lý kinh tế, quản lý xã hội, kinh tế thị trường theo định
hướng XHCN từng bước hình thành, phát triển. Cơng cuộc đổi mới đã giải
phóng sức sản xuất, củng cố, tăng cường quan hệ sản xuất mới, đưa đất nước ra
khỏi tình trạng một nước có thu nhập thấp; đời sống nhân dân cải thiện đáng kể,
ổn định chính trị - xã hội được bảo đảm, an ninh quốc phòng được củng cố vững
chắc, quan hệ hợp tác quốc tế ngày càng sâu rộng. Ðổi mới đã đưa nước ta từ
chỗ thiếu thốn, có khi phải nhập lương thực, nay đã thành nước xuất khẩu gạo
đứng ở tốp đầu thế giới. Chưa bao giờ nhịp độ phát triển và đổi thay từ nông
thôn đến thành thị, từ miền núi đến đồng bằng lại nhanh chóng, mạnh mẽ như
hiện nay. Cũng chưa bao giờ phong cách sống, làm việc của mọi gia đình và mọi
người dân lại có nhiều nét mới mẻ, tươi tắn như hơm nay. Ðổi mới giúp chúng ta
vừa kế thừa và phát huy những thành quả tốt đẹp đạt được trước đây, vừa có
cách nghĩ khác trước, nghe khác trước, nhìn khác trước, làm khác trước, phù
hợp với trạng thái phát triển mới, vì thế, đã đem đến một sức vóc mới cho đất
nước, tiếp sức chúng ta đi thêm những bước dài trên con đường đã chọn.
16.

Qua 35 năm đổi mới, đất nước đã ra khỏi khủng hoảng kinh tế - xã

hội và tình trạng kém phát triển, trở thành nước đang phát triển có thu nhập
trung bình, đang đẩy mạnh cơng nghiệp hóa, hiện đại hóa và hội nhập quốc tế;
bộ mặt đất nước, đời sống của nhân dân thật sự thay đổi; dân chủ XHCN được



5

phát huy và mở rộng; đại đoàn kết toàn dân tộc được củng cố, tăng cường. Công
tác xây dựng Ðảng, xây dựng Nhà nước pháp quyền XHCN và hệ thống chính
trị được đẩy mạnh; sức mạnh về mọi mặt của đất nước được nâng lên; độc lập,
chủ quyền, thống nhất, toàn vẹn lãnh thổ và chế độ XHCN được giữ vững; quan
hệ đối ngoại ngày càng mở rộng đi vào chiều sâu; vị thế, uy tín của Việt Nam
trên trường quốc tế được nâng cao…
17.

Các thành tựu đó tạo tiền đề quan trọng để đất nước tiếp tục đổi

mới, phát triển trong những năm tới; đồng thời khẳng định con đường đi lên
CNXH là phù hợp với thực tiễn của Việt Nam và xu thế phát triển của lịch sử.
Cội nguồn của các thành tựu đó là do Ðảng ta có đường lối đổi mới đúng đắn,
sáng tạo, phù hợp lợi ích, nguyện vọng của nhân dân, được nhân dân tích cực
ủng hộ, thực hiện, được bạn bè quốc tế ủng hộ, hợp tác, giúp đỡ. Ðảng đã nhận
thức, vận dụng, phát triển sáng tạo chủ nghĩa Mác - Lê-nin, tư tưởng Hồ Chí
Minh, kế thừa, phát huy truyền thống dân tộc, tiếp thu tinh hoa văn hóa nhân
loại, vận dụng kinh nghiệm quốc tế phù hợp với Việt Nam, từ đó giữ bản lĩnh
chính trị, kiên định lý tưởng, mục tiêu độc lập dân tộc và CNXH, đồng thời nhạy
bén, sáng tạo, kịp thời đưa ra các chủ trương, quyết sách phù hợp từng giai đoạn
cách mạng, phù hợp tình hình thế giới và trong nước. Ðó là cơ sở để năm 2020,
với phương châm vì tính mạng con người, khơng để ai bị bỏ lại phía sau, tồn
Ðảng, toàn dân, toàn quân đã nỗ lực vượt qua đại dịch Covid-19, khắc phục hậu
quả bão lụt ở các tỉnh miền trung, giúp nhân dân sớm ổn định cuộc sống.
18.

Song bên cạnh những thành tựu, chúng ta cịn có hạn chế, khuyết


điểm. Cụ thể như: Công tác tổng kết thực tiễn, nghiên cứu lý luận còn bất cập,
chưa làm rõ một số vấn đề đặt ra trong quá trình đổi mới để định hướng thực
tiễn, cung cấp cơ sở khoa học hoạch định đường lối của Ðảng, chính sách, pháp
luật của Nhà nước. Lý luận về CNXH và con đường đi lên CNXH còn một số
vấn đề cần phải qua tổng kết thực tiễn để tiếp tục làm rõ. Kinh tế phát triển chưa
bền vững, chưa tương xứng tiềm năng, yêu cầu và thực tế nguồn lực được huy
động; kinh tế vĩ mô chưa thật ổn định, tốc độ tăng trưởng kinh tế chưa cao. Chất
lượng, hiệu quả, năng suất lao động xã hội và năng lực cạnh tranh của nền kinh


6

tế còn thấp. Phát triển còn thiếu bền vững cả về kinh tế, văn hóa, xã hội, mơi
trường. Nhiều vấn đề bức xúc nảy sinh, nhất là các vấn đề xã hội và quản lý xã
hội chưa được nhận thức đầy đủ và giải quyết có hiệu quả; cịn tiềm ẩn một số
nhân tố, nguy cơ gây mất ổn định xã hội. Trên một số mặt, lĩnh vực, còn một bộ
phận nhân dân chưa được thụ hưởng đầy đủ, công bằng thành quả của công cuộc
đổi mới…
19.

3. Tác động về mơi trường trong q trình đổi mới, phát triển

kinh tế ở nước ta
20.
21.

3.1. Mối quan hệ giữa môi trường với phát triển kinh tế xã hội:

Giữa môi trường và sự phát triển có mối quan hệ hết sức chặt ch ẽ: môi


trường là địa bàn và đối tượng của sự phát triển, còn phát triển là nguyên nhân
tạo nên các biến đổi của môi trường. Môi trường tự nhiên đồng thời cũng tác
động đến sự phát triển kinh tế xã hội thơng qua việc làm suy thối nguồn tài
ngun đang là đối tượng của hoạt động phát triển hoặc gây ra thảm hoạ, thiên
tai đối với các hoạt động kinh tế xã hội trên thế giới, trong khu vực nói chung và
nước ta nói riêng.
22.
23.

3.2. Thực trạng mơi trường ở nước ta hiện nay:

Môi trường ở Việt Nam hiện nay đang đứng trước khủng hoảng lớn

về năng lượng, tài nguyên và sinh thái. Các cuộc khủng hoảng này đều liên quan
chặt chẽ với môi trường và làm cho chất lượng cuộc sống của con người có
nguy cơ suy giảm. Nước ta thực hiện cơng nghiệp hố - hiện đại hố và đương
nhiên là kéo theo đơ thị hố dẫn đến tình hình ơ nhiễm mơi trường cũng gia tăng
nhanh chóng. Trong quá trình phát triển, nhất là trong thập kỷ vừa qua, các đô
thị lớn như Hà Nội, thành phố Hồ Chí Minh và các khu cơng nghiệp ở các
tỉnh/thành phố khác trong nước đã gặp phải nhiều vấn đề môi trường ngày càng
nghiêm trọng, do các hoạt động sản xuất công nghiệp, nông nghiệp, giao thông
vận tải và sinh hoạt gây ra.
24.

Ví dụ như tại thành phố Hồ Chí Minh có rất nhiều khu cơng nghiệp

tập trung hoạt động . Theo tính tốn, hoạt động của các khu cơng nghiệp này
cùng với các cơ sở trọng điểm bên ngoài khu cơng nghiệp, thì mỗi ngày thải vào



7

hệ thống sơng Sài Gịn - Đồng Nai tổng cộng 1.740.000 m3 nước thải cơng
nghiệp, trong đó có khoảng 671 tấn cặn lơ lửng, 1.130 tấn BOD5 (làm gi ảm nhu
c ầu ơxy sinh hố), 1789 tấn COD (làm giảm nhu cầu ơxy hố học), 104 tấn
Nitơ, 15 tấn photpho và kim loại nặng. Lượng chất thải này gây ô nhiễm cho
môi trường nước của các con sông vốn là nguồn cung cấp nước sinh hoạt cho
một nội địa bàn dân cư rộng lớn, làm ảnh hưởng đến các vi sinh vật và hệ sinh
thái vốn là tác nhân thực hiện q trình phân huỷ và làm sạch các dịng sơng.
25.

Nguồn nước bị ơ nhiễm. Ơ nhiễm biển xảy ra với mức độ ngày

càng tăng. Các hiện tượng vi sinh vật bị chết do ô nhiễm nguồn nước cả ở biển
hay sơng hồ cũng đã xảy ra khá nhiều.
26.

Ơ nhiễm khơng khí (bụi, SO2, CO2 v.v...) vượt tiêu chuẩn cho phép

tại các đô thị, khu công nghiệp, nhất là Hà Nội ln thuộc top đầu về ơ nhiễm
khơng khí trên thế giới trong những năm gần đây.
27.

Rừng đang suy giảm về số lượng và suy thoái về chất lượng. Điều

này dẫn đến môi trường cũng như cuộc sống của người dân đứng trước nguy cơ
cao như lũ lụt, lũ quét, …
28.


Số chủng loài động thực vật bị tiêu diệt đang gia tăng. Rác thải,

chất thải đang gia tăng về số lượng và mức độ độc hại.
29.

Sa mạc hoá đất đai do nhiều nguyên nhân như bạc màu, mặn hoá,

phèn hoá, khơ hạn khơng cịn màu mỡ và khơ cằn do tình trạng khai thác khơng
khoa học dẫn đến hiệu quả, năng suất và chất lượng của các sản phẩm nông
nghiệp khơng cao.
30.

Hiệu ứng nhà kính đang gia tăng làm biến đổi khí hậu: nhiều đợt

nắng nóng hơn, thời tiết hay thay đổi thất thường, mưa giông, mưa đá, ...
31.

Việc phát triển đơ thị hóa q nhanh mà khơng đồng bộ với hạ tầng

đơ thị, giao thơng dẫn đến tình trạng hay tắc đường, ngập cục bộ cũng là môi
trường không tốt đối với sự phát triển của xã hội cũng như cuộc sống của người
dân.


8

32.

4. Đề xuất các giải pháp đảm bảo phát triển bền vững đồng thời


bảo vệ môi trường ở nước ta đến năm 2035
33.
34.

4.1. Một số nguyên nhân làm ô nhiễm mơi trường:
- Tình

trạng quy hoạch các khu đơ thị chưa gắn liền với vấn đề xử

lý chất thải, xử lý nước thải,... vẫn còn tồn đọng nên tại các thành phố lớn, các
khu công nghiệp, khu đô thị,...ô nhiễm môi trường đang ở mức báo động. Theo
ước tính, trong tổng số 183 khu cơng nghiệp trong cả nước thì có trên 60% khu
cơng nghiệp chưa có hệ thống xử lý nước thải tập trung. Tại các đơ thị, chỉ có
khoảng 60% - 70% chất thải rắn được thu gom, cơ sở hạ tầng thoát nước và xử
lý nước thải, chất thải nên chưa thể đáp ứng được các yêu cầu về bảo vệ môi
trường. Hầu hết lượng nước thải bị nhiễm dầu mỡ, hóa chất tẩy rửa, hóa phẩm
nhuộm,... chưa được xử lý đều đổ thẳng ra các sông, hồ tự nhiên. Một ví dụ đã
từng được dư luận quan tâm thì trường hợp sơng Thị Vải bị ơ nhiễm bởi hóa
chất thải ra từ nhà máy của cơng ty bột ngọt Vedan suốt 14 năm liền.
35.

- Công tác quy hoạch đô thị đang đối mặt với nhiều bất cập, hệ

thống cơ sở hạ tầng thiếu sự đồng bộ giữa các lĩnh vực, không phát triển theo
kịp tốc độ tăng quy mô kinh tế và sự gia tăng quy mô dân số đô thị, chưa phát
huy được thế mạnh đặc thù, chưa thật sự đột phá trên phương diện tổng thể hệ
thống. Phần lớn quy hoạch có chất lượng thấp, cứng nhắc, kém tính khả thi.
Quy hoạch thường xuyên bị điều chỉnh theo yêu cầu phát triển kinh tế - xã hội,
dẫn đến việc quản lý sử dụng theo mục đích, tính chất được phê duyệt tại đồ án
quy hoạch còn tùy tiện. Một số đồ án quy hoạch xây dựng chất lượng cịn thấp,

thiếu tính chiến lược lâu dài, chưa thật sự tỏ rõ vai trò đi trước một bước. Năng
lực chuyên môn của cán bộ làm công tác quy hoạch, quản lý quy hoạch, quản lý
xây dựng, quản lý đơ thị cịn nhiều hạn chế.
36.

- Các doanh nghiệp thiếu trách nhiệm, quan liêu, thiếu chặt chẽ. Do

đặt nặng mục tiêu tối đa hóa lợi nhuận, khơng ít doanh nghiệp đã vi phạm quy
trình khai thác, góp phần gây ô nhiễm môi trường đáng kể.


9
37.

- Mặt khác, hệ thống xử lý nước thải tại một số khu công nghiệp

chưa hoạt động hiệu quả, nước thải sinh hoạt bị ô nhiễm được thải liên tục ra
sông, hồ gây nhiễm độc nguồn nước tự nhiên.
38.

- Bên cạnh đó, chính sự quan liêu, thiếu chặt chẽ trong công tác

quản lý bảo vệ môi trường của nhà nước cũng đang tiếp tay cho hành vi phá hoại
môi trường.
39.

- Dân số gia tăng; vận tải công cộng không theo kịp nhu cầu đi lại;

phương tiện giao thông công cộng tăng chậm trong khi ô-tô và xe máy lại tăng
mạnh. Lượng xe cộ lưu thông ngày càng nhiều ở nước ta cũng góp phần khơng

nhỏ vào việc gây ơ nhiễm bầu khơng khí.
40.

- Các chính sách, văn bản pháp luật cịn hạn chế, bất cập trong bảo

vệ mơi trường. Theo thống kê của Bộ Tư Pháp, hiện nay có khoảng 300 văn bản
pháp luật về bảo vệ môi trường để điều chỉnh hành vi của các cá nhân, tổ chức,
các hoạt động kinh tế, các quy trình kỹ thuật, quy trình sử dụng nguyên liệu
trong sản xuất,... Tuy nhiên, hệ thống các văn bản này vẫn cịn chưa hồn thiện,
thiếu đồng bộ, thiếu chi tiết, tính ổn định khơng cao, tình trạng văn bản mới
được ban hành chưa lâu đã phải sửa đổi, bổ sung là khá phổ biến, từ đó làm hạn
chế hiệu quả điều chỉnh hành vi của các cá nhân, tổ chức, các hoạt động kinh
tế... trong việc bảo vệ mơi trường
41.

- Các cấp chính quyền chưa nhận thức đầy đủ và quan tâm đúng

mức đối với công tác bảo vệ môi trường, dẫn đến buông lỏng quản lý, thiếu
trách nhiệm trong việc kiểm tra, giám sát về mơi trường. Ngồi ra, cơng tác
tun truyền, giáo dục về bảo vệ mơi trường trong xã hội cịn hạn chế.
42.

- Ý thức của người dân: Đầu tiên, đó chính là sự thiếu ý thức

nghiêm trọng và thờ ơ của người dân. Nhiều người cho rằng những việc mình
làm là quá nhỏ bé, không đủ để làm hại môi trường. Một số người lại cho rằng
việc bảo vệ môi trường là trách nhiệm của nhà nước, của các cấp chính
quyền...trong khi số khác lại nghĩ rằng việc môi trường đã bị ơ nhiễm thì có làm
gì cũng "chẳng ăn thua", và ô nhiễm môi trường cũng không ảnh hưởng đến



10

mình nhiều. Và chính những suy nghĩ này sẽ ảnh hưởng không nhỏ đến việc
giáo dục cũng như tư duy bảo vệ môi trường của các thế hệ trẻ về sau.
43.

4.2. Một số giải pháp đảm bảo phát triển bền vững và bảo vệ môi

trường:
44.

Để đưa nền kinh tế đảm bảo phát triển bền vững, đồng thời bảo vệ

được môi trường ở nước ta đến năm 2035 trong điều kiện hội nhập hiện nay,
Việt Nam cần phải tiếp tục đổi mới mơ hình tăng trưởng, nâng cao chất lượng,
hiệu quả và sức cạnh tranh của nền kinh tế, phát triển nhanh, bền vững, tận dụng
cơ hội của cuộc cách mạng 4.0 để đưa nước ta sớm trở thành một nước công
nghiệp hiện đại. Để đạt được mục tiêu kinh tế phát triển thịnh vượng, bền vững
mơi trường và hịa nhập xã hội, nước ta cần tập trung thực hiện một số các giải
pháp đồng bộ sau:
45.

- Thứ nhất, cần tiếp tục tập trung cải cách thể chế, luật pháp, cơ chế, chính

sách và mơi trường, tạo điều kiện thuận lợi, an toàn để kinh tế thị trường vận
hành đầy đủ, thông suốt hiệu quả; phát huy mạnh mẽ quyền dân chủ, tự do sáng
tạo của người dân trong phát triển kinh tế - xã hội. Tập trung xây dựng chiến
lược, quy hoạch phát triển theo cơ chế thị trường, cần chấm dứt việc xây dựng
các quy hoạch về đầu tư phát triển hàng hóa dịch vụ, sản phẩm cụ thể, ấn định

khối lượng, số lượng hàng hóa dịch vụ làm hạn chế sự tham gia thị trường của
các thành phần kinh tế.
46.

- Thứ hai, tạo mơi trường kinh doanh bình đẳng, thuận lợi hấp dẫn để thu

hút nguồn lực từ xã hội, dân cư và đầu tư trực tiếp từ nước ngồi, nguồn lực nhà
nước mang tính dẫn dắt định hướng cụ thể như: Tái cơ cấu doanh nghiệp nhà
nước; đẩy mạnh thối vốn đầu tư ngồi ngành, thối phần vốn nhà nước trong
các doanh nghiệp nhà nước không cần nắm giữ.
47.

Các doanh nghiệp nhà nước phải hoạt động theo nguyên tắc thị trường,

cạnh tranh bình đẳng, áp dụng thực tiễn quản trị tốt của quốc tế. Đồng thời cần
phát triển mạnh khu vực kinh tế tư nhân trở thành một động lực quan trọng của
nền kinh tế. Thể chế hóa đầy đủ và bảo đảm thực hiện nghiêm minh quyền tự do
kinh doanh, quyền sở hữu tài sản và sở hữu trí tuệ. Xóa bỏ các rào cản, các biện


11

pháp hành chính can thiệp trực tiếp vào thị trường và sản xuất kinh doanh. Thúc
đẩy, hỗ trợ kinh tế tư nhân đổi mới sáng tạo, hiện đại hóa cơng nghệ và phát
triển nguồn nhân lực, nâng cao năng suất lao động. Tự do hóa thị trường nhân tố
sản xuất, nhất là đất đai, lao động và công nghệ.
48.

Về vấn đề thu hút và sử dụng vốn đầu tư nước ngoài FDI, cần chuẩn bị tốt


các điều kiện để thu hút nâng cao hiệu quả FDI, phục vụ tái cơ cấu kinh tế thúc
đẩy tăng trưởng. Có chính sách ưu tiên thu hút đầu tư trực tiếp nước ngoài đối
với các dự án có cơng nghệ cao, các cơng ty đa quốc gia lớn, gắn với yêu cầu
chuyển giao và lan tỏa rộng rãi công nghệ tiên tiến và quản trị hiện đại, liên kết
sản xuất theo chuỗi giá trị với các doanh nghiệp của tư nhân trong nước, nhất là
trong phát triển ngành chế biến, chế tạo, công nghiệp hỗ trợ, nông nghiệp công
nghệ cao.
49.

- Thứ ba, cần phát triển năng lực đổi mới, sáng tạo, trong đó trước tiên là

đổi mới hệ thống sáng tạo quốc gia, lấy doanh nghiệp và các định chế Nghiên
cứu và phát triển (R&D) làm trung tâm, phát huy năng lực sáng tạo của mọi cá
nhân, doanh nghiệp, tổ chức. Thúc đẩy khởi nghiệp sáng tạo, kết nối doanh
nghiệp, ý tưởng khởi nghiệp, đổi mới sáng tạo với các nhà đầu tư, quỹ đầu tư.
Đảm bảo quyền sở hữu trí tuệ, phát triển thị trường công nghệ. Ứng dụng các
thành tựu của Cách mạng công nghiệp 4.0; thúc đẩy sản xuất thông minh và xây
dựng đô thị thông minh. Đẩy mạnh phát triển nhân lực, cải tổ hệ thống giáo dục
đại học và đào tạo nghề.
50.

- Thứ tư, cần phát huy các cực tăng trưởng, nâng cao hiệu quả kinh tế

vùng và đô thị. Theo đó cần phát triển các cực tăng trưởng mới với việc xây
dựng 3 đặc khu hành chính – kinh tế với thể chế vượt trội có khả năng cạnh
tranh quốc tế. Phát huy các cơ chế đặc thù ở TP.HCM, Hà Nội làm đầu tàu và
tạo sự lan tỏa cho cải cách và phát triển.
51.

Cần xây dựng các quy hoạch vùng theo hướng tích hợp, đa ngành, phù


hợp với kinh tế thị trường, lấy quy hoạch làm cơ sở quản lý phát triển vùng.
Nâng cao chất lượng lập và quản lý quy hoạch, nhất là quy hoạch kết cấu hạ
tầng kinh tế, xã hội, quy hoạch đô thị và quy hoạch sử dụng tài nguyên, đảm bảo


12

công khai, minh bạch. Tăng cường liên kết giữa các địa phương, các vùng để
phát huy tối đa tiềm năng lợi thế của từng vùng và địa phương; tạo không gian
phát triển thống nhất.
52.

Cần tận dụng đơ thị hóa để đẩy mạnh hiện đại hóa cơng nghiệp hóa. Định

hình lại chính sách và đầu tư để phát huy mật độ kinh tế xung quanh các vùng
đô thị lớn và các đơ thị thứ cấp có tiềm năng; giảm phân biệt xã hội về tiếp cận
dịch vụ giữa người nhập cư và cư dân đô thị.
53.

- Thứ năm, đi đôi với phát triển kinh tế cần đảm bảo công bằng và hòa

nhập xã hội. Cần thực hiện cơ chế thị trường và đầy mạnh xã hội hóa đối với
cung cấp các dịch vụ cơng. Cần đổi mới chính sách xã hội phù hợp với thay đổi
cấu trúc dân số khi tỷ lệ người nghèo còn rất thấp, tầng lớp trung lưu tăng nhanh
và già hóa dân số. Đảm bảo bình đẳng về cơ hội phát triển cho tất cả mọi người
đặc biệt là nhóm người yếu thế. Thúc đẩy phát triển và đáp ứng nhu cầu của tầng
lớp trung lưu vì sự thịnh vượng chung.
54.


- Thứ sáu, cần phát triển bền vững về mơi trường và thích ứng với biến

đổi khí hậu. Cần nâng cao năng lực dự báo, cảnh báo thiên tai, giám sát biến đổi
khí hậu. Tăng cường khả năng chống chịu, huy động nguồn lực đầu tư các cơng
trình, dự án ứng phó với biến đổi khí hậu, phòng, chống thiên tai kể cả từ các
nhà tài trợ quốc tế. Đảm bảo bền vững môi trường bao gồm bảo vệ chất lượng
khơng khí, đất và nước, lồng ghép khả năng chống chịu trước tác động khí hậu
vào kế hoạch kinh tế, chính sách ngành và đầu tư hạ tầng; quan tâm và ưu tiên
với các dự án về nguồn năng lượng sạch như năng lượng mặt trời, điện gió, …
55.

Hướng đến đầu tư “thơng minh” với sự tham gia của khu vực tư nhân

nhằm tính đầy đủ các phí tổn về khí hậu và mơi trường.



×