TRƯỜNG ĐẠI HỌC THƯƠNG MẠI
BÀI THẢO LUẬN TRIẾT HỌC
Đề tài: Trình bày nội dung quy luật lượng- chất và vận dụng
quy luật vào lĩnh vực đời sống học tập của mỗi người
GVHD: PGS.TS Phương Kỳ Sơn
Nhóm 4
Mã lớp HP: 2081MLNP0221
Hà Nội, 2020
1
BIÊN BẢN ĐÁNH GIÁ
STT
1
2
3
Họ và tên
Cơng việc
Nguyễn
Bích
Ngọc
(Nhóm
trưởng)
- Lên dàn bài,
phân chia cơng
việc
- Tổng hợp
- Đánh gía nhận
xét chung
Lê Thị
Ánh
Nguyệt
Đặng Gia
Phong
- Khái niệm
lượng, chất.
- Lấy ví dụ.
Khơng tham gia
với nhóm.
Điể
m
10
9
0
4
Lê Xn - Khái niệm
Hồng
lượng, chất.
Phúc
- Lấy ví dụ.
5
- Quy luật lượng
Lê Thị
chất và mối quan
Minh
hệ lượng chất.
Phương
- Lấy ví dụ
9
6
Nguyễn
Thị Thu
Phương
(Thư kí)
- Câu mở đầu,
lời cảm ơn, lời
cam đoan.
- Đánh giá và
nhận xét các bạn
trong nhóm.
10
7
8
- Quy luật lượng
Phan Thị
chất và mối quan
Như
hệ lượng- chất.
Quỳnh
- Lấy ví dụ
Trần
- Khái niệm
Quang
lượng, chất.
9
9
9
Tự đánh giá
- Tổng hợp lại
bài làm của
các bạn và
chỉnh sửa lại
tốt.
- Lên dàn bài
hợp lý.
- Đánh giá
khách quan.
Hồn
thành
đúng kì hạn
được giao.
X
Hồn
thành
đúng
các
nhiệm vụ được
nhóm trưởng
được giao, nộp
bài đúng thời
hạn.
Hồn
thành
đúng kì hạn
cho
nhóm
trưởng.
- Bài làm đầy
đủ, nộp bài
đúng thời hạn.
- Tuy ban đầu
có thiếu sót
nhưng đã cố
gắng sửa lại để
nội dung đầy
đủ đúng với
tiêu chí đề ra.
Nhóm đánh
giá
Kết luận
Hồn thành
tốt nhiệm
Hồn thành
vụ cá nhân
tốt.
và trưởng
nhóm.
Hồn thành
Hồn thành
bài
đúng
tốt.
hạn.
X
X
Hồn thành
Hồn thành
bài
đúng
tốt.
hạn.
Ví dụ tốt,
hồn thành Hồn thành
bài
đúng tốt.
hạn.
Hoàn thành Hoàn thành
tốt.
tốt.
Hoàn thành
Hoàn thành bài tốt nhiệm
tốt, đúng hạn. vụ
được
giao
Bài làm tốt.
Bài
làm
hoàn thành
Hoàn thành
tốt.
Hoàn thành
tốt.
Sơn
9
Nguyễn
Thị Thu
- Lấy ví dụ.
- Quy luật lượng
chất và mối quan
hệ lượng- chất.
- Lấy ví dụ
đúng hạn.
9
Bài làm đầy
đủ, nộp bài
đúng thời hạn,
nội dung đầy
đủ đưa ra
những ví dụ
chi tiết.
Làm
bài
đầy đủ, có Hồn thành
trách
tốt.
nhiệm.
Biên bản đánh giá đã được cả nhóm thơng qua và nhất trí.
Nhóm trưởng
Thư ký
(đã ký)
(đã ký)
Nguyễn Bích Ngọc
Nguyễn Thị Thu Phương
LỜI MỞ ĐẦU
Thế giới xung quanh chúng ta có vơ vàn sự vật và hiện tượng phong phú, đa
dạng. Nhưng phong phú và đa dạng đến đâu thì cũng có quy luật của nó. Đằng sau các
hiện tượng mn màu mn vẻ, con người dần dần nhận thức được tính trật tự và mối
liên hệ có tính lặp lại của sự vật hiện tượng, từ đó đã hình thành nên các quy luật thế
giới quan. Theo phạm trù của lý luận nhận thức, khái niệm “quy luật” là sản phẩm của
tư duy khoa học phản ánh mối liên hệ của các sự vật, hiện tượng và tính chỉnh thể của
chúng.
Các quy luật tự nhiên, xã hội cũng như tư duy con người đều có tính khách quan.
Con người khơng thể tạo ra hoặc xóa bỏ được quy luật mà chỉ có thể nhận thức và vận
dụng chúng vào thực tế. Quy luật lượng - chất hay còn gọi là quy luật chuyển hóa từ
những sự thay đổi về lượng thành những sự thay đổi về chất và ngược lại là một trong
ba quy luật cơ bản của phép biện chứng duy vật trong triết học Mác - Lênin, phổ biến
của phương thức chung của các quá trình vận động, phát triển trong tự nhiên, xã hội và
tư duy. Khi lượng thay đổi tất yếu sẽ làm thay đổi chất của sự vật, hiện tượng và ngược
lại. Đây là quy luật tất yếu, khách quan, phổ biến của sự vật, hiện tượng trong mọi lĩnh
vực của tự nhiên, xã hội, tư duy. Việc nhận thức các quy luật này có ý nghĩa to lớn
trong thực tiễn khi chúng ta xem xét các sự vật, hiện tượng trong tự nhiên, xã hội, con
người. Ph.Ăng-ghen đã khái quát quy luật này: “Những thay đổi đơn thuần về lượng,
đến một mức độ nhất định, sẽ chuyển hóa thành những sự khác nhau về chất”.
Trong bài thảo luận này, nhóm 4 chúng em mong muốn tiếp cận va làm sáng tỏ
nội dung về quy luật lượng chất của Triết học. Từ đó hiểu và nắm được những ý nghĩa
của quy luật quan trọng này và vận dụng nó trong đời sống học tập của bản thân.
Với kiến thức bản thân còn hạn chế, chắc chắn bài thảo luận của chúng em không
tránh khỏi những thiếu sót, nhóm em rất mong nhận được sự nhận xét, đóng góp ý
kiến của thầy và các bạn trong lớp về đề tài thảo luận của nhóm em.
4
LỜI CAM ĐOAN
Nhóm em xin cam đoan và khẳng định bài thảo luận này là chính nhóm em tự
tìm hiểu và suy nghĩ viết ra. Bài thảo luận này hoàn tồn được hình thành và phát triển
từ chính các thành viên trong nhóm, đươc thực hiện trên sở lý thuyết, nghiên cứu khảo
sát tình hinh thực tiễn, dưới sự hướng dẫn khoa học của PGS.TS Phương Kỳ Sơn. Các
kêt luận trong bài là trung thực, không sao chép từ bất kì từ bất kì một nguồn nào khác
và dưới bất kì hình thức nào. Trong q trình thảo luận, nhóm em có tham khảo các
nguồn tài liệu hằm khẳng định thêm sự tin cậy và cấp thiết của đề tài. Việc tham khảo
các nguồn tài liệu đã được thực hiện trích dẫn và ghi nguồn tham khảo tài liệu đúng
quy định.
5
LỜI CẢM ƠN
Trong q trình thảo luận, nhóm em xin được cảm ơn sự hướng dẫn, giảng dạy
tận tình của PGS.TS Phương Kỳ Sơn – người đã truyền dạy những kiến thức quý báu
trong chương trình học, đã giúp đỡ bài thảo luận hồn thành thuận lợi. Đến nay nhóm
em đã hoàn thành bài tiểu luận với đề tài thảo luận “Quy luật lượng chất, trình bày nội
dung quy luật và vận dụng quy luật vào lĩnh vực đời sống học tập của mỗi người”
Do trình độ cịn hạn chế cũng như thời gian nghiên cứu ngắn nên bài tiểu luận
nhóm em khó tránh khỏi những thiếu sót, nhóm em rất mong nhận được những ý kiến
đóng góp của thầy và các bạn trong lớp.
Chúng em xin chân thành cảm ơn!
6
A. QUY LUẬT LƯỢNG - CHẤT
I/ NHỮNG LÝ LUẬN CƠ BẢN VỀ QUY LUẬT
“Quy luật từ những thay đổi về lượng dẫn đến những thay đổi về chất và ngược
lại” là một trong ba quy luật của phép biện chứng duy vật, nó cho biết cách thức của
sự vận động và phát triển trong tự nhiên, xã hội và tư duy. Quy luật này chỉ ra cách
thức chung nhất của sự vận động và phát triển, khi cho thấy sự thay đổi về chất chỉ xảy
ra khi sự vật, hiện tượng đã tích lũy những thay đổi về lượng đạt đến ngưỡng nhất
định. Quy luật cũng chỉ ra tính chất của sự vận động và phát triển, khi cho thấy sự thay
đổi về lượng của sự vật, hiện tượng diễn ra từ từ kết hợp với sự thay đổi nhảy vọt về
chất làm cho sự vật, hiện tượng vừa tiến bước tuần tự, vừa có những bước đột phá
vượt bậc. Anghen viết “…trong giới tự nhiên thì những sự biến đổi về chất – xảy ra
một cách xác định chặt chẽ đối với từng trường hợp cá biệt – chỉ có thể có được do
thêm vào hay bớt đi một số lượng vật chất hay vận động”. Đây là quy luật tất yếu,
khách quan, phổ biến của sự vật, hiện tượng trong mọi lĩnh vực của tự nhiên, xã hội và
tư duy.
Chất là phạm trù triết học dùng để chỉ tổng hợp những thuộc tính khách quan vốn
có của sự vật, hiện tượng, là sự thống nhất hữu cơ của những thuộc tính làm cho sự vật
hiện tượng là nó chứ khơng phải là cái khác.
Ví dụ: thuộc tính của đường là ngọt, thuộc tính của muối là mặn....
Chất của sự vật là các thuộc tính khách quan vốn có của sự vật nhưng không
đồng nhất với khái niệm thuộc tính. Mỗi sự vật, hiện tượng đều có những thuộc tính cơ
bản và khơng cơ bản. Chỉ những thuộc tính cơ bản mới hợp thành chất của sự vật, hiện
tượng. Khi các thuộc tính cơ bản thay đổi thì chất của sự vật thay đổi. Do đó, mỗi sự
vật, hiện tượng khơng chỉ có một chất, mà có nhiều chất tuỳ theo những mối quan hệ
cụ thể của nó với những cái khác. Theo Ph. Ăngghen: “Những chất lượng không tồn
tại, mà những sự vật có chất lượng, hơn nữa, những sự vật có vơ vàn chất lượng mới
tồn tại”
Chất của sự vật, hiện tượng không những được xác định bởi chất của các yếu tố
cấu thành mà còn bởi cấu trúc và phương thức liên kết giữa chúng, thông qua các mối
liên hệ cụ thể do đó việc phân biệt thuộc tính cơ bản và khơng cơ bản, chất và thuộc
tính chỉ có ý nghĩa tương đối.
7
Mỗi sự vật, hiện tượng khơng chỉ có một chất, mà có nhiều chất, tùy thuộc vào
các mối quan hệ cụ thể của nó với những cái khác. Chất khơng tồn tại thuần túy tách
rời sự vật, biểu hiện tính ổn định tương đối của nó.
Lượng là một phạm trù triết học dùng để chỉ tính quy định khách quan vốn có của
sự vật, hiện tượng về các phương diện: số lượng các yếu tố cấu thành, quy mô của sự
tồn tại, tốc độ, nhịp điệu của các quá trình vận động, phát triển của sự vật, hiện tượng.
Lượng biểu hiện kích thước dài hay ngắn, quy mơ to hay nhỏ, trình độ cao hay thấp, số
lượng nhiều hay ít, màu sắc đậm hay nhạt.....
Ví dụ: Màu nước biển là màu xanh, …..
Lượng cũng mang tính khách quan như chất, là cái vốn có của sự vật.
Lượng thường được xác định bởi những đơn vị đo lường cụ thể với con số chính
xác nhưng cũng có lượng biểu thị dưới dạng khái quát, phải dùng tới khả năng trừu
tượng hóa để nhận thức.
Ví dụ: Cột nhà cao 70 cm,…..
Có lượng biểu thị yếu tố bên ngồi (ví dụ: chiều cao, chiều dài của một vật....), có
lượng biểu thị yếu tố quy định kết cấu bên trong (ví dụ: số lượng nguyên tử của một
nguyên tố hóa học).
II/ NỘI DUNG QUY LUẬT
Sự phát triển của mọi sự vật, hiện tượng trong tự nhiên, xã hội cũng như sự phát
triển nhận thức trong tư duy con người đều đi từ sự thay đổi dần về lượng khi vượt quá
giới hạn về độ tới điểm nút thì gây ra sự thay đổi cơ bản về chất, làm cho sự vật, hiện
tượng phát triển cao hơn hay thay thế bằng sự vật, hiện tượng khác.
Sở dĩ như vậy là vì chất và lượng là hai mặt thống nhất hữu cơ nhưng cũng mang
trong mình tính mâu thuẫn vốn có trong sự vật. Lượng thì thường xun biến đổi cịn
chất có xu thế ổn định. Do đó, lượng phát triển tới một mức độ nào đó thì mâu thuẫn
với chất cũ, u cầu tất yếu là phải thay đổi chất cũ, mở ra một độ mới phát triển về
lượng. Sự chuyển hóa từ những sự thay đổi về lượng dẫn đến sự thay đổi về chất, diễn
ra một cách phổ biến trong tự nhiên, xã hội và tư duy.
Quy luật này còn diễn ra theo chiều hướng ngược lại, tức là không chỉ những
thay đổi về lượng dẫn đến thay đổi về chất mà sau khi chất mới ra đời, do sự biến đổi
về lượng trước đó gây nên thì lại quay trở lại, tác động đến sự biến đổi của lượng mới.
8
Ảnh hưởng của chất mới đến lượng thể hiện ở quy mô, mức độ, nhịp điệu phát triển
mới.
Nội dung quy luật được phát biểu như sau: “mọi sự vật đều là sự thống nhất giữa
lượng và chất, sự thay đổi dần dần về lượng trong khuôn khổ của độ tới điểm nút sẽ
dẫn đến sự thay đổi về chất của sự vật thông qua bước nhảy; chất mới ra đời tác động
sự thay đổi của lượng mới. Quá trình tác động đó diễn ra liên tục làm cho sự vật khơng
ngừng phát triển, biến đổi.”
Ví dụ:
- Trong học tập: Việc chuyển từ học phổ thông sang học đại học được coi là một
bước chuyển về chất. Khi chúng ta học phổ thơng, chúng ta tích lũy kiến thức dần dần,
ngày này qua ngày khác, sau một thời gian dài chúng ta sẽ học hết tồn bộ chương
trình, nắm vững các kiến thức đó và chúng ta sẽ tiến hành cuộc thi đại học. Đối với
những người đã tích lũy đủ những kiến thức cần thiết họ sẽ vượt qua kỳ thi và trở
thành sinh viên đại học. Đối với những người khác do việc tích lũy kiến thức chưa đủ
lượng, chưa đủ nhiều, chưa sâu sắc thì họ sẽ chưa vượt qua được kỳ thi, họ có thể sẽ
mất thêm thời gian để tích lũy thêm bằng cách thi vào năm sau hoặc có thể họ sẽ
khơng thi nữa.
-Trong tình yêu: Khi hai người mới gặp nhau thường thì họ chỉ có một chút gì
đó mến cảm với nhau lúc đầu thơi chứ khó có thể nói là đã u nhau được. Sau khi đã
quen biết nhau, họ bắt đầu đi lại nhiều hơn, nói chuyện với nhau nhiều hơn, cùng nhau
làm một số việc như cùng học, cùng đi chơi... qua những chuyện đó họ sẽ dần dần hiểu
nhau hơn, hiểu về con người, tính cách, cá tính và nét duyên dáng đáng yêu của nhau
hơn. Dần dần trong họ bắt đầu nảy nở tình u .Việc tích lũy về những hiểu biết,
những tình cảm, cảm xúc về nhau đó được xem là việc tích lũy về lượng. Khi những
sự hiểu biết đó, những tình cảm đó đủ lớn, tình cảm đó sẽ có thể chuyển thành tình
u. Nhưng thường để chính thức được cơng nhận là người u, họ thường qua một
bước gọi là ngỏ lời yêu và nhận lời yêu. Đây được xem là một "bước nhảy" trong quan
hệ giữa hai người chuyển từ chất này (tình bạn) qua chất khác (tình u). Có một điều
đáng lưu ý ở đây (cũng là một lưu ý hết sức quan trọng trong triết học về quy luật
lượng chất này là xác định xem lượng đã đủ chưa để thực hiện bước nhảy vì nếu tích
chưa đủ lượng mà thực hiện bước nhảy thì sẽ thất bại, nhưng nếu đã đủ lượng rồi mà
9
khơng tạo điều kiện để thực hiện bước nhảy thì sẽ khơng biến đổi được về chất). Đối
với tình u cũng tương tự vậy, cần phải xem là tình cảm của mình đã đủ lớn chưa để
có thể chuyển sang tình yêu, và nếu mà đã đủ rồi mà mình khơng dám tỏ bày thổ lộ với
họ để có người khác đến cướp mất thì sẽ là một điều đáng tiếc lớn.Và đến khi họ quyết
định sẽ cưới nhau, đó thực sự là một bước nhảy lớn trong quan hệ của hai người, nó
cũng được tuân thủ các quy luật của lượng chất, khi sự hiểu biết về nhau, hiểu và
thơng cảm cho nhau, hiểu tính cách, hiểu cuộc sống, thấy rằng hợp với mình và tình
cảm của 2 người dành cho nhau đủ lớn để đảm bảo sẽ chiến thắng được những sóng
gió của cuộc đời thì họ sẽ tiến đến hôn nhân.
III/ MỐI QUAN HỆ BIỆN CHỨNG GIỮA LƯỢNG VÀ CHẤT
1. Từ sự thay đổi về lượng dẫn đến sự thay đổi về chất.
Mọi sự vật của thế giới đều có mặt chất và lượng.Chúng là hai quy định vốn có
của sự vật và thống nhất hữu cơ với nhau trong giới hạn độ. Chất là mặt tương đối ổn
định, lượng là mặt biến đổi thường xuyên hơn.Trong giới hạn độ của sinh vật không
ngừng biến đổi,song chưa làm cho sự vật chuyển sang chất mới. Lượng biến đổi đến
mức vượt qua độ tới điểm nút thì phá vỡ chất cũ,chất mới được hình thành. Các khái
niệm độ, điểm nút và bước nhảy xuất hiện trong quá trình tác động lẫn nhau giữa chất
và lượng.
Độ là khái niệm dùng để chỉ mối liên hệ thống nhất và quy định lẫn nhau giữa
chất và lượng; là giới hạn tồn tại của sự vật, hiện tượng mà trong đó, sự thay đổi về
lượng chưa dẫn đến sự thay đổi về chất; sự vật, hiện tượng vẫn là nó, chưa chuyển hóa
thành sự vật, hiện tượng khác.
Điểm giới hạn mà tại đó, sự thay đổi về lượng đạt tới chỗ phá vỡ độ cũ, làm cho
chất của sự vật, hiện tượng thay đổi, chuyển thành chất mới, thời điểm mà tại đó bắt
đầu tạo ra bước nhảy, gọi là điểm nút.
Bước nhảy là khái niệm dùng để chỉ giai đoạn chuyển hóa cơ bản về chất của sự
vật, hiện tượng do những thay đổi về lượng trước đó gây ra, là bước ngoặt cơ bản
trong sự biến đổi về lượng. Sự thay đổi về chất diễn ra với nhiều hình thức bước nhảy
khác nhau, được quyết định bởi mâu thuẫn, tính chất và điều kiện của mỗi sự vật. Đó
là các bước nhảy: nhanh và chậm, lớn và nhỏ, cục bộ và tồn bộ, tự phát và tự giác,…
Các hình thức của bước nhảy:
10
•
Căn cứ vào nhịp điệu có:
+ Bước nhảy đột biến là bước nhảy được thực hiện trong thời gian rất ngắn làm
thay đổi chất của toàn bộ kết cấu cơ bản của sự vật.
Ví dụ: Uranium 235 được tăng tới hạn (1kg) thì ngay lập sẽ xảy ra vụ nổ nguyên
tử.
+ Bước nhảy dần dần là bước nhảy được thực hiện từ từ, từng bước bằngcách
tích lũy dần những nhân tố của chất mới, loại bỏ dần những nhân tố của chấtcũ.
Ví dụ: Thời kỳ quá độ lên chủ nghĩa xã hội ở Việt nam...
•
Căn cứ vào quy mơ có:
+ Bước nhảy toàn bộ là bước nhảy làm thay đổi chất của toàn bộ các mặt,các yếu
tố cấu thành sự vật.
Ví dụ: Cuộc cách mạng xã hội chủ nghĩa theo nghĩa rộng
+ Bước nhảy cục bộ là bước nhảy làm thay đổi chất của những mặt, những yếu tố
riêng lẻ của sự vật.
Ví dụ: Những kỳ thi học phần trong chương trình học thạc sĩ.
2. Chất mới ra đời quyết định lượng mới
Khi chất mới ra đời lại có sự tác động trở lại lượng của sự vật. Chất mới tác
động tới lượng của sự vật, hiện tượng trên nhiều phương diện: làm thay đổi kết cấu,
quy mơ, trình độ, nhịp điệu của sự vận động, phát triển của sự vật, hiện tượng.
Sự thay đổi về chất tác động sự thay đổi về lượng: Chất mới của sự vật chỉ xuất
hiện khi sự thay đổi về lượng đạt đến điểm nút khi sự vật mới ra đời với chất mới lại
có một lượng mới phù hợp tạo nên sự thống nhất mới giữa chất và lượng, sự tác động
của chất mới đối với lượng mới được biểu hiện ở quy mô tồn tại nhịp điệu sự vận
động.
11
Những chất mới lại tiếp tiếp tục biến đổi đến một mức độ nào đó phá vỡ chất cũ
chất mới lại được hình thành.
Q trình đó lặp đi lặp lại khơng ngừng tạo nên cách thức,cơ chế,hình thái của sự
phát triển là từ sự thay đổi dần dần về lượng dẫn đến thay đổi về chất và ngược lại.
Ví dụ về mối quan hệ giữa lượng và chất: Tương ứng với cấu tạo H – 0 – H (cấu
tạo liên kết ngun tử hyđrơ và 1 ngun tử ơxy) thì 1 phân tử nước (H 20) được hình
thành với tập hợp các tính chất cơ bản, khách quan, vốn có của nó là: khơng màu,
khơng mùi, khơng vị, có thể hồ tan muối, axít,…
Tóm lại, Quy luật chuyển hóa từ những thay đổi dần dần về lượng dẫn đến sự
thay đổi về chất và ngược lại là thể hiện mối quan hệ biện chứng giữa hai mặt lượng
và chất trong một sự vật hiện tượng. Chất là mặt tương đối ổn định, lượng là mặt
thường xuyên biến đổi. Lượng biến đổi vượt độ phá vỡ chất cũ, chất mới ra đời với
lượng mới. Lượng mới lại tiếp tục biến đổi đến một giới hạn nào đó lại phá vỡ chất mà
nay đã cũ đi đang kìm hãm. Cứ như vậy quá trình tác động biện chứng giữa hai mặt
lượng và chất tạo lên cách thức, trạng thái vận động phát triển của sự vật.
12
B. VẬN DỤNG QUY LUẬT LƯỢNG – CHẤT VÀO ĐỜI SỐNG HỌC TẬP CỦA
BẢN THÂN
1. Nguyễn Bích Ngọc – STT: 28 – 19D160311
Nhà văn Francis Bacon nói: “Tri thức là sức mạnh”. Sau này Lênin, một nhà triết
học, nhà chính trị vĩ đại đã phát triển thành: “Tri thức là sức mạnh. Ai có tri thức người
đó có sức mạnh”. Tại sao Lênin lại nói có tri thức thì có sức mạnh? Khi con người có
tri thức, tức là chúng ta đã một phần nào làm chủ được con người và xã hội.
Như chúng ta đã biết, việc tích lũy và kế thừa tri thức theo thời gian vốn là bản
chất của xã hội lồi người. Kèm theo q trình này là lượng tri thức ngày càng lớn
hơn, đồ sộ hơn. Việc con người tích lũy tri thức như thế nào, q trình đó diễn ra làm
sao và đạt được điều gì là tùy thuộc vào mỗi con người. Quá trình ấy chính là minh
chứng cho sự biến đổi về lượng và chất. Bởi tri thức chúng ta tích lũy được sẽ làm bản
thân mình có sự thay đổi nhất định, và dần hình thành những điều mới mẻ trong chính
chúng ta. Bản thân em cũng đang trong q trình tích lũy tri thức và biến đổi nó.
Suốt q trình 12 năm là học sinh, bản thân em đã tích lũy được rất nhiều tri
thức. Quá trình học tập, lên lớp nghe giảng, tích lũy kiến thức chính là độ; các kỳ thi,
các bài kiểm tra chính là điểm nút; việc vượt qua các kỳ thi chính là bước nhảy làm
cho việc tiếp thu kiến thức để bước sang giai đoạn mới; tức là có sự thay đổi về chất.
Trải qua kì tuyển sinh Đại học và trở thành một sinh viên Trường Đại học Thương Mại
chính là điểm nút quan trọng nhất của cuộc đời em; nó đã tạo nên bước nhảy vọt, mở
ra một thời kỳ phát triển mới của lượng và chất, từ học sinh chuyển thành sinh viên.
Tuy nhiên ở chương trình Đại học lại có sự khác biệt lớn, so với học ở phổ thơng
thì khối lượng kiến thức ở cấp độ Đại học tăng lên một cách đáng kể. Chính vì vậy em
cảm thấy rất may mắn vì đã được học mơn Triết học do PGS.TS Phương Kỳ Sơn dạy
để có định hướng đúng đắn trong việc học tập của mình. Qua đó em có thể biết và vận
dụng tốt quy luật Lượng- Chất để có thể hồn thành tốt chương trình học tập của mình,
vượt qua những “điểm nút” đang chờ đợi ở phía trước.
13
Tích lũy kiến thức một cách đầy đủ, tránh tình trạng chủ quan, nóng vội là một
nguyên tắc đầu tiên mà bản thân em đề ra. Vì lượng kiến thức ở Đại học tương đối
nhiều, việc tiếp thu kiến thức chủ yếu là do học sinh tự học, tự nghiên cứu; bên cạnh
những kiến thức trong sách vở là những kiến thức xã hội từ các công việc làm thêm
hoặc từ các hoạt động trong những câu lạc bộ. Do đó em nhận thấy rằng chúng ta cần
học một cách có tuần tự, có bài bản, khơng được ẩu đả; tích lũy đủ về “lượng” mới có
sự biến đổi về “chất” đó chính là thành tích học tập tốt, kết quả tốt sau khi vượt qua
những “điểm nút” là các bài thi.
Tự giác học tập nghiêm túc, rèn luyện bản thân là một yếu tố quan trọng quyết
định sự thành cơng của mình. Trước tiên muốn thực hiện bất kì điều gì ta cần phải có ý
chí, thái độ nghiêm chỉnh, nghiêm túc thì mới đạt được thành cơng. Rõ ràng là, những
thói quen mà chúng ta đang có được hình thành từ sự tích lũy của nhiều hành vi được
lặp đi lặp lại trong cuộc sống hàng ngày. Nó có thể là những thói quen tốt, hoặc những
điều xấu; ảnh hưởng đến việc học tập của chúng ta. Do đó bản thân em cần rèn luyện
cho mình tính chăm chỉ, tự chủ năng động trong quá trình học tập, tích lũy tri thức
giản đơn nhất từ những thói quen hàng ngày. Trong cuộc sống cũng như trong quá
trình học tập phải, chính mình phải rèn luyện hàng ngày để hình thành những thói
quen học tập, rèn luyện tốt, như: phải biết tiết kiệm thời gian, làm việc nghiêm túc và
khoa học,....tích lũy nhiều thói quen như vậy sẽ góp phần hình thành nên tính cách,
giúp cho em thành cơng trong học tập cũng như trong cuộc sống.
Ngoài ra, cũng có những vấn đề ảnh hưởng đến việc học tập của bản thân em như
sức khỏe, tình yêu, các mối quan hệ xung quanh khác. Tuy nhiên nhờ sự hiểu biết về
quy luật lượng – chất mà thầy Phương Kỳ Sơn đã dạy, em có thể kiểm sốt nó một
cách tốt nhất để không làm xao nhãng đi tinh thần học tập của chính mình.
Sức khỏe của mình cũng chính là một sự chuyển đổi giữa lượng và chất. Sức
khỏe của một người bình thường sẽ trải qua 3 giai đoạn: giai đoạn 1 là giai đoạn mới
bắt đầu phát triển (mới lớn), giai đoạn 2 là giai đoạn đỉnh cao của sức khỏe và từ đó sẽ
bắt đầu xuất hiện bệnh tật và giai đoạn cuối cùng là giai đoạn thoái trào của sức khỏe
(cuối cùng là chết). Chúng ta đang là những sinh viên phơi phới, lớp trẻ, chủ nhân
tương lai của đất nước. Việc gìn giữ sức khỏe là một điều cần thiết và quan trọng. Để
14
có sức khỏe tốt chúng ta cần tập luyện thể thao, ăn uống điều độ, có chế độ sống khỏe
mạnh thì mới có thể làm được những điều mình muốn và có ích cho xã hội. Đừng để
sức khỏe của chúng ta phải “tích lũy” những thứ xấu xa, tệ hại “về lượng” rồi biến đổi
“về chất” thành bệnh tật nguy hiểm cho mình.
Trong tình yêu cũng vậy. Khi chúng ta bắt đầu vào một mối quan hệ. Hai bên lúc
mới tìm hiểu và mới yêu nhau, tự mỗi người sẽ cảm thấy người mình yêu hơn hẳn bất
kỳ chàng trai (cô gái) khác. Dần dần, hai người sẽ tiến đến giai đoạn đỉnh cao của tình
u rồi sau đó giữa 2 người bắt đầu nảy sinh những vấn đề rồi chán nhau, và rồi cuối
cùng là có thể sẽ chia tay nhau. Điều đó sẽ làm tổn thương, ảnh hưởng nghiêm trọng
đến tinh thần và thể xác của mình. Do đó, chúng ta cần xem xét thật kỹ, “tích lũy” thật
chính xác về tính cách, con người của đối phương trước khi xác định mối quan hệ của
mình. Tuy nhiên khơng có gì là tuyệt đối, cho dù có chắc chắn đến đâu cũng sẽ có sai
số. Điều chúng ta cần làm là có “một cái đầu lạnh”, đủ tỉnh táo để không làm “biến đổi
về chất” trở thành điều tồi tệ kia.
15
2. Lê Thị Ánh Nguyệt – STT: 29 – 19D107176
Vận dụng bài học quy luật từ những thay đổi về lượng dẫn đến những thay đổi về
chất vào quá trình học tập của bản thân.
Quy luật từ những thay đổi về lượng dẫn đến những thay đổi về chất đã chỉ ra
cách thức chung nhất của sự vận động và phát triển, khi cho thấy sự thay đổi về chất
chỉ xảy ra khi sự vật hiện tượng đã tích lũy những thay đổi về lượng đạt đến ngưỡng
nhất định. Quy luật này cũng chỉ ra tính chất của sự vận động và phát triển , khi cho
thấy sự thay đổi về lượng của sự vật, hiện tượng diễn ra từ từ kết hợp với sự thay đổi
nhảy vọt về chất làm cho sự vật hiện tượng vừa tiến bước tuần tự, vừa có những bước
đột phá vượt bậc. Ănggen viết: “...trong giới tự nhiên thì những sự biến đổi về chấtxảy ra một cách xác định chặt chẽ đối với từng trường hợp cá biệt-chỉ có thể có được
do thêm vào hay bớt đi một số lượng vật chất hay vận động”. Điều đó được thể hiện
qua ví dụ sau:
Q trình học tập của mỗi học sinh là một quá trình dài, khó khăn và cần sự cố
gắng khơng biết mệt mỏi, không ngừng nghỉ của bản thân mỗi học sinh. Quy luật
chuyển hóa từ sự thay đổi về lượng dẫn đến sự thay đổi về chất thể hiện ở chỗ: Trong
năm học bạn khơng ngừng tích lũy kiến thức, đó gọi là lượng. Trong khi đó bạn vẫn là
học sinh lớp 10, tức là chất chưa đổi chỉ có lượng đổi. Lượng tích lũy đến khi thi cuối
năm (đến điểm nút) bạn lên lớp 11 thì chất đã thay đổi. Gọi là học sinh cấp 3 khi đó
bạn đang học lớp 10, 11 hoặc 12 (lượng). Khi bạn vào đại học, chẳng ai gọi bạn là học
sinh cấp 3 nữa (chất đã thay đổi). Bạn gọi là học sinh khi bạn học từ lớp 1 đến 12
nhưng vào đại học bạn được gọi là sinh viên.Như vậy, có thể thấy rằng, trong quá trình
học tập, rèn luyện của học sinh thì q trình học tập tích lũy kiến thức chính là độ, các
kì thi chính là điểm nút, việc vượt qua các kì thi chính là bước nhảy làm cho việc tiếp
thu tri thức của học sinh bước sang giai đoạn mới, tức là có sự thay đổi về chất.
Q trình tích lũy tri thức của con người cũng khơng nằm ngồi quy luật lượng
chất. Bởi vì, dù nhanh hay chậm thì sớm muộn, sự tích lũy về tri thức cũng sẽ làm con
người có được sự thay đổi nhất định, tức là có sự biến đổi về chất. Quá trình biến đổi
này trong bản thân con người diễn ra vô cùng đa dạng và phong phú.
Cứ như thế, sự vận động của sự vật hiện tượng diễn ra, lúc thì biến đổi tuần tự về
lượng, lúc thì nhảy vọt về chất, tạo nên một đường dài thay thế nhau vô tận sự vật,
16
hiện tượng cũ bằng sự vật hiện tượng mới. Quy luật lượng đổi-chất đổi cịn nói lên
chiều ngược lại, nghĩa là khi chất mới đã khẳng định mình, nó tạo ra lượng mới phù
hợp để có sự thống nhất mới giữa chất và lượng. Bản thân chất mới được tạo thành
cũng thúc đẩy sự thay đổi tương ứng của lượng để cho lượng này trở nên phù hợp hơn
với chất mới đó.
Quan hệ lượng-chất là quan hệ biện chứng. Những thay đổi về lượng chuyển
thành những thay đổi về chất và ngược lại; chất là mặt tương đối ổn định, lượng là mặt
dễ biến đổi hơn. Lương biến đổi, mâu thuẫn với chất cũ, phá vỡ độ cũ, chất mới hình
thành với lượng mới; lượn mới lại tiếp tục biến đổi, đến độ nào đó lại lại phá vỡ chất
cũ đang kìm hãm nó. Q trình tác động qua lại lẫn nhau giữa lượng và chất tạo nên sự
vận động liên tục.
Mọi đối tượng đều là sự thống nhất của hai mặt đối lập chất và lượng, những
thay đổi dần dần về lượng vượt qua giới hạn của độ sẽ dẫn đến sự thay đổi căn bản về
chất của nó thông qua bước nhảy, chất mới ra đời tiếp tục tác động trở lại duy trì sự
thay đổi của lượng.
17
3. Lê Xuân Hồng Phúc – STT: 31 – 19D160314
Triết học ln có tầm ảnh hưởng rất lớn trong đời sống con người chúng ta và nó
tác động đến hầu như mọi mặt của cuộc sống. Từ thế giới quan đúng đắn, con người sẽ
có khả năng nhận thức, quan sát, nhìn nhận mọi vấn đề trong thế giới xung quanh. Từ
đó giúp con người định hướng thái độ và cách thức hoạt động sinh sống của mình.
Chúng ta thấy được và khẳng định rằng quy luật lượng chất là quy luật đúng, dễ
chứng minh trong thực tế đặc biệt là trong vấn đề học tập của sinh viên. Để phân tích
chi tiết những vận dụng của nó trong thực tế ta cần hiểu rõ các nội dung cơ bản của
quy luật lượng chất và các khái niệm về lượng, chất độ, điểm nút, bước nhảy để phân
tích được ứng dụng và tầm quan trọng của nó trong đời sống học tập của sinh viên.
Quy luật từ những thay đổi về lượng dẫn những đến những thay đổi về chất. Quy luật
này chỉ ra cách thức chung nhất của sự vận động phát triển, khi cho thấy sự thay đổi về
chất chỉ xảy khi sự vật, hiện tượng đã tích luỹ những thay đổi về lượng đạt đến ngưỡng
phát triển nhất định. Quy luật cũng chỉ ra tính chất của sự vận động và phát triển, khi
cho thấy sự thay đổi về lượng của sự vật, hiện tượng diễn ra từ từ kết hợp với sự thay
đổi hảy vọt về chất làm cho sự vật, hiện tượng vừa tiến bước tuần tự, vừa có những
bước đột phá vượt bậc. Chính vì vậy mà nó địi hỏi ở sinh viên ý thức tự giác học tập,
tự lập và cần thay đổi nếp sống mới sao cho phù hợp hoàn cảnh hiện tại, phù hợp với
các yêu cầu của ngành giáo dục đối với Đại học. Chỉ khi nào làm được như vậy sinh
viên mới hi vọng đạt được những thành tích rực rỡ trong quá trình học tập và nghiên
cứu của mình. Trong quá trình hoạt động nhận thức, học tập của mình phải biết từng
bước tích luỹ về tri thức làm biến đổi về kết quả học tập theo quy luật. Cần học tập đều
đặn hàng ngày để tiếp nhận tri thức dần dần và thường xuyên. Không để trường hợp
đến kì thi mới gấp rút học một mớ kiến thức rồi tiếp nhận nó khơng đầy đủ và đạt kết
quả không như mong muốn. Sau khi học xong mỗi học phần sẽ là kì thi hết học phần
để đánh giá xem bạn đã dạt yêu cầu để tiếp tục học lên những học phần mang tính
chun mơn cao hơn và tất nhiên nếu khơng đạt u cầu thì bạn sẽ phải học lại học
phần đó vào thời gian sau học đến khi đạt u cầu mới thơi. Một ví dụ thực tế như với
bộ môn kinh tế học: Kinh tế vi mô 1 sẽ là học phần căn bản để cho chúng ta có những
hiểu biết sơ khai về những vấn đề của kinh tế và các bài toán kinh tế cơ bản nếu như
bạn học khơng đủ, tích luỹ lượng kiến thức ít ỏi và đi thi khơng đạt yêu cầu thì chắc
18
chắn rằng bạn không thể học được môn kinh tế vi mơ 2 vì chúng ta khơng có kiến thức
được tích luỹ từ trước để học bài tốn kinh tế nâng cao hơn. Đây cũng là những điều
dễ gặp phải ở sinh viên, với bản thân em đã trải qua một năm học trên giảng đường
của trường Đại học Thương Mại thì em thấy rằng các bạn thường có tư tưởng thoải
mái vì vừa đỗ đại học nên chưa tập trung học làm cho dễ bị không đạt yêu cầu tại kì
đầu và phải học lại, học một cách nóng vội chưa dễ dàng bỏ qua những kiến thức cơ
bản khơng tìm tịi nghiên cứu kĩ đến khi học nâng cao thấy khó thì khơng hiểu, từ
những sai lầm đó dẫn đến các bạn sinh viên dễ dàng bị chán, nản và một số bạn không
vững tâm sẽ bỏ học. Hiện nay trong các nhà trường tình trạng sinh viên xác định mục
tiêu phấn đấu một cách chung chung, học cốt sao chỉ để qua các kì thi. Chính vì thế
nên nhiều sinh viên vẫn chưa tìm được phương pháp học tập tốt. Từ những nhìn nhận
phân tích trên chúng ta đưa ra các biện pháp học tập ở Đại học đễ tránh mắc phải sai
lầm đáng tiếc, là những sinh viên, chúng ta cần phải tìm hiểu và nắm bắt nhưng thay
đổi, những nhu cầu thực tiễn cần thiết của xã hội, phải biết nắm bắt cơ hội việc làm khi
ngồi trên ghế nhà trường để sau khi ra trường chúng ta sẽ dễ dàng tìm kiếm được việc
làm ổn định.. Quá trình này chỉ thật sự bắt đầu khi sinh viên chuẩn bị một cách tích
cực các điều kiện cần thiết để tiếp cận môn học như: đọc trước giáo trình, tìm tài liệu
có liên quan. Sự chuẩn bị này càng trở nên hiệu quả hơn khi đi liền với nó là một sự
chuẩn bị về mặt tâm thế để có thể tiếp cận kiến thức một cách chủ động sáng tạo. Với
sự chuẩn bị tâm thế này, sinh viên có thể chủ động tự đặt trước cho mình một số câu
hỏi có liên quan đến nội dung được đặt trên lớp, thậm chí có thể tự tạo cho mình một
cái “ khung tri thức” để trên cơ sở đó có thể tiếp nhận bài học một cách hệ thống. Với
cách chuẩn bị tri thức mà sinh viên có được khơng phải là một tri thức được truyền đạt
một chiều từ phía người dạy mà cịn do chính sinh viên tự tạo ra bằng cách chuẩn bị
các điều kiện thực tế và tâm thể thuận lợi cho sự tiếp nhận tri thức. Bởi vậy có thể nói
rằng học là quá trình “hợp tác” giữa người dạy và người học.
Từ việc nghiên cứu quy luật chuyển hóa từ những thay đổi về lượng thành những
thay đổi về chất và ngược lại ta rút ra một số vấn đề trong học tập và rèn luyên của
sinh viên và cụ thể là sinh viên đại học Thương Mại: Sự vận động và phát triển của sự
vật bao giờ cũng diễn ra bằng cách tích lũy dần dần về lượng đến 1 giới hạn nhất định,
chuyển hóa về chất và việc học tập rèn luyệncủa sinh viên Thương Mại cũng không
19
nằm ngồi vấn đề đó. Để có được tấm bằng đại học chúng ta cần phải thực hiện đầy đủ
các học phần và hoàn thành tốt các kỳ thi. Muốn được như vây chúng ta cần phải cố
gắng nỗ lực trong học tập, phải tìm ra các phương hướng học tập đúng đắn để đạt được
kết quả cao nhất và trong đó quy luật lượng chất là quy luật trong bộ môn triết học
đáng được chúng vận dụng vào đời sống học tập.
20
4. Lê Thị Minh Phương – STT: 32 – 19D210315
Sự vận động và phát triển của sự vật bao giờ cũng diễn ra bằng cách tích lũy dần
dần về lượng đến một giới hạn nhất định, thực hiện bước nhảy để chuyển về chất và
việc học tập của sinh viên chúng ta cũng sẽ khơng thể nằm ngồi điều đó. Từ đó bài
học em rút ra được trong học tập đó là sau mỗi tiết kiểm tra, kì thi hay đơn giản là các
tiết thày cô chữa bài trên lớp em sẽ cố gắng dị lại bài, tìm chỗ sai để sửa, nếu khơng
hiểu chỗ nào thì ngay lập tức hỏi thày cơ và bạn bè để tìm ra đáp án đúng nhất.
Do đó trong hoạt động nhận thức, hoạt động học tập, em sẽ nắm rõ từng bước
tích lũy về lượng (tri thức mới, những sai lầm mà em mắc phải trong quá trình làm bài)
để làm biến đổi về chất (kết quả học tập) theo quy luật. Cũng như ơng cha ta đã có
câu: “tích tiểu thành đại”, khi học chúng ta sẽ tích lũy tri thức, kinh nghiệm làm bài từ
những lỗi nhỏ nhất dần dần ngày này qua ngày khác, sau một thời gian dài em sẽ mắc
ít lỗi hơn và từ đó mà bài kiểm tra cũng được điểm cao hơn.
Bài học tiếp theo là khi ở kí túc xá. Khi mới vào ở trong ký túc xá, chắc hẳn ai
cũng xa lạ với việc đang sống chung cùng với bố mẹ mà bây giờ chuyển sang sống với
rất nhiều người lạ. Khi mọi người gặp nhau ban đầu thì chắc chắn khơng biết gì về
nhau, may ra thì có chút thiện cảm với nhau một chút . Sau khi đã ở lâu , mọi người
bắt đầu gặp nhau nhiều hơn , nói chuyện với nhau nhiều hơn, cùng nhau làm một số
việc như nấu ăn, dọn dẹp phịng , ........qua những chuyện đó, chúng em dần hiểu nhau
nhiều hơn, hiểu về con người , tính cách , cá tính của nhau nhiều hơn. Việc tích lũy
những hiểu biết về tính cách của mỗi người trong phòng được xem là lượng. Khi mọi
người đã quá hiểu nhau thì sẽ cảm thơng cho nhau, coi nhau như chị em, người trong
nhà. Đây được xem “là bước nhảy” trong quan hệ giữa mọi người trong phòng, chuyển
từ chất này (người xa lạ) sang chất khác (bạn bè, người thân). Tuy nhiên điều đáng lưu
ý cho mỗi chúng ta (cũng là một lưu ý quan trọng trong triết học về quy luật lượng,
chất đó là xác định xem lượng đã đủ chưa để thực hiện bước nhảy vì nếu lượng chưa
đủ mà thực hiện bước nhảy thì sẽ thất bại nhưng lượng đã đủ rồi mà không tạo điều
kiện để thực hiện bước nhảy thì khơng biến đổi được về chất. Đối với cách đối nhân
xử thế ở kí túc xá cũng vậy, cần phải xem xét xem bản thân nhìn người có đúng khơng,
bạn cùng phịng có thực sự tốt hay không để thân thiết. Không để tình trạng mình tin
tưởng bạn cùng phịng q mức mà dẫn đến tình trạng khơng hay xảy ra như trộm cắp,
21
lừa bịp ...... bên cạnh đó cũng khơng nên vì quá đa nghi mà tuyệt giao , không kết bạn
với mọi người , mãi mãi sống trong cô độc , bỏ lỡ đi tình bạn đẹp. Do vậy, mỗi người
chúng ta cần từng bước tích lũy về lượng để có thể làm thay đổi về chất của sự vật,
đồng thời phát huy tác động về chất theo hướng làm thay đổi về lượng của sự vật.
Đồng thời cũng cần cân nhắc, vận dụng bước nhảy sao cho phù hợp với từng điều
kiện, thời điểm thích hợp.
22
5. Nguyễn Thị Thu Phương – STT: 33 – 19D200039
Từ việc nghiên cứu quy luật lượng – chất, bản thân tôi đã rút ra được những kinh
nghiệm vận dụng vào thực tiễn sau:
- Việc chuyển từ học phổ thông sang học đại học được coi là một bước chuyển
về chất. Khi chúng ta học phổ thơng, chúng ta tích lũy kiến thức dần dần, ngày này
qua ngày khác, sau một thời gian dài chúng ta sẽ học hết toàn bộ chương trình, nắm
vững các kiến thức đó và chúng ta sẽ tiến hành cuộc thi đại học. Đối với những người
đã tích lũy đủ những kiến thức cần thiết họ sẽ vượt qua kỳ thi và trở thành sinh viên
đại học. Đối với những người khác do việc tích lũy kiến thức chưa đủ lượng, chưa đủ
nhiều, chưa sâu sắc thì họ sẽ chưa vượt qua được kỳ thi, họ có thể sẽ mất thêm thời
gian để tích lũy thêm bằng cách thi vào năm sau hoặc có thể họ sẽ không thi nữa.
- Sự vận động và phát triển của sự vật bao giờ cũng diễn ra bằng cách tích lũy
dần dần đếnột giới hạn nhất định, thực tiễn bước nhảy để chuyển về chất cũng giống
như quá trình học tập của bản thân. Để có được một tấm bằng Đại học thì phải tích lũy
đủ số lượng các học phần và để học phần có kết quả tốt ta phải tích lũy đủ số tín chỉ
của các mơn học. Các kì thi là các điểm nút và kết quả kỳ thi đạt yêu cầu là bước
nhảy , bởi kết quả kỳ thi tốt – bước nhảy là sự kết thúc một giai đoạn tích lũy trong
q trình học tập và rèn luyện. Do đó, trong q trình học tập sinh viên như tơi phải
biết từng bước tích lũy về lượng (tri thức) để làm biến đổi về chất (kết quả học tập)
theo quy luật. Quy luật này giúp ta tránh được tư tưởng chủ quan trong học tập và
trong hoạt động thực tiễn hàng ngày.
- Bản thân em cần từng bước tích lũy kiến thức một cách chính xác, đầy đủ.Như
chúng ta đã biết, sự vận động và phát triển của sự vật bao giờ cũng diến ra bằng cách
tích lũy dần dần về lượng đến một giới hạn nhất định, thực hiện bướcnhảy để chuyển
về chất và việc học tập của sinh viên cũng khơng nằm ngồi điềuđó. Do đó, trong hoạt
động nhận thức, học tập của em phải biết từng bướctích lũy về lượng (tri thức) làm
biến đổi về chất (kết quả học tập) theo quy luật.
- Trong học tập và nghiên cứu cần tiến hành từ dễ đến khó, tránh nóng vội đốt
cháy giai đoạn. Trong quá trình học tập và rèn luyện của sinh viên cần tránh tư tưởng
tảkhuynh, tức là, khi lượng chưa biến đổi đến điểm nút đã thực hiện bước nhảy. Sinh
viên khi học đủ những kiến thức cơ bản có sự biến đổi về chất mới có thể học tiếp
23
những kiến thức sâu hơn, khó hơn. Học tập nghiên cứu từ dễ đến khó là phương pháp
học tập mang tính khoa học mà chúng ta đều biết nhưng trong thực tế, khơng phải ai
cũng có thể thực hiện được. Nhiều sinh viên trong quá trình đi học tập do khơng tập
trung, cịn mải mê vui chơi, dẫn đến sự chậm chễ trong học tập, rồi“nước tới chân mới
nhảy” khi sắp thi họ mới tập trung cao độ vào việc học. Giai đoạn ôn thi là lúc ta củng
cố lại kiến thức chứ khơng phải học mới, do đó sinh viên học tập chăm chỉ trong thời
gian này không thể đảm bảo lượng kiến thức qua được kỳ thi. Ngược lại có nhiều sinh
viên có ý thức học ngay từ đầu, nhưng họ lại nóng vội, muốn học nhanh, nhiều để hơn
người khác, chưa học cơ bản đã đến nâng cao. Như vậy, muốn tiếp thu được tri thức
ngày càng nhiều và đạt được kết quả cao, thì em cần phải hàng ngày học tập học từ
thấp đến cao, từ dễ đến khó để có sự biến đổi về chất.
Từ việc nhận thức một cách đúng đắn quy luật lượng chất qua bài giảng của
PGS.TS Phương Kỳ Sơn, em đã rèn luyện và có những nhận thức mới trong phương
pháp giáo dục và học tập của bản thân. Bên cạnh đó việc thay đổi phương pháp học
của bản thân, khơng chỉ học lý thuyết suông mà cần phải đi đôi với thực hành. Bởi vậy,
việc thay đổi chuyển từ đào tạo niên chế sang đào tạo tín chỉ của trường Đại học
Thương Mại đã giúp em học vượt tiến độ chính là việc áp dụng đúng đắn nhất quy luật
lượng chất trong tư duy.
24
6. Phan Thị Như Quỳnh – STT: 34 – 19D105033
*Sự khác nhau cơ bản giữa việc học tập ở phổ thơng và Đại Học
So với học ở phổ thơng thì khối lượng kiến thức ở cấp độ Đại học tăng lên một
cách đáng kể. Ví dụ như nếu học ở phổ thông một môn học sẽ kéo dài một năm, kiến
thức học sẽ vững vàng dễ tiếp nhận hơn.
Ở đại học, một môn học sẽ chỉ học kéo dài 2-3 tháng, em sẽ không tiếp thu nhanh
mà kiến thức của nhiều mơn dồn lại sẽ khiến em gặp nhiều khó khăn. Vì vậy em cần
phải tìm cách để thích nghi với phương pháp học này.
Đại học và phổ thông khác nhau khơng chỉ về kiến thức mà cịn đa dạng về số
lượng kiến thức. Như ở phổ thông chỉ ở trên lớp học, sau đó về nhà làm bài tập còn ở
Đại học, học trên lớp là phụ còn đi học kiến thức, thực tập là chính.
-Ví dụ như mơn tốn, khi cịn học phổ thơng trên lớp học thầy cô sẽ giảng rất chi
tiết và đầy đủ, một bài học sẽ kéo dài khoảng 2-3 tiết. Còn Đại học các thầy cơ mơn
tốn chỉ có 40-50 buổi, thầy cơ sẽ giảng rất nhanh chúng ta sẽ không tiếp thu kịp,
phương pháp để tiếp thu nhanh là chỉ có thể về nhà học và tự tìm hiểu thêm.
Đây là cơ hội cũng nhưng cũng là thách thức cho chính bản thân. Chính vì vậy
mà bản thân cần phải thay đổi nếp sống mới sao cho phù hợp với hoàn cảnh hiện tại,
phù hợp với yêu cầu của ngành giáo dục đối với Đại học. Chỉ khi nào làm được như
vậy bản thân em mới hy vọng đạt được những thành tích rực rỡ trong q rình học tập
và nghiên cứu của mình.
* Từng bước tích lũy kiến thức một cách chính xác, đầy đủ.
Để có một tầm bằng Đại học em cần phải tích lũy đủ số lượng các tín chỉ của các
mơn học. Như vậy có thể coi học tập là q trình tích lũy về lượng mà điểm nút là các
kỳ thi, thi cử là bước nhảy và điểm số xác định q trình tích lũy kiến thức đã đủ dẫn
tới sự chuyển hóa về chất hay chưa.
Do đó, trong hoạt động nhận thức, học tập của mình phải biết từng bước tích lũy
về tri thức làm biến đổi về kết quả học tập theo quy luật. Cần học tập đều đặn hạng
ngày để tri thức ngấm sâu vào bản thân. Tránh gặp trường hợp gấp rút mỗi khi sắp đến
kỳ thi, như vậy là thiếu kinh nghiệm nhận thức được trong quá trình học tập. Tránh tư
tưởng chủ quan, nóng vội trong học tập và trong hoạt động thực tiễn hàng ngày.
Mỗi ngày học tập em đều tiếp thu được những kiến thức mới và lượng kiến thức
ngày càng nhiều, nhưng chưa thể ra trường làm việc ngay được vì só lượng kiến thức
25