Tải bản đầy đủ (.pdf) (56 trang)

Thực trạng thu hút vốn đầu tư trực tiếp nước ngoài tại việt nam giai đoạn hiện nay

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (712.15 KB, 56 trang )

MỞ ĐẦU
1. Lý do chọn đề tài

Nhờ thực hiện chính sách mở cửa, khu vực kinh tế có vốn đầu tư nước
ngoài và các hoạt động đối ngoại ngày càng phát huy vai trị quan trọng và có
những đóng góp đáng kể trong sự phát triển kinh tế - xã hội của Việt Nam. Đầu


tư nước ngoài là nguồn vốn bổ sung quan trọng trong tổng vốn đầu tư toàn xã

hội, góp phần đáng kể thúc đẩy chuyển dịch cơ cấu kinh tế, tăng năng lực sản
xuất, đổi mới công nghệ, gia tăng kim ngạch xuất khẩu, cải thiện cán cân thanh
tốn quốc tế, đóng góp ngân sách nhà nước, phát triển nguồn nhân lực chất
lượng cao và tạo thêm việc làm .


Đầu tư trực tiếp nước ngoài đã được xem như là một yếu tố cần thiết ở

mỗi quốc gia để thúc đẩy tăng trưởng kinh tế. Thông qua đó cho phép các nước


sở tại thu hút được các công nghệ mới hiện đại, kinh nghiệm quản lý sáng tạo và
đổi mới với mục đích khai thác lợi thế so sánh của đất nước mình, đẩy mạnh

xuất khẩu, tăng năng lực cạnh tranh, điều chỉnh và chuyển dịch cơ cấu kinh tế
phù hợp với các biến đổi của thị trường trong khu vực và toàn thế giới . Cách


đây hơn 30 năm nhờ thực hiện chiến lược mở cửa theo đường lối của Đảng và
Nhà nước, nền kinh tế nước ta đang trong quá trình hội nhập với nền kinh tế khu


vực và thế giới. Chiến lược này đưa ra một trong những nội dung chính là thu
hút vốn đầu tư trực tiếp nước ngoài. Mục tiêu của thu hút vốn đâu tư trực tiếp
nước ngồi khơng chỉ là giải quyết vấn đề khan hiếm về vốn cho đầu tư cho

phát triển xã hội mà cịn với mục đích là tạo ra việc làm cho người lao động,
cung cấp cho nền kinh tế nước sở tại những máy móc, quy trình cơng nghệ hiện
đại, sản xuất nhiều mặt hàng có chất lượng và trình độ kỹ thuật cao, góp phần
thúc đẩy phát triển nền kinh tế đất nước, tạo nên sức mạnh ổn định để phục vụ

công cuộc công nghiệp hoá - hiện đại hoá đất nước.

1


Cùng với những tác động tích cực, FDI có những tiêu cực đến kinh tế và
sự phát triển bền vững của đất nước. Qua đó, có thể thấy Việt Nam đang phải
giải quyết những bài tốn khó từ các vấn đề : cơ chế chính sách, luật pháp, quy
hoạch, các ngành nghề, cơ sở hạ tầng, nguồn nhân lực, môi trường,…
Đó là lý do khiến em chọn đề tài : “Thực trạng thu hút vốn đầu tƣ trực

tiếp nƣớc ngoài tại Việt Nam giai đoạn hiện nay”
2.Mục đích và nhiệm vụ nghiên cứu

Mục đích nghiên cứu: Đánh giá thực trạng thu hút vốn đầu tư trực tiếp
nước ngoài tại Việt Nam trong giai đoạn hiện nay.

Nhiệm vụ nghiên cứu:
- Hệ thống hóa cơ sở lý luận về thu hút FDI
- Phân tích, đánh giá các yếu tố ảnh hưởng đến thu hút FDI tại Việt Nam
cũng như các kết quả đạt dược trong thu hút FDI.


- Đề xuất một số giải pháp nhằm tăng cường thu hút FDI vào Việt Nam
trong thời gian tới.
3. Đối tƣợng và phạm vi nghiên cứu
Đối tượng nghiên cứu của để tài là thực trạng thu hút đầu tư trực tiếp
nước ngoài tại Việt Nam.

Phạm vi nghiên cứu:
Về thời gian: Nội dung nghiên cứu được giới hạn từ năm 1988-2018.
Về không gian: Những vấn đề nghiên cứu được giới hạn tại Việt Nam.
Về nội dung: Khóa luận tập trung chủ yếu vào nghiên cứu hoạt động thu
hút FDI tại Việt Nam và các giải pháp thu hút FDI.
4. Phƣơng pháp nghiên cứu
Để đánh giá được khái quát hoạt động đầu tư trực tiếp nước ngoài tại Việt

Nam trong thời gian qua, khóa luận đã sử dụng các phương pháp thống kê,

2


phương pháp tổng hợp, phương pháp tham khảo tài liệu, phương pháp phân tích

và so sánh.
5. Bố cục của khóa luận tốt nghiệp

Ngoài phần mở đầu và phẩn kết luận, khóa luận tốt nghiệp được chia
thành 3 chương:
Chƣơng 1: Các vấn để lý luận cơ bản về đầu tƣ trực tiếp nƣớc ngoài
Chƣơng 2: Thực trạng thu hút vốn đầu tƣ trực tiếp nƣớc tại Việt


Nam giai đoạn 1988- 2018
Chƣơng 3: Một số biện pháp tăng cƣờng thu hút vốn đầu tƣ trực tiếp
nƣớc ngoài tại Việt Nam

3


CHƢƠNG 1: CÁC VẤN ĐỀ LÝ LUẬN CƠ BẢN VỀ ĐẦU TƢ

TRỰC TIẾP NƢỚC NGOÀI

1.1. Khái niệm đầu tƣ trực tiếp nƣớc ngoài
1.1.1. Khái niệm đầu tư
Đầu tư là quá trình các nguồn lực về tài chính, lao động, tài nguyên thiên



nhiên và các tài sản vật chất khác được sử dụng nhằm trực tiếp hoặc gián tiếp
sản xuất giản đơn và tái sản xuất mở rộng các cơ sở vật chất kỹ thuật của nền
kinh tế. Xuất phát từ phạm vi phát huy tác dụng của các kết quả đầu tư, có thể
có những cách hiểu khác nhau về đầu tư .


Đầu tư theo nghĩa rộng là sự hy sinh các nguồn lực ở hiện tại để tiến hành


hoạt động nào đó nhằm thu về cho người đầu tư các kết quả nhất định trong
tương lai lớn hơn các nguồn lực đã bỏ ra để đạt được các kết quả nào đó . Nguồn



lực có thể là tiền, là tài nguyên thiên nhiên, là sức lao động và trí tuệ. Các kết
quả đạt được có thể là sự tăng thêm các tài sản tài chính, tài sản vật chất, tài sản
trí tuệ và nguồn lực.
Đầu tư theo nghĩa hẹp chỉ bao gồm những hoạt động sử dụng các nguồn


lực ở hiện tại nhằm đem lại cho nền kinh tế - xã hội những kết quả trong tương
lai lớn hơn các nguồn lực đã sử dụng để đạt được kết quả đó .


Bên cạnh đó, theo Luật đầu tư 2005 đầu tư là việc nhà đầu tư bỏ vốn
bằng các loại tài sản hữu hình hoặc vơ hình để hình thành tài sản và tiến hành
các hoạt động đầu tư theo quy định của Luật đầu tư và các quy định khác của
pháp luật liên quan.
Theo Luật đầu tư 2014 đã quy định khái niệm đầu tư thành đầu tư kinh
doanh: đầu tư kinh doanh là việc nhà đầu tư bỏ vốn đầu tư để thực hiện hoạt
động kinh doanh thông qua việc thành lập các tổ chức kinh tế; đầu tư góp vốn,

mua cổ phần, phần vốn góp của tổ chức kinh tế; đầu tư theo hình thức hợp đồng
hoặc thực hiện dự án đầu tư.
4


Cuối cùng, khái niệm đầu tư có thể định nghĩa là: “ Đầu tư là hoạt động
sử dụng các nguồn lực như tài chính, vật chất, lao động và trí tuệ để sản xuất
kinh doanh trong một thời gian dài nhằm thu lại lợi nhuận và lợi ích kinh tế - xã
hội”.
1.1.2. Khái niệm đầu tư trực tiếp nước ngoài

Cùng với tiến trình tồn cầu hóa, khu vực hóa đời sống kinh tế, đến nay

đầu tư trực tiếp trực tiếp ngồi khơng cịn là vấn đề mới trên tồn thế giới. Hầu

hết các nước trên thế giới đang thực hiện q trình đầu tư trực tiếp nước ngồi
nên khái niệm về FDI đã trở thành một khái niệm phổ biến xuất phát từ nhiều
góc độ, khía cạnh và quan điểm nghiên cứu khác nhau và được ghi nhận trong

luật đầu tư của các tổ chức và các nước.
Theo Quỹ tiền tệ quốc tế - IMF định nghĩa thì FDI là "Nguồn vốn được
đầu tư trực tiếp từ nước ngoài được đầu tư với mục đích thu hút lợi ích lâu dài

tại một doanh nghiệp đang hoạt động tại một nền kinh tế khác với nền kinh tế
của nhà đầu tư. Mục đích là giành quyền quản lý và chi phối được doanh nghiệp
đó và đạt hiệu quả cao trong quản lý doanh nghiệp”. [ IMF’’s fifth edition of the

Balance of Payments Mannual (BPM5) 1993, trang 86].
Theo Ủy ban liên hợp quốc về thương mại và phát triển (UNCTAD) thì
FDI là "Một khoản đầu tư bao gồm mối quan hệ trong dài hạn, phản ánh lợi ích
và quyền kiểm sốt lâu dài của một thực thể thường trú ở một nền kinh tế (nhà
đầu tư nước ngồi hay cơng ty mẹ nước ngoài) trong một doanh nghiệp thường

trú ở một nền kinh tế khác với nền kinh tế của nhà đầu tư nước ngoài (doanh
nghiệp đầu tư nước ngoài trực tiếp, doanh nghiệp liên doanh hoặc chi nhánh
nước ngoài).

Theo Tổ chức Hợp tác và Phát triển kinh tế (OECD): “ Để thiết lập các
mối quan hệ kinh tế lâu dài với một doanh nghiệp và mang lại khả năng tạo ảnh
hưởng đối với việc quản lý doanh nghiệp phải cần tới hoạt động đầu tư trực tiếp
nước ngoài”.[ The fourth edition of the OECD Detailed Benchmark Definition

of Foreign Direct Investment 2008, trang 48].

5


Như vậy, dù nhìn dưới góc độ nào, có rất nhiều quan điểm khác nhau về
đầu tư trực tiếp nước ngồi, thì FDI đều là hoạt động kinh doanh dựa trên cơ sở

của q trình đổi mới có tính tuần hồn giữa các quốc gia và theo những hình
thức nhất định, trong đó chủ đầu tư FDI tham gia trực tiếp vào quá trình đầu tư.
1.2. Các hình thức chủ yếu của đầu tƣ trực tiếp nƣớc ngoài tại Việt
Nam

Thực tế FDI có nhiều hình thức khác nhau và phân loại theo các chủ thể.
Các hình thức được áp dụng chủ yếu là hợp đồng hợp tác kinh doanh, doanh
nghiệp 100% vốn nước ngoài, doanh nghiệp liên doanh, đối tác công tư
Hợp đồng hợp tác kinh doanh

Hợp đồng hợp tác kinh doanh (Business Cooperation Contract - BCC) là
hình thức đầu tư được ký kết giữa hai bên hoặc các nhà đầu tư với mục đích hợp
tác kinh doanh phân chia lợi nhuận, phân chia sản phẩm mà không thành lập
pháp nhân.
Những ưu điểm của hình thức này là giải quyết tình trạng thiếu vốn, cơng
nghệ; tạo thị trường mới, bảo đảm được quyển quản lý và điều hành dự án của


các nước sở tại, lợi nhuận thu vào tương đối ổn định . Ngồi những ưu điểm kể


trên, song hình thức này cịn một số hạn chế như là khó khăn trong việc tiếp
nhận kinh nghiệm điều hành và công nghệ thường cũ, lạc hậu.
Doanh nghiệp liên doanh


Doanh nghiệp liên doanh là được hình thành trên cơ sở hợp đồng liên
doanh ký kết giữa các nhà đầu tư trong nước với nhà đầu tư nước ngoài, giữa
Bên hoặc các Bên nước chủ nhà với Bên hoặc các Bên nước ngoài đầu tư kinh
doanh tại nước sở tại.
Trong hình thức này, nước tiếp nhận đầu tư có những lợi ích như là được
tiếp nhận vốn, công nghệ; chia sẻ rủi ro; tạo việc làm, tiếp thu kinh nghiệm quản
lý và dễ kiểm sốt đối tác nước ngồi. Cịn nhược điểm là thường xảy ra mâu
thuẫn trong quản lý và điều hành doanh nghiệp giữa các bên; nước sở tại thường
6


rơi vào thế bất lợi do tỷ lệ vốn góp thấp, trình độ, năng lực quản lý của cán bộ

tham gia liên quan cịn yếu kém. Cịn lợi ích đối với các nhà đầu tư FDI là được
thâm nhập thị trường mới hiệu quả; được sử dụng cơ sở vật chất, quan hệ kinh
doanh, hiểu biết của đối tác nước sở tại. Tuy nhiên, các nhà đầu tư FDI thường
hay phụ thuộc vào đối tác trong nước trong quản lý và điều hành doanh nghiệp.
Hình thức doanh nghiệp 100% vốn nước ngồi

Hình thức này là nhà đầu tư nước ngồi đầu tư 100% vốn. Hình thức 100%
vốn nước ngồi cũng được sử dụng khá nhiều tại các nước và được nhiều tập
đồn, cơng ty sử dụng khi quyết định đầu tư ra nước ngoài. Đối với nước tiếp


nhận đầu tư, ưu điểm là không phải bỏ vốn, tránh được rủi ro trong kinh doanh,
tiền thuế được thu ngay tại thời điểm và tạo việc làm cho người lao động . Bên


cạnh đó, nước sở tại lại gặp khó khăn trong việc tiếp nhận kinh nghiệm quản lý

và cơng nghệ, khó kiểm sốt nhà đầu tư nước ngồi và khơng có lợi nhuận. Đối
với các nhà đầu tư FDI, họ được độc lập trong hoạt động đầu tư kinh doanh,
song vẫn cịn những hạn chế do khơng am hiểu pháp luật, văn hóa, xã hội của
nước sở tại.
Đối tác cơng – tư ( Public Private Partnership – PPP)

Hình thức này là quá trình nhà nước và nhà đầu tư cùng phối hợp thực
hiện dự án phát triển kết cấu hạ tầng, cung cấp dịch vụ công trên cở sở Hợp
đồng dự án. Với mơ hình PPP, Nhà nước sẽ thiết lập các tiêu chuẩn về cung cấp

dịch vụ và tư nhân được khuyến khích cung cấp bằng cơ chế thanh tốn theo
chất lượng dịch vụ. Các mơ hình PPP gồm có:
Mơ hình nhượng quyền khai thác (franchise) là hình thức Nhà nước xây

dựng và sở hữu cơ sở hạ tầng nhưng giao cho tư nhân vận hành và khai thác
( thông qua đấu giá)

Mơ hình thiết kế - xây dựng – tài trợ - vận hành DBFO (Design – Buil –
Finance – Operate) là hình thức khu vực tư nhân sẽ đứng ra xây dựng, tài trợ và
vận hành cơng trình nhưng nó thuộc sở hữu của nhà nước.
7


Mơ hình xây dựng – vận hành – chuyển giao BOT ( Build – Operate –
Transfer) là hình thức do công ty thực hiện dự án sẽ xây dựng và vận hành cơng
trình trong một thời gian nhất định sau đó chuyển tồn bộ cho nhà nước.
Mơ hình xây dựng – chuyển giao – vận hành BTO (Build – Transfer –
Operate) là mơ hình sau khi xây dựng xong sẽ chuyển giao cho nhà nước sở hữu
nhưng công ty thực hiện dự án vẫn giữ quyền khai thác cơng trình.


Mơ hình xây dựng – sở hữu – vận hành BOO (Build – Own – Operate) là
hình thức cơng ty thực hiện dự án sẽ đứng ra xây dựng cơng trình, sở hữu và
vận hành cơng trình.
1.3. Tác động của đầu tƣ trực tiếp nƣớc ngoài đối với phát triển kinh

tế
1.3.1. Tác động của đầu tư trực tiếp nước ngoài đến nước tiếp nhận
đầu tư

Nguồn vốn
Để đảm bảo quá trình phát triển kinh tế của mỗi quốc gia được phát triển

bền vững thì cần phải đưa ra những chiến lược trong dài hạn. Phục vụ cho phát


triển kinh tế các quốc gia đặc biệt quan tâm đến nguồn vốn. Vì vậy , một trong
những nguồn vốn mà các quốc gia quan tâm chính là FDI, nguồn vốn này là
nguồn bổ sung to lớn cho sự phát triển, tạo khả năng khai thác hiệu quả các lĩnh
vực kinh tế của nước nhận đầu tư, đặc biệt là với các nước chậm phát triển.
Dòng vốn FDI hoạt động theo quy luật: Đầu tư trực tiếp nước ngồi, sản xuất
hàng hóa ,tăng sản lượng, tăng thu nhập, tăng tiết kiệm, tăng đầu tư nền kinh tế

phát triển. FDI là nguồn vốn quan trọng, không thể thiếu đối với một đất nước
góp phần tìm các tiềm năng kinh tế. Bên cạnh đó, ngồi mang lại hiệu quả trực
tiếp nó cịn có thể giúp nước đầu tư tránh nợ .


Chuyển giao cơng nghệ
Khi q trình đầu tư vào một quốc gia nào đó được thực hiện thì chủ đầu
tư khơng chỉ góp vốn dưới hình thức tiền tệ vào mà cịn góp vốn bằng các hiện


vật như máy móc thiết bị, kỹ thuật cơng nghệ, những phát minh sáng chế. Vì thế,
8


q trình chuyển giao cơng nghệ được thực hiện là nhờ FDI. Cùng với chuyển



giao công nghệ qua FDI, trong q trình sản xuất, nước nhận đầu tư cịn có
thêm được những kiến thức khoa học - kỹ thuật và cả những kinh nghiệm kỹ
năng quản lý, điều hành . Đây chính là lợi ích lâu dài của hoạt động FDI, cải


thiện đổi mới kỹ thuật ở các nước nhận đầu tư cùng như phát triển các ngành
nghề mới có trình độ kỹ thuật cao.
Thúc đẩy chuyển dịch cơ cấu kinh tế

Các quốc gia sẽ tham gia vào quá trình tồn cầu hóa nền kinh tế và sự
phân cơng lao động quốc tế thông qua đầu tư trực tiếp nước ngoài. Do các yếu

tố của nền kinh tế thế giới, cơ cấu kinh tế thế giới có sự chuyển dịch. Vì vậy
mỗi quốc gia phải khơng ngừng thay đổi cơ cấu kinh tế của mình, để có thể hội
nhập với nền kinh tế thế giới. Qua đó, FDI đóng vai trị quan trọng, góp phần


chuyển dịch lớn tới nền kinh tế và cần phải đẩy mạnh hoạt động thu hút FDI
vào các lĩnh vực và tăng quy mô kinh tế kết hợp với đa dạng hoá ngành nghề ,



mở đường cho sự xuất hiện nhiều lĩnh vực kinh tế mới.
Bố sung ngân sách quốc gia

Hoạt động đầu tư nước ngoài góp phần quan trọng trọng việc bổ sung
nguồn thu của ngân sách Nhà nước. Thông thường, các nguồn này từ các khoản
cho thuê đất, khu vực biển, các loại thuế doanh thu, lợi tức, thuế xuất - nhập

khẩu. Qua đó, cán cân thanh toán quốc tế cùng được cải thiện nhờ có FDI.
Góp phẩn làm tăng trưởng GDP
Đối với nền kinh tế, hoạt động đầu tư nước ngoài được thực hiện ở một
giai đoạn nhất định là yếu tố quan trọng góp phẩn duy trì và phát triển cơ sở vật

chất kỹ thuật để tạo ra sản phẩm hàng hoá và dịch vụ. Về lâu dài, chất lượng
đầu tư của hiện tại sẽ quyết định khả năng sản xuất, tốc độ tăng trưởng kinh tế,

mức độ cải thiện đời sống trong tương lai. Có thể nói FDI là nhân tố để GDP
của nước tiếp nhận đầu tư đạt được tốc độ nhanh và đều.

9


1.3.2. Tác động của đầu tư trực tiếp nước ngoài đến nước đầu tư

Nhờ FDI chủ đầu tư có thể mở rộng thị trường, củng cố sức mạnh kinh tế
và vai trị ảnh hưởng trên thế giới.

Phần lớn các cơng ty có vốn đầu tư nước ngồi về thực tế có hoạt động




như một chi nhánh của các cơng ty mẹ ở nước ngoài. Việc xây dựng nhà máy

sản xuất, chế tạo hoặc lắp ráp ở nước sở tại sẽ mở rộng thị trường tiêu thụ sản
phẩm của công ty mẹ, đó cịn là biện pháp hữu hiệu để gia nhập vào thị trường
của các nước khác. Có thể nói, đầu tư trực tiếp nước ngoài tạo ra sức mạnh cho
các chủ đầu tư với khả năng mở rộng thị trường, phát triển quy mô sản xuất,
khẳng định sức mạnh kinh tế của chủ đầu tư, hoạt động của các chủ đầu tư có
lợi thế về tiềm lực kinh tế vì vậy có khả năng làm ảnh hưởng tới các lĩnh vực
kinh tế của thế giới .


Các công ty nước ngồi giảm được chi phí sản xuất, rút ngắn thời gian

sản xuất, thu hổi vốn đầu tư và thu lợi nhuận cao từ FDI.
Ở mỗi quốc gia khác nhau có sự khơng đồng đều về trình độ khoa học, kỹ

thuật công nghệ và các tiềm năng phục vụ cho quá trình sản xuất kinh doanh.
Các quốc gia có khả năng về trình độ khoa học kỹ thuật cơng nghệ thì lại khơng
có các nguồn lực phục vụ cho nó. Vì vậy việc đánh giá và chọn lọc đầu tư ra


nước ngồi là để khơng lãng phí nguồn lực và có thể cắt giảm chi phí, trong q

trình thực hiện xúc tiến đầu tư tìm đến những thị trường có nhiều tiềm năng và
ổn định , các nhà đầu tư thường tìm các thị trường nước khác ở những khu vực


có nguồn đầu vào rẻ và chi phí thấp để thu được lợi nhuận cao và khả năng thu
hồi vốn nhanh.
FDI tạo khả năng áp dụng đầu tư cho những công nghệ kỹ thuật hiện đại




nhằm nâng cao sức cạnh tranh

Tìm hiểu thị trường nước ngồi để tìm nguồn lực về nhiên liệu, lao động,
kỹ thuật... việc này giúp cho các quốc gia có lĩnh vực khoa học kỹ thuật cơng
nghệ phát triển đầu tư cho nhau. Nhu cầu sống còn của các chủ đầu tư trong quá
trình cạnh tranh là có được thuận lợi trong đổi mới cơng nghệ. Vì vậy, các thiết
10


bị máy móc lạc hậu thường hay được các nước đầu tư chuyển sang các nước
khác . Điều đó giúp các nhà đầu tư có thể giải quyết được máy móc cũ lạc hậu


để thu hồi vốn để tạo ra công nghệ mới. Giữa các mối quan hệ đầu tư, các nước

có sẵn tiềm lực ln có các chiến lược để thu hút các yếu tố tiềm năng để góp
phần cải thiện cho thị trường và tăng khả năng cạnh tranh.

Các chủ đầu tư khai thác được các nguồn cung cấp nguyên liệu ổn định
Tìm kiếm nguồn nguyên liệu để đáp ứng cho nhu cầu phát triển sản xuất
kinh doanh là một trong những mục tiêu chính của các nhà đầu tư khi thực hiện
đầu tư. Nguồn nguyên liệu của các nước đang phát triển có nhiều nhưng khơng
có điều kiện và khả năng khai thác, chế biến vì cịn gặp khó khăn trong vấn đề

về vốn, cơng nghệ. Vì thế cho nên các công ty mẹ sẽ giúp các cơ sở hoàn thiện
và hoàn thành sản phẩm. Hoạt động này đem lại nguồn nguyên liệu thô với giá
rẻ và đã qua chế biến cho các nhà đầu tư .

1.4. Các nhân tố ảnh hƣởng tới thu hút đầu tƣ trực tiếp nƣớc ngồi
1.4.1. Mơi trường chính trị của nước nhận đầu tư

Nhân tố chính trị là nhân tố đầu tiên được các nhà đầu tư nước ngoài
quan tâm khi có ý định đầu tư. Mơi trường chính trị phải ổn định vì đây là bước
đệm quan trọng đến việc quyết định có đầu tư hay khơng của các nhà đầu tư.

Một môi trường đầu tư ổn định và minh bạch sẽ góp phần củng cố lịng tin của
các nhà đầu tư, làm cho họ yên tâm và tin tưởng hơn khi quyết định bỏ vốn để
đầu tư.

1.4.2. Các chính sách kinh tế
Để tạo sự hấp dẫn hơn nữa cho thị trường đầu tư của nước mình, tạo lợi

thế cạnh tranh so với nước trong khu vực và trên thế giới, các nước đã đưa ra rất
nhiều những chính sách thúc đẩy, khuyến khích, ưu đãi cho những nhà đầu tư
nước ngồi như: chính sách ưu đãi về thuế, chính sách ưu đãi về tín dụng, chính
sách ưu đãi về quyền bảo hộ trí tuệ...Cùng với đó, Nhà nước cũng có thể nâng

tính ràng buộc đối với các nhà đầu tư nước ngoài qua các cơ chế quy định chặt
chẽ như: quy định về lĩnh vực, ngành nghề hạn chế đầu tư và yêu cầu phải thực
11


hiện theo các quy định đó để tránh những điều bất lợi có thể gây ra bởi các nhà
đầu tư nước ngoài.

1.4.3. Hệ thống pháp luật

Hệ thống pháp luật cần phải có sự thơng thống để thu hút các nhà đầu tư




nước ngồi, nhưng cũng cần phải có những quy định rõ ràng cụ thể để giảm

những ảnh hưởng xấu tới đất nước.Vì đây là yếu tố có tác động trực tiếp cũng
như gián tiếp tới hoạt động đầu tư. Nhưng điểm cần quan tâm nhất là hệ thống
các văn bản pháp luật phải chính xác, rõ ràng, đồng nhất, tạo nên cơ sở vững

chắc cho nhà đâu tư tham khảo để đi tới quyết định của mình.
1.4.4. Các thủ tục hành chính
Đối với nhà đầu tư nước ngồi thì một cơ chế các thủ tục hành chính

nhanh gọn, chính xác, kịp thời và sự chuyên nghiệp trong cách giải quyết thủ
tục sẽ là sự quyết định cho họ để có đầu tư và triển khai dự án ở một số nước
hay không.
1.4.5. Cơ sở hạ tầng

Chỉ tiêu về cơ sở hạ tầng của mỗi quốc gia cũng là điều mà các nhà đầu
tư chú ý. Trong hoạt động sản xuất kinh doanh, Chính phủ ở mỗi quốc gia cần

xây dựng cơ sở hạ tầng hiện đại hoàn thiện và vững chắc để thu hút vốn FDI và
tạo điều kiện cho các nhà đầu tư nước ngoài thực hiện sản xuất.
1.4.6. Hệ thống thông tin

Hệ thống thông tin cần phải cập nhật những đăng ký, văn bản dự án, số
liệu,…để các nhà đầu tư có thể dễ dàng tìm hiểu thơng tin hơn. Cùng với đó, hệ
thống thơng tin của một quốc gia đòi hỏi và yêu cầu phải nhanh chóng, kịp thời
và chính xác để các nhà đầu tư nước ngồi n tâm trong việc tra cứu. Vì vậy,
để có điều đó thì các quốc gia cần phải chú ý xây dựng một hệ thống thông tin

đầy đủ, chuẩn xác.

1.4.7. Khả năng tiếp nhận đầu tư

Khả năng tiếp nhận đâu tư của mỗi nước cũng là một trong những yếu tố
có ảnh hưởng khơng nhỏ và ảnh hưởng trực tiếp đến việc thu hút FDI của quốc
12


gia đó. Các chủ đầu tư sẽ khơng tiến hành đầu tư vào một quốc gia mà nước đó
chưa có khả năng để tiếp nhận đầu tư. Do đó, thu hút được nguồn đầu tư nước
ngồi thì các nước phải chuẩn bị các điều kiện cần và đủ để tiếp nhận nguồn

vốn đầu tư.

13


CHƢƠNG 2 : THỰC TRẠNG THU HÚT VỐN ĐẦU TƢ TRỰC

TIẾP NƢỚC NGOÀI TẠI VIỆT NAM GIAI ĐOẠN 1988- 2018
2.1. Tổng quan về thu hút FDI tại Việt Nam

2.1.1. Quy mô vốn và số dự án

FDI vào Việt Nam theo xu hướng hoạt động chung, khi luật đầu tư trực



tiếp nước ngoài ra đời đã tạo điều kiện thuận lợi cho các nhà đầu tư nước ngồi

tích cực đẩy mạnh hoạt động đầu tư vào nước ta . Nhưng xu hướng vận động


của nguồn FDI luôn biến đổi không ngừng và hoạt động theo quy luật cung cầu
trên thị trường khi chịu tác động của các yếu tố và nền kinh tế của mỗi quốc gia.
Qua đó, điều này làm cho FDI diễn ra ở Việt Nam với những nét đặc trưng

riêng.
Việt Nam với lợi thế có vị trí địa lý thuận lợi và có 2 trung tâm chính trị
kinh tế, văn hóa xã hội lớn, Nhà nước quan tâm đầu tư phát triển tồn diện về
mọi mặt. Vì vậy, qua 30 năm kể từ khi ban hành Luật Đầu tư nước ngoài năm
1987,các nhà đầu tư trong nước và nước ngồi ln thấy Việt Nam là nơi có

sức hút lớn.
Theo số liệu thống kê của Bộ Kế hoạch và đầu tư thì tính từ năm 1988
đến hết năm 2017 trên địa bàn cả nước đã có 26.746 dự án được cấp giấy phép
đầu tư với tổng vốn cấp mới là 378.698,7 triệu USD trong đó tổng số vốn thực

hiện là 171.992,9 triệu USD. Tính đến thời điểm 20/12/2018 thu hút 3.046 dự
án cấp phép mới với số vốn đăng ký đạt 17.976,2 triệu USD.
Bảng 2. 1. Đầu tư trực tiếp của nước ngoài được cấp giấy phép thời kỳ 1988 2017
Tổng
Số dự án

vốn đăng ký
(Triệu đô la
Mỹ) (*)

14


Tổng số vốn
thực hiện (Triệu đô
la Mỹ)


Tổng
Số dự án

vốn đăng ký
(Triệu đô la
Mỹ) (*)

Tổng số
1988-

378.698,

26.746,0

7

Tổng số vốn
thực hiện (Triệu đô
la Mỹ)

171.992,9

211,0

1.603,5


..

1991

152,0

1.284,4

428,5

1992

196,0

2.077,6

574,9

1993

274,0

2.829,8

1.117,5

1994

372,0


4.262,1

2.240,6

1995

415,0

7.925,2

2.792,0

1996

372,0

9.635,3

2.938,2

1997

349,0

5.955,6

3.277,1

1998


285,0

4.873,4

2.372,4

1999

327,0

2.282,5

2.528,3

2000

391,0

2.762,8

2.398,7

2001

555,0

3.265,7

2.225,6


2002

808,0

2.993,4

2.884,7

2003

791,0

3.172,7

2.723,3

2004

811,0

4.534,3

2.708,4

2005

970,0

6.840,0


3.300,5

1990

15


Tổng
Số dự án

vốn đăng ký
(Triệu đô la
Mỹ) (*)

Tổng số vốn
thực hiện (Triệu đô
la Mỹ)

2006

987,0

12.004,5

4.100,4

2007

1.544,0


21.348,8

8.034,1

2008

1.171,0

71.726,8

11.500,2

2009

1.208,0

23.107,5

10.000,5

2010

1.237,0

19.886,8

11.000,3

2011


1.186,0

15.598,1

11.000,1

2012

1.287,0

16.348,0

10.046,6

2013

1.530,0

22.352,2

11.500,0

2014

1.843,0

21.921,7

12.500,0


2015

2.120,0

24.115,0

14.500,0

2016

2.613,0

26.890,5

15.800,0

2.741,0

37.100,6

17.500,0

Sơ bộ

2017

Nguồn: Tổng cục thống kê
Theo số liệu thống kê về tình hình thu hút đầu tư trực tiếp nước ngoài của
cục đầu tư nước ngoài, kết quả 3 năm 2016-2018, Việt Nam trở thành thỏi nam

châm thu hút nhiều nhà đầu tư nước ngoài, dẫn đầu là các nhà đầu tư châu Á
như Nhật Bản, Hàn Quốc, Singapore, Hongkong, Đài Loan và Trung Quốc,

chiếm 73,9% trong tổng FDI của tất cả các ngành công nghiệp bao gồm bất
động sản.

16


Khu vực FDI đóng góp đáng kể vào nguồn thu ngân sách, với giá trị nộp
ngân sách tăng từ 1,8 tỷ USD trong giai đoạn 1994-2000 lên 14,2 tỷ ở giai đoạn

2001-2010. Giai đoạn 2011-2015, thu ngân sách từ khu vực FDI đạt 23,7 tỷ
USD chiếm gần 14% tổng thu ngân sách. Năm 2017, khu vự FDI đã đóng góp


vào thu ngân sách gần 8 tỷ USD chiếm 14,46% tổng thu ngân sách nhà nước .


Theo lĩnh vực đầu tư, các nhà đầu tư đã đầu tư vào 18 ngành lĩnh vực,
trong đó cơng nghiệp chế biến, chế tạo là lĩnh vực thu hút được nhiều sự quan

tâm nhất của nhà ĐTNN với tổng số vốn đạt 186.514,2 triệu USD, chiếm 58%
tổng vốn đầu tư đăng ký. Lĩnh vực hoạt động kinh doanh bất động sản với tổng
vốn đầu tư 53.226 triệu USD, chiếm 16,6% tổng vốn đầu tư đăng ký. Và các dự
án FDI vào ngành du lịch đều có quy mơ khá lớn, trung bình hơn 20 triệu
USD/dự án, so với mức chung khoảng 13 triệu USD/dự án, góp phần quan trọng
phát triển, nâng cao chất lượng hệ thống cơ sở vật chất kỹ thuật và sản phẩm du
lịch Việt Nam. Các dự án FDI đóng góp tích cực trong việc tạo việc làm, tạo
hiệu ứng lan tỏa, hỗ trợ các ngành nông nghiệp, dịch vụ, sản xuất hàng hóa phát

triển, nâng cao đời sống của người dân.
Theo đối tác đầu tư, có 112 quốc gia và vùng lãnh thổ có dự án đầu tư tại

Việt Nam. Hàn Quốc đứng thứ nhất với tổng vốn đầu tư đăng ký 57.861 triệu
USD, chiếm 18,1% tổng vốn đầu tư. Nhật Bản đứng vị trí thứ hai với tổng vốn
đầu tư 49.307 triệu USD, chiếm 15,4% tổng vốn đầu tư. Singapore đứng thứ ba

với tổng vốn đầu tư đăng ký 42.540 triệu USD, chiếm 13,3% tổng vốn đầu tư.
Theo địa bàn đầu tư, nhà ĐTNN đã đầu tư vào 59 tỉnh thành phố, trong
đó Hà Nội thu hút nhiều vốn ĐTNN nhất với tổng số vốn đăng ký 7,5 tỷ USD,

chiếm 21,2% tổng vốn đầu tư. Thành phố Hồ Chí Minh đứng thứ hai với tổng
vốn đăng ký 5,9 tỷ USD, chiếm 16,7% tổng vốn đầu tư. Hải Phòng đứng thứ ba
với tổng số vốn đăng ký 3,1 tỷ USD chiếm 8,7% tổng vốn đầu tư.
2.1.2. Thu hút FDI theo ngành, lĩnh vực đầu tư

Với việc hoạt động mạnh mẽ của các doanh nghiệp nước ngoài đầu tư



vào Việt Nam đã giải quyết vấn đề việc làm và cải thiện nguồn nhân lực cho
17


ngành Công nghiệp . Giai đoạn hiện nay, doanh nghiệp ĐTNN đã góp phần tạo


hơn 2,3 triệu việc làm trực tiếp, bằng khoảng 22% tổng số lao động đang làm

việc trong khu vực doanh nghiệp Việt Nam; trong đó có rất nhiều kỹ sư, nhà

quản lý với năng lực và trình độ cao, đội ngũ cơng nhân có tay nghề, với thu
nhập ổn định và có xu hướng tăng; đồng thời, góp phần cải thiện phương thức
lao động, kinh doanh và quản lý tiên tiến của các nước phát triển.

Bảng 2. 2. Đầu tư trực tiếp nước ngoài được cấp giấy phép theo ngành, lĩnh
vực tại Việt Nam
(Luỹ kế các dự án còn hiệu lực đến ngày 31/12/2017)
Đơn vị : Triệu USD

Mã kí

Ngành, lĩnh vực

hiệu

Số
dự án

Tổng vốn đầu
tƣ đăng kí

(Triệu USD)

Nơng, lâm nghiệp và thủy sản

A

511

3521,2


Khai khống

B

105

4876,0

C

12460

186514,2

D

115

20820,9

E

68

2338,5

F

1481


10846,5

G

2805

6200,0

Vận tải, kho bãi

H

666

4646,7

Dịch vụ lưu trú và ăn uống

I

644

12004,2

Công nghệ thông tin và truyền thơng

J

1653


3336,5

Tài chính, bảo hiểm, ngân hàng

K

81

1487,8

Cơng nghiệp chế biến,
chế tạo
Sản xuất và phân phối điện, khí đốt, nước
nóng, hơi nước và điều hịa khơng khí

Cung cấp nước, hoạt động quản lí và xử
lí rác thải, nước thải
Xây dựng
Bán bn và bán lẻ; sửa chữa ô tô, mô tô,
xe máy và xe có động cơ khác

18


Kinh doanh bất động sản

L

639


53226,0

Hoạt động chuyên môn, khoa học cơng nghệ

M

2478

3096,3

Hoạt động hành chính và dịch vụ hỗ trợ

N

298

527,1

Giáo dục, đào tạo

P

376

759,9

Y tế và hoạt động trợ giúp xã hội

Q


134

1867,0

R,S

156

762,8

T

133

2781,6

24803

319613,1

Dịch vụ khác
Nghệ thuật vui chơi, giải trí
Tổng

Nguồn: Niên giám thống kê 2017- Tổng cục thống kê
Từ số liệu trên, chúng ta có thấy rằng ngành cơng nghiệp chế biến chế




tạo là ngành có số dự án và số lượng vốn đăng kí (12460 dự án, chiếm 50,2%
tổng số dự án) với lượng vốn đăng kí lũy kế đạt trên 18 tỷ USD. Tiếp đó là
ngành Bán bn và bán lẻ; sửa chữa ô tô, mô tô, xe máy và xe có động cơ khác
với 2805 dự án và lượng vốn đầu tư đăng kí khoảng 6200 triệu USD (chiếm 2%
tổng vốn đầu tư đăng kí). Vị trí thứ ba là khoa học công nghệ với 2478 dự án
(chiếm 10% tổng số dự án) . Thứ 4 là ngành xây dựng với tổng vốn đầu tư đăng
kí là 10846,5 triệu USD ,đây chủ yếu là các dự án xây dựng cao ốc, văn phòng,
chủ đầu tư kinh doanh với mục đích đầu tư đầu cơ bất động sản bán lại hoặc cho
thuê . Hiện tại lĩnh vực xây dựng nhà ở đang dần ấm lại do thị trường bất động


sản trong nước đang hồi sinh. Chính vì thế đây rất có thể sẽ là ngành thu hút
FDI tiềm năng trong tương lai gần. Thứ 5 là công nghệ thông tin và truyền


thông (1653 dự án, chiếm 6,7% tổng số dự án) và tiếp sau là lĩnh dịch vụ ăn
uống và lưu trú(644 dự án, chiếm 2,6% tổng số dự án) .


Những con số trên cho thấy những ngành thu hút FDI vào Việt Nam đều



là những ngành tạo ra giá trị cao cho nền kinh tế, nhưng nếu xem xét số liệu
thống kê đầy đủ thì có một thực trạng diễn ra đó là vốn đầu tư vào các ngành
khơng tuân theo quy luật của số dự án . Tức là dự án tuy nhiều, nhưng vốn ít,


chủ yếu là nhỏ, chưa thực sự có những nhà đầu tư lớn. Điều này cũng có thể giải
thích được.

19


2.1.3. Thu hút FDI theo vùng, địa phương

Hiện nay, hầu hết các tỉnh, thành phố trong cả nước đều có các dự án FDI.
Tuy nhiên, cơ cấu đầu tư theo vùng còn bất hợp lý do FDI tập trung chủ yếu ở

các vùng kinh tế trọng điểm. Vùng kinh tế trọng điểm phía Nam đứng đầu là
thành phố Hồ Chí Minh với ưu thế vượt trội về cơ ở hạ tầng, về sự thuận lợi cho


giao thông đường thủy, đường bộ, đường hàng không và sự năng động trong
kinh doanh, là vùng thu hút được nhiều vốn đầu tư nước ngoài nhất trong cả
nước . Vùng kinh tế trọng điểm Bắc Bộ mà đứng đầu là Hà Nội, là vùng thu hút


được nhiều vốn đầu tư trực tiếp nước ngoài thứ hai trên cả nước. Vùng miền núi

trung du Bắc Bộ và Tây Nguyên là hai vùng thu hút được ít dự án FDI nhất.

Bảng 2. 3.Đầu tư trực tiếp nước ngoài được cấp giấy phép phân theo khu vực
(Luỹ kế các dự án còn hiệu lực đến ngày 31/12/2017)
Đơn vị: Triệu USD
Số dự án

Tổng vốn đăng ký
(Triệu đô la Mỹ)(*)

CẢ NƢỚC


2.741,0

37.100,6

Đồng bằng sông Hồng

998,0

12.006,6

Hà Nội

554,0

3.059,1

Vĩnh Phúc

45,0

202,0

Bắc Ninh

188,0

3.623,7

Quảng Ninh


7,0

59,7

Hải Dương

48,0

353,6

Hải Phịng

60,0

948,9

Hưng n

41,0

811,8

Thái Bình

11,0

105,8

Hà Nam


20,0

297,7

Nam Định

16,0

2.318,7

20


Ninh Bình

8,0

225,6

Trung du và miền núi phía Bắc

118,0

1.528,7

Hà Giang

3,0


5,0

Cao Bằng

1,0

8,2

Tun Quang

1,0

2,8

Lào Cai

2,0

18,1

n Bái

4,0

238,1

Thái Ngun

14,0


106,6

Lạng Sơn

1,0

3,4

Bắc Giang

70,0

856,4

Phú Thọ

15,0

230,5

Điện Biên

1,0

5,8

Sơn La

2,0


15,1

Hồ Bình

4,0

38,7

155,0

7.278,6

Thanh Hố

15,0

3.171,7

Nghệ An

4,0

123,5

Hà Tĩnh

7,0

118,0


Quảng Bình

3,0

120,9

Quảng Trị

..

4,0

Thừa Thiên - Huế

5,0

6,7

Đà Nẵng

68,0

143,9

Quảng Nam

21,0

140,1


Quảng Ngãi

7,0

374,6

Bình Định

9,0

149,6

Phú n

3,0

2,6

Khánh Hồ

4,0

2.626,4

Bắc Trung Bộ và Dun hải miền

Trung

21



Ninh Thuận

3,0

266,1

Bình Thuận

6,0

30,4

Tây Ngun

11,0

157,6

Kon Tum

1,0

1,1

Đắk Lắk

2,0

60,2


Đắk Nơng

1,0

23,6

Lâm Đồng

7,0

72,6

Đơng Nam Bộ

1.320,0

13.410,7

Bình Phước

24,0

510,8

Tây Ninh

26,0

1.017,7


Bình Dương

196,0

2.835,3

Đồng Nai

86,0

1.797,1

Bà Rịa - Vũng Tàu

25,0

504,4

TP. Hồ Chí Minh

963,0

6.745,4

Đồng bằng sông Cửu Long

139,0

2.718,5


Long An

101,0

580,3

Tiền Giang

6,0

150,1

Bến Tre

4,0

246,0

Trà Vinh

4,0

143,3

Vĩnh Long

3,0

127,7


Đồng Tháp

4,0

76,5

An Giang

1,0

8,1

Kiên Giang

7,0

1.313,3

Cần Thơ

4,0

31,2

Hậu Giang

2,0

0,9


Sóc Trăng

1,0

20,0

Cà Mau

2,0

21,0

Nguồn: Tổng cục thơng kê
22


Năm 2017, khu vực đồng bằng sông Hồng (gồm 11 địa phương là Bắc



Ninh, Hà Nội, Hải Phòng, Quảng Ninh, Vĩnh Phúc, Hải Dương, Hà Nam, Hưng
Yên, Nam Định, Ninh Bình, Thái Bình) đã thu hút được 998 dự án cấp mới (12

tỷ USD vốn đăng ký cấp mới).
Đối với tồn cảnh đầu tư FDI cả nước thì miền Trung là mảnh đất còn

quá nhiều tiềm năng mà nhà đầu tư FDI chưa hình dung được hết . Với tổng diện



tích hơn 50.000km2, dân số trên 10 triệu dân, tính đến nay toàn Bắc Trung Bộ

và Duyên hải miền Trung thu hút 155 trong tổng số dự án FDI với tổng số vốn


đăng ký 7,2 tỉ USD - chiếm 10% tổng vốn đăng ký cả nước , số lượng tuy ít


nhưng thiên nhiều về chất lượng.

Biểu đồ 2. 1.Số dự án đƣợc cấp giấy phép phân theo khu vực

(Hiệu lực 31/12/2017)
Đơn vị : Số dự án

Đồng bằng Sông Hồng

139

Trung du và miền núi
phía Bắc
Bắc Trung Bộ và
Duyên hải miền Trung
Tây ngun

998
1320

118
11 155


Đơng Nam Bộ

Nguồn : Tính tốn theo số liệu của Tổng cục thống kê, năm 2017
Theo nhận xét chung của các cấp, các địa phương trong vùng Đông Nam
bộ, nguồn vốn đầu tư nước ngoài FDI đã bổ sung đáng kể nguồn vốn cho đầu tư
phát triển, góp phần khai thác và nâng cao hiệu quả sử dụng các nguồn lực đầu
tư trong nước; đồng thời góp phần nâng cao chất lượng đầu tư đáp ứng yêu cầu
23


chuyển dịch cơ cấu kinh tế theo hướng công nghiệp hóa-hiện đại hóa của các
địa phương. Với tổng số dự án được cấp phép là 1320 và tổng vốn đăng ký là

13410,7 triệu USD.
Tính lũy kế đến 31/12/2017, đã có 139 dự án FDI được cấp phép đầu tư



vào các tỉnh, thành phố thuộc vùng đồng bằng sông Cửu long (gồm 13 tỉnh,
thành phố là Long An, Kiên Giang, Tiền Giang, Cần Thơ, Cà Mau, Hậu Giang,
Bến Tre, An Giang, Trà Vinh, Vĩnh Long, Sóc Trăng, Bạc Liêu, Đồng Tháp)
với tổng vốn đăng ký khoảng 2,7 tỷ USD .


Theo dự thảo Đề án, các khu vực định hướng thu hút FDI giai đoạn tới sẽ
tập trung ưu tiên vào các ngành công nghệ cao, công nghệ mới, tiên tiến, công
nghệ thân thiện với môi trường, công nghệ thông tin và viễn thơng, điện tử ở
trình độ tiên tiến của thế giới, ơ tơ, máy nơng nghiệp, thiết bị cơng trình, thiết bị


công nghiệp, thiết bị điện, công nghiệp hỗ trợ, R&D, internet vạn vật (IoT)…
Thu hút FDI tập trung vào các ngành như công nghiệp chế biến, nông nghiệp



công nghệ cao; thiết bị y tế, chăm sóc sức khỏe, giáo dục và đào tạo, du lịch
chất lượng cao, dịch vụ tài chính, logistics và các dịch vụ hiện đại khác; Phát


triển kết cấu hạ tầng kỹ thuật, năng lượng sạch, năng lượng tái tạo.
2.1.4.Thu hút FDI theo đối tác đầu tư

Theo số liệu của Tổng cục thống kê , cho đến năm 2017 đã có các nhà
đầu tư của 74 nước và vùng lãnh thổ có dự án đầu tư tại Việt Nam (chỉ tính các

dự án cịn hiệu lực). Trong đó ngày càng xuất hiện nhiều tập đồn, cơng ty


xun quốc gia có năng lực về tài chính và cơng nghệ. Đặc biệt, những chính
sách thích hợp để chuyển huớng thu hút đầu tư của Việt Nam trong năm 1998
đã có tích cực nên cơ cấu đối tác nước ngoài trong lĩnh vực đầu tư trực tiếp
nước ngoài đã có sự thay đổi quan trọng. Nếu như trong giai đoạn đầu các chủ
đầu tư lớn thuộc các nước láng giềng thì gần đây đầu tư trực tiếp nước ngồi từ

Châu Âu, Châu Mỹ cũng đã chiếm tỷ lệ cao trong tổng số vốn đầu tư . Nhưng


đứng đầu vẫn là các nước Châu á (đặc biệt là các nước Đông Bắc Á). Các nước

Châu á chiếm trên 76,5% số dự án và trên 69,8% vốn đăng ký, các nước Châu

24


Âu chiếm 10%số dự án và gần 16,7% vốn đăng ký. Các nước Châu Mỹ chiếm 6%
về số dự án và 6% vốn đăng ký, riêng Hoa Kỳ chiếm 4,5% số dự án và 3,7%
vốn đăng ký, còn lại là các nước ở khu vực khác.

Bảng 2. 4.Đầu tư trực tiếp nước ngoài được cấp giấy phép phân theo đối tác
đầu tư chủ yếu vào Việt Nam

(Luỹ kế các dự án còn hiệu lực đến ngày 31/12/2017)
Đơn vị: Triệu USD
Số dự án

Tổng vốn đăng ký
(Triệu đô la Mỹ) (*)

TỔNG SỐ

24.803,0

319.613,1

Hàn Quốc

6.549,0

57.861,7

Nhật Bản


3.607,0

49.307,3

Xin-ga-po

1.973,0

42.540,7

Đài Loan

2.534,0

30.867,2

Quần đảo Virgin thuộc Anh

744,0

22.535,2

1.284,0

17.933,5

Ma-lai-xi-a

572,0


12.274,9

CHND Trung Hoa

1.817,0

12.023,0

Hoa Kỳ

861,0

9.894,1

Thái Lan

489,0

9.288,7

Hà Lan

306,0

8.177,1

Xa-moa

238,0


7.294,6

Quần đảo Cay men

103,0

6.977,0

Ca-na-đa

160,0

5.090,7

Vương quốc Anh

318,0

3.464,7

Pháp

513,0

2.786,6

Đặc khu hành chính Hồng Công

(TQ)


25


×