Tải bản đầy đủ (.doc) (97 trang)

triển vọng và giải pháp tăng cường thu hút vốn đầu tư trực tiếp nước ngoài vào việt nam giai đoạn đến năm 2010

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (425.68 KB, 97 trang )

Trờng đại học ngoại thơng
Khoa kinh tế ngoại thơng
Khoá luận tốt nghiệp
Đề tài
Triển vọng và giải pháp tăng cờng
thu hút vốn đầu t trực tiếp nớc ngoài
vào Việt Nam giai đoạn đến năm 2010

Sinh viên thực hiện : nguyễn thái hà
Lớp : Nhật 2 -K37
Giáo viên hớng dẫn : PGS.TS. Vũ chí lộc
Hà nội - 2002

Mục lục
Lời nói đầu
6
Chơng I: Đầu t trực tiếp nớc ngoài (FDI) và kinh nghiệm thu hút FDI
của một số nớc
9
I. Những khái niệm cơ bản về FDI 9
1. Khái niệm 9
2. Đặc điểm của đầu t trực tiếp 10
3. Các hình thức chủ yếu của đầu t trực tiếp 10
4. Vai trò của nguồn vốn FDI đối với các nớc đang phát triển 11
II. Xu hớng vận động của vốn FDI trên thế giới sau cuộc khủng hoảng
tài chính tiền tệ Châu á năm 1997-1998
12
1. Dòng vốn FDI đang phục hồi từ sau khủng hoảng Châu á và vẫn
chịu sự chi phối chủ yếu của các nớc công nghiệp phát triển
12
2. ĐTNN dới hình thức hợp nhất hoặc mua lại các chi nhánh công ty ở


nớc ngoài vẫn là chiến lợc hợp tác phát triển chính của các công ty
xuyên quốc gia (TNCs).
15
3. Có sự thay đổi sâu sắc trong lĩnh vực đầu t trên thế giới. 17
4. Các tập đoàn xuyên quốc gia đóng vai trò quan trọng trong luồng
vốn FDI của thế giới.
18
5. Các nớc đang phát triển, đặc biệt là các nớc ở Châu á sau khủng
hoảng đang là trung tâm thu hút mạnh mẽ vốn FDI.
19
III. Một số kinh nghiệm thu hút vốn FDI từ các nớc trong khu vực sau
cuộc khủng hoảng tài chính tiền tệ Châu á.
20
1. Kinh nghiệm từ Thái Lan 21
2. Kinh nghiệm từ Hàn Quốc 22
3. Kinh nghiệm từ Trung Quốc 24
4. Những bài học kinh nghiệm đối với Việt Nam 26
Chơng II : Thực trạng thu hút và sử dụng vốn FDI ở Việt Nam trong
giai đoạn 1996-10/2002
28
I. Quan điểm và chính sách của Đảng và Nhà nớc trong việc thu hút và 28
2
sử dụng vốn FDI ở Việt Nam.
II. Thực trạng việc thu hút và sử dụng vốn FDI ở Việt Nam giai đoạn
1996-10/2002.
33
1. Thực trạng thu hút và sử dụng FDI giai đoạn 1996-10/2002 33
1.1 Lợng vốn, lợng dự án, quy mô dự án qua các năm 33
1.2 Cơ cấu đầu t 35
2. Tình hình thực hiện dự án FDI trong giai đoạn này 42

3. Đánh giá vai trò của FDI trong phát triển kinh tế xã hội 46
III. Những tồn tại trong việc thu hút và sử dụng vốn FDI vào Việt Nam. 51
1. Nhận thức quan điểm về ĐTNN cha quán triệt, nhất quán 51
2. Sự cha hoàn chỉnh trong hệ thống luật pháp và chính sách ĐTNN: 52
2.1. Những hạn chế về luật pháp 52
2.2 Những hạn chế trong chính sách 54
3. Công tác quy hoạch còn chậm, chất lợng cha cao, thiếu cụ thể dẫn
đến cơ cấu vốn đầu t cha hợp lý
59
4. Môi trờng đầu t của Việt Nam cha đợc chuẩn bị tốt để thu hút và sử
dụng vốn FDI hiệu quả
61
Chơng III: Triển vọng và giải pháp tăng cờng thu hút và sử dụng có
hiệu quả vốn đầu t vào Việt Nam giai đoạn 2003-2010.
68
I. Triển vọng thu hút vốn FDI của nớc ta giai đoạn 2003-2010 68
1. Mục tiêu, nhiệm vụ thu hút FDI tại Việt Nam trong thời tới 68
2. Những thuận lợi và khó khăn trong thu hút FDI 69
2.1 Những thuận lợi 69
2.2 Những khó khăn 71
II. Giải pháp tăng cờng thu hút và sử dụng có hiệu quả vốn đầu t vào
Việt Nam trong giai đoạn 2003-2010
72
1. Thống nhất nhận thức, xây dựng chiến lợc và nâng cao chất lợng
quy hoạch vốn FDI
73
2. Hoàn thiện hệ thống pháp luật liên quan đến hoạt động ĐTNN 74
3. Đổi mới và triển khai hiệu quả các chính sách về vốn FDI 79
4. Nâng cao hiệu quả quản lý và hiệu lực điều hành của Nhà nớc
trong lĩnh vực ĐTNN

87
5. Đổi mới và đẩy mạnh công tác vận động và xúc tiến đầu t 90
6. Chú trọng công tác đào tạo cán bộ, tăng cờng sự lãnh đạo của
Đảng và các tổ chức đoàn thể trong các doanh nghiệp ĐTNN
91
Kết luận chung
93
Tài liệu tham khảo
95
3
Phô lôc
98
Mét sè thuËt ng÷ viÕt t¾t trong ®Ò tµi
FDI : §Çu t trùc tiÕp níc ngoµi
§TNN : §Çu t níc ngoµi
CNH-H§H : C«ng nghiÖp ho¸, hiÖn ®¹i ho¸
GDP : Thu nhËp quèc néi
4
Phần mở đầu
Đại hội IX của Đảng Cộng sản Việt Nam đã khẳng định đờng lối phát
triển kinh tế đất nớc là tiếp tục sự nghiệp đổi mới, đẩy mạnh công nghiệp hoá,
hiện đại hoá, nâng cao sức cạnh tranh của nền kinh tế và chủ động hội nhập
quốc tế"
[2]
, trong đó, thu hút vốn đầu t trực tiếp nớc ngoài (FDI) đợc xem là một
giải pháp quan trọng hàng đầu về nguồn lực để thực hiện các chiến lợc phát triển
kinh tế đất nớc.
Nhìn lại 15 năm đổi mới (1986-2001), nguồn vốn FDI đã đóng góp tích
cực vào phát triển kinh tế - xã hội ở nớc ta. Tỷ trọng FDI trong tổng vốn đầu t
toàn xã hội trung bình khoảng 24-25%/năm. Thành phần kinh tế có vốn FDI phát

triển khá thành công. Riêng năm 2001, các doanh nghiệp có vốn FDI đã tạo đợc
34% giá trị toàn ngành công nghiệp, hơn 22% kim ngạch xuất khẩu và đóng góp
trên 10% GDP của cả nớc.
Bên cạnh việc tạo vốn, nguồn vốn FDI còn mang lại sức sống mới cho nền
kinh tế quốc dân thông qua cung cấp khoa học kỹ thuật và quy trình công nghệ
5
hiện đại, kỹ năng quản lý tiên tiến, chuyển giao các bí quyết kỹ thuật, góp phần
chuyển dịch cơ cấu kinh tế Đầu t trực tiếp nớc ngoài trong thời gian qua đã giải
quyết 35 vạn lao động trực tiếp và hàng chục vạn lao động gián tiếp đang d thừa
trong nớc ta Những đóng góp trên cho thấy vốn ĐTNN là một nguồn lực hỗ trợ
quan trọng không thể thiếu trong quá trình thực hiện CNH, HĐH ở nớc ta.
Tuy nhiên, trong những năm 1997-1999, vốn FDI vào Việt Nam có xu h-
ớng chậm lại. Hiện tợng này đợc lý giải bởi nhiều nguyên nhân, trong đó một
nguyên nhân khách quan là tác động của cuộc khủng hoảng tài chính tiền tệ
châu á năm 1997. Tuy nhiên, có thể nói, nguyên nhân cơ bản là môi trờng đầu t
tại Việt Nam trở nên kém hấp dẫn hơn nhiều so với các nớc trong khu vực. Bộ
Luật ĐTNN, tuy đợc đánh giá là khá cởi mở và thông thoáng, song vẫn còn bộc
lộ nhiều hạn chế; thêm vào đó, tình trạng cơ sở hạ tầng yếu kém, cơ chế hành
chính nặng nề, thủ tục hành chính rờm rà, cha đảm bảo tính bình đẳng trong môi
trờng kinh doanh đã làm nản lòng không ít nhà đầu t, từ đó làm giảm khả năng
cạnh tranh thu hút vốn đầu t so với các nớc trong khu vực. Mặt khác, đất nớc ta
đang tiến hành công cuộc CNH, HĐH trong bối cảnh nguồn lực trong nớc còn
rất hạn chế: mức GDP tính bình quân đầu ngời cha quá 400 USD, và mức tích
luỹ chỉ đạt 26% GDP (7 tỷ USD), thì nhu cầu thu hút vốn FDI đối với nớc ta
càng trở nên cấp bách.
Trớc thực trạng trên, tiến hành nghiên cứu việc thu hút vốn FDI một cách
toàn diện, có hệ thống; trên quan điểm nhìn thẳng vào những hạn chế đang còn
tồn tại, đề xuất những giải pháp khoa học, hữu hiệu và khả thi, nhằm tăng cờng
việc thu hút và sử dụng vốn đầu t trực tiếp nớc ngoài ở Việt Nam là rất cần thiết
và có ý nghĩa thực tiễn sâu sắc. Từ những lý do trên, em đã lựa chọn nghiên cứu

đề tài: Triển vọng và giải pháp tăng cờng thu hút vốn đầu t trực tiếp nớc
ngoài vào Việt Nam giai đoạn đến năm 2010" làm đề tài cho khoá luận tốt
nghiệp của mình trên danh nghĩa là một công trình tập sự nghiên cứu với mục
6
đích nâng cao sự hiểu biết, tạo điều kiện đi sâu nghiên cứu, tìm hiểu một vấn đề
mà mình tâm đắc, đồng thời cũng là một chút đóng góp nho nhỏ những kiến nghị
mà qua quá trình su tầm, nghiên cứu đã đúc rút đợc.
Ngoài phần mở đầu, kết luận, danh mục tài liệu tham khảo và các phụ lục,
khoá luận này đợc trình bày trong 3 chơng:
Chơng 1 : Cơ sở lý thuyết và kinh nghiệm chung về đầu t nớc ngoài
Chơng 2 : Thực trạng thu hút và sử dụng vốn FDI ở Việt Nam trong
giai đoạn 1996-10/2002
Chơng 3 : Một số giải pháp tăng cờng thu hút và sử dụng có hiệu quả
vốn đầu t vào Việt Nam giai đoạn 2003-2010.
Đề tài là một vấn đề hết sức phức tạp, đặc biệt với sinh viên nh em vì lẽ
trình độ hiểu biết còn hạn chế, kinh nghiệm của bản thân cha tích luỹ đợc nhiều,
việc thu thập và xử lý thông tin gấp, gặp nhiều khó khăn. Chính vì vậy, nội dung
bài viết còn rất nhiều vấn đề cha đợc đề cập và còn nhiều thiếu sót. Em rất mong
đợc sự đóng góp ý kiến và sự chỉ bảo của thầy cô và bạn bè về nội dung cũng nh
cách trình bày.
Cuối cùng, em xin bày tỏ lòng biết ơn sâu sắc tới thầy giáo Vũ Chí Lộc
trởng khoa sau Đại học, Trờng Đại học ngoại thơng đã dành nhiều thời gian và
tâm đắc, đóng góp nhiều ý kiến quý báu, bổ sung cũng nh chỉnh lý nội dung và
hình thức nhằm giúp em hoàn thành khoá luận này.
.

7
Chơng I
Đầu t trực tiếp nớc ngoài (FDI) và kinh nghiệm
thu hút FDI của một số nớc

I. Những khái niệm cơ bản về FDI:
1. Khái niệm:
Theo khoản 1 điều 2 Luật ĐTNN ban hành năm 2000:Đầu t trực tiếp nớc
ngoài là việc nhà đầu t nớc ngoài đa vào Việt Nam vốn bằng tiền hoặc bất kỳ tài
sản nào để tiến hành các hoạt động đầu t theo quy định của Luật này.
Hiểu rộng ra, có thể thấy đầu t trực tiếp nớc ngoài là hoạt động đầu t do các
tổ chức kinh tế và các cá nhân nớc ngoài tự mình hoặc cùng các tổ chức kinh tế
nớc sở tại bỏ vốn vào một đối tợng nhất định, trực tiếp quản lý hoặc điều hành để
thu lợi nhuận trong kinh doanh.
Quan điểm nghiên cứu của Cac-Mac cũng chỉ ra: đầu t trực tiếp là ngời sở
hữu t bản tại nớc này mua hoặc kiểm soát một thực thể kinh tế của nớc khác.
Cho nên nếu khoản tiền mà nhà đầu t trả cho thực thể kinh tế này của nớc ngoài
có ảnh hởng quyết định đối với thực thể ấy hoặc tăng thêm quyền cầm cái
trong thực thể kinh tế mà nó ảnh hởng ấy, thì đó là đầu t trực tiếp.
Nh vậy, dới góc độ kinh tế, đầu t trực tiếp đợc hiểu là một hoạt động kinh
doanh mà ở đó có sự tách biệt ở tầm vĩ mô về chủ thể (bên đầu t và bên nhận đầu
t), nhng lại có s kết hợp vi mô trong việc sử dụng vốn và quản lý đối tợng đầu t.
8
Ngoài ra, đầu t trực tiếp không chỉ là một quan hệ buôn bán đơn thuần mà còn là
sự di chuyển những điều kiện sản xuất giữa các quốc gia nhằm thu lợi nhuận.
Nh vậy, hàng hoá đầu t chỉ bao gồm C+V là t bản bất biến và t bản khả biến sẽ
kết hợp với sức lao động của nớc sở tại trong quá trình sản xuất để tạo ra m và
hàng hoá đợc tạo ra trong đầu t đợc thực hiện trong lĩnh vực sản xuất kinh doanh
để sinh ra lợi nhuận.
Các nhà kinh tế học Phơng Tây khi nghiên cứu về đầu t trực tiếp không chỉ
dừng ở khái niệm mà còn đa ra các quan điểm lý thuyết để lý giải, nh: thuyết cấu
thành hữu cơ của đầu t (Kindlebeger), lý luận về đầu t ra nớc ngoài để phân tán
rủi ro (M.Markawitey), lý luận về chu kỳ sản phẩm (R.Vermon), lý luận gắn đầu
t nớc ngoài với chính sách khuyến khích của Chính phủ, lý thuyết về lợi thế so
sánh (S.Hirock)

2. Đặc điểm của đầu t trực tiếp nớc ngoài:
Từ những quan điểm lý thuyết ở trên, có thể rút ra những đặc điểm về đầu t
trự tiếp nớc ngoài nh sau:
- Đây là hình thức đầu t mà các chủ đầu t có quốc tịch khác nhau tự quyết
định đầu t bằng nguồn vốn của mình, quyết định sản xuất kinh doanh và tự chịu
trách nhiệm lỗ lãi. Hình thức này mang tính khả thi và hiệu quả kinh tế cao,
không có những ràng buộc về chính trị, không để lại gánh nặng nợ nần cho nền
kinh tế.
- Đầu t trực tiếp chịu sự chi phối mãnh liệt của quy luật thị trờng, vì vậy lợi
nhuận là mục tiêu hàng đầu của các nhà đầu t.
- Nguồn vốn FDI không chỉ bao gồm vốn đầu t ban đầu của chủ đầu t dới
hình thức vốn pháp định, trong quá trình hoạt động, nó còn bao gồm cả vốn vay
của doanh nghiệp để triển khai hoặc mở rộng dự án cũng nh vốn đầu t từ nguồn
lợi nhuận thu đợc.
9
- Hình thức đầu t này giúp nớc chủ nhà có thể tiếp nhận đợc công nghệ, kỹ
thuật tiên tiến, hcọ hỏi kinh nghiệm quản lý Đây là u điểm mà các hình thức
đầu t khác không giải quyết đợc.
3. Các hình thức chủ yếu của đầu t trực tiếp nớc ngoài:
Đầu t trực tiếp nớc ngoài có ba hình thức chủ yếu sau:
(Theo Luật đầu t nớc ngoài năm 2000 tại Việt Nam)
- Doanh nghiệp 100% vốn nớc ngoài: là doanh nghiệp thuộc sở hữu của nhà
đầu t nớc ngoài, đợc thành lập ở nớc nhận đầu t do chủ vốn đầu t tự quản lý và
tự chịu trách nhiệm về kết quả sản xuất kinh doanh. Doanh nghiệp này đợc thành
lập dới hình thức công ty TNHH có t cách pháp nhân.
- Doanh nghiệp liên doanh: là doanh nghiệp đợc thành lập do các chủ đầu t n-
ớc ngoài góp vốn chung với doanh nghiệp của nớc nhận đầu t trên cơ sở hợp
đồng liên doanh. Các bên tham gia góp vốn cùng điều hành hoạt động kinh
doanh, cùng hởng lợi nhuận và chia sẻ rủi ro theo tỷ lệ góp vốn. Hình thức này
cũng có t cách pháp nhân.

- Hợp đồng hợp tác kinh doanh: là hình thức mà ở đó chủ đầu t nớc ngoài có
thể hợp tác kinh doanh với nớc sở tại trên cơ sở hợp đồng hợp tác kinh doanh mà
không thành lập pháp nhận mới.
4. Vai trò của nguồn vốn FDI đối với các nớc đang phát triển:
Đối với các nớc đang phát triển, nguồn vốn FDI có vai trò đặc biệt quan
trọng trong chiến lợc phát triển kinh tế. Sau đây là một số đánh giá về vai trò
của FDI đợc xem xét dới góc độ là các nớc nhận đầu t.
Một là, nguồn thu FDI là nguồn vốn bổ sung quan trọng góp phần thực
hiện công nghiệp hoá, hiện đại hoá và thúc đẩy tăng trởng kinh tế, thu hẹp
khoảng cách với các nớc phát triển khác. Hơn nữa, ở các nớc đang phát triển, do
tích luỹ nội địa còn thấp, tổng đầu t toàn xã hội không đáng kể. Do đó để tạo đà
10
phát triển nhanh, nguồn vốn từ nớc ngoài trở thành nhân tố có vai trò quan trọng
trong sự phát triển kinh tế của các nớc này.
Hai là, ĐTNN góp phần phát triển nguồn nhân lực, giúp giải quyết lao
động d thừa hiện tại. Đồng thời, giúp tiếp thu đợc những thành tựu khoa học,
công nghệ hiện đại, từ đó phát triển chất lợng nguồn nhân lực theo hớng tiếp cận
kinh tế tri thức.
Ba là, việc thu hút và sử dụng vốn FDI góp phần chuyển dịch cơ cấu kinh
tế của các nớc đang phát triển theo hớng công nghiệp hoá và hiện đại hoá thúc
đẩy phân công lao động xã hội phát triển phù hợp với xu hớng chung của phân
công lao động quốc tế. Qua nguồn vốn này, cơ cấu xuất nhập khẩu cũng biến đổi
theo hớng phù hợp hơn.
Bốn là, nguồn thu FDI góp phần bổ sung quan trọng cho ngân sách của
các nớc này thông qua các khoản lệ phí nh: tiền thuê đất, phí cho các loại hình
dịch vụ khác, thuế doanh thu
II. Xu h ớng vận động của vốn FDI trên thế giới sau cuộc khủng
hoảng tài chính tiền tệ Châu á năm 97-98:
Trong xu thế bùng nổ đầu t và thơng mại, đầu t trực tiếp nớc ngoài (FDI)
ngày càng gia tăng đã góp phần không nhỏ vào quá trình tăng trởng kinh tế toàn

cầu: mang lại phép lạ cho nền kinh tế Châu á và thúc đẩy toàn cầu hoá kinh tế
ngày một phát triển và lan rộng.
Cuối năm 1997, cuộc khủng hoảng kép tài chính - tiền tệ Châu á lớn
nhất trong lịch sử đã bùng nổ với quy mô và mức độ tàn phá cha từng thấy. Cuộc
khủng hoảng bắt nguồn từ sự phát triển quá nóng của nền kinh tế, từ những bất
cập về chính sách tỷ giá, từ sự yếu kém của hệ thống tài chính ngân hàng
[9]
. Chỉ
trong 2 năm 1997-1998, nó đã làm thay đổi cơ bản bàn cờ đầu t thế giới, tác
động làm chuyển hớng luồng vốn FDI, đa nền kinh tế thế giới vào thời kỳ tăng
trởng thấp. Theo đánh giá của IMF và WB, tăng trởng GDP toàn cầu năm 2001
đạt 1,3-1,5% so với 3,9% năm 2000, đây là mức thấp nhất trong vòng một thập
11
kỷ qua. Tăng trởng thơng mại toàn cầu năm 2001 cũng chỉ bằng 1/6 năm 2000,
giảm từ 12% xuống còn 2%.
Nh vậy, cuộc khủng hoảng tài chính-tiền tệ 1997-1998 đã có tác động
không nhỏ đối với vận động của dòng FDI trên thế giới? Dòng FDI đang chảy về
đâu, xu hớng của nó hiện tại và trong tơng lai nh thế nào?
1. Dòng vốn FDI trên thế giới đang phục hồi từ sau khủng hoảng
Châu á và vẫn chịu sự chi phối chủ yếu của các nớc phát triển:
Mặc dù cuộc khủng hoảng tài chính tiền tệ Châu á đã tác động tiêu cực
đến mọi mặt của nền kinh tế toàn cầu, song dòng vốn FDI vẫn tự điều chỉnh và
gia tăng. Theo báo cáo của tổ chức Hội nghị về buôn bán và phát triển của Liên
hợp quốc (UNCTAD) thì FDI của thế giới năm 1998 tăng 40% so với năm 1997,
năm 1999 tăng 25% đạt 1075 tỷ USD, năm 2000, tăng với tốc độ tơng tự đạt mức
kỷ lục 1271 tỷ USD.
Sang năm 2001, suy giảm kinh tế Mỹ-Nhật ngày một trầm trọng đã khiến
nguồn vốn FDI của thế giới có dấu hiệu sụt giảm, từ 1271 tỷ USD năm 2000
xuống còn 760 tỷ USD
[27]

. Dù mức suy giảm nh vậy, song FDI năm vừa qua vẫn
cao hơn so với năm 1998 và cao hơn mức tăng trung bình của thế giới thời kỳ
1996-2000.
Bảng 1: Sự phân bổ vốn FDI theo khu vực (1998-2001)
1998 1999 2000 2001
Toàn thế giới 693 1075 1271 760
Các nớc phát triển 483 830 1005 510
Các nớc đang phát triển 188 222 240 225
Châu Phi 8 9 8 10
Mỹ La Tinh 83 110 86 80
Châu á - Thái Bình Dơng
96 100 144 125
Nam , Đông và Nam á
86 96 137 120
Nguồn: UNCTAD, World Investment Report - 2001.
Cũng nh những năm trớc đây, đại bộ phận dòng vốn FDI đợc thu hút vào
các nớc công nghiệp phát triển - nơi vốn đợc coi là quê hơng của dòng vốn
12
này. Năm 1995, các nớc công nghiệp phát triển chiếm 85% tổng vốn FDI toàn
thế giới thì giai đoạn 1999-2001 con số này vẫn duy trì ở mức cao là 76,5%
trong tổng 1075 tỷ USD vốn FDI trong năm.
Trong các nớc phát triển, Mỹ và Anh là hai nớc đứng đầu thế giới về tiếp
nhận FDI và đầu t ra nớc ngoài. Năm 1999, Anh vợt Mỹ và trở thành nớc có lợng
đầu t ra nớc ngoài lớn nhất thế giới, đạt 199 tỷ USD; đồng thời cũng là nớc tiếp
nhận FDI lớn nhất với 276 tỷ USD gần bằng 1/3 tổng lợng FDI toàn cầu. Trong
khối EU, Anh, Pháp, Đức là ba nớc đầu t ra nớc ngoài lớn nhất. Ngoài ra, Thụy
điển do hoạt động sáp nhập của các tập đoàn trong nớc diễn ra mạnh mẽ, nên đã
trở thành nớc nhận FDI lớn thứ hai trên thế giới sau Mỹ. Năm 1999, luồng FDI
vào Nhật Bản tăng kỷ lục gấp 4 lần so với năm 1998, đạt 13 tỷ USD. Nh vậy
ngay cả Nhật Bản - một trong những quốc gia chịu ảnh hởng nặng nề nhất từ

cuộc khủng hoảng tiền tệ Châu á - cũng đã bắt đầu có dấu hiệu phục hồi, sản
xuất bắt đầu tăng trở lại, đầu t ra nớc ngoài tuy có giảm nhẹ song vẫn đạt mức ổn
định cao 23-24 tỷ USD
[35]
.
Luồng vốn FDI vào các nớc đang phát triển cũng đang khẳng định những
dấu hiệu phục hồi vững chắc. Sau thời gian giảm sút năm 1998, luồng vốn FDI
tăng 16% vào năm 1999 và là mức tăng cao nhất từ trớc đến nay.
Nh chúng ta thấy, dòng FDI quốc tế sau khủng hoảng có mức độ tăng khá
cao. Lý giải cho hiện tợng này, có thể xuất phát từ quá trình hồi phục nền kinh tế
thế giới và xu hớng vận động của dòng vốn quốc tế.
Thứ nhất, FDI của thế giới bị chi phối bởi hơn 100 công ty xuyên quốc
gia (TNCs) khổng lồ của Hoa Kỳ, Nhật Bản. Các công ty này để củng cố sự tồn
tại của mình sau khủng hoảng, đều có chiến lợc vơn dài ra các khu vực trên thế
giới. Thứ hai, năm 1998 là năm đánh dấu thời kỳ bùng nổ các vụ sáp nhập, thôn
tính của các TNCs. Thông qua các vụ sáp nhập này, FDI đợc rót trực tiếp vào thị
trờng địa phơng và khu vực, để tận dụng u thế về chi phí vận chuyển và chi phí
sản xuất thấp của thị trờng nội địa. Thứ ba, các nớc tiếp nhận vốn đầu t đều đang
13
tích cực cải thiện môi trờng đầu t nớc mình để tăng khả năng cạnh tranh thu hút
vốn; ngợc lại, việc nới lỏng các hàng rào buôn bán và đầu t giữa các nớc trên thế
giới đã làm tăng dòng FDI trong hệ thống sản xuất toàn cầu
[13]
. Thứ t, xu hớng
gia nhập Liên minh Châu Âu của các nớc Đông Âu tăng lên cũng làm vốn FDI
vào khu vực Châu á tăng.
Tóm lại, luồng vốn FDI trên thế giới trong năm qua đã có những bớc gia
tăng đáng kể. Năm 2000-2001, với việc thơng mại toàn cầu đang bắt đầu lấy lại
nhịp độ tăng trởng hơn 6%, tơng đơng với tốc độ tăng trởng GDP toàn cầu, và
việc hầu hết các nền kinh tế các nớc đang trên đà phục hồi, sẽ là những động lực

chính thúc đẩy dòng FDI hớng vào xuất khẩu tăng. Vì vậy, ta hoàn toàn có thể
dự đoán về viễn cảnh gia tăng trở lại của dòng FDI trong những năm tới.
Bảng 2: Dự đoán 10 địa chỉ thu hút vốn FDI hàng đầu thế giới
STT Nớc tiếp nhận FDI tiếp nhận trung bình các
năm (tỷ USD)
Tỷ trọng trong tổng
FDI toàn thế giới
1 Mỹ 236,2 26,6
2 Anh 82,5 9,3
3 Đức 68,9 7,8
4 Trung Quốc 57,6 6,5
5 Pháp 41,8 4,7
6 Hà Lan 36,1 4,1
7 Bỉ 30,2 3,4
8 Canada 29,6 3,3
9 Hồng Kông 20,5 2,3
10 Braxin 18,8 2,1
2. ĐTNN dới hình thức hợp nhất hoặc mua lại các chi nhánh công ty ở
nớc ngoài vẫn là chiến lợc hợp tác phát triển chính của các công ty xuyên
quốc gia (TNCs):
Trong thập kỷ qua, hoạt động sáp nhập và thôn tính của các TNCs ngày
càng mạnh mẽ và trở thành động lực chính của làn sóng toàn cầu hoá vốn FDI
trên thế giới.
14
Năm 1999, tổng giá trị các vụ sáp nhập và thôn tính lên tới hơn 3000 tỷ
USD và đạt kỷ lục vào năm 2000 là 3500 tỷ USD (so với mức cha đến 100 tỷ
USD năm 1987 và 229 tỷ USD vào năm 1995). Tổng giá trị các vụ sáp nhập-thôn
tính gia tăng với tốc độ kinh ngạc là 42%/năm, chiếm 75-80% tổng giá trị FDI
toàn thế giới.
Các cuộc sáp nhập - thôn tính những năm 1997-1999 gia tăng không chỉ

về số lợng mà cả quy mô và chất lợng, chủ yếu là các giao dịch mua bán cổ phần
hợp vốn trị giá hàng chục tỷ USD, điển hình có những vụ đạt trị giá hàng trăm tỷ
USD, nh vụ hỗn hợp giữa Vodaphone của Anh và Mannesman của Đức thực
hiện trong Quý I/2000 với trị giá 2000 tỷ USD, hay vụ thôn tính Times Warner
của American On Line đạt tới trị giá 160 tỷ USD. Đáng chú ý là đa phần các vụ
sáp nhập - thôn tính đã thay đổi hẳn về mục đích, không phải là hớng tới lợi ích
về kinh tế tài chính ngắn hạn nh trớc mà mang tính chiến lợc và kinh tế. Rõ ràng
trong bối cảnh nền kinh tế nh hiện nay thì đây là một biện pháp để các tập đoàn
công ty lớn bắt tay nhau cùng tồn tại.
Qua phân tích tính hình sáp nhập và thôn tính của các TNCs năm 1999-
2000, ta thấy thực sự đây là giai đoạn bùng nổ của hoạt động mang tính quốc tế
này. Đó là kết quả của sự phát triển mạnh mẽ của khoa học công nghệ, những
thay đổi trong cơ cấu, và đặc biệt là do sự hoàn thiện vợt bậc của cơ chế tín dụng
mới nh: trao đổi chứng khoán trên thị trờng chứng khoán, vay vốn ngân hàng để
tạo kênh cung cấp vốn tham gia vào hoạt động sáp nhập và thôn tính
Năm 2001, xu thế sáp nhập và thôn tính cho thấy dấu hiệu chững lại, trái
ngợc hẳn với dự đoán của nhiều nhà kinh tế. Số lợng các hợp đồng sáp nhập trên
trị giá 1 tỷ USD đã không còn duy trì tốc độ phát triển mạnh mẽ nh hai năm trớc.
Theo đánh giá của UNCTAD, tổng trị giá các vụ sáp nhập - thôn tính năm 2001
chỉ đạt 1300 tỷ USD, giảm 1/3 so với năm trớc. Còn theo thống kê của Trung
Quốc thì con số này đã giảm những 40% trong năm 2001 so với năm 2000. Một
trong số cuộc sáp nhập đợc cho là lớn trong năm 2001 cũng chỉ đạt 24,6 tỷ USD
- giữa Voice Stream Wireless Corp với Deutche Telecom; tiếp đến là cuộc sáp
15
nhập trị giá 13,8 tỷ USD giữa British telecommunication Plc với Viag Intercom
GmbH&Co.
Có thể nhận thấy sự suy giảm này bắt nguồn từ sự suy giảm chung của nền
kinh tế thế giới. Đặc biệt, sự suy giảm mạnh mẽ của kinh tế Mỹ - Nhật làm thị
trờng vốn bị chi phối nặng nề, thêm vào đó là tác động của cuộc khủng bố ngày
11/9 tại Mỹ mà ngời ta gọi là hiệu ứng Bilađen về kinh tế đã càng làm trầm

trọng thêm tình hình kinh tế Mỹ, đẩy Nhật trợt dần vào suy thoái nặng nề và
kinh tế EU cũng không sáng sủa hơn.
Hiện tợng lắng dịu của làn sóng sáp nhập thôn tính của các TNCs cũng
có thể đợc lý giải dới góc độ tiêu dùng và sản xuất
[27]
. Do hàng điện và điện tử
vốn đợc coi là mũi nhọn phát triển của các tập đoàn xuyên quốc gia đang nắm
giữ công nghệ nguồn nay đã trở nên bão hoà, cung vợt quá cầu; vì thế tất yếu các
tập đoàn không còn quan tâm đến đầu t ra nớc ngoài để mở rộng sản xuất nh trớc
đây. Hơn nữa, tính hiệu quả của các vụ sáp nhập, thôn tính còn là điều cần cân
nhắc. Có phải khả năng tối đa hoá lợi nhuận bao giờ cũng gắn liền với việc mở
rộng quy mô và tăng khả năng huy động vốn không?
Nh vậy, tác động gián tiếp của cuộc khủng hoảng tài chính tiền tệ vẫn còn
những d âm đối với nền kinh tế toàn cầu, và luồng vốn FDI vẫn bị chi phối bởi
xu thế sáp nhập - thôn tính của các công ty lớn đang gia tăng trong những năm
gần đây.
3. Có sự thay đổi sâu sắc trong lĩnh vực đầu t trên thế giới.
Trớc đây, nhà đầu t thờng chạy theo lao động rẻ để thu lợi nhuận trong
những ngành sản xuất truyền thống thu hút nhiều lao động và khai khoáng, chế
biến nông sản của công nghiệp chế tạo. Đối với những nớc đang phát triển, đầu
t vào lĩnh vực sản xuất vật chất là chủ yếu chiếm 70%.
Ngày nay, nhà ĐTNN lại có xu hớng tìm đến những ngành công nghiệp
chất xám mũi nhọn với tỷ lệ lợi nhuận cao hơn, chiếm hơn 50% (đặc biệt là công
nghiệp điện tử). Đầu t vào các ngành: điện, giao thông vận tải, thuỷ lợi cũng
16
gia tăng, do các nớc đang phát triển cam kết mạnh mẽ không quốc hữu hoá,
đồng thời dành các chính sách u đãi để thu hút vốn FDI vào kết cấu hạ tầng
nhằm khắc phục sự hạn hẹ về ngân sách.
Đầu t vào các ngành công nghệ thông tin và kinh tế mạng đang chững lại,
song chỉ là hiện tợng nhất thời. Trong những năm tới, dự đoán về nhu cầu mặt

hàng điện- điện tử sẽ vẫn tăng cao, đặc biệt là những máy móc hiện đại
[27]
. Mặt
khác, cầu về hàng hoá này sẽ kích thích cầu về mặt hàng khác.
4. Các tập đoàn xuyên quốc gia đóng vai trò quan trọng trong luồng
vốn FDI của thế giới.
Ngày nay, các TNCs - với khoảng 63000 công ty mẹ và 69000 chi nhánh ở
nớc ngoài có mặt hâù hết các quốc gia và lĩnh vực kinh tế - đã trở thành lực lợng
chủ chốt của nền kinh tế thế giới, chi phối hoạt động sản xuất quốc tế. Năm
1999, giá trị của các TNCs chi nhánh nớc ngoài lên tới 2000 tỷ USD, chiếm 1/8
tổng giá trị tài sản của các chi nhánh nớc ngoài trên thế giới. Các chi nhánh nớc
ngoài của hơn 100 TNCs đã tuyển dụng 6 triệu nhân viên
[35]
. Về phơng diện
ngành, chiến lợc của khu vực của các TNCs chủ yếu tập trung vào các ngành mũi
nhọn, nh điện tử, chế tạo ôtô, công nghệ thông tin
Hoạt động chính của các TNCs là tăng cờng đầu t trực tiếp ra nớc ngoài,
một hình thức cắm rễ sâu và chi phối các nền công nghiệp địa phơng. Thời kỳ
1996-2000, tỷ trọng vốn đầu t ra nớc ngoài trong tổng vốn đầu t của các TNCs
EU đã tăng cao chiếm 510 tỷ USD, gần 2/3 tổng luồng FDI của toàn thế giới.
Các NICs Mỹ tỷ trọng vốn đầu t ra nớc ngoài trong tổng vốn đầu t tăng mức
50%, TNCs Nhật đạt hơn 60%.
Trong thời kỳ sau khủng hoảng, các TNCs Châu á tiếp tục bị thu hẹp hoạt
động kinh doanh do ảnh hởng tiêu cực của cuộc khủng hoảng Châu á, nên phải
bán các cơ sở kinh doanh, và tiến hành hoạt động sáp nhập và thôn tính lẫn nhau.
Đầu t của các TNCs giai đoạn này vẫn hớng mạnh vào các nớc phát triển ở
Châu Âu, tuy nhiên đầu t vào khu vực Châu Phi cũng tăng nhanh. Trái lại, do
17
khủng hoảng Châu á, các TNCs nhanh chóng rút vốn khỏi khu vực này và chờ
đợi để bảo toàn vốn.

Xu thế thôn tính, sáp nhập trong thời gian qua của các TNCs càng làm
tăng sức mạnh về kinh tế. Các TNCs ở các nớc càng phát triển mạnh càng gia
tăng về số lợng. Chỉ tính riêng 100 TNCs này đã chiếm gần 70% tổng vốn đầu t
ra nớc ngoài trên thế giới.
5. Các nớc đang phát triển, đặc biệt là các nớc ở Châu á đang phục
hồi trong thu hút vốn FDI sau một giai đoạn suy giảm trầm trọng từ 1997-
1999.
Hội nhập kinh tế đang trở thành vấn đề toàn cầu. Các quốc gia trên thế
giới, đặc biệt là các nớc nghèo, các nớc đang phát triển đã tự thay đổi và cải tiến
các chính sách kinh tế của mình cho phù hợp với quan hệ kinh tế quốc tế. Đầu t
FDI không chỉ tập trung ở các nớc phát triển mà đã có sự dịch chuyển dần sang
các nền kinh tế mới.
Luồng FDI chảy vào các nớc đang phát triển phân bố không đều. Khoảng
2/3 tổng số vốn FDI tập trung vào 10 nớc chủ chốt, trong đó có Trung Quốc và
Brazin là hai nớc tiếp nhận số vốn này lớn nhất. Riêng Trung Quốc tiếp nhận 1/2
tổng số vốn đầu t vào các nớc đang phát triển và chỉ đứng thứ hai thế giới sau
Mỹ và Anh về thứ hạng tiếp nhận
[29]
. Mặc dù ít nhiều chịu ảnh hởng từ cuộc
khủng hoảng khu vực, song đồng nhân dân tệ vẫn đợc giữ giá, thể chế và môi tr-
ờng đầu t đợc cải thiện theo hớng thích nghi, do đó giới kinh doanh quốc tế vẫn
coi trọng Trung Quốc nh một miều đất đầy hứa hẹn để đầu t lâu dài. Đến năm
2001, đã có khoảng 400 trong số 500 công ty xuyên quốc gia lớn trên thế giới
chuyển nguồn vốn đầu t vào các khu vực khác vào Trung Quốc. Có thể nói,
Trung Quốc đang là điểm sáng trong bức tranh thơng mại và đầu t đang còn tối
màu của Châu á.
FDI năm 1999 ở các Đông Nam á giảm với mức độ khác nhau, tùy thuộc
vào khả năng ứng phó với cuộc khủng hoảng. Inđonêxia và Philippin đứng đầu
18
danh sách các nhóm nớc suy giảm nguồn vốn FDI; tiếp đến Malayxia giảm 27%,

Singapo giảm 25%, Việt Nam giảm 23%. Trong khi đó, Hàn Quốc và Thái Lan
vẫn duy trì đợc nguồn vốn đầu t lớn. Tại Thái Lan, năm 1998 đã thu hút đợc 7,8
tỷ USD, cao gấp đôi mức của năm 1997. Hàn Quốc thành công hơn với 8,8 tỷ
USD năm 1998, tăng 30% so với năm 1997, năm 2000, số vốn FDI thu hút đợc
đạt 10 tỷ USD, tăng gấp 4 lần so với mức trung bình hàng năm. Trên thực tế, hai
quốc gia này đã tiến hành những cải cách sâu rộng trên cả bình diện kinh tế vĩ
mô và môi trờng đầu t nói chung.
Bớc sang năm 2001, FDI tại Đông và Đông Nam á đã có những dấu hiệu
phục hồi nhng cha vững chắc, tăng 11%, đạt 93 tỷ USD, chủ yếu vào các nớc
Trung Quốc, Đài Loan tăng 70%. Tại Hàn Quốc, luồng FDI đạt kỷ lục 10 tỷ
USD. Luồng FDI vào Singapo và Đài Loan đã tăng nhanh trở lại sau khi giảm
mạnh vào năm 1998.
III. kinh nghiệm thu hút vốn FDI từ một số n ớc trong khu vực
sau cuộc khủng hoảng tài chính - tiền tệ Châu á.
Thế giới vừa chứng kiến cuộc khủng hoảng tài chính tiền tệ Châu á với
những hậu quả có sức tàn phá lớn nền kinh tế toàn cầu. Và thế giới cũng đang
chứng kiến các nền kinh tế bị ảnh hởng đã phục hồi nhờ những đối sách đúng
đắn phù hợp với xu thế phát triển chung. Cuộc khủng hoảng đã qua đi, nhng có
lẽ không ai dám chắc những tác động của nó không còn nữa. Với thái độ khoa
học, khi nghiên cứu xu hớng vận động của dòng FDI trên thế giới, để tìm ra các
giải pháp hữu hiệu và phù hợp cho nền kinh tế Việt Nam, cần thiết phải xem xét
các kinh nghiệm của các nớc trong khu vực trong việc đa ra những giải pháp để
nhanh chóng vợt qua khủng hoảng.
1. Kinh nghiệm từ Thái Lan:
Thái Lan là một trong những quốc gia chịu ảnh hởng trực tiếp của cuộc
khủng hoảng kinh tế khu vực Đông Nam á, song đã có những cải tổ kịp thời
19
thoát khỏi khủng hoảng nhanh chóng. Theo số liệu điều tra của tổ chức Ngoại th-
ơng Nhật Bản thì Thái Lan đợc xếp thứ 3 sau Trung Quốc và Mỹ về địa điểm đầu
t đợc a thích.

Những cải tổ kinh tế của Thái Lan mang tính chất cơ cấu, nhằm cải cách
cơ bản môi trờng đầu t gắn với tái cấu trúc cơ cấu kinh tế.
- Một trong những biện pháp quan trọng là Chính phủ Thái Lan đã ban
hành Luật kinh doanh mới (10-1998) theo hớng cởi mở và tự do hơn cho các nhà
ĐTNN
[19]
. Danh mục hạn chế đầu t đã giảm từ 68 ngành xuống còn 38 ngành,
đồng thời tăng tỷ lệ sở hữu của bên nớc ngoài lên tới 75%. Đối với các sản phẩm
xuất khẩu 50% thì nhà ĐTNN có thể chiếm đa số cổ phần, còn các sản phẩm
xuất khẩu 100% thì có quyền bỏ 100% vốn để mua cổ phần của công ty đó.
Danh mục các ngành u đãi hớng về xuất khẩu cũng đợc mở rộng trên nhiều lĩnh
vực
- Tiến hành sửa đổi Luật đất đai và Nhà ở, trong đó quy định các trờng
hợp u đãi ngời nớc ngoài đợc mua bán sở hữu đất đai và đợc quyền chuyển nh-
ợng.
- Thái Lan tiến hành cắt giảm thuế mạnh trong nhiều lĩnh vực, trong đó
nhằm vào vật t và trang thiết bị nhập khẩu: miễn thuế thu nhập và thuế nhập
khẩu thiết bị máy móc 8 năm cho một số ngành thuộc da, mạ kim loại, phơng
tiện truyền thông , thuế nhập khẩu nguyên liệu thô có thể giảm đến 90%
- Ngoài u đãi về thuế, Nhà nớc Thái Lan còn bảo đảm: không quốc hữu
hoá, không lập xí nghiệp quốc doanh cạnh tranh, chống độc quyền, không kiểm
soát giá cả hay hạn chế xuất khẩu ; cho phép kiều dân Thái Lan và các nhà kỹ
thuật ngoại quốc trong các dự án nằm trong danh mục khuyến khích đầu t đợc
phép sở hữu đất đai để tiến hành các hoạt động kinh doanh, cho phép tự do nhận
hoặc chuyển ngoại tệ ra nớc ngoài.
- Cải cách cơ bản lĩnh vực tài chính ngân hàng, thực hiện tự do hoá tài
chính, tức là trong vòng 10 năm, các nhà ĐTNN có quyền mua lại 100% ngân
hàng Thái Lan, nh vậy có thể mợn vốn nớc ngoài để khắc phục tình trạng thiếu
20
vốn của hệ thống ngân hàng. Sau thời hạn 10 năm này, các nhà đầu t đợc phép sở

hữu 49% cổ phần của các thể chế tài chính. Biện pháp này đã lấy lại lòng tin của
các nhà đầu t, mang lại cảm giác an toàn và chủ động trong việc đầu t vốn vào
đất nớc này.
- Bên cạnh các biện pháp trên, Chính phủ Thái Lan còn mở rộng hoạt động
xúc tiến đầu t ở nhiều nớc chủ đầu t lớn nh Nhật Bản, Pháp, Đức, Thuỵ Sỹ,
Anh Thông qua các cuộc tiếp xúc này, Thái Lan có thể tiếp cận những mong
muốn của nhiều nhà đầu t, từ đó cải thiện môi trờng đầu t theo hớng thích hợp.
Thái Lan cũng khuyến khích các công ty nớc ngoài mở văn phòng đại diện và
các trung tâm thơng mại tại Thái Lan và miễn các loại thuế kèm theo.
Trên đây là một số giải pháp cải tổ toàn diện mà Chính phủ Thái Lan đang
thực thi sau cuộc khủng hoảng tài chính tiền tệ Châu á. Nhờ đó nền kinh tế Thái
Lan sau những năm khủng hoảng đã có những bớc tiến vững chắc hồi phục nền
kinh tế. Đây là những bài học kinh nghiệm hết sức thiết thực đối với chính sách
của Việt Nam trong những năm tới.
2. Kinh nghiệm từ Hàn Quốc:
Phải trực tiếp gánh chịu những ảnh hởng kinh tế nặng nề, song Hàn
Quốc cũng là một trong những tấm gơng sáng trong việc đa đất nớc nhanh chóng
thoát khỏi vòng ảnh hởng của cuộc khủng hoảng khu vực 1997 Đến năm 2000,
tổng số vốn Hàn Quốc thu hút đợc đã đạt mức 10 tỷ USD, gấp 4 lần so với mức
trung bình trong các năm trong khủng hoảng, lấy lại đợc niềm tin từ phía các nhà
đầu t.
Chính phủ Hàn Quốc đã nghiêm túc xem xét lại những khe hở lớn trong
cơ cấu kinh tế - tài chính dẫn đến khủng hoảng và xác định cải cách toàn diện và
đồng bộ môi trờng đầu t là biện pháp then chốt để phục hồi nền kinh tế.
Thực tế trớc khủng hoảng, Hàn Quốc không phải là địa chỉ hấp dẫn đầu
t so với các nớc Đông Nam á. Giai đoạn 1986-1996, lợng FDI thu hút vào chỉ
21
chiếm phần nhỏ trong tổng vốn đầu t toàn xã hội, tỷ lệ FDI trên tổng đầu t vào
tài sản cố định trung bình chiếm 1% so với tỷ lệ 7,5% ở các nớc Đông Nam á.
Phần lớn các công ty hoạt động trong lĩnh vực tài chính, bảo hiểm do một thời

gian dài bị hạn chế đầu t đã chuyển đổi hàng loạt sang hình thức đầu t bằng vay
nợ nớc ngoài. Chính vì lý do này, Hàn Quốc đã phải chịu những cú sốc nặng nề
trong cuộc khủng hoảng tài chính tiền tệ vừa qua.
- Để khắc phục hậu quả của cuộc khủng hoảng, Hàn Quốc đã sớm ban
hành Luật xúc tiến ĐTNN (tháng 11-1998) theo hớng khuyến khích và hỗ trợ
đầu t. Trong đó, chỉ hạn chế đầu t vào 13 ngành đặc biệt của nhóm A, và danh
mục hạn chế đầu t chỉ có 18 ngành nghề trên tổng số 1150 lĩnh vực. Nh vậy, cơ
hội đầu t của nhà ĐTNN đợc mở rộng.
- Bên cạnh đó, Nhà nớc cho các nhà đầu t đợc hởng quy chế đãi ngộ
quốc gia khi thành lập và hoạt động doanh nghiệp. Cơ chế đăng ký thành lập
doanh nghiệp có vốn ĐTNN đợc đơn giản hoá theo hớng cởi mở.
- Năm 1999, Chính phủ Hàn Quốc cho thành lập Trung tâm dịch vụ
ĐTNN theo cơ chế một cửa, một dấu, thay thế cho chế độ cấp giấy phép nh tr-
ớc đây, dễ gây phiền hà cho nhà ĐTNN.
- ở các địa phơng, thành lập các khu ĐTNN theo yêu cầu của ngời nớc
ngoài, qua đó các địa phơng có thể tận dụng những lợi thế riêng của mình trong
cạnh tranh thu hút vốn đầu t.
Sửa đổi Luật đất đai và Nhà ở, mở cửa thị trờng bất động sản, cho phép
nhà ĐTNN đợc mua bán và sử dụng đất, thời hạn thuê đất đợc mở rộng thành
100 năm.
- Hàn quốc cũng tiến hành tự do hoá thị trờng tài chính, mở cửa thị trờng
chứng khoán và thị trờng vốn. Từ ngày 1/4/1999, thực hiện tự do hoá tài khoản
vốn, tức là áp dụng chế độ giao dịch ngoại hối tự do.
[19]
Ngoài ra, Hàn Quốc còn cho phép nhà đầu t trong một số trờng hợp nhất
định có thể mua lại công ty và ngân hàng của Hàn Quốc nh là một trong các điều
22
kiện để đổi lấy nguồn tài trợ theo chơng trình của IMF. Do tính chất khan hiếm
lợi nhuận và thị trờng, rất nhiều ngân hàng nớc ngoài đã không bỏ qua cơ hội dù
mạo hiểm nhng có mức lợi nhuận tiềm năng rất cao này.

Với hàng loạt những chính sách này, Hàn Quốc đã nhanh chóng thoát
khỏi khủng hoảng và có mức độ hấp dẫn vốn đầu t với tốc độ kinh ngạc. Mặc dù
nền kinh tế Hàn Quốc và Việt Nam có những nét khác biệt lớn về chính trị và
trình độ kinh tế, song đây cũng là những bài học kinh nghiệm cho nớc ta trong
giai đoạn tới.
3. Kinh nghiệm từ Trung Quốc.
Trong bối cảnh suy giảm chung của nền kinh tế toàn cầu, Trung Quốc là
nền kinh tế duy nhất trên thế giới duy trì đợc tốc độ tăng trởng trên 7%. ĐTNN
vào quốc gia này trong những năm qua vẫn tăng vững chắc. Tính đến tháng
10/2001, lợng FDI vào Trung Quốc đã tăng 18,6% đạt 37,3 tỷ USD. Chỉ riêng
năm 2001, Trung Quốc đã phê chuẩn 26.139 dự án, tăng 17% so với năm 2000,
với tổng số vốn đăng ký 69,191 tỷ USD (tăng 10,3%), vốn thực hiện đạt 46,846
tỷ USD (tăng 14,9%). Bình quân mỗi ngày Trung Quốc thu hút đợc 192 triệu
USD vốn ĐTNN.
Theo điều tra tháng 10/2001 của tổ chức Ngoại thơng Nhật Bản cho thấy
có 20% số công ty đa quốc gia của Nhật Bản dự định chuyển nhà máy sản xuất
vào Trung Quốc, gần 70% trong số đó sẽ trực tiếp chuyển từ Nhật sang Trung
Quốc, số còn lại 4% đợc chuyển từ Mỹ về.
- Thực tế trong cuộc khủng hoảng tài chính tiền tệ, Trung Quốc cũng đã
không ít lần đứng trớc nguy cơ phá giá đồng nhân dân tệ, nhất là sức ép khi đồng
Yên Nhật liên tục giảm giá. Tuy nhiên, Trung Quốc cũng thực hiện hàng loạt các
biện pháp để ổn định môi trờng đầu t, coi thu hút vốn ĐTNN là quốc sách để
phát triển, kiên định trong chính sách mở cửa, chủ trơng phát triển kinh tế thị tr-
ờng.
23
- Để đạt đợc mục tiêu này, Trung Quốc đã huy động hầu nh tất cả các
ngành, các cấp tham gia thu hút vốn. ở cấp Nhà nớc, thực hiện sửa đổi Hiến
pháp và hệ thống luật phục vụ ĐTNN: xoá bỏ độc quyền trong một số lĩnh vực
kinh tế quan trọng, điều chỉnh các chính sách u đãi về thuế, đất đai, thủ tục giấy
tờ cho các nhà ĐTNN. ở cấp địa phơng, phát huy thế mạnh và thế chủ động

của từng vùng trong cạnh tranh thu hút vốn bằng cách đơn giản hoá các thủ tục
phê chuẩn dự án, đáp ứng tốt hơn các yêu cầu của nhà đầu t cũng nh hoạt động
của các xí nghiệp có vốn ĐTNN.
- Về đối tác đầu t, Trung Quốc rất chú trọng thu hút vốn của các công ty
xuyên quốc gia và Hoa Kiều. Đến nay, có khoảng 400 trong số 500 công ty
xuyên quốc gia lớn đầu t vào Trung Quốc trong các lĩnh vực mũi nhọn của nền
kinh tế. Đối với Hoa Kiều, Trung Quốc đã có những chính sách u tiên đặc biệt t-
ơng đơng với nhà đầu t trong nớc. Mặt khác, để thực sự thu hút các nhà đầu t là
Hoa kiều, Trung Quốc cho thành lập các đặc khu kinh tế lớn nằm ở các tam giác
kinh tế trọng điểm. Khuyến khích các ngành sản xuất hớng về xuất khẩu trong
những đặc khu kinh tế này. Ước tính, tổng kim ngạch ngoại thơng của Trung
Quốc tăng từ hơn 300 tỷ USD trớc khủng hoảng, lên hơn 500 tỷ USD năm 2001
(đứng thứ 8 thế giới)
- Về khu vực đầu t, Trung Quốc khuyến khích các nhà đầu t nớc ngoài đầu
t vào các tỉnh miền núi, vùng sâu, vùng xa thông qua việc thực hiện các chính
sách thởng bằng kinh tế cho những ai mời đợc các nhà đầu t nớc ngoài đầu t
vào những vùng này; cho phép các tỉnh vùng sâu, vùng xa, các khu tự trị đợc
phép phê chuẩn các dự án dùng vốn ĐTNN với tổng số vốn lên tới 30 triệu USD.
- Xoá bỏ các hạn chế về lĩnh vực đợc nhận FDI. Một số hạn chế về thị tr-
ờng cũng đợc xoá bỏ thông qua từng bớc để loại dần các quy định về tỷ lệ hàng
hoá giành cho xuất khẩu
Những cải cách của Trung Quốc trong các chính sách thu hút ĐTNN đã
làm cho môi trờng đầu t của Trung Quốc đợc cải thiện vợt bậc, nâng cao sức hấp
dẫn mời chào các nhà ĐTNN.
24
4. Những bài học từ kinh nghiệm thu hút FDI thành công sau khủng
hoảng đối với Việt Nam:
Thực tiễn những nớc thu hút FDI thành công sau khủng hoảng trong khu
vực đã phân tích ở trên, cũng nh việc xem xét rộng hơn thực tiễn FDI trong các
nớc khu vực khác trên thế giới cho phép chúng ta rút ra bài học kinh nghiệm về

thu hút và sử dụng FDI trong quá trình phát triển kinh tế đất nớc:
Thứ nhất, đánh giá lại vai trò của quan trọng của FDI trong chiến lợc phát
triển kinh tế đất nớc và đảm bảo kết hợp tối u giữa FDI và các nguồn vốn đầu t
khác theo tỷ lệ thích hợp với chiến lợc đầu t.
Thứ hai, không ngừng cải thiện môi trờng đầu t thu hút FDI thông qua
đảm bảo sự ổn định vĩ mô về kinh tế và chính trị; cải tổ sâu rộng, triệt để hệ
thống ngân hàng tài chính; tăng cờng các chính sách đảm bảo vốn cho nhà
ĐTNN; chú trọng phát triển đồng bộ và hiện đại hoá cơ sở hạ tầng; Những cải
thiện mạnh mẽ về các vấn đề này đã làm cho các nớc NICs, Trung Quốc lấy lại
đợc sức hấp dẫn vốn cao ở Châu á.
Thứ ba, nhìn nhận lại tầm quan trọng đầu t trong nớc, vốn trong nớc
không chỉ là nguồn vốn đối ứng cần thiết cho các dự án FDI, mà xét về dài hạn
còn là nguồn lực chính để phát triển nền kinh tế bền vững, giảm thiểu tác động
tiêu cực của dòng vốn nớc ngoài, chủ động hội nhập quốc tế.
Thứ t, giảm thiểu sự phân biệt đối xử giữa ĐTNN và đầu t trong nớc. Điều
này tạo thế cân bằng về lợi thế cạnh tranh giữa các doanh nghiệp có vốn ĐTNN
và doanh nghiệp nội địa, nhằm mục tiêu thiết lập môi trờng đầu t an toàn bình
đẳng và thuận lợi cho tất cả doanh nghiệp. Kinh nghiệm này đã đợc thực hiện
thành công ở các nớc trong khu vực: Singapo, Malaysia, Inđônesia
Thứ năm, cần xây dựng thêm chiến lợc cụ thể, đúng đắn và thích hợp để
giảm thiểu rủi ro do mặt trái của FDI mang lại, nâng cao tính hiệu quả kinh tế-xã
hội của khu vực ĐTNN.
*
* *
25

×