Tải bản đầy đủ (.pdf) (75 trang)

Hoạt động giao nhận vận tải hàng hóa bằng đường biển tại công ty cổ phần giao nhận quốc tế kunna thực trạng và giải pháp phát triển

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (1.13 MB, 75 trang )

LỜI CẢM ƠN
Để hoàn thành chuyên đề báo cáo thực tập này trƣớc hết em xin gửi đến quý

thầy, cô giáo trong Viện Đào tạo quốc tế học viện Chính sách và Phát triển lời cảm
ơn chân thành.
Đặc biệt, em xin gởi đến cô Phạm Thanh Hà, ngƣời đã tận tình hƣớng dẫn,
giúp đỡ em hồn thành chun đề báo cáo thực tập này lời cảm ơn sâu sắc nhất.

Em xin chân thành cảm ơn Ban Lãnh Đạo, các phòng ban của công ty Cổ
phần Giao nhận quốc tế Kunna, đã tạo điều kiện thuận lợi cho em đƣợc tìm hiểu
thực tiễn trong suốt q trình thực tập tại cơng ty.
Cuối cùng em xin cảm ơn các anh chị phòng kinh doanh của công ty Cổ
phần Giao nhận quốc tế Kunna đã giúp đỡ, cung cấp những số liệu thực tế để em
hoàn thành tốt chuyên đề thực tập tốt nghiệp này.
Đồng thời nhà trƣờng đã tạo cho em có cơ hội đƣợc thƣc tập nơi mà em yêu
thích, cho em bƣớc ra đời sống thực tế để áp dụng những kiến thức mà các thầy cô
giáo đã giảng dạy. Qua công việc thực tập này em nhận ra nhiều điều mới mẻ và bổ

ích trong việc kinh doanh để giúp ích cho cơng việc sau này của bản thân.
Vì kiến thức bản thân cịn hạn chế, trong q trình thực tập, hồn thiện
chun đề này em khơng tránh khỏi những sai sót, kính mong nhận đƣợc những ý

kiến đóng góp từ cơ cũng nhƣ q cơng ty.

DANH MỤC CÁC TỪ VIẾT TẮT
Tên viết tắt Chữ đầy đủ Tên viết tắt Chữ đầy đủ
WTO World Trade Organization

LCL Less than Container Load



TNHH

Trách nhiệm hữu hạn

Kunna

Công ty Cổ phần Giao

nhận Quốc tế Kunna
ISO International Organization for Standardization

CFS Container

freight station fee
EDI Electronic Data Interchange

FIATA

International Federation

of Freight Forwarders Associations
ICD Inland Container Depot C/O Certificate of Origin

B/L

Bill of Lading

XNK Xuất nhập khẩu
VN


Việt Nam

CI

VAT Value Added Tax
DHL Dalsey Hillblom Lynn
Continuous Integration

THC Terminal Handling Charge
CY

Container Yard

FCL Full than container load

CIC Container Imbalance Charge
L/C

Letter of Credit

CTF Clean Truck Fee
SWOT

SIN SINGAPORE

SLI

TP.HCM

Thành phố Hồ Chí Minh


Shipping instruction

HBL House Bill of Lading

Strengths, Weaknesses, Opportunities, Threats

MBL

Master Air Waybill
HN

Hà Nội

MAWB

Master Air Waybill

VNACCS

Vietnam Automated Cargo Clearance System

USD

United States dollar
ETD/ETA Estimated time of departure/ Estimated time of arrival
Dịch vụ

DV



MTO Multimodal Transport Organizations ASEAN

Association

of

South East Asian Nations
EU

European Union

3PL Cung cấp dịch vụ logistics bên thứ ba

4PL Cung cấp dịch vụ logistics bên thứ tƣ 5PL Cung

cấp

dịch

vụ

logistics bên thứ năm DANH MỤC BẢNG BIỂU VÀ HÌNH VẼ

Hình 1.1. Cơ cấu tổ chức cơng ty Cổ phần Kunna 5
Hình 2.1. Quy trình giao nhận hàng xuất khẩu bằng đƣờng biển của cơng ty
Kunna

12


Hình 2.2. Quy trình giao nhận hàng nhập khẩu bằng đƣờng biển của Kunna
16
Hình 2.3. Biểu đồ sản lƣợng giao nhận hàng hóa bằng đƣờng biển của cơng
ty Kunna (đơn vị: TEU) 19
Hình 2.4. Cơ cấu mặt hàng giao nhận XNK bằng đƣờng biển của cơng ty

Kunna

21

Hình 2.5. Biểu đồ thị trƣờng giao nhận XNK bằng đƣờng biển của Kunna
22
Hình 2.6. Biểu đồ kết quả hoạt động của cơng ty Kunna 24
Hình 2.7. Biểu đồ sản lƣợng giao nhận hàng hóa xuất nhập khẩu của cơng ty
Kunna

25

Bảng 2.1. Sản lƣợng giao nhận hàng hóa bằng đƣờng biển tại Kunna 19
Bảng 2.2. Cơ cấu mặt hàng giao nhận XNK đƣờng biển của công ty

20


Bảng 2.3. Thị trƣờng giao nhận XNK bằng đƣờng biển của Kunna
Bảng 2.4. Kết quả hoạt động của công ty Kunna

22

23


Bảng 2.5. Sản lƣợng giao nhận hàng hóa xuất nhập khẩu của công ty 25
Bảng 2.6. Thời gian khách hàng sử dụng dịch vụ giao nhận hàng hóa bằng
đƣờng biển 27

LỜI NĨI ĐẦU

1.

Tính cấp thiết của đề tài
Từ khi xuất hiện mua bán, trao đổi hàng hóa, con ngƣời ln ln
tìm cách vận chuyển hàng hóa một cách nhanh chóng và hiệu quả nhất
bằng mọi phƣơng tiện có thể. Cùng với sự phát triển nhanh chóng của xã
hội lồi ngƣời, vận tải cũng đã phát triển nhanh chóng. Con ngƣời cũng
đã biết sử dụng những loài vật nhƣ: lừa, ngựa, voi, lạc đà…để làm
phƣơng tiện di chuyển, vận chuyển hàng hóa, biết đóng tàu vƣợt biển để

buốn bán với các lục địa khác. Nhất là sau khi cuộc cách mạng khoa học
kỹ thuật bùng nổ, con ngƣời đã sang chế ra ô tô, tàu hỏa, máy bay, tàu
thủy chạy bằng động cơ…Những phƣơng tiện vận chuyển hiện đại có tốc
độ cao và có khả năng vận chuyển đƣợc khối lƣợng hàng hóa lớn xuất

hiện đã góp phần thúc đẩy và phát triển vận tải quốc tế. Các phƣơng tiện
vận tải lần lƣợt ra đời để đáp ứng nhƣ càu trao đổi hàng hóa ngày một


tăng của con ngƣời. Ngày nay trong buốn bán vận tải quốc tế, ngành giao

nhận vận tải quốc tế ngày càng đƣợc hoàn thiện và phát triển hỗ trợ cho
lĩnh vực Xuất Nhập Khẩu. Những năm gần đây giao nhận vận tải nói


chung và giao nhận vận tải biển nói riêng phát triển mạnh mẽ là do qui
mô của hoạt động xuất nhập khẩu tăng lên nhanh chóng. Để thực hiện tốt
hoạt động kinh doanh Xuất Nhập Khẩu đòi hỏi đội ngũ nhân viên phải
nắm vững nghiệp vụ giao nhận, thuê tàu, làm thủ tục hải quan…Với vị trí
địa lý thuận lợi để trở thành điểm trung chuyển hàng hóa quốc tế, cửa
ngõ giao thƣơng thuận lợi đến tất cả các quốc gia, châu lục không chỉ

phục vụ cho sự phát triển kinh tế trong nƣớc mà cịn có lợi thế đem sự
phát triển tột bậc của ngành Logistics Việt Nam vƣợt ra khỏi biên giới
quốc gia đến với các nền cung ứng logistics hiện đại trên thế giới. Ngành
logistics có vai trị rất quan trọng trong phát triển kinh tế xã hội, đóng
góp quan trọng vào q trình phân phối hàng hóa sản phẩm từ nơi sản
xuất đến tay ngƣời tiêu dung. Hoạt động thƣơng mại ngày càng tăng kèm
theo đó là một loạt các hiệp định thƣơng mại khi Việt Nam hội nhập sâu

rộng với thế giới, mở ra những mảnh đất màu mỡ cho logistics phát triển.
Điều đáng nói mảnh đất màu mỡ này đang chảy về túi các Doanh nghiệp
nƣớc ngoài. Các doanh nghiệp logistics Việt Nam nói chung và cả cơng

ty Kunna nói riêng mới chỉ có một phần rất nhỏ trong chiếc bánh khổng
lồ này. Trƣớc vấn đề mang tính thời cuộc và cấp thiết nhƣ vậy nên em
quyết định chọn đề tài: “Hoạt động giao nhận vận tải hàng hóa bằng
đƣờng biển tại công ty Cổ phần Giao nhận quốc tế Kunna: Thực trạng và

Giải pháp phát triển”

2. Mục tiêu nghiên cứu



Đề tài nhằm tìm hiểu rõ hơn về hoạt động giao nhận hàng hóa xuất khẩu

bằng đƣờng biển, nghiên cứu những vấn đề chủ yếu của quy trình và thực trạng
của hoạt động giao nhận, nhằm nắm rõ hơn nghiệp vụ giao nhận vận chuyển hàng
hóa quốc tế và nội địa cũng nhƣ tình hình xuất nhập khẩu của cơng ty trong thời
gian qua, những thuận lợi và hạn chế cịn tồn tại. Qua đó đƣa ra một số giải pháp,
kiến nghị nhằm hoàn thiện hơn nữa hoạt động giao nhận của cơng ty trong thời
gian tới, góp phần thúc đẩy sự phát triển của công ty.

3. Đối tƣợng và phạm vi nghiên cứu
Đối tƣợng đề tài nghiên cứu là Công ty cổ phần giao nhận quốc tế Kunna.

Phạm vi chủ yếu mà đề tài nghiên cứu là quy trình giao nhận hang nguyên
container xuất khẩu bằng đƣờng biển tại công ty Kunna.

4. Phƣơng pháp nghiên cứu

Thông qua những lần đi giao nhận hàng hóa thực tế tại các Cảng, khu chế
xuất, em nắm rõ hơn quy trình giao nhận hàng hóa xuất nhập khẩu, cũng nhƣ
học hỏi những kiến thức thực tế
- Phƣơng pháp phân tích: Phân tích các thông số, dữ liệu liên quan đến công
ty để biết đƣợc tình hình hoạt động của cơng ty, những kết quả mà công ty đã đạt
đƣợc cũng nhƣ những phần cơng ty cịn chƣa hồn thành.

- Phƣơng pháp thống kê: Thống kê, tìm hiểu các chỉ tiêu về số lƣợng giao
nhận, các chỉ tiêu về kinh doanh, chỉ tiêu về thị trƣờng giao nhận...
- Phƣơng pháp logic: Tổng hợp, đánh giá về tình hình hoạt động cũng nhƣ
đƣa ra giải pháp trên cơ sở khoa học và mang tính thực tiễn.



5. Kết cấu của khóa luận
Nội dung của khóa luận tốt nghiệp gồm 3 chƣơng:
Chƣơng 1. CƠ SỞ LÝ LUẬN VỀ HOẠT ĐỘNG GIAO NHẬN HÀNG

HÓA XUẤT NHẬP KHẨU
Chƣơng 2. TỔNG QUAN VỀ CÔNG TY CỔ PHẦN GIAO NHẬN QUỐC

TẾ KUNNA. THỰC TRẠNG HOẠT ĐỘNG GIAO NHẬN HÀNG HÓA VẬN
TẢI BẰNG ĐƢỜNG BIỂN TẠI CÔNG TY CỔ PHẦN GIAO NHẬN QUỐC TẾ
KUNNA
Chƣơng 3. ĐỀ XUẤT GIẢI PHÁP PHÁT TRIỂN DỊCH VỤ GIAO NHẬN

HÀNG HÓA VẬN TẢI BẰNG ĐƢỜNG BIỂN TẠI CÔNG TY CỔ PHẦN GIAO
NHẬN QUỐC TẾ KUNNA


CHƢƠNG 1: CƠ SỞ LÝ LUẬN VỀ HOẠT ĐỘNG GIAO NHẬN

HÀNG HOÁ XUẤT NHẬP KHẨU
1.1

Khái quát chung về giao nhận

1.1.1 Định nghĩa chung về giao nhận

Trong mậu dịch quốc tế, hàng hóa cần phải đƣợc vận chuyển đến nhiều nƣớc
khác nhau, từ nƣớc ngƣời bán đến nƣớc ngƣời mua. Trong trƣờng hợp đó, ngƣời
giao nhận (Forwarder: Transitaire) là ngƣời tổ chức việc di chuyển hàng và thực
hiện các thủ tục liên hệ đến việc vận chuyển.
Theo quy tắc mẫu của FIATA về dịch vụ giao nhận, dịch vụ giao nhận đƣợc

định nghĩa là bất kỳ dịch vụ nào liên quan đến vận chuyển, gom hàng, lƣu kho, bốc

xếp, đóng gói hay phân phối hàng hóa cũng nhƣ các dịch vụ tƣ vấn hay có
liên quan đến các dịch vụ trên, kể cả các vấn đề hải quan, tài chính, mua bảo hiểm,
thanh toán, thu thập chứng từ liên quan đến hàng hóa.
Theo điều 163 của luật thƣơng mại Việt Nam ban hành ngày 23-5-1997 thì

dịch vụ giao nhận hàng hóa là hành vi thƣơng mại, theo đó ngƣời làm dịch vụ giao
nhận hàng hóa nhận hàng từ ngƣời gửi, tổ chức vận chuyển, lƣu kho, lƣu bãi, làm
các thủ tục giấy tờ và các dịch vụ khác có liên quan để giao hàng cho ngƣời nhận
theo sự ủy thác của chủ hàng, của ngƣời vận tải và ngƣời giao nhận khác. Nói một
cách ngắn gọn, giao nhận là tập hợp những nghiệp vụ, thủ tục có liên quan đến q
trình vận tải nhằm thực hiện việc di chuyển hàng hóa từ nơi gửi hàng (ngƣời gửi
hàng) đến nơi nhận hàng (ngƣời nhận hàng). Ngƣời giao nhận có thể làmcác dịch

vụ một cách trực tiếp hoặc thông qua đại lý và thuê dịch vụ của ngƣời thứ ba khác.

1.1.2 Quyền và nghĩa vụ ngƣời giao nhận


Điều 167 Luật thƣơng mại quy định, ngƣời giao nhận có những quyền và
nghĩa vụ sau đây:

- Thực hiện đầy đủ nghĩa vụ theo hợp đồng.
- Trong quá trình thực hiện hợp đồng, nếu có lý do chính đáng vì lợi ích
củakhách hàng thì có thể thực hiện khác với chỉ dẫn của khách hàng, nhƣng phải
thôngbáo ngay cho khách hàng.
- Sau khi ký kết hợp đồng, nếu thấy không thể thực hiện hợp đồng không
thỏathuận về thời gian thực hiện nghĩa vụ với khách hàng thì phải thơng báo cho
khách hàng để xin chỉ dẫn thêm.


- Phải thực hiện nghĩa vụ của mình trong thời gian hợp lý nếu trong hợp
đồng không thỏa thuận về thời gian thực hiện nghĩa vụ với khách hang.

1.1.3. Trách nhiệm của ngƣời giao nhận
1.1.3.1. Khi là đại lý của chủ hàng

Tùy theo khả năng của ngƣời giao nhận, ngƣời giao nhận phải thực hiện đầy
đủ các nghĩa vụ của mình theo hợp đồng đã ký kết và phải chịu trách nhiệm về:

- Giao nhận khơng đúng chỉ dẫn.
- Thiếu sót trong việc mua bảo hiểm cho hàng hóa mặc dù đã có hƣớng dẫn.
- Thiếu sót trong khi làm thủ tục hải quan.
- Gởi hàng cho nơi đến sai quy định (wrong destination).
- Giao hàng không phải là ngƣời nhận.
- Giao hàng mà không thu tiền từ ngƣời nhận hàng.
- Tái xuất không làm đúng những thủ tục cần thiết về việc không hoàn thuế.


- Những thiệt hại về tài sản và ngƣời của ngƣời thứ ba mà anh ta gây nên.
Tuy nhiên, ngƣời giao nhận không chịu trách nhiệm về hành vi hoặc lỗi lầm của
ngƣời thứ ba nhƣ ngƣời chuyên chở hoặc ngƣời giao nhận khác nếu anh ta chứng

minh đƣợc là đã lựa chọn cẩn thận.
- Khi làm đại lý ngƣời giao nhận phải tuân thủ “Điều kiện Kinh doanh tiêu
chuẩn” (Standard Trading Conditions) của mình.

1.1.3.2. Khi là ngƣời chuyên chở (Principal)

- Khi là một ngƣời chuyên chở, ngƣời giao nhận đóng vai trị là một nhà

thầu độc lập, nhân danh mình chịu trách nhiệm cung cấp các dịch vụ mà khách
hàng yêu cầu.
- Anh ta phải chịu trách nhiệm về những hành vi và lỗi lầm của ngƣời
chuyên chở, của ngƣời giao nhận khác... mà anh ta thuê để thực hiện hợp đồng vận
tải nhƣ thể là hành vi và thiếu sót của mình
- Quyền lợi, nghĩa vụ và trách nhiệm của anh ta nhƣ thế nào là do luật lệ của
các phƣơng thức vận tải quy định. Ngƣời chuyên chở thu ở khách hàng khoản tiền

theo giá cả của dịch vụ mà anh ta cung cấp chứ không phải là tiền hoa hồng.
- Ngƣời giao nhận đóng vai trị là ngƣời chuyên chở không phải trong
trƣờnghợp anh ta tự vận chuyển hàng hóa bằng các phƣơng tiện vận tải của chính

mình (Performing Carrier) mà cịn trong trƣờng hợp anh ta, bằng việc phát hành
chứng từ vận tải của mình hay cách khác, cam kết đảm nhận trách nhiệm của ngƣời
chuyên chở (ngƣời thầu chuyên chở - Contracting Carrier).
- Khi ngƣời giao nhận cung cấp các dịch vụ liên quan đến vận tải nhƣ đóng
gói, lƣu kho, bốc xếp hay phân phối…thì ngƣời giao nhận sẽ chịu trách nhiệm nhƣ
ngƣời chuyên chở nếu ngƣời giao nhận thực hiện các dịch vụ trên bằng phƣơng


tiện của mình hoặc ngƣời giao nhận đã cam kết một cách rõ ràng hay ngụ ý là họ
chịu trách nhiệm nhƣ một ngƣời chun chở khi đóng vai trị là ngƣời chuyên chở
thì các điều kiện kinh doanh tiêu chuẩn thƣờng không áp dụng mà áp dụng các
công ƣớc quốc tế hoặc các quy ƣớc do phòng Thƣơng mại quốc tế ban hành.
Tuy nhiên, ngƣời giao nhận không chịu trách nhiệm về những mất mát, hƣ

hỏng của hàng hóa phát sinh từ những trƣờng hợp sau đây:
- Do lỗi của khách hàng hoặc của ngƣời đƣợc khách hàng ủy thác.
- Khách hàng đóng gói và ghi kí mã hiệu không phù hợp.
- Do nội tỳ hoặc bản chất của hàng hóa.

- Do chiến tranh hoặc đình cơng.
- Do các trƣờng hợp bất khả kháng.
- Ngoài ra, ngƣời giao nhận không chịu trách nhiệm về mất khoảng lợi đáng
lẽ khách hàng đƣợc hƣởng về sự chậm trễ hoặc giao nhận sai địa chỉ mà khơng
phải do lỗi của mình.

1.2 . Giao nhận hàng hoá xuất nhập khẩu tại cảng biển
1.2.1 . Cơ sở pháp lý, nguyên tắc giao nhận hàng hoá XNK tại cảng biển

ƒ Cơ sở pháp lý

Việc giao nhận hàng hóa XNK phải dựa trên cơ sở pháp lý nhƣ các quy
phạm
- Các công ƣớc về vận đơn, vận tải, Các công ƣớc quốc tế về hợp đồng mua
bán hàng hóa…Ví dụ: Cơng ƣớc Vienne 1980 về bn bán quốc tế .


- Các văn bản quy phạm pháp luật của nhà nƣớc Việt Nam về giao nhận vận
tải; Các loại hợp đồng và L/C mới đảm bảo quyền lợi của chủ hàng XNK. Ví dụ:
Luật, bộ luật, nghị định, thơng tƣ
+ Bộ luật hàng hải 1990
+ Luật thƣơng mại 1997
+ Nghị định 25CP, 200CP, 330CP
+ Quyết định của bộ trƣởng bộ giao thông vận tải; quyết định số 2106
(23/8/1997) liên quan đến việc xếp dỡ, giao nhận và vận chuyển hàng hóa tại cảng

biển Việt Nam…
Nguyên tắc
Các văn bản hiện hành đã quy định những nguyên tắc giao nhận hàng hóa


XNK tại các cảng biển Việt Nam nhƣ sau:
- Việc giao nhận hàng hóa XNK tại các cảng biển là do cảng tiến hành trên
cơ sở hợp đồng giữa chủ hàng và ngƣời đƣợc chủ hàng ủy thác với cảng.

- Đối với những hàng hóa khơng qua cảng (khơng lƣu kho tại cảng) thì có
thể do các chủ hàng hoặc ngƣời đƣợc chủ hàng ủy thác giao nhận trực tiếp với
ngƣời vận tải (tàu) (quy định mới từ năm 1991). Trong trƣờng hợp đó, chủ hàng

hoặc ngƣời đƣợc chủ hàng ủy thác phải kết toán trực tiếp với ngƣời vận tải và chỉ
thỏa thuận với cảng về địa điểm thoát dỡ, thanh tốn các chi phí có liên quan.
- Việc xếp dỡ hàng hóa trong phạm vi cảng là do cảng tổ chức thực hiện.
Trƣờng hợp chủ hàng muốn đƣa phƣơng tiện vào xếp dỡ thì phải thỏa thuậnvới

cảng và phải trả các lệ phí, chi phí liên quan cho cảng .
- Khi đƣợc ủy thác giao nhận hàng hóa XNK với tàu, cảng nhận hàng bằng
phƣơng thức nào thì phải giao hàng bằng phƣơng thức đó.


- Cảng khơng chịu trách nhiệm về hàng hóa khi hàng đã ra khỏi bãi, cảng.
- Khi nhận hàng tại cảng thì chủ hàng hoặc ngƣời đƣợc ủy thác phải xuất
trình những chứng từ hợp lệ xác định quyền đƣợc nhận hàng và phải nhận đƣợc
một cách liên tục trong một thời gian nhất định những hàng hóa ghi trên chứng từ.
- Việc giao nhận có thể do cảng làm theo ủy thác hoặc chủ hàng trực tiếp
làm.

1.2.2 . Nhiệm vụ của các cơ quan tham gia giao nhận hàng hoá XNK
1.2.2.1. Nhiệm vụ của cảng

- Ký kết hợp đồng xếp dỡ, giao nhận, bảo quản, lƣu kho hàng hóa với chủ
hàng. Hợp đồng có hai loại:

+ Hợp đồng ủy thác giao nhận.
+ Hợp đồng thuê mƣớn: chủ hàng thuê cảng xếp dỡ vận chuyển, lƣu kho,
bảo quản hàng hóa.
- Giao hàng xuất khẩu cho tàu và nhận hàng nhập khẩu từ tàu nếu đƣợc ủy
thác.
- Kết toán với tàu về việc giao nhận hàng hóa và lập các chứng từ cần thiết
khác để bảo vệ quyền lợi của các chủ hàng.

- Giao hàng nhập khẩu cho các chủ hàng trong nƣớc theo sự ủy thác của chủ
hàng xuất nhập khẩu.
- Tiến trình việc xếp dỡ, vận chuyển, bảo quản, lƣu kho trong khu vực cảng.
- Chịu trách nhiệm về những tổn thất của hàng hóa do mình gây nên trong
quá trình giao nhận vận chuyển xếp dỡ.


- Hàng hóa lƣu kho bãi của cảng bị hƣ hỏng, tổn thất thì cảng phải bồi
thƣờng nếu có biên bản hợp lệ và nếu cảng không chứng minh đƣợc là cảng khơng

có lỗi.
- Cảng khơng chịu trách nhiệm về hàng hóa trong các trƣờng hợp sau:
+ Khơng chịu trách nhiệm về hàng hóa khi hàng đã ra khỏi kho bãi của cảng.
+ Khơng chịu trách nhiệm về hàng hóa ở bên trong nếu bao kiện, dấu xi vẫn
nguyên vẹn.
+ Không chịu trách nhiệm về hƣ hỏng do ký mã hiệu hàng hóa sai hoặc
khơng rõ (dẫn đến nhầm lẫn mất mát).

1.2.2.2. Nhiệm vụ của các chủ hàng XNK

- Ký kết hợp đồng giao nhận với Cảng trong trƣờng hợp hàng qua cảng.
- Tiến hành giao nhận hàng hóa trong trƣờng hợp hàng hóa khơng qua cảng

hoặc tiến hành giao nhận hàng hóa XNK với cảng trong trƣờng hợp hàng qua cảng.
- Ký kết hợp đồng bốc dỡ, vận chuyển bảo quản, lƣu kho hàng hóa với cảng.
- Cung cấp cho cảng những thơng tin về hàng hóa và tàu.
- Cung cấp các chứng từ cần thiết cho cảng để cảng giao nhận hàng hóa:
• Đối với hàng xuất khẩu: gồm các chứng từ:
+ Lƣợc khai hàng hóa (cargo manifest): lập sau vận đơn cho toàn tàu, do đại

lý tàu biển làm đƣợc cung cấp 24h trƣớc khi tàu đến vị trí hoa tiêu.
+ Sơ đồ xếp hàng (cargo plan) do thuyền phó phụ trách hàng hóa lập, đƣợc

cung cấp 8h trƣớc khi bốc hàng xuống tàu.
• Đối với hàng nhập khẩu: Gồm các chứng từ:


+ Lƣợc khai hàng hóa.
+ Sơ đồ xếp hàng.

+ Chi tiết hầm tàu (hatch lict).
+ Vận đơn đƣờng biển trong trƣờng hợp ủy thác cho cảng nhận hàng.
Các chứng từ này đều phải cung cấp trƣớc 24h trƣớc khi tàu đến vị trí hoa
tiêu.
- Theo dõi q trình giao nhận để giải quyết các vấn đề phát sinh.
- Lập các chứng từ cần thiết trong quá trình giao nhận để có cơ sở khiếu nại
các bên có liên quan và thanh tốn các chi phí cho cảng.

1.2.2.3. Nhiệm vụ của Hải quan

- Tiến hành thủ tục hải quan, thực hiện các việc kiểm tra, giám sát kiểm soát
Hải quan đối với tàu biển và hàng hóa xuất nhập khẩu.
- Đảm bảo thực hiện các quy định của Nhà nƣớc về xuất nhập khẩu, về thuế

xuất khẩu, thuế nhập khẩu.
- Tiến hành các biện pháp phát hiện, ngăn chặn, điều tra và xử lý hành vi
buôn lậu, gian lận thƣơng mại hoặc vận chuyển trái phép hàng hóa, ngoại hối, tiền
Việt Nam qua cảng biển.

1.3 . Trình tự giao hàng xuất khẩu
1.3.1 .Đối với hàng xuất khẩu phải lƣu kho, lƣu bãi của cảng


Việc giao hàng gồm 2 bƣớc lớn: chủ hàng ngoại thƣơng (hoặc ngƣời cung
cấp trong nƣớc) giao hàng xuất khẩu cho cảng, sau đó cảng tiến hành giao hàng
cho tàu.

1.3.1.1. Giao hàng XK cho cảng

- Giao Danh mục hàng hoá XK (Cargo List) và đăng ký với phòng điều độ
để bố trí kho bãi và lên phƣơng án xếp dỡ.

- Chủ hàng hoặc ngƣời đƣợc chủ hàng ủy thác liên hệ với phòng thƣơng vụ
để ký kết hợp đồng lƣu kho, bốc xếp hàng hóa với cảng.

- Lấy lệnh nhập kho và báo với hải quan và kho hàng.
- Giao hàng vào kho, bãi của cảng.

1.3.1.2. Giao hàng XK cho tàu

- Chuẩn bị trƣớc khi giao hàng cho tàu.
+ Kiểm nghiệm, kiểm dịch (nếu cần), làm thủ tục hải quan.
+ Báo cho cảng ngày giờ dự kiến tàu đến (ETA), chấp nhận Thông báo sẵn
sàng (NOR) của tàu.

+ Giao cho cảng Danh mục hàng hố XK để cảng bố trí phƣơng tiện xếp dỡ
Trên cơ sở Cargo List này, thuyền phó phụ trách hàng hố sẽ lên Sơ đồ xếp hang

(Cargo plan, Stowage plan) trên tàu.
+ Ký hợp đồng xếp dỡ với Cảng.
- Tổ chức xếp và giao hàng cho tàu.


+ Trƣớc khi xếp phải vận chuyển hàng từ kho ra Cảng, lấy Lệnh xếp hàng,
ấn định số máng xếp hàng, bố trí xe và cơng nhân và ngƣời áp tải (nếu cần).

+ Tiến hành giao hàng cho tàu. Việc xếp hàng lên tàu do công nhân cảng
làm. Hàng sẽ đƣợc giao cho tàu dƣới sự giám sát của đại diện của hải quan. Trong
quá trình giao hàng, nhân viên kiểm đếm của cảng phải ghi số lƣợng hàng giao vào
Phiếu kiểm đếm (Tally report), cuối ngày phải ghi vào bản báo cáo hàng ngày
(Dailly Report), và khi cấp xong một tàu, vào báo cáo sau cùng (Final Report).
Phía tàu cũng có nhân viên kiểm đếm và ghi kết quả vào Phiếu kiểm đếm (Tally

Sheet).
+ Khi giao nhận một lô hoặc tồn tàu, cảng phải lấy Biên lai thuyền phó
(Mate's Receipt) để lập vận đơn đƣờng biển đã xếp hàng (Shipped on board hay On

board Bill of Lading). Sau khi xếp hàng lên tàu, căn cứ vào số lƣợng hàng đã xếp
ghi trong Tally Sheet, cảng sẽ lập Bản tổng kết xếp hàng lên tàu (General Loading
Report) và cùng ký xác nhận với tàu. Ðây cũng là cơ sở để lập B/L.
- Lập bộ chứng từ thanh toán.
+ Căn cứ vào hợp đồng mua bán và L/C, cán bộ giao nhận phải lập hoặc lấy

các chứng từ cần thiết để tập hợp thành bộ chứng từ thanh tốn, xuất trình cho
ngân hàng để thanh toán tiền hàng.

+ Bộ chứng từ thanh toán theo L/C thƣờng gồm: B/L, Hối phiếu, Hoá đơn
thƣơng mại, Giấy chứng nhận phẩm chất, Giấy chứng nhận xuất xứ, Phiếu đóng

gói, Giấy chứng nhận trọng lƣợng, số lƣợng.
- Thông báo cho ngƣời mua về việc giao hàng và mua bảo hiểm cho hàng
hoá nếu cần.
- Thanh toán các chi phí cần thiết cho cảng nhƣ chi phí bốc hàng, vận
chuyển, bảo quản, lƣu kho.


- Tính tốn thƣởng phạt xếp dỡ, nếu có.

1.3.2. Đối với hàng xuất khẩu không lƣu kho lƣu bãi tại cảng

Ðây là các hàng hoá XK do chủ hàng ngoại thƣơng vận chuyển từ các kho
riêng của mình hoặc từ phƣơng tiện vận tải của mình để giao trực tiếp cho tàu. Các
bƣớc giao nhận cũng diễn ra nhƣ đối với hàng qua cảng. Sau khi đã đăng ký với

cảng và ký kết hợp đồng xếp dỡ, hàng cũng sẽ đƣợc giao nhận trên cơ sở tay ba
(cảng, tàu và chủ hàng). Số lƣợng hàng hoá sẽ đƣợc giao nhận, kiểm đếm và ghi
vào Tally Sheet có chữ ký xác nhận của ba bên.

1.3.3. Đối với hàng xuất khẩu đóng trong container
1.3.3.1. Nếu gửi hàng nguyên container (FCL/FCL): Full container load

- Chủ hàng hoặc ngƣời đƣợc chủ hàng uỷ thác điền vào Phiếu lƣu khoang
tàu (Booking Note) và đƣa cho đại diện hãng tàu hoặc đại lý tàu biển để xin ký
cùng với Danh mục hàng XK (Cargo List).
- Sau khi ký Booking Note, hãng tàu sẽ cấp lệnh giao vỏ container để chủ
hàng mƣợn và giao phiếu đóng gói (Packing List) và Seal (dấu niêm phong).


- Chủ hàng lấy container rỗng về địa điểm đóng hàng của mình.
- Chủ hàng mời đại diện hải quan, kiểm nghiệm, kiểm dịch, giám định (nếu
có) đến kiểm tra và giám sát việc đóng hàng vào container.

- Sau khi đóng xong, nhân viên hải quan sẽ niêm phong kẹp chì container.
Chủ hàng điều chỉnh lại Packing List và Cargo List, nếu cần.
- Chủ hàng vận chuyển và giao container cho tàu tại bãi chứa container
(CY:Container Yard) quy định hoặc hải quan cảng, trƣớc khi hết thời gian quy


định (closing time) của từng chuyến tàu (thƣờng là 8 tiếng trƣớc khi bắt đầu xếp

hàng) và lấy Mate's Receipt.
- Sau khi hàng đã đƣợc xếp lên tàu thì mang Mate's Receipt để đổi lấy vận
đơn.

1.3.3.2. Nếu gởi hàng lẻ (LCL/LCL): Less than container load

- Chủ hàng gửi Booking Note cho hãng tàu hoặc đại lý của hãng tàu, cung
cấp cho họ những thông tin cần thiết về hàng xuất khẩu. Sau khi Booking Note
đƣợc chấp nhận, chủ hàng sẽ thoả thuận với hãng tàu về ngày, giờ, địa điểm giao

nhận hàng.
- Chủ hàng hoặc ngƣời đƣợc chủ hàng uỷ thác mang hàng đến giao cho
ngƣời chuyên chở hoặc đại lý tại trạm hàng lẻ (CFS: Container Freight Station)

hoặc ICD.
- Các chủ hàng mời đại diện hải quan để kiểm tra, kiểm hố và giám sát việc
đóng hàng vào container của ngƣời chuyên chở hoặc ngƣời gom hàng. Sau khi hải


quan niêm phong, kẹp chì container, chủ hàng hồn thành nốt thủ tục để
bốccontainer lên tàu và yêu cầu thuyền trƣởng cấp vận đơn.
- Ngƣời chuyên chở xếp container lên tàu và vận chuyển đến nơi đến.
- Tập hợp bộ chứng từ để thanh toán.

Kết luận chương 1: Chƣơng một đã đƣa ra các cơ sở lý thuyết chung của
hoạt động giao nhận vận tải đƣờng biển. Làm cơ sở cho việc phân tích đánh giá
hoạt động giao nhận của công ty Kunna ở chƣơng 2.


CHƢƠNG 2: THỰC TRẠNG HOẠT ĐỘNG GIAO NHẬN HÀNG

HÓA XUẤT NHẬP KHẨU ĐƢỜNG BIỂN CỦA CÔNG TY CỔ PHẦN
GIAO NHẬN QUỐC TẾ KUNNA
2.1 TỔNG QUAN VỀ CÔNG TY CỔ PHẦN GIAO NHẬN QUỐC TẾ
KUNNA
2.1.1 Giới thiệu Công ty Cổ phần Giao nhận Quốc tế Kunna

Tên cơng ty: CƠNG TY CỔ PHẦN GIAO NHẬN QUỐC TẾ KUNNA
Tên giao dịch quốc tế: Kunna International Logistics JSC
Tên viết tắt: Kunna
Mã số thuế: 0201288878
Địa chỉ: tịa nhà LP, số 508 đƣờng Lê Thánh Tơng, Ngơ Quyền, Hải Phịng

Web: www.kunna.com
Kunna là cơng ty lớn hoạt động trong lĩnh vực giao nhận vận tải: hoạt động
giao nhận hàng hóa xuất nhập khẩu đƣờng biển, hàng khơng, hải quan, vận chuyển
các tuyến đƣờng trong quốc gia Việt Nam.
Về phía nƣớc ngồi, Kunna làm việc thơng qua các đối tác (đƣợc gọi là đại

lý). Đại lý lớn nhất của Kunna là Vanguard Logistics.

Kunna là một trong số các cơng ty Việt Nam có thể cung cấp tất cả các dịch
vụ theo chuỗi cung ứng vẫn tải từ đầu đến cuối, trong khi các công ty khác đa số
đều đi thuê lại một phần dịch vụ của các công ty giao nhân khác.

Việc thuê lại dịch vụ chƣa phải là vấn đề quan trọng nhất, việc tổ chức đóng
ghép đƣợc mới là vấn đề quan trọng vì Kunna có lƣợng khách hàng lớn, mạng lƣới

nhân sự rộng khắp, hệ thống đại lý tốt nên mọi dịch vụ đều có thể đáp ứng (Nếu
đối tác khơng tốt thì khơng thể xử lý các khâu một cách chủ động và suôn sẻ).


Kunna cũng ngày càng đầu tƣ phát triển cở sở vật chất theo hƣớng hợp lý từ
ban lãnh đạo, nhằm xây dựng công ty ngày càng lớn mạnh hơn.

2.1.2 Lĩnh vực kinh doanh
Các lĩnh vực công ty Cổ phần Giao nhận Quốc tế Kunna kinh doanh bao

gồm:
Vận tải hàng hóa bằng đƣờng bộ
Vận tải hàng hóa ven biển và viễn dƣơng
Vận tải hàng hóa đƣờng thủy nội địa
Kho bãi và lƣu giữ hàng hóa

Bốc xếp hàng hóa
Dịch vụ giao nhận, kiểm đếm hàng hóa
Dịch vụ khai thuê hải quan
Hoạt động đóng gói liên quan đến vận tải
Dịch vụ mơi giới hàng hải

Dịch vụ đại lý tàu biển
Dịch vụ vận tải đa phƣơng thức
Cho thuê, nhận thuê hộ phƣơng tiện vận tải biển, thiết bị bốc dỡ và các thiết
bị chuyên dùng hàng hải
Dịch vụ đại lý container
Dịch vụ lƣu giữ hàng hóa trong kho ngoại quan, kho đơng lạnh và kho khác;


Dịch vụ tƣ vấn cho khách hàng về việc vận chuyển, giao nhận, lƣu kho và
các dịch vụ khác liên quan đến hàng hóa ;
Dịch vụ ủy thác và nhận ủy thác đầu tƣ.

2.1.3 Cơ cấu tổ chức công ty Cổ phần Giao nhận Quốc tế Kunna

Giám đốc

Phó giám
đốc
Phịng
kinh
doanh

Phịng
Xuất SEA

Phịng
nhập SEA

Phịng
nhập AIR


Phịng
xuất AIR

Hình 0.1. Cơ cấu tổ chức cơng ty Cổ phần Kunna
(Nguồn: Tự tổng hợp)

Chức năng, nhiệm vụ của các phịng ban
a. Phịng kinh doanh

- Chăm sóc khách hàng
- Tìm kiếm nguồn khách hàng tiềm năng.

Phịng
Chứng từ

Phịng Kế
tốn

Admin


- Quan tâm đúng mức tới những khách hàng có tiềm năng lớn
- Cung cấp những dữ kiện cơ sở về khách hàng và những nhu cầu của họ cho
Customer Service.
- Giới thiệu dịch vụ của công ty tới khách hàng, gửi báo giá chi tiết phù hợp
với yêu cầu của khách hàng
- Thực hiện chăm sóc khách hàng tốt, thƣờng xuyên thảo luận với khách
hàng để phát hiện các vấn đề cần cải thiện cũng nhƣ những điểm mạnh cần phát


huy.
- Đảm bảo đạt mục tiêu đã đề ra đối với từng nhân viên kinh doanh.
- Cung cấp và và báo cáo thông tin khách hàng cho bộ phận Customer
Service để có thể theo dõi và quản lý.
- Nhân viên kinh doanh có nghĩa vụ hỗ trợ các bộ phận khác khi nhân sự bộ
phận khác vắng mặt hoặc đang trống.

b. Phịng xuất SEA

Phịng xuất SEA có tổng cộng 17 nhân sự bao gồm 1 trƣởng phịng, 2 phó
phịng và 14 nhân viên trong đó nhân sự có trình độ đại học và trên đại học là 58%.

Phòng xuất SEA thực hiện những nhiệm vụ sau đây:
- Nhập thông tin book hàng từ ngƣời gửi hàng.
- Mail SLI (shipping instruction), lịch tàu cho ngƣời gửi hàng, yêu cầu họ
điền đầy đủ các chi tiết và mail trở lại.

- Liện hệ với Shipping lines để thƣơng lƣợng giá cả và book chỗ, yêu cầu
hãng tàu mail cung cấp Lệnh giao vỏ rỗng, Booking Note/Shipping Note.


- Gửi Lệnh giao vỏ rỗng và Shipping Note cho khách hàng nếu cần.
- Liên hệ với ngƣời gửi hàng xin số container, số seal và kiểm tra lại chi tiết
hàng
- Căn cứ vào các thông tin trên để lên Vận đơn phụ (HBL) nháp, Vận đơn
chủ (MBL) nháp.
- Gửi HBL nháp cho khách hàng để xác nhận thông tin. Sau khi có xác nhận
của khách hàng, gửi lại cho hãng tàu để phát hành vận đơn Surredered.
- Khi nhận vận đơn từ hãng tàu, tiến hành kiểm tra các thông tin trên MBL
một lần nữa. Yêu cầu hãng tàu cung cấp Transshipment Advice và Telex/

Surrender Notice khi có lơ hàng đến các cảng nhƣ Singapore/ Port klang.
- Nếu nhận đƣợc xác nhận của ngƣời gửi hàng rằng HBL đã chính xác, phát
hành bản gốc Vận đơn này và tiến hành các công tác chuẩn bị giao hàng.
- Gửi các chứng từ: Shipping Advice, HouseBL và Master BL cho đại lý ở
cảng dỡ hàng.
- Hoặc chuẩn bị một bì thƣ để gửi cho đại lý nơi đến bằng Aimail: copy của
Master BL và House BL, Hóa đơn ghi nợ/ghi có.
- Lƣu trữ hồ sơ.
- Trả lời mail khi có thắc mắc liên quan đến Operation.
- Hỗ trợ bộ phận Sales & Customer service tìm kiếm khách hàng hoặc các
thơng tin cần thiết.

c. Phòng nhập SEA


Phịng nhập SEA có tổng cộng 25 nhân sự bao gồm 1 trƣởng phịng, 2 phó
phịng và 23 nhân viên trong đó nhân sự có trình độ đại học và trên đại học là 84%.

Phòng nhập SEA thực hiện những nhiệm vụ sau đây:
- Nhận thông tin từ đại lý của Forwarder ở nƣớc ngoài.
- Liên hệ trƣớc với ngƣời nhận hàng, thông báo các chi tiết của lô hàng.
- Chuẩn bị các giấy tờ cần thiết cho lô hàng nhập bao gồm: Giấy báo nhận
hàng, Giấy ủy quyền, hóa đơn thu cƣớc.
- Liên hệ với hãng tàu để nắm tình hình và gửi House BL để bổ sung vào
Cargo Manifest.
- Liên hệ với hãng tàu và nếu MBL của lô hàng đã đƣợc đại lý nơi đi
“Surrendered” cho hãng tàu thì xuất trình giấy giới thiệu để lấy hồ sơ nhận hàng.

- Lƣu trữ bản photocopy của các giấy tờ trên.
- Yêu cầu ngƣời nhận hàng cung cấp bản gốc HBL, Giấy chứng minh nhận

dân, giấy giới thiệu hoặc giấy bảo lãnh/ký hậu của ngân hàng, thu cƣớc vận chuyển
(nếu cƣớc trả tại cảng đến).
- Hoàn tất lƣu trữ hồ sơ.
- Trả lời mail khi có thắc mắc liên quan đến Operation.

d. Phịng xuất Air

Phịng xuất AIR có tổng cộng 10 nhân sự bao gồm 1 trƣởng phòng, 1 phó
phịng và 8 nhân viên trong đó nhân sự có trình độ đại học và trên đại học là 62%.

Phịng xuất AIR thực hiện những nhiệm vụ sau đây:
- Lấy thông tin từ shipper.


×