Tải bản đầy đủ (.docx) (26 trang)

PHỤ lục 1, 3 hóa học 9 năm học 2023 2024 CHUẨN CV 5512

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (165.9 KB, 26 trang )

TRƯỜNG:THCS LÊ Q ĐƠN

CỘNG HỊA XÃ HỘI CHỦ NGHĨA VIỆT NAM

TỔ: HÓA – SINH – LÝ – CN

Độc lập - Tự do - Hạnh phúc
PHỤ LỤC I

KẾ HOẠCH DẠY HỌC CỦA TỔ CHUN MƠN
MƠN: HĨA HỌC - KHỐI LỚP: 9
HỌC KÌ I,II(Năm học 2021 - 2022)
I. Đặc điểm tình hình
1. Số lớp: 5; Số học sinh: 175 em; Số học sinh học chun đề lựa chọn (nếu có): ……
2. Tình hình đội ngũ: Số giáo viên: 07; Trình độ đào tạo: Cao đẳng: 02; Đại học: 04; Trên đại học: 01
Mức đạt chuẩn nghề nghiệp giáo viên: Tốt: 2; Khá: 5; Đạt: 0; Chưa đạt: 0
3. Thiết bị dạy học: (Trình bày cụ thể các thiết bị dạy học có thể sử dụng để tổ chức dạy học môn học/hoạt động giáo
dục)
STT
1
2
3

Thiết bị dạy học

Số lượng

Các bài thí nghiệm/thực hành

4. Phịng học bộ mơn/phịng thí nghiệm/phịng đa năng/sân chơi, bãi tập


Ghi chú


STT

Tên phòng

Số lượng

Phạm vi và nội dung sử dụng

1

Phòng thực hành bộ mơn

01

Học thực hành

2

Phịng học

04

Học lý thuyết

Ghi chú

II. Kế hoạch dạy học1

1. Phân phối chương trình
HỌC KÌ I
STT

01

Bài học

Số tiết

u cầu cần đạt

(1)

(2)

(3)
- Hố chất: CuO, HCl, máy tính, ti vi, CaO, dd HCl, dd H 2SO4 loãng,

Chủ đề: Oxít

01

CaCO3, dd Ca(OH)2 , Na2SO3, H2SO4 lỗng, S, Ca(OH)2.
- Dụng cụ: Ống nghiệm, cốc thuỷ tinh, đũa thuỷ tinh.
- Tranh ảnh lị lung vơi trong cơng nghiệp và thủ cơng.
- Dụng cụ: Giá ống nghiệm, ống nghiệm, kẹp gỗ, cốc thuỷ tinh, ống hút.
- Hố chất: dd HCl, H2SO4 lỗng, H2SO4 đặc, Cu, Zn, dd CuSO4, dd NaOH,

02

03

Chủ đề: Axít
Bài 6: Thực hành tính
chất hóa học của Ơxít và

01
01

quỳ tím, Fe2O3, đường saccarozơ.
- Thiết bị: Tivi (máy chiếu).
- Dụng cụ: Giá ống nghiệm, ống nghiệm, kẹp gỗ, cốc thuỷ tinh, ống hút.
- Hoá chất : CaO, H2O, P đỏ, dd HCl, dd H2SO4, dd Na2SO4, dd
NaCl, dd BaCl2, quỳ tím .

1 Đối với tổ ghép môn học: khung phân phối chương trình cho các mơn


- Dung cụ : Ống nghiệm (1 ống ), ống nhỏ giọt (5 ống ), giá thí nghiệm,
Axít

chổi rửa, cốc thuỷ tinh, kẹp ống nghiệm, đèn cồn, lọ thuỷ tinh miệng rộng
có nút nhám, muỗng lấy hố chất, đũa thuỷ tinh, muỗng đốt hố chất .
- Hóa chất: Dung dịch: Ca(OH)2, NaOH, phenolphthalein; q tím;
điều chế Cu(OH)2 từ dung dịch NaOH và dung dịch CuSO4, giấy đo độ

04

Chủ đề: Bazơ


01

pH; dung dịch muối ăn, dung dịch dấm, nước vôi trong.
- Hình ảnh về một số mơi trường
- Dụng cụ: ống nghiệm, đèn cồn, ống hút, giá ống nghiệm, cốc thủy
tinh loại 100 ml; ống hút.
- Hoá chất: AgNO3, CuSO4, BaCl2, NaCl, H2SO4, HCl, Cu, Fe.

05

Chủ đề: Muối

01

- Dụng cụ: Giá ống nghiệm, ống nghiệm, kẹp gỗ, cốc thuỷ tinh, ống hút,
Tivi, máy tính
- Hố chất: Các mẫu phân bón hóa học.

06

07

Chủ đề: Phân bón hóa học
Thực hành: Tính chất hóa
học của bazơ và muối

02

01


Chủ đề: Tính chất của
08

kim loại- dãy hoạt động

01

hóa học của kim loại
09

Nhơm

01

- Dụng cụ: Giá ống nghiệm, ống nghiệm, kẹp gỗ, cốc thuỷ tinh, ống hút,
Tivi, máy tính
- Hố chất: NaOH, FeCl3, CuSO4, HCl, BaCl2, Na2SO4, H2SO4, Fe.
- Dụng cụ : ống nghiệm, giá ống nghiệm, pipet.
- Hố chất: Giấy gói kẹo bằng nhơm, một đoạn dây nhôm, 1 mẫu than,
dung dịch CuSO4, dây Zn, ddAgNO3, HCl, Na, H2O.
- Dụng cụ: Giá ống nghiệm, ống nghiệm, kẹp gỗ, cốc thuỷ tinh, ống hút,
Tivi, máy tính
- Dụng cụ: Đèn cồn,giá ống nghiệm, ống nghiệm, kẹp gỗ.


- Hoá chất: Dug dịch H2SO4, dung dịch CuCl2 , dung dịch HCl. Dung dịch

10
11


Thực hành: Tính chất hóa
học của nhôm và sắt
Chủ đề: Clo

01
01

Chủ đề Cacbon và hợp
12

chất của cacbon
Tiết 3: Axit cacbonic và

01

NaOH, bột Al, Fe.
- Hoá chất: Bột nhôm, Fe bột, S, dung dịch NaOH.
- Dụng cụ: Bìa cứng, ống nghiệm, đèn cồn
-Ti vi, bảng phụ video đốt cháy dây đồng trong khí clo, clo tác
dụng với nước, clo tác dụng với dung dịch kiềm.
NaHCO3, Na2CO3, HCl, K2CO3, Ca(OH)2, ống nghiệm, ống hút, giá ống
nghiệm

muối cacbonat)
HỌC KÌ II
STT
01

Bài học
(1)

Chủ đề: Sơ lược về bảng

Số tiết

Yêu cầu cần đạt

(2)
01

(3)
- Cacbon có 3 dạng thù hình chính: kim cương, than chì và cacbon vơ

tuần hồn các ngun tố

định hình.

hóa học

- Cacbon vơ định hình (than gỗ, than xương, mồ hóng…) có tính hấp
phụ và hoạt động hố học mạnh chất. Cacbon là phi kim hoạt động hoá
học yếu: tác dụng với oxi và một số oxit kim loại.
- Ứng dụng của cacbon.
- CO là oxit không tạo muối, độc, khử được nhiều oxit kim loại ở nhiệt


độ cao.
- CO2 có những tính chất của oxit axit.
- H2CO3 là axit yếu, khơng bền.
- Tính chất hố học của muối cacbonat (tác dụng với dung dịch axit,
dung dịch bazơ, dung dịch muối khác, bị nhiệt phân huỷ).

- Chu trình của cacbon trong tự nhiên và vấn đề bảo vệ môi trường.
- Silic là phi kim hoạt động yếu (tác dụng được với oxi, không phản
ứng trực tiếp với hiđro), SiO 2 là một oxit axit (tác dụng với kiềm, muối
cacbonat kim loại kiềm ở nhiệt độ cao).
- Một số ứng dụng quan trọng của silic, silic đioxit và muối silicat.

Chủ đề: SILIC. CÔNG
02

NGHIỆP SILICAT

01

- Sơ lược về thành phần và các cơng đoạn chính sản xuất thuỷ tinh, đồ
gốm, xi măng.
- Đọc và tóm tắt được thơng tin về Si, SiO 2, muối silicat, sản xuất thuỷ
tinh, đồ gốm, xi măng.
- Viết được các phương trình hố học minh hoạ cho tính chất của Si, SiO 2,

03

Chủ đề: SƠ LƯỢC VỀ

01

muối silicat.
- Các nguyên tố trong bảng tuần hồn được sắp xếp theo chiều tăng dần

BẢNG TUẦN HỒN


của điện tính hạt nhân nguyên tử. Lấy ví dụ minh hoạ.

CÁC NGUN TỐ HỐ

- Cấu tạo bảng tuần hồn gồm: Ơ ngun tố, chu kì, nhóm. Lấy ví dụ

HỌC

minh hoạ.


- Quy luật biến đổi tính kim loại, phi kim trong chu kì và nhóm. Lấy ví
dụ minh hoạ.
- Ý nghĩa của bảng tuần hoàn: Sơ lược về mối liên hệ giữa cấu tạo
nguyên tử, vị trí nguyên tố trong bảng tuần hồn và tính chất hóa học
cơ bản của ngun tố đó.
- Quan sát bảng tuần hồn, ơ ngun tố cụ thể, nhóm I và VII, chu kì 2, 3
và rút ra nhận xét về ô nguyên tố, về chu kỳ và nhóm.
- Từ cấu tạo nguyên tử của một số nguyên tố điển hình (thuộc 20 nguyên
tố đầu tiên) suy ra vị trí và tính chất hố học cơ bản của chúng và ngược
lại.
- So sánh tính kim loại hoặc tính phi kim của một nguyên tố cụ thể với
các nguyên tố lân cận (trong số 20 nguyên tố đầu tiên.
- Ơn tập các kiến thức Tính chất của phi kim, tính chất của clo

Bài 32: LUYỆN TẬP

- Ôn tập các kiến thức tính chất của cacbon, oxit cacbon, axit cacbonic,

CHƯƠNG 3:PHI KIM –

04

SƠ LƯỢC VỀ BẢNG

01

TUẦN HOÀN CÁC

Bài 33. THỰC HÀNH:
TÍNH CHẤT HỐ HỌC

- Lập sơ đồ và viết phương trình hố học cụ thể .
- Rèn luyện thêm cho học sinh kỹ năng tính tốn.

NGUN TỐ HỐ HỌC
05

muối cacbonat.

01

- Mục đích, các bước tiến hành, kĩ thuật thực hiện các thí nghiệm:
- Cacbon khử đồng (II) oxit ở nhiệt độ cao.


- Nhiệt phân muối NaHCO 3.
- Nhận biết muối cacbonat và muối clorua cụ thể
CỦA PHI KIM VÀ HỢP

- Sử dụng dụng cụ và hoá chất để tiến hành an tồn, thành cơng các thí


CHẤT CỦA CHÚNG

nghiệm trên.
- Quan sát, mơ tả, giải thích hiện tượng thí nghiệm và viết được các
phương trình hố học.
- Viết tường trình thí nghiệm.
- Khái niệm về hợp chất hữu cơ và hóa học hữu cơ

Chương 4:

- Phân loại hợp chất hữu cơ.

HIDROCACBON-

- Công thức phân tử, công thức cấu tạo và ý nghĩa của n

NHIÊN LIỆU
06

Bài 34: KHÁI NIỆM VỀ

02

HỢP CHẤT HỮU CƠ

Bài 35. CẤU TẠO PHÂN

- Quan sát thí nghiệm, rút ra kết luận.
- Tính phần trăm các nguyên tố trong một hợp chất hữu cơ.


VÀ HOÁ HỌC HỮU CƠ

07

- Phân biệt được chất vô cơ hay hữu cơ theo CTPT

- Lập được công thức phân tử hợp chất hữu cơ dựa vào thành phần phần
01

trăm các nguyên tố.
- Nêu được môi trường sống, hình dạng và màu sắc của tảo.

TỬ HỢP CHẤT HỮU

- Đặc điểm cấu tạo phân tử hợp chất hữu cơ, công thức cấu tạo hợp chất



hữu cơ và ý nghĩa của nó.
- Quan sát mơ hình cấu tạo phân tử, rút ra được đặc điểm cấu tạo phân tử
hợp chất hữu cơ.


- Viết được một số công thức cấu tạo (CTCT) mạch hở , mạch vòng của
một số chất hữu cơ đơn giản (< 4C) khi biết CTPT
 Công thức phân tử, công thức cấu tạo, đặc điểm cấu tạo của me tan.
 Tính chất vật lí : Trạng thái, màu sắc, tính tan trong nước , tỉ khối so với
khơng khí.
 Tính chất hóa học: Tác dụng được với clo (phản ứng thế), với oxi (phản

ứng cháy).
08

Bài 36. METAN

01

 Me tan được dùng làm nhiên liệu và nguyên liệu trong đời sống và sản
xuất.
 Quan sát thí nghiệm, hiện tượng thực tế, hình ảnh thí nghiệm, rút ra
nhận xét.
 Viết PTHH dạng công thức phân tử và CTCT thu gọn.
 Phân biệt khí metan với một vài khí khác, tính % khí me tan trong hỗn

09

Bài 36. ETILEN

01

hợp.
 Cơng thức phân tử, công thức cấu tạo, đặc điểm cấu tạo của etilen.
 Tính chất vật lí: Trạng thái, màu sắc, tính tan trong nước, tỉ khối so với
khơng khí.
 Tính chất hóa học: Phản ứng cộng trong dung dịch, phản ứng trùng hợp
tạo PE, phản ứng cháy.


 Ứng dụng: Làm nguyên liệu điều chế nhựa PE, ancol (rượu) etylic, axit
axetic.

 Quan sát thí nghiệm, hình ảnh, mơ hình rút ra được nhận xét về
cấu tạo và tính chất etilen.
 Viết các PTHH dạng cơng thức phân tử và CTCT thu gọn
 Phân biệt khí etilen với khí me tan bằng phương pháp hóa học
 Tính % thể tích khí etilen trong hỗn hợp khí hoặc thể tích khí đã tham
10

Bài 36.AXETILEN

01

gia phản ứng ở đktc.
Trình bày được:
 Công thức phân tử, công thức cấu tạo, đặc điểm cấu tạo của axetilen.
 Tính chất vật lí : Trạng thái, màu sắc, tính tan trong nước , tỉ khối so với
khơng khí.
 Tính chất hóa học: Phản ứng cộng brom trong dung dịch, phản ứng
cháy.
 Ứng dụng: Làm nhiên liệu và nguyên liệu trong công nghiệp.
 Quan sát thí nghiệm, hình ảnh, mơ hình rút ra được nhận xét về cấu tạo
và tính chất axetilen.
 Viết các PTHH dạng công thức phân tử và CTCT thu gọn
 Phân biệt khí axetilen với khí me tan bằng phương pháp hóa học


 Tính % thể tích khí axetilen trong hỗn hợp khí hoặc thể tích khí đã tham
gia phản ứng ở đktc.
 Cách điều chế axetilen từ CaC2 và CH4
Trình bày được:
 Khái niệm, thành phần, trạng thái tự nhiên của dầu mỏ, khí thiên nhiên

và khí mỏ dầu và phương pháp khai thác chúng; một số sản phẩm chế
biến từ dầu mỏ.

Bài 40. DẦU MỎ VÀ
11

KHÍ THIÊN NHIÊN

01

 Ứng dụng: Dầu mỏ và khí thiên nhiên là nguồn nhiên liệu và nguyên
liệu quý trong công nghiệp
 Đọc trả lời câu hỏi, tóm tắt được thơng tin về dầu mỏ, khí thiên nhiên
và ứng dụng của chúng.

12

Bài 41. NHIÊN LIỆU

-  Sử dụng có hiệu quả một số sản phẩm dầu mỏ và khí thiên nhiên.
01
 Khái niệm, thành phần, trạng thái tự nhiên của dầu mỏ, khí thiên nhiên
và khí mỏ dầu và phương pháp khai thác chúng; một số sản phẩm chế
biến từ dầu mỏ.
 Ứng dụng: Dầu mỏ và khí thiên nhiên là nguồn nhiên liệu và nguyên
liệu quý trong công nghiệp
 Biết cách sử dụng được nhiên liệu có hiệu quả, an tồn trong cuộc sống
hằng ngày.



 Tính nhiệt lượng tỏa ra khi đốt cháy than, khí metan, và thể tích khí
13

GLUCOZƠ VÀ
SACCAROZƠ

01

cacbonic tạo thành .
Trình bày được:

 Công thức phân tử, trạng thái tự nhiên, tính chất vật lí (trạng thái, màu
sắc, mùi vị, tính tan, khối lượng riêng) của glucozơ, saccarozơ.

 Tính chất hóa học: phản ứng tráng gương, phản ứng lên men rượu của
glucozơ

 Ứng dụng: Là chất dinh dưỡng quan trọng của người và động vật của
glucozơ

 Tính chất hóa học: phản ứng thủy phân có xúc tác axit hoặc enzim của
saccarozơ.

 Ứng dụng: Là chất dinh dưỡng quan trọng của người và động vật,
nguyên liệu quan trọng cho công nghiệp thực phẩm.

 Quan sát thí nghiệm, hình ảnh, mẫu vật ...rút ra nhận xét về tính chất
của glucozơ.

 Viết được các PTHH (dạng CTPT) minh họa tính chất hóa học của

glucozơ.

 Phân biệt dung dịch glucozơ với ancol etylic và axit axetic.
 Quan sát thí nghiệm, hình ảnh, mẫu vật ...rút ra nhận xét về tính chất


của saccarozơ.

 Viết được các PTHH (dạng CTPT) của phản ứng thủy phân saccarozơ.
 Viết được PTHH thực hiện chuyển hóa từ saccarozơ  glucozơ 
ancol etylic  axit axetic .

 Phân biệt dung dịch saccarozơ, glucozơ và ancol etylic.
 Tính % khối lượng saccarozơ trong mẫu nước mía.
 Trạng thái tự nhiên, tính chất vật lí của tinh bột và xenlulozơ
 Công thức chung của tinh bột và xenlulozơ là (-C6H10O5-)n
 Tính chất hóa học của tinh bột và xenlulozơ : phản ứng thủy phân,phản
ứng màu của hồ tinh bột và iốt.

 Ứng dụng của tinh bột và xenlulozơ trong đời sống và sản xuất

TINH BỘT VÀ
14

XENLULOZƠ

01

 Sự tạo thành tinh bột và xenlulozơ trong cây xanh.
 Quan sát thí nghiệm, hình ảnh, mẫu vật ...rút ra nhân xét về tính chất

của tinh bột và xenlulozơ.

 Viết được các PTHH của phản ứng thủy phân tinh bột hoặc xenlulozơ,
phản ứng quang hợp tạo thành tinh bột và xenlulozơ trong cây xanh.

 Phân biệt tinh bột với xenlulozơ.
15

Bài 53. PROTEIN

01

 Tính khối lượng ancol etylic thu được từ tinh bột và xenlulozơ.
 Khái niệm, đặc điểm cấu tạo phân tử (do nhiều amino axit tạo nên) và


khối lượng phân tử của protein

 Tính chất hóa học: Phản ứng thủy phân có xúc tác là axit, hoặc bazơ
hoặc enzim,bị đơng tụ khi có tác dụng của hóa chất hoặc nhiệt độ, dễ bị
phân thủy khi đun nóng mạnh.

 Quan sát thí nghiệm, hình ảnh, mẫu vật ...rút ra nhận xét về tính chất
 Viết được sơ đồ phản ứng thủy phân protein.
 Phân biệt protein (len lông cừu, tơ tằm )với chất khác ( tơ ngon), phân
16

Bài 54. POLIME

01


biệt amino axit và axit theo thành phần phân tử.
 Định nghĩa, cấu tạo, phân loại polime (polime thiên nhiên và polime
tổng hợp)

 Tính chất chung của polime.
 Ơn tập cấu tạo, phân loại polime , tính chất chung của polime.
- Vận dụng các kiến thức về polime để làm bài tập.

 Viết được PTHH trùng hợp tạo thành PE,PVC,...từ các monome.
 Tính tốn khối lượng polime thu được theo hiệu suất tổng hợp.
 Định nghĩa, đặc điểm cấu tạo, phân loại polime ( polime thiên nhiên và
polime tổng hợp).

 Tính chất chung của polime
 Viết được PTHH trùng hợp tạo thành PE,PVC,...từ các monome.


 Tính tốn khối lượng polime thu được theo hiệu suất tổng hợp.
 Phản ứng tráng gương của glucozơ.
 Phân biệt glucozơ, saccarozơ và hồ tinh bột.

 Thực hiện thành thạo phản ứng tráng gương.

THỰC HÀNH: TÍNH
17

CHẤT CỦA GLUXIT

01


 Lập sơ đồ nhận biết 3 dung dịch glucozơ , saccarozơ và hồ tinh bột.
 Quan sát thí nghiệm, nêu hiện tượng và giải thích hiện tượng .
 Trình bày bài làm nhận biết các dung dịch nêu trên - viết phương trình
HH minh họa các thí nghiệm đã thực hiện.
- Thiết lập được mối liên hệ giữa các chất vô cơ: kim loại, phi kim, oxit,
axit, bazơ, muối.

ÔN TẬP CUỐI NĂM
18

(HĨA VƠ CƠ)

- Vận dụng kiến thức đã học vào việc viết một số PTHH và làm một số
01

bài tập hóa vơ cơ.
- Dựa vào tính chất và phương pháp điều chế các chất vô cơ để thiết lập
mối liên hệ giữa chúng.
- Viết các PTHH minh họa cho các mối liên hệ đó.
- Cũng cố được CTCT, TCHH của metan, etilen, axetilen, benzen, rượu

ƠN TẬP CUỐI NĂM
19

20

(HĨA HỮU CƠ)

KIỂM TRA HỌC KỲ II


02

1

etylic, axit axetic và các phản ứng đặc trưng của các hợp chất hữu cơ.
- Vận dụng kiến thức đã học vào việc viết một số PTHH và làm một số
bài tập hóa hữu cơ.
Chủ đề 1: Phi kim. Sơ lược về bảng tuần hoàn các nguyên tố hóa học


Chủ đề 2 : Hidrocacbon. Nhiên liệu
Chủ đề 3: Dẫn xuất của hidrocacbon. Polime
Chủ đề 4: Tổng hợp.
2. Kiểm tra, đánh giá định kỳ
a. Học kì 1
Bài kiểm tra, đánh giá

Thời gian

Thời điểm

Yêu cầu cần đạt

Hình thức

(1)

(2)


(3)

(4)

Học sinh nắm được :
- Tính chất hố học của bazơ và muối.
- Nhận biết được một số chất.
Giữa Học kỳ I

45 phút

Tuần 10

- Nhận biết được phản ứng trao đổi.
- Viết được các phương trình hố học biểu diễn mối liên

50%

trắc

nghiệm
50% tự luận

hệ giữa các chất.
- Nhận biết được một số chất.
- Nhận biết được phản ứng trao đổi.
Cuối Học kỳ I

45 phút


Tuần 18

- Viết được các phương trình hố học biểu diễn mối liên
hệ giữa các chất.

b. Học ki2

50%

trắc

nghiệm
50% tự luận


Bài kiểm tra, đánh giá

Thời gian

Thời điểm

Yêu cầu cần đạt

Hình thức

(1)

(2)

(3)


(4)

Qua kiểm tra biết được mức độ tiếp thu của học sinh sau 50% trắc nghiệm
Giữa Học kỳ II

45 phút

Tuần 25

khi học xong kiến thức từ chương Các nhóm và những
thiếu xót để từ đó có hướng khắc phục kịp thời.

50% tự luận

- Qua kiểm tra biết được mức độ tiếp thu của học sinh sau 50% trắc nghiệm
Cuối Học kỳ II

45 phút

Tuần 34

khi học xong chương trình hóa 9 học kì II và những thiếu
xót để từ đó có hướng khắc phục kịp thời.

TỔ TRƯỞNG
(Ký và ghi rõ họ tên)

Phạm Hồng Thế


50% tự luận


Phụ lục III
KHUNG KẾ HOẠCH GIÁO DỤC CỦA GIÁO VIÊN
(Kèm theo Công văn số 5512/BGDĐT-GDTrH ngày 18 tháng 12 năm 2020 của Bộ GDĐT)
TRƯỜNG: ..................................................................

CỘNG HÒA XÃ HỘI CHỦ NGHĨA VIỆT NAM

TỔ: ..............................................................................

Độc lập - Tự do - Hạnh phúc

Họ và tên giáo viên: .....................................................
KẾ HOẠCH GIÁO DỤC CỦA GIÁO VIÊN
MÔN HỌC/HOẠT ĐỘNG GIÁO DỤC ............................., LỚP............


(Năm học 20..... - 20.....)
I. Kế hoạch dạy học
1. Phân phối chương trình
HỌC KÌ I (Năm học 2021 - 2022)
Bài học

Số

Thời

Thiết bị dạy học


Địa điểm dạy

(1)

tiết

điểm/tuần

(4)

học

(2)

(3)

01

1

01

1

STT

01

(5)

Lớp học

Ơn tập lớp 8
02

Tính chất hóa học của axit –
khái quát sự phân loại oxit

03

Một số ơxit quan trọng

02

2

04
05

Tính chất hóa học của axit
Một số Axít quan trọng

01
02

3
3,4

06


Luyện tập: Oxit – axit

01

4

07

Thực hành tính chất hóa học
của oxit, axit

01

5

Bảng nhóm
Bảng nhóm và mẫu axit : HCl ; H2SO4

Lớp học

Lớp học

- Bảng nhóm
Lớp học
Bảng viết sơ đồ, phiếu học tập,
Lớp học
- Bảng phụ ,phiếu học tập( có thể
Lớp học
kiểm tra 15 phút)
- cốc t/tinh , ống no, đũa t/tinh

Phịng thực
- Hóa chất : HCl ; H2SO4 , CaO ,NaOH,
Al, Cu, P, S

hành


08

Tính chất hóa học của bazơ

01

5

09

Một số bazo quan trọng

02

6

- Hóa chất NaOH , Cu(OH)2

- Đèn cồn , ống nghiệm , kẹp gổ
Không đề cập đến màu sắc trong thang Lớp học
PH, không yêu cầu HS làm bài tập số 2
SGK
-Khơng u cầu HS làm bài tập số 6


10

Tính chất hóa học của muối

01

7

Lớp học

Lớp học

SGK
- hóa chất và ống nghiệm : BaCl2,
H2SO4 , CuSO4
Hóa chất muối : NaCl

11

Một số muối quan trọng

01

7

Củng cố bài tập tiết trước rồi mới thực Lớp học
hiện bài mới
Không dạy muối KNO3
Không thực hiện phần I. Thay bằng Lớp học

Tích hợp tư vấn cho HS cách sử dụng

12

Phân bón hóa học

01

8

phân bón hiệu quả
Hóa chất : NPK
HS: chủng bị một số phân bón mang

13
14

Mối quan hệ giữa các loại hợp
chất vô cơ
Luyện tập chương 1

01

8

02

9

theo

Bảng nhóm , sơ đồ tư duy

Lớp học

Bảng phụ ghi sẵn đề 1 số bài tập.

Lớp học


- Dụng cụ: ống no , nút cao su, ống nhỏ Phịng
15

16

17

18

19

Thực hành tính chất hóa học
của bazo, muối
Kiểm tra viết 1 tiết
CHƯƠNG 2
Tính chất vật lí, tính chất hóa
học của kim loại

Dãy hoạt động hóa học của kim
loại


Nhơm

01

10

01

10

02

11

giọt, giá thí no, đèn cồn, kẹp gổ .

21

Sắt
Hợp kim sắt: Gang - thép

hành

- Hóa chất: nước cất, BaCl2, H2SO4 ,
CuSO4, CaCO3, NaCl, NaOH,Al, Cu,
Đề + đáp án và biểu điểm.
Phòng học
KIM LOẠI
Khơng thực hiện các thí nghiệm tính dẫn Lớp học
điện, dẫn nhiệt. Tiết 21 thực hiện hết

phần I của bài 16. Không yêu cầu HS
làm bài tập số 7 SGK
Không giảng sơ đồ bể điện phân nhôm. Lớp học

01

01

12

12

Giãn thời gian cho các phần cịn lại
Bảng hệ thống tuần hồn
-Bảng phụ

Phong

-Hóa chất dạy: Al, HCl , NaOH, CuSO4

hành

01
01

13
13

thực


- Dụng cụ: Đèn , ống nghiệm
- Hóa chất: Fe, H2SO4, .

20

thực

Phịng

- Dụng cụ: ống nghiệm, đèn cồn, ống hành
hút...
- Không giảng quy trình hoạt động của Lớp học
lị luyện gang, luyện thép. Giãn thời gian

thực


cho các phần còn lại

22

23

Ăn mòn kim loại và bảo vệ kim
loại khơng bị ăn mịn
Luyện tập chương 2

01

14


01

14

Lớp học
-Tranh vẽ ứng dụng của sự ăn mịn.
Khơng u cầu HS làm bài tập số 6 Lớp học
SGK
Bảng phụ , phiếu học tập
- Hoá chất: Al, HCl , NaOH, CuSO4 ,Fe, Phong

24

Thực hành: Tính chất hóa học
của nhơm và sắt

01

H2SO4,

15

hành

- Dụng cụ:, ống nghiệm, công tơ hút,
cốc thuỷ tinh...
PHI KIM - SƠ LƯỢC VỀ BẢNG

25


CHƯƠNG 3

TUẦN HỒN CÁC NGUN TỐ

Tính chất chung của phi kim
26
27

Clo
Cacbon

HÓA HỌC
Bảng phụ

Lớp học

01

15

02

16

Bảng phụ

Lớp học

01


17

Bảng phụ

Lớp hoc

28
29

Các oxit của cácbon

01

17

Bảng phụ

Lớp học

30

Ôn tập học kỳ 1

01

18

Đề cương ôn tập


Lớp học

thực


31

01

Kiểm tra học kì 1

18
HỌC KÌ II(2021-2022)

STT

01

Bài học
(1)

Số
tiết
(2)

Thời

Thiết bị dạy học

Địa điểm


điểm/tuầ

(4)

dạy học

n
(3)
- Dụng cụ: giá ống no, ống no, ống hút, kẹp gỗ

Axitcacbonic Và Muối
Cacbonat

(5)

01

19

Lớp học

- Hóa chất: Na2CO3, K2CO3, NaHCO3, HCl, và phòng
Ca(OH)2, CaCl2

thực hành

- Tranh vẽ: chu trình các bon trong tự nhiên
Bảng nhóm, mẫu vật, tranh về đồ gốm sứ t/tinh, xi
02


03
04

Silic, công nghiệp silicat
Sơ lược bảng htth các ng/tố
hóa học
Sơ lược bảng htth các nguyên
tố hóa học

01

19

01

20

01

20

05

Luyện tập chương 3

01

21


06

Thực hành : tính chất hóa học

01

21

măng…
Mẫu vật: Đất sét, cát trắng.
Bảng tuần hoàn các ng/tố h/học

Lớp học

Lớp học

- Tranh bảng hệ thống tuần hoàn

Lớp học

- Sơ đồ cấu tạo n/tử 1 số n/tố (Nhóm 1- nhóm 3)
Bảng viết sơ đồ, phiếu học tập,

Phịng

học
- Dụng cụ: Giá ống no, 10 ống no, đèn cồn, giá sắt, Phòng


ống dẫn khí, ống hút


của phi kim & hợp chất của

- Hóa chất: CuO, C, dd vơi trong, NaHCO3, Na2CO3, thực hành

chúng
07
08

Khái Niệm Hợp Chất Hữu Cơ
và Hóa Học Hữu Cơ
Cấu tạo phân tử hợp chất hữu


01

22

01

22

NaCl, HCl, H2O.
- Bông, nến nước vôi trong, cốc t/tinh , ống no, đũa
t/tinh
Mô hình cấu tạo ph/tử các h/chất h/cơ

Lớp học
Lớp học


- Mơ hình phân tử CH4
09

Metan

01

23

`10

Etilen

01

23

11

Axetilen

01

24

12

Dầu Mỏ và Khí Thiên Nhiên

01


24

13

Nhiên liệu

01

25

14
15

Luyện tập chương 4
Thực hành: tính chất hóa học

02
01

25,26
26

của hiđrocacbon

- Hóa chất: Khí CH4, dd Ca(OH)2
- Dụng cụ: ống t/tinh vuốt nhọn , cốc t/tinh, ống
nghiệm
- Khí C2H4 đ/chế từ: rượu và H2SO4đ, dd Br
- Dụng cụ: ống no, ống dẫn khí, kẹp gỗ

- Mơ hình p/tử.tranh ứng dụng,

Lớp học

Lớp học

- Đất đèn, nước, dd Br2, bình cầu , phễu chiết, chậu Lớp học
t/tinh ống dẫn khí, bình thu khí
Mẫu dầu, tranh:sơ đồ trưng cất dầu mỏ, ứng dụng
chế biến, bản đồ khống sản ( địa lý )
Hình: 4.21 ; 4.22

Lớp học
Phòng

thực hành
Bảng phụ ghi sẵn đề 1 số bài tập.
Lớp học
- Dụng cụ: ống no có nhánh, ống ng, nút cao su, ống Phịng
nhỏ giọt, giá thí no, đèn cồn, chậu thuỷ tinh.

thực hành


16

Kiểm tra viết 1 tiết

01


27

- Hóa chất: Đất đèn, dd Br2 , nước cất
Đề + đáp án và biểu điểm.
- Mơ hình phân tử rượu etylic.

17

Rượu etylic

01

27

-Dụng cụ: 2 Cốc t/tinh, đèn cồn, fanh sắt, diêm

Etilen,Rượu Etylic Và Axit

Lớp học

- Hóa chất: Na, rượu, H2O
Bảng phụ ghi sẵn sơ đồ MLH giữa các chất: etilen,

Mối Liên Hệ Giữa
18

Phòng học

03


28,29

ancol etylic, axit axetic, este etylaxetat.

Lớp học

Axetic (tt)
- Hoá chất: Dầu ăn, benzen, nước
19

20

Chất béo

Luyện tập: rượu etylic, axt
axetic, chất béo

01

02

29

30

- Dụng cụ: ống nghiệm, công tơ hút...
-Tranh vẽ một số loại thức ăn, trong đó có loại chứa
nhiều chất béo.
Bảng phụ, phiếu học tập.


Lớp học

Lớp học

- Hóa chất: axit axetic, giấy quỳ tím, kẽm viên, đá
21

22

Thực hành: Tính chất của
rượu etylic và axit axetic

Glucozơ

vôi, bột CuO, rượu etylic, H2SO4 đặc, dd muối ăn
01

31

bão hồ.
- Dụng cụ: ống nghiệm có nhánh, ống nghiệm, giá

02

31,32

thí nghiệm, đèn cồn, chậu thuỷ tinh, ống hút...
- Hoá chất: Glucozơ, dd AgNO3, dd NH3
- Dụng cụ:, ống nghiệm, công tơ hút, đèn cồn...
- Tranh vẽ, ảnh một số loại trái cây có chứa glucozơ.


Phịng
thực hành

Lớp học


- Tranh vẽ ứng dụng của glucozơ.
- Hoá chất: đường saccarozơ, dd AgNO3, dd NH3,
23

Saccarozơ

01

32

dd H2SO4. Nước
- Dụng cụ: ống nghiệm, công tơ hút, đèn cồn...

Lớp học

-Tranh vẽ ứng dụng của saccarozơ.
- Hố chất: Tinh bột, bơng, dd iot
24

Tinh bột và xenlulozơ

- Dụng cụ: ống nghiệm, công tơ hút
01


33

- Tranh ảnh hoặc một số mẫu vật trong thiên nhiên Lớp học
chứa tinh bột và xenlulozơ.
- Tranh vẽ ứng dụng của xenlulozơ.
- Hố chất: Lịng trắng trứng, cồn 96 0, nước, tóc hoặc

25

Prơtêin

01

33

lơng gà, lơng vịt.
- Dụng cụ:, ống nghiệm, cơng tơ hút, cốc thuỷ tinh...

Lớp học

-Tranh vẽ một số loại thực phẩm thông dụng.
Một số mẫu vật được chế tạo từ polime, hoặc ảnh,
26

27

Polime

Thực hành: gluxit


01

01

34

34,35

tranh các sản phẩm chế tạo từ polime.)
Một số mẫu vật được chế tạo từ polime, hoặc ảnh,

Lớp học

tranh các sản phẩm chế tạo từ polime.
- Hoá chất: dd glucozơ, dd AgNO3, dd NH3, dd Phòng
saccarozơ, dd hồ tinh bột, dd iot.
- Dụng cụ: ống nghiệm, giá thí nghiệm, đèn cồn, ống

thực hành


×