Tải bản đầy đủ (.doc) (29 trang)

PHỤ lục 3 KHGD môn học KHỐI 11

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (168.85 KB, 29 trang )

PHỤ LỤC I
KẾ HOẠCH DẠY HỌC CÁ NHÂN MÔN HÓA HỌC 11
NĂM HỌC 2021 – 2022
I/ CĂN CỨ
 Căn cứ công văn số 5512/BGDĐT – GDTrH ngày 27/8/2020 về việc điều chỉnh nợi dung dạy học cấp THPT.
 Tổ Hóa – Sinh, nhóm Hóa xây dựng kế hoạch dạy học mơn Hóa học lớp 11 cụ thể như sau:
II/ KẾ HOẠCH THỰC HIỆN
 Thời lượng:
 Học kì I: 18 tuần;
 Học kì II: 17 tuần
 Sớ bài kiểm tra thường xun: 3 bài/kì
 Sớ bài kiểm tra định kì
: 1 bài/ kì
 Kiểm tra học kì
: 1 bài/ kì
Tuần

Tiết

Tên bài học

Nội dung kiến thức

Yêu cầu cần đạt

1

Hình thức tổ
chức dạy học



1

1

Ơn tập đầu
năm

- Củng cớ những kiến thức trọng tâm , cơ bản
của chương trình hố lớp 10 : Cấu tạo ngun tử
, BTH các ngun tớ hố học , định luật tuần
hoàn , liên kết hoá học , phản ứng oxi hóa khử,
1. Cấu tạo nguyên tử . nhóm halogen, nhóm oxi, lưu huỳnh, tớc đợ
2. BTH các ngun tớ phản ứng và cân bằng hóa học.
hố học .
Củng cố một số kỹ năng :
3.Định luật tuần hoàn. - Viết được cấu hình electron ngun tử các
4.Liên kết hố học.
nguyên tố, từ cấu tạo nguyên tử xác định được
5.Phản ứng oxi hóa
vị trí của các ngun tớ trong bảng tuần hoàn
khử.
(BTH) và ngược lại , vận dụng quy luật biến đổi
6.Nhóm halogen.
của các đơn chất và hợp chất trong BTH để so
7.Nhóm oxi, lưu
sánh và dự đốn được tính chất của các chất.
huỳnh.
- Mơ tả được sự hình thành một số liên kết :
8.Tốc độ phản ứng và liên kết ion , liên kết cợng hố trị ;
cân bằng hóa học.

Lập được phương trình hóa học (PTHH) của
phản ứng oxi hố – khử.
- Viết PTHH thể hiện tính chất của các đơn chất
hợp chất nhóm halogen, nhóm oxi, lưu huỳnh.
- Tốc độ phản ứng, xét chiều phản ứng...
CHƯƠNG I: SỰ ĐIỆN LI

2

- Dạy học trên
lớp.
- Dạy học theo
nhóm.
- Tổ chức dạy
học theo cá
nhân.


2

2

3, 4

I. Hiện tượng điện li.
1. Thí nghiệm
2. Nguyên nhân tính
dẫn điện của các dung
dịch axit, bazơ và
Sự điện li

ḿi trong nước.
II. Phân loại chất điện
li.
1. Thí nghiệm
2. Chất điện li mạnh và
chất điện ly yếu
I. Axit
1. Định nghĩa
2. Axit nhiều nấc
II. Bazơ
Axit, bazơ và
III. Muối
muối
1. Định nghĩa
2. Sự điện li của muối
trong nước
ơ

- Nêu được khái niệm sự điện li, chất điện li,
- Dạy học trên
chất không điện li.
lớp.
- Dạy học theo
nhóm.
- Tổ chức dạy
học theo cá
nhân.
- Học ở nhà.

- Dạy học trên

- Trình bày được thuyết Areniut về axit – bazơ
lớp.
- Trình bày được khái niệm về ḿi, phân loại
- Dạy học theo
ḿi (axit hay trung hịa).
nhóm.

3


5

3

6

I. Nước là chất điện li
yếu.
1. Sự điện li của nước
2. Tích sớ ion của
nước.
Sự điện li của
3. Ý nghĩa tích sớ ion
nước. pH.
của nước.
Chất chỉ thị
II. Khái niệm về pH.
axit-bazơ
Chất chỉ thị axit -bazơ
1. Khái niệm về pH

2. Chất chỉ thị axit –
bazơ (hướng dẫn HS
tự đọc)
Phản ứng
trao đổi ion
trong dung
dịch chất
điện li

I. Điều kiện xảy ra
phản ứng trao đổi ion
trong dung dịch các
chất điện li.
II. Kết luận
III. Luyện tập

- Nêu được khái niệm và ý nghĩa của pH trong
thực tiễn (liên hệ giá trị pH ở các bộ phận trong
cơ thể với sức khoẻ con người, pH của đất,
nước tới sự phát triển của động thực vật,...).
- Viết được biểu thức tính pH (pH = –lg[H +]
hoặc
[H+] = 10–pH)

- Dạy học trên
lớp.
- Dạy học theo
nhóm.
- Tổ chức dạy
học theo cá

nhân.
- Học ở nhà (tự
đọc mục II. 2.
Chất chỉ thị axit
- bazơ)

- Dạy học trên
lớp.
- Trình bày được bản chất, điều kiện xảy ra phản - Dạy học theo
ứng trao đổi ion trong dung dịch các chất điện li nhóm.
- Viết được phương trình ion rút gọn của phản
- Tổ chức dạy
ứng
học theo cá
nhân.
- Học ở nhà.

4


7

4

8

Luyện tập:
Axit, bazơ và
muối. Phản
ứng trao đổi

- Củng cố và hệ thớng hóa các kiến thức về Axit,
I. Ơn tập kiến thức cần
ion trong
bazơ và muối trên cơ sở thuyết A-re-ni-ut.
nắm vững.
dung dịch
- Viết được phương trình ion rút gọn của các
II. Bài tập
chất điện li
phản ứng.
(Kiểm tra
thường
xuyên)
Trình bày được:
Bài thực
- Tác dụng của các dung dịch HCl, CH 3COOH,
hành số 1: 1. TN1: Tính axit-bazơ NaOH, NH3 với chất chỉ thị màu.
Tính chất
2. TN2: Phản ứng trao - Phản ứng trao đổi ion trong dung dịch các chất
axit-bazơ
đổi ion trong dung dịch điện li : AgNO3 với NaCl, HCl với NaHCO3,
(Kiểm tra
chất điện li.
CH3COOH với NaOH.
thường
- Thực hiện được các kĩ năng thực hành thí
xun)
nghiệm trong ớng nghiệm với lượng nhỏ hóa
chất.


5

9

Ơn tập
chương I

- Dạy học trên
lớp.
- Dạy học theo
nhóm.
- Tổ chức dạy
học theo cá
nhân.
- Học ở nhà.
- Dạy học trên
lớp.
- Dạy học theo
nhóm.
- Tổ chức dạy
học theo cặp đôi
- Thực hành,
trực quan.

- Dạy học trên
lớp.
- Củng cố và hệ thớng hóa các kiến thức về Axit, - Dạy học theo
I. Ơn tập kiến thức cần
bazơ và ḿi trên cơ sở thuyết A-re-ni-ut.
nhóm.

nắm vững.
- Viết được phương trình ion rút gọn của các
- Tổ chức dạy
II. Bài tập
phản ứng.
học theo cá
nhân.
- Học ở nhà.
CHƯƠNG II: NITƠ - PHOTPHO

5


6

10

Nitơ

11

Amoniac và
muối amoni

I. Vị trí và cấu hình
- Phát biểu được trạng thái tự nhiên của nguyên
electron nguyên tử
tố nitơ.
II. Tính chất vật lí
- Giải thích được tính trơ của đơn chất nitơ ở

(hướng dẫn HS tự dọc)
nhiệt độ thường thơng qua liên kết và giá trị
III. Tính chất hóa học
năng lượng liên kết.
1. Tính oxi hóa
- Trình bày được sự hoạt đợng của đơn chất
2. Tính khử
nitơ ở nhiệt độ cao đối với hydro, oxy. Liên hệ
IV. Ứng dụng
được quá trình tạo và cung cấp nitrat cho đất
V. Trạng thái tự nhiên
từ nước mưa.
(hướng dẫn HS tự đọc)
- Giải thích được các ứng dụng của đơn chất
VI. Điều chế: Trong
nitơ khí và lỏng trong sản x́t, trong hoạt đợng
cơng nghiệp (hướng
nghiên cứu.
dẫn HS tự dọc)
A- AMONIAC
– Mô tả được cơng thức Lewis và hình học của
I. Cấu tạo phân tử
phân tử ammonia.
II. Tính chất vật lí
– Dựa vào đặc điểm cấu tạo của phân tử
III. Tính chất hóa học
ammonia, giải thích được tính chất vật lí (tính
1. Tính bazơ yếu
tan), tính chất hố học (tính bazơ, tính khử).
2. Tính khử

Viết được phương trình hố học minh hoạ.
IV. Ứng dụng
– Vận dụng được kiến thức về cân bằng hoá

6

- Dạy học trên
lớp.
- Dạy học theo
nhóm.
- Tổ chức dạy
học theo cá
nhân.

- Dạy học trên
lớp.
- Dạy học theo
nhóm.
- Tổ chức dạy
học theo cá
nhân.


12

13

7
14


V. Điều chế
B- MUỐI AMONI
I. Tính chất vật lí
II. Tính chất hóa học

A- AXITNITRIC
I. Cấu tạo phân tử
II. Tính chất vật lí
III. Tính chất hóa học
1. Tính axit 2. Tính oxi
Axit nitric và hóa
muối nitrat IV. Ứng dụng
V. Điều chế
B- MUỐI NITRAT
I. Tính chất của ḿi
nitrat.
II. Ứng dụng

học, tớc đợ phản ứng cho phản ứng tổng hợp
ammonia từ nitơ và hydrogen.
- Trình bày được tính chất cơ bản của ḿi
amoni (dễ tan và phân li, chuyển hoá thành
amoni trong kiềm, dễ bị nhiệt phân) và nhận
biết được ion amoni trong dung dịch.
– Trình bày được ứng dụng của amoni (chất
làm lạnh; sản xuất phân bón như: đạm,
amophot; sản xuất nitric axit; làm dung
môi...); của amoni nitrat và một số muối amon
tan như: phân đạm, phân amophot...
- Thực hiện được (hoặc quan sát video) thí

nghiệm nhận biết được ion amoni trong phân
đạm chứa ion amoni.

– Phân tích được nguồn gớc của các oxit của
nito trong khơng khí và ngun nhân gây hiện
tượng mưa axit.
- Nêu được cấu tạo của HNO3, tính axit, tính
oxi hố mạnh trong mợt sớ ứng dụng thực tiễn
quan trọng của nitric axit.

7

- Dạy học trên
lớp.
- Dạy học theo
nhóm.
- Tổ chức dạy
học theo cá
nhân.


8

15, 16

Luyện tập:
I. Kiến thức cần nắm
Tính chất
của nito và vững
các hợp chất II. Bài tập

của chúng

17

9

18

Photpho

I. Vị trí và cấu hình
electron ngun tử
II. Tính chất vật lí
III. Tính chất hóa học
IV. Ứng dụng
V. Trạng thái tự nhiên
VI. Sản xuất

- Hệ thớng hóa kiến thức về tính chất của nitơ
và các hợp chất của nitơ.
- Vận dụng được kiến thức hố học để phát
hiện, giải thích được mợt sớ hiện tượng tự nhiên
và ứng dụng của Nitơ và các hợp chất của nitơ
trong c̣c sớng.
KIỂM TRA GIỮA KÌ
- Nêu được vị trí trong bảng tuần hoàn, cấu hình
electron ngun tử của ngun tớ photpho.
- Trình bày các dạng thù hình, tính chất vật lí
(trạng thái, màu sắc, khới lượng riêng, tính tan,
đợc tính), ứng dụng, trạng thái tự nhiên và điều

chế photpho trong cơng nghiệp.
Hiểu được:
- Nêu được tính chất hố học cơ bản của
photpho là tính oxi hố (tác dụng với kim loại
Na, Ca...) và tính khử (tác dụng với O2, Cl2).

8

- Dạy học trên
lớp.
- Dạy học theo
nhóm.
- Tổ chức dạy
học theo cá
nhân.
- Dạy học trên
lớp.
- Dạy học theo
nhóm.
- Khơng dạy cấu
trúc của P trắng,
P đỏ và các hình
2.10 và 2.11.


19

10

20


Axit
photphoric
và muối
photphat

A- AXIT
PHOTPHORIC
I. Cấu tạo phân tử
II. Tính chất vật lí
1. Photpho trắng
2. Photpho đỏ
III. Tính chất hóa học
1. Tính oxi hóa
2. Tính khử
IV. Điều chế
V. Ứng dụng
B- MUỐI
PHOTPHAT
I. Tính tan
II. Nhận biết ion
photphat.

I. Phân đạm
II. Phân lân
Phân bón hóa III. Phân kali
học
IV. Phân hỗn hợp và
phân phức hợp
V. Phân vi lượng


- Dạy học trên
- Nêu cấu tạo phân tử, tính chất vật lí (trạng thái, lớp.
màu, tính tan), ứng dụng, cách điều chế H 3PO4 - Dạy học theo
trong phịng thí nghiệm và trong cơng nghiệp.
nhóm.
- Trình bày được tính chất của ḿi photphat - Tổ chức dạy
(tính tan, tác dụng với axit, phản ứng với dung học theo cá
dịch muối khác), ứng dụng.
nhân.

– Phân loại được các loại phân bón vơ cơ:
Phân bón đơn, đa lượng hay cịn gọi là phân
khống đơn (đạm, lân, kali); phân bón trung
lượng; phân bón vi lượng; phân bón phức hợp;
phân bón hỗn hợp.
- Mơ tả được vai trị của mợt sớ chất dinh
dưỡng trong
phân bón vơ cơ cần thiết cho cây trồng.
- Trình bày được quy trình sản x́t mợt sớ loại
phân bón vơ cơ.
- Trình bày được cách sử dụng và bảo quản của
mợt sớ loại phân bón thơng dụng.
9

- Dạy học trên
lớp.
- Dạy học theo
nhóm.
- Tổ chức dạy

học theo cá
nhân.
- Tham quan,
học ngoài lớp.


21

11

22

- Hệ thớng hóa kiến thức về tính chất của
photpho và các hợp chất của photpho.
Luyện tập: I. Kiến thức cần nắm
- Vận dụng được kiến thức hoá học để phát
Photpho và vững
các hợp chất II. Bài tập
hiện, giải thích được một số hiện tượng tự nhiên
của Photpho
và ứng dụng của photpho và các hợp chất của
photpho trong cuộc sống.
- Lập và thực hiện kế hoạch thực hành, thu thập
Bài thực
hành số 2: I. Nợi dung thí nghiệm sớ liệu (quan sát, ghi chép, thực hành); phân tích
dữ liệu để chứng minh, rút ra kết luận về kiến
Tính chất
và cách tiến hành
của một số
thức bài học.

II.
Viết
tường
trình.
hợp chất nitơ
- Viết, trình bày báo cáo và thảo luận về nội
và phtpho
dung bài thực hành.
CHƯƠNG III: NHÓM CACBON

10

- Dạy học trên
lớp.
- Dạy học theo
nhóm.
- Tổ chức dạy
học theo cá
nhân.
- Thực hành,
trực quan.
- Thí nghiệm 3.b
không làm.


23

12

24


- Nêu được vị trí trong BTH , cấu hình electron
nguyên tử , các dạng thù hình của cacbon.
I. Vị trí và cấu hình
- Trình bày được tính chất vật lý và tính chất
electron ngun tử
hóa học của cacbon.
II. Tính chất vật lí
- Nêu được vai trị quan trọng của cacbon đới
- Fuleren: Khuyến
với đời sớng và kỹ thuật .
khích HS tự học.
- Trình bày được cacbon có tính phi kim yếu và
III. Tính chất hóa học
Cacbon
tính khử.
IV. Ứng dụng
- Nêu được trạng thái tự nhiên, cách khai thác.
V. Trạng thái tự nhiên
- Trình bày được cấu hình electron nguyên tử
VI. Điều chế
của cabon, dự đốn được tính chất hố học cơ
Khuyến khích HS tự
bản của cacbon.
học.
- Trình bày được các phương trình hố học của
phản ứng biểu diễn tính khử và tính oxi hố của
cabon .
A. Cacbon monoxit
I. Tính chất vật lí

- Nêu được cấu tạo phân tử của CO và CO2
II. Tính chất hóa học - Trình bày được tính chất vật lý và tính chất hóa
III. Điều chế
học của CO và CO2
B. Cacbon đioxit
- Trình bày được các phương pháp điều chế và
Hợp chất của
I. Tính chất vật lí
ứng dụng của CO và CO2
cacbon
II. Tính chất hóa học - Trình bày được tính chất vật lý và tính chất hóa
III. Điều chế
học của axit cacbonic và ḿi cacbonat
C. Axit cacbonic và - Vận dụng kiến thức để giải thích các tính chất
muối cacbonat
và ứng dụng của oxit cacbon trong đời sống và
I. Axitcacbonic
trong kỹ thuật
II. Muối cacbonat

11

- Dạy học trên
lớp.
- Dạy học theo
nhóm.
- Tổ chức dạy
học theo cá
nhân.
- Hình thức dạy

học trực quan.

- Dạy học trên
lớp.
- Dạy học theo
nhóm.
- Tổ chức dạy
học theo cá
nhân.
- Hình thức dạy
học trực quan.


13

25

Silic và hợp A. Silic
chất của silic I. Tính chất vật lí
(hướng dẫn HS tự đọc)
II. Tính chất hóa học
III. Trạng thái tự
nhiên (hướng dẫn HS
tự đọc)
IV. Ứng dụng
V. Điều chế
B. Hợp chất của silic
I. Silic đioxit
II. Axit silixic
III. Muối silicat


* Silic
- Nêu được vị trí của silic trong bảng tuần hoàn
các ngun tớ hố học, cấu hình electron
ngun tử.
- Nêu được tính chất vật lí (dạng thù hình, cấu
trúc tinh thể, màu sắc, chất bán dẫn), trạng thái
tự nhiên , ứng dụng (trong kĩ thuật điện), điều
chế silic (Mg + SiO2).
- Trình bày được tính chất hố học: Là phi kim
hoạt đợng hố học yếu, ở nhiệt đợ cao tác dụng
với nhiều chất (oxi, cacbon, dung dịch NaOH,
magie).
* SiO2:
- Trình bày được tính chất vật lí (cấu trúc tinh
thể, tính tan), tính chất hố học (tác dụng với
kiềm đặc, nóng, với dung dịch HF).
* H2SiO3 :
- Trình bày được tính chất vật lí (tính tan, màu)
sắc, tính chất hố học ( là axit yếu, ít tan trong
nước, tan trong kiềm nóng).
- Cơng nghiệp silicat: Trình bày được thành
phần hố học, tính chất, quy trình sản x́t và
biện pháp kĩ thuật trong sản x́t gớm, thuỷ tinh,
xi măng.
- Trình bày được các phương trình hóa học thể
hiện tính chất của silic và các hợp chất của nó.
- Nêu được cách bảo quản, sử dụng được hợp lí,
an toàn, hiệu quả vật liệu thuỷ tinh, đồ
gốm, xi măng.


12

- Dạy học trên
lớp.
- Dạy học theo
nhóm.
- Tổ chức dạy
học theo cá
nhân.
- Hình thức dạy
học trực quan.


Cơng nghiệp silicat

26

Luyện tập:
Tính chất
của cacbon,
silic và hợp
chất của
chúng

Khuyến khích HS tự đọc
- Trình bày được sự giớng nhau và khác nhau về
cấu hình electron ngun tử, tính chất cơ bản
của cacbon, silic .
- Trình bày được sự giớng nhau và khác nhau về

thành phần phân tử cấu tạo phân tử , tính chất cơ
bản giữa các hợp chất: CO2, SiO2, axit H2SO4 ,
I. Kiến thức cần nắm H2SiO3 , muối cacbonnat và muối silicat .
vững
- So sánh thành phần, cấu tạo, tính chất cơ bản
II. Bài tập
giữa C, Si và giữa các loại hợp chất tương ứng.
- Trình bày được các phương trình minh hoạ
,cho những kết luận giớng nhau và khác nhau
giữa các đơn chất và hợp chất
- Trình bày được cách phân biệt các chất , tính
phần trăm khối lượng các chất trong hỗn hợp
phản ứng và bài tập tính tốn tổng hợp

CHƯƠNG IV: ĐẠI CƯƠNG VỀ HÓA HỌC HỮU CƠ

13


14

27

28

Mở đầu về
hóa học hữu


Cơng thức

phân tử hợp
chất hữu cơ
(T1)

I. Khái niệm về hợp
chất hữu cơ và hóa học
hữu cơ
II. Phân loại hợp chất
hữu cơ
III. Đặc điểm chung
của hợp chất hữu cơ
1. Đặc điểm cấu tạo
2. Tính chất vật lí
3. Tính chất hóa học
IV. Sơ lược về phân
tích ngun tớ
1. Phân tích định tính
2. Phân tích định
lượng
I. Cơng thức đơn giản
nhất
1. Định nghĩa
2. Cách thiết lập công

- Nêu được khái niệm hợp chất hữu cơ và hoá
học hữu cơ; đặc điểm chung của các hợp chất
hữu cơ.
- Phân loại được hợp chất hữu cơ (hydrocarbon
và dẫn xuất).
- Nêu được khái niệm nhóm chức và mợt sớ loại

nhóm chức cơ bản.

- Dạy học trên
lớp.
- Dạy học theo
nhóm.

- Nêu được khái niệm về công thức đơn giản
nhất, công thức phân tử hợp chất hữu cơ.
- Lập được công thức đơn giản nhất, công thức
phân tử hợp chất hữu cơ từ dữ liệu phân tích

- Dạy học trên
lớp.
- Dạy học theo
nhóm.

14


29

Công thức
phân tử hợp
chất hữu cơ
(T2)
(Kiểm tra
thường
xuyên)


30

Cấu trúc
phân tử hợp
chất hữu cơ
(T1)

15

16

31

Cấu trúc
phân tử hợp
chất hữu cơ
(T2)

thức đơn giản nhất
II. Công thức phân tử
1. Định nghĩa
2. Quan hệ giữa công
thức phân tử và công
thức đơn giản nhất.
3. Cách thiết lập công
thức phân tử hợp chất
hữu cơ
I. Công thức cấu tạo
1. Khái niệm
2. Các loại công thức

cấu tạo
II. Thuyết cấu tạo hóa
học
III. Đồng đẳng, đồng
phân
1. Đồng đẳng
2. Đồng phân
IV. Liên kết hóa học
và cấu trúc phân tử
hợp chất hữu cơ
1. Liên kết đơn
2. Liên kết đôi
3. Liên kết ba

nguyên tố và phân tử khới.

- Trình bày được nợi dung thuyết cấu tạo hố
học trong hố học hữu cơ.
- Giải thích được hiện tượng đồng phân trong hoá
học hữu cơ.
- Nêu được khái niệm chất đồng đẳng và dãy
đồng đẳng.
- Viết được công thức cấu tạo của một số hợp
chất hữu cơ đơn giản (công thức cấu tạo đầy
đủ, công thức cấu tạo thu gọn).
- Nêu được chất đồng đẳng, chất đồng phân dựa
vào công thức cấu tạo cụ thể của các hợp chất
hữu cơ.

15


- Dạy học trên
lớp.
- Dạy học theo
nhóm.
- Hình thức dạy
học trực quan.


Phản ứng hữu cơ
32

33
17
34

35
18
36

(Khuyến khích HS tự đọc)

- Trình bày các kiến thức về công thức phân tử
Luyện tập:
hợp chất hữu cơ, viết các đồng phân, xác định
Hợp chất
các chất đồng đẳng.
I. Kiến thức cần nắm
hữu cơ, công
- HS vận dụng được kiến thức đã học giải bài

vững
thức phân tử
tập: lập công thức phân tử hợp chất hữu cơ, viết
II. Bài tập
và công thức
các đồng phân, lập công thức dãy đồng đẳng.
cấu tạo
- Chủ động lĩnh hội kiến thức của bài học thông
qua các hoạt động giáo dục.
- Khái quát nợi dung kiến thức đã học trong toàn
Ơn tập học
bợ học kì I.
kỳ I (T1)
I. Kiến thức cần nắm - Ôn tập, làm bài tập các dạng trong chương
vững
trình.
Ôn tập học II. Bài tập
- Rèn luyện kĩ năng vận dụng kiến thức vào làm
kỳ I (T2)
các bài tập.

- Dạy học trên
lớp.
- Dạy học theo
nhóm.

- Dạy học trên
lớp.
- Dạy học theo
nhóm.


- Đánh giá kết quả nhận thức học kì I.
- Cho HS vận dụng kiến thức đã học vào làm
Kiểm tra học Ma trận, đề kiểm tra,
- Kiểm tra toàn
các bài tập trắc nghiệm, bài tập tự luận.
kỳ I
đáp án và thang điểm.
trường.
- Cho HS vận dụng kiến thức đã học vào làm
các bài tập trắc nghiệm, bài tập tự luận.
CHƯƠNG V: HIĐROCACBON NO

16


37

19

Ankan

38

20

39, 40

I. Đồng đẳng, đồng
phân, danh pháp.

II. Tính chất vật lí (Tự
học có hướng dẫn)
III. Tính chất hóa học
1. Phản ứng thế bởi
halogen
2. Phản ứng tách
3. Phản ứng oxi hóa
IV. Điều chế.
1. Trong phịng thí
nghiệm
2. Trong cơng nghiệp
V. Ứng dụng của
ankan. (Tự học có
hướng dẫn)

Luyện tập về I. Kiến thức cần nắm
Ankan
vững
(Kiểm tra
II. Bài tập
thường

– Nêu được khái niệm về Ankan, nguồn Ankan
trong tự nhiên, công thức chung của Ankan.
– Trình bày được quy tắc gọi tên theo danh pháp
thay thế; áp dụng gọi được tên cho một số
Ankan (C1 – C10) mạch không phân nhánh và
một số Ankan mạch nhánh chứa khơng q 5
ngun tử C.
– Trình bày và giải thích được đặc điểm về tính

chất vật lí (nhiệt đợ nóng chảy, nhiệt đợ sơi, tỉ
khới, tính tan) của mợt sớ Ankan.
– Trình bày được đặc điểm về liên kết hố học
trong phân tử ankan, hình dạng phân tử của
metan, etan; phản ứng thế, cracking, phản ứng
oxi hoá hoàn toàn, phản ứng oxi hố khơng
hoàntoàn.
– Trình bày được các ứng dụng của ankan
trong thực tiễn và cách điều chế ankan trong
cơngnghiệp.
– Trình bày được mợt trong các ngun nhân
gây ô nhiễm không khí là do các chất trong khí
thải của các phương tiện giao thông; Hiểu và
thực hiện được một số biện pháp hạn chế ô
nhiễm môi trường do các phương tiện giao
thơng gây ra.
- Ơn tập, khắc sâu các kiến thức về hidrocacbon
no.
- Vận dụng kiến thức đã học giải các bài tập
định tính, định lượng về hidrocacbon no.
17

- Dạy học trên
lớp.

- Dạy học trên
lớp.


xuyên)


21

41

Biết được : Mục đích, cách tiến hành, kĩ thuật
thực hiện các thí nghiệm cụ thể.
 Phân tích định tính các nguyên tố C và H.
 Điều chế và thu khí metan.
Bài thực
 Đớt cháy khí metan.
hành số 3:
 Dẫn khí metan vào dung dịch th́c tím.
Phân tích
I. Nợi dung thí nghiệm  Sử dụng dụng cụ, hố chất để tiến hành được
định tính
và cách tiến hành
an toàn, thành cơng các thí nghiệm trên.
ngun tố,
II. Viết tường trình
 Quan sát, mơ tả hiện tượng, giải thích và viết
điều chế và
các phương trình hố học.
tính chất của
metan
 Viết tường trình thí nghiệm.
- Có hiểu biết khoa học đúng về phân tích định
tính ngun tớ, cách thức điều chế và thử tính
chất của khí metan.
CHƯƠNG VI: HIĐROCACBON KHƠNG NO


18

- Dạy học trên
lớp.
- Dạy học theo
nhóm


21 đến 25

42
đến
49

Chủ đề:
Hidrocacbo
không no

I. Công thức chung của
hidrocacbon không no,
mạch hở
II. Đồng phân, danh
pháp.
III. Tính chất vật lí
IV. Tính chất hóa học
1. Phản ứng cợng
2. Phản ứng trùng hợp
3. Phản ứng oxi hóa
4. Mợt sớ phản ứng

khác
IV. Điều chế.
V. Ứng dụng

 Nêu được khái niệm về anken, ankadien,
- Dạy học trên
lớp.
ankin, công thức chung; đặc điểm liên kết.
 Gọi được tên một số anken, ankadien, ankin
đơn giản (C2 – C5), tên thông thường một vài
anken, ankadien, ankin thường gặp.
– Nêu được khái niệm và xác định được đồng
phân hình học (cis, trans) trong một số trường
hợp đơn giản.
 Nêu được đặc điểm về tính chất vật lí (nhiệt
đợ nóng chảy, nhiệt độ sôi, tỉ khối, khả năng hoà
tan trong nước) của mợt sớ anken, ankadien,
ankin.
 Trình bày được các tính chất hố học của
anken, ankadien, ankin: Phản ứng cợng
hydrogen, cộng halogen
(brom); cộng hydrohalogenua (HBr) và cộng
nước; quy tắc Markovnikov; Phản ứng trùng
hợp của anken; Phản ứng của ank-1-in với dung
dịch AgNO3 trong NH3; Phản ứng oxi hoá (phản
ứng làm mất màu th́c tím của anken, phản ứng
cháy của anken, ankadien, ankin).
– Thực hiện được thí nghiệm điều chế và thử
tính chất của etylen và axetylen (phản ứng cháy,
phản ứng với nước brom, phản ứng làm mất

màu th́c tím); mơ tả các hiện tượng thí
nghiệm và giải thích được tính chất hoá học của
19


anken, ankadien, ankin.
– Trình bày được ứng dụng của các anken và
axetylen trong thực tiễn; phương pháp điều chế.

50

Ôn tập
chương 6

I. Kiến thức cần nắm
vững
II. Bài tập

- Cấu tạo phân tử, đồng đẳng, đồng phân, danh
pháp, tính chất vật lí, tính chất hóa học, ứng
dụng và điều chế của: anken, ankadien và
ankin.

20


CHƯƠNG VII: HIĐROCACBON THƠM, HỆ THỐNG HÓA VỀ HIĐROCACBON

51


26
52

Benzen và
đồng đẳng.
Một số
hiđrocacbon
thơm khác

A. Benzen và đồng
đẳng
I. Đồng đẳng, đồng
phân, danh pháp, cấu
tạo
II. Tính chất vật lí
III. Tính chất hóa học
1. Phản ứng thế
2. Phản ứng cộng
B. Một vài
hidrocacbon thơm
khác
I. Striren

- Nêu được khái niệm về hiđrocacbon thơm.
- Viết được công thức và gọi được tên của một
số hiđrocacbon thơm (benzen, toluen, xilen,
stiren).
- Trình bày được đặc điểm về tính chất vật lí,
trạng thái tự nhiên của mợt sớ hiđrocacbon
thơm, đặc điểm liên kết và hình dạng phân tử

benzen.
- Trình bày được tính chất hố học đặc trưng
của hiđrocacbon thơm (hoặc qua mơ tả thí
nghiệm): Phản ứng thế của benzen và toluen,
gồm phản ứng halogen hoá, nitro hoá (điều kiện
phản ứng, quy tắc thế); Phản ứng cợng clo vịng
benzen; Phản ứng oxi hố hoàn toàn, oxi hố
khơng hoàn toàn.
- Trình bày được ứng dụng của hiđrocacbon
thơm và đưa ra được cách ứng xử thích hợp đới
với việc sử dụng hiđrocacbon thơm trong việc
bảo vệ sức khoẻ con người và môi trường.

21

- Dạy học trên
lớp.
- Dạy học theo
nhóm.
- Tổ chức dạy
học theo cá
nhân.


53

Luyện tập:
Hiđrocacbon
I. Kiến thức cần nắm
thơm

vững
(Kiểm tra
II. Bài tập
thường
xuyên)

Nguồn hidrocacbon thiên nhiên
27

Hệ thống hóa về hidrocacbon

54

28

I. Kiến thức cần nắm
Luyện tập về
vững
hidrocacbon
II. Bài tập

55

 Củng cớ tính chất hóa học cơ bản của
hidrocacbon thơm.
 So sánh được tính chất của hidrocacbon thơm
với ankan, anken...
 Rèn luyện kĩ năng viết đồng phân, gọi tên, viết
các phương trình hóa học minh họa tính chất
hóa học của hidrocacbon thơm.

 Rèn luyện kĩ năng giải bài tập về hỗn hợp
hidrocacbon.
Khuyến khích HS tự đọc
Tự học có hướng dẫn
Biết được : Mới quan hệ giữa các loại
hiđrocacbon quan trọng.
 Lập được sơ đồ quan hệ giữa các loại
hiđrocacbon.
 Viết được các phương trình hố học biểu
diễn mối quan hệ giữa các chất.
 Tách chất ra khỏi hỗn hợp khí, hỗn hợp
lỏng.
 Xác định cơng thức phân tử, viết công
thức cấu tạo và gọi tên.
KIỂM TRA GIỮA KÌ

CHƯƠNG VIII: DẪN XUẤT HALOGEN-ANCOL-PHENOL
56

Ancol (T1)

I. Định nghĩa, phân
loại:
II. Đồng phân, danh

- Nêu được khái niệm ancol; công thức tổng
quát của ancol no, đơn chức, mạch hở; khái
niệm về bậc của ancol.
22


- Dạy học trên
lớp kết hợp theo
nhóm


29

57

Ancol (T2)

pháp
III. Tính chất vật lí
IV. Tính chất hóa học
1. Phản ứng thế H của
nhóm OH
2. Phản ứng thế nhóm
-OH
3. Phản ứng tách nước
4. Phản ứng oxi hóa
IV. Điều chế
1. Phương pháp tổng
hợp (điều chế etanol)
2. Phương pháp sinh
hóa (sản xuất ancol
etylic)
V. Ứng dụng

- Viết được công thức cấu tạo, gọi được tên theo
danh pháp thay thế một số ancol đơn giản (C1 –

C5), tên thông thường một vài ancol thường gặp.
- Trình bày được đặc điểm về tính chất vật lí
của ancol (trạng thái, xu hướng của nhiệt đợ
sơi, đợ tan trong nước), giải thích được ảnh
hưởng của liên kết hiđro đến nhiệt độ sôi và
khả năng hoà tan trong nước của các ancol.
- Trình bày được tính chất hoá học của ancol:
Phản ứng thế nguyên tử H của nhóm –OH
(phản ứng chung của R–OH, phản ứng riêng
của poliancol); Phản ứng tạo thành anken hoặc
ete; Phản ứng oxi hoá ancol bậc I, bậc II thành
anđehit xeton bằng CuO; Phản ứng đớt cháy.
- Thực hiện được các thí nghiệm đớt cháy
etanol, gliexrol tác dụng với đồng(II)hiđroxit;
mô tả các hiện tượng thí nghiệm và giải thích
được tính chất hố học của ancol.
- Trình bày được ứng dụng của ancol, tác hại
của việc lạm dụng rượu bia và đồ ́ng có cồn;
Nêu được thái độ, cách ứng xử của cá nhân với
việc bảo vệ sức khoẻ bản thân, gia đình và cợng
đồng.
- Trình bày được phương pháp điều chế etanol
bằng phương pháp hiđrat hố etilen, lên men
tinh bợt.

23

- Quan sát thí
nghiệm
- Quan sát hình

ảnh (video) mơ
hình sản x́t
ancol etyilc từ
tinh bợt.


58

30

59, 60

Phenol

Luyện tập:
Ancol Phenol

I. Định nghĩa phenol
II. Phenol :
1. Cấu tạo
2. Tính chất vật lí
3. Tính chất hóa học:
4. Ứng dụng

- Nêu được khái niệm về phenol, tên gọi, công
thức cấu tạo một số phenol đơn giản, đặc điểm
cấu tạo và hình dạng phân tử của phenol.
- Nêu được tính chất vật lí (trạng thái, nhiệt đợ
nóng chảy, đợ tan trong nước) của phenol.
- Trình bày được tính chất hố học cơ bản của

phenol.
- Thực hiện được (hoặc quan sát video, hoặc
qua mơ tả) thí nghiệm của phenol với natri, với
dd NaOH, với nước brom, với HNO 3 đặc trong
H2SO4 đặc; mơ tả hiện tượng thí nghiệm, giải
thích được tính chất hố học của phenol.
- Trình bày được ứng dụng của phenol.

I. Kiến thức cần nắm
vững về ancol và
phenol
II. Bài tập

- Ôn tập các kiến thức về ancol.
- Ôn tập các kiến thức về phenol. So sánh về
tính chất hóa học của ancol và phenol.
- HS vận dụng được kiến thức đã học giải bài
tập và giải thích các hiện tượng trong thực tiễn.
- Chủ động lĩnh hội kiến thức của bài học thông
qua các hoạt động giáo dục.

24

- Dạy học trên
lớp kết hợp theo
nhóm
- Quan sát thí
nghiệm

- Dạy học trên

lớp kết hợp theo
nhóm


61

Bài thực
hành số 5:
Tính chất
của etanol,
glixerol và
phenol
(Kiểm tra
thường
xuyên)

31

62

Anđehit

HS biết được :
Mục đích, cách tiến hành, kĩ thuật thực hiện các
thí nghiệm :
- Etanol tác dụng với natri.
- Glixerol tác dụng với Cu(OH)2.
- Phenol tác dụng với NaOH, dung dịch brom.
- Sử dụng dụng cụ, hoá chất để tiến hành được
an toàn, thành cơng các thí nghiệm trên.

- Quan sát, mơ tả hiện tượng, giải thích và viết
các phương trình hố học.
- Viết tường trình thí nghiệm.
- Chủ đợng lĩnh hợi kiến thức của bài học thông
qua các hoạt động giáo dục.
CHƯƠNG IX: ANĐEHIT - AXIT CACBOXYLIC
- Nêu được khái niệm hợp chất carbonyl:
andehit.
I. Định nghĩa, phân
- Gọi được tên theo danh pháp thay thế một số
loại, danh pháp
hợp chất andehit đơn giản (C1 – C5); tên thông
II. Đặc điểm cấu tạo.
thường mợt vài hợp chất andehit thường gặp.
Tính chất vật lí
- Mơ tả được đặc điểm liên kết của nhóm chức
III. Tính chất hố học andehit, hình dạng phân tử của metanal, etanal.
1. Phản ứng cộng hidro - Nêu được đặc điểm về tính chất vật lí (trạng
2. Phản ứng oxi hóa
thái, nhiệt đợ sơi, tính tan) của hợp chất andehit.
khơng hoàn toàn
- Trình bày được tính chất hố học của andehit:
IV. Điều chế
Phản ứng cộng hidro (xúc tác Ni); Phản ứng oxi
V. Ứng dụng
hố khơng hoàn toàn (với nước brom, dung dịc
AgNO3/NH3); phản ứng cháy.
- Trình bày được ứng dụng của andehit.
I. Nợi dung thí nghiệm
và cách tiến hành:

1. TN1. Etanol tác
dụng với natri
2. TN2. Glixerol tác
dụng với đồng (II)
hiđroxit
3. TN3. Phenol tác
dụng với nước brom
4. TN4. Phân biệt
etanol, phenol, glixerol
II. Viết tường trình

25

- Dạy học theo
nhóm
- Thực hành thí
nghiệm.

- Dạy học trên
lớp kết hợp theo
nhóm
- Quan sát thí
nghiệm


×