Tải bản đầy đủ (.docx) (26 trang)

PHỤ lục 1, 3 TIN học 7, 8, 9 CHUẨN CV 5512

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (172.52 KB, 26 trang )

Phụ lục I
KHUNG KẾ HOẠCH DẠY HỌC MÔN HỌC CỦA TỔ CHUN MƠN
(Kèm theo Cơng văn số 5512/BGDĐT-GDTrH ngày 18 tháng 12 năm 2020 của Bộ GDĐT)
TRƯỜNG: THCS CẨM ĐƯỜNG
CỘNG HỊA XÃ HỘI CHỦ NGHĨA VIỆT NAM
TỔ: TỐN - TIN
Độc lập - Tự do - Hạnh phúc
KẾ HOẠCH DẠY HỌC CỦA TỔ CHUYÊN MÔN
MÔN HỌC TIN HỌC KHỐI 7,8,9
(Năm học 2021 - 2022)
I. Đặc điểm tình hình
1. Số lớp: ......14...........; Số học sinh: ...................; Số học sinh học chuyên đề lựa chọn (nếu có):……………
2. Tình hình đội ngũ: Số giáo viên:...................; Trình độ đào tạo: Cao đẳng: ........ Đại học:...........; Trên đại
học:.............
Mức đạt chuẩn nghề nghiệp giáo viên 1: Tốt:.............; Khá:................; Đạt:...............; Chưa
đạt:........
3. Thiết bị dạy học: (Trình bày cụ thể các thiết bị dạy học có thể sử dụng để tổ chức dạy học môn học/hoạt động giáo
dục)
TIN 7
STT
1
2

Thiết bị dạy học
Máy tính
Máy tính

Số lượng
40 máy
40 máy


Các bài thí nghiệm/thực hành
Thực hành tổng hợp
Thực hành tổng hợp 2

1 Theo Thông tư số 20/2018/TT-BGDĐT ngày 22/8/2018 ban hành quy định chuẩn nghề nghiệp giáo viên cơ sở giáo dục phổ thông.

Ghi chú
Phần B. Mục 5. không
dạy.


3
STT
1

Máy tính

2

Máy tính

40 máy

3
4
5

Máy tính
Máy tính
Máy tính


40 máy
40 máy
40 máy

6

Máy tính

40 máy

Bài thực hành 4

7

Máy tính

40 máy

Bài thực hành 5
TIN 9

Thiết bị dạy học

Số lượng
40 máy

Thực hành tổng hợp 3
TIN 8
Các bài thí nghiệm/thực hành

Thực hành làm quen với Scratch
Thực hành tạo chương trình điều khiển nhân
vật chuyển động
Bài thực hành 1
Bài thực hành 2
Bài thực hành 3

STT

Thiết bị dạy học
Máy tính

40 máy

Số lượng

1

Máy tính

40 máy

2

Máy tính

40 máy

3


Máy tính

40 máy

4

Máy tính

40 máy

5

Máy tính

40 máy

6

Máy tính

40 máy

Các bài thí nghiệm/thực hành
Bài 2. Thực hành tìm kiếm thơng tin trên
Internet
Bài 2. Thực hành sao lưu dự phòng và quét
vi-rút
Bài 3. Thực hành. Tạo bài trình chiếu đầu tiên
của em
Bài 5. Thực hành. Thêm màu sắc cho bài

trình chiếu

Ghi chú

- Bài tập 3, BT/7.C,
BT9 không dạy.

Ghi chú

- Không dạy. Sao chép
Bài 7. Thực hành. Trình bày thơng tin bằng
và di chuyển trang
hình ảnh
chiếu
Bài 9. Hồn thiện bài trình chiếu với hiệu ứng


động
Bài 10. Thực hành tổng hợp về soạn bài trình
7
Máy tính
40 máy
chiếu
Bài 12. Thực hành thuyết trình và làm việc
8
Máy tính
40 máy
nhóm với bài trình chiếu
9
Máy tính

40 máy
Bài 5. Thực hành xử lý ảnh với GIMP
Bài 7. Thực hành ghép ảnh và hiệu chỉnh màu
10 Máy tính
40 máy
sắc trong GIMP
4. Phịng học bộ mơn/phịng thí nghiệm/phịng đa năng/sân chơi, bãi tập (Trình bày cụ thể các phịng thí
nghiệm/phịng bộ mơn/phịng đa năng/sân chơi/bãi tập có thể sử dụng để tổ chức dạy học mơn học/hoạt động giáo dục)
STT
Tên phịng
1
Phịng máy tính
2
...
II. Kế hoạch dạy học2
1. Phân phối chương trình

Số lượng
1

Phạm vi và nội dung sử dụng
Sử dụng cho các tiết dạy thực hành môn Tin

Ghi chú

TIN 7
STT

Bài học
(1)


Số tiết
(2)

1

Bài 1. Tìm kiếm và thay
thế

2

2

Bài 2. Vẽ hình trong văn

3

Yêu cầu cần đạt
(3)
- Biết được lợi ích của cơng cụ tìm kiếm và thay thế dãy kí tự trong phần mềm
soạn thảo văn bản Word.
- Thực hiện được các thao tác tìm kiếm và thay thế.
- Tạo được các hình vẽ theo mẫu có sẵn trong Word.

2 Đối với tổ ghép mơn học: khung phân phối chương trình cho các mơn


bản

3


Bài 3. Trình bày thơng
tin cơ đọng dưới dạng
bảng

2

4

Thực hành tổng hợp

3

5

Bài 1. Làm quen với
chương trình bảng tính

2

6

Bài 2. Các thành phần cơ
bản của trang tính

2

- Thiết lập được các thuộc tính đồ họa của hình vẽ.
- Biết được ưu điểm của việc trình bày thơng tin cơ đọng dưới dạng bảng. Có
thể tổ chức, sắp xếp lại thơng tin ở dạng liệt kê để trình bày dưới dạng bảng.

- Tạo được bảng. Biết cách chọn các đối tượng trong bảng. Thực hiện được
một số thao tác cơ bản trên bảng: thay đổi kích thước hàng và cột, căn dữ liệu
trong bảng, thêm hàng hoặc cột, xóa hàng hoặc cột, xóa hoặc kẻ thêm một
cạnh trong bảng.
- Có khả năng tạo các bảng đơn giản để lưu trữ thông tin liên quan đến học tập
và thực tiễn.
- HS tạo được bảng biểu, lấy được các hình vẽ từ Clip Art, Shapes và
SmartArt của MS Word 2010.
- HS sử dụng được TextBox để bố trí đoạn văn bản tại một vị trí tùy ý trên
trang văn bản.
- Có những hiểu biết ban đầu về chương trình bảng tính điện tử. Biết được vai
trị của bảng tính điện tử trong cuộc sống và học tập.
- Nhận biết được một số thành phần trên màn hình làm việc của chương trình
bảng tính.
- Biết tác dụng của các lệnh làm việc với tệp bảng tính: Tạo mới tệp, ghi lên
đĩa, mở tệp đã có.
- Nhận biết được các thành phần cơ bản của một trang tính, bao gồm: ơ, hàng,
cột, ơ được chọn, địa chỉ ơ tính, hộp tên, thanh cơng thức.
- Bước đầu làm quen với thao tác nhập dữ liệu vào các ơ tính.
- Bước đầu hình thành được khả năng tổ chức thông tin dưới dạng bảng thuận
lợi cho việc quản lí.


7
8

Ôn tập giữa HKI
Kiểm tra giữa HKI

2

2

9

Bài 3. Bước đầu trình
bày bảng tính

2

10

Bài 4. Căn biên dữ liệu
trong bảng tính

3

11

Bài 5. Tính tốn đơn giản
trên bảng tính

3

12

Bài 6. Thao tác với bảng
tính

4


13
14
15
16

Bài 7. Địa chỉ ơ tính khi
sao chép và di chuyển
cơng thức
Ơn tập cuối kì I
Kiểm tra cuối kì I
Bài 8. Sử dụng các hàm

2
2
2
2

- Ôn tập kiến thức đã học
- Kiểm tra kiến thức đã học
- Biết được bảng tính có thể lưu trữ và xử lí các kiểu dữ liệu khác nhau.
- Thực hiện được việc nhập dữ liệu văn bản, số, ngày tháng vào bảng tính và
nhận ra được các kiểu dữ liệu này trên bảng tính.
- Tạo được bảng tính đầu tiên đơn giản và thực hiện được việc thay đổi kích
thước của cột, hàng để hiển thị dữ liệu một cách phù hợp.
- Thực hiện được các thao tác căn biên theo hàng và theo cột trong bảng tính.
- Thực hiện được các thao tác căn biên dữ liệu chính giữa một khoảng.
- Có khả năng trình bày dữ liệu trong bảng tính cân đối, phù hợp.
- Hiểu cách thực hiện một số phép tốn thơng dụng.
- Biết cách nhập cơng thức và dùng địa chỉ trong cơng thức.
- Tạo được bảng tính đơn giản có số liệu tính tốn bởi cơng thức.

- Thực hiện được các thao tác chèn hoặc xóa hàng và cột. Biết được ý nghĩa
của các thao tác này.
- Thực hiện được các thao tác sao chép, di chuyển dữ liệu hoặc công thức. Biết
được ý nghĩa của các thao tác này.
- Có khả năng chỉnh sửa được cấu trúc bảng tính nhờ các thao tác cơ bản: xóa,
chèn cột hoặc hàng và sao chép dữ liệu trong bảng tính.
- Hiểu được sự thay đổi địa chỉ tương ứng trong cơng thức khi nó được sao
chép hoặc di chuyển.
- Thực hiện được các tình huống sao chép và di chuyển cơng thức.
- Ơn tập kiến thức đã học
- Kiểm tra kiến thức đã học ở HKI
- Biết nhập hàm vào ô tính.


để tính tốn (Average)
Bài 9. Sử dụng các hàm
để tính toán (Sum, Max,
Min)
Thực hành tổng hợp 1

2

- Biết sử dụng các hàm Sum, Max, Min.

3

19

Bài 10. Định dạng phông
chữ và kẻ khung cho

bảng tính

3

20

Bài 11. Định dạng dữ
liệu số trong bảng tính

2

21

Bài 12. Sắp xếp dữ liệu

1

22

Bài 13. Lọc dữ liệu

1

23
24
25

Ôn tập giữa HKII
Kiểm tra giữa HKII
Thực hành tổng hợp 2


2
2
2

- Thực hiện được thao tác cơ bản trên bàng tính: định dạng, tính tốn.
- Biết được thế nào là định dạng bảng tính – Biết các thuộc tính định dạng
trong bảng tính.
- Thực hiện được thao tác định dạng Font chữ, bao gồm: Font chữ, kiểu chữ,
cỡ chữ, màu chữ và màu nền.
- Có khả năng trình bày, phân loại, nhấn mạnh thơng tin trong bảng tính một
cách rõ ràng.
- Thực hiện được thao tác định dạng dữ liệu kiểu số với dấu phân tách hàng
nghìn.
- Thực hiện được thao tác định dạng dữ liệu kiểu tiền tệ.
- Thực hiện được thao tác định dạng dữ liệu kiểu ngày tháng.
- Hiểu ý nghĩa của việc sắp xếp dữ liệu.
- Biết sắp xếp dữ liệu trong bảng tính Excel.
- Hiểu ý nghĩa của việc lọc dữ liệu.
- Biết lọc dữ liệu trong bảng tính Excel.
- Kết xuất được dữ liệu theo các yêu cầu về lọc dữ liệu.
Mục 2. Lọc các hàng có giá trị lớn nhất (hay nhỏ nhất) khơng dạy.
- Ơn tập kiến thức đã học
- Kiểm tra kiến thức đã học
- Thành thạo các thao tác cơ bản trên bảng tính Excel: định dạng, tính tốn, sắp
xếp, lọc dữ liệu.

17
18


- Biết sử dụng hàm Average


26

Bài 14. Tạo biểu đồ biểu
diễn thông tin

2

27

Bài 15. Chỉnh sửa biểu
đồ

2

28

Bài 16. Trình bày và in
bảng tính

1

29

Thực hành tổng hợp 3

3


30

Bài 1. Sơ đồ tư duy

2

Phần B. Mục 5. không dạy.
- Biết một số thao tác chủ yếu để tạo biểu đồ.
- Biết tạo biểu đồ các dạng: Biểu đồ cột (Column), biểu đồ đường gấp khúc
(Line), biểu đồ hình trịn (Pie).
- Biết lợi ích của biểu đồ.
- HS biết chỉnh sửa biểu đồ.
- HS biết trang trí biểu đồ.
- Biết các công việc cần thực hiện trước khi in bảng tính.
- Thực hiện được việc chọn chế độ xem bảng tính trước khi in và thực hiện
được việc ngắt trang phù hợp trước khi in.
- Thực hiện được các thao tác định dạng trang in như: chọn nguồn giấy, hướng
giấy in và thiết đặt lề trang in.
- Biết được các tùy chọn khi in bảng tính.
- Thành thạo trong những thao tác cơ bản làm việc với bảng tính: tạo lập bảng
tính, xử lí dữ liệu đơn giản (tính tốn, sắp xếp, lọc dữ liệu và tạo biểu đồ), sao
chép và di chuyển dữ liệu hoặc công thức, trình bày bảng tính có tính khoa học
và thẩm mỹ.
- Có khả năng vận dụng các kiến thức đã có về Excel để giải quyết một số bài
toán thực tế.
- Biết cách sắp xếp các ý tưởng, khái niệm một cách lơgic dựa trên tư duy hình
ảnh và được trình bày dưới dạng sơ đồ tư duy.
- Biết sử dụng những chức năng cơ bản của phần mềm sơ đồ tư duy và phát
triển các ý tưởng của mình.
- Biết lợi ích của sơ đồ tư duy, hình thành được ý thức sử dụng sơ đồ tư duy



31
32

Ơn tập cuối kì II
Kiểm tra cuối kì II

STT

Bài học
(1)

2
2
Số tiết
(2)

1

Làm quen với Scratch

2

2

Thực hành làm quen với
Scratch

2


3

Chuyển động theo quỹ
đạo hình học

2

4

Vẽ hình

trong học tập và trao đổi thơng tin.
- Ôn tập kiến thức đã học
- Kiểm tra kiến thức đã học ở HKII
TIN 8
Yêu cầu cần đạt
(3)
 Làm quen với mơi trường Scratch: lập trình trực quan bằng cách kéo thả.
Bước đầu tạo được chương trình Scratch với các lệnh tuần tự.
 Lập trình trực quan bằng cách kéo thả.
Bước đầu tạo chương trình điều khiển nhân vật hoạt động
 Biết hệ tọa độ trên sân khấu
 Biết hướng của nhân vật tính theo góc
Điều khiển nhân vật di chuyển trên màn hình theo dãy tọa độ cho trước
 Vẽ được các hình đa giác theo chuyển động của nhân vật khi biết tọa độ các

2

đỉnh của đa giác

 Vẽ được các đa giác đuề một cách tự động. Sử dụng được các lệnh điều
khiển rẽ nhánh và lặp để vẽ hình
Thay đổi được điểm vẽ của nhân vật, thay đổi được màu sắc và nét vẽ
 Vẽ được các hình theo chuyển động của nhân vật khi biết tọa độ các đỉnh của

5

6

Thực hành vẽ hình

Mơ phỏng chuyển động

2

hình
 Vẽ được các hình theo chuyển động của nhân vật bằng cách dùng các phím

2

để điều khiển chuyển động của nhân vật
Thực hiện được vẽ hình
 Sử dụng được câu lệnh lặp vô hạn lần để điều khiển nhân vật chuyển động


khơng ngừng khi nó có thể va chạm vào vật cản
Sử dụng được các lệnh rẽ nhánh (if-then) để xử lí các tình huống va chạm của
nhân vật.
 Sử dụng được câu lệnh lặp vô hạn lần để điều khiển nhân vật chuyển động


theo mô tả thực tế

7

Thực hành tạo chương
trình điều khiển nhân vật
chuyển động

2

8
9

Ơn tập
Kiểm tra GKI

2
2

10

Hội thoại người – máy

3

Tạo được chương trình điều khiển hội thoại người – máy thông qua biến
answer
 Biết thế nào là hoạt động hội thoại và truyền tin trong môi trường Scratch

11


Hội thoại và truyền tin

4

Tạo được chương trình điều khiển quá trình hội thoại và truyền tin giữa các
nhân vật
 Bước đầu hiểu khái niệm cảm biến trong Scratch

12

Cảm biến

4

 Sử dụng được một số câu lệnh cảm biến

không ngừng khi nó có thể va chạm vào vật cản
Sử dụng được các lệnh rẽ nhánh (if-then) để xử lí các tình huống va chạm của
nhân vật.
Ơn tập kiến thức đã học
Kiểm tra kiến thức đã học
 Biết thế nào là hội thoại người – máy

Sử dụng được biến nhớ trong các câu lệnh cảm biến
 Hiểu khái niệm biến và vai trị của biến
13
14
15
16


Xử lí số
Ơn tập
Kiểm tra HKI
Giải bài toán bằng máy

4

 Tạo và sử dụng được biến nhớ và biẻu thức

2
2
3

Tạo được chương trình giải quyết một số bài tốn số đơn giản
Ơn tập kiến thức đã học
Kiểm tra kiến thức đã học ở HKI
 Hiểu khái niệm bài tốn trong tin học là một nhiệm vụ có thể giao cho máy


tính thực hiện
 Biết khái niệm thuật tốn
tính

 Bước đầu nhận thức được quy trình con người giao bài tốn cho máy tính
giải quyết
- Nên chọn thuật tốn của bài tốn gần gũi, quen thuộc với học sinh
 Hình thành khái niệm về NNLT, ngơn ngữ máy và chương trình dịch

17


Ngơn ngữ lập trình

1

 Hiểu được các bước làm ra một chương trình máy tính
- Minh hoạ các khái niệm bằng một chương trình đơn giản.
 Biết cấu trúc của một chương trình Pascal

Cấu trúc của một chương
trình Pascal

2

19

Bài thực hành 1

2

20

Các lệnh nhập, xuất dữ
liệu

2

21

Các kiểu dữ liệu của

Pascal

Sử dụng được lệnh readln để nhập dữ liệu cho một hay nhiều biến kiểu số
nguyên và số thực
 Nhớ được tên các kiểu dữ liệu và biết miền giá trị tương ứng. Hiểu được ý

2

22

Hằng và biến

1

nghĩa sử dụng thực tế của chúng
Biết quy tắc thực hiện các phép toán trên những kiểu dữ liệu đó
 Hiểu vai trị và cách khai báo của hằng và biến

18

 Bước đầu làm quen với khái niệm từ khóa, tên chuẩn và lệnh
Biết cách dịch và chạy một chương trình
 Làm quen với việc khởi động và gõ các lệnh trong môi trường soạn thảo đê
lập trình Pascal
Làm quen với các thao tác như mở tệp chương trình đã có, tạo tệp mới, dịch
chương trình, tìm và sửa lỗi, chạy chương trình
 Sử dụng được lệnh Write và writeln để in ra màn hình các dịng chữ và số

Nhận biết được sự khác nhau giữa hằng và biến



 Biết cách khai báo hằng và biến
 Sử dụng thành thạo lệnh nhập, xuất dữ liệu đối với các giá trị thuộc những

23

Bài thực hành 2

2

24

Lệnh gán và biểu thức

2

biến
 Hiểu khái niệm biểu thức và biết các loại biểu thức trong ngôn ngữ Pascal

2

Viết đúng các biểu thức được sử dụng trong chương trình
Kiểm tra kiến thức đã học
 Củng cố nhận thức về sự cần thiết có cấu trúc rẽ nhánh trong các ngôn ngữ

25

Kiểm tra GKII

kiểu dữ liệu đã học

Vận dụng thành thạo các phép toán trên những kiểu dữ liệu đã học
 Hiểu và sử dụng được lệnh gán trong Pascal để gán giá trị của biểu thức cho

lập trình
 Biết sử dụng câu lệnh điều kiện (IF-THEN) của ngôn ngữ Pascal để thể hiện
26

Cấu trúc rẽ nhánh

2

27
28

Bài thực hành 3
Cấu trúc lặp

2
2

cấu trúc rẽ nhánh trong chương trình
- Nhấn mạnh 3 cấu trúc điều khiển là tuần tự, rẽ nhánh và lặp.
- Trình bày được thuật toán của một số bài toán rẽ nhánh thường gặp, chẳng
hạn giải phương trình bậc nhất.
Hiểu rõ và sử dụng được cấu trúc rẽ nhánh, câu lệnh ghép trong lập trình
Hiểu được trong trường hợp nào cần phải dùng cấu trúc lặp
 Hiểu cơ chế thực hiện của lệnh lặp WHILE-DO và FOR
 Biết cách sử dụng lệnh lặp để viết chương trình giải quyết bài tốn thực tế
- Kĩ năng chỉ yêu cầu sử dụng lệnh lặp với số lần định trước.
- Không dạy lặp vô hạn lần – lỗi lập trình cần tránh



- Khuyến khích HS tự tìm hiểu.
Biết và sử dụng được các câu lệnh FOR, WHILE-DO trong lập trình
29

Bài thực hành 4

1

- Bài tập 3, BT/7.C, BT9 không dạy.
- Khuyến khích HS tự tìm hiểu.
 Biết cách biểu diễn dữ liệu thông qua biến mảng

30

Mảng một chiều

2

 Biết cách khai báo và sử dụng kiểu dữ liệu mảng
- Yêu cầu học sinh viết được chương trình của một số bài tốn sau: nhập giá trị
phần tử của mảng, in, tính tổng các phần tử
 Xác định được bài toán và chuyển lời giải bài tốn thành chương trình
 Sử dụng thành thạo các câu lệnh điều khiển trong chương trình để giải quyết

31

32
33

STT
1

Bài thực hành 5

Ôn tập
Kiểm tra HKII

2

2
2

được các bài toán đơn giản
 Sử dụng được dữ liệu kiểu mảng để giải quyết được một số bài toán về tìm
kiếm, tính tốn trong mảng
Lập trình giải quyết được một số bài tập của các mơn học khác
Ơn tập kiến thức đã học
Kiểm tra kiến thức đã học ở HKII
TIN 9

Bài học
Số tiết
Yêu cầu cần đạt
(1)
(2)
(3)
Bài 1 – Tìm kiếm thơng
2
 Hiểu được lợi ích của máy tìm kiếm trong tìm kiếm thơng tin

tin trên Internet
 Thực hiện được các chức năng tìm kiếm cơ bản và một số chức năng tìm
kiếm nâng cao google


2

Bài 2 – Thực hành tìm
kiếm thơng tin trên
Internet

2

- Có thể sử dụng trình duyệt IE
- Có thể giới thiệu một số cơng cụ tìm kiếm như Google, Yahoo,...
Thực hiện tìm kiếm thơng tin bằng cách sử dụng máy tìm kiếm Google với các
chức năng tìm kiếm cơ bản
 Hiểu ý nghĩa của việc phải bảo vệ thông tin máy tính
 Biết virus máy tính là gì. Tại sao virus là mối nguy hại cho an tồn thơng tin

3

Bài 1 – Bảo vệ thơng tin
trong máy tính

2

- Khơng giải thích sâu về các cơ chế hoạt động của vi rút. Chỉ nêu lí do tại sao
lại gọi các chương trình này là vi rút máy tính.
 Biết thực hiện các thao tác sao lưu dự phòng bằng cách sao chép dữ liệu


4

Bài 2 – Thực hành sao
lưu dự phòng và quét virút

1

5

Bài 3 – Mạng xã hội

2

6

Bài 4 – Ngôn ngữ giao
tiếp và văn hóa ứng xử
trên mạng

máy tính
 Biết những việc cần làm để phịng tránh virus máy tính

3

thơng thường
 Biết thực hiện quét virus bằng phần mềm diệt virus
 Biết mạng xã hội là kênh giao lưu thông tin trên mạng, cho phép người dùng
kết nối bạn bè để chia sẻ thông tin
 Biết cách sử dụng một số chức năng cơ bản của mạng xã hội Facebook

- Ngồi ra cịn có Zalo, Viber, Instagram, …
 Hiểu được một bức thư điện tử phải có cấu trúc ra sao, việc giao tiếp qua
email nên tuân theo những quy tắc nào
 Hiểu được nên sử dụng ngôn ngữ trong sáng và có văn hóa khi giao tiếp qua
mạng, nhận biết được tác hại của những ngôn từ lệch lạc thiếu văn hóa xuất
hiện ở đơi chỗ trên mạng


 Biết giao tiếp ứng xử trên mạng một cách hợp pháp, với ngôn ngữ trong sáng

7
8
9
10

11

Bài 5 – Những ảnh
hưởng và tác động xấu
của Internet

2

và có ý thức phịng tránh
 Biết một số thủ đoạn lừa đảo phổ biến trên mạng, nhận ra được những dấu

Ôn tập
Kiểm tra GKI
Bài 1 – Giới thiệu phần
mềm trình chiếu


2
2

hiệu của sự lừa đảo, qua đó rút kinh nghiệm và biết cách đề phịng
Ơn tập kiến thức đã học
Kiểm tra kiến thức đã học
 Biết phần mềm trình chiếu là một cơng cụ hỗ trợ trình bày

Bài 2 – Bài trình chiếu

1

12

Bài 3 – Thực hành. Tạo
bài trình chiếu đầu tiên
của em

13

Bài 4 – Màu sắc trên
trang chiếu

14

và có văn hóa, nêu và tiếp thu ý kiến một cách lịch sự, tôn trọng quyền riêng tư
và nhân cách của người khác
- Có thể tạo hộp thư qua Yahoo
- Có thể nêu một số điều Luật và Nghị định về ứng dụng CNTT

 Biết tác hại của bệnh nghiện Internet, triệu chứng của bệnh nghiện Internet

Bài 5 – Thực hành. Thêm
màu sắc cho bài trình

2

Nhận biết được các đặc điểm và lợi ích của việc sử dụng phần mềm trình chiếu
 Nhận biết các đối tượng chính trên trang chiếu
 Biết một số mẫu bố trí cơ bản trình bày nội dung trang chiếu
Biết soạn thảo nội dung văn bản cho trang chiếu
 Tạo được bài trình chiếu với nội dung văn bản

2

Sử dụng hợp lí mẫu bố trí nội dung cho các trang chiếu
 Hiểu sự cần thiết của việc trình bày màu sắc trên trang chiếu

2

 Biết cách trình bày màu sắc trên trang chiếu

2

Biết cách tổ chức màu sắc hợp lí
 Thực hiện được khá thành thạo việc thay đổi màu nền, màu chữ, hình ảnh
trên trang chiếu


chiếu

15

16

17

18
19
20

21
22

Bài 6 – Thêm hình ảnh
vào trang chiếu

Bài 7 – Thực hành. Trình
bày thơng tin bằng hình
ảnh

Bài 8 – Tạo các hiệu ứng
động

Ơn tập
Kiểm tra HKI
Bài 9 – Hồn thiện bài
trình chiếu với hiệu ứng
động
Bài 10 – Thực hành tổng
hợp về soạn bài trình

chiếu
Bài 11 – Làm việc nhóm

Biết chọn màu hợp lí cho bài trình chiếu
 Biết hình ảnh có ưu điểm thể hiện thơng tin trực quan, sinh động và biết cách
2

đưa hình vào trang chiếu
 Biết một số thao tác cơ bản để thay đổi vị trí, kích thước của hình ảnh
Biết cách thao tác sao chép, xóa và di chuyển nội dung trên trang chiếu
 Thực hiện được việc đưa thêm hình ảnh vào trang chiếu

2

1

2
2

 Biết cách sắp xếp lại thứ tự trang chiếu
- Không dạy. Sao chép và di chuyển trang chiếu
- Khuyến khích HS tự tìm hiểu
 Biết tac dụng của các hiệu ứng động khi trình chiếu và phân biệt được hai
dạng hiệu ứng động
 Biết chọn các hiệu ứng động có sẵn cho bài trình chiếu
 Biết sử dụng các hiệu ứng động một cách hợp lí
- Khơng dạy - Mục B3. Lưu ý khi sử dụng các hiệu ứng trong bài trình
chiếu. Khuyến khích HS tự học.
Ơn tập kiến thức đã học
Kiểm tra kiến thức đã học ở HKI

Tạo được các hiệu ứng cho các trang chiếu

2
 Ôn lại những kiến thức và kĩ năng đã học trong các bài trước
3

Tạo được một bài trình chiếu hồn chỉnh dựa trên nội dung có sẵn

4

 Thực hiện được một số kĩ năng bố cục nội dung cho bài trình chiếu


 Thực hiện được kĩ năng thuyết trình bài trình chiếu
với bài trình chiếu

23
24
25

26

Bài 12 – Thực hành
thuyết trình và làm việc
nhóm với bài trình chiếu
Ơn tập
Kiểm tra GKII

Bài 4 – Giới thiệu phần
mềm xử lý ảnh GIMP


Biết các bước và một số kĩ năng làm việc nhóm để tạo ra sản phẩm báo cáo sử
dụng trình chiếu
 Thực hiện được một số kĩ năng bố cục nội dung cho bài trình chiếu
4

 Được rèn luyện kĩ năng làm việc nhóm để tạo ra sản phẩm báo cáo sử dụng

2
2

trình chiếu
Ôn tập kiến thức đã học
Kiểm tra kiến thức đã học
 Nhận biết được các thành phần chính trong màn hình làm việc của phần mềm

3

GIMP
 Thực hiện được các thao tác làm việc với ảnh như cắt ảnh, phóng to, thu nhỏ,
di chuyển ảnh
 Thực hiện được việc tẩy xóa và phục hồi ảnh đơn giản

27

Bài 5 – Thực hành xử lý
ảnh với GIMP

4


28

Bài 6 – Hiệu chỉnh màu
sắc và ghép ảnh trong
GIMP

- Ngồi ra, cịn có Photoshop,…
Thực hiện được việc cắt ảnh, thay đổi kích thước ảnh, xoay, lật ảnh, chỉnh ảnh
bị nghiêng và tẩy xóa, phục hồi ảnh trong các tình huống đơn giản
 Biết được chất lượng ảnh phụ thuọc vào ánh sáng và màu sắc và những yếu

2

tố này được điều chỉnh dựa trên khoảng tông màu
 Thực hiện được lệnh Levels để hiệu chỉnh ánh sáng và màu sắc cho ảnh

29
30

Bài 7 – Thực hành ghép
ảnh và hiệu chỉnh màu
sắc trong GIMP
Ôn tập

Thực hiện được các bước ghép ảnh đơn giản trong phần mềm GIMP
 Thực hiện được việc ghép ảnh đơn giản trong phần mềm GIMP
4

Thực hiện được hai lệnh cơ bản để điều chỉnh ánh sáng và màu sắc cho ảnh


2

Ôn tập kiến thức đã học


31 Kiểm tra HKII
2. Kiểm tra, đánh giá định kỳ

2

Kiểm tra kiến thức đã học ở HKII
TIN 7

Bài kiểm tra, đánh giá
Giữa Học kỳ 1
Cuối Học kỳ 1
Giữa Học kỳ 2
Cuối Học kỳ 2

Thời gian
(1)
90 phút
90 phút
90 phút
90 phút

Thời điểm
(2)
Tuần 9
Tuần 18

Tuần 27
Tuần 35

Yêu cầu cần đạt
(3)
Hệ thống lại các kiến thức đã học
Hệ thống lại các kiến thức đã học
Hệ thống lại các kiến thức đã học
Hệ thống lại các kiến thức đã học

Hình thức
(4)
Bài viết + Bài thực hành
Bài viết + Bài thực hành
Bài viết + Bài thực hành
Bài viết + Bài thực hành

TIN 8
Bài kiểm tra, đánh giá
Giữa Học kỳ 1
Cuối Học kỳ 1
Giữa Học kỳ 2
Cuối Học kỳ 2

Thời gian Thời điểm
(1)
(2)
90 phút
Tuần 9
90 phút

Tuần 18
90 phút
Tuần
27,28
90 phút
Tuần 35

Yêu cầu cần đạt
(3)
Hệ thống lại các kiến thức đã học
Hệ thống lại các kiến thức đã học
Hệ thống lại các kiến thức đã học

Hình thức
(4)
Bài viết + Bài thực hành
Bài viết + Bài thực hành
Bài viết + Bài thực hành

Hệ thống lại các kiến thức đã học

Bài viết + Bài thực hành

TIN 9
Bài kiểm tra, đánh giá
Giữa Học kỳ 1

Thời gian Thời điểm
Yêu cầu cần đạt
(1)

(2)
(3)
90 phút
Tuần 9
Hệ thống lại các kiến thức đã học

Hình thức
(4)
Bài viết + Bài thực hành


Cuối Học kỳ 1
Giữa Học kỳ 2

90 phút
90 phút

Cuối Học kỳ 2
90 phút
III. Các nội dung khác (nếu có):

Tuần 18
Tuần
26,27
Tuần 35

Hệ thống lại các kiến thức đã học
Hệ thống lại các kiến thức đã học

Bài viết + Bài thực hành

Bài viết + Bài thực hành

Hệ thống lại các kiến thức đã học

Bài viết + Bài thực hành

TỔ TRƯỞNG
(Ký và ghi rõ họ tên)

…., ngày tháng năm 20…
HIỆU TRƯỞNG
(Ký và ghi rõ họ tên)

Phụ lục III
KHUNG KẾ HOẠCH GIÁO DỤC CỦA GIÁO VIÊN
(Kèm theo Công văn số 5512/BGDĐT-GDTrH ngày 18 tháng 12 năm 2020 của Bộ GDĐT)
TRƯỜNG: THCS CẨM ĐƯỜNG
CỘNG HÒA XÃ HỘI CHỦ NGHĨA VIỆT NAM
TỔ: TOÁN - TIN
Độc lập - Tự do - Hạnh phúc
Họ và tên giáo viên: Hồng Thị Thùy Trang
KẾ HOẠCH GIÁO DỤC CỦA GIÁO VIÊN
MƠN HỌC: TIN HỌC KHỐI 7,8,9
(Năm học 2021 - 2022)
I. Kế hoạch dạy học
1. Phân phối chương trình
TIN 7
ST

Bài học


Số tiết Thời điểm

Thiết bị dạy học

Địa điểm dạy học


T
1
2
3
4
5

6
7
8
9
10
11
12

(Tuần)
Bài 1. Tìm kiếm và
thay thế
Bài 2. Vẽ hình trong
văn bản
Bài 3. Trình bày
thơng tin cơ đọng

dưới dạng bảng
Thực hành tổng hợp
Bài 1. Làm quen với
chương trình bảng
tính
Bài 2. Các thành
phần cơ bản của
trang tính
Ơn tập giữa HKI
Kiểm tra GKII
Bài 3. Bước đầu trình
bày bảng tính
Bài 4. Căn biên dữ
liệu trong bảng tính
Bài 5. Tính tốn đơn
giản trên bảng tính
Bài 6. Thao tác với
bảng tính

2

1

SGK, tài liệu tham khảo, máy chiếu, máy tính,..

- Lớp học

3

2, 3


SGK, tài liệu tham khảo, máy chiếu, máy tính,..

- Lớp học

2

3, 4

SGK, tài liệu tham khảo, máy chiếu, máy tính,..

- Lớp học

3

4, 5

SGK, tài liệu tham khảo, máy chiếu, máy tính,..

- Phịng máy tính

2

6

SGK, tài liệu tham khảo, máy chiếu, máy tính,..

- Lớp học

2


7

SGK, tài liệu tham khảo, máy chiếu, máy tính,..

- Phịng máy tính

2
2

8
9

SGK, tài liệu tham khảo, máy chiếu, máy tính,..
Máy tính, đề kiểm tra

- Phịng máy tính
- Phịng máy tính

2

10

SGK, tài liệu tham khảo, máy chiếu, máy tính,..

- Lớp học

3

11, 12


SGK, tài liệu tham khảo, máy chiếu, máy tính,..

- Lớp học

3

12, 13

SGK, tài liệu tham khảo, máy chiếu, máy tính,..

- Lớp học

4

14, 15

SGK, tài liệu tham khảo, máy chiếu, máy tính,..

- Lớp học


13
14
15
16

17
18
19


20
21
22
23
24
25

Bài 7. Địa chỉ ơ tính
khi sao chép và di
chuyển cơng thức
Ơn tập cuối kì I
Kiểm tra cuối kì I
Bài 8. Sử dụng các
hàm để tính tốn
(Average)
Bài 9. Sử dụng các
hàm để tính tốn
(Sum, Max, Min)
Thực hành tổng hợp
1
Bài 10. Định dạng
phơng chữ và kẻ
khung cho bảng tính
Bài 11. Định dạng dữ
liệu số trong bảng
tính
Bài 12. Sắp xếp dữ
liệu
Bài 13. Lọc dữ liệu

Ôn tập giữa HKII
Kiểm tra GKII
Thực hành tổng hợp

2

16

SGK, tài liệu tham khảo, máy chiếu, máy tính,..

- Lớp học

2
2

17
18

SGK, tài liệu tham khảo, máy chiếu, máy tính,..
Máy tính, đề kiểm tra

- Phịng máy tính
- Phịng máy tính

2

19

SGK, tài liệu tham khảo, máy chiếu, máy tính,..


- Lớp học

2

20

SGK, tài liệu tham khảo, máy chiếu, máy tính,..

- Lớp học

3

21, 22

SGK, tài liệu tham khảo, máy chiếu, máy tính,..

- Phịng máy tính

3

22, 23

SGK, tài liệu tham khảo, máy chiếu, máy tính,..

- Lớp học

2

24


SGK, tài liệu tham khảo, máy chiếu, máy tính,..

- Lớp học

1

25

SGK, tài liệu tham khảo, máy chiếu, máy tính,..

- Lớp học

1
2
2
2

25
26
27
28

SGK, tài liệu tham khảo, máy chiếu, máy tính,..
SGK, tài liệu tham khảo, máy chiếu, máy tính,..
Máy tính, đề kiểm tra
SGK, tài liệu tham khảo, máy chiếu, máy tính,..

- Lớp học
- Phịng máy tính
- Phịng máy tính

- Phịng máy tính


26
27
28
29
30
31
32
ST
T
1
2
3
4
5
6

2
Bài 14. Tạo biểu đồ
biểu diễn thông tin
Bài 15. Chỉnh sửa
biểu đồ
Bài 16. Trình bày và
in bảng tính
Thực hành tổng hợp
3
Bài 1. Sơ đồ tư duy
Ơn tập cuối kì II

Kiểm tra HKII
Bài học
Làm
quen
với
Scratch
Thực hành làm quen
với Scratch
Chuyển động theo
quỹ đạo hình học
Vẽ hình
Thực hành vẽ hình
Mơ phỏng chuyển
động theo mơ tả thực
tế

2

29

SGK, tài liệu tham khảo, máy chiếu, máy tính,..

- Lớp học

2

30

SGK, tài liệu tham khảo, máy chiếu, máy tính,..


- Lớp học

1

31

SGK, tài liệu tham khảo, máy chiếu, máy tính,..

- Lớp học

3

31, 32

SGK, tài liệu tham khảo, máy chiếu, máy tính,..

- Phịng máy tính

2
2
2

33
34
35

SGK, tài liệu tham khảo, máy chiếu, máy tính,..
SGK, tài liệu tham khảo, máy chiếu, máy tính,..
Máy tính, đề kiểm tra
TIN 8


- Lớp học
- Phịng máy tính
- Phịng máy tính

Số tiết Thời điểm
(Tuần)

Thiết bị dạy học

Địa điểm dạy học

2

1

SGK, tài liệu tham khảo, máy chiếu, máy tính,..

- Lớp học

2

2

SGK, tài liệu tham khảo, máy chiếu, máy tính,..

- Phịng máy tính

2


3

SGK, tài liệu tham khảo, máy chiếu, máy tính,..

- Lớp học

2
2

4
5

SGK, tài liệu tham khảo, máy chiếu, máy tính,..
SGK, tài liệu tham khảo, máy chiếu, máy tính,..

- Lớp học
- Phịng máy tính

2

6

SGK, tài liệu tham khảo, máy chiếu, máy tính,..

- Lớp học


7
8
9

10
11
12
13
14
15
16
17
18
19
20
21
22
23

Thực
hành
tạo
chương trình điều
khiển
nhân
vật
chuyển động
Ơn tập
Kiểm tra GKI
Hội thoại người –
máy
Hội thoại và truyền
tin
Cảm biến

Xử lí số
Ơn tập
Kiểm tra HKI
Giải bài tốn bằng
máy tính
Ngơn ngữ lập trình
Cấu trúc của một
chương trình Pascal
Bài thực hành 1
Các lệnh nhập, xuất
dữ liệu
Các kiểu dữ liệu của
Pascal
Hằng và biến
Bài thực hành 2

2

7

SGK, tài liệu tham khảo, máy chiếu, máy tính,..

- Phịng máy tính

2
2

8
9


SGK, tài liệu tham khảo, máy chiếu, máy tính,..
Máy tính, đề kiểm tra

- Lớp học
- Phịng máy tính

2

10

SGK, tài liệu tham khảo, máy chiếu, máy tính,..

- Lớp học

4

11, 12

SGK, tài liệu tham khảo, máy chiếu, máy tính,..

- Lớp học

4
4
2
2

13, 14
15, 16
17

18

SGK, tài liệu tham khảo, máy chiếu, máy tính,..
SGK, tài liệu tham khảo, máy chiếu, máy tính,..
SGK, tài liệu tham khảo, máy chiếu, máy tính,..
Máy tính, đề kiểm tra

- Lớp học
- Lớp học
- Phịng máy tính
- Phịng máy tính

3

19, 20

SGK, tài liệu tham khảo, máy chiếu, máy tính,..

- Lớp học

1

20

SGK, tài liệu tham khảo, máy chiếu, máy tính,..

- Lớp học

2


21

SGK, tài liệu tham khảo, máy chiếu, máy tính,..

- Lớp học

2

22

SGK, tài liệu tham khảo, máy chiếu, máy tính,..

- Phịng máy tính

2

23

SGK, tài liệu tham khảo, máy chiếu, máy tính,..

- Lớp học

2

24

SGK, tài liệu tham khảo, máy chiếu, máy tính,..

- Lớp học


1
2

25
25, 26

SGK, tài liệu tham khảo, máy chiếu, máy tính,..
SGK, tài liệu tham khảo, máy chiếu, máy tính,..

- Lớp học
- Phịng máy tính


24
25
26
27
28
29
30
31
32
33

Lệnh gán và biểu
thức
Kiểm tra GKII
Cấu trúc rẽ nhánh
Bài thực hành 3
Cấu trúc lặp

Bài thực hành 4
Mảng một chiều
Bài thực hành 5
Ôn tập
Kiểm tra HKII

2

26, 27

SGK, tài liệu tham khảo, máy chiếu, máy tính,..

- Lớp học

2
2
2
2
1
2
2
2
2

27, 28
28, 29
29, 30
30, 31
31
32

33
34
35

Máy tính, đề kiểm tra, ….
SGK, tài liệu tham khảo, máy chiếu, máy tính,..
SGK, tài liệu tham khảo, máy chiếu, máy tính,..
SGK, tài liệu tham khảo, máy chiếu, máy tính,..
SGK, tài liệu tham khảo, máy chiếu, máy tính,..
SGK, tài liệu tham khảo, máy chiếu, máy tính,..
SGK, tài liệu tham khảo, máy chiếu, máy tính,..
SGK, tài liệu tham khảo, máy chiếu, máy tính,..
Máy tính, đề kiểm tra

- Phịng máy tính
- Lớp học
- Phịng máy tính
- Lớp học
- Phịng máy tính
- Lớp học
- Phịng máy tính
- Phịng máy tính
- Phịng máy tính

TIN 9
ST
T
1

2

3
4

Bài học
Bài 1 – Tìm kiếm
thơng
tin
trên
Internet
Bài 2 – Thực hành
tìm kiếm thông tin
trên Internet
Bài 1 – Bảo vệ thông
tin trong máy tính
Bài 2 – Thực hành
sao lưu dự phịng và
qt vi-rút

Số tiết Thời điểm
(Tuần)

Thiết bị dạy học

Địa điểm dạy học

2

1

SGK, tài liệu tham khảo, máy chiếu, máy tính,..


- Lớp học

2

2

SGK, tài liệu tham khảo, máy chiếu, máy tính,..

- Phịng máy tính

2

3

SGK, tài liệu tham khảo, máy chiếu, máy tính,..

- Lớp học

1

4

SGK, tài liệu tham khảo, máy chiếu, máy tính,..

- Phịng máy tính


5
6


7
8
9
10
11
12
13
14
15
16

Bài 3 – Mạng xã hội
Bài 4 – Ngôn ngữ
giao tiếp và văn hóa
ứng xử trên mạng
Bài 5 – Những ảnh
hưởng và tác động
xấu của Internet
Ôn tập
Kiểm tra GKI
Bài 1 – Giới thiệu
phần mềm trình
chiếu
Bài 2 – Bài trình
chiếu
Bài 3 – Thực hành.
Tạo bài trình chiếu
đầu tiên của em
Bài 4 – Màu sắc trên

trang chiếu
Bài 5 – Thực hành.
Thêm màu sắc cho
bài trình chiếu
Bài 6 – Thêm hình
ảnh vào trang chiếu
Bài 7 – Thực hành.

2

4, 5

SGK, tài liệu tham khảo, máy chiếu, máy tính,..

- Lớp học

3

5, 6

SGK, tài liệu tham khảo, máy chiếu, máy tính,..

- Lớp học

2

7

SGK, tài liệu tham khảo, máy chiếu, máy tính,..


- Lớp học

2
2

8
9

SGK, tài liệu tham khảo, máy chiếu, máy tính,..
Máy tính, đề kiểm tra

- Lớp học
- Phịng máy tính

2

10

SGK, tài liệu tham khảo, máy chiếu, máy tính,..

- Lớp học

1

11

SGK, tài liệu tham khảo, máy chiếu, máy tính,..

- Lớp học


2

11, 12

SGK, tài liệu tham khảo, máy chiếu, máy tính,..

- Phịng máy tính

2

12, 13

SGK, tài liệu tham khảo, máy chiếu, máy tính,..

- Lớp học

2

13, 14

SGK, tài liệu tham khảo, máy chiếu, máy tính,..

- Phịng máy tính

2

14, 15

SGK, tài liệu tham khảo, máy chiếu, máy tính,..


- Lớp học

2

15, 16

SGK, tài liệu tham khảo, máy chiếu, máy tính,..

- Phịng máy tính


17
18
19
20

21

22

23
24
25
26
27

Trình bày thơng tin
bằng hình ảnh
Bài 8 – Tạo các hiệu
ứng động

Ơn tập
Kiểm tra HKI
Bài 9 – Hồn thiện
bài trình chiếu với
hiệu ứng động
Bài 10 – Thực hành
tổng hợp về soạn bài
trình chiếu
Bài 11 – Làm việc
nhóm với bài trình
chiếu
Bài 12 – Thực hành
thuyết trình và làm
việc nhóm với bài
trình chiếu
Ôn tập
Kiểm tra GKII
Bài 4 – Giới thiệu
phần mềm xử lý ảnh
GIMP
Bài 5 – Thực hành xử

1

16

SGK, tài liệu tham khảo, máy chiếu, máy tính,..

- Lớp học


2
2

17
18

SGK, tài liệu tham khảo, máy chiếu, máy tính,..
Máy tính, đề kiểm tra

- Lớp học
- Phịng máy tính

2

19

SGK, tài liệu tham khảo, máy chiếu, máy tính,..

- Phịng máy tính

3

20, 21

SGK, tài liệu tham khảo, máy chiếu, máy tính,..

- Phịng máy tính

4


21 - 23

SGK, tài liệu tham khảo, máy chiếu, máy tính,..

- Lớp học

4

23 - 25

SGK, tài liệu tham khảo, máy chiếu, máy tính,..

- Phịng máy tính

2
2

25, 26
26, 27

SGK, tài liệu tham khảo, máy chiếu, máy tính,..
Máy tính, đề kiểm tra

- Phịng máy tính
- Phịng máy tính

3

27, 28


SGK, tài liệu tham khảo, máy chiếu, máy tính,..

- Lớp học

4

29, 30

SGK, tài liệu tham khảo, máy chiếu, máy tính,..

- Phịng máy tính


×