Tải bản đầy đủ (.docx) (55 trang)

PHỤ lục i , 3 KHDH MÔN TIN HỌC 6789 năm 2021

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (270.78 KB, 55 trang )

PHÒNG GD&ĐT TÂN KỲ
TRƯỜNG THCS HƯƠNG SƠN

CỘNG HÒA XÃ HỘI CHỦ NGHĨA VIỆT NAM
Độc lập – Tự do – Hạnh phúc
Hương Sơn, ngày 26 tháng 7 năm 2021
KẾ HOẠCH GIÁO DỤC MÔN TIN
Năm học 2021-2022

(Kèm theo Kế hoạch số 117 /KH- THCS ngày 24 /7/2021 của Hiệu trưởng trường THCS Hương Sơn)
A. Chương trình theo quy định
I. LỚP 6
TT

Tiết PPCT

Bài học

1

1,2

Bài 1. Thơng tin và dữ liệu

2

3,4

Bài 2. Xử lí thơng tin

3



5,6

Bài 3. Thơng tin trong máy
tính

4

7,8

Bài 4. Mạng máy tính

5

9,10

Bài 5. Internet

Yêu cầu cần đạt
HỌC KỲ I
Chủ đề 1: Máy tính và cộng đồng
- Nhận biết được sự khác nhau giữa thông tin và dữ liệu
- Phân biệt được thông tin và vật mang tin
- Nêu được VD minh họa về tầm quan trọng của thông tin
- Các hoạt động cơ bản trong xử lý thơng tin
- Giải thích máy tính là cơng cụ hiệu quả để xử lý thơng tin
- Nêu được ví dụ minh họa
- Giải thích được việc có thể biểu diễn thơng tin với hai ký hiệu 0 và 1
- Biết được bit là đơn vị nhỏ nhất trong lưu trữ thông tin
- Nêu được tên và độ lớn của các đơn vị cơ bản đo dung lượng thông tin

- Ước lượng được khả năng lưu trữ của các thiết bị nhớ thông dụng
Chủ đề 2: Mạng máy tính và Internet
- Nêu được khái niệm và lợi ích của mạng máy tính.
- Nêu được ví dụ cụ thể về trường hợp mạng không dây tiện dụng hơn mạng
có dây.
- Nêu được các thành phần chủ yếu của một mạng máy tính (máy tính và
các thiết bị kết nối) và tên củamột vài thiết bị mạng cơ bản như máy tính,
cáp nối, Switch, Access Point,...
-Giới thiệu tóm tắt được các đặc điểm và ích lợi chínhcủa Internet

1

Nội dung bổ sung,
Điều chỉnh


6

11

12,13

14,15

16,17

18

19,20


21,22

Kiểm tra các kiến thức đã học:
-Thông tin và dữ liệu
-Xử lý thông tin
KIỂM TRA GIỮA HỌC KỲ 1
-Thông tin trong máy tính
-Mạng máy tính
-Internet
Chủ đề 3: Tổ chức lưu trữ, tìm kiếm và trao đổi thơng tin
- Trình bày được sơ lược về các khái niệm WWW, website, địa chỉ của
Bài 6. Mạng thơng tin tồn cầu website, trình duyệt.
- Xem và nêu được những thơng tin chính trên trang web cho trước.
- Khai thác được thông tin trên một số trang web thông dụng như tra từ
Bài 7. Tìm kiếm thơng tin trên điển, xem thời tiết, tin thời sự,...
Internet
- Nêu được cơng dụng của máy tìm kiếm.
- Xác định được từ khố ứng với một mục đích tìm kiếm cho trước
- Nêu được những ưu, nhược điểm cơ bản của dịch vụ thư điện tử so với các
phương thức liên lạc khác.
Bài 8. Thư điện tử
- Biết cách đăng kí tài khoản thư điện tử, thực hiện được một số thao tác cơ
bản: đăng nhập tài khoản email, soạn và gửi email, thoát ra.
Kiểm tra các kiến thức đã học:
-Mạng thơng tin tồn cầu
KIỂM TRA CUỐI HỌC KỲ 1
-Tìm kiếm thơng tin trên internet
-Thư điện tử
HỌC KỲ II
Chủ đề 4: Đạo đức, pháp luật và văn hóa trong môi trường số

- Giới thiệu được sơ lược về một số tác hại và nguy cơ bị hại khi tham gia
Internet.Nêu và thực hiện được một số biện pháp phòng ngừa cơ bản với sự
hướng dẫn của giáo viên.
- Trình bày được tầm quan trọng của sự an tồn và hợp pháp của thơng tin
Bài 9. An tồn thơng tin trên
cá nhân và tập thể, nêu được ví dụ minh hoạ.
Internet
- Bảo vệ được thông tin và tài khoản cá nhân với sự hỗ trợ của người lớn.
- Nêu được một vài cách thông dụng để chia sẻ thông tin của bản thân và
tập thể sao cho an toàn và hợp pháp.
- Nhận diện được một số thông điệp (chẳng hạn email, yêu cầu kết bạn, lời
mời tham gia câu lạc bộ,...) lừa đảo hoặc mang nội dung xấu.
Chủ đề 5: Ứng dụng Tin học
Bài 10. Sơ đồ tư duy
-Biết sắp xếp một cách lơgic và trình bày dưới dạng sơ đồ tư duy các ý
tưởng, khái niệm.

2


23,24

Bài 11. Định dạng văn bản

25,26

Bài 12. Trình bày thơng tin ở
dạng bảng

27


Bài 13. Thực hành: Tìm kiếm
và thay thế

28

29,30
31,32
33,34
35

-Giải thích được lợi ích của sơ đồ tư duy, nếu được nhu cầu sử dụng phần
mềm Sơ đồ tư duy trong học tập và trao đổi thông tin.
-Tạo sơ đồ tư duy đơn giản bằng phần mềm.
-Phát triển năng lực sử dụng và quản lí các phương tiện cơng nghệ thông tin
và truyền thông.
-Năng lực ứng dụng công nghệ thông tin và truyền thông trong học và tự
học, năng lực hợp tác trong môi trường số
- Nêu được các chức năng đặc trưng của những phần mềm soạn thảo văn
bản.
- Trình bày được tác dụng của cơng cụ căn lề, định dạng văn bản.
- Thực hiện được việc định dạng văn bản, trình bày trang văn bản và in
- Biết được ưu điểm của việc trình bày thơng tin ở dạng bảng.
- Trình bày được thơng tin ở dạng bảng bằng phần mềm soạn thảo văn bản.

- Trình bày được tác dụng của cơng cụ tìm kiếm, thay thế trong phần mềm
soạn thảo văn bản.
- Sử dụng được công cụ tìm kiếm và thay thế của phần mềm.
. - HS sử dụng được phần mềm soạn thảo văn bản để hoàn thành sản phẩm
Bài 14. Hoàn thành sổ lưu

số.
niệm.
- HS có khả năng làm việc nhóm, hợp tác được trong việc tạo ra, trình bày
KIỂM TRA GIỮA HỌC KỲ 2
và giới thiệu được sản phẩm số.
Chủ đề 6: Giải quyết vấn đề với sự trợ giúp của máy tính
- Diễn tả được sơ lược khái niệm thuật toán, nêu được một vài ví dụ minh
Bài 15.Thuật tốn
hoạ.
- Biết thuật tốn có thể được mơ tả dưới dạng liệt kê hoặc sơ đồ khối.
- Biết các cấu trúc: tuần tự, rẽ nhánh, lặp.
Bài 16.Các cấu trúc điều khiển - Mô tả được thuật tốn đơn giản có các cấu trúc tuần tự, rẽ nhánh và lặp
dưới dạng liệt kê hoặc sơ đồ khối.
-Biết được chương trình là mơ tả một thuật tốn để máy tính “hiểu” và thực
Bài 17. Chương trình máy tính
hiện được.
Kiểm tra các kiến thức:
-Thuật tốn
KIỂM TRA CUỐI HỌC KỲ 2
-Các cấu trúc điều khiển
-Chương trình máy tính

II. LỚP 7
3


TT

Tiết PPCT


Yêu cầu cần đạt

Bài dạy

1

1,2,3,4

Chủ đề 1: Chương trình bảng
tính
(Bài1+BTH1)

2

5,6,7,,8

Chủ đề 2: Các thành phần
chính và dữ liệu trên trang tính
(Bài 2+BTH2)

3

9,10,
11,12

4

13,14,15,16,17

Chủ đề 3: Thực hiện tính tốn

trên trang tính
(Bài3+BTH3)

Chủ đề 4: Sử dụng hàm để
tính tốn
(Bài 4+BTH4)

- Hiểu được khái niệm của chương trình bảng tính.
- Cách khởi động màn hình làm việc Excel, làm quen với màn hình làm việc
của Excel.
- Biết vị trí và tác dụng của thanh công thức, các dải lệnh Formulas và Data.
- Biết được vai trị của bảng tính trong đời sống và trong học tập.
- Khái niệm của dữ liệu, cách nhập và sửa dữ liệu. Nắm bắt được các cách
để di chuyển giữa các ơ trên trang tính. Biết được cần những yếu tố nào để
gõ được chữ Việt trên trang tính
- Biết khởi động và lưu kết quả làm việc với Excel. Cách thoát khỏi Excel.
- Nhận biết được các hàng, các cột, cách di chuyển trên trang tính
- Nắm bắt được các dải lệnh của màn hình làm việc Excel.
- Vận dụng để nhập, sửa, lưu dữ liệu, ...
- Biết cách di chuyển trên trang tính
- Nhận biết được thơng tin trên trang tính, các loại thơng tin và bảng tính.
- Nắm bắt được các thành phần chính trên trang tính.
- Hiểu được được dữ liệu số và dữ liệu kí tự.
- Nêu và thực hiện được cách chọn các đối tượng trên trang tính.
- Phân biệt được bảng tính, trang tính và các thành phần chính trên trang
tính.
- Rèn luyện kĩ năng khởi động Excel.
- Vận dụng để mở bảng tính mới hoặc 1 bảng tính đã được lưu trên máy tính,
và lưu lại bảng tính đó với một tên khác.
- Vận dụng để nhập dữ liệu và chọn các đối tượng trên trang tính.

- Nắm bắt được các phép tốn và kí hiệu trong Excel. Hiểu được thứ tự ưu
tiên thực hiện các phép toán.
- Hiểu ngun tắc nhập cơng thức vào 1 ơ tính. Nhận biết được ô nào là ô
chứa địa chỉ, ô nào chứa công thức.
- Hiểu và vận dụng được các sử dụng địa chỉ trong công thức.
- Rèn luyện kĩ năng khởi động Excel.
- Vận dụng tạo trang tính, nhập các cơng thức trên trang tính.
- Rèn luyện kĩ năng thực hành lập và sử dụng cơng thức để tính tốn. Kĩ năng lưu và
thốt khỏi chương trình.
- Hiểu được khái niệm, ưu điểm của các hàm để tính tốn.
- Nắm bắt được cú pháp của các hàm, nguyên tắc khi nhập hàm.
- Vận dụng và sử dụng được 1 số hàm thường dùng. Phân biệt được các biến
của hàm là dữ liệu số khác với địa chỉ thế nào.

4

Nội dung bổ sung,
điều chỉnh


5

6

18,19

20,21

Bài tập


Kiểm tra giữa kì I, trả bài

22,23,24,25,26
Luyện gõ phím bằng Typing
Master

7

8

27,28,29,30

9

31,32

Chủ đề 5: Thao tác với bảng
tính
(Bài 5+BTH5)

Bài tập

- Rèn luyện kĩ năng khởi động Excel và mở bảng tính đã có sẵn.
- Rèn luyện kĩ năng nhập dữ liệu, cơng thức và hàm vào ơ tính.
- Vận dụng và rèn kĩ năng sử dụng công thức hoặc hàm thường dùng như:
Sum, Average, Max, Min để tính tốn.
- Nắm bắt và hiểu được chương trình bảng tính, các thành phần trên trang
tính, thực hiện tính tốn và sử dụng hàm.
- Vận dụng và rèn các kĩ năng để sử dụng các cơng thức và hàm để tính tốn.
- Kiểm tra kiến thức HS đã học:

+ Hiểu và vận dụng được các sử dụng địa chỉ trong công thức.
+ Vận dụng và rèn kĩ năng sử dụng công thức hoặc hàm thường dùng như:
Sum, Average, Max, Min để tính tốn.
- Lập luận, giải thích, liên hệ thực tế, vận dụng các cơng thức tính tốn, trình
bày khoa học, ngắn gọn.
- Nắm được cách khởi động và thoát khỏi phần mềm Typing Master
- Biết sử dụng phần mềm Typing Master để luyện gõ 10 ngón bằng thơng
qua các trị chơi
- HS thực hiện các thao tác thực hành tổng hợp với phần mềm Typing
Master qua bài kiểm tra gõ kỹ năng
- Rèn luyện kỹ năng gõ phím nhanh, chính xác, tác phong chuyên nghiệp
- Thao tác thành thạo kỹ năng gõ qua bài kiểm tra.
- Hiểu, nắm bắt và thực hiện được cách thức để điều chỉnh độ rộng cột, độ
cao hàng và chèn thêm hay xóa hàng, cột.
- Hiểu, nắm bắt và thực hiện được các bước để sao chép và di chuyển dữ
liệu.
- Phân biệt được sự khác nhau giữa sao chép, di chuyển các ơ có cơng thức
chứa địa chỉ ô hoặc khối và nội dung các ô khơng có địa chỉ ơ hoặc khối.
- Vận dụng thực hiện và rèn kĩ năng được các thao tác điều chỉnh độ rộng
cột, độ cao hàng, cách chèn thêm hay xóa cột và hàng.
- Vận dụng thực hiện và rèn kĩ năng thực hiện các thao tác sao chép và di
chuyển dữ liệu, công thức.
-Thực hiện được các bài tập:+ Tính tốn có sd hàm, cơng thức
+ Thực hiện được các thao tác căn chỉnh,xóa thêm hàng cột
+ Sao chép dl, cơng thức trong trang tính
- Rèn luyện kĩ năng sử dụng hàm để tính tốn trong Excel.
- Rèn luyện tư duy tổng hợp, hệ thống kiến thức

5



10

33,34

11

35,36

12

13

37,38,39,40

41,42,43,44

45,46

Kiểm tra cuối học kỳ I

Chữa bài kiểm tra cuối kì I

Chủ đề 6: Định dạng trang
tính
(Bài 6+BTH6)

Chủ đề 7: Trình bày và in
trang tính
(Bài 7+BTH7)


Tổ chức HĐ TNST: Xây dựng
sổ quản lý điểm của lớp bằng
Excel (sách TNST, lớp 7)

- Thông qua bài kiểm tra giáo viên đánh giá được kết quả học tập của HS về
kiến thức, kỹ năng, vận dụng trong học kỳ:
+ Tính tốn có sd hàm, công thức
+ Thực hiện được các thao tác căn chỉnh,xóa thêm hàng cột
+ Sao chép dl, cơng thức trong trang tính
- Qua kết quả kiểm tra HS rút kinh nghiệm cải tiến phương thức học, GV cải
tiến bổ sung phương pháp dạy.
-Giúp hs nhận thấy được những kiến thức mình chưa nắm được để giải quyết
cac bài trong bài kiểm tra
- Rút kinh nghiệm cho những bài kiểm tra lần sau
- Biết chọn phông chữ, cở chữ, kiểu chữ, chọn màu phơng và căn lề trong ơ
tính.
- Biết tăng hoặc giảm số chữ số thập phân, tô màu nền và kẻ đường biên cho
ơ tính.
-Vận dụng sự hiểu biết đó vào thực hiện trên máy một cách chính xác và
nhanh chóng.
- Biết được các bước định dạng phơng chữ, cỡ chữ, kiểu chữ và màu chữ.
- Biết thực hiện căn lề trong ơ tính, biết cách kẻ đường biên và tơ màu nền cho ơ
tính.
- Biết tăng hoặc giảm số chữ số thập phân.
- Thực hiện các thao tác căn chỉnh dữ liệu và định dạng trang tính.
- Rèn luyện kĩ năng định dạng văn bảng.
- Vận dụng các kiến thức đã học giải quyết 1 bài toán cụ thể
- Hiểu được mục đích của việc xem trang tính trước khi in.
- Biết cách xem trang tính trước khi in

- Biết điều chỉnh ngắt trang phù hợp
- Biết cách đặt lề, chọn hướng giấy in và in trang tính.
- HS thực hiện được các thao tác kiểm tra trang tính trước khi in.
- Thực hiện được các thao tác để thiết lập căn lề, chọn hướng giấy cho trang
tính theo yêu cầu.
- Thực hiện thao tác điều chỉnh dấu ngắt trang phù hợp với yêu cầu của trang
tính.
- Rèn luyện kĩ năng điều chỉnh trang tính trước khi in.
Xây dựng được sổ quản lí điểm các mơn học của lớp bằng Excel gồm:
+ Nhập họ tên học sinh
+ Điểm thành phần của từng học sinh đối với từng môn học

6


14

47,48,49,50

Chủ đề 8: Sắp xếp và lọc dữ
liệu
(Bài 8+BTH8)

15

51,52

Báo cáo HĐ TNST: Sổ quản
lý điểm của lớp bằng Excel


16

53,54

Ôn tập

17

55,56

Kiểm tra giữa học kì II, trả
bài
Chủ đề 9: Trình bày dữ liệu
bằng biểu đồ
(Bài 9+BTH9)

18

57,58,59,60

+ Tự động tính điểm trung bình của từng mơn học, điểm trung bình của từng
nhóm học sinh
Tự động xếp loại của từng học sinh
- Năng lực tự học, hợp tác, năng lực công nghệ thông tin.
- Biết được một số lợi ích của việc sắp xếp và lọc dữ liệu.
- Biết cách thực hiện để sắp xếp và lọc dữ liệu.
- Rèn luyện kĩ năng sắp xếp và lọc dữ liệu.
- Rèn luyện kĩ năng lọc dữ liệu.
- HS thực hiện thành thạo các thao tác để sắp xếp dữ liệu theo tiêu chuẩn
tăng dần hoặc giảm dần

- Biết khái niệm lọc dữ liệu và thực hiện được các bước lọc dữ liệu .
- Thực hiện kỹ năng sắp xếp, lọc dữ liệu trên trang tính.
- Từ việc sắp xếp dữ liệu, học sinh có thể so sánh dữ liệu trong cùng một bảng
tính.
Xây dựng được sổ quản lí điểm các mơn học của lớp bằng Excel gồm:
+ Nhập họ tên học sinh
+ Điểm thành phần của từng học sinh đối với từng môn học
+ Tự động tính điểm trung bình của từng mơn học, điểm trung bình của từng
nhóm học sinh
- Tự động xếp loại của từng học sinh.
- Có sản phẩm để báo cáo
- Năng lực tự học, hợp tác, năng lực công nghệ thông tin.
- Nắm bắt và thực hiện các thao tác định dạng trang tính, trình bày và in
trang tính, sắp xếp và lọc dữ liệu
- Vận dụng các kiến thức đã học để giải quyết bài toán cụ thể.
- Củng cố lại một số kiến thức đã học, biết cách trình bày trang tính, in trang
tính, nêu được cách sắp xếp và lọc dữ liệu
-Vận dụng hàm, công thức vào tính tốn
- Vận dụng các kiến thức đã học để giải quyết một bài toán cụ thể
- Biết mục đích của việc sử dụng biểu đồ
- Biết một số dạng biểu đồ thường dùng
- Biết các bước cần thực hiện để tạo biểu đồ từ một bảng dữ liệu, thay đổi
dạng biểu đồ đã được tạo ra.
- Biết cách nhập cơng thức và hàm vào ơ tính
- Thực hiện được các thao tác tạo biểu đồ đơn giản
- Rèn tư duy sáng tạo, tính cẩn thận cho học sinh, từ đó giúp cho học sinh
u thích mơn học.

7



61,62,63,64

19

20

65,66

67,68

21

BTH10: Thực hành tổng hợp

Ôn tập

Kiểm tra cuối học kỳ II

69,70
22

Chữa bài kiểm tra cuối kì II

- Thực hiện nhập dữ liệu trang tính và chỉnh độ cao của hàng và độ rộng của
cột.
- Thực hiện sao chép và chỉnh sửa dữ liệu.
- Thực hiện sử dụng địa chỉ và sao chép cơng thức, sử dụng các hàm thích
hợp.
-Thực hiện chèn thêm hàng, cột, định dạng trang tính.

-Thực hiện sắp xếp và lọc dữ liệu.
-Thực hiện vẽ biểu đồ.
- Rèn tư duy sáng tạo, tính cẩn thận cho học sinh, từ đó giúp cho học sinh
u thích mơn học.
- Củng cố kiến thức về định dạng trang tính, trình bày và in trang tính; sắp
xếp, lọc dữ liệu và tạo biểu đồ minh họa
- Vận dụng các kiến thức đã học để giải quyết bài toán cụ thể.
- Biết sử dụng cơng thức, các hàm đã học để tính.
- Kiểm tra lại những kiến thức cơ bản đã học
- Vận dụng những kiến thức đã học vào bài kiểm tra:
+Thực hiện sao chép và chỉnh sửa dữ liệu.
+ Thực hiện sử dụng địa chỉ và sao chép công thức, sử dụng các hàm thích
hợp.
+Thực hiện chèn thêm hàng, cột, định dạng trang tính.
+Thực hiện sắp xếp và lọc dữ liệu.
+Thực hiện vẽ biểu đồ.
+ Sử dụng hàm để tính tốn
- Đánh giá kết quả học tập của HS trong học kỳ II
-Giúp hs thấy được những lỗi sai, những kiến thức mình chưa thực hiện
được trong bài kiểm tra

III. LỚP 8
TT
1

Tiết
PPCT
1,2

Bài dạy

Bài 1: Máy tính và

Yêu cầu cần đạt
HỌC KỲ I
- Biết con người chỉ dẫn cho máy tính thực hiện công việc
8

Nội dung, bổ
sung điều chỉnh
2 tiết


TT

Tiết
PPCT

Bài dạy

Yêu cầu cần đạt

Nội dung, bổ
sung điều chỉnh

thông qua lệnh;
- Biết chương trình là cách để con người chỉ dẫn cho máy
tính thực hiện nhiều cơng việc liên tiếp một cách tự động;
chương trình máy tính

- Biết rằng viết chương trình là viết các lệnh để chỉ dẫn máy

tính thực hiện các cơng việc hay giải một bài tốn cụ thể;
- Biết ngôn ngữ được dùng để viết chương trình máy tính gọi
là ngơn ngữ lập trình;

2

3,4,5,6

Chủ đề 1: Làm quen

- Biết vai trị của chương trình dịch.
- Biết ngơn ngữ lập trình gồm các thành phần cơ bản là bảng

với chương trình và

chữ cái và các quy tắc để viết chương trình, câu lệnh;

ngơn ngữ lập trình

- Biết ngơn ngữ lập trình có tập hợp các từ khố dành riêng

(Bài 2+BTH1)

cho mục đích sử dụng nhất định;
- Biết tên trong ngơn ngữ lập trình là do người lập trình đặt
ra, tên phải tuân thủ các quy tắc của ngơn ngữ lập trình. Tên
khơng được trùng với các từ khố;
- Biết cấu trúc chương trình bao gồm phần khai báo và phần
thân.
- Thực hiện được thao tác khởi động/thoát khỏi FP, làm quen

9

4 tiết


TT

Tiết

Bài dạy

PPCT

Yêu cầu cần đạt

Nội dung, bổ
sung điều chỉnh

với màn hình soạn thảo FP;
- Thực hiện được các thao tác mở bảng chọn và chọn lệnh;
- Soạn thảo được một chương trình NNLT đơn giản;
Chủ đề 2: Chương trình - Biết khái niệm kiểu dữ liệu;

3

4 tiết

máy tính và dữ liệu, viết - Biết một số phép toán cơ bản với dữ liệu số;

7,8,9,10


chương trình để tính

- Biết khái niệm điều khiển tương tác giữa người với máy

tốn

tính. - Chuyển được biểu thức toán học sang biểu diễn trong

(Bài 3+BTH2)

NNLT;
- Biết được kiểu dữ liệu khác nhau thì được xử lí khác nhau;
- Hiểu phép tốn div, mod;
- Hiểu thêm về các lệnh in dữ liệu ra màn hình và tạm ngừng
chương trình.
- Biết khái niệm biến, hằng; cách khai báo, sử dụng biến,

4

Chủ đề 3: Sử dụng biến hằng;
11,12,1
3,14,15

và hằng trong chương

Biết vai trị của biến trong lập trình;

trình


- Hiểu lệnh gán.

(Bài 4+BTH3)

- Sử dụng được lệnh gán giá trị cho biến;
- Hiểu cách khai báo và sử dụng hằng;
- Hiểu và thực hiện được việc tráo đổi giá trị của hai biến.
10

5 tiết


TT

Tiết

Bài dạy

PPCT

5
16,17

Bài tập

Yêu cầu cần đạt

sung điều chỉnh
- Thực hiện các bài tập về khai báo biến và hằng, các kiểu
2 tiết

dl,các phép tốn…
- Viết được một chương trình đơn giản, biết sửa lỗi;
- Hs nắm được kiến thức về chương trình máy tính, ngơn

6
18

Kiểm tra giữa kì I

1 tiết

ngữ lập trình, từ khố, cấu trúc chung của một chương trình.
- Nắm được các kiểu dữ liệu cơ bản trong ngơn ngữ lập
trình, các phép tốn, sự tương tác giữa người – máy
- Biết khái niệm bài toán, thuật toán;

7

Nội dung, bổ

4 tiết

- Biết các bước giải bài toán trên máy tính;
- Xác định được Input, Output của một bài tốn đơn giản;
19,20,2 Bài 5: Từ bài tốn đến
1,22

chương trình

- Biết chương trình là thể hiện của thuật tốn trên một ngơn

ngữ cụ thể;
- Biết mơ tả thuật tốn bằng phương pháp liệt kê các bước;
- Hiểu thuật tốn tính tổng của N số tự nhiên đầu tiên, tìm số

8

23,24,2

Chủ đề 4:Câu lệnh

lớn nhất của một dãy số.
- Biết sự cần thiết của cấu trúc rẽ nhánh trong lập trình;

5,26,27

điều kiện và sử dụng

- Biết cấu trúc rẽ nhánh có hai dạng: Dạng thiếu và dạng đủ;

câu lệnh điều kiện

- Biết mọi ngơn ngữ lập trình đều có câu lệnh để thể hiện cấu

(Bài 6+BTH4)

trúc rẽ nhánh;
11

5 tiết



TT

Tiết

Bài dạy

PPCT

Yêu cầu cần đạt

Nội dung, bổ
sung điều chỉnh

- Hiểu cú pháp, hoạt động của các câu lệnh điều kiện dạng
thiếu và dạng đủ trong NNLT;
- Bước đầu viết được câu lệnh điều kiện trong Pascal.
- Viết được câu lệnh điều kiện if…then trong chương trình;
- Rèn luyện kĩ năng ban đầu về đọc các chương trình đơn
giản và hiểu được ý nghĩa của thuật toán sử dụng trong
9

28,29

Bài tập

10

chương trình.
-Soạn được chương trình, dịch, sửa lỗi của 1 số bài tốn có


2tiết

sử dụng câu lệnh if..then
- Biết một số hoạt động phụ thuộc vào điều kiện, tính đúng

3 tiết

hoặc sai của các điều kiện, điều kiện và các phép so sánh.
30,31,3 Ơn tập học kì 1
2

- Biết một số thuật toán đơn giản thường gặp
- Biết cách khai báo, sử dụng biến
- Biết cách sử dụng các phép toán
- Biết sd câu lệnh if, for vào giải các bài toán
- Nắm được cách khai báo, sử dụng biến và hằng.

11
33,34

Kiểm tra cuối học kỳ I

- Nắm được kiến thức về câu lệnh điều kiện: cú pháp, sơ đồ
khối, nguyên tắc hoạt động
- Viết được chương trình để giải bài toán cụ thể
12

2 tiết



TT
12

Tiết

Bài dạy

PPCT
35,36

Chữa bài kiểm tra cuối


13

Yêu cầu cần đạt

Nội dung, bổ

sung điều chỉnh
-Giúp hs hiểu được và thây được các lỗi trong bài kiểm tra,
1 tiết
từ đó rút kinh nghiệm cho những bài kiểm tra lần sau.
- Biết nhu cầu cần có cấu trúc lặp trong ngơn ngữ lập trình;

5 tiết

- Biết ngơn ngữ lập trình dùng cấu trúc lặp để chỉ dẫn máy
tính thực hiện lặp đi lặp lại cơng việc nào đó một số lần;

37,38,3
9,40,41

Chủ đề 5: Câu lệnh lặp

- Hiểu hoạt động của câu lệnh lặp với số lần biết trước for…

và sử dụng câu lệnh lặp

do trong NNLT;

(Bài 7+BTH 5)

- Viết đúng được lệnh for…do trong một số tình huống đơn
giản;
- Biết lệnh ghép trong NNLT.

14

42,43,4 Chủ đề 6: Lặp với số

- Tiếp tục nâng cao kĩ năng đọc và tìm hiểu chương trình
- Biết nhu cầu cần có cấu trúc lặp với số lần chưa biết trước

4,45,46 lần chưa biết trước và

trong ngôn ngữ lập trình;

cách sử dụng


- Biết ngơn ngữ lập trình dùng cấu trúc lặp với số lần chưa

(Bài 8+BTH 6)

biết trước để chỉ dẫn máy tính thực hiện lặp đi lặp lại cơng
việc đến khi một điều kiện nào đó được thoả mãn;
- Hiểu hoạt động của câu lệnh lặp với số lần chưa biết trước
while…do trong Pascal.
- Hiểu câu lệnh lặp while...do trong chương trình;
13

5 tiết


TT

Tiết

Bài dạy

PPCT

Yêu cầu cần đạt

Nội dung, bổ
sung điều chỉnh

- Biết lựa chọn câu lệnh lặp while...do hoặc for...do phù hợp
với tình huống cụ thể;
- Rèn luyện kĩ năng về khai báo, sử dụng biến;

- Rèn luyện khả năng đọc chương trình;
- Biết vai trị của việc kết hợp các cấu trúc điều khiển.
-Từ việc sắp xếp hàng trong lớp, tổ hs sáng tạo ra các cách

15

2 tiết

sắp xếp hàng từ cao đến thấp, từ thấp đến cao
47,48

Tổ chức HĐ TNST:

- Đưa ra được thuật toán sắp xếp

Học mà chơi, chơi mà

- Cách xác định bài tốn, mơ tả thuật tốn, cách trình bày

học với thuật tốn

thuật tốn ở dạng liệt kê hay sơ đồ khối, sử dụng ngơn ngữ
lập trình để viết chương trình.
- Tạo ra các trị chơi theo các mơ hình khác nhau.
- Củng cố kiến thức vịng lặp với số lần lặp chưa biết trước

16
49,50

17


51,52

Bài tập

2 tiết

và câu lệnh ghép.
- Củng cố kiến thức về mảng,

Kiểm tra giữa kì II,

- Tìm hiểu một số ví dụ về biến mảng.
Kiểm tra kiến thức HS về xác định bài tốn, mơ tả thuật

trả bài

tốn; kĩ năng, tính sáng tạo viết chương trình
-Kiểm tra việc vận dụng câu lệnh IF, For, While vào chương
14

2 tiết


TT

Tiết
PPCT

Bài dạy


Yêu cầu cần đạt

Nội dung, bổ
sung điều chỉnh

trình
18
53,54

Báo cáo thực hiện

- Các nhóm lên trình bày sản phẩm của mình: Thơng qua tổ

HĐTNT:

chức trị chơi

Học mà chơi, chơi mà

- Năng lực tự học, hợp tác, năng lực công nghệ thơng tin.

2 tiết

học với thuật tốn
19

- Biết được khái niệm mảng một chiều;

4 tiết


- Biết cách khai báo mảng, nhập, in, truy cập các phần tử của
Chủ đề 7: Làm việc với
55,56,5
7,58

dãy số và xử lý dãy số
trong chương trình
(Bài 9+BTH 7)

mảng;
- Hiểu thuật tốn tìm số lớn nhất, số nhỏ nhất của một dãy
số.
- Thực hành khai báo và sử dụng các biến mảng;
- Ôn luyện cách sử dụng các câu lệnh if…then, for…do;
- Củng cố kĩ năng đọc, hiểu và chỉnh sửa chương trình;
- Hiểu và viết được chương trình với thuật tốn tìm giá trị

20

59,60,6 Bài 10: Làm quen với

lớn nhất, nhỏ nhất của một dãy số, tính tổng dãy số
- HS hiểu mục đích và ý nghĩa của phần mềm và có thể tự

1,62,63 giải phẫu cơ thể người

khởi động, tự mở các bài học chức năng và luyện tập liên

bằng phần mềm


quan đến giải phẫu cơ thể người của phần mềm;

Anatomy

- Thông qua phần mềm, HS biết và có thể tra cứu hình ảnh,
15

5 tiết


TT

Tiết

Bài dạy

PPCT

Yêu cầu cần đạt

Nội dung, bổ
sung điều chỉnh

thông tin và nhiều kiến thức khác hỗ trợ cho việc học mơn
Sinh học 8.
-Ơn tập lại các kiến thức về cú pháp, khai báo, hoạt động của

21
64,65,6 Ơn tập học kì II

6

-Vận dụng các kiến thức đó để viết chương trình giải các bài

22

23

các câu lệnh if, for,while, mảng
toán trong thực tế.
- Nắm vững các câu lệnh if, for,while, mảng

68,69

70

3 Tiết

Kiểm tra cuối học kỳ

- Vận dụng được các câu lệnh vào giải quyết cac bài tốn

II

khi viết chương trình

Chữa bài kiểm tra

-Soạn, dịch, chạy được chương trình
Giúp hs hiểu được và thấy được các lỗi trong bài kiểm tra, từ


cuối kì

đó rút kinh nghiệm cho những bài kiểm tra lần sau.

2 Tiết

1 tiết

IV. LỚP 9
TT

1

Tiết
PPCT

1

Nội dung bổ
Bài dạy

Yêu cầu cần đạt

sung,
điều chỉnh

Bài 1. Từ máy tính đến
mạng máy tính


HỌC KỲ I
- Biết khái niệm mạng máy tính là gì.
- Biết các thành phần của mạng: Các thiết bị đầu cuối, môi
16


TT

Tiết
PPCT

Nội dung bổ
Bài dạy

Yêu cầu cần đạt

điều chỉnh
trường truyền dẫn, các thiết bị kết nối mạng, giao thức
truyền thông.
- Phân biệt được qua hình vẽ: Một số thiết bị kết nối
- Biết lợi ích của mạng máy tính.
- Biết Internet là gì.
- Biết một số dịch vụ trên Internet: Tổ chức và khai thác
thơng tin trên Internet, tìm kiếm thơng tin trên Internet, hội

2

2,3

Bài 2. Mạng thơng tin

tồn cầu internet

thảo trực tuyến, đào tạo qua mạng, thương mại điện tử và
các dịch vụ khác.
- Biết làm thế nào để kết nối Internet.
- Biết khái niệm địa chỉ IP.
- Biết được khái niệm Internet, các lợi ích chính do Internet

3

4,5,6,7,
8,9,10

sung,

mang lại, sơ lược về giao thức TCP/IP.
Chủ đề 1: Tổ chức , truy - Biết tổ chức thông tin trên internet là như thế nào?
cập,tìm kiếm thơng tin

- Biết như thế nào là tổ chức thông tin trên internet bằng siêu

internet và sử dụng trình văn bản và trang web.
duyệt để truy cập Web

- Biết như thế nào là tổ chức thông tin trên internet bằng

(Bài3+ BTH1+BTH2)

website, địa chỉ website và trang chủ.
17



TT

Tiết
PPCT

Nội dung bổ
Bài dạy

Yêu cầu cần đạt

điều chỉnh
- Biết như thế nào là trình duyệt web.
- Biết khởi động trình duyệt web Firefox.
- Biết một số thành phần trên cửa sổ trình duyệt Firefox.
- Biết mở xem thơng tin trên trang web: www.Vietnamnet.vn
- Bước đầu biết sử dụng trình duyệt Internet Explorer. Và
trình duyệt Firefox
- Biết truy cập vào một số trang web.
- Sử dụng được một công cụ tim kiếm để tìm hiểu về một số
cơng cụ tìm kiếm khác, tìm hiểu về văn hóa người Việt
- Xây dựng được phương án thiết kế cơng cụ tìm kiếm thơng

4

sung,

11,12,


Chủ đề 2:Tìm hiểu và

13,14

sử dụng thư điện tử
(Bài 4+BTH3)

minh mang đặc trưng của người Việt
- Nắm được một số dịch vụ của Internet về thư điện tử và
tìm kiếm thơng tin.
- Biết đăng ký một hộp thư điện tử mới. Xem, soạn và gửi
thư điện tử. Tìm kiếm thơng tin đơn giản nhờ máy tìm kiếm
thơng tin.
- Có kỹ năng:+Biết thao tác mở tài khoản thư điện tử
18


TT

Tiết
PPCT

Nội dung bổ
Bài dạy

Yêu cầu cần đạt

điều chỉnh
+Thực hiện được các thao tác nhận và gửi thư
+Biết cách đăng kí hộp thư điện tử miễn phí

- Biết được sự cần thiết phải bảo vệ thông tin và các yếu tố
cơ bản ảnh hưởng tới an tồn thơng tin máy tính.
Chủ đề 3: Bảo vệ thông - Biết khái niệm virus máy tính, đặc điểm và tác hại của

5

15,16,
17,18

tin trong máy tính và sao virus máy tính.
lưu dự phịng, quyét
virus
(Bài 5+BTH4)

- Biết các con đường lây lan của virus máy tính để có những
biện pháp phịng ngừa thích hợp.
-Biết thực hiện thao tác sao lưu các tệp/thư mục bằng cách
sao chép thơng thường.

6

19,20

sung,

Ơn tập

- Thực hiện quét virus bằng phần mềm diệt virus BKAV.
- Hệ thống lại các kiến thức đã học về mạng máy tính và
Internet như:

- Từ máy tính đến mạng máy tính, mạng thơng tin tồn cầu
Internet, tìm kiếm thông tin trên Internet, thư điện tử.
- Biết xem các thơng tin, tìm kiếm thơng tin, đọc thư, soạn
thư và gửi thư điện tử
- Biết được sự cần thiết phải bảo vệ thông tin và các yếu tố
19


TT

Tiết
PPCT

Nội dung bổ
Bài dạy

Yêu cầu cần đạt

điều chỉnh
cơ bản ảnh hưởng tới an tồn thơng tin máy tính.
- Biết khái niệm virus máy tính, đặc điểm và tác hại của
virus máy tính.
- Biết các con đường lây lan của virus máy tính để có những
biện pháp phịng ngừa thích hợp.
Đánh giá kết quả học tập của học sinh qua chương 1.
- Kiểm tra lại các kiến thức đã học vị mạng máy tính và
Internet, bảo vệ thơng tin máy tính như:
- Từ máy tính đến mạng máy tính, mạng thơng tin tồn cầu

7


21,22

Kiểm tra giữa kì I, trả
bài

Internet, tìm kiếm thông tin trên Internet, thư điên tư, bảo vệ
thông tin máy tính.
- Kiểm tra kĩ năng xem các thơng tin, tìm kiếm thơng tin,
đọc thư, soạn thư và gửi thư điện tử, cách bảo vệ thơng tin,
phịng chống virus.

8

23,24

sung,

Bài 6. Tin học và xã hội

- Học sinh nghiêm túc làm bài kiểm tra.
- Biết các lợi ích của cơng nghệ thông tin và tác động của
CNTT đối với Xã hội
- Biết các hạn chế của công nghệ thông tin.
20


TT

Tiết

PPCT

Nội dung bổ
Bài dạy

Yêu cầu cần đạt

điều chỉnh
- Biết một số vấn đề pháp lí và đạo đức trong xã hội tin học
hố.
- Biết các lợi ích của cơng nghệ thông tin và tác động của
CNTT đối với Xã hội.
- Biết các hạn chế của công nghệ thông tin.
- Biết một số vấn đề pháp lí và đạo đức trong xã hội tin học

9

sung,

25,26,

Chủ đề 4: Phần mềm

hoá.
- Biết được thế nào là phần mềm trình chiếu.

27,28,

trình chiếu


- Biết được lợi ích của phần mềm trình chiếu.

29,30

(Bài 7+8+BTH5)

- Biết được các hoạt động có thể sử dụng bài trình chiếu
- Nắm được ứng dụng của phần mềm trình chiếu.
- Biết được bài trình chiếu gồm các trang chiếu và các thành
phần cơ bản của một bài trình chiếu.
- Biết cách bố trí nội dung trên trang chiếu và phân biệt được
mẫu bố trí.
- Biết cách tạo nhanh nội dung cho trang chiếu.
- Biết nhập nội dung văn bản vào các khung văn bản có sẵn
21


TT

Tiết
PPCT

Nội dung bổ
Bài dạy

Yêu cầu cần đạt

điều chỉnh
trên trang chiếu.
- Nhận biết các thành phần trên giao diện của phần mềm

trình chiếu Power Point và các chế độ hiển thị bài trình
chiếu.
- Biết thực hiện nhanh các chế độ hiển thị bài trình chiếu.
- Biết khởi động và kết thúc PowerPoint, nhận biết màn hình
làm việc của PowerPoint.
- Biết tạo thêm được trang chiếu mới, nhập nội dung dạng
văn bản trên trang chiếu và hiển thị bài trình chiếu trong các
chế độ hiển thị khác nhau.
- Biết tạo được bài trình chiếu gồm vài trang chiếu đơn giản.
-Ơn tập lại các kiến thức về thư điện tử, phần mềm trình

10

31,32,3

Ơn tập

3

chiếu.
- Biết cách bố trí nội dung trên trang chiếu
- Đánh giá kết quả học tập HK1 của học sinh.

11

34,35

sung,

Kiểm tra cuối học kỳ I


- Biết tạo được bài trình chiếu gồm 6 trang chiếu đơn giản
với đề tài cho trước, cách bố trí nội dung trên trang chiếu.
22


TT

12

Tiết
PPCT

36

Nội dung bổ
Bài dạy

Yêu cầu cần đạt

điều chỉnh
Chữa bài kiểm tra cuối


-Giúp hs nhận thấy được các lỗi sai trong bài kiểm tra, và
những kiến thức chưa nắm được
- Rút kinh nghiệm cho bài kiểm tra lần sau
HỌC KỲ II
- Biết vai trò của màu nền trang chiếu và cách tạo màu nền
cho các trang chiếu.

- Biết cách định dạng nội dung văn bản trên trang chiếu.
- Biết tác dụng của mẫu bài trình chiếu và cách áp dụng bài

Chủ đề 5: Định dạng,
13

37,38,
39,40

thêm màu sắc cho trang
chiếu
(Bài 9+BTH 6)

trình chiếu có sẵn.
- Biết các bước cơ bản để tạo nội dung cho bài trình chiếu.
- Biết định dạng trang trình chiếu
- Tạo được màu nền (hoặc ảnh nền) cho các trang chiếu.
- Thực hiện được các thao tác định dạng nội dung dạng văn
bản trên trang chiếu.

14

41,42,
43,44

sung,

Chủ đề 6: Thêm hình
ảnh để minh họa
(Bài 10+BTH 7)


- Áp dụng được các mẫu bài trình chiếu có sẵn.
- Hiểu được vai trị của hình ảnh và các đối tượng khác trên
trang chiếu và cách chèn các đối tượng đó vào trang chiếu.
- Biết được một số thao tác cơ bản để xử lý các đối tượng
23


TT

Tiết
PPCT

Nội dung bổ
Bài dạy

Yêu cầu cần đạt

điều chỉnh
được chèn vào trang chiếu như thay đổi vị trí và kích thước
của hình ảnh.
- Chèn được hình ảnh và các đối tượng.
- Thay đổi vị trí và kích thước của hình ảnh
- Biết được một số thao tác cơ bản để xử lý các đối tượng
được chèn vào trang chiếu như thay đổi thứ tự xuất hiện của
hình ảnh.
- Biết thay đổi được thứ tự xuất hiện của hình ảnh.
- Biết vai trò và tác dụng của các hiệu ứng động khi trình
chiếu và phân biệt được hai dạng hiệu ứng động.
Chủ đề 7: Tạo hiệu ứng


45,46,
47,48,
49,50
15

sung,

- Biết tạo các hiệu ứng động có sẵn cho bài trình chiếu và sử

động và hồn thiện bài

dụng khi trình 6 chiếu.

trình chiếu với hiệu ứng

- Tạo được một phiên trình diễn gồm một vài hiệu ứng đơn

động
(Bài11+BTH 8)

giản
- Biết sử dụng hiệu ứng động một cách hợp lý.
- Học sinh có kĩ năng biết cách tạo được các hiệu ứng động
cho trang chiếu
24


TT


16

17

18

Tiết
PPCT
51,52,
53,54
55,56

57,58

Nội dung bổ
Bài dạy

Yêu cầu cần đạt

điều chỉnh
Bài thực hành 9: Bài
thực hành tổng hợp
Ôn tập chương III.

- Ôn lại những kiến thức.
- Tạo được một bài trình chiếu hồn chỉnh dựa trên nội dung
có sẵn.
- Nắm vững các kiến thức cơ bản về phần mềm trình chiếu.
- Nắm bắt được các thao tác trên phần mềm PowerPoint .
- Kiểm tra khả năng nắm bắt và sử dụng phần mềm


Kiểm tra giữa kì II

powerpoint:
- Tạo được bài trình chiếu 6 trang với chủ đề cho trước, tạo
được các hiệu ứng, chèn hình ảnh, thêm màu sắc trong bài
trình chiếu, bố trí nội dung hợp lý….
- HS biết khái niệm đa phương tiện và ưu điểm của đa
phương tiện.
- Biết các thành phần của đa phương tiện.

19

59,60

sung,

Bài 12: Thông tin đa
phương tiện

- Biết một số lĩnh vực ứng dụng của đa phương tiện trong
cuộc sống.
- Rèn kỹ năng phân tích, phán đoán.
- Tạo được sản phẩm đa phương tiện bằng phần mềm trình
chiếu
25


×