Tải bản đầy đủ (.docx) (67 trang)

CTXH CA NHAN VOI PHU NU NGHEO DON THAN

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (400.14 KB, 67 trang )

BẢNG VIẾT TẮT
LĐ-TBXH

Lao động – thương binh xã hội

UBND

Uỷ ban nhân dân

NCC

Người có cơng

TNLS

Thân nhân liệt sĩ

TNXP

Thanh niên xung phong

CN, TTCN

Công nghiệp, tiểu thủ công nghiệp

TMDV, XD

Thương mại dịch vụ, xây dựng

BTXH


Bảo trợ xã hội

BHYT

Bảo hiểm y tế

TB – BB

Thương binh – bệnh binh

CĐHH

Chế độ hưởng hưu

GQVL

Giải quyết việc làm

QLKKT

Quản lý khu kinh tế

TNHH

Trách nhiệm hữu hạng

BTTE

Bảo trợ trẻ em


NVXH

Nhân viên xã hội

HTX

Hợp tác xã


LỜI CẢM ƠN
Trong thời gian thực tập tại phòng lao động thương binh và xã hội huyện Kỳ Anh
từ ngày 02/03/2015 đến ngày 25/03/2015, em đã lựa chọn và hoàn thành bài báo
cáo “công tác xã hội với phụ nữ nghèo đơn thân tại địa bàn huyện Kỳ Anh”bài báo
cáo là sợ cố gắng nỗ lực phấn đấu của bản thân để tìm hiểu và cùng giải quyết vấn
đề với thân chủ, để hồn thành q trình thực tập của mình.
Em xin gửi lời cảm ơn chân thành đến lãnh đạo, cán bộ của phòng lao động thương
binh và xã hội huyện Kỳ Anh; đã giúp đỡ, hướng dẫn và chỉ đạo các nghiệp vụ
trong quá trình thực tập tại phịng, giúp em có thêm kinh nghiệm hơn sau khi ra
trường tìm kiếm việc làm. Và đã giúp đỡ trong quá trình tìm hiểu tài liệu để bài báo
cáo được hồn thiện hơn.
Đồng kính gửi lời cảm ơn đến thầy giáo Hồng Quốc Tuấn và cơ giáo Phan Thị
Thúy Hà là những người đã tận tình hướng dẫn giúp đỡ và xử lý những sai sót
trong q trình thực tập cũng nhưng trong bài báo cáo để bài báo cáo hồn chỉnh và
đầy đủ hơn.
Do thời gian thực tập cịn hạn chế nên khơng thể tránh những sai sót, lời văn chưa
được ngắn gọn súc tích nên mong thầy cơ góp ý tận tình để bài báo cáo của em
được hoàn chỉnh hơn nữa.
Em xin cảm ơn !
Kỳ Anh, ngày 25 tháng 4 năm 2015
Sinh viên

Võ Thị Nguyệt


LỜI MỞ ĐẦU
Công tác xã hội là một ngành nghề chuyên môn cụ thể của hệ thống an sinh xã hội.
công tác xã hội là một ngành nghề rất phát triển trên thế giới, tuy nhiên ở Việt Nam
thì nó hồn tồn mới mẻ, cịn non trẻ và có những bước phát triển đầu tiên.
Trường Đại Học Vinh là một trong những trường đã đạo tào chuyên ngành công tác
xã hội và đã có những thành tựu đáng kể, và chúng tôi là những thế hệ bước tiếp
con đường ấy nhằm cũng cố những kiến thức và kỹ năng đã học ở trường, nhằm
vận dụng những kiến thức vào thực tiễn, đồng thời để hiểu biết hơn về quyền hạn,
trách nhiệm và quy tắc đạo đức nghề nghiệp công tác xã hội, cũng như để rèn
luyện them kỹ năng trong quá trình làm việc với đối tượng thì việc thực hành rất
quan trọng, giúp vận dụng lý thuyết vào thực tiễn được sát thực hơn. Vì thế, qua
đợt thực tập chuyên ngành này, đã giúp tôi học hỏi hơn được nhiều điều, giúp tôi
biết được những quy định trong quá trình thực tập tại cở sở, học hỏi được những
chuyến đi thực tế làm việc với đối tượng, giúp bản thân nhận ra được nhiều bài học
quý báo, và từ đó trau dồi them kiến thức cho bản thân mình hơn, từ đó rút ra được
kinh nghiệm của bản thân nhìn nhận đánh giá lại những gì mình đã học hỏi ở
trường, ở tại cở sở thực tập. Và đặc biệt quan trọng là nhằm giúp hoàn thành bài
báo cáo được tốt hơn.
Do thời gian bài báo cáo có hạn, nên khơng thể tránh được những sai sót nhất định,
kính mong thầy cô xem xét để bài báo cáo được hoàn thiện hơn.
Em xin cảm ơn !


PHẦN I
TỔNG QUAN VỀ CỞ SỞ THỰC TẬP
1.1. Đặc điểm tình hình chung về cở sở thực tập
1.1.1. Sơ lược về sự hình thành và phát triển của cơ sở thực tập

Phòng Lao động - Thương binh & Xã hội huyện Kỳ Anh, tỉnh Hà tĩnh ( viết tắt là
Phòng LĐ-TBXH huyện) được thành lập căn cứ theo Nghị định số 14/2008/NĐCP ngày 04/2/2008 của Chính phủ quy định tổ chức các cơ quan chuyên môn thuộc
UBND huyện, quận, thị xã, thành phố thuộc tỉnh;
Căn cứ quyêt định số 691/QĐ-UBND ngày 08/7/2008 của UBND huyện Kỳ Anh
về việc thành lập Phòng Lao động – Thương binh & Xã hội và chuyển chức năng
tổ chức bảo vệ, chăm sóc trẻ em từ Ủy ban Dân số, Gia đình và Trẻ em về phịng
LĐTBXH
Căn cứ vào số lượng cơng chức hiện có, Phòng Lao động - Thương binh & Xã hội
xây dựng quy chế làm việc nhằm đưa hoạt động của phòng đạt chất lượng hiệu quả
hoàn thành chức năng nhiệm vụ được giao.
Căn cứ Quyết định số 809/QĐ-UBND ngày 09/4/2013 của UBND huyện Kỳ Anh
về điều động cán bộ.
1.1.2. Điều kiện tự nhiên, kinh tế, xã hội ảnh hưởng đến hoạt động
a. Điều kiện tự nhiên
Huyện Kỳ Anh nằm ở cực Nam tỉnh Hà Tĩnh, phía bắc giáp huyện Cẩm
Xuyên; phía nam, phía tây giáp tỉnh Quảng Bình; phía đơng, giáp Vịnh Bắc
Bộ ( biển Đông ). Tọa độ địa lý 17 054’38” đến 18016’06” vĩ độ Bắc,
106000’52” đến 106030’39” kinh độ Đơng. Đây là một trong những địa
phương có diện tích đất tự nhiên lớn nhất của tỉnh Hà Tĩnh ( 104.186,73 ha )


và dân số đông nhất ( trên 206.000 người ), với số đơn vị hành chính nhiều
nhất ( gồm 32 xã và 01 thị trấn ).
Đặc điểm địa hình và điệu kiện tự nhiên của huyện Kỳ Anh khá đa dạng, vừa
có núi, vừa có rừng, có song, có đồng bằng, có đường bờ biển dài 62km và
đảo ven bờ. tồn huyện có 58.394,43 ha đất có rừng, chiếm 56,4% diện tích
đất tự nhiên của huyện. Là địa phương nằm trong vùng Bắc Trung Bộ nên có
khí hậu khắc nghiệt, thường xuyên xảy ra hạn hán và lũ lụt, làm cho đời
sống nhân dân gặp nhiều khó khăn.
Với đặc điểm địa hình và điều kiện tự nhiên đa dạng, phức tạp như vậy, các

hoạt động quản lý nhà nước theo lãnh thổ và phát triển kinh tế - xã hội, đảm
bảo an ninh quốc phịng… của cính quyền gặp nhiều khó khăn. Đặc biệt là
ảnh hưởng tới hoạt động của phòng Lao Động của ủy ban huyện. Do ảnh
hưởng trực tiếp của điều kiện tự nhiên thiên nhiên nơi đây, như ít có đất để
sản xuất nơng nghiệp, mùa màng bị ảnh hưởng bởi khí hậu khắc nghiệt…
làm cho điều kiện, đời sống của nhân dân gặp nhiều khó khăn, làm gia tăng
số lượng người nghèo hơn trong địa bàn của huyện, là hệ lụy của việc nảy
sinh cá vấn đề khác từ nghịe đói ảnh hưởng tới sự phát triển của xã hội, làm
ghánh nặng lên công tác hoạt động xã hội của phòng LĐXH huyện.
b. Kinh tế - xã hội
Huyện Kỳ Anh nằm trong vùng kinh tế tổng hợp, là động lực Nam Hà
Tỉnh – Bắc Quảng Bình, có nền kinh tế đa dạng, các ngành kinh tế - xã
hội đang phát triển mạnh; kinh tế vùng hình thành rõ nét, một số lĩnh vực,
ngành nghề mới được đầu tư phát triển. trong những năm qua, thực hiện
công cuộc đổi mới của đất nước, Đảng bộ và nhân dân Kỳ Anh đã phát
huy truyền thống, tích cực khai thác tiềm năng thế mạnh, huy động mọi


nguồn lực, tạo môi trường thuận lợi thu hút đầu tư đẩy nhanh tốc độ phát
triển kinh tế - xã hội.
Xuất phát điểm là một trong những huyện nghèo nhất của tỉnh Hà Tĩnh,
đến nay kinh tế của huyện Kỳ Anh đã có những bước phát triển vượt bậc.
kinh tế tăng trưởng nhanh, tổng vốn đầu tư toàn xã hội thực hiện năm
2014 đạt 26.171 tỷ đồng, tăng 53% so với năm 2013, tốc độ tăng trưởng
đạt 26.5%; thu nhập bình quân đầu người đạt 32,9 triệu đồng. Cơ cấu
kinh tế : CN, TTCN và XD : 42,94%; TMDV : 38,80%; Nơng nghiệp :
18,26%. ( số liệu báo cáo tình hình phát triển kinh tế - xã hội huyện Kỳ
Anh năm 2014 )
Qua những sự phát triển kinh tế vượt bậc của huyện Kỳ Anh năm qua
cũng cho thấy được huyện Kỳ Anh đang ngày càng lớn mạnh và phát

triển, đặc biệt, Cảng Vũng áng là một trong những cảng nước sâu nằm
trong địa bàn huyện, nó đã làm cho tình hình kinh tế huyện ngày càng
khởi sắc, với mức vốn đầu tư hàng nghìn tỷ đồng của các cơng ty trong
và ngoài nước, đã tạo điều kiện giải quyết việc làm cho hàng trăm nghìn
cơng nhân lao động cho địa bàn huyện, góp phần khơng nhỏ cho việc
nâng cao đời sống cho người dân.
Tuy nhiên, khi khu công nghiệp Cảng Vũng Áng đi vào hoạt động thì nó
cũng kéo theo nhiều hệ lụy, làm ảnh hưởng tới xã hội, Đặc biệt như tệ
nạn xã hội : trộm cắp, mại dâm, ma túy, an ninh trật tự không được đảm
bảo, trộm cắp…sự ô nhiễm môi trường ngày càng tăng lên, sự quản lý
người nước ngồi cũng gặp nhiều khó khăn, làm gia tăng áp lực cơng
việc lên chính quyền ủy ban, đặc biệt là phòng LĐ-TBXH. Đây là cơ
quan quan trọng, trực tiếp giải quyết những vướng mắc cửa người dân


trong hầu hết các lĩnh vực của xã hội, làm gia tăng sức ép lên cơ quan
này.
Là cơ quan trực tiếp chăm lo đến đời sống của người dân, đặc biệt là các
chế độ BTXH, các chế độ dành cho người có cơng, chế độ dành cho
người nghèo, trẻ em… được phòng LĐ-TBXH huyện Kỳ Anh quan tâm,
giải quyết kịp thời những vướng mắc, để người dân được tiếp cận với
những chương trình, chính sách của Đảng và Nhà Nước đề ra, đúng với
những quyết định đã được ban hành. Làm cho xã hội được công bằng
hơn, cuộc sống người dân được chăm lo chu đáo hơn.
Những sự tác động của điều kiện tự nhiên, của kinh tế và xã hội có những
ảnh hưởng khơng nhỏ tới sự hoạt động của phòng LĐXH, tuy nhiên, với
chắc năng, quyền hạn và sự tâm huyết của các ban ngành, đặc biệt là
phòng LĐXH, luôn giải quyết kịp thời những vướng mắc, đưa ra những
chủ trương chính sách đúng đắn đã làm cho sự phát triển của xã hội
huyện Kỳ Anh ngày càng được củng cố và lớn mạnh.

1.1.3. Hệ thống tổ chức bộ máy và cơ sở vật chất phục vụ hoạt động
+ Chức năng của phòng:
-

Tham mưu cho UBND huyện thực hiện quản lý nhà nước về lĩnh vực lao

động, việc làm, xóa đói giảm nghèo, dạy nghề; tiền lương; tiền cơng; bảo hiểm xã
hội; bảo hiểm thất nghiệp; an tồn lao động; người có cơng với cách mạng; bảo trợ
xã hội; bảo vệ chăm sóc giáo dục trẻ em; phịng chống tệ nạn xã hội và bình đẳng
giới.
-

Phịng chịu sự quản lý toàn diện, trực tiếp của UBND huyện, đồng thời chịu

sự hướng dẫn kiểm tra chuyên môn, nghiệp vụ của Sở LĐ-TBXH tỉnh Hà Tĩnh.
+ Nhiệm vụ, quyền hạn của phòng:


Trình UBND huyện:
-

Ban hành các văn bản hướng dẫn chỉ đạo thực hiện các chế độ chính sách và

pháp luật của nhà nước về lĩnh vực phòng phụ trách.
-

Các đề án chương trình, kế hoạch cơng tác về Lao động, thương binh và xã

hội; bảo vệ và chăm sóc trẻ em; bình đẳng giới trên địa bàn.
+ Tổ chức thực hiện chính sách lao động việc làm, an tồn vệ sinh lao động, dạy

nghề, BHXH, bảo hiểm thất nghiệp, tiền lương tiền cơng, chính sách thương binh,
bệnh binh, liệt sỹ và người có cơng với cách mạng, bảo trợ xã hội, xóa đói giảm
nghèo, bảo vệ chăm sóc giáo dục trẻ em, bình đẳng giới, phịng chống tệ nạn xã
hội.
+ Trực tiếp quản lý nghĩa trang liệt sỹ của huyện, hướng dẫn, kiểm tra UBND các
xã, thị trấn quản lý đài tưởng niệm và nhà bia ghi công liệt sỹ.
+ Phối hợp với các ngành đoàn thể cấp huyện chỉ đạo xây dựng phong trào tồn
dân chăm sóc, giúp đỡ các đối tượng người có cơng, chính sách xã hội.
+ Thực hiện kiểm tra, thanh tra việc chấp hành pháp luật lao động, chế độ chính
sách người có cơng và chính sách xã hội trên địa bàn huyện, giải quyết đơn thư,
khiếu nại tố cáo của công dân về lĩnh vực LĐ-TBXH, trẻ em, bình đẳng giới theo
quy định của pháp luật.
+ Thực hiện công tác thống kê, báo cáo định kỳ và đột xuất về lĩnh vực thuộc
phòng phụ trách với UBND huyện và Sở LĐ – TBXH tỉnh.


Sơ đồ:

UBND HUYỆN

PHỊNG LĐ – TB&XH

TRƯỞNG PHỊNG

PHĨ PHỊNG

PHĨ PHỊNG

+ Cơ sở vật chất phục vụ hoạt động :
Nằm trong khu vực hành chính của UBND huyện Kỳ Anh, phịng LĐTBXH huyện

Kỳ Anh được xây dựng và trang bị cở sở vật chất đầy đủ, phục vụ tốt nhất cho
công tác hành chính của phịng. Với năm phịng ban, các phịng ban được trang bị
CHUYÊN
CHUYÊN
đầyCHUYÊN
đủ thiết bị máyCHUYÊN
móc, tất cả mọiCHUYÊN
người đều có máy
tính làm việc riêng,
nhằm
VIÊNđộng của phịng
VIÊNban cũng nhưVIÊN
phụcVIÊN
vụ tốt nhất cho hoạt
phục vụ cho nhânVIÊN
dân. Hệ
thống internet, mạng lưới điện, các trang thiết bị đều trang bị hiện đại, đầy đủ giúp
cho công tác quản lý và làm việc của các công chức được tốt hơn.
1.2.

Kết quả thực hiện các hoạt động công tác xã hội

1.2.1. Đặc điểm chung về các đối tượng
Phân loại

Số lượng

Hồn cảnh

Mức sống


Tình

trạng

sức khỏe


Phụ nữ đơn + Có 804 Hầu như phụ nữ Thu

nhập

bấp

thân nuôi con đối tượng đơn thân nuôi bênh, mức sống
nhỏ

đơn

thân con nhỏ thường khó

ni 1 con là

những

khăn,

mỗi

hộ tháng thu nhập chỉ


+ Có 45 nghèo, có hồn dưới 400 ngàn
đồng. Có sự hỗ trợ
đơn than cảnh khó khăn
ni 2 con

của nhà nước mỗi

trở lên

tháng 270 ngàn
đồng.

Trẻ mồ côi 169

Là những đứa trẻ Có sự hỗ trợ từ

khơng

bị mồ cơi bố mẹ, nhà nước.

nơi

nương tựa

bị bỏ rơi, khơng Mỗi tháng
có người ni ngàn đồng.

270


dưỡng chăm sóc.
Người già cơ 143

Là những người Thu

đơn

đủ từ 60 tuổi trở bênh, khơng ổn đối
lên

khơng

chồng, có

nhập

bấp Do là những
tượng

có định, cuộc sống nhiều tuổi,
vợ, khó

khăn.

Mỗi nên

sức

khơng có con, tháng có sự hỗ trợ khỏe


hạn

sống cơ đơn một của nhà nước là chế,



mình.

270 ngàn đồng

nhiều

đối

tượng

sức

khỏe khơng
đảm

bảo,


bệnh

tật

nhiều.
Người


cao 4193

Là những người Họ



những Sức

khỏe

tuổi trên 80

từ 80 tuổi trở người khơng có của họ ngày

tuổi

lên, hầu như họ lương hưu, sống càng

yếu,

sống với con cái chủ yếu dựa vào do tuổi tác
và số ít đơi vợ con cái. Có sự hỗ và bệnh tật
chồng sống với trợ từ nhà nước,
nhau.

mỗi tháng được
270 ngàn đồng.

Khuyết


tật 3157

nặng



những

đối Hầu như họ là Sức

tượng khuyết tật những
nặng, cuộc sống không

người yếu,
thể

khỏe
miễn

làm dịch kém.

chủ yếu dựa vào việc. Có sự hỗ trợ
những
thân.
Khuyết

tật 3095

đặc biệt nặng


người từ nhà nước là 405
ngàn đống/tháng
Hỗ trợ từ nhà Sức

khỏe

nước là 504 ngàn rất

yếu,

đồng/tháng.

mức
nghiêm
trọng

1.2.2. Việc tổ chức triển khai hoạt động cơng tác xã hội
1.2.2.1. các chính sách, chế độ trợ giúp đối tượng
a. Chính sách người có công:


Đã chi trả đầy đủ, kịp thời các chế độ chính sách người có cơng với cách mạng
hưởng trợ cấp hàng tháng cho 5.356 đối tượng; Trợ cấp 01 lần ( Mai táng phí, 01
lần HHC…) cho 280 đối tượng, Quà lễ tết: 12.760 đối tượng; Ưu đãi học sinh, sinh
viên: 1.226 em; Chế độ điều dưỡng: 1.652 đối tượng; Chế độ dụng cụ chỉnh hình:
130 đối tượng; Chi trả BHYT: 6.890 người…với tổng số tiền 128,7 tỷ đồng/năm.
Công tác đền ơn đáp nghĩa đã huy động được sự tham gia của các cấp các ngành
và mọi tầng lớp nhân dân nhằm tri ân đối với người có cơng và thân nhân của họ.
Triển khai kịp thời, đầy đủ các chế độ chính sách đối với người có cơng như: chế

độ CĐHH, Thương binh mất hết giấy tờ, Vợ liệt sỹ tái giá, tuất CĐHH, TB, BB,
chế độ BHYT, chế độ người nuôi dưỡng thương binh, bệnh binh, CĐHH 81% trở
lên, hồ sơ hương khói…, tổ chức thăm hỏi tặng q các gia đình chính sách nhân
các ngày lễ, tết và thắp nến tri ân nhân kỷ niệm 67 năm ngày TBLS 27/7.
*Chế độ Bà mẹ Việt Nam Anh hùng:
- Trợ cấp người phục vụ cho Bà mẹ Việt Nam Anh hùng: 14 người.
- Tổng số hồ sơ đề nghị phong tặng và truy tặng: 192 hồ sơ – Trong đó:
+ Đã có Quyết định: 34 mẹ ( Gồm: 14 mẹ được phong tặng, 20 mẹ truy tặng)
+ Hồ sơ trình Sở và trình TW:
35 hồ sơ.
+ Hồ sơ đã được duyệt ở Sở:
35 hồ sơ.
+ Hồ sơ đang xử lý:
62 hồ sơ
+ Hồ sơ không đủ điều kiện:
08 hồ sơ.
* Chế độ CĐHH:
- Trợ cấp Người phục vụ người hoạt động kháng chiến bị nhiễm chất độc hóa
học suy giảm khả năng lao động 81% trở lên: 49 người.
- Điều chỉnh mức và chế độ trợ cấp đối với người tham gia kháng chiến bị
nhiễm chất độc hóa học cho 433 người theo 4 mức.
- Trình Sở LĐTBXH thẩm định chế độ CĐHH đạt: 29 người để giới thiệu Hội
đồng giám định y khoa tỉnh cho giám định.
* Chế độ điều dưỡng:
+ Điều dưỡng tại nhà: 1.652 đối tượng với số tiền: 1,8 tỷ đồng.
+ Điều dưỡng tập trung tại tỉnh: 350 người.
* Chế độ tiền tuất của TB, BB, CĐHH 61% trở lên: 31 người (trong đó tuất
NCC từ trần 26 người; Tuất chênh lệch 04 người; tuất thân nhân liệt sỹ 01
người)
* Cấp thẻ BHYT các nhóm đối tượng: Thương binh, BB, CĐHH, TNLS, đối

tượng 290, 150, QĐ 62: 989 người.
* Chế độ Ưu đãi học sinh: 1.226 em với số tiền 2,8 tỷ đồng;


* Mai táng phí các đối tường: 280 người với số tiền: 3.230,5 triệu đồng (Trong
đó: HHC: 141 người với số tiền: 1.639 triệu đồngđối tưởng theo QĐ 290; 150,
QĐ 62: 98 người, số tiền: 1.121 triệu đồng; đối tượng TB, BB, CĐHH, thân
nhân liệt sỹ: 41 người với số tiền: 471,5 triệu đồng).
* Thờ cúng liệt sỹ: 1.929 người với số tiền: 964,5 triệu đồng
* Cấp lại bằng TQGC: tổng số 495 bằng.
* Chế độ đối với thân nhân liệt sỹ và đề nghị liệt sỹ: Giải quyết chế độ vợ,
chồng liệt sỹ đi lấy vợ, chồng khác đề nghị: 38 đối tượng. Đề nghị truy tặng
liệt sỹ: 04 là thương binh nặng chết do bị tái phát vết thương.
* UBND huyện chỉ đạo Ban Chỉ huy Quân sự huyện, Phịng Lao động TBXH huyện triển khai Thơng tư số 202/202/TT-BQP ngày 07/11/2013 của
Bộ Quốc phịng và Thơng tư 28/2013/TTLT-BLĐTBXH-BQP và Công văn số
93/SLĐTBXH-NCC ngày 02/7/2014 của Sở Lao động TBXH tỉnh Hà Tĩnh về
việc hướng dẫn hồ sơ xác nhận liệt sỹ, thương binh, người hưởng chính sách
như thương binh trong chiến tranh khơng cịn giấy tờ. Kết quả khảo sát do các
xã, thị trấn báo cáo theo Thơng tư số 202: Có 21 người ( Trong đó: Đề nghị
xác nhận liệt sỹ: 01 người; Thương binh: 20 người). Theo Thơng tư số 28: Có
262 người ( Trong đó: Đề nghị xác nhận liệt sỹ: 01 người; Thương binh: 261
người)
* Tổ chức khảo sát đối với người có cơng định cư ở nước ngồi và lực lượng
dân cơng hỏa tuyến tham gia kháng chiến chông Pháp, chống Mỹ, chiến tranh
bảo vệ Tổ quốc và làm nhiệm vụ Quốc tế theo Công văn số 668/CT-CS ngày
29/4/2014 của Tổng cục Chính trị Bộ Quốc phịng. Theo số liệu khảo sát có:
DCHT có 3.852 người (Đang sống: 2.510 người; đã chết: 1.342 người) -Trong
đó: Chống Pháp: 2013 người, chống Mỹ 1776 người; Bảo vệ Tổ quốc: 63
người.
* Rà soát đối tượng có cơng với cách mạng được tặng bằng khen của Thủ

tướng, Bộ ban ngành và UBND tỉnh trên địa bàn tồn huyện: 2.701 người.
* Cơng tác giải quyết đơn thư khiếu nại, tố cáo: 10 đơn, (cụ thể: Đơn thư do
bộ chuyển về: 01 đơn; Các cơ quan chức năng chuyển đến: 08 đơn; Phòng
Lao động - TB&XH trực tiếp: 01 đơn). Đã giải quyết kịp thời, dứt điểm, khơng
có đơn thư khiếu nại, tố cáo tồn đọng.
b. Chính sách Bảo trợ xã hội:
Các chế độ chính sách an sinh xã hội được thực hiện kịp thời, đảm bảo đúng
quy định của nhà nước, các chính sách trợ cấp đột xuất, cấp gạo cứu trợ được
thực hiện đầy đủ, đúng địa chỉ: tổng số quà nhân dịp tết Nguyên đán Giáp Ngọ
2014: 12.275 suất với số tiền 3.238.900.000 đồng; Cấp 677 tấn gạo cho 33 xã,


thị trấn ( Trong đó: Gạo Ngư trường 303 tấn; gạo cứu đói và các hộ bị ảnh
hưởng bão số 10 là 374 tấn). Giải quyết chế độ hưởng chế độ bảo trợ xã hội
hàng tháng cho 819 người; Hỗ trợ mai táng phí cho 1.073 người. Quà chức thọ
mứng thọ cho 2.000 cụ với số tiền trên 250 triệu đồng.
+ Phối hợp phịng TC-KH huyện kiểm tra rà sốt việc cấp thẻ BHYT năm 2014
của xã, thị trấn thu hồi và cắt giảm thẻ BHYT trùng: 1.287 thẻ;
+ Tình hình trợ giúp đột xuất: trợ cấp cho 19 đối tượng với số tiền 46 triệu
đồng: gồm mai táng người chết khơng rõ tung tích, hộ trợ cho các gia đình có
người bị đuối nước, trợ cấp cho các gia đình bị rủi ro hoạn nạn đột xuất, hiện
nay cịn 9 hồ sơ chưa có nguồn kinh phí để hỗ trợ.
c. Công tác Việc làm – Dạy nghề:
- Đã tập trung chỉ đạo sớm Ban hành Kế hoạch số 182/KH-UBND ngày
14/02/2014 thực hiện chương trình việc làm - dạy nghề năm 2014, Sau khi bàn
hành Kế hoạch của huyện 100% xã, thị trấn đã bàn hành Kế hoạch thực hiện,
đồng thời huy động được cả hệ thống chính trị vào cuộc, tham mưu các giải
pháp quản lý nhà nước, tư vấn, giới thiệu, giải quyết việc làm, chính sách xuất
khẩu lao động, dạy nghề, giám sát các lớp dạy nghề và đôn đốc đăng ký mở
các lớp dạy nghề nông nghiệp và phi nông nghiệp và đã đạt được một số kết

quả nhất định như sau:
+ GQVL: 4.399 người/3.700 người đạt 118%KH ( Trong đó: GQVL trong
nước: 2.868 người/2.200 người đạt 130% KH; Xuất khẩu lao động: 1.531
người/1.500 người đạt 102%KH ).
+ Công tác đào tạo các ngành nghề: 2.070/2.000 người đạt 103% KH theo chỉ
tiêu HĐND huyện ( Trong đó: Dạy nghề lao động nơng thơn, sơ cấp nghề mở
được 890 người; đào tạo chính quy tại các trường:1090 người).
+ Tỷ lệ hộ nghèo cuối năm 2014: 9,8% (giảm 4,25%)
- Tổ chức điều tra lao động, tiền lương, BHXH đối với 343 doanh nghiệp trên địa
bàn toàn huyện.
- Phối hợp với Sở Lao động - TBXH, Ban QLKKT Hà Tĩnh tổ chức ngày hội
việc làm tại sàn giao dịch việc làm tại Kỳ Long với sự tham gia của hơn 1.400
người lao động và có 36 đơn vị doanh nghiệp, các cơ sở dạy nghề tham gia
tuyển dụng tại ngày hội việc làm 2014 có hơn 1000 người nộp hồ sơ đăng ký
và tuyển dụng. Tổ chức hội thảo chuyên đề về lao động, Việc làm - Dạy nghề
và đảm bảo an sinh xã hội của 6 xã vùng tái định cư: Kỳ Lợi, Kỳ Long, Kỳ
Liên, Kỳ Phương, Kỳ Nam, Kỳ Thịnh.


- Phối hợp Huyện đoàn phối hợp với các đơn vị XKLĐ, các doanh nghiệp tổ
chức sàn giao dịch việc làm tại các cụm: vùng trên, vùng giữa, vùng ngoài và
thị trấn đã có hơn 1.600 người tham dự.
- Kiểm tra 12 đơn vị XKLĐ trên địa bàn huyện, trong đó: 6 đơn vị có giấy
phép của Sở LĐTBXH đủ điều giới thiệu XKLĐ, gồm: Công ty cổ phần XNK
Thủy sản Nam Hà Tĩnh, Công ty TNHH Hà Xuân, Nam Khánh, Hùng Phát,
Mỹ Triển, Phạm Luận; Đề nghị xem xét cấp phép 2 đơn vị: Công ty TNHH
Biên Dương ( tại xã Kỳ Đồng), Công TNHH TMDV Tiến Lộc ( tại xã Kỳ
Ninh) và chấm dứt 4 đơn vị, cá nhân gồm: Cơng ty TNHH Hồng Gia ( xã Kỳ
Đồng ), Ông Nguyễn Trọng Thê ( Kỳ Xuân); Bà Nguyễn Thị Tứ ( Kỳ Ninh);
Ơng Nguyễn Hữu Cơng ( Kỳ Ninh) giới thiệu XKLĐ.

- Về quản lý lao động: UBND huyện đã phối hợp với Ban Quản lý khu kinh tế
tỉnh, Sở Lao động TBXH, Công an huyện đã rà soát cấp nhất thường xuyên lao
động vào ra tại các doanh nghiệp, nhà nghỉ:
+ Tổng số lao động trong Khu kinh tế Vũng áng là 38.378 người, bao gồm:
Lao động Việt Nam: 31.594 người ( chiếm 82,3%); lao động nước ngồi: 6.784
người ( Chiếm 17,7%) – Trong đó:
Lao động trong Formosa: là 29.762 người, trong đó người Việt nam 24.890
người ( Chiếm 83,6%); lao động người nước ngoài: 4.872 người (Chiếm:
16,4% )
Người nước ngoài đến từ 22 quốc tịch, tạm trú ở 162 cơ sở: Nhà dân 101,
khách sạn: 24; văn phịng cơng ty: 24; nhà nghỉ 8; tàu biển: 2, cơng tay
Formosa; Ký túc xá Hồnh Sơn; Nhà máy: 1.
Lao động của huyện Kỳ Anh: trong các doanh nghiệp là: 2.065 người và lao
động phổ thông: hơn 2.000 người. Trong đó lao động tại các xã vùng tái định
cư chủ yếu phát triển các ngành thương mại dịch vụ, cho thuê nhà nghỉ, quán
hàng…;
d. Công tác trẻ em:
+ Tổ chức khám cho 250 trẻ em khuyết tật hệ vận động, tim bẩm sinh, sứt mơi hỡ
vịm để đề nghị Quỹ BTTE tỉnh Hà Tĩnh hỗ trợ để phẩu thuật do các chương trình
dự án tài trợ.
+ Triển khai 02 lớp dạy bơi cho trẻ em ở Kỳ Hoa, Kỳ Ninh với 80 em tham gia.
+ Cấp học bổng cho 463 em con hộ nghèo, gia đình chính sách người có cơng
với tổng số tiền 142 triệu đồng; cấp 78 suất học bổng do Tổ chức C.I tài trợ
mỗi suất 02 triệu đồng/năm.


+ Tổ chức tháng hành động vì trẻ em năm 2014 và ngày quốc tế thiếu nhi 01/6 tại
xã Kỳ Hà. Tết trung thu năm 2014 huyện đã thành lập các đoàn tham gia chung
với cùng các cháu.
+ Tổ chức tập huấn Luật bảo vệ chăm sóc giáo dục trẻ em và phịng chống tai nạn

thương tích đối với trẻ em cho cán bộ làm công tác trẻ em và cộng tác viên văn
phòng tư vấn trẻ em 33 xã, thị trấn.
e. Công tác tệ nạn xã hội:
Phối hợp Công an huyện xây dựng kế hoạch truy quét tệ nạn xã hội năm 2014 và
tổ chức tập huấn các văn bản của Chính phủ về cai nghiện bắt buộc. Theo số liệu
thống kê và quản lý được hiện có 57 đối tượng nghiện ma túy ( Đang cai nghiện
tập trung tại các trung tâm là 6 người).
1.2.2.2. Mơ hình, hoạt động chăm sóc, trợ giúp đối tượng
1.2.2.3. Nguồn lực tổ chức thực hiện
Nguồn lực tổ chức thực hiện các hoạt động trợ giúp xã hội cính là nguồn lực
từ ngân sách nhà nước, nguồn lực từ cơ quan của UBND huyện Kỳ Anh đã
đưa kinh phí cho phịng LĐTBXH huyện để thực hiện các hoạt động,
chương trình, chính sách do nhà nước ban hành cho các đối tượng.
Các nguồn lực được thực hiện đúng và đầy đủ với những ban hành của cơ
quan nhà nước đã quy định.
1.2.3. Các đối tác tài trợ, phối kết hợp trong quá trình thực hiện hoạt động cơng tác xã
hội
Đã có rất nhiều các đối tác tài trợ trong quá trình hoạt động, giúp đỡ các đối
tượng yếu thế trong cộng đồng nhằm giúp những người yếu thế có thể bớt
những phần khó khăn trong cuộc sống. Một trong những hoạt động thiệt thực
và có ý nghĩa rất lớn đó là chương trình hỗ trợ bê nghé cho người nghèo của tập
đoàn VinGroup, sau thành công của 2 đợt tài trợ trước cho Hà Tĩnh, từ giữa
năm 2011, Quỹ Thiện tâm thuộc Tập đoàn tiếp tục triển khai đợt hỗ trợ thứ 3
gồm 7.000 con bê/nghé với mục tiêu giàu tính nhân văn hơn: “ngân hàng”
con giống.
Theo dẫn giải của ông Nguyễn Ngọc Mỹ - Chủ tịch Hội Cựu chiến binh Hà
Tĩnh thì “ngân hàng” bê/nghé mà VinGroup mong muốn xây dựng là từ con
giống (9 tháng tuổi trở lên) được hỗ trợ nuôi tại hộ gia đình, khi đẻ lứa đầu
tiên là bê/nghé cái thì sau khi ni được ít nhất 9 tháng tuổi sẽ chuyển giao
con giống này cho hộ gia đình nghèo hoặc cận nghèo khác nuôi, và cứ như

vậy phát triển và mở rộng các hộ hưởng lợi trong địa phương; trường hợp
con giống đẻ lứa đầu tiên là bê/nghé đực thì khi đủ 9 tháng tuổi trở lên, Ban
thực thi cấp xã phối hợp với hộ gia đình bán bê/nghé đó và lấy tiền đó mua


bê/nghé cái để trao cho hộ nghèo khác. Trong đó, tập đồn VinGroup đã hộ
trợ chương trình này cho huyện Kỳ Anh với số lượng bê nghé là 1.100 con
năm 2014, đã giúp cho các hộ gia đình nghèo có thêm thu nhập, cải thiện đời
sống để thoát nghèo.
Đầu năm 2015, quỹ thiện tâm của tập đoàn VinGroup đã hỗ trợ xấy dựng
nhà tình nghĩa cho các hộ gia đình nghèo đặc biệt khó khăn của huyện Kỳ
Anh là 9 hộ gia đình, với số tiền ủng hộ mỗi gia đình là 50 triệu đồng, đã
góp phần rất lớn trong việc xóa nhà tranh tre dột nát cho hộ nghèo.
1.2.4. Những nội dung vướng mắc khi thực hiện công tác xã hội
- Công tác dạy nghề cho lao động nông thơn cịn hạn chế, thiếu sự phối hợp
chặt chẽ giữa cơ quan quản lý nhà nước, chính quyền các cấp với các cơ sở tư vấn
dạy nghề; các trung tâm dạy nghề nên việc đăng ký học nghề chưa gắn với các mơ
hình sản xuất và cơng tác giải quyết việc làm sau đào tạo đạt tỷ lệ còn thấp.
- Các dự án đầu tư sử dụng lượng lao động lớn nhưng chủ yếu là lao động
thời vụ ngắn hạn ( 3 – 6 tháng ) do vậy công tác quản lý, cập nhật số liệu lao động
làm việc trong các nhà thầu chính và thầu tại Khu kinh tế gặp kho khăn do biến
động liên tục.
- Công tác phối hợp, chế độ thông tin, báo cáo của một số địa phương thực
hiện chưa thường xuyên;
- Chế độ chính sách thay đổi thường xuyên, hồ sơ nhiều bất cập, nhiều ngành
xét duyệt nên việc giải quyết chế độ chính sách một số lĩnh vực chậm, chưa đầy
đủ: Như chế độ theo QĐ 62 ngành Quân sự giải quyết chế độ; ngành LĐTBXH
giải quyết BHYT và mai táng phí; Chế độ TNXP: ngành Nội vụ giải quyết chế độ,
ngành LĐTBXH giải quyết BHYT và mai táng phí, rà sốt hoặc quy định các loại
bệnh tật trong giải quyết chế độ CĐHH…

- Đối tượng bảo trợ xã hội đang hưởng trợ cấp xã hội đông, hàng năm biến
động lớn, tăng, giảm nhiều; chưa có phần mềm để theo dõi quản lý đối tượng nên
việc quản lý theo dõi đối tượng hết sức khó khăn.


PHẦN II : HOẠT ĐỘNG CHUN MƠN TRONG Q TRÌNH LÀM
VIỆC
2.1. Hoạt động giao tiếp với lãnh đạo cơ sở thực tập :
- Họ và tên lãnh đạo : Nguyễn Văn Hảo. Tuổi :

35

. Giới tính : nam

- Thời gian : buổi sáng ngày 02/03/2015. Thời gian từ 7h – 9h.
- Địa điểm : phòng làm việc của trưởng phòng Nguyễn Văn Hảo.
- Mục tiêu : gặp gỡ sinh viên đến thực tập tại phòng LĐTBXH huyện Kỳ
Anh. Trao đổi với lãnh đạo và cán bộ của phòng về mục tiêu sinh viên đến thực tập
là nhằm học hỏi thêm kiến thức kỹ năng làm việc, vận dụng lý thuyết đã học ở
trường vào quá trình thực tập.
Giới thiệu bản thân của mỗi sinh viên trong quá trình thực tập, nhằm thuận
tiện cho quá trình làm việc. Thiết lập mối quan hệ với lãnh đạo và cán bộ của
phòng LĐTBXH huyện Kỳ Anh, tạo niềm tin giữa sinh viên với cán bộ của phòng.
Nhận xét cảm xúc,
hành vi của lãnh đạo
Mô tả vấn đàm tại hiện trường

Tự đánh giá
cảm xúc hành
vi, kỹ năng của

sinh viên


7h 30 phút, ngày 02 /03/2015 ( sau khi
tại cơ quan đã chào cờ đầu tháng
xong)
Tại phòng LĐ-TBXH huyện Kỳ Anh.
Gặp gỡ với lãnh đạo nhằm liên hệ thực
tập.
- SV : em chào anh ạ !
- LĐ ( trưởng phòng LĐ-TBXH
huyện Kỳ Anh ) : có việc gì thế
em ?
- SV : dạ vâng. Như em đã gọi
điện liên hệ với anh từ trước, em
là sinh viên chuyên ngành công
tác xã hội học tại trường Đại
Học Vinh, em có mong muốn
được xin về tại phòng LĐTBXH
để thực tập ạ!
- LĐ : àh. Tơi có nghe em đã gọi
điện từ trước, em tên gì vậy ?
- SV : dạ. em là Võ Thị Nguyệt.
Là sinh viên trường Đại Học
Vinh, thuộc khoa Lịch Sử,
chuyên ngành chính của em là
ngành CTXH.
- LĐ : ừm. Nếu xin vào đây thực
tập thì đúng chuyên ngành rồi
đó.

- SV : ( cười ) dạ vâng.
- LĐ : em về đây thực tập trong
thời gian bao lâu ?
- SV : dạ 2 tháng ạ. Bọn em bắt
đầu thực tập từ ngày 02/03 đến
25/04.
- LĐ : thời gian cũng không dài
mấy nhỉ.
- SV : dạ vâng.
- LĐ : trước khi vào thực tập, em
đã có ý nghĩ sẽ viết về đề tài gì
chưa? Nếu biết trước được thì
để anh sẽ biết nhằm bố trí cho

Trước khi đến trực
tiếp tại cơ sở thực tập,
thì tơi đã gọi điện qua
cho đồng chí Hảo –
trưởng phịng LĐTBXH huyện Kỳ Anh,
nhằm liên hệ trước để
được về phịng thực
tập. Do khơng được
gặp gỡ trực tiếp thì tơi
thấy anh là một người
khó tiếp xúc, lạnh
lùng và đầy nguyên
tắc. Nhưng khi gặp gỡ
trực tiếp thì thấy Đ/c
Hảo là một người rất
gần gũi và thân thiện.

Không phải là người
lãnh lùng như tôi từng
nghĩ. Anh là một
người cởi mở và khá
vui tính.


-

-

-

-

-

em biết được sẽ thực tập thuộc
lĩnh vực nào, lúc đó việc học hỏi
kinh nghiệm và việc viết báo
cáo được tốt hơn.
SV : nếu được như vậy thì em
muốn được thực tập và làm việc
tại mảng bảo trợ xã hội được
chứ anh.
LĐ : được. ở mảng đó có đồng
chí Trang phụ trách. Tôi sẽ gọi
tất cả cán bộ đến đây để em giới
thiệu với mọi người, và cho mọi
người biết em để trong q trình

thực tập có điều gì cịn thắc mắc
thì được dễ dàng hỏi đáp.
SV : Dạ! em cảm ơn.
( sau khi tất cả mọi người là cán
bộ trong phịng LĐTBXH đã có
mặt tại phịng đồng chí Hảo là
trưởng phịng đồng chí Hảo đã
giới thiệu. )
LĐ : Thưa với các đồng chí, bắt
đầu từ hơm nay phịng chúng ta
lại có thêm sinh viên mới đến
thực tập, và tơi sẽ bố trí thực tập
tại mảng bảo trợ xã hội thuộc
chun mơn của dì Dun, dì sẽ
là người trực tiếp hướng dẫn
sinh viên trong 2 tháng thực tập.
Em giới thiệu cho mọi người
biết đi.
SV : Em chào tất cả mọi người.
Như anh Hảo đã nói sở qua thì
em xin giới thiệu về mình. Em
là Võ Thị Nguyệt, hiện đang là
sinh viên trường Đại Học Vinh,
chuyên ngành CTXH, được sự
liên hệ của nhà trường, em được
bố trí về tại phịng mình để thực
tập. trong quá trình thực tập,


-


-

-

-

mong mọi người hướng dẫn, chỉ
bảo để em hoàn thành tốt đợt
thực tập này. Em xin cảm ơn
mọi người nhiều.
LĐ : Cũng cho em biết một số
thơng tin về phịng mình ln.
Phịng LĐTBXH của huyện
gồm 10 người. Tơi là trưởng
phịng tên đầy đủ là Nguyễn
Văn Hảo. và gồm hai phó phịng
là đồng chí Nguyễn Thị Dun
và đồng chí Nguyễn Đình
Tương. Phịng có một kế tốn là
đồng chí Yến, hiện đang nghỉ
sinh và có 6 chun viên của
phịng gồm đồng chí : Đ/c
Hồng, đ/c Tú, đ/c Danh, đ/c
Bình, đ/c Việt Anh và đ/c
Trang.
LĐ : Phịng LĐTBXH huyện
gồm có 5 phịng làm việc, và
mỗi đồng chí lại phụ trách mỗi
mảng khác nhau, nếu biết cụ thể

hơn thì em có thể đến trực tiếp
tại mỗi phịng để tìm hiểu.
SV : Vâng. Em sẽ từ từ tìm hiểu
rõ hơn về phịng ban của mình.
LĐ : từ trước đến nay cũng có
rất nhiều sinh viên đến thực tập
tại phòng, và cũng để lại nhiều
ấn tượng cho phịng. Vậy khi
em đến thực tập tại đây thì anh
và mọi người nghĩ em sẽ để lại
nhiều dấu ấn cho phòng.
SV : ( cười ) vâng. Em sẽ cố
gắng hết sức mình.
LĐ : cũng nói rõ cho en biết
ln, khi đến tại phịng thực tập
thì em cũng chính là một
chuyên viên của phòng, em phải


-

-

-

có trách nhiệm với cơng việc
của mình. Tn thủ đúng những
quy định, quy tắc mà phòng đã
quy định. Ăn mặc nghiêm
chỉnh, đeo thẻ phù hiệu của

trường mình để mọi người được
biết em là sinh viên thực tập của
trường nào. Luôn đi đúng giờ và
làm theo giờ hành chính, để từ
đó em có thể tập thói quen làm
việc nghiêm túc hơn sau khi ra
trường tìm kiếm được việc. anh
cũng nói ln là ở phịng
LĐTBXH ln nhiều việc, vì
vậy em có thể giúp mọi người
cùng nhau làm việc, đó có thể là
những bài học quý giá cho em
trong quá trình thực tập.
SV : em sẽ cố gắng hết sức
mình trong quá trình thực tập tại
phịng mình.
LĐ : trong q trình thực tập em
sẽ được tiếp cận với tài liệu của
phịng, chính vì thế khi đã tiếp
cận được anh cũng mong em sẽ
không mang tài liệu ra ngồi
nhằm ảnh hưởng đến q trình
làm việc của phòng.
SV : em xin hứa sẽ thực hiện
đúng và thực hiện tốt những gì
mà anh đã nêu. Em hứa sẽ cố
gắng nhiều hơn nữa trong quá
trình thực tập. Vì vậy, em cũng
mong mọi người giúp đỡ em
trong suốt q trình thực tập để

em có thể hồn thành xuất sắc
quá trình thực tập này. Em xin
chân thành cảm ơn mọi người
nhiều.
LĐ : ừm. Được rồi. Sáng nay


làm việc với em như vậy đã. Bắt
đầu từ chiều nay em có thể đến
cở sở để thực tập. Một lần nữa
chúc em hồn thành tốt q
trình thực tập của mình.
- SV : Em xin cảm ơn !
* LƯỢNG GIÁ :
- Những kết quả đạt được : Sinh viên đã đến và làm quen với tập thể cán bộ tại
phòng LĐ-TBXH huyện Kỳ Anh và được được tiếp nhận vào thực tập tại cở sở.
Tạo lập được mối quan hệ tốt đẹp với lãnh đạo, cán bộ của phòng. Được tin tưởng
và giao nhiệm vụ mới khi vào cơ sở.
- Những tồn tại : Còn rụt rè và e ngại khi giao tiếp với lãnh đạo và cán bộ phòng.
Chưa thể hiện được sự năng động của sinh viên, chưa thể hiện được những kỹ năng
của mình trong quá trình học tập khi làm việc với lãnh đạo, cán bộ của phòng.
2.2. Hoạt động can thiệp trợ giúp đối tượng
2.2.1. Mô tả về đối tượng :
Chị Trần Thị Mại, sống tại thơn Hịa Bình, xã Kỳ Thư, huyện Kỳ Anh, tỉnh Hà
Tĩnh. Là phụ nữ đơn thân thuộc hộ nghèo của địa phương, nên chị có cuộc sống
khá khó khăn. Lấy chồng được 4 năm thì sau một lần tai nạn trong lúc đang làm
thợ xây chồng chị không may đã bị ngã giàn giáo bị thương nặng và qua đời. chị và
chồng chị đã có với nhau 2 mặt con, hoàn cảnh éo le thay con trai đầu của chị tên
là Thắng năm nay 14 tuổi lại bị tâm thần phân liệt bẩm sinh, đứa con gái thứ 2 tên
là Nhung năm nay 9 tuổi hiện đang học lớp 4, bé ra đời chưa một lần được gặp

bố.trong những tháng ngày gian khổ đó, chị đã phải bươn chải khắp nơi để nuôi 2
đứa con, lo tiền thuốc để chạy chữa bệnh tật cho đứa con trai tội nghiệp của chị.
Cuộc sống có đơi lúc rơi vào hồn cảnh bế tắc, nhiều lần chị đã khơng có đủ tiền
để cho con đi học nhưng vì cái chữ của con, chị đẫ cố gắng cho con được đến
trường. Thu nhập cuộc sống bấp bênh, dựa vào mấy sào ruộng, ngoài ra chị còn đi
thu lượm ve chai để bán kiếm tiền ni sống gia đình. Ngồi ra, chị cịn được nhà
nước hỗ trợ hàng tháng nhưng cũng không đủ chi tiêu cho gia đình.Vì khơng có
người đàn ơng trụ cột trong gia đình, một mình chị phải gánh chịu hết. Do thương
cho số phận mình, chị khơng đi bước nữa nhưng lại muốn có người đàn ơng cùng


chia sẻ những ghánh nặng cho mình, chị đã chung sống với người đàn ơng khơng
có vợ trong làng mà không kết hôn, sinh tiếp 2 người con. Người con thứ 3 ra đời
là con gái năm nay được 4 tuổi tên là Lan nhưng bé lại bị mắc căn bệnh ngoài da,
chị lại phải lo chạy chữa thuốc men cho con. Đứa thứ 4 là con trai tên là Hùng
năm nay đã 1 tuổi. Cuộc sống khó khăn càng khó khăn hơn, dường như chị cảm
thấy mình bị rơi vào đường cùng khi cả 4 miệng ăn trông chờ vào một mình chị.
Đơi lúc chị cảm thấy mình khơng còn ghánh vác hết trách nhiệm của người mẹ, khi
con mình bị bênh, hằng ngày khơng lo đủ bữa cơm cho các con mình, chị cảm thấy
bất lực trước hồn cảnh của mình.

Hình ảnh : ngơi nhà cấp bốn của chị Mại


2.2.2. Tiến trình can thiệp trợ giúp đối tượng :
2.2.1. Tiếp nhận đối tượng
- Cách thức tiệp nhận đối tượng : NVXH gặp gỡ trực tiếp với thân chủ để tìm
hiểu thơng tin, hồn cảnh mà thân chủ đang gặp phải.
- Đánh giá nhu cầu hỗ trợ khẩn cấp của đối tượng :
+ Nhu cầu đầu tiên mà đối tượng đang cần trợ giúp là ổn định sức khỏe cho

đối tượng, giúp đối tượng lấy lại tinh thần, giảm bớt những căng thẳng của mình.
+ Nhu cầu mà đối tượng cũng là mong muốn là có tiền để chữa bệnh cho các
con và có thể cho con được tiếp tục đến trường.


×