Tải bản đầy đủ (.doc) (83 trang)

công tác xã hội cá nhân với phụ nữ nghèo tại xã khánh lộc, huyện can lộc, tỉnh hà tĩnh

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (582.48 KB, 83 trang )

ĐẠI HỌC HUẾ
TRƯỜNG ĐẠI HỌC KHOA HỌC
KHOA LỊCH SỬ
o0o
TRẦN THỊ TÂM
CÔNG TÁC XÃ HỘI CÁ NHÂN VỚI PHỤ NỮ NGHÈO
TẠI XÃ KHÁNH LỘC, HUYỆN CAN LỘC, TỈNH HÀ
TĨNH
BÁO CÁO TỐT NGHIỆP
NGÀNH: CÔNG TÁC XÃ HỘI
KHÓA 34 (2010 – 2014)
Cán bộ hướng dẫn:
ThS. PHẠM TIẾN SỸ
HUẾ, 05/2014
Báo cáo tốt nghiệp
GVHD: ThS.Phạm Tiến Sỹ
Để hoàn thành tốt bài báo cáo tốt nghiệp chuyên ngành
công tác xã hội với đề tài “ Công tác xã hội cá nhân với
phụ nữ nghèo tại xã Khánh Lộc, huyện Can Lộc,
tỉnhHà Tĩnh” ngoài sự nổ lực, cố gắng của bản thân, tôi
đã nhận được sự giúp đỡ nhiệt tình, những lời động viên
sâu sắc từ phía thầy cô giáo, gia đình và bạn bè.
Tôi xin bày tỏ lòng biết ơn sâu sắc đến thầy Phạm Tiến
Sỹ đã trực tiếp hướng dẫn, chỉ bảo và giúp đỡ tôi trong
quá trình thực hiện báo cáo tốt nghiệp.
Cảm ơn đến BGH trường Đại học Khoa Học Huế, BCN
khoa Lịch Sử , các thầy cô giáo Bộ môn công tác xã hội
đã trang bị cho tôi những kiến thức, kĩ năng và tạo mọi
điều kiện để tôi có thể hoàn thành tốt báo cáo tốt nghiệp
của mình.
Tôi cũng xin gửi lời cảm ơn chân thành đến Ủy ban nhân


dân xã Khánh Lộc, cán bộ phụ nữ xóm Thuận Thăng, cán
bộ chính sách xã, gia đình thân chủ đã tạo mọi điều kiện
thuận lợi, giúp đỡ tôi trong suốt quá trình thực tập thực tế tại
đây.
Xin chân Thành cảm ơn
Sinh viên
Trần Thị Tâm
SVTH: Trần Thị Tâm - Lớp: CTXH K34
Báo cáo tốt nghiệp
GVHD: ThS.Phạm Tiến Sỹ
DANH MỤC CHỮ VIẾT TẮT
Từ viết tắt Nghĩa đầy đủ
BCTN
Báo cáo tốt nghiệp
BCHX Ban chỉ huy xóm
CTXHCN Công tác xã hội cá nhân
CTXH Công tác xã hội
LHPN Liên hiệp phụ nữ
NVXH Nhân viên xã hội
PV Phỏng vấn
TC Thân chủ

SVTH: Trần Thị Tâm - Lớp: CTXH K34
Báo cáo tốt nghiệp
GVHD: ThS.Phạm Tiến Sỹ
MỤC LỤC
Trang
LỜI NÓI ĐẦU 1
1. Lí do chọn đề tài 1
2. Tổng quan về vấn đề nghiên cứu 2

3. Mục tiêu và nhiệm vụ nghiên cứu 5
3.1. Mục tiêu chung 5
3.2. Mục tiêu cụ thể 5
3.3. Nhiệm vụ nghiên cứu 5
4. Câu hỏi nghiên cứu 6
5. Đối tượng, khách thể và phạm vi nghiên cứu 6
5.1. Đối tượng nghiên cứu 6
5.2. Khách thể nghiên cứu 6
5.3. Phạm vi nghiên cứu 7
5.3.1. Phạm vi không gian 7
5.3.2. Phạm vi thời gian 7
6. Phương pháp nghiên cứu 7
6.1. Phương pháp thực hành công tác xã hội 7
6.1.1. Phương pháp vãng gia 7
6.1.2. Phương pháp công tác xã hội cá nhân 7
6.2. Phương pháp thu thập thông tin 8
6.2.1. Phương pháp quan sát 8
6.2.2. Phương pháp phỏng vấn sâu 9
6.2.3. Phương pháp phân tích tổng hợp tài liệu 9
7. Bố cục bài báo cáo 10
NỘI DUNG 11
CHƯƠNG 1. TỔNG QUAN VỀ ĐỊA BÀN NGHIÊN CỨU VÀ MỘT SỐ KHÁI
NIỆM LÝ THUYẾT LIÊN QUAN 11
1.1. Tổng quan về địa bàn nghiên cứu 11
1.1.1. Điều kiện tự nhiên 11
1.1.2. Điều kiện kinh tế -văn hóa, xã hội 12
1.1.3. Ảnh hưởng của diều kiện tự nhiên, kinh tế, văn hóa xã hội đến đói nghèo và xóa
đói giảm nghèo 13
1.2. Các lí thuyết sử dụng trong đề tài 14
1.2.1. Lí thuyết nhu cầu của Masslow 14

1.2.2. Lí thuyết hệ thống 17
1.3. Một số khái niệm liên quan đến đề tài nghiên cứu 18
1.3.1. Công tác xã hội cá nhân 18
1.3.2. Nghèo và phụ nữ nghèo 19
1.3.3. Nghèo đói 19
CHƯƠNG 2. THỰC TRẠNG ĐỜI SỐNG PHỤ NỮ NGHÈO TẠI XÃ KHÁNH LỘC-
CAN LỘC- HÀ TĨNH 22
2.1. Thực trạng đời sống phụ nữ nghèo tại xã Khánh Lộc- Can Lộc- Hà Tĩnh 22
2.2. Nguyên nhân dẫn đến tình trạng phụ nữ nghèo tại xã Khánh Lộc- Can Lộc- Hà Tĩnh
24
SVTH: Trần Thị Tâm - Lớp: CTXH K34
Báo cáo tốt nghiệp
GVHD: ThS.Phạm Tiến Sỹ
2.3. Đặc điểm tâm lí của phụ nữ nghèo tại xã Khánh Lộc, huyện Can Lộc, tỉnh Hà Tĩnh
30
2.4. Nhu cầu của phụ nữ nghèo tại xã Khánh Lộc- Can Lộc- Hà Tĩnh 32
CHƯƠNG 3. CÔNG TÁC XÃ HỘI CÁ NHÂN VỚI PHỤ NỮ NGHÈO TẠI XÃ
KHÁNH LỘC- CAN LỘC- HÀ TĨNH 35
3.1. Khái quát về thân chủ 35
3.2. Tiến trình công tác xã hội cá nhân với phụ nữ nghèo tại xã Khánh Lộc- Can Lộc- Hà
Tĩnh 35
3.3. Đánh giá Nhân viên xã hội trong quá trình trợ giúp đối tượng 58
3.4. Đánh giá vấn đề của thân chủ trước và sau khi thực hiện quá trình can thiệp 59
3.4.1. Trước khi thực hiện quá trình can thiệp 59
3.4.2. Sau khi thực hiện quá trình can thiệp 60
KẾT LUẬN VÀ KHUYẾN NGHỊ 61
1. Kết luận 61
2.2. Khuyến nghị đối với chính quyền địa phương 64
2.3. Khuyến nghị đối với phụ nữ nghèo 65
2.4. Khuyến nghị về chuyên môn 65

TÀI LIỆU THAM KHẢO 67
PHỤ LỤC 68
SVTH: Trần Thị Tâm - Lớp: CTXH K34
Báo cáo tốt nghiệp
GVHD: ThS.Phạm Tiến Sỹ
DANH MỤC BẢNG BIỂU
Bảng 2.1. Thực trạng hộ nghèo, hộ cận nghèo các thôn ở xã Khánh Lộc, huyện Can
Lộc, tỉnh Hà Tĩnh 22
Bảng 2.2. Thực trạng hộ nghèo ở các thôn có phụ nữ làm chủ hộ tại xã Khánh Lộc,
huyện Can Lộc, tỉnh Hà Tĩnh 22
Bảng 3.1. Phúc trình công tác xã hội cá nhân lần 1 38
Bảng 3.2. Phúc trình công tác xã hội cá nhân lần 2 44
Bảng 3.3. Bảng triển khai các hoạt động thực hiện kế hoạch giúp thân chủ giải quyết
khó khăn 50
SVTH: Trần Thị Tâm - Lớp: CTXH K34
Báo cáo tốt nghiệp
GVHD: ThS.Phạm Tiến Sỹ
LỜI NÓI ĐẦU
1. Lí do chọn đề tài
Nghèo đói là một trong những vấn đề lớn của thế giới ngày nay. Nghèo
đói không chỉ là vấn đề của riêng quốc gia nào mà mang tính chất toàn cầu
bởi nghèo đói làm cản trở cho sự phát triển của con người và xã hội. Ở Việt
Nam từ trước tới nay xóa đói giảm nghèo là một chủ trương lớn của Đảng và
nhà nước nhằm cải thiện đời sống vật chất và tinh thần cho người dân.
Mặc dù Đảng và nhà nước đã thực hiện nhiều biện pháp nhằm xóa đói
giảm nghèo nhưng tỉ lệ nghèo vẫn cao. Theo số liệu báo cáo thì năm 2009
Việt Nam vẫn còn 2 triệu hộ nghèo. Không chỉ vậy công tác xóa đói giảm
nghèo của Việt Nam còn nhiều hạn chế, tỉ lệ nghèo còn cao đặc biệt ở vùng
nông thôn vùng sâu vùng xa, giảm nghèo chưa thực sự bền vững,…
Một trong những đối tượng dễ rơi vào hoàn cảnh khó khăn và nghèo khổ

nhất là phụ nữ đặc biệt là phụ nữ vùng nông thôn, vùng sâu vùng xa . Phụ nữ
nghèo là những đối tượng dễ bị tổn thương và chịu nhiều thiệt thòi trong cuộc
sống, phụ nữ nghèo cũng là nhóm xã hội có học vấn thấp, nhận thức hạn chế
và gặp nhiều khó khăn trong đời sống vật chất và tinh thần . Ở vùng nông
thôn, phụ nữ nghèo chủ yếu là lao động chân tay và ít có khả năng tiếp cận
với những công nghệ hiện đại, trong gia đình phụ nữ nghèo là người thiếu
quyền quyết định và là nạn nhân của bạo lực gia đình.
Không chỉ thiếu thốn về mặt vật chất phụ nữ nghèo còn không được đảm
bảo về đời sống tinh thần. Sự nghèo khổ đã khiến họ không có điều kiện để
chăm sóc bản thân và tham gia các hoạt động xã hội, chính vì những lí do trên
mà phụ nữ nghèo đang nhận được sự quan tâm đặc biệt của xã hội.
Khánh Lộc là một xã thuộc huyện Can Lộc, đời sống của người dân còn
gặp nhiều khó khăn đặc biệt là phụ nữ nghèo. Hiện nay chính quyền địa
SVTH: Trần Thị Tâm - Lớp: CTXH K34 1
Báo cáo tốt nghiệp
GVHD: ThS.Phạm Tiến Sỹ
phương xã đang thực hiện nhiều chính sách giảm nghèo tích cực nhưng tỉ lệ
nghèo ở xã vẫn còn cao.
Là người con sinh ra trên quê hương Khánh Lộc tôi một phần nào thấu
hiểu đời sồng nghèo khổ của người dân nơi đây. Với mong muốn tìm ra một
số giải pháp để nâng cao đời sống cho phụ nữ nghèo ở xã tôi đã lựa chọn đề
tài “ Công tác xã hội cá nhân với phụ nữ nghèo tại xã Khánh Lộc, huyện
Can Lộc, tỉnhHà Tĩnh” làm đề tài BCTN của mình.
2. Tổng quan về vấn đề nghiên cứu
Cho đến nay ở Việt Nam có rất nhiều công trình nghiên cứu , nhiều luận
văn tốt nghiệp đã đề cập đến vấn đề XĐGN trong đó có các công trình như :
Nghiên cứu “ Giảm nghèo trong nông thôn hiện nay” của tác giả
Nguyễn Văn Tiến nội dung của nghiên cứu chú trọng đến những cách thức,
những mô hình xóa đói giảm nghèo ở vùng nông thôn Việt Nam giai đoạn
2010-2015.

Nghiên cứu “ Đói nghèo ở Việt Nam” của tác giả Nguyễn Thị Hằng, tác
giả đã nêu lên thực trạng đói nghèo ở Việt Nam, nguyên nhân và một số giải
pháp cụ thể cho xóa đói giảm nghèo.
Các công trình nghiên cứu vĩ mô đề cập khá chi tiết đến yếu tố phân tầng
xã hội ở Việt Nam như “ Báo cáo tình trạng nghèo đói và công bằng ở Việt
Nam” của tổ chức Oxfam năm 1999. Nghiên cứu này đề cập đến tình trạng
đói nghèo ở Việt Nam với số liệu thống kê cụ thể và sự phân hóa giàu nghèo
ở các khu vực.
Chương trình “ Kinh tế thị trường và sự phân hóa giàu nghèo ở vùng
dân tộc và miền núi phía Bắc nước ta hiện nay” do Lê Du Phong và Hoàng
Văn Hoa chủ biên, nghiên cứu này được thể hiện ở vùng núi phía Bắc. Nội
dung của nó chủ yếu là tìm hiểu về sự tác động của nền kinh tế thị trường đến
sự phân hóa giàu nghèo.
SVTH: Trần Thị Tâm - Lớp: CTXH K34 2
Báo cáo tốt nghiệp
GVHD: ThS.Phạm Tiến Sỹ
Luận văn chuyên ngành xã hội học của tác giả Đặng Đỗ Quyên với đề tài
“ Đặc trưng kinh tế và xã hội của hộ nghèo tại tĩnh Bắc Cạn” năm 2006 với
những nội dung chủ yếu là phân tích các đặc trưng kinh tế và xã hội của hộ
nghèo nhằm nhận diện hộ nghèo theo chuẩn mới, chỉ ra mối liên hệ của các
đặc trưng kinh tế- xã hội với tình trạng và mức độ nghèo đói của họ đồng thời
tìm hiểu những kiến thức và nhu cầu cần được trợ giúp của hộ nghèo. Từ đó
đưa ra những dự báo về xu hướng biến đổi đặc trưng kinh tế và xã hội của hộ
nghèo và bước đầu đề xuất một số kiến nghị .
Luận văn thạc sĩ của tác giả Hà Thị Thu Hòa vơi đề tài“ Hoạt động giảm
nghèo đối với phụ nữ nghèo tại ngoại thành Hà Nội ( Nghiên cứu tại thôn Cổ
Nhuế và Xuân Phương huyện từ Liêm thành phố Hà Nội)”. Nghiên cứu làm
rõ nguyên nhân dẫn đến hiện tượng nghèo đói của nhóm phụ nữ nghèo và các
chiến lược hiện đang được sử dụng với tư cách là tác nhân đầy tích cực để
thoát nghèo. Làm rõ xu hướng hành vi tìm cơ hội thoát nghèo của họ và

khẳng đinh vai trò của hội phụ nữ trong việc triển khai các chính sách xóa đói
giảm nghèo.
Báo cáo “ Vai trò của phụ nữ nông thôn trong phát triển kinh tế ở Đồng
Bằng Sông Hồng” do Trung tâm nghiên cứu khoa học về phụ nữ và gia đình
tiến hành năm 2006. Nghiên cứu đã khẳng định vai trò của phụ nữ nông thôn
trong phát triển kinh tế xóa đói giảm nghèo và nghiên cứu đã đề cập đến vai trò
của đoàn thể chính trị -xã hội như Hội Liên Hiệp Phụ Nữ, hội nông dân trong
phát triển kinh tế xã hội và thực hiện các chính sách xóa đói giảm nghèo.
Luận văn thạc sĩ xã hội học của tác giả Võ Thị Cẩm Ly với đề tài “Phụ
nữ nghèo ở thành phố Vinh tĩnh Nghệ An, thực trạng, nguyên nhân , chiến
lược thoát nghèo”được thực hiện vào năm 2010. Nghiên cứu này được thực
hiện tại thành phố Vinh nhằm đưa ra số liệu thống kê về thực trạng đời sống
SVTH: Trần Thị Tâm - Lớp: CTXH K34 3
Báo cáo tốt nghiệp
GVHD: ThS.Phạm Tiến Sỹ
của phụ nữ ở khu vực này, tìm hiểu nguyên nhân và đưa ra chiến lược giúp họ
thoát nghèo .
“Nghiên cứu hành động cùng tham gia trong giảm nghèo và phát triển
nông thôn” của tác giả Phó Giáo Sư Tiến Sĩ Nguyễn Ngọc Hợi nghiên cứu
này đã đề cập đến những hiệu quả của sự tham gia của người dân trong quá
trình giảm nghèo. Đồng thời nghiên cứu còn đề cập đến sự liên kết giữa người
dân với nhà nghiên cứu và đề cao sự tham gia của người dân trong quá trình
giảm nghèo.
Như vậy chúng ta có thể thấy rằng trên thế giới và ở Việt Nam có rất
nhiều công trình nghiên cứu về vấn đề nghèo đói, các nghiên cứu này đã tập
trung phân tích tình trạng, nguyên nhân của nghèo đói. Điều này cho thấy mặc
dù không phải là một đề tài mới nhưng vấn đề nghèo đói đang rất được quan
tâm, trên thế giới đã khẳng định nghèo đói là một vấn nạn của xã hội, sự tác
động của nghèo đói rất lớn không chỉ làm suy giảm nền kinh tế mà nghèo đói
còn làm ảnh hưởng đến nhiều lĩnh vực như xã hội, giáo dục, văn hóa, Các

công trình này sẽ giúp tôi có thêm những thông tin bổ sung cho đề tài nghiên
cứu của mình.
Ngành công tác xã hội cũng đã được học tập “vấn đề nghèo đói và các
khuynh hướng xóa đòi giảm nghèo ở Việt Nam” qua đó để nghiên cứu những
vấn đề liên quan đến nghèo đói, nhu cầu, nguyện vọng của người dân nghèo,
các chính sách hỗ trợ…
Có rất nhiều nghiên cứu đói nghèo ở các góc độ khác nhau về cả lý luận
và thực tiễn. Tuy nhiên chưa có công trình nào nghiên cứu về phụ nữ nghèo ở
xã Khánh Lộc- Can Lộc- Hà Tĩnh, nhận thức được điều đó tôi đã chọn đề tài:
“Công tác xã hội cá nhân với phụ nữ nghèo tại xã Khánh Lộc, huyện Can
Lộc, tỉnhHà Tĩnh” Nhằm làm rõ hơn về những khó khăn của những phụ nữ
nghèo nơi đây, đồng thời áp dụng CTXH cá nhân vào việc nâng cao chất
SVTH: Trần Thị Tâm - Lớp: CTXH K34 4
Báo cáo tốt nghiệp
GVHD: ThS.Phạm Tiến Sỹ
lượng cuộc sống, cải thiện đời sống của phụ nữ nghèo tại xã Khánh Lộc- Can
Lộc- Hà Tĩnh.
3. Mục tiêu và nhiệm vụ nghiên cứu
3.1. Mục tiêu chung
Nghiên cứu thực trạng đời sống của phụ nữ nghèo và tiến hành CTXH cá
nhân, nâng cao đời sống cho phụ nữ nghèo tại xã Khánh Lộc, huyện Can Lộc,
tỉnh Hà Tĩnh .
3.2. Mục tiêu cụ thể
Nghiên cứu có những mục tiêu sau:
- Tìm hiểu về bối cảnh kinh tế, văn hóa, xã hội trên địa bàn nghiên cứu,
cũng như đời sống vật chất tinh thần của người dân xã Khánh Lộc nói chung
và của phụ nữ nghèo trên địa bàn nghiên cứu nói riêng.
- Mô tả thực trạng về phụ nữ nghèo trên địa bàn nghiên cứu đồng thời
tìm hiểu những nguyên nhân dẫn tới nghèo đói ở phụ nữ.
- Tìm hiểu và đánh giá được tầm quan trọng của vấn đề nhu cầu, nguyện

vọng của phụ nữ nói chung và phụ nữ nghèo nói riêng.
- CTXH cá nhân với phụ nữ nghèo nhằm đánh giá tác động trước và sau
khi thực hiện quá trình can thiệp, phân tích những khó khăn trong quá trình
can thiệp để từ đó rút ra những bài học kinh nghiệm và vai trò của nhân viên
CTXH trong việc giúp đỡ thân chủ giải quyết vấn đề.
- Vận dụng và tiến hành một số phương pháp đặc thù của công tác xã hội
:Công tác xã hội cá nhân Nhằm góp phần làm thay đổi nhận thức về phụ nữ nghèo
giúp họ vươn lên trong cuộc sống và hòa nhập được với cộng đồng địa phương.
3.3. Nhiệm vụ nghiên cứu.
Để đạt được mục tiêu trên thì người nghiên cứu cần thực hiện những
nhiệm vụ sau:
- Tiếp cận địa bàn, thu thập những thông tin tài liệu về phụ nữ nghèo tại
xã Khánh Lộc- Can Lộc- Hà Tĩnh.
SVTH: Trần Thị Tâm - Lớp: CTXH K34 5
Báo cáo tốt nghiệp
GVHD: ThS.Phạm Tiến Sỹ
- Phân tích đối chiếu tài liệu, báo cáo nghèo đói của xã nhằm tìm hiểu
vấn đề nghiên cứu.
- Tìm hiểu thực trạng nghèo đói tại xã và tìm hiểu nguyên nhân dẫn đến
hiện tượng phụ nữ nghèo tại xã để từ đó làm cơ sở đưa ra những phương pháp
giảm nghèo có hiệu quả.
- Tiến hành làm việc với một đối tượng cụ thể, xác định vấn đề khó khăn
của thân chủ.Sử dụng phương pháp công tác xã hội cá nhân để giúp thân chủ
giải quyết những khó khăn đó và giúp họ có ý chí vươn lên trong cuộc sống.
- Đánh giá hiệu quả của sự giúp đỡ để rút ra bài học cũng như xây dựng
một phương pháp thoát nghèo bền vững.
4. Câu hỏi nghiên cứu
Câu hỏi 1: Phụ nữ nghèo tại xã Khánh Lộc có những nhu cầu, nguyện
vọng gì trong cuộc sống của họ?.
Câu hỏi 2: Phụ nữ nghèo tại xã Khánh Lộc có những tiềm năng gì?.

Câu hỏi 3: Sau khi thực hiện quá trình can thiệp thì vấn đề của phụ nữ
nghèo tại xã Khánh Lộc thay đổi như thế nào?.
Câu hỏi 4: Cần có những giải pháp gì để nâng cao đời sống cho phụ nữ
nghèo tại xã Khánh Lộc- Can Lộc- Hà Tĩnh?
5. Đối tượng, khách thể và phạm vi nghiên cứu.
5.1. Đối tượng nghiên cứu
Đời sống cho phụ nữ nghèo tại xã Khánh Lộc-Can Lộc-Hà Tĩnh .
5.2. Khách thể nghiên cứu.
- Những phụ nữ nghèo tại xã Khánh Lộc, huyện Can Lộc, tỉnh Hà Tĩnh.
- Những cán bộ làm chính sách XĐGN và hội phụ nữ xã Can Lộc, huyện
Can Lộc, tỉnh Hà Tĩnh, chi hội phụ nữ xóm Thuận Thăng, xã Khánh Lộc, huyện
Can Lộc, tỉnh Hà Tĩnh.
SVTH: Trần Thị Tâm - Lớp: CTXH K34 6
Báo cáo tốt nghiệp
GVHD: ThS.Phạm Tiến Sỹ
- Những người liên quan đến phụ nữ nghèo tại xã như: Gia đình, hàng
xóm, anh chị em, đồng nghiệp ,….
5.3. Phạm vi nghiên cứu
5.3.1. Phạm vi không gian
Nghiên cứu được tiến hành tại xóm Thuận Thăng- Khánh Lộc - Can
Lộc-Hà Tĩnh .
5.3.2. Phạm vi thời gian
Nghiên cứu bắt đầu từ tháng 10/04/2014 đến 10/05/2014 .
6. Phương pháp nghiên cứu
6.1. Phương pháp thực hành công tác xã hội
6.1.1. Phương pháp vãng gia
Đây là một phương pháp rất quan trọng. Vãng gia là quá trình NVXH
đến nhà thân chủ để nói chuyện và tìm hiểu vấn đề của thân chủ, với phương
pháp này NV CTXH có thể thấy hoàn cảnh sống của thân chủ bằng những
quan sát trực tiếp. NV CTXH sẽ quan sát các đặc điểm như: Đồ dùng sinh

hoạt, nhà ở, chuồng trại, và một điều không thể thiếu đó là quan sát những
thái độ, cử chỉ của thân chủ. Từ các buổi vãng gia tới nhà thân chủ, sẽ tạo mối
quan hệ tốt đẹp giữa thân chủ và NV CTXH.
Bên cạnh đó khi thực hiện phương pháp này thân chủ sẽ tin tưởng và
sẵn sàng giải bày tâm tư, suy nghĩ của mình từ đó NV CTXH sẽ có những
nguồn thông tin bổ ích và tạo điều kiện thuận lợi cho quá trình giúp đỡ thân
chủ giải quyết vấn đề.
Với phương pháp này NV CTXH phải tỏ thái độ tôn trọng và đồng cảm
với thân chủ để tạo sự tin tưởng trong suốt tiến trình can thiệp.
6.1.2. Phương pháp công tác xã hội cá nhân
SVTH: Trần Thị Tâm - Lớp: CTXH K34 7
Báo cáo tốt nghiệp
GVHD: ThS.Phạm Tiến Sỹ
Đây là một phương pháp giúp đỡ từng cá nhân thông qua mối quan hệ
một-một. Công tác xã hội cá nhân được nhân viên xã hội chuyên nghiệp sử
dụng trong các cơ sở xã hội hoặc trong các tổ chức công tác xã hội để giúp
những người có vấn đề thực hiện chức năng xã hội.
Trong nghiên cứu này NV CTXH đã sử dụng phương pháp công tác xã
hội cá nhân để làm việc với một đối tượng cụ thể, đó là một phụ nữ nghèo có
hoàn cảnh rất khó khăn ở xóm Thuận Thăng- Khánh Lộc – Can Lộc- Hà Tĩnh.
Sử dụng phương pháp này sẽ giúp thân chủ thấy rõ những vấn đề mà họ đang
gặp phải, khích lệ thân chủ nói lên những tâm tư nguyện vọng của họ. Đồng
thời NVXH sẽ cùng thân chủ đưa ra những giải pháp để giúp thân chủ thoát
nghèo và tăng cường kĩ năng ứng phó để thân chủ có thể đối mặt với những
khó khăn trong cuộc sống.
Sử dụng phương pháp này nhân viên xã hội sẽ kết hợp với những kĩ
nãng của chuyên ngành công tác xã hội như: Kĩ năng quan sát, kĩ năng phỏng
vấn, kĩ năng vấn đàm, Sử dụng phương pháp công tác xã hội cá nhân sẽ
tiến hành 7 bước sau.
Bước 1. Tiếp cận thân chủ

Bước 2. Xác định vấn đề
Bước 3. Thu thập thông tin
Bước 4. Chuẩn đoán
Bước 5. Lên kế hoạch trị liệu
Bước 6. Trị liệu
Bước 7. Lượng giá và kết thúc
6.2. Phương pháp thu thập thông tin
6.2.1. Phương pháp quan sát.
Phương pháp quan sát được NVXH sử dụng nhằm thu thập thông tin
thực nghiệm cho nghiên cứu, thông qua quan sát NVXH có thể một phần
đánh giá vấn đề mà thân chủ đang gặp phải.
SVTH: Trần Thị Tâm - Lớp: CTXH K34 8
Báo cáo tốt nghiệp
GVHD: ThS.Phạm Tiến Sỹ
NVXH có thể tiến hành qua:
- Quan sát trực tiếp như: Quan sát nhà ở ,ruộng vườn, các đồ dùng trong
gia đình,…
- Quan sát gián tiếp: NVXH đã quan sát thái độ, cử chỉ, nét mặt của thân
chủ và của những người thân trong gia đình. Quan sát những biểu lộ này sẽ giúp
nhân viên công tác xã hội có cái nhìn khách quan về vấn đề của thân chủ và có
thể kiểm chứng lại vấn đề mà thân chủ đang gặp phải.Trong lúc quan sát NVXH
phải thể hiện được thái độ tôn trọng và tạo cảm giác an toàn cho thân chủ.
6.2.2. Phương pháp phỏng vấn sâu.
Mục đích của phương pháp này là thu thập thông tin và đánh giá vấn đề
chính và những vấn đề liên quan. Để thực hiện phỏng vấn sâu NVXH đã
chuẩn bị trước một bảng hỏi với những nội dung liên quan đến vấn đề của
thân chủ và vấn đề nghèo đói.
Với nghiên cứu này sử dụng phương pháp phỏng vấn sâu nhằm tìm hiểu
sâu hơn vấn đề của thân chủ, tìm hiểu cảm giác và quan điểm của thân chủ về
nghèo đói và thực trạng, nguyên nhân dẫn đến nghèo đói tại xã Khánh Lộc.

Sử dụng phương pháp này còn để tìm hiểu sâu hơn về những chính sách
của địa phương nhằm hổ trợ phụ nữ nghèo tại xã thoát nghèo, những mong
muốn của chính quyền xã, cán bộ chính sách về những chủ trương của Đảng
về xóa đói giảm nghèo.
Trong đề tài nghiên cứu sinh viên đã thực hiện phỏng vấn sâu 19 trường
hợp: 1 thân chủ, 1 trưởng ban xóa đói giảm nghèo xã, 1 chủ tịch hội phụ nữ
xã, 1 hội trưởng hộ phụ nữ xóm Thuận Thăng và 15 phụ nữ nghèo ở xã tất cả
những phỏng vấn này nhằm thu thập thông tin như: Thực trạng nghèo đói,
nguyên nhân dẫn đến tình trạng phụ nữ nghèo tại xã, những khó khăn mà phụ
nữ nghèo tại xã gặp phải và mong muốn của họ.
6.2.3. Phương pháp phân tích tổng hợp tài liệu
SVTH: Trần Thị Tâm - Lớp: CTXH K34 9
Báo cáo tốt nghiệp
GVHD: ThS.Phạm Tiến Sỹ
Phươg pháp phân tích, xử lý thông tin có vai trò quan trọng giúp người
viết có thể đánh giá khách quan và có cái nhìn tổng quát khi đi thực tế tại địa
phương và nắm rõ vấn đề về nguồn thông tin và tài liệu được phân tích.
Để có thêm nguồn thông tin về nghèo đói và những vấn đề liên quan đến
nghèo đói ở xã Can Lộc,tôi đã thu thập thông tin từ những nguồn tài liệu tổng
hợp có sẵn dựa trên sự thống kê của xã như: Danh sách hộ nghèo, hộ cận
nghèo năm 2012 lập ngày 18/12/2012, báo cáo tình hình phát triển kinh tế -xã
hội năm 2012 và nhiệm vụ phát triển kinh tế -xã hội năm 2013, báo cáo của
hội phụ nữ về tỉ lệ phụ nữ nghèo xã năm 2012 để làm tài liệu cho đề tài.
Báo cáo kết quả thực hiện chính sách giảm nghèo của xã trong năm
2010, 2011 và 2012 để bổ sung nguồn tài liệu cho nghiên cứu.
Đọc và nghiên cứu các báo cáo, tập san, các trang web có liên quan đến
vấn đề nghèo đói.
Sau quá trình thu thập nguồn thông tin có sẵn sẽ tiến hành phân tích xử
lý thông tin bao gồm cả thông tin định tính và thông tin định lượng.
7. Bố cục bài báo cáo

Nội dung của bài báo cáo này ngoài phần lời nói đầu, kết luận, khuyến
nghị, danh mục các từ viết tắt, danh mục tài liệu tham khảo, mục lục và các
phần phụ lục được chia làm 3 chương chính:
Chương 1: Tổng quan về địa bàn nghiên cứu và một số khái niệm, lý
thuyết liên quan
Chương 2: Thực trạng đời sống phụ nữ nghèo tại xã Khánh Lộc- Can
Lộc- Hà Tĩnh
Chương 3: Công tác xã hội cá nhân với việc nâng cao đời sống cho phụ
nữ nghèo tại xã Khánh Lộc- Can Lộc- Hà Tĩnh
SVTH: Trần Thị Tâm - Lớp: CTXH K34 10
Báo cáo tốt nghiệp
GVHD: ThS.Phạm Tiến Sỹ
NỘI DUNG
CHƯƠNG 1. TỔNG QUAN VỀ ĐỊA BÀN NGHIÊN CỨU VÀ
MỘT SỐ KHÁI NIỆM LÝ THUYẾT LIÊN QUAN
1.1. Tổng quan về địa bàn nghiên cứu
1.1.1. Điều kiện tự nhiên
Xã Khánh Lộc cách trung tâm huyện 5km về phía Bắc, cách TP Hà Tĩnh
25km về phía Đông. Có tọa độ địa lý từ 18
o
19’20” đến 18
o
23’35” độ vĩ Bắc
và từ 105
o
47’00” đến 105
o
47’48” độ kinh Đông .
Phía Tây giáp xã Vĩnh Lộc.
Phía Đông giáp xã Vượng Lộc .

Phía Nam giáp xã Đại Lộc.
Phía Bắc giáp xã Trung Lộc.
Xã có tổng diện tích trong địa giới hành chính 500 ha trong đó diện tích
đất nông nghiệp 450 ha chiếm 73% tổng diện tích đất tự nhiên. Khánh lộc bao
gồm 14 xóm được được sắp xếp từ xóm 1 tới xóm 14 nhưng hiện nay nó đã
được sát nhập lại còn 9 thôn bao gồm thôn Đông Hòa, Nam Hòa, Lương Hội,
Vân Cửu, Kiều Mộc, Thái Kiều, Thượng Thăng, Quần Ngọc, Thuận Thăng.
Với điều kiện địa hình như vậy rất thuận lợi cho các hoạt động phát triển kinh
tế và giao lưu văn hóa với các xã và các vùng lân cận.
SVTH: Trần Thị Tâm - Lớp: CTXH K34 11
Báo cáo tốt nghiệp
GVHD: ThS.Phạm Tiến Sỹ
Xã Khánh Lộc nằm tong vùng nhiệt đới gió mùa nên hằng năm chịu ảnh
hưởng của thiên tai như bão, lũ…. Trung bình năm có 9- 10 cơn bão đi qua.
Gây ảnh hưởng lớn đến nền kinh tế của xã nhà.
1.1.2. Điều kiện kinh tế -văn hóa, xã hội
* Dân số
Theo số liệu thông kê năm 2012 dân số toàn xã 4700 nhân khẩu, dân
sống không tập trung. Trên 70% sản xuất nông nghiệp và một số nghành
nghề sản suất buôn bán nhỏ lẻ khác như : lao động thương mai, dịch vụ, thủ
công nghiệp nghành nghề khác có, phi nông nghiệp.
* Đặc điểm về kinh tế
Khánh Lộc là một xã thuần nông, người dân chủ yếu trồng lúa và một số
hoa màu khác như: đậu, lạc, ngô và khoai. Trong những năm gần đây xã
Khánh Lộc đã có những bứt phá đi lên một cách ngoạn mục: thể hiện ở tốc độ
tăng trưởng kinh tế bình quân hàng năm trên 10%, năm 2013 đạt 14,5%; thu
nhập bình quân đầu người 25 – 30 đồng/năm; tỷ trọng nông nghiệp trên 45%;
tổng sản lượng lương thực trên 3.500 tấn, bình quân lương thực trên
800kg/người/năm. Phong trào nông dân tiến công vào khoa học kỹ thuật, phát
triển các mô hình sản xuất kinh doanh, chuyển đổi cơ cấu cây trồng, vật nuôi,

phát triển kinh tế hộ gia đình gắn với kinh tế hợp tác ngày càng đi vào chiều
sâu và mang lại hiệu quả kinh tế thiết thực.
Nhờ chuyển dịch đúng hướng nên cuộc sống của người dân ngày càng
được cải thiện hơn.
* Đặc điểm về văn hóa- xã hội, Giáo dục-đào tạo, an ninh-quốc gia
Trong 5 năm liên tục, xã Khánh Lộc được đánh giá là một trong những
tốp đầu của huyện trên các lĩnh vực. Năm 2013, nhân dân và cán bộ xã Khánh
Lộc được Nhà nước tặng thưởng Huân chương Lao động hạng III. Nhân dân
SVTH: Trần Thị Tâm - Lớp: CTXH K34 12
Báo cáo tốt nghiệp
GVHD: ThS.Phạm Tiến Sỹ
xã Khánh Lộc cần cù chịu khó, dân trí ngày càng được nâng cao, tuy nhiên
vẫn còn một số bộ phận mang nặng tư tưởng.
Chất lượng giáo dục toàn diện, giáo dục mũi nhọn ở các bậc học tiếp tục
được khẳng định; trường THCS, TH, MN đều đạt tiên tiến cấp tỉnh và huyện;
tỷ lệ học sinh giỏi, học sinh thi đậu vào các trường đại học, cao đẳng, tring
học chuyên nghiệp năm sau cao hơn năm trước; công tác chăm sóc sức khỏe
nhân dân, dân số – kế hoạch hóa gia đình có nhiều chuyển biến tích cực; đảm
bảo an sinh xã hội, xóa đói giảm nghèo, tỷ lệ hộ nghèo từ 10,6% năm 2011
đến nay còn 4,3% theo tiêu chí mới; trên 85% hộ gia đình đạt tiêu chuẩn gia
đình văn hóa. An ninh – quốc phòng, an ninh nông thôn cơ bản được đảm
bảo, các vụ việc phức tạp được giải quyết dứt điểm từ cơ sở, không để phát
sinh thành “điểm nóng”.
1.1.3. Ảnh hưởng của diều kiện tự nhiên, kinh tế, văn hóa xã hội đến đói
nghèo và xóa đói giảm nghèo
* Thuận lợi:
- Tài nguyên môi trường (đất, nước, khoáng sản) thuận lợi cho việc xây
dựng các khu công nghiệp - tiểu thủ công nghiệp và phát triển du lịch sinh
thái nhằm giải quyết việc làm, phát triển kinh tế góp phần XĐGN.
- Nguồn nhân lực dồi dào, trình độ dân trí cao, tạo điều kiện phát triển

ngành nghề, dịch vụ, XKLĐ trong khu vực và trên thế giới.
* Khó khăn:
- Địa hình phức tạp, thời tiết khắc nghiệt, bão lũ thường xuyên xảy ra,
đất đai bạc màu, địa hình đồng ruộng không bằng phẳng gây khó khăn cho
việc đưa máy móc cơ giới vào sản xuất.
- Cơ cấu dân số trong các nghành mất cân đối, lao động nông nghiệp
chiếm tỷ lệ cao, số người có trình độ tay nghề trong làm ăn còn thấp, do
SVTH: Trần Thị Tâm - Lớp: CTXH K34 13
Báo cáo tốt nghiệp
GVHD: ThS.Phạm Tiến Sỹ
đó chưa khai thác hết tiềm năng của huyện góp phần tăng trưởng kinh tế
và XĐGN.
- Tiểu thủ công nghiệp, dịch vụ phát triển chậm chưa tương xứng
với tiềm năng sẵn có của địa phương, chưa phát huy được sức mạnh
trong nhân dân.
1.2. Các lí thuyết sử dụng trong đề tài
Đối với ngành công tác xã hội thì các lí thuyết đóng vai trò quan trọng
đặc biệt là trong hoạt động thực hành công tác xã hội để tìm hiểu vấn đề và
giúp đối tượng giải quyết những khó khăn trong cuộc sống.
Với đề tài nghiên cứu “ Công tác xã hội cá nhân với phụ nữ nghèo tại
xã Khánh Lộc- Can Lộc- Hà Tĩnh” đã sử dụng một số lí thuyết sau:
1.2.1. Lí thuyết nhu cầu của Masslow
Thuyết nhu cầu của A. Maslow là lý thuyết đạt tới đỉnh cao trong việc
nhận dạng các nhu cầu tự nhiên của con người nói chung. Cho đến nay , chưa
có lý thuyết nào thay thế tốt hơn lý thuyết này mặc dù cũng có khá nhiều
người muốn thay thế.
Trong lí thuyết của mình Masslow sắp xếp các nhu cầu của con người
theo một trật cấp bậc, trong đó các nhu cầu ở mức độ cao hơn muốn xuất hiện
thì các nhu cầu ở mức độ thấp hơn phải được thõa mãn trước.
•Nhu cầu vật chất, sinh lí

Theo Masslow con người cần đáp ứng các nhu cầu cơ bản như : Ăn,
uống, mặc, chổ ở, tình dục,…. Nhu cầu này sẽ giúp con người tồn tại và phát
triển. Đây là nhu cầu mà con người cần được đáp ứng đầu tiên.
Phụ nữ nghèo họ phải sống trong cảnh nghèo khổ, có rất nhiều phụ nữ
nghèo phải sống trong những căn nhà dột nát, tạm bợ. Nhiều phụ nữ còn thiếu
ăn và không đủ tiền để chăm sóc sức khỏe cho bản thân. Trong cuộc sống
hàng ngày điều mà những người phụ nữ có hoàn cảnh khó khăn quan tâm
SVTH: Trần Thị Tâm - Lớp: CTXH K34 14
Báo cáo tốt nghiệp
GVHD: ThS.Phạm Tiến Sỹ
nhất là làm sao có một cuộc sống vật chất đầy đủ để họ có thể lo cho gia đình
và chăm sóc bản thân. Chính vì thế đối với phụ nữ nghèo thì nhu cầu vật chất,
sinh lí là nhu cầu quan trọng hàng đầu.
•Nhu cầu an toàn
Khi con người đã được đáp ứng các nhu cầu cơ bản thì họ cần những nhu
cầu cao hơn, nhu cầu an toàn có nghĩa rằng con người cần được bảo vệ, được
sống trong môi trường lành mạnh và được đảm bảo về an ninh, tránh những sự
nguy hiểm, đe dọa từ môi trường. Nhu cầu này sẽ trở thành động cơ hoạt động
trong các trường hợp khẩn cấp, nguy hiểm đến tính mạng. Con người không
chỉ cần sự an toàn về mặt vật chất mà cần sự an toàn về mặt tinh thần.
Đối với phụ nữ nghèo thì họ phải đối mặt với nhiều rủi ro và nguy hiểm.
Nhiều phụ nữ nghèo không có nhà ở, chịu định kiến trong xã hội thậm chí họ
còn là nạn nhân của bạo lực gia đình. Chính vì thế phụ nữ nghèo cần được sự
chăm sóc, bảo vệ của cả cộng đồng.
•Nhu cầu về tình cảm xã hội
Đó là nhu cầu cần được yêu thương, chia sẽ, quan tâm của con người
trong xã hội. Mỗi người đều cần có gia đình bạn bè và được tham gia các hoạt
động xã hội. Được sự yêu thương của mọi người xung quanh sẽ giúp con
người thấy được ấp áp và có động lực trong cuộc sống, con người đều muốn
mình là thành viên của xã hội và họ thấy cô đơn, sợ hãi khi bị cô lập.

Mặc dù Masslow xếp nhu cầu này sau này sau nhu cầu cơ bản nhưng
ông nhấn mạnh rằng nếu nhu cầu này không được thõa mãn, đáp ứng nó có
thể gây ra các bệnh trầm trọng về tinh thần, thần kinh. Chúng ta cũng biết rõ
rằng “Sự cô đơn có thể giết chết con người” chính vì thế mà nhu cầu tình cảm
là một nhu cầu rất quan trọng.
Phần lớn phụ nữ nghèo họ luôn có trạng thái mặc cảm, tự ti sống khép
kín và ít giao tiếp với người khác. Nhiều phụ nữ nghèo còn phải chịu định
kiến của xã hội, họ sợ sự cô lập và những cái nhìn không tốt của người khác.
SVTH: Trần Thị Tâm - Lớp: CTXH K34 15
Báo cáo tốt nghiệp
GVHD: ThS.Phạm Tiến Sỹ
Trong thực tế nhu cầu tình cảm xã hội của phụ nữ nghèo chưa được đáp ứng
khi mà trong xã hội vẫn còn những định kiến với họ, nhiều người cho rằng
phụ nữ nghèo là những người thấp hèn trong xã hội và là nhóm lao động chân
tay chỉ biết làm những công việc tầm thường. Chính vì những điều đó mà
những phụ nữ nghèo họ rất mong nhận được sự quan tâm của xã hội, họ cần
sự động viên chia sẽ từ mọi người xung quanh để họ thấy được yêu thương
như bao người khác. Sự quan tâm chia sẽ còn là một động lực giúp phụ nữ
nghèo tự tin, vươn lên thoát nghèo và nâng cao đời sống của bản thân.
•Nhu cầu được tôn trọng
Mỗi người đều mong muốn mình được mọi người xung quanh tôn trọng,
được người khác lắng nghe ý kiến của bản thân, không bị coi thường dù họ là
ai. Sự đáp ứng và đạt được nhu cầu này làm cho cá nhân sống tích cực và thấy
mình là người có vai trò quan trọng trong xã hội.
Phụ nữ nghèo họ là những người có hoàn cảnh khó khăn và thường hay
có tâm lí tự ti, mặc cảm chính vì thế họ rất mong được tôn trọng, được người
khác lắng nghe ý kiến và những nguyện vọng của họ. Họ cũng muốn mình
được bình đẳng như bao người khác, không bị phân biệt , không bị kì thị. Khi
được tôn trọng những phụ nữ nghèo sẽ cảm thấy thoải mái và họ sẽ có động
lực để thoát nghèo.

•Nhu cầu được hoàn thiện
Đây là nhu cầu cao nhất trong bậc thang nhu cầu của Maslow, khi con
người được đáp ứng các nhu cầu cơ bản như ăn, uống, nhu cầu an toàn, nhu
cầu tình cảm xã hội, nhu cầu được tôn trọng thì con người muốn được thể
hiện mình, được học tập, sáng tạo để phát triển một cách toàn diện.
Một điều nà chúng ta không thể phủ nhận đó là phụ nữ nghèo cũng có
nhu cầu hoàn thiện, phụ nữ nghèo họ cũng có những khả năng, kiến thức và
những mong muốn mà họ cần được đáp ứng . Phụ nữ nghèo được tạo điều
SVTH: Trần Thị Tâm - Lớp: CTXH K34 16
Báo cáo tốt nghiệp
GVHD: ThS.Phạm Tiến Sỹ
kiện để tham gia vào các hoạt động sản xuất, được học nghề, học cách thoát
nghèo bền vững.
Như vậy vận dụng lí thuyết nhu cầu của Masslow sẽ giúp sinh viên có
thể xác định đánh giá những nhu cầu của thân chủ. Qua đó có thể xem xét
thân chủ đang cần những nhu cầu gì và nhu cầu nào là cần thiết nhất để từ đó
có những phương pháp can thiệp hiệu quả.
1.2.2. Lí thuyết hệ thống
Trong CTXH có hai loại thuyết hệ thống nổi bật được đề cập đến là
thuyết hệ thống tổng quát và thuyết hệ thống sinh thái. Trong nghiên cứu này
sinh viên sử dụng lý thuyết hệ thống sinh thái, lý thuyết này được sử dụng rất
nhiều trong “Hệ thống là tập hợp các thành tố được sắp xếp có trật tự và liên
hệ với nhau để hoạt động thống nhất”. Một hệ thống bao gồm nhiều tiểu hệ
thống, đồng thời hệ thống đó cũng là một bộ phận của hệ thống lớn.
Bản thân mỗi cá nhân cũng là một hệ thống, bao gồm các tiểu hệ thống
như là: Sinh lý, nhận thức, tình cảm, hành động, phản ứng .Tìm hiểu về nhóm
hệ thống lớn hơn bao gồm các hệ thống cá nhân. Mỗi cá nhân là một mắt xích
trong hệ thống, khi một mắt xích thay đổi thì dẫn đến sự thay đổi của toàn hệ
thống. Nghiên cứu này sẽ tìm hiểu các đặc điểm về sinh lý, nhận thức, tình
cảm cũng như tâm tư, nguyện vọng của các cá nhân trong nhóm như một hệ

thống. Từ đó tìm hiểu về một hệ thống bao gồm các hệ thống cá nhân. Có 3
hình thức hệ thống chính thức.
Hệ thống phi chính thức: Gia đình, bạn bè, làng xóm .
Hệ thống chính thức: Nhóm Cộng đồng, tổ chức đoàn thể.
Hệ thống xã hội: Bệnh viện, trường học .
Các hệ thống luôn có sự tác động lên cá nhân đó có thể là tác động tích
cực, cũng có thể là tác động tiêu cực. Bên cạnh đó không phải tất cả mọi
người đều có khả năng tiếp nhận sự hỗ trợ như nhau về nguồn lực có từ các hệ
thống tồn tại xung quanh. Mỗi cá nhân chịu sự tác động khác nhau từ các hệ
SVTH: Trần Thị Tâm - Lớp: CTXH K34 17
Báo cáo tốt nghiệp
GVHD: ThS.Phạm Tiến Sỹ
thống mà họ tồn tại. Với phụ nữ nghèo cũng vậy, họ chịu tác động bởi nhiều
hệ thống và mỗi cá nhân lại có khả năng tiếp cận khác nhau, nghiên cứu sẽ
tìm hiểu tác động của hệ thống lên phụ nữ nghèo.
Lý thuyết hệ thống được sử dụng để giúp cho NVXH hiểu được thân chủ
như một hệ thống với các yếu tố tương tác với nhau, và để thân chủ thực hiện
được các hoạt động thì phải tương tác với các hệ thống khác bên ngoài. Đối
tượng thường xuyên có những nhu cầu luôn thay đổi để đạt được mục đích,
mục tiêu và duy trì sự cân bằng, ổn định. Vì vậy cần huy động nguồn lực hỗ
trợ từ các hệ thống để đáp ứng nhu cầu. Và nghiên cứu cũng vậy, nghiên cứu
xuất phát từ việc đánh giá nhu cầu của phụ nữ nghèo để tìm nguồn hỗ trợ phù
hợp dành cho đối tượng, NVXH là một trong những hệ thống thường xuyên
tương tác với thân chủ, đặc biệt trong giai đoạn đầu tiến trình. Hệ thống này
không chỉ đóng vai trò chia sẽ, thấu cảm những khó khăn mà còn tìm hiểu để
kết nối các hệ thống dịch vụ cung cấp cho các thân chủ .
Thuyết hệ thống giúp cho NVXH hiểu được các thể chế, sự tương tác
của các hệ thống này với nhau và với thân chủ. Với nghiên cứu và thực hành
nghề này, nhiệm vụ quan trọng của sinh viên là đánh giá sự thay đổi của thân
chủ đồng thời xác định liên hệ của thân chủ với các hệ thống hỗ trợ bên ngoài,

xác định mối liên hệ nào là chặt chẽ nhất mối liên hệ nào là lõng lẽo để từ đó
phát huy, cải thiện hay kết nối với nhau.
Tóm lại lý thuyết hệ thống giúp NVXH đánh giá được những nhu cầu
của đối tượng trong hệ thống chung đó để tìm ra nguồn hỗ trợ phù hợp từ các
nguồn hệ thống. Việc tiếp cận thuyết hệ thống cho chúng ta hiểu hơn các yếu
tố tác động đến phụ nữ nghèo và qua đó sẽ hiểu và phát huy các nguồn lực để
hổ trợ cũng như giúp đỡ họ vượt qua hoàn cảnh khó khăn hiện tại.
1.3. Một số khái niệm liên quan đến đề tài nghiên cứu
1.3.1. Công tác xã hội cá nhân
SVTH: Trần Thị Tâm - Lớp: CTXH K34 18
Báo cáo tốt nghiệp
GVHD: ThS.Phạm Tiến Sỹ
Theo Helen Harris Perlan thì “ Công tác xã hội cá nhân là một tiến trình
được các cơ quan lo về an ninh con người sử dụng để giúp đỡ các cá nhân
đối phó hữu hiệu với các vấn đề thuộc chức năng xã hội của họ”[ Lê Văn Phú
(2007), Nhập môn CTXH, NXB Đại Học Quốc gia Hà Nội].
Theo Lê Văn Phú “ Công tác xã hội cá nhân là phương pháp can thiệp
để giúp đỡ một cá nhân để thoát khỏi khó khăn trong điều kiện vật chất và
tinh thần, chữa trị phục hồi và vận hành các chức năng của họ để giúp họ tự
nhận thức và giải quyết vấn đề xã hội bằng khả năng của mình”[ Lê Văn Phú
(2007), Nhập môn CTXH, NXB Đại Học Quốc gia Hà Nội].
Nói tóm lại CTXHCN là một cách thức, một quá trình nghiệp vụ mà
nhân viên công tác xã hội sử dụng các kĩ năng, kiến thức chuyên môn để giúp
đối tượng ( cá nhân hoặc gia đình ) phát huy tiềm năng tích cực tham gia vào
quá trình giải quyết vấn đề và cải thiện cuộc sống của mình.
1.3.2. Nghèo và phụ nữ nghèo
* Nghèo
“Nghèo” là tình trạng một bộ phận dân cư chỉ có một bộ phận dân cư chỉ
có các điều kiện vật chất và tinh thần để duy trì cuộc sống tối thiểu trong điều
kiện chung của cộng đồng.

* Phụ nữ nghèo
Theo tổ chức Escap đưa ra tại hội nghị chống đói nghèo năm 1993 thì
“Phụ nữ nghèo là những người chỉ có điều kiện thỏa mãn một phần nhu cầu
tối thiểu cơ bản của cuộc sống và có mức thu nhập thấp hơn mức sống trung
bình của cộng đồng xét trên mọi phương diện”.
1.3.3. Nghèo đói
Nghèo đói là một vấn đề kinh tế - xã hội mang tính toàn cầu. Nghèo đói
không chỉ là vấn đề xã hội ở các nước lạc hậu, kém phát triển mà ngay cả
những nước công nghiệp phát triển cũng tồn tại một bộ phận dân cư bị đánh
SVTH: Trần Thị Tâm - Lớp: CTXH K34 19

×