Tải bản đầy đủ (.docx) (13 trang)

HÌNH CÓ TÂM ĐỐI XỨNG - HÌNH CÓ TRỤC ĐỐI XỨNG- KẾT NỐI TRI THỨC VỚI CUỘC SÔNG

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (721.34 KB, 13 trang )

Trường:...................
Tổ:............................

Họ và tên giáo viên:
……………………….
KẾ HOẠCH BÀI DẠY
BÀI DẠY: §22. HÌNH CĨ TÂM ĐỐI XỨNG
Mơn học: TỐN lớp 6; Số tiết: 02

I. MỤC TIÊU:
1. Về kiến thức:
- Nhận biết hình có tâm đối xứng.
- Nhận biết tâm đối xứng của một số hình đơn giản.
2. Về năng lực:
a) Năng lực chung: - Kĩ năng tự làm việc với sách; kĩ năng làm việc nhóm; kĩ năng giải quyết
vấn đề; kĩ năng trình bày, diễn đạt.
b) Năng lực đặc thù (năng lực Tốn học) được hình thành thơng qua việc HS:
- Biết các hình thực tế có tâm đối xứng (MHH)
- Gấp giấy để cắt một số hoa văn trang trí hoặc một số hình có tâm đối xứng đơn giản (HĐTN)
- Giải quyết được những vấn đề thực tiễn liên quan đến hình có tâm đối xứng (GQVĐ)
- Giao tiếp tốn học thơng qua hoạt động nhóm, quan sát các hình ảnh, đọc sách.(DHTQ)
- Sử dụng các phương tiện và các cơng cụ học tốn.
3. Phẩm chất:
Chăm chỉ, trung thực, trách nhiệm, ý thức làm việc nhóm, ý thức tìm tòi khám phá và sáng tạo.
II. THIẾT BỊ DẠY HỌC VÀ HỌC LIỆU:
1. Giáo viên:
- Chong chóng.
- Video giới thiệu về một số hình ảnh thiên nhiên có sự cân đối, hài hồ.
- Laptop (1) và tivi màn hình lớn (1)
- Giấy A0, A4 (6 tờ), bút dạ (6 cây), kéo, ghim; Bảng nhóm (6 bảng).
- Phiếu học tập 01 (6 phiếu); Phiếu học tập 02 (6 phiếu); ...


2. Học sinh:
- SGK, vở ghi, đồ dùng học tập.
- Làm trước các bài tập: (GV ra ở tiết trước)
III. TIẾN TRÌNH DẠY HỌC:
A. Khởi động
a) Mục tiêu:
- HS có hứng thú với nội dung bài học.
- HS được trải nghiệm qua hình ảnh thiên nhiên tươi đẹp.
b) Nội dung:
- Xem video giới thiệu về thiên nhiên tươi đẹp, đề rồi thảo luận suy ngẫm xem vì sao lại có sự
cân đối và hài hồ đó.
c) Sản phẩm: HS suy ngẫm và ghi ra được nhưng dự đốn.
i) Có sự đối xứng.
ii) (Khơng có câu trả lời).
d) Tổ chức thực hiện:
Bước 1: - GV chiếu video giới thiệu thiên nhiên qua ti vi (2 phút).
Bước 2: - Thực hiện cá nhân đưa ra các dự đoán.
Bước 3: - Các HS khác nhận xét, bổ sung.
Bước 4: - Nhận xét về các dự đoán của các học sinh.
- GV đặt vấn đề vào bài học.
B. Hình thành kiến thức.
I. HÌNH CĨ TÂM ĐỐI XỨNG TRONG THỰC TẾ.

Hoạt động 1.1. Hình thành kiến thức.
a) Mục tiêu:


HS nhận biết được những hình có tâm đối xứng.
b) Nội dung:
HĐ 1.

i) Dùng bút xanh tô theo viền của chong chóng để đánh dấu vị trí ban đầu và ghim chong chóng tại
điểm O.
ii) Quay chong chóng nửa vịng xung quanh O rồi quan sát và nhận xét vị trí của nó so với ban đầu.
c) Sản phẩm: HS thấy chong chóng sau khi quay nửa vịng chồng khít lên vị trí ban đầu.
d) Tổ chức thực hiện:
Bước 1: - GV phát chong chóng, ghim và giấy cho 6 nhóm.
Bước 2: - Thực hiện lần lượt các nhiệm vụ i, ii theo nhóm.
Bước 3: - HS các nhóm nêu nhận xét; HS còn lại nhận xét.
Bước 4: - Nhận xét kết quả thực hiện nhiệm vụ của các nhóm.
KL: Sau khi quay đúng một nửa vịng, chong chóng lại khớp với viền màu xanh đã đánh dấu.
HĐ 2. Tổ chức thực hiện:
Bước 1: - GV chiếu hình 5.7 lên máy chiếu.
Bước 2: - Thực hiện ii theo cá nhân.
Bước 3: - HS nêu nhận xét; HS còn lại nhận xét.
Bước 4: - Nhận xét kết quả cuối cùng.
Kết luận:
- Hình trịn, chong chóng hai cánh, chong chóng ba cánh hay bốn cánh như nói ở trên đều có
chung đặc điểm: Mỗi hình có một điểm O, mà khi quay hình đó xung quanh điểm O đúng
một nửa vịng thì hình thu được “chồng khít” với chính nó ở vị trí ban đầu.
- Những hình như thế được gọi là hình có tâm đối xứng và điểm O được gọi là tâm đối xứng
của hình
- GV chiếu lại video để HS xem lại và chỉ ra một số hình ảnh thiên nhiên có tâm đối xứng..
Hoạt động 1.2: Luyện tập 1
a) Mục tiêu:
- Nhận biết hình có tâm đối xứng.
- Dự đốn được tâm đối xứng của một số hình đơn giản.
b) Nội dung:
- Thực hiện làm 3 bài tập trên phiếu học tập số 1.
c) Sản phẩm: HS ghi được vào phiếu học tập số 1



d) Tổ chức thực hiện:
Bước 1: - GV phát phiếu học tập số 1 cho các nhóm đồng thời chiếu nội dung phiếu học tập 1 trên ti
vi và hướng dẫn cách thực hiện.
Bước 2: - HS thảo luận nhóm 6 HS để thực hiện các bài tập trong phiếu học tập số 1; HS trình bày
sản phẩm trong phiếu học tập.
- GV quan sát và giúp đỡ các nhóm yếu thực hiện.
Bước 3: - Các nhóm nộp phiếu học tập lại cho GV; GV giao chéo phiếu cho các nhóm.
Bước 4: - GV trình chiếu đáp án và thang điểm (Bài 1: 2đ; Bài 2: 5đ; Bài 3: 3đ), yêu cầu các nhóm
đánh giá và báo cáo.
- GV nhận xét và đánh giá, ghi điểm các nhóm. Tuyên dương các nhóm làm tốt.
Hoạt động 1. 3: Thực hành 1
a) Mục tiêu:
- HS cắt được những hình có tâm đối xứng.
b) Nội dung:
i) Cắt theo hình 5.8.
ii) Hãy kiểm tra xem O có phải là tâm đối xứng của hình không?
c) Sản phẩm: Bông hoa bốn cánh.
d) Tổ chức thực hiện:
Bước 1: - GV chiếu nội dung thực hành ở SGK/ 23 trên ti vi.
Bước 2: - HS đọc và thực hiện làm 2 yêu cầu theo nhóm.
Bước 3: - HS các nhóm lên bảng trình bày sản phẩm của cá nhân đã trình bày trong vở (GV quan sát
và chọn các sản phẩm nhanh và đẹp)
Bước 4: - HS nhận xét sản phẩm của các nhóm.
- GV nhận xét, đánh giá, điều chỉnh những sai sót của HS.


II. TÂM ĐỐI XỨNG CỦA MỘT SỐ HÌNH PHẲNG:
Hoạt động 2.1: Hình thành kiến thức.
a) Mục tiêu:

- Nhận biết tâm đối xứng của một số hình đơn giản.
b) Nội dung: HS thực hiện các nhiệm vụ
i) HĐ 3.
ii) HĐ 4.
c) Sản phẩm: HS ghi được vào bảng nhóm.
d) Tổ chức thực hiện:
Bước 1: GV chiếu 2 nhiệm vụ i, ii trên ti vi.
Bước 2: HS đọc yêu cầu và thực hiện giải quyết các nhiệm vụ theo nhóm ghi vào vở.
Bước 3: Gọi lần lượt HS các nhóm báo cáo sản phẩm.
Bước 4: HS các nhóm khác nhận xét, đánh giá.
- GV chốt kiến thức sau và yêu cầu HS ghi vào vở:
Nhận xét:
m n điểm
- TâmKhi
đốinhân
xứnghaicủa
thoi,
hình cơ
vng,
làagiao
lũyhình
thừabình
cùnghành,
cơ số,hình
ta giữa
ngun
số vàhình
cộngchữ
các nhật
số mũ:

.a = am + ncủa
.
hai đường chéo.
- Tâm đối xứng của hình lục giác đều là giáo điểm của các đường chéo chính.
Hoạt động 2.2: Luyện tập 2
a) Mục tiêu:
- Vận dụng kiến thức tâm đối xứng của một hình để vẽ hình.
b) Nội dung: HS thực hiện các yêu cầu: Phiếu học tập số 2.

c) Sản phẩm: HS ghi được vào phiếu.
d) Tổ chức thực hiện:
Bước 1: GV chiếu nội dung phiếu số 2.
Bước 2: HS đọc đề và thực hiện nhóm 2.
- GV quan sát và hướng dẫn các nhóm yếu thực hiện.
Bước 3: Nhận kết quả của 4 nhóm nhanh nhất.
Bước 4: HS cịn lại nhận xét, bổ sung.
- GV đánh giá và ghi điểm cộng cho các nhóm.
C. Vận dụng
a) Mục tiêu:
- Ứng dụng tính đối đối xứng trong nghệ thuật cắt giấy và thực tế.
b) Nội dung: HS thực hiện 2 yêu cầu sau
i) Thực hành 2
ii) Thử thách nhỏ.


c) Sản phẩm: - Hình cỏ bốn lá
- Tâm đối xứng của các hình.
d) Tổ chức thực hiện:
Bước 1: - GV trình chiếu nội dung yêu cầu HS đọc, quan sát và thực hiện.
Bước 2: - HS đọc yêu cầu và thực hiện theo nhóm 6 em. Ghim và ghi kết quả vào bảng phụ.

- GV theo dõi, hướng dẫn các nhóm yếu thực hiện.
Bước 3: - Đại diện 1 nhóm ghim bảng phụ của nhóm lên bảng và trình bày sản phẩm. HS các nhóm
cịn lại nhận xét và báo cáo kết quả của nhóm.
Bước 4: - GV nhận xét, đánh giá tuyên dương các nhóm làm tốt.
- GV chốt kiến thức và yêu cầu HS ghi vào vở:
IV. HƯỚNG DẪN VỀ NHÀ.
- Học kiến thức ghi trong vở về hình có tâm đối xứng và tâm đối xứng của một hình.
- Thực hiện làm bài tập 5.5 5.10 ở SGK trang 116, 117.
- Đọc trước bài: Luyện tập chung, SGK trang 118.
V. PHỤ LỤC: (Đính kèm các loại hồ sơ dạy học như : Phiếu học tập, bảng kiểm, tranh ảnh, ....(nếu
có))
Phiếu học tập số 1

.................................................................................................................................................................
.................................................................................................................................................................

.................................................................................................................................................................
.................................................................................................................................................................
.................................................................................................................................................................
.................................................................................................................................................................
.................................................................................................................................................................
.................................................................................................................................................................
.................................................................................................................................................................
................................................................................................................................................................

.....................................................
..........................................................................................................
Phiếu học tập số 2.



Bài 21: HÌNH CĨ TRỤC ĐỐI XỨNG
Số tiết: 2 tiết
I. MỤC TIÊU
1. Kiến thức
Sau khi học xong bài này HS
- Nhận biết được hình có trục đối xứng.
- Nhận biết được trục đối xứng của các hình học đơn giản.
- Nhận biết trục đối xứng của một hình trên giấy bằng cách gấp đôi tờ giấy.
2. Năng lực

- Năng lực chung: Năng lực tư duy và lập luận toán học, năng lực giao tiếp toán học, năng
lực tự học, năng lực giải quyết vấn đề toán học, năng lực tư duy sáng tạo, năng lực hợp tác.
- Năng lực riêng:
+ Nhận biết được trục đối xứng của một hình trên giấy bằng cách gấp đôi tờ giấy.
+ Biết được cách gấp giấy để cắt chữ hoặc một số hình đơn giản có trục đối xứng.
3. Phẩm chất
HS có ý thức làm việc nhóm và hứng thú trong học tập, ý thức tìm tịi, khám phá và
sáng tạo từ đó hình thành phẩm chất độc lập, tự tin và tự chủ trong việc học tốn hình.
II. THIẾT BỊ DẠY HỌC VÀ HỌC LIỆU
1. Giáo viên
GV cần chuẩn bị:
+ SGK, tài liệu giảng dạy, giáo án ppt.
+ Một số hình có trục đối xứng hoặc đồ vật hoặc biểu tượng có trục đối xứng; một số mẫu chữ hoặc số có
trục đối xứng; giấy màu hoặc bìa cứng, kéo.
2. Học sinh


HS cần chuẩn bị:
+ Thước, bảng phụ, bút lông và SGK.
+ Giấy màu hoặc bìa cứng, kéo.

III. TIẾN TRÌNH DẠY HỌC
A. HOẠT ĐỘNG KHỞI ĐỘNG (MỞ ĐẦU)
a) Mục tiêu:
+ Giới thiệu khái qt vai trị của chương V.
+ Tạo tình huống vào bài học từ hình ảnh thực tế, ứng dụng thực tế từ các hình trong bài.
+ HS hình dung được một cách sơ khai về dạng hình ảnh của một hình trong tự nhiên có trục đối xứng
b) Nội dung: HS chú ý lắng nghe và quan sát hình ảnh trên màn chiếu hoặc tranh ảnh.
c) Sản phẩm: HS bước đầu nhận biết hình có trục đối xứng.
d) Tổ chức thực hiện:
- Bước 1: Chuyển giao nhiệm vụ:
+ GV giới thiệu qua nội dung sẽ học trong chương V. Qua chương này, HS sẽ:

 Nhận biết hình có trục đối xứng và hình có tâm đối xứng.
 Nhận biết trục đối xứng và tâm đối xứng của một số hình đơn giản.
 Gấp giấy để cắt được một số hình có trục đối xứng hoặc tâm đối xứng đơn giản.
+ GV cho HS quan sát các hình thực tế có trục đối xứng có trong bài.

+ GV hỏi HS đây
là hình gì và vạch
đường kẻ dọc cho
HS nhận xét nửa bên trái và nửa bên phải của hình; đối với mặt hồ thì nhận xét phía trên mặt hồ và bóng
phía dưới nước
+ GV cho HS tìm các hình ảnh có trục đối xứng khác tương tự.
- Bước 2: Thực hiện nhiệm vụ: HS chú ý quan sát và lắng nghe và trả lời 2 yêu cầu trên
- Bước 3: Báo cáo, thảo luận: HS trao đổi, thảo luận và đưa ra nhận xét.
- Bước 4: Kết luận, nhận định: GV đánh giá. Đặt vấn đề và dẫn dắt HS vào bài học mới: “Trong thiên
nhiên và trong đời sống, chúng ta thường gặp rất nhiều hình ảnh đẹp. Các hình ảnh đều có sự cân đối, hài
hịa. Chúng ta cùng tìm hiểu xem điều gì đã đem lại sự cân đối, hài hịa đó” => Bài mới.
B. HÌNH THÀNH KIẾN THỨC MỚI
Hoạt động 1: Hình có trục đối xứng trong thực tế

a) Mục tiêu:
+ HS trình bày được khái niệm và nhận biết được hình có trục đối xứng và trục đối xứng của một hình.
+ HS tìm được ví dụ thực tế về hình có trục đối xứng để biết được một số ứng dụng tính đối xứng của hình
trong đời sống.
b) Nội dung: HS quan sát hình ảnh trên màn chiếu và SGK để tìm hiểu nội dung kiến thức theo yêu cầu của
GV.


c) Sản phẩm: HS nắm vững kiến thức và hoàn thành được phần Luyện tập của hoạt động 1.
d) Tổ chức thực hiện:
HOẠT ĐỘNG CỦA GV VÀ HS
- Bước 1: Chuyển giao nhiệm vụ:
+ GV hướng dẫn và cho HS quan sát SGK hoặc
màn chiếu thực hiện lần lượt các yêu cầu ở hoạt
động: HĐ1, HĐ2, HĐ3 như trong SGK.

SẢN PHẨM

1. Hình có trục đối xứng trong thực tế.

+ HĐ1: Khi hai cánh của con bướm gập lại thì hai
cánh của nó chồng khít nên nhau (hai phần giống
y nhau và bằng nhau).

+ HĐ2:

Khi gấp hai nửa đường trịn thì chúng sẽ chồng
vừa khít lên nhau.
+ HĐ3:


Sau đó, GV cho HS nhận xét.
+ GV dẫn dắt: “Với mỗi hình, có một đường
thẳng để khi gấp lại theo đường thẳng đó thì hai
nửa của hình vừa đúng chồng khít lên nhau. Khi
nhìn vào chỉ thấy cịn đúng một nửa.” Từ 3 hoạt
động trên em nhận thấy các hình này có tính chất
gì nổi bật nếu ta kẻ một đường thẳng để gấp đơi
chúng.
+ GV phân tích khái niệm: “Nếu có đường thẳng
d chia một hình thành hai phần mà khi gấp hình
theo đường thẳng d, ta thấy hai phần chồng khít
lên nhau thì hình đó là hình có trục đối xứng và d
là trục đối xứng của hình.
- Bước 2: Thực hiện nhiệm vụ:
+ GV yêu cầu HS thảo luận (nhóm 2 hoặc nhóm
4) và hồn thành phần Luyện tập.

=> Gợi ý: HS dùng thước để xác định trục đối
xứng

+ HS quan sát, trả lời, hồn thành u cầu của
GV

Hình được cắt có hai phần giống nhau.

=> Đặc điểm của hình có trục đối xứng:
Có một đường thẳng d chia hình thành hai phần
mà nếu “gấp” hình theo đường thẳng d thì hai
phần đó “chồng khít” lên nhau.
Những hình như thế gọi là hình có trục đối xứng

và đường thẳng d là trục đối xứng của nó.

Luyện tập:

1) Những chữ cái có trục đối xứng là: A, B,
H, E.
+ Trục đối xứng của A là đường thẳng đi
qua đỉnh và chính giữa của chữ A.
+ Hai trục đối xứng của H là đường thẳng
đứng và đường nằm ngang đi qua chính
giữa chữ H.
+ Trục đối xứng của E là đường nằm ngang
đi qua chính giữa chữ E.


+ GV: phân tích, quan sát và trợ giúp HS.
- Bước 3: Báo cáo, thảo luận:
+HS: thảo luận nhóm, giơ tay phát biểu, trình
bày tại chỗ.
+ Các nhóm nhận xét, bổ sung cho nhau.
- Bước 4: Kết luận, nhận định: GV nhận xét,
đánh giá quá trình học của HS, tổng qt lại các
đặc điểm của hình có trục đối xứng.

2) Những hình có trục đối xứng là : a)
+ Biển báo “cấm đi ngược chiều” có hai
trục đối xứng là đường thẳng đứng và
đường nằm ngang đi qua tâm biển báo.
3) Một số ví dụ về hình có trục đối xứng:
mặt bàn, cái mâm, viên bi, các chữ cái: I,

M, O, số 0, số 8,…

Hoạt động 2: Trục đối xứng của một số hình phẳng
a) Mục tiêu:
+ Nhận biết được trục đối xứng của hình trịn, hình thoi, hình chữ nhật và biết được số trục đối xứng của nó.
+ Gấp giấy để tìm trục đối xứng của đoạn thẳng, hình tam giác đều, hình vng, hình lục giác đều.
+ HS biết được một hình có thể có một hoặc nhiều hoặc thậm chí là vơ số trục đối xứng.
+ HS biết cách gấp giấy để cắt được các chữ có trục đối xứng đơn giản.
+ HS hình dung được tồn bộ một hình có trục đối xứng khi chỉ được biết một nửa hình đó.
+ HS hình dung được trục đối xứng của một hình thơng qua sự đối xứng của các chi tiết.
b) Nội dung: HS quan sát SGK và tìm hiểu nội dung kiến thức theo yêu cầu.
c) Sản phẩm: HS nắm vững kiến thức và hoàn thành được phần Thực hành, Tranh luận, Thử thách.
d) Tổ chức thực hiện:
HOẠT ĐỘNG CỦA GV VÀ HS

- Bước 1: Chuyển giao nhiệm vụ:
+ GV hướng dẫn và cho HS quan sát SGK hoặc
màn chiếu (hình ảnh) thực hiện lần lượt các hoạt
động: HĐ4, HĐ5, HĐ6 như trong SGK.

SẢN PHẨM

2. Trục đối xứng của một số hình
phẳng

+ HĐ4:
Trục đối xứng của hình trịn là đường
thẳng đi qua tâm của hình trịn đó.
+ HĐ5:


Trục đối xứng của hình thoi là đường
thẳng đi qua đường chéo của nó.

Hình thoi có 2 trục đối xứng
+ HĐ6:

Trục đối xứng của hình chữ nhật là
đường thẳng đi qua trung điểm của
 Trục đối xứng của hình trịn là mỗi
hai cạnh đối diện của hình chữ
đường thẳng đi qua tâm của hình nhật.
trịn đó.
* Nhận xét:
 Trục đối xứng của hình thoi là mỗi - Mỗi đường thẳng đi qua tâm là
đường chéo của hình thoi đó.
một trục đối xứng của hình trịn.

+ GV phân tích, dẫn dắt, cho HS rút ra nhận xét:


 Trục đối xứng của hình chữ nhật là
mỗi đường thẳng đi qua trung điểm
hai cạnh đối diện của hình chữ nhật
đó.
=> Mỗi hình có thể có 1 hoặc nhiều trục
đối xứng.
- Bước 2: Thực hiện nhiệm vụ:
+ GV yêu cầu HS lấy giấy, bút và kéo hoàn thành
phần Thực hành 1.


- Mỗi đường chéo là một trục đối
xứng của hình thoi.
- Mỗi đường thẳng đi qua trung
điểm hai cạnh đối diện là một trục
đối xứng của hình chữ nhật.
* Thực hành 1:

.
Tam giác đều có ba trục đối xứng

Hình vng có 4 trục đối xứng.

Hình lục giác đều có 6 trục đối xứng.

+ GV cho HS trao đổi, thảo luận nhóm trả * Tranh luận 1:
- Hình vng có 4 trục đối xứng.
lời phần Tranh luận 1.

- Hình trịn có vơ số trục đối xứng.
* Ứng dụng tính đối xứng để cắt chữ
bằng giấy:
Để cắt một chữ cái có trục đối xứng, ta
có thể gấp đơi tờ giấy theo trục đối xứng
Chuẩn bị mảnh giấy hình chữ nhật ấy để cắt. Khi đó ta chỉ phải cắt một nửa
kích thước 3cm 5cm. Gấp đôi mảnh chữ cái và nhận được chữ cái khi mở
giấy ra.
giấy như hình 5.4b.
Vẽ theo hình 5.4c rồi cắt theo nét vẽ, * Thực hành 2:
HS thực hành cắt chữ E, T và dán sản
sau đó mở ra ta được chữ A (H5.4d) phẩm hồn thành vào vở.


+ GV phân tích ứng dụng tính đối xứng để cắt chữ
bằng giấy như trong phần Đọc hiểu – nghe hiểu.
+ GV hướng dẫn và làm mẫu cho HS cắt chữ A
như H5.4 theo 2 bước:





+ GV cho HS cắt chữ E, T như yêu cầu của Thực
hành 2 tương tự như GV hướng dẫn.
+ HS thảo luận nhóm, trao đổi Tranh luận 2.
+ GV hướng dẫn phần Thử thách nhỏ và giao
nhiệm vụ về nhà hoàn thành.
+ HS Hoạt động cá nhân hoàn thành các yêu cầu
của GV
+ GV: quan sát, giảng, phân tích, lưu ý và trợ giúp

* Tranh luận 2:
a) Chữ T
b) Chữ M
c) Chữ E


nếu cần.
- Bước 3: Báo cáo, thảo luận:
+ HS chú ý lắng nghe các bạn trình bày sản phẩm,
hồn thành các yêu cầu, giơ tay phát biểu.
+ GV : kiểm tra, chữa và nêu kết quả.

- Bước 4: Kết luận, nhận định: GV nhận xét,
đánh giá về thái độ, quá trình làm việc, kết quả
hoạt động và chốt kiến thức.
C. HOẠT ĐỘNG LUYỆN TẬP
a) Mục tiêu: Học sinh củng cố lại kiến thức thông qua một số bài tập.
b) Nội dung: HS dựa vào kiến thức đã học vận dụng làm BT.
c) Sản phẩm: Kết quả làm bài của HS.
d) Tổ chức thực hiện:
- GV yêu cầu HS hoàn thành các bài tập bài 5.1 ; 5.2 ; 5.3
- HS tiếp nhận nhiệm vụ, thảo luận và hoàn thành vở.
Bài 5.1:
Trục đối xứng của hình thang cân là đường thẳng đi qua trung điểm của hai đáy.

Bài 5.2:
Hình lục giác đều có 6 trục đối xứng ( Các trục đối xứng của lục giác đều là các đường thẳng đi qua một cặp
đỉnh đối diện và các đường thẳng đi qua trung điểm của một cặp đỉnh đối diện).

Bài 5.3:
Các hình có trục đối xứng là: a, c, d

- GV đánh giá, nhận xét, cho điểm vào cột đánh giá thường xuyên hoặc điểm thưởng cho HS.
D. HOẠT ĐỘNG VẬN DỤNG
a) Mục tiêu: Học sinh thực hiện làm bài tập vận dụng để nắm vững kiến thức
b) Nội dung: HS hoàn thành bài tập theo yêu cầu của GV.
c) Sản phẩm: Kết quả của HS.
d) Tổ chức thực hiện:
- GV yêu cầu HS hoàn thành các bài tập bài 5.4 và phiếu học tập
- HS tiếp nhận nhiệm vụ, thảo luận và hoàn thành vở.
Bài 5.4 :



a) Hình khơng có trục đối xứng: hình c
b) Hình chỉ có một trục đối xứng: hình a, hình d
c) Hình có hai trục đối xứng: hình b
- GV phát phiếu học tập cho học sinh thảo luận nhóm 4
- GV nhận xét, đánh giá, chuẩn kiến thức.
IV. KẾ HOẠCH ĐÁNH GIÁ

Hình thức đánh giá
Đánh giá thường xuyên qua:
+ Sự tích cực chủ động của HS
trong q trình tham gia các hoạt
động học tập.
+ Sự hứng thú, tự tin, trách nhiệm
của HS khi tham gia các hoạt động
học tập cá nhân.
+ Thực hiện các nhiệm vụ hợp tác
nhóm ( rèn luyện theo nhóm, hoạt
động tập thể)

Phương pháp
đánh giá
Phương pháp quan sát:
+ GV quan sát qua quá trình
học tập: chuẩn bị bài, tham
gia vào bài học( ghi chép,
phát biểu ý kiến, thuyết trình,
tương tác với GV, với các
bạn,..
+ GV quan sát hành động

cũng như thái độ, cảm xúc
của HS.

Công cụ đánh giá

Ghi Chú

- Báo cáo thực hiện
công việc.
- Hệ thống câu hỏi
và bài tập
- Trao đổi, thảo luận.

V. PHỤ LỤC (Đính kèm các phiếu học tập/bảng kiểm....)
PHIẾU HỌC TẬP
Nhóm:…………………………………………………………………………..
Thành viên:……………………………………………………………………..
1. Kể 5 đồ có trục đối xứng trong gia đình em?
……………………………………………………………………………………….
……………………………………………………………………………………….
……………………………………………………………………………………….
2. Trong các hình sau hình nào có trục đối xứng và dùng thước kẻ 1 trục đối xứng của hình đó?

* HƯỚNG DẪN VỀ NHÀ
- Học thuộc các đặc điểm về hình có trục đối xứng.
- Hồn thành các bài tập cịn lại.
- Sưu tầm, tìm một vài hình ảnh có trục đối xứng.
- Chuẩn bị đọc và tìm hiểu bài sau Bài 22 “ Hình có tâm đối xứng”





×