Tải bản đầy đủ (.doc) (69 trang)

CTXH với vai trò của cộng đồng trong việc trợ giúp cho người khuyết tật

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (293.53 KB, 69 trang )

Lý do chọn đề tài
Trên khắp đất nước Việt Nam, có rất nhiều tấm gương và nghị lực sống của
người khuyết tật đã khiến cho nhiều người phải cảm động và thán phục. Họ chính
là những người sinh ra con đã mang trên mình những dị tật bẩm sinh hay cũng có
những người chịu khuyết tật do gặp phải sự cố xảy ra bất ngờ trong cuộc đời. Tuy
nhiên những người khuyết tật khơng phải cũng lúc nào tự mình vươn lên trong cuộc
sống mà họ cần nhận được những tấm lòng yêu thương, chia sẻ và quan tâm từ phía
cộng đồng trong việc hỗ trợ và giúp đỡ để họ có thể phát huy được những tiềm
năng của chính mình và có thể vươn lên hồ nhập cộng đồng.
Chính trong bối cảnh xã hội ngày càng phát triển đất nước chuyển mình đi lên
theo xu thế hội nhập tồn cầu, cuộc sống con người ngày càng phát triển và được
đảm bảo về mọi mặt vật chất lẫn tinh thần. Tuy nhiên, xung quanh chúng ta vẫn còn
những con người có số phận khơng may phải chịu thiệt thịi trong cuộc sống và số
phận ấy chính là những con người mang trên mình những khuyết tật.
Theo số liệu của ngành LĐTB&XH năm 2010 cả nước có khoảng 6,7 triệu
người khuyết tật chiếm khoảng 7,8% dân số. Cịn tính riêng huyện Diễn Châu có
đến 5225 (theo số liệu của ban chính sách huyện Diễn Châu năm 2013). Điều này
cho thấy Diễn Châu là một huyện có số lượng người khuyết tật chiếm tỷ lệ rất lớn
trên tổng số dân toàn huyện và đang phải đối mặt với nhiều khó khăn trong cuộc
sống.
Hiện nay, hầu hết người khuyết tật vẫn bị xem là rào cản trong quá trình hội
nhập cộng đồng, nhiều người trong xã hội coi nhẹ khả năng của người khuyết tật tự
việc tự chăm sóc bản thân họ đến việc học tập và khả năng tham gia vào các hoạt
khác của xã hội. Có những người thậm chí cịn thấy xấu hổ vì gia đình mình có
người khuyết tật, từ những rào cản tâm lý mà người khuyết tật cịn gặp phải rất
nhiều khó khăn trong cuộc sống. Vấn đề về kinh tế là một trong những vấn đề nan
giải mà người khuyêt tật đang phải đố mặt hàng ngày, khơng có việc làm phải sống
phụ thuộc vào gia đình, người thân khiến cuộc sống ngày càng túng quấn, bức
bách. Hơn thế nữa công tác hỗ trợ và giúp đỡ người khuyết tật ở Việt Nam nói
chung và các địa phương nói riêng mới chỉ dừng ở các cơ quan chức năng chưa
phải là cuộc sống của toàn cộng đồng. chính vì những lý do trên tơi đã chọn đề tài


“CTXH với vai trò của cộng đồng trong việc trợ giúp cho người khuyết tật”.


PHẦN 1
TỔNG QUAN VỀ CƠ SỞ THỰC TẬP
1.1. Đặc điểm tình hình chung về cơ sở thực tập
1.1.1. Sơ lược sự hình thành và phát triển của cơ sở thực tập
Phòng Lao động – Thương binh và Xã hội huyện Diễn Châu được thành lập,
có q trình phát triển cùng với việc thực hiện những chức năng, nhiệm vụ của bộ
máy quản lý nhà nước cấp huyện.
Theo Nghị định số 172/2006/NĐ-CP ngày 29/9/2006 phòng Nội vụ và Phòng
Lao động – Thương binh và Xã hội sát nhập thành phòng nội vụ - Lao động –
Thương binh và Xã hội. Phòng Nội vụ - Lao động – Thương binh và Xã hội là cơ
quan chuyên môn thuộc UBND huyện Diễn Châu, thực hiện chức năng quản lý
Nhà nước về lĩnh vực tổ chức bộ máy, cán bộ, công chức, xây dựng chính quyền
địa phương, lao động thương binh và xã hội trên địa bàn huyện theo quy định của
pháp luật. Trong q trình phát triển của cơ quan, phịng đã lien tục hồn thành tốt
những nhiệm vụ được giao trong cơng tác tổ chức Nhà nước cũng như tổ chức Lao
động – Thương binh và Xã hội. Đội ngũ cán bộ, chun viên của phịng ngày càng
được nâng cao về trình độ chun mơn, cơ sở vật chất của phịng cũng được cải
thiện, nâng cấp.
Ngày 24/4/2008, UBND huyện Diễn Châu ban hành Quyết định số 303/QĐ –
UBND về việc giải thể Phòng Nội vụ - Lao động – Thương binh và Xã hội để
thành lập Phòng Nội vụ và Phòng Lao động – Thương binh và Xã hội, căn cứ
Nghị định số 14/2008/NĐ-CP ngày 04/2/2008 của Chính phủ quy định về tổ
chức các cơ quan chuyên môn thuộc UBND cấp huyện, thị xã, thành phố thuộc tỉnh
và Quyết định số 964/QĐ-UBND của UBND tỉnh Nghệ An ngày 07/4/2008 quy
định tổ chức các cơ quan chun mơn thuộc UBND cấp huyện. Phịng Lao động –
Thương binh và Xã hội huyện Diễn Châu được thành lập và tiếp tục thực hiện tốt
những nhiệm vụ được giao trong q trình phát triển của phịng và của địa phương.



1.1.2. Những thuận lợi và khó khăn
1.1.2.1. Thuận lợi
Phịng ln nhận được sự quan tâm, chỉ đạo sâu sắc của các cấp uỷ Đảng,
chính quyền. Đội ngũ cán bộ đều là Đảng viên (7/7 đồng chí là Đảng viên, đạt
100%), có chun mơn nghiệp vụ vững vàng (6/7 người có trình độ Đại học chiếm
85,7%, 1/7 có trình độ cao học chiếm 14,3%). Đội ngũ cán bộ có tinh thần nhiệt
huyết cách mạng cao, đạo đức lối sống trong sáng, lành mạnh, có tinh thần cách
mạng cao. Sự đồn kết thống nhất trong nội bộ cao. Hệ thống Cán bộ làm công tác
LĐTB&XH cấp xã hầu hết đã được củng cố và bổ nhiệm có đủ khả năng và phẩm
chất thực hiện nhiệm vụ.
1.1.2.2. Khó khăn
Cơ sở vật chất kỹ thuật phục vụ cho cơng tác cịn nhiều thiếu thốn, phịng làm
việc chưa đáp ứng tốt, diện tích sử dụng chật hẹp trong khi hồ sơ lưu trữ nhiều,
máy móc hầu hết đã cũ. Khối lượng công việc quá nhiều nên biên chế của Phòng
chưa thực sự đáp ứng được cơng việc vì thiếu nguồn lực.
1.1.3. Điều kiện tự nhiên, kinh tế, xã hội ảnh hưởng đến hoạt động Công
tác xã hội của cơ sở thực tập
1.1.3.1. Vị trí địa lý
Diễn Châu là một huyện đồng bằng ven biển của tỉnh Nghệ An nằm trên dải
đất miền Trung của đất nước, nằm ở toạ độ 105,30 – 105,45 vĩ độ Bắc giáp huyện
Quỳnh Lưu, phía Nam giáp huyện Nghi Lộc, phía Tây và Tây Bắc giáp huyện n
Thành, phía Đơng giáp Biển Đơng.( bản đồ)
Tồn huyện có 38 xã và 1 thị trấn trong đó có một xã miền núi (Diễn Lâm), 4
xã vùng bán sơn địa (Diễn Phú, Diễn Lợi, Diễn Thắng và Diễn Đoài), 8 xã vùng
biển (Diễn Trung, Diễn Thịnh, Diễn Thành, Diễn Ngọc, Diễn Bích, Diễn Kim, Diễn
Hải và Diễn Hùng), số còn lại là các xã vùng lúa và vùng màu.
1.1.3.2. Điều kiện tự nhiên



Dân số đến hết năm 2010 là 362.229 người, trong đó đồng bào theo đạo Thiên
Chúa là 5.011 hộ với 28.076 người phân bố ở 22 xã. Giáo dân Diễn Châu có truyền
thống tốt đời đẹp đạo, đồn kết xây dựng quê hương giàu đẹp.
Diễn Châu có 28 km bờ biển, chạy dài từ xã Diễn Trung ra đến xã Diễn Hùng
tạo thành hình cánh cung lõm vào đất liền tạo thành một vịnh nhỏ, một số người
gọi đó là Vịnh diễn Châu. Thiên nhiên ban tặng cho Diễn Châu nhiều cảnh đẹp, khí
hậu biển mát lành. Biển Diễn Châu giàu hải sản, thềm lục địa bằng phẳng, có bãi
tắm và khu nghỉ mát Diễn Thành thuộc loại đất tốt trong khu vực miền Trung. Đất
đai ở vùng ven biển nhìn chung độ màu mỡ khơng cao, vùng bán sơn địa đa số là
đất bạc màu nhưng nhân dân Diễn Châu lại giàu kinh nghiệm trong cải tạo đất và
thâm canh, nên Nông nghiệp Diễn Châu vẫn là một trong những huyện phát triển
nhất của Nghệ An. Vị trí địa lý và điều kiện thiên nhiên thuận lợi nên Diễn Châu
quanh năm nhiều nắng, độ ẩm khơng khí cao (trên 80%), có khí hậu mát mẻ ( Nhiệt
độ bình qn năm 22-25oC ). Đây là điều kiện rất thuận tiện để phát triển kinh tế xã hội của địa phương.
Về giao thơng Diễn Châu có tuyến đường Quốc lộ 1A và tuyến đường sắt
chạy dọc Bắc – Nam, là điểm khởi đầu của quốc lộ 7 nối với các huyện miền Tây
và nước bạn Lào, Quốc lộ 47 lên các huyện vùng tây bắc của tỉnh, các tuyến giao
thong nội huyện và lien huyện rất thuận tiện và hiện đại. Về đường thuỷ, có tuyến
kênh nhà Lê theo hướng Bắc – Nam nối liền với song Cấm. Sông Bùng chảy qua
10 xã trong huyện đổ ra biển đơng. Có Cửa Vạn, Cửa Hiền và 28 km bờ biển nối
liền với các huyện trong tỉnh. Huyện Diễn Châu nằm cách thủ đô Hà Nội 270 km,
cách thành phố Vinh 40 km, rất thuận tiện cho giao lưu buôn bán, tiếp nhận và trao
đổi thông tin.
1.1.3.3. Điều kiện kinh tế, xã hội
Kinh tế tăng trưởng bình quân hàng năm từ 17 – 17,5%, thu nhập binh quân
đầu người (năm 2010) trên 6,5 triệu đồng. Cơ cấu kinh tế chuyển dịch đúng hướng,
tỷ trọng Công Nghiệp – Dịch Vụ trong nền kinh tế ngày càng tăng. Huyện đã xây
dựng được Khu công nghiệp nhỏ Diễn Hồng, hơn 200 Doanh nghiệp và gần 230 hộ
hoạt động kinh doanh trên các lĩnh vực kinh tế. Khu du lịch biển Diễn Thành đang



được đầu tư phát triển, thu hút hàng chục ngàn lượt du khách mỗi năm. Văn hố –
xã hội có nhiều tiến bộ, Quốc phòng – An ninh được giữ vững.
Diễn Châu là một huyện chủ yếu phát triển kinh tế Nông nghiệp. Trong những
năm qua dưới sự lãnh đạo sâu sắc của Đảng, Nhà nước, các cấp chính quyền và sự
cố gắng của tồn thể nhân dân, thì tình hình kinh tế của Huyện ngày càng phát
triển, số hộ nghèo giảm, số hộ gia đình khá, giàu tăng đáng kể. Ngồi ra Diễn Châu
cịn là một huyện có rất nhiều làng nghề truyền thống. Một số làng nghề nổi tiếng
như nghề đúc đồng ở xóm Yên Thịnh, làng Cồn Cát (Diễn Tháp), Nghề rèn ở Nho
Lâm, nước mắm Vạn Phần, nghề hát tồng ở Lý Nhân,… Các làng nghề đóng cối
xay, bện võng, đan bị, dệt vải, đan rổ rá, mộc, làm nón…
Về mặt xã hội Huyện ln duy trì tốt chế độ phát thanh, thong tin tuyên truyền
đảm bảo cho các chủ trương chính sách của Đảng, Nhà nước và chính quyền đến
với nhân dân một cách đều đặn, đồng thời giám sát, kiểm tra việc thực hiện các chủ
trương, chính sách một cách hiệu quả và kịp thời. Huyện đã đồng thời xây dựng và
thực hiện các Nghị quyết, đề án…phù hợp với điều kiện thực tế của địa phương
nhằm ổn định và phát triển xã hội. Thường xuyên tổ chức các phong trào thi đua,
đặc biệt là vào các dịp tết và các ngày lễ lớn trọng đại.
Một Diễn Châu tràn đầy sức trẻ và nghị lực đang vươn mình đi lên trong sự
nghiệp đổi mới, CNH_HĐH đất nước vì mục tiêu dân giàu, nước mạnh, xã hội
công bằng, dân chủ, văn minh.
1.1.4. Hệ thống tổ chức bộ máy, đội ngũ cán bộ, công chức, viên chức và
lao động
1.1.4.1. Hệ thống tổ chức, bộ máy
Phòng LĐTB&XH Huyện Diễn Châu là đơn vị trực thuộc UBND Huyện có
cơ cấu tổ chức bộ máy bao gồm:
- 01 Trưởng phịng.
- 03 Phó phịng.
- 03 cán bộ chun mơn.



Trưởng phịng

Phó phịng

Theo
dõi
cơng
tác trẻ
em

Theo
dõi
CT
BĐG,
vì sự
tiến
bộ PN

Phó phịng

Theo
dõi
CS
NCC
với
CM

Theo

dõi
cơng
tác
phịng
chống
TNX
H

Phó phịng

Theo
dõi
cơng
tác
BTX
H

Theo
dõi
cơng
tác
lao
động
việc
làm

Theo
dõi
cơng
tác

xố
đói
giảm
nghèo

Hệ thống tổ chức bộ máy
Sơ đồ: Tổ chức bộ máy phòng Lao Đơng Thương Binh Xã Hội

Hồng Văn Bốn

Nguyễn Hai

Nguyễn Thị
Hồng Dung

Cao Xuân Thám

Trần Văn Quý

Nguyễn Thị
Nhung

Bảng chức vụ và phân công công việc của các nhân viên

Nguyễn Xuân Hải

Chu Thị Lương


T


Chức

T

Họ và tên
Hồng

1

Văn Bốn
Nguyễn

2

Hai

08/12/1951 phịng
Phó
15/05/1955 phịng

Thám

Xn Hải

Q
Nguyễn
Thị Hồng

6


Dung

hoạt động của phịng, làm chủ tài khoản
Phụ trách cơng tác bảo trợ xã hội, trực tiếp
phụ trách xuất khẩu lao động, tệ nạn xã
hội...
Phụ trách mảng chính sách người có cơng,
trực tiếp phụ trách liệt sỹ, người có cơng

trưởng

với cách mạng, tiền khởi nghĩa, hn huy

trưởng
16/08/1975 phịng

Trần Văn
5

Cơng việc được giao
Phụ trách điều hành chung tồn bộ

Phó
12/12/1963 phịng
Phó

Nguyễn
4


vụ
Trưởng

trưởng

Cao Văn
3

Ngày sinh

chương kháng chiến
Phụ trách chế độ ưu đãi giáo dục, trực tiếp
phụ trách mảng chăm sóc và bảo vệ trẻ
em, bình đẳng giới
Trực tiếp phụ trách thương binh, bệnh
binh người hưởng chính sách như thương

05/08/1973 Cán bộ

binh, bảo hiểm y tế người có công

Chuyên Trực tiếp phụ trách mảng bảo trợ xã hội,
01/05/1982 viên

hộ nghèo
Phụ trách chi trả trợ cấp ưu đãi người có

Nguyễn

cơng và các nguồn kinh phí của tỉnh,


Thị

chương trình mục tiêu quốc gia và ngân

Hồng
7

Nhung
Chu Thị

8

Lương

Kế
19/01/1982 Toán

sách huyện, quỹ bảo trợ tre em, quỹ đền
ơn đáp nghĩa của huyện…
Trực tiếp phụ trách trợ cấp ưu đãi giáo dục

19/07/1990 Cán bộ đào tạo, trực trung tâm giao dịch một cửa
(Nguồn: Phòng Lao Động Thương Binh Và Xã Hội huyện Diễn Châu)

Chức năng
_ Phòng Lao động Thương binh và Xã hội là cơ quan chuyên môn trực
thuộc Ủy ban nhân dân Huyện đồng thời là tổ chức của ngành lao động Thương
binh và Xã hội từ Trung ương đến các quận huyện.



_ Phòng Lao động Thương binh và Xã hội đảm bảo thực hiện tốt công tác
chuyên môn theo quy định của nhà nước và của ngành.
_ Phòng Lao động Thương binh và Xã hội tham mưu cho Ủy ban nhân dân
huyện thực hiện chức năng quản lý Nhà nước trên lĩnh vực Lao động Thương binh
và Xã hội ở địa phương.
_ Quản lý thực hiện chính sách lao động trên địa bàn huyện, quản lý đội ngũ
cán bộ công chức cấp xã, huyện.
Nhiệm vụ
_ Căn cứ vào phương hướng và nhiệm vụ phát triển kinh tế xã hội của
Huyện và hướng dẫn, chỉ đạo của Sở LĐTB&XH để xây dựng kế hoạch ngắn hạn
và dài hạn trình UBND huyện phê duyệt và triển khai thực hiện kế hoạch đã được
duyệt, tổ chức thực hiện và kiểm tra việc thực hiện các chính sách chế độ theo pháp
lệnh ưu đãi người có cơng và các đối tượng xã hội khác như: Người già cô đơn, trẻ
em mồ côi, người tàn tật và các vấn đề tệ nạn xã hội,…
_ Theo dõi và thực hiện các chính sách lao động trên địa bàn huyện.
_ Phối hợp các ngành, đồn thể chăm sóc giúp đỡ các đối tượng xã hội, chỉ
đạo việc thực hiện cơng tác phịng chống tệ nạn xã hội.
_ Phối hợp các cơ quan ban ngành có liên quan để thực hiện tốt việc giải
quyết chế độ chính sách cho đối tượng người có cơng, bảo trợ xã hội.
_ Phối hợp các ngành đoàn thể chỉ đạo xây dựng và thực hiện tốt phong trào:
“Tồn dân chăm sóc người có cơng” bằng các hình thức và việc làm cụ thể.
_ Thực hiện kiểm tra, thanh tra trên địa bàn huyện về việc chấp hành pháp
luật, chính sách thuộc lĩnh vực Lao động Thương binh và Xã hội, xem xét giải
quyết kịp thời các đơn thư khiếu nại tố cáo của công dân về lĩnh vực Lao động
Thương binh và Xã hội.
_ Thực hiện chế độ thơng tin báo cáo tình hình đột xuất và định kỳ với
UBND huyện, Sở LĐTB&XH về công tác LĐTB&XH.
_ Bồi dưỡng nghiệp vụ chuyên môn cho đội ngũ cán bộ làm công tác
LĐTB&XH trên địa bàn huyện.



_ Tổ chức sơ kết, tổng kết các mặt thuộc công tác LĐTB&XH hàng năm và
từng thồi kỳ. Đề nghị khen thưởng các tập thể, cá nhân có thành tích trong công tác
LĐTB&XH.
* Nhận xét: Đội ngũ cán bộ, chuyên viên của Phịng có khả năng đáp ứng
u cầu về thực hiện chức năng, nhiệm vụ được giao. Cơ cấu phân cơng nhiệm vụ
của Phịng đối với từng cán bộ, chuyên viên tương đối hợp lý. Đội ngũ cán bộ lớn
tuổi có kinh nghiệm, đội ngũ cán bộ trẻ có kiến thức vững chắc, nhiệt huyết và
năng động.
Về kinh nghiệm, kỹ năng: Cán bộ, cơng chức của Phịng có nhiều năm làm
việc trong lĩnh vực lao động xã hội, tuổi nghề khá cao. Trong đó có 03 cán bộ trên
20 năm kinh nghiệm, 01 Cán bộ có 15 năm kinh nghiệm, 03 Cán bộ có 8 năm kinh
nghiệm.
Tất cả cán bộ, cơng chức của Phịng LĐ-TB&XH huyện Dienx Châu ln có
thái độ nghiêm túc trong cơng việc, tinh thần trách nhiệm cao, đặc biệt là ln nhiệt
tình trong mọi hoạt động của Phịng cũng như các hoạt động của tồn UBND
huyện Diễn Châu. Với kỹ năng nghề nghiệp được tích luỹ trong q trình làm việc,
cán bộ Phịng khơng chỉ hồn thành tốt nhiệm vụ được giao mà cịn ln hỗ trợ
nhau trong công việc chung cũng như công việc của mỗi người. Bên cạnh những
thuận lợi trên, Phòng LĐTB&XH huyện Diễn Châu cũng vẫn cịn gặp phải một số
khó khăn mà nguyên nhân xuất phát từ đội ngũ cán bộ, cơng chức của Phịng. Số
lượng cán bộ, cơng chức của Phòng còn hạn chế chưa đáp ứng được một cách đầy
đủ, yêu cầu công việc rất lớn mà nhiệm vụ và chức năng của Phòng đặt ra. Hiện
nay, cán bộ cơng chức của Phịng cịn phải đảm nhận cơng việc ở các mảng khác
nhau, chưa thực hiện chuyên sâu về từng mảng. Với khối lượng công việc lớn, đối
tượng quản lý rộng nên tạo ra nhiều khó khăn cho các cán bộ, cơng chức của
Phịng. Hiện tại, Phịng đang đề nghị được bổ sung biên chế để có thể thực hiện tốt
nhiệm vụ được giao.
1.1.4.3. Các chính sách, chế độ với cán bộ, công nhân viên

- Hưởng lương đầy đủ đúng kỳ hạn.
- Được tạo điều kiện thuận lợi trong công tác, nhất là khi đi thực tế xuống
địa phương, trực tiếp làm việc với đối tượng.


- Được nghỉ phép theo đúng quy định, được thăm hỏi, tặng quà bị ốm đau, lễ
tết; Được khen thưởng, khiến khích khi hồn thành tốt cơng việc. Một năm thưởng
cán bộ cơng chức trích từ nguồn tiết kiệm cơng tác phí. Khen thưởng cán bộ cơng
chức đạt Danh hiệu chiến sĩ thi đua, lao động tiên tiến trong năm.
- Nhân ngày quốc tế thiếu nhi, trung thu… cơ quan tổ chức vui chơi tặng quà
cho con em cán bộ cơng chức. Trích quỹ khuyến học tặng cho các cháu có thành
tích cao trong học tập.
- tổ chức các buổi mít tinh, toạ đàm ngày 20/10; ngày 8/3…tạo cơ hội giao
lưu cho nhân viên trong Phòng với các Phòng Ban khác từ các cơ quan, đơn vị trên
địa bàn.
Những chính sách ưu đãi đối với cán bộ, công chức của Phịng có ý nghĩa
hết sức quan trọng, khuyến khích tồn cơ quan có tinh thần, trách nhiệm cao hơn
đối với cơng việc của Phịng nói riêng cũng như hoạt động an sinh xã hội nói
chung. Đặc biệt, nâng cao tinh thần đồn kết giữa mọi thành viên trong Phịng,
đồng thời tăng thêm sự gắn bó giữa Phịng LĐTB&XH huyện Diễn Châu với các
Phịng Ban khác trong tồn UBND huyện Diễn Châu.
1.1.5. Cơ sở vật chất, trang thiết bị phục vụ hoạt động
1.1.5.1. Điều kiện làm việc
Phòng LĐTB&XH huyện Diễn Châu là một cơ quan chuyên trách thuộc
UBND huyện Diễn Châu, địa điểm làm việc của Phòng nằm trong UBND huyện
Diễn Châu, là một phần trong cơ cấu hạ tầng của UBND huyện. Phòng Lao động –
Thương binh và Xã hội được trang bị đầy đủ về cơ sở vật chất và kỹ thuật.
Phòng bao gồm 4 phòng làm việc. Tại phịng làm việc của Trưởng phịng
được bố trí 1 bàn làm việc, 1 bộ bàn ghế nhằm phục vụ việc tiếp khách và 1 tủ
đựng hồ sơ, sổ sách. Ở 3 phòng còn lại mỗi phòng được trang bị 2 bàn làm việc và

2 tủ đựng hồ sơ, sổ sách. Mỗi phịng làm việc được bố trí 2 bóng đèn, 1 quạt trần,
hiện nay hệ thống này vẫn phục vụ tốt cho cán bộ phòng. Mới đây, UBND huyện
Diễn Châu đã được trang bị thêm 2 máy phát điện, giúp cho mọi hoạt động của
UBND nói chung cũng như Phịng LĐTB&XH nói riêng có thể duy trì hoạt động
bình thường ngay cả trong trường hợp mất điện. Do dãy nhà được xây dựng khá lâu
nên đã có một số hư hỏng về cơ sở hạ tầng nhưng chưa được tu sửa lại.


1.1.5.2. Trang thiết bị phục vụ hoạt động
Hệ thống trang thiết bị phục vụ cho hoạt động An sinh xã hội của Phòng LĐ
– TB & XH huyện Diễn Châu được trang bị tương đối đầy đủ, đáp ứng phần lớn
u cầu làm việc của Phịng. Tồn bộ Phịng được trang bị 7 tủ đựng hồ sơ, được
phân ra các Phòng và sắp xếp theo từng loại đối tượng quản lý của Phịng LĐTB &
XH.
Số lượng máy vi tính được phân cho Phịng bao gồm 7 máy vi tính để bàn,
trong đó có 2 máy vừa được phân loại mới lại. Tồn bộ hệ thống máy tính của cơ
quan đã được kết nối Internet, tạo thuận lợi cho việc tra cứu tài liệu, các văn bản
quản lý Nhà nước cũng như cập nhật những thong tin quan trọng phục vụ cho cơng
tác chung của tồn bộ cơ quan. Đồng thời, cùng với đó là 7 máy in cũng được sắp
xếp hợp lý, thuận tiện hơn cho cơng việc. Ngồi ra, Phòng cũng đã được trang bị 1
máy Fax và 3 điện thoại để bàn làm phương tiện quan trọng trong thong tin, lien lạc
với các Xã, Thị trấn.
1.1.6. Các đối tác tài trợ, phối kết hợp trong quá trình thực hiện hoạt
động Cơng tác xã hội
Phịng LĐ-TB&XH huyện Diễn Châu là một cơ quan trực thuộc của UBND
huyện, do đó nó khơng tồn tại một cách độc lập và khơng thể khơng có mối quan hệ
với các tổ chức khác. Hơn nữa với đặc thù của Phòng là làm việc với nhiều nhóm
đối tượng xã hội khác nhau như: trẻ em gặp khó khăn trong cuộc sống; thương
bệnh binh; người già cơ đơn khơng nơi nương tựa… Vì vậy, việc thiết lập mối quan
hệ với các tổ chức khác là điều rất cần thiết.

Chính vì vậy, ở Phịng Lao động khơng chỉ có các nhà lãnh đạo của Phịng
mới làm việc với các tổ chức xã hội khác nhau ở trong và ngoài tỉnh mà ngay cả
các cán bộ chuyên viên của Phòng cũng làm việc với các tổ chức khác nhằm mục
đích đem lại sự an sinh cho xã hội, phục vụ một cách tốt nhất cho các đối tượng của
mình.
Có thể kể tên một số tổ chức, cơ quan phối hợp với Phòng LĐ-TB&XH
huyện Diễn Châu sau:
- Sở Lao động Thương binh và Xã hội
- UBND các xã, thị trấn


- UB dân số - gia đình và trẻ em Diễn Châu
- Hội lien hiệp phụ nữ huyện Diễn Châu
- Phòng Giáo dục và Đào tạo
- Phòng Y tế
- Phòng Văn hố
Ngồi ra cịn có các tổ chức phi chính phủ… Mối quan hệ giữa Phòng LĐTB&XH với các tổ chức khác là mối quan hệ qua lại, mật thiết, thường xun và
lien tục. Có thể mơ tả một số liên hệ chính với các tổ chức, cụ thể như sau:
Thứ nhất: Mối quan hệ giữa Phòng LĐ-TB&XH huyện với Uỷ ban dân số kế
hoạch hố gia đình và Uỷ ban bảo vệ chăm sóc trẻ em. Đây là 2 cơ quan quan trọng
trong hoạt động Công tác xã hội nói riêng “Phịng LĐ-TB&XH là một cơ quan tổng
hợp vừa có chức năng quản lý Nhà nước vừa có chức năng thực hiện hoạt động sự
nghiệp, giải quyết các vấn đề khó khăn ở trong xã hội và các nhóm đối tượng” của
mình. Uỷ ban dân số - gia đình và trẻ em có đối tượng chính là trẻ em, phụ nữ
chính vì vậy nó có mới quan hệ với Phòng LĐ-TB&XH chặt chẽ, qua lại nhằm hỗ
trợ nhau trong công việc giải quyết các vấn đề xã hội.
Thứ hai: Phịng LĐ-TB&XH với các tổ chức xã hội, đồn thể quần chúng
như Đồn thanh niên Cộng sản Hồ Chí Minh; cơng đồn các đồn thể các hội quần
chúng tham gia các hoạt động xã hội như: Hội chữ thập đỏ, Đoàn thanh niên, Hội
phụ nữ, Hội người cao tuổi, Hội cự chiến binh, Hội nạn nhân chất độc da cam, Hội

người mù…trên địa bàn. Các tổ chức trên hoạt động theo tơn chỉ, mục đích về điều
lệ riêng; tất cả các tổ chức trên đều tham gia các hoạt động xã hội trên từng lĩnh
vực và từng phạm vi nhất định. Chính vì vậy, việc lien kế với các tổ chức trên là
điều rất cần thiết nhằm hướng tới mục đích vì sự an sinh của xã hội. hơn nữa đối
tượng của Phịng LĐTB&XH là rất rộng và có liên quan đến các tổ chức trên. Đó
chính là cơ hội để Phịng LĐTB&XH là rất rộng và có liên quan đến các tổ chức
trên. Đó chính là cơ hội để Phịng hiểu rõ hơn về đối tượng của mình, từ đó nhằm
thực hiện tốt hơn trong việc triển khai các chương trình, chính sách của Phịng
nhằm hướng tới đảm bảo an sinh xã hội.
Thư ba: Phịng LĐTB&XH có mối quan hệ với các tổ chức phi chính phủ.
Hiện nay các tổ chức phi chính phủ hoạt động vì mục đích từ thiện. Mơ hình tổ


chức phổ biến hiện nay là dưới hình thức bảo trợ và có nhiều tổ chức được biết đến
như: Hội bảo trợ trẻ em, Hội phụ nữ từ thiện, Hội tàn tật…trên địa bàn huyện. Do
đó Phịng LĐTB&XH ln ln tạo dựng mối quan hệ tốt đẹp với các tổ chức trên
và bước đầu làm việc cũng đạt được một số thành tựu đáng kể: Trong việc kêu gọi
sự ủng hộ kinh phí, trong việc triển khai một số chính sách…
Ngồi ra, xuất phát từ mục đích và lĩnh vực hoạt động của ngành, Phịng
LĐTB&XH cịn có mối lien hệ với các Phòng, Ban, nghành khác, các Doanh
nghiệp, trường học, bệnh viện, toà án…trên địa bàn toàn huyện và đặc biệt là lien
hệ với cộng đồng dân cư cụ thể là 38 xã, thị trấn.
Phịng LĐTB&XH có mối quan hệ mật thiết với Sở LĐTB&XH tỉnh Nghệ
An, cụ thể: Chịu sự chỉ đạo trực tiếp, hướng dẫn, thanh tra, kiểm tra về chuyên môn
nghiệp vụ và những lĩnh vực mà Phịng chịu trách nhiệm.
Tóm lại, Phịng LĐTB&XH ln đặt lợi ích của đối tượng lên trên hết. Vì
vậy mà Phịng có nhiều mối quan hệ với các tổ chức xã hội khác trên tồn huyện và
các tổ chức Phi chính phủ trong và ngồi nước nhằm mục đích đem lại những gì tốt
đẹp nhất cho đố tượng nói riêng và sự phồn vinh của xã hơi nói chung.
1.2. Kết quả tổ chức, thực hiện các hoạt động Công tác xã hội của cơ sở

thực tập
1.2.1. Đối tượng
Hiện Phòng đang quản lý rất nhiều đối tượng cần sự trợ giúp của xã hội như
người khuyết tật, người nghèo, người già neo đơn không nơi nương tựa, trẻ em lang
thang, trẻ em bị xâm hại tình dục, trẻ em nghiện ma tuý, trẻ em mô côi, trẻ em lao
động sớm, trẻ em bị bạo hành gia đình, người nhiễm chất độc hố học, người có
cơng với cách mạng…Hàng năm phịng đã tổ chức nhiều đợt trợ cấp thường xuyên
và đột xuất cho các đối tượng.
- Số lượng theo số liệu thống kê của Phịng LĐTB&XH huyện Diễn Châu
đầu năm 2013 thì tồn huyện quả lý 12000 hộ nghèo, khuyết tật là 4381 người,
người nghiện ma tuý là 667 người, trẻ mồ côi khoảng 1200 em.


T

Xã, thị

T

trấn

Tổng

Chia theo đối tượng thuộc diện trợ cấp xã hội hàng tháng tại cộng

Tổng

đồng theo Luật người khuyết tật năm 2010
Người khuyết tật
Chia theo mức độ khuyết tật

Tổng Nặng ĐBN TE,
TE,
Nặng ĐBN TE, TE,
NCT,

NCT,

NC

NCT,

KTN

KTĐB

T,K

KTĐ
BN

14

100

TN
9

1

Diễn


114

101

45

5

46

N
5

2

An
Diễn

151

132

64

15

31

22


43

107

20

170

3

Bích
Diễn

151

150

50

20

61

19

40

113


2

155

4

Bình
Diễn

125

125

64

15

31

15

31

95

5

Cát
Diễn


62

60

27

13

10

10

24

38

2

64

6

Đồng
Diễn

84

84

46


0

36

2

2

82

1

85

7

Đồi
Diễn

111

109

55

12

30


12

27

90

1

118

8

Hải
Diễn

146

143

53

29

32

29

60

87


4

151

9

Hạnh
Diễn

99

95

59

5

21

10

17

82

3

102


110

105

59

29

11

10

38

27

137

132

81

11

33

7

20


117

4

141

Hồng
12 Diễn

100

97

55

4

30

8

14

86

4

104

Hùng

13 Diễn

195

187

111

22

43

11

40

167

1

208

Kim
14 Diễn

127

123

60


22

29

12

20

107

Kỷ
15 Diễn

146

126

70

4

29

23

31

116


Hoa
10 Diễn
11

Hồng
Diễn

123

126

110

127
14

161


Lâm
16 Diễn

142

138

82

12


33

11

23

121

144

Liên
17 Diễn

98

93

52

14

20

7

32

67

99


Lộc
18 Diễn

127

127

63

17

34

13

32

97

129

Lợi
19 Diễn

57

47

26


3

15

3

8

48

20

Minh
Diễn

92

90

63

4

19

4

9


48

21

Mỹ
Diễn

147

146

88

25

28

5

55

93

22

Ngọc
Diễn

120


106

52

19

28

7

25

79

104

23

Nguyên
Diễn
58

50

31

7

8


4

13

50

63

24

Phong
Diễn

93

90

59

5

19

7

15

76

25


116

25

Phú
Diễn

53

47

30

0

13

4

4

50

24

78

26


Phúc
Diễn

116

109

59

15

18

17

45

88

133

27

Quảng
Diễn

187

173


90

22

43

18

51

136

187

28

Tân
Diễn

156

156

50

26

56

24


25

131

5

161

5

142

2

58
93

1

149

Thành
29

Diễn

136

136


64

18

41

13

32

105

30

Thái
Diễn

77

57

25

18

9

5


36

42

31

Tháp
Diễn

106

98

48

11

23

16

44

63

0

107

32


Thắng
Diễn

239

209

111

15

64

19

43

193

100

336

33

Thịnh
Diễn

161


139

65

5

55

14

136

91

78

252


34

Thọ
Diễn

146

146

83


11

37

15

25

136

91

149

35

Trung
Diễn

148

142

93

12

27


10

25

124

13

162

36

Trường
Diễn

97

83

45

13

19

6

22

75


21

118

37

Vạn
Diễn

161

151

74

20

35

22

49

112

38

Xuân
Diễn


204

193

106

45

28

14

73

135

1

209

39

Yên
Thị

52

51


35

2

13

1

4

48

0

52

4831

4546 2393 545

1158

450

1137

3732

356


5225

Trấn
40 Tổng

161

1.2.2. Việc tổ chức triển khai hoạt động Cơng tác xã hội
1.2.2.1. Các chính sách, chế độ trợ giúp
Diễn Châu là một huyện ln có những hoạt động tích cực hướng đến các
đối tượng gặp hồn cảnh khó khăn sinh sống trên địa bàn huyện như: quyên góp từ
thiện để hỗ trợ cho các đối tượng khó khăn đột xuất tức là trong cuộc sống nếu đột
xuất có một đối tượng khuyết tật nào gặp khó khăn và cần sự giúp đỡ thì xa huyện
mà cụ thể là các cán bộ hội chữ thập đỏ và ban chính sách huyện sẽ tổ chức phát
động quyền góp từ trong dân để hỗ trợ kịp thời.
Cơng tác chăm sóc bảo vệ NKT nhân ngày 18/4 cũng được tổ chức bằng các
hoạt động thiết thực như gặp mặt, tặng quà cho người tàn tật phấn đấu tốt. Tổ chức
khám và cấp thẻ miễn phí cho NKT trên địa bàn huyện, tiền hỗ trợ cấp phát thuốc
được trích từ kinh phí của UBND huyện đã đến được với NKT. Đây là một trong
những hoạt động tích cực của chính quyền địa phương nhằm hỗ trợ NKT chữa một
số bệnh thông thường, nâng cao thể lực động viên NKT vượt qua khó khăn bệnh
tật, vươn lên trong cuộc sống trở thành người có ích cho gia đình và xã hội.


* Về y tế:
Mỗi năm huyện tổ chức khám chữa bệnh miễn phí cho NKT vào dịp 18/4
ngày dành cho NKT Việt Nam. Riêng năm 2012 thực hiện Công văn số 06. QBT
ngày 2/2/2012 của quỹ bảo trợ TE tỉnh Nghệ An về việc khám, sàng lọc, phân loại
chỉ định phẫu thuật cho TE bị khuyết tật, các đối tượng có nhu cầu làm dụng cụ
chỉnh hình đã được phịng LĐTB&XH huyện Diễn Châu đề nghị và thông báo rộng

rãi tới các xã, thị trấn để cho các gia đình, các đối tượng bị mắc khuyết tật các loại
như: sứt mơi, hở vịm miệng, khuyết tật vận động tay chân, các bệnh lắc mắt, đục
thuỷ tinh thể chưa được phẫu thuật hoặc có nhu cầu phẫu thuật lại. Các đối tượng
từ 2 đến 6 tuổi có nhu cầu làm dụng cụ chỉnh hình hoặc sửa chữa các loại dụng cụ


PHẦN 2
CÁC HOẠT ĐỘNG THỰC HIỆN TRONG QUÁ TRÌNH THỰC TẬP
2.1. Thái độ và kỹ năng giao tiếp với lãnh đạo cơ sở thực tập
* Thái độ:
- Thái độ tôn trọng:
Tôn trọng là một thái độ không thể thiếu khi giao tiếp giữa người với người.
Nếu trong giao tiếp mà mình khơng có thái độ tơn trọng đối tượng thì mình sẽ ln
thấy những mặt trái của đối tượng, ln nghĩ rằng họ ln có những ý nghĩ sai lệch
vì vậy tôn trọng là một kỹ năng rất cần thiết không chỉ đối với người làm CTXH
mà đối với tất cả mọi người. Ngay từ đầu tiên lên phòng LDDTB&XH để nạp giấy
giới thiệu và được về cơ sở thực tập thì trong suy nghĩ của tơi ln nghĩ rằng “chắc
những người làm việc tại đây họ đều rất kiêu ngạo lắm” khi mình thực tập ở đây
chắc là họ sẽ sai làm những việc vặt cho họ rồi tìm cách bắt bẻ mình thơi nhưng
vừa lên tới phịng LĐTB&XH chúng tơi đã gặp được bác phó phịng là bác Nguyễn


Hai, bác hỏi chúng tơi đi đâu, làm gì sau đó chúng tơi trình bày lý do mà chúng tơi
đến là gì. Bác nhận giấy giới thiệu của chúng tơi và phân người hướng dẫn cho
từng người. Tôi đã không còn cảm xúc lo lắng khi nghe bác giới thiệu và nói về
cơng việc của phịng. Trong suốt q trình thực tập tại cơ sở khơng vì chúng tơi là
sinh viên thực tập mà mọi người sai vặt hay bắt bẻ gì. Khii đã quen với mơi trường
thực tập chúng tôi xin được làm cùng với các cô, các anh, các chị của phịng thì bác
đã nói: “Bay làm cho quen đi lỡ may sau ni ra trường có về đây làm thì cũng khơng
bỡ ngỡ nữa”. Mọi người trong phịng làm việc cùng nhau với một khơng khí vui vẻ,

hồ đồng quan tâm đến nhau.
Điều làm tơi khâm phục nhất và cảm thấy càng tôn trọng hơn là những lúc
Bác Hai kể chuyện chiến đấu của bác cho chúng tơi nghe những lúc cơng việc rảnh.
Ngồi ra trong những lúc chứng kiến mọi người trong phòng giao tiếp với người
dân rất thân thiện, dân không hiểu cán bộ hướng dẫn từng tí một.
- Thái độ tự tin: Tụ tin là một thái độ không thể thiếu của NVXH, không để
người khác biết được sự lo lắng hay sợ hãi của mình. Khi mới bắt đầu thực tập tại
cơ sở thực sự mà nói chúng tơi ai cũng có chút rụt rè và lo lắng, khơng ai giám nói
to, ai cũng rất lo mình làm sai việc gì đó. Mọi người trong phịng ai cũng nói “
Rang bay bén lẽn như gái mới về nhà chồng thế”. Bản thân cũng thấy mình khơng
nên như vậy, từ hơm đó tơi bắt đầu giao tiếp với mọi người trong phịng, tìm hiểu
cơng việc của từng người và đặc biệt là chị Dung người hướng dẫn trực tiếp cho
tôi. Chị nhờ tôi làm một số việc cho chị tôi không ngần ngại đồng ý ngay vì tơi biết
đây chính là cơ hội tốt cho mình học hỏi kinh nghiệm làm việc từ chị. Khơng chỉ tự
tin trong ăn mặc mà chúng tơi cịn tự tin trong giao tiếp với mọi người làm việc ở
cơ sở và ln hồn thành tốt mọi cơng việc được giao. Những lúc rảnh mọi người
ngồi nói chuyện với nhau rất thoải mái và chia sẻ với nhau mội chuyện, chúng tôi
cũng chia sẻ những điều chúng tôi đã học được ở trường và những gì chúng tơi
chưa được học để mong mọi người chia sẻ.
* Kỹ năng:
- Kỹ Năng giao tiếp: Đây là một kỹ năng không thể thể thiếu trong cuộc
sống hằng ngày của mỗi chúng ta. Giao tiếp là cách giúp chúng ta chia sẻ, trao đổi
kinh nghiệm, thơng tin mà chúng ta có được. Đây là một kỹ năng quan trọng của


mọi người nói chung và của NVXH nói riêng. Khi mới vừa về thực tập tại cơ sở thì
tơi rất rụt rè, ngại giao tiếp với mọi người trong phòng, tơi khơng biết nên bắt đầu
trị chuyện như thế nào, làm sao để tạo được sự thoải mái ngoài những câu chào hỏi
thông thường mà mọi người chào nhau hàng ngày thì tơi chỉ biết tập trung vào
những cơng việc được giao hàng ngày cố gắng hồn thành tốt nó. Hai tháng thực

tập không phải là dài cũng không phải q ngắn để tơi có thể quen với mọi cơng
việc trong phịng và phần nào tơi cũng hiểu được tính cách của mọi người trong
phòng. Mọi người đều rất thoải mái và dễ gần khiến tôi thấy rất thoải mái trong
cách nói chuyện với họ.Thời gian thực tập ở đây tơi nói chuyện nhiều với chị Dung
người hướng dẫn trực tiếp cho tôi, chị đã cho tôi nhiều kinh nghiệm hay trong cách
giao tiếp với mọi người. Chị giúp tôi biết cách xử lý tài liệu nhanh gọn, biết cách
tổng hợp số liệu và đặc biệt là biết cách kết hợp để làm bài báo cáo của mình. Khi
đã quen với nhau Bác Hai thường rất hay nói những câu chuyện tế làm cho khơng
khí trong phịng thêm vui hơn và rất thoải mái. Làm việc tại phòng LĐTB&XH
hàng ngày chúng tơi cịn được tiếp xúc với người dân và các đối tượng của phòng
đang quản lý. Dần dần cách giao tiếp với mọi người trong phịng và chúng tơi dần
được cải thiện. Chúng tơi khơng cịn rụt rè như trước đây nữa, đã mạnh dạn hơn,
dám nói lên suy nghĩ, ý kiến của bản thân trong quá trình giao tiếp với lãnh đạo cơ
sở.
- Kỹ năng lắng nghe: Ngày đầu lên nạp giấy thực tập đã được bác Hai đón
tiếp rất nhiệt tình. Bác hỏi chúng tơi đến thực tập có lâu khơng, làm đề tài gì…
Chúng tơi trình cho bác biết thời gian chúng tôi thực tập tại cơ sở và nói cho bác
biết trong q trình thực tập chúng tôi cần phải đi tiếp xúc các đối tượng để mong
bác tạo điều kiện giúp đỡ.Sau đó chúng tơi được nghe bác giới thiệu về cơng việc
của phịng, bác nói cho chúng tơi những nội quy cần chấp hành khi thực tập tại cơ
sở. Chúng tôi nghe những gì bác nói để cố gắng chấp hành các nội quy đó của cơ
sở. Chúng tơi bắt đầu tới cơ sở thực tập ngay ngày sau hơm đó.
- Kỹ năng quan sát: Khi được nhận thực tập tại cơ sở, ngày đầu tiên chúng
tôi chỉ biết ngồi quan sát mọi người làm việc mặc dù trước đó chúng tơi đã nghe
bác giới thiệu về công việc của từng người trong phòng nhưng để chắc chắn hơn


bác nói chúng tơi nên ngồi quan sát các anh, các chị làm việc như thế nào để rồi mà
học hỏi kinh nghiệm. Sau một ngày quan sát chúng tôi đã hình dung được những
cơng việc mà mọi người đang làm và sau đó chúng tơi được giao các cơng việc cụ

thể. Khi mới giao việc cho chúng tôi anh, chị hướng dẫn rất chi tiết và tỉ mỉ vì sợ
chúng tôi không quen làm và bỡ ngỡ nhưng khi chúng tơi hồn thành tốt cơng việc
của mình thì mọi người đều rất vui.

Phúc trình làm việc với lãnh đạo đơn vị
Họ và tên: Nguyễn Hai

Tuổi: 57

Giới tính: Nam
Thời gian:
Địa điểm: Phịng LĐTB&XH
Mục tiêu: Làm quen và tìm hiểu các hoạt động của phịng LĐTB&XH
Mơ tả vấn đàm tại hiện trường

Nhận xét cảm

Tự đánh giá cảm

xúc, hành vi của

xúc, hành vi, kỹ

SV: Sau khi nhận được kế hoạch thực tập

lãnh đạo
Bác rất nhiệt tình,

năng của sinh viên
Lúc đầu chúng tơi ai


và các giấy tờ cần thiết thì tơi đã đến

vui vẻ và rất là gần

cũng rất bỡ ngỡ,

phòng LĐTB&XH để xin thực tập tại cơ

gũi với mọi người.

khơng biết mình phải


sở.

Bác hướng dẫn chỉ

làm gì khi mới làm

SV: Dạ cháu chào bác ạ, dạ cháu muốn

bảo cho chúng tôi

việc với mọi người

xin về thực tập tại cơ sở mình thì phải gặp cần phải làm gì và

trong phịng mới


ai để liên hệ ạ

thấy mình cịn thiếu

phải làm gì.

Cán Bộ phịng LĐTB & XH: cháu hãy

sót nhiều điều và cịn

gặp trưởng phịng hay phó phịng Lao

khuyết điểm cần

Động

phải khắc phục.

SV: dạ cháu cảm ơn bác ạ

Các kỹ năng của bản

Sau đó chúng tơi tìm gặp trưởng phịng

thân cịn nhiều

nhưng hơm đó bác khơng có măt tại cơ sở

khiếm khuyết cần


nên chúng tơi đã lên phịng của bác phó

phải được cải thiện.

phịng, thật may là hơm đó bác có mặt tại

Tuy nhiên mặc dù là

cơ quan

buổi đầu làm việc

SV: dạ cháu chào bác ạ

cùng mọi người

Phó Phịng LĐ: Ưh cháu có chuyện gì

nhưng tơi đã cố gắng

vậy ?

tiếp thu và nghi nhớ

SV: dạ chúng cháu muốn đến cơ quan

những thơng tin mà

mình để xin được về thực tập ạ. Sau đó


bác phó phòng đã

bác đứng dậy khỏi bàn làm việc và mời

chia sẻ cũng như

chúng tơi lại bàn ngồi

thơng tin về người

Phó Phòng LĐ: Các cháu ngồi đi

trực tiếp hướng dẫn

SV: dạ. Sau đó bác hỏi chúng tơi.

mình.

Phó Phịng LĐ: các cháu học ngành gì?
Trường nào đó.
SV: dạ cháu là Lộc và bạn cháu là Hà và
Minh ạ, chúng cháu đều học ngành cơng
tác xã hội của trường đại học vinh ạ.
Phó Phòng LĐ: Ừh thế các cháu về thực
tập ở đây bao lâu
SV: dạ thưa bác chúng cháu về thực tập
tại cơ sở hai tháng ạ. Tuy nhiên trong


vòng hai tháng này chúng cháu cũng phải

làm việc cùng với đối tượng của mình
nữa ạ
Phó Phịng LĐ: vậy thì các cháu phải lên
lịch cụ thể là ngày nào thì các cháu làm
việc tại cơ quan và ngày nào thì các cháu
làm việc với đối tượng của mình cho bác
SV: dạ thưa bác trong buổi đi làm đầu
tiên chúng cháu sẽ nạp lại thời gian biểu
của chúng cháu cho bác ạ.
Phó Phịng LĐ: Ừh mà các cháu thực tập
về đề tài gì?
SV: dạ cháu tìm hiểu về các hoạt động
CTXH với người khuyết tật ạ
Phó Phịng LĐ: Vì bác sợ các cháu chọn
không đúng với công việc tại cơ sở nên
bác phải hỏi như thế
SV: dạ khơng có gì đâu bác, sau đó chúng
tơi đưa giấy giới thiệu của chúng tơi cho
bác
Phó Phịng LĐ: mải nói chuyện từ nãy
đến giờ mà bác quên giới thiệu với các
cháu bác là Nguyễn Hai phó phịng năm
nay bác 57 tuổi. Sau đó bác giới thiệu sơ
qua về cơng việc của từng người trong
phịng cho chúng tôi nghe và đồng thời
phân người hướng dẫn cho từng người
SV: Người hướng dẫn tôi là chị Nguyễn
Thị Hồng Dung chuyên viên của phòng
làm về lĩnh vực người khuyết tật.
Phó Phịng LĐ: giờ bác sẽ dẫn các cháu



qua phòng nơi mà các cháu sẽ trực tiếp
làm việc với người hướng dẫn của các
cháu
SV: Dạ vâng ạ. Sau đó bác đưa chúng tơi
lên phịng làm việc.
Dạ cháu chào các chú, các chị ạ
Đáp lại lời chào của tôi thì mọi người
thay vào đó là một nụ cười và một lời
chào đáp lại
Phó Phịng LĐ: Xin giới thiệu với mọi
người đây là Lộc, Hà, Minh là sinh viên
ngành CTXH trường đại học vinh sẽ về
thực tập tại phịng mình. Kết thúc lời giới
thiệu của bác chúng tôi nhận được một
tràng pháo tay thay cho câu trả lời là
chúng tôi đã được chào đón vào thưc tập
tại cơ sở. Cùng lúc đó bác dẫn chúng tơi
lại cho từng người trực tiếp hướng dẫn
chúng tơi.
Phó phịng LĐ: Đ ây là chị Dung người
trực tiếp hướng dẫn cháu
SV: Dạ e chào chị, em là Lộc ạ, mong chị
giúp đỡ em ạ. Sau đó chị cũng nói sơ qua
về cơng việc của chị cho tơi nghe.
Phó Phịng LĐ: Vậy hơm nay các cháu
đã sẵn sàng để làm việc chưa
SV: Do chúng tôi vẫn chưa sẵn sàng nên
đành xin phép bác bắt đầu đi làm từ ngày

mai
Phó Phịng LĐ: Ừh như vậy cũng được,
nhưng trước khi các cháu đến thực tập tại


cơ sở bác muốn các cháu phải tuân thủ
các quy định của cơ sở từ giờ giấc cho
đến ăn mặc
SV: Dạ chúng cháu sẽ thực hiện tốt các
quy định của cơ quan ạ
Phó Phịng LĐ: Ừh
SV: Vậy bây giờ chúng cháu xin phép
được về ạ và sáng mai chúng cháu sẽ có
mặt đúng giờ
Phó Phịng LĐ: Ừh rứa cũng được
SV: Vậy chúng cháu chào bác, chào các
anh chị chúng em xin phép ạ

* LƯỢNG GIÁ:
- Những kết quả đạt được: Đã làm quen được với lãnh đạo cơ sở và người
hướng dẫn. Tìm hiểu được các thơng tin liên quan đến cơ sở và hoạt động của cơ sở
thực tập. Các hoạt động trợ giúp của cơ sở đối với các đối tượng yếu thế
- Những tồn tại: Chưa có thời gian để nói chuyện và tìm hiểu về cơ sở chỉ
qua một buổi nên thông tin thu thập được còn hạn chế, chưa sâu
Các kỹ năng của bản thân cịn nhiều thiếu sót
2.2. Thái độ và kỹ năng làm việc với đối tượng
2.2.1. Thái độ làm việc với đối tượng
- Chấp nhận đối tượng: Việc chấp nhận đối tượng trong CTXH được hiểu là
NVCTXH chấp nhận đối tượng của mình với những vấn đề mà họ đang gặp phải.
Đối tượng phục vụ của CTXH là con người trong đó có những đối tượng yếu thế,

thiệt thịi, dễ bị tổn thương. Mỗi người dù họ thế nào đi nữa thì họ đều có nhân
phẩm, giá trị và các quyền của con người, trong đó có quyền được tơn trọng, được


×