Tải bản đầy đủ (.docx) (81 trang)

Giải pháp thúc đẩy xuất khẩu hàng thủ công mỹ nghệ của công ty ARTEX nam AN sang thị trường EU

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (572.41 KB, 81 trang )

Bộ KÉ HOẠCH VÀ ĐẦU TƯ
HỌC VIỆN CHÍNH SÁCH VÀ PHÁT TRIỂN

KHÓA LUẬN TỐT NGHIỆP
Đề tài:

GIẢI PHÁP THÚC ĐẨY XUẤT KHẨU HÃNG THỦ CÔNG
MỸ NGHỆ CỦA CÔNG TY ARTEX NAM AN
SANG THỊ TRƯỜNG EU
: ThS. Phan Thị
Thanh
Giảng
viênHuyền
hướng dẫn
: Nguyễn ThịSinh
Nga viên thực hiện
:5073106144Mã sinh viên
:7

Khóa

: Kinh tế Quốc
tế
Ngành
: Kinh tế ĐốiChuyên
ngoại ngành

HÀ NỘI - NĂM 2020


LỜI CAM ĐOAN


Em xin cam đoan đề tài “Giải pháp thúc đẩy xuất khẩu hàng thủ công mỹ nghệ
của Công ty Artex Nam An sang thị truờng EU” là công trình nghiên cứu độc lập
của em và khơng có sụ sao chép của nguời khác. Đe tài là một sản phẩm mà em đã
nỗ lục nghiên cứu trong quá trình học tập tại Học viện cũng nhu thục tập tại Cơng
ty Artex Nam An Hà Nội. Trong q trình viết bài em có tham khảo một số tài liệu
có nguồn gốc rõ ràng, duới dụ huớng dẫn của Cô ThS. Phan Thị Thanh Huyền Giảng viên khoa Kinh tế Quốc tế Học viện Chính sách và Phát triển. Em xin cam
đoan nếu có vấn đề gì em xin chịu hồn toàn trách nhiệm.

1


LỜI CẢM ƠN
Được sự phân công của quý thầy cô Khoa Kinh tế Quốc tế, Học viện Chính
sách và Phát triển, sau gần ba tháng thực tập em đã hoàn thành bài Khóa luận tốt
nghiệp “Giải pháp thúc đẩy xuất khẩu hàng thủ công mỹ nghệ của Công ty Artex
Nam An sang thị trường EU”.
Đe hoàn thành nhiệm vụ được giao, ngoài sự nỗ lực học hỏi của bản thân cịn
có sự hướng dẫn tận tình của thầy cơ, anh chị tại doanh nghiệp.
Em xin chân thành cảm ơn cô ThS. Phan Thị Thanh Huyền, người đã hướng
dẫn em trong suốt thời gian thực tập. Mặc dù cô rất bận với những cơng việc của
mình nhưng vẫn khơng ngần ngại chỉ dẫn, định hướng cho em để em hoàn thành tốt
bài khóa luận tốt nghiệp. Một lần nữa xin chân thành cảm ơn cô và chúc cô luôn dồi
dào sức khỏe.
Xin cảm ơn tất cả bạn bè, thư viện, doanh nghiệp đã giúp đỡ em trong suốt
thời gian qua. Tất cả mọi người đều giúp đỡ em nhiệt tình, đặc biệt ở Công ty Artex
Nam An, mặc dù số lượng công việc của công ty ngày một tăng lên nhưng Công ty
vẫn dành thời gian để hướng dẫn em rất nhiệt tình.
Tuy nhiên vì kiến thức chun mơn cịn hạn chế và bản thân còn thiếu nhiều
kinh nghiệm thực tiễn nên nội dung của bài khóa luận khơng tránh khỏi những thiếu
xót, em rất mong nhận được sự góp ý, chỉ bảo thêm của q thầy cơ cùng tồn thể

cán bộ, công nhân viên tại các doanh nghiệp để bài khóa luận được hồn thiện hơn.
Một lần nữa em xin gửi đến thầy cô, bạn bè, anh chị tại các doanh nghiệp lời
cảm ơn chân thành và tốt đẹp nhất!
Hà Nội, tháng 7 năm 2020
Sinh viên

Nguyễn Thị Nga

1
1


MỤC LỤC
DANH MỤC TỪ NGỮ VIẾT TẮT.......................................................................V
DANH MỤC BẢNG, sơ ĐỒ, BIỂU ĐỒ...............................................................vii
LỜI MỞ ĐẦU........................................................................................................1
Chương 1. MỘT SÔ VẤN ĐÈ LÝ LUẬN VÈ HOẠT ĐỘNG.XUẤT KHẨU
HÀNG THỦ CÔNG MỸ NGHỆ..........................................................................4
1.1................................................................................................................................. C
ơ sở lỷ luận về xuất khẩu hàng hóa.........................................................................4
1.1.1. Khái niệm của xuất khâu hàng hóa......................................................4
1.1.2. Đặc điêm của xuất khâu hàng hóa.......................................................4
1.1.3. Vai trị của xuất khâu hàng hóa............................................................5
1.1.4. Các hĩnh thức xuất khâu hàng hóa........................................................7
1.2.
Tổng quan về xuất khẩu hàng thủ công mỹ nghệ.....................................9
1.2.1. Khái niệm hàng thủ công mỹ nghệ.......................................................9
1.2.2. Đặc điêm hàng thủ công mỹ nghệ........................................................11
1.2.3. Nhân tổ ánh hưởng đến xuất khát! hàng thủ công mỹ nghệ.................13
Chương 2. THựC TRẠNG XUẤT KHẨU HÀNG THỦ CÔNG MỸ NGHỆ

CỦA CÔNG TY ARTEX NAM AN SANG THỊ TRƯỜNG EU.........................18
2.1.
Tổng quan xuất khẩu mặt hàng thủ công mỹ nghệ của Việt Nam xuất
khẩu sang thị trường EU giai đoạn 2015 - 2019..................................................18
2.1.1. Kim ngạch xuất khẩu của mặt hàng thủ công mỹ nghệ Việt Nam tại thị
trường EU giai đoạn 2015 - 2019............................................................................18
2.1.2. Tỷ trọng xuất khẩu hàng thủ công mỹ nghệ Việt Nam sang thị trường
EU........................................................................................................................... 20
2.1.3. Tốc độ tăng trưởng của hoạt động xuất khẩu mặt hàng thủ công mỹ
nghệ của Việt Nam sang thị trường EU...................................................................21
2.1.4. Cơ cau của mặt hàng thủ công mỹ nghệ Việt Nam tại thị trường EU.. 22
2.2.
Tinh hình xuất khẩu mặt hàng thủ công mỹ nghệ của Công ty Artex
Nam An sang thị trường EU giai đoạn 2015 - 2019.............................................25
2.2.1................................................................................................................ G
iới thiệu chung về Công ty.......................................................................................25
2.2.2. Quy mô và giá trị xuất khẩu mặt hàng thủ công mỹ nghệ của Công ty
sang thị trườngEU...................................................................................................35
2.2.3. Hĩnh thức xuất khẩu mặt hàng thủ công mỹ nghệ của Công ty sang thị
trường EU................................................................................................................ 37


2.2.4. Cơ cẩu các mặt hàng thủ công mỹ nghệ xuất khẩu của Công ty sang thị
trường EU...............................................................................................................40
2.2.5. Các nhân tố ảnh hưởng đến hoạt động xuất khẩu của Công ty sang thị
trường EU...............................................................................................................45
2.3.
Đánh giá hoạt động xuất khẩu hàng thủ công mỹ nghệ của Công ty
Artex Nam An sang thị trường EU giai đoạn 2015 - 2019..................................49
2.3.1. Thành tựu............................................................................................49

2.3.2. Hạn chế...............................................................................................51
2.3.3. Nguyên nhân........................................................................................52
Chương 3. GIẢI PHÁP THÚC ĐẨY XUẤT KHẨU HÀNG THỦ CÔNG MỸ
NGHỆ CỦA CÔNG TY ARTEX NAM AN SANG THỊ TRƯỜNG EU............54
3.1.
Định hướng phát triển xuất khẩu hàng thủ công mỹ nghệ của thành phố
Hà Nội.................................................................................................................... 54
3.2.
Định hướng phát triển của Công ty Artex Nam An sang thị trường EU
trong giai đoạn 2015 - 2019...................................................................................55
3.2.1. Định hướng phát triển chung của Công ty..........................................55
3.2.2. Mục tiêu xuất khẩu hàng thủ công mỹ nghệ của Công ty sang thị trường
EU giai đoạn 2020 - 2025.......................................................................................56
3.3.
Giải pháp thúc đẩy xuất khẩu hàng thủ công mỹ nghệ của Công ty
Artex Nam An sang thị trường EU......................................................................57
3.3.1. Các giải pháp cho Công ty Artex Nam An...........................................57
3.3.2. Kiến nghị với Nhà nước.......................................................................65
KẾT LUẬN............................................................................................................68
TÀI LIỆU THAM KHẢO.....................................................................................69
PHỤ LỤC...............................................................................................................70

4


DANH MỤC TỪ NGỮ VIẾT TẮT
DANH MỤC TỪ VIẾT TÁT TIẾNG ANH
Từ viết tắt
Tên Tiếng Anh
Tên Tiếng Việt

ETA

Free Trade Agreement

Hiệp định Thương mại
tự do

EVETA

European - VietNam Free

Hiệp định Thương mại

Trade Agreement

tự do Việt Nam - EU

Vietnam - EU Investment

Hiệp định Bảo hộ đầu tư

Protection Agreement

Việt Nam- EU

ASEAN

Association of Southeast
Asian Nations


Hiệp hội các quốc gia
Đông Nam Á

EU

European Union

Liên minh Châu Âu

WTO

World Trade Organization

Tổ chức Thương mại

EVIPA

Thế giới
SPS
TBT

Sanitary and Phytosanitary
Measure

Các biện pháp kiểm
định Động thực vật

Technical Barriers to Trade

Hàng rào kỹ thuật đối

với thương mại

CPTPP

Comprehensive and
Progressive Agreement for
Trans-Pacific Partnership

Hiệp định Đối tác Tồn
diện và Tiến bộ xun
Thái Bình Dương

L/C

Letter of Credit

Thư tín dụng

ECSC

European Coal and Steel

Cộng đồng Than Thép

Community

châu Âu

European Economic


Cộng đồng Kinh tế châu

Community

Âu

VND

Viet Nam Dong

Đơn vị tiền tệ Việt Nam

USD

United State Dollar

Đô la Mỹ

EEC

5


DANH MỤC TỪ VIẾT TÃT TIẾNG VIỆT
Từ viết tắt

Tên đầy đủ

XK


Xuất khẩu

TSCĐ

Tài sản cố định

TSLĐ

Tài sản luu động

TTS

Tổng tài sản

KN

Kinh nghiệm

6


DANH MỤC TỪ VIẾT TÃT TIẾNG VIỆT

7


DANH MỤC BẢNG, sơ ĐỒ, BIỂU ĐỒ
DANH MỤC BẢNG
Thứ tự


Tên bảng

Trang

2.1

Kim ngạch xuất khẩu các mặt hàng thủ công mỹ nghệ
của Việt Nam tại thị truờng EU

28

2.2

Một số thông tin của Công ty Artex Nam An

40

2.3

Nguồn vốn kinh doanh của Công ty Artex Nam An

51

2.4

Sụ thay đổi về nhân lục của Công ty Artex Nam An

52

2.5


Ket quả kinh doanh của Công ty Artex Nam An năm

53

2018 -2019
2.6

Kim ngạch xuất khẩu các mặt hàng thủ công mỹ nghệ

55

của Công ty sang thị truờng EU giai đoạn 2015 - 2019
2.7

Phân tích tình hình xuất khẩu hàng thủ cơng mỹ nghệ

57

của Cơng ty vào thị truờng EU theo hình thức xuất khẩu
2.8

Kim ngạch xuất khẩu hàng cỏ biển xuất khẩu sang EU

64

2.9

Kim ngạch xuất khẩu mặt hàng Tre xuất khẩu sang EU


65

2.10

Kim ngạch xuất khẩu các hàng Mây xuất khẩu sang EU

66

2.11

Kim ngạch xuất khẩu của các sản phẩm Lục Bình xuất

67

khẩu sang thị truờng EU

DANH MỤC Sơ ĐỒ
Thứ tự
2.1

Tên so* đồ
Cơ cấu tổ chức của Công ty Artex Nam An

8

Trang
41


DANH MỤC BIỂU ĐỒ

Thứ tự
2.1

Tên biểu đồ
Kim ngạch xuất khẩu hàng thủ công mỹ nghệ của

Trang
23

Việt
2.2

Nam
sangxuất
EU giai
2019mỹ nghệ của Việt
Tỷ trọng
khẩuđoạn
hàng2015
thủ -công

24

Nam sang thị trường EU trong năm 2018
2.3

Tốc độ tăng trưởng xuất khẩu hàng thủ công mỹ nghệ
sang thị trường EU giai đoạn 2015 -2019

25


2.4

Tỷ trọng các hình thức xuất khẩu của Công ty giai
đoạn 2017-2019

42

9


LỜI MỞ ĐÀU
1. Tỉnh cấp thiết của đề tài
Hoạt động xuất khẩu đóng vai trị vơ cùng quan trọng trong thuơng mại quốc
tế và là phuơng tiện thúc đẩy nền kinh tế phát triển. Việc mở rộng xuất khẩu để tăng
thu nhập ngoại tệ cho tài chính, học tập kinh nghiệm quản lý, công nghệ tạo điều
kiện phát triển cơ sở hạ tầng và phát huy nội lục là mục tiêu quan trọng nhất của
chính sách thuơng mại. Nhà nuớc đã và đang thục hiện các biện pháp thúc đẩy các
ngành kinh tế huơng theo xuất khẩu, khuyến khích tu nhân mở rộng xuất khẩu, giải
quyết công ăn việc làm và tăng doanh thu cho đất nuớc. Đẩy mạnh hoạt động sản
xuất và xuất khẩu mặt hàng thủ công mỹ nghệ sẽ mang lại lợi ích to lớn khơng chỉ
về kinh tế mà cịn về xã hội, văn hóa. Hàng thủ công mỹ nghệ đem lại lợi nhuận sau
khi xuất khẩu rất cao so với nhiều nhóm hàng khác. Bên cạnh đó, phát triển xuất
khẩu hàng thủ cơng mỹ nghệ sẽ tạo việc làm cho rất nhiều lao động góp phần ổn
định kinh tế và giảm tệ nạn xã hội. Đồng thời mở rộng xuất khẩu hàng thủ công mỹ
nghệ cịn có ý nghĩa với bạn bè thế giới biết đến nền văn hóa Việt Nam.
Theo đánh giá của nhiều chuyên gia, triển vọng phát triển ngành thủ công mỹ
nghệ vào thị truờng Châu Âu trong năm 2020 đuợc dụ báo sẽ tăng truởng mạnh mẽ
nhờ các hoạt động xây dụng thị truờng tại EU đuợc chú trọng và việc thục thi Hiệp
định Thuơng mại tụ do thế hệ mới giữa Việt Nam và Liên minh Châu Âu (EVFTA).

Việc thục thi Hiệp định EVFTA giúp các doanh nghiệp Việt Nam có nhiều cơ hội
tăng khả năng cạnh tranh về giá của hàng hóa khi nhập khẩu vào thị truờng quan
trọng này. Đặc biệt các doanh nghiệp có cơ hội đuợc tiếp cận với nguồn máy móc,
thiết bị, cơng nghệ - kĩ thuật cao từ các nuớc EU, qua đó nhằm tăng năng suất và cải
thiện chất luợng sản phẩm của mình, giúp Việt Nam thu hút đầu tu FDI từ EU nhiều
hơn... Tuy nhiên, việc kí kết này cũng là thách thức lớn cho doanh nghiệp Việt
Nam từ việc yêu cầu các quy tắc về nguồn gốc xuất xứ khắt khe hơn, đối mặt với
các hàng rào kĩ thuật đối với thuơng mại (TBT) hay các biện pháp kiểm định động
thục vật (SPS) và yêu cầu từ phía khách hàng, nguy cơ về các biện pháp phịng vệ
thuơng mại, ngồi ra là sức ép cạnh tranh từ chính các mặt hàng trong EU. Bên
cạnh đó, hiện nay ngành hàng thủ cơng mỹ nghệ đang phải đối mặt với nhiều khó
khăn nhu các sản phẩm làng nghề Việt Nam ngày càng bị mai một hoặc khơng giữ
đuợc thuơng hiệu vốn có và bị đánh cắp thuơng hiệu... Tình trạng này phản ánh
những tồn đọng, yếu kém trong việc xây dụng thuơng hiệu; liên kết sản xuất, quảng
bá thuơng hiệu gắn với xúc tiến thuơng mại, du lịch và bảo hộ sở hữu trí tuệ...
Cơng ty Artex Nam An là doanh nghiệp xuất khẩu mới tham gia vào ngành
thủ công mỹ nghệ của Việt Nam trong vòng 7 năm trở lại đây, Công ty đã dần

1


khẳng định vị thế của mình trong ngành và trên thị trường thế giới
đặc
biệt

thị
trường EU với những thành tựu nổi bật như tốc độ tăng trưởng xuất khẩu
sang
thị
trường này tồn tại một số hạn chế như kim ngạch xuất khẩu của Công ty

xuất
khẩu
sang EU so với tổng kim ngạch của tồn ngành đạt mức thấp khoảng
0,3%.
Sản
phẩm của Cơng ty khá phong phú, chất lượng và kiểu dáng đã được cải
tiến
song
vẫn kém sức cạnh tranh hơn so với các mặt hàng của Trung Quốc, Thái
Lan

Malaysia ở thị trường EU này. Nguồn vốn lưu động để thực hiện hoạt động
phân
phối còn hạn chế nên một số đơn hàng lớn phía Cơng ty chưa thể đáp
ứng
được
làm
cho kim ngạch xuất khẩu chưa được như mong muốn. Cán bộ nhân viên
được
đào
tạo nâng cao nghiệp vụ nhưng chưa đồng đều do kinh phí cho các hoạt
động
đào
tạo
cịn hạn hẹp.

Đã có rất nhiều cơng trình nghiên cứu về tình hình xuất khẩu hàng thủ cơng
mỹ nghệ của Việt Nam sang thị trường EU, hầu hết các cơng trình nghiên cứu chỉ ra
những vấn đề lý luận về xuất khẩu hàng thủ công mỹ nghệ, thực trạng và giải pháp
xuất khẩu hàng thủ công mỹ nghệ của Việt Nam sang thị trường EU. Trong bài

nghiên cứu này, tác giả nghiên cứu tình hình xuất khẩu và giải pháp thúc đẩy xuất
khẩu hàng thủ công mỹ nghệ của Công ty Artex Nam An sang thị trường EU, để từ
cơ sở đó có thể áp dụng cho các doanh nghiệp có cùng quy mô và số năm tham gia
thị trường xuất khẩu hàng thủ công mỹ nghệ này.
Với triển vọng của ngành thủ công mỹ nghệ trên thị trường EU trong bối cảnh
Việt Nam đã tham gia kí kết Hiệp định Thương mại tự do EVFTA, cá nhân em
nhận thấy Công ty Artex Nam An sẽ có rất nhiều cơ hội trong tương lai khi xuất
khẩu sang thị trường khó tính này cũng như khắc phục được các hạn chế của doanh
nghiệp mình cịn tồn tại trong những năm qua. Chính vì vậy, em đã quyết định chọn
đề tài: "(ìiaipháp thúc đẩy xuất khẩu hàng thủ công mỹ nghệ của Công ty Artex
Nam An sang thị trường EƯ’ làm đề tài của khóa luận tốt nghiệp.
2. Mục tiêu nghiên cứu
Tổng quan các cơ sở lý luận về hoạt động xuất khẩu hàng thủ công mỹ nghệ
Nghiên cứu thực trạng hoạt động xuất khẩu hàng thủ công mỹ nghệ của Công
ty Artex Nam An sang thị trường EU giai đoạn 2015 - 2019
Đe xuất và kiến nghị một số giải pháp thúc đẩy xuất khẩu hàng thủ công mỹ
nghệ của Công ty Artex Nam An sang thị trường EU
3. Đối tượng nghiên cứu
Đối tượng nghiên cứu của đề tài khóa luận là tình hình xuất khẩu hàng thủ
cơng mỹ nghệ của Cơng ty Artex Nam An sang thị trường EU
4. Phạm vi nghiên cứu

2


Phạm vi không gian: Công ty Artex Nam An
Phạm vi thời gian: Từ đầu năm 2015 đến hết năm 2019, tuy nhiên ở Biểu đồ
2.4: Tỷ trọng các hình thức xuất khẩu của Công ty chỉ nghiên cứu trong phạm vi
2017 - 2019, bên cạnh đó ở Bảng 2.5: Kết quả kinh doanh của Công ty Artex
Nam An tác giả nghiên cứu giai đoạn 2018 - 2019 do không thu thập đuợc dữ liệu

trong những năm còn lại.
5. Phương pháp nghiên cứu
Phuơng pháp thu thập dữ tiệu: Tìm kiếm và tổng họp các thông tin liên quan
đến đề tài nghiên cứu, tham khảo tài liệu trên thu viện của Học viện, trong giáo
trình, luận án.. ..Nguồn thơng tin tiếp cận là thông tin sơ cấp thông qua phỏng vấn
các anh chị cán bộ, công nhân viên trong Công ty và thông tin thứ cấp bao gồm các
thông tin đuợc thu thập từ các báo cáo của Công ty, các bài nghiên cứu khoa học,
luận án tiến sĩ...Từ đó, dựa vào các thông tin, dữ liệu thu thập đuợc để tiến hành
thống kê, xử lý dữ liệu nhằm phân tích chúng theo mục tiêu nghiên cứu.
Phuơng pháp phân tích và xử lý dữ liệu: So sánh đối tuợng nghiên cứu với đối
thủ cạnh tranh, đặt đối tuợng nghiên cứu trong sụ phát triển của cả nền kinh tế quốc
gia, từ đó chỉ ra những điểm yếu và hạn chế còn tồn tại bên trong Công ty nhằm đua
ra các định huớng, đề xuất giải pháp phù họp với tình hình hoạt động của Công ty
giúp Công ty thúc đẩy hoạt động xuất khẩu sang thị truờng EU trong giai đoạn
2020- 2025. Sử dụng dữ liệu sơ cấp thông qua phỏng vấn các anh chị truởng phòng
Marketing, truởng phòng Thu mua, truởng phòng Kinh doanh và một số anh chị
nhân viên tại các phòng ban để xác định các nhân tố ảnh huởng đến hoạt động xuất
khẩu hàng thủ công mỹ nghệ của Công ty. Sử dụng dữ liệu thứ cấp để phân tích
thục trạng xuất khẩu hàng thủ cơng mỹ nghệ của Công ty sang thị truờng EU.
6. Cẩu trúc của khóa luận
Ngồi lời mở đầu, tài liệu tham khảo, phụ lục, kết cấu của bài khóa luận bao
gồm 3 chuơng:
Chương 1. Cơ sở lý luận về hoạt động xuất khẩu hàng thủ công mỹ nghệ
Chương 2. Thục trạng xuất khẩu hàng thủ công mỹ nghệ của Công ty Artex
Nam An sang thị truờng EU giai đoạn 2015 - 2019
Chương 3. Giải pháp thúc đẩy xuất khẩu hàng thủ công mỹ nghệ của Công ty
Artex Nam An sang thị truờng EU

3



Chương 1. MỘT SỐ VẤN ĐẺ LÝ LUẬN VẺ HOẠT ĐỘNG
XUẤT KHẨU HÀNG THỦ CÔNG MỸ NGHỆ
1.1. Cơ sở lỷ luận về xuất khẩu hàng hóa
1.1.1. Khái niệm xuất khẩu hàng hóa
Ke từ khi nền sản xuất hàng hóa ra đời, con người đã có nhu cầu trao đổi bn
bán với nhau và đó là tiền đề cho hoạt động xuất khẩu. Theo Điều 28, mục 1,
chương 2 của Luật Thương mại 2005 quy định: “Xuất khẩu hàng hóa là việc hàng
hoá được đưa ra khỏi lãnh thổ Việt Nam hoặc đưa vào khu vực đặc biệt nằm trên
lãnh thổ Việt Nam được coi là khu vực hải quan riêng theo quy định của pháp luật”.
Hoạt động xuất khẩu là một mặt quan trọng trong hoạt động thương mại quốc
tế của một quốc gia với phần còn lại của thế giới. Đó là q trình bán những hàng
hố của quốc gia đó cho một hay nhiều quốc gia khác trên thế giới nhằm thu về
ngoại tệ.
Hoạt động xuất khẩu diễn ra trên mọi lĩnh vực, trong mọi điều kiện kinh tế, từ
xuất khẩu hàng hóa tiêu dùng cho đến tư liệu sản xuất, máy móc thiết bị, cơng nghệ
kĩ thuật cao; diễn ra trên phạm vi rộng cả về không gian và thời gian, có thể chỉ diễn
ra trong thời gian ngắn và cũng có thể kéo dài hàng năm; đồng thời có thể được tiến
hành trên phạm vi lãnh thổ của một quốc gia hay nhiều quốc gia khác nhau.
1.1.2. Đặc điểm của xuất khẩu hàng hóa
Xuất khẩu được hiểu đơn giản là hình thức đưa hàng hóa từ một quốc gia sang
một quốc gia khác, do đó khách hàng, thị trường, đồng tiền thanh tốn.. .có sự khác
biệt lớn so với hình thức bn bán trong nước. Trong Giáo trình Kinh tế Quốc tế tác
giả Đỗ Đức Bình - Nguyễn Thường Lạng (2005) đã đề cập đến các đặc điểm của
hoạt động xuất khẩu như:
Các bên xuất khẩu thường mang quốc tịch khác nhau, kéo theo những sự xung
đột về luật pháp, phong tục, tập quán mỗi quốc gia đó cũng là nguyên nhân dẫn đến
rủi ro và tranh chấp giữa các bên trong quá trình xuất khẩu. Do vậy, các nhà xuất
khẩu cần tìm hiểu và nghiên cứu kĩ lưỡng về văn hóa và pháp luật của các quốc gia
là thị trường mục tiêu xuất khẩu của doanh nghiệp.

Hàng hóa hoặc dịch vụ xuất khẩu di chuyển ra ngoài biên giới quốc gia hay
khu vực đặc biệt được hưởng những quy chế hải quan riêng theo quy định của pháp
luật do đó phải thực hiện đầy đủ các thủ tục hải quan. Như vậy, các doanh nghiệp
xuất khẩu cần trang bị những kiến thức về thủ tục hải quan, thơng quan xuất khẩu
và các dịch vụ có liên quan.

4


Hoạt động chuyển giao hàng hóa sang quốc gia khác thuờng thông qua bên
thứ ba nhu môi giới; nguời vận chuyển hoặc nguời giao nhận, do vậy chi phí sẽ
tăng lên trở thành một trong những nguyên nhân gay tranh chấp trong thuơng mại
đòi hỏi các bên thận trọng trong công tác lụa chọn bên thứ ba để thục hiện dịch vụ
này.
Chi phí của hoạt động xuất khẩu thuờng rất lớn và phụ thuộc vào điều kiện
giao hàng do các bên thỏa thuận, vì vậy các bên đối tác cần nắm vững kiến thức và
vận dụng các điều kiện giao hàng trong Incoterms.
Đồng tiền đuợc sử dụng để thanh toán trong xuất khẩu thuờng là ngoại tệ của
một trong các bên đối tác hoặc có sụ thống nhất chung. Do vậy hoạt động xuất khẩu
sẽ gặp rủi ro về tỷ giá, các bên đối tác cần có những kiến thức nhất định về tỷ giá và
những thông tin dụ báo xu huớng biến động của các đồng ngoại tệ để lụa chọn đồng
tiền thanh tốn phù họp nhất.
1.1.3. Vai trị của xuất khẩu hàng hóa
Hoạt động xuất khẩu khơng chỉ có vai trị quan trọng đối với nền kinh tế của
một quốc gia mà còn đối với bản thân các doanh nghiệp tham gia. Hoạt động xuất
khẩu hàng hoá của một quốc gia đuợc thục hiện bởi các đơn vị kinh tế của các quốc
gia đó mà phần lớn là thông qua các doanh nghiệp ngoại thuơng. Do vậy, thục chất
hoạt động xuất khẩu hàng hoá của quốc gia là hoạt động xuất khẩu hàng hoá của các
doanh nghiệp. Theo Tài nguyên Giáo dục Mở Việt Nam (VOER), xuất khẩu có vai
trị vơ cùng quan trọng trong sụ phát triển của nền kinh tế hiện nay:

Đối với nền kinh tế của một quốc gia
Là một nội dung chính của hoạt động ngoại thuơng và là hoạt động đầu tiên
trong hoạt động thuơng mại quốc tế, xuất khẩu có vai trị quan trọng trong quá trình
phát triển kinh tế của từng quốc gia cũng nhu trên tồn thế giới. Nó là một trong
những nhân tố cơ bản để thúc đẩy sụ tăng truởng và phát triển kinh tế quốc gia:
Xuất khẩu tạo nguồn vốn chủ yếu cho nhập khẩu, phục vụ cơng nghiệp hốhiện đại hố đất nuớc. Ở các nuớc kém phát triển, một trong những vật cản chính
đối với sụ tăng truởng kinh tế là thiếu tiềm lục về vốn. Vì vậy, nguồn vốn huy động
từ nuớc ngồi đuợc coi là nguồn chủ yếu cuả họ cho quá trình phát triển. Nhung
mọi cơ hội đầu tu hoặc vay nợ từ nuớc ngoài và các quốc tế chỉ tăng lên khi các chủ
đầu tu và nguời cho vay thấy đuợc khả năng xuất khẩu của nuớc đó, vì đây là
nguồn chính để đảm bảo nuớc này có thể trả đuợc nợ.
Thúc đẩy quá trình chuyển dịch cơ cấu kinh tế, thúc đẩy sản xuất phát triển.
Duới tác động của xuất khẩu, cơ cấu sản xuất và tiêu dùng của thế giới đã, đang và
sẽ thay đổi mạnh mẽ hoạt động xuất khẩu làm chuyển dịch cơ cấu kinh tế của các

5


quốc gia từ nông nghiệp sang công nghiệp và dịch vụ. Có hai cách
nhìn
nhận
về
tác
động của xuất khẩu đối với sản xuất và sụ dịch chuyển cơ cấu kinh tế:

Coi thị truờng là mục tiêu để tổ chức sản xuất và xuất khẩu. Quan điểm này
tác động tích cục đến chuyển dịch cơ cấu kinh tế, thúc đẩy sản xuất phát triển. Xuất
khẩu tạo điều kiện cho các ngành cùng có cơ hội phát triển; tạo điều kiện mở rộng
thị truờng sản phẩm, góp phần ổn định sản xuất, tạo ra lợi thế nhờ qui mô; tạo điều
kiện mở rộng khả năng cung cấp đầu vào cho sản xuất, mở rộng khả năng tiêu dùng

của một quốc gia. Hoạt động ngoại thuơng cho phép một nuớc có thể tiêu dùng tất
cả các mặt hàng với số luợng lớn hơn nhiều lần so với khả năng sản xuất của quốc
gia đó; xuất khẩu là phuơng tiện quan trọng để tạo vốn và thu hút kỹ thuật công
nghệ từ các nuớc phát triển nhằm hiện đại hoá nền kinh tế nội địa, tạo năng lục cho
sản xuất mới; xuất khẩu cịn có vai trị thúc đẩy chun mơn hố, tăng cuờng hiệu
quả sản xuất của từng quốc gia. Khoa học công nghệ ngày càng phát triển thì phân
cơng lao động ngày càng sâu sắc. Ngày nay đã có những sản phẩm mà việc chế tạo
từng bộ phận đuợc thục hiện ở các quốc gia khác nhau. Đe hoàn thiện đuợc những
sản phẩm này, nguời ta phải tiến hành xuất khẩu linh kiện từ nuớc này sang nuớc
khác để lắp ráp sản phẩm hoàn chỉnh. Do đó, từng nuớc khơng nhất thiết phải sản
xuất ra tất cả các loại hàng hố mà mình cần, mà thơng qua xuất khẩu họ có thể tập
trung vào sản xuất một vài loại mà họ có lợi thế, sau đó tiến hành trao đổi lấy những
hàng hố mà mình cần.
Một cách nhìn nhận khác lại cho rằng, chỉ xuất khẩu những sản phẩm hàng
hoá thừa trong tiêu dùng nội địa. Trong truờng họp nền kinh tế còn lạc hậu và chậm
phát triển, sản xuất về cơ bản chua đủ tiêu dùng. Neu chỉ thụ động chờ sụ thừa ra
của sản xuất thì xuất khẩu chỉ bó hẹp trong một phạm vi hẹp và tăng truởng chậm,
do đó các ngành sản xuất khơng có cơ hội phát triển.
Xuất khẩu có tác động tích cục đối với việc giải quyết công ăn việc làm, cải
thiện đời sống nhân dân. Đối với việc giải quyết công ăn việc làm: Xuất khẩu thu
hút hàng triệu lao động thông qua sản xuất hàng xuất khẩu, tạo thu nhập ổn định
cho nguời lao động. Mặt khác, xuất khẩu tạo ra nguồn ngoại tệ để nhập khẩu hàng
hoá, đáp ứng nhu cầu ngày càng phong phú và đa dạng của nguời tiêu dùng.
Xuất khẩu là cơ sở để mở rộng và thúc đẩy các mối quan hệ kinh tế đối ngoại.
Xuất khẩu và các mối quan hệ kinh tế đối ngoại có sụ tác động qua lại, phụ thuộc
lẫn nhau. Hoạt động xuất khẩu là một loại hoạt động cơ bản, là hình thức ban đầu
của kinh tế đối ngoại, từ đó thúc đẩy các mối quan hệ khác nhu du lịch quốc tế, bảo
hiểm quốc tế, tín dụng quốc tế.... phát triển theo. Nguợc lại sụ phát triển của các
ngành này lại tạo điều kiện thuận lợi cho hoạt động xuất khẩu phát triển.


6


Đối với bản thân doanh nghiệp
Hoạt động xuất khẩu của các doanh nghiệp có vai trị to lớn đối với bản thân
các doanh nghiệp tham gia vào thuơng mại quốc tế. Thơng qua xuất khẩu, các
doanh nghiệp trong nuớc có điều kiện tham gia vào các cuộc cạnh tranh trên thị
truờng thế giới về giá cả, chất luợng. Những yếu tố này địi hỏi các doanh nghiệp
phải hình thành một cơ cấu sản xuất phù họp với thị truờng.
Sản xuất hàng xuất khẩu giúp doanh nghiệp thu hút đuợc nhiều lao động, tao
ra thu nhập ổn định cho họ, tạo nguồn ngoại tệ để nhập khẩu hàng tiêu dùng. Nó
vừa đáp ứng đuợc nhu cầu ngày càng cao của nhân dân, vừa thu đuợc lợi nhuận.
Sản xuất hàng xuất khẩu cịn giúp doanh nghiệp phải ln ln đổi mới và hồn
thiện cơng tác quản lý kinh doanh, đồng thời có vốn để tiếp tục đầu tu vào sản xuất
không chỉ về chiều rộng mà cả về chiều sâu.
Xuất khẩu tạo điều kiện cho doanh nghiệp mở rộng thị truờng, mở rộng quan
hệ kinh doanh với các bạn hàng cả trong và ngoài nuớc, trên cơ sở cả hai bên đều có
lợi. Vì vậy đã giúp doanh nghiệp tăng đuợc doanh số và lợi nhuận, đồng thời chia sẻ
đuợc rủi ro mất mát trong hoạt động kinh doanh, tăng cuờng uy tín kinh doanh của
cơng ty. Xuất khẩu khuyến khích phát triển các mạng luới kinh doanh của doanh
nghiệp, chẳng hạn nhu hoạt động đầu tu, nghiên cứu và phát triển, các hoạt động
sản xuất, Marketing cũng nhu sụ phân phối và mở rộng kinh doanh.
Nhu vậy, hoạt động xuất khẩu có vai trị vơ cùng quan trọng và có tác động
tích cục tới sụ tồn tại và phát triển của doanh nghiệp cũng nhu sụ phát triển kinh tế
của một quốc gia.
1.1.4. Các hình thức xuất khẩu hàng hóa
Do sụ phát triển mạnh mẽ của hoạt động xuất nhập khẩu quốc tế, sụ phát triển
của nội bộ doanh nghiệp cả về vốn và nhân lục, từ đó các doanh nghiệp có thể linh
hoạt hơn trong việc sử dụng các hình thức xuất khẩu. Các hình thức xuất khẩu mà
các doanh nghiệp Việt Nam đã và đang sử dụng đuợc đề cập đến trong Giáo trình

Kinh tế thuơng mại của tác giả Đặng Đình Đào (2001) nhu sau:
Xuất khẩu trực tiếp
Xuất khẩu trục tiếp là hình thức xuất khẩu thơng dụng hàng đầu hiện nay.
Theo đó, bên mua hàng và đơn vị bán hàng sẽ trục tiếp ký kết họp đồng ngoại
thuơng với nhau. Với điều kiện họp đồng này phải tuân thủ và phù họp với pháp
luật của từng quốc gia, đồng thời đúng tiêu chuẩn của điều lệ mua bán quốc tế.
Bên bán hàng có thể là đơn vị trục tiếp sản xuất ra mặt hàng, hoặc là công ty
thuơng mại thu gom hàng trong nuớc rồi ký kết họp đồng ngoại thuơng với đơn vị
nuớc ngoài.

7


Dạng xuất khẩu trục tiếp có thể đuợc áp dụng đối với mọi loại hình doanh
nghiệp, sản phẩm, dịch vụ. ưu điểm của phuơng thức này là các doanh nghiệp sẽ
đuợc chủ động hơn trong hoạt động trao đổi, mua bán. Thuơng hiệu sẽ có tính chính
danh, khẳng định đuợc vị thế doanh nghiệp. Điều này góp phần tạo điều kiện phát
triển về sau của doanh nghiệp trên truờng quốc tế.
Xuất khẩu gián tiếp (ủy thác)
Neu áp dụng hình thức xuất khẩu này, bên bán hàng sẽ ủy thác quyền cho một
đơn vị khác để thục hiện các thủ tục xuất khẩu. Bên nhận ủy thác lúc này sẽ đứng ra
thục hiện họp đồng ngoại thuơng với danh nghĩa của mình.
Hiện nay khá nhiều cơng ty vận tải sẽ làm dịch vụ này. Quy trình xuất khẩu
gián tiếp đuợc hiểu là đơn vị nhận ủy thác và bên chủ hàng sẽ ký họp đồng xuất
khẩu ủy thác với nhau. Tiếp đó, đơn vị đuợc ủy thác sẽ ký họp đồng xuất khẩu, triển
khai làm các thủ tục, giao hàng, thanh tốn với bên mua hàng ở nuớc ngồi thay cho
chủ hàng. Họ sẽ nhận đuợc một mức phí dịch vụ xuất khẩu ủy thác tuơng ứng.
Hình thức ủy thác xuất khẩu này thuờng đuợc các doanh nghiệp nhỏ, mới
thành lập sử dụng. Bởi lúc này họ chua có đủ kinh nghiệm về thị truờng xuất khẩu,
cũng nhu có những hạn chế về nhân lục, rào cản thủ tục, quy định nhà nuớc,...

Gia công xuất khẩu
Gia công hàng xuất khẩu là hình thức xuất khẩu đang có xu huớng phát triển
mạnh mẽ gần đây. Với loại hình này, cơng ty trong nuớc sẽ đóng vai trị nhu đơn vị
gia cơng. Cụ thể họ sẽ nhận tu liệu sản xuất từ nuớc ngồi nhu máy móc, ngun
vật liệu. Sau đó dựa vào đơn đặt hàng để sản xuất hàng hóa theo yêu cầu. số luợng
hàng đuợc sản xuất ra sẽ căn cứ chỉ định của nguời đặt hàng mà xuất khẩu ra nuớc
ngoài.
Việt Nam là một trong những nuớc phát triển mạnh mẽ về gia cơng xuất khẩu
bởi Việt Nam có nguồn nhân lục dồi dào và giá rẻ. Xét về khía cạnh chủ nhà, gia
công xuất khẩu tạo điều kiện để nguời lao động có cơng ăn việc làm, nâng cao tay
nghề, tiếp cận công nghệ mới. Lĩnh vục gia công xuất khẩu phổ biến hiện nay ở
nuớc ta là da giày, dệt may, điện tử...
Xuất khẩu tại chỗ
On-spot export là thuật ngữ tiếng anh dùng để chỉ xuất khẩu tại chỗ. So với
các loại hình xuất khẩu cơ bản, thì xuất khẩu tại chỗ là hình thức khá tiện lợi và
đuợc ua chuộng bởi những uu thế nổi bật. Nguời mua vẫn là một cơng ty nuớc
ngồi, nhung hàng hóa không cần phải vuợt qua biên giới quốc gia mà hoạt động
xuất khẩu thục hiện ngay trên lãnh thổ của đơn vị bán hàng.

8


Lợi ích của xuất khẩu tại chỗ là do khơng phải làm các thủ tục hải quan, mua
bảo hiểm, thuê giao nhận vận tải,... nên doanh nghiệp sẽ tiết kiệm đuợc một khoản
chi phí rất lớn. Ví dụ, cơng ty A tại Việt Nam bán lô hàng cho một công ty B nuớc
ngồi có chi nhánh/kho hàng tại Hải Phịng, Việt Nam. Công ty A đuợc yêu cầu
giao hàng tới địa chỉ kho hàng của công ty B mà không cần xuất khẩu ra nuớc ngồi
thì đuợc xem là hình thức xuất khẩu tại chỗ.
Tạm xuẩt tái nhập, tạm nhập tái xuẩt
Với tạm nhập tái xuất, nuớc chủ nhà chỉ đuợc xem là nơi gửi hàng tạm. Hàng

hóa chỉ đuợc nhập vào lãnh thổ một thời gian truớc khi xuất sang nuớc thứ ba.
Với tạm xuất tái nhập, hàng đuợc xuất ra nuớc ngồi tạm thời một thời gian,
sau đó lại nhập về nuớc ban đầu. Ví dụ Một cơng ty A của Việt Nam muốn tham gia
triển lãm quốc tế nhằm quảng bá sản phẩm của mình. Vậy nên họ làm thủ tục tạm
xuất vài mặt hàng mẫu ra nuớc ngoài (tạm xuất). Sau khi triển lãm kết thúc, hàng
hóa này đuợc nhập trở về (tái nhập).
Bn bán đối lưu
Là một hình thức trao đổi hàng hóa. Lúc này nguời bán cũng sẽ là nguời mua,
và nguời mua cũng sẽ trở thành nguời bán. Đe thục hiện đuợc giao dịch thì hàng
hóa phải có giá trị tuơng đuơng. Tên gọi khác của phuơng thức này là hàng đổi
hàng hoặc xuất nhập khẩu liên kết.
Xuất khẩu theo nghị định thư giữa các Chính phủ
Thuờng diễn ra giữa các quốc gia có mối quan hệ mật thiết. Chính phủ hai bên
sẽ tiến hành ký kết nghị định (thuờng là để gán nợ). Các doanh nghiệp trong nuớc
sẽ dựa vào văn bản ký kết với các chỉ định và huớng dẫn cụ thể để thục hiện xuất
khẩu hàng hóa.
1.2. Tổng quan về xuất khẩu hàng thủ công mỹ nghệ
1.2.1. Khái niệm hàng thủ công mỹ nghệ
“Hàng thủ công mỹ nghệ là mặt hàng có nhiều chủng loại, mang tính truyền
thống và độc đáo cho từng vùng miền, có giá trị chất luợng cao, vừa là văn hóa,
nghệ thuật, mỹ thuật, thậm chí có thể trở thành di sản văn hóa của dân tộc, mang
bản sắc văn hóa của vùng lãnh thổ hay quốc gia sản xuất ra chúng” theo Hiệp hội
Xuất khẩu hàng Thủ công mỹ nghệ Việt Nam (VietCraft).
Hàng thủ công mỹ nghệ bao gồm các nhóm hàng chính sau đây:
Đồ gỗ nội thất và Mỹ nghệ xuất khẩu: Nghề làm đồ gỗ mỹ nghệ đã có ở Việt
Nam từ lâu và đã đạt đến trình độ khá cao. Sau một thời gian mai một, từ đầu những
năm 80, nghề làm đồ gỗ mỹ nghệ lại đuợc phát triển mạnh mẽ vừa phục vụ nhu cầu

9



trong nước, vừa để xuất khẩu. Các mặt hàng gỗ mỹ nghệ chủ yếu là
tượng
gỗ,
bàn
ghế, tủ, sập (giường).. .Các công ty sản xuất đồ gỗ mỹ nghệ trong cả
nước
với
đội
ngũ nghệ nhân và thợ lành nghề đã tạo ra nhiều sản phẩm vừa có giá trị
sử
dụng,
vừa có giá trị nghệ thuật.

Mây tre đan Việt Nam xuất khẩu: Cây tre, cây song và cây mây là đặc sản của
khí hậu nhiệt đới Việt Nam. Ba loại cây này trở thành nguồn nguyên liệu vô tận của
những người thợ thủ công làm hàng mây tre đan. Hàng mây tre đan Việt Nam đã có
mặt ở Hội chợ Pari năm 1931. Đen nay, hon 200 mặt hàng này đã đi khắp năm
châu, được khách hàng ưa chuông. Với bàn tay khéo léo của những người thợ,
những thân cây tưởng như vô dụng đã trở thành những đĩa bày hoa quả, lẵng hoa,
bát hoa, làn, giỏ, khay, lọ hoa, chao đèn, bộ salon tủ sách... Ưu điểm của hàng mây
tre đan là: nhẹ, bền, không mọt.
Gốm Việt Nam: Nghề gốm ở Việt Nam đã có từ lâu. Ở miền Bắc thì có gốm
Bát Tràng (Hà Nội), gốm Đông Triều (Quảng Ninh), gốm Phù Lãng (Bắc Ninh),
gốm Thổ Hà (Bắc Giang) ... Ở miền Nam có gốm Sài Gịn, gốm Bình Dương, gốm
Biên Hồ (Đồng Nai) .. .Ngày nay sản phẩm gốm của Việt Nam rất phong phú, từ
những vật nhỏ như lọ đựng tăm, gạt tàn thuốc lá... những sản phẩm cỡ trung bình
như lọ hoa, tượng phật, thiếu nữ, bộ ấm trà, cà phê, bát, đĩa, chậu cảnh đến những
sản phẩm cỡ lớn như lọ độc bình, đơn voi.. .Những màu men gốm được ưa chuộng
là men ngọc, men da lươn, men vàng nhẹ, men chảy. Hoạ tiết trên sản phẩm được

gắn liền với những nét quen thuộc trong đời sống như chú bé thổi sáo ngồi trên
mình trâu, cây đa cổng làng, mái chùa hồ sen, thiếu nữ gảy đàn... Hàng gốm Việt
Nam đã có mặt trên nhiều thị trường quốc tế.
Hàng thêu thủ công Việt Nam: Người thợ thêu Việt Nam rất khéo tay, họ biết
cách hoà sắc hàng chục loại chỉ màu cho một bức thêu. Các loại hàng thêu rất đa
dạng, mẫu thêu ngày càng phong phú: Hoa sen, hoa cúc, rồng phượng, đôi chim
tùng hạc, đôi chim uyên ương, phong cảnh, chân dung... Tùy theo ý nghĩa của từng
đồ dùng mà người thợ thêu chọn mẫu. Có loại mẫu thêu dành cho áo sơ mi, có loại
mẫu thêu dành cho áo gối, có loại để thêu áo kimono, có loại để thêu khăn trải bàn,
khăn phủ giường, tranh treo tường... Nghề thêu ren có từ lâu đời, ở nhiều địa
phương nhưng có lẽ bắt nguồn từ làng Quất Động (Hà Tây). Trong danh mục các
tên phố cổ của Hà Nội có tên phố Hàng Thêu chuyên bán các đồ thêu (nay là đoạn
cuối phố Hàng Trống giáp với phố Lê Thái Tổ).
Sơn mài Việt Nam: Trên thế giới nhiều nước làm hàng sơn mài. Một số nước
trồng được cây sơn, nhưng chỉ có cây sơn Việt Nam trồng ở đất Phú Thọ là có giá
trị nhất. Nhựa cây sơn Phú Thọ tốt hơn hẳn nhựa sơn trồng ở nơi khác. Chính vì
vậy, hàng sơn mài Việt Nam đã nổi tiếng đẹp lại bền. Ngày nay các mặt hàng sơn

1
0


mài như tranh treo tường, lọ hoa, hộp đồ nữ trang, hộp đựng thuốc
lá,
khay,
bàn
cờ,
bình phong đã trở thành mặt hàng không thể thiếu trên thị trường trong
nước


quốc tế.

1.2.2. Đặc điểm hàng thủ công mỹ nghệ
Sản phẩm thủ công mỹ nghệ là những sản phâm rmang tính truyền thống và
độc đáo của từng vùng, có giá trị chất lượng cao, vừa là hàng hóa, nghệ thuật, mỹ
thuật, thậm chí có thể trở thành di sản văn hóa của dân tộc, mang bản sắc văn hóa
của vùng lãnh thổ hay quốc gia sản xuất ra chúng. Tạp chí Nét văn hóa thuần Việt
đã nêu ra những đặc điểm của hàng thủ công mỹ nghệ Việt Nam như:
Tỉnh văn hoá
Khác với sản xuất công nghiệp, trong sản xuất tiểu thủ công, lao động chủ yếu
dựa vào đôi bàn tay khéo léo và đầu óc sáng tạo của người thợ, người nghệ nhân.
Sản phẩm làm ra bừa có giá trị sử dụng nhưng lại vừa mang dấu ấn bàn tay tài hoa
của người thợ và phong vị độc đáo của một miền quê nào đó. Cũng chính vì vậy mà
hàm lượng văn hố ở các sản phẩm thủ công mỹ nghệ được đánh giá cao hơn nhiều
so với hang công nghiệp sản xuất hàng loạt. Ngay từ khi phát hiện ra các sản phẩm
trống đồng Đông Sơn, trống đồng Ngọc Lũ, thế giới đã biết đến một nền văn hoá
Việt Nam qua những sản phẩm phản ánh sinh động và sâu sắc nền văn hoá, tư
tưởng và xã hội thời đại Hùng Vương. Cho đến nay, những sản phẩm thủ công mỹ
nghệ mang đậm tính văn hố như gốm Bát Tràng, hay bộ chén đĩa, tơ sứ cao cấp có
hình hoa văn Châu Á, mang đậm nét văn hoá Việt Nam như chim lạc, thần kim quy,
hoa sen.. .đã được xuất khẩu rộng rãi ra khắp thế giới, người ta đã có thể tìm hiểu
phần nào văn hố của Việt Nam.
Có thể nói đặc tính này là điểm thu hút mạnh mẽ đối với khách hàng nhất là
khách quốc tế, nó tạo nên một ưu thế tuyệt đối cho hàng thủ công mỹ nghệ và được
coi như món quà lưu niệm đặc biệt trong mỗi chuyến du lịch của du khách nước
ngoài. Khách du lịch khi đến thăm Việt Nam không thể không mang theo về nước
một món đồ thủ cơng mỹ nghệ, cho dù ở nước họ có thể sản xuất ra nhưng sẽ khơng
thể mang hồn bản sắc văn hố của Việt Nam. Sản phẩm thủ công mỹ nghệ không
chỉ là hàng hoá đơn thuần mà trở thành sản phẩm văn hoá có tính nghệ thuật cao và
được coi là biểu tượng của nghề truyền thống của dân tộc Việt Nam.

Tỉnh mỹ thuật
Sản phẩm mang tính mỹ thuật cao, mỗi sản phẩm thủ công mỹ nghệ là một tác
phẩm nghệ thuật, vừa có giá trị sử dụng vừa có giá trị thẩm mỹ. Nhiều loại sản
phẩm vừa là phục vụ tiêu dùng, vừa là vật trang trí trong nhà, đền chùa nơi công
sở...các sản phẩm đều là sự kết giao giữa phương pháp thủ công tinh xảo với sự

1
1


sáng tạo nghệ thuật. Khác với các sản phẩm công nghiệp được sản
xuất
hàng
loạt
bằng máy móc, hàng thủ cơng mỹ nghệ có giá trị cao ở phương diện
nghệ
thuật
sáng tạo thì chỉ được sản xuất bằng cơng nghệ mang tính thủ cơng, chủ
yếu
dựa
vào
đơi bàn tay khéo léo của người thợ. Chính đặc điểm này đã đem lại sự
quý
hiếm
cho
các sản phẩm thủ công mỹ nghệ. Nhờ đó, tai các hội chợ quốc tế như
EXPO,
hội
chợ ở NEW YORK, Milan (Ý).. .hàng thủ công mỹ nghệ đã gây được sự chú
ý

của
khách hàng nước ngoài bởi sự tinh xảo trong các đường nét hoa văn trạm
trổ
trên
các sản phẩm, hay những kiểu dáng mẫu mã độc đáo, mặc dù ngun
liệu
rất
đơn
giản có khi chỉ là một hịn đá, xơ dừa.. .qua bàn tay tài hoa của các nghệ
nhân
đã
trở
thành các tác phẩm nghệ thuật có giá trị cao.

Tỉnh đơn chiếc
Hàng thủ cơng mỹ nghệ truyền thống đều mang tính cá biệt và có sắc thái
riêng của mỗi làng nghề. Cùng là đồ gốm sứ, nhưng người ta vẫn có thể phân biệt
được đâu là gốm Bát Tràng, Thồ hà, Hương Canh.. .nhờ các hoa văn, màu men, hoạ
tiết trên đó. Bên cạnh đó, tính đơn chiếc có được là do hàng thủ công mỹ nghệ Việt
Nam mang hồn của dân tộc Việt Nam, mang nét văn hoá và bản sắc của dân tộc
Việt Nam, chính vì vậy hàng của Trung Quốc hay Nhật bản cho dù có phong phú
hay đa dạng đến đâu cũng khơng thể có được những nét đặc trưng đó, cho dù kiểu
dáng có thể giống nhưng không thể mang “hồn” của dân tộc Việt Nam. Cùng với
đặc trưng về văn hố, tính riêng biệt đã mang lại ưu thế tuyệt đối cho hàng thủ công
mỹ nghệ của Việt Nam trong xuất khẩu. Đối với Việt Nam và cả khách hàng nước
ngồi, nó khơng những có giá trị sử dụng mà cịn thúc đẩy q trình giao lưu văn
hố giữa các dân tộc.
Tỉnh đa dạng
Tính đa dạng của sản phẩm thủ công mỹ nghệ thể hiện ở phương thức, nguyên
liệu làm nên sản phẩm đó và chính nét văn hố trong sản phẩm. Ngun liệu làm

nên sản phẩm có thể là gạch, đất, cói, dây chuối, xơ dừa.. .mỗi loại sẽ tạo nên một
sản phẩm thủ công mỹ nghệ với những sắc thái khác nhau, cho người sử dụng có
những cảm nhận khác nhau về sản phẩm. Là một đôi dép đi trong nhà, nhưng dép
làm bằng cói đã quá cũ đối với người tiêu dùng nên hiện nay, các nghệ nhân sử
dụng chất liệu dây chuối, tạo cảm giác rất mới lạ, vừa có màu vàng ngà của chuối
vừa có màu mốc tự nhiên của thân chuối.. .Bên cạnh đó, tính đa dạng cịn được thể
hiện qua những nét văn hoá trên sản phẩm thủ cơng mỹ nghệ bởi vì mỗi sản phẩm
thủ cơng mỹ nghệ đều mang những nét văn hoá đặc trưng của từng vùng, từng thời
đại sản xuất ra chúng. Chính vì vậy trên thị trường có rất nhiều loại sản phẩm thủ
cơng mỹ nghệ, mỗi loại đều có sự khác biệt rõ rệt, không đồng nhất. Cũng là đồ

1
2


gốm sứ nhưng người ta vẫn có thể thấy đâu là gốm Việt Nam, gốm
Nhật
Bản,
gốm
Trung Quốc...

Tỉnh thủ công
Cỏ thể cảm nhận ngay tính thủ cơng qua tên gọi của sản phẩm thủ cơng mỹ
nghệ. Tính chất thủ cơng thể hiện ở công nghệ sản xuất, các sản phẩm đều là sự kết
giao giữa phưcmg pháp thủ công tinh xảo và sáng tạo nghệ thuật. Chính đặc tính này
tạo nên sự khác biệt giữa sản phẩm thủ công mỹ nghệ và những sản phẩm công
nghiệp hiện đại được sản xuất hàng loạt và ngày nay, cho dù khơng sánh kịp tính
ích dụng của các sản phẩm này nhưng sản phẩm thủ cơng mỹ nghệ ln gây được
sự u thích của người tiêu dùng.
1.2.3. Nhân tố ảnh hưởng đến xuất khẩu hàng thủ cơng mỹ nghệ

Tình hình xuất khẩu hàng thủ cơng mỹ nghệ khơng phải là bất biến. Có những
giai đoạn xuất khẩu mặt hàng này phát triển mạnh nhưng cũng có những lúc đi
xuống. Điều này phụ thuộc vào rất nhiều nhân tố ảnh hưởng. Từ những nhân tố tác
động bên ngoài cho đến các nhân tố nội tại của doanh nghiệp. Dưới đây là một số
yếu tố ảnh hưởng đến hoạt động xuất khẩu hàng thủ công mỹ nghệ xuất phát từ
những yếu tố ảnh hưởng đến nghiệp vụ kinh doanh xuất nhập khẩu được đề cập
trong Bản tin thông tin thương mại của Bộ Công Thương - Trung tâm thông tin
Thương mại (2018), như:
a) Các nhân tố thuộc môi trường vĩ mô
Chỉnh trị và pháp luật
Các yếu tố chính trị và pháp luật có thể ảnh hưởng đến việc mở rộng phạm vi
thị trường cũng như dung lượng thị trường, ngồi ra cũng có thể mở rộng nhiều cơ
hội kinh doanh hấp dẫn trên thị trường quốc tế. Các yếu tố chính trị có ảnh hưởng
rất lớn tới hoạt động xuất khẩu: sự bất ổn về chính trị sẽ làm chậm lại sự tăng
trưởng, kìm hãm sự phát triển của khoa học cơng nghệ gây khó khăn cho việc cải
tiến công nghệ, tăng chất lượng sản phẩm xuất khẩu.
Luật pháp cũng là một yếu tố ảnh hưởng trực tiếp tới xuất khẩu. Bất kì doanh
nghiệp nào muốn kinh doanh xuất khẩu muốn tồn tại và phát triển lâu dài thì đều
phải tn thủ pháp luật, khơng những pháp luật của nước mình mà cịn tn thủ luật
pháp nước nhập khẩu. Nghiên cứu kỹ chế độ chính trị và pháp luật sẽ giúp các
doanh nghiệp giảm thiểu rủi ro trong kinh doanh.
Chỉnh sách kỉnh tế
Hệ thống thuế quan cũng là một nhân tố ảnh hưởng rất lớn tới hoạt động xuất
khẩu thông qua thuế xuất khẩu và thuế nhập khẩu nguyên liệu sản xuất hàng hoá
phải nhập nguyên liệu từ nước ngoài. Neu như thuế nhập nguyên vật liệu quá cao sẽ

1
3



làm chi phí sản xuất cao dẫn đến giá thành hàng hoá xuất khẩu cao,
làm
giảm
khả
năng cạnh tranh của hàng hoá, giảm lợi nhuận cho nhà xuất khẩu và nhu
vậy
làm
giảm luợng xuất khẩu và nguợc lại.

Các công cụ phi thuế quan nhu hạn ngạch nhập khẩu đối với nguyên vật liệu
nhập khẩu để sản xuất hàng hoá xuất khẩu và hạn ngạch xuất khẩu cũng gây khó
khăn rất lớn cho hoạt động xuất khẩu. Vì những ảnh huởng đó, để khuyến khích
xuất khẩu Chính phủ thuờng miễn thuế xuất khẩu và giảm thuế nhập khẩu nguyên
vật liệu để sản xuất hàng hố xuất khẩu đối với những mặt hàng có lợi thế sản xuất.
Chính phủ thuờng áp dụng hạn ngạch xuất khẩu đối với những hàng hố mà sản
xuất khơng đủ đáp ứng nhu cầu trong nuớc và tăng thuế nhập khẩu đối với nguyên
vật liệu dùng để sản xuất hàng hóa xuất khẩu.
Chỉnh sách tỷ giá hối đối
Trong thanh tốn quốc tế, nguời ta thuờng sử dụng những đồng tiền của các
nuớc khác nhau, do vậy tỷ suất ngoại tệ so với đồng tiền trong nuớc có ảnh huởng
rất lớn đến hoạt động xuất khẩu: nếu tỷ giá hối đoái lớn hơn tỷ suất lợi nhuận thì
hoạt đơng xuất khẩu có lãi, vì vậy thúc đẩy xuất khẩu và nguợc lại. Chính vì thế mà
tỷ giá hối đối trở thành một công cụ điều tiết của Nhà nuớc.
Hệ thống ngân hàng tài chỉnh.
Hoạt động xuất nhập khẩu liên quan chặt chẽ đến vấn đề thanh tốn quốc tế,
thơng qua hệ thống Ngân hàng Tài chính giữa các quốc gia. Nó tạo ra những điều
kiện thuận lợi cho việc thanh toán đuợc thục hiện một cách đơn giản, nhanh chóng,
chắc chắn. Nhờ có hệ thống ngân hàng này để đảm bảo rằng nguời bán sẽ thu đuợc
tiền và nguời mua sẽ nhận đuợc hàng, làm giảm bớt việc phải dành nhiều thời gian
và chi phí để các bên đối tác tìm hiểu nhau. Neu nhu một quốc gia có hệ thống tài

chính phát triển, hiện đại thì đó cũng là một điều kiện thuận lợi cho các doanh
nghiệp trong nuớc trong hoạt động xuất khẩu và nguợc lại.
Khả năng sản xuất
Sản xuất hàng thủ công mỹ nghệ của Việt nam chịu sụ tác động của nhiều
nhân tố, những nhân tố này có sụ biến đổi trong từng thời kỳ và tác động theo chiều
huớng khác nhau. Chúng có thể là những nhân tố thúc đẩy nhung nguợc lại cũng có
thể là những nhân tố kìm hãm sụ phát triển của sản xuất. Ở mỗi vùng, mỗi địa phuơng, mỗi làng nghề do có những đặc điểm khác nhau về các điều kiện tụ nhiên,
kinh tế, xã hội, văn hóa nên sụ tác động của các nhân tố này là không giống nhau.
Có thể hiểu một cách khái quát chúng bao gồm các nhân tố sau:
Nguồn nhân lục: là một trong những nguồn lục quan trọng nhất của sản xuất,
tại các làng nghề, nguồn nhân lục chính là các nghệ nhân, những nguời thợ thủ công

1
4


và những chủ cơ sở sản xuất kinh doanh. Những nghệ nhân là người

vai
trị
đặc
biệt quan trọng trong việc truyền nghề, dạy nghề, đồng thời là những
người
sáng
tạo
ra những sản phẩm độc đáo mang đậm tính truyền thống. Có được nguồn
nhân
lực
có tay nghề và trình độ cao sẽ là một yếu tố thúc đẩy xuất khẩu thủ công
mỹ nghệ.


Nguồn vốn: đây là nguồn lực vật chất rất quan trọng trong quá trình hoạt động
sản xuất kinh doanh. Nhiệm vụ chủ yếu nhất của nguồn vốn là đầu tư phát triển sản
xuất, đầu tư phát triển cơ sở vật chật và kết cấu hạ tầng, đầu tư đổi mới cơng nghệ.
Vì vậy phát triển sản xuất hàng thủ công mỹ nghệ phụ thuộc rất lớn vào các nguồn
vốn huy động được. Trước đây, vốn của các hộ sản xuất kinh doanh đều rất nhỏ bé,
chủ yếu là vốn tự có nên đã làm hạn chế việc tăng trưởng sản xuất. Ngày nay, sự
phát triển của thị trường ln địi hỏi lượng vốn rất lớn để đáp ứng các nhu cầu của
thị trường. Vì vậy rất cần sự hỗ trợ tích cực và cụ thể từ phía nhà nước, đặc biệt là
việc đề ra những chính sách phù họp với đặc điểm sản xuất của các làng nghề
truyền thống để có thể đảm bảo nguồn vốn cho sản xuất và xuất khẩu.
Nguồn nguyên vật liệu: trong những giai đoạn trước đây, nguồn nguyên vật
liệu được coi là một trong những điều kiện tạo nên sự hình thành và phát triển của
các cơ sở sản xuất thủ công mỹ nghệ hay các làng nghề truyền thống. Song hiện nay
vấn đề này trở nên không quan trọng đối với sự phát triển của các làng nghề bởi sự
hỗ trợ tích cực của các phương tiện giao thông và các phương tiện kỹ thuật. Tuy
nhiên vấn đề khối lượng chất lượng, chủng loại và khoảng cách của các nguồn
nguyên liệu này vẫn có những ảnh hưởng nhất định tới chất lượng và giá thành sản
phẩm. Neu có được nguồn nguyên vật liệu ổn định dẫn đến sản xuất cũng ổn định,
các nhà xuất khẩu sẽ có nguồn hàng thường xun, tạo uy tín cho doanh nghiệp.
Trình độ kỹ thuật và công nghệ: trong điều kiện hiện nay, khi mà giao lưu
thương mại mang tính tồn cầu hố thì việc ứng dụng khoa học cơng nghệ mới có ý
nghĩa quyết định, có tác động trực tiếp tới sự đảm bảo và nâng cao năng lực cạnh
tranh của sản phẩm. Nhận thức được điều đó, nhiều làng nghề thủ công mỹ nghệ đã
đẩy mạnh việc áp dụng kỹ thuật và đổi mới công nghệ, cải tiến phương pháp sản
xuất để nâng cao năng suất lao động và chất lượng sản phẩm, hạ giá thành tạo ra sự
phát triển mạnh mẽ và ổn định cho ngành. Tuy nhiên, việc áp dụng khoa học kỹ
thuật khơng phải là hồn tồn mà vẫn phải giữ nét văn hoá và truyền thống cốt yếu
trong mỗi sản phẩm thủ công mỹ nghệ.
Ket cấu hạ tầng: bao gồm hệ thống các đường giao thông, điện, cấp thốt

nước, bưu chính viễn thơng. Thực tế cho thấy rõ, sản xuất thủ cơng mỹ nghệ chỉ có
thể phát triển mạnh ở những nơi có kết cấu hạ tầng đảm bảo và đồng bộ. Đây là yếu
tố có tác dụng tạo điều kiện tiền đề cho sự ra đời và phát triển của các cơ sở sản
xuất, tạo tiền đề khai thác và phát huy tiềm năng sẵn có của các làng nghề. Sự phát

1
5


×