Tải bản đầy đủ (.docx) (92 trang)

Giải pháp thúc đẩy xuất khẩu mặt hàng nông sản của việt nam sang thị trường EU 1

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (885.26 KB, 92 trang )

Bộ KẾ HOẠCH VÀ ĐẦU TƯ
HỌC VIỆN CHÍNH SÁCH VÀ PHÁT
TRIỂN
----------------------------------------------fry>\~ì

EQ ------------

KHĨA LUẬN TỐT NGHIỆP
Đề tài:

GIẢI PHÁP THÚC ĐẢY XUẤT KHẨU
MẶT HÀNG NÔNG SẢN CỦA VIỆT
NAM SANG
THỊ TRƯỜNG EU
Giáo viên hướng dẫn

TS. Đào Hồng Quyên

Sinh viên thực hiện

Vũ Thùy Linh

Mã sinh viên

5073106101
Khóa

Ngành
Chuyên ngành

:7


Kinh tế đối ngoại

Kinh tế quốc tế


HÀ NỘI - NÃM 2020


LỜI CAM ĐOAN
Em xin cam đoan đề tài “Giải pháp thúc đẩy xuất khẩu mặt hàng nông sản của
Việt Nam sang thị truờng EU” là kết quả nghiên cứu trung thục từ nỗ lục của bản
thân trong quá trình học tập ở Học viện.
Trong q trình nghiên cứu, em có tham khảo một số tài liệu đã đuợc liệt kê rõ
ràng, duới sụ góp ý, huớng dẫn của cơ Đào Hồng Quyên - Giảng viên Khoa Kinh tế
đối ngoại, Học viện Chính sách và Phát triển để hồn thành đề tài này.
Em xin hoàn toàn chịu trách nhiệm với cam kết trên.
Hà Nội, ngày 28 tháng 06 năm 2020
Sinh viên thực hiện

Vũ Thùy Linh

3


LỜI CẢM ƠN
4 năm, một chặng đường, một bước ngoặt...
Thái Bình tháng tám bước qua những ngày mùa thu đầy nắng, em dành tất cả
sự phấn khích của bản thân mình khi được cầm trên tay giấy báo nhập học và háo
hức nghĩ đến những tháng ngày được thực sự trở thành sinh viên Khoa Kinh tế quốc
tế - Học viện Chính sách và Phát triển.

APD, 4 năm, một chặng đường không dài nhưng đủ để em trải nghiệm, cảm
nhận và dành tình cảm cho nơi đây. Đi qua những năm tháng gắn bó với Học viện
Chính sách và Phát triển khiến em hiểu được “Tuổi trẻ thật đáng trân trọng biết
bao”. Trân trọng vì những nỗ lực vì cuộc sống xa gia đình, vì những ngày tháng
cùng bạn bè học tập và phấn đấu, đặc biệt đáng trân trọng hơn cả chính là những tri
thức, kinh nghiệm và tình cảm nhận được từ thầy cô.. .Đe rồi thời gian trôi đi, em
nhận ra sự trưởng thành từng ngày của bản thân tại mái trường này. Khi em hoàn
thiện bài khóa luận này cũng đồng nghĩa với khoảng thời gian thanh xuân tươi đẹp
nhất sắp trôi qua, nhưng chắc chắn những tri thức, kinh nghiệm mà thầy cô truyền
dạy cho em sẽ còn mãi và trở thành hành trang tiếp bước cho em thực hiện các mục
tiêu lớn trong tương lai.
“Không thầy đố mày làm nên” và nếu như không có những năm tháng học
tập tại APD, khơng có những sự dìu dắt, bảo ban của các thầy cơ thì có lẽ em cũng
sẽ khơng thể trưởng thành được như ngày hơm nay. Vì vậy, em xin được dành lời
cảm ơn chân thành và tốt đẹp nhất tới BGĐ, Cán bộ, Giảng viên trong học viện
Chính sách và Phát triển, đặc biệt là các Thầy cô trong khoa Kinh tế quốc tế ln
nhiệt tình và tâm huyết với các thế hệ học trò. Em xin dành lời cảm ơn đặc biệt đến
cô Bùi Thúy Vân- người luôn luôn lắng nghe những tâm tư nguyện vọng của sinh
viên trong khoa, những kiến thức được cô giáo truyền tải, chia sẻ qua mơn Nghiên
cứu khoa học đã giúp em có nền tảng kiến thức vững chắc và tư duy logic. Em xin
dành lời cảm ơn sâu sắc nhất đến cô giáo Đào Hồng Qun - người cố vấn ln hết
lịng vì sinh viên, cơ đã tận tình hướng dẫn để em có thể hồn thành tốt bài khóa
luận này.
Lời cuối cùng em xin kính chúc Q Thầy, Cơ dồi dào sức khỏe và thành cơng
trong sự nghiệp giảng dạy. Kính chúc Học viện Chính sách và Phát triển sẽ trở
thành một trong những địa chỉ hàng đầu của Việt Nam trong đào tạo nguồn nhân lực
về Kinh tế, Đầu tư, Tài chính-Ngân hàng, Quản trị,...


MỤC LỤC



2.1. Những thuận lợi và khó khăn trong hoạt động xuất khẩu hàng nông sản


DANH SÁCH CÁC BẢNG
STT

Tên bảng

Trang

Bảng Phân loại nông sản mã cấp 1 chữ số theo hệ thống SITC
1.1 Rev.4

12

Bảng Cơ cấu thị trường xuất khẩu mặt hàng nông sản của Việt
2.1 Nam sang các nước trên thế giới giai đoạn 2015 - 2019

21

Bảng Bảng xếp hạng đối tác thương mại đối với hàng nông sản
2.2 lớn của EU năm 2019

26

Bảng
Top 20 sản phẩm nông sản Việt Nam xuất khẩu sang EU
2.3


33

Bảng Giá trị xuất khẩu của một số mặt hàng nông sản của Việt
2.4 Nam sang EU giai đoạn 2015-2019

35

Giá trị và sản lượng xuất khẩu một số mặt hàng nông sản
Bảng của Việt Nam vào một số thị trường chính trong 12 tháng
2.5 năm 2019

38

Bảng Vận chuyển hàng hóa 8 tháng đầu năm 2019 của Việt
2.6 Nam

44

Bảng Chỉ số chất lượng hạ tầng Việt Nam so với một số nước
2.7 ASEAN

53

7


DANH SÁCH HÌNH, ĐỒ THỊ, sơ ĐỒ
STT


Tên hình

Trang

Hình
2.1

Kim ngạch xuất khẩu nơng sản của Việt Nam giai đoạn
2015-2019

20

Hình
2.2

Tỷ trọng xuất khẩu nông sản của Việt Nam vào một số quốc
gia tính đến năm 2019

22

Hình
2.3

Mối quan tâm của nguời tiêu dùng tại thị truờng EU khi mua
sản phẩm nơng sản

25

Hình
2.4


Giá trị nhập khẩu mặt hàng nông sản của thị truờng Liên
minh Châu Âu (EU) giai đoạn 2015 -2019

25

Hình
2.5

GDP của Liên minh Châu Âu (EU) giai đoạn 2015 -2019

Hình
2.6

Kim ngạch xuất khẩu mặt hàng nông sản của Việt Nam vào
thị truờng EU giai đoạn 2015 - 2019

Hình
2.7

Top 6 nhóm hàng nơng sản EU nhập khẩu chính từ Việt
Nam năm 2019

34

Hình
2.8

Kim ngạch và tỷ trọng xuất khẩu một số nhóm hàng nơng
sản chính của Việt Nam vào thị truờng EU giai đoạn 20152019


36

Hình
2.9

Thị phần xuất khẩu một số mặt hàng nơng sản chính của
Việt Nam vào thị truờng EU giai đoạn 2015 - 2019

37

Hình
2.10

Hệ số RCA của một số nơng sản chính của Việt Nam tại thị
truờng EU giai đoạn 2015 - 2019

39

Hình
2.11

Thị phần nhập khẩu nông sản Việt Nam của một số nuớc EU
năm 2015 và năm 2019

40

Hình
2.12


Khảo sát các doanh nghiệp Việt Nam đạt Chứng nhận về
quy trình sản xuất an tồn năm 2019

49

Hình
2.13

Tỷ lệ tụ làm/th ngồi của các cơng ty sản xuất nông sản

V

27

31

51


DANH SÁCH CÁC TỪ VIẾT TẮT
Kí hiệu
APEC

Giải nghĩa tiếng anh
Asia-Pacific Economic
Cooperation

Giải nghĩa tiếng việt
Diễn đàn họp tác kinh tế Châu Á Thái Bình Dương


Association of Southeast
Asian Nations

Hiệp hội các Quốc gia Đơng Nam Á

BRC

British Retailer Consortium

BRC là tiêu chuẩn tồn cầu về an
toàn thực phẩm do Hiệp hội bán lẻ
Anh quốc thiết lập

CFS

Container Freight Station

Các kho gom hàng lẻ

ASEAN

ĐH GTVT
EU

University of Transport and
Communications

Đại học giao thông vận tải

European Union


Liên minh Châu Âu

The European Union code

Mã Liên Minh Châu Âu

European-Vietnam Free
Trade Agreement

Hiệp định thương mại tự do Việt
Nam - EU

FDI

Foreign Direct Investment

Đầu tư trực tiếp nước ngoài

FTA

Free Trade Agreement

Hiệp định thương mại tự do

FSC

Forest Stewardship Council

Hội đồng quản lý rừng thế giới


EU CODE
EVFTA

FAIRTRADE Fairtrade
GlobalGAP
HACCP
ISDB
PCA

Tiêu chuẩn thương mại công bằng

Global Good Agricultural
Practice

Thực hành nơng nghiệp tốt tồn cầu

Hazard Analysis and Critical Hệ thống phân tích mối nguy và
Control Point System
kiểm sốt điểm tới hạn
International Society of

Mạng lưới các bản tin và tạp chí

Drug Bulletins

trên tồn thế giới

Vietnam - EU Partnership


Hiệp định đối tác và họp tác toàn

and Cooperation Agreement

diện Việt Nam-EU

9


RCA

Relative Comparative

Lợi thế so sánh tưong đối

Advantage

Chứng nhận liên minh rừng nhiệt
RFA

Rainíồrest Alliance

đới
Tiêu chuẩn phân loại thuơng mại

SITC

Standard International Trade
Classiíication
United Nations


Liên Hiệp Quốc hay Liên Họp Quốc

UTZ Certiíied

Tiêu chuẩn truy xuất nguồn gốc
hàng hóa

Vietnamese Good
Agricultural Practices

Các quy định về thục hành sản xuất
nông nghiệp tốt cho các sản phẩm
nông nghiệp, thủy sản ở Việt Nam

VLA

Vietnam Logistics business
Association

Hiệp hội doanh nghiệp dịch vụ
Logistics việt nam

WTO

World Trade Organization

Tổ chức thuơng mại thế giới

UN

UTZ

VietGAP

10

quốc tế


LỜI MỞ ĐÀU
1. Tính cấp thiết của đề tài
Trong bối cảnh hội nhập kinh tế quốc tế, Việt Nam đã và đang từng bước
khẳng định vị thế của mình thơng qua các hoạt động thương mại quốc tế, ký kết các
hiệp định FTA với các quốc gia trên thế giới. Tính riêng năm 2019, tổng kim ngạch
xuất nhập khẩu hàng hóa của Việt Nam đạt 517.26 tỷ USD, tăng 7.6% so với năm
2018. Trong đó, giá trị hàng hóa xuất khẩu đạt 264.2 tỷ USD chiếm gần 51.1% tổng
kim ngạch xuất nhập khẩu hàng hóa của Việt Nam. Ket quả này đã góp phần đưa
mức thặng dư thương mại hàng hóa của cả nước đạt trên 11 tỷ USD. Hoạt động xuất
khẩu hàng hóa của Việt Nam chủ yếu tập trung vào các thị trường lớn như Hoa Kì,
EU, Trung Quốc, Nhật Bản, Hàn Quốc... Đặc biệt, tính đến năm 2019, Liên minh
Châu Âu (EU) hiện là đối tác rất tiềm năng của Việt Nam với quy mô dân số lớn lên
tới gần 750 triệu người, chiếm 9.6% dân số tồn thế giới, quy mơ GDP chiếm tới
15.7% quy mơ GDP toàn thế giới năm 2019 và hiện đang là thị trường có giá trị
nhập khẩu hàng hóa lớn thứ hai của Việt Nam chỉ sau Mỹ. Do sự khác biệt về điều
kiện tự nhiên, khí hậu nên cơ cấu hàng hóa trao đổi giữa Việt Nam và EU khơng
chịu sự cạnh tranh mà có tính chất bổ sung cho nhau, trong đó, nơng sản đang là
mặt hàng xuất khẩu thế mạnh của Việt Nam sang thị trường này với tốc độ tăng
trưởng xuất khẩu bình quân đạt khoảng 12%/năm. Bên cạnh đó, Hiệp định đối tác
thương mại giữa Việt Nam - EU được kí kết vào tháng 6/2019 đem lại rất nhiều cơ
hội cho hàng hóa Việt Nam thâm nhập vào thị trường EU, đặc biệt, EU dành ưu đãi

tới 99.2% cho mặt hàng nhập khẩu từ Việt Nam và một số mặt hàng được đưa về
mức thuế 0% ngay khi hiệp định có hiệu lực như cà phê, hồ tiêu, hạt điều, trái cây...
Năm 2005, thị phần nông sản của Việt Nam tại thị trường EU mới chỉ khoảng 0.2%,
đến năm 2017 con số này là 0.57%. Điều này cho thấy, thị trường EU còn rất nhiều
dư địa và tiềm năng cho mặt hàng nông sản của Việt Nam thâm nhập và khai thác.
Tuy nhiên, hoạt động xuất khẩu nông sản của Việt Nam sang thị trường EU chưa
xứng với tiềm năng, chất lượng sản phẩm nông sản vẫn là nút thắt lớn khiến các
nước thành viên EU chưa đánh giá cao sản phẩm của Việt Nam. Hơn nữa các cơ sở
cung cấp dịch vụ hỗ trợ xuất khẩu nông sản, doanh nghiệp logistics như kho bãi, thủ
tục hải quan, đống gói dán nhãn, mơi giới hải quan, vận chuyển nội địa và quốc tế...
hoạt động vẫn chưa thực sự hiệu quả và chưa có sự kết nối.

11


Trên phương tiện thông tin đại chúng hiện nay đang đề cập rất nhiều về vấn đề
này. Ta dễ dàng bắt gặp tiêu đề dật tít như: “Nơng sản vào EU - Rào cản kĩ thuật
hay luật chơi công bằng” của báo chinhphu.vn, hay trong trang tin
tứctapchitaichinh.vn cũng đã đề cập: “Đẩy mạnh xuất khẩu nơng sản khắc phục tình
trạng đuợc mùa mất giá”, hay trang trungtamwwto.vn cũng có bài viết khá hay: “
Xuất khẩu nông sản vào EU: đáp ứng tiêu chuẩn chiếm lĩnh thị truờng”... Qua quá
trình nghiên cứu một số các đề tài, Tác giả nhận thấy các tác giả mới chỉ đề cập tới
giải pháp đẩy mạnh xuất khẩu một số mặt hàng nông nghiệp nhu: thủy sản, gạo, cà
phê, vải thiều... sang thị truờng EU trong các giai đoạn truớc (2005-2017) mà vẫn
chua có một đề tài nào nghiên cứu về giải pháp thúc đẩy xuất khẩu các mặt hàng
nông sản của Việt Nam sang EU giai đoạn 2020-2025 để tận dụng những triển vọng
mới về thị truờng và quan hệ họp tác ngày càng sâu rộng giữa Việt Nam-EU.
Xuất phát từ những lí do trên tác giả quyết định chọn đề tài nghiên cứu: “Giải
pháp thúc đẩy xuất khẩu mặt hàng nông sản của Việt Nam sang thị truờng EU”.
2. Đối tượng nghiên cứu

Hoạt động xuất khẩu mặt hàng nông sản của Việt Nam sang thị trường EU.
3. Mục tiêu nghiên cứu
- Tổng quan các lí thuyết về nơng sản, xuất khẩu nơng sản, vai trị của hoạt
động xuất khẩu nơng sản và các yếu tố ảnh hưởng đến hoạt động xuất khẩu
hàng
nông sản của Việt Nam.
- Đánh giá thực trạng xuất khẩu hàng nơng sản của Việt Nam sang thị trường
EU, từ đó nhận định được những ưu điểm và hạn chế, tìm ra nguyên nhân để

phương hướng giải quyết đúng đắn.
- Đe xuất một số giải pháp góp phần thúc đẩy hoạt động xuất khẩu nông sản
của Việt Nam sang thị trường EU.
4. Phạm vi nghiên cứu
- về mặt thời gian: Đe tài tập trung nghiên cứu số liệu về xuất khẩu mặt hàng
nông sản của Việt Nam sang thị trường EU giai đoạn 2015 đến hiện nay”,
thông
tin
của một số yếu tố khác được cập nhật đến 4/2020.
- về mặt không gian: Tập trung nghiên cứu thị trường EU (28 nước).
- về mặt nội dung: Đe tài tập trung phân tích thực trạng xuất khẩu nông sản
của Việt Nam sang thị trường EU, các yếu tố tác động đến hoạt động xuất
12


khẩu
nơng sản... Dựa trên những khó khăn và xác định nguyên nhân của những hạn
chế
trong hoạt động xuất khẩu mặt hàng nông sản của Việt Nam sang thị trường
EU,
Tác giả đã đề xuất một số giải pháp góp phần thúc đẩy xuất khẩu mặt hàng

nông
sản
của Việt Nam sang thị trường EU.

13


5. Phương pháp nghiên cứu
5.1. Phương pháp hệ thống hóa lí thuyết và nghiên cứu thực tiễn
Thơng qua việc tiếp cận và thu thập thông tin từ các tài liệu: Kinh tế quốc tế,
Đầu tư quốc tế, thương mại quốc tế...đã giúp tác giả có thêm nhiều thơng tin về
nghiệp vụ xuất khẩu và thương mại quốc tế. Phương pháp nghiên cứu lí thuyết và
thực tiễn được tác giả vận dụng nghiên cứu ở cả 3 chương của đề tài. Ở chương 1,
tác giả đã hệ thống hóa lại đầy đủ và toàn diện những yếu tố trọng tâm của đề tài
nghiên cứu. Ở chương 2, qua việc nghiên cứu thực tiễn, tác giả đã xác định được
những triển vọng của thị trường nhập khẩu nơng sản EU, nhìn nhận những thuận lợi
và những khó khăn trong hoạt động xuất khẩu nơng sản của nước ta, từ đó tìm ra
ngun nhân của những hạn chế. Ở chương 3, xuất phát từ những cơ sở lí luận khoa
học và từ hoạt động thực tiễn của vấn đề, Tác giả đã đề xuất giải pháp thúc đẩy xuất
khẩu nông sản của Việt Nam sang thị trường EU.
5.2.

Phương pháp thu thập số liệu

Trong nghiên cứu, tác giả đã thu thập số liệu từ trang thông tin của Tổng cục
Thống kê, Tổng cục hải quan, trang của UN: UN Comtrade,... để phân tích trong
Chương 2 để đánh giá cụ thể thực trạng xuất khẩu mặt hàng nông sản của Việt Nam
sang thị trường EU và một số các quốc gia khác, kết hợp với đó là số liệu từ trang
web của trang web của EU như Europa, Eurostat giúp tác giả có cái nhìn tổng thể
nhất về mức độ biến động của tỷ trọng nhập khẩu nông sản của thị trường EU qua

các năm.
5.3.

Phương pháp tổng hợp tài liệu

Việc nghiên cứu các tài liệu có liên quan giúp tác giả kế thừa được những mặt
tích cực và phát hiện những mặt cịn hạn chế của các đề tài trước đó, tìm giải pháp
khắc phục hạn chế và hoàn thiện đề tài nghiên cứu đầy đủ nhất.
5.4.

Phương pháp phân tích số liệu

Trên cơ sở những số liệu thu thập được từ các trang thông tin chính thống, Tác
giả đã sử dụng các phương pháp định lượng để phân tích, làm nổi bật ý nghĩa các
con số. Phương pháp này được tác giả nghiên cứu vận dụng ở chương 2. Ở chương
2, thông qua các con số, tác giả đã tính được tốc độ tăng trưởng, tỷ trọng của sản
lượng nông sản xuất khẩu sang EU từ đó có sự so sánh giữa các giai đoạn để tìm ra
những hạn chế, xác định nguyên nhân và đưa ra hướng khắc phục tối ưu nhất.

14


6. Tổng quan các cơng trình nghiên cứu
Trong nghiên cứu phát triển kinh tế Việt Nam, vấn đề đẩy mạnh hoạt động
xuất khẩu hàng hóa đặc biệt là hàng nơng sản đang được rất nhiều tác giả quan tâm
như Bích Hồng, Anh Thư, Đặng Thị Huyền Anh, nhóm tác giả thuộc trường Đại
học Kinh tế và Quản trị Kinh doanh Thái Nguyên... trong đó, tiêu biểu là nhóm tác
giả thuộc trường Đại học Kinh tế và Quản trị Kinh doanh Thái Ngun. Trong
nghiên cứu của mình, Nhóm tác giả đã chỉ ra: Thứ nhất, phân chia các yếu tố tác
động đến hoạt động xuất khẩu nông sản sang thị trường EU thành 3 nhóm: Nhóm

các yếu tố tác động đến cung; Nhóm các yếu tố tác động đến cầu; Nhóm các yếu tố
hấp dẫn và cản trở. Thứ hai, Nhóm tác giả đã sử dụng mơ hình trọng lực để phân
tích tác động của các nhóm yếu tố trên đến xuất khẩu nông sản, cà phê, hồ tiêu, trái
cây của Việt Nam vào thị trường EU và nhấn mạnh đến yếu tố chất lượng. Tác giả
bài luận đồng tình với quan điểm trên, tuy nhiên nghiên cứu này mới chỉ đề cập đến
yếu tố tác động từ bên ngoài mà chưa cho thấy được tầm quan trọng của các yếu tố
trong nước như: chính sách khuyến khích của Nhà nước, mức độ cạnh tranh của các
doanh nghiệp xuất khẩu trong nước, trình độ phát triển cơ sở vật chất, các dịch vụ
hỗ trợ xuất khẩu như kho bãi, vận tải...
Đáng quan tâm nữa đó là bài viết của tác giả Anh Thư trên Tạp chí tài chính.
Trong bài viết của mình, tác giả đã chỉ rõ những cơ hội đối với hàng nông sản của
Việt Nam trong bối cảnh EVFTA chính thức có hiệu lực, bên cạnh đó là những
thách thức đang đặt ra cho các doanh nghiệp sản xuất, xuất khẩu và chính phủ Việt
Nam. Tuy nhiên, bài viết mới dừng lại ở mức độ định tính, đánh giá triển vọng
chung mà chưa phân tích sâu được những vấn đề bất cập, những nút thắt khiến nông
sản Việt Nam chưa đạt được giá trị cao. Mới chỉ tiếp cận từ phía các điều khoản của
EVFTA mang lại gì cho Việt Nam mà chưa đi sâu vào vấn đề xuất khẩu nơng sản
bền vững và hiệu quả nhất...
Chính vì vậy trong nghiên cứu này Tác giả sẽ bổ sung và đề xuất một số giải
pháp để thúc đẩy xuất khẩu mặt hàng nông sản Việt Nam sang thị trường EU.
7. Ket cấu của khóa luận
Ngồi phần Mở đầu và Ket luận, kết cấu khóa luận của em gồm 3 chương:
Chương 1: Cơ sở lý luận về xuất khẩu nông sản.
Chương 2: Thực trạng xuất khẩu mặt hàng nông sản của Việt Nam sang thị
trường EU giai đoạn 2015-2019.
Chương 3: Giải pháp thúc đẩy xuất khẩu mặt hàng nông sản của Việt Nam
sang thị trường EU giai đoạn 2020-2025.
15



Chương 1. Cơ SỞ LÝ LUẬN VẺ XUẤT KHẨU NÔNG SẢN
1.1.

Khái niệm xuất khẩu và các hình thức xuất khẩu hàng hóa

1.1.1.

Khái niệm xuất khẩu

Cỏ nhiều khái niệm, quan niệm về xuất khẩu được đưa ra:
Xuất khẩu hàng hóa được hiểu là hình thức một nước bán hàng hóa dịch vụ
cho một quốc gia khác trên cơ sở dùng tiền tệ làm phương tiện thanh tốn. Trong
đó, tiền tệ có thể ngoại tệ đối với một hay đối với cả hai quốc gia. Mục đích của
hoạt động này là khai thác được lợi thế của từng quốc gia trong phân công lao động
quốc tế. Hoạt động xuất khẩu diễn ra trên mọi lĩnh vực, trong mọi điều kiện của nền
kinh tế, từ xuất khẩu hàng tiêu dùng cho đến tư liệu sản xuất, máy móc hàng hố
thiết bị cơng nghệ cao và có thể được diễn ra trên phạm vi một quốc gia hay nhiều
quốc gia khác nhau. Tất cả các hoạt động này đều nhằm mục tiêu đem lại lợi ích
cho quốc gia nói chung và các doanh nghiệp tham gia nói riêng (NEU, 2012).
Theo IMF, xuất khẩu là hoạt động bán hàng hố ra nước ngồi. Theo pháp luật
Việt Nam, Khoản 1, Điều 28, Luật Thương mại (2005) quy định “Xuất khẩu hàng
hóa là việc hàng hố được đưa ra khỏi lãnh thổ Việt Nam hoặc đưa vào khu vực đặc
biệt nằm trên lãnh thổ Việt Nam được coi là khu vực hải quan riêng theo quy định
của pháp luật”.
Khu vực hải quan riêng theo quy định tại Khoản 4, Điều 3, Luật Quản lý ngoại
thương (2017) là khu vực địa lý xác định trên lãnh thổ Việt Nam được thành lập
theo quy định của pháp luật Việt Nam và điều ước quốc tế mà nước Cộng hòa xã
hội chủ nghĩa Việt Nam là thành viên; có quan hệ mua bán, trao đổi hàng hóa với
phần lãnh thổ cịn lại và nước ngồi là quan hệ xuất khẩu, nhập khẩu. Khu vực hải
quan riêng bao gồm: Khu chế xuất, kho ngoại quan, Kho/khu bảo thuế, khu vực

kinh tế thương mại đặc biệt, khu thương mại công nghiệp, hàng hóa đưa vào khu
vực này đều là xuất khẩu.
Khu chế xuất: Theo Khoản 10, Điều 3, Luật Đầu tư (2014) quy định khu chế
xuất là khu công nghiệp chuyên sản xuất hàng xuất khẩu, thực hiện dịch vụ cho sản
xuất hàng xuất khẩu và hoạt động xuất khẩu, có ranh giới địa lý xác định, khơng có
dân cư sinh sống; do Chính phủ hoặc Thủ tướng Chính phủ quyết định thành lập.
Khu
Theo
11,
Điều
3,
Luật
Đầu

(2014)
quy
định
khu
cơng
nghiệp
là khu
vực
cóvụranh
giới
địa
lý cơng
xác định,
chun
sản
xuất

hàngcơng
nghiệp
cơng
và nghiệp:
thực
hiện
dịchKhoản
cho
sản
xuất
nghiệp.

16


Khu kinh tế: Theo Khoản 12, Điều 3, Luật Đầu tu (2014) quy định khu kinh tế
là khu vục có ranh giới địa lý xác định, gồm nhiều khu chức năng, đuợc thành lập
để thục hiện các mục tiêu thu hút đầu tu, phát triển kinh tế - xã hội và bảo vệ quốc
phòng, an ninh.
Kho bảo thuế: Theo Khoản 9, Điều 4, Luật Hải quan (2014) quy định đây kho
dùng để chứa nguyên liệu, vật tu nhập khẩu đã đuợc thông quan nhung chua nộp
thuế để sản xuất hàng hóa xuất khẩu của chủ kho bảo thuế.
Kho ngoại quan: Theo Khoản 10, Điều 4, Luật Hải quan (2014) quy định là
kho ngoại quan là khu vục kho, bãi luu giữ hàng hóa đã làm thủ tục hải quan đuợc
gửi để chờ xuất khẩu; hàng hóa từ nuớc ngồi đua vào gửi để chờ xuất khẩu ra nuớc
ngoài hoặc nhập khẩu vào Việt Nam.
Từ khái niệm trên có thể hiểu Xuất khẩu hàng hóa là hoạt động bán hàng của
thuơng nhân Việt Nam và thuơng nhân nuớc ngoài theo họp đồng mua bán hàng
hóa nhằm mục đích sinh lời và mở rộng thị truờng tiêu thụ các sản phẩm hàng hóa
và dịch vụ của doanh nghiệp trong nuớc, bao gồm cả hoạt động tạm nhập tái xuất và

chuyển khẩu hàng hóa. Trong đó, theo Điều 6, Luật Thuơng mại (2005) quy định
“Thuơng nhân bao gồm tổ chức kinh tế đuợc thành lập họp pháp, cá nhân hoạt động
thuơng mại một cách độc lập, thuờng xuyên và có đăng ký kinh doanh” hay có thể
hiểu chủ thể của họp đồng mua bán hàng hóa quốc tế là thuơng nhân nuớc ngồi và
thuơng nhân Việt Nam gồm các doanh nghiệp, hộ kinh doanh đuợc thành lập và
hoạt động theo Luật Doanh nghiệp.
1.1.2.

Các hĩnh th ức xuất kh ẩu h àng h óa

Trong hoạt động thuơng mại quốc tế, hoạt động xuất khẩu hàng hóa, dịch vụ
giữa các quốc gia đều đuợc tiến hành theo những hình thức nhất định tùy vào điều
kiện và thỏa thuận giữa các bên tham gia. Thông thuờng hoạt động xuất khẩu hàng
hóa thuờng diễn ra theo một số hình thức cơ bản gồm: Xuất khẩu trục tiếp, Uỷ thác
xuất khẩu, Đại lý thuơng mại, Tạm nhập tái xuất, Gia công quốc tế và chuyển khẩu,
xuất khẩu tiểu ngạch và xuất khẩu chính ngạch,...
Xuất khẩu trục tiếp: Là hình thức xuất khẩu nguời bán và nguời mua quan hệ
trục tiếp với nhau (bằng cách gặp mặt, qua thu từ, điện tín) để bàn bạc thỏa thuận về
hàng hóa, giá cả và các điều kiện giao dịch khác. Hình thức này có uu điểm là lợi
nhuận thu đuợc cao hơn các hình thức khác do khơng phải qua khâu trung gian.
Trong điều kiện thuơng mại quốc tế hiện đại nhu hiện nay, với vai trò bán hàng trục
tiếp nguời bán có thể nâng cao uy tín của mình thơng qua việc đảm bảo quy cách,
chất luợng hàng hóa, dịch vụ cũng nhu việc đáp ứng nhu cầu, thị hiếu của nguời
6


mua. Tuy nhiên, hình thức này địi hỏi doanh nghiệp phải tụ chủ về mặt tài chính,
có nguồn vốn lớn để đầu tu nghiên cứu thị truờng, mở rộng sản xuất và tìm kiếm
bạn hàng.
Tạm nhập tái xuất: Theo Khoản 1, Điều 29, Luật Thuơng mại (2005) quy định

tạm nhập tái xuất hàng hóa là việc hàng hố đuợc đua từ nuớc ngoài hoặc từ các
khu vục đặc biệt nằm trên lãnh thổ Việt Nam đuợc coi là khu vục hải quan riêng
theo quy định của pháp luật vào Việt Nam, có làm thủ tục nhập khẩu vào Việt Nam
và làm thủ tục xuất khẩu chính hàng hố đó ra khỏi Việt Nam. Theo Khoản 2, Điều
12, Nghị định số 12/2006/NĐ-CP về hoạt động mua bán hàng hoá quốc tế và các
hoạt động đại lý mua, bán, gia công và q cảnh hàng hóa với nuớc ngồi quy định
hàng hóa tạm nhập tái xuất đuợc luu lại tại Việt Nam khơng q một trăm hai muơi
ngày, kể từ ngày hồn thành thủ tục hải quan tạm nhập. Truờng họp cần kéo dài
thời hạn thuơng nhân có văn bản gửi Cục hải quan tỉnh, thành phố nơi làm thủ tục
đề nghị gia hạn; thời hạn gia hạn mỗi lần không quá ba muơi ngày và không quá hai
lần gia hạn cho mỗi lô hàng tạm nhập tái xuất.
Chuyển khẩu: Theo Khoản 1, Điều 30, Luật Thuơng mại (2005) quy định
chuyển khẩu hàng hóa là việc mua hàng từ một nuớc, vùng lãnh thổ để bán sang
một nuớc, vùng lãnh thổ ngoài lãnh thổ Việt Nam mà không làm thủ tục nhập khẩu
vào Việt Nam và không làm thủ tục xuất khẩu ra khỏi Việt Nam. Theo Khoản 2,
Điều 30, Luật Thuơng mại (2005) quy định chuyển khẩu hàng hóa đuợc thục hiện
theo ba hình thức: Thứ nhất, Hàng hóa đuợc vận chuyển thẳng từ nuớc xuất khẩu
đến nuớc nhập khẩu không qua cửa khẩu Việt Nam; Thứ hai, Hàng hóa đuợc vận
chuyển từ nuớc xuất khẩu đến nuớc nhập khẩu có qua cửa khẩu Việt Nam nhung
không làm thủ tục nhập khẩu vào Việt Nam và không làm thủ tục xuất khẩu ra khỏi
Việt Nam; Thứ ba, Hàng hóa đuợc vận chuyển từ nuớc xuất khẩu đến nuớc nhập
khẩu có qua cửa khẩu Việt Nam và đua vào kho ngoại quan, khu vục trung chuyển
hàng hoá tại các cảng Việt Nam, không làm thủ tục nhập khẩu vào Việt Nam và
không làm thủ tục xuất khẩu ra khỏi Việt Nam. Theo Khoản 5, Điều 15, Nghị định
số 12/2006/NĐ-CP về hoạt động mua bán hàng hoá quốc tế và các hoạt động đại lý
mua, bán, gia cơng và q cảnh hàng hóa với nuớc ngồi quy định chuyển khẩu
hàng hóa đuợc thục hiện trên cơ sở hai họp đồng riêng biệt: họp đồng mua hàng do
thuơng nhân Việt Nam ký với thuơng nhân nuớc xuất khẩu và họp đồng bán hàng
do thuơng nhân Việt Nam ký với thuơng nhân nuớc nhập khẩu. Họp đồng mua
hàng có thể ký truớc hoặc sau họp đồng bán hàng.

Uỷ thác xuất khẩu: Theo Điều 17 và Điều 18, Nghị định số
12/2006/NĐ-CP
về hoạt động mua bán hàng hoá quốc tế và các hoạt động đại lý
mua, bán, gia công


7


và q cảnh hàng hóa với nước ngồi quy định Thương nhân được ủy thác cho
thương nhân khác xuất khẩu hoặc được nhận uỷ thác xuất khẩu từ thương nhân khác
các loại hàng hóa, trừ hàng hóa thuộc Danh mục cấm xuất khẩu, tạm ngừng xuất
khẩu. Đối với hàng hóa xuất khẩu theo giấy phép quy định tại Nghị định này, bên
ủy thác hoặc bên nhận ủy thác phải có giấy phép xuất khẩu trước khi ký họp đồng
ủy thác hoặc nhận ủy thác.
Đại lý thương mại: Theo Khoản 1 và Khoản 3, Điều 21, Nghị định số
12/2006/NĐ-CP về hoạt động mua bán hàng hoá quốc tế và các hoạt động đại lý
mua, bán, gia công và quá cảnh hàng hóa với nước ngồi quy định Thương nhân
được làm đại lý mua, bán các loại hàng hoá cho thương nhân nước ngồi, trừ hàng
hóa thuộc Danh mục cấm xuất khẩu, tạm ngừng xuất khẩu, hàng hóa thuộc Danh
mục cấm nhập khẩu, tạm ngừng nhập khẩu. Đối với hàng hoá thuộc Danh mục hàng
hoá xuất khẩu, nhập khẩu theo giấy phép, thương nhân chỉ được ký họp đồng đại lý
sau khi được Bộ Thương mại cấp phép. Theo Điều 23 của Nghị định số
12/2006/NĐ-CP cũng quy định hàng hoá thuộc họp đồng đại lý mua, bán với
thương nhân nước ngoài khi xuất khẩu, nhập khẩu phải được làm thủ tục theo đúng
quy định như đối với hàng hóa xuất khẩu, nhập khẩu. Đặc biệt, Thương nhân được
thuê thương nhân nước ngoài làm đại lý bán hàng tại nước ngoài các loại hàng hóa
theo quy định tại Điều 25, Nghị định số 12/2006/NĐ-CP.

20



Gia công quốc tế: là một phương thức kinh doanh trong đó một bên gọi là bên
nhận gia cơng ngun vật liệu hoặc bán thành phẩm của một bên khác (gọi là bên
đặt gia công) để chế biến ra thành phẩm giao cho bên đặt gia công và nhận thù lao
(gọi là phí gia cơng). Theo Điều 33 của Nghị định số 12/2006/NĐ-CP cũng quy
định hàng hoá thuộc họp đồng đại lý mua, bán với thương nhân nước ngoài quy
định về quyền và nghĩa vụ của các bên liên quan, theo đó, bên đặt gia cơng giao
tồn bộ hoặc một phần nguyên liệu vật tư gia công theo thoả thuận tại họp đồng gia
cơng và nhận lại tồn bộ sản phẩm gia cơng; máy móc, thiết bị cho bên nhận gia
công thuê hoặc mượn; nguyên liệu, phụ liệu, vật tư, phế liệu sau khi thanh lý họp
đồng gia công, trừ trường họp được phép xuất khẩu tại chỗ, tiêu huỷ, biếu, tặng.
Đặc biệt, bên đặt gia cơng cịn được cử chuyên gia đến Việt Nam để hướng dẫn kỹ
thuật sản xuất và kiểm tra chất lượng sản phẩm gia công theo thoả thuận trong hợp
đồng gia công. Đối với bên nhận gia công sẽ được miễn thuế nhập khẩu đối với máy
móc, thiết bị, nguyên liệu, phụ liệu, vật tư tạm nhập khẩu theo định mức để thực
hiện họp đồng gia công; được miễn thuế xuất khẩu đối với sản phẩm gia cơng, được
cung ứng một phần hoặc tồn bộ nguyên liệu, phụ liệu, vật tư để gia công theo thoả
thuận trong họp đồng gia công và phải nộp thuế xuất khẩu theo quy định của
LuậtThuế xuất khẩu, thuế nhập khẩu đối với phần nguyên, phụ liệu, vật tu mua trong
nuớc và có nghĩa vụ làm thủ tục xuất khẩu tại chỗ sản phẩm gia cơng; máy móc,
thiết bị th hoặc muợn; nguyên liệu, phụ liệu, vật tu du thừa; phế phẩm, phế liệu
theo ủy nhiệm của Bên đặt gia cơng.
Xuất khẩu tiểu ngạch là hình thức trao đổi, bn bán hàng hóa giữa nguời dân
sinh sống ở gần biên giới giữa hai nuớc có đuờng biên giới liền kề nhau. Những
nguời dân nuớc ta sống ở các vùng cửa khẩu nhu Mộc Bài, Quảng Ninh, Lạng Sơn,
Lào Cai.. .thuờng buôn bán qua đuờng tiểu ngạch các loại nông sản, các mặt hàng
tiêu dùng nhu quần áo, vải vóc.. .Khi tham gia vào hình thức kinh doanh này, các cá
nhân vẫn phải đóng thế và chịu sụ kiểm tra nghiêm ngặt về chất luợng hàng hóa,
kiểm dịch động thục vật, an toàn vệ sinh thục phẩm và tiêu chuẩn.. .bởi các cơ quan

quản lý nhà nuớc chuyên ngành truớc khi thông quan. Hạn chế của xuất nhập khẩu
tiểu ngạch là tính ổn định thấp, dễ gặp rủi ro, dễ bi ép giá khi xuất khẩu hàng hóa
sau khi làm thủ tục hải quan sẽ khơng thể mang về....
Xuất khẩu chính ngạch: là việc hàng hóa đuợc vận chuyển qua biên giới thơng
qua các cửa khẩu với số luợng lớn. Hình thức này yêu cầu phải có họp đồng mua
bán đầy đủ, ràng buộc giữa nguời mua và nguời bán theo quy định và Thơng lệ
quốc tế hay có thể hiểu các công ty, cơ sở sản xuất, doanh nghiệp của Việt Nam
phải ký những những họp đồng kinh tế với các đối tác nuớc ngoài theo Hiệp định đã
21


đuợc ký kết (hoặc cam kết) giữa các quốc gia với nhau, hoặc giữa quốc gia với các
Khu vục, Tổ chức, Hiệp hội kinh tế trên thế giới theo thông lệ quốc tế. Hàng hóa
xuất nhập khẩu chính ngạch phải đuợc kiểm duyệt kĩ luỡng về chất luợng, an toàn
vệ sinh thục phẩm... bởi các cơ quan chức năng chuyên ngành và phải hoàn thành
mọi thủ tục cũng nhu phải đóng thuế đầy đủ truớc khi thơng quan.
1.2.
1.2.1.

Khái niệm, đặc điếm, phân loại nơng sản
Khái niệm nơng sản

• Quan điêm của WTO

22


Theo hiệp định nông nghiệp, các hiệp định và nguyên tắc WTO, nông sản bao
gồm một phạm vi khá rộng các loại hàng hóa có nguồn gốc từ hoạt động nông
nghiệp nhu: “Các sản phẩm nông nghiệp cơ bản nhu: lúa gạo, lúa mỳ, bột mỳ, sữa,

động vật sống, cà phê, hồ tiêu, hạt điều, chè, rau quả tuơi... Các sản phẩm phái
sinh: nhu bánh mỳ, bơ, dầu ăn, thịt... Các sản phẩm đuợc chế biến từ sản phẩm
nông nghiệp nhu: bánh kẹo, sản phẩm từ sữa, xúc xích, nuớc ngọt, ruợu, bia, thuốc
lá, bông xơ, da động vật thô... Tất cả các sản phẩm còn lại trong hệ thống thuế mãHS
được xem là sản phẩm phi nơng nghiệp (cịn được gọi là sản phẩm cơng
nghiệp)”.


Quan điểm của EU

Theo quan điểm của liên minh Châu Âu: Các mặt hàng được coi là nông sản
bao gồm: Động vật sống, thịt và phụ phẩm dạng thịt ăn được sau khi giết mổ, sản
phẩm từ sữa, các sản phẩm có nguồn gốc động vật, cây sống và các loại cây trồng
khác, rau, thâm, củ và quả có thể ăn được; cà phê, chè, phụ gia và các loại gia vị;
ngũ cốc; các sản phẩm xay xát, hạt và quả có dầu; nhựa cánh kiến đỏ, gôm, nhựa
cây và các chất nhựa; các loại rau khác; mỡ, dầu động vật hoặc thực vật; các chế
phẩm từ thịt; đường và các loại kẹo đường; ca cao và các chế phẩm từ ca cao; các
chế phẩm từ ngũ cốc, tinh bột, bột; các chế phẩm từ rau, hoa quả và thực vật; các
phụ gia có thể ăn được hỗn tạp; đồ uống, rượu mạnh và giấm; thuốc lá và các sản
phẩm tương tự.


Quan điểm của Việt Nam

Theo Quan điểm của Việt Nam: “Nông sản là sản phẩm của ngành nơng
nghiệp trong đó ngành nơng nghiệp sẽ bao gồm trồng trọt, chăn nuôi và dịch vụ
nông nghiệp. Tuy nhiên, theo nghĩa rộng nơng nghiệp sẽ cịn cả lâm nghiệp và thủy
sản, theo quan điểm mới, trong kết quả ngành nơng nghiệp khơng tính giá trị hoạt
động lâm nghiệp và thủy sản. Hiện nay, khái niệm Nông sản có phần thu hẹp hơn
được hiểu “Nơng sản là sản phẩm của hoạt động sản xuất nông nghiệp, bao gồm

thành phẩm hoặc bán thành phẩm thu được từ cây trồng, vật nuôi hoặc sự phát
triển của cây trồng, vật nuôi (không bao gồm sản phẩm của ngành lâm nghiệp và
ngư nghiệp)
1.2.2.

Đặc điểm của mặt hàng nông sản

Nông sản bao gồm những sản phẩm thiết yếu phục vụ đời sống và sản xuất
của người dân ở mỗi quốc gia, đây là sản phẩm của ngành nông nghiệp mà bản chất
là kết quả của quá trình sinh trưởng và phát triển của cây trồng, vật nuôi. Do vậy,
nông sản mang một số đặc điểm của hoạt động sản xuất nông nghiệp:
23


Tính thời vụ: Q trình sản xuất, thu hoạch và tiêu thụ nơng sản ln mang
tính thời vụ bởi các loại cây trồng sinh trưởng và phát triển theo quy luật sinh vật
nhất định. Mặt khác, do sự biến thiên về điều kiện tự nhiên khí hậu làm cho mỗi loại
cây trồng có sự thích ứng riêng, tạo nên những mùa vụ khác nhau trong sản xuất.
Vào khoảng thời gian chính vụ, nơng sản thường dồi dào, phong phú về chủng
loại,chất lượng khá đồng đều và giá rẻ, ngược lại, khi trái vụ thì nơng sản khan hiếm,
chất lượng khơng đều nhau và giá bán thường cao.
Nông sản phụ thuộc vào điều kiện tự nhiên: Nông sản chịu tác động lớn từ
điều kiện tự nhiên, đặc biệt là các điều kiện về đất đai, khí hậu và thời tiết. Đa phần
các nông sản đều rất nhạy cảm với các nhân tố ngoại cảnh, do vậy, mọi sự thay đổi
về điều kiện tự nhiên đều tác động trực tiếp tới sự sinh trưởng và phát triển của cây
trồng. Neu điều kiện tự nhiên thuận lợi, cây trồng sinh trưởng và phát triển bình
thường, cho sản lượng thu hoạch cao, chất lượng tốt, ngược lại, nếu điều kiện tự
nhiên không thuận lợi như nắng nóng hoặc giá rét kéo dài gây hạn hán hoặc bão lụt
sẽ gây sụt giảm về năng suất và sản lượng cây trồng.
Chất lượng nông sản ảnh hưởng trực tiếp tới sức khỏe người tiêu dùng: Chất

lượng nông sản ln là tiêu chí đầu tiên được người tiêu dùng quan tâm khi quyết
định mua hàng. Tại các quốc gia phát triển, đối với hoạt động nhập khẩu nông sản,
ngày càng có nhiều yêu cầu khắt khe đặt ra về chất lượng, vệ sinh an toàn thực
phẩm (ATTP), kiểm dịch, nguồn gốc xuất xứ... của loại hàng hóa này. Ngun
nhân chính là do chất lượng của nơng sản sẽ có ảnh hưởng trực tiếp đến sức khỏe
của người sử dụng. Vì vậy, khi đời sống người dân được nâng lên thì chất lượng
nơng sản cũng cần được cải thiện tương ứng.
Nơng sản có tính đa dạng: Nơng sản có đặc điểm đa dạng cả về chủng loại và
chất lượng, bởi nông sản được sản xuất từ các địa phương khác nhau với các nhân
tố về địa lý, tự nhiên khác nhau, mỗi vùng, mỗi hộ dân, mỗi trang trại có phương
thức sản xuất khác nhau với các giống nơng sản khác nhau cho nên chủng loại cũng
khác nhau, nông sản rất dễ bị hư hỏng, ẩm mốc, biến chất... Do đó, chỉ cần để một
thời gian ngắn trong mơi trường không bảo đảm về độ ẩm, nhiệt độ, nông sản sẽ bị
hư hỏng, giảm chất lượng.
1.2.3.

Phân loại mặt hàng nông sản

Căn cứ vào Hệ thống danh mục Tiêu chuẩn Ngoại thương phiên bản 4 (gọi tắt
là SITC Rev.4) của Liên Họp Quốc được ứng dụng từ năm 2006. Theo SITC Rev.4,
Nông sản được hiểu cụ thể như sau: Nông sản là tất cả các sản phẩm ở dạng thô
hoặc đã qua chế biến, có nguồn gốc từ hoạt động trồng trọt, chăn nuôi và được liệt
24


kê tại các nhóm hàng: Nhóm hàng 0 (SITC 0), nhóm hàng 1 (SITC1), nhóm hàng 2
(SITC2), nhóm hàng 4 (SITC4) trừ các nhóm hàng 03 (Thủy sản), nhóm hàng 27
(Khống sản thơ), nhóm hàng 28 (Mảnh kim loại) trong danh mục tiêu chuẩn Ngoại
Thương.


25


×