Tải bản đầy đủ (.docx) (88 trang)

Giải pháp thúc đẩy xuất khẩu mặt hàng thủy sản của việt nam trong bối cảnh hiệp định CPTPP

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (701.35 KB, 88 trang )

Bộ KÉ HOẠCH VÀ ĐẦU TƯ
HỌC VIỆN CHÍNH SÁCH VÀ PHÁT TRIỂN

KHÓA LUẬN TỐT NGHIỆP

Đề tài:

GIẢI PHÁP THÚC ĐẢY XUẤT KHẨU MẶT HÀNG
THUỶ SẢN CỦA VIỆT NAM TRONG BÓI CẢNH
HIỆP ĐỊNH CPTPP

Giáo viên hướng dẫn : Th.s Đặng Thị Kim Dung
Sinh viên thực hiện

: Nguyễn Thị Lan Anh

Mã sinh viên

: 5063106082

Khóa

:6

Ngành

: Kinh tế quốc tế

Chuyên ngành

: Kinh tế đối ngoại



HÀ NỘI - NĂM 2019


LỜI CAM ĐOAN
Tơi xin cam đoan khóa luận tốt nghiệp: “Gzảz pháp thúc đẩy hoạt động xuất
khẩu mặt hàng thủy sản của Việt nam trong bối cảnh hiệp định CPTPP” là một
cơng trình nghiên cứu độc lập và có sụ tham khảo của các nguồn số liệu đuợc cho
phép duới sụ huớng dẫn của Th.s Đặng Thị Kim Dung.
Người cam đoan
Nguyễn Thị Lan Anh

2


LỜI CẢM ƠN
Sau quá trình tìm hiểu về các vấn đề kinh tế Việt Nam, tôi đã chọn đề tài
“Giải pháp thúc đẩy xuất khẩu mặt hàng thủy sản của Việt Nam khi trong bối cảnh
hiệp định CPTPP” là nội dung nghiên cứu sau bốn năm theo học tại khoa Kinh tế
quốc tế chuyên ngành kinh tế đối ngoại.
Đe có thể hồn thành bài khóa luận này, tơi xin đuợc gửi lời cảm ơn sâu sắc
đến Cô Đặng Thị Kim Dung - Giảng viên khoa Kinh tế đối ngoại, Học viện Chính
sách và phát triển. Cơ đã trục tiếp chỉ dạy cũng nhu là bổ sung các kiến thức để tơi
có thể hồn thiện đề tài của mình. Ngồi ra, tôi xin đuợc chân thành cảm ơn các quý
thầy cô trong khoa Kinh tế đối ngoại đã giảng dạy những kiến thức bổ trợ và đóng
góp ý kiến quý báu cho bài khóa luận của tơi thêm phần sâu sắc.
Nhân dịp này, tôi cũng chân thành cảm ơn các quý thầy cô, các anh chị cán
bộ nhân viên của Học viện Chính sách và Phát triển đã tạo điều kiện và cơ hội cho
tơi trong q trình nghiên cứu.
Cuối cùng, tôi xin cảm ơn các anh chị, bạn bè, nguời thân đã luôn động viên

giúp đỡ tôi trong thời gian học tại giảng đuờng và thời gian làm bài khóa luận tốt
nghiệp này.

Tôi xin trân trọng cảm ơn!

3


MỤC LỤC

4


2.1. Thực trạng hoạt động xuất khẩu mặt hàng thủy sản Việt Nam sang các nước CPTPP

5


DANH MỤC CHỮ VIẾT TẮT
STT Ký hiệu viết tắt Tên đầy đủ
1

CFIA

Cơ quan thanh tra thực phẩm Canada

CODEX

Hệ thống quy định quốc tế về an toàn vệ sinh thực
phẩm


3

CPTPP

Hiệp định Đối tác Tồn diện và Tiến bộ xun Thái
Bình Dương

4

EMS

Hội chứng chết sớm

5

FTA

Hiệp định thương mại tự do

6

GDP

Gross Domestic Product (tổng sản phẩm quốc nội)

7

GTGT


Giá trị gia tăng

8

HACCP.

9

IDR

Rupiah Indonesia

10

ITC

Trung tâm Thương mại Quốc tế

2

Hazard Analysis and Critical Control Points(Phân tích
mối nguy và điểm kiểm soát tới hạn)

Hoạt động đánh bắt cá bất họp pháp, khơng có báo cáo
11

IUU

và khơng được quản lý


12

PSR

Quy tắc cụ thể với từng loại mặt hàng

13

TPP

Hiệp định Đối tác xuyên Thái Bình Dương

14

UNIDO

Tổ chức phát triển công nghiệp Liên Hiệp Quốc

15

VASEP

Hiệp hội Chế biến và Xuất khẩu thủy sản Việt Nam

6


DANH MỤC CÁC BẢNG
Nội dung bảng


Trang

Bảng 2.1. Kim ngạch các mặt hàng thủy sản xuất khẩu của Việt
Nam sang 10 nước CPTPP

33

Bảng 2.2. Cơ cấu thị trường nhập khẩu tôm, cua của Việt Nam giai
đoạn 2014-2018

34

Bảng 2.3. Cơ cấu xuất khẩu các sản phẩm từ cá sáng thị trường 10
nước thành viên giai đoạn 2014-2018

36

Bảng 2.4. Kim ngạch xuất khẩu thuỷ sản sang 10 nước CPTPP của
Việt Nam giai đoạn 2014-2018

38

Bảng 2.5. Kim ngạch xuất khẩu thuỷ sản của Việt Nam sang Nhật
Bản giai đoạn 2014 -2018

41

Bảng 2.6. Kim ngạch xuất khẩu thuỷ sản của Việt Nam vào Mexico

45


giai đoạn 2013 -2018
Bảng 2.7. Cơ cấu thuỷ sản Việt Nam xuất khẩu vào Mexico giai
đoạn 2014 -2018

45

Bảng 2.8. Kim ngạch xuất khẩu thuỷ sản Việt Nam vào Canada giai
đoạn 2013 -2018

47

Bảng 2.9. Kim ngạch xuất khẩu vào 10 nước thành viên CPTPP giai
đoạn T1/2019 - T4/2019

52

Bảng 3.1. Sản lượng nuôi trồng các đối tượng chủ lục theo định

63

hướng đến năm 2020

7


DANH MỤC CÁC BIỂU ĐỒ
Nội dung

Trang


Biểu đồ 2.1. Thu nhập bình quân đầu người 11 nước thành viên
CPTPP năm 2018

23

Biểu đồ 2.2. Sản lượng khai thác thuỷ sán giai đoạn 2014 -2018

26

Biểu đồ 2.3. Xuất khẩu thuỷ sản Việt Nam giai đoạn 2014 -2018
Biểu đồ 2.4. Kim ngạch xuất khẩu thuỷ sản của Việt Nam sang 10

30
31

nước thành viên CPTPP giai đoạn 2014 -2018
Biểu đồ 2.5. Cơ cấu mặt hàng thuỷ sản xuất khẩu của Việt Nam

33

sang các nước thành viên Hiệp định CPTPP giai đoạn 2014 -2018
Biểu đồ 2.6. Cơ cấu mặt hàng thuỷ sản xuất khẩu sang Nhật Bản

42

giai đoạn 2014 -2018
Biểu đồ 2.7. Cơ cấu thuỷ sản Việt Nam xuất khẩu sang Canada giai

48


đoạn 2014 -2018
Biểu đồ 2.8. Kim ngạch thuỷ sản xuất khẩu 4 tháng đầu năm 2019
sang thị trường CPTPP

8

50


PHÀN MỞ ĐÀU
1. Lý do chọn đề tài
Nen kinh tế Việt Nam ngày càng trở nên hội nhập với thế giới, sự hội nhập
này thể hiện ở việc Việt Nam đã và đang nỗ lực tham gia các tổ chức quốc tế, các
hiệp định thương mại thế hệ mới, đa phương và song phương. Giống như nhiều
quốc gia đang phát triển khác thì Việt Nam đang trong cơng cuộc phát triển kinh tế
cải thiện đời sống xã hội và đem lại nguồn tiết kiệm cho quốc gia, chính vì vậy hoạt
động xuất khẩu ln được Nhà nước quan tâm vì đây nền tảng để phát triển kinh tế
trong nước, kiến thiết và xây dựng cơ sở hạ tầng.
Trong những mặt hàng đóng góp nguồn thu ngoại tệ lớn cho hoạt động xuất
khẩu của Việt Nam thì phải kể đến các mặt hàng thủy sản xuất khẩu. Đây là một
trong những ngành mũi nhọn phát triển mạnh mẽ bởi Việt Nam có ưu thế điều kiện
tự và con người thuận lợi để phát triển ngành thủy sản. Từ những năm đầu của hoạt
động xuất khẩu thủy sản cho đến nay thì thủy sản Việt Nam cũng đã có những thành
tựu nhất định khi là một trong 10 nước có kim ngạch xuất khẩu thủy sản lớn nhất
thế giới.
Ở một hoàn cảnh khác, khi Việt Nam hội nhập và mở cửa sâu rộng với các
hiệp định thương mại tự do thì nổi lên là hiệp định thương mại tự do bậc cao nhất
vừa mới được kí kết hồi năm 2018 là Hiệp định Đối tác Tồn diện và Tiến bộ xun
Thái Bình Dương (CPTPP). Đây là hiệp định được kí kết giữa 11 nước tham gia

trong đó có Việt Nam, hiệp định mang lại cho Việt Nam cơ hội xuất khẩu các mặt
hàng ra một thị trường khổng lồ, thị trường CPTPP là các thị trường truyền thống
cũng như là đối tác quan trọng của Việt Nam trong việc xuất khẩu thủy sản. Việc
đẩy mạnh xuất khẩu sang thị trường này chẳng những tạo điều kiện thuận lợi cho
nền kinh tế Việt Nam đẩy nhanh tiến trình cơng nghiệp hóa hiện đại hóa mà cịn góp
phần gia tăng sự phát triển và nâng cao tính cạnh tranh của hàng thủy sản Việt Nam.

9


Bên cạnh những cơ hội xuất khẩu thủy sản Việt Nam sang thị trường tiềm
năng CPTPP thì thủy sản Việt Nam cũng sẽ gặp nhiều khó khăn thử thách như các
tiêu chuẩn kỹ thuật nghiêm ngặt của các thành viên như Nhật Bản, Canada,
Austrualia,.. hơn thế nữa là sự cạnh tranh của các nước xuất khẩu mạnh khác khi
các yếu tố đầu vào của thủy sản Việt Nam còn kém. Cho nên, chủ đề về giải
phápthúc đẩy xuất khẩu thủy sản Việt Nam sang các thị truờng CPTPP là chủ đề mới
mẻ
hấp dẫn và cũng rất cần thiết. Hiểu đuợc tầm quan trọng cũng nhu mức độ cần thiết
của vấn đề nên tơi xây đụng đề tài khóa luận với chủ đề: “Giảipháp thúc đẩy xuất
khẩu mặt hàng thủy sản của Việt Nam trong bối cảnh hiệp định CPTPP”
2. Đối tượng và mục tiêu nghiên cứu
2.1.

Đối tượng nghiên cứu

Đối tượng nghiên cứu của đề tài là hoạt động xuất khẩu của ngành thủy sản
Việt Nam trong bối cảnh hiệp định CPTPP, cụ thể là xuất khẩu thủy sản của Việt
Nam sang các nước CPTPP.
2.2.


Mục tiêu nghiên cứu

Đe tài nghiên cứu tập trung phân tích hoạt động xuất khẩu thủy sản Việt
Nam và đưa ra những giải pháp để thúc đẩy hoạt động xuất khẩu thủy sản giai đoạn
2019-2025 thông qua việc thu thập các số liệu về thực trạng xuất khẩu hiện nay
cũng như là phân tích điểm mạnh điểm yếu của ngành thủy sản Việt Nam trong bối
cảnh hiệp định CPTPP.
3. Phạm vi nghiên cứu
3.1.

Phạm vỉ không gian

Tập trung nghiên cứu hoạt động xuất khẩu thủy sản của toàn lãnh thổ Việt
Nam sang các nước thành viên CPTPP
3.2.

Phạm vỉ thời gian

Bài khóa luận sẽ phân tích hoạt động xuất khẩu ngành thủy sản Việt Nam
giai đoạn 2014-2018 và sau khi Việt Nam tham gia ký kết hiệp định CPTPP để đưa
ra những giải pháp đến năm 2025.
4. Phưong pháp nghiên cứu
Bài nghiên cứu sẽ sử dụng các phương pháp: thu thập số liệu thống kê,
10


nghiên cứu và phân tích số liệu thơng qua các biểu đồ; thu thập thông tin thông qua
báo đài, các trang điện tử cũng như xin ý kiến của các chuyên gia về ngành thủy sản
tại Việt Nam.


11


5. Kết cấu của khóa luận
Bài khóa luận của em gồm 3 phần tương đương với 3 chương:
Chương 1: Cơ SỞ LÝ LUẬN VỀ XUẤT KHẨU THỦY SẢN VÀ HIỆP ĐỊNH
CPTPP
Chương 2: THựC TRẠNG HOẠT ĐỘNG XUẤT KHẨU CỦA NGÀNH THỦY
SẢN VIỆT NAM SANG CÁC QUỐC GIA CPTPP

Chương
MỘTVIỆT
SỐ NAM
GIẢI PHÁP
THÚC
HOẠT
XUẤT KHẨU
THỦY
SẢN3:CỦA
TRONG
BỐI ĐẨY
CẢNH
HIỆPĐỘNG
ĐỊNH CPTPP

12


Chương 1: cơ SỞ LÝ LUẬN VẺ XUẤT KHẨU THỦY SẢN
VÀ HIỆP ĐỊNH CPTPP

1.1.

Co* sử lý luận về xuất khẩu thủy sản

1.1.1.

Khái niệm xuất khẩu

Việt Nam đã tham gia mở cửa và hội nhập từ rất lâu rồi, khái niệm xuất khẩu
vì thế mà cũng có khá nhiều các khái niệm hay cách diễn giải khác nhau. Tuy nhiên
thì hiểu một cách chung nhất thì hoạt động xuất khẩu được hiểu là việc bán hàng
hóa hoặc dịch vụ (có thể là hữu hình hoặc vơ hình) qua biên giới quốc gia trên cơ sở
dùng tiền tệ để làm đơn vị thanh toán. Tiền tệ sử dụng là tiền nội tệ của một trong
hai nước tham gia hoạt động xuất khẩu, cũng có thể là tiền ngoại tệ của một quốc
gia khác không liên quan đến hoạt động xuất khẩu để thanh tốn.
Cịn theo Luật thương mại 2005 thì khái niệm xuất khẩu được nêu cụ thể tại
Điều 28, khoản 1 như sau: “ Xuất khẩu hàng hóa là việc hàng hóa được đưa ra khỏi
lãnh thổ Việt Nam hoặc đưa vào khu vực đặc biệt nằm trên lãnh thổ Việt Nam được
coi là khu vực hải quan riêng theo quy định của pháp luật”. Khu vực hải quan riêng
được hiểu là khu vực địa lý có địa điểm rõ ràng và xác định trên lãnh thổ Việt Nam,
được pháp luật Việt Nam và điều ước quốc tế mà nước Cộng hòa xã hội chủ nghĩa
Việt Nam là thành viên hoặc có quan hệ mua bán, trao đổi với hàng hóa với lãnh thổ
của quốc gia khác.
1.1.2.

Khái niệm về thủy sản

Thủy sản là một nguồn lợi, sản vật xuất hiện từ vùng nước tự nhiên như biển,
sông suối ao hồ đem lại cho con người để con người khai thác hay nuôi trồng để tạo
ra những nguồn lợi thủy sản nhân tạo. Thủy sản được thu hoạch với mục đích sử

dụng làm thực phẩm, nguyên liệu sản xuất hoặc trưng bày. Các loại thủy sản trên
thế giới rất đa dạng và phong phú được phân loại theo đặc điểm cấu tạo, mơi trường
sống và khí hậu, do vậy thủy sản được chia làm 5 loại: nhóm cá; nhóm giáp xác;
nhóm động vật thân mềm; nhóm rong; nhóm bị sát và lưỡng cư. Hoạt động thủy
sản là việc tiến hành khai thác, nuôi trồng, vận chuyển thủy sản khai thác; bảo quản,
chế biến; dịch vụ trong hoạt động thủy sản, điều tra, bảo vệ và phát triển nguồn lợi
thủy sản.


Thủy sản có trong tự nhiên được khai thác dưới dạng đánh bắt trên biển, ao
hồ, sông suối và các vùng nước tự nhiên, tuy nhiên thì con người đang hướng đến
việc phát triển nguồn thủy sản bền vững nên xu hướng phát triển thủy sản giảm
khao thác và tăng nuôi trồng đang được thực hiện trên hầu hết các quốc gia, do
vậyhình thành nên ni trồng thủy sản. Đây là là hoạt động nuôi các thủy sinh vật
trong
môi truờng nuớc ngọt hoặc nuớc mặn, lợ áp dụng các phuơng pháp kĩ thuật vào quy
trình để nâng cao sản luợng nuôi trồng và cho ra đời những nguồn giống thủy sản
khỏe mạnh, chất luợng đạt hiệu quả kinh tế cao. Chế biến thủy sản đuợc coi là hoạt
động đem lại giá trị kinh tế cao, chế biến thủy sản là đầu ra của hoạt động khai thác
và nuôi trồng với việc áp dụng các máy móc kĩ thuật cơng nghệ cao để làm sạch
thủy sản, chọn lụa thủy sản đạt chất luợng, làm cho thủy sản trở thành một sản
phẩm, hoặc thành phẩm để trao đổi buôn bán giá trị cao.
Từ những khái niệm về xuất khẩu và thủy sản thì có thể hiểu xuất khẩu thủy
là hoạt động bn bán, trao đổi các mặt hàng hóa đuợc chế biến từ các loài thủy sản
nuớc ra ngoài biên giới quốc gia trên cơ sở dùng tiền tệ làm đơn vị thanh tốn. Xuất
khẩu thủy sản khơng phải là một hoạt động kinh doanh buôn bán riêng lẻ mà là hoạt
động này đuợc hệ thống pháp luật các nuớc trên thế giới cho phép và có các quy
định và chế tài để áp dụng.
Xuất khẩu thủy sản là việc bán hàng hóa thủy sản với nguời nuớc ngồi
nhằm phát triển đời sống kinh tế, tuy nhiên hoạt động này lại có những đặc điểm

riêng biệt không giống với việc tiêu thụ sản phẩm trong nuớc.
Xuất khẩu thủy sản nói riêng hay xuất khẩu bất kì một loại hàng hóa nào thì
nhà xuất haảu phải giao dịch với nguời có quốc tịch khác nhau, thị truờng rộng lớn
và rất khó có thể kiểm soát và luờng truớc, đồng tiền thanh toán bằng ngoại tệ mạnh
và phải phụ thuộc nhiều vào tỷ giá, mặt hàng thủy sản phải trải qua vận chuyển
đuờng dài và qua cửa khẩu của nhiều quốc gia khác nhau. Đặc biệt là khi bất cứ vi
phạm nào xảy ra thì quá trình giải quyết phải tuân theo các tập quán quốc tế và hệ
thống luật phức tạp.
1.1.3.

Các hĩnh th ức xuất kh ẩu ch ủ yếu

Việt Nam xuất khẩu hàng hóa với những hình thức chủ yếu: xuất khẩu trục
tiếp; xuất khẩu gián tiếp; gia công hàng xuất khẩu. Cịn lại có những hình thức ít sử
dụng hơn nhu: xuất khẩu tại chỗ, tạm nhập tái xuất, .... Riêng đối với ngành thủy
sản thì các hình thức xuất khẩu đuợc sử dụng nhiều nhất đầu tiên là xuất khẩu trục
tiếp và gián tiếp, đặc thù của hàng thủy sản không giống nhu hàng may mặc hay


giày da nên hình thức gia cơng xuất khẩu đuợc sử dụng khơng nhiều.
• Xuất khẩu trực tiếp


Hình thức xuất khẩu trục tiếp là hình thức phổ biến nhất của các doanh
nghiệp xuất khẩu hàng hóa. Trong hình thức xuất khẩu trục tiếp, hai chủ thể thamgia
hoạt động sẽ trực tiếp ký kết họp đồng ngoại thưong, theo luật lệ và thông lệ của
mua bán quốc tế. Hầu hết mọi doanh nghiệp đều có thể sử dụng loại hình này bởi
đây là loại hình giúp doanh nghiệp có thể chủ động trong hoạt động kinh doanh của
mình. Đồng thời, khẳng định đuợc chính doanh nghiệp khi muốn tạo thuơng hiệu
của mình trên thị truờng quốc tế.

Tuy nhiên thì xuất khẩu trục tiếp cũng địi hỏi tiềm lục của doanh nghiệp đủ
mạnh để có thể thục hiện mọi hoạt động cần nhiều tài chính. Truớc khi xuất khẩu
hàng hóa thì cơng ty phải nghiên cứu thị truờng và phải có đuợc đầy đủ những
thơng tin về đối tác, hay về thị truờng để đảm bảo mọi hoạt động kinh doanh đều có
hiệu suất cao nhu kế hoạch. Sau đó phải có khả năng kiểm sốt mọi tình huống xảy
ra và đảm nhiệm trách nhiệm đàm phán với nhà nhập khẩu, am hiểu về các nghiệp
vụ và quy trình xuất khẩu.
• Xuất khẩu gián tiếp
Xuất khẩu gián tiếp là hình thức nhà xuất khẩu sẽ ủy thác hàng hóa xuất khẩu
của mình cho một đơn vị khác gọi là bên nhận ủy thác để tiến hành xuất khẩu trên
danh nghĩa của bên nhận ủy thác. Vì vậy hình thức xuất khẩu gián tiếp còn đuợc gọi
là xuất khẩu ủy thác. Đe có thể xuất khẩu gián tiếp thì doanh nghiệp nhận ủy thác
phải ký kết họp đồng xuất khẩu ủy thác với doanh nghiệp xuất khẩu. Và bên nhận
ủy thác sẽ trục tiếp kí kết họp đồng với bên nhập khẩu ở thị truờng nuớc ngoài để
thục hiện xuất khẩu hàng hóa, thanh tốn với nhà nhập khẩu và sau đó nhận phí ủy
thác từ nhà xuất khẩu.
• Gia cơng hàng xuất khẩu
Gia cơng xuất khẩu là hình thức mà các nhà xuất khẩu nhận tu liệu sản xuất
từ nhà nhập khẩu, chủ yếu là thiết bị máy móc, nguyên liệu để làm thành phẩm để
sản xuất ra hàng hóa dựa trên các sản phẩm mẫu đuợc cấp từ bên nhập khẩu. Hàng
hóa đạt tiêu chuẩn theo yêu cầu saẽ đuợc xuất khẩu qua biên giới theo chỉ định của
nhà nhập khẩu. Đây là hình thức đang phát triển mạnh mẽ tại các nuớc đang phát
triển, trong đó có Việt Nam đối với các hàng may mặc, giày da,... Gia công xuất
khẩu tạo điều kiện cho nhân lục Việt Nam tiếp cận với cơng nghệ cao và có thêm
thu nhập.




Xuất khẩu tại chỗ

Hình thức xuất khẩu tại chỗ là hình thức kinh doanh mới và đang đuợc phổ

biến từ từ rộng rãi. Đây là loại xuất khẩu mà hàng hóa khơng cần phải vuợt ra khỏi
biên giới của quốc gia mà giao hàng ngay tại thị truờng nội địa, thay vì phải vận
chuyển hàng hóa ra nuớc ngồi để giao hàng nhu các hình thức khác. Các doanh
nghiệp xuất khẩu bán cho nhà nhập khẩu nhung lại giao hàng cho doanh nghiệp
khác trong nuớc theo chỉ định của nhà nhập khẩu. Xuất khẩu tại chỗ tiết kiệm cho
các doanh nghiệp xuất khẩu đuợc chi phí nghiên cứu thị truờng nuớc ngồi, chi phí
thủ tục thơng quan, mua bảo hiểm hàng hóa.


Tạm nhập tái xuất
Hình thức tạm nhập tái xuất là hình thức xuất khẩu những hàng hóa đã đuợc

nhập khẩu từ truớc nhung chua qua bất kì chế biến hay tác động nào ở nuớc tái
xuất. Đây là hình thức bao gồm hai quy trình là nhập khẩu và xuất khẩu với mục
đích thu về luợng chênh lệch ngoại tệ đã bỏ ra để nhập khẩu, ưu điểm của loại hình
xuất khẩu này là doanh nghiệp có thể thu đuợc lợi nhuận cao mà không phải xây
dụng cơ sở chế biến, tổ chức sản xuất hay đầu tu cơ sở hạ tầng, nên khả năng hồi
vốn khá nhanh. Tuy nhiên đòi hỏi nhà nhập khẩu phải xử lý nhạy bén với giá cả, thị
truờng, hoạt động mua bán cũng địi hỏi sụ chặt chẽ và thời gian chính xác.
1.1.4.

Vai trò của xuất khẩu thủy sản đối với sự phát triển kinh tế - xã hội

Xuất khẩu là một hoạt động thể hiện sụ hội nhập toàn cầu của các quốc gia
và sụ trao đổi hàng hóa này cũng mang lại nhiều lợi ích cho các bên khi tham gia
hoạt động mua bán xuyên quốc gia. Đối với nuớc xuất khẩu thì hoạt động ngoại
thuơng này đem lại rất nhiều lợi ích cho sụ phát triển kinh tế. Đặc biệt là hoạt động
xuất khẩu thủy sản của Việt Nam có vai trò quan trọng trong việc thúc đẩy phát

triển mọi lĩnh vục.
1.1.4.1.

Tạo nguồn vốn cho nhập khẩu

Đầu tiên xuất khẩu thủy sản góp phần tạo nguồn vốn cho nhập khẩu. Xuất
khẩu thủy sản hàng năm đóng góp vào nguồn ngoại tệ lớn cho quốc gia, vì đây là
ngành mũi nhọn của Việt Nam. Dựa vào nguồn ngoại tệ thu đuợc thì chiến luợc
cơng nghiệp hóa, hiện đại hóa của Đảng và Nhà nuớc mới có thể thành cơng đuợc


Neu xét từ góc độ các nguồn vốn phục vụ nhập khẩu thì có các nguồn vốn
khác có thể phục vụ nhập khẩu nhu: liên doanh đầu tu với nuớc ngoài, hay vay nợ
vay viện trợ tài trợ từ các nuớc phát triển, nguồn thu từ việc kinh doanh dịch vụ du
lịch, hay là xuất khẩu sức lao động. Xét trên các góc độ những nguồn vốn đó thì
hầuhết đều phải hoàn trả trong ngắn hạn, hoặc dài hạn, dài hạn chịu mức lãi suất vay
thấp tuy nhiên thì nuớc đuợc cho vay sẽ phải chịu nhiều sụ ràng buộc về chính trị
với nuớc cho vay viện trợ. Do vậy, để nhập khẩu thì nguồn vốn an tồn mà có thể
để đất nuớc phát triển bền vững chỉ còn duy nhất là ngoại tệ thu đuợc từ xuất khẩu.
1.1.4.2.

Thúc đẩy chuyển dịch cơ cẩu kỉnh tế

Hơn thế nữa, xuất khẩu thủy sản giúp chuyển dịch cơ cấu kinh tế, thúc đẩy
sản xuất. Hoạt động xuất khẩu thủy sản có thể góp phần chuyển dịch cơ cấu kinh tế,
bởi vì hoạt động này là việc tiêu thụ những sản phẩm thừa do sản xuất vuợt quá nhu
cầu nội địa. Nhung, đối với những nuớc mà điều kiện về máy móc hay thiết bị sản
xuất còn nghèo nàn, sản xuất còn chua đủ tiêu dùng và chỉ bị động xuất khẩu khi bị
thừa sản luợng hoạt động xuất khẩu vẫn cứ chậm tăng truởng. Neu khơng phát triển
xuất khẩu thì nền kinh tế sẽ khơng có sụ thay đổi.

Điều này có thể đuợc lý giải cụ thể rằng xuất khẩu thủy sản tạo điều kiện
trục tiếp cho các ngành liên quan có cơ hội phát triển, thuờng trong nền kinh tế hiện
nay hay gọi các ngành liên quan đó là ngành cơng nghiệp phụ trợ. Hoạt động xuất
khẩu sẽ thu mua các nguyên liệu để chế biến thành phẩm từ ngành công nghiệp phụ
trợ này từ đó góp phần khác thác tối đa hiệu suất sản xuất trong nuớc.
Hơn thế nữa, thông qua hoạt động xuất khẩu, tất cả các loại hàng hóa thủy
sản sẽ tham gia vào việc cạnh tranh giá và chất luợng trên thị truờng, điều này sẽ
thúc đẩy đuợc sụ cải tiến và phuơng tiện sản xuất của doanh nghiệp trong nuớc
nhu đầu tu thêm máy móc thiết bị nâng cao hiệu suất cũng nhu là năng suất, trình
độ lao động.
1.1.4.3.

Xuất khẩu thủy sản tạo thêm nhiều việc làm

Đe sản xuất mặt hàng thủy sản xuất khẩu đuơng nhiên phải trải qua nhiều
khâu từ việc nuôi trồng, khai thác đến thu mua và cung cấp cho doanh nghiệp chế
biến qua tay nghề của các công nhân và cuối cùng mới là các công ty vận chuyển.
Trong một chuỗi cung ứng nhu vậy thì ngành thủy sản nói chung và hoạt động xuất
khẩu thủy sản nói riêng phải sử dụng rất nhiều lao động.


Đặc biệt, do đặc điểm của ngành thủy sản là dùng nguời nhiều hơn là tính
năng của cơng nghệ nên nhu cầu sử dụng lao động của ngành luôn ở mức cao, điều
này tạo thêm nhiều công ăn việc làm cho các ngu dân bám biển, nguời dân lao động
không có bằng cấp. Điều này lí giải bởi nghề đánh bắt hay nuôi trồng thủy sản
thuờng dựa vào kinh nghiệm nhiều năm. Khi ngành công nghiệp chế biển thủy sản
phát triển thì nguời lao động đuợc các cơng ty chế biển thủy sản tuyển dụng và
tạonhiều ưu đãi. Người lao động khơng những có việc mà sau khi được trúng tuyển
họ
sẽ được học hỏi và được đào tạo kiến thức chun mơn về cơng việc, cách sử dụng

máy móc và khoa học cơng nghệ, bởi vì số lượng lao động qua đào tạo bài bản về
chuyên ngành rất thấp, nên doanh nghiệp cần làm là thường xuyên nâng cao tay
nghề cho nguồn nhân lực của chính mình.
1.2.

Các nhân tố ảnh hưởng đến hoạt động xuất khẩu thủy sản

1.2.1.

Điều kiện tự nhiên

Điều kiện tự nhiên và xã hội là yếu tố tác động tất cả các hoạt động của con
người. Neu xét về các yếu tố ảnh hưởng hoạt động xuất khẩu thủy sản thì yếu tố về
điều kiện và xã hội là không thể thiếu.
Điều kiện tự nhiên bao gồm những yếu tố như địa hình, khí hậu và những tài
nguyên thiên nhiên. Đối với ngành thủy sản thì điều kiện tự nhiên có ảnh hưởng lớn
nhất tới hoạt động xuất khẩu đó chính là địa hình, nếu có địa hình nhiều sơng, hồ,
hay vị trí địa lý giáp biển thì sẽ giúp ích rất lớn cho việc xuất khẩu thủy sản. Bởi đa
số khối lượng hàng hóa xuất khẩu là đến từ việc khai thác thủy hải sản. Một số
lượng nhỏ sẽ đến từ nuôi trồng thủy sản. Sản lượng khai thác thủy sản phụ thuộc
vào lượng thủy sản có sẵn trong tự nhiên thì vai trị của tài nguyên biển là không hề
nhỏ, những quốc gia giáp biển sẽ phát triển nghề khai thác thủy sản, khi việc khai
thác dồi dào phục vụ hết nhu cầu nội địa, hàng hóa dư thừa thì mới có khối lượng
hàng hóa để xuất khẩu.
Khí hậu là nhân tố quyết định về điều kiện về thời gian khai thác thủy sản.
Neu như vị trí địa lý hay là địa hình quyết định tới nguồn gốc sản sinh ra thủy sản
thì khí hậu là nhân tố quyết định trực tiếp con người có thể khai thác nguồn lợi thủy
sản từ thiên nhiên đó hay khơng. Khí hậu tốt cũng tạo thuận lợi cho các giống thủy
hải sản phát triển sinh sôi và đa dạng về chủng loại, tăng thêm sản lượng phục vụ
hoạt động đánh bắt gần bờ nhiều hơn.

1.2.2.

Điều kiện kinh tế


Kinh tế là một yếu tố quan trọng ảnh hưởng trực tiếp đến việc xuất khẩu
hàng hóa của mỗi quốc gia trong đó có thủy sản. Điều kiện kinh tế xã hội ở đây là
điều kiện kinh tế dân cư của nước muốn xuất khẩu vào. Khi một thị trường nào đó
mà quốc gia xuất khẩu muốn xâm nhập vào bị khủng hoảng thì việc xuất hàng hóa
sang quốc gia đó rất khó khăn. Thu nhập người dân lúc này giảm nên sẽ hạn chế
tiêu dùng, thì lượng cầu về hàng hóa sẽ thấp hơn, do đó người dân sẽ khơng tiêu
thụ nhiều hàng hóa có giá trị cao, đặc biệt là cũng ít tiêu thụ hàng hóa có giá trịtrung
bình. Với mặt hàng thủy sản cũng vậy, khi nhu cầu nguời dân nuớc nhập khẩu
ít mà cung cấp về hàng hóa lại nhiều sẽ dẫn đến nhà xuất khẩu phải giảm giá để có
thể bán đuợc hàng hóa tại thị truờng này. Nhu vậy sẽ ảnh huởng trục tiếp tới doanh
thu của doanh nghiệp xuất khẩu.
Ngoài ra hoạt động xuất khẩu cũng phụ thuộc vào sụ giàu có của nuớc xuất
khẩu về sụ đầu tu cho công nghệ hay cơ sở hạ tầng để sản xuất hàng hóa xuất khẩu
cũng nhu là thu mua nguyên liệu, tổ chức bộ máy quản lý, nghiên cứu khoa học để
thúc đẩy hoạt động xuất khẩu.
1.2.3.

Chỉnh sách về thủy sản

Khi xét đến các yếu tố ảnh huởng, hoạt động xuất khẩu còn chịu sụ tác động
bởi chính trị và pháp luật. Chính trị thể hiện ở những uu đãi hay cản trở của Chính
Phủ nuớc nhập khẩu đối với các nhà cung ứng khi xâm nhập vào thị truờng quốc
gia này. Với các uu đãi thì sẽ giúp các doanh nghiệp xuất khẩu thủy sản có thể có
điều kiện dễ xâm nhập vào thị truờng hơn, đồng thời có điều kiện mở rộng thị
truờng của mình.

Đe có đuợc những uu đãi thì mối quan hệ chính trị giữa nuớc xuất khẩu và
nuớc nhập khẩu phải ổn định và hịa bình họp tác. Các mối quan hệ chính trị đuợc
thiết lập dựa trên sụ liên minh hay cùng ký kết tham gia các hiệp định thuơng mại
để mở rộng thị truờng và khuyến khích trao đổi hàng hóa. Neu mối quan hệ giữa hai
quốc gia bất ổn thì việc xâm nhập mở rộng thị truờng sẽ là rất khó khăn cho nhà
xuất khẩu.
Chính sách thuộc nhóm yếu tố chính trị có tầm ảnh huởng rộng đối với hoạt
động xuất khẩu, chính sách là những chuẩn tắc để thục hiện theo một đuờng lối theo
một thời gian ngắn nhất định. Chính sách trong và ngồi một quốc gia tác động tới
luợng xuất hay nhập hàng hóa thủy sản. Các chính sách có thể ban hành bởi các văn
bản hay các quy định. Riêng đối với ngành thủy sản thì các chính sách vĩ mơ thắt
chặt nhu rào cản thuơng mại hay rào cản kỹ thuật, hạn ngạch, thuế quan là các điều
kiện quyết định luợng hàng hóa có đuợc xuất khẩu ra ngồi biên giới một quốc gia.


Quy định về an toàn thục phẩm với các mặt hàng thủy sản đặc biệt là đồ tuơi
sống uóp lạnh là rất chặt chẽ đặc biệt đối với các mặt hàng nhu tơm, cá mục, dịng
cá da trơn. Những mặt hàng này sẽ phải đảm bảo tỷ lệ tồn hru cho phép của các chất
kháng sinh, vi sinh.


1.3.

Hiệp định CPTPP và các quy định liên quan đến ngành thủy sản

Hiệp định đối tác toàn diện tiến bộ xun Thái Bình Dương có thể coi là một
trong những hiệp định có nhiều ưu đãi và tiến bộ nhất trong khoảng thời gian qua
của Việt Nam. Đây cũng được coi là một hiệp định thưong mại tự do (FTA) thế hệ
mới. Hiệp định ảnh hưởng đến nhiều lĩnh vực và đời sống kinh tế nhất là trong việc
xuất khẩu các mặt hàng lợi thế của Việt Nam sang các nước thành viên.

1.3.1.

Bổi cảnh ra đời hiệp định CPTPP

Hiệp định CPTPP bắt nguồn từ hiệp định Hiệp định Đối tác xuyên Thái Bình
Dương (TPP) sau khi Mỹ rút khỏi hiệp định TPP. Mỹ rút khỏi TPP ngay sau khi
tổng thống Mỹ Donal Trump ký sắc lệch rút khỏi hiệp định. Vào tháng 3 năm 2017,
trong khuôn khổ cuốc đối thoại cấp cao do nước Chile tổ chức ở thành phố Vina del
Mar, 11 nền kinh tế còn lại tham gia ký Hiệp định đối tác xuyên Thái Bình dương
(TPP) đã thảo luận những bước đi đầu tiên nhằm xây dựng lại thỏa thuận tự do
thương mại được coi là đầy tham vọng này sau khi Mỹ rút lui.
Tiếp đó đến sáng ngày 9/3 theo giờ Việt Nam, lễ ký kết hiệp định Đối tác
toàn diện và tiến bộ xuyên Thái Bình Dương (CPTPP) đã diễn ra tại thủ đơ Santiago
de Chile dưới sự chủ trì của Tổng thống nước chủ nhà Michelle Bachelet. Hiệp định
này sau khi Mỹ rút khỏi bao gồm 11 thành viên: Australia, Brunei, Ca-na-đa, Chile,
Nhật Bản, Malaysia, Mê-hi-cô, Niu Di-lân, Peru, Xinh-ga-po và Việt Nam.
Theo trang thơng tin của trang chính phủ thì hiệp
định chính thức có hiệu lực từ ngày 30 tháng 12 năm 2018 đối với nhóm 6 nước đầu
tiên hồn tất thủ tục phê chuẩn Hiệp định gồm Mê-hi-cô, Nhật Bản, Xinh-ga-po,
Niu Di-lân, Ca-na-đa và ôt-xtrây-lia. Đen ngày 14 tháng 1 năm 2019, hiệp định
chính thức có hiệu lực.
1.3.2.

Mục tiêu của hiệp định

CPTPP được coi là hiệp đinh thế hệ mới bởi mục tiêu mà hiệp định đạt được
là sự toàn diện và tiến bộ. Mục đích chính của hiệp định là tạo ra một môi trường
mở với các nước thành viên tham gia. Đe thực hiện được mục đích này, hiệp định
CPTPP không chỉ đề cập đến các vấn đề hay lĩnh vực truyền thống như cắt giảm
thuế quan đối với hàng hóa, mở cửa thị trường dịch vụ, sở hữu trí tuệ, các hàng rào

kỹ thuật, an tồn thực phẩm,... CPTPP còn đề cập và quy định với những vấn đề
mới như: mua sắm chính phủ, phi truyền thống như lao động, môi trường và doanh
nghiệp nhà nước,.. .Đặc biệt hiệp định còn đặt ra các yêu cầu cao về minh bạch hóa
cũng như đưa ra các cơ chế giải quyết tranh chấp có tính ràng buộc, chặt chẽ.


1.3.3.

Nội dung hiệp định

Hiệp định CPTPP gồm 07 Điều và 01 Phụ lục quy định về mối quan hệ với
Hiệp định TPP đã đuợc 12 nuớc gồm Austrailia, Brunei Đa-rút-xa-lam, Ca-na-đa,
Chile, Hoa Kỳ, Nhật Bản, Malaysia, Mê-hi-cô, Niu Di-lân, Peru, Xinh-ga-po và
Việt Nam ký ngày 06 tháng 2 năm 2016 tại Niu Di-lân; cũng nhu xử lý các vấn đề
khác liên quan đến tính hiệu lục, rút khỏi hay gia nhập Hiệp định CPTPP.
về cơ bản, Hiệp định CPTPP giữ nguyên nội dung của Hiệp định TPP (gồm
30 chuơng và 9 phụ lục) nhung cho phép các nuớc thành viên tạm hỗn 20 nhóm
nghĩa vụ để bảo đảm sụ cân bằng về quyền lợi và nghĩa vụ của các nuớc thành viên
trong bối cảnh Hoa Kỳ rút khỏi Hiệp định TPP. 20 nhóm nghĩa vụ tạm hỗn này
bao gồm 11 nghĩa vụ liên quan tới Chuơng Sở hữu trí tuệ, 2 nghĩa vụ liên quan đến
Chuơng Mua sắm của Chính phủ và 7 nghĩa vụ còn lại liên quan tới 7 Chuơng là
Quản lý hải quan và Tạo thuận lợi Thuơng mại, Đầu tu, Thuơng mại dịch vụ xuyên
biên giới, Dịch vụ Tài chính, Viễn thơng, Mơi truờng, Minh bạch hóa và Chống
tham nhũng. Tuy nhiên, tồn bộ các cam kết về mở cửa thị truờng trong Hiệp định
TPP vẫn đuợc giữ nguyên trong Hiệp định CPTPP.
Nội dung của hiệp định CPTPP bao gồm các cam kết chính theo trang điện
tử của chính phủ ban hành thơng tin riêng liên quan đến CPTPP (tóm tắt những cam
kết tiêu biểu có ảnh huởng mạnh tới ngành thủy sản):



về cẳt giảm thuế nhập khẩu
Theo nhu thống nhất của các thành viên CPTPP thì đều cam kết xóa bỏ thuế

nhập khẩu đối với gần nhu toàn bộ Biểu thuế quan nhập khẩu của nuớc mình. Các
nuớc thống nhất với nhau trong việc mở cửa thị truờng đuợc thục hiện thơng qua
từng dịng thuế nhập khẩu đối với mỗi nuớc CPTPP.


Quy tẳc xuất xứ:

Phuơng pháp để xác định xuất xứ hàng hóa trong hiệp định rất phức tạp bao gồm 3
phuơng pháp: hàng hóa có xuất xứ thuần túy; hàng hóa đuợc sản xuất từ nguyên
liệu trong khu vục CPTPP; và quy tắc cụ thể đối với từng mặt hàng (PSR). Bên
cạnh đó, hiệp định cũng có quy tắc cộng gộp, đây là quy tắc mở nâng cao sụ liên kết
nội khối, các nuớc thành viên CPTPP đuợc coi nguyên liệu của một hoặc nhiều
nuớc CPTPP khác nhu là nguyên liệu của nuớc mình khi sử dụng nguyên liệu đó để
sản xuất ra một hàng hóa có xuất xứ CPTPP.


• Lao động
Với những nội dung liên quan đến lao động thì trong hiệp định quy định tất
cả các nuớc thành viên phải tôn trọng và đảm bảo quyền của nguời lao động việc
thành lập và gia nhập tổ chức của nguời lao động tại cơ sở doanh nghiệp. Hiệp định
CPTPP cũng có các quy định bảo vệ tổ chức của nguời lao động để không bị nguời
sử dụng lao động can thiệp và phân biệt đối xử nhằm vô hiệu hóa hoặc làm suy yếu
khả năng đại diện, bảo vệ cho quyền và lợi ích của nguời lao động.
• Môi trường
Vấn đề môi truờng luôn đuợc đề cao và coi trọng ở mỗi hiệp định thuơng
mại tụ do. Tại hiệp định CPTPP, vấn đề môi truờng đuợc đua ra để thúc đẩy sụ hỗ
trợ tuơng tác để xây dụng chính sách về mơi truờng, cũng nhu là thục thi pháp luật

về môi truờng. Các bên tăng cuờng giải quyết các vấn đề mơi truờng liên quan đến
thuơng mại.
• Thương mại điện tử
Nội dung của thuơng mại điện tử trong hiệp định CPTPP bao gồm các quy
định: Không thu thuế nhập khẩu đối với giao dịch thuơng mại điện tử; Không phân
biệt đối xử sản phẩm số (trừ các khoản trợ cấp nhằm triển khai các chuơng trình của
chính phủ và các chuơng trình phát thanh, truyền hình); Tụ do hru chuyển thông tin
qua biên giới bằng phuơng thức điện tử; Không yêu cầu sử dụng hoặc đặt trang thiết
bị tại nuớc sở tại; Họp tác an ninh mạng; Bảo hru các biện pháp liên quan đến an
ninh, quốc phòng, trật tụ cơng cộng, quyền riêng tu.
• Hợp tác và nâng cao năng lực
về các vấn đề họp tác nâng cao năng lục thì trong hiệp định quy định hai nội
dung:
Thứ nhất là thúc đẩy họp tác và xây dụng năng lục, các nuớc CPTPP công
nhận tầm quan trọng của các hoạt động họp tác và nâng cao năng lục và thục hiện
cũng nhu tăng cuờng các hoạt động này, giữa hai hoặc nhiều nuớc trên cơ sở cùng
nhất trí, để hỗ trợ việc thục hiện Hiệp định này và nâng cao các lợi ích có đuợc từ
Hiệp định nhằm thúc đẩy tăng truởng kinh tế và sụ phát triển.
Thứ hai là quy trình họp tác và xây dụng năng lục, các nuớc CPTPP sẽ thành
lập một Uỷ ban họp tác và nâng cao năng lục để xác định và rà soát các lĩnh vục nỗ
lục họp tác hoặc nâng cao năng lục tiềm năng trên cơ sở tụ nguyện và sụ sẵn sàng
của các nguồn lục.
1.3.4.

Quy định của CPTPP liên quan đến ngành thủy sản


Ngồi những ngành như là dệt may, da giày,... thì ngành thủy sản cũng là
một trong những ngành mà bị tác động lớn khi Việt Nam tham gia hiệp định
CPTPP, các quy định của CPTPP về ngành thủy sản là những quy định về thuế nhập

khẩu của các nước thành viên và các quy định về môi trường.
Theo nội dung hiệp định CPTPP thì các nước thành viên đã kí cam kết cắt
giảm thuế nhập khẩu với các mặt hàng của các nước thành viên khác. Như vậy có
nghĩa là việc cắt giảm thuế nhập khẩu này cững bao gồm với hàng hóa ngành thủy
sản. Tuy nhiên thì tiến trình cắt giảm thuế nhập khẩu hàng hóa của các nước thành
viên được chia làm ba nhóm:
Nhóm xóa bỏ thuế nhập khẩu ngay là thuế nhập khẩu được xóa bỏ là ngay
khi hiệp định CPTPP có hiệu lực. Nhóm xóa bỏ thuế nhập khẩu theo lộ trình thì
thuế nhập khẩu sẽ được đưa về 0% sau một khoảng thời gian nhất định. Nhóm cuối
cùng sẽ áp dụng hạn ngạch thuế quan (TRQ). Đối với nhóm hàng hóa này thuế nhập
khẩu chỉ xóa bỏ hoặc cắt giảm với một số khối lượng hàng hóa nhất định. Với khối
lượng hàng hóa vượt quá hạn ngạch trong biểu cam kết thì mức thuế nhập khẩu áp
dụng sẽ cao hơn, hoặc không được hưởng ưu đãi. Cam kết thuế nhập khẩu của các
nước CPTPP đối với hàng hóa Việt Nam khác nhau tùy thuộc vào kế hoạch và
nhóm cắt giảm thuế của các nước thành viên và dĩ nhiên rằng các mặt hàng thủy sản
tuân theo Biểu thuế này.


Canada
Ca-na-đa cam kết xố bỏ thuế nhập khẩu cho 95% số dòng thuế và 78% kim

ngạch xuất khẩu của Việt Nam sang Ca-na-đa ngay khi Hiệp định có hiệu lực.
Trong đó, 100% kim ngạch xuất khẩu thủy sản được xóa bỏ thuế quan ngay khi
Hiệp định có hiệu lực.


Nhật Bản
Nhật Bản cam kết xóa bỏ thuế ngay khi Hiệp định có hiệu lực đối với 86% số

dịng thuế, và gần 90% số dòng thuế sau 5 năm. Trong Hiệp định CPTPP, Nhật Bản

lần đầu tiên cam kết xóa bỏ hồn tồn thuế nhập khẩu cho đại đa số nông, thủy sản
xuất khẩu của Việt Nam. Nhiều mặt hàng thủy sản trước chưa được cam kết xóa bỏ
thuế quan trong hiệp định Việt Nam - Nhật Bản và ASEAN - Nhật Bản sẽ được
hưởng thuế 0% khi xuất khẩu sang Nhật Bản, trong đó một số lồi cá tuyết, surimi,
tôm, cua ... sẽ được hưởng thuế suất 0% ngay khi Hiệp định có hiệu lực. Cá tra, cá
basa là mặt hàng thủy sản duy nhất xuất khẩu lớn sang Mexicosẽ được hưởng thuế
0% vào năm thứ 3 kể từ khi Hiệp định có hiệu lực.


×