Tải bản đầy đủ (.doc) (12 trang)

Tài liệu Công nghệ xử lý nước và giải pháp pdf

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (98.49 KB, 12 trang )

Xử lý nước thải
I. xử lý các loại nước
1.1 CÔNG NGHỆ THIẾT BỊ XỬ LÝ NƯỚC THẢI CÔNG NGHIỆP
GIẤY
TRONG QUÁ TRÌNH SẢN XUẤT GIẤY, những yếu tố gây ô nhiễm chính đó là:
- pH cao do kiềm dư gây ra là chính.
- Thông số cảm quan (màu đen, mùi, bọt) chủ yếu là do dẫn xuất của lignin gây ra là chính.
- Cặn lơ lửng (do bột giấy và các chất độn như cao lin gây ra).
- COD & BOD do các chất hữu cơ hòa tan gây ra là chính, các chất hữu cơ ở đây là lignin
và các dẫn xuất của lignin, các loại đường phân tử cao và một lượng nhỏ các hợp chất có
nguồn gốc sinh học khác, trong trường hợp dùng clo để tẩy trắng có thêm dẫn xuất hữu cơ
có chứa clo khác.
Phwơng pháp xử lý:
Xử lý trung hoà đưa nước về độ pH từ 6.5-8.5
Xử lý tách các thành phần cặn lơ lửng
Xử lý COD và BOD5 bằng phương pháp sinh học có sử dụng hoạt chất tạo môi trường cho
vi sinh vật phát triển
Xử lý mùi trong quá trình phân huỷ sinh học gây ra bằng thiết bị lọc mùi, màu có sử dụng
các chất hấp phụ.
Lưu ý việc sử dụng chế phẩm sinh học phải tính toán vì nước thải có chứa nhiều hoạt chất
gây ức chế hoạt động của vi sinh vật
1.2 CÔNG NGHỆ XỬ LÝ NƯỚC THẢI DỆT NHUỒM
Quá trình xử lý ướt của công nghiệp dệt nhuộm thải ra nước thải chứa tinh bột, axit,
thuốc nhuộm, chất tẩy rửa, kim loại nặng và một số loại muối v.v… gây ô nhiễm môi
trường.
Công nghệ đưa ra phải xử lý được các yếu tố sau:
- Cân bằng được độ pH (6,5-8,5)
- Xử lý được các loạt hoá chất, KL có trong nước thải
- Xử lý được mầu, mùi
- Tách thành phần kim loại
Xử lý nước thải dệt nhuồm gặp phải khó khăn khi trong nước có chứa 1 số chất


ô xi hoá để tẩy mầu.
Vì vậy cần chú ý trong quá trình xử lý.
Qua thực tế, thiết bị xử lý dệt nhuộm có thể xử lý hiếu khí và các vật liệu hấp phụ. Mục
đích là để hấp phụ màu, mùi.
Tuy nhiên, do tính chất của nước thải, thời gian lưu chứa trong bể tương đối lâu.
Vì vậy phải có thể tích lớn thì bể xử lý mới đạt hiệu quả.
1.3 XỬ LÝ NƯỚC, NƯỚC THẢI giau BOD,COD
1 Các nhà máy sản xuất thực phẩm, CHẾ BIẾN THUỶ SẢN...nước thải thường
chứa hàm lượng BOD, COD cao. Xử lý nước thải loại này cần chúý cácđặcđiểm sau:
- Xử lý vi sinh kết hợp lý hoá.
- Xử lý khí, mùi tránh gây ô nhiễm môi trường xung quanh
- Xử lý mầu nước đạt đọ trong trước khi thải ra MT
2. Các phương pháp xử lý:
Có thể bố trí các loại bể nối tiếp nhau trong đó có bể hiếu khí và kỵ khí.
- Tại bể kị khí, cần bố trí các giá thể, tăng độ tiếp xúc của vi khuẩn hoạt động trong môi
trường.
Xử dụng các hoạt chất sinh học (chất mồi ) để tạo môi trường vi sinh vật phát triển.
- Bể hiếu khí cần sục đủ không khí để vi sinh vật hoạt động.
- Bố trí hệ thống khử mùi bằng vật liệu hấp phụ để khử mùi.
- Nếu có bể điều hoà cần chú ý môi trường sống của tảo, diệp lục, ...

Do đặc điểm của nước thải của ngành thực phẩm nên phương pháp xử lý là phương pháp
phân hủy sinh học kết hợp với biện pháp hóa lý và hóa học. Tùy theo thành phần và tính
chất của nước thải, công đoạn xử lý hóa học có thể dùng các chất oxy hóa khác nhau.
Công đoạn xử lý bằng phân hủy sinh học là khâu chủ yếu trong việc khử bỏ chất ô nhiễm
hữu cơ. Quá trình phân hủy sinh học hoạt động lần lượt qua các giai đoạn lên men yếm khí
rồi lên men hiếu khí.
Công đoạn xử lý hóa lý với việc sử dụng chất keo tụ đồng thời với kết cấu độc đáo của
thiết bị lắng, nước thải được làm sạch không chỉ các chất lơ lửng mà cả một số chất hòa
tan.

Cuối cùng, nước thải được đưa qua công đoạn lọc an toàn nhằm bảo đảm được các chỉ tiêu
về BOD và OCD
1.4 Xử lý nước thải bệnh viện
Xử lý nước thải bệnh viện rất khó bởi thành phần trong nước có chứa nhiều chất sát
trùng, thuốc kháng sinh, sinh phẩm...
Thành phần của nước thải chứa nhiều khuẩn coliform, fecal-coliform...
Xử lý NTBV phải kết hợp cả phương pháp vi sinh và hoá lý.
Các thành phần chính gây ô nhiễm môi trường do nước thải bệnh viện gây ra là các chất
hữu cơ; các chất dinh dưỡng của ni-tơ (N), phốt-pho (P); các chất rắn lơ lửng và các vi
trùng, vi khuẩn gây bệnh. Các chất hữu cơ có trong nước thải làm giảm lượng ô-xy hòa tan
trong nước, ảnh hưởng tới đời sống của động, thực vật thủy sinh. Song các chất hữu cơ
trong nước thải dễ bị phân hủy sinh học, hàm lượng chất hữu cơ phân hủy được xác định
gián tiếp thông qua nhu cầu ô-xy sinh hóa (BOD) của nước thải. Thông thường, để đánh
giá độ nhiễm bẩn chất hữu cơ có trong nước thải, người ta thường lấy trị số BOD. Các chất
dinh dưỡng của N, P gây ra hiện tượng phú dưỡng nguồn tiếp nhận dòng thải, ảnh hưởng
tới sinh vật sống trong môi trường thủy sinh; các chất rắn lơ lửng gây ra độ đục của nước,
tạo sự lắng đọng cặn làm tắc nghẽn cống và đường ống, máng dẫn. Nước thải bệnh viện rất
nguy hiểm vì chúng là nguồn chứa các vi trùng, vi khuẩn gây bệnh, nhất là các bệnh truyền
nhiễm như thương hàn, tả, lỵ... làm ảnh hưởng đến sức khỏe cộng đồng.
Theo phân loại của Tổ chức Môi trường thế giới, nước thải bệnh viện gây ô nhiễm
mạnh có chỉ số nồng độ chất rắn tổng cộng 1.200mg/l, trong đó chất rắn lơ lửng là
350mg/l; tổng lượng các-bon hữu cơ 290mg/l, tổng phốt-pho (tính theo P) là 15mg/l và
tổng ni-tơ 85mg/l; lượng vi khuẩn coliform từ 108 đến 109. Ở nước ta, tiêu chuẩn nước
thải bệnh viện sau xử lý phải đạt tiêu chuẩn loại II (TCVN 7382-2004) mới được phép đổ
vào hệ thống thoát nước của thành phố và các hồ chứa nước quy định. Tiêu chuẩn loại II
nước thải bệnh viện quy định chỉ số độ pH=6-9, chất lơ lửng không lớn hơn 100mg/l, sun-
phua không lớn hơn 1mg/l, dẫn xuất a-mô-ni không quá 10mg/l và ni-tơ-rát không quá
30mg/l, chỉ số BOD5 nhỏ hơn 30mg/l, không phát hiện được các vi khuẩn gây bệnh, tổng
coliform dưới 5000.
* Phương pháp xử lý có thể mô tả tóm tắt như sau:

- Tách cặn lơ lửng (SS) trong nước thải;
- Xử lý hoá chất chất các thành phần hoá chất trong nước;
- Xử lý vi sinh để loại bỏ COD, BOD và các chất phú dưỡng;
- Đưa ra hồ sinh học để xử lý vi sinh trước khi thải ra ngoài MT
1.5 . Xử lý nước thải khu đô thị
Trung tâm Tư vấn môi trường gần đây đã tư vấn và xử lý nước thải cho các khu đô thị của
Việt nam. Có thể nói, nước thải đô thị giờ đây không phải là nước thải thông thường nữa
mà là loại nước thải cần phải xử lý. Điều này đòi hỏi các nhà quản lý, các chủ đầu tư phải
chú ý xem xét bởi nếu không chú ý sẽ gây ra ô nhiễm.
1. Đặt vấn đề:
Nước thải đô thị có các đặc trưng:
- Có chứa nhiều thành phần hữu cơ: COD, BOD5, TSS, dầu mỡ... cao
- Có chứa nhiều các thành phần các chất hoạt động bề mặt như chất tẩy rửa, xà phòng,
nước rẳ bát...
Để xử lý cácthành phần này cần phải tách dòng để giảm chi phí xử lý, tăng hiệu quả xử lý.
2. Phương pháp xử lý:
- Tách dòng xử lý:

×