Tải bản đầy đủ (.pdf) (128 trang)

Tuyển tập đề thi chuyên hóa 10

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (7.16 MB, 128 trang )

Mã phách:

C043

ĐỀ TUYỂN SINH VÀO LỚP 10 CHUN
Mơn: Hóa học

Câu 1: (2,75 điểm)
a) Trình bày các phương pháp điều chế Bazơ, mỗi phương pháp cho một ví dụ.
Để điều chế Cu(OH)2 thì phương pháp nào phù hợp? Tìm các chất có thể có của
phương pháp đã chọn và viết một phản ứng minh họa.
b)Làm thế nào để nhận ra sự có mặt của mỗi khí trong hỗn hợp gồm: CO,CO 2
và SO2 bằng phương pháp hố học .Viết phương trình phản ứng .
c)Cho luồng khí hiđrơ dư lần lượt qua các ống đốt nóng mắc nối tiếp .Mỗi ống
chứa một chất :CaO ,CuO ,Al2O3 ,Fe2O3 ,K2O .Sau đó lấy sản phẩm từng ống cho tác
dụng với CO2 và dung dịch HCl .Viết các PTPƯ .
Câu 2:(2,0 điểm)
Nung x1 gam Cu với x2 gam O2 thu được chất rắn A1. Đun nóng A1 trong x3
gam H2SO4 98% , sau khi tan hết thu được dung dịch A2 và khí A3 . Hấp thụ toàn bộ
A3 bằng 200ml NaOH 0,15 M tạo ra dung dịch chứa 2,3g muối . Bằng phương pháp
thích hợp tách CuSO4 ra khỏi dung dịch A2 sẽ thu được 30g tinh thể CuSO4. 5 H2O .
Nếu cho A2 tác dụng với dung dịch NaOH 1M thì để tạo ra lượng kết tủa nhiều nhất
phải dùng hết 300ml NaOH. Viết phương trình phản ứng . Tính x 1, x2, x3.
Câu 3: (2,0 điểm)
1. Cho m gam bột Sắt vào dung dịch hỗn hợp chứa 0,16mol Cu(NO 3)2 và
0,4mol HCl. Lắc đều cho phản ứng xảy ra hoàn toàn. Sau phản ứng thu được hỗn hợp
kim loại có khối lượng bằng 0,7m gam và V lít khí (đktc). Tính V và m?
2. Nung đến hoàn toàn 30gam CaCO3 rồi dẫn tồn bộ khí thu được vào 800ml
dung dịch Ba(OH)2, thấy thu được 31,08gam muối axít. Hãy tính nồng độ mol của
dung dịch Ba(OH)2?
Câu 4: (2,25 điểm)


1. Nêu 3 phương pháp hoá học khác nhau để điều chế Mê tan. Viết các PTHH
chứng minh ?
2. Cho biết X chứa 2 hoặc 3 nguyên tố trong số các nguyên tố C ; H ; O .
a - Trộn 2,688lít CH4 (đktc) với 5,376lít khí X (đktc) thu được hỗn hợp khí Y có khối
lượng 9,12g. Tính khối lượng phân tử X.
b- Đốt cháy hoàn toàn hỗn hợpY. Cho sản phẩm cháy hấp thụ hết vào dung dịch chứa
0.48 mol Ba(OH)2 thấy tạo ra 70,92g kết tủa. Xác định CTPT và viết CTCT của X
Câu 5 (1, điểm)
a) Bằng phương pháp hóa học hãy phân biệt các chất trong từng cặp chất sau :
1)Glucozơ và saccarozơ .
2)Saccarozơ và rượu êtylic .
Viết các phương trình hố học (mà em đã học) để minh hoạ .
b) Đun nóng Glixerol với hỗn hợp 3 axit : C17H35COOH , C15H31COOH,
C17H33COOH (có H2SO4 đặc làm xúc tác ) tạo thành hỗn hợp các este (chứa 3 gốc axit
trong phân tử ) .Hãy viết công thức cấu tạo thu gọn của các este có thể có .
------------------- Hết ------------------

1


HƯỚNG DẪN CHẤM, ĐÁP ÁN, BIỂU ĐIỂM
câu

đáp án
a) Các phương pháp điều chế Bazơ
- Kim loại tác dụng với nước: 2Na + H2O -> 2NaOH + H2
- Oxit ba zơ tác dụng với nước: CaO + H2O - > Ca(OH)2
- Kiềm tác dụng với muối tan:
KOH + FeCl2 -> Fe(OH)2 + 2KCl
- Điện phân muối có màng ngăn :

Điện phân
2NaCl + 2H2O
2NaOH + H2 + Cl2

điểm
0.125
0.125
0.125
0.125

Có màng ngăn

1
(2,75
điểm)

Các phương pháp trên chỉ có phương pháp kiềm tác dụng với muối
tan là phù hợp
- Dung dịch kiềm như : NaOH, KOH, Ca(OH)2, Ba(OH)2
- Muối tan: CuCl2, Cu(NO3)2 ; CuSO4
PTHH:
2NaOH + CuCl2 -> Cu(OH)2 + 2NaCl
b) Nhận ra các khí lần lượt theo thứ tự:
Nhận ra SO2 bằng phản ứng làm mất màu dung dịch Br2
SO2 + Br2 + 2H2O --> H2SO4 +2HBr
Nhận ra CO2 bằng phản ứng làm đục dung dịch nước vôi trong
CO2 + Ca(OH)2 ---> CaCO3 + H2O
Nhận ra CO bằng phản ứng
với CuO
t0

CO + CuO(đen)
Cu (đỏ) + CO2
c) Viết đủ 10 PTHH

2
(2
điểm)

2Cu + O2 ->
2CuO
CuO + H2SO4 -> CuSO4 + H2O
Cu + 2H2SO4 -> CuSO4 + SO2 + 2H2O
SO2 + 2NaOH -> Na2SO3 + H2O
SO2 + NaOH
-> NaHSO3
Thử 2,3 g với Na2SO3 nguyên chất và NaHSO3 nguyên chất đều thấy
không thỏa mãn ---> 2,3g là hỗn hợp 2 muối.
n NaOH = 0,03 mol nên 2a + b = 0,03 mol và 126a + 104 b = 2,3
giải được: a = b = 0,01-> n SO2 = 0,02mol -> nCu dư = 0,02 mol
30g CuSO4 . 5 H2O chứa 0,12 mol -> x1 = 7,68g ; x2 = 1,6g .
CuSO4 + 2NaOH -> Na2SO4 + Cu(OH)2 
0,12 mol 0,24mol
Vì phải dùng đến 0,3mol NaOH nên thấy ngay là trước khi kết tủa
với CuSO4 đã có: 0,3 – 0,24 = 0,06 mol NaOH dự phản ứng trung
hòa
H2SO4 + 2NaOH -> Na2SO4 + 2 H2O
0,03mol 0,06mol
=> tổng số mol H2SO4 = 0,1+ 0,02.2 + 0,03 = 0,17 =>
x3 = ( 0,17 . 98 ) : 0,98 = 17(g).


0.125
0.125
0.125
0.125

0,25
0,25

0,25
1
0,5

0,25
0,25
0,25
0,25
0,25

0,25

2


3
(2,0
điểm)

1. Fe + Cu (NO3)2
--->
Fe(NO3)2 + Cu

(1)
0,16 mol
0,16 mol
0,16 mol
Fe + 2HCl
FeCl2
+ H2 
(2)
0,2 mol 0,4 mol
0,2 mol
- Vì phản ứng xảy ra hồn tồn mà sau đó thu đưọc hỗn hợp kim
loại, suy ra Fe còn dư; Cu(NO3) 2 và HCl phản ứng hết
- Theo (2): nH2 = 1/2nHCl = 0,2 (mol).VH2 = 0,2 x 22,4 = 4,48 (lit)
- Theo PT (1): nFe = nCu = nCu(NO3)2 = 0,16 (mol) -> Theo PT(2): nFe
= 1/2nHCl = 0,2 (mol)
suy ra, khối lượng Fe dư = m – (0,16 + 0,2) x 56 = (m – 20,16)
- Khối lượng Cu sinh ra = 0,16 x 64 = 10,24 (gam)
- Vì hỗn hợp hai kim loại thu được có khối lượng = 0,7m (gam) nên
ta có PT: (m – 20,16) + 10,24 = 0,7m => m = 33,067(gam)
2.
CaCO3
CaO + CO2
(1)
CO2 + Ba(OH)2
BaCO3 + H2O
(2)
2CO2 + Ba(OH)2
Ba(HCO3)2
(3)
nCaCO3 = 0,3 (mol); nBa(HCO3)2 = 31,08/259 = 0,12 (mol)

Nếu chỉ tạo muối axit thì CM của Ba(OH)2 = 0,12/0,8 = 0,15(M)
Nếu tạo ra hỗn hợp hai muối thì
CM của Ba(OH)2 = 0,18/0,8 = 0,225(M)
0

1. Điều chế từ C và H :

C + 2H2

t
> CH4
Ni

0,25

0,25
0,25
0,25

0,25
0,25
0,25
0,25
0,25

Điều chế từ nhôm cácbua :AlC3 + 12H2O -> 4Al(OH)3 + 3CH4
Điều chế từ hợp chất hữu cơ :
t0
> CH4 + Na2CO3
CaO

5,376
2,688
2. n CH4=
= 0,12 mol
nx =
= 0,24 mol
22,4
22,4
7, 2
mx = 9,12 – (0,12 . 16) = 7,2
=> Mx =
= 30
0,24

CH3COONa + NaOH

0,25

4
(2,25
điểm)
2, Các PTHH có thể xảy ra gồm :
CH4 + 2O2 -> CO2 + 2H2O

(1)

z
y
y
CxHyOz + ( x +

- )O2 -> xCO2 + H2O
2 2
2

CO2 + Ba(OH)2 -> BaCO3 + H2O
CO2dư + H2O + BaCO3 -> Ba(HCO3)2
Xảy ra 2 trường hợp :
a, Trường hợp 1: CO2 thiếu -> khơng có PTHH(4)
nCO2 = nBaCO3 =

70,92
= 0,36 mol
197

(2)
(3)
(4)

0,25

0,25

3


lượng CO2 do CH4 tạo ra theo PT (1) = nCH = 0,12 mol. Do đó
lượng CO2 do X tạo ra = 0,36 - 0,12 = 0,24 mol. Như vậy số
4

nguyên tử C trong


X=

0,24
=1
0,24

12 . 1 + y + 16z = 30 hay y + 16z = 18. Cặp nghiệm duy nhất z =
1 và y = 2
O
=> CTPT là CH2O ; CTCT là H - C
H
b, Trường hợp 2 : CO2 dư có PTHH (4)
Lúc đó n CO2 = 0,48 + ( 0,48 - 0,36 ) = 0,6 mol
đủ

nCO do X tạo ra = 0,6 - 0,12 = 0,48 mol -> nguyên tử C trong X =

0,25

0,25

0,25

2

0,48
= 2 ta có12 . 2 + y + 16z = 30 <=> 24 + y + 16z = 30
0,24


<=>

Cặp nghiệm duy nhất z = 0 ; y = 6
H H
CTPT là C2H6 CTCT là
H - C -C - H

0,25

y + 16z = 6

5
(1,
điểm)

H H
Nhận biết glucozơ bằng phản ứng tráng bạc, viết đúng PTHH
C6H11O5CHO+2AgNO3+3NH3+H2OC6H11O5COONH4+2Ag+2NH4NO3

Nhận biết rượu êtylic bằng phản ứng với Na , viết đúng PTHH
C2H5OH

0,25

0, 25
0, 25

+ Na ---> C2H5ONa + 1/2 H2

C17H35COO-CH2

C17H35COO-CH
C15H31COO-CH2

C17H35COO-CH2
C15H31COO-CH
C17H35COO-CH2

C17H35COO-CH2
C15H31COO-CH
C15H31COO-CH2

0, 5
điểm

C15H31COO-CH2
C17H35COO-CH
C15H31COO-CH2

4


Mã phách:

ĐỀ TUYỂN SINH VÀO LỚP 10 CHUN
Mơn: Hóa học

C044

Bài 1:
a. (1 đ)

M là một kim loại. Xác định M,B,C,D,E . Viết phương trình biểu diễn
HCl

B

X+

Z

M
Na
OH

D
+Z

C

Y+

t0

E

Z

b. (1đ)
Bằng phương pháp hố học tách SO2 ra khỏi hỗn hợp khí SO2, SO3, O2.Viết
phương trình minh hoạ
Bài 2:

a(1đ)
Từ glucozo và các chất vơ cơ cần thiết viết phương trình phản ứng điều chế :
Êtylaxetat, Pôlietilen ( Ghi rõ điều kiện phản ứng nếu có )
b. (1đ)
Bằng phương pháp hố học hãy nhận biết các khí bị mất nhãn sau: CH4, C2H4,
C2H2,H2. Viết các phương trình phản ứng minh hoạ
Bài 3 ( 1,75 đ)
Cho 4,15 gam hỗn hợp kim loại A gồm Fe và Al tác dụng với 200 ml dung dịch
CuSO4 0,525 M .Khuấy kĩ để các phản ứng xảy ra hoàn toàn . Đem lọc kêt tủa gồm 2 kim
loại có khối lượng 7,84 gam và dung dịch nước lọc
Tính khối lượng các kim loại trong hỗn hợp A
Bài 4. (1,25 đ)
Cho Fe phản ứng vừa hết với dung dịch H2SO4 thu được khí A và 7,72 gam muối . Tính
khối lượng Fe đã tham gia phản ứng . Biết số mol của Fe bằng 37,5 % số mol của H 2SO4
đã tham gia phản ứng
Bài 5 (1,5) đ
Đốt cháy hoàn toàn 0,01mol hiđrocacbon A, dẫn toàn bộ sản phẩm cháy vào bình
đựng dung dịch nước vơi trong dư thấy khối lượng dung dịch giảm 1,52 gam ,đồng thời
tạo 4 gam kết tủa
Xác định công thức phân tử của A . Viết các CTCT có thể có và gọi tên theo danh
pháp thay thế
Bài 6 ( 1,5 đ)
Cho 13,6 gam một chất hữu cơ X chỉ chứa C,H,O tác dụng đủ với 600 ml dung
dịch AgNO3 1 M thu được 43,2 gam Ag. Biết d x/O2 bằng 2,125 . Xác định công thức
cấu tạo đúng của X
(Cho biết NTK: C : 12; H : 1; O: 16; Ag:108; Fe: 56; Al: 27; Cu: 64; S = 32)

1



HƯỚNG DẪN CHẤM, ĐÁP ÁN, BIỂU ĐIỂM
Bài

Đáp án
a. M là A,B là AlCl3,C là NaAlO2, D là Al(OH)3 , E là Al2O3
Al + HCl  AlCl3 + H2
2Al +2 NaOH + 2H2O  2NaAlO2 + 3H2
AlCl3 + 3NH3 + 3H2O  Al(OH)3 + 3NH4Cl
Na AlO2 + CO2 + H2O  Al(OH)3 + NaHCO3
Al(OH)3

Bài 1

t0

b. Cho hỗn hợp tác dụng với dung dịch NaOH dư
O2
O2
dd NaOH dư
SO2
 Na2SO3
dd HCl
SO3
dd Na2SO4
NaOH

SO2 

dd


Phương trình phản ứng
2NaOH + SO2  Na2SO3 + H2O
2NaOH + SO3  Na2SO4 + H2O
Na2SO3 +2 HCl  2NaCl + SO2 + H2O
NaOH+ HCl  NaCl + H2O

C2H5OH + O2

Men giấm

CH3COOH + C2H5OH
C2H5OH
n CH2=CH2
Bài 2

H2SO4đ, 1700C
H2SO4đ, 1700C
Trùng hợp
H2SO4đ,
1700C

0,2 đ
0,2 đ
0,2 đ
0,2 đ
0,2 đ

Al2O3 + H2O

a) C6H12O6 Lên men


Biểu điểm

2 C2H5OH + 2CO2
CH3COOH + H2O
Men giấm

CH3COOC2H5 + H2O

CH2= CH2 + H2O
(-CH2-CH2-)n

b) Dùng dung dịch AgNO3 /NH3 nhận ra C2H2 có kết tủa màu
vàng
C2H2 + 2AgNO3 + NH3
C2Ag2 +2 NH4NO3
Dùng dung dịch Brom C2H4 làm mất màu dung dịch
C2H4 + Br2
C2H4Br2
Còn CH4 và H2 đem đốt cháy , lấy sản phẩm cháy qua dung
dịch Ca(OH)2 dư có kết tủa là sản phẩm đốt cháy CH4
Còn lại là H2
2H2 + O2  2H2O
CH4 + 2O2  CO2 + 2H2O
CO2 + Ca(OH)2  CaCO3 + H2O

0,5đ
0,5đ
(hoặc mỗi
phương

trình được
0,25đ)

0,2 đ
0,2 đ
0,2 đ
0,2 đ
0,2 đ

0,25đ
0,25đ
0,25đ
0,25đ

2


Kết tủa gồm 2 kim loại là Cu và Ag -> Al hết , Fe phản ứng 0,25đ
1 phần , CuSO4 hết
0,25đ
2Al + 3CuSO4
Al2(SO4)3 + 3Cu

x
1,5x
1,5 x
0,25đ
Fe + CuSO4 
FeSO4 + Cu
y

y
y
Bài 3:
1,5x + y = 0,2. 0,525= 0,105
(1,5x+y).64 + 56.z = 7,84
27.x + (y+ z). 56= 4,15

Bài 4:

0,25đ
Giải hệ cho x= 0,05 mol y = 0,03 z = 0,02
0,25đ
m Al = 0,05. 27 = 1,35 gam
m Fe = 0,05. 56 =2,8 gam
Vì số mol Fe phản ứng = 37,5 % số mol H 2SO4 phản ứng
nên ta có phương trình
0,25đ
2Fe + 6H2SO4  Fe2(SO4)3 + 3 SO2 + 6H2O
x
3x
0,5x
0,25đ
Fe + Fe2(SO4)3
3FeSO4

y
y
3y
x + y = 37,5.3.x: 100
400 (0,5,x- y) + 3.y.152 = 7,72

Giải hệ cho x= 0,04 y = 0,005
m Fe phản ứng = 0,045. 56= 2,52 gam

Bài 5:

CO2 + Ca(OH)2 dư
CaCO3 + H2O

Số mol CO2 = số mol CaCO3 = : 100 = 0,04 mol
Khối lượng CaCO3 - khối lượng (H2O + CO2) = 0,6
mH2O = 4 – 1,52 -0,04.44= 0,72 -> n H2O = 0,04
CnH2n + O2  nCO2 + nH2O
0,01
0,04
n = 4 -> CTPT C4H8
* CTCT
CH2=CH-CH2-CH3 ( But--en)
CH3-CH=CH-CH3( But-2-en)
CH2=C(CH3)-CH3( 2-metyl propen)
(Xiclobutan)

0,5đ
0,25đ

0,25đ
0,25đ
0,25đ
0,15đ
0,15đ
0,15đ

0,15đ

(Metylxiclopropan)

0,15đ

MX = 32. 2,125 = 68
CT X là CxHyOz -> 12x + y + 16 z = 68
Z = 1 -> x= 4; y =4 -> CTPT C4H4O

0,25đ
0,25đ
0,25đ

CH3

Bài 6:

0,5đ

3


Z = 2 -> loại
Số mol C4H4O = 13,6 : 68= 0,2
Số mol AgNO3 = 0,06; số mol Ag = 43,2: 108 = 0,4
Vậy C4H4O phải chứa chức CHO và có CH≡
0,25đ
CTCT đúng của X là
CH≡ C-CH2-CHO

0,25đ
Phản ứng :
2CH≡C-CH2-CHO+6AgNO3+8NH3 +2H2O  2CAg≡C-CH2- 0,25đ
COONH4+4Ag+ 6NH4NO3
(Chú ý: Nếu học sinh làm cách khác mà vẫn ra kết quả đúng thì vẫn cho điểm tối đa)

4


Mã phách:

ĐỀ TUYỂN SINH VÀO LỚP 10 CHUN
Mơn: Hóa học

C045

Câu 1: (1,5điểm)
1. Cho chất vô cơ X tác dụng vừa đủ với dung dịch KOH đun nóng, thu được khí X 1
và dung dịch X2. Khí X1 tác dụng với một lượng vừa đủ CuO nung nóng, thu được khí X3,
H2O, Cu. Cô cạn dung dịch X2 được chất rắn khan X4 (khơng chứa clo). Nung X4 thấy sinh
ra khí X5 (M=32đvC). Nhiệt phân X thu được khí X6 (M=44đvC) và nước. Xác định X1, X3,
X4, X5, X6 .
2. Trong một bình chứa hỗn hợp khí : CO, CO2, SO2và H2. Trình bày phương pháp
hố học để nhận biết từng chất khí.
Câu 2: (1,5điểm)
1. Hãy sắp xếp CH3COOH, C2H5OH, C6H5OH theo trình tự tăng tính linh động của
ngun tử hiđro. Bằng phương pháp hoá học, hãy chứng minh rằng các chất đó đều có hiđro
linh động và chứng minh sự đúng đắn của trình tự sắp xếp đó.
2. Chỉ dùng một thuốc thử hãy trình bày cách phân biệt benzen, toluen và stiren.
Câu 3:(2,0 điểm)

1.Có một dung dịch muối clorua kim loại. Cho một tấm sắt nặng 10 gam vào 100 ml
dung dịch trên, phản ứng xong khối lượng tấm kim loại là 10,1 gam. Lại bỏ một tấm Cadimi
(Cd) 10 gam vào 100 ml dung dịch muối clorua kim loại trên, phản ứng xong, khối lượng
tấm kim loại là 9,4 gam.
a. Xác định công thức phân tử muối clorua kim loại.
b. Nồng độ mol dung dịch muối clorua kim loại.
2. Cho 0,15 mol hỗn hợp NaHCO3 và MgCO3 tác dụng hết với dung dịch HCl. Khí
thốt ra được dẫn vào 100 ml dung dịch Ca(OH)2 1M thu được b gam kết tủa. Tính b.
Câu 4: (1,0điểm)
Khi đốt cháy hồn tồn hiđrocacbon A (khí, điều kiện thường) thì trong hỗn hợp sản
phẩm cháy thu được CO2 chiếm 76,52% khối lượng.
1. Xác định công thức phân tử của A.
2. Xác định cơng thức cấu tạo của A và hồn thành các phản ứng theo sơ đồ:
 Cl (1:1)
+ H ( Ni ,t )
+ H SO (180 C )
dd NaOH
A 
A
Cao su
 D 


 B 
 C 
Câu 5: (2,0 điểm)
1. Khử hoàn toàn 23,6 gam hỗn hợp CuO và FexOy bằng H2 thu được hỗn hợp kim
loại X và 7,2 gam H2O. Cho X tác dụng với dung dịch H2SO4 loãng dư thì thu được 4,48 lít
khí (đktc). Xác định cơng thức phân tử của FexOy .
2. Cho 50 gam dung dịch MX nồng độ 35,6% (M là kim loại kiềm, X là halogen) tác

dụng với 10 gam dung dịch AgNO3 thu được kết tủa. Biết nồng độ MX trong dung dịch sau
thí nghiệm giảm 1, 2 lần so với nồng độ ban đầu. Xác định công thức phân tử của MX.
Câu 6: (2,0điểm)
1. Đốt cháy rượu A thu được CO2 và H2O có tỉ lệ số mol là 4:5. Mặt khác khi cho 0,01
mol A tác dụng với Na dư thu được 112 ml H2 (đktc). Tìm CTCT thu gọn và viết các đồng
phân có thể có của A.
0

2

2

0

2

4

1


2. Xà phịng hố hồn tồn 0,15 mol hỗn hợp 2 este đơn chức trong 300 ml dung dịch
NaOH 1M thu được 23,9 gam hỗn hợp 2 muối và m gam 1 rượu. Lượng NaOH dư trung hoà
cần 50 ml dung dịch HCl 1M. Lấy toàn bộ lượng rượu trên cho vào bình Na dư thấy khối
lượng bình tăng 2,25 gam. Xác định CTPT 2 este.

---------------Hết------------

2



HƯỚNG DẪN CHẤM, ĐÁP ÁN, BIỂU ĐIỂM
ĐÁP ÁN

CÂU

1

1
Chất X tác dụng với d2KOH đun nóng thu được khí
X là muối amoni.
Mặt khác nhiệt phân X thu được khí và H2O
X là muối Amoni nitrat
(NH4N03)
t
NH4NO3 + KOH 
KNO3 + NH3  + H2O  X1 là NH3
t
NH4NO3  N2O + 2H2O  X6 là N2O
(1,5điểm)
t
2NH3 + 3 CuO 
N2 + 3H2O + 3Cu  X3 là N2
t
2KNO3  2 KNO2 + O2
 X4 là KNO3, X5 là O2
2.
Dẫn hỗn hợp khí qua bình đựng dung dịch brom dư thấy màu của dung dịch
brom bị nhạt chứng tỏ trong hỗn hợp khí có SO2.
Dẫn hỗn hợp khí cịn lại qua bình đựn nước vơi trong dư thấy có kết tủa

chứng tỏ trong hỗn hợp có CO2.
Dẫn hỗn hợp khí cịn lại qua CuO, khí thu được dẫn qua CuSO4 khan màu
trắng thấy chuyển sang màu xanh chứng tỏ trong hỗn hợp khí có H2. Dẫn
tiếp qua bình đựng nước vơi trong dư thấy có kết tủa chứng tỏ trong hỗn
hợp khí có CO.
1.
2
Trình tự tăng dần tính linh động của ngun tử hidro:
C2H5OH ; C6H5OH ; CH3COOH
Chứng minh: cả 3 chất đều tác dụng với kim loại kiềm
cả 3 chất đều có
H linh động.
C2H5OH + Na
C2H5ONa + 1 2 H2
0

0

0

0

C6H5OH + Na
(1,5điểm)

CH3COOH + Na

ĐIỂM

1 điểm

0,2 điểm
0,2 điểm
0,2 điểm
0,2 điểm
0,2 điểm
0,5 điểm
0,1 điểm
0,1 điểm
0,3 điểm

1 điểm

C6HONa + 1 2 H2
CH3COONa + 1 2 H2

Chứng minh sự đúng đắn của trình tự sắp xếp trên:
C2H5OH + NaOH
K0 PƯ
C6H5OH + NaOH
C6H5ONa + H2O
 H trong C6H5OH linh động hơn H trong C2H5OH
Dung dịch C6H5OH không làm đổi màu quỳ tím
Dung dịch CH3COOH làm quỳ tím đổi sang màu đỏ
 H trong CH3COOH linh động hơn H trong C6H5OH
2
Lấy mỗi chất một ít cho lần lượt vào 3 ống nghiệm. Sau đó nhỏ vào mỗi
ống nghiệm một ít dung dịch KHnO4 . Ống nghiệm nào làm mất màu dung
dịch KMnO4 thì ống nghiệm đó đựng Stiren
Hai ống nghiệm cịn lại đem đun nóng, ống nghiệm nào làm mất màu dung


0,25 điểm

0,25 điểm
0,5 điểm
0,25 điểm
0,25 điểm
3


3

(2 điểm)

dịch KMnO4 thì đó là ống nghiệm đựng toluen, ống nghiệm không làm mất
màu dung dịch KMnO4 là ống nghiệm đựng benzen
1.
Đặt CTPT của muối clorua là : ACln có số mol là x
* ACln tác dụng với Fe
nFe + 2ACln
nFeCl2 + 2A
nx/2
x
x
mkl tăng = m A – mFe  0,1 = MA. x – 56. nx/2  MA.x = 0,1 + 56.nx/2 (1)
* ACln tác dụng với Cd
nCd + 2ACln
nCdCl2 + 2A
nx/2
x
x

mkl giảm = m Cd - mA  0,6 = 112. nx/2 – MA.x  MA.x = 112.nx/2 – 0,6(2)
Từ (1) và (2)  0,1 + 56.nx/2 = 112.nx/2 – 0,6  nx = 0,025
 MA . 0,025/n = 0,1 + 56.0,025/2  MA = 32n  MA = 64, n = 2
Vậy CTPT của muối clorua là: CuCl2.
CM CuCl2 = 0,0125/0,1 = 0,125M

2
* NaHCO3 + HCl
NaCl + CO2 + H2O
MgCO3 + 2HCl
MgCl2 + CO2 + H2O
Theo ptpư ta có: nCO 2 = nh 2 muối = 0,15 (mol)
* sục khí CO2 vào dung dịch Ca(OH)2
nOH- = 1.0,1.2 = 0,2 (mol)

0,2 điểm
1 điểm
0,1 điểm
0,1 điểm
0,1 điểm
0,1 điểm



nCaCO3 = nOH  - nCO2 = 0,05 (mol)



0,4 điểm


b = m = 0,05.100 = 5 (gam)

nCO2

0,5 điểm

1.
Đặt CTPT của hidrocacbon A là CxHy
Giả sử đốt cháy 1 mol A

Mol :


y
)O2
4

xCO2 +

1
%mCO2
% m H 2O

x
=

mCO2
m H 2O




y
H2O
2
y
2

0,2 điểm

76,52
44 x
=
23,48
9y

y
= 1,5  y = 1,5x
x
Vì A là chất khí  x  4



0,2 điểm
0,2 điểm
0,2 điểm
0,1 điểm
0,1 điểm

0,1 điểm




PTPư : CxHy + (x +

(1,0điểm)

0,2 điểm

0,2
= 1,33
0,15

T=

4

nOH 

1 điểm

0,2 điểm

4


x

1

y


1,5
loại

2

3

3

4,5

6

loại

thỏa mãn

loại vì y phải chẵn

4

0,1 điểm

 CTPT của A là C4H6

2.
CTCT của A là: CH2 = CH – CH = CH2
CH2 = CH – CH = CH2 + Cl2
CH2Cl – CH = CH – CH2OH

CH2Cl – CH = CH – CH2Cl + NaOH
CH2OH – CH = CH – CH2OH
NI T
CH2OH – CH = CH – CH2OH + H2  CH2OH – CH2 –CH2 - CH2OH
đ
CH2OH – CH2 – CH2 – CH2OH HSO
 CH2=CH – CH =CH2 + 2H2O
0
0

/

2

4

0,5 điểm
0,1 điểm
0,1 điểm
0,1 điểm
0,1 điểm

180 C

, XT
nCH2 – CH = CH – CH2 T, P
 (-CH2 – CH = CH – CH2 -)n
0

5


1.
CuO + H2
Cu + H2O
FexOy + yH2
x Fe + yH2O
 hỗn hợp X gồm Fe và Cu. Cho X tác dụng với H2SO4 lỗng thì có 1 pư
Fe + H2SO4
FeSO4 + H2

nFe = n H = 0,2 (mol)
Lại có nO(oxit) = n H O = 0,4 (mol)
2

0,1 điểm
1. điểm
0,2 điểm
0,1 điểm
0,1 điểm

2

(2 điểm)

Theo ĐLBT khối lượng: moxit = mFe + mCu + mO
 24 = 0,2.56 + mCu + 0,4.16
 mCu = 6,4(g)  nCu = 0,1(mol)
Mặt khác
nO(oxit) = nO(CuO) + nO(FexOy)
 MO(FexOy) = 0,4 – 0,1 = 0,3 (mol)

x n Fe 0,2 2



y nO
0,3 3

Vậy

CTPT của oxit sắt là Fe2O3

0,2 điểm
0,2 điểm
0,2 điểm
1 điểm

2.
MMX =

35,6.50
= 17,8 (gam)
100

PTPư : MX + AgNO3
AgX +MNO3
Mol x
x
x
MMX(dư) = 17,8 – x.(MM + MX)
Md2sau pư = 50 + 10 – MAgX

= 60 – x. (108 + MX)

0,2 điểm

0,2 điểm
5


0,2 điểm

35,6
= 29,67%
1,2
17,8  x.( M M  M X )
29,67 =
. 100
60  x.(108  M X )

C% MXsau pư =


0,2 điểm

M  35,5
  X
M M  7

 X là Cl , M là li  MX là LiCl

6


1.
Có nH O  nCO  ancol no
CTPT của A là: CnH2n+2Oa
Coi nH O = 5 ; nCO = 4
nancol = nH O  nCO = 1
2

2

2

2

2

2

nCO 2
1
= =4
4
n ancol
0,112
Mặt khác: nH 2 =
= 0,005 (mol)
22,4
2n H 2 2.0,005
a=
=

=1
n ancol
0,01

n=

(2 điểm)

0,2 điểm
1 điểm
0,2 điểm

CTPT của A là : C4H10O
* Các đồng phân của A.
CH3 – CH2 – CH2 – CH2OH
CH3 – CH2 – CHOH – CH3
CH3 – CH (CH3) – CH2OH
CH3 – C (CH3) (OH) – CH3
2.
nNaOH bđ = 0,3 (mol); nNaOH pư với HCl = 0,05 (mol)
nNaOH pư với este = 0,3-0,05=0,25 (mol)
Có n este < n NaOH pư với este <2n este  Trong 2 este có 1 este là este của phenol
Lại có: 2 este tạo ra 2 muối  2 este có chung gốc axit
Đặt CTPT 2 este là: RCOOR’ và RCOOC6H4R’’ có mol lần lượt là x và y.
RCOOR’ + NaOH
RCOONa + R’OH
RCOOC6H4R’’ + 2NaOH
RCOONa + R’’C6H4ONa + H2O

0,2 điểm


0,2 điểm

0,4 điểm
1,0 điểm
0,2 điểm

0,2 điểm

 x  y  0,15
 x  0, 05

 x  2 y  0, 25  y  0,1

0,1 điểm

 0,15.(MR + 76) + 0,1 (MR’’ + 115) = 23,9
 3MR + 2MR’’ = 47
 MR = 15 và MR’’ = 1  R = CH3; R’’= H

0,2 điểm

Ta có hệ: 

 Xác định R’OH

nH 2 

1
n '  0, 025

2 R OH

Có mbình Na tăng = m ancol - mhiđro mancol = 2,25 + 0,025.2= 2,3

0,2 điểm
6


Mancol = 2,3/0,05 = 46 MR’ = 29 R’ = C2H5
Vậy CTPT 2 este là CH3COOC2H5 và CH3COOC6H5

0,1 điểm

7


ĐỀ TUYỂN SINH VÀO LỚP 10 CHUN
Mơn: Hóa học

C046

Mã phách:

Họ và tên người ra đề: Nguyễn Thị Ngà
Câu 1 (2 điểm)
1. (1 điểm) Hoàn thành sơ đồ phản ứng:
+E
X+A
X+B


+G
Fe

X+C
X+D

+I
+M

X

F
H
K
+G

+E

F

+L

H + BaSO4

H

2. (1 điểm) Tách Fe2O3 ra khỏi hỗn hợp Fe2O3, Al2O3, SiO2 ở dạng bột (khối lượng chất
tách ra không thay đổi).
Câu 2 (2 điểm)
1. (1 điểm) Thực hiện sơ đồ phản ứng sau: (ghi rõ điều kiện của phương trình phản ứng,

nếu có)
B

E

K (C2H6O)

D

F

G (C2H6O)

A

A, B, E, D, F, K, G là những hợp chất hữu cơ khác nhau.
2. (1 điểm) Trình bày phương pháp chưng gỗ để điều chế axit axetic tinh khiết.
Câu 3 (2 điểm)
Cho hỗn hợp A gồm 4,6 gam Na và 8,1 gam Al. Tính số mol khí H2 thu được khi:
1. Cho A vào một lượng H2O dư.
2. Cho A vào một lượng dung dịch NaOH dư.
Câu 4 (2 điểm)
Nung một lượng muối sunfua của một kim loại hóa trị hai trong oxi dư thì thốt ra 5,60 lít
khí (đktc). Chất rắn cịn lại được nung nóng với bột than dư tạo ra 41,4 gam kim loại. Nếu
cho khí thốt ra đi chậm qua đồng (dư) nung nóng thì thể tích giảm đi 20%.
1. Viết các phương trình phản ứng hố học.
2. Xác định tên muối sunfua kim loại đã dùng.
Câu 5 (2 điểm)



Một hỗn hợp A gồm 0,12 mol C2H2 và 0,18 mol H2. Cho A qua Ni nung nóng, phản ứng
khơng hồn tồn và thu được hỗn hợp khí B. Cho B qua bình đựng dung dịch Br2 dư, thu
hỗn hợp khí X. Đốt cháy hồn tồn X rồi cho tồn bộ sản phẩm vào bình chứa dung dịch
Ca(OH)2 dư, thu được 12 gam kết tủa và khối lượng bình tăng 8,88 gam. Tính độ tăng
khối lượng của bình đựng dung dịch Br2.


HƯỚNG DẪN CHẤM, ĐÁP ÁN, BIỂU ĐIỂM
Câu 1 (2 điểm)
1. (1 điểm)
X: FeO ; A: CO ; B: Al ; C: H2 ; D: C ; E: Cl2 ;
G: HCl ; I: H2SO4 loãng ; L: BaCl2 ; M: H2O
t
FeO + CO 
 Fe + CO2
o

t
3FeO + 2Al 
 3Fe + Al2O3
o

t
FeO + H2 
 Fe + H2O
o

t
FeO + C 
 Fe + CO

o

2Fe + 3Cl2  2FeCl3
Fe + 2HCl  FeCl2 + H2
2FeCl2 + Cl2  2FeCl3
Fe + H2SO4 loãng  FeSO4 + H2
FeSO4 + BaCl2  FeCl2 + BaSO4
570 C
Fe + H2O 
FeO + H2
o

FeO + 2HCl  FeCl2 + H2O
2.
Hòa tan hỗn hợp trong dung dịch HCl, lọc bỏ được SiO2 không tan
Fe2O3 + 6HCl  2FeCl3 + 3H2O
Al2O3 + 6HCl  2AlCl3 + 3H2O
Dung dịch nước lọc gồm FeCl3, AlCl3, HCl dư; nhỏ dung dịch NaOH vào đến khi
kết tủa thu được không thay đổi.
 NaCl + H2O

HCl + NaOH

FeCl3 + 3NaOH  Fe(OH)3 + 3NaCl
AlCl3 + 3NaOH  Al(OH)3 + 3NaCl
Al(OH)3 + NaOH  Na[Al(OH)4]
Lọc lấy kết tủa Fe(OH)3 rửa sạch, nung đến khối lượng không đổi thu được Fe2O3
2Fe(OH)3
Câu 2 (2 điểm)


t

 Fe2O3 + 3H2O
0

1.
1500 C
2CH4 
 C2H2 + 3H2
0


(A)

(B)

Pd, t
C2H2 + H2 
 C2H4 (E)
0

axit
C2H4 + H2O 
C2H5OH (K)
askt
CH4 + Cl2 
CH3Cl + HCl
(D)
(F)


CH3Cl + NaOH  CH3OH + NaCl
o

H SO (đặc), 140 C
2CH3OH
CH3OCH3 + H2O
(G)
2

4

2.
Từ gỗ đem chưng cất ở khoảng 450 – 5000C thu được hỗn hợp sản phẩm gồm
CH3COOH (khoảng 40%), axeton, ancol metylic,…
– Cho hỗn hợp sản phẩm tác dụng với dung dịch Ca(OH)2 dư rồi đem chưng cất thu được
phần hơi gồm axeton, ancol metylic,… Phần chất rắn còn lại là (CH3COO)2Ca và
Ca(OH)2 dư.
– Cho phần chất rắn tác dụng với dung dịch H2SO4 rồi đem chưng cất thu được
CH3COOH.
– Làm lạnh thu được CH3COOH.
Phương trình hố học :
2CH3COOH + Ca(OH)2  (CH3COO)2Ca + 2H2O
(CH3COO)2Ca + H2SO4  2CH3COOH + CaSO4
Ca(OH)2 + H2SO4  CaSO4 + 2H2O
Câu 3 (2 điểm)
Số mol Na = 0,2 ; số mol nhôm = 0,3.
1. Cho A tác dụng với nước dư: Na tan hết, Al tan một phần theo các PTHH sau:
2Na + 2H2O  2NaOH + H2
(mol): 0,2
0,2

0,1

(1)

2Al + 2NaOH + 2H2O  2NaAlO2 + 3H2
(mol): 0,2
0,2
0,2
0,3

(2)

Từ (1), (2)  số mol hiđro thu được là 0,4 mol.
2. Cho A tác dụng với dung dịch NaOH dư: Na và Al đều tan hết:
2Na + 2H2O  2NaOH + H2
(mol): 0,2
0,2
0,1

(3)

2Al + 2NaOH + 2H2O  2NaAlO2 + 3H2
(mol): 0,3
0,3
0,3
0,45

(4)



Từ (3), (4)  số mol hiđro thu được là 0,55 mol.
Câu 4 (2 điểm)
1. Ta có cơng thức của muối sunfua là MS
o

t
MS + O2 
 MO + SO2

Các PTHH:

0,2

0,2

(1)
(mol)

Khí thốt ra gồm SO2 và O2 dư.
Chất rắn thu được là MO.
o

t
2MO + C 
 2M + CO2

0,2

0,2
o


t
2Cu + O2 
 2CuO

(2)
(mol)
(3)

2.
Theo giả thiết: thể tích khí giảm là thể tích O2 đã phản ứng
 Thể tích SO2 là 80%  số mol SO2 = 0,2  M = 41,4 : 0,2 = 207
 Kim loại M là Pb ; Muối là PbS (Tên: Chì sunfua)
Câu 5 (2 điểm)
C2 H 2 : 0,12 mol
H 2 : 0,18 mol

Hỗn hợp khí A ban đầu gồm: 
Phương trình hố học:
Ni, t
C2H2 + H2 
 C2H4
0




a 
 2a


a

Ni, t
C2H2 + 2H2 
 C2H6
0

b 
 2b




b

(1)
(mol)
(2)
(mol)

C2 H 6 : b mol
C H : a mol

Sau phản ứng ta có hỗn hợp B gồm:  2 4
H 2 : (0,18 - a - 2b) mol
C2 H 2 : (0,12 - a - b) mol

Cho B tác dụng với dung dịch brom:
C2H2


+

2Br2 
 C2H2Br4

(3)

C2H4

+

Br2 
 C2H4Br2

(4)


C2 H 6 : b mol
H 2 : (0,18 - a - 2b) mol

Sau phản ứng ta có hỗn hợp X gồm: 
Đốt cháy X:

C2H6 + 7/2O2 
 2CO2 + 3H2O
b


 2b


(5)
(mol)

H2 + 1/2O2 
 H2 O
(0,18 – a – 2b) 
 (0,18 – a – 2b)

(6)
(mol)

CO2 + Ca(OH)2 
 CaCO3 + H2O
Theo giả thiết ta có số mol CaCO3 bằng 0,12 (mol)
 n CO2 = 0,12 (mol) = 2b

(*1)

Khối lượng bình tăng lên bằng khối lượng CO2 và H2O
 mH2O = 8,88 – 0,12.44 = 3,6 (gam)
n H2O = 0,2 mol = 0,18 – a – 2b

(*2)

Giải hệ (*1), (*2) ta được: b = 0,06 ; a = 0,04
Độ tăng khối lượng bình đựng dung dịch Br2 bằng tổng khối lượng C2H4 và C2H2
Độ tăng khối lượng bình đựng dung dịch Br2 = 0,02.26 + 0,04.28 = 1,64 (gam)


Mã phách:


C049

ĐỀ TUYỂN SINH VÀO LỚP 10 CHUN
Mơn: Hóa học

Câu I:
1. Tính số mắt xích C6H10O5 trong một phân tử tinh bột có khối lượng phân tử 1.000.000
đvC
2. Xác định A,B,D,E,G phù hợp và viết phương trình phản ứng thực hiện chuyển hóa với
đầy đủ điều kiện , biết D là một axit hữu cơ có trong giấm ăn, E là chất hữu cơ dùng
làm dung môi để pha sơn:
E
Tinh bột  A  B  D

G
Câu II:
1. Hãy nhận biết các chất bột riêng biệt sau chỉ bằng một thuốc thử : Be, Mg, Ca, K.
2. Sục hoàn toàn a lít CO2(đktc) vào 500ml dung dịch Ca(OH)21M thu được dung dịch A
và kết tủa B.
a. Viết phương trình phản ứng có thể xảy ra.
b. Tính a, biết mB = 10g. Tính CM của các chất trong A
Câu III:
Đốt cháy hoàn toàn a gam hỗn hợp 2 ankan A, B hơn kém nhau k nguyên tử Cacbon thì thu
được b gam khí CO2
1. Hãy tìm khoảng xác định của số nguyên tử C trong phân tử ankan chứa ít nguyên tử
Cacbon hơn theo a, b, k.
2. Cho a = 2,72g; b = 8,36g và k = 2. Tìm cơng thức phân tử của A, B và tính % về khối
lượng của mỗi ankan trong hỗn hợp.
Câu IV:

to
1. Giả sử xảy ra phản ứng : n MgO + mP2O5 
 F. Biết rằng, trong F magie chiếm
21,6% về khối lượng. Hãy xác định cơng thức của F.
2. Hịa tan 3,2gam oxit M2Om trong lượng vừa đủ dung dịch H2SO410%, thu được dung
dịch muối nồng độ 12,9%. Sau phản ứng đem cô bớt dung dịch và làm lạnh nó thu
được 7,868g tinh thể muối với hiệu suất 70%. Xác định công thức của tinh thể muối
đó.
Câu V:
X là dung dịch AlCl3, Y là dung dịch NaOH 2M. Thêm 150ml dung dịch Y vào cốc
chứa 100ml dung dịch X, khuấy đều thì trong cốc tạo ra 7,8gam kết tủa. Lại thêm tiếp vào cốc
100ml dung dịch Y, khuấy đều thì lượng kết tủa có trong cốc là 10,92gam.Các phản ứng đều
xảy ra hồn toàn. Hãy xác định nồng độ mol của dung dịch X.
Cho biết : H=1 ; C= 12 ; N= 14 ; O=16 ; S = 32 ; Cl= 35,5 ; Na = 23 ; Al = 27 ; Fe = 56 ;
Cu = 64 ; Zn= 65;Ca=40; P=31; Mg=24;


HƯỚNG DẪN CHẤM, ĐÁP ÁN, BIỂU ĐIỂM
Câu - Ý
I
1
2
II

III

1
2

Đáp án

1000000
 6173.
162
A: C6H12O11; B: C2H5OH; D: CH3COOH; E: CH3COOC2H5 ; G:
CH3COONa
H2O
* nCa (OH )2 = 0,5 mol;

Số mắt xích là n =

2a Có thể xảy ra hai phương trình sau:
CO2 + Ca(OH)2  CaCO3 + H2O (1)
CO2 + H2O + CaCO3  Ca(HCO3)2
(2)
2b tính a?
- Trường hợp 1: Ca(OH)2 dư ; chỉ xảy ra phương (1)
Dễ tính: a = 2,24 lit trình
- Trường hợp 2 : Ca(OH)2 hết; xảy ra cả (1) và (2)
a = 20,16 lít
0, 4
- CM (Ca(HCO3)2 ) =
= 0,8M
0,5
1 Gọi CTTQ hai ankan là : C n H 2 n + 2 (n < n < n+ k)

2

C n H 2 n + 2 
 n CO2
b

a
gt
n =


44
14n  2
b
n =
22a  7b
b
< n+k
 n<
22a  7b
Hay :
b
b
-k(1)
22a  7b
22a  7b
Thay a = 2,72; b = 8,36g; k = 2
 4,33 < n < 6,33
 n= 5 hoặc n= 6.
- Trường hợp 1: n= 5
C5H12 + 8O2 
 5CO2 + 6H2O
x
5x
C7H16 + 11O2 

 7CO2 + 8H2O
y
7y

Điểm
1
1
0,5
0,5
0,5

0,5

1,5

1,5

 x  0, 01mol
72 x  100 y  2, 72
gt

 %C5H12 = 26,47%


 y  0, 02mol
44(5 x  7 y )  8,36
%C7H16 = 73,53%
- Trường hợp 2: n=6
Tương tự như trên ta có %C6H14 = 79% và % C8H18= 21%
IV


1

t
n MgO + mP2O5 
 MgnP2mO5m+n
o

1


%Mg =

2

24n.100
= 21,6
24n  62m  16(5m  n)

 n = 2m : Mg2P2O7
M2On + nH2SO4  M2(SO4)n + nH2O

1

Nếu có 1 mol M2Onthì số gam dung dịchH2SO410% là 980n;
Số gam dung dịch muối là: (2M+996n).
C%=

2M  96n
.100 = 12,9  M = 18,65n

2M  996n

Vậy oxit là Fe2O3.
Fe2O3 + H2SO4  Fe2(SO4)3 + 3H2O
Nếu hiệu suất là 100% thì số mol muối bằng số mol oxit = 0,02 mol
Vì hiệu suất là 70% nên số mol = 0,014mol
Số gam Fe2(SO4)3= 0,014 . 400 = 5,6gam < 7,868
Vậy muối là Fe2(SO4)3 . xH2O
V

1

Dễ dàng suy ra muối là Fe2(SO4)3 .9H2O
Biện luận AlCl3dư .
3NaOH + AlCl3  Al(OH)3 + 3NaCl
Lần 1: 0,3
Lần 2: 3x

0,1



0,1

x

x

Đặt số mol AlCl3 còn dư sau lần 1 tác dụng với NaOH là x.
Nếu sau khi thêm 100ml NaOH nữa mà AlCl3phản ứng đủ hoặc vẫn

dư  số mol Al(OH)3 = 0,1 +

0, 2
10,92
= 0,167 >
= 0,14
3
78

Vậy đã có phản ứng tạo ra NaAlO2
NaOH
(0,2-3x)

+ Al(OH)3  NaAlO2 + 2H2O
(0,2-3x)

nAl (OH )3 còn lại = (0,1+x) – (0,2-3x) = 0,14

x=0,006. vậy CM (AlCl3) = 1,6M.

1


Mã phách:

ĐỀ TUYỂN SINH VÀO LỚP 10 CHUN
Mơn: Hóa học

C050


Bài 1. (2,5 điểm)
1. Chỉ dùng một kim loại duy nhất hãy phân biệt các chất lỏng chứa trong các ống
mất nhãn sau: K2SO4 , FeCl3 , Al(NO3)3, NaCl.
2. a) Từ KMnO4, NH4HCO3, Fe, MnO2, NaHSO3, BaS và các dung dịch Ba(OH)2,
HClđ , có thể điều chế được những khí gì? Viết phương trình phăn ứng.
b) Khi điều chế các khí trên thường có lẫn hơi nước, để làm khơ tất cả các khí
đó chỉ bằng một hố chất thì chọn chất nào trong số các chất sau đây : CaO,
CaCl2 khan, H2SO4 đ , P2O5, NaOH rắn.
3. Axit sunfuric 100% hấp thụ SO3 tạo ra ơleum có cơng thức H2SO4..n.SO3. Hịa
tan 6,76 gam ơleum trên vào H2O được 200ml dung dịch H2SO4. Cứ 5 ml dung
dịch H2SO4 trên thì trung hòa vừa đủ với 8 ml dung dịch NaOH 0,5M. Xác định
công thức ôleum.
Bài 2. (0, 5 điểm )
Đốt cháy 2,7gam hợp chất A chứa C,H,O cần dùng hết 3,696 lít oxi (đktc),
thu được CO2 và hơi nước theo tỷ lệ VH2O :VCO2 = 5 : 4. Tìm cơng thức phân tử
của A. Biết tỷ khối hơi của A so với N2 là 3,215.
Bài 3. (0, 5 điểm )
Các chất freon gây ra hiện tượng " lỗ thủng ozon ". Cơ chế phân hủy ozon bởi freon
(ví dụ CF2Cl2) được viết như sau:

CF2Cl2



O3 + Cl
O3 + ClO

Cl + CF2Cl

(a)


O2 + ClO
O2 + Cl

(b)
(c)

Giải thích tại sao một phân tử CF2Cl2 có thể phân hủy hàng chục ngàn phân tử
ozon? Trong khí quyển có một lượng nhỏ khí metan. Hiện tượng gì xảy ra đồng
thời với hiện tượng " lỗ thủng ozon "? Giải thích.?

Bài 4. (1,5 điểm )
Cho sơ đồ biến đổi bên :
Hồn thành các phương trình phản ứng.

AlCl3
Al2(SO4)3

Al(OH)3
1

Al2O3


×