Tải bản đầy đủ (.doc) (11 trang)

Tuyen tap de thi thu Hoa hoc vao lop 10 cuc hay

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (316.93 KB, 11 trang )

Đề số 1

ĐỀ THI THỬ VÀO THPT NĂM 2013
MƠN HĨA HỌC
Thời gian làm bài 60 phút

Câu 1(2 điểm):
a) Hãy viết các phương trình hóa học và ghi rõ điều kiện xảy ra của các phản ứng (nếu
có)
- Axit clohidric tác dụng với canxicacbonat.
- Kim loại sắt tác dụng với phi kim clo ở nhiệt độ cao.
- Benzen phản ứng với brom lỏng.
b) Nêu hiện tượng xảy ra khi cho một mẩu kim loại natri vào dung dịch FeCl3.
Câu 2(2 điểm):
Viết các phương trình hóa học thực hiện những chuyển đổi hóa học sau ( ghi rõ điều kiện
của các phản ứng nếu có):
1
2
3
4
C6H12O6  C2H5OH  CO2  Ca(HCO3)2  CaCl2




Câu 3(2 điểm):
a) Sau khi làm thí nghiệm có những khí thải độc hại sau: H 2S ; SO2. Hãy trình bày các
loại bỏ chúng. Viết các phương trình phản ứng xảy ra.
b) Bắng phương pháp hóa học hãy nhận biết ba chất khí đựng trong ba bình riêng biệt
sau: khí clo; khí etilen; khí meetan. Viết các phương trình phản ứng xảy ra.
Câu 4(2 điểm):


Trộn 300ml dung dịch NaOH với 200ml dung dịch CuSO 4 1,5M. Lọc hỗn hợp các chất
sau phản ứng thu được kết tủa và nước lọc. Nung kết tủa đến khối lượng không đổi.
a) Hãy viết các phương trình hóa học và tính khối lượng chất rắn thu được sau khi nung.
b) Tính nồng độ mol của chất tan có trong dung dịch nước lọc. ( Biết NaOH và CuSO 4
phản ứng vừa đủ).
Câu 5(2 điểm):
1/ Cho 20,6gam hỗn hợp A gồm MgO và MgCO 3 tác dụng hết với dung dịch axit axetic.
Sau phản ứng thu được 3,36lit khí ở đktc.
Viết phương trình hóa học xảy ra và tính thành phần % về khối lượng của từng chất có
trong hỗn hợp.
2/ Cho 90 gam axit axetic tác dụng với 100gam dung dịch rượu etylic có axit H 2SO4 đặc
làm xúc tác, đun nóng. Tính khối lượng sản phẩm thu được sau phản ứng biết hiệu suất của
phản ứng đạt 65%.
Biết: H=1; S=32; O=16; Cu = 64; Mg=24; C=12; Na=23
-------------------------------------------------------------

1


Đề số 2

ĐỀ THI THỬ VÀO THPT NĂM 2013
MƠN HĨA HỌC
Thời gian làm bài 60 phút

Câu I. (2 điểm)
1, Cho các chất sau: Mg, Cu, CaO, NaOH, Na2CO3, ZnCl2, NaHCO3 , KCl.
Dung dịch axit axetic tác dụng được với chất nào nêu trên? Viết phương trình hóa học của các
phản ứng đó.
2, Bằng phương pháp hóa học hãy nhận biết các dung dịch không màu đựng trong các lọ

riêng biệt mất nhãn sau: hồ tinh bột, đường glucozơ, axit axetic, rượu etylic. Viết phương trình
hóa học của các phản ứng (nếu có) đã dùng.
Câu II. (2 điểm)
Nêu hiện tượng xảy ra và viết phương trình hóa học cho các trường hợp sau:
a, Cho mẩu natri vào dung dịch đồng (II) sunfat.
b, Cho dung dịch caxi hiđrocacbonat vào dung dịch axit axetic.
c, Dẫn từ từ khí etilen qua dung dịch brom.
d, Cho hỗn hợp metan và clo ra ngoai ánh sáng, sau đỏ thả mẩu quỳ tím ẩm vào.
Câu III (2 điểm)
Hoàn thành sơ đồ phản ứng sau (Ghi rõ điều kiện xảy ra phản ứng):
(1)
(2)
(3)
(4)
a- Xenlulozơ  Glucozơ  rượu etylic  axit axetic  etyl axetat




(1)
( 2)
( 3)
( 4)
b- Al 
→ Al2O3 → Al2(SO4)3 
→ AlCl3 → Al(OH)3
Câu IV. (2 điểm)
Hịa tan hồn tồn 24,6 gam hỗn hợp A dạng bột gồm: Al 2O3, FeO trong dung dịch HCl
nồng độ 2M. Sau khi phản ứng kết thúc thấy dùng hết 500 ml dung dịch HCl nói trên.
1) Viết PTHH xảy ra.

2) Tính thành phần % về khối lượng mỗi oxit trong hỗn hợp ban đầu?
3) Nếu dùng dung dịch H2SO4 có nồng độ 10% thì khối lượng dung dịch H2SO4 cần dùng
tối thiểu là bao nhiêu để hòa tan hết hỗn hợp A ban đầu?
Câu V. (2 điểm)
Đốt cháy hoàn toàn 12 gam chất hữu cơ X chứa các ngun tố: C, H, O trong khơng khí,
dÉn toµn bé sản phẩm cháy (khí CO2 và hơi nớc) qua bình 1 đựng dung dịch H2SO4 đặc d, bình 2
đựng dd Ca(OH)2 d. KÕt thóc thÝ nghiƯm thÊy:
- B×nh 1: Khèi lợng tăng 14,4 gam.
- Bình 2: Có 60 gam kết tđa tr¾ng.
Hãy xác định cơng thức phân tử của X, biết khối lượng mol của X là 60 g.
Cho C = 12; O = 16; H = 1; Fe = 56; Al = 27; S = 32; Cu = 64; Br = 80; Mg = 24;
Cl = 35,5; Ca = 40
----------------------- HẾT -------------------------

2


Đề số 3
Cho biết:

ĐỀ THI THỬ VÀO THPT NĂM 2013
MÔN HĨA HỌC
Thời gian làm bài 60 phút

1. Thể tích các chất khí đều được đo ở điều kiện tiêu chuẩn.
2. Học sinh được sử dụng Bảng tuần hoàn các nguyên tố hóa học.

Câu 1: (2,0điểm)
1. Hồn thành phương trình hóa học của các phản ứng sau:
to

a. S + O2  ….

b. CaO + H2O → …

b. Fe2O3 + HCl → …

d. AgNO3 + CuCl2→…

2. Viết phương trình hóa học ( ghi đủ điều kiện nếu có) thực hiện biến đổi sau:
Al → Al2O3 →AlCl3 →Al(OH)3 →NaAlO2
Câu 2: ( 2,0 điểm)
1. Cho sơ đồ cấu tạo nguyên tử của nguyên tố A như hình vẽ. (8+)
a. Xác định vị trí của A trong Bảng tuần hoàn.
b. Cho biết A là kim loại hay phi kim. Biết nguyên tố B đứng liền trước, C đứng liền sau A trong một chu
kỳ Hãy so sánh tính chất của A, B, C.
2. Có các chất : HCl, H2SO4, KCl, CaCl2 được đựng trong các bình riêng biệt, mất nhãn. Hãy trình bày
phương pháp hóa học để nhận biết các chất trên.

Câu 3: (1,0 điểm)
Trong các chất sau: etilen, axit axetic, benzen, những chất nào tác dụng với:
a. dung dịch Brom.
b. Dung dịch K2CO3 .
c. Khí Hiđro ( có xúc tác Ni, đun nóng).
d. Viết phương trình của các phản ứng xảy ra.

Câu 4: (1,5 điểm)
Đốt cháy hoàn toàn 3,0 gam một hợp chất hữu cơ A ( chứa C, H, O) thu được 3,36 lít khí CO2 và 3,6
gam nước. Biết tỉ khối hơi của A so với Hi đro là 30.
Xác định công thức phân tử và viết các công thức cấu tạo có thể có của A.


Câu 5: (2,0 điêm)
Hịa tan m gam R, RCO3 ( R là kim loại hoạt động, có hóa trị II duy nhất) bằng lượng dư dung dịch HCl thu
được 6,72 lít hơn hợp khí X và dung dịch Y. Cho Y tác dụng với dung dịch KOH dư thu được 17,4 gam kết tủa.
1. Xác định kim loại R.
2. Dẫn hỗn hợp khí X đi qua dung dịch có chứa 0,2 mol Ca(OH)2 thu được 15 gam kết tủa. Tính
giá trị của m.

Câu 6: 1,5 điểm)
1. Trong thực tiễn để điều chế nhôm kim loại, người ta dùng phương pháp điện phân nóng chảy nhơm oxit.
Tính khối lượng nhôm cần dùng để điều chế được 5,4 tấn nhơm. Biết hiệu suất của q trình điện phân
đạt 85%.
2. Cho lượng sắt dư vào H2SO4 đặc, nóng thu được hỗn hợp khó A gồm SO2, H2 và dùng dung dịch B, cho
dung dịch NaOH vào B đến dư. Viết phương trình hóa học của các phản ứng xảy ra.

----------------------------Hết---------------------------

3


Đề số 4

ĐỀ THI THỬ VÀO THPT NĂM 2013
MƠN HĨA HC
Thi gian lm bi 60 phỳt

Phần A: Trắc nghiệm khách quan (2,0 điểm)

Chọn phơng án trả lời đúng (A, B, C hoặc D)
Câu 1: Có các oxit sau: BaO; CuO; P2O5; Al2O3. Oxit nào vừa tác dụng với dung dịch HCl vừa


tác dụng với dung dịch NaOH?

A. Al2O3
B. CuO
C. P2O5
D.BaO
Câu 2. DÃy kim loại nào sau đây đều tác dụng với dung dịch FeCl2 tạo thành muối và giải phóng kim
loại ?
A. Na;Mg
B. Mg;Al
C. Mg;Cu
D. Ba;Mg
Câu 3. Cặp chất nào sau đây không tác dụng với nhau ?
A. CuO và HCl
B. NaOH và H2SO4
C. NaNO3 và Ba(OH)2
D. FeSO4 và NaOH.
Câu 4. Có các hiđrocacbon sau: metan; etilen; benzen; axetilen. Hiđrocacbon nào vừa có phản ứng
cộng vừa có phản ứng thế víi clo ?
A. Metan
B. Etilen
C. Benzen
D. Axetilen
C©u 5. Axit axetic không tác dụng với chất nào sau đây?
A. Na
B. C2H5OH
C. CaO
D. CaSO4
Câu 6. Hoà tan hoàn toàn 2,8 gam CaO và nớc thu đợc 100 gam dung dịch A. Nồng độ phần trăm của
dung dịch A là:

A. 2,8%
B. 3,7%
C. 3,8%
D. 4%
Câu 7. Dẫn 3,36 lít khí C2H4 qua bình đựng dung dịch brom có chứa32 gam brom. Chất thu đợc sau
phản ứng là:
A. C2H4
B. C2H4Br2 và Br2
C. C2H4Br2 và C2H4
D. Br2
Câu 8. Cho 50 gam dung dịch axit axetic 12% tác dụng vừa đủ với dung dịch natrihiđrocacbonat 8,4%.
Khối lợng dung dịch natrihiđrocacbonat cần dùng là:
A. 101 gam
B. 110 gam
C. 200 gam
D. 100 gam
Phần B: Tự luận (8,0 điểm)
Câu I. (2,5 điểm)
1/Có những chất sau: CuSO4; CuCl2; CuO; Cu(OH)2; Cu(NO3)2.
a/HÃy sắp xếp các chất đà cho thành một dÃy chuyển đối hoá học ?
b/Viết các phơng trình hoá học theo dÃy chuyển đổi đà sắp xếp?
2/ Bằng phơng pháp hoá học hÃy nhận biết các dung dịch không màu sau: NaCl; Na2SO4; NaOH và
NaNO3.
Câu II. (2,5 điểm)
1/Viết PTHH của phản ứng xảy ra (nếu có) khi cho axit axetic tác dơng víi c¸c chÊt sau: Ca; CaO;
Ca(OH)2; CaCO3; C2H5OH.(Ghi râ điều kiện - nếu có)
2/Từ axetilen và các hoá chất cần thiết khác , hÃy viết các phơng trình hoá häc (ghi râ ®iỊu kiƯn - nÕu
cã) ®Ĩ ®iỊu chÕ nhựa P.E?
Câu III. (2 điểm)
Cho 20,6 gam hỗn hợp gồm CaO và CaCO3 tác dụng vừa đủ với 100ml dung dịch HCl, thu đợc

3,36 lít khí (ở đktc).
a/Viết PTHH của các phản ứng xảy ra?
b/Tính thành phần trăm của mỗi chất trong hỗn hợp ban đầu?
c/Tính nồng độ mol/lít của dung dịch HCl đà dùng?
Câu IV. ( 1điểm)

4


Muối ăn có lẫn Na2SO3; NaBr; CaCl2; CaSO4. Nêu cách tinh chế muối ăn?

s 5

THI TH VO THPT NĂM 2013
MƠN HĨA HỌC
Thời gian làm bài 60 phút

I.TRẮC NGHIỆM: (2Đ).Lựa chọn và ghi lại nội dung của đáp án đúng nhất:
Câu1: Cho các chất:CuO;SO2 ; H2SO4 ;Ba(NO3)2 ; Al2O3 ;Fe ;NaHCO3 ; K2SO4 ;CuSO4. Dd NaOH p.ứ được
với:
A. Al2O3 ; Fe ; K2SO4 ; SO2 NaHCO3
B. Al2O3 ; H2SO4 ; SO2 ; CuSO4 ; NaHCO3
C. SO2 ; H2SO4 ; Cu(OH)2 ; Al2O3
D. H2SO4 ; Al2O3 ; SO2 ; CuSO4
Câu2: Cho các muối : NaCl ; CuSO4 ; AgNO3 ; KNO3. Các muối có thể cùng tồn tại trong một dung dịch là :
A. CuSO4 ; MgCl2 ; KNO3
B. NaCl ; CuSO4 ; AgNO3
C. AgNO3 ; KNO3 ; NaCl
D. KNO3 ; BaCl2 ; Na2CO3
Câu3: Dãy kim loại được xếp theo chiều tính kim loại tăng dần là :

A. K , Na , Al , Fe
B. Cu , Zn , Fe , Mg
C. Fe , Mg , Na , K
D. Ag , Cu , Al , Fe
Câu4:Kim loại X có những tính chất sau :
– Phản ứng với oxi khi nung nóng.
– Phản ứng với dung dịch AgNO3 giải phóng Ag.
– Phản ứng với dung dịch H2SO4 lỗng giải phóng khí H2 và Không tan trong dd kiềm. Kim loại X là
:
A. Cu
B. Na
C. Al
D. Fe
Câu5: Thành phần nước Gia–ven gồm :
A. NaCl, H2O, NaOH
B. NaClO, H2O, Cl2
C. NaCl, NaClO, H2O
D. NaOH, NaClO, NaCl
Câu6:Những chất có phản ứng cộng với dung dịch Br2là:
A: C2H4, C2H2
B: CH4 , C2H4 , C6H6
C: CH4 , C2H4 , C2H2
D: C6H6,C2H4, C2H2
Câu7: Đốt cháy hoàn toàn V (l) C2H4 ở đktc.rồi dẫn toàn bộ sản phẩm cháy qua bình đựng dd nước vơi trong dư
thấy suất hiện 50 (g) kết tủa. Giá trị của V là :
A: 6,72 (l)
B: 8,96 (l)
C: 4,48 (l)
D: 5,6 (l)
Câu8:Cho 200g dd CH3COOH 60% vào cốc đựng 300ml dd Ba(0H)2 2,5 M thu được dd X: Màu của quỳ tím

biến đổi như thế nào khi cho vào X.
A. Hoá xanh
B. Hoá đỏ
C.Không đổi màu
D. Không xác
định được
II.TỰ LUẬN (8đ)
Câu 1: Cho các chất sau: MgCO3 ; CaO; SO2 ; H2SO4 ;Ba(NO3)2 ; Fe ; NaHCO3 ; S ; K2SO4 ; Cu(OH)2 ; Cu ;
AlCl3. Chất nào tác dụng được với dd axit Axetic. Lập PTHH của PƯ
Câu2: Lập PTHH hoàn thành dãy biến hóa:
Al (OH)3
Al2O3
Al
Cu
CuSO4
Na2SO4
NaCl
NaOH
CH3COONa
Câu 3: Trình bầy phương pháp nhận biết các dd sau: Rượu Etylic ; ax Axetic ; Glucozo ; HCl .
Câu 4: Hỗn hợp X gồm MgCO3 và MgO .Cho 27 (g) X tác dụng hết với 150 (g) dd ax Axetic thu được 5,6 lit khí
ở đktc.Hãy cho biết:
a/ Phần trăm khối lượng mỗi chất trong X ?
b/ Nồng độ % dd axit đã dung?
c/ Thể tích dd Rượu etylic 46o cần lấy để điều chế được lượng axit đã dùng ở trên?
Biết: C=12, O=16, Mg=24, Cl=35,5 ,H=1, Ba=137, Ca=40, Fe = 56, Cu = 64, Zn = 65, S=32.

5



Đề số 6

ĐỀ THI THỬ VÀO THPT NĂM 2013
MƠN HĨA HỌC
Thời gian làm bài 60 phút

Câu 1(2 điểm):
a) Hãy viết các phương trình hóa học và ghi rõ điều kiện xảy ra của các phản ứng (nếu
có)
- Axit clohidric tác dụng với canxicacbonat.
- Kim loại sắt tác dụng với phi kim clo ở nhiệt độ cao.
- Benzen phản ứng với brom lỏng.
b) Nêu hiện tượng xảy ra khi cho một mẩu kim loại natri vào dung dịch FeCl3.
Câu 2(2 điểm):
Viết các phương trình hóa học thực hiện những chuyển đổi hóa học sau ( ghi rõ điều kiện
của các phản ứng nếu có):
1
2
3
4
C6H12O6  C2H5OH  CO2  Ca(HCO3)2  CaCl2




Câu 3(2 điểm):
a) Sau khi làm thí nghiệm có những khí thải độc hại sau: H 2S ; SO2. Hãy trình bày các
loại bỏ chúng. Viết các phương trình phản ứng xảy ra.
b) Bắng phương pháp hóa học hãy nhận biết ba chất khí đựng trong ba bình riêng biệt
sau: khí clo; khí etilen; khí meetan. Viết các phương trình phản ứng xảy ra.

Câu 4(2 điểm):
Trộn 300ml dung dịch NaOH với 200ml dung dịch CuSO 4 1,5M. Lọc hỗn hợp các chất
sau phản ứng thu được kết tủa và nước lọc. Nung kết tủa đến khối lượng không đổi.
a) Hãy viết các phương trình hóa học và tính khối lượng chất rắn thu được sau khi nung.
b) Tính nồng độ mol của chất tan có trong dung dịch nước lọc. ( Biết NaOH và CuSO 4
phản ứng vừa đủ).
Câu 5(2 điểm):
1/ Cho 20,6gam hỗn hợp A gồm MgO và MgCO 3 tác dụng hết với dung dịch axit axetic.
Sau phản ứng thu được 3,36lit khí ở đktc.
Viết phương trình hóa học xảy ra và tính thành phần % về khối lượng của từng chất có
trong hỗn hợp.
2/ Cho 90 gam axit axetic tác dụng với 100gam dung dịch rượu etylic có axit H 2SO4 đặc
làm xúc tác, đun nóng. Tính khối lượng sản phẩm thu được sau phản ứng biết hiệu suất của
phản ứng đạt 65%.
Biết: H=1; S=32; O=16; Cu = 64; Mg=24; C=12; Na=23
-------------------------------------------------------------

6


Đề số 7

ĐỀ THI THỬ VÀO THPT NĂM 2013
MƠN HĨA HỌC
Thời gian làm bài 60 phút

Câu I. (2 điểm)
1, Cho các chất sau: Mg, Cu, CaO, NaOH, Na2CO3, ZnCl2, NaHCO3 , KCl.
Dung dịch axit axetic tác dụng được với chất nào nêu trên? Viết phương trình hóa học của các
phản ứng đó.

2, Bằng phương pháp hóa học hãy nhận biết các dung dịch không màu đựng trong các lọ
riêng biệt mất nhãn sau: hồ tinh bột, đường glucozơ, axit axetic, rượu etylic. Viết phương trình
hóa học của các phản ứng (nếu có) đã dùng.
Câu II. (2 điểm)
Nêu hiện tượng xảy ra và viết phương trình hóa học cho các trường hợp sau:
a, Cho mẩu natri vào dung dịch đồng (II) sunfat.
b, Cho dung dịch caxi hiđrocacbonat vào dung dịch axit axetic.
c, Dẫn từ từ khí etilen qua dung dịch brom.
d, Cho hỗn hợp metan và clo ra ngoai ánh sáng, sau đỏ thả mẩu quỳ tím ẩm vào.
Câu III (2 điểm)
Hoàn thành sơ đồ phản ứng sau (Ghi rõ điều kiện xảy ra phản ứng):
(1)
(2)
(3)
(4)
a- Xenlulozơ  Glucozơ  rượu etylic  axit axetic  etyl axetat




(1)
( 2)
( 3)
( 4)
b- Al 
→ Al2O3 → Al2(SO4)3 
→ AlCl3 → Al(OH)3
Câu IV. (2 điểm)
Hịa tan hồn tồn 24,6 gam hỗn hợp A dạng bột gồm: Al 2O3, FeO trong dung dịch HCl
nồng độ 2M. Sau khi phản ứng kết thúc thấy dùng hết 500 ml dung dịch HCl nói trên.

1) Viết PTHH xảy ra.
2) Tính thành phần % về khối lượng mỗi oxit trong hỗn hợp ban đầu?
3) Nếu dùng dung dịch H2SO4 có nồng độ 10% thì khối lượng dung dịch H2SO4 cần dùng
tối thiểu là bao nhiêu để hòa tan hết hỗn hợp A ban đầu?
Câu V. (2 điểm)
Đốt cháy hoàn toàn 12 gam chất hữu cơ X chứa các ngun tố: C, H, O trong khơng khí,
dÉn toµn bé sản phẩm cháy (khí CO2 và hơi nớc) qua bình 1 đựng dung dịch H2SO4 đặc d,
bình 2 đựng dd Ca(OH)2 d. KÕt thóc thÝ nghiƯm thÊy:
- B×nh 1: Khèi lợng tăng 14,4 gam.
- Bình 2: Có 60 gam kết tđa tr¾ng.
Hãy xác định cơng thức phân tử của X, biết khối lượng mol của X là 60 g.
Cho C = 12; O = 16; H = 1; Fe = 56; Al = 27; S = 32; Cu = 64; Br = 80; Mg = 24;
Cl = 35,5; Ca = 40
----------------------- HẾT -------------------------

7


Đề số 8
Cho biết:

ĐỀ THI THỬ VÀO THPT NĂM 2013
MÔN HĨA HỌC
Thời gian làm bài 60 phút

1. Thể tích các chất khí đều được đo ở điều kiện tiêu chuẩn.
2. Học sinh được sử dụng Bảng tuần hoàn các nguyên tố hóa học.

Câu 1: (2,0điểm)
2. Hồn thành phương trình hóa học của các phản ứng sau:

to
a. S + O2  ….

b. CaO + H2O → …

b. Fe2O3 + HCl → …

d. AgNO3 + CuCl2→…

2. Viết phương trình hóa học ( ghi đủ điều kiện nếu có) thực hiện biến đổi sau:
Al → Al2O3 →AlCl3 →Al(OH)3 →NaAlO2
Câu 2: ( 2,0 điểm)
3. Cho sơ đồ cấu tạo nguyên tử của nguyên tố A như hình vẽ. (8+)
c. Xác định vị trí của A trong Bảng tuần hoàn.
d. Cho biết A là kim loại hay phi kim. Biết nguyên tố B đứng liền trước, C đứng liền sau A trong một chu
kỳ Hãy so sánh tính chất của A, B, C.
4. Có các chất : HCl, H2SO4, KCl, CaCl2 được đựng trong các bình riêng biệt, mất nhãn. Hãy trình bày
phương pháp hóa học để nhận biết các chất trên.

Câu 3: (1,0 điểm)
Trong các chất sau: etilen, axit axetic, benzen, những chất nào tác dụng với:
e. dung dịch Brom.
f. Dung dịch K2CO3 .
g. Khí Hiđro ( có xúc tác Ni, đun nóng).
h. Viết phương trình của các phản ứng xảy ra.

Câu 4: (1,5 điểm)
Đốt cháy hoàn toàn 3,0 gam một hợp chất hữu cơ A ( chứa C, H, O) thu được 3,36 lít khí CO2 và 3,6
gam nước. Biết tỉ khối hơi của A so với Hi đro là 30.
Xác định công thức phân tử và viết các công thức cấu tạo có thể có của A.


Câu 5: (2,0 điêm)
Hịa tan m gam R, RCO3 ( R là kim loại hoạt động, có hóa trị II duy nhất) bằng lượng dư dung dịch HCl thu
được 6,72 lít hơn hợp khí X và dung dịch Y. Cho Y tác dụng với dung dịch KOH dư thu được 17,4 gam kết tủa.
1. Xác định kim loại R.
2. Dẫn hỗn hợp khí X đi qua dung dịch có chứa 0,2 mol Ca(OH)2 thu được 15 gam kết tủa. Tính
giá trị của m.

Câu 6: 1,5 điểm)
3. Trong thực tiễn để điều chế nhôm kim loại, người ta dùng phương pháp điện phân nóng chảy nhơm oxit.
Tính khối lượng nhôm cần dùng để điều chế được 5,4 tấn nhơm. Biết hiệu suất của q trình điện phân
đạt 85%.
4. Cho lượng sắt dư vào H2SO4 đặc, nóng thu được hỗn hợp khó A gồm SO2, H2 và dùng dung dịch B, cho
dung dịch NaOH vào B đến dư. Viết phương trình hóa học của các phản ứng xảy ra.

----------------------------Hết---------------------------

8


Đề số 9

ĐỀ THI THỬ VÀO THPT NĂM 2013
MƠN HĨA HC
Thi gian lm bi 60 phỳt

Phần A: Trắc nghiệm khách quan (2,0 điểm)

Chọn phơng án trả lời đúng (A, B, C hoặc D) v ghi vo bi thi
Câu 1: Có các oxit sau: BaO; CuO; P2O5; Al2O3. Oxit nào vừa tác dụng với dung dịch HCl vừa


tác dụng với dung dịch NaOH?

A. Al2O3
B. CuO
C. P2O5
D.BaO
Câu 2. DÃy kim loại nào sau đây đều tác dụng với dung dịch FeCl2 tạo thành muối và giải phóng kim
loại ?
A. Na;Mg
B. Mg;Al
C. Mg;Cu
D. Ba;Mg
Câu 3. Cặp chất nào sau đây không tác dụng víi nhau ?
A. CuO vµ HCl
B. NaOH vµ H2SO4
C. NaNO3 và Ba(OH)2
D. FeSO4 và NaOH.
Câu 4. Có các hiđrocacbon sau: metan; etilen; benzen; axetilen. Hiđrocacbon nào vừa có phản ứng
cộng võa cã ph¶n øng thÕ víi clo ?
A. Metan
B. Etilen
C. Benzen
D. Axetilen
Câu 5. Axit axetic không tác dụng với chất nào sau đây?
A. Na
B. C2H5OH
C. CaO
D. CaSO4
Câu 6. Hoà tan hoàn toàn 2,8 gam CaO và nớc thu đợc 100 gam dung dịch A. Nồng độ phần trăm của

dung dịch A là:
A. 2,8%
B. 3,7%
C. 3,8%
D. 4%
Câu 7. Dẫn 3,36 lít khí C2H4 qua bình đựng dung dịch brom có chứa32 gam brom. Chất thu đợc sau
phản ứng là:
A. C2H4
B. C2H4Br2 và Br2
C. C2H4Br2 và C2H4
D. Br2
Câu 8. Cho 50 gam dung dịch axit axetic 12% tác dụng vừa đủ với dung dịch natrihiđrocacbonat 8,4%.
Khối lợng dung dịch natrihiđrocacbonat cần dùng là:
A. 101 gam
B. 110 gam
C. 200 gam
D. 100 gam
Phần B: Tự luận (8,0 điểm)
Câu I. (2,5 điểm)
1/Có những chất sau: CuSO4; CuCl2; CuO; Cu(OH)2; Cu(NO3)2.
a/HÃy sắp xếp các chất đà cho thành một dÃy chuyển đối hoá học ?
b/Viết các phơng trình hoá học theo dÃy chuyển đổi đà sắp xếp?
2/ Bằng phơng pháp hoá học hÃy nhận biết các dung dịch không màu sau: NaCl; Na2SO4; NaOH và
NaNO3.
Câu II. (2,5 điểm)
1/Viết PTHH của phản ứng xảy ra (nếu có) khi cho axit axetic t¸c dơng víi c¸c chÊt sau: Ca; CaO;
Ca(OH)2; CaCO3; C2H5OH.(Ghi râ ®iỊu kiƯn - nÕu cã)
2/Tõ axetilen và các hoá chất cần thiết khác , hÃy viết các phơng trình hoá học (ghi rõ điều kiện - nếu
có) để điều chế nhựa P.E?
Câu III. (2 điểm)


9


Cho 20,6 gam hỗn hợp gồm CaO và CaCO3 tác dụng vừa đủ với 100ml dung dịch HCl, thu đợc
3,36 lít khí (ở đktc).
a/Viết PTHH của các phản ứng xảy ra?
b/Tính thành phần trăm của mỗi chất trong hỗn hợp ban đầu?
c/Tính nồng độ mol/lít của dung dịch HCl đà dùng?
Câu IV. ( 1điểm)
Muối ăn có lẫn Na2SO3; NaBr; CaCl2; CaSO4. Nêu cách tinh chế muối ăn?

10


Đề số 10

ĐỀ THI THỬ VÀO THPT NĂM 2013
MƠN HĨA HC
Thi gian lm bi 60 phỳt

`
Phần A: Trắc nghiệm khách quan (2,0 điểm)
Chọn phơng án trả lời đúng (A, B, C hoặc D) và ghi vào bài thi
Câu 1. Có c¸c chÊt sau: CO, Fe2O3, Fe(OH)3, H2O.
Canxi oxit t¸c dơng đợc với
A. Fe2O3
B. CO
C. H2O
D. Fe(OH)3

Câu 2. Nhôm không tác dụng đợc với chất nào sau đây ?
A. H2SO4 loÃng
B. H2SO4 đặc, nguội
C. Dung dịch Cu(NO3)2
D. H2SO4 đặc, nóng
Câu 3. H2SO4 loÃng tác dụng đợc với tất cả các chất trong dÃy chất nào sau đây ?
A. Fe2O3, Al(OH)3, BaCl2
B. Mg, Fe(OH)2, KNO3
C. Cu, Al2O3, K2CO3
D. CuO, NaHCO3, NaCl
C©u 4. Để khử hoàn toàn 17,6 gam hỗn hợp gồm Fe, FeO, Fe2O3 thì cần một lợng CO
vừa đủ có thể tích 4,48 lít (điều kiện tiêu chuẩn). Khối lợng của Fe thu đợc là
A. 14,5 gam
B. 15,5 gam
C. 14,4 gam
D. 16,5 gam
Câu 5. Hợp chất C3H8 có công thức cấu tạo (viết gọn) là
A. CH3-CH2=CH3
B. CH3-CH-CH3 C. CH3-CH2-CH3 D. CH3=CH2=CH3
Câu 6. Có các chất sau: Na, Cu, Ca(OH)2, CaCO3.
Dung dịch axit axetic không tác dụng đợc với
A. Na
B. Ca(OH)2
C. CaCO3
D. Cu
Câu 7. DÃy chất nào sau đây gồm tất cả các chất đều tham gia phản ứng thủy phân ?
A. Chất béo, glucozơ, saccarozơ
B. Chất béo, saccarozơ, tinh bột
C. Rợu etylic, glucozơ, tinh bột
D. Glucozơ, rợu etylic, axit axetic

Câu 8. Đốt cháy hoàn toàn 4,48 lít C2H4 điều kiện tiêu chuẩn), thu đợc CO2 và H2O.
Cho toàn bộ sản phẩm cháy hấp thụ hết vào dung dịch Ca(OH)2 d, thu đợc kết tủa có
khối lợng là
A. 20 gam
B. 30 gam
C. 40 gam
D. 10 gam
Phần B: Tự luận (8,0 điểm)
Câu I. (2,5 điểm)
1. Có các chất sau: CO2, CO, Fe2O3, Mg(OH)2, Fe2(SO4)3, BaCl2, KNO3, NaHCO3,
Na2CO3, HNO3.
Dung dịch natri hiđroxit tác dụng đợc với những chất nào nêu trên ? Viết
phơng trình hoá học của các phản ứng đó.
2. Có các dung dịch riêng biệt sau: NaOH, NaNO3, NaCl.
HÃy phân biệt các dung dịch trên bằng phơng pháp hoá học, viết phơng trình
hoá học của các phản ứng (nếu có) đà dùng.
Câu II. (2,5 điểm)
1. Viết phơng trình hóa học của các phản ứng (ghi điều kiện, nếu có) để chứng
minh rằng:
a. Metan, benzen tham gia ph¶n øng thÕ.
11


b . Etilen, axetilen, benzen tham gia ph¶n øng céng.
2. Cho sơ đồ chuyển hoá sau:
(1)
(2)
(3)
(4)
Xenlulozơ Glucozơ Rợu etylic Axit axetic Etyl axetat

HÃy viết phơng trình hoá học của các phản ứng xảy ra theo sơ đồ trên (ghi điều
kiện, nếu có).
Câu III. (3,0 điểm)
Cho 11 gam hỗn hợp X gồm Al, Fe tác dụng với dung dịch HCl d, thu đợc 8,96
lít khí (điều kiện tiêu chuẩn).
1. Viết phơng trình hóa học của các phản ứng xảy ra.
2. Tính khối lợng của Al, Fe trong hỗn hợp X.
3. Nếu dùng 0,5 lít dung dịch HCl 0,4 M thì có hòa tan hết 11 gam hỗn hợp X hay
không ? Tính thể tích tối thiểu của dung dịch HCl 0,4 M cần dùng để hòa tan hết lợng
hỗn hợp X đó.
Biết rằng: Các phản ứng đều xảy ra hoàn toàn.
Cho : H =1; C = 12; O = 16; Cl= 35,5; Al =27; Ca = 40; Fe = 56
------------------HÕt-------------------

12



×