Họ và tên: Nguyễn Thị Thư
Đơn vị: Trung tâm Văn hóa
Lớp bồi dưỡng, cập nhận và nâng cao kiến thức cho nhiệm kỳ XI (2015 – 2020)
Vấn đề nâng cao năng lực lãnh đạo và sức chiến đấu của tổ chức Đảng ở cơ
sở, của chi bộ là vấn đề ln được quan tâm, chú trọng. Chủ tịch Hồ Chí Minh luôn
xem đây là một trong những nội dung phải xem trọng trong công tác xây dựng Đảng.
Hiện nay, việc nâng cao năng lực lãnh đạo và sức chiến đấu của tổ chức Đảng ở cơ
sở, của chi bộ càng trở nên cấp thiết, quan trọng hàng đầu. Nghị quyết Trung ương 4
khóa XI cho rằng “Bên cạnh những kết quả đạt được, cơng tác xây dựng Đảng vẫn
cịn khơng ít hạn chế, yếu kém, thậm chí có những yếu kém, khuyết điểm kéo dài
qua nhiều nhiệm kỳ chậm được khắc phục, làm giảm sút lòng tin của nhân dân đối
với Đảng; nếu không được sửa chữa sẽ là thách thức đối với vai trò lãnh đạo của
Đảng và sự tồn vong của chế độ”. Những hạn chế, yếu kém trong những năm qua
vẫn đang diễn ra phức tạp, bắt nguồn từ nhiều nguyên nhân, trong đó có nguyên
nhân năng lực lãnh đạo, sức chiến đấu của các tổ chức cơ sở đảng còn hạn chế, bất
cập.
Đối với chi bộ, hạt nhân của tổ chức cơ sở Đảng, “là gốc rễ của Đảng”, chi bộ
sẽ quán triệt và bàn các biện pháp chấp hành triệt để các nghị quyết của Đảng; nơi
đấu tranh về quan điểm và rèn luyện đảng viên; nơi vận động quần chúng thực hiện
tốt chính sách của Đảng. Do vậy “Chi bộ tốt thì mọi việc tốt…Chi bộ mạnh tức là
Đảng mạnh”. Vì chi bộ đóng vai trò quan trọng như vậy nên muốn thực hiện tốt kế
hoạch của Đảng thì phải chăm lo củng cố chi bộ.
Năng lực lãnh đạo của chi bộ có thể hiểu là khả năng nắm vững đường lối của
Đảng, pháp luật của Nhà nước, nhiệm vụ của cấp trên giao và vận dụng sáng tạo,
đúng đắn, phù hợp với điều kiện thực tiễn của đơn vị vào công tác lãnh đạo, vận
động quần chúng, thực hiện thắng lợi nhiệm vụ được giao.
Sức chiến đấu của chi bộ là sức mạnh tổng hợp về chính trị, tư tưởng, sự
thống nhất ý chí và hành động, nhằm tạo nên sức mạnh, là ý chí vượt lên trong mọi
hồn cảnh để thực hiện nhiệm vụ của chi bộ. Năng lực lãnh đạo và sức chiến đấu của
chi bộ là những vấn đề cơ bản và quyết định đối với khả năng lãnh đạo hồn thành
nhiệm vụ chính trị của chi bộ và nó cũng là cơ sở để xây dựng đồng thời xem xét,
đánh giá chi bộ có trong sạch, vững mạnh hay không.
1
Năng lực lãnh đạo và sức chiến đấu của tổ chức cơ sở đảng được thể hiện ở khả
năng nắm vững chủ trương, đường lối của Đảng, chính sách pháp luật của Nhà nước,
Nghị quyết của cấp trên và vận dụng sáng tạo, phù hợp với điều kiện thực tiễn của
đơn vị. Đây là khả năng tập trung nguồn lực, khai thác được thế mạnh của đơn vị,
phát huy sức mạnh tổng hợp nhằm thực hiện thắng lợi nhiệm vụ chính trị của chi bộ.
Bên cạnh đó năng lực lãnh đạo và sức chiến đấu của chi bộ còn là khả năng tuyên
truyền và vận động, tổ chức cho quần chúng thực hiện tốt các yêu cầu đề ra, là việc
thực hiện nghiêm các nguyên tắc tổ chức sinh hoạt Đảng, nhất là nguyên tắc tập
trung dân chủ, tự phê bình và phê bình, đấu tranh kiên quyết với mọi biểu hiện tiêu
cực trong chi bộ, trong quần chúng.
Có thể thấy năng lực lãnh đạo và sức chiến đấu của chi bộ ở chất lượng hoạt động
của cấp ủy, của đội ngũ đảng viên. Đảng viên có chun mơn nghiệp vụ, có bản lĩnh
chính trị, phẩm chất đạo đức, có đóng vai trị tiên phong gương mẫu trong các hoạt
động của chi bộ hay khơng? Đảng viên chi bộ có thường xuyên, mạnh dạn đấu tranh
trước cái cũ, cái sai, cái lạc hậu hay khơng? Chi bộ có đồn kết, thống nhất để cùng
đưa tập thể đạt được mục tiêu chung hay khơng?
Vì vậy, để nâng cao năng lực lãnh đạo, sức chiến đấu của chi bộ, theo tôi cần
thực hiện tốt một số nội dung sau:
Một là, Nâng cao chất lượng cơng tác chính trị tư tưởng của chi bộ
Để thực hiện được điều này thì trước hết chi bộ phải xác định đúng nội dung, trọng
tâm công tác chính trị tư tưởng là dựa trên cơ sở chủ nghĩa Mác-Lênnin, tư tưởng Hồ
Chí Minh, các chủ trương, đường lối của Đảng, chính sách, pháp luật của Nhà nước
và sát hợp với điều kiện thực tế. Từng cán bộ, đảng viên, quần chúng phải được bồi
dưỡng để xây dựng một bản lĩnh chính trị vững vàng, một nền tảng tư tưởng vững
chắc, không dao động, không để bị lôi kéo. Đây chính là kim chỉ nam để định
hướng, chỉ đường cho người cán bộ, đảng viên đi. Bác Hồ đã dạy, “Phải học tập tinh
thần của Chủ nghĩa Mác-Lênin, học tập lập trường, quan điểm và phương pháp của
Chủ nghĩa Mác-Lênin để áp dụng lập trường, quan điểm và phương pháp ấy mà giải
quyết cho tốt những vấn đề thực tế trong công tác cách mạng của chúng ta”. Đồng
thời, phải giáo dục, động viên, tổ chức cho đảng viên, quần chúng thực hiện tốt
đường lối, chủ trương của Đảng bằng nhiều hình thức tuyên truyền, giáo dụ, vận
động. Tăng cường giáo dục, nâng cao nhận thức cho đội ngũ cán bộ, đảng viên trước
hết là phải là các cấp uỷ viên, nhất là bí thư, đây chính là đội ngũ sẽ trực tiếp thực
2
hiện công tác giáo dục tư tưởng đến đảng viên và quần chúng trong chi bộ. Nếu bí
thư và các cấp uỷ viên không nhận thức đúng, trách nhiệm không cao, vi phạm
ngun tắc tập trung dân chủ thì tính chiến đấu sẽ khơng được phát huy, tự phê bình
và phê bình sẽ qua loa, hình thức.
Nâng cao năng lực tổ chức thực hiện nghị quyết. Để nâng cao năng lực tổ
chức thực hiện nghị quyết của Đảng, chi bộ cần phân công rõ trách nhiệm của từng
cấp uỷ viên, đảng viên, nhất là trách nhiệm của bí thư. Coi trọng việc thống nhất
hình thức, phương pháp giải quyết các mối quan hệ công tác, nhất là mối quan hệ
giữa bí thư cấp ủy với người đứng đầu đơn vị; bảo đảm đúng nguyên tắc tập trung
dân chủ, tập thể lãnh đạo, cá nhân phụ trách. Tránh biểu hiện quan liêu, mệnh lệnh,
lạm quyền, hay không giải quyết tốt các mối quan hệ. Phân công đảng viên nhiệm vụ
cụ thể, thống nhất đưa vào nghị quyết của chi bộ để đảng viên có trách nhiệm thực
hiện, có cơ sở để đánh giá mức độ chấp hành, hoàn thành của đảng viên, là một căn
cứ quan trọng để đánh giá chất lượng đảng viên.
Triển khai, thực hiện có hiệu quả cuộc vận động '' Học tập và làm theo tấm
gương đạo đức Hồ Chí Minh". Mỗi cán bộ, đảng viên, quần chúng phải ý thức được
việc học tập và làm theo Bác là việc làm thường xuyên để hoàn thiện bản thân. Rèn
luyện phẩm chất đạo đức cách mạng trong sáng, lối sống trung thực, tình đồng đội
đồng chí. Hình thức sinh hoạt cần đa dạng, phong phú, thiết thực, gắn với thực tiễn
của đơn vị. Gắn nội dung học tập và làm theo tấm gương đạo đức Hồ Chí Minh với
thực hiện Nghị quyết Trung ương 4 khóa XI.
Hai là, nâng cao năng lực thực hiện nhiệm vụ chính trị của chi bộ
Mỗi chi bộ , mỗi đảng viên xác định rõ điều này để ý thức trách nhiệm trong xác
định mục tiêu, phương hướng và những giải pháp đúng đắn thực hiện thắng lợi
nhiệm vụ của chi bộ. Để làm được điều này mỗi đảng viên phải nêu cao tinh thần
trách nhiệm trong việc thảo luận xây dựng, đóng góp sáng kiến để xây dựng nhiệm
vụ chính trị của chi bộ. Muốn vậy, chi bộ phải thật đoàn kết, dân chủ.
Ba
là,
nâng
cao
chất
lượng
sinh
hoạt
chi
bộ.
Mọi hoạt động và sinh hoạt của chi bộ được tổ chức chu đáo, chặt chẽ, mọi vấn đề
được trao đổi, bàn bạc cơng khai, thẳng thắn thì chi bộ đó sẽ vững mạnh. Chi bộ cần
duy trì sinh hoạt có nền nếp, cấp uỷ cần chuẩn bị tốt nội dung, tạo điều kiện cho
đảng viên chuẩn bị, đóng góp ý kiến trong sinh hoạt thì sinh hoạt chi bộ sẽ hiệu quả.
3
Người chủ trì điều hành sinh hoạt phải đúng nguyên tắc, phát huy dân chủ và trí tuệ
tập thể, gợi mở để động viên các đảng viên thảo luận, tranh luận sơi nổi, thẳng thắn.
Khi có ý kiến khác nhau, phải thảo luận kỹ, đối với những vấn đề quan trọng phải
biểu quyết, nếu cần, phải khảo sát, điều tra rồi mới kết luận. Xác định nội dung sinh
hoạt phải đúng trọng tâm, thiết thực và đảm bảo tính lãnh đạo, tính giáo dục, tính
chiến đấu, dân chủ và kỷ luật. Hình thức sinh hoạt đa dạng tránh đơn điệu, nhàm
chán.
Bốn là, nâng cao vai trò trách nhiệm của tổ chức đồn thể.
Đối với đơn vị tơi, chỉ có tổ chức cơng đồn. Vai trị của cơng đồn rất quan trọng
khi là cầu nối giữa cán bộ viên chức, người lao động với chính quyền và với chi bộ.
Cơng đồn nắm bắt tâm tư tình cảm của đồn viên, quần chúng. Cơng đồn quan
tâm chăm lo đời sống vật chất tinh thần của CBVC – LĐ giúp anh em an tâm cơng
tác….Những hoạt động phong trào của cơng đồn góp phần gắn kết anh, em trong
đơn vị, tăng cường tính đồn kết, gắn bó, hiểu và thơng cảm với nhau, cùng đơn vị,
chi bộ vượt qua khó khăn để hồn thành nhiệm vụ.
Năm là, thực hiện tốt công tác kiểm tra, giám sát của chi bộ
Chi bộ cần xác định chủ trương, kế hoạch, nội dung, biện pháp xây dựng để làm tốt
công tác kiểm tra, giám sát; biểu dương, khen thưởng những tập thể và cá nhân có
thành tích xuất sắc, kiên quyết đấu tranh, phê phán những biểu hiện sai trái, tiêu cực.
Sáu là, thực hiện tốt công tác phát triển Đảng.
Công tác kết nạp đảng viên phải luôn được chi bộ quan tâm chú trọng đúng mức.
Quần chúng ưu tú được giới thiệu trong số những đoàn viên ưu tú, phải được rèn
luyện, thử thách, xem xét lựa chọn thật kỹ trước khi giới thiệu vào Đảng. Bí thư phải
ln quan tâm đến chất lượng, khơng chạy theo số lượng, đảm bảo chặt chẽ về
nguyên tắc.
Nâng cao năng lực, sức chiến đấu của Đảng là vấn đề quan trọng, địi hỏi thực
hiện phải có quyết tâm, và thực hiện phải đồng bộ. Trên đây chỉ là những giải pháp
cơ bản mà chi bộ của đơn vị đã và đang thực hiện để chi bộ ln đồn kết, vững
mạnh, thực hiện thắng lợi Nghị quyết của chi bộ nhiệm kỳ 2015 – 2020 và thời gian
tiếp theo
4
5