Tải bản đầy đủ (.docx) (78 trang)

Hoàn thiện quy trình giao nhận hàng nhập khẩu bằng container đường biển tại công ty TNHH hàng hải và thương mại HML

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (581.03 KB, 78 trang )

Bộ KÉ HOẠCH VÀ ĐẦU TƯ
HỌC VIỆN CHÍNH SÁCH VÀ PHÁT TRIỂN

KHĨA LUẬN TỐT NGHIỆP
Đề tài:

HỒN THIỆN QUY TRÌNH GIAO NHẢN HÀNG
NHẬP KHẨU BẰNG CONTAINER ĐƯỜNG BIẾN TẠI
CÔNG TY TNHH HÀNG HÃI VÀ THƯONG MẠI HML
: TS. Đào Hồng
Quyên
Giáo
viên hướng dẫn
: Quách Thị Thanh
Hằng
Sinh viên
thực hiện
:5063106099Mã sinh viên
:6

Khóa
: Kinh tế quốcNgành
tế
: Kinh tế đối ngoại
Chuyên ngành

HÀ NỘI - NĂM 2019


ii



LỜI CAM ĐOAN
Tơi xin cam đoan bài khóa luận tốt nghiệp này là cơng trình nghiên của tơi
dựa trên cơ sở lý thuyết đã học trên truờng trong suốt thời gian qua và q trình
thục tập thục tế tại cơng ty TNHH Hàng hải và Thuơng mại HML duới sụ huớng
dẫn của Tiến sĩ Đào Hồng Quyên.
Hà Nội, ngày tháng năm 2019
Quách Thị Thanh Hằng

3


LỜI CẢM ƠN
Trước hết em xin gửi lời cảm ơn chân thành đến tồn thể q thầy cơ trường
Học viện Chính sách và Phát triển, q thầy cơ khoa Kinh tế đối ngoại đã dạy
dỗ, truyền đạt những kiến thức quý báu trong suốt những năm học tập và rèn
luyện tại trường. Em xin chân thành cảm ơn cô Đào Hồng Quyên người đã nhiệt
tình hướng dẫn em thực hiện bài khóa luận tốt nghiệp này.
Em xin chân thành cảm ơn Ban lãnh đạo và các anh chị trong công ty
TNHH Hàng hải và Thương mại HML thành phố Hà Nội đã tạo điều kiện thuận
lợi cho em được thực tập tại công ty, được tiếp xúc thực tế, giải đáp thắc mắc,
giúp em có thêm nhiều hiểu biết về quy trình giao nhận hàng nhập khẩu bằng
Container đường biển trong suốt thời gian thực tập để có cơ sở hồn thành bài
khóa luận tốt nghiệp.
Do trình độ lý luận cũng như kinh nghiệm thực tiễn còn hạn chế nên mặc dù
em đã ln cố gắng hồn thiện bài ở mức tốt nhất tuy nhiên bài không thể tránh
khỏi những sai sót, em rất mong nhận được ý kiến đóng góp, phê bình của thầy
cơ để em học thêm được nhiều kinh nghiệm và sẽ hoàn thành các kỹ năng của
bản thân hơn nữa. Đó cũng chính là hành trang q giá giúp em hồn thiện kiến
thức của mình sau này.

Lời cuối em xin kính chúc q thầy cơ và anh chị trong công ty TNHH
Hàng hải và Thương mại HML gặt hái được nhiều thành công trong cuộc sống.
Em xin chân thành cảm ơn!


MỤC LỤC
LỜI CAM ĐOAN....................................................................................................I
LỜI CẢM ƠN.......................................................................................................IV
MỤC LỤC..............................................................................................................V
DANH MỤC BẢNG BIỂU, sơ ĐỒ......................................................................IX
LỜI MỞ ĐẦU.........................................................................................................X
Chương 1: cơ SỞ LÝ LUẬN VÈ GIAO NHẬN HÀNG NHẬP KHẨU BẰNG
CONTAINER ĐƯỜNG BIỂN................................................................................1
1.1. Khái niệm nhập khẩu...................................................................................1
1.1.1.
Khái niệm..............................................................................................1
1.1.2.
Vai trò....................................................................................................1
1.2. Tổng quan về nghiệp vụ giao nhận..............................................................1
1.2.1.
Khái niệm nghiệp vụ giao nhận.............................................................1
1.2.2.
Phân loại giao nhận..............................................................................3
1.2.3.
Nội dung cơ bản của hoạt động giao nhận............................................4
1.2.4.
Vai trò của hoạt động giao nhận hàng hóa............................................4
1.2.5.
Lợi ích của hoạt động giao nhận đối vớinhững doanh nghiệp kỉnh
doanh xuất nhập khẩu...............................................................................................5

1.2.6.
Nhân tố ảnh hưởng đến hoạt động giao nhận........................................6
1.2.7.
Người giao nhận....................................................................................7
1.3. Nghiệp vụ giao nhận hàng hóa bằng đuờng biển.......................................11
1.3.1.
Nguyên tẳc giao nhận hàng hóa bằng đường biển..............................11
1.3.2.
Những ưu nhược điểm của vận tải hàng hóa đường biển....................12
1.3.3.
Chứng từ trong giao nhận hàng hóa nhập khẩu bằng đường biển......12
1.3.4.
Quy trình giao nhận hàng nhập khẩu..................................................14
1.4. Vận tải bằng Container đuờng biển............................................................15
1.4.1.
Khái quát chung về Container............................................................15
1.4.2.
Vận tải Container và cơ sở vật chất kĩ thuật của hệ thống vận tải
Container...............................................................................................................16
1.4.3............................................................................................................................. Tỉn
h ưu Việt của vận tải bằng Container.....................................................................17
1.4.4............................................................................................................................. Gi
ao nhận hàng hóa xuất nhập khẩu bằng Container................................................19
1.4.5.
Tiêu chỉ đánh giá chật lượng hàng hóa vận chuyển bằng Container ..21
Chương 2: THựC TRẠNG QUY TRÌNH GIAO NHẬN HÀNG NHẬP KHẨU
BẰNG CONTAINER ĐƯỜNG BIỂN CỦA CÔNG TY TNHH HÀNG HẢI VÀ
THƯƠNG MẠI HML GIAI ĐOẠN....................................................................23
2.1. Giới thiệu công ty TNHH Hàng hải và Thuơng mại HML.........................23
2.1.1.

Lịch sử hình thành và phát triển cơng ty.............................................23

X


2.1.2.
Lĩnh vực hoạt động kỉnh doanh của cồng ty.......................................24
2.1.4.
Chức năng, nhiệm vụ phịng Xuất Nhập Khẩu....................................27
2.1.5............................................................................................................................. Tầ
m nhìn, sứ mệnh và định hướng phát triển của cơng ty..........................................29
2.1.6.
Tình hình hoạt động kỉnh doanh của công ty trong 3 năm qua...........29
2.1.7.
Đối tác và đối thủ cạnh tranh của công ty...........................................34
2.2. Quy trình giao nhận hàng nhập khẩu bằng Container đuờng biển tại công ty
TNHH Hàng hải và Thuơng mại HML................................................................35
2.2.1.
Giao nguyên nhận nguyên (FCL/FCL)...................................................36
2.2.2.
Giao lẻ nhận lẻ (LCL/LCL).................................................................42
2.3. Đánh giá về quy trình giao nhận hàng nhập khẩu bằng Container tại Công
ty TNHH Hàng hải và Thuơng mại HML............................................................46
2.3.1.
Thuận lợi và khó khăn qua các khâu...................................................46
2.3.2.
Ket quả đạt được.................................................................................48
2.3.3.
Hạn chế tồn tại và ngun nhân..........................................................49
Chương 3: MỘT SƠ GIẢI PHÁP HỒN THIỆN QUY TRÌNH GIAO NHẬN

HÀNG NHẬP KHẨU BẰNG CONTAINER ĐƯỜNG BIỂN TẠI CÔNG TY
TNHH HÀNG HẢI VÀ THƯONG MẠI HML...................................................51
3.1. Triển vọng phát triển của ngành dịch vụ giao nhận hàng nhập khẩu bằng
Container đuờng biển tại Việt Nam......................................................................51
3.2. Tốc độ tăng truởng Xuất Nhập Khẩu của Việt Nam những năm gần đây ..53
3.3. Một số giải pháp hoàn thiện quy trình giao nhận hàng nhập khẩu bằng
Container đuờng biển...........................................................................................56
3.4. Một số kiến nghị........................................................................................62
3.4.1.
Kiến nghị đối với Nhà nước.................................................................62
3.4.2.
Đối với cơ quan Thuế..........................................................................63
KẾT LUẬN............................................................................................................64
TÀI LIỆU THAM KHẢO....................................................................................65

6


DANH MỤC CHỮ VIẾT TẮT

STT TỪ VIẾT TÁT

NGHĨA TIẾNG ANH

NGHĨA TIẾNG VIỆT

Association of
SoutheastAsian Nations

Hiệp hội các quốc gia Đông

Nam Á

1

ASEAN

2

B/L

Bill of lading

Vận đon đường biển

3

CFS

Container freight station

Nơi thu gom hàng lẻ

4

CI

Commercial invoice

Hóa đơn thương mại
Biên bản hàng hóa hư hỏng,


5

COR

Cargo outtum report

đổ vỡ

6

c/o

Certiíĩcate of origin

Giấy chứng nhận xuất xứ

7

D/O

Delivery order

Lệnh giao hàng

8

EU

European Union


Liên minh Châu Âu

9

FCL

Full Container Load

Hàng nguyên Container

International Federation
of Freight Forwarders
Associations

Liên đoàn các Hiệp hội
Giao nhận Vận tải Quốc tế

Less than a Container
Load

Hàng lẻ

Multimodal Transport
Operator

Người kinh doanh vận tải đa
phương thức

1

0

11
1

FIATA

LCL
MTO

2
1
3
1
4
1
5
1
6

Biên bản kết toán nhận hàng
ROROC

Report on receipt of cargo với tàu
Tổ chức Thương mại Thế

WTO

World Trade Organization


giới

CBNV

Cán bộ nhân viên

GTGT

Giá trị gia tăng

7


17

HML

18

KNXK

19

NK

20

NGN

21


TNHH

22

XNK

Công ty TNHH Hàng hải và
Thương mại HML

Kim ngạch xuất khẩu
Nhập khẩu
Người giao nhận
Trách nhiên hữu hạn
Xuất nhập khẩu

8


DANH MỤC BẢNG BIỂU, sơ ĐỒ

Tên

Trang

Sơ đồ 2.1. Bộ máy tổ chức của công ty TNHH Hàng hải
và Thương mại HML

26


Bảng 2.1. Các loại hình dịch vụ và doanh thu của cơng ty
(2016-2018)

31

Hình 2.1. Doanh thu các loại hình dịch vụ của công ty
(2016-2018)

31

Bảng 2.2. Ket quả hoạt động kinh doanh của cơng ty
(2016-2018)

33

Hình 2.2. Ket quả hoạt động kinh doanh của công ty
(2016-2018)

33

Bảng 2.3. Tổng doanh thu về dịch vụ giao nhận hàng
nhập khẩu

34

Bảng 2.4. Các bước giao nhận hàng hóa nhập khẩu bằng
Container đối với hàng sales tại HML

35


Bảng 2.5. Các bước giao nhận hàng hóa nhập khẩu bằng
Container đối với hàng chỉ định tại HML

36

Hình 2.3. Biểu đồ thể hiện lượng hàng nhập khẩu bằng
đường biển tại HML trong năm 2018

45

Bảng 3.1. 20 cảng biển có số lượng Container thơng qua
51

lớn nhất thế giới
Hình 3.1. Biểu đồ thể hiện tỉ trọng khối lượng hàng hóa
vận chuyển bằng Container so với tổng khối lượng hàng
hóa vận chuyển bằng đường biển tại Việt Nam 2016 2018

9

52


LỜI MỞ ĐẦU
1. Tính cấp thiết của đề tài nghiên cứu
Trong xu thế thương mại tồn cầu hóa cùng với sự phát triển nhiều hình thức
vận tải mới trong những thập niên qua, vận tải quốc tế đang ngày càng thể hiện
rõ vai trò quan trọng trong hoạt động thương mại quốc tế. Song hành cùng sự
phát triển đó là sự tăng trưởng trong hoạt động xuất nhập khẩu. Đối với loại hình
vận chuyển đường biển như Việt Nam có lợi thế về chiều dài đường biển lớn, hệ

thống cảng biển đa dạng, có thể vận chuyển được khối lượng hàng hóa lớn, cồng
kềnh, giá cước vận chuyển khơng cao và quãng đường vận chuyển dài... Ngoài
ra so với nhiều phương thức vận chuyển khác, vận chuyển bằng đường biển đã
tác động khơng nhỏ tới cơ cấu hàng hóa và cơ cấu thị trường giao nhận trong
buôn bán quốc tế vì vậy mà giao nhận vận tải đường biển ngày càng được hoàn
thiện và hỗ trợ cho lĩnh vực Xuất Nhập Khẩu.
Tuy nhiên những doanh nghiệp làm về hoạt động giao nhận hàng hóa xuất
nhập khẩu như cơng ty TNHH Thương mại và Hàng hải HML phải đối mặt với
không ít những thách thức để phát triển được và có một chỗ đứng trên thị trường
giao nhận Quốc tế. Hoạt động kinh doanh của cơng ty có thành cơng hay khơng
phụ thuộc vào rất nhiều yếu tố trong đó có dịch vụ giao nhận hàng hóa nhập khẩu
bằng Container đường biển - một trong những mảng dịch vụ chính của cơng ty
hiện tại. Trong q trình được học hỏi và quan sát thực tế tại cơng ty, được tìm
hiểu, cọ xát với những công việc thực tế về việc thực hiện quy trình giao nhận
hàng hóa xuất nhập khẩu tại công ty, em nhận thấy hoạt động giao nhận mà cụ
thể là việc thực hiện quy trình giao nhận hàng hóa nhập khẩu bằng Container
đường biển tại đơn vị cịn gặp khó khăn và có một vài điểm cịn hạn chế, tồn tại
ảnh hưởng trực tiếp đến tình hình kinh doanh của cơng ty. Vì vậy vấn đề cấp
thiết được đề cập đến hiện nay đó là phải có những biện pháp nghiên cứu, hồn
thiện hơn nữa quy trình giao nhận hàng hóa xuất khẩu bằng đường biển nhằm
đẩy mạnh hoạt động giao nhận đồng thời thúc đẩy xuất nhập khẩu tăng hơn nữa,
hỗ trợ vào việc mang lại giá trị nhiều hơn cho cơng ty, qua đó góp phần vào sự
phát triển của ngành vận tải cả nước, nâng cao năng lực cạnh tranh của nước ta
so với nước khác.
Nhận thức được tầm quan trọng của hoạt động giao nhận bằng đường biển
đối với sự phát triển của nền kinh tế đất nước nói chung và ở HML nói riêng, qua
thời gian thực tập tìm hiểu hoạt động kinh doanh nghiệp vụ giao nhận bằng
đường biển ở HML, em đã chọn đề tài: "Hồn thiện quy trình giao nhận hàng
nhập khẩu bằng Container đường biển tại công ty TNHH Hàng hải và
Thương mại HML ”


X


2. Mục tiêu nghiên cứu
Mục tiêu nghiên cứu của đề tài là đề xuất các giải pháp nhằm hoàn thiện quy
trình giao nhận hàng nhập khẩu bằng Container đường biển tại công ty TNHH
Hàng hải và Thương mại HML. Đe thực hiện mục tiêu nghiên cứu tiên, bài khóa
luận thực hiện những nhiệm vụ nghiên cứu sau:
- Hệ thống hóa cơ sở lý thuyết về giao nhận hàng nhập khẩu bằng Container
đường biển
- Phân tích, đánh giá thực trạng quy trình giao nhận hàng nhập khẩu bằng
Container đường biển tại công ty TNHH Hàng hải và Thương mại HML giai
đoạn 2016-2018
- Đe xuất một số giải pháp, kiến nghị nhằm hồn thiện hơn nữa quy trình giao
nhận hàng nhập khẩu bằng Container đường biển tại công ty TNHH Hàng hải
và Thương mại HML trong thời gian tới, góp phần thúc đẩy sự phát triển của
công ty.
3. Đối tượng và phạm vi nghiên cứu
Đối tượng đề tài nghiên cứu là Quy trình giao nhận hàng nhập khẩu bằng
Container đường biển tại công ty TNHH Hàng hải và Thương mại HML.
Các số liệu sử dụng trong tài liệu về công ty trong vòng 3 năm trở lại đây,
từ năm 2016 đến năm 2018.
4. Phương pháp nghiên cứu
Thông qua những lần đi giao nhận hàng hóa thực tế tại các Cảng, khu chế
xuất, nắm rõ hơn quy trình giao nhận hàng hóa xuất nhập khẩu, cũng như học
hỏi những kiến thức thực tế.
Phương pháp phân tích'. Phân tích các thơng số, dữ liệu liên quan đến cơng ty
để biết tình hình hoạt động của công ty, những kết quả mà công ty đã đạt được
cũng như những phần cơng ty cịn chưa hồn thành.

Phương pháp thu thập dữ hệu: Trong quá trình thực tập tại công ty bằng
phương pháp quan sát hoạt động kinh doanh và tham vấn ý kiến cá nhân, kinh
nghiệm của các nhân viên có chun mơn riêng trong từng lĩnh vực để thu thập
thêm thông tin nhằm làm rõ hơn thực trạng quy trình giao nhận tại cơng ty,
ngồi ra cịn thu thập các tài liệu có sẵn tại cơng ty (phịng chứng từ, phịng kế
tốn, phịng kinh doanh, phịng hiện trường..) và các nguồn thơng tin trên
website của cơng ty.
Phương pháp thống kê'. Thống kê, tìm hiểu các chỉ tiêu về số lượng giao nhận,
các chỉ tiêu về kinh doanh, chỉ tiêu về thị trường giao nhận...

11


5. Kết cấu bài khóa luận :
Nội dung của bài khóa luận tốt nghiệp gồm 3 chương sau đây :
Chương 1: Cơ sở lý luận về giao nhận hàng nhập khẩu bằng Container đường
biển
Chương 2: Thực trạng quy trình giao nhận hàng nhập khẩu bằng Container
đường biển của công ty TNHH Hàng hải và Thương mại HML giai đoạn
2016-2018
Chương 3: Đe xuất giải pháp hồn thiện quy trình giao nhận hàng nhập khẩu
bằng Container đường biển của công ty TNHH Hàng hải và Thương mại HML

12


Chương 1: cơ SỞ LÝ LUẬN VẺ GIAO NHẬN HÀNG NHẬP KHẨU
BẰNG CONTAINER ĐƯỜNG BIỂN
1.1. Khái niệm nhập khẩu
1.1.1. Khái niệm

Ngoại thương là quá trình mua bán trao đổi hàng hóa - dịch vụ giữa các quốc
gia với nhau. Hoạt động ngoại thương là hình thức quan hệ kinh tế cổ điển, lâu
đời nhất so với các hình thức khác, nhưng ngày nay nó vẫn phát huy tác dụng
một cách mạnh mẽ. Do đó ngồi đẩy mạnh xuất khẩu để đem lại nguồn ngoại tệ
thúc đẩy phát triển trong nước nâng cao vị thế quốc gia thì chúng ta cũng nhận
rõ được tác dụng to lớn của nhập khẩu trong đa dạng hóa sản phẩm tiêu dùng và
hỗ trợ xuất khẩu.
Nhập khẩu bổ sung là nhập hàng hóa trong nước không sản xuất được hoặc
sản xuất không đáp ứng nhu cầu. Nhập khẩu bổ sung giúp cho nền kinh tế cân
đối và ổn định.
Nhập khẩu thay thế là nhập khẩu những hàng hóa mà sản xuất trong nước
khơng có lợi bằng nhập khẩu, sẽ giúp cho sản xuất trong nước cạnh tranh với sản
phẩm nước ngoài.
Do vậy nếu thực hiện tốt hai mặt này, nhập khẩu sẽ tác động tích cực đến sự
phát triển của nền kinh tế quốc dân.
1.1.2. Vai trị
Tạo điều kiện thúc đẩy q trình chuyển dịch cơ cấu kinh tế theo hướng cơng
nghiệp hóa, hiện đại hóa. Bổ sung những mất cân đối của nền kinh tế, đảm bảo
phát triển kinh tế cân đối và ổn định.
Nhập khẩu góp phần cải thiện và nâng cao mức sống của nhân dân, thỏa mãn
nhu cầu trực tiếp của nhân dân về hàng tiêu dùng, cung cấp đầu vào cho quá trình
sản xuất, tạo việc làm ổn định cho người lao động, nâng cao mức thu nhập của
người dân.
Nhập khẩu có vai trị tích cực đến thúc đẩy xuất khẩu, nhập khẩu tạo đầu vào
cho sản xuất hàng xuất khẩu, nguyên nhiên vật liệu, máy móc thiết bị phục vụ
xuất khẩu. Nhập khẩu giúp thiết lập được quan hệ thương mại với nước xuất
khẩu hàng, do đó có cơ hội để xuất khẩu hàng hóa của mình sang nước này.
1.2. Tổng quan về nghiệp vụ giao nhận
1.2.1. Khái niệm nghiệp vụ giao nhận
Thương mại quốc tế là sự trao đổi hàng hóa giữa các nước thơng qua hoạt

dộng mua bán. Đặc điểm nổi bật của thương mại quốc tế là người mua và người

1


bán ở những nước khác nhau. Sau khi hợp đồng mua bán được ký
người
thực hiện việc giao hàng, tức là hàng hóa được vận chuyển từ người
sang
người mua. Vì vậy việc vận chuyển hàng hóa quốc tế là một bộ phận
thành
quan trọng của buôn bán quốc tế, là một khâu khơng thể thiếu trong
trình
thơng nằm đưa hàng hóa từ nơi sản xuất đến nơi tiêu dùng.

kết,
bán
bán
cấu
q
lưu

Đe cho q trình đó được bắt đầu, tiếp tục được và kết thúc được tức là hàng
hóa đến được tay người mua, cần phải thực hiện một loạt các công việc khác liên
quan đến q trình vận chuyển như bao bì đóng gói, lưu kho, đưa hàng ra cảng,
làm thủ tục gửi hàng, tổ chức xếp dỡ hàng lên tàu, vận chuyển hàng hóa dọc
đường và giao hàng cho người nhận ở nơi đến. Tất cả những công việc này được
gọi chung là nghiệp vụ giao nhận - Forwarding.
Theo quy tắc mẫu của FIATA (Liên đoàn các Hiệp hội Giao nhận Vận tải
Quốc tế) về dịch vụ giao nhận là “ Dịch vụ giao nhận được định nghĩa như là bất

kỳ loại dịch vụ nào liên quan đến vận chuyển, gom hàng, lưu kho, bốc xếp, đóng
gói hay phân phối hàng hóa cũng như cũng như các dịch vụ tư vấn hay có liên
quan đến các dịch vụ trên, kể cả các vấn đề hải quan, tài chính, mua bảo hiểm,
thanh tốn, thu thập chứng từ liên quan đến hàng hoá ”.
Theo Luật Thương Mại Việt Nam thì “Giao nhận hàng hố là hành vi thương
mại, theo đó người làm dịch vụ giao nhận hàng hoá nhận hàng từ người gửi, tổ
chức vận chuyển, lưu kho, lưu bãi, làm các thủ tục giấy tờ và các dịch vụ khác có
liên quan để giao hàng cho người nhận theo sự uỷ thác của chủ hàng, của người
vận tải hoặc của người giao nhận khác” (Điều 36 Luật Thương Mại)
Tóm lại có thể nói, giao nhận là tập họp các nghiệp vụ, thủ tục liên quan đến
q trình vận tải nhằm di chuyển hàng hóa từ nơi gửi hàng (người gửi hàng) đến
nơi nhận hàng (người nhận hàng). Người giao nhận có thể tự thực hiện hoặc
thông qua đại lý và thuê dịch vụ của người thứ ba khác.
Ngày nay sự phát triển mạnh mẽ của cơng nghệ tin học cho phép kết họp các
q trình sản xuất, lưu kho hàng hoá, tiêu thụ với hoạt động vận tải có hiệu quả
hơn, nhanh chóng hơn và cũng phầc tạp hơn. Nó cũng cho phép người vận tải
nâng cao chất lượng dịch vụ đối với người gửi hàng. Hoạt động giao nhận giờ
đây khơng chỉ bó gọn trong việc nhận hàng ở cảng bốc để chuyên chở đến cảng
đích mà cịn mở rộng dịch vụ đưa hàng từ bất kì địa điểm nào theo yêu cầu của
người gửi đến tận tay người nhận. Những người cung cấp dịch vụ tiếp vận
(Logistics Service Provider) không chỉ làm giao nhận mà cịn đảm nhiệm mọi
cơng việc ở tất cả các công đoạn nhằm giúp khách hàng tiết kiệm chi phí của đầu
vào trong các khâu dịch chuyển, lưu kho, lưu bãi và phân phát hàng hoa, tối thiểu
hóa hao phí thời gian từ đó nâng cao lợi nhuận.

2


Thuật ngữ " LOGISTICS " ra đời và đã trở thành một thuật ngữ thuơng mại
Quốc tế. Dịch vụ logistics chính là sụ phát triển ở giai đoạn cao của các khâu

dịch vụ giao nhận kho vận. Logistics chính là chuỗi các dịch vụ về giao nhận
hàng hoá. Luật Thuong Mại đã xác định tính chất của dịch vụ giao nhận cũng
nhu các dịch vụ khác nhu mua bán hàng hóa, giám định, triển lãm, quảng cáo
hàng hóa... là hành vi thuong mại trong hoạt động thuơng mại. Đã là một hành vi
thuong mại thì nó làm phát sinh quyền và nghĩa vụ giữa các thuơng nhân với
nhau hoặc giữa thuong nhân với các bên có liên quan đến hàng hóa để vận
chuyển hàng hóa từ tay nguời gửi hàng tới tay nguời nhận hàng. Mối quan hệ
giữa nguời gửi hàng và nguời nhận hàng là quan hệ họp đồng ủy thác. Nhung
trong truờng họp nguời kinh doanh giao nhận hành động nhu một nguời kinh
doanh vận tải đa phuơng thức thì họp đồng ủy thác chun chở hàng hóa cũng
đuợc coi nhu là họp đồng giao nhận.
1.2.2. Phân loại giao nhận
Truớc kia việc giao nhận có thể do nguời gửi hàng (nhà xuất khẩu), nguời
nhận hàng (nhà nhập khẩu), hay do nguời chuyên chở đảm nhiệm và tiến hành.
Tuy nhiên cùng với sụ phát triển của buôn bán quốc tế với mức độ chun mơn
hóa ngày càng cao, giao nhận cũng dần dần đuợc chun mơn hóa, do các tổ
chức các nghiệp đoàn giao nhận chuyên nghiệp tiến hành và giao nhận đã chính
thức đã trở thành một nghề. Giao nhận đuợc phân loại nhu sau:
Căn cứ vào phạm vi hoạt động:
- Giao nhận quốc tế,
- Giao nhận nội địa.
- Căn cứ vào nghiệp vụ kinh doanh:
- Giao nhận thuần túy là hoạt động chỉ bao gồm việc gửi hàng đi và nhận hàng
đến,
- Giao nhận tổng họp là hoạt động giao nhận bao gồm tất cả các hoạt động nhu
xếp dỡ, bảo quản, vận chuyển.....
- Căn cứ vào phuơng thức vận tải:
- Giao nhận hàng bằng đuờng biển,
- Giao nhận hàng không,
- Giao nhận đuờng thủy,

- Giao nhận đuờng sắt,
- Giao nhận ô tô,
- Giao nhận buu điện,

3


- Giao nhận đường ống,
- Giao nhận vận tải liên hợp, vận tải đa phương thức.
- Căn cứ vào tính chất giao nhận:
- Giao nhận riêng là hoạt động do người kinh doanh xuất nhập khẩu tự tổ chức,
không sử dụng dịch vụ giao nhận,
- Giao nhận chuyên nghiệp là hoạt động giao nhận của các tổ chức công ty chuyên
kinh doanh dịch vụ giao nhận theo sự ủy thác của khách hàng.
1.2.3. Nội dung cơ bản của hoạt động giao nhận
Hoạt động giao nhận bao gồm những nội dung sau :
- Nhận ủy thác giao nhận vân tải trong và ngoài nước bằng các phương tiện vận
tải khác nhau các loại hàng hóa xuất nhập khẩu mậu dịch và phi mậu dịch.
- Làm đầu mối vận tải đa phương thức, đưa hàng hóa đi bất cứ đâu theo yêu cầu
người gửi hàng.
- Thực hiện dịch vụ có liên quan đến giao nhận vận tải như ký họp đồng với
người chuyên chở, lưu cước tàu chợ, thuê tàu chuyến, phương tiện vận tải nội
địa.
- Làm thủ tục kiên quan gởi và nhận hàng, mua bảo hiểm cho hàng hóa xuất nhập
khẩu, bảo quản, tái chế, thu gom hoặc chia lẻ hàng, cược cont, giao hàng đến các
địa điểm theo yêu cầu.
- Làm tư vấn cho các nhà kinh doanh xuất nhập khẩu về vận tải và bảo hiểm, các
tổn thất có thể xảy ra, và khiếu nại, bồi thường.
1.2.4. Vai trị của hoạt động giao nhận hàng hóa
Giao nhận vận chuyển hàng hóa là yêu cầu tất yếu của trao đổi mua bán hàng

hoa, nó là một khâu khơng thể thiếu được trong qua trình lưu thơng nhằm đưa
hàng hóa từ người bán đến người mua. Trong xu thế quốc tế hóa đời sống xã hội
hiện nay, sự mở rộng giao lưu họp tác thương mại giữa các nước, đã làm cho
hoạt động giao nhận ngày càng có vai trị quan trọng trong hoạt động ngoại
thương nói riêng cũng như nền kinh tế quốc dân nói chung, nó ảnh hưởng tới
phạm vi bn bán, ảnh hưởng tói mặt hàng, khối lượng hàng hóa và kim ngạch
của các quốc gia và các doanh nghiệp.
Giao nhận hàng hóa xuất nhập khẩu đảm nhận tồn bộ khối lượng cơng việc
kể từ khi nhận hàng cho đến khi giao hàng cho người nhận hàng. Đồng thời phải
chuẩn bị kiểm tra toàn bộ các chứng từ hàng hóa, kiểm tra đối chiếu với các qui
định của nó, trên cơ sở đó tham mưu cho khách hàng nhập các bộ chứng từ hồn
hào để cơng việc vận chuyển tiến hành trơi chảy, hàng hóa phải giao nhận đúng

4


với các chứng từ và về thời gian giao hàng cũng đáp ứng được với yêu
cầu
của
khách hàng.

Là hoạt động được tổ chức theo quy mô Quốc gia và Quốc tế, hoạt động giao
nhận có những un thế rõ rệt trong công tác xúc tiến các hoạt động thưong mại
Quốc tế như sau :
- Nắm rõ các thông tin về thị trường như loại hàng hóa được ưa chuộng, tên tuổi
của các nhà xuất khẩu, nhập khẩu.
- Thông thạo các yêu cầu về thủ tục, chứng từ, luật lệ, tập quán cũng như các trở
ngại thường gặp trong thưong mại Quốc tế.
- Biết rõ ưu thế và bất lợi của các phương tiện vận tải khác nhau về thời gian, độ
an tồn, giá cả.

- Có kinh nghiệm trong việc thu xếp bảo hiểm vận tải đối với mọi rủi ro khi có
yêu cầu nhất là trong vận tải biển.
- Có ưu thế trong việc thục hiện nhiều dịch vụ khác như gom hàng, phân chia sản
phẩm, nghiên cứu vận tải đối với vận chuyển cơng trình ...
Với những ưu thế nổi bật như trên, hoạt động giao nhận có vai trị vô cùng quan
trọng như sau :
- Giao nhận tạo điều kiện cho hàng hóa lưu thơng nhanh chóng, an tồn và tiết
kiệm mà khơng có sự tham gia của người gửi và người nhận.
- Giao nhận giúp người chuyên chở đẩy nhanh tốc độ quay vòng của các phương
tiện vận tải, tận dụng được một cách tối đa và có hiệu quả dung tích và tải trọng
của các phương tiện, công cụ vận tải cũng như các phương tiện hỗ trợ khác.
- Giao nhận giúp các nhà xuất khẩu giảm bớt các chi phí khơng cần thiết như chi
phí xây dựng kho, bến bãi của người giao nhận hay do người giao nhận th,
giảm chi phí đào tạo nhân cơng.
- Rút ngắn thời gian lưu thơng hàng hóa và khoảng cách địa lý giữa các nhà xuất
khẩu, nhập khẩu.
1.2.5. Lợi ích của hoạt động giao nhận đối với những doanh nghiệp kinh
doanh xuất nhập khẩu
Hoạt động giao nhận đối với những doanh nghiệp kinh doanh xuất nhập khẩu
có một số lợi ích sau :
Giảm thiểu được các rủi ro đối với hàng hóa trong q trình vận chuyển.
Người giao nhận thường có nhiều kiến thức và kinh nghiệm trong việc thuê
phương tiện vận tải, nhất là tàu biển do họ thường xuyên tiếp xúc với các hãng
tàu nên họ biết rõ hãng nào có uy tín, cước phí phù họp...

5


Tiết kiệm được thời gian và chi phí phát sinh cho chủ hàng. Sử dụng dịch vụ
giao nhận giúp giảm nhân sự cho doanh nghiệp đặc biệt khi việc giao nhận

khơng thường xun. Và do có chun mơn trong lĩnh vực này nên họ tiến hành
các công đoạn của quy trình giao nhận một cách nhanh chóng, tránh sự chậm trễ
trong việc thực hiện họp đồng nhập khẩu.
Trong trường họp hàng hóa phải chuyển tải dọc đường thì người giao nhận
đảm nhiệm việc này, doanh nghiệp khơng cần phải có người đại diện tại nước
chuyển tải, cũng như đảm bảo việc hàng hóa bị hư hỏng ít nhất trong q trình
chuyển tải.
Người giao nhận có thể thay mặt doanh nghiệp (nếu được ủy quyền) để làm
các thủ tục khiếu nại với người vận chuyển hoặc cơ quan bảo hiểm khi xảy ra
tổn thất hàng .
Người giao nhận cũng có thể giúp doanh nghiệp ghi chứng từ họp lý cũng
như áp mã thuế sao cho số thuế mà doanh nghiệp chịu là họp lý và ở mức tối
thiểu.
Những tiện ích và hiệu quả mà hoạt động giao nhận đem lại đa góp phần thúc
đẩy ngành này phát triển và ngày càng được mở rộng. Qua đó cho thấy tầm quan
trọng của nghiệp vụ giao nhận hàng hóa, có thể giảm được chi phí xuất nhập
khẩu, làm sản phẩm đến tay người tiêu dùng nhanh và giá thấp hơn. Như vậy
hoạt động giao nhận cũng có vai trị trong việc kích thích tiêu dùng và các hoạt
động xuất nhập khẩu ở các doanh nghiệp cũng phát triển.
1.2.6. Nhân tố ảnh hưởng đến hoạt động giao nhận
1.2.6.1. Mơi trường bên ngồi
Mơi trường vĩ mơ :
- Cơ cấu, chính sách xuất nhập khẩu trong và ngồi nước.
- Xu hướng tồn cầu hóa, họp tác phát triền trong khu vực và trên thế giới.
- Luật lệ, tập quán thương mại quốc tế.
- Sự phát triển của khoa học kĩ thuật, công nghệ thông tin.
- Giá nguyên nhiên vật liệu, giá cước vận tải.
Môi trường vi mô :
- Khách hàng.
- Nhà cung cấp dịch vụ vận tải, đại lý giao nhận nước ngoài.

- Đối thủ cạnh tranh.
- Đối thủ tiềm ẩn: chỉ một đối thủ có khả năng gia nhập và cạnh tranh trong một
thị trường cụ thể song hiện tại chưa gia nhập.
- Thị trường lao động

6


1.2.6.2. Môi trường bên trong
- Chiến lược kinh doanh của công ty
- Chất lượng dịch vụ cung cấp
- Hoạt động marketing của cơng ty
- Chính sách nhân sự
- Văn hóa doanh nghiệp
1.2.7. Người giao nhận
1.2.7.1. Khái niệm người giao nhận
Người kinh doanh dịch vụ giao nhận gọi là “ Người giao nhận” - ForwarderFreight Forwarder - Forwarding Agen, họ sắp xếp dịch vụ giao nhận vận tải cho
chủ hàng xuất nhập khẩu. Người giao nhận có thể là chủ hàng, chủ tàu, công ty
xếp dỡ hay kho hàng, người giao nhận chuyên nghiệp hay bất kỳ người nào khác
đảm nhận nghiệp vụ giao nhận.
Theo Liên đoàn quốc tế các Hiệp hội giao nhận FIATA: “ Người giao nhận
là người lo toan để hàng hóa được chuyên chở theo họp đồng ủy thác và hành
động vì lợi ích của người ủy thác mà bản thân anh ta không phải là người chuyên
chở. Người giao nhận cũng đảm nhận thực hiện mọi công việc liên quan đến họp
đồng giao nhận như bảo quản, lưu kho, trung chuyển, làm thủ tục hải quan, kiểm
hóa.....”
Người giao nhận có trình độ chun mơn nghiệp vụ về:
- Ket họp giữa nhiều phưong thức vận tải khác nhau, tìm ra tuyến đường vận tải
ngắn nhất.
- Tận dụng tối đa dung tích, trọng tải của các cơng cụ vận tải nhờ vào dịch vụ

gom hàng.
- Ket họp giữa vận tải - giao nhận - xuất nhập khẩu và liên hệ tốt với các tổ
chức có liên quan đến q trình vận chuyển hàng hóa như hải quan, hãng tàu,
bảo hiểm, ga, cảng....
Người giao nhận còn tạo điều kiện cho người kinh doanh xuất nhập khẩu hoạt
động có hiệu quả nhờ vào dịch vụ giao nhận của mình :
- Nhà xuất nhập khẩu có thể sử dụng kho bãi của người giao nhận hay của người
giao nhận đi thuê, từ đó giảm được chi phí xây dựng kho bãi.
- Nhà xuất nhập khẩu giảm được các chi phí quản lý hành chính, bộ máy tổ chức
đơn giản, có điều kiện tập trung vào hoạt động kinh doanh xuất nhập khẩu.

7


1.2.7.2. Vaỉ trò của người giao nhận
Ngày nay cùng với sự phát triển vận tải và buôn bán quốc tế, giao nhận tách
khỏi vận tải và buôn bán trở thành ngành kinh tế độc lập. Do đó nguời giao nhận
khơng chỉ là đại lý, nguời nhận ủy thác mà còn đóng vai trị nhu một bên chính.
Vai trị của nguời giao nhận cụ thể nhu :
- Môi giới hải quan (Custom Brocker): Ban đầu NGN chỉ hoạt động trong
nuớc, làm thủ tục hải quan cho hàng nhập khẩu, sau này mở rộng ra phục vụ
cả hàng xuất khẩu, dành chỗ chở hàng, hru cuớc hãng tàu theo ủy thác của
nguời xuất khẩu hoặc nguời nhập khẩu nếu họ dành đuợc quyền vận tải.
- Đại lý (Agent): Nguời giao nhận làm trung gian cho nguời gửi hàng và nguời
chuyên chở nhu là một đại lý của nguời gùi hàng hoặc nguời chuyên chở.
- Lo liệu chuyển tải và tiếp gửi hàng hóa (Transhỉpment and on carriage):Nếu
hàng hóa chuyển tải hoặc quá cảnh qua nuớc thứ ba, NGN phải chuyển tải
hàng hóa qua những phuơng tiện vận tải khác hoặc làm thủ tục quá cảnh,
hoặc giao hàng hóa tới tay nguời nhận.
- Người chun chở (Carrỉer): NGN đóng vai trị là nguời chuyên chở, nghĩa

là họ trục tiếp ký họp đồng vận tải với nguời gửi hàng, chịu trách nhiệm về
hàng hóa và chuyên chở chúng từ nơi gửi hàng tới nơi nhận hàng.
- Người gom hàng (Cargo consolỉdator): Dịch vụ này xuất hiện sớm ở Châu
Âu phục vụ trong vận tải cont đuờng sắt. Lúc này nguời chuyên chở thục
hiện công tác biến hàng lẻ (LCL) thành hàng nguyên Container (FCL). Khi
là nguời gom hàng NGN có thể là nguời chuyên chở hoặc là đại lý.
- Lưu kho hàng hóa (Warehousỉng): Khi cần luu kho hàng hóa truớc xuất
khuẩu hoặc sau nhập khẩu, NGN sẽ thục hiện việc đó bằng kho có sẵn của
mình hoặc đi th và phân phối hàng hóa nếu có yêu cầu.
- Người kỉnh doanh vận tải đa phương thức (MT0):¥2ai NGN cung cấp dịch
vụ vận tải đi suốt hay còn gọi là “Vận tải từ cửa tới cửa” thì NGN đóng vai
trị là nguời kinh doanh vận tải liên họp, là nguời chuyên chở và chịu trách
nhiệm đói với hàng hóa.
1.2.7.3. Phạm vỉ hoạt động của người giao nhận
Thông thuờng nguời giao nhận sẽ thay mặt cho nguời gửi hàng hoặc nguời
nhận hàng đảm nhận tất cả các giấy tờ có liên quan, kể cả vệc vận chuyển hàng
hóa.
- Thay mặt nguời xuất khẩu (Nguời gửi hàng)
Theo yêu cầu của nguời gửi hàng (nguời xuất khẩu), nguời giao nhận sẽ:

8


Chọn tuyến đường, phương thức vận chuyển hay người chuyên chở thích
họp. Lưu cước với người chuyên chở đã chọn. Nhận hàng và cung cấp những
chứng từ có liên quan.
Kiểm tra tất cả những điều khoản trong thư tín dụng cũng như quy định của
chính phủ áp dụng cho việc giao hàng ở nước xuất khẩu, nước nhập khẩu, nước
quá cảnh... và chuẩn bị các chứng từ cần thiết.
Đóng gói hàng hóa phù họp (trừ khi hàng hóa đã được đóng gói trước khi

giao cho người giao nhận), cân đo, kiểm đếm hàng hóa hoặc thu xếp việc lưu
kho hàng hóa khi cần tạo thuận lợi cho việc chuyên chở đến nước nhập khẩu.
Nhắc nhở người gửi hàng về bảo hiểm và mua bảo hiểm cho hàng hóa nếu
người gửi yêu cầu.
Vận chuyền hàng hóa đến cảng và làm thủ tục khai báo hải quan và thủ tục
có liên quan khác để giao hàng cho người chuyên chở. Thu xếp việc chuyển tải
hàng hóa khi cần.
Nhận vận đơn của người chuyên chở và giao hàng cho người gửi hàng.
Giám sát việc vận chuyển hàng hóa đến người nhận hàng thơng qua mối
quan hệ và họp đồng với người chuyên chở và đại lý của người giao nhận ở nước
ngoài.
Ghi nhận những tổn thất và giúp đỡ người gửi hàng tiến hành khiếu nại với
người chuyên chở khi có tổn thất xảy ra.
- Thay mặt người nhập khẩu:
Theo yêu cầu người nhận hàng (người nhập khẩu), người giao nhận sẽ:
Nhận hàng và kiểm tra các chứng từ có liên quan đến việc vận chuyển hàng
hóa.
Nhận hàng của người chuyên chở và trả các cước phí cần thiết nếu có.
Tiến hành khai báo hải quan và các thủ tục có liên quan.
Giúp người nhận hàng giải quyết những khiếu nại với người vận chuyển nếu
hàng hóa bị hư hại, tổn thất.
Thu xếp việc lưu kho, quá cảnh hàng hóa và phân phối hàng hóa (nếu cần).
Ngồi các dịch vụ trên, người giao nhận còn cung cấp các dịch vụ phụ trợ
khác như gom hàng, tư vấn (có thể miễn phí) về thị trường XNK, canh tranh,
logistics, hoạt động quản lý chuỗi cung ứng, các điều kiện incoterms phù họp,
kênh thông tin hữu ích về thương mại quốc tế cho doanh nghiệp XNK non trẻ
mới vào ngành.

9



1.2.7.4. Quyền hạn và nghĩa vụ trách nhiệm của người giao nhận
Điều 167 Luật Thuơng Mại Việt Nam qui định quyền, nghĩa vụ của nguời
giao nhận (nguời kinh doanh dịch vụ logistics) nhu sau :
“1. Đuợc huởng tiền công và các khoản thu nhập họp lý khác.
2. Thục hiện đầy đủ các nghĩa vụ của mình theo họp đồng.
3. Trong q trình trình hiện họp đồng, nếu có lý do chính đáng vì lợi ích khách
hàng thì có thể thục hiện khác với chỉ dẫn của khách hàng nhung phải thông báo
ngay cho khách hàng.
4. Sau khi ký họp đồng, nếu xảy ra các truờng họp có thể dẫn đến việc khơng
thục hiện đuợc tồn bộ hay một phần những chỉ dẫn của khách hàng thì phải
thơng báo ngay cho khách hàng biết để xin chỉ dẫn thêm.
5. Trong truờng họp họp đồng khơng có thỏa thuận về thời hạn cụ thể thục hiện
nghĩa vụ với khách hàng thì phải thục hiện các nghĩa vụ của mình trong thời hạn
họp lý.”
Nguời giao nhận có một số trách nhiệm sau :
- Nguời giao nhận là đại lý (Agent)
Khi là đại lý NGN phải chịu trách nhiệm trong việc:
Giao hàng trái với chỉ dẫn
Dù có chỉ dẫn mua bảo hiểm nhung quên khơng mua hoăc sai sót việc bảo
hiểm hàng hóa, sai lỗi trong thủ tục hải quan.
Giao hàng sai địa chỉ, giao hàng không đúng tên nguời nhận.
Tái xuất không theo những thủ tục cần thiết hoặc khơng hồn lại thuế.
Ngồi ra NGN còn phải chịu trách nhiệm về sơ xuất của mình gây tổn hạ cho
nguời thứ ba trong khi tiến hành hoạt động của mình. NGN khơng phải chịu
trách nhiêm với lỗi làm của nguời thứ ba nhu nguời chuyên chở hoặc nguời giao
nhận khác nếu chứng minh đuợc là đã lụa chọn cẩn thận.
Khi làm Agent NGN phải tuân thủ “Điều kiện kinh doanh tiêu chuẩn Standard Trading Conditions”
- Nguời giao nhận là nguời chuyên chở chính (Pricipal carrier)
Khi này NGN đóng vai trị là một nhà thầu độc lập, nhân danh chính mình chịu

trách nhiệm truớc dịch vụ mình đảm nhiệm theo yêu cầu của khác hàng.
NGN phải chịu trách nhiệm về những sơ sót của nguời chuyên chở, của
nguời giao nhận khác mà anh ta thuê để thục hiện dịch vụ nhu là hành vi và thiếu
sót của chính mình.

1
0


Quyền lợi, nghĩa vụ và trách nhiệm của NGN như thế nào là do luật lệ của
các phương thức vận tải quy định. NGN nhận ở khách hàng khoản tiền theo giá
cả của dịch vụ mà anh ta cung cấp chứ không phải là tiền hoa hồng.
Khi NGN cung cấp các dịch vụ trong vận tải như bốc xếp, luu kho, đóng gói
hay phân phối thì NGN chịu trách nhiệm như người chuyên chở nếu họ thực hiện
các dịch vụ này bằng phương tiện của mình hoặc cam kết rõ ràng chiu trách
nhiệm như người chuyên chở.
- Tuy nhiên NGN không phải chịu trách nhiệm nếu:
Do lỗi của khách hàng hoặc lỗi của người khách hàng thuê.
Do nội tỳ, bản chất của hàng hóa.
Do chiến tranh, bạo loạn, đình cơng.
Các trường họp bất khả kháng.
1.3. Nghiệp vụ giao nhận hàng hóa bằng đường biển
1.3.1. Nguyên tắc giao nhận hàng hóa bằng đường biển
Việc giao nhận hàng hóa xuất nhập khẩu tại các cảng biển là do cảng tiến
hành trên cơ sở họp đồng giữa chủ hàng và người được chủ hàng ủy thác với
cảng.
Đối với những hàng hóa khơng qua cảng (khơng lưu kho tại cảng) thì có thể
do các chủ hàng hoặc người được chủ hàng ủy thác giao nhận trực tiếp với người
vận tải (tàu). Trong trường họp đó, chủ hàng hoặc người được chủ hàng ủy thác
phải kết toán trực tiếp với người vận tải và chỉ thỏa thuận với cảng về địa điểm

xếp dỡ, thanh toán các chi phí có liên quan.
Việc xếp dỡ hàng hóa trong phạm vi cảng do cảng tổ chức thực hiện, trong
trường họp chủ hàng muốn đưa phương tiên vào xếp dỡ thì phải thỏa thuận với
cảng và trả các lệ phí, chi phí liên quan cho cảng.
Khi được ủy thác giao nhận hàng hóa xuất nhập khẩu với tàu, cảng nhận
hàng bằng phương thức nào thì phải giao hàng bằng phương thức đó.
Cảng khơng chịu trách nhiệm về hàng hóa khi hàng đã ra khỏi bãi, cảng...
Khi nhận hàng tại cảng thì chủ hàng hoặc người ủy thác phải xuất trình chứng từ
họp lệ xác định quyền được nhận hàng và phải nhận được một cách liên tục trong
một thời gian nhất định những hàng hóa ghi trên chứng từ.
Cảng có trách nhiệm bảo quản hàng hóa lưu kho, bãi cảng theo đúng kỹ thuật
và thích họp vói tỏng vận đơn, tởng lô hàng. Neu phát hiện thấy tổn thất của
hàng hoa đang lưu kho, bãi, cảng phải báo ngay cho chủ hàng biết, đồng thời áp
dụng các biện pháp cẩn thiết để ngăn ngởa hạn chế tổn thất.

11


Việc bốc dỡ, giao nhận, bảo quản hàng hóa tại cảng được thực hiện trên cơ
sở hợp đồng ký kết giữa cảng và chủ hàng hoặc người vận chuyển hoác người
được uy thác.
1.3.2. Những ưu nhược điểm của vận tải hàng hóa đường biển
Vận tải đường biển ra đời khá sớm so với các phương thức vận tải khác. Cho
đến nay vận tải biển được phát triển mạnh mẽ và trở thành ngành vận tải hiện đại
trong hệ thống vận tải quốc tế. Hiện nay vận tải đường biển là con đường vận
chuyển hàng hóa nhiều nhất trên thế giới, đảm bảo chuyên chở gần 80 % tổng
khối lượng hàng hóa bn bán trên thế giới.
Ưu điểm
Năng lực vận tải bằng đường biển rất lớn, tuy thời gian vận chuyển khơng
nhanh nhưng chi phí tương đối thấp. Đặc biệt, phương thức vận chuyển bằng

đường biển khắc phục được những hạn chế từ những phương thức vận chuyển
khác như có thể vận chuyển hàng hóa với khối lượng lớn, cồng kềnh, mức độ an
tồn cao, mức chi phí thấp hơn nhiều so với các phương thức vận tải khác. Bên
cạnh đó, vận tải hàng hóa bằng đường biển có thể vận tải hầu hết các loại hàng
với lộ trình đường đi dài và rộng tạo điều kiện thuận lợi cho việc giao lưu kinh tế
với các nước, khu vực trên thế giới
Nhược điểm
Vận tải hàng hóa bằng đường biển bên cạnh những ưu điểm vượt trội hơn so
với những hình thức vận tải khác thì cịn vướng phải một số hạn chế như khơng
vận chuyển hàng hóa tới tận nơi mà cần có những phương tiện trung chuyến khác
như bằng đường bộ,vận tải biển phụ thuộc nhiều vào điều kiện tự nhiên, tốc độ
tàu cịn thấp.
Vận chuyển hàng hóa bằng đường biển sẽ phải tốn nhiều thời gian hơn.
1.3.3. Chứng từ trong giao nhận hàng hóa nhập khẩu bằng đường biển
Giấy chứng nhân phẩm chất (Certiíicate of quality) là chứng từ xác nhận chất
lượng của hàng thực giao và chứng minh phẩm chất hàng phù họp với điều
khoản của họp đồng. Giấy chứng nhận phẩm chất có thể co người cung cấp hàng
hoặc cơ quan kiểm nghiệm hàng xuất nhập khẩu cấp, tùy theo sự thỏa thuận của
hai bên mua bán.
Giấy chứng nhận số lượng/ trọng lượng (Certiíicate of quantity/ weight) là
chứng từ xác nhận số lượng, trọng lượng của hàng hóa thực giao, do người cung
cấp hàng hoặc cơ quan kiểm nghiệm hàng xuất khẩu cấp, tùy theo sự thỏa thuận
trong họp đồng.

1
2


Giấy chứng nhận xuất xứ (Certiíĩcate of Origin - C/O) là chứng từ do nhà
sản xuất hay cơ quan thẩm quyền cấp để xác nhận nơi sản xuất hay khai thác ra

hàng hóa.
Giấy chứng nhận kiểm dịch và giấy chứng nhận vệ sinh là những chứng từ
do cơ quan có thẩm quyền của nhà nuớc cấp cho chủ hàng để xác nhận hàng hóa
đã đuợc an tồn về mặt kiểm dịch, bao gồm giấy chứng nhận kiểm dịch động vật
và thục vật.
Phiếu đóng gói (Packing list) là bảng kê khai tất cả hàng hóa đóng trong một
kiện hàng.
Biên bản kết toán nhận hàng với tàu (Report on receipt of cargo - ROROC)
đây là biên bản đuợc lập giữa cảng với tàu sau khi đã dỡ xong lơ hàng hay tồn
bộ lô hàng trên tàu xuống để xác nhận số hàng thục tế đã giao nhận tại cảng dỡ
hàng quy định. Văn bản này nhằm chứng minh sụ thừa thiếu giữa số luợng hàng
thục nhận tại cảng và hàng ghi trên bản luợc khai của tàu. Vì vậy đây là căn cứ
để nguời nhận hàng tại cảng khiếu nại nguời chuyên chở hay công ty bảo hiểm,
và cũng là bằng chứng cho việc cảng đã hoàn thành việc giao hàng cho nguời
nhập khẩu theo đúng số luợng mà mình thục tế đã nhận với nguời chuyên chở.
Biên bản hàng hu hỏng, đổ vỡ (Cargo outum report - COR) Trong quá trình
dỡ hàng ra khỏi tàu tại cảng đích, nếu phát hiện thấy hàng hóa bị hu hỏng, đổ vỡ
thì đại diện của cảng (công ty giao nhận, kho hàng) và tàu phải cùng nhau lập
một biên bản về tình trạng đổ vỡ của hàng hóa. Biên bản này gọi là biên bản xác
nhận hàng hu hỏng đổ vỡ do tàu gây nên. Đây là văn bản xác nhận phẩm chất
thục tế của hàng hóa tại nuớc nhập khẩu, do cơ quan giám định chuyên nghiệp
cấp.
Biên bản giám định số luợng/trọng luợng, đây là chứng từ xác nhận số
luợng, trọng luợng thục tế của lô hàng đuợc dỡ khỏi phuơng tiện vận tải, do
công ty giám định cấp sau khi làm giám định.
Thu khiếu nại, đây là văn bản đơn phuơng của nguời khiếu nại đòi nguời bị
khiếu nại thỏa mãn yêu sách của mình do nguời bị khiếu nại đã vi phạm nghĩa vụ
họp đồng.
Thu dụ kháng, khi nhận hàng tại cảng đích, nếu nguời nhận hàng có nghi
ngờ về tình trạng tổn thất của hàng hóa thì phải lập thu dụ kháng để bảo hru

quyền khiếu nại đòi bồi thuờng các tổn thất về hàng hóa của mình. Thu dụ kháng
là một thơng báo về tình trạng tổn thất của hàng hóa chua rõ rệt do nguời nhận
hàng lập gửi cho nguời chuyên chở hoặc đại lý của nguời chuyên chở. Sau khi
lập thu dụ kháng để bảo hru quyền khiếu nại của mình, nguời nhận hàng phải

1
3


×