Tải bản đầy đủ (.docx) (81 trang)

Phát triển hoạt động bảo lãnh tại ngân hàng TMCP việt nam thịnh vượng VPBank

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (620.85 KB, 81 trang )

LỜI MỞ ĐẦU
1. Tính cấp thiết của đề tài
Trong những năm gần đây, môi trường kinh tế Việt Nam đã có những biến
chuyển tích cực, tạo điều kiện thuận lợi cho các hoạt động ngân hàng ngày càng
phát triển. Các giao dịch kinh tế ngày càng phát triển không chỉ ở trong nước
mà còn vượt ra khỏi lãnh thổ của một quốc gia, khi người mua và người bán
gặp phải những vấn đề khác biệt và phức tạp về không thời gian, về kinh tế và
xã hội... gây nên những rủi ro cho các thương vụ mua bán. Chẳng hạn như
trong hợp đồng mua bán, rủi ro sẽ xảy ra với người mua nếu như người bán
không giao hàng sau khi hợp đồng đã được ký hay sự mất khả năng thanh toán
của người mua. Để đáp ứng được nhu cầu cần thiết cho việc hạn chế những rủi
ro này, hoạt động bảo lãnh của Ngân hàng thương mại đã ra đời- đứng dưới góc
độ của bên thứ 3 cam kết và bồi thường thiệt hại cho các bên tham gia hợp
đồng. Xuất phát từ tính cấp thiết về lý luận và thực tiễn của vấn đề này, trong
thời gian thực tập tại VPBank, em đã tìm hiểu và nhận thấy hoạt động bảo lãnh
ngân hàng vẫn là một hoạt động mới mẻ và cịn có rất nhiều vấn đề để đào sâu
nghiên cứu nên em đã chọn và phân tích chuyên đề “Phát triển hoạt động bảo
lãnh tại Ngân hàng TMCP Việt Nam Thịnh Vượng VPBank”.
2. Mục đích nghiên cứu
- Làm sáng tỏ cơ sở lý luận, nội dung và những vấn đề cơ bản về hoạt
động bảo lãnh ngân hàng.
- Đánh giá thực trạng thực hiện hoạt động bảo lãnh ngân hàng tại Ngân
hàng TMCP Việt Nam Thịnh Vượng.
- Đưa ra các giải pháp, kiến nghị nhằm phát triển hoạt động bảo lãnh
ngân hàng.
3. Đối tượng và phạm vi nghiên cứu
Đối tượng nghiên cứu của chuyên đề là hoạt động bảo lãnh tại Ngân hàng
TMCP Việt Nam Thịnh Vượng.


Phạm vi nghiên cứu của chuyên đề: Em tập trung nghiên cứu về hoạt động


bảo lãnh tại NHTM, đứng trên góc độ của Ngân hàng khi nghiên cứu về hoạt
động bảo lãnh ngân hàng tại Ngân hàng TMCP Việt Nam Thịnh Vuợng trong
khoảng thời gian 3 năm từ năm 2016 đến năm 2018.
4. Phương pháp nghiên cứu
Chuyên đề được thực hiện trên cơ sở phương pháp thống kê, tổng hợp
phân tích và so sánh kết hợp lý luận với thực tiễn gắn với quan điểm duy vật
biện chứng của chủ nghĩa Mac- Lênin.
5. Ket cấu của chuyên đề
Chuyên đề được chia thành 3 chương:


Chương 1: Những vẩn đề chung về hoạt động bảo lãnh của ngân hàng
thương mại.



Chương 2: Thực trạng phát triển hoạt động bảo lãnh tại ngân hàng
TMCP Việt Nam Thịnh Vương.



Chương 3: Một số giải pháp nhằm phát triển hoạt động bảo lãnh ngân
hàng tại Ngân hàng TMCP Việt Nam Thịnh Vượng.


CHƯƠNG 1: NHỮNG VẤN ĐẺ CHUNG VẺ BẢO LÃNH CỦA NGÂN
HÀNG THƯƠNG MẠI.
/. /. Những vẩn đề cơ bản của hoạt động bảo lãnh NHTM.
1.1.1. Khái niệm bảo lãnh ngân hàng
- Khái niệm bảo lãnh.

Trong pháp luật dân sự ở nước ta, khái niệm bảo lãnh được quy định cụ
thể tại Bộ luật Dân sự sổ 91/2015/QH13 ngày 24 tháng 11 năm 2015 như sau:
“Bảo lãnh là việc người thứ ba (sau đây được gọi là bên bảo lãnh) cam kết với
bên có quyền (sau đây gọi là bên nhận bảo lãnh) sẽ thực hiện nghĩa vụ thay cho
bên có nghĩa vụ (sau đây gọi là bên được bảo lãnh), nếu khi đến thời hạn thực
hiện nghĩa vụ mà bên được bảo lãnh không thực hiện được hoặc thực hiện
không đúng nghĩa vụ. Các bên có thể thỏa thuận về việc bên bảo lãnh chỉ phải
thực hiện nghĩa vụ thay cho bên được bảo lãnh trong trường hợp bên được bảo
lãnh khơng có khả năng thực hiện nghĩa vụ bảo lãnh.
- Khái niệm bảo lãnh ngân hàng.
Theo Luật các tổ chức tỉn dụng Việt Nam 2010 có quy định: “Bảo lãnh
ngân hàng là hình thức cấp tín dụng, theo đó tổ chức tín dụng cam kết với bên
nhận bảo lãnh về việc tổ chức tín dụng sẽ thực hiện nghĩa vụ tài chính thay cho
khách hàng khi khách hàng khơng thực hiện hoặc thực hiện không đầy đủ nghĩa
vụ đã cam kết; khách hàng phải nhận nợ và hoàn trả cho tổ chức tín dụng theo
thỏa thuận”.
Theo Thơng tư sổ 07/2015/TT-NHNN ngày 25/06 /2015 quy định về bảo
lãnh ngân hàng như sau: “Bảo lãnh ngân hàng là hình thức cấp tín dụng, theo
đó bên bảo lãnh cam kết với bên nhận bảo lãnh về việc sẽ thực hiện nghĩa vụ
tài chính thay cho bên được bảo lãnh khi bên được bảo lãnh không thực hiện
hoặc thực hiện không đầy đủ nghĩa vụ đã cam kết với bên nhận bảo lãnh; bên
được bảo lãnh phải nhận nợ và hoàn trả cho bên bảo lãnh”.
Như vậy một giao dịch bảo lãnh ngân hàng bao giờ cũng liên quan đến
ít nhất ba bên tham gia: bên bảo lãnh, bên được bảo lãnh và bên nhận bảo lãnh.


Theo GS. Đinh Xuân Trình (2012) Các bên tham gia bảo lãnh được giới thiệu
như sau:
“Bên bảo lãnh - The Guarantor: Là bên phát hành thư bảo lãnh (ngân
hàng) theo yêu cầu của khách hàng và thường là các Ngân hàng Thương mại

được thành lập và hoạt động theo Luật các tổ chức tín dụng, dùng uy tín và
năng lực tài chính của mình để đứng ra cam kết sẽ thực hiện nghĩa vụ tài chính
thay cho khách hàng nếu khách hàng không thực hiện hoặc thực hiện không
đúng nghĩa vụ đã cam kết với bên nhận bảo lãnh.
Bên được bảo lãnh - The Principal: Là bên đề nghị Ngân hàng phát hành
thư bảo lãnh và là khách hàng của ngân hàng. Bên được bảo lãnh là các cá nhân,
tổ chức có đủ điều kiện được ngân hàng bảo lãnh và cam kết thực hiện thay
nghĩa vụ khi vi phạm hợp đồng với đối tác của mình.
Bên nhận bảo lãnh - The Beneficiary: Là bên được Ngân hàng bồi thường
khi bên được bảo lãnh vi phạm hợp đồng, bên nhận bảo lãnh là các cá nhân, tổ
chức trong và ngoài nước có quyền thụ hưởng các cam kết bảo lãnh của tổ chức
tín dụng.
Ngồi ra, hoạt động bảo lãnh ngân hàng có thể có các bên liên quan khác
như: bên bảo lãnh đối ứng, bên xác nhận bảo lãnh, các bên đồng bảo lãnh, bên
bảo đảm cho nghĩa vụ của bên được bảo lãnh...”( GS.Đinh Xuân Trình, 2012,
trl95)
Bên bảo lãnh

Bên được
bảo lãnh

Bên nhận
bảo lãnh

Hình 1.1: Mối quan hệ giữa các bên trong bảo lãnh
(Nguồn: Trích từ [11], tr.444)


Trong đó:
(1) : Biểu thị mối quan hệ gốc giữa các bên đuợc bảo lãnh và bên nhận bảo

lãnh đuợc thể hiện bằng một hợp đồng gốc (underlying contract)
(2) : Biểu thị mối quan hệ giữa bên đuợc bảo lãnh với Bên bảo lãnh là Ngân
hàng. Bên đuợc bảo lãnh gửi đơn yêu cầu Ngân hàng phát hành thu bảo
lãnh cho bên nhận.
(3) : Biểu thị mối quan hệ giữa Ngân hàng và bên nhận bảo lãnh. Ngân hàng
Bảo lãnh phát hành thu bảo lãnh tới bên nhận bảo lãnh. Bên nhận bảo
lãnh đuợc bồi thuờng theo thu bảo lãnh từ Ngân hàng nếu bên đuợc bảo
lãnh vi phạm theo hợp đồng gốc.
(GS.TS. Nguyễn Văn Tiến và TS.Nguyễn Thị Hồng Hải, 2015, tr.444)
1.1.2. Đặc điểm của bảo lãnh ngân hàng
❖ Bảo lãnh ngân hàng mang tính độc lập tuơng đối.
“Đây chính là đặc điểm nổi bật của hoạt động bảo lãnh - tính độc lập và
tách biệt riêng với các quan hệ thuơng mại hay hợp đồng gốc. Mặc dù cơ sở để
ngân hàng phát hành bảo lãnh là dựa vào nội dung của họp đồng thuơng mại
giữa bên đuợc bảo lãnh và bên nhận bảo lãnh nhung một khi đã đuợc phát hành
thì cam kết bảo lãnh lại độc lập và tách rời khỏi cơ sở hình thành nó. Mục đích
của bảo lãnh ngân hàng là phịng ngừa rủi ro và bồi thuờng tổn thất cho bên
nhận bảo và việc thực hiện nghĩa vụ bảo lãnh không phụ thuộc vào bất kỳ yếu
tố nào ngoài giao dịch bảo lãnh. Sở dĩ nói tính độc lập của bảo lãnh ngân hàng
là tuơng đối bởi vì tùy từng truờng họp mà tính độc lập có thể cao hoặc thấp,
nó phụ thuộc vào điều kiện đi kèm.”
(GS.TS. Nguyễn Văn Tiến và TS. Nguyễn Thị Hồng Hải, 2015, tr.444)
❖ Bảo lãnh ngân hàng là hình thức tài trợ thơng qua uy tín và là một hoạt
động ngoại bảng.
Bản chất bảo lãnh ngân hàng là một hình thức tài trợ bằng uy tín của
ngân hàng đối với khách hàng. Trong hoạt động bảo lãnh, các giao dịch giữa
bên đuợc bảo lãnh và bên nhận bảo lãnh đuợc thực hiện là nhờ có sự cam kết


của ngân hàng sẽ bồi thường cho bên nhận bảo lãnh nếu bên được

bảo
lãnh
vi
phạm hợp đồng. Với việc thực hiện bảo lãnh, ngân hàng đã tạo ra sự đảm
bảo
chắc chắn cho bên nhận bảo lãnh thơng qua uy tín của chính ngân hàng
đồng
thời cũng tạo điều kiện cho bên được bảo lãnh ký hợp đồng với bên nhận
bảo
lãnh một cách thuận lợi hơn nhờ sự đảm bảo về uy tín của ngân hàng khi
hai
bên chưa thực sự tin tưởng lẫn nhau.

Khi tiến hành cam kết thì ngân hàng chưa phải xuất quỹ tiền ngay nên không
làm ảnh hưởng đến cơ cấu nguồn vốn và tài sản của ngân hàng nên nó được coi
như là một hoạt động ngoại bảng. Tuy nhiên khi có rủi ro xảy ra thì ngân hàng
phải thực hiện nghĩa vụ thay cho bên được bảo lãnh và lúc này ngân hàng phải
thực sự xuất quỹ ra và nó trở thành một khoản cho vay thật sự đối với bên được
bảo lãnh và không được theo dõi ở ngoại bảng.
Ngồi ra Bảo lãnh Ngân hàng có một số đặc điểm như: Giao dịch bằng
chứng từ và chỉ dựa trên chứng từ, Bảo lãnh ngân hàng là mối quan hệ nhiều
bên, phụ thuộc lẫn nhau...
1.1.3. Chức năng của bảo lãnh ngân hàng.
Các tác giả trong cuốn Giáo Trình Thanh Toán Quốc Tế & Tài Trợ Ngoại
Thương đã chỉ các chức năng của bảo lãnh ngân hàng như: Chức năng pháp lý,
Chức năng thúc đẩy, Chức năng bồi thường, Công cụ tài trợ.
❖ Chức năng pháp lý.
“Theo yêu cầu của bên người bán, NH phát hành thư bảo lãnh cho người
mua hưởng, điều này hàm ý người bán đã thừa nhận nghĩa vụ thực hiện hợp
đồng của mình.”

❖ Bảo lãnh ngân hàng được sử dụng như một công cụ tài trợ.
Không chỉ là công cụ đảm bảo đối với bên nhận bảo lãnh, bảo lãnh ngân
hàng cịn là cơng cụ tài trợ thực sự về mặt tài chính cho người được bảo lãnh.
Trong nhiều trường hợp, nhờ có bảo lãnh ngân hàng mà người được bảo lãnh
không phải xuất quỹ, được thu hồi vốn nhanh chóng, được vay nợ, hoặc được


kéo dài thời gian thanh tốn tiền hàng hóa, dịch vụ... Như vậy, mặc

không
trực tiếp cấp vốn nhưng với việc phát hành bảo lãnh, ngân hàng đã giúp
khách
hàng của họ được hưởng những thuận lợi về ngân quỹ như khi được cho
vay
thật sự. Với ý nghĩa này, bảo lãnh ngân hàng được coi là một trong
những
dịch
vụ ngân hàng có ý nghĩa quan trọng, đáp ứng kịp thời các yêu cầu phát
triển

mở rộng sản xuất kinh doanh, làm giảm bớt căng thẳng về nguồn vốn
hoạt
đọng
của các doanh nghiệp.
❖ Bảo lãnh được sử dụng như một cơng cụ để đơn đốc hồn thành hợp

đồng.
“Khi người được bảo lãnh vi phạm hợp đồng đã cam kết thì người nhận
bảo lãnh sẽ có quyền yêu cầu ngân hàng bảo lãnh thanh toán bất cứ khi nào
trong suốt thời gian hiệu lực của bảo lãnh và ngân hàng có quyền địi lại khoản

tiền này từ người được bảo lãnh.”
Vì vậy, về phía ngân hàng bảo lãnh, do ln chịu áp lực của việc bồi
hồn bảo lãnh, cộng với uy tín của ngân hàng có thể bị ảnh hưởng nên ngân
hàng sẽ thường xuyên kiểm tra, giảm sát, đốc thúc bên được bảo lãnh thực hiện
hợp đồng đã kí kết. Cịn về phía người được bảo lãnh ln bị áp lực của việc
phải bồi hồn bảo lãnh nếu họ vi phạm hợp đồng dẫn đến người bảo lãnh phải
trả thay, khi đó lãi suất áp dụng đối với khoản nhận nợ bên bảo lãnh luôn cao
hơn lãi suất cho vay thơng thường. Từ đó mà bảo lãnh ngân hàng đã tạo ra mối
liên kết trách nhiệm tài chính và sản sẻ rủi ro giữa các bên tham gia bảo lãnh.
(GS. TS. Nguyễn Văn Tiến và TS. Nguyễn Thị Hồng Hải, 2015, tr.449-450)
1.1.4. Phân loại bảo lãnh ngân hàng.
1.1.4.1. Phân loại theo hình thức sử dụng.
❖ Bảo lãnh vô điều kiện (Unconditional Guarantee)

Đây là loại bảo lãnh trong đó việc thanh tốn sẽ được thực hiện ngay sau
khi ngân hàng nhận được yêu cầu đầu tiên của người thụ hưởng và xem đó là
một lệnh thanh tốn khơng địi hỏi phải có chứng từ kèm theo. Loại bảo lãnh


này có tính độc lập cao nhất với các giao dịch khác kể cả họp đồng cơ sở

theo đó nó được phát hành. Người bảo lãnh không được viện dẫn bất cứ


do

gì để từ chối thanh tốn. Loại bảo lãnh này được sử dụng rất phổ biến vì
sự
thuận tiện và lợi thế cho phía người hưởng và phù họp với tập quán,
thông


lệ

giao dịch của ngân hàng thương mại trên thế giới.
❖ Bảo lãnh có điều kiện (Conditional guarantee)

Đây là loại bảo lãnh mà “người thụ hưởng, nếu muốn được trả tiền phải xuất
trình chứng từ của phía thứ ba hoặc của Toà án để chứng minh sự vi phạm nghĩa
vụ họp đồng của đối tác. Loại bảo lãnh này gây ra sự chậm trễ trong thanh toán
trả bồi thường cho người thụ hưởng”. Do kém linh hoạt và không họp với thơng
lệ giao dịch ngân hàng nên bảo lãnh có điều kiện ít được sử dụng trong nghiệp
vụ ngân hàng thương mại.( Đinh Xuân Trình, 2012, tr. 198)
1.1.4.2. Phân loại theo phương thức phát hành thư bảo lãnh.
❖ Bảo lãnh trực tiếp (Direct Guarantee)
Bảo lãnh trực tiếp là bảo lãnh trong đó ngân hàng bảo lãnh chịu trách nhiệm
phát hành bảo lãnh trực tiếp theo yêu cầu của bên được bảo lãnh. Bảo lãnh trực
tiếp thơng thường có ba bên tham gia: ngân hàng phát hàng bảo lãnh, bên được
bảo lãnh, bên nhận bảo lãnh. Tuy nhiên, trong trường họp bên nhận 11 bảo lãnh
là người nước ngồi thì có thể có thêm ngân hàng ở cùng quốc gia với bên nhận
bảo lãnh đóng vai trị là ngân hàng thơng báo thư bảo lãnh.


<3------------------------------>

Hình 1.2: Sơ đồ Bảo lãnh trực tiếp
(Nguồn : Trích từ [11], tr.450)
Quy trình bảo lãnh trực tiếp:
(1) Bên được bảo lãnh và bên nhận bảo lãnh thỏa thuận, kí kết hợp đồng
gốc.
(2) Bên được bảo lãnh đề nghị ngân hàng phục vụ mình phát hành bảo

lãnh cho bên nhận bảo lãnh (bên thụ hưởng)
(3) Trường hợp khơng có ngân hàng đại lý, ngân hàng bảo lãnh phát hành
bảo lãnh và chuyển trực tiếp cho bên nhận bảo lãnh.
(4) Trường hợp có ngân hàng đại lý, ngân hàng phát hành bảo lãnh và
chuyển cho bên nhận bảo lãnh thông qua ngân hàng thông báo.
❖ Bảo lãnh gián tiếp (Indirect Guarantee)

Bảo lãnh gián tiếp hay còn gọi là bảo lãnh đối ứng là một loại bảo lãnh trong
đó bên được bảo lãnh yêu cầu ngân hàng phục vụ mình (Ngân hàng chỉ thị Istrucing Bank) đề nghị một ngân hàng khác (Ngân hàng bảo lãnh - Issuing
Bank) phát hành thư bảo lãnh chuyển cho người thụ hưởng. Như vậy, bảo lãnh
gián tiếp có ít nhất hai ngân hàng tham gia: Ngân hàng phát hành bảo lãnh và
Ngân hàng chỉ thị. Ngoài ra, có thể xuất hiện thêm một ngân hàng giữ vai trị
thơng báo với bên nhận bảo lãnh.

(3)
Ngân hàng chỉ thị

Ngân hàng thông báo



(2)

Bên được bảo lãnh

Bên nhận bảo lãnh


◄-------------------------------►


(1)
Hình 1.3: Sơ đồ bảo lãnh gián tiếp
(Nguồn : Trích từ [11], tr.452)
Quy trình bảo lãnh gián tiếp:
(1) Bên được bảo lãnh và bên nhận bảo lãnh thỏa thuận, kí kết hợp đồng gốc
(2) Bên được bảo lãnh đề nghị ngân hàng phục vụ mình (Ngân hàng chỉ thị) chỉ
thị cho ngân hàng đại lý phát hành thư bảo lãnh và chuyển cho người thụ hưởng
(3) Ngân hàng chỉ thị phát hành bảo lãnh đối ứng cho ngân hàng thứ hai
(4) Ngân hàng thứ hai phát hành bảo lãnh cho bên người nhận bảo lãnh.
❖ Bảo lãnh được xác nhận

Bảo lãnh được xác nhận là việc xác nhận của một ngân hàng đối với một
bảo lãnh của một ngân hàng khác phát hành để xác nhận lại tính bảo đảm của
bảo lãnh.

(3)
Ngân hàng phát
hành


(2)
Hình 1.4: Sơ đồ xác nhận bảo lãnh
(Nguồn : Trích từ [11], 456)

Ngân hàng xác nhận
X__________________________/

Quy
(1) trình bảo lãnh xác nhận:
Bên nhận bảo lãnh

Bênđược
đượcbảo
bảolãnh
lãnhvà bên nhận bảo lãnh thỏa thuận, ký
(1) Bên
kết hợp đồng gốc
(2) Bên được bảo lãnh chỉ thị phát hành bảo lãnh.


(3) Ngân hàng phát hành phát hành bảo lãnh
(4) Ngân hàng xác nhận xác nhận bảo lãnh và là ngân hàng thơng báo.
1.1.4.3. Phân loại theo tính chất họp đồng cơ sở
Đây là cách phân loại thông dụng nhất và cách này cho biết mục đích sử
dụng của từng loại bảo lãnh. Các loại hình bảo lãnh theo cách phân loại này
bao gồm:
❖ Bảo lãnh dự thầu (Bid bond/ Tender guarantee)
- Khái niệm: Bảo lãnh dự thầu là cam kết của ngân hàng với bên nhận bảo
lãnh (bên mời thầu) sẽ trả tiền thay trong phạm vi thời hạn và số tiền bảo lãnh
nếu bên dự thầu vi phạm quy định dự thầu mà không nộp hoặc nộp không đủ
số tiền phạt cho bên mời thầu.
- Giá trị của bảo lãnh: đuợc quy định theo mức ký quỹ chuẩn do nguời tổ
chức đấu thầu đua ra, thông thuờng là từ 1% -3% tổng giá trị uớc tính của giá
bỏ thầu.
- Mục đích của bảo lãnh: Khẳng định việc tham gia đấu thầu là nghiêm túc
và nguời dự thầu sẽ ký họp đồng nếu trúng thầu. Việc phát hành bảo lãnh dự
thầu còn bảo đảm cho chủ thầu về khả năng tài chính của nguời thầu.
- Hiệu lực của bảo lãnh: Bảo lãnh sẽ chấm dứt khi bên đuợc bảo lãnh
không trúng thầu, hoặc sau khi kí kết họp đồng, hoặc chấp nhận kí họp đồng
nếu bên đuợc bảo lãnh trúng thầu.
❖ Bảo lãnh thực hiện hợp đồng (Períormance Guarantee):

- Khái niệm: Bảo lãnh thực hiện họp đồng là cam kết của ngân hàng bảo
lãnh về việc thực hiện họp đồng của bên đuợc bảo lãnh. Trong truờng họp bên
đuợc bảo lãnh không thực hiện họp đồng mà không nộp hoặc khơng nộp đủ
tiền phạt cho bên nhận bảo lãnh thì ngân hàng trả thay trong phạm vi số tiền và
thời hạn bảo lãnh.
- Giá trị của bảo lãnh: số tiền trong thu bảo lãnh thuờng có giá trị từ 5- 15
% giá trị họp đồng cơ sở. Truờng họp đặc biệt trong bảo lãnh thực hiện họp


- đồng xây lắp số tiền này có thể hơn 15% nhưng phải được người có
thẩm
quyền
quyết định đầu tư chấp nhận.
- Hiệu lực của bảo lãnh: Bảo lãnh được kéo dài đến khi hồn thành hợp
đồng như hàng hố đã giao xong, máy móc thiết bị đã được vận hành, cơng
trình được đưa vào sử dụng sau đó chuyển sang giai đoạn bảo hành.
❖ Bảo lãnh tiền ứng trước (Advanced Payment Guarantee):
- Khái niệm: Bảo lãnh tiền ứng trước là cam kết của ngân hàng về việc sử
dụng tiền ứng trước của nhà thầu/ Người nhập khẩu với chủ thầu/ Người xuất
khẩu. Ngân hàng sẽ trả thay trong phạm vi số tiền và thời hạn bảo lãnh nếu bên
được bảo lãnh vi phạm họp đồng ứng trước.
- Giá trị của bảo lãnh: số tiền bảo lãnh có giá trị bằng toàn bộ số tiền ứng
trước của hợp đồng. Tiền bảo lãnh ứng trước sẽ được giảm dần theo các chuyến
giao hàng hoăc theo tiến độ thực hiện cơng trình.
- Thời gian hiệu lực: Bằng thời gian thực hiện hợp đồng tức là kể từ khi
người được bảo lãnh nhận được số tiền đặt cọc cho đến ngày giao hàng cuối
cùng cộng thêm số ngày để người thụ hưởng làm thủ tục địi tiền.
❖ Bảo lãnh bảo đảm thanh tốn (Payment Guarantee):
- Khái niệm: Đây cam kết của ngân hàng với bên thụ hưởng về việc thanh
toán tiền đúng theo hợp đồng cơ sở của người được bảo lãnh. Trong trường hợp

người được bảo lãnh khơng hoặc khơng thanh tốn đủ số tiền theo hợp đồng thì
ngân hàng bảo lãnh sẽ chịu trách nhiệm trả thay cho người được bảo lãnh.
- Giá trị và thời hạn bảo lãnh: số tiền và thời hạn bảo lãnh phù hợp với số
tiền và thời hạn thanh toán trong hợp đồng cơ sở.
1.2.

Phương thức Thư tín dụng dựphịng( Standby Letter of credit)
Bên cạnh các loại bảo lãnh thường sử dụng phổ biến trong các NHTM
thì thư tín dụng dự phịng được sử dụng như một bảo lãnh của ngân hàng phát
hành nhằm đảm bảo việc thực hiện hợp đồng liên doanh hay họp tác hay đảm
bảo cho việc tham gia dự thầu. Bảo lãnh theo u cầu và thư tín dụng dự phịng


thực chất là phương thức thanh toán kèm chứng từ phi
thương
mại
sử
dụng
trong ngoại thương.
-

Các Loại bảo lãnh theo yêu cầu thường được dùng trong các HĐ

thương
mại trong nước cịn thư tín dụng dự phòng thường được dùng quốc tế.
1.2.1. Sự ra đời của thư tỉn dụng dự phịng (Standby LC)
Thư tín dụng dự phịng (LC dự phịng) là một loại tín dụng thư do ngân
hàng Mỹ sang tạo ra. Theo Đạo luật nội địa của Hoa Kỳ ban hành ngày
03/06/1894, trong đó khơng cho phép ngân hàng đứng ra cam kết trả nợ cho
người khác. Điều đó có nghĩa là NHTM của Mỹ không được phép phát hành

bảo đảm nợ cho khách hàng. Do đó, để phát triển hoạt động của mình thì các
ngân hàng tìm kiếm phương tiện tài trợ khác khơng bị pháp luạt ngăn cấm đó
là chấp nhận hối phiếu và phát hành tín dụng thư dự phịng. Các giao dịch này
thực chất là bảo lãnh nhưng lại khơng bị coi là trái luật.
Ngân hàng chỉ có trách nhiệm thanh toán khi nhận được hối phiếu hay
những chứng từ yêu cầu thanh toán theo như quy định trong thư tín dụng dự
phịng. Thư tín dụng dự phịng là một sản phẩm được ưa chuộng không những
ở Mỹ mà ở rất nhiều nơi trên thế giới.
1.2.2. Phạm vi sử dụng
-

Tín dụng dự phịng sử dụng như một bảo lãnh của ngân hàng , thường

được phát hành để bảo lãnh cho các khoản vay của các hợp đồng vay nợ quốc
tế như các khoản tín dụng thương mại dành cho nhà nhập khẩu hay để đảm bảo
việc trả các khoản tiền ứng trước
-

Ngồi ra thực tế cho thấy thư tín dụng dự phòng được sử dụng để kết

hợp
với các phương thức bảo lãnh và thanh tốn khác.
1.2.3. Các nhóm L/C dự phịng cơ bản
-

Trong Giáo trình Thanh Tốn Quốc Tế trong ngoại thương và tài trợ thương

mại quốc tế , GS Đinh Xn Trình đã chỉ ra 3 nhóm L/C dự phịng cơ bản sau:
- ❖ Nhóm thư tín dụng dự phịng thương mại chứng từ là loại tín dụng dự
phòng dùng cho các hợp đồng thương mại.



-

Cơ chế vận hành như sau:
(1) Hợp đồng mua bán - Người bán (Người hưởng lợi) và Người mua
(người xin phát hành)
(2) Người xin phát hành(Người mua) đăng ký mở L/C qua ngân hàng.
(3) Ngân hàng phát hành mở L/C dự phòng
- Ngân hàng phát hành thường yêu cầu một ngân hàng( gọi là ngân hàng thông
báo) tại nước của người hưởng lợi tiến hành thơng báo thư tín dụng dự phòng
cho người hưởng lợi (người bán).
(4) Người hưởng lợi nhận được thư tín dụng dự phịng.
(5) Người hưởng lợi tiến hành giao hàng.
(6) Người hưởng lợi xuất trình chứng từ địi tiền người xin mở thư tín dụng
dự phịng (Thường chỉ gồm hối phiếu địi tiền, bản copy hóa đơn và bản
copy B/L).
(7) Neu người xin mở tín dụng thư khơng thanh tốn (trường hợp vi phạm),
người hưởng lợi chuẩn bị các chứng từ quy định trong thư tín dụng dự
phịng u cầu để xuất trình địi bồi thường.
(8) Người hưởng lợi xuất trình chứng từ cho ngân hàng xuất trình
(Presenting bank).
(9) Ngân hàng xuất trình chuyển bộ chứng từ đến ngân hàng phát hành để
yêu cầu thanh toán.
(10)
Ngân hàng phát hành sẽ thanh toán cho người hưởng lợi (Người
bán).
- ❖ Nhóm tín dụng dự phịng nghĩa vụ tài chính:

-


Cơ chế vận hành như sau:
(1) Hợp đồng tín dụng - Người cho vay (hay ngân hàng cho vay) đồng ý
cấp phương tiện tín dụng cho người vay nợ với điều kiện một ngân hàng
khác đồng ý phát hành một tín dụng thư dự phịng cho họ hưởng.
(2) Người xin mở tín dụng gửi thư ủy thác cho ngân hàng của mình yêu cầu
ngân hàng người cho vay mở L/C dự phòng.


(3) Ngân hàng phát hành phát hành L/C dự phòng cho người hưởng lợi.
(4) Người cho vay cấp phương tiện tín dụng cho người đi vay.
(5) Nếu người đi vay vi phạm khơng thanh tốn, Người hưởng lợi chuẩn bị
các chứng từ quy định trong L/C dự phòng để đòi tiền ngân hhangf phát
hành.
(6) Ngân hàng phát hành sẽ chi trả tiền người hưởng lợi nếu nhận được
chứng từ phù hợp (chứng từ chứng minh vi phạm) với các điều kiện và
điều khoản quy định trong thư tín dụng dự phịng.
❖ Nhóm thư tín dụng dự phịng đảm bảo thực hiện.
-

Cơ chế vận hành như sau:
(1) Hợp đồng xuất nhập khẩu - Người xuất khẩu (Người yêu cầu phát hành
L/C dự phòng) và người nhập khẩu (người hưởng lợi L/C dự phịng).
Nếu người xuất khẩu khơng giao hàng thì ngân hàng phát hành L/C phải
bồi thường.
(2) Người xuất khẩu yêu cầu ngân hàng phát hành một L/C dự phòng để
đảm bảo thực hiện hợp đồng xuất khẩu.
(3) Ngân hàng phát hành mở một L/C dự phòng cho người nhập hưởng lơi
(4) Nếu như người yêu cầu mở tín dụng vi phạm hợp đồng, người hưởng
lợi chuẩn bị các chứng từ qui định trong L/C và gửi chúng tới ngân hàng

phát hành để yêu cầu thanh toán.
(5) Ngân hàng phát hành chi trả người hưởng lợi khi nhận được bộ chứng từ
phù hợp (hối phiếu đòi tiền và tuyên bố vi phạm).
- (GS. Đinh Xuân Trình, 2012, tr.207 - 209)
1.2.4. Các loại L/C dự phịng
❖ Tín dụng dự phịng đảm bảo thực hiện(Performance Standby)
Là loại TDDP được phát hành nhằm đảm bảo cho nghĩa vụ thực hiện hiện
hợp đồng chứ không phải nghĩa vụ trả tiền, bao gồm cho cả mục đích trang trải
các khoản thiệt hại phát sinh do vi phạm của người xin mở tín dụng trong q
trình thực hiện hợp đồng cơ sở


Khi ký kết hợp đồng, người mua thường sẽ bị gặp phải những rủi ro như
người bán không tiến hành giao hàng, hoặc giao hàng chậm, không đảm bảo
chất lượng,... Để giảm thiểu những rủi ro cho người mua thì tín dụng dự phịng
hợp đồng được sử dụng
❖ Thư tín dụng dự phòng cho khoản ứng trước (advance payment standby)
Là loại thư tín dụng dự phịng dảm bảo trách nhiệm đối với khoản tiền mà
người thụ hưởng đã cấp cho người mở tín dụng thư,
Trong thực tiễn, việc các bên cấp tín dụng thương mại cho nhau đã trở nên
rất phổ biến. Đó cũng được coi là một cách thức đẻ dành được những ưu đãi
trong hợp đồng cho doanh nghiệp mình so với các doanh nghiệp cùng
ngành(như ưu đãi về giá...)
❖ Thư tín dụng dự phịng đảm bảo dấu thầu hay dự thầu (bid bond/tender
bond standby)
Là loại thư tín dụng dự phòng đảm bảo cho trách nhiệm phải thực hiện hợp
đồng của người yêu cầu mở thư tín dụng dự phịng khi anh ta trúng thầu.
Trong thư tín dụng dự phòng đảm bảo dự thầu này, Ngân hàng phát hành
cam kết sẽ bồi thường cho người thụ hưởng tín dụng thư nếu người yêu cầu đã
mở trúng thầu nhưng lại rút lui khơng thực hiện hợp đồng. Khoản tín dụng dự

phòng này sẽ giúp người thụ hưởng trang trải thiệt hại do chậm chễ tiến độ thi
công hay chi phí để tổ chức một cuộc đầu thầu khác.
Tín dụng dự phịng dự thầu mang lại lợi ích cho cả 2 phía của hợp đồng cơ
sở.
❖ Tín dụng dự phịng đối ứng (counter standby)
Loại tín dụng thư này được phát hành nhằm đảm bảo việc phát hành một
thư tín dụng riêng biệt hay một cam kết khác của chính người hưởng lợi quy
định trong thư tín dụng dự phịng đối ứng
❖ Tín dụng dự phịng tài chính (tìnancial standby)
Là loại tín dụng dự phịng bảo lãnh trách nhiệm trả tiền bao gồm bất kì
chứng từ nào chứng minh một trách nhiệm trả lại khoản tiền đã vay


❖ Thư tín dụng dự phịng trả tiền trực tiếp (direct-pay standby)

Là loại thư tín dụng dự phịng đảm bảo thanh toán khi nghĩa vụ thanh toán
hợp đồng cơ sở đến hạn. Nó có đặc trưng tương tự như thư tín dụng dự phịng
tài chính nhưng lại khơng quan tâm đến việc có xảy ra vi phạm hay khơng. Đây
là loại hình thư tín dụng dự phịng chưa có hình thức bảo lãnh ngân hàng tương
ứng
❖ Tín dụng dự phịng bảo hiểm (Insurance standby)
Là loại thư tín dụng dự phịng bảo đảm nghĩa vụ bảo hiểm hoặc tái bảo hiểm
của người xin phát hành tín dụng thư. Đây là cam kết của ngân hàng phát hành
sẽ thanh toán khoản tiền phí bảo hiểm nếu như người yêu cầu mở thư tín dụng
dự phịng khơng nộp phí bảo hiểm hoặc tái bảo hiểm đúng hạn.
❖ Tín dụng dự phịng thương mại (Commercial Standby)
Là loại thư tín dụng dự phịng được phát hành nhằm bảo lãnh cho trách
nhiệm của người xin mở tín dụng phải thanh tốn cho hàng hóa hay dịch vụ
trong trường hợp khơng thanh tốn bằng các phương thức thanh tốn khác.
Do tính chất dự phịng, trong loại hình giao dịch này, người bán vẫn đòi tiền

trực tiếp người mua và chỉ khi người mua khơng thanh tốn thì người bán mới
xuất trình chứng từ u cầu thanh tốn đến ngân hàng.
(GS. Đinh Xuân Trình, 2012, tr.209-213)
1.3. Phát triển hoạt động bảo lãnh tại Ngân hàng Thương mại.
1.3.1. Quan điểm về phát triển hoạt động bảo lãnh ngân hàng.
-

“Phát triển nói chung là khuynh hướng vận động của sự vật, có hướng

đi
lên từ thấp tới cao, từ đơn giản đến phức tạp, từ kém hoàn thiện đến hoàn thiện
hơn cả về mặt lượng lẫn mặt chất”. Theo đó, sự phát triển hoạt động ngân hàng
cần đòi hỏi ngân hàng phải có những phương án, cách thức hữu hiệu để có thể
phát triển hoạt động bảo lãnh theo cả chiều rộng và chiều sâu. Cụ thể, sự phát
triển theo chiều rộng có nghĩa là sự tăng lên về doanh số, dư nợ bảo lãnh, đa
dạng hóa các loại hình bảo lãnh và tăng doanh thu từ hoạt động này. Còn sự


trình,

phát triển theo chiều sâu là sự hồn thiện hơn trong quy
sự

đơn

giản,

gọn

nhẹ trong các thủ tục. Bên cạnh đó, Ngân hàng cũng cần có biểu phí hợp

lý,
biết áp dụng cơng nghệ hiện đại vào hoạt động của mình đồng thời nâng
cao
trình độ của cán bộ nhân viên để hoạt động bảo lãnh đi vào hoạt động
một

cách

nhanh chóng, an tồn và hiệu quả.

1.3.2. Các tiêu chỉ đánh giá hoạt động bảo lãnh
Theo Ngân hàng Việt Nam Thịnh Vượng VPBank tổng họp, các tiêu chí để
đánh
giá hiệu quả của hoạt động bảo lãnh dựa vào những chỉ tiêu nhu sau:
1.3.2.1. Các chỉ tiêu định luợng
❖ Thứ nhất, doanh số bảo lãnh
Doanh số bảo lãnh là chỉ tiêu phản ánh tổng giá trị các khoản bảo lãnh phát
sinh trong một thời kì nhất định, thuờng là một năm (khơng kể món bảo lãnh
đấy đã tất toán hay chua). Đây là chỉ tiêu phản ánh tình hình hoạt động bảo lãnh
của ngân hàng trong một thời kì nhất định. Khi đánh giá hoạt đơng bảo lãnh
dựa trên doanh số bảo lãnh cần chú ý các chỉ tiêu sau:
•V Mức tăng truởng doanh số bảo lãnh:
Mức tăng doanh số BL = Doanh số BL năm (n) - Doanh số BL năm (n -1).
•V Tốc độ tăng truởng doanh số bảo lãnh
- Tốc độ tăng doanh số BL
Doanh số BL năm (n) — Doanh số BL năm (n — 1)
Doanh số BL năm (n — 1)
-

•V Tỷ trọng doanh số từ hoạt động bảo lãnh so với tổng doanh thu dịch

vụ.
- Tỷ trọng doanh số từ họat động BL
-_______________________________Doanh số
từ hoạt động BL __________________
-----------=------------------------- * 100%
Tống doanh số

❖ Thứ hai, số món bảo lãnh


số món bảo lãnh là số lượng sản phẩm bảo lãnh được ngân hàng cung cấp
cho khách hàng trong một khoảng thời gian, số món bảo lãnh phát hành tăng
lên qua các năm thể hiện hoạt động hiệu quả, đang phát triển quy mô.
❖ Thứ ba, lọi nhuận từ hoạt động bảo lãnh ngân hàng
Lợi nhuận từ hoạt động bảo lãnh là tổng số tiền mà ngân hàng thu
được
từ dịch vụ bảo lãnh và các dịch vụ khác phát sinh kèm theo. Chỉ tiêu này
phản ánh trực tiếp hiệu quả của hoạt động bảo lãnh. Lợi nhuận bảo lãnh
được tính từ tổng doanh thu bảo lãnh thu được trừ đi chi phí.
❖ Thứ tư, dư nợ bảo lãnh quá hạn
Dư nợ bảo lãnh quá hạn là những khoản vốn mà Ngân hàng đã trả thay cho
người được bả lãnh, nhưng đến hạn thanh tốn khách hàng khơng có đủ tiền trả
hoặc không được gia hạn nợ trong khi khách hàng không chịu trả cho Ngân
hàng. Dư nợ ngân hàng càng lớn càng thể hiện Ngân hàng đang đứng trước
nguy cơ mất vốn, chất lượng của bảo lãnh không tốt.
—,,
,
,,
Dư nợ bảo lãnh quá hạn 1oon/
Tỷ lệ dư nợ quá hạn= '

,— " ' ,, , • * 100%

■ Doanh sơ báo lãnh
Các ngân hàng thường duy trì tỷ lệ nợ xấu dưới 5%, khi tỷ lệ dư nợ quá hạn
lớn thì chứng tỏ hoạt động bảo lãnh ngân hàng chưa thực sự an toàn và hiệu
quả, chưa đảm bảo được chất lượng của hoạt động bảo lãnh.
1.3.2.2. Các chỉ tiêu định tính:
❖ Thứ nhất, sự đa dạng của các sản phẩm bảo lãnh:
Danh mục bảo lãnh phản ánh sự phát triển của hoạt động bảo lãnh tại Ngân
Hàng. Danh mục bảo lãnh cũng cung cấp cho khách hàng mức độ đa dạng về
sản phẩm này. Sự đa dạng trong danh mục bảo lãnh cho thấy ngân hàng có khả
năng đáp ứng đầy đủ các nhu cầu của khách hàng hay không và thể hiện sự
quan tâm trong việc phát triển hoạt động bảo lãnh của Ngân hàng đó. Đối với
ngân hàng có xu hướng phát triển và đẩy mạnh hoạt động này thì danh mục sản
phẩm bảo lãnh sẽ ngày càng nhiều và phong phú từ đó sẽ thu hút nhiều đối
tượng khách hàng hơn, ngược lại, một danh mục các sản phẩm sơ sài và giới


-

hạn các đối tượng khách hàng sẽ chứng tỏ Ngân hàng đó chưa thực
sự
quan
tâm đến hoạt động bảo lãnh ngân hàng.
❖ Thứ hai, mạng lưới ngân hàng đại lý

Mạng lưới ngân hàng đại lý là các chi nhánh của ngân hàng, là nhân tố tác
động để hoạt động bảo lãnh được diễn ra suân sẻ hơn đồng thời cũng là chỉ tiêu
để đánh giá mức độ uy tín, năng lực và khả năng hợp tác của một ngân hàng
trong các giao dịch quốc tế, trong đó có hoạt động bảo lãnh.

❖ Thứ ba, mức độ đon giản, gọn nhẹ trong quy trình, thủ tục bảo lãnh.
Tại mỗi ngân hàng khác nhau thì có các quy trình, thủ tục trong hoạt động
bảo lãnh là khác nhau, các thủ tục đều được quy định nhằm mục đích đảm bảo
độ chính xác và rút ngắn thời gian cho cả phía ngân hàng và khách hàng. Quy
trình, thủ tục bảo lãnh của ngân hàng cần được xây dựng dựa trên các tiêu chí
đơn giản, gọn nhẹ, linh hoạt nhưng vẫn đảm bảo chính xác, an tồn để hoạt
động bảo lãnh có thể hồn thiện và phát triển nhanh chóng.
❖ Thứ tư, mức phí của dịch vụ bảo lãnh
- Tại khoản 5, Điều 18 , Thơng tư sổ: 07/2015/TT-NHNN đã chỉ ra rằng:
“Các bên có thể thỏa thuận điều chỉnh mức phí bảo lãnh”. Thêm vào đó, phí
bảo lãnh là thành phần trực tiếp cấu thành nên doanh thu từ hoạt động bảo lãnh
của ngân hàng. Chính vì thế nên ngân hàng ln muốn nâng mức phí bảo lãnh
để tăng thu nhập tuy nhiên khách hàng thì ln muốn mức phí này giảm xuống
để họ phải trả ít chi phí nhất. Cân bằng được lợi ích đơi bên là điều mà ngân
hàng hướng tới. Vì vậy, biểu phí bảo lãnh cần có sự khác biệt giữa các loại hình
bảo lãnh; khác biệt đối với các khách hàng thuộc các phân khúc, ngành nghề,
hay ở các mức xếp hạng tín dụng khác nhau. Phí bảo lãnh cũng cần linh hoạt,
thay đổi theo thực trạng nền kinh tế hay mức độ cạnh tranh để vừa đảm bảo
được doanh thu từ phí bảo lãnh, vừa giữ chân và thu hút được khách hàng tham
gia hoạt động bảo lãnh.
1.3.3. Các rủi ro trong hoạt động bảo lãnh
❖ Rủi ro đối vói ngân hàng


Trên thực tế, phát hành bảo lãnh ngân hàng là một nghiệp vụ chứa rất
nhiều rủi ro. Ngoài việc các rủi ro gắn với việc truy đòi số tiên mà ngân hàng
đã trả thay cho bên đuợc bảo lãnh nhu ở các truờng hợp thu hồi khoản vay
thông thuờng, NH phát hành bảo lãnh còn phải đối mặt với những rủi ro pháp
lý gắn với cam kết bảo lãnh của mình.
- • Thanh tốn số tiền bảo lãnh khi khơng có vi phạm.

- Theo khoản 18 , Điều 4, Luật các tổ chức tỉn dụng sổ 47/2010/QH12 ngày
16 tháng 6 năm 2010 và Khoản 1, Điều 3, Thông tư sổ 07/2015-NHNN của
Ngân hàng Nhà nuớc ngày 25 tháng 6 năm 2015 về bảo lãnh ngân hàng (Thông
tu 07), ngân hàng phát hành bảo lãnh sẽ phải thực hiện nghĩa vụ tài chính thay
cho bên đuợc bảo lãnh khi bên này không thực hiện hoặc thực hiện không đầy
đủ nghĩa vụ đã cam kết.
- Nhu vậy, khác với bảo lãnh thông thuờng theo quy định chung về giao dịch
đảm bảo tại Điều 361, Bộ luật Dân sự, bảo lãnh ngân hàng đã loại trừ khả năng
các bên có thể thỏa thuận về việc ngân hàng phát hành bảo lãnh chỉ phải thực
hiện nghĩa vụ bảo lãnh khi bên đuợc bảo lãnh khơng có khả năng (tài chính)
thực hiện nghĩa vụ của mình
- Bảo lãnh ngân hàng khơng phải là cam kết độc lập, tách riêng hoàn toàn với
nghĩa vụ đuợc bảo lãnh do:
- Thứ nhất, ngân hàng phát hành bảo lãnh chỉ thực hiện nghĩa vụ tài chính
thay cho bên đuợc bảo lãnh khi bên này vi phạm (không thực hiện hay thực
hiện không đầy đủ) nghĩa vụ đối với bên nhận bảo lãnh, tức là nếu khơng có vi
phạm từ bên đuợc bảo lãnh thì ngân hàng khơng phải thực hiện thanh toán số
tiền bảo lãnh.
- Thứ hai, Theo quy định tại Điều 22, Thông tư 07, nếu họp đồng có nghĩa
vụ đuợc bảo lãnh bị vơ hiệu, hủy bỏ hay đơn phuơng chấm dứt mà các bên chua
thực hiện họp đồng đó thì cam kết bảo lãnh chấm dứt; còn trong truờng họp
các bên đã thực hiện một phần hay tồn bộ họp đồng này thì cam kết bảo lãnh
vẫn có hiệu lực và bên bảo lãnh vẫn phải thực hiện nghĩa vụ bảo lãnh. Nhu vậy,


- có thể thấy, cam kết bảo lãnh phụ thuộc vào số phận của hợp
đồng
làm
phát
sinh nghĩa vụ được bảo lãnh.






Theo Điều 21, Thơng tư 07 thì ngân hàng sẽ phải thanh tốn cho bên nhận
bảo lãnh trong vịng 5 ngày làm việc kể từ ngày ngân hàng nhận được yêu cầu
thực hiện nghĩa vụ bảo lãnh. Do vậy, thời gian để ngân hàng tự xác minh vi
phạm là quá ngắn, hơn thế nữa, ngân hàng cũng khơng có khả năng và cũng
khơng có thẩm quyền để đưa ra khẳng định rằng “đã xảy ra vi phạm chưa” và
“ các chứng từ hay văn bản xuất trình đã chứng minh được vi phạm hay không”.
Đặc biệt, một số trường họp vi phạm không hiển nhiên thể hiện trên bề mặt
cứng từ loại như biên bản xác nhận vi phạm do 2 bên ký, hoặc phán quyết của
Tịa có hay Trọng tài có thầm quyền trong đó xác định rõ ràng vi phạm.
Gia hạn thời gian thực hiện nghĩa vụ bảo lãnh
Theo quy định chung về bảo lãnh của Bộ luật Dân sự và Thông tư 07
cũng chưa đề cập tới hệ quả pháp lý với việc thực hiện nghĩa vụ bảo lãnh của
việc bên nhân bảo lãnh có thỏa thuận với bên được bảo lãnh về việc gia han
thêm thời gian thực hiện nghĩa vụ cho bên được bảo lãnh hoặc sửa đổi và bổ
sung họp đồng... Rủi ro trong trường họp này đối với ngân hàng là rất khó từ
chối việc thực hiện nghĩa vụ bảo lãnh vì chưa có cơ sở pháp lý rõ ràng.
Bên được bảo lãnh phá sản
-

Khoản 3, Điều 55, Luật Phá sản sổ 51/2014/QH13 ngày 19 tháng 6

năm
2014 (Luật Phá sản) đặt ra một nguyên tắc theo đó “trong trường họp người
được bảo lãnh hoặc cả người bảo lãnh và người được bảo lãnh đều mất khả
năng thanh tốn thì người bảo lãnh phải chịu trách nhiệm thay cho người được

bảo lãnh theo quy định của pháp luật”
-

Khoản 3, Điều 77 của Luật Phá sản quy định bên bảo lãnh sau khi trả

nợ
thay cho doanh nghiệp mất khả năng thanh tốn có quyền tham gia Hội nghị
chủ nợ và trở thành chủ nợ khơng có bảo đảm.


Như vậy, pháp luật phá sản đặt ra nghĩa vụ cho bên bảo lãnh phải thực hiện
nghĩa vụ khi khoản nợ đến hạn trong trường hợp bên được bảo lãnh mất khả
năng thanh tốn.
- •Ngân hàng hồn tồn có thể chịu những rủi ro như : rủi ro tín dụng, rủi
ro lãi suất, rủi ro mất khả năng thanh toán, rủi ro hối đối, rủi ro từ chính bản
thân ngân hàng phát hành bảo lãnh. Tuy từ đầu Ngân hàng chưa phải bỏ vốn
nhưng NH cũng sẽ gặp phải những rủi ro mà chủ yếu từ phía khách hàng khi
KH không thực hiện đúng nghĩa vụ theo hợp đồng.
- Theo điểm 2, điều 11, QĐ 60/2009 “ Bên bảo lãnh trả nợ thay khi thực
hiện nghĩa vụ bảo lãnh với lãnh suất bằng 150% lãi suất cho vay tại thời điểm
nhận nợ” do đó NH sẽ phải chịu mọi rủi ro khi lãi suất biến động.
- “Tỷ lệ trích quỹ bảo lãnh là 5% giá trị bảo lãnh, nếu rủi ro thực tế là lớn
hơn 5% giá trị bảo lãnh thì khả năng thanhh tốn trong nghiệp vụ bảo lãnh sẽ
không đảm bảo, gây tác động xấu đến khả năng thanh tốn chung của ngân
hàng” và ngược lại thì khả năng thanh toán trong bảo ãnh cũng bị ảnh hưởng
khi khả năng thanh tốn chung của ngân hàng khơng đảm bảo. (Gs.TS Nguyễn
Văn Tiến và TS. Nguyễn Thị Hồng Hải, 2015, tr.468J
- Chính ngân hàng cũng sẽ tự tạo rủi ro cho bản thân nếu như trình độ
chun viên cịn kém, dễ dẫn đến việc bên nước ngoài lợi dụng và thỏa thuận
nội dung trong thư bảo lãnh, thư tín dụng hoặc thậm chí là lừa đảo.

- ❖ Rủi ro đối vói các bên
-

• Rủi ro đoi với bên được bảo lãnh:

-

Theo GS.TS. Nguyễn Văn Tiến và TS. Nguyễn Thị Hồng Hải đã đưa ra

một số quan điểm với những rủi ro với bên được bảo lãnh rằng
“Nghĩa vụ của bên được bảo lãnh đối với người thụ hưởng trong giao dịch
bảo
lãnh ngân hàng là nghĩa vụ chính và trực tiếp. Rủi ro của bên được bảo lãnh là
rủi ro trong kinh doanh, thương mai đơn thuần. Bên được bảo lãnh có thể gặp
rủi ro từ các nguyên nhân như:


- Nguyên nhân từ bên nhận bảo lãnh: Bên được bảo lãnh có rủi ro về chứng
từ khi bên nhận bảo lãnh có ý đồ lửa đảo, nên đã lập và xuất trình bộ chứng từ
giả mạo. Ngồi ra cũng có trường họp bên được bảo lãnh vi phạm họp đồng do
sự cản trở hoặc khơng thiện chí từ phía bên nhận bảo lãnh, do vậy ngân hàng
vẫn có trách nghiệm phải bồi thường cho người thụ hưởng.
- Nguyên nhân chính từ bên được bảo lãnh: Xuất phát từ sự thiếu kinh
nghiệm trọng HĐKD của doanh nghiệp, cập nhập thông tin khơng kịp thời, độ
chính xác khơng cao , hay đánh giá sai lệch thị trường, trong điều kiện khốc liệt
của thị trường thì chưa thích ứng kịp, chưa đối phó kịp với những biến động
của thị trường từ đó có thể gặp phải các rủi ro như bị cấm đốn, ký các họp
động hàng hóa bị cấm NK” (GS.TS.Nguyễn Văn Tiến và TS.Nguyễn Thị Hồng
Hải, 2015, tr.466)
- Một số rủi ro đối với bên được bảo lãnh như:

- Rủi ro do trình độ nguồn nhân lực trong thực hiện giao kết họp đồng
cùng khả năng quản trị, điều hành và tầm nhìn của đội ngũ lãnh đạo của bên
được bảo lãnh. Cụ thể do dự nơn nóng, thiếu hiểu biết nên khơng đánh giá
khơng đúng thực lực của mình, nơn nóng trong khâu điều hành dẫn đến sựu đổ
vỡ và hậu quả là bên được bảo lãnh phải bồi thường tiền cho bên thụ hưởng
bảo lãnh do vi phạm các giao kết và cam kết trong họp đòng mua bán hoặc Bên
bảo lãnh phải kí nhận nợ cho khoản vay bắt buộc trong trường họp ngân hàng
phải thực hiện nghĩa cụ trả thay cho khách hàng
- > Gây tổn hại về kinh tế và uy tín với Ngân hàng của chính Doanh nghiệp
đó.
- Rủi ro do có sự thay đổi về điều kiện tự nhiên (bão lũ, thiên tai...), chiến
tranh, dịch bệnh, chính trị - xã hội,... dẫn đến rủi ro là bên được bảo lãnh không
thực hiện hoặc thực hiện không đúng các điều khoản trong HĐ đã kí kết với
bên thụ hưởng bảo lãnh. Đây là những rủi ro tiềm ẩn, khó kiểm sốt được tuy
nhiên nếu có sự nhạy bén, đánh giá đúng đắn và kiểm soát thường xuyên và


- xây dựng đượcnhững kế hoạch dư phòng cần thiết của đội ngũ lãnh
đạo
thì
rủi
ro này sẽ ít nhiều được kiểm sốt.
- Rủi ro do khơng am hiểu về nghiệp vụ bảo lãnh:
- Đa số các doanh nghiệp hiện nay không am hiểu rõ về bảo lãnh ngân hàng
không lường trước được những rủi ro xảy ra với mình khi yêu cầu Ngân hàng
phát hành thư bảo lãnh. Cụ thể là các Doanh nghiệp thường yêu cầu Ngân hàng
phát hành thư bảo lãnh theo mẫu đề nghị của bên thụ hưởng bảo lãnh mà khơng
hồn tồn quan tâm đến nội dung, các điều khoản vơ lý và hồn tồn bất lợi về
mình dẫn đến các rủi ro hết sức to lớn
- • Rủi ro với bên nhận bảo lãnh.

- “Hình thức bảo lãnh đảm bảo cho bên thụ hưởng trong các giao dịch
thương mại, tuy nhiên không phải bên được bảo lãnh sẽ không gặp rủi ro”.(
Gs.TS Nguyễn Văn Tiến và TS. Nguyễn Thị Hồng Hải, 2015, tr.467)
- Cụ thể đó là việc xác định uy tín của bên bảo lãnh trước khi chấp nhận cam
kết bảo lãnh của ngân hàng. Đây là vấn đề quan trọng bởi nếu đánh giá khơng
chính xác thì bên được bảo lãnh và bên bảo lãnh có thẻ sẽ đều khơng có khả
năng thanh tốn cho bên nhận bảo lãnh. Ngoài ra, kể cả khi bên thụ hưởng nhận
được bồi thường từ ngân hàng bảo lãnh thì cũng vẫn có thiệt hại khơng nhỏ khi
mất cơ hội kinh doanh.
-

Rủi ro từ điều kiện thanh toán không khả thi:

Rủi ro này sẽ xảy ra khi bên được bảo lãnh yêu cầu bên nhận bảo lãnh cung
cấp các hồ sơ, chứng từ để chứng minh bên được bảo lãnh đã vi phạm các điều
khoản tuy nhiên khi đã cung cấp đủ hồ sơ mà bên được bảo lãnh vẫn khẳn định
họ chưa vi phạm các điều khoản thanh toán => Xảy ra các mâu thuẫn và phải
được giải quyết bằng Tòa Án, Ngay lúc này, Ngân hàng chưa thể đưa ra quyết
định thanh toán cho bên nhận bảo lãnh hay khơng vì chưa xác lỗi vi phạm từ


×