Tải bản đầy đủ (.doc) (53 trang)

Đặc điểm hình thái phân loại các loài trong giống limnonectes fitzinger, 1843 ở vườn quốc gia bạch mã”

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (5.1 MB, 53 trang )

MỞ ĐẦU
1. Lý do chọn đề tài:
Việt Nam nằm trong vùng khí hậu nhiệt đới ẩm gió mùa, có đủ các dang
địa hình đồng bằng, trung du và miền núi cùng rất nhiều sinh cảnh phức tạp đã
tạo điều kiện thuận lợi cho sự tồn tại và phát triển rất phong phú của động vật
nói chung và lưỡng cư - bị sát nói chung.
Ở Việt Nam hiện biết 176 lồi ếch nhái và 369 lồi bị sát. Ếch nhái, bị
sát khơng những có vai trị quan trọng đối với hệ sinh thái mà cịn có ý nghĩa lớn
đối với đời sống con người như sử dụng làm thực phẩm, dược liệu, kỹ nghệ da,
nuôi làm cảnh...
Những nghiên cứu liên quan ếch nhái, bò sát đã và đang được sự quan
tâm của nhiều nhà khoa học trong và ngoài nước. Những nghiên cứu ở Việt Nam
chủ yếu tập trung vào hai lĩnh vực chính: hướng thứ nhất, thường chỉ đề cập đến
thành phần loài, sự đa dạng của khu hệ ếch nhái, bò sát ở các vùng địa lý và
vùng sinh thái khác nhau. Tập trung nghiên cứu ở các vùng Vườn quốc gia, các
khu bảo tồn thiên nhiên, khu dự trữ sinh quyển khác nhau; hướng thứ hai,
nghiên cứu sinh học, sinh thái một số loài, đặc biệt là các lồi đang bị đe dọa và
các lồi có giá trị kinh tế. Cho đến nay chưa có nhiều nghiên cứu sâu cho mỗi
nhóm, đặc biệt đối với ếch nhái chưa có nhiều mơ tả kỹ lưỡng làm cơ sở cho
cơng tác phân loại học.
Giống Limnonectes ở Việt Nam gồm có 5 loài: Limnonectes hascheanus,
Limnonectes kuhlii, Limnonectes khammonensis, Limnonectes kohchangae và
Limnonectes dabanus, trong đó ở VQG Bạch Mã đã ghi nhận được 4 loài là: L.
kuhlii, L. kohchangae, L. hascheanus, L. poilani.
Các nghiên cứu về giống Limnonectes Fitzinger, 1843 ở Việt Nam cũng
như khu vực Bắc Trung Bộ nói chung và ở Vườn Quốc Gia Bạch Mã nói riêng
được biết đến chủ yếu biết đến trong các điều tra thành phần loài, bổ sung các


2
vùng phân bố và các đặc điểm hình thái phân loại. Hiện nay, ngồi những nghiên


cứu đó cần phải tiếp tục nghiên cứu ở mức độ quần thể của các lồi, sự phân hóa
các đặc điểm hình thái phân loại các quần thể loài ở các điểm nghiên cứu theo
điều kiện địa hình, khí hậu, cũng như các đặc điểm sinh thái học làm cơ sở cho
phân loại học và bảo vệ đa dạng sinh học.
Để tìm hiểu một số đặc trưng cơ bản của các loài trong giống Limnonectes
Fitzinger, 1843 làm cơ sở cho sự hiểu biết về phân bố địa lý, phân loại học của
nhóm ếch nhái này tơi tiến hành nghiên cứu đề tài: “Đặc điểm hình thái phân
loại các loài trong giống Limnonectes Fitzinger, 1843 ở Vườn Quốc Gia
Bạch Mã”
2. Mục đích nghiên cứu:
Nghiên cứu đặc điểm hình thái các lồi ếch nhái trong giống Limnonectes
Fitzinger,1843 ở Vườn quốc gia Bạch Mã nhằm bổ sung tư liệu về đặc điểm
hình thái phân loại của các lồi cho bộ mơn ếch nhái, bị sát ở Việt Nam.
3. Nội dung nghiên cứu:
- Xác định thành phần loài trong giống Limnonectes ở VQG Bạch Mã.
- Mô tả đặc điểm hình thái và xây dựng khóa định loại cho các lồi trong
giống Limnnectes
- Nghiên cứu đặc điểm biến dị hình thái các loài
4. Ý nghĩa của đề tài:
- Cung cấp dẫn liệu hình thái phân loại và phân bố của các lồi trong giống
Limnonectes cho bộ mơn ếch nhái, bị sát học ở Việt Nam, làm cơ sở cho công
tác phân loại học.
- Bổ sung vùng phân bố của các loài ở Bạch Mã ở Bắc Trung Bộ cho khu
hệ ếch nhái bị sát Việt Nam.
- Góp thêm tư liệu giảng dạy cho nội dung thực hành phân loại lưỡng cư,
bò sát thuộc học phần Động vật học ở Trường đại học.


3
CHƯƠNG 1. TỔNG QUAN

1.1 Lược sử nghiên cứu ếch nhái ở Việt Nam và khu vực Bắc Trung Bộ
1.1.1. Lược sử nghiên cứu ếch nhái ở Việt Nam
Cơng trình nghiên cứu có tính hệ thống đầy đủ đầu tiên về ếch nhái, bị sát
Việt Nam được cơng bố năm 1996 bởi Nguyễn Văn Sáng và Hồ Thu Cúc. Trong
đó danh lục ếch nhái và bò sát Việt Nam gồm 340 lồi (82 lồi ếch nhái, 258 lồi
bị sát). Trong đó các loài ếch hatche, ếch nhẽo và ếch cốc chang được xếp trong
giống Rana [26].
Năm 2001, Nguyễn Văn Sáng khảo sát khu hệ bò sát, lưỡng cư ở vùng núi
Kon Ka Kinh tỉnh Gia Lai đã thống kê được 22 lồi thuộc 5 họ, 1 bộ. Trong đó
lồi ếch nhẽo vẫn được xếp trong giống Rana [23].
Trong năm 2002, nhiều nghiên cứu về ếch nhái, bò sát tiếp tục được tiến
hành và công bố. Nguyễn Văn Sáng, Hồ Thu Cúc nghiên cứu ếch nhái, bò sát ở
Vườn quốc gia Cát Tiên đã ghi nhận được 121 lồi ếch nhái, bị sát thuộc 23 họ,
5 bộ. Trong đó giống Limnonectes có 4 loài là L. kohchangae, L. toumanoffi,
L.blythii, L. limnocharis và loài ếch hatche và ếch nhẽo vẫn được xếp trong
giống Rana [27]. Tác giả Nguyễn Quảng Trường (2002) khảo sát ở khu vực
rừng sản xuất Konplong, tỉnh Kontum đã thông kê được 20 lồi bị sát thuộc 11
họ, 2 bộ và 26 loài ếch nhái thuộc 5 họ, 1 bộ [38]. Các tác giả Lê Vũ Khôi, Bùi
Hải Hà, Đỗ Tước, Đinh Thị Phương Anh nghiên cứu ếch nhái ở khu vực Bà Nà
(Hòa Vang, Đà Nẵng) đã thống kê được 24 lồi ếch nhái thuộc 6 họ của bộ
khơng đi (Anura). Trong các nghiên cứu trên thì lồi ếch nhẽo vẫn được xếp
trong giống Rana [11]. Ngô Đắc Chứng, Hồng Xn Quang, Phạm Văn Hịa
(2004) khi nghiên cứu thành phần ếch nhái, bị sát các tỉnh phía tây miền Đơng
Nam bộ (Bình Dương, Bình Phước, Tây Ninh) đã ghi nhận có 32 lồi ếch nhái.
Trong đó, lồi ếch nhẽo vẫn được xếp trong giống Rana [2].


4
Năm 2005, Nguyễn Văn Sáng nghiên cứu thành phần loài ếch nhái, bò
sát của tỉnh Sơn La đã thống kê được 104 lồi Ếch nhái, Bị sát thuộc 22 họ, 4

bộ. Trong đó giống Limnonectes có 2 lồi là L. kuhlii và L. limnocharis [24]. Hồ
Thu Cúc, Nikolai Orlov, Amy Lathrop nghiên cứu ếch nhái, bò sát ở khu bảo tồn
thiên nhiên Pia Oắc, tỉnh Cao Bằng đã thông kê được 65 lồi bị sát thuộc 10 họ,
2 bộ và 36 loài ếch nhái thuộc 7 họ, 3 bộ. Trong đó, giống Limnonectes có 2 lồi
là L. kuhlii và L. limnocharis [6]. Nguyễn Văn Sáng, Nguyễn Quảng Trường, Hồ
Thu Cúc nghiên cứu thành phần lồi ếch nhái, bị sát của huyện Văn Bàn, tỉnh
Lào Cai đã thống kê được 87 lồi gồm: 38 lồi bị sát thuộc 12 họ, 2 bộ và 42
loài ếch nhái thuộc 6 họ, 2 bộ. Trong đó, giống Limnonectes có 2 lồi là L. kuhlii
và L. limnocharis [29].
Năm 2006, Nguyễn Quảng Trường, Lê Nguyên Ngật, Raoul Bain nghiên
cứu ếch nhái, bò sát ở tỉnh Hà Giang đã ghi nhận có 67 lồi, gồm: 32 lồi bị sát
thuộc 10 họ, 2 bộ và 35 lồi ếch nhái thuộc 7 họ, 2 bộ. Trong đó, giống
Limnonectes cũng ghi nhận được 1 loài là L. kuhlii [39]. Các tác giả Trần Thanh
Tùng, Lê Nguyên Ngật, Nguyễn Văn Sáng nghiên cứu ếch nhái, bò sát ở vùng
núi Yên Tử, tỉnh Bắc Giang đã thống kê được 101 loài thuộc 25 họ, 5 bộ, gồm:
60 lồi bị sát thuộc 17 họ, 2 bộ và 41 loài ếch nhái thuộc 8 họ, 3 bộ. Trong đó,
giống Limnonectes có 2 lồi là L. kuhlii và L. limnocharis [40].
Năm 2007, Ngô Đắc Chứng, Trần Duy Ngọc nghiên cứu ếch nhái, bò sát
của tỉnh Phú Yên đã thống kê được 71 loài thuộc 20 họ, 5 bộ, gồm: 50 lồi bị
sát thuộc 14 họ, 3 bộ và 21 loài ếch nhái thuộc 6 họ, 2 bộ. Trong đó, giống
Limnonectes có 5 lồi là L. kuhlii, L .limnocharis, L. blythii, L. kohchangae và
L. toumanoffi [3]. Nguyễn Văn Sáng, Nguyễn Quảng Trường, Hồ Thu Cúc,
Đoàn Văn Kiên nghiên cứu ếch nhái, bò sát ở vùng núi Mẫu Sơn, tỉnh Lạng Sơn
đã thống kê được 28 loài ếch nhái Trong đó, giống Limnonectes có 1 lồi là L.
kuhlii thuộc họ ếch nhái chính thức (Dicroglossidae) [30]. Nguyễn Quốc Thắng,
Nguyễn Ngọc Sang nghiên cứu ếch nhái, bò sát ở Vườn quốc gia Núi Chúa, tỉnh


5
Ninh Thuận đã thống kê được 21 loài ếch nhái thuộc 6 họ. Trong đó, giống

Limnonectes có 1 lồi là L. kuhlii [32]. Trần Thị Anh Thư, Lê Nguyên Ngật
nghiên cứu ếch nhái, bò sát tại TP Cần Thơ đã thống kê được 52 lồi bị sát, ếch
nhái. Trong đó, giống Limnonectes có 1 lồi là L. limnocharis [33]. Ngơ Đắc
Chứng, Hoàng Thị Nghiệp đã ghi nhận được 69 loài ếch nhái, bò sát ở tỉnh Đồng
Tháp thuộc 43 giống, 18 họ, 5 bộ. Trong đó, giống Limnonectes có 6 loài là L.
kuhlii, L. canvirorus, L. dabanus,

L. limnocharis, , L. kohchangae và L.

khammonensis.[4]
Năm 2009, Đinh Thị Phương Anh, Trần Thị Ánh Hường đã thống kê được
ở khu Bảo tồn thiên nhiên Sơn Trà, Thành phố Đà Nẵng có 50 lồi Ếch nhái và
bò sát thuộc 17 họ, 3 họ trong đó giống Limnonectes có 2 lồi là L. kuhlii và L.
limnochari [1]. Hồ Thu Cúc, Nguyễn Thiên Tạo nghiên cứu đa dạng các lồi Bị
sát và ếch nhái ở khu bảo tồn thiên nhiên và di tích Vĩnh Cửu, tỉnh Đồng Nai đã
thống kê được 31 loài Ếch nhái (thuộc 5 họ, 1 bộ), 61 lồi bị sát (13 họ, 2 bộ).
Trong đó giống Limnonectes có 3 lồi là L. kuhlii và L. dabanus, L. poilani [7].
Lê Thị Thùy Dương, Trần Thị Ánh Đào, Hoàng Đức Huy nghiên cứu lưỡng cư
tại vùng rừng phòng hộ Tân Phú, Đồng Nai đã ghi nhận được 23 loài lưỡng cư
thuộc 4 họ, 1 bộ. Trong đó giống Limnonectes có 1 lồi là L. dabanus [9].
Trương Thị Vinh Hương, Lê Nguyên Ngật nghiên cứu Bị sát và ếch nhái ở
huyện ĐakMil, tỉnh DakNơng đã xác định được 21 loài Lưỡng cư cà 51 loài bị
sát. Trong đó, giống Limnonectes có 1 lồi là L. kuhlii [10]. Lê Nguyên Ngật,
Nguyễn Văn Sáng nghiên cứu hiện trạng khu hệ Lưỡng cư - Bò sát ở khu dự trữ
sinh quyển Kiên Giang đã thống kê được 107 lồi Lưỡng cư, bị sát trong đó có
23 lồi lưỡng cư thuộc 6 họ, 2 bộ và 84 lồi bị sát thuộc 14 họ, 3 bộ. Trong đó
giống Limnonectes có 3 loài là L. kuhlii và L. dabanus, L. hascheanus [16].
Hoàng Thị Nghiệp, Phạm Văn Hiệp, nghiên cứu thành phần lồi ếch nhái, bị sát
tại huyện Hồng Ngự, tỉnh Đồng Tháp đã thồng kê được 17 loài lưỡng cư thuộc 8
giống, 5 họ, và 32 lồi bị sát thuộc 24 họ, 11 bộ. Trong đó giống Limnonectes



6
có 4 lồi là L.canvivorus và L.dabanus, L. limnocharis, L. khammonensis [18].
Trần Duy Ngọc, Ngô Đắc Chứng khi nghiên cứu tính chất địa động vật của khu
hệ ếch nhái, bị sát tỉnh Phú Yên đã xác định được ở đây giống Limnonectes có 5
L. blythii, L. kuhlii, L. kohchangae, L. limnocharis, L. toumanoffi [19]. Đỗ
Thành Trung, Lê Nguyên Ngật nghiên cứu thành phần lồi ếch nhái, bị sát tại
huyệnTủa Chùa, tỉnh Điện Biên đã thồng kê được 16 loài lưỡng cư thuộc 5 họ, 1
bộ và 39 lồi bị sát thuộc 11 họ, 1 bộ. Trong đó giống Limnonectes có 1 lồi là
L. kuhlii [37].
Năm 2011, Hồng Thị Nghiệp, Ngơ Đắc Chứng nghiên cứu thành phần
loài Lưỡng cư tại An Giang và Đồng Tháp đã thống kê được 24 loài lưỡng cư
thuộc 14 giống, 6 họ. Trong đó giống Limnonectes có 2 lồi là L. kuhlii và L.
dabanus [17]. Lê Nguyên Ngật, Lê Thị Ly, Hoàng Văn Ngọc đã thống kê có 59
lồi lưỡng cư thuộc 29 giống, 9 họ, 3 bộ ở hascheanus vùng Tây Bắc, Việt Nam.
Trong đó, giống Limnonectes có 2 lồi là L. kuhli và L. hascheanus [15]. Trong
Herpetofauna of Vietnam Nguyễn Văn Sáng, Hồ Thu Cúc và Nguyễn Quảng
Trường đã công bố trong giống Limnonectes có 5 lồi là: kuhlii và L. dabanus,
L. khammonensis, L. hascheanus và L. poilani [31]
Như vậy là các nghiên cứu sau năm 2009 đã cho thấy được sự thống nhất
trong phân loại các đối tượng mà đề tài nghiên cứu. Cụ thể là các loài này đều
đã được xếp vào giống Limnonectes cịn trước đây một số lồi trong giống vẫn
xếp trong giống Rana.
1.1.2. Lược sử nghiên cứu ếch nhái, bò sát ở khu vực Bắc Trung Bộ
Hồ Thu Cúc (2002) nghiên cứu ếch nhái, bò sát ở khu vực A Lưới, tỉnh
Thừa Thiên Huế đã thông kê được 49 lồi bị sát thuộc 13 họ, 2 bộ và 27 lồi ếch
nhái thuộc 7 họ, 2 bộ. Trong đó ếch nhẽo vẫn được xếp trong giống Rana [5].
Năm 2004, trong cơng trình nghiên cứu đa dạng sinh học động vật ở Vườn
quốc gia Bạch Mã, các tác giả Lê Vũ Khôi, Võ Văn Phú, Ngô Đắc Chứng, Lê

Trọng Sơn đã thống kê được 21 loài ếch nhái thuộc 5 họ và 1 bộ. Trong đó,


7
Trong đó giống Limnonectes có 1 lồi là L. limnocharis, còn ếch nhẽo, ếch
cocchang vẫn được xếp trong giống Rana [12].
Lê Nguyên Ngật (2005) nghiên cứu ếch nhái, bò sát ở khu bảo tồn thiên
nhiên Đakrong, tỉnh Quảng Trị đã thơng kê được 65 lồi bị sát thuộc 10 họ, 2 bộ
và 36 loài ếch nhái thuộc 7 họ, 3 bộ. Trong đó, giống Limnonectes có 2 lồi là L.
kuhlii và L. limnocharis [14]. Hoàng Xuân Quang, Hoàng Ngọc Thảo, Cao Tiến
Trung khi điều tra sơ bộ các loài ếch nhái, bò sát ở khu bảo tồn thiên nhiên Pù
Huống, tỉnh Nghệ An đã thơng kê được 87 lồi gồm: 62 lồi bị sát và 25 lồi
ếch nhái thuộc 21 họ của 3 bộ. Trong đó, giống Limnonectes có 2 loài là L.
kuhlii và L. limnocharis [21]. Trong danh lục ếch nhái và bò sát Việt Nam năm
2005 Nguyễn Văn Sáng, Hồ Thu Cúc và Nguyễn Quảng Trường đã công bố
giống Limnonectes có 8 lồi là: L. blythi, L. cancrivorus, L. dabanus, L.
khammonensis, L. kohchangae, L. kuhlii, L. limnocharis và L. toumannoffi [28].
Năm 2007, Hồ Thu Cúc, Nguyễn Quảng Trường, Nikolai Orlov nghiên
cứu ở huyện Hướng Hóa, tỉnh Quảng Trị đã xác đinh được 92 loài, gồm: 41 loài
ếch nhái thuộc 6 họ, 1 bộ và 51 lồi bị sát thuộc 8 họ, 2 bộ. trong đó, giống
Limnonectes có 3 loài là L. kuhlii, L. hascheanus và L. poilani [8]. Đồn Văn
Kiên, Hồ Thu Cúc nghiên cứu ếch nhái, bị sát tại khu vưc Lệ Thủy và Quảng
Ninh, tỉnh Quảng Bình đã thống kê được 24 lồi ếch nhái thuộc 13 giống, 6 họ.
Trong đó, giống Limnonectes có 2 lồi là L. kuhlii và L. blythii [13]. Nguyễn
Kim Tiến đã thống kê được ở xã Cẩm Lương huyện Cẩm Thủy, Tỉnh Quảng
Bình có 18 lồi ếch nhái thuộc 4 họ, 1 bộ. Trong đó, giống Limnonectes có 1 lồi
là L. kuhlii [34].
Cũng trong năm 2007, Hoàng Xuân Quang và cs. cơng bố danh lục ếch
nhái, bị sát ở VQG Bạch Mã gồm 93 lồi thuộc 19 họ, 3 bộ.Trong đó, giống
Limnonectes có 3 lồi là L. khammonensis, L. kohchangae, L. kuhlii cịn lồi

ếch hat chê được xếp trong giống Taylorana [22].


8
Năm 2008, Hoàng Xuân Quang, Hoàng Ngọc Thảo và cs khi nghiên cứu
thành phần lồi Ếch nhái, Bị sát ở khu bảo tồn thiên nhiên Pù Huống đã ghi
nhận giống Limnonectes có 2 lồi là L. kuhlii và L. limnocharis [20].
Năm 2011, Nguyễn Kim Tiến, Nguyễn Thị Dung, Hoàng Thị Ngân,
Trương Nho Tự đã ghi nhận được ở khu Bảo tồn thiên nhiên Pù Hu, tỉnh Thanh
Hóa có 78 lồi thuộc 2 họ, 3 bộ, gồm: 32 loài lưỡng cư (1 bộ, 7 họ) và 46 lồi bị
sát (2 bộ, 15 họ). Trong đó, giống Limnonectes có 1 lồi là L. kuhli [35].
1.2. Điều kiện tự nhiên xã hội ở KVNC
1.2.1 Vị trí địa lý
VQG Bạch Mã có toạ độ địa lý 16005' - 16016' vĩ độ Bắc và 107043' 107054' kinh độ Đông, nằm trên địa phận hai huyện Phú Lộc và Nam Đông, tỉnh
Thừa Thiên - Huế và một phần diện tích (3.107 ha) thuộc huyện Đơng Giang
tỉnh Quảng Nam.
Phía Bắc của VQG có đầm Cầu Hai là vùng tiếp nối các đầm Thủy Tú,
Thanh Lam và Tam Giang tạo thành vùng đầm phá lớn nhất Việt Nam. Phía
Nam của Vườn nối liền với ngọn núi Mang cao 1.700 m. Cả hai hướng ranh giới
Nam - Bắc đã tạo cho VQG Bạch Mã đặc điểm đặc thù với độ cao liên tục từ
mặt biển lên đến đỉnh núi. Bên cạnh đó, dãy núi Bạch Mã - Hải Vân được coi là
hàng rào khí hậu tạo nên ranh giới giữa hai miền Bắc và Nam Việt Nam.
1.2.2. Đặc điểm địa hình, địa chất
VQG Bạch Mã là khu vực nằm ở phần cuối của dãy Trường Sơn Bắc. Địa
hình bị chia cắt phức tạp, nhiều dải núi với các đỉnh cao trên 1.000 m chạy
ngang theo hướng Tây - Đông và thấp dần ra biển. Địa hình hiểm trở với những
dốc đứng, dưới chân của các dải núi là những thung lũng hẹp, dài với nhiều
dịng suối lớn nhỏ góp phần cải tạo tiểu khí hậu vùng, đây cũng là một trong
những điều kiện thuận lợi tạo nên đa dạng sinh học cho VNC.



9
Đất đai trong khu vực thuộc nhóm đất Feralit, được kiến tạo bởi nền vật
chất gồm các nhóm đá mẹ: nhóm đá Mắc-ma axít, nhóm đá Sét và Biến chất,
nhóm mẫu chất Phù sa cổ và nhóm mẫu chất Phù sa mới.
1.2.3. Đặc điểm khí hậu thủy văn
Bạch Mã nằm trong vùng nhiệt đới gió mùa, nhiệt độ trung bình năm 24 250C; lượng mưa trung bình 3.440 mm với thời gian mưa bắt đầu từ tháng 5 và
kết thúc vào tháng 12; độ ẩm trung bình là 85%, từ độ cao 900 m trở lên sương
mù hầu như quanh năm bao phủ, tạo nên kiểu khí hậu mát mẻ ơn hồ.
Do những đặc điểm đặc trưng về địa hình địa thế, hệ thống thuỷ văn của
khu vực rất dày đặc. Đây là nơi bắt nguồn của nhiều con sông, suối như sông Tả
Trạch, hồ Truồi, khe Su, Đá Bạc, Hói Rui... Đây là nguồn cung cấp, dự trữ nước
cực kỳ quan trọng cho các xã vùng đệm phục vụ cho sinh hoạt và tưới tiêu nông
nghiệp.
1.2.4. Tài nguyên rừng
- Hiện trạng tài nguyên rừng. VQG Bạch Mã có các kiểu rừng sau:
Rừng giàu (IIIA3 - IV): Loại rừng này phân bố xung quanh các đỉnh núi
cao như khu vực đỉnh Bạch Mã, động Nôm, động Kijao, động Truồi, khu vực
núi Mang... Rừng ở đây chia làm 3 - 5 tầng. Tầng vượt tán cao 25 - 30 m, tầng
ưu thế sinh thái có tán liên tục cao 18 - 25 m do nhiều lồi cây hình thành như
Chị chai, Dầu, Ươi, Trâm, Kiền... Ở độ cao trên 900 m có các lồi cây lá kim ưu
thế như Kim giao, Hồng đàn giả, Thơng tre...
Rừng trung bình (IIIA2): Trạng thái rừng này được hình thành do chiến
tranh tác động, hoặc bị nhân dân khai thác chọn các cây gỗ quý và gỗ lớn. Về
thành phần loài và kết cấu tầng tán gần giống như rừng trạng thái rừng giàu. Các
loài cây họ Dầu, nhất là Chò chai vẫn chiếm ưu thế ở độ cao dưới 900 m, chỉ
khác là tầng cây gỗ ưu thế sinh thái bị đứt đoạn.
Rừng nghèo (IIIA1): Trạng thái rừng này phân bố ở vùng thấp gần khu dân
cư và một số đỉnh núi, nơi bị chiến tranh tàn phá trước đây. Tùy mức độ bị tác



10
động mà thành phần loài và kết cấu tầng tán có khác nhau gồm các lồi cây của
họ Dầu và một số họ khác.
Rừng phục hồi (IIA, IIB): Gồm rừng phục hồi sau nương rẫy (IIA) và Rừng
phục hồi sau khai thác kiệt (IIB). Đối với loại rừng này thì tuổi rừng và độ cao
cây gỗ của rừng khác nhau, thực vật tạo rừng chủ yếu là các loài cây ưa sáng
mọc nhanh như Thôi chanh, Thôi ba, Ba soi, Ba bét... và một số loài cây của
kiểu rừng cũ như Chò chai, Re, Mò, Bời lời, Trâm... với số lượng ít.
- Hiện trạng thảm thực vật rừng
+ Rừng kín thường xanh mưa ẩm á nhiệt đới: phân bố ở những nơi có độ
cao trên 900 m, rừng ở đây cịn tồn tại chủ yếu rừng giàu và trung bình. Tầng
cây gỗ ở kiểu rừng này có các lồi ưu thế: Hoàng đàn giả Dacrydium elatum, Dẻ
Sapa Castanopsis chapaensis, Dẻ cau Lithocapus fenestratus, Giổi Michelia
foveolata, Sồi Quercus thorelii, Sổ đá Sauraujia roxburghji, Thơng nàng
Podocarpus imbricatus, Thích Bắc Bộ Acer, Hồi hoa nhỏ Illicium parviflorum,
Gị đồng nách Gordonia axillaris...
+ Rừng kín thường xanh mưa ẩm nhiệt đới: phân bố ở những nơi có độ cao
dưới 900 m. Kiểu rừng này gồm đầy đủ các trạng thái rừng giàu, trung bình,
nghèo và phục hồi. Các loài ưu thế ở kiểu rừng này là: Dầu Dipterocarpus sp.,
Chò Parashorea stellata, Dẻ Castanopsis sp., Ươi Scaphinum macropodium,
Sâng Pometia pinnata, Huỷnh Heritiera cochinchinensis, Kiền kiền Hopea
pierrei, Chân chim Schefflera obovatifoliotala, Mít nài Artocarpus, Trâm
Syzygium sp., Cinamomum sp., Màng tang Mallotus paniculatus...
- Đa dạng tài nguyên động thực vật rừng:
Kết quả thống kê đã cho thấy VQG Bạch Mã có 1.728 lồi thực vật bậc cao
có mạch thuộc 765 chi và 193 họ. Hệ nấm lớn có 332 loài thuộc 132 chi, 55 họ,
28 bộ, 4 lớp trong 3 ngành. Hệ rêu gồm 87 loài của 54 chi thuộc 25 họ trong 2
lớp.



11
Về động vật kết quả điều tra cho thấy có 599 lồi động vật có xương sống,
trong đó có 132 lồi thú, 358 lồi chim, 93 lồi lưỡng cư, bị sát, 57 lồi cá. Số
lồi cơn trùng được ghi nhận gồm 894 lồi.
1.2.5. Tình hình dân sinh
Vùng đệm VQG Bạch Mã có tổng diện tích 58.676 ha. Có tổng số 61.371
nhân khẩu của 12.617 hộ gia đình đang sinh sống ở 11 xã, thị trấn thuộc hai
huyện Nam Đông và Phú Lộc của tỉnh Thừa Thiên Huế, 4 xã thuộc huyện Đông
Giang tỉnh Quảng Nam:
Mật độ dân số trong khu vực ở mức trung bình, mật độ bình quân trên toàn
khu vực là 159 người/ km2, mật độ dân số cao nhất là 790 người/ km 2, thấp nhất
là 10 người/ km2. Tỷ lệ tăng dân số trong khu vực khơng đồng đều, tỷ lệ tăng
dân số bình qn trên toàn khu vực là 1,2%, thấp nhất là 0,6%, cao nhất là 1,8%.
Tỷ lệ dân số tăng cao chủ yếu ở các xã miền núi như: Thượng Long, Thượng
Nhật,Thượng Lộ...
Trong vùng đệm VQG có 4 dân tộc sinh sống là Kinh, Ka tu, Vân Kiều và
Mơng, trong đó chủ yếu là người Kinh (50.230 người, chiếm 82% dân số vùng
đệm), dân tộc Ka tu có 5.567 người (8,6%), các dân tộc khác có 5.574 người
(9,4%). Các dân tộc sống tập trung và xen kẽ với nhau nên có sự đan xen và hồ
nhập giữa các dân tộc. Vì vậy những phong tục tập quán bản sắc riêng của từng
dân tộc khơng có sự khác biệt nhiều so với dân tộc Kinh.


12
CHƯƠNG 2. TƯ LIỆU VÀ PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU
2.1. Mẫu vật
- Địa điểm thu mẫu: Vườn Quốc gia Bạch Mã. Các vị trí thu mẫu gồm khu
vực Lâm trường Phú Lộc, trụ sở Vườn Quốc gia, suối Thuỷ Điện, khe Dớn, Vũng
Voi; bể bơi ở khu vực khách sạn Phong Lan.

- Số lượng mẫu phân tích: 81 mẫu, trong đó L. poilani có 51 mẫu, L. kuhlii
có 25 mẫu, L. hascheanus có 5 mẫu.
- Mẫu được bảo quản trong dung dịch formalin 5 - 8%, lưu giữ tại Phịng
thí nghiệm Động vật, Trung tâm thực hành thí nghiệm Trường Đại học Vinh.

Hình 2.1 Bản đồ vị trí VQG Bạch Mã


13
2.2. Phương pháp nghiên cứu hình thái
- Phân tích đặc điểm hình thái (hình 2.2): Phân tích đặc điểm hình thái
ếch nhái theo tài liệu của Hoàng Xuân Quang và cs. (2008) [20].

Hình 2.2. Sơ đồ đo ếch nhái khơng đi [trích theo HXQ và cs., 2008]
1. Lỗ mũi; 2. Mắt; 3. Màng nhĩ; 4. Dải mũi; 5. Mí mắt trên; 6. Rộng mí mắt
trên; 7. Gian mí mắt; 8. Gian mũi; 9. Khoảng cách giữa 2 dải mũi; 10. Khoảng
cách từ mõm đến mũi; 11. Dài mõm; 12. Đường kính mắt; 13. Dài màng nhĩ;
14. Dài thân; 15. Rộng đầu; 16. Lỗ huyệt; 17. Dài đùi; 18. Dài ống chân; 19.
Đùi; 20. Ống chân; 21. Cổ chân; 22. Dài củ bàn trong; 23. Dài bàn chân; 24.
Rộng đĩa ngón chân.
Các kí hiệu và phương pháp đo kích thước các phần cơ thể (đơn vị tính mm):
SVL. Dài thân (từ mút mõm đến khe huyệt)
HL. Dài đầu (từ mút mõm đến góc sau hàm dưới).
HW. Rộng đầu (bề rộng lớn nhất của đầu: khoảng cách góc sau của hàm).
MN. Khoảng cách sau hàm dưới đến mũi
MFE. Khoảng cách sau hàm dưới đến trước mắt
IFE. Khoảng cách phía trước giữa hai mắt


14

IBE. Khoảng cách phía sau giữa hai mắt
EN. Khoảng cách trước mắt đến mũi
SN. Khoảng cách từ mũi đến mút mõm
SE. Dài mõm (khoảng cách từ mút mõm đến bờ trước của mắt)
IN. Gian mũi (khoảng cách bờ trong hai lỗ mũi).
EL. Dài ổ mắt (bề dài lớn nhất của ổ mắt).
IUE. Gian mí mắt (khoảng cách nhỏ nhất giữa hai bờ trong của mí mắt).
PalW. Rộng mí mắt trên.
TYD. Dài màng nhĩ (bề dài lớn nhất của màng nhĩ).
TYE. Khoảng cách từ màng nhĩ đến sau mắt
FLL. Dài ống tay (từ khớp khuỷu tới gốc củ bàn ngoài).
TFL. Dài ngón III chi trước.
FL. Dài đùi (từ khe huyệt đến khớp gối).
TL. Dài ống chân (từ khớp gối đến cuối khớp chày - cổ).
TW. Rộng ống chân (bề rộng lớn nhất của ống chân).
FOL. Dài bàn chân (từ gốc củ bàn trong đến mút ngón dài nhất).
IMT. Dài củ bàn trong.
ITL. Dài ngón I chi sau (từ củ khớp dưới ngón đầu tiên đến mút ngón I).
FTL. Dài ngón IV chi sau
Dài mấu hàm dưới
Khoảng cách giữa hai mấu hàm dưới
- Định loại: Định loại các loài theo tài liệu của Đào Văn Tiến, 1977 về định
loại ếch nhái Việt Nam [36]; Bourret R., 1942. Les Batriciens de l'Indochine
[42]).


15
CHƯƠNG III. KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU
3.1. Thành phần loài và khóa định tên các lồi trong trong giống
Limnonectes Fitzinger, 1843 ở KVNC

3.1.1 Thành phần loài
Kết quả nghiên cứu đã xác định được ở VQG Bạch Mã có 4 lồi trong
giống Limnonectes. Trong đó có 3 lồi thu được mẫu và 1 loài theo kết quả điều
tra của các tác giả đã nghiên cứu trước đây là Ếch khăm muộn Limnonectes
khammonensis (theo Ngơ Đắc Chứng, 2004; Hồng Xn Quang và cs., 2007
[12, 22]). Tuy nhiên, chúng tôi vẫn dựa vào mô tả của Bourret R, 1942 [42] để
mơ tả lồi này với mục đích xây dựng hệ thống phân loại của giống
Limnonectes ở khu vực nghiên cứu một cách đầy đủ hơn.
Danh sách thành phần lồi được trình bày ở bảng 3.1.

Bảng 3.1. Danh sách các loài trong giống Limnonectes ở
VQG Bạch Mã
TT

Tên khoa học

Tên phổ thông

Phân bố ở VQG

1

Limnonectes hascheanus
(Stoliczka, 1870)

Ếch hatchê

Khe Dớn

2


Limnonectes khammonensis
(Smith, 1929)

Ếch khăm muộn Chưa rõ

3

Limnonectes kuhlii (Tschudi,
1838)

Ếch nhẽo

Khe Dớn, suối Thủy
Điện, Vũng Voi,
khách sạn Phong Lan

4

Limnonectes poilani (Bourret,
1942)

Ếch poi lan

Khe Dớn, suối Thủy
Điện, suối Hoàng
Yễn


16


3.1.2 Khóa định tên các lồi trong giống Limnonectes ở VQG Bạch Mã
Trên cơ sở phân tích đặc điểm hình thái các lồi, kết hợp với các tài liệu
trước đó, chúng tơi xây dựng khóa định tên cho các lồi trong giống
Limnonectes ở VQG Bạch Mã.
Khóa định tên được xây dựng như sau:

1(2) Lưỡi ngắn, trịn, xẻ nơng ở phía sau
(A). Ngón chân có 1/3 màng (B) .........
....................

Limnonectes

hascheanus

C

A

2(1) Lưỡi xẻ thuỳ rộng và sâu ở phía sau
B

(C). Màng ngón chân hồn tồn (D, E).
3(4) Màng nhĩ ẩn hoặc có thì không rõ
ràng. Da nhẽo, trơn ..............................

D

............................ Limnonectes kuhlii
4(3) Màng nhĩ rất rõ.

5(6) Ngón tay I dài hơn ngón II; màng nhĩ

E

bằng khoảng 2/3 lần đường kính mắt ...
............................Limnonectes poilani
6(5) Ngón tay I khơng dài hơn ngón II;
màng nhĩ bằng 1/2 lần đường kính mắt

G

.............. Limnonectes khammonensis
3.2. Đặc điểm hình thái phân loại các loài trong giống Limnonectes
LIMNONECTES Fitzinger, 1843 - Giống Ếch rừng
Limnonetes L.J. Fitzinger, 1843, Syst. Rept.: 31.
3.2.1. Đặc điểm hình thái phân loại lồi Ếch hatchê
Tên khoa học: Limnonectes hascheanus (Stoliczka, 1870).

H


17
Polypedates hascheanus F. Stoliczka, 1870, Jour. Asiat. Soc. Bengal, Calcutta,
39(2): 147 [31].
Limnonectes (Taylorana) hascheanus, A. Dubois, 1986, Alytes, 5(1/2): 64.
Taylorana hascheanus: Lê Nguyên Ngật (2005) [14]; Hoàng Xuân Quang, Hoàng
Ngọc Thảo, Hồ Anh Tuấn, Cao Tiến Trung, Nguyễn Văn Quế (2007) [22].
Tên phổ thơng: Ếch hatchê.
Đặc điểm chẩn loại:
Kích thước bé (25-28 mm). Da hơi sần, có rãnh chạy dọc sống lưng. Màng

nhĩ rõ, tròn. Mấu hàm dưới hơi lồi. Lưỡi xẻ thùy nơng ở phía sau. Độ dài các
ngón chi trước: I=II=IVbằng ngón I. Ngón chân 1/3 - 1/2 màng.
Mơ tả:
- Khoang miệng:

Khoang miệng

Răng lá mía

Mấu hàm

Mặt bên đầu


18
Hình 3.1. Khoang miệng và mặt bên đầu của Ếch hatchê
Răng lá mía nhỏ, ngắn, xếp xiên, cách xa nhau, không chạm và không vượt
quá lỗ mũi trong. Lưỡi nhỏ và ngắn, trịn, xẻ nơng ở phía sau; mấu răng hàm
dưới ở hai bên hơi lồi.
- Phần đầu:
Đầu rộng hơn dài một chút (HL/HW: 0,84-0,93). Mõm ngắn, tù, không
vượt quá hàm dưới; gờ mõm không rõ, vùng má hơi lõm, xiên. Miệng rộng, mép
miệng kéo dài đến ¾ hoặc hết màng nhĩ. Lỗ mũi hướng về phía bên, gần mõm
hơn so với mắt, khoảng cách từ mắt đến mũi gần bằng khoảng cách từ mũi đến
mõm (SN/EN: 0,69-1,22).
Mắt trung bình; đường kính mắt gần bằng chiều dài mõm (EL/SE: 0,84 1,12), lớn hơn gian ổ mắt (EL/IUE: 1,26 - 1,49) và chiều rộng mí mắt trên
(EL/PalW: 1,51 - 1,86); vùng gian ổ mắt phẳng, khoảng cách giữa 2 ổ mắt lớn
hơn chiều rộng mí mắt trên (PalW/IUE: 0,71- 0,89).
Màng nhĩ rõ, nằm gần mắt, đường kính màng nhĩ bằng khoảng 2/3 đường

kính mắt (TYD/EL: 0,62 - 0,78) và gần gấp 3 lần khoảng cách từ sau mắt đến
màng nhĩ. Có nếp da từ sau mắt chạy qua phía trên màng nhĩ đến vai.
- Chi:

Chi trước

Chi sau


19
Hình 3.2. Mặt dưới chi trước và chi sau của Ếch hatchê
Chi trước mảnh, các ngón tự do, ngón I dài hơn ngón II một chút, ngón III
dài nhất; mút các ngón hơi nhọn; củ khớp dưới ngón bé.
Chi sau mảnh, trung bình; các ngón dài, mút ngón phình thành đĩa bé.
Khớp chày - cổ chân đạt đến gần giữa mắt, vượt mắt hoặc chạm mũi, khớp cổ bàn đạt hay vượt mõm một chút. Khớp chày - cổ không chạm nhau khi xếp
vng góc với thân. Chiều dài ống chân gấp 3 lần chiều rộng (TL/TW: 0,31 3,4).
Ngón chân có 1/3 – 1/2 màng. Củ bàn trong lồi, hình bầu dục, dài gần
bằng chiều dài ngón chân I; củ bàn ngoài rất bé.
- Da:
Da sần, trên lưng, hai bên sườn và mặt trên các chi nổi các hạt nhỏ. Có rãnh
nhỏ giữa lưng từ mút mõm đến hậu mơn.
Màu sắc:
Thân màu nâu nhạt; giữa hai mắt có vệt đen mảnh, mõm và mép sẫm màu
với 2, 3 vệt trắng mảnh toả ra từ mắt xuống mép dưới. Đùi và ống chân có 1
hoặc 2 vệt sẫm vắt ngang. Mặt bụng màu trắng bẩn hoặc vàng nhạt; cằm, họng
và ngực có các vùng da màu nâu loang lỗ, dày thưa khác nhau ở các cá thể.

Mặt lưng

Mặt bụng



20
Hình 3.3. Hình thái Ếch hatchê
Kích thước: SVL: 25 - 28 mm.
Bảng tỉ lệ các phần cơ thể của ếch hat chê Limnonectes hascheanus được
trình bày ở bảng 3.2.
Bảng 3.2. Tỉ lệ hình thái Ếch hat chê Limnonectes hascheanus (n=4)
Tỷ lệ

SVL/HL

SVL/TL

SVL/SE

SVL/FL

SVL/TYD

TYD/EL

TB

2,54

2,96

6,91


1,8

10,45

0,69

Min

2,35

1,73

6,16

1,76

9,51

0,62

Max

2,75

6,43

8,03

1,85


11,47

0,78

Tỷ lệ

IMT/ITL

SE/EL

FL/TL

SN/EN

TL/TW

HL/HW

TB

1

1.05

1,66

0,98

2,52


0,90

Min

0.82

0,89

0,98

0,69

0,31

0,84

Max

1.15

1,19

3,66

1,22

3,40

0,93


Tỷ lệ

IN/IUE

EL/SE

TYD/TYE

SN/SE

TB

1,10

0,97

1,38

1,71

3,05

0,48

Min

1,03

0,84


1,26

1,51

2,18

0,41

Max

1,17

1,12

1,49

1,86

4,07

0,54

EL/IUE EL/PalW

3.2.2. Đặc điểm hình thái phân loại loài Ếch khăm muộn
Tên khoa học: Limnonectes khammonensis (Smith, 1929).
Rana khammonensis M. A. Smith, 1929, Ann. Mag. Hist., London, 10(3): 296.
Tên phổ thông: Ếch khăm muộn.
Đặc điểm chẩn loại:
Mô tả:

- Khoang miệng:


21
Răng lá mía xếp thành hàng xiên bắt đầu từ mép sau của lỗ mũi trong, cách
đều nhau và không chạm lỗ mũi trong.
- Phần đầu:
Đầu hơi rộng hơn dài, mút mõm tù, dài bằng mắt. Gờ mõm tù, vùng má
xiên. Lỗ mũi nằm gần mõm hơn mắt một chút; gian ổ mắt bé hơn chiều rộng mí
mắt trên. Màng nhĩ rõ, bằng 1/2 lần đường kính mắt.
- Chi:
Mút các ngón tay phình, ngón I, II và IV bằng nhau, ngón chân với đĩa bé
nhưng khá rõ; màng ngón chân hồn tồn, đạt đến đĩa của tất cả các ngón chân.
Củ bàn trong hơi nổi, bằng 1/3 chiều dài ngón chân I, khơng có củ bàn ngồi, có
nếp gấp cổ chân. Khớp chày cổ chân đạt đến viền trước của mắt.
- Da: Da gần nhẵn.
Màu sắc:
Mặt trên màu nâu oliu với những mảng tối khơng rõ. Có một vạch sáng
giữa hai mắt, tiếp theo là một vạch tối khác. Mặt dưới màu trắng với các điểm
nâu tối ở vùng họng, rải rác ở bụng.
Ghi chú: mô tả theo Bourret R. (1942) [41].
3.2.3. Đặc điểm hình thái phân loại lồi Ếch nhẽo
Tên khoa học: Limnonectes kuhlii (Tschudi, 1838)
Rana kuhlii J.J. Von Tschudi, 1838, Class. Batr., Neuchâted: 40.
Limnonectes kuhlii, A. Dubois, 1986, Alytes, 5(1/2): 63.
Rana kuhlii: Hồ Thu Cúc (2002) [5]; Lê Vũ Khôi và cs. (2004) [12].
Tên phổ thông: Ếch nhẽo, ếch trơn.
Đặc điểm chẩn loại:
Da nhẽo, màng nhĩ ẩn. Lưỡi xẻ thùy sâu ở phía sau, chi trước ngón
I=II

Mơ tả:
- Khoang miệng:


22
Đặc điểm khoang miệng ếch nhẽo ở hình 3.4.
Răng lá mía ngắn, dày, xếp xiên hình chữ V gần chạm nhau ở phía sau,
khơng chạm lỗ mũi trong. Lưỡi rộng, hơi trịn, đầu lưỡi xẻ thùy khá sâu ở phía
sau, rãnh khuyết rộng, đoạn xẻ thùy bằng khoảng 1/3 chiều dài lưỡi.
Hai bên hàm dưới có hai mấu hình răng nhọn, hai mấu xếp khá xa nhau.

Răng lá mía

Lưỡi

Mấu hàm dưới (khi tách rõ)

Mấu hàm dưới (nhìn bình thường)

Hình 3.4. Khoang miệng Ếch nhẽo
- Phần đầu
Chiều dài đầu và chiều rộng tương đương nhau (HL/HW: 00,46-1,17) Mõm
tròn, mút mõm vượt q hàm dưới. Khơng có gờ mõm, vùng má hơi lõm, xiên.
Lỗ mũi nằm gần mõm hơn trước mắt, khoảng cách từ mũi đến mõm gần bằng
khoảng cách từ mũi đến trước mắt (SN/EN: 0,2 - 2,26 ); gian mũi bằng khoảng
3/4 lần gian ổ mắt (IN/IUE: 0,86 - 2,17)


23
Mắt lớn, đường kính mắt trung bình gần gấp 2 lần chiều rộng mí mắt trên

(EL/PalW: 1,31 - 2,28), lớn hơn gian ổ mắt (EL/IUE: 0,81 - 2,09) và gần bằng
chiều dài mõm (EL/SE: 0,6 - 1,13). Màng nhĩ thường ẩn hoặc rất bé. Miệng
rộng, mép miệng kéo dài đến 1/4 hoặc hết màng nhĩ.
- Chi (hình 3.5): Chi ngắn, mập.
Các ngón tay tự do, ngón tay I bằng ngón II, ngắn hơn ngón IV, ngón III
dài nhất; mút các ngón tay hơi phình, củ khớp dưới ngõn lồi rõ; củ bày tay rõ.
Chi sau trung bình; khớp chày - cổ đến màng nhĩ hoặc mắt, khớp cổ - bàn
vượt mắt, đôi khi chạm mõm. Khớp chày cổ của 2 chân chạm nhau khi gập vào
đùi và vng góc với thân. Ống chân dài gần bằng 2 lần rộng (TL/TW: 1,93 2,8). Mút các ngón chân có đĩa bé; màng giữa các ngón chân hồn tồn. Củ
khớp dưới ngón lồi rõ; củ bàn trong bé, hình bầu dục, dài gần bằng ngón chân I;
khơng có củ bàn ngồi.

Chi trước

Chi sau

Hình 3.5. Mặt dưới chi trước và chi sau Ếch nhẽo
Da: nhẽo, trơn. Phần sau mi mắt trên và hai bên thân có mụn nhỏ. Nhiều cá
thể hồn tồn khơng có mụn. Có nếp da hoặc nếp hạt từ sau mắt tới vai và một
nếp khác vắt ngang qua đầu ngay sau mắt.
Màu sắc:
Lưng thường có màu nâu hoặc nâu xám, đơi khi có màu đen; trên thân đơi
khi có các đốm sẫm nhỏ. Giữa hai mắt có hoặc khơng có vệt sẫm vắt qua; môi


24
thường có 2 - 3 vệt sẫm. Một số cá thể có sọc trắng giữa lưng kéo dài từ mút
mõm đến hậu mơn. Mặt bụng màu trắng; có các vệt nâu ở cằm và ngực.
Kích thước: SVL: 25 - 64 mm.


Nhìn trên

Nhìn trên

Mặt bên đầu

Nhìn dưới

Hình 3.6. Hình thái Ếch nhẽo
Bảng tỉ lệ hình thái các phần cơ thể của ếch nhẽo được trình bày ở bảng 3.3
dưới đây.


25
Bảng 3.3. Tỉ lệ hình thái Ếch nhẽo Limnonectes kuhlii
Tỷ lệ SVL/HL SVL/TL SVL/S SVL/FL TL/TW HL/HW PalW/IUE IMT/ITL
E
TB

2,54

2,24

7,52

2,16

2,27

0,96


0,89

0,80

Min

1,97

1,87

6,24

1,87

1,93

0,46

0,55

0,66

Max

4,90

2,48

8,59


2,49

2,80

1,17

1,22

1,15

Mx

0,27

0,02

0,45

0,02

0,04

0,02

0,02

0,01

CD


0,53

0,15

0,68

0,15

0,21

0,13

0,16

0,11

IN/IUE

EL/SE

EL/IUE

Tỷ lệ SE/EL

FL/TL

SN/EN EL/PalW SN/SE

TB


1,06

1,04

1,18

1,80

0,56

1,20

0,96

1,59

Min

0,89

0,89

0,20

1,31

0,40

0,86


0,60

0,81

Max

1,66

1,13

2,26

2,28

1,18

2,17

1,13

2,09

Mx

0,03

0,004

0,10


0,04

0,02

0,07

0,01

0,08

CD

0,17

0,06

0,33

0,22

0,14

0,27

0,12

0,29

3.2.4. Đặc điểm hình thái phân loại lồi Ếch poilan

Tên khoa học: Limnonectes poilani (Bourret, 1942)
Rana kohchangae poilani R. Bourret, 1942, Batr. Indochine: 263.
Limnonectes poilani, A. Ohler, S. R. Swan & J. C. Daltry, 2002, Raffles Bull.
Zool., 50: 471.
Rana blythii : Hồ Thu Cúc (2002).
Tên phổ thông: Ếch poi lan.
Đặc điểm chẩn loại:
Da nhẵn, màng nhĩ rõ, tròn, màng nhĩ bằng khoảng 2/3 lần đường kính
mắt. Mấu hàm dưới nhon, dài. Lưỡi xẻ thùy sâu ở phía sau. Chi trước ngón II =
IV < I < III, ngón chân 3/4 hoặc màng hoàn toàn.


×