Tải bản đầy đủ (.doc) (85 trang)

Tài liệu Báo cáo tốt nghiệp “Kế toán bán hàng và xác định kết quả kinh doanh” docx

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (507.99 KB, 85 trang )

TRƯỜNG ………………….
KHOA……………………….
----------
Báo cáo tốt nghiệp
Đề tài:
Kế toán bán hàng và xác định kết
quả kinh doanh
1
MỤC LỤC
Lời nói đầu.......................................................................................................................................2
PHẦN 1............................................................................................................................................5
TÌM HIỂU CHUNG VỀ CÔNG TY .............................................................................................5
VÀ CHẾ ĐỘ KẾ TOÁN SỬ DỤNG TẠI CÔNG TY...................................................................5
1.1 Tìm hiểu chung về quá trình hình thành công ty:.....................................................................5
PHẦN 2..........................................................................................................................................34
THỰC TRẠNG KẾ TOÁN BÁN HÀNG VÀ XÁC ĐỊNH KẾT QUẢ KINH DOANH TẠI
CÔNG TY CỔ PHẦN NTD VIỆT NAM:....................................................................................34
2.1.Thực trạng hoạt động của công ty trong tháng 1 năm 2008..................................................34
PHẦN 3..........................................................................................................................................77
ĐÁNH GIÁ HẠCH TOÁN DOANH THU, XÁC ĐỊNH KẾT QUẢ KINH DOANH TẠI
CÔNG TY CỔ PHẦN NTD VIỆT NAM.....................................................................................77
3.1.Nhận xét chung:.......................................................................................................................77
KÕt luËn........................................................................................................................................83
Lời nói đầu
sự phát triển kinh tế, đổi mới sâu sắc của cơ chế thị trường, và đặc biệt khi
nước ta đã chính thức trở thành một thành viên của tổ chức thương mại
WTO. Với sự đầu tư về vốn và nguồn lực của các tổ chức, các cá nhân thuộc
các thành phần kinh tế cả trong nước và ngoài nước, nước ta đang dần dần
từng bước phát triển mạnh mẽ trên tất cả các mặt của nền kinh tế.
Đứng trên góc độ của nền kinh tế quốc dân, doanh nghiệp thương mại
chiếm một vị trí quan trọng, nó thực hiện chức năng trung gian kết nối giữa


nhà sản xuất và người tiêu dùng. Do đó, đẩy mạnh sự phát triển của doanh
2
nghiệp thương mại là sự phù hợp với khách quan, phù hợp với yêu cầu của
thị trường.
Trong nền kinh tế thị trường, cạnh tranh là xu thế tất yếu, là động lực thúc
đẩy sự phát triển của các doanh nghiệp. Vì thế để tồn tại và phát triển các
doanh nghiệp nhất thiết phải có phương án kinh doanh đạt hiệu quả. Để đứng
vững và phát triển trong điều kiện có sự cạnh tranh gay gắt, doanh nghiệp
phải nắm bắt và đáp ứng được tâm lý, nhu cầu của người tiêu dùngvới sản
phẩm có chất lượng cao, giá cả phải chăng, mẫu mã phong phú, đa dạng
chủng loại. Muốn vậy các doanh nghiệp phải giám sát tất cả các quy trình từ
khâu mua hàng, sản xuất hàng đến khâu tiêu thụ hàng hoá, để dảm bảo việc
bảo toàn và tăng nhanh tốc độ luân chuyển vốn, giữ uy tín với bạn hàng, thực
hiện đầy đủ nghĩa vụ với nhà nước, cải thiện đời sống vật chất và tinh thần
của cán bộ công nhân viên, doanh nghiệp đảm bảo có lợi nhuận để tích luỹ
mở rộng phát triển sản xuất kinh doanh.
Hơn thế nữa nhu cầu tiêu dùng của thị trường hiện nay đòi hỏi doanh
nghiệp phải tạo ra doanh thu có lợi nhuận. Muốn vạy thì doanh nghiệp phải
sản xuất và tiêu thụ cái thị trường cần chứ không phải cái mà doanh nghiệp
có và phải tự đặt ra cho mình những câu hỏi:” sản xuất cái gì, sản xuất cho
ai, sản xuất như thế nào, sản xuất bao nhiêu?”.
Để đạt được lợi nhuận cao và an toàn trong hoạt động sản xuất kinh doanh,
công ty phải tiến hành đồng bộ các biện pháp quản lý, trong đó hạch toán kế
toán là một công cụ quan trọng không thể thiếu để tiến hành quản lý các
hoạt động kinh tế, kiểm tra việc sử dụng, quản lý tài sản, hàng hoá nhằm
đảm bảo tính năng động, sáng tạo và tự chủ trong sản xuất kinh doanh làm
cơ sở vạch ra chiến lược kinh doanh.
Giai đoạn bán hàng là giai đoạn cuối cùng của quá trìnhsản xuất kinh
doanh vì nó là yếu tố quyết định sự tồn tại và phát triển của một doanh
nghiệp. Trên thực tế cho thấy bất cứ doanh nghiệp sản xuất kinh doanh nào

cũng mong muốn hàng hoá của mình được tiêu thụ và có thể thu được lợi
nhuận cao nhất sau khi đã loại trừ đi các chi phí có liên quan. Do đó, quá
trình bán hàng không thể tách rời việc xác định kết quả kinh doanh của
doanh nghiệp. Chính vì thế kế toán đã trở thành công cụ đắc lực trong việc
quản lý hoạt động sản xuất kinh doanh của doanh nghiệp.
Trong doanh nghiệp, khâu bán hàng có chức năng quan trọng đó là nó cho
phép chuyển dịch từ hình thái hiện vật là sản phẩm hàng hoá sang hình thái
tiền tệ.
3
Nhận thức được tầm quan trọng của công tác kế toán bán hàng tại doanh
nghiệp thương mại nên em đã mạnh dạn đi sâu nghiên cứu và chọn đề tài
“Kế toán bán hàng và xác định kết quả kinh doanh”.
Sau khi học xong lý thuyết tại trường và trong thời gian thực tập ở công ty,
được sự giúp đỡ tận tình của các cán bộ lãnh đạo, các cô, các chú,các anh,
các chị trong công ty cùng với sự hướng dẫn nhiệt tình của cô Chu Thị Bích
Hạnh, em đã hoàn thành được bài thực tập của mình. Tuy nhiên do thời gian
có hạn và còn hạn chế về mặt trình độ cũng như kinh nghiệm thực tế nên bài
viết của em không tránh khỏi những thiếu sót, vì vậy em rát mong được sự
đóng góp ý kiến của cô giáo và các anh chị ,cô chú trong công ty để bài viết
của em được hoàn thiện hơn.
Em xin ch©n thµnh c¶m ¬n!
Báo cáo gồm 3 phần:
Phần 1: Tìm hiểu chung về doanh nghiệp,chế độ kế toán doanh nghiệp sử
dụng.Tìm hiểu chung về công tác bán hàng và xác định kết quả kinh doanh.
Phần 2: Thực trạng công tác kế toán bán hàng và xác định kết quả kinh
doanh tại công ty cổ phần NTD Việt Nam.
Phần 3: Nhận xét và kiến nghị về công tác bán hàng và xác định kết quả
kinh doanh tại công ty.
4
PHẦN 1

TÌM HIỂU CHUNG VỀ CÔNG TY
VÀ CHẾ ĐỘ KẾ TOÁN SỬ DỤNG TẠI CÔNG TY
1.1 Tìm hiểu chung về quá trình hình thành công ty:
1.1.1 Quá trình hình thành và phát triển:
Công ty cổ phần NTD Việt Nam.
Tên giao dịch :”VIETNAM NTD JOIN STOCK COMPANY”
Tên viết tẳt: “ VIET NAM NTD.JSC”.
Địa chỉ trụ sở chính: “Số 181, ngõ 192, đường Lê Trọng Tấn, phường Định
Công, quận Hoàng Mai, thành phố Hà Nội”.
Điện thoại: 043.8553340 Fax: 8553340.
Công ty cổ phần NTD Việt Nam được sở kế hoạch và đầu tư thành phố Hà
Nội cấp giấy chứng nhận đăng ký kinh doanh công ty cổ phần số 0103008721
ngày:”
Với số vốn điều lệ là :100.000 đồng.Số cổ phần đã đăng ký mua là: 30.000
Danh sách cổ đông sáng lập :
STT
Tên cổ
đông
Nơi đăng ký hộ
khẩu thường trú
đối với cá nhân
Loại
cổ
phần
Số cổ
phần
Giá trị cổ
phần (đồng)
Số giấy
CMND- Hộ

chiếu
1
Nguyễn
Ngọc
Chiến
Số 3, phố Vọng
Đức, phường
Hàng Bài, quận
Hoàn Kiếm, Hà
Nội
Cổ
phần
thông
thường
3000 300.000.000 011572101
2
Nguyễn
Quyết
Chiến
Nhà 12 , ngõ 41,
đường Trường
Chinh, phường
Phương Liệt, quận
Thanh Xuân, Hà
Nội
Cổ
phần
thông
thường
24000 2.400.000.000 011501170

3
Nguyễn
Quang
Dũng
Số 3, ngách
612/34, đường Đê
La Thành, phường
Giảng Võ, quận
Ba Đình, Hà Nội.
Cổ
phần
thông
thường
3000 300.000.000 012130092
1.1.2 Chức năng,nhiệm vụ của công ty:
5
- Xây dựng kế hoạch sản xuất kinh doanh trên cơ sở chức năng và nhiệm
vụ được giao, năng lự hiện có của đơn vị và nhu cầu thị trường.
- Tổ chức tiếp thị, ký kết và thực hiện các hợp đồng kinh tế thuộc chức năng,
nhiệm vụ.
- Thực hiện nghiêm chỉnh các quy trình quy phạm kỹ thuật chuyên ngành,
đảm bảo chất lượng sản phẩm,an toàn lao động và vệ sinh môi trường.
- Thực hiện đầy đủ nghĩa vụ, chính sách đối với người lao động chăm lo bồi
dưỡng, nâng cao trình đô cán bộ công nhân viên đảm bảo điều kiện làm việc cho
người lao động.
1.1.3 Đặc điểm tổ chức kinh doanh:
Công ty áp dụng hình thức sở hữu vốn: công ty cổ phần.
Kinh doanh thuộc lĩnh vực: kinh doanh thương mại.
Tổng số công nhân viên và lao động: 09 người.
Hiện nay công ty kinh doanh các ngành nghề sau:

 Xây dựng dân dụng, công nghiệp, giao thông, thuỷ lợi, các công trình công
cộng.
 Dịch vụ đấu thầu, tổng thầu các công trình xây dựng.
 Mua bán, thuê và cho thuê máy móc, thiết bị phục vụ ngành xây dựng, công
nghiệp, khai thác mỏ.
 Sản xuất, gia công, mua bán kim loại, phi kim loại và các sản phẩm từ kim
loại, phi kim loại ( theo quy định của pháp luật hiện hành).
 Mua bán máy văn phòng và các thiết bị ngoại vi.
 Mua bán đồ dùng cá nhân, gia đình, hàng thủ công mỹ nghệ.
 Vận tải hàng hoá và dịch vụ vận chuyển hành khách và các dịch vụ hỗ trợ
vận tải.
 Lữ hành nội địa,lữ hành quốc tế.
 Kinh doanh nhà hàng, khách sạn và các dịch vụ, phục vụ khách du lịch
( không bao gồm kinh doanh quán Bar, phòng hát karaoke, vũ trường…).
 Xây dựng công trình nuôi trồng thuỷ sản, công trình điện nước, các công
trình điện thế 35 KV.
 Tư vấn về đấu thầu, lập hồ sơ mời thầu, phân tích đánh giá hồ sơ dự thầu
( không bao gồm tư vấn pháp luật ).
 Kinh doanh dịch vụ aau lạc bộ thể thao.
 Dịch vụ cho thuê sân tập golf, sân tennis, bể bơi.
6
 Kinh doanh khu nghỉ dưỡng ( không bao gồm khám chữa bệnh) ,du lịch sinh
thái và giải trí ( không bao gồm kinh doanh quán bar, phòng hát karaoke, vũ
trường…).
 Mua bán rượu, bia, nước giải khoát (không bao gồm kinh doanh quán bar ).
 Mua bán ô tô và phụ tùng thay thế
 Sản xuất mua bán vật liệu xây dựng, gạch ốp lát, thiết bị vệ sinh, các sản
phẩm trang trí nội, ngoại thất ( sơn, thạch cao, vách trần, trần nhực…), các
loại đường ống và phụ kiện, thiết bị ngành nước.
 Sản xuất, mua bán gia công sắt, thép, tôn lợp, inox, khuôn nhôm, cửa kính.

 Kinh doanh vật liệu điện cao thế, hsj thế, điện dân dụng, điện công nghiệp.
 Sản xuất, mua bán máy móc, thiết bị, vật tư ngành công nghiệp, cơ, kim khí,
xây dựng.
Tình hình kinh doanh của công ty trong những năm gần đây.
Tuy công ty mới thành lập không lâu, nhưng công ty đã không ngừng phát
triển qua bao bước thăng trầm cùng với nền kinh tế. Điều đó được thể hiện qua
một số chỉ tiêu sau:
Chỉ tiêu
Năm So sánh
2006 2007 Tuyệt đối %
1. Vốn chủ sở hưu. 2.993.361.916 5.161.209.492
2.167.847.57
6
72.42
2.Doanh thu bán
hàng
3.425.879.300
4.961.504.00
0
1.535.624.70
0
44.82
3.Lợi nhuận 41.459.078 28.014.497 (13.444.581) (32.43)
4.Thuế TNDN phải
nộp
16.122.975 10.894.527 (5.228.448) (32.43)
5.Tiền lưỡng BQHT 1.666.667 2.605.374 983.707 59.02
Nhìn bảng trên của công ty cho thấy: doanh thu của bán hàng tăng
1.535.624.700 đồng làm cho thu nhập của nhân viên tăng 983.707 đồng/tháng.
Qua đó chứng tỏ công ty đã biết quản lý công nhân viên, chăm sóc khách hàng

nên đã đem lại lợi nhuận cho công ty cao hơn.
Năm 2007 vừa qua công ty đã rất cố gắng nỗ lực nâng cao lợi nhuận thể
hiện qua bảng cân đối kế toán và báo cáo kết quả kinh doanh:
7
BẢNG CÂN ĐỐI KẾ TOÁN
Năm 2008
Đơn vị: Đồng
TÀI SẢN

số
Thuyết
minh
Số cuối năm Số đầu năm
A-Tài sản ngắn hạn
(100=110+120+130+140)
100 5.058.193.993 2.984.702.529
I.Tiền và các khoản
tương đương tiền
110 (III.01) 181.184.946 1.449.587.912
II.Đầu tư ngắn hạn 120 (III.01)
1.Đầu tư tài chính ngắn
hạn
121
2.Dự phòng giảm giá đầu
tư tài chính ngắn hạn (*)
129
III.Các khoản phải thu
ngắn hạn
130 1.334.735.105 -
1.Phải thu của khách hàng 131 - -

2.Trả trước cho người bán 132 1.278.993.976 -
3.Các khảon phải thu
khác
138 55.741.129 -
4.Dự phòng phải thu ngắn
hạn khó đòi (*)
139
IV.Hàng tồn kho 140 3.331.636.682 1.412.351.014
1.Hàng tồn kho 141 (III.02) 3.331.636.682 1.412.351.014
2.Dự phòng giảm giá
hàng tồn kho(*)
149
V.Tài sản ngắn hạn
khác
150 210.637.259 122.763.603
1.Thuế giá trị gia tăng
được khấu trừ
151 208.031.786 122.763.103
2.Thuế và các khoản khác
phải thu Nhà nước
152 2.605.473 500
3.Tài sản ngắn hạn khác 158
B-Tài sản dài hạn khác
(200=210+220+230+240)
200 103.015.499 8.659.887
I.Tài sản cố định 210 (III.03) 20.652.995 -
1.Nguyên giá 211 22.237.000 -
2.Giá trị hao mòn luỹ kế
(*)
212 (1.548.005) -

3.Chi phí xây dựng cơ
bản dở dang
213
8
II.Bất động sản đầu tư 220
III.Các khoản đầu tư tài
chính dài hạn
230 (III.05)
1.Đầu tư tài chính dài hạn 231
2.Dự phòng giảm giá đầu
tư dài hạn (*)
239
IV.Tài sản dài hạn khác 240 82.362.505 8.659.887
1.Phải thu dài hạn 241
2.Tài sản dài hạn khác 248 82.362.505 8.659.887
Tổng cộng tài sản
(250=100+200)
250 5.161.209.492 2.993.362.416
NGUỒN VỐN
A-Nợ phải trả
(300=310+320)
300 2.139.868.579 36000
I.Nợ ngắn hạn 310 2.139.868.579 36000
1.Vay ngắn hạn 311
2.Phải trả cho người bán 312
3.Người mua trả tiền
trước
313 2.084.127.950
4.Thuế và các khoản phải
nộp Nhà nước

314 (III.06) 55.740.629 36.000
5.Phải trả người lao động 315
6.Chi phí phải trả 316
7.Chi phí phải trả ngắn
hạn khác
318
8.Dự phòng phải trả ngắn
hạn
319
II.Nợ dài hạn 320
1.Vay và nợ dài hạn 321
2.Quỹ dự phòng trợ cấp
mất việc làm
322
3.Phải trả,phải nộp dài
hạn khác
328
4.Dự phòng phải trả dài
hạn
329
B.Vốn chủ sở hữu
(400=410+430)
400 3.021.340.913 2.993.326.416
I.Vốn chủ sở hữu 410 (III.07) 3.021.340.913 2.993.326.416
1.Vốn đầu tư của chủ sở
hữu
411 3.000.000.000 3.000.000.000
2.Thặng dư vốn cổ phần 412
3.Vốn khác của chủ sở
hữu

413
4.Cổ phiếu quỹ 414
9
5.Chênh lệch tỉ giá hối
đoái
415
6.Các quỹ thuộc vốn chủ
sở hữu
416
7.Lợi nhuận sau thuế
chưa phân phối
417 21.340.913 (6.673.584)
II.Quỹ khen thưởng phúc
lợi
430
Tổng cộng nguồn vốn
(440=300+400)
440 5.161.209.492 2.993.362.416
10
BÁO CÁO KẾT QUẢ HOẠT ĐỘNG KINH DOANH
Năm 2008
Đơn vị: Đồng
Chỉ tiêu Mã số
Thuyết
minh
Năm nay Năm trước
1.Doanh thu bán hàng và cung cấp
dịch vụ
01 (IV.08) 4.961.504.000 3.425.879.300
2.Các khoản giảm trừ doanh thu 02

3.Doanh thu thuần về bán hàng và
cung cấp dịch vụ
(10=01-02)
10 4.961.504.000 3.425.879.300
4.Giá vốn hàng bán 11 4.497.261.569 3.145.097.778
5.Lợi nhuận gộp về bán hàng và
cung cấp dịch vụ
(20=10-11)
20 464.242.431 280.781.522
6.Doanh thu hoạt động tài chính 21 11.840.210 -
7.Chi phí tài chính 22 8.611.275 4.751.363
8.Chi phí quản lý kinh doanh 24 427.758.746 218.448.106
9.Lợi nhuận thuần từ hoạt động kinh
doanh
(30=20+21-22-24)
30 39.712.620 57.582.053
10.Thu nhập khác 31 - -
11.Chi phí khác 32 803.596 -
12.Lợi nhuận khác
(40=31-32)
40 (803.596) -
13.Tổng lợi nhuận kế toán trước
thuế
(50=40+30)
50 (IV.09) 38.909.024 57.582.053
14.Chi phí thuế thu nhập doanh
nghiệp
51 10.894.527 -
15.Lợi nhuận sau thuế thu nhập
doanh nghiệp

(60=50-51)
60 28.014.497 57.582.053
11
1.1.4.Bộ máy tổ chức của công ty
1.1.4.1.Toàn công ty
1.1.4.1.1 Sơ đồ bộ máy quản lý của công ty
Bộ máy quản lý của công ty cổ phần NTD Việt Nam được tổ chức trực tuyến
chức năng bao gồm: đại hội đồng cổ đông, hội đồng quản trị, ban kiểm soát, ban
giám đốc điều hành và các phòng ban chức năng.Giữa những bộ phận này có
mối liên hệ phụ thuộc lẫn nhau đựơc chuyên môn hoá, được giao những trách
nhiệm và quyền hạn nhất định, được bố trí theo từng cấp nhằm thực hiện các
chức năng quản trị.
Sơ đồ bộ máy quản lý của công ty cổ phần NTD Việt Nam:
Chỉ dẫn sơ đồ:
Quan hệ giám sát,kiểm tra trực tiếp,không mang tính chất lãnh đạo
Quan hệ lãnh đạo trực tiếp
Quan hệ lãnh đạo và chỉ đạo qua lại trực tiếp
Đại hội đồng cổ đông
Ban giám đốc điều hành
Hội đồng quản trị Ban kiểm soát
12
Phòng kỹ thuật
kinh doanh
Phòng kế
toán tài
Phòng tổ chức
hành chính
1.1.4.1.2.Chức năng quyền hạn, nhiệm vụ của từng bộ phận
-Hội đồng quản trị: Do đại hội đồng cổ đông bầu ra có nhiệm vụ tổ chức điều
hành mọi hoạt động của công ty; đề ra các nghị quyết, các chủ trương phát triển

sản xuất, phát triển nguồn lực con người và các nguồn lực khác; chịu trách
nhiệm về mọi hoạt động sản xuất kinh doanh của công ty.
-Ban giám đốc điều hành: Do hội đồng quản trị bổ nhiệm hoặc thuê giám
đốc điều hành trực tiếp quản lý các phòng ban,ngiệp vụ,xí nghiệp, công trường
cấp dưới; có nghĩa vụ thực hiện các nghị quyết mà hội đồng quản trị đề ra, tổ
chức điều hành snả xuất toàn công ty.
-Ban kiểm soát: Do đại hội đồng cổ đông bầu ra, có trách nhiệm giám sát
mọi hoạt động quản trị, ban điều hành về mọi hoạt động chấp hành chủ trương,
chính sách của Đảng và Nhà nước cũng như thực hiện các nghị quyết mà hội
đồng quản trị đề ra của công ty cổ phần; có nghĩa vụ báo cáo kết quả giám sát
trước hội đồng cổ đông.
-Phòng kế toán tài chính: Có nhiệm vụ quản lý thu chi tài chính của doanh
nghiệp,tổ chức bộ máy kế toán và công tác kế toán theo chế độ hiện hành, lập kế
hoạch chi tiêu, ghi chép phản ánh trung thục mọi hoạt động kinh tế phát sinh và
tham mưu cho các quản lý, hội đồng quản trị, ban điều hnàh trong lĩnh vực tài
chính.
-Phòng kỹ thuật kinh doanh: Lập kế hoạch tiến độ sản xuất cho toàn công ty;
quản lý kĩ thuật; lập hồ sơ đấu thầu.; lập biện pháp tổ chức thi công cho các đơn
vị, công trình; tham mưu cho các nhà quản lý về biện pháp tổ chức thi công và
quản lý kỹ thuật, quản lý sản xuất.
-Phòng tổ chức quản lý: Quản lý nhân sự toàn công ty; tiếp nhận luân chuyển
và đề bạt cán bộ, điều động công nhân, làm các thủ tục liên quan đến chế độ
chính sách người lao động. Tổ chức theo dõi thanh tra, thi đua, khen thưởng, kỷ
luật và các công việc nội vụ cơ quan. Tổ chức thi nâng lương bậc cho cán bộ
công nhân đến hẹn. Tham mưu cho các lãnh đạo về tổ chức nhân sự, bố trí dây
truyền tổ chức quản lý và sản xuất….
13
1.1.4.2. Phòng kế toán:
1.1.4.2.1.Tổ chức bộ máy kế toán ở công ty:,nhiệm vụ và cơ cấu của phòng
kế toán:

-Phòng kế toán có nhiệm vụ hạch toán kế toán, kiểm tra giám sát chặt chẽ
quá trình kinh doanh của công ty, chấp hành đầy đủ mọi chế độ quy trình về
công tác kế toán tài chính nhà nước, đưa ra kế hoạch quản lý tài chính.
-Tổ chức sắp xếp bộ máy kế toán phù hợp với hoạt động kinh doanh của
công ty.
-Ghi chép phản ánh dữ liệu kế toán.
-Theo dõi quá trình vận động và luân chuyển vốn kinh doanh.
-Cung cấp số liệu tài chính cho các cơ quan chức năng.
1.1.4.2.2.Sơ đồ tổ chức bộ máy kế toán tại công ty:

-Kế toán trưởng: Là người giúp việc cho giám đốc về công tác chuyên môn,
chịu trách nhiệm giám đốc về công tác chuyên môn và cơ quan chức năng của
nhà nước về tình hình thực hiện công tác kế toans tài chính, cung cấp các thông
tin, số liệu từ các kế toán đơn vị để lập báo cáo tài chính.
-Kế toán tổng hợp: Có nhiệm vụ theo dõi tính toán các tài khoản kế toán,
tính toán và phân bổ chi phí, phát hiện thừa thiếu khi kiểm kê; theo dõi, kiểm
soát số liệu các tài khản khi phát sinh các nghiệp vụ.
-Thủ quỹ: Có nhiệm vụ lập bảng tổng hợp quỹ tiền mặt, bảo quản quỹ tiền
mặt và thu chi tiền mặt.
1.2.Tìm hiểu các nghiệp vụ kế toán tại công ty:
Kế toán trưởng
Kế toán tổng hợp Thủ quỹ
14
1.2.1.Chế độ kế toán áp dụng:
Công ty áp dụng chế độ kế toán của doanh nghiệp vừa và nhỏ ban hành theo
quyết định số 48/2006/QĐ-BTC ngày 14/09/06 của Bộ Tài Chính.
Kỳ lập báo cáo theo tháng, quý.
Công ty áp dụng hình thức Nhật ký chung để phục vụ cho công tác kế toán.
Niên độ kế toán bắt đầu từ 01/01/N và kết thúc ngày 31/12/N.
Đơn vị tiền tệ sử dụng trong kế toán: Việt Nam Đồng.

Phương pháp khấu hao theo đường thẳng.
+Số khấu hao:
Số khấu hao
phải trích
tháng này
=
Số khấu hao tài
sản cố định đã
tính tháng trước
+
Số khấu hao
TSCĐ tăng
trong tháng
-
Số khấu hao
TSCĐ giảm
trong tháng
Số khấu hao tăng,
giảm trong tháng
=
Giá trị phải tính khấu hao TSCĐ tăng, giảm và
trong tháng
Thời gian sử dụng(tháng)
Phương pháp hạch toán hàng tồn kho: kê khai thường xuyên.
Hạch toán hàng xuất kho theo phương pháp bình quân gia quyền:
Đơn giá bình quân
hàng xuất kho
=
Trị giá HH tồn đầu kỳ + trị giá HH nhập trong kỳ
Số lượng HH tồn đầu kỳ + Số lượng HH nhập trong kỳ

Trị giá hàng xuất kho =
Đơn giá bình quân
hàng xuất kho
*
Số lượng hàng
hoá xuất kho
Công ty hạch toán thuế giá trị gia tăng theo phương pháp khấu trừ thuế.
Nguyên tắc ghi nhận chênh lệch tỉ giá: chênh lệch tăng- doanh thu (515),
chênh lệch giảm- chi phí (635).
Nguyên tắc ghi nhận doanh thu:Doanh thu bán hàng: 5 điều kiện theo chuẩn
mực kế toán số 14-“Doanh thu và thu nhập khác”.
15
Trình tự kế toán:
Hàng ngày căn cứ vào các chứng từ được dùng làm căn cứ ghi sổ, trước hết
ghi nghiệp vụ vào sổ nhật ký chung, sau đó căn cứ số liệu đã ghi trên sổ nhật ký
chung để ghi vào sổ cái các tài khoản kế toán phù hợp. Nếu đơn vị có mở sổ kế
toán chi tiết thì đồng thời với việc ghi sổ nhật ký chung, các nghiệp vụ phát sinh
được ghi vào sổ kế toán chi tiết liên quan.
Trường hợp đơn vị mở các sổ nhật ký đặc biệt thì hàng ngày căn cứ vào các
chứng từ đươc dùng làm căn cứ ghi sổ, ghi nghiệp vụ phát sinh vào sổ Nhật ký
đặc biệt liên quan. Định kỳ (3,5.10,….ngày) hoặc cuối tháng tuỳ khối lượng
nghiệp vụ phát sinh, tổng hợp từ sổ nhật ký đặc biệt, lấy số liệu để ghi vào các
tài khoản phù hợp sổ cái, sau khi đã loại trừ số trùng lắp do một nghiệp vụ được
ghi đồng thời vào nhiều sổ nhật ký đặc biệt (nếu có).
Cuối tháng, cuối quý, cuối năm, cộng số liệu trên sổ cái, lập bảng cân đối số
phát sinh. Sau khi đã kiểm tra đối chiếu khớp đúng, số liệu ghi trên sổ cái và
bảng tổng hợp chi tiết (được lập từ các sổ kế toán chi tiết) được dùng để lập các
Báo cáo tài chính. Về nguyên tắc, tổng số phát sinh nợ và tổng số phát sinh có
trên bảng cân đối số phát sinh phải bằng tổng số phát sinh nợ và tổng số phát
sinh có trên sổ nhật ký chung (hoặc sổ Nhật ký chung và sổ nhật ký đặc biệt sau

khi đã loại trừ số trùng lắp trên các sổ nhật ký đặc biệt) cùng kỳ.
16
Sơ đồ trình tự ghi sổ kế toán theo hình thức nhật ký chung:
Ghi chú:
Ghi hàng ngày:
Ghi cuối tháng,
hoặc định kỳ:

Quan hệ đối chiếu:
Chứng từ kế toán sử dụng:
 Hoá đơn giá trị gia tăng.
 Phiếu xuất kho.
 Phiếu nhập kho.
 Phiếu thu.
 Phiếu chi.
 Uỷ nhiệm chi.
 Giấy đề nghị tạm ứng.
 Giấy thanh toán tiền tạm ứng
 Giấy đề nghị thanh toán tạm ứng.
17
Chứng từ gốc
Số nhật ký chungSổ nhật ký đặc biệt Sổ, thẻ kế toán chi tiết
Sổ cái Bảng tổng hợp chi tiết
Bảng cân đối số
phát sinh
Báo cáo tài chính
 Giấy báo nợ
 Giấy báo có.
 Bảng kê hoá đơn, chứng từ hàng hoá, dịch vụ mua vào
 Bảng kê hoá đơn, chứng từ hàng hoá, dịch vụ bán ra.

 Bảng kê nhập-xuất - tồn.
 Biên bản thanh lý TSCĐ.
 Báo cáo kết quả hoạt động kinh doanh.
Báo cáo quyết toán tài chính:
 Báo cáo thuế GTGT.
 Báo cáo thuế thu nhập doanh nghiệp.
 Bảng cân đối kế toán.
 Thuyết minh báo cáo tài chính.
 Báo cáo kết quả hoạt động kinh doanh.
Sổ sách kế toán sử dụng:
 Sổ chi tiết bán hàng.
 Sổ thanh toán với người mua- TK131.
 Sổ thanh toán với người bán_ TK331.
 Sổ chi phí sản xuất kinh doanh.
 Sổ kế toán chi tiết.
 Chứng từ ghi sổ
TKKT sử dụng: Theo quyết định số 48/2006/QĐ- BTC ngày 14/09/06 của
BTC.
1.2.2.Kế toán vốn bằng tiền, đầu tư ngắn hạn và các nghiệp vụ thanh toán:
-Chứng từ kế toán:
Tại công ty vốn bằng tiền bao gồm: tiền mặt tại quỹ, tiền gửi ngân hàng
Thanh toán thì bao gồm 131,141,136….
-Mẫu chứng từ được sử dụng tại công ty:
Phiếu thu
Phiếu chi
Bảng kiểm kê quỹ
Biên lai thu tiền
Giấy báo nợ
Giấy báo có
Bảng sao kê của ngân hàng kèm theo các chứng từ gốc (uỷ nhiệm chi, uỷ

nhiệm thu, séc chuyển khoản….).
Giấy đề nghị thanh toán tạm ứng
Giấy thanh toán tạm ứng
Hoá đơn giá trị gia tăng
-Mẫu sổ kế toán:
18
Sổ quỹ tiền mặt
Sổ cái các tài khảon: 131,111,112,141….
Sổ chi tiết
Sổ nhật ký thu tiền, chi tiền…..
-Quá trình luân chuyển chứng từ:
Ghi chú:
Ghi hàng ngày
Kiểm tra, quan hệ đối chiếu.
Hàng ngày căn cứ vào giấy thanh toán tiền tạm ứng, giấy đề nghị tạm ứng,
hoá đơn giá trị gia tăng….kế toán viết phiếu thu, phiếu chi.
Phiếu thu được lạp thành 3 liên: một liên lưu trữ nội bộ, một liên giao người
nộp tiền, một liên giao chuyển cho kế toán trưởng duyệt, sau đó chuyển cho thủ
quỹ để thu tiền, thủ quỹ giữ liên này để ghi vào sổ quỹ, cuối tháng chuyển cho
kế toán để ghi sổ.
Phiếu chi được lập thành 3 liên: một liên lưu lại nơi lập phiếu, một liên đưa
cho thủ quỹ, thủ quỹ căn cứ vào phiếu chi để chi tiền sau khi có đủ chữ ký của
kế toán trưởng, thủ trưởng đơn vị. Một liên giao cho người nhận tiền. Sau khi
nhận dủ tiền người nhận tiền phải ký và ghi rõ họ tên. Vào phiếu.
Căn cứ vào số thực chi, thực thu, thủ quỹ ghi vào sổ quỹ. Kế toán tiến hành
ghi vào nhật ký chung rồi vào sổ cái TK111.
Đối với kế toán tiền gửi nhân hàng phải căn cứ vào giấy báo có, giấy báo nợ
của ngân hàng hoặc bảng sao kê kèm các chứng từ gốc (uỷ nhiệm thu, uỷ nhiệm
chi…). Khi nhận được các chứng từ của ngân hàng, kế toán kiểm tra chứng từ có
liên quan rồi kế toán vào sổ tiền gửi ngân hàng, đồng thời vào nhật ký chung rồi

vào sổ cái TK112.
19
Sổ quỹ tiền mặt, sổ
tiền gửi ngân hàng
Sổ cái TK 111
112,131,
… ..141,….
Nhật ký chung
Phiếu thu, chi,
các ctừ khác
Đối với các khoản phải thu, phải trả thì khi phát sinh nghiệp vụ kế toán căn
cứ vào các chứng từ gốc rồi vào nhật ký chung, từ đó vào sổ cái các TK 131, TK
331,TK141….
1.2.3.Kế toán vật liệu, công cụ dụng cụ
-Chứng từ sử dụng tại công ty:
Phiếu nhập kho
Phiếu xuất kho
Hoá đơn giá trị gia tăng
Phiếu xuất kho kiêm vận chuyển nội bộ
Biên bản kiểm kê vật tư sản phẩm.
Thẻ kho.
-Mẫu sổ kế toán
 Sổ chi tiết.
 Sổ đối chiếu luân chuyển.
 Sổ số dư.
 Nhật ký chung.
 Sổ cái….
-Quy trình luân chuyển chứng từ
Ở kho:thủ kho dùgn thẻ kho để phản ánh tình hình nhập, xuất, tồn của từng
loại vật tư, hàng hoá để theo dõi về mặt số lượng.

Ở phòng kế toán: kế toán sử dụng thẻ kế toán chi tiết để phản ánh tình hình
biến động tăng giảm theo từng danh điểm vật tư tương ứng với thẻ kho ở kho.
đồng thời từ chứng từ gốc vào nhật ký chung rồi vào sổ cái
TK153,152,155….Nếu công cụ dụng cụ thuộc loại phân bổ nhiều lần thì vào sổ
công cụ dụng cụ.
20
Phiếu nhập kho
Thẻ kho
Phiếu xuất kho
thẻ
hoặc
sổ kế
toán
chi
tiết
kế toán tổng
hợp
Bảng tổng hợp
nhập xuất tồn
Sổ cái
TK152,153
Nhật ký chung
- Công ty đánh giá vật tư công cụ dụng cụ theo giá thực tế.
-Phương pháp tính giá hàng xuất kho theo phương pháp bình quân gia
quyền:
Đơn giá bình
quân hàng xuất
=
Trị giá HH tồn đầu kỳ + trị giá HH nhập trong kỳ
Số lượng HH tồn đầu kỳ + Số lượng HH nhập trong

kỳ
Trị giá hàng xuất kho =
Đơn giá bình quân
hàng xuất kho
*
Số lượng hàng
hoá xuất kho
1.2.4.Kế toán tài sản cố định và đầu tư dài hạn:
Tài sản cố định là những tư liệu lao động chủ yếu và những tài sản khác có
giá trị lớn, thời gian sử dụng lâu dài, tuỳ theo yêu cầu chuẩn mực của nhà nước.
Tuỳ theo điều kiện kinh tế, yêu cầu quản lý, trình độ quản lý trong từng thời
kỳ nhất định mà chế độ kế toán của từng quốc gia có những quy định cụ thể về
tiêu chuẩn đánh giá tài sản cố định.
Hiện nay, theo chuẩn mực thi hành ngày 1/1/2004 có quy định về tiêu chuẩn
giá trị và thời gian sử dụng là:
-Về mặt thời gian: có từ 1 năm sử dụng trở lên.
-Về mặt giá trị: từ 10.000.000đ trở lên.
Vậy mọi tư liệu lao động đồng thời thoả mãn cả 2 điều kiện nói trên được
coi là tài sản cố định.
Chứng từ sử dụng:
Biên bản giao nhận giữa hai bên.
Biên bản đánh giá tài sản cố định.
Biên bản thanh lý nhượng bán tài sản cố định.
Hoá đơn giá trị gia tăng.
Giấy vận chuyển hợp đồng.
Phiếu bảo hành.
Thẻ tài sản cố định.
Bảng phân bổ khấu hao tài sản cố định.
Mẫu sổ kế toán:
Sổ chi tiết.

Sổ tổng hợp
Sổ cái TK212,TK211…
21
Khấu hao Tài sản cố định:
Theo chuẩn mực 02,03, quyết định số 206/2003-QĐ-BTC ngày 12/12/2003,
khấu hao tài sản cố định là phân bổ một cách hệ thống giá trị phải khấu hao của
tài sản cố định trong suốt quá trình hoạt động.
Nguyên tắc tính khấu hao là tăng, giảm tháng này trích tháng sau.
Công ty thực hiện trích khấu hao theo đường thẳng.
Mức trích khấu
=
Nguyên giá của tài sản cố định
hao hàng năm Số năm sử dụng
Mức khấu hao
tháng
=
Mức khấu hao năm
12 tháng
Phương pháp này là phương pháp khấu hao mà mức khấu hao hàng năm
không thay đổi trong suốt thời gian sử dụng hữu ích cho tài sản cố định.
Quy trình luân chuyển chứng từ:
Ghi chú: Ghi hàng ngày
Ghi cuối tháng hoặc định kỳ
Quan hệ đối chiếu
1.2.5.Kế toán tiền lương và các khoản trích theo lương:
Tiền lương là số tiền thù lao mà doanh nghiệp trả cho người lao động theo số
lượng, chất lượng lao động mà họ đóng góp cho doanh nghiệp để tái xuất sức
lao động bù đắp hao phí lao động của họ trong quá trình sản xuất kinh doanh.
22
Chứng từ tăng,

giảm TSCĐ
Sổ cái TK211,
TK212…
Bảng tổng hợp chi
tiết tài sản cố định
Nhật ký chung
Bảng phân bổ khấu
hao tài sản cố định
Sổ chi tiết tài
sản cố định
Ngoài tiền lương người lao động còn được hưởng các khoản phụ cấp, trợ
cấp, các khoản trích theo lương như bảo hiểm xã hội, bảo hiểm y tế, kinh phí
công đoàn….
Chứng từ kế toán:
 Bảng thanh toán tiền lương.
 Bảng chấm công.
 Bảng chấm công làm thêm giờ.
 Bảng thanh toán bảo hiểm xã hội
Mẫu sổ kế toán:
-Sổ Nhật ký chung.
-Sổ chi tiết.
-Sổ cái TK334, TK338….
Hình thức trả lương theo thời gian gồm: lương tháng, lương ngày, lương giờ…
Tiền lương ngày =
Mức lương cơ bản tối thiểu + Phụ cấp
Số ngày làm việc trong tháng
Mức lương
tháng
=
Mức lương

ngày
*
Số ngày làm việc
thực tế
Trợ cấp bảo hiểm xã hội, bảo hiểm y tế, kinh phí công đoàn theo tháng quy
định của chính phủ về việc ban hành điều lệ bảo hiểm xã hội. Theo quy định
hiện hành tỉ lệ trích bảo hiểm xã hội là 20% trong đó công ty sử dụng lao động
phải trích 15% và được tính vào chi phí sản xuất kinh doanh trong kỳ và người
lao động phải nộp 5% và được trừ vào thu nhập của họ hàng tháng. Tỷ lệ trích
BHXH là 3% trong đó 2% tính vào chi phí kinh doanh và 1% trừ vào thu nhập
của người lao động. Tỉ lệ trích KPCĐ là 2%. Số KPCĐ doanh nghiệp trích được
một phần nộp lên cơ quan quản lý công đoàn cấp trên, một phàn giữ lại để chi
tiêu cho hoạt động công đoàn của doanh nghiệp.
23
Quy trình luân chuyển của chứng từ:
1.2.6.Kế toán tập hợp chi phí sản xuất, tính giá thành:
Công ty cổ phần NTD Việt Nam không có quá trình sản xuất nên không tính
giá thành.
1.2.7. Kế toán bán hàng và xác định kết quả kinh doanh:
1.2.7.1.Đặc điểm nền kinh tế thị trường Việt Nam:
Kinh tế tự nhiên và kinh tế hàng hoá là hai hình thức tổ chức kinh tế xã hội
đã tồn tại trong lịch sử. Trong nền kinh tế tự nhiên, người sản xuất cũng đồng
thời là người tiêu dùng, các quan hệ đề mang hình thái hiện vật, bước sang nền
kinh tế thị trường mục đích của sản xuất là trao đổi ( để bán), sản xuất là để thoả
mãn nhu cầu ngày càng cao của thị trường. Chính nhu cầu ngày càng cao của thị
trường đã làm hình thành động lực mạnh mẽ cho sự phát triển của sản xuất hàng
hoá. Trong nền kinh tế hàng hoá do xã hội ngày càng phát triển quan hệ hàng
hoá, tiền tệ ngày càng phong phú, đa dạng góp phần giao lưu văn hoá giữa các
vùng và các địa phương.
24

Phiếu nghỉ
hưởng BHXH
Bảng chấm
công
Thủ quỹ xuất
quỹ
Kế toán tổng
hợp
Sổ cái TK334,
TK338…
Nhật ký chung
Giám đốc
duyệt
Bảng thanh toán
tiền lương
Dung lượng thị trường và cơ cấu thị trường được mở rọng và hoàn thiện hơn.
Mọi quan hệ kinh tế trong xã hội được tiền tệ hoá. Hàng hoá không chỉ bao gồm
những sản phẩm đầu ra của sản xuất mà còn bao hàm cả các yếu tố đầu ra của
sản xuất.
Trong nền kinh tế thị trường người ta tự do mua bán hàng hoá. Trong đó
người mua chọn người bán, người bán tìm người mua, họ gặp nhau ở giá cả thị
trường. Giá cả thị trườnglà sự biểu hiện bằng tiền của giá trị trường và chịu sự
tác động của quan hệ cạnh tranh và quan hệ cung cầu hàng hoá và dịch vụ. Kinh
tế thị trường tạo ra môi trường tự do dân chủ trong kinh doanh, bảo vệ lợi ích
chính đáng của người tiêu dùng. Trong nền kinh tế thị trường, hoạt động kinh
doanh thương mại nối liền giữa sản xuất với tiêu dùng. Dòng vận động của hàng
hoá qua khâu thương mại để tiếp tục cho sản xuất hoặc tiêu dùng cá nhân ở vị trí
cấu thành của tái sản xuất, kinh doanh thương mại được coi như hệ thống dẫn
lưu đảm bảo tính liên tục của quá trình sản xuất. Khâu này nếu bị ách tắc sẽ dẫn
đến khủng hoảng của sản xuất và tiêu dùng.

Kinh doanh thương mại thu hút trí lực và tiền của các nhà đầu tư để đem lại
lợi nhuận. Kinh doanh thương mại có đặc thù riêng xủa nó, đó là quy luật hàng
hoá vận động từ nơi giá thấp đến nơi giá cao, quy luật mua rẻ bán đắt, quy luật
mua của người có hàng hoá bán cho người cần. Kinh doanh thương mại là điều
kiện tiền đề để thúc đẩy sản xuất hàng hoá phát triển. Qua hoạt động mua bán
tạo ra động lực kích thích đối với người sản xuất, thúc đẩy phân công lao động
xã hội, tổ chức tái sản xuất hình thành nên các vùng chuyên môn hoá sản xuất
hàng hoá. Kinh doanh thương mại kích thích nhu cầu và luôn tạo ra nhu cầu
mới, thương mại làm nhu cầu trên thị trường trung thực với nhu cầu, mặt khác
nó làm bộc lộ tính đa dạng và phong phú của nhu cầu.
1.2.7.2.Vai trò của kế toán bán hàng và xác định kết quả kinh doanh ở
doanh nghiệp kinh doanh thương mại:
Tiêu thụ hàng hoá là quá trình các doanh nghiệp thực hiện việc chuyển hoá
vốn sản xuất kinh doanh của mình từ hình thái hàng hoá sang hình thái tiền tệ và
hình thành kết quả tiêu thụ, đây là kết quả cuối cùng của hoạt động sản xuất kinh
doanh.
25

×