Tải bản đầy đủ (.docx) (83 trang)

Thực trạng và giải pháp nâng cao hiệu quả hoạt động sản xuất kinh doanh của công ty cổ phần hoàng triệu

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (475.22 KB, 83 trang )

HỌC VIỆN CHÍNH SÁCH VÀ PHÁT TRIỂN
KHOA KINH TÉ PHÁT TRIỂN
---------0O0---------

KHÓA LUẬN TỐT NGHIỆP
Đề tài:

THựC TRẠNG VÀ GIÃI PHÁP NÂNG CAO HIỆU QUÃ
HOẠT ĐỘNG SẢN XUẤT KINH DOANH CỦA
CÔNG TY CỎ PHẦN HOÀNG TRIỆU

Giáo viên hướng dẫn

: TS. Lê Huy Đồn

Sinh viên thực hiện

: Phạm Khánh Linh

Khóa

:6

Ngành

: Kinh tế

Chun ngành

: Ke hoạch phát triển


Hà Nội, năm 2019




LỜI CAM ĐOAN
Tôi xin cam đoan rằng đề tài này là do chính tơi thực hiện. Các số liệu
thu thập và kết quả phân tích trong đề tài là trung thực, không trùng với bất kỳ
đề tài nghiên cứu khoa học nào. Nếu khơng đúng nhu trên, tơi xin hồn tồn
chịu trách nhiệm về đề tài của mình.
Nguời cam đoan

Phạm Khánh Linh





MỤC LỤC
DANH MỤC CÁC KÝ HIỆU, CHỮ VIÉT TẮT................................................vii
DANH MỤC CÁC BẢNG.....................................................................................ix
DANH MỤC CÁC BIỂU ĐỒ................................................................................X
MỞ ĐẦU.................................................................................................................. 1
1.

Tính cấp thiết của đề tài..................................................................................1

2.

Đối tượng và mục đích nghiên cứu.................................................................2


3.

Phạm vi nghiên cứu:.......................................................................................2

4.

Phương pháp nghiên cứu...............................................................................2

5.

Ket cấu của khóa luận.....................................................................................3

CHƯƠNG 1: Cơ SỞ LÝ LUẬN VẺ HIỆU QUẢ HOẠT ĐỘNG SẢN
XUẤT KINH DOANH CỦA DOANH NGHIỆP...................................................4
1.1.

Tổng quan về hiệu quả hoạt động sản xuất kinh doanh............................4

1.1.1. Khái niệm hoạt động sản xuất kinh doanh.................................................4
1.1.2. Khái niệm hiệu quả hoạt động sản xuất kinh doanh..................................5
1.1.3. Vận tải đường biển....................................................................................6
1.1.4. Vai trò của hiệu quả hoạt động sản xuất kinh doanh.................................6
1.1.5. Vai trò của vận tải biển..............................................................................7
1.2.

Các nhân tố ảnh hưởng đến hiệu quả kinh doanh của doanh nghiệp
7

1.2.1. Nhân tố khách quan.................................................................................7

1.2.1.1................................................................................. Môi trường tự nhiên
.................................................................................................................................. 7
1.2.1.2. Môi trường kinh tế..............................................................................8
1.2.1.3. Môi trường chỉnh trị...........................................................................9
1.2.1.4. Mơi trường văn hóa............................................................................9
1.2.1.5. Mơi trường pháp lý.............................................................................9
1.2.1.6. Môi trường thông tin.........................................................................11
1.2.1.7. Yếu tổ cơ sở hạ tầng..........................................................................11
1.2.2. Nhân tố chủ quan...................................................................................12
ỉỉỉ


1.2.2.1. Lực lượng lao động..........................................................................12

ỉỉỉ


1.2.2.2. Vốn kinh doanh.................................................................................13
1.2.2.3. Cơ cẩu tổ chức bộ máy quản trị........................................................13
1.2.2.4. Cơ sở vật chất kĩ thuật......................................................................14
1.2.2.5............................................................................................................. Kh
ả năng tài chỉnh.....................................................................................................15
1.2.2.6............................................................................................................. La
o động - Tiền lương................................................................................................15
1.2.2.7............................................................................................................. Ch
ất lượng phục vụ....................................................................................................16
1.3. Các chỉ tiêu đánh giá hiệu quả kinh doanh..............................................17
1.3.1.
Doanh thu...............................................................................................17
1.3.2.

Chỉ phí.....................................................................................................18
1.3.3.
Lợi nhuận...............................................................................................18
1.3.4.
Chỉ tiêu thanh khoản..............................................................................19
1.3.4.1. Tỷ sổ luân chuyển tài sản lưu động..................................................20
1.3.4.2. Vốn lưu động ròng............................................................................21
1.3.4.3. Tỷ sổ thanh toán nhanh....................................................................22
1.3.5.
Chỉ tiêu hiệu quả sử dụng tài sản..........................................................23
1.3.5.1. Tỷ sổ vòng quay hàng tồn kho..........................................................24
1.3.5.2. Kỳ thu tiền bình quân.......................................................................24
1.3.5.3. Hiệu quả sử dụng tài sản cổ định.....................................................25
1.3.5.4. Hiệu quả sử dụng toàn bộ tài sản.....................................................26
1.3.6.
Chỉ tiêu về địn cân nợ............................................................................27
1.3.6.1. Tỷ sổ nợ............................................................................................27
1.3.6.2. Khả năng thanh tốn lãi vay.............................................................28
1.3.7.
Chỉ tiêu khả năng sinh lời của tài sản...................................................28
1.3.7.1. Tỷ sổ lợi nhuận thuần trên doanh thu............................................30
1.3.7.2. Tỷ sổ lợi nhuận thuần trên tổng tài sản có.....................................30
1.3.7.3. Tỷ sổ lợi nhuận thuần trên vốn cổ phần thường.............................31
1.3.7.4. Tỷ sổ thu nhập sau thuế trên vốn chủ sở hữu....................................31
1.3.7.5. Doanh lợi tài sản..............................................................................32
CHƯƠNG 2: ĐÁNH GIÁ HIỆU QUẢ KINH DOANH CỦA CƠNG TY
CỔ PHẦN HỒNG TRIỆU GIAI ĐOẠN 2015 - 2017......................................33
iv



2.1.

Q trình hình thành phát triển của Cơng ty cổ phần Hồng Triệu
33

2.1.1.
2.1.2.

Giói thiệu chung về cơng ty cổ phần Hoàng Triệu...............................33
Chức năng và lĩnh vực hoạt động..........................................................34
2.1.2.1. Ngành nghề kinh doanh....................................................................34
2.1.2.2. Mặt hàng và tuyến khai thác chỉnh...................................................34
2.1.2.3............................................................................................................. Mộ
t sổ cơng trình đã thực hiện...................................................................................36
2.1.2.4............................................................................................................. Đặ
c điểm về quy trình vận chuyển..............................................................................36
2.1.2.5. Cơ sở vật chất và máy móc thiết bị...................................................37
2.1.3.
Cơ cẩu tổ chức và bộ máy quản lý........................................................38
2.1.3.1. Sơ đồ bộ máy tổ chức.......................................................................38
2.1.3.2. Chức năng, nhiệm vụ của các phịng ban.........................................39
2.1.4.
Hoạt động kinh doanh của cơng ty cổ phần Hoàng Triệu giai đoạn
2015-2017...............................................................................................................42
2.1.4.1. Tĩnh hĩnh tài chỉnh...........................................................................42
2.1.4.2. Tĩnh hĩnh chi tiêu của công ty giai đoạn 2015 - 2017.......................43
2.2. Phân tích hoạt động sản xuất kinh doanh của cơng ty cổ phần
Hồng Triệu thơng qua các chỉ tiêu.....................................................................44
2.2.1.
Kết quả hoạt động sản xuất kinh doanh giai đoạn 2015 - 2017.... 44

2.2.2.
Chỉ tiêu thanh khoản..............................................................................45
2.2.3.
Chỉ tiêu hiệu quả hoạt động...................................................................47
2.2.4.
Chỉ tiêu về đòn cân nợ............................................................................47
2.2.5.
Chỉ tiêu khả năng sinh lời của tài sản....................................................48
2.3. Đánh giá chung hoạt động sản xuất kinh doanh của cơng ty cổ
phần Hồng Triệu................................................................................................50
2.3.1.
Tầm quan trọng của việc nâng cao hiệu quả kỉnh doanh sản xuất
cơng ty cỗ phần Hồng Triệu...............................................................................51
2.3.2.
Những ưu điểm và điều kiện thuận lợi.................................................51
2.3.3.
Những hạn chế và thách thức...............................................................54

V


CHƯƠNG 3: MỘT SỐ GIẢI PHÁP NÂNG CAO HIỆU QUẢ SẢN
XUẤT KINH DOANH CỦA CƠNG TY CỔ PHẦN HỒNG TRIỆU... 55
3.1. Xu hướng phát triển của dịch vụ vận tải hiện nay...................................55
3.2. Định hướng phát triển trong tưong lai.....................................................55
3.2.1.
Chiến lược của cơng ty cổ phần Hồng Triệu.......................................55
3.2.2.
Mục tiêu kinh doanh của cơng ty cổ phần Hồng Triệu trong giai
đoạn 2019 - 2024...................................................................................................56

3.2.3.
Tầm nhìn của cơng ty.............................................................................57
3.2.4.
Ma trận SWOT......................................................................................57
3.3. Một số giải pháp nâng cao hiệu quả trong hoạt động sản xuất kinh
doanh của Cơng ty cổ phần Hồng Triệu............................................................58
3.3.1.
Đẩy mạnh nghiên cứu nhu cầu khách hàng để tăng doanh thu... 59
3.3.2.
Phát triển thị trường..............................................................................59
3.3.3.
Đẩy mạnh truyền thông, marketing.......................................................59
3.3.4.
Nâng cao năng lực quản lý, phát triển nguồn nhân sự.........................60
3.3.5.
Đầu tư phát triển đội tàu của công ty.....................................................60
3.3. Kiến nghị.....................................................................................................61
KÉT UUẬN............................................................................................................ 63
TÀI UIỆU THAM KHẢO....................................................................................65
PHỤ uục.................................................................................................................66

7


DANH MỤC CÁC KÝ HIỆU, CHỮ VIÉT TẮT
Chữ cái viết tắt
Cụm từ đầy đủ
VNĐ

Việt Nam đồng (đơn vị tiền tệ)


HĐQT

Hội đồng quản trị

ĐHCĐ

Đại hội cổ đông

TNDN

Thu nhập doanh nghiệp

B/C

Tỷ số lợi ích/chi phí

TMCP

Thuơng mại cổ phần

MTV

Một thành viên

DAP

Phân vơ cơ hỗn hợp (Diamoni phosphat)

HĐKD


Hoạt động kinh doanh

DT

Doanh thu

DTT

Doanh thu thuần

DTBH

Doanh thu bán hàng

DV

Dịch vụ

LN

Lợi nhuận

CPQL

Chi phí quản lý

LNTT

Lợi nhuận truớc thuế


LNST

Lợi nhuận sau thuế

KHPT

Ke hoạch phát triển

HĐKD

Hoạt động kinh doanh

HĐSXKD

Hoạt động sản xuất kinh doanh

8


DANH MỤC CÁC sơ ĐỒ
Tên sơ đồ

Trang

Sơ đồ 2.1: Quy trình vận chuyển tổng qt của cơng ty

37

Sơ đồ 2.2: Bộ máy tổ chức của cơng ty cổ phần Hồng Triệu


38

9


DANH MỤC CÁC BẢNG
Tên Bảng

Trang

Bảng 2.1: Khoản dư nợ vay tính đến ngày 31/12/2017

43

Bảng 2.2: Các chỉ tiêu của cơng ty giai đoạn 2015-2017

43

Bảng 2.3: Các tỷ số thanh khoản

46

Bảng 2.4: Các tỷ số hoạt động

47

Bảng 2.5: Các chỉ tiêu về đòn cân nợ

48


Bảng 2.6: Các chỉ tiêu sinh lời

48

Bảng 3.1: Ma trận SWOT

57

Phụ lục 1: Báo cáo kết quả HĐKD giai đoạn 2015 - 2017

66

Phụ lục 2: Bảng cân đối kế toán tài sản giai đoạn 2015 - 2017

69

Phụ lục 3: Bảng cân đối kế toán nguồn vốn gia đoạn 2015-2017

70


DANH MỤC CÁC BIỂU ĐỒ
Tên biểu đồ

Trang

Biểu đồ 2.1: Tình hình doanh thu của cơng ty cổ phần Hồng Triệu

44


Biểu đồ 2.2: Tình hình lợi nhuận của cơng ty cổ phần Hoàng Triệu

45

Biểu đồ 2.3: Chỉ tiêu sinh lời ROA, ROE

49

1
1


MỞ ĐẦU
1. Tính cấp thiết của đề tài
Vận tải biển là một ngành quan trọng trong thời đại hiện nay. Một quốc
gia có nền vận tải biển phát triển chiếm rất nhiều uu thế. Không những tạo ra
thế chủ động trong quan hệ kinh tế đối ngoại, vận tải biển còn làm tăng nguồn
thu ngoại tệ nhờ việc phát triển mạng luới vận tải. Bên cạnh đó, vận tải biển
cũng đẩy mạnh quá trình xuất nhập khẩu, tạo động lực thúc đẩy quan hệ sản
xuất phát triển. Đặc biệt, Việt Nam là một quốc gia có vị trí vơ cùng thuận lợi
trong giao thông vận tải biển, với một hệ thống đuờng thuỷ nội địa rất phong
phú gồm hơn 2360 sơng kênh, có tổng chiều dài 42000 kilomet, cùng các hồ,
đầm, phá, hơn 3200 kilomet bờ biển và hàng nghìn kilomet đuờng từ bờ ra
đảo tạo thành một hệ thống vận tải thuỷ thơng thuơng giữa mọi vùng đất
nuớc, góp phần tích cực vào việc vận chuyển hàng hố. Việt Nam khơng chỉ
có nhiều tiềm năng phát triển mạng luới giao thơng vận chuyển hàng hố
bằng đuờng biển, mà cịn có khả năng phát triển rất nhiều ngành nghề khác
nhu du lịch, khoáng sản, hải sản,... Đồng thời cũng là một nuớc có vị trí địa
lý đặc biệt quan trọng của khu vực Châu Á - Thái Bình Duơng. Cụ thể, Việt

Nam nằm trong vùng có mạng luới vận tải đuờng biển có các hoạt động vận
chuyển qua lại đơng vui, nhộn nhịp và năng động nhất so với các vùng biển
khác trên Thế giới.
Cùng với sự phát triển nhu vũ bão của nền kinh tế Thế giới, đời sống
của nguời dân ngày càng đuợc nâng cao kéo theo sự gia tăng nhu cầu về vận
chuyển hàng hố. Truớc tình hình đó, địi hỏi ngành vận tải phải khơng ngừng
đổi mới, phát triển và hoàn thiện về mọi mặt nhu quy mô, tổ chức, số luợng,
chủng loại phuơng tiện, năng suất, hiệu quả hoạt động,... để đáp ứng ngày
càng tốt hơn nhu cầu của thị truờng. Trong xu thế đó, Cơng ty cổ phẩn Hồng
Triệu đã nhanh chóng nắm bắt cơ hội, đổi mới cơ cấu tổ chức và hoạt động đã
có những đóng góp cho ngành vận tải đuờng thuỷ nói riêng và nền kinh tế
quốc dân nói chung.

1


Việc thường xun phân tích tình hình hoạt động sản xuất kinh doanh
sẽ giúp ban lãnh đạo của công ty cổ phần Hồng Triệu nắm rõ thực trạng, từ
đó nhận ra những mặt mạnh, mặt yếu, những bất ổn đang tồn tại một cách
sớm nhất để có phương án hành động phù hợp cho tương lai, đồng thời đề
xuất những giải pháp hữu hiệu để ổn định và phát triển hoạt động sản xuất
kinh doanh, nâng cao chất lượng của công ty.
Từ nhận thức như trên, trong thời gian thực tập tại cơng ty cổ phần
Hồng Triệu, em đã chọn đề tài “Thực trạng và giải pháp nâng cao hiệu quả
hoạt động sản xuất kinh doanh của công ty cổ phần Hoàng Triệu” để
nghiên cứu thực tế và viết thành khóa luận này.
2. Đối tượng và mục đích nghiên cứu
Khóa luận đi sâu tìm hiểu về hiệu quả hoạt động sản xuất kinh doanh,
đồng thời phân tích thực trạng hoạt động sản xuất kinh doanh tại cơng ty cổ
phần Hồng Triệu trong giai đoạn 2015 - 2017 thông qua các chỉ tiêu tài

chính và các nhóm nhân tố ảnh hưởng. Trên cơ sở đó sẽ đánh giá hiệu quả
hoạt động sản xuất kinh doanh và đưa ra các giải pháp phù hợp cho hoạt động
sản xuất kinh doanh của công ty.
3. Phạm vi nghiên cứu:
Sử dụng số liệu từ phòng Kế tốn - Tài chính: bảng cân đối kế tốn,
bảng báo cáo kết quả hoạt động sản xuất kinh doanh trong giai đoạn 2015 2017, hệ thống chỉ tiêu đánh giá hiệu quả kinh doanh và các nhân tố ảnh
hưởng để phân tích thực trạng và đánh giá hiệu quả hoạt động sản xuất kinh
doanh của công ty cổ phần Hồng Triệu. Từ đó đề xuất giải pháp, kiến nghị
giúp nâng cao hiệu quả kinh doanh của công ty.
4. Phương pháp nghiên cứu
Từ các số liệu được cung cấp và thực trạng tình hình hoạt động sản xuất
kinh doanh của cơng ty cổ phần Hồng Triệu, khóa luận sử dụng chủ yếu
phương pháp thu thập dữ liệu, phương pháp phân tích, xử lý dữ liệu và
phương pháp thống kê.

2


5. Kết cấu của khóa luận
Ngồi phần mở đầu và kết luận, nội dung khóa luận gồm 3 chng:
Chương 1: Cơ sở lý luận về hiệu quả hoạt động sản xuất kinh doanh của
doanh nghiệp
Chương 2: Đánh giá hiệu quả hoạt động sản xuất kinh doanh của công ty cổ
phần Hoàng Triệu giai đoạn 2015-2017
Chương 3: Một số giải pháp nâng cao hiệu quả hoạt động sản xuất kinh
doanh của cơng ty cổ phần Hồng Triệu

3



CHƯƠNG 1: Cơ SỞ LÝ LUẬN VẺ HIỆU QUẢ HOẠT ĐỘNG SẢN
1.1.

XUẤT KINH DOANH CỦA DOANH NGHIỆP
Tổng quan về hiệu quả hoạt động sản xuất kinh doanh

/. /. /. Khái niệm hoạt động sản xuất kinh doanh
Trong thời đại ngày nay, hoạt động sản xuất tạo ra của cải vật chất và
dịch vụ luôn gắn liền với cuộc sống của con nguời, công việc sản xuất thuận
lợi khi các sản phẩm tạo ra đuợc thị truờng chấp nhận tức là đồng ý sử dụng
sản phẩm đó. Để đuợc nhu vậy thì các chủ thể tiến hành sản xuất phải có khă
năng kinh doanh.
“Nếu loại bỏ các phần khác nhau nói về phuơng tiện, phuơng thức, kết
quả cụ thể của hoạt động kinh doanh thì có thể hiểu kinh doanh là các hoạt
động kinh tế nhằm mục tiêu sinh lời của chủ thể kinh doanh trên thị truờng”
Hoạt động kinh doanh có đặc điểm:
- Do một chủ thể thực hiện và gọi là chủ thể kinh doanh, chủ thể kinh
doanh có thể là cá nhân, hộ gia đình, doanh nghiệp
- Kinh doanh phải gắn với thị truờng, các chủ thể kinh doanh có mối
quan hệ mật thiết với nhau, đó là quan hệ với các bạn hàng, với chủ thể cung
cấp đầu vào, với khách hàng, với đối thủ cạnh tranh, với Nhà nuớc. Các mối
quan hệ này giúp cho các chủ thể kinh doanh duy trì hoạt động kinh doanh
đua doanh nghiệp của mình này càng phát triển.
- Kinh doanh phải có sự vận động của đồng vốn: vốn là yếu tố quyết
định cho cơng việc kinh doanh, khơng có vốn thì khơng thể có hoạt động kinh
doanh. Chủ thể kinh doanh sử dụng vốn mua nguyên liệu, thiết bị sản xuất,
thuê lao động...
- Mục đích chủ yếu của hoạt động kinh doanh là lợi nhuận.
Nhu vậy, hoạt động sản xuất kinh doanh đuợc hiểu nhu là quá trình tiến
hành các công đoạn từ việc khai thác sử dụng các nguồn lực sẵn có trong nền

kinh tế để sản xuất ra các sản phẩm hàng hoá, dịch vụ nhằm cung cấp cho nhu
cầu thị truờng và thu đuợc lợi nhuận.


1.1.2. Khái niệm hiệu quả hoạt động sản xuất kinh doanh
Doanh nghiệp là một tổ chức kinh tế tham gia các hoạt động sản xuất
kinh doanh, nhằm cung cấp sản phẩm hoặc dịch vụ thoả mãn nhu cầu của thị
truờng và thu về cho mình một khoản lợi nhuận nhất định. Qua khái niệm về
hoạt động sản xuất kinh doanh ta mới chỉ thấy đuợc đó chỉ là một phạm trù
kinh tế cơ bản còn hiệu quả sản xuất kinh doanh là một phạm trù kinh tế biểu
hiện sự tập trung phát triển theo chiều sâu, nó phản ánh trình độ khai thác các
nguồn lực và trình độ chi phí các nguồn lực đó trong q trình tái sản xuất
nhằm thực hiện mục tiêu kinh doanh của doanh nghiệp. Đây là một thuớc đo
quan trọng của sự tăng truởng kinh tế và là chỗ dựa cơ bản để đánh giá việc
thực hiện mục tiêu kinh doanh của doanh nghiệp trong từng thời kỳ.
Hiệu quả có thể đuợc đề cập trên nhiều khía cạnh khác nhau để xem
xét. Nếu là theo mục đích cuối cùng thì hiệu quả kinh tế là hiệu số giữa kết
quả thu về và chi phí bỏ ra để đạt đuợc kết quả đó. Cịn nếu ở từng khía cạnh
riêng thì hiệu quả kinh tế là sự thể hiện trình độ và khả năng sử dụng các yếu
tố trong quá trình sản xuất kinh doanh.
Hiệu quả là một chỉ tiêu chất luợng tổng hợp phản ánh quá trình sử
dụng các yếu tố trong quá trình sản xuất.
Trong điều kiện nền kinh tế hiện nay, hiệu quả sản xuất kinh doanh là
một phạm trù kinh tế có tính chất định luợng về tình hình phát triển của các
hoạt động sản xuất kinh doanh, nó phản ánh sự phát triển kinh tế theo chiều
sâu của các chủ thể kinh tế, đồng thời nó phản ánh trình độ khai thác và sử
dụng các nguồn lực của doanh nghiệp và của nền kinh tế quốc dân trong quá
trình tái sản xuất nhằm thực hiện mục tiêu kinh tế.
Trong nền kinh tế thị truờng, các doanh nghiệp phải cạnh tranh rất gay
gắt trong việc sử dụng các nguồn lực để thoả mãn nhu câù ngày càng tăng của

xã hội. Các doanh nghiệp hoạt động trong cơ chế thị truờng muốn dành chiến
thắng trong cạnh tranh thì phải đặt hiệu quả kinh tế lên hàng đầu muốn vậy
cần tận dụng khai thác và tiết kiệm tối đa các nguồn lực.


Thực chất của việc nâng cao hiệu quả sản xuất kinh doanh của các
doanh nghiệp là tuơng ứng với việc nâng cao năng xuất lao động xã hội và
tiết kiệm lao động xã hội. Điều đó sẽ đem lại hiệu quả sản xuất kinh doanh
cho doanh nghiệp. Nếu doanh nghiệp nào có hiệu quả kinh doanh thấp sẽ bị
loại khỏi thị truờng, cịn doanh nghiệp nào có hiệu quả kinh tế cao sẽ tồn tại
và phát triển.
Tóm lại, hiệu quả sản xuất kinh doanh là việc phản ánh mặt chất luợng
các hoạt động sản xuất kinh doanh, trình độ tận dụng các nguồn lực trong
kinh doanh của doanh nghiệp.
1.1.3.
Vận tải đường biển
Vận tải hàng hóa bằng đuờng biển là hoạt động vận tải có liên quan đến
việc sử dụng kết cấu hạ tầng và phuơng tiện vận tải biển, đó là việc sử dụng
những khu đất, khu nuớc gắn liền với các tuyến đuờng biển nối liền các quốc
gia, các vùng lãnh thổ, hoặc các khu vực trong phạm vi một quốc gia, và việc
sử dụng tầu biển, các thiết bị xếp dỡ... để phục vụ việc dịch chuyển hành
khách và hàng hố trên những tuyến đuờng biển.
1.1.4.
Vai trị của hiệu quả hoạt động sản xuất kinh doanh
Để tiến hành bất kỳ hoạt động SXKD nào con nguời cũng cần phải kết
hợp yếu tố con nguời và yếu tố vật chất nhằm thực hiện công việc phù hợp
với ý đồ trong chiến luợc và kế hoạch SXKD của mình trên cơ sở nguồn lực
sẵn có. Để thực hiện điều đó bộ phận quản trị doanh nghiệp sử dụng rất nhiều
công cụ trong đó có cơng cụ hiệu quả hoạt động SXKD. Việc xem xét và tính
tốn hiệu quả hoạt động SXKD không những chỉ cho biết việc sản xuất đạt

đuợc ở trình độ nào mà cịn cho phép các nhà quản trị tìm ra các nhân tố để
đua ra những các biện pháp thích hợp trên cả hai phuơng diện tăng kết quả và
giảm chi phí kinh doanh nhằm nâng cao hiệu quả.
Bản chất của hiệu quả hoạt động SXKD là phản ánh trình độ sử dụng
các nguồn lực đầu vào, do đó xét trên phuơng diện lý luận và thực tiễn, phạm
trù hiệu hoạt động SXKD quả đóng vai trò rất quan trọng trong việc đánh giá,


so sánh, phân tích kinh tế nhằm tìm ra một giải pháp tối ưu nhất để
đạt
được
mục tiêu tối đa hoá lợi nhuận. Với vai trò là phưcmg tiện đánh giá và phân
tích kinh tế, hiệu quả hoạt động SXKD khơng chỉ được sử dụng ở mức độ
tổng hợp, đánh giá chung trình độ sử dụng đầu vào ở tồn bộ doanh
nghiệp
mà cịn đánh giá được trình độ sử dụng từng yếu tố đầu vào ở phạm vi
toàn
doanh nghiệp cũng như đánh giá được từng bộ phận của doanh nghiệp.

1.1.5.

Vai trò của vận tải biển
Vận tải đường biển là yếu tố không tách rời buôn bán quốc tế. Vận tải

đường biển thúc đẩy buôn bán quốc tế phát triển. Vận tải đường biển phát
triển góp phần làm thay đổi cơ cấu hàng hố và cơ cấu thị trường trong bn
bán quốc tế. Vận tải đường biển tác động tới cán cân thanh toán quốc tế.
1.2.
1.2.1.


Các nhân tố ảnh hưởng đến hiệu quả kinh doanh của doanh nghiệp
Nhân tố khách quan
1.2.1.1. Môi trường tự nhiên
Khách hàng: Đối với doanh nghiệp vận tải, khách hàng thực chất là thị
trường. Thị trường của một doanh nghiệp vận tải là tập hợp khách hàng có
nhu cầu mua và tiêu dung, dịch vụ của Công ty có khả năng thanh tốn đến
thời điểm Cơng ty cần nghiên cứu. Theo triết lý kinh doanh thì khách hàng là
thượng đế và điều này càng có ý nghĩa đối với các doanh nghiệp vận tải.
Khách hàng ảnh hưởng trực tiếp đến uy tín và hiệu quả kinh doanh của doanh
nghiệp vận tải.
Đối thủ cạnh tranh: Mức độ cạnh tranh của các đối thủ trong ngành vận
tải cũng như trong các ngành dịch vụ khác là rất lớn. Thể hiện về những chiến
tranh về giá, các chiến dịch khuyếch trương. Điều này ảnh hưởng không nhỏ
đến thị trường khách hàng cũng như hoạt động kinh doanh của Cơng ty.
Các chính sách, luật lệ, chế độ của Nhà nước: Chủ trương, đường lối
của Đảng và Nhà nước có tác động mạnh mẽ đến hiệu quả kinh tế của các
doanh nghiệp nói chung và đặc biệt là các doanh nghiệp kinh doanh vận tải,


thong qua các yếu tố nhu chính sách thuế, tín dụng và các thủ tục
tác

động

đến cả nguời kinh doanh và khách hàng.

Tính thời vụ: Đây là nhân tố khách quan ảnh huởng trực tiếp đến hiệu
quả kinh doanh vận tải. Tính thời vụ trong kinh doanh vận tải gắn liền với yếu
tố tự nhiên nhu thời tiết, khí hậu,... đó là một quá trình lặp đi lặp lại hàng
năm của hoạt động kinh doanh vận tải.

Sự phát triển của các ngành kinh tế khác: Kinh doanh vận tải là ngành
cần có sự hỗ trợ của nhiều ngành kinh tế khác nhu ngành xây dựng, ngân
hàng,... Sự phát triển của doanh nghiệp kinh doanh vận tải khơng thể độc lập,
nó thực sự có hiệu quản cao khi các ngành kinh tế khác lớn mạnh, đủ đáp ứng
nhu cầu tổng hợp của tồn xã hội.
1.2.1.2. Mơi trường kinh tế
Mơi truờng kinh tế là nhân tố bên ngoài tác động rất lớn tới hiệu quả
sản xuất kinh doanh của doanh nghiệp. Các chính sách kinh tế vĩ mơ nhu
chính sách đầu tu uu đãi, chính sách phát triển sẽ tạo ra sự uu tiên hay kìm
hãm sự phát triển của từng ngành từng lĩnh vực cụ thể do đó tác động trực
tiếp đến kết quả và hiệu quả kinh doanh của các doanh nghiệp trong từng
ngành, từng lĩnh vực nhất định.
Tình hình kinh doanh hay sự xuất hiện thêm của các đối thủ cạnh tranh
cũng buộc doanh nghiệp cần quan tâm đến chiến luợc kinh doanh của mình.
Một mơi truờng cạnh tranh lành mạnh sẽ thúc đẩy các doanh nghiệp cùng
phát triển, cùng huớng tới mục tiêu hiệu quả SXKD của mình. Tạo điều kiện
để các cơ quan quản lý kinh tế nhà nuớc làm tốt công tác dự báo điều tiết
đúng đắn các hoạt động và có các chính sách mang lại hiệu quả kinh tế cho
các doanh nghiệp.
Việc tạo ra môi truờng kinh doanh lành mạnh, các cơ quan quản lí nhà
nuớc về kinh tế làm tốt công tác dự báo để điều tiết đúng đắn các hoạt động
đầu tu, không để ngành hay lĩnh vực kinh tế nào phát triển theo xu huớng
cung vuợt cầu, việc thực hiện tốt sự hạn chế của độc quyền kiểm soát độc


quyền tạo ra mơi trường cạnh tranh bình đẳng việc tạo ra các chính
sách

mơ hợp lý như chính sách thuế phù hợp với trình độ kinh tế, loại hình
doanh

nghiệp sẽ tác động mạnh mẽ đến kết quả và hiệu quả kinh doanh của các
doanh nghiệp khác.

1.2.1.3. Mơi trường chỉnh trị
Hình thức, thể chế đường lối chính trị của Đảng và Nhà nước quyết
định các chính sách, đường lối kinh tế chung, từ đó quyết định các lĩnh vực,
loại hình hoạt động SXKD của các doanh nghiệp. Mơi trường chính trị ổn
định sẽ có tác dụng thu hút các hình thức đầu tư nước ngoài liên doanh, liên
kết tạo thêm được nguồn vốn lớn cho doanh nghiệp mở rộng hoạt động
SXKD của mình. Ngược lại nếu mơi trường chính trị rối ren, thiếu ổn định thì
khơng những hoạt động hợp tác SXKD với các doanh nghiệp nước ngồi hầu
như là khơng có mà ngay hoạt động SXKD của doanh nghiệp ở trong nước
cũng gặp nhiều bất ổn.
1.2.1.4. Mơi trường văn hóa
Mơi trường văn hoá- xã hội bao gồm các nhân tố điều kiện xã hội,
phong tục tập quán, trình độ, lối sống của người dân... Đây là những yếu tố rất
gần gũi và có ảnh hưởng trực tiếp hay gián tiếp đến hoạt động SXKD của
doanh nghiệp. Doanh nghiệp chỉ có thể duy trì và thu được lợi nhuận khi sản
phẩm làm ra phù hợp với nhu cầu, thị hiếu khách hàng, phù hợp với lối sống
của người dân nơi tiến hành hoạt động sản xuất. Mà những yếu tố này do các
nhân tố thuộc mơi trường văn hố- xã hội quy định.
1.2.1.5. Môi trường pháp lý
Môi trường pháp lý tạo môi trường hoạt động, một môi trường pháp lý
lành mạnh sẽ tạo điều kiện cho doanh nghiệp tiến hành thuận lợi các hoạt
động SXKD của mình lại vừa điều chỉnh các hoạt động kinh tế vĩ mô theo
hướng chú trọng đến các thành viên khác trong xã hội, quan tâm đến các mục
tiêu khác ngoài mục tiêu lợi nhuận. Ngoài ra các chính sách liên quan đến các


hình thức thuế, cách tính, thu thuế có ảnh huởng rất lớn đến hiệu

quả
hoạt
động SXKD của doanh nghiệp.

Môi truờng pháp lý luật các văn bản duới luật... Mọi quy định pháp luật
về kinh doanh đều tác động trực tiếp đến kết quả và hiệu quả kinh doanh của
doanh nghiệp. Vì môi truờng pháp lý tạo ra sâu hơn để các doanh nghiệp cùng
tham gia hoạt động kinh doanh vì cạnh tranh lại vừa hợp tác với nhau nên
việc tạo ra môi truờng pháp lý lành mạnh là rất quan trọng. Một môi truờng
pháp lý lành mạnh vừa tạo điều kiện cho các doanh nghiệp tiến hành thuận lợi
các hoạt động kinh doanh của mình lại vừa lại điều chỉnh các hoạt động kinh
tế vĩ mô theo huớng không chỉ chú trọng đến kết quả và hiệu quả riêng mà
còn phải chú ý đến lợi ích của các thành viên khác trong xã hội. Mơi truờng
pháp lý đảm bảo tính bình đẳng của mọi loại hình doanh nghiệp sẽ điều chỉnh
các doanh nghiệp hoạt động kinh doanh, cạnh tranh nhau một cách lành
mạnh. Khi tiến hành các hoạt động kinh doanh mọi doanh nghiệp có nghĩa vụ
chấp hành nghiêm chỉnh mọi quy định của pháp luật kinh doanh trên thị
truờng trên thị truờng quốc tế doanh nghiệp phải nắm chắc luật pháp của
nuớc sở tại và tiến hành các hoạt động kinh doanh trên cơ sở tôn trọng luật
pháp của nuớc đó.
Tính cơng bằng của luật pháp thể hiện trong mơi truờng kinh doanh
thực tế ở mức độ nào cũng tác động mạnh mẽ đến kết quả và hiệu quả hoạt
động kinh doanh của mỗi doanh nghiệp sẽ chỉ có kết quả và hiệu quả tích cực
nếu mơi truờng kinh doanh mà mọi thành viên đều tuân thủ pháp luật. Nếu
nguợc lại nhiều doanh nghiệp sẽ lao vào con đuờng làm ăn bất chính trốn lậu
thuế sản xuất hàng giả, hàng hoá kém chất luợng cũng nhu gian lận thuơng
mại, vi phạm pháp lệnh môi truờng làm nguy hại tới xã hội... làm cho mơi
truờng kinh doanh khơng cịn lành mạnh. Trong môi truờng này nhiều khi kết
quả và hiệu quả kinh doanh không do các yếu tố nội lực trong doanh nghiệp
quyết định dẫn đến những thiệt hại rất lớn về kinh tế ảnh huởng tới các doanh

nghiệp khác.


1.2.1.6. Môi trường thông tin
Sự phát triển như vũ bão của cách mạng khoa học kỹ thuật đang làm
thay đổi hẳn nhiều lĩnh vực sản xuất, trong đó thơng tin đóng vai trị đặc biệt
quan trọng. Thơng tin được coi là hàng hoá là đối tượng kinh doanh và nền
kinh tế thị trường hiện nay là nền kinh tế thông tin hố. Đe đạt được thành
cơng khi kinh doanh trong điều kiện cạnh tranh quốc tế ngày càng quyết liệt
các doanh nghiệp rất cần nhiều thơng tin chính xác về cung cầu thị trường
hàng hoá, về người mua, về đối thủ cạnh tranh... Ngồi ra doanh nghiệp rất
cần đến thơng tin về kinh nghiệm thành công hay thất bại của các doanh
nghiệp khác, các thông tin về các thay đổi trong chính sách kinh tế của nhà
nước kinh nghiệm thành công của nhiều doanh nghiệp cho thấy nắm được
thông tin cần thiết, biết xử lý và sử dụng thông tin đó một cách kịp thời là một
điều kiện rất quan trọng để ra các quyết định kinh doanh cao, đem lại thắng
lợi trong cạnh tranh. Những thơng tin chính xác kịp thời là cơ sở vững chắc để
doanh nghiệp xác định phương hướng kinh doanh, xây dựng chiến lược kinh
doanh dài hạn cũng như hoạch định các chương trình sản xuất ngắn hạn. Nếu
doanh nghiệp không được cung cấp thông tin mọt cách thường xun và liên
tục khơng có thơng tin cần thiết trong tay và xử lý một cách kịp thời doanh
nghiệp khơng có cơ sở để ban hành các quyết định kinh doanh dài và ngắn
hạn và do đó dẫn đến thất bại trong hoạt động sản xuất kinh doanh.
1.2.1.7. Yeu tổ cơ sở hạ tầng
Các yếu tố thuộc cơ sở hạ tầng như hệ thống đường giao thơng, hệ
thống thơng tin liên lạc, điện, nước... q trình tuyển chọn đào tạo nguồn nhân
lực đều là những nhân tố tác động mạnh mẽ đến hiệu quả kinh doanh của
doanh nghiệp. Doanh nghiệp kinh doanh ở những những khu vực có hệ thống
giao thơng thuận lợi, điện, nước đầy đủ, thị trường tiêu thụ thuận lợi sẽ có
nhiều điều kiện thuận lợi để phát triển sản xuất, tăng tốc độ tiêu thụ sản phẩm,

tăng doanh thu, giảm chi phí kinh doanh... và do đó nâng cao hiệu quả kinh
doanh. Ngược lại ở nhiều vùng nông thôn, biên giới hải đảo có cơ sở hạ tầng


yếu kém không thuận lợi cho mọi hoạt động nhu vận chuyển mua
bán
hàng
hoá... các doanh nghiệp hoạt động với hiệu quả sản xuất kinh doanh
khơng
cao thậm chí có nhiều vùng sản phẩm làm ra mặc dù có giá trị rất cao
nhung
khơng có hệ thống giao thơng thuận lợi vẫn khơng thể tiêu thụ đuợc dẫn
dến
hiệu quả kinh doanh thấp.

1.2.2.

Nhân tố chủ quan
1.2.2.1. Lực lượng lao động
Con nguời điều hành và thực hiện các hoạt động của doanh nghiệp, kết
hợp các yếu tố sản xuất tạo ra của cải vật chất và dịch vụ cho xã hội, để doanh
nghiệp hoạt động có hiệu quả thì vấn đề quan tâm hàng đầu của doanh nghiệp
là vấn đề lao động. Công tác tuyển dụng đuợc tiến hành nhằm đảm bảo trình
độ và tay nghề của nguời lao động. Có nhu vậy thì kế hoạch sản xuất và nâng
cao hiệu quả hoạt động SXKD mới thực hiện đuợc CPH. Có thể nói chất
luợng lao động là điều kiện cần để tiến hành hoạt động SXKD và công tác tổ
chức lao động hợp lý là điều kiện đủ để doanh nghiệp tiến hành hoạt động
SXKD có hiệu quả cao.
Trong q trình SXKD lực luợng lao động của doanh nghiệp có thể có
những sáng tạo khoa học và có thể áp dụng vào hoạt động sản xuất nhằm

nâng cao hiệu quả SXKD. Lực luợng lao động tạo ra những sản phẩm (dịch
vụ) có kiểu dáng và tính năng mới đáp ứng thị hiếu thị truờng làm tăng luợng
hàng hoá dịch vụ tiêu thụ đuợc của doanh nghiệp, tăng doanh thu làm cơ sở
nâng cao hiệu quả kinh doanh.
Lực luợng lao động là nhân tố quan trọng liên quan trực tiếp đến năng
suất lao động, trình độ sử dụng các nguồn lực khác nhu vốn, máy móc thiết
bị, nguyên vật liệu nên tác động trực tiếp đến hiệu quả hoạt động SXKD.
Ngày nay hàm luợng khoa học kỹ thuật kết tinh trong sản phẩm ngày càng
lớn đòi hỏi nguời lao động phải có mộ trình độ nhất định để đáp ứng đuợc các
yêu cầu đó, điều này phần nào cũng nói lên tầm quan trọng của nhân tố lao
động.


1.2.2.2. Vốn kinh doanh
Vốn là một đầu vào có vai trò quyết định đến kết quả hoạt động SXKD
của doanh nghiệp. Doanh nghiệp có khả năng tài chính khơng những chỉ đảm
bảo cho doanh nghiệp duy trì hoạt động SXKD ổn định mà còn giúp cho
doanh nghiệp đầu tu đổi mới trang thiết bị tiếp thu công nghệ sản xuất hiện
đại hơn nhằm làm giảm chi phí, nâng cao những mặt có lợi, khả năng tài
chính cịn nâng cao uy tín của doanh nghiệp, nâng cao tính chủ động khai thác
và sử dụng tối uu đầu vào.
Đe có thể tồn tại và phát triển, không chỉ doanh nghiệp kinh doanh vận
tải mà tất cả các doanh nghiệp nói chung đều cần có vốn. Vì vậy vốn rất quan
trọng, tuy nhiên kinh doanh đạt hiệu quả thì cần phải biết sử dụng đồng vốn
mang lại lợi nhuận cao nhất.
1.2.2.3. Cơ cẩu tổ chức bộ máy quản trị
Hoạt động SXKD của doanh nghiệp đuợc chỉ đạo bởi bộ máy quản trị
của doanh nghiệp. Tất cả mọi hoạt động của doanh nghiệp từ quyết định mặt
hàng kinh doanh, kế hoạch sản xuất, quá trình sản xuất, huy động nhân sự, kế
hoạch, chiến luợc tiêu thụ sản phẩm, các kế hoạch mở rộng thị truờng, các

công việc kiểm tra, đành giá và điều chỉnh các quá trình trên, các biện pháp
cạnh tranh, các nghĩa vụ với nhà nuớc. Vậy sự thành công hay thất bại trong
SXKD của toàn bộ doanh nghiệp phụ thuộc rất nhiều vào vai trò điều hành
của bộ máy quản trị.
Bộ máy quản trị hợp lý, xây dựng một kế hoạch SXKD khoa học phù
hợp với tình hình thực tế của doanh nghiệp, có sự phân cơng, phân nhiệm cụ
thể giữa các thành viên trong bộ máy quản trị, năng động nhanh nhạy nắm bắt
thị truờng, tiếp cận thị truờng bằng những chiến luợc hợp lý, kịp thời nắm bắt
thời cơ, yếu tố quan trọng là bộ máy quản trị bao gồm những con nguời tâm
huyết với hoạt động của công ty sẽ đảm bảo cho các hoạt động SXKD của
doanh nghiệp đạt hiệu quả cao.


Doanh nghiệp là một tổng thể, hoạt động như một xã hội thu nhỏ trong
đó có đầy đủ các yếu tố kinh tế, xã hội, văn hố và cũng có cơ cấu tổ chức
nhất định. Cơ cấu tổ chức có ảnh hưởng rất lớn đến kết quả hoạt động kinh
doanh của doanh nghiệp.
Cơ cấu tổ chức là sự sắp xếp các phòng ban, các chức vụ trong doanh
nghiệp, sự sắp xếp này nếu hợp lý, khoa học, các thế mạnh của từng bộ phận
và của từng cá nhân được phát huy tối đa thì hiệu quả cơng việc là lớn nhất,
khi đó khơng khí làm việc hiệu quả bao trùm cả doanh nghiệp. Không phải
bất lỳ một doanh nghiệp nào cũng có cơ cấu tổ chức hợp lý và phát huy hiệu
quả ngay, việc này cần đến một bộ máy quản trị có trình độ và khả năng kinh
doanh, thành công trong cơ cấu tổ chức là thành công bước đầu trong kế
hoạch kinh doanh.
Ngược lại nếu cơ cấu tổ chức của doanh nghiệp bất hợp lý, có sự chồng
chéo về chức năng, nhiệm vụ không rõ ràng, các bộ phận hoạt động kém hiệu
quả, khơng khí làm việc căng thẳng cạnh tranh không lành mạnh, tinh thần
trách nhiệm và ý thức xây dựng tổ chức bị hạn chế thì kết quả hoạt động
SXKD sẽ không cao.

1.2.2.4. Cơ sở vật chất kĩ thuật
Cơ sở vật chất kỹ thuật là yếu tố vật chất hữu hình quan trọng phục vụ
cho quá trình sản xuất kinh doanh của doanh nghiệp giúp cho doanh nghiệp
tiến hành các hoạt động kinh doanh, là phương tiện lao động, trang bị và sử
dụng cơ sở vật chất họp lý sẽ tiết kiệm được chi phí cho doanh nghiệp. Mặc
dù vậy cơ sở vật chất kỹ thuật cần được đầu tư, nâng cấp liên tục, phù họp với
sự phát triển chung của toàn xã hội và quan trọng hơn là phục vụ thị trường
tốt nhất cho quá trình hoặt động sản xuất kinh doanh của doanh nghiệp. Cơ sở
vật chất kỹ thuật có vai trị quan trọng thúc đẩy các hoạt động kinh doanh. Cơ
sở vật chất kỹ thuật của doanh nghiệp càng được bố trí họp lý bao nhiêu càng
góp phần đem lại hiệu quả kinh doanh cao bấy nhiêu.


×