Tải bản đầy đủ (.docx) (71 trang)

Thực trạng và giải pháp thúc đẩy dịch vụ giao nhận hàng hóa xuất nhập khẩu đường hàng không của công ty TNHH thương mại và dịch vụ hải bằng chi nhánh hà nội

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (608.73 KB, 71 trang )

Bộ KÉ HOẠCH VÀ ĐẦU TƯ
HỌC VIỆN CHÍNH SÁCH VÀ PHÁT TRIỂN

KHÓA LUẬN TỐT NGHIỆP
Đề tài:
THỰC TRẠNG VÃ GIẢI PHÁP THÚC ĐÃY
DỊCH VỤ GIAO NHẬN HÃNG HÓA XUẤT NHẬP KHÃU ĐƯỜNG
HÃNG KHÔNG CỦA CÔNG TY TNHH THƯƠNG MẠI VÃ DỊCH
VỤ HẢI BẢNG CHI NHÁNH HÃ NỘI

Giáo viên hướng dẫn

TS. Bùi Thúy Vân

Sinh viên thực hiện

Trần Vũ Phương Uinh

Mã sinh viên

5063106118

Khóa

6

Ngành

Kỉnh tế quốc tế

Chuyên ngành



Kỉnh tế đối ngoại

HÀ NỘI - NÃM 2019


LỜI CAM ĐOAN
Em xin cam đoan luận văn “Thực trạng và giải pháp thúc đẩy dịch vụ giao
nhận hàng hóa xuất nhập khẩu đường hàng không của công ty TNHH Thưong
mại và Dịch vụ Hải Bằng chi nhánh Hà Nội” là cơng trình nghiên cứu riêng của em
Các số liệu trong luận văn được sử dụng trung thực. Ket quả nghiên cứu được
trình bày trong luận văn chưa từng được cơng bố tại bất kỳ cơng trình nào khác.
Em xin được chân thành cảm ơn các thầy cô tại Học viện Chính sách và
Phát triển đã cho em kiến thức trong suốt những năm học ở trường.

Em xin chân thành cảm ơn công ty TNHH Thưong mại và Dịch vụ Hải
Bằng chi nhánh Hà Nội đã tạo điều kiện trong quá trình làm luận văn.

Em xin chân thành cảm ơn TS. Bùi Thúy Vân đã tận tình hướng dẫn em hoàn
thành tốt luận văn này.
Hà Nội, ngày 2 tháng 6 năm 2019

Trần Vũ Phương Linh


MỤC LỤC
LỜI CAM ĐOAN...................................................................................................................i
MỤC LỤC.............................................................................................................................ii
DANH MỤC CHỮ VIẾT TẮT...............................................................................................i
DANH MỤC BẢNG BIỂU...................................................................................................ii

LỜI MỞ ĐẦU........................................................................................................................1
Chương 1: Cơ SỞ LÝ LUẬN VỀ DỊCH vụ GIAO NHẬN HÀNG HÓA XUẤT
NHẬP KHẨU ĐƯỜNG HÀNG KHÔNG.............................................................................3
1.2. Các khái niệm và đặc điểm của dịch vụ giao nhận hàng hóa xuất nhập khẩu
bằng đường hàng khơng.......................................................................................................3
1.3. Vai trị dịch vụ giao nhận hàng hóa xuất nhập khẩu bằng đường hàng khơng.... 6
1.4. Quy trình cơ bản dịch vụ giao nhận hàng hóa quốc tế................................................7
1.5. Quy trình giao nhận hàng hóa xuất nhập khẩu bằng đường hàng khơng....................8
1.5.1. Quy trình giao nhận hàng hóa xuất khẩu bằng đường hàng khơng.........................8
1.5.2. Quy trình giao nhận hàng hóa nhập khẩu bằng đường hàng không........................10
1.6. Chỉ số hoạt động logistics (LPI).................................................................................11
1.7. Các nhân tố ảnh hưởng đến dịch vụ giao nhận hàng hóa xuất nhập khẩu bằng
đường hàng khơng................................................................................................................13
1.7.1. Nhân tố chủ quan.....................................................................................................13
1.7.2. Nhân tố khách quan..................................................................................................16
Chương 2: THựC TRẠNG DỊCH vụ GIAO NHẬN HÀNG HÓA XUẤT NHẬP
KHẨU ĐƯỜNG HÀNG KHÔNG CỦA CÔNG TY HABASPED CHI NHÁNH
HÀ NỘI................................................................................................................................18
2.1. Giới thiệu khái quát về Công ty TNHH thương mại và dịch vụ Haba-Sped 18
2.1.1. Lĩnh vực và kết quả kinh doanh..............................................................................18
2.2. Thực trạng dịch vụ giao nhận hàng hóa xuất nhập khẩu bằng đường hàng không
của công ty Haba-Sped.........................................................................................................22
2.2.1. Giá trị giao nhận hàng hóa xuất nhập khẩu bằng đường hàng khơng.....................22
2.2.2. Thị trường trong lĩnh vực giao nhận hàng hóa quốc tế bằng đường hàng
không của công ty................................................................................................................27
2.2.3. Các mặt hàng giao nhận..........................................................................................30


2.2.4. Các phương thức giao nhận hàng hóa tại cơng ty TNHH Thương mại và Dịch
vụ Hải Bằng Hà Nội.............................................................................................................32

2.3. Phân tích một số ảnh hưởng trong cơng ty Thương mại và Dịch vụ Hải Bằng. 34
2.4. Đánh giá dịch vụ giao nhận hàng hóa xuất nhập khẩu quốc tế bằng đường hàng
không của công ty Haba-Sped..............................................................................................42
2.4.1. Ưu điểm...................................................................................................................42
2.4.2. Hạn chế....................................................................................................................45
2.4.3. Nguyên nhân............................................................................................................46
Chương 3: ĐỊNH HƯỚNG VÀ GIẢI PHÁP THÚC ĐẨY DỊCH vụ GIAO NHẬN
HÀNG HÓA XUẤT NHẬP KHẨU BẰNG ĐƯỜNG HÀNG KHÔNG CỦA
CÔNG TY HABA-SPED TRONG NHỮNG NĂM TỚI.....................................................49
3.1. Bối cảnh trong nước và quốc tế ảnh hưởng đến dịch vụ dịch vụ giao nhận hàng
hóa xuất nhập khẩu xuất nhập khẩu của công ty trong tương lai.........................................49
3.1.1. Bối cảnh quốc tế và trong nước...............................................................................49
3.1.2. Xu hướng phát triển của ngành giao nhận hàng hóa trong nước.............................50
3.2.

Định hướng dịch vụ giao nhận hàng hóa xuất nhập khẩu bằng đường hàng

không của công ty đến năm 2021.........................................................................................53
3.2.1. Định hướng ngắn hạn trong năm 2019....................................................................54
3.2.2. Định hướng dài hạn đến năm 2021..........................................................................54
3.3. Giải pháp của công ty để phát triển dịch vụ giao nhận hàng hóa xuất nhập khẩu
bằng đường hàng không.......................................................................................................55
KẾT LUẬN..........................................................................................................................60
DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO.............................................................................61


DANH MỤC CHỮ VIẾT TẮT

Forwarder


Nhà giao nhận vận tải

TNHH

Trách nhiệm hữu hạn

XNK

Xuất nhập khẩu

VNĐ

Việt Nam đồng

NVOCC

Non -Vessel Operating Common Carrier

HS Code

Hệ thống hài hịa mơ tả và mã hóa hàng hóa

LCL

Less than Container Loading

FCL

Full Container Load


vw

Volume weight

1


DANH MỤC BẢNG BIỂU
Sơ đồ 1.1

Quy trình giao nhận cơ bản của hàng hóa xuất nhập

Trang 7

khẩu
Quy trình giao nhận hàng hóa xuất khẩu bằng đuờng
Sơ đồ 1.2

Trang 9

hàng khơng
Quy trình giao nhận hàng hóa nhập khẩu bằng đuờng

Sơ đồ 1.3

Trang 10

hàng không
Câu hỏi mẫu từ khảo sát LPI vào năm 2018 của World


Hình 1.1

Trang 12

Bank
Doanh thu, lợi nhuận của Công ty TNHH Thuơng mại

Bảng 2.1

và Dịch vụ Hải Bằng Hà Nội giai đoạn 2015 - 2018

Trang 20

Sản luợng và giá trị giao nhận của hàng hóa quốc tế
Bảng 2.2
Biểu đồ 2.1
Bảng 2.3

bằng đuờng hàng không của công ty Haba-sped Hà Nội
Sản luợng giao nhận hàng hóa xuất nhập khẩu đuờng
hàng khơng 2016-2018
Tỷ trọng giao nhận hàng hóa đạt chất luợng của cơng ty

Trang 22
Trang 23
Trang 23

Sản luợng hàng hóa theo các loại hình dịch vụ của cơng
Bảng 2.4


Bảng 2.5

ty Haba-sped trong giai đoạn 2016 -2018
Lợi nhuận từ các dịch vụ của công tu Haba-sped Hà Nội
trong giai đoạn 2016 -2018

Trang 24

Trang 26

Lợi nhuận dịch vụ giao nhận hàng hóa xuất nhập khẩu
Biểu đồ 2.2

bằng đuờng hàng không năm 2016 -2018

Trang 27

Khối luợng hàng hóa giao nhận bằng đuờng hàng không
Bảng 2.6
Biểu đồ 2.3

trong 4 quý năm 2018 của công ty Haba-sped Hà Nội

Trang 29

Sơ đồ cơ cấu hàng hóa giao nhận từ các nuớc năm 2018

Trang 30

Sản luợng giao nhận các mặt hàng của Haba-sped Hà

Bảng 2.7

Biểu đồ 2.4

Trang 31

Nội năm 2018
Tỷ trọng các mặt hàng giao nhận cùa Haba-sped Hà Nội
năm 2019

2

Trang 31


Trình độ nhân sụ của Cơng ty TNHH Thuơng mại và
Bảng 2.8
Biểu đồ 2.5

Dịch vụ Hải bằng Hà Nội

Trang 34

Cơ cấu nhân viên tại Haba-sped chi nhánh Hà Nội

Trang 35

Số luợng và tỷ trọng đại lý ở các quốc gia trên thế giới
Bảng 2.9


Trang 37

của Haba-sped
Tỷ trọng đối tác công ty forwarder quốc tế tại các châu

Biểu đò 2.6

lục trên thế giới của công ty Haba-sped logistics

Trang 37

Sản luợng hàng hóa xuất nhập khẩu giao nhận bằng
Bảng 2.10

đuờng hàng khơng của một số công ty trên địa bàn Hà

Trang 39

Nội
Tỷ trọng hàng hóa xuất nhập khẩu giao nhận bằng
Biểu đồ 2.7

đuờng hàng không của một số công ty trên địa bàn Hà

Trang 39

Nội
Mau bảng khảo sát thục hiện năm 2019 cho dịch vụ
Hình 2.1


giao nhận hàng hóa trong 12 tháng của năm 2018

Trang 41

Tình hình xuất nhaaoj khẩu của một số nuớc trên thế
Biểu đồ 3.1

Trang 49

giới năm 2017
Dụ báo giá trị sản luợng của ngành giao nhận vận tả hàn

Bảng 3.1

hóa quốc tế Việt Nam đến năm 2025

Trang 51

Doanh thu hoạt động vận tải hàng hoá qua các năm của
Sơ đồ 3.2

một số phuơng thức vận chuyển

Trang 52

Sản luợng mục tiêu đè ra trong 3 năm tới của công ty
Bảng 3.2

Haba-sped


Trang 53

Bảng 3.3

Đe xuất các tiêu chí đánh giá chất luợng dịch vụ

Trang 55

3


LỜI MỞ ĐÀU
1. Tính cấp thiết của đề tài

Hiện nay, tổng nguồn thu từ dịch vụ logistics bao gồm kho vận, giao nhận, vận
chuyển và phân phối... vào khoảng 15-20% GDP mỗi năm của Việt Nam. Với dung
luợng thị truờng lớn nhu vậy là điều kiện rất tốt để logistics trong nuớc phát triển.
Đồng thời, với xu huớng chuyên môn hóa sản xuất và phân cơng lao động ngày càng
cao nhu hiện nay, thì nhu cầu th ngồi các dịch vụ logistics cũng ngày càng tăng
cao. Trong bối cảnh hội nhập kinh tế toàn cầu, khi mà Việt Nam đã mở cửa cho các
ngành dịch vụ thì các doanh nghiệp kinh doanh dịch vụ logistics Việt Nam phải cạnh
tranh với các doanh nghiệp kinh doanh logistics nuớc ngoài với những thế mạnh về
tài chính, kinh nghiệm cùng với mạng luới kinh doanh chuyên nghiệp toàn cầu. Trên
thục tế khoảng 70% doanh thu hiện đang rơi vào túi các doanh nghiệp nuớc ngồi.
Tại Việt Nam có hàng nghìn doanh nghiệp trong nuớc kinh doanh dịch vụ logistics
nhung hiện chỉ nắm đuợc khoảng 5% thị truờng. Vì vậy, giảm phụ thuộc nuớc ngoài
và huớng tới xuất khẩu dịch vụ logistics là mục tiêu phải đạt đuợc đối với Việt Nam,
qua đó giúp nâng vị thế trong mạng luới kinh doanh quốc tế. Đe đạt đuợc mục tiêu
đó, việc đầu tu phát triển để nâng cao năng lục cạnh tranh đối với mỗi công ty Việt
Nam là việc làm cần thiết nhằm đáp ứng tốt nhất nhu cầu khách hàng. Với thời cơ từ

thị truờng trong nuớc và định huớng phát triển trở thành một doanh nghiệp kinh
doanh đầy đủ dịch vụ logistics vững mạnh trong tuơng lai, Công ty Thuơng mại và
Dịch vụ Hải Bằng Hà Nội cần không ngừng đa dạng hóa, nâng cao chất luợng cũng
nhu mở rộng quy mơ phù hợp với tình hình kinh tế hiện nay. Do thời gian tham gia
vào thị truờng logistics của Công ty Thuơng mại và Dịch vụ Hải Bằng Hà Nội
khoảng 9 năm, kinh nghiệm và thuơng hiệu còn chua đuợc khẳng định tại thị truờng
trong nuớc. cần có sụ nỗ lục, phát huy những điểm mạnh, tiềm lục hiện có và khắc
phục các khó khăn cịn tồn tại.
Sau thời gian thục tập và tìm hiểu tại cơng ty Thuơng mại và Dịch vụ Hải Bằng
Hà Nội, với kiến thức của một sinh viên chuyên ngành Kinh tế Đối ngoại, cùng với
mong muốn đóng góp một phần nhỏ vào sụ phát triển của công ty, em đã chọn đề
tài:“ Thục trạng và giải pháp thúc đẩy dịch vụ giao nhận hàng hóa xuất nhập khẩu
đuờng hàng không của công ty TNHH Thuơng mại và Dịch vụ Hải Bằng chi nhánh
Hà Nội”.

1


2. Mục tiêu nghiên cứu

Hệ thống hóa một số vấn đề lý luận về giao nhận hàng hóa xuất nhập khẩu. Bên
cạnh đó phân tích thực trạng dịch vụ giao nhận hàng hóa xuất nhập khẩu bằng đường
hàng khơng của công ty Thương mại và Dịch vụ Hải Bằng (Haba-sped logistics) chi
nhánh Hà Nội giai đoạn 2016 - 2018, từ đó rút ra các hạn chế cịn tồn tại và phân tích
các yếu tố ảnh hưởng đến dịch vụ giao nhận hàng hóa xuất nhập khẩu bằng đường
hàng khơng. Cuối cùng, đề xuất một số giải pháp nhằm phát triển kinh doanh dịch vụ
logistics bằng đường hàng không giai đoạn 2019 - 2021.
3. Đối tượng nghiên cứu

Dịch vụ giao nhận hàng hóa xuất nhập khẩu bằng đường hàng khơng của công ty

TNHH thương mại và dịch vụ Haba-sped chi nhánh Hà Nội.
4. Phạm vi nghiên cứu

Công ty TNHH Thương mại và Dịch vụ Haba-sped chi nhánh Hà Nội từ năm
2016 đến hết năm 2018.
5. Phương pháp nghiên cứu

Trong bài viết có sử dụng đa dạng các phương pháp như so sánh số liệu doanh
thu, lợi nhuận qua các năm, cho thấy sự biến động chất lượng dịch vụ, bên cạnh đó so
sánh tình hình kinh doanh giữa cơng ty TNHH Thương mại và Dịch vụ Haba-sped
chi nhánh Hà Nội với các công ty logistics trên cùng địa bàn; bải viết sử dụng phương
pháp biện chứng giữa các yếu tố ảnh hưởng và tác động tới dịch vụ giao nhận hàng
hóa xuất nhập khẩu, đồng thời nhìn nhận sự phát triển và xu hướng vận động của dịch
vụ qua các năm, từ đó phân tích, đánh giá để làm rõ những nhân tố tác động đến dịch
vụ giao nhận hàng hóa quốc tế qua đường hàng không của công ty như thế nào và
thực trạng vận tải quốc tế đường hàng không của công ty để đề ra các biện pháp. Các
số liệu được thu thập từ phịng kế tốn, phịng kinh doanh của công ty Haba-Sped và
nguồn internet.
6. Ket cấu khóa luận

Chương 1: Cơ sở lý luận về dịch vụ dịch vụ giao nhận hàng hóa xuất nhập khẩu xuất
nhập khẩu bằng đường hàng không của công ty Haba-sped
Chương 2: Thực trạng dịch vụ giao nhận hàng hóa xuất nhập khẩu đường hàng không
của công ty Haba - sped logistics chi nhánh hà nội
Chương 3: Định hướng và giải pháp thúc đẩy dịch vụ giao nhận hàng hóa xuất nhập
khẩu bằng đường hàng không của công ty Haba-sped

2



Chương 1: Cơ SỞ LÝ LUẬN VẺ DỊCH vụ GIAO NHẬN HÀNG HĨA
XUẤT NHẬP KHẨU ĐƯỜNG HÀNG KHƠNG
1.1.

Các khái niệm và đặc điểm của dịch vụ giao nhận hàng hóa xuất nhập khẩu
bằng đường hàng khơng
• Khái niệm dịch vụ giao nhận hàng hóa xuất nhập khẩu
Giao nhận hàng hóa quốc tế là một bộ phận cấu thành quan trọng của khâu buôn
bán quốc tế, là một khâu không thể thiếu đuợc trong q trình luu thơng nhằm đua
hàng hóa từ nơi sản xuất đến nơi nguời tiêu dùng.
Theo quan điểm chuyên ngành, Liên đoàn quốc tế các hiệp hội giao nhận
(FIATA) đua khái niệm về lĩnh vục này nhu sau: “giao nhận vận tải là bất kỳ dịch vụ
nào liên quan đến vận chuyển, gom hàng, luu kho, xếp dỡ, đóng gói hay phân phối
hàng hóa cũng nhu các dịch vụ phụ trợ và tu vấn có liên quan đến các dịch vụ kể trên,
bao gồm nhung không chỉ giới hạn ở những vấn đề hải quan hay tài chính, khai báo
hàng hóa cho những mục đích chính thức, mua bảo hiểm hàng hóa và thu tiền hay
những chứng từ liên quan đến hàng hóa.”
“Dịch vụ giao nhận hàng hố là hành vi Thuơng mại, theo đó nguời làm dịch vụ
giao nhận hàng hoá nhận hàng từ nguời gửi, tổ chức vận chuyển , luu kho, luu bãi,
làm các thủ tục giấy tờ và các dịch vụ khác có liên quan để giao hàng cho nguời nhận
theo sụ uỷ thác của chủ hàng, của nguời vận tải hoặc nguời làm dịch vụ giao nhận
khác (gọi chung là khách hàng) - Điều 136 Luật Thuơng mại ” .
Nói một cách ngắn gọn: Dịch vụ giao nhận hàng hóa xuất nhập khẩu là một dịch
vụ liên quan đến quá trình vận tải nhằm tổ chức việc vận chuyển hàng hoá từ nơi
nhận hàng đến nơi giao hàng giữa các nuớc khác nhau trên thế giới.
• Khái niệm dịch vụ giao nhận hàng hóa xuất nhập khẩu bằng đường hàng khơng
Giao nhận hàng hàng hóa xuất nhập khẩu bằng đuờng hàng khơng hay còn đuợc
gọi là air cargo, là tập họp các nghiệp vụ liên quan đến quá trình vận tải hàng khơng,
nhằm thục hiện việc di chuyển hàng hố từ nuớc xuất khẩu tới nuớc nhập khẩu bằng
đuờng hàng không. Quá trình giao nhận hàng hóa bằng đuờng hàng khơng giảm thiểu

tối đa thời gian hàng hóa di chuyển và chất luợng của hàng hóa bảo đảm cao hơn.
Giao nhận hàng hóa bằng đuờng hàng khơng sẽ bao gồm các dịch vụ từ kho bên
nguời xuất khẩu, vận chuyển ra sân bay quốc tế, luu kho, làm thủ tục hải quan, vận
chuyển về kho của nguời nhập khẩu.

3


Đặc điểm giao nhận hàng hóa xuất nhập khẩu bằng đường hàng khơng
Giao nhận hàng hóa xuất nhập khẩu bằng đuờng hàng khơng có tốc độ vận tải nhanh,
tiết kiệm thời gian vận tải; độ an tồn của hàng hóa do ít rủi ro và ít bị ảnh huởng bởi các
tác nhân bên ngoài nhu phuoug tiện vận tải khác, thời tiết,... đặc biệt các hàng hóa yêu
cầu nhiệt độ và thời gian có điều kiện bảo quản tốt hon; tiết kiệm đuợc một số phí cho
hàng hóa nhu bảo hiểm, phí luu kho,..
Tuy nhiên, cuớc vận chuyển hàng hóa bằng đuờng hàng không ở một số tuyến châu
Á khá cao; các mặt hàng vận chuyển bị giới hạn do kích thuớc hoặc bị giới ở một độ cao
cho phép; thuờng bị hoãn và rời lịch bay do nhiều yếu tố; tác động của rủi ro lớn.
• Chủ thể tham gia trong dịch vụ giao nhận hàng hóa xuất nhập khẩu bằng
đường hàng không
Nguời thục hiện dịch vụ giao nhận hàng khơng có thể là chủ hàng, các hãng
hàng khơng, nguời giao nhận chuyên nghiệp hay bất kỳ một nguời nào khác.
Hiện nay dịch vụ giao nhận hàng hoá bằng đuờng hàng khơng thuờng do đại lý
giao nhận hàng hố hàng khơng, chủ thể sở hữu hàng hóa và nguời chun chở.
Trong đó: Đại lý giao nhận hàng hố hàng không là bên trung gian giữa một bên là
nguời chuyên chở (các hãng hàng không) và một bên là chủ hàng (nguời xuất khẩu
hoặc nguời nhập khẩu); Chủ thể sở hữu hàng hóa là các bên xuất nhập khẩu hàng
hóa, những nguời sử dụng dịch vụ giao nhận để chuyên chờ hàng hóa theo mục đích
của mình; Nguời chun chở là các hãng hàng khơng
• Trách nhiệm của chủ thể sở hữu hàng hóa và người chuyên chở
Đối với nguời xuất khẩu: Chuẩn bị đầy đủ hàng hóa nhu trong các chứng từ

hàng đã thỏa thuận với nguời nhập khẩu; chuẩn bị đầy đủ chứng từ nhu co, MSDS
đối với các hàng nguy hiểm,.. .cho bên cung cấp dịch vụ giao nhận hoặc bên chuyên
chở; thục hiện các trách nhiệm theo điều kiện giao nhận hàng hóa quốc tế Incoterm
2010 đối với nguời bán hàng.
Đối với nguời nhập khẩu: Chuẩn bị thủ tục chứng từ nhập khẩu hàng hóa theo
quy định của quốc gia; nhận hàng hóa đúng thời gian và địa điểm đã thỏa thuận với
nguời chuyên chở; thục hiện các trách nhiệm theo điều kiện giao nhận hàng hóa quốc
tế Incoterm 2010 đối với nguời mua hàng.
Đối với nguời chuyên chở: đặt lịch bay, vận chuyển nội địa hai đầu ra và vận
chuyển hàng hóa an tồn về đúng thời gian và địa điểm theo nhu khách hàng yêu cầu,
trục tiếp làm các thủ tục trong quá trình vận chuyển.


4


• Sự khác nhau nhà cung cấp dịch vụ giao nhận và nhà cung cấp dịch vụ
logỉstỉcs
Vì điều kiện cơ sở vất chất, công nghệ thông tin tại Việt Nam đa số chưa đủ để
cung cấp các dịch vụ logistics, vì vậy các cơng ty logistics tại Việt Nam vẫn thường
được coi là cơng ty giao nhận hàng hóa xuất nhập khẩu và tham gia cung cấp một số
giải pháp cho các cơng đoạn đơn giản trong tồn bộ chuỗi. Tuy nhiên, với khái niệm
logistics của ủy ban Quản lý logistics của Hoa Kỳ “Logistics là quá trình lập kế
hoạch, chọn phương án tối ưu để thực hiện việc quản lý, kiểm sốt việc di chuyển và
bảo quản có hiệu quả về chi phí và ngắn nhất về thời gian đối với nguyên vật liệu,
bán thành phẩm và thành phẩm, cũng như các thông tin tương ứng từ giai đoạn tiền
sản xuất cho đến khi hàng hóa đến tay người tiêu dùng cuối cùng để đáp ứng yêu cầu
của khách hàng” thể hiện rõ sự khách nhau giữa dịch vụ giao nhận và dịch vụ
logistics.
Dịch vụ giao nhận


Dịch vụ logistics

Sở hữu

Không sở hữu bất kỳ phương tiện Sở hữu khối lượng phương tiện vận
vận chuyển nào
chuyển nhất định. Có thể vận
chuyển nội địa hoặc nước ngoài

Dịch vụ
cung cấp

Sử dụng mối quan hệ của mình
với các hãng tàu, hãng hàng
khơng, các công ty vận tải nội
địa... để mua giá cước vận
chuyển sau đó bán lại cho các chủ
hàng và hưởng phần chênh lệch.
Ngoài ra, dịch vụ giao nhận cũng
cung cấp dịch vụ khai thuê hải
quan cho hàng hoá xuất nhập
khẩu của các chủ hàng.

Ngoài cung cấp các dịch vụ căn bản
của một cơng ty giao nhận, cịn có
các giải pháp logistics : lên kế
hoạch, thực thi và kiểm sốt dịng
lưu chuyển hàng hố ( dịng hàng
hố, dịng chứng từ và dịng thông

tin ) từ nơi sản xuất đến tay người
tiêu dùng cuối cùng sao cho tối ưu
hoá về mặt thời gian và chi phí.

Lợi thế

- Cước vận tải thấp hơn (Cơng ty
giao nhận có lượng hàng lớn, mối
quan hệ tốt hơn chủ hàng)
- Dịch vụ khách hàng tốt hơn
- Cho khách hàng nợ cước vận
chuyển

- Có đội ngũ nhân sự chuyên
nghiệp
- Quy trình vận hành chuẩn mực
- Hệ thống thơng tin toàn cầu

5


1.2. Vai trị dịch vụ giao nhận hàng hóa xuất nhập khẩu bằng đường hàng khơng
Đóng vai trị quan trọng đối với nền kỉnh tế và đã tạo ra một chỗ đứng trong việc
vận chuyển hàng hóa nhẹ, có giá trị cao. Nó chỉ chiếm khoảng 1% tổng khối lượng
vận chuyển hàng hóa tính theo trọng lượng. Nhu cầu vận chuyển hàng khơng chủ yếu
bị hạn chế bởi chi phí, vì dịch vụ vận chuyển hàng khơng có thể cao gấp năm lần chi
phí vận chuyển hàng hóa bằng đường bộ và lên đến hơn mười lần chi phí vận chuyển
đường biển.
Giao nhận hàng hóa bằng đường hàng khơng rút ngắn thời gian giao hàng, cỏ
khoảng 2.500 máy bay có liên quan đến hàng hóa hàng khơng. Các hãng vận tải hàng

không cung cấp các dịch vụ vận chuyển vật lý trong một phân khúc nhất định của
chuỗi vận chuyển (thường là từ sân bay đến sân bay), trong khi các hãng vận tải hàng
hóa thường là các hãng hàng khơng chở khách được sửa đổi cho hàng hóa, và có thể
được phân loại thành các hãng vận tải hàng hóa theo lịch trình thường xun các
chuyến bay chỉ theo lịch trình hoặc các nhà khai thác điều lệ chuyên dụng được thuê
cho việc giao hàng cụ thể và không có lịch trình thường xun. Các hãng vận tải kết
họp, được ước tính vận chuyển khoảng một nửa hàng hóa hàng khơng quốc tế tồn cầu,
chủ yếu tập trung vào vận tải hành khách nhưng dành chỗ để vận chuyển hàng hóa.
Giao nhận hàng hóa đường hàng khơng sử dụng tốt các nguồn lực và cơ sở hạ
tầng. Hàng không chiếm tỉ lệ cao (65% đến 70%) về hiệu quả sử dụng nguồn lực và
cơ sở hạ tầng, gấp đôi đường bộ và đường sắt. Máy bay hiện đại có hiệu quả nhiên
liệu là 3,5 lít cho 100 hành khách/km hoặc 67 hành khách/dặm cho mỗi us gallon.
Các máy bay thế hệ tiếp theo (A380 & B787) đang phấn đấu để đạt mục tiêu hiệu
suất ít hơn 3 lít cho 100 hành khách/km hoặc 78 hành khách/dặm một us gallon,
vượt qua hiệu quả của bất kỳ chiếc xe nhỏ gọn hiện đại trên thị trường.
Góp phần giảm thiểu tiếng ồn và dẫn đầu trong các chương trình vận chuyển
hàng hóa xanh cho ngành vận tải hàng khơng có cơ hội cho các giải pháp công nghệ
nhằm tiết kiệm nhiên liệu và khí thải đáng kể. Chúng bao gồm: thiết kế máy bay mới,
sử dụng vật liệu nhẹ tổng họp trong máy bay, động cơ mới, sử dụng nhiên liệu phản
lực thay thế bền vững (nhiên liệu sinh học thế hệ thứ hai và nhiên liệu tổng họp), cơ
hội trang bị thêm như thay thế động cơ và bổ sung cánh, sử dụng bánh xe điện để
giảm hoạt động động cơ chính trong chế độ taxi. Cải thiện hiệu quả máy bay sẽ mang
lại lợi ích thứ cấp đáng chú ý; vì cần ít nhiên liệu hơn, trọng lượng của máy bay sẽ
giảm và điều này sẽ làm giảm mức tiêu thụ nhiên liệu và khí thải. Tiêu thụ nhiên liệu

6


và khí thải từ máy bay có thể được giảm bằng cách áp dụng một
phương

pháp
giảm
dần liên tục, hoặc tối ưu hóa hồ sơ gốc.
1.3.
Quy trình cơ bản dịch vụ giao nhận hàng hóa quốc tế
Quy trình giao nhận hàng hóa quốc tế đòi hỏi sự phối họp nhịp nhàng giữa các
bên như forwarder đầu xuất khẩu, kho cảng xuất, phương tiện vận chuyển (hãng tàu
hoặc hãng máy bay), kho cảng nhập, forwarder đầu nhập khẩu. Quy trình cơ bản đều
được thược hiện khi thực hiện giao nhận hàng hóa, nhưng trách nhiệm của mỗi quy
trình do bên nào thì được quy định trong incoterm 2010, như nếu đi theo term Exwork người bán chỉ cần chịu trách nhiệm chuẩn bị hàng hóa, người mua sẽ chịu trách
nhiệm hàng hóa từ khâu vận chuyển đầu xuất khẩu đến kho người mua.
Sơ đồ 1.1. Quy trình giao nhận cơ bản của hàng hóa xuất nhập khẩu
LOGISTICS PROCESS FLOW

Birớc 1: Gửi hàng
Một cá nhân hoặc một cơng ty gửi hàng hóa được gọi là người gửi hàng hoặc
đôi khi là người giao hàng. Người gửi hàng đặt forwarder để giúp giao nhận một lô
hàng. Forwarder đặt một cước vận chuyển với giao hàng / giao nhận hàng hóa /
NVOCC. Người gửi hàng có thể vận chuyển hàng hóa đến cảng hoặc yêu cầu dịch vụ
vận chuyển hàng hóa đến lấy hàng. Khi lơ hàng được lấy từ nơi gửi hàng (điểm xuất
phát) và giao cho người nhận hàng (điểm đến) được gọi là giao hàng tận nơi (door-todoor). Sau khi tất cả hàng hóa / gói hàng được thu thập tại kho xuất xứ từ người gửi
hàng, sản phẩm / mặt hàng được đóng gói và gửi dưới dạng ký gửi. Lơ hàng này được
vận chuyển đến cảng xuất xứ, nó có thể là cảng biển / sân bay.

7


Bước 2: Chuẩn bị thủ tục đầu cảng đi
Thủ tục hải quan được thực hiện bởi đại lý tùy chỉnh tại kho hoặc cảng (cả nguồn
gốc và điểm đến). Nó liên quan đến nền tảng và nộp các tài liệu / hồ sơ cần thiết để tạo

thuận lợi cho xuất khẩu hoặc nhập khẩu vào nước này, đại diện cho khách hàng trong
quá trình kiểm tra, đánh giá và thanh toán thuế và tiến hành giao hàng từ hải quan sau
khi thông quan cùng với các tài liệu. Các chứng từ đi theo lô hàng như invoice, packing
list, CO (nếu có), MSDS (nếu có),...Bộ chứng từ đầy đủ để làm thủ tục xuất cho lô
hàng. Cần được kiểm tra độ an toàn với hãng tàu hoặc hãng máy bay, sau khi thủ tục
thơng quan hồn thành, hàng hóa được sẵn sàng và cho ra bãi bốc hàng.
Bước 4: Vận chuyển đường biển/ đường hàng khơng
Tàu và máy bay có thể được định nghĩa là một hãng vận chuyển hàng hóa ra
nước ngồi, trong khi Freight Forwarder là những người đóng vai trò là đại lý thay
mặt cho một người giao hàng và NVOCC là những người họp nhất hàng hóa trong
các giao dịch trên biển sẽ mua không gian từ một hãng vận tải và bán lại nó cho các
chủ hàng nhỏ hơn.
Bước 5: Thủ tục nhập hàng
Tại hải quan nơi hàng đến cần chuẩn bị bộ chứng từ, các giấy tờ đi theo hàng sẽ
được scan từ đầu xuất khẩu, cùng với lệnh (DO), giấy báo hàng đến (AN), tờ khai hải
quan, hoàn thành thủ tục nộp thuế nhập khẩu,... Hàng sẽ được hải quan kiểm tra
trong từng cấp độ quan trọng và quy định của hải quan về hàng hòa.
Bước 6: Vận chuyển về kho người nhận
Khi hàng hóa được thơng quan, forwarder vận chuyển hàng hóa đến kho của
người nhận hoặc đối với hàng hóa được đi theo hình thức LCL sẽ được đưa về bãi
hàng và tiến hành phân chia các mặt hàng sau đó vận chuyển về kho của người nhận
(consignee).
1.4. Quy trĩnh giao nhận hàng hóa xuất nhập khẩu bằng đường hàng khơng
1.4.1. Quy trình giao nhận hàng hóa xuất khẩu bằng đường hàng khơng
Trên lý thuyết quy trình giao nhận hàng hóa xuất khẩu bằng được hàng không
được chia thành 4 bước tổng quát, đa số các điều kiện giao nhận hàng hóa quốc tế nào
trong incoterm 2010 đều có quy trình giao nhận theo sơ đồ dưới đây, các điều kiện
chỉ khách nhau về trách nhiệm của người bán hay người mua.

8



So* đồ 1.2. Quy trình giao nhận hàng hóa xuất khẩu bằng đường hàng không
KIỂM TRA
CHỨNG Từ

NHẬN VÀ CÂN THỦ TỤC HẢI
HÀNG

QUAN

AWB VÀ THANH LÝ
HẢI QUAN

Nguồn: Sách giao nhận vận tái và báo hiêm
Bước 1: Kiêm tra chứng từ và chuẩn bị các thủ tục cần thiết
Khi khách hàng có nhu cầu xuất một lơ hàng ra nước ngồi, khách hàng sẽ có vai
trị là shipper và là bên sẽ gửi bộ chứng từ cho forwarder. Các forwarder có nhiệm vụ
kiểm tra bộ chứng tứ bao gồm: Họp đồng thương mại (purchase contract); hóa đơn
thương mại (commercial invoice); phiếu đóng gói hàng hóa (parking list); vận đơn
(Air way bill); tờ khai hải quan (customs declaration).
Ngoài ra tùy vào các mặt hàng xuất khẩu và xuất khẩu sang thị trường nào sẽ có
thêm các giấy tờ như: chứng từ xuất xứ hàng hóa (CO) chứng từ cho biết nguồn gốc
xuất xứ của hàng hóa được sản xuất tại vùng lãnh thổ, hay quốc gia nào, c/o giúp
người nhập hàng được hưởng thuế ưu đãi đặc biệt, hay được giảm thuế; chứng thư
kiểm dịch là loại chứng nhận do cơ quan kiểm dịch động vật hoặc thực vật cấp để xác
nhận lô hàng xuất khẩu đã được kiểm dịch; giấy chứng nhận chất lượng;...
Đặt chỗ trước cho lô hàng với hãng hàng không được lựa chọn bằng cách gửi
công văn, nhằm mục đích thơng báo cho hãng hàng khơng biết về thơng tin của lô
hàng. Hãng hàng không sẽ xác nhận lại chuyến bay và gửi số master air way bill.

Bước 2: Nhận và cân hàng
Forwarder nhận hàng từ shipper và có thư chỉ dẫn bao gồm các thông tin về lô
hàng như trọng lượng, kích thước, đặc điểm, giá trị hàng,... sau đó vận chuyển ra các
sân bay quốc tế.
Sau đó hàng được cân để hải quan kiểm tra ngay tại sân bay với cách tính
chargeable weight dựa vào gross weight (trọng lượng của hàng hóa theo cân nặng
thực tế) và volume weight (trọng lượng tính theo kích thước thực tế của lơ hàng), tính
bằng cơng thức:
vw = [chiều dài (cm) X chiều rộng (cm) X chiều cao (cm)] / 6000
Phụ thuộc vào từng lô hàng, nếu gross weight lớn hơn volume weight, chargeable
weight sẽ bằng gross weight và ngược lại.

9


Bước 3: Làm thủ tục hái quan, thông quan và soi chiểu hàng hóa
Forwarder đăng ký tờ khai xuất khẩu, sau khi có sụ xác nhận của shipper về bản
nội dung tờ khai hàng hóa xuất khẩu, forwarder sẽ truyền tờ khai chính thức lên hệ
thống của hải quan. Hệ thống tiếp nhận của Hải quan sẽ tiến hành cấp số và phân
luồng xanh - vàng - đỏ cho tờ khai, đối với luồng xanh (Ký hiệu 1): Miễn kiểm tra
chi tiết hồ sơ (chứng từ giấy) và miễn kiểm tra thục tế hàng hóa; luồng vàng (Ký hiệu
2): Kiểm tra chi tiết hồ sơ (chứng từ giấy) và miễn kiểm tra chi tiết thục tế hàng hóa;
luồng đỏ (Ký hiệu 3): Kiểm tra chi tiết hồ sơ (chứng từ giấy) và kiểm tra chi tiết thục
tế hàng hóa. Sau đó từ hệ thống, cơng ty sẽ lấy các phản hồi của Hải quan, in tờ khai
và hoàn thiện thủ tục cho lô hàng đuợc thông quan.
Bước 4: Lên Air way biỉỉ và thanh ỉỷ hái quan
Air way bill do hãng hàng khơng phát hành đóng vai trị là biên lai giao hàng của
nguời chuyên trở và bằng chứng của họp đồng vận chuyển. AWB có hai loại master
bill và house bill, Mas bill thể hiện đầy đủ các thông tin của forwarder và agent, còn
house bill thể hiện đầy đủ các thông tin của shipper và consignee. Đồng thời AWB

gồm một số nội dung sau: số vận đơn, sân bay xuất phát, thơng tin làm hàng, thơng
tin thanh tốn, tiền tệ, cuớc và chi phí trả sau hoặc trả truớc, các chi phí khác, ơ ký
xác nhận của shipper và agent
Forwarder mang tờ cân, MAWB và HAWB cho hải quan đóng dấu và xác nhận
thơng quan cho lơ hàng. Hàng đợi trong kho đến lịch bay của airline để chuyên trở về
nuớc ở đầu nhập khẩu của lô hàng.
1.4.2. Quy trĩnh giao nhận hàng hóa nhập khẩu bằng đường hàng khơng
Nhập khẩu hàng hóa bằng đuờng hàng khơng cần xác định rõ thời gian hàng về
tới sân bay để lấy lệnh và làm thủ tục lấy hàng, tránh truờng họp hru kho bãi, tăng chi
phí của nguời mua đối với tất cả các điều kiện giao nhận hàng quốc tế quy định trong
incoterm 2010.
Sơ đồ 1.3. Quy trình giao nhận hàng hóa nhập khẩu bằng đường hàng khơng
TRUYỀN TỜ KHAI

THỦ TỤC HẢI NHẬN HÀNG VÀ
QUAN LẨY HÀNG KIẾM TRA HÀNG

CHUẨN B| Bộ
CHỨNG Từ

Nguồn: Sách giao nhận vận tái và báo hiêm

1
0


Bước 1: Đăng ký tờ khai, truyền tờ khai
Forwarder lên tờ khai nháp, sau khi có sự xác nhận của shipper sẽ truyền tờ khai
chính thức trên hệ thống khai quan điện tử thông quá phần ecuss - phầm mềm khai
báo điện tử của Hải quan. Mau tờ khai có mẫu theo bộ Tài chính quy định. Sau khi

truyền tờ khai bạn sẽ nhận đuợc tin phản hồi từ hải quan về số tờ khai và phân luồng
của lô hàng.
Bước 2: Chuẩn bị bộ chứng từ khai quan
Sau khi có tờ khai phân luồng, forwarder in tờ khai đã phân luồng cùng bộ chứng
từ cần thiết của lô hàng bao gồm: packing list, invoice, giấy giới thiệu của consignee,
AWB, CO và một số giấy tờ khác nếu cần.
Bước 3: Thủ tục lẩy hàng
Forwarder mang theo giấy giới thiệu của công ty và chứng minh nhân dân đến
quầy đăng ký lấy hàng để nhận AWB gốc, đóng phí hru kho và các loại phí xử lý kho
(nếu có) ở phịng thuơng vụ tại kho ở sân bay. Hải quan kho sẽ ký và đóng dấu trân
AWB, nhập số tờ khai, giữ phiếu đăng ký kiểm tra hàng hóa để chuyển sang phòng
đăng ký lấy hàng và giao lại AWB.
Bước 4: Nhận hàng và kiểm tra hàng hóa
Nhân viên kho hàng sẽ mang AWB xuống bộ phận quản lý kho để làm thủ tục
nhận hàng. Đối với các hàng hóa khơng cần kiểm hóa trục tiếp, forwarder có thể lấy
hàng trục tiếp và làm các thủ tục thơng quan. Cịn các hàng hóa bị kiểm hóa thục tế
sẽ đuợc hải quan kiểm tra ngay tại kho
1.5. Chỉ số hoạt động logistics (LPI)
LPI là viết tắt của từ tiếng Anh “Logistics performance index”, có nghĩa là chỉ
số năng lục quốc gia về Logistics, do Ngân hàng thế giới tiến hành nghiên cứu và
công bố trong báo cáo mang tên “Ket nối để cạnh tranh - ngành logistics trong nền
kinh tế toàn cầu”. Những quốc gia muốn cải thiện về ngành logistics cần phải sửa đội
và hiện đại hóa những viện quản lý biên giới, thay đổi những chính sách quy định về
vận chuyển, và trong một số truờng họp, đầu tu đáng kể vào cơ sở hạ tầng thuơng
mại có liên quan.
LPI đo luờng hiệu suất theo chuỗi cung ứng logistics trong một quốc gia và
cung cấp hai điểm khác nhau: quốc tế và trong nuớc. Dựa trên một cuộc khảo sát trên
toàn thế giới về các công ty giao nhận vận tải, cung cấp phản hồi về sụ tiếp nhận
logistics của các quốc gia mà họ hoạt động và những quốc gia mà họ giao dịch


1
1


Chỉ số LPI đánh giá trên 6 tiêu chí: Hải quan và quản lý biên giới (customs and
border management); Cơ sở hạ tầng (Inírastructure); Năng lục và chất luợng logistics
(Logistics competence and quality); Vận chuyển quốc tế (International shipments);
Theo dõi và tìm kiếm (Tracking and tracing); Tính kịp thời, đúng thời gian cập càng
đến của các lô hàng (Timeliness of shipments)
Hình 1.1. Câu hỏi mẫu từ khảo sát LPI vào năm 2018 của World Bank
Here is a sample question írom the LPI survey:
11/34 Evaluate the qualltv of trada and IranBport rililỄd lnff tnicture fe.q. Dorts. railroads, roads, Inlormatiũn technology) in...
Very low
Low

o
o
o
o
o
o
o
o

Korea, Rtìp.
Tairnan
Chad
Georgia
El Salvador
Denmark

Sudan
Libva

Averaọ
e

Hĩg
h

0
0
0
0
0
0
0
0
0
0
0
0
0
0
0
o
o
o
0
0
0

o
o
o
Source: 2D17/2Ũ18 LPI Survay

Very
h

0
0
0
0
0
o
0
o

The LPI is mostly perception-based.

Ổ$.WORLDBANKGROUP

6

Mq.crn<cqncmĩc>, Trní lnvwtmBnt

LPĨ đuợc xây dụng trên 5000 đánh giá các quốc giá bởi khoảng 1000 công ty
giao nhận vận tải hàng hóa trên tồn thế giới. Nguời trả lời các khảo sát đánh giá hiệu
của logistics của đất nuớc họ và 8 quốc gia khác theo thang điểm từ 1 đến 5. Cuộc
khảo sát nhận đuợc sụ tham gia của 160 quốc gia với chu kỳ 2 năm một lần.
Các công ty giao nhận vận tải tham gia bằng cách trả lời một cuộc khảo sát điện

tử, tăng thêm sụ tiếp cận bằng cách thông qua các đối tác nhu FIATA (Liên đoàn Các
Hiệp hội Giao nhận Vận tải Quốc tế), các công ty logistics lớn.
Theo xếp hạng của Ngân hàng Thế giới, chỉ số hoạt động logistics (LPI) của
Việt Nam đạt 3,5/5 điểm, xếp thứ 48 trong bảng xếp hạng chỉ số LPI của thế giới,
tăng 5 bậc so với năm 2013. Tốc độ phát triển của thị truờng logistics ở Việt Nam
trung bình đạt từ 16-20%/năm. Các doanh nghiệp cung cấp dịch vụ logistics đã mở
rộng quy mô để đáp ứng tốt hơn yêu cầu của khách hàng.

1
2


1.6. Các nhân tố ảnh hưởng đến dịch vụ giao nhận hàng hóa xuất nhập khẩu bằng
đường hàng khơng
1.6.1.
Nhân tố chủ quan
1.6.1.1. Trình độ tổ chức quản lý của doanh nghiệp
Đe tổ chức quản lý tốt trước hết là công ty cần áp dụng phương pháp quản lý
hiện đại đã được doanh nghiệp của nhiều nước áp dụng thành công như phương pháp
quản lý theo tình huống, quản lý theo tiếp cận quá trình và tiếp cận hệ thống, quản lý
theo chất lượng như ISO 9000, ISO 1400. Bản thân doanh nghiệp phải tự tìm kiếm và
đào tạo cán bộ quản lý cho chính mình. Muốn có được đội ngũ quản lý giỏi và trung
thành, ngồi yếu tố chính sách đãi ngộ, doanh nghiệp phải định hình triết lý dùng
người, phải trao quyền chủ động cho cán bộ và phải thiết lập được cơ cấu tổ chức đủ
độ linh hoạt, thích nghi cao với sự thay đổi.
1.6.1.2. Nguồn lực của doanh nghiệp
Nguồn lực của doanh nghiệp bao ngồm nguồn nhân lực, nguồn vốn và trình độ
khoa học cơng nghệ.
Nhân lực là một nguồn lực rất quan trọng vì nó đảm bảo nguồn sáng tạo trong
mọi tổ chức. Trình độ nguồn nhân lực rất quan trọng vì nó đảm bảo nguồn sáng tạo

trong mọi tổ chức, trình độ nguồn nhân lực thể hiện ở trình độ quản lý của các cấp
lãnh đạo, trình độ chun mơn của cán bộ cơng nhân viên, trình độ tư tưởng văn hố
của mọi thành viên trong doanh nghiệp. Trình độ nguồn nhân lực cao sẽ tạo ra các
sản phẩm có lượng chất xám cao, thể hiện trong kết cấu kỹ thuật của sản phẩm, muẫu
mã, chất lượng.. .và từ đó uy tín, danh tiếng của sản phẩm sẽ ngày càng tăng, doanh
nghiệp sẽ tạo được vị trí vững chắc của mình trên thương trường và trong lịng cơng
chúng, hướng tới sự phát triển bền vững.
Bên cạnh nguồn nhân lực, vốn là một nguồn lực liên quan trực tiếp tới năng lực
cạnh tranh của doanh nghiệp. Một doanh nghiệp có năng lực cạnh tranh cao là doanh
nghiệp có nguồn vốn dồi dào, ln đảm bảo huy động được vốn trong những điều
kiện cần thiết, có nguồn vốn huy động họp lý, có kế hoạch sử dụng vốn hiệu quả
chính xác. Neu khơng có nguồn vốn dồi dào thì hạn chế rất lớn tới kết quả hoạt động
của doanh nghiệp như hạn chế việc sử dụng công nghệ hiện đại, hạn chế việc đào tạo
nâng cao trình độ của cán bộ và nhân viên, hạn chế triển khai nghiên cứu, ứng dụng,
nghiên cứu thị trường, hạn chế hiện đại hoá hệ thống tổ chức quản lý.. .Trong thực tế
khơng có doanh nghiệp nào có thể tự có đủ vốn để triển khai tất cả các mặt trong hoạt

1
3


động sản xuất kinh doanh của mình. Vì vậy, điều quan trọng nhất là
doanh
nghiệp

kế hoạch huy động vốn phù họp và phải có chiến luợc đa dạng hố nguồn
cung vốn.
Một nguồn nhân lục nữa thể hiện năng lục cạnh tranh của doanh nghiệp là trình
độ cơng nghệ. Đe có năng lục cạnh tranh doanh nghiệp phải đuợc trang bị bằng công
nghệ hiện đại. Công nghệ hiện đại là công nghệ sử dụng ít nhân lục, thời gian tạo ra

sản phẩm ngắn, tiêu hao năng luợng và nguyên liệu thấp, năng suất cao, tính linh hoạt
cao. Đối với doanh nghiệp dịch vụ, cần áp dụng và sử dụng tốt công nghệ vào trong
dịch vụ của mình. Sử dụng cơng nghệ hiện đại giúp doanh nghiệp tăng năng suất lao
động, giảm giá thành, do đó làm cho năng lục cạnh tranh của dịch vụ tăng. Doanh
nghiệp cần lụa chọn cơng nghệ thích họp, nắm bắt đuợc chu kỳ sống của công nghệ,
thời gian hồn vốn của cơng nghệ phải ngắn, đào tạo đội ngũ nhân viên có đủ trình dộ
để điều khiển và kiểm sốt cơng nghệ nhằm phát huy tối đa năng suất thiết kế của công
nghệ. Hiện nay, trong dịch vụ giao nhận hàng hóa quốc tế bằng đuờng hàng khơng đã
có các hệ thống điện tử giúp cho các chủ thể tham gia dễ dàng sử dụng dịch vụ. Chẳng
hạn: các trang web của hãng tàu giúp chủ hàng và đại lý vận chuyển theo dõi tình trạng
hàng thuận lợi, ứng dụng khai manifest điện tử, ứng dụng khai báo hải quan điện tử.
Ngồi ra, doanh nghiệp tạo mơi truờng thuận lợi cho từng nguời lao động phát huy
sáng kiến cá nhân trong công việc của họ.
1.6.1.3. Năng lực cạnh tranh của dịch vụ giao nhận quốc tế bằng đường hàng không
Năng lục cạnh tranh của dịch vụ là khả năng dịch vụ đó đuợc sử dụng nhiều và
đuợc đánh giá cao trên thị truờng. Nó bị ảnh huởng bởi các yếu tố: chất luợng dịch
vụ, giá cả, thời gian cung cấp, sản phẩm hữu hình đi kèm, điều kiện mua bán, danh
tiếng và uy tín... Khi lập kế hoạch kinh doanh dịch vụ của mình, doanh nghiệp cần
nhận định đầy đủ về các mức độ của dịch vụ của mình. Các mức độ dịch vụ gồm có
tốt - trung bình - thấp. Tùy vào mức độ dịch vụ mà doanh nghiệp định giá và giới
thiệu đến cho khách hàng.
Đối với dịch giao nhận hàng hóa quốc tế bằng đuờng hàng khơng, doanh nghiệp
cần định hình đuợc mức độ dịch vụ của mình. Từ đó, đua ra các thế mạnh của mình,
khoanh vùng đuợc tập khách hàng mục tiêu và có các phuong thức cạnh tranh phù họp.
1.6.1.4. Khả năng liên kết và hợp tác với doanh nghiệp khác
Một doanh nghiệp tồn tại trong mối liên hệ nhiều chiều với các đối tuợng hữu
quan trong môi truờng kinh doanh. Trong kinh doanh thuờng xuất hiện nhu cầu liên
kết và họp tác nhiều đối tác với nhau làm tăng khả năng cạnh tranh. Khả năng liên kết

1

4


và hợp tác của doanh nghiệp thể hiện ở việc nhận biết các cơ hội kinh doanh mới, lựa
chọn đúng đối tác liên minh và khả năng vận hành liên minh một cách có hiệu quả và
đạt hiệu quả cao, đạt đuợc các mục tiêu đề ra. Khả năng liên kết và họp tác cũng thể
hiện sụ linh hoạt của doanh nghiệp trong việc chủ động nắm bắt các cơ hội kinh
doanh trên thuơng truờng. Neu doanh nghiệp không thể hoặc ít có khả năng liên minh
họp tác với các đối tác khác thì sẽ bỏ qua nhiều cơ hội kinh doanh và nếu cơ hội đó
đuợc đối thủ cạnh tranh nắm đuợc thì nó sẽ trở thành nguy cơ với doanh nghiệp.
Bên cạnh đó, đối với dịch vụ giao nhận hàng hóa quốc tế bằng đuờng hàng khơng
để có một dịch vụ trọn vẹn đòi hỏi doanh nghiệp giao nhận cần có sụ liên kết tốt với
các doanh nghiệp và các đối tuợng khác. Chẳng hạn, để có giá dịch vụ vận chuyển tốt,
doanh nghiệp đại lý nuớc nhập khẩu cần có quan hệ tốt với đại lý nuớc xuất khẩu hoặc
với trục tiếp với nguời chuyên chở. Hoặc để tăng doanh thu của công ty, doanh nghiệp
dịch vụ giao nhận cũng cần giữ mối quan hệ với các chủ hàng.
1.6.1.5. Năng suất, hiệu quả và chất lượng của dịch vụ dịch vụ giao nhận hàng hóa
xuất nhập khẩu quốc tế bằng đường hàng không
Năng suất, hiệu quả và chất luợng của dịch vụ giao nhận hàng hóa quốc tế bằng
đuờng hàng không đuợc thể hiện qua một số chỉ tiêu nhu: doanh nghiệp có khối
luợng giao nhận hàng hóa cơng ty đã đạt đuợc cao hay thấp so với mặt bằng các cơng
ty cùng lĩnh vục và có tăng qua các năm; trong một khoảng thời gian có số luợng
khách sử dụng dịch vụ là bao nhiêu; khả năng thục hiện các chuyến giao nhận có đáp
ứng đủ theo yêu cầu của khách hàng. Khi năng suất, hiệu quả và chất luợng dịch vụ
tốt sẽ có cơ hội họp tác lâu dài với nhiều công ty xuất nhập khẩu, từ đó dịch vụ giao
nhận hàng hóa bằng đuờng hàng không của Công ty TNHH Thuơng mại và Dịch vụ
Hải Bằng Hà Nội ngày càng đuợc đánh giá cao.
1.6.1.6. Uy tín thương hiệu của doanh nghiệp dịch vụ giao nhận hàng hóa xuất nhập
khẩu quốc tế
Dịch vụ là một loại hàng hóa vơ hình, tức là ta khơng thể nhìn thấy hoặc cầm

nắm nó. Thay vào đó, nguời sử dụng dịch vụ phải cảm nhận và có đánh giá về nó. Uy
tín, thuơng hiệu của doanh nghiệp giao nhận hàng hóa quốc tế đuợc hình thành trong
cả một q trình phấn đấu lâu dài, kiên trì theo đuổi mục tiêu và chiến luợc đúng đắn.
Thuơng hiệu truớc hết đuợc xây dụng bằng con đuờng chất luợng: chất luợng của hệ
thống quản lý, của từng con nguời trong doanh nghiệp, chất luợng dịch vụ doanh
nghiệp cung cấp cho thị truờng. Thuơng hiệu của doanh nghiệp còn đuợc xây dụng
bằng sụ đóng góp của doanh nghiệp vào sụ phát triển bền vững của nền kinh tế xã
15


hội, của các dịch vụ đi kèm với sản phẩm, của hoạt động Marketing và quảng cáo
trung thục. Neu sản phẩm hay dịch vụ của doanh nghiệp có thuơng hiệu mạnh sẽ kích
thích nguời mua nhanh chóng đi đến quyết định mua, nhờ đó mà thị phần của doanh
nghiệp gia tăng. Nhung đánh giá thuơng hiệu không chỉ ở số luợng các thuơng hiệu
mạnh doanh nghiệp đang có mà quan trọng phải đánh đuợc khả năng phát triển của
thuơng hiệu. Khả năng đó cho thấy sụ thành cơng của doanh nghiệp trong tuơng lai.
Các chỉ tiêu nhu chi phí cho hoạt động phát triển thuong hiệu, số luợng thuơng hiệu
mạnh hiện có, mức độ nổi tiếng và đuợc ua chơng của thuong hiêu.. .so sánh với các
chỉ tiêu tuơng ứng của đối thủ cạnh tranh có thể sử dụng để phân tích khả năng cạnh
tranh của doanh nghiệp.
1.6.2. Nhân tố khách quan
1.6.2.2. Chỉnh sách của nhà nước
Nhận biết đuợc tầm quan trọng của việc giao nhận hàng hóa quốc tế, hoạt động
logistics đã đuợc quan tâm và có cơ hội phát triển hơn truớc rất nhiều. Một số văn
bản pháp luật về dịch vụ vận tải hàng không đã ra đời nhu nghị định 30/2013/NĐ-CP
về kinh doanh vận chuyển hàng không và hoạt động hàng không chung, Quyết định
43/2017/QĐ-TTg về quy định trách nhiệm thục hiện thủ tục đối với, tàu bay xuất
cảnh, nhập cảnh, quá cảnh thông qua cơ chế một cửa quốc gia. về những cam kết
quốc tế trong lĩnh vục dịch vụ có liên quan đến logistics: Trong phân loại các
ngành/phân ngành dịch vụ của Tổ chức Thuơng mại thế giới (WT0) khơng có khái

niệm dịch vụ logistics. Các hoạt động logistics cụ thể thục tế nằm trong các phân
ngành dịch vụ hỗ trợ vận tải, thuộc ngành dịch vụ vận tải. Gia nhập WT0, liên quan
đến dịch vụ logistics, Việt Nam đã cam kết mở cửa các phân ngành sau: dịch vụ xếp
dỡ Container; dịch vụ thông quan; dịch vụ kho bãi; dịch vụ đại lý vận tải hàng hóa;
các dịch vụ thục hiện thay mặt cho chủ hàng (bao gồm các hoạt động kiểm tra vận
đơn; dịch vụ mơi giới vận tải hàng hóa; giám định hàng hóa, dịch vụ lấy mẫu và xác
định trọng luợng; giám định hàng hóa; dịch vụ nhận hàng; dịch vụ chuẩn bị chứng từ
vận tải). Theo các cam kết gia nhập WT0, Việt Nam đã cam kết cho phía nuớc ngoài
đuợc thiết lập các DN liên doanh, với tỷ lệ góp vốn 49-51% trong các dịch vụ vận tải,
giao nhận, kho bãi.
1.6.2.3. Biến động giá tại thị trường trong và ngồi nước
Phạm vi hoạt động của cơng ty có liên quan đến kinh tế của hai nuớc. Vì thế
có bất kỳ sụ thay đổi nào của nuớc nằm trong phạm vi hoạt động đều có tác dụng đến
hoạt động logistics nhu đơn giản việc thay đổi tỷ giá ngoại tệ sẽ làm ảnh huởng lớn

1
6


tới sự chênh lệch của giá agent báo về và giá forwarder báo cho
khách
hàng.
Đối
với
các khách hàng đã ký hợp đồng giá theo năm và các khách hàng trung
thành,
biến
động bất kỳ nào về giá cũng ảnh hưởng lớn đến doanh thu và lãi suất của
các
công

ty
forwarder.
1.6.2.4. Môi trường công nghệ
Đây là một trong số các yếu tố rất năng động chứa đựng nhiều cơ hội và đe
dọa đối với các doanh nghiệp. Sự ra đời của công nghệ mới và tăng cường ưu thế
cạnh tranh của các sản phẩm thay thế, đe dọa các sản phẩm truyền thống của ngành
hiện hữu và các doanh nghiệp trong ngành.
Việc vận chuyển hàng hóa để đảm bảo hàng hóa khơng bị mất mát hay hư
hỏng, tốc độ vận chuyển hàng hóa nhanh chóng và đúng thời hạn thì việc chọn
phương tiện, phương thức vận chuyển có quy cách kỹ thuật tốt, điều kiện cơng nghệ
cao giúp việc liên lạc thơng tin nhanh chóng và chính xác sẽ có tác động lớn và gây
tạo uy tín cho khách hàng cho dịch vụ logistics của công ty.
1.6.2.5. Điều kiện tự nhiên
Điều kiện tự nhiên bao gồm các yếu tố: Địa hình, đất đai, khí hậu, nguồn nước,
sơng ngịi, sinh vật và khống sản trong lịng đất, tài nguyên rừng biển, sự trong sạch
của môi trương nước, không khí. Tất có ảnh hưởng rất lớn đến việc giao và vận
chuyển hàng hóa. Điều này sẽ làm ảnh hưởng đến q trình giao và nhận hàng hóa.
Ngồi ra thời tiết cịn ảnh hưởng đến chất lượng hàng hóa dẫn đến dịch vụ logistics
có thể bị suy giảm. Do những tác động trên mà thời tiết sẽ ảnh hưởng đến chất lượng
của hàng hoá, và là một trong những nguyên nhân gây ra những tranh chấp. Nó cũng là
cơ sở để xây dựng trường họp bất khả kháng và khả năng miễn trách cho người giao
nhận. Tuy nhiên trong những năm gần đây, nhân loại đang chứng kiến sự xuống cấp
trầm trọng của điều kiện tự nhiên, đặc biệt là ô nhiễm môi trường, tình trạng sương mù
dày đặc, bão lũ,.. .xảy ra thường xuyên gây hiện tượng kẹt cảng, dời lịch bay.

1
7


Chương 2: THựC TRẠNG DỊCH vụ GIAO NHẬN HÀNG HÓA XUẤT

NHẬP KHẨU ĐƯỜNG HÀNG KHÔNG CỦA CÔNG TY HABASPED
CHI NHÁNH HÀ NỘI
2.1.

Giới thiệu khái quát về Công ty TNHH thương mại và dịch vụ Haba-Sped

Tên giao dịch bằng tiếng Việt: Công ty TNHH Thưong mại và dịch vụ giao nhận
Haba-Sped
Tên giao dịch bằng tiếng Anh: Haba-Sped Logistics Co,.Ltd
Mã số thuế: 0102308322
Văn phòng chi nhánh Hà Nội: Ladeco Building, 266 Đội cấn, p. Liễu Giai, Q. Ba
Đình, TP. Hà Nội
Đại diện pháp luật: Nguyễn Xuân Trường
Ngày cấp giấy phép: 02/07/2010
Haba-Sped Logistics Vietnam, là văn phòng đại diện của Haba-Sped Thụy Sỹ, một
trong những doanh nghiệp chuyên cung cấp dịch vụ giao nhận vận tải đa phương thức
quốc tế với 20 năm kinh nghiệm hoạt động tại thị trường quốc tế.
Công ty Haba-Sped thành lập văn phòng đầu tiên vào năm 1990 tại Basel, Thụy
Sỹ. Ngay từ thời gian đầu thành lập, Haba-Sed đã tập trung đầu tư phát triển thế
mạnh của mình, chuyên làm dịch vụ khai quan, vận chuyển và phân phối hàng hóa
cho các doanh nghiệp xuất nhập khẩu thuộc khu vực Châu Âu. Chỉ sau 2 năm, HabaSped bắt đầu phát triển mạnh mạng lưới quốc tế, mở rộng các loại hình dịch vụ vận
chuyển đa phương thức quốc tế, dịch vụ gom hàng lẻ quốc tế. Và hiện nay, Haba-Sped
đã trở thành công ty đa quốc gia với hệ thống văn phòng và đại lý ở khắp nơi trên thế
giới, có đầy đủ năng lực kết nối hàng hóa từ bất kỳ cảng nào đến hơn 1000 điểm đến
trên thế giới.
Vào năm 1993, thông qua một đối tác tại Việt Nam, Haba-Sped đã gia nhập vào
thị trường Việt Nam và thực hiện nghiệp vụ chăm sóc hàng hóa xuất nhập khẩu vào
thị trường Châu Âu, úc, Châu Á và Châu Mỹ cho các doanh nghiệp Việt Nam. Sau
10 năm hoạt động, Haba-Sped đã phát triển vững mạnh và chính thức thành lập văn
phịng đại diện Haba-Sped Logistics Việt Nam vào tháng 6 năm 2010 tại Tp. Hồ Chí

Minh, tiếp đến cơng ty thành lập 02 chi nhánh tại Hà Nội và Hải Phòng, cùng với 1
văn phòng đại diện tại Đà Nằng vào năm 2011.
2.1.1. Lĩnh vực và kết quả kinh doanh

1
8


×