Tải bản đầy đủ (.doc) (43 trang)

Công tác quản lý chất thải sinh hoạt của huyện yên định, tỉnh thanh hóa

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (225.98 KB, 43 trang )

- B¸o c¸o thùc tËp tèt nghiƯp
CHƯƠNG I : MỞ ĐẦU
1.1. ĐẶT VẤN ĐỀ
Yên Định là một huyện bán sơn nằm dọc theo theo sơng Mã, cách Thành
phố Thanh Hố 26km về phía tây bắc, phía bắc và phía tây giáp huyện Cẩm
Thuỷ và huyện Vĩnh Lộc, phía đơng giáp huyện Vĩnh Lộc (lấy sơng Mã làm
ranh giới), phía tây và tây nam giáp huyện Thọ Xuân, phía nam giáp huyện
Thiệu Hố.
Q trình đơ thị hố đang diễn ra ở đây rất nhanh, kinh tế ngày càng phát
triển, tốc độ tăng trưởng kinh tế ngày càng cao nên đời sống nhân dân từng bước
cải thiện, do vậy nhu cầu tiêu dùng, tiện nghi trong sinh hoạt cũng tăng lên một
cách đáng kể, kết quả dẫn đến là khối lượng rác thải chất thải rắn sinh hoạt tăng
lên liên tục tạo áp lực rất lớn cho công tác quản lý, thu gom và xử lý chất thải
rắn sinh hoạt. Bên cạnh đó việc thải bỏ chất thải rắn sinh hoạt một cách bừa bãi
và không đảm bảo các điều kiện vệ sinh ở các khu đô thị, khu dân cư là ngun
nhân chính là nguồn gốc gây ơ nhiễm mơi trường, rác thải sinh hoạt tác động
trực tiếp lên môi trường đất, nước, khơng khí làm cho chất lượng mơi trường ở
đây giảm đi rất nhiều gây ảnh hưởng trực tiếp đến cuộc sống và sức khoẻ của
người dân sống trong khu vực. Chất thải rắn nói chung và rác thải sinh hoạt nói
riêng nếu khơng có biện pháp quản lý hay xử lý thích hợp thì sẽ là mơi trường
sống tốt cho các vật trung gian gây bệnh.
Huyện Yên Định cũng đã và đang đối mặt với những thách thức trên. Mặc
dù đã được tăng cường về cở sở vật chất, phương tiện kỹ thuật và con người, thế
nhưng công tác thu gom, xử lý rác thải vẫn chưa đáp ứng được so với nhu cầu
thực tế.
Hiện nay, vấn đề thu gom và quản lý các nguồn chất thải gây ô nhiễm môi
trường đang gặp rất nhiều khó khăn và vướng mắc.Trên địa bàn huyện đang tồn
tại rất nhiều nguồn gây ô nhiễm như: rác thải sinh hoạt, rác thải từ các khu công
nghiệp tập chung, các trang trại chăn nuôi... Do điều kiện và thời gian không cho
phép nên tơi chỉ giới hạn đề tài nghiên cứu của mình ở một quy mô nhỏ hơn.


-

-1-


- B¸o c¸o thùc tËp tèt nghiƯp
Đồng thời đây cũng là vấn đề nổi cộm đang nhận được sự quan tâm của các cấp
chính quyền ttrong huyện, đó là: Cơng tác quản lý chất thải sinh hoạt của huyện
Yên Định, tỉnh Thanh Hóa.
1.2. MỤC TIÊU
1.2.1. Mục tiêu của đề tài
Trước sức ép ngày càng gia tăng về khối lượng chất thải rắn, hệ thống
quản lý đã có nhiều khuyết điểm trong các khâu thu gom, vận chuyển cũng như
trong cơ cấu tổ chức thu gom, vận chuyển chất thải rắn trên địa bàn Huyện. Vì
vậy, đề tài này được thực hiện với mục tiêu :
- Nghiên cứu hiện trạng quản lý rác thải sinh hoạt tại huyện Yên Định.
- Tác động môi trường do rác thải sinh hoạt tại huyện Yên Định.
- Đề xuất các giải pháp quản lý rác thải sinh hoạt nhằm hạn chế ô nhiễm
môi trường và tăng cường tiết kiệm nguyên liệu thông qua việc phân loại và tái
chế.
1.2.2. Mục tiêu về kỹ năng thực tập
Thông qua việc thực tập nghề tại Phịng Tài Ngun Mơi Trường Huyện
Yên Định sẽ giúp tôi:
Bước đầu làm quen với cơng việc thực tế,
Có cách nhìn sát thực hơn,
Rút ra được những kinh nghiệm và bài học thực tế,
Rèn luyện được các kỹ năng đã được học tại nhà trường,
Chuẩn bị được các kỹ năng làm hành trang cho công việc sau này.
1.3. PHẠM VI VÀ QUY MÔ
Do điều kiện thời gian không cho phép và một số vấn đề khó khăn trong

q trình đi thực tập nên tơi chỉ tập chung nghiên cứu về Cơng tác Quản lí chất
thải sinh hoạt tại huyện Yên Định, tỉnh Thanh Hóa.

-

-2-


- B¸o c¸o thùc tËp tèt nghiƯp

CHƯƠNG II: PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU
2.1.Phương pháp thực địa
Đây là phương pháp quan trọng nhất nhằm kiểm tra các thông tin đã thu
thập được qua tài liệu và thu thập những thông tin từ thực tế để củng cố vấn đề
nghiên cứu. trong thời gian viết bài, tôi về địa phương để thu thập tất cả các
thông tin cần thiết liên quan đến vấn đề cần nghiên cứu.
Cụ thể là: theo dõi hoạt động của các tổ thu gom rác của các xã, khảo sát
điều kiện vệ sinh môi trường của các xã, qua đó đánh giá hiệu quả của các tổ vệ
sinh mơi trường và việc quản lý rác thải sinh hoạt của xã.
Tơi lấy thí điểm 5 xã để điều tra số liệu gồm: xã Định Tăng, xã Định
Tường, xã Định Long, Đinh Bình và xã Định Liên.Tiến hành điều tra phỏng vấn
dân cư, công nhân thu gom rác thải và lãnh đạo địa phương.
2.2.Phương pháp thu thập tài liệu
Phương pháp thu thập tài liệu sẽ giúp nắm bắt được những thông tin cần
thiết liên quan đến vấn đề cần nghiên cứu. Tài liệu phục vụ cho bài viết này
được thu thập từ những nguồn sau:
- Từ các báo cáo, tài liệu của huyện Yên Định
- Từ các nguồn khác: sách, báo, tạp chí, mạng internet …

-


-3-


- B¸o c¸o thùc tËp tèt nghiƯp
CHƯƠNG III: TỔNG QUAN TÀI LIỆU
3.1. CƠ SỞ LÝ LUẬN
3.1.1. Những vấn đề chung về quản lý môi trường
3.1.1.1. Các khái niệm chung về quản lý môi trường
Quản lý môi trường là tổng hợp các biện pháp, luật pháp, chính sách kinh
tế, kỹ thuật, xã hội thích hợp nhằm bảo vệ chất lượng mơi trường sống và phát
triển bền vững kinh tế - xã hội quốc gia.
Với nội dung trên, Quản lý môi trường cần phải hướng tới các nội dung
cơ bản sau đây:
- Thứ nhất là phải khắc phục, phịng chống suy thối, ô nhiễm môi trường
phát sinh trong hoạt động sống của con người.
- Thứ hai là Phát triểm bền vững kinh tế và xã hội Quốc gia theo 9 nguyên
tắc của một xã hội bền vững mà hội nghị Rio 92 đề xuất và được tuyên bố
Johannesburg Nam Phi về phát triển bền vững 26/8 - 4/9/2002 tái khẳng định.
Trong đó với nội dung cơ bản cần phải đạt được là phát triển kinh tế - xã
hội gắn chặt với bảo vệ và cải thiện môi trường, đảm bảo sự hài hịa giữ mơi
trường nhân tạo và mơi trường tự nhiên, giữ gìn đa dạng sinh học.
- Thứ ba là Xây dựng các cơng cụ có hiệu có hiệu lực quản lý môi trường
quốc gia và các vùng lãnh thổ. Các công cụ trên phải phù hợp cho từng ngành,
từng địa phương và cộng đồng dân cư.
3.1.1.2. Cơ sở khoa học về quản lý môi trường
3.1.1.2.1. Cơ sở triết học của quản lý môi trường
Trong triết học người ta bàn nhiều về nguyên lý thống nhất của thế giới
vật chất, trong đó sự gắn bó chặt chẽ giữ tự nhiên, con người và xa hội thành
một thể thống nhất, yếu tố con người giữ vai tro quan trọng. Sự thống nhất của

hệ thống được thực hiện trong các chu trình Sinh Địa Hóa của 5 thành phần cơ
bản:
- Sinh vật sản xuất (tảo và cây xanh) có chức năng tổng hợp chất hữu cơ
từ các chất vô cơ dưới tác động của quá trình quang hợp.

-

-4-


- B¸o c¸o thùc tËp tèt nghiƯp
- Sinh vật tiêu thụ là toàn bộ động vật sử dụng chất hữu cơ có sẵn, tạo ra
các chất thải.
- Sinh vật phân hủy (vi khuẩn, nấm) có chức năng phân hủy các chất thải,
chuyển chúng thành các chất vô cơ đơn giản.
- Con người và xã hội lồi người.
- Các chất vơ cơ và hữu cơ cần thiết cho sự sống của sinh vật và con
người với số lượng ngày càng tăng.
Tính thống nhất của hệ thống “Tự nhiên - Con người - Xã hội” địi hỏi
việc giải quyết vấn đề mơi trường và thực hiện công tác quản lý môi trường
phải mang tính tồn diện và hệ thống, Con người cần phải nắm bắt cội nguồn
của sự thống nhất đó, phải đưa ra những phương pháp thích hợp để giải quyết
các mâu thuẫn nảy sinh trong hệ thống. Bởi lẽ con người đã góp phần quan trọng
vào việc phá vỡ tất yếu khách quan là sự thống nhất biện chứng giữa tự nhiên con người - xã hội.
Chính vì vậy khoa học về quản lý môi trường, hay sinh thái nhân văn
chính là sự tìm kiếm của con người nhằm nắm bắt và giải quyết các mâu thuẫn,
tính thống nhất của hệ thống “Tự nhiên - Con người - Xã hội”
3.1.1.2.2. Cơ sở khoa học - kỹ thuật - công nghệ của quản lý môi trườn.
Khoa học về môi trường là một lĩnh vực khoa học mới, thực sự nó xuất
hiện và được phát triển mạnh từ những năm 1960 trở lại đây, làm cơ sở cho

nghiên cứu, đúc rút kinh nghiệm, phát triển những nguyên lý, quy luật môi
trường giúp cho việc thực hiện quản lý môi trường.
Nhờ những kỹ thuật và công nghệ môi trường, các vấn đề ô nhiễm do hoạt
động sản xuất của con người đang được nghiên cứu, xử lý hoặc phòng tránh,
ngăn ngừa. Các kỹ thuật phân tích, đo đạc, giám sát chất lượng mơi trường như
kỹ thuật viễn thám, tin học được phát triển ở nhiều quốc gia trên thế giới giúp
cho việc Quản lý môi trường dạt hiệu quả hơn.

-

-5-


- B¸o c¸o thùc tËp tèt nghiƯp
3.1.1.2.3. Cơ sơ kinh tế của quản lý môi trường
Hiện nay quản lý môi trường được hình thành trong bối cảnh của nền kinh
tế thị trường và thực hiện điều tiết xã hội thông qua các công cụ kinh tế.
Trong nền kinh tế thị trường mọi nguyên lý hoạt động được dựa trên cơ sở
cung và cầu của thị trường, thông qua cạnh tranh, hoạt động phát triển và sản
xuất của cải vật chất diễn ra dưới sức ép của sự trao đổi hàng hóa theo giá trị.
Loạt hàng hóa có chất lượng tốt và giá thành rẻ sẽ được tiêu thụ nhanh, ngược
lại những hàng hóa kém chất lượng và giá thành cao sẽ khơng có chỗ đứng. Trên
cơ sở những ngun lý của kinh tế thị trường, người ta đã đưa ra các chính sách
hợp lý và các cơng cụ kinh tế để điều chỉnh và định hướng hoạt động phát triển
sản xuất có lợi cho cơng tác bảo vệ mơi trường.
3.1.1.2.4. Cơ sở pháp luật cho Quản lý môi trường
Cơ sở luật pháp cho quản lý môi trường thực chất là các văn bản về luật
quốc tế về điều chỉnh mối quan hệ giữa các quốc gia, giữa các quốc gia và tổ
chức quốc tế trong việc ngăn chặn , loại trừ thiệt hại gây ra cho môi trường của
từng quốc gia và mơi trường ngồi phạm vi tàn phá quốc gia. Các văn bản luật

pháp quốc tế.
3.1.1.3. Các công cụ quản lý môi trường
Công cụ quản lý môi trường là các biện pháp hành động nhằm thực hiện
công tác quản lý môi trường của Nhà nước, các tổ chức khoa học và sản xuất.
Mỗi cơng cụ có một chức năng và phạm vi tác động nhất định, chúng liên kết và
hỗ trợ lẫn nhau.
Theo bản chất, có thể chia cơng cụ quản lý môi trường thành các loại cơ
bản như sau:
- Cơng cụ luật pháp và chính sách
- Cơng cụ kinh tế
- Công cụ kỹ thuật quản lý
- Công cụ giáo dục nâng cao nhận thức

-

-6-


- B¸o c¸o thùc tËp tèt nghiƯp
3.1.1.3.1. Cơng cụ luật pháp và chính sách
Luật quốc tế về mơi trường là tổng thể các nguyên tắc, quy phạm quốc tế
điều chỉnh mối quan hệ giữa các quốc gia, giữa quốc gia và tổ chức quốc
tế trong việc ngăn chặn, loại trừ thiệt hại gây ra cho môi trường của từng quốc
gia và mơi trường ngồi phạm vi sử dụng của quốc gia. Luật Môi trường quốc
gia là tổng hợp các quy phạm pháp luật, các nguyên tắc pháp lý điều chỉnh các
quan hệ phát sinh giữa các chủ thể trong quá trình các chủ thể sử dụng hoặc tác
động đến một hoặc một vài yếu tố của môi trường trên cơ sở kết hợp các phương
pháp điều chỉnh khác nhau nhằm bảo vệ một cách có hiệu quả mơi trường sống
của con người. Hệ thống luật bảo vệ môi trường của một quốc gia thường gồm
luật chung và luật sử dụng hợp lý các thành phần môi trường hoặc bảo vệ môi

trường cụ thể ở một địa phương, một ngành.
Quy định là những văn bản dưới luật nhằm cụ thể hoá hoặc hướng dẫn
thực hiện các nội dung của luật. Quy định có thể do Chính phủ trung ương hay
địa phương, do cơ quan hành pháp hay lập pháp ban hành. Quy chế là các quy
định về chế độ thể lệ, tổ chức quản lý bảo vệ môi trường chẳng hạn như quy
định chức năng, nhiệm vụ, quyền hạn của các cơ quan, Bộ, Sở khoa học, công
nghệ và môi trường...
Tiêu chuẩn môi trường là những chuẩn mức, giới hạn cho phép, được quy
định dùng làm căn cứ để quản lý mơi trường. Tiêu chuẩn mơi trường có quan hệ
mật thiết với sự phát triển bền vững của mỗi quốc gia. Việc xây dựng tiêu chuẩn
môi trường một mặt dựa trên các quy định đã được kiểm nghiệm thực tế, mặt
khác phải có nhiều căn cứ khoa học, nhằm bảo đảm cho tiêu chuẩn môi trường
phù hợp với nhu cầu bảo vệ sinh thái, đồng thời khả thi về mặt kinh tế, xã hội.
Hệ thống tiêu chuẩn môi trường phản ánh trình độ khoa học, cơng nghệ, tổ
chức quản lý và tiềm lực kinh tế xã hội có tính đến dự báo phát triển. Cơ cấu của
hệ thống tiêu chuẩn môi trường bao gồm các nhóm chính sau:
- Những quy định chung
- Tiêu chuẩn nước (nước mặt, nước ngầm, nước thải...)

-

-7-


- B¸o c¸o thùc tËp tèt nghiƯp
- Tiêu chuẩn khơng khí (khói, bụi, khí thải...)
- Tiêu chuẩn liên quan đến bảo vệ đất canh tác, sử dụng hoá chất trong sản
xuất nông nghiệp.
- Tiêu chuẩn về bảo vệ thực vật, sử dụng thuốc trừ sâu, diệt cỏ...
- Tiêu chuẩn liên quan đến bảo vệ cảnh quan thiên nhiên, di tích lịch sử,

văn hố.
- Tiêu chuẩn liên quan đến mơi trường do các hoạt động khai thác khống
sản trong lịng đất, ngồi biển...
Chính sách bảo vệ mơi trường giải quyết những vấn đề chung nhất về
quan điểm quản lý môi trường, về các mục tiêu bảo vệ môi trường cơ bản cần
giải quyết trong một giai đoạn dài 10 - 15 năm và các định hướng lớn thực hiện
mục tiêu, chú trọng việc huy động các nguồn lực cân đối với các mục tiêu về
bảo vệ môi trường.
3.1.1.3.2. Công cụ kinh tế
3.1.1.3.2.1 Thuế tài nguyên
Thuế tài nguyên là một khoản thu của Ngân sách Nhà nước đối với các
doanh nghiệp về việc sử dụng các dạng tài nguyên thiên nhiên trong q trình
sản xuất. Mục đích của thuế tài ngun là :
- Hạn chế các nhu cầu không cấp thiết trong sử dụng tài nguyên.
- Hạn chế các tổn thất tài nguyên trong quá trình khai thác và sử dụng
- Tạo nguồn thu cho Ngân sách và điều hoà quyền lợi của các tầng lớp
dân cư về việc sử dụng tài nguyên. Thuế tài nguyên bao gồm một số sắc thuế
chủ yếu như thuế sử dụng đất, thuế sử dụng nước, thuế rừng, thuế tiêu thụ năng
lượng, thuế khai thác tài ngun khống sản... Cơ cấu tính thuế tài ngun phải
được thay đổi phù hợp với khả năng công nghệ của doanh nghiệp, phương thức
quản lý của Nhà nước và điều kiện địa chất kỹ thuật của khu vực khai thác tài
nguyên để bảo đảm có sự phân biệt đối với các doanh nghiệp hoặc hoạt động
gây ra các tổn thất tài ngun và suy thối mơi trường ở các mức độ khác nhau;

-

-8-


- B¸o c¸o thùc tËp tèt nghiƯp

ngun tắc chung là: hoạt động càng gây nhiều tổn thất tài nguyên và suy thối
mơi trường thì càng phải chịu thuế cao hơn.
3.1.1.3.2.2 Thuế môi trường
Thuế môi trường là công cụ kinh tế nhằm đưa chi phí mơi trường vào giá
sản phẩm theo nguyên tắc "người gây ô nhiễm phải trả tiền". Thuế mơi
trường nhằm hai mục đích
chủ yếu: khuyến khích người gây ô nhiễm giảm lượng chất ô nhiễm thải
ra môi trường và tăng nguồn thu cho Ngân sách. Trên thực tế, thuế môi trường
được áp dụng dưới nhiều dạng khác nhau tuỳ thuộc mục tiêu và đối tượng ơ
nhiễm như: thuế/phí đánh vào nguồn ô nhiễm, thuế đánh vào sản phẩm gây ơ
nhiễm, phí đánh vào người sử dụng.
3.1.1.3.2.3 Giấy phép và thị trường giấy phép môi trường
Giấy phép môi trường thường được áp dụng cho các tài ngun mơi
trường khó có thể quy định quyền sở hữu và vì thế thường bị sử dụng bừa bãi
như khơng khí, đại dương. Để thực hiện công cụ này, trước hết Nhà nước phải
xác định mức sử dụng môi trường chấp nhận được để trên cơ sở đó phát hành
giấy phép. Việc này khơng đơn giản và cũng địi hỏi chi phí thực hiện khá lớn.
Sau khi quy định mức thải tối đa trong vùng, có thể phát khơng giấy phép cho
các doanh nghiệp hoạt động trên địa bàn dựa trên một số căn cứ nào đó hoặc tổ
chức bán đấu giá. Cách thực hiện được nhiều người tán thành nhất là phân phối
giấy phép dựa vào mức độ ô nhiễm hoặc hiện trạng tác động mơi trường của
từng doanh nghiệp, nói cách khác là thừa kế quyền được thải quá khứ. Khi đã có
giấy phép, các doanh nghiệp tự do giao dịch, mua đi bán lại số giấy phép đó; giá
giấy phép trên thị trường sẽ điều tiết nhu cầu trong phạm vi tổng hạn mức. Ưu
điểm đáng kể nhất của loại cơng cụ này là sự kết hợp giữa tín hiệu giá cả và
hạn mức ô nhiễm. So với các loại thuế mơi trường hay phí ơ nhiễm thì thị trường
giấy phép mang tính chắc chắn, bảo đảm hơn về kết quả đạt mục tiêu mơi trường
vì dù giao dịch mua bán như thế nào thì tổng lượng giấy phép vẫn nằm trong
phạm vi kiểm soát ở số phát hành ban đầu. Mặt khác, công cụ giấy phép linh


-

-9-


- B¸o c¸o thùc tËp tèt nghiƯp
hoạt ở chỗ nó cho phép các doanh nghiệp lựa chọn các phương án mua thêm
giấy phép để tiếp tục thải hay tìm cách cải thiện hiện trạng, giảm thải xuống mức
cho phép.
3.1.1.3.2.4. Hệ thống đặt cọc - hoàn trả
Đặt cọc - hoàn trả được sử dụng trong hoạt động bảo vệ môi trường bằng
cách quy định các đối tượng tiêu dùng các sản phẩm có khả năng gây ơ nhiễm
mơi trường phải trả thêm một khoản tiền (đặt cọc) khi mua hàng, nhằm bảo đảm
cam kết sau khi tiêu dùng sẽ đem sản phẩm đó (hoặc phần cịn lại của sản phẩm
đó) trả lại cho các đơn vị thu gom phế thải hoặc tới những địa điểm đã quy định
để tái chế, tái sử dụng hoặc tiêu hủy theo cách an toàn đối với môi trường. Nếu
thực hiện đúng, người tiêu dùng sẽ được nhận lại khoản đặt cọc do các tổ chức
thu gom hồn trả lại. Mục đích của hệ thống đặt cọc - hoàn trả là thu gom những
thứ mà người tiêu thụ đã dùng vào một trung tâm để tái chế hoặc tái sử dụng
một cách an toàn đối với môi trường.
3.1.1.3.2.5. Ký quỹ môi trường
Ký quỹ môi trường là công cụ kinh tế áp dụng cho các hoạt động kinh tế
có tiềm năng gây ơ nhiễm và tổn thất môi trường. Nguyên lý hoạt động của hệ
thống ký quỹ môi trường cũng tương tự như của hệ thống đặt cọc - hồn trả. Nội
dung chính của ký quỹ mơi trường là yêu cầu các doanh nghiệp, các cơ sở sản
xuất kinh doanh trước khi tiến hành một hoạt động đầu tư phải ký gửi một khoản
tiền (hoặc kim loại quý, đá quý, hoặc các giấy tờ có giá trị như tiền) tại ngân
hàng hay tổ chức tín dụng nhằm bảo đảm sự cam kết về thực hiện các biện pháp
để hạn chế ơ nhiễm, suy thối mơi trường. Mục đích chính của việc ký quỹ là
làm cho người có khả năng gây ơ nhiễm, suy thối mơi trường ln nhận thức

được trách nhiệm của họ từ đó tìm ra các biện pháp thích hợp ngăn ngưà ơ
nhiễm, suy thối mơi trường. Trong q trình thực hiện đầu tư và sản xuất, nếu
các doanh nghiệp / cơ sở có các biện pháp chủ động ngăn chặn, khắc phục
không để xẩy ra ơ nhiễm hoặc suy thối mơi trường, hồn ngun hiện trạng mơi
trường đúng như cam kết thì họ sẽ được nhận lại số tiền đã ký quỹ đó. Ngược lại

-

- 10 -


- B¸o c¸o thùc tËp tèt nghiƯp
nếu bên ký quỹ khơng thực hiện đúng cam kết hoặc phá sản thì số tiền đã ký quỹ
sẽ được rút ra từ tài khoản ngân hàng / tổ chức tín dụng để chi cho cơng tác khắc
phục sự cố, suy thối mơi trường. Ký quỹ mơi trường tạo ra lợi ích cho Nhà
nước vì khơng phải đầu tư kinh phí khắc phục mơi trường từ ngân sách. Ký quỹ
mơi trường cũng khuyến khích các doanh nghiệp tích cực trong hoạt động bảo
vệ mơi trường. Các doanh nghiệp sẽ có lợi ích do lấy lại được vốn khi không để
xẩy ra ô nhiễm hoặc suy thối mơi trường.
3.1.1.3.2.6. Trợ cấp mơi trường
Trợ cấp mơi trường là công cụ kinh tế quan trọng được sử dụng ở rất
nhiều nước trên thế giới, đặc biệt là các nước thuộc tổ chức OECD. Trợ cấp mơi
trường có thể dưới các dạng sau:
- Trợ cấp khơng hồn lại
- Các khoản cho vay ưu đãi
- Cho phép khấu hao nhanh
- Ưu đãi thuế (miễn, giảm thuế) Chức năng chính của trợ cấp môi trường
là giúp đỡ các ngành công - nông nghiệp và các ngành khác khắc phục ô nhiễm
mơi trường trong điều kiện khi tình trạng ơ nhiễm mơi trường q nặng nề hoặc
khả năng tài chính của doanh nghiệp không chịu đựng được đối với việc xử lý ơ

nhiễm. Trợ cấp cũng cịn nhằm khuyến khích các cơ quan nghiên cứu và triển
khai các công nghệ sản xuất có lợi cho mơi trường hoặc các cơng nghệ xử lý ơ
nhiễm. Tuy nhiên, trợ cấp có thể gây ra sự khơng hiệu quả. Các nhà sản xuất có
thể đầu tư quá mức vào kiểm soát và xử lý ô nhiễm (làm giảm ô nhiễm nhiều
hơn so với mức tối ưu cũng là không hiệu quả). Trợ cấp môi trường chỉ là biện
pháp tạm thời, nếu vận dụng không thích hợp hoặc kéo dài sẽ dẫn đến phi hiệu
quả kinh tế vì trợ cấp đi ngược với nguyên tắc "người gây ơ nhiễm phải trả tiền",
nó tạo ra sự thay đổi số công ty (vào - ra tự do đối với ngành công nghiệp), thay
đổi mức hoạt động của ngành cơng nghiệp mà mục đích giảm ơ nhiễm lại không
đạt được.
3.1.1.3.2.7. Quỹ môi trường

-

- 11 -


- B¸o c¸o thùc tËp tèt nghiƯp
Quỹ mơi trường là một thể chế hoặc một cơ chế được thiết kế để nhận tài
trợ vốn từ các nguồn khác nhau, và từ đó phân phối các nguồn này để hỗ trợ quá
trình thực hiện các dự án hoặc các hoạt động cải thiện chất lượng môi
trường. Nguồn thu cho quỹ môi trường có thể được hình thành từ nhiều nguồn
khác nhau như:
- Phí và lệ phí mơi trường
- Đóng góp tự nguyện của các cá nhân và doanh nghiệp
- Tài trợ bằng tiền hoặc hiện vật của các tổ chức trong nước, chính quyền
địa phương và chính phủ trung ương.
- Đóng góp của các tổ chức, các nhà tài trợ quốc tế
- Tiền lãi và các khoảnlợi khác thu được từ hoạt động của quỹ;
- Tiền xử phạt hành chính do vi phạm quy định về bảo vệ môi trường

- Tiền thu được từ các hoạt động như văn hoá, thể thao, từ thiện, xổ số,
phát hành trái phiếu... Hỗ trợ do Quỹ mơi trường cung cấp thơng thường dưới
hình thức hỗ trợ tài chính với các điều khoản ưu đãi, chẳng hạn như các khoản
trợ cấp khơng hồn lại, các khoản vay vốn dài hạn với lãi suất thấp hơn lãi suất
hiện hành trên thị trường để khuyến khích các dự án đầu tư bảo vệ môi trường,
hỗ trợ các dự án nghiên cứu triển khai, đào tạo và truyền thơng mơi trường, các
dự án kiểm sốt và xử lý ô nhiễm của các doanh nghiệp. Quỹ môi trường thậm
chí còn hỗ trợ tiền cho việc điều trị của các nạn nhân ô nhiễm.
3.1.1.4. Công cụ kỹ thuật quản lý môi trường
Các công cụ kỹ thuật quản lý môi trường thực hiện vai trị kiểm sốt và
giám sát Nhà nước về chất lượng và thành phần môi trường, về sự hình thành và
phân bố chất ơ nhiễm trong mơi trường. Các cơng cụ kỹ thuật quản lý mơi
trường có thể bao gồm các đánh giá mơi trường, kiểm tốn mơi trường, các hệ
thống quan trắc (monitoring) môi trường, xử lý chất thải, tái chế và tái sử dụng
chất thải. Các công cụ kỹ thuật được coi là những công cụ hành động quan trọng
của các tổ chức trong công tác bảo vệ môi trường.

-

- 12 -


- B¸o c¸o thùc tËp tèt nghiƯp
Thơng qua việc thực hiện các công cụ kỹ thuật, các cơ quan chức năng có
thể có những thơng tin đầy đủ, chính xác về hiện trạng và diễn biến chất lượng
môi trường đồng thời có những biện pháp, giải pháp phù hợp để xử lý, hạn chế
những tác động tiêu cực đối với mơi trường. Các cơng cụ kỹ thuật cũng đóng vai
trị quan trọng trong việc hỗ trợ tuân thủ các tiêu chuẩn, quy định về bảo vệ môi
trường.
3.1.1.5. Công cụ giáo dục và truyền thông môi trường

1.1.5.1 Giáo dục môi trường: Giáo dục mơi trường là một q trình thơng
qua các hoạt động giáo dục chính quy và khơng chính quy nhằm giúp con người
có được sự hiểu biết, kỹ năng và giá trị tạo điều kiện cho họ tham gia vào phát
triển một xã hội bền vững về sinh thái".
Mục đích của giáo dục mơi trường là nhằm vận dụng những kiến thức và
kỹ năng vào giữ gìn, bảo tồn và sử dụng môi trường theo cách bền vững cho cả
thế hệ hiện tại và tương lai. Giáo dục môi trường bao gồm những nội dung chủ
yếu:
- Đưa giáo dục môi trường vào trường học
- Cung cấp thông tin cho những người có quyền ra quyết định
- Đào tạo chuyên gia về môi trường
1.1.5..2 Truyền thông môi trường "Truyền thông mơi trường là một q
trình tương tác xã hội hai chiều nhằm giúp cho những người có liên quan hiểu
được các yếu tố môi trường then chốt, mối quan hệ phụ thuộc lẫn nhau giữa
chúng và cách tác động vào các vấn đề có liên quan một cách thích hợp để giải
quyết các vấn đề về mơi trường"
• Mục tiêu của truyền thông môi trường nhằm:
- Thông tin cho người bị tác động bởi các vấn đề môi trường biết tình
trạng của họ, từ đó giúp họ quan tâm đến việc tìm kiếm các giải pháp khắc
phục

-

- 13 -


- B¸o c¸o thùc tËp tèt nghiƯp
- Huy động các kinh nghiệm, kỹ năng, bí quyết địa phương tham gia vào
các
chương trình bảo vệ mơi trường

- Thương lượng hồ giải các xung đột, khiếu nại, tranh chấp về môi
trường giữa các cơ quan và trong nhân dân
- Tạo cơ hội cho mọi thành phần trong xã hội tham gia vào việc bảo vệ
mơi trường, xã hội hố cơng tác bảo vệ môi trường
- Khả năng thay đổi các hành vi sẽ được hữu hiệu hơn thông qua đối thoại
thường
xuyên trong xã hội.
• Truyền thơng mơi trường có thể thực hiện thông qua các phương thức
chủ yếu sau:
- Chuyển thông tin tới từng cá nhân qua việc tiếp xúc tại nhà, tại cơ quan,
gọi điện thoại, gửi thư
- Chuyển thông tin tới các nhóm thơng qua hội thảo tập huấn, huấn luyện,
họp nhóm, tham quan khảo sát.
- Chuyển thơng tin qua các phương tiện truyền thơng đại chúng: báo chí,
ti vi, radio, pano, áp phích, tờ rơi, phim ảnh...
- Tiếp cận truyền thông qua những buổi biểu diễn lưu động, tổ chức hội
diễn, các chiến dịch, các lễ hội, các ngày kỷ niệm...
3.1.2. Tình hình quản lý CTRSH trên thế giới và Việt Nam
3.1.2.1. Trên thế giới
Việc quản lý CTRSH đã có một truyền thống lâu đời tại một số thành phố
lớn trên thế giới. Năm 1560, ở Hamburg đã ra đời quy chế đầu tiên về việc giải
quyết một cách có quy củ đối với chất thải. Quy chế này đã quy định mọi người
dân trong thành phố phải có trách nhiệm trong một năm, tối thiểu phải có 4 lần
thu dọn rác, xác chết súc vật trong khu và vùng lân cận nơi mình sống. Năm
1893, Hamburg đã có lò đốt rác đầu tiên và năm 1897, New York đã đưa bãi
chôn lấp để xử lý tập trung chất thải đô thị vào hoạt động. Hoạt động này lan

-

- 14 -



- B¸o c¸o thùc tËp tèt nghiƯp
dần và dẫn đến ngày nay, diện tích để sử dụng làm bãi chơn lấp chất thải ngày
càng khan hiếm. Điều đó dẫn đến sự tăng lệ phí xử lý chất thải và mặt là sự cố
gắng áp dụng tiến bộ khoa học nhằm giảm thiểu phát sinh và tận dụng chất thải
ngay tại nguồn. Đến nay, hệ thống quản lý và kỹ thuật xử lý chất thải không
ngừng phát triển, đặc biệt là ở các nước có nền cơng nghiệp tiên tiến [7].
Bảng 1.5: Phát sinh chất thải rắn sinh hoạt ở một số quốc gia khác
nhau
Nước

Mỹ

Trung Quốc

Ấn Độ

Thái Lan

Việt Nam

2002

2002

2002

2002


2003

2

0,63

0,45

1,36

0,7

Mức phát sinh
(kg/người/ngày)

Nguồn: Municipal Solid Waster Managerment in Asia, 2004
Báo cáo hiện trạng môi trường Việt Nam, 2004 [1]
Hiện nay, chôn lấp chất thải sinh hoạt dưới lịng đất vẫn là phương pháp
thơng dụng nhất đã và đang áp dụng ở các nước phát triển cũng như các nước
đang phát triển. Ngay những nước có trình độ tiên tiến như Mỹ, Anh, Thụy
Điển, Đan Mạch, thì xử lý chất thải bằng phương pháp chơn lấp vẫn được sử
dụng như là phương pháp chính. 100% lượng chất thải đô thị ở Hy Lạp được xử
lý bằng chôn lấp. Ở Anh lượng chất thải đô thị hàng năm khoảng 18 triệu tấn
trong đó chỉ 6% được xử lý bằng phương pháp đốt, 92% được xử lý bằng chôn
lấp. Ở Đức khoảng 2% lượng chất thải rắn hàng năm được sản xuất phân
compost, 28% được xử lý bằng phương pháp đốt, 69% là chôn lấp.[7]
Bảng 1.6: Phát sinh RTSH đô thị và phương pháp xử lý ở các nước
phát triển

-


TT

Nước

1
2
3
4

Bỉ
Đan Mạch
Tây Đức
Hy Lạp

Lượng chất thải

Phương pháp xử lý (%)
đô thị (1000 tấn) Compost Đốt Chôn lấp Khác
3470
11
23
50
16
2400
2
50
11
7
19483

2
28
69
3147
100

- 15 -


- B¸o c¸o thùc tËp tèt nghiƯp
5
6
7
8
9
10
11

Tây Ban Nha
12147
16
6
78
Pháp
17000
8
36
47
Ailen
1100

100
Italia
17300
6
19
35
Hà Lan
6900
4
36
57
Bồ Đào Nha
2350
16
23
Anh
18000
6
92
Nguồn: Mortensen, E & G Kiely – Solid waste management, 1997 [7]

9
34
58

Kinh nghiệm quản lý CTRSH ở một số nước trên thế giới
* SINGAPO: Là một đất nước có diện tích chỉ khoảng hơn 500km2
nhưng có nền kinh tế rất phát triển. Tại Singapo, lượng rác thải phát sinh hàng
năm rất lớn nhưng lại khơng đủ diện tích đất để chôn lấp như các quốc gia khác
nên họ rất quan tâm đến các biện pháp quản lý nhằm giảm thiểu lượng rác thải

kết hợp kết hợp xử lý đốt và chơn lấp. Cả nước Singapo có 3 nhà máy đốt rác.
Những thành phần chất thải rắn không cháy và khơng tái chế được chơn lấp ở
ngồi biển.
Đảo đồng thời là bãi rác Semakau với diện tích 350ha, có sức chứa 63
triệu m3 rác, được xây dựng với kinh phí 370 triệu USD và hoạt động từ năm
1999. Tất cả rác của Singapo được chôn tại bãi rác này. Mỗi ngày, hơn 2000 tấn
rác được đưa ra đảo. Dự kiến chứa được rác đến năm 2040. Bãi rác này được
bao quanh bởi con đập xây bằng đá dài 7km, nhằm ngăn ô nhiễm ra xung quanh.
Đây là bãi rác nhân tạo đầu tiên trên thế giới ở ngoài khơi và đồng thời là khu du
lịch sinh thái rất hấp dẫn của Singapo. Ngày nay, sau hơn 10 năm bãi rác đi vào
hoạt động, rừng đước, động thực vật trên đảo vẫn rất phát triển tốt, chất lượng
khơng khí và nước ở đây vẫn đảm bảo chất lượng.
Rác thải được phân loại sơ bộ tại nguồn, sau đó thu gom và vận chuyển
đến trung tâm phân loại rác. Rác ở đây được phân loại thành các thành phần: có
thể tái chế (kim loại, nhựa, vải, giấy,…), các chất hữu cơ, thành phần cháy được
và thành phần không cháy được. Những chất có thể tái chế được đưa đến các
nhà máy tái chế, những chất cháy được sẽ chuyển đến nhà máy đốt rác, còn

-

- 16 -


- B¸o c¸o thùc tËp tèt nghiƯp
những chất khơng cháy được sẽ chở đến cảng trung chuyển, đổ lên xà lan và chở
ra khu chơn lấp rác Semakau ngồi biển.[13]
* NHẬT BẢN: Các hộ gia đình được yêu cầu phân chia rác thải thành 3
loại: rác hữu cơ dễ phân hủy, rác khó tái chế nhưng có thể cháy, rác có thể tái
chế. Rác hữu cơ được thu gom hàng ngày để đưa đến nhà máy sản xuất phân
compost; loại rác khó tái chế hoặc hiệu quả tái chế khơng cao nhưng cháy được

sẽ đưa đến nhà máy đốt rác thu hồi năng lượng; rác có thể tái chế sẽ đưa đến các
nhà máy tái chế. Các loại rác này được yêu cầu đựng riêng trong những túi có
màu sắc khác nhau và các hộ gia đình sẽ tự mang ra điểm tập kết rác của cụm
dân cư vào thời gian quy định, dưới sự giám sát của đại diện cụm dân cư. Công
ty vệ sinh thành phố sẽ cho ô tô đên đem các túi rác đó đi. Nếu gia đình nào
khơng phân loại rác, để lẫn lộn vào một túi thì ban giám sát sẽ báo lại với cơng
ty và ngày hơm sau gia đình đó sẽ bị công ty vệ sinh gửi giấy báo đến phạt tiền.
Với cá loại rác cồng kềnh như tivi, tủ lạnh, máy gặt,… thì quy định vào ngày 15
hàng tháng đem đặt trước cổng đợi ô tô đến chở đi, không được tùy tiện bỏ nhữ
thứ đó ở hè phố.[13]

-

- 17 -


- B¸o c¸o thùc tËp tèt nghiƯp
3.1.2.2. Ở Việt Nam
Bên cạnh sự phát triển kinh tế xã hội và gia tăng dân số là kèm theo sự gia
tăng lượng rác thải và nhu cầu quản lý và xử lý nó. Mỗi năm Việt Nam có hơn
15 triệu tấn chất thải rắn phát sinh từ nhiều nguồn khác nhau ( 2001). Trong số
chất thải rắn (gồm rác sinh hoạt, công nghiệp và y tế) thì có khoảng 80% là chất
thải rắn sinh hoạt, tương đương với 12,8 triệu tấn/năm. Chất thải sắn sinh hoạt
bao gồm chất thải từ các hộ gia đình, các nhà hàng, khu chợ và khu kinh doanh.
Khối lượng chất thải rắn sinh hoạt ở đô thị chiếm 60 – 70% tổng lượng chất thải.
Rác thải gia tăng nhiều nhất ở các đô thị. Tuy dân số chỉ chiếm 24% (2004) của
cả nước nhưng lượng chất thải phát sinh từ đô thị lên đến 50% tổng lượng chất
thải của cả nước. Số lượng chất thải ở các đô thị có xu hướng tăng trung bình là
10 – 16% mỗi năm, đây là hậu quả của tốc độ đô thị hóa.[6]
Hầu hết rác thải khơng được phân loại tại nguồn, mà được thu lẫn lộn, sau

đó được vận chuyển đến bãi chứa chất thải và chôn lấp. Tỷ lệ thu gom trung
bình ở các đơ thị trên tồn quốc là khoảng 72% (2004) và có nhiều hướng gia
tăng. Dịch vụ thu gom rác thải ở nơng thơn cịn rất thấp theo thống kê thì năm
2004 là dưới 20% [9]. Nguyên nhân là vì nhiều làng xã chưa chưa thành lập dịch
vụ thu gom rác và quy hoạch bãi rác. Nếu nơi nào có thành lập rồi thì gặp phải
vấn đề chi trả cho dịch vụ thu gom rất thấp, khơng đủ để duy trì hoạt động quản
lý rác thải tại đây. Bên cạnh mạng lưới và hệ thống thu gom chưa được chưa
được phủ kín là ý thức của người dân về bảo vệ mơi trường cịn hạn chế. Hiện
tượng xả rác bừa bãi xuống ao hồ, sông, suối, dọc đường, hay các bãi đất trống
còn rất phổ biến.

-

- 18 -


- B¸o c¸o thùc tËp tèt nghiƯp
Bảng 1.7: Phát sinh RTSH ở một số đô thị của Việt Nam
Đô thị
Mức phát sinh
(kg/người/ngày)

TP.HCM

Hà Nội

Đà Nẵng

1,3


1,0

0,9

TB tồn
quốc
0,7

Nguồn: Báo cáo hiện trạng mơi trường Việt Nam, 2004, [1]
Thời gian qua, Việt Nam chọn phương pháp đưn giản nhất là chôn lấp rác.
Đến năm 2004, cả nước có 91 bãi chơn lấp rác thải, trong đó mới chỉ có 17 bãi
rác được coi là chôn lấp hợp vệ sinh, mà phần lớn đều được xây dựng bằng
nguồn vốn ODA. Ở các bãi rác còn lại, chất thải mới chỉ được chôn lấp sơ sài.
49 bãi rác được xếp vào những cơ sở gây ô nhiễm nghiêm trọng nhất có khả
năng cao gây ra những rủi ro với môi trường và sức khỏe con người.
Tại nơng thơn, hầu hết các xã đều chưa có hố chơn rác hợp vệ sinh, thậm
chí nhiều xã cịn chưa có bãi thu gom rác. Phần lớn rác được đem đổ ở các bãi
trống, ao hồ, núi biển v..v. Có một vài xã đã tổ chức đào hố chôn rác nhưng
không đúng quy cách. Khi rác được chôn lấp qua loa, các chất thải khó phân hủy
như kim loại, bao bì… sẽ tạo ra nguy cơ tiềm ẩn lan truyền dịch bệnh, suy thối
mơi trường đất, hủy hoại đa dạng sinh học, ơ nhiễm khơng khí, làm cạn kiệt tài
ngun nước.
Từ nhiều năm qua có rất nhiều dự án thành lập các khu xử lý chất thải, với
mục tiêu phân loại chất thải, tái chế rác thành phân vi sinh, dùng khí gas làm
điện, xử lý nước rác rỉ để bảo vệ mơi trường v..v. Tuy nhiên tiến trình thi cơng
các dự án này cịn chậm. Năm 2009, Hà Nội đang là thí điểm đầu tiên của dự án
giáo dục “Thực hiện sáng kiến 3R để góp phần phát triển xã hội bền vững” gọi
tắt là 3R – Hà Nội (3R là viết tắt của Reduce: giảm thiểu; Reuse: tái chế;
Recycle: tái chế). Dự án có mục đích huấn luyện dân chúng phân loại rác tại
nguồn (2 thùng rác khác nhau, một cho rác vô cơ và một cho rác hữu cơ). Đây là

dự án do Cơ quan Hợp Tác Phát Triển Nhật Bản (JICA) hỗ trợ cho thành phố Hà
Nội. Việc phân loại rác từ nguồn là điều cần thiết để vừa tạo lợi ích kinh tế (vừa

-

- 19 -


- B¸o c¸o thùc tËp tèt nghiƯp
trực tiếp giảm chi phí rác thải cho từng hộ gia đình và vừa tái chế, tái sử dụng
những thứ tưởng chừng vứt bỏ), giảm thiểu lượng rác thải đem chơn, từ đó giảm
thiểu sự ô nhiễm môi trường và giảm thiểu ảnh hưởng đến sức khỏe con người
[6].
3.1.3. Những vấn đề chung về chất thải rắn
3.1.3.1. Khái niệm chất thải rắn và rác thải sinh hoạt
Theo quan niệm chung: Chất thải rắn (Solid waste) là các chất rắn bị loại
ra trong quá trình sống, sinh hoạt, hoạt động sản xuất của con người và động vật.
Chất thải rắn (CTR) phát sinh từ các hộ gia đình, khu cơng cộng, khu thương
mại, khu xây dựng, bệnh viện, khu xử lý chất thải … Trong đó, CTR sinh hoạt
(rác thải sinh hoạt)
Rác thải sinh hoạt (RTSH) là các chất thải liên quan đến các hoạt động
sống của con người, chúng khơng cịn chiếm tỷ lệ cao nhất. Số lượng, thành
phần, tính chất rác thải tại từng quốc gia, khu vực là rất khác nhau, phụ thuộc
vào trình độ phát triển kinh tế, khoa học, kỹ thuật.được sử dụng và vứt trả lại
môi trường.
Như vậy, CTR là những vật chất ở dạng rắn do các hoạt động của con
người và động vật tạo ra. Những “sản phẩm” này ít được sử dụng hoặc ít có ích;
do đó nó là sản phẩm ngồi ý muốn của con người. CTR có thể ở dạng thành
phẩm hoặc bán thành phẩm được tạo ra trong hầu hết các giai đoạn sản xuất và
trong tiêu dùng. CTR bao gồm nhiều loại vật chất lẫn lộn, không đồng nhất được

loại bỏ từ hoạt động kinh tế - xã hội của con người, trong đó hoạt động sản xuất
là chủ yếu.
3.1.3.2. Các nguồn chất thải rắn
Các nguồn phát sinh rác thải sinh hoạt thường không thay đổi theo thời
gian và liên quan đến từng vùng.
Nguồn phát sinh rác thải sinh hoạt rất phong phú: Gia đình, khách sạn,
nhà hàng , khu vui chơi giải trí, các trục đường giao thơng,…

-

- 20 -


- B¸o c¸o thùc tËp tèt nghiƯp
Chất thải sinh hoạt được sinh ra từ các đô thị, các vùng nông thôn,
đồng bằng, miền núi hay các vùng ven biển với các nguồn như ở hình 1.1.
Các hoạt động kinh tế – xã hội của con
người
Các quá

Các quá

trình sản

trình phi

xuất

sản xuất


Hoạt động
sống và
tái sinh
sản của
con người

CTR

-

- 21 -

Các hoạt
động quản


Các hoạt
động giao
tiếp và đối
ngoại


- B¸o c¸o thùc tËp tèt nghiƯp
CHƯƠNG IV: NỘI DUNG
4.1. ĐIỀU KIỆN TỰ NHIÊN, KINH TẾ - XÃ HỘI HUYỆN YÊN
ĐỊNH
4.1.1. Vị trí địa lý và điều kiện tự nhiên
Yên Định là một huyện đồng bằng của tỉnh Thanh Hóa, cách trung tâm
Thành Phố khoảng 30km về phía tây, nền kinh tế của huyện chủ yếu là sản xuất
nông nghiệp, có kết hợp với một số ngành kinh doanh, dịch vụ, sản xuất cơng

nghiệp, tiểu thủ cơng nghiệp. Tồn huyện có 27 xã và 2 thị trấn với tổng diện
tích đất tự nhiên là 22783,09 ha, với tổng số nhân khẩu là 171 235 nhân khẩu,
nền kinh tế chủ yếu là sản xuất nông nghiệp và kết hợp với một số dịch vụ kinh
doanh thương mại, bn bán nhỏ, cịn lại là đất phi nông nghiệp. Trong những
năm vừa qua, được sự quan tâm của cấp ủy, chính quyền địa phương nền kinh tế
của huyện đã phát triển từng bước rõ rệt, nhất là nền kinh tế gia đình, cá nhân
trong sản xuất, kinh doanh thương mại và dịch vụ. v.v…đây là điều kiện thuận
lợi để thúc đẩy quá trình cơng nghiệp hóa, hiện đại hóa nơng nghiệp nơng thơn
và nông dân tại địa phương , đồng thời cũng là tạo điều kiện thuận lợi cho việc
kinh doanh thương mại, dịch vụ của hộ gia đình chúng tơi.
Trung tâm huyện có con đường chính chạy qua đó là quốc lộ 45 và một số
đường tỉnh nối liền từ đường quốc lộ 45 đi các xã trong huyện với các xã có các
huyện giáp ranh như: Tỉnh lộ 518, Tỉnh lộ 516B, 516C, Tuyến đường cầu vàng
đi Yên Bái, Đây là điều kiện thuận lợi cho việc lưu thơng hàng hóa phục vụ cho
việc phát triển trong kinh tế nông nghiệp và kinh doanh, thương mại.
4.1.2. Tình hình kinh tế, xã hội
a. Dân số:
Tồn huyện có tổng số hộ là trên 44000 hộ và mật độ dân số là: 171 235
nhân khẩu. Đời sống, sinh hoaatj của nhân dân địa phương thành các thôn, làng
đã ổn định lâu đời.
b. Khái quát về kinh tế - xã hội:

-

- 22 -


- B¸o c¸o thùc tËp tèt nghiƯp
Thực hiện nghị quyết đại hội Đảng bộ xã nhiệm kì 2005-2010, trong bối
cảnh đất nước bước vào thời kì CNH-HĐH, đường lối chủ trương chính sách

của đảng, pháp luật của nhà nước ngày càng đi vào cuộc sống, tình hình chính trị
ổn định, Đảng bộ và nhân dân luôn phát huy truyền thống đoàn kết, thống nhất,
tự lực, tự cường, năng động sáng tạo, cần cù lao động và tích lũy thêm nhiều
kinh nghiệm trong cơ chế thị trường. Kết cấu hạ tầng, kinh tế-xã hội được tăng
cường, phát huy ngày càng tốt hơn yêu cầu phục vụ sản xuất và đời sống của
nhân dân, Mặt khác, thời tiết những năm qua thuận lợi cho sản xuất nông
nghiệp.
Phát huy thuận lợi, khắc phục khó khăn, được sự quan tâm giúp đỡ của
Tỉnh ủy, UBND tỉnh, BCH Đảng bộ huyện đã tập chung sự lãnh đạo , chỉ đạo và
giành thắng lợi khá toàn diện trên mọi lĩnh vực.
Tốc độ tăng GDP bình quân 12,13%/ năm, gấp 1,8 lần nhiệm kì 19962000, vượt 3,4% so với mục tiêu đại hội XXII. Trong đó:
+ Ngành nơng nghiệp tăng bình qn 8,47%, vượt 1,6% so với mục tiêu
tiêu Đại hội.
+Ngàng CN, TTCN-XDCB tăng bình quân 21,17%, vượt 2,67% so với
mục tiêu Đại hội.
+Ngành dịch vụ tăng bình quân 13,83%, vượt 6,73% so với mục tiêu Đại
hội.
- Tổng sản lượng lương thực năm 2005 đạt 135 690 tấn, tăng 3690 tấn so
với mục tiêu Đại hội, bình quân 802kg/ người, tăng 118kg so với năm 2000,
năm 2004 đạt cao nhất là 143 000 tấn.
- Giá trị sản xuất trên ha canh tác năm 2005 đạt 35,52 triệu đồng, vượt
mục tiêu đại hội, tăng 11,7 triệu đồng so với năm 2000.
- GDP bình quân đầu người năm 2005 đạt 5.150.000 đồng, tăng 2.560.000
đồng so với năm 2000, đạt mục tiêu đại hội.
-Tổng vốn đầu tư XDCB trong 5 năm 587,02 tỷ đồng, vv]ợt 55,44% mục
tiêu Đại hội.

-

- 23 -



- B¸o c¸o thùc tËp tèt nghiƯp
- Hàng năm huy động 6,08% GDP vào ngân sách, đạt chỉ tiêu đại hội.
- Cơ cấu kinh tế NN-CN, TTCN và XDCB-DV trong GDP năm 2005(giá
hiện hành) là 49,8% - 13,3% - 36,9%. Năm 2000 là 61,76% - 8,08% - 30,16%.
Đăc biệt năm 2009 là năm cuối cùng thực hiện nghị quyết của nhiệm kì 5
năm 2005-2010.BCH Đảng bộ huyện đã tập trung sự lãnh đạo, chỉ đạo và gành
thắng lợi khá toàn diện trên các lĩnh vực.
- Tốc độ tăng GDP bình quân 13,4% ( là huyện dẫn đầu về tốc độ tăng
trưởng )
- Thu nhập bình quân đầu người đạt 13 triệu đồng/ người/ năm
- sản lượng lương thực quy hạt đat 8000kg/ người/ năm.
- Quốc phòng, an ninh được giữ vững
4.2. HIỆN TRẠNG RÁC THẢI SINH HOẠT Ở HUYỆN YÊN ĐỊNH
4.2.1.Tổng quan về rác thải rắn sinh hoạt
4.2.1.1. Khái niệm và đặc điểm của rác thải sinh hoạt
4.2.1.1.1. Khái niệm chất thải rắn và rác thải sinh hoạt
Theo quan niệm chung: Chất thải rắn (Solid waste) là các chất rắn bị loại
ra trong quá trình sống, sinh hoạt, hoạt động sản xuất của con người và động vật.
Chất thải rắn (CTR) phát sinh từ các hộ gia đình, khu cơng cộng, khu thương
mại, khu xây dựng, bệnh viện, khu xử lý chất thải … Trong đó, CTR sinh hoạt
(rác thải sinh hoạt) chiếm tỷ lệ cao nhất. Số lượng, thành phần, tính chất rác thải
tại từng quốc gia, khu vực là rất khác nhau, phụ thuộc vào trình độ phát triển
kinh tế, khoa học, kỹ thuật.
Rác thải sinh hoạt (RTSH) là các chất thải liên quan đến các hoạt động
sống của con người, chúng khơng cịn được sử dụng và vứt trả lại môi trường.
Như vậy, CTR là những vật chất ở dạng rắn do các hoạt động của con
người và động vật tạo ra. Những “sản phẩm” này ít được sử dụng hoặc ít có ích;
do đó nó là sản phẩm ngồi ý muốn của con người. CTR có thể ở dạng thành

phẩm hoặc bán thành phẩm được tạo ra trong hầu hết các giai đoạn sản xuất và
trong tiêu dùng. CTR bao gồm nhiều loại vật chất lẫn lộn, không đồng nhất được

-

- 24 -


- B¸o c¸o thùc tËp tèt nghiƯp
loại bỏ từ hoạt động kinh tế - xã hội của con người, trong đó hoạt động sản xuất
là chủ yếu.
4.2.1.1.2. Các nguồn phát sinh rác thải sinh hoạt
Các nguồn phát sinh rác thải sinh hoạt thường không thay đổi theo thời
gian và liên quan đến từng vùng.
Nguồn phát sinh rác thải sinh hoạt rất phong phú: Gia đình, khách sạn,
nhà hàng , khu vui chơi giải trí, các trục đường giao thơng,…
4.2.2.Thành phần rác thải rắn sinh hoạt
4.2.2.1. Thành phần vật lý
RTSH là vật phế thải sinh ra trong quá trình hoạt động sống của con người
nên nó là một hỗn hợp phức tạp của nhiều vật chất khác nhau. Thành phần của
rác thải phụ thuộc nhiều vào tập quán, mức sống của người dân, theo mùa trong
năm… Thành phần rác thải có ý nghĩa quan trọng trong việc lựa chọn các thiết
bị, công nghệ xử lý cũng như hệ thống quản lý CTR.
- Độ ẩm: Độ ẩm của CTR được định nghĩa là lượng nước chứa trong một
đơn vị trọng lượng chất thải ở trạng thái nguyên thủy.
Độ ẩm của rác thải được xác định bằng: Độ ẩm % = (a - b)/a x 100
Trong đó: a - khối lượng ban đầu của rác
b - khối lượng của rác sau khi sấy khơ.
- Tỷ trọng: Tỷ trọng của chất thải rắn có ý nghĩa rất quan trọng trong việc
đánh giá tổng lượng và thể tích nước.

Cũng như độ ẩm, tỷ trọng của chất thải rắn thay đổi rất lớn theo vị trí địa
lý, mùa trong năm, thời gian lưu động.
Tỷ trọng của rác được xác định bằng phương pháp cân khối lượng và có
đơn vị là kg/m3.
Bảng 1.1: Thành phần vật lý và độ ẩm của CTRSH đô thị
TT

-

Thành phần

Khối lượng (%)
Trung
Dao động
bình

- 25 -

Độ ẩm (%)
Dao Trung
động

bình

Tỷ trọng (kg/m3)
Trung
Dao động
bình



×