Tải bản đầy đủ (.doc) (55 trang)

Thực trạng trồng lạc tại xã đồng phong huyện nho quan tỉnh ninh bình

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (281.08 KB, 55 trang )

Báo cáo thực tập Chuyên ngành: Di truyền - Vi sinh

PHầN MộT: ĐặT VấN Đề
1. Lý do chọn đề tài
Cây lạc Archis hypogeal còn gọi là cây đậu phộng thuộc
họ đậu Fabaceae là cây ngắn ngày, có giá trị kinh tế cao.
Lạc là cây công nghiệp đồng thời là cây thực phẩm có
giá trị dinh dỡng cao và đợc xếp vào nhóm 13 thứ cây thực
phẩm quan trọng trên thế giới. Hàng năm trên thế giới, lạc đứng
thứ 2 sau đậu tơng về diện tích trồng cũng nh sản lợng.
Do hạt lạc có hàm lọng dầu cao 46-56%, hàm lợng protein
cao 20-25% và một số vitamin, chất khoáng... nên lạc đợc dùng
nhiều trong bữa ăn hàng ngày của nhân dân nh: Luộc, rang,
ép dầu, làm bánh kẹo... Bên cạnh đó lạc còn là thức ăn cho gia
súc nh: Khô dầu lạc để chăn nuôi lợn, gia cầm. Thân, lá lạc dùng
làm thức ăn xanh hoặc phơi khô cất dự trữ cho chăn nuôi trâu,
bò. Lạc là nguồn cung cấp phân hữu cơ (lá, thân ủ làm phân
xanh); Dầu lạc đợc dùng nhiều trong công nghiệp sản xuất xà
phòng, dầu bôi trơn.
Không những thế, lạc còn có vai trò quan trọng trong hệ
thống nông nghiệp nh: Cơ cấu luân canh, xen canh gối vụ. Rễ
lạc chứa nhiều nốt sần do vi khuẩn cộng sinh có khả năng tổng
hợp đạm tự nhiên cung cấp cho cây làm giàu đạm cho đất và
cải tạo đất
Lạc thích nghi với nhiều loại đất khác nhau: BÃi
bồi ven sông, cát pha ven biển, đất thịt sờn đồi... đối với vùng
đất dốc cây lạc có tác dụng chống xói mòn và rửa trôi.
Lạc là một trong những mặt hàng có giá trị kinh tế cao:
Hiện nay, số lợng lạc xuất khẩu hàng năm trên thế giới là 1,3 1,7 triệu tấn quả và 350.000 - 400.000 tấn dầu lạc.

1




Báo cáo thực tập Chuyên ngành: Di truyền - Vi sinh

Từ 5 thế kỉ trớc cây lạc đà đợc trồng nhiều nơi trên thế
giới và đến thế kỉ thứ XVIII sản xuất lạc vẫn mang tính tự cung
tự cấp. Sản lợng lạc còn thấp (trong khoảng 30 năm chỉ tăng 13
%). Tới khi ngành công nghiệp ép dầu phát triển mạnh mẽ thì
việc buôn bán lạc trở nên tấp nập, do đó ngành trồng lạc đợc
đẩy mạnh.
Hiện nay, trên thế giới cây lạc phân bố rộng từ vĩ độ 36 o
Bắc và Nam, từ vùng nhiệt đới nóng ẩm khô đến vùng á nhiệt
đới tơng đối ẩm. So với các nớc trong khu vực và trên thế giới
thì năng suất lạc nớc ta cha cao và cha ổn định, diện tích lạc
còn phân tán chủ yếu tập trung ở một số huyện nh: Hậu Lộc
(Thanh Hoá), Diễn Châu (Nghệ An), Nho Quan (Ninh Bình)...
Do nền kinh tế nông nghiệp nớc ta trớc đây còn lạc hậu,
kinh tế nghèo nàn, t tởng bảo thủ cho nên kỹ thuật canh tác còn
hạn chế, cha tác động đúng lúc, đúng giai đoạn sinh trởng
phát triển cây lạc, cùng với việc cha có bộ giống tốt, năng suất
cao, thích ứng rộng nên năng suất còn thấp, chống chịu kém.
Để đáp ứng nhu cầu của ngời trồng lạc,bên cạnh việc mở
rộng diện tích đầu t thâm canh, hiện nay các Viện nghiên cứu
khoa học nông nghiệp, Trờng Đại học Nông nghiệp I..., cùng với
các trung tâm nghiên cứu và khảo nghiệm trên nhiều tỉnh (Hà
Bắc, Nghệ An, Ninh Bình ,Hà Tĩnh, Thanh Hoá...) và các nhà
khoa học nh: TS. Lê DoÃn Diên, TS. Trần Đình Long, TS. Lê Song
Ngự... đà có nhiều công trình nghiên cứu về kỹ thuật, kinh tế
sản xuất cây lạc.
Từ tình hình sản xuất lạc đà đặt ra vấn đề cấp thiết là

phải quan tâm đúng mức đến nghành trồng lạc, nắm bắt đợc biện pháp kỹ thuật đặc biệt là lai tạo các giống địa phơng,

2


Báo cáo thực tập Chuyên ngành: Di truyền - Vi sinh

nhập nội các giống lạc, khu vực hoá giống đem so sánh nhằm
chọn ra đợc nhng giống lạc có năng suất cao, phẩm chất tốt,
thích ứng rộng.Xuất phát từ tình hình trên chúng tôi chọn để
tài: "Thực trạng trồng lạc tại xà Đồng Phong huyện Nho Quan
tỉnh Ninh Bình"với mục đích theo dõi đặc điểm hình thái
của một số giống lạc đang trồng ở xà Đồng Phong huyện Nho
Quan tỉnh Ninh Bình. Tôi hy vọng qua đây có thể tìm ra đợc
một số phơng pháp nhằm góp phần nâng cao năng suất, chất
lợng cây lạc.
2.Mục đích,yêu cầu của đề tài
2.1.Mục đích
Điều tra, nghiên cứu và theo dõi một số chỉ tiêu nh hình
thái (thân, lá, hoa, quả, chiều cao cây, số cành...), sự sinh trởng phát triển, sâu bệnh hại lạc và cách phòng trừ các giống lạc
đang trồng ở xà Đồng Phong nói riêng và huyện Nho Quan nói
chung.
2.2.Yêu cầu.
+) Điều tra giống và kỹ thuật trồng lạc ở xà Đồng Phong
huyện Nho Quan tỉnh Ninh Bình.
+) Theo dõi sự sinh trởng, phát triển và chiều cao cây lạc.
+) Xác định các loại sâu bệnh hại lạc và cách phßng trõ.

3



Báo cáo thực tập Chuyên ngành: Di truyền - Vi sinh

4


Báo cáo thực tập Chuyên ngành: Di truyền - Vi sinh

PHần HAI: Bố cục
Chơng I: Tổng quan tài liệu nghiên cứu về cây lạc
1.1.Nguồn gốc cây lạc
Trớc thế kỉ thứ 19, nhiều nhà khoa học nghiên cứu nguồn
gốc cây lạc và mỗi tác giả lại có những quan điểm khác nhau.
Đến thế kỉ 19, nhiều tác giả cho rằng lạc có nguồn gốc từ
Châu Phi.
Căn cứ vào sự mô tả của Theophaste và Pline (Họ đà dùng
từ Hi lạp Arakop và la tinh Arachidna để gọi một cây thuộc bộ
đậu có bộ phận dới đất ăn đợc, đợc trồng ở Ai cập và một số
vùng địa trung hải). Tới đầu thế kỉ XX, ngời ta mới khẳng
định cây đợc gọi là Arakos và Arachidna trớc đây không phải
là cây lạc mà là cây Latyrus tuberosa
Ngày nay, căn cứ trên các tài liệu về khảo cổ học, thực
vật học dân tộc, ngôn ngữ học và sự phân bố các giống lạc,
mặc dù trên thế giới không tìm thâý loại Arachis hypogeae ở
trạng thái hoang dại nhng ngời ta khẳng định Arachis
hypogeae có nguồn gốc tại Nam Mỹ nhng trung tâm vùng trồng
lạc nguyên thuỷ xa xa vẫn cha đợc khẳng định.
Dùng phơng pháp cacbon phóng xạ, nhiều lần các nhà
khoa học đà định đợc cây lạc đợc trồng cách đây 3200 3500 năm và cây lạc đợc ghi vào sách từ thế kỷ XVI.
Đầu thế kỷ XVI, ngời Bồ Đào Nha đà nhập cây lạc vào bờ

biển Tây Phi do các thuyền buôn bán nô lệ. Trong thời gian đó
ngời Tây Ban Nha đà đa cây lạc vào bờ biển Tây Mêhycô
đến Philippin, từ đó lạc lan sang Trung Quốc, Nhật Bản, Đông

5


Báo cáo thực tập Chuyên ngành: Di truyền - Vi sinh

Nam á, ấn Độ và bờ biển phía đông nớc úc. Từ Đông Nam á, lạc
đợc đa tới Mađagaxca và Đông Phi.
Cây lạc vào nớc ta bằng con đờng nào và từ lúc nào thì
cho đến nay vẫn cha có ai quan tâm nghiên cứu.
Năm 1961, Nguyễn Hữu Quán đà đa một nhận định
không có dẫn chứng chứng minh "Lạc vào nớc ta từ Trung Quốc
vào đầu thế kỷ XVI".Sách "Vân đài loại ngữ "của Lê Quý Đôn
cũng cha đề cập. Nhng căn cứ vào tên gọi mà xét đoán thì từ
"lạc"có thể do từ Hán là"Lạc hoa sinh"là từ mà ngời Trung Quốc
thờng gọi cây lạc, vì vậy cây lạc có thể đến nớc ta từ Trung
Quốc vào khoảng thế kỷ XVIII - XIX.
Xét về mặt địa lý có lẽ cây lạc vào nớc ta theo các nhà
buôn và các nhà truyền giáo Châu Phi (theo tài liệu của Phạm
Thị Thái).
Năm 1981, nhà khoa học Pháp Rausen lần đầu tiên đÃ
nhập vào Pháp một lợng 70 tấn lạc cho nhà máy ép dầu Rosuen.
Năm đó đợc xem là năm đánh dấu bớc đầu việc sử dụng lạc
vào cây công nghiệp và bán buôn trên thế giới.
1.2.Giá trị của cây lạc
Lạc là cây công nghiệp đồng thời là cây thực phẩm có
giá trị dinh dỡng, kinh tế cao.

Theo Nguyễn Danh Đông, 1984 thì trong quả lạc có các
thành phần dinh dỡng sau:
+Vỏ quả:
- Gluxit : 80 - 90 %
- Prôtêin: 4-7 %
+ Vỏ lụa:
- Prôtêin : 13 %

6


Báo cáo thực tập Chuyên ngành: Di truyền - Vi sinh

- Xenlulô: 18 %
- Lipít

: 1%

- Khoáng: 2 %
+ Lá mầm :
- Lipít

: 50 %

- Prôtêin : 30 %
Theo Lê DoÃn Diên, 1993 thì kết quả nh sau :
+Vỏ quả:
- Gluxit : 10,6 - 21,2 %
- Prôtêin: 4,8 - 7,2 %
- LipÝt


: 1,2 - 2,8 %

- Tinh bét: 0,7 %
- Xơ thô : 65,7 - 79,3 %
- Chất khoáng : 1,9 - 4,6 %
+ Vỏ hạt
- Prôtêin : 11-13,4%
- Lipit
- Gluxit

: 0,5-1,9%
: 48,3-52,2%

- Xơ thô : 21,4-34,9%
- Khoáng : 21%
+ Lá mầm:
- Lipít : 16,6%
- Prôtêin: 43,2%
- Gluxit : 31,2%
- Chất khoáng: 6,3%
Theo Trần Mỹ Lý, 1990 phân tích một số loại cây có dầu cho
thấy lạc có tỷ lệ dinh dỡng so với những loại cây đó nh sau:

Tiêu chí
Loại cây

Axit béo
7


Prôtêin


Báo cáo thực tập Chuyên ngành: Di truyền - Vi sinh

Đậu tơng
Lạc
Vừng
Cơm dừa tơi
Lạc có hàm lợng dầu

12-21%
40-50%
50-55%
35%
và prôtêin cao, lợng

32-51%
24-27%
17-20%
4-5%
Vitamin phong

phú, làm thức ăn cho ngời và có thể phơi khô, nghiền nát làm
thức ăn cho nhiều loại gia súc, là nguyên liệu cho ngành công
nghiệp chế biến.
Cây lạc không những có giá trị về mặt dinh dỡng mà còn
có vai trò quan trọng trong hệ thống nông nghiệp và làm mùn
cho đất.
Nhờ cơ cấu luân canh, xen canh gối vụ mà năng suất cây

lạc đợc tăng lên, ngời dân thờng trồng xen canh cây lạc với ngô,
khoai, sắn, đậu chè...không chỉ cho năng suất cao mà còn
giúp chống xói mòn và cải tạo đất.
Bên cạnh đó, lạc là nguồn thức ăn cho gia súc, khô dầu chế
biến thức ăn cho trâu, bò; Thân, lá lạc phơi khô cất dự trữ cho
chăn nuôi hoặc làm phân xanh...
1.3. Tình hình sản xuất lạc trên thế giới, trong nớc
và trong tỉnh Ninh Bình
1.3.1.Tình hình sản xuất lạc trên thế giới
Cây lạc là một trong những cây họ đậu có giá trị kinh tế
cao, hạt lạc là nguồn nguyên liệu đợc dùng nhiều trong công
nghiệp, nông nghiệp phục vụ đời sống con ngời, vật nuôi.
Cây lạc đợc phân bố rộng do không đòi hỏi nghiêm ngặt
về đất thậm chí cả đất bị rửa trôi, thoái hoá vẫn trồng đợc
chỉ cần thành phần cơ giới của đất tơng đối nhẹ, có đủ độ
ẩm, nhiệt độ và lợng ma cần thiết trong thời gian sinh trëng
cđa c©y.

8


Báo cáo thực tập Chuyên ngành: Di truyền - Vi sinh

Trên thế giới, cây lạc có sản lợng và diện tích đứng thứ 2
sau đậu tơng (Krishnam A, 1991). Cây lạc đợc trồng ở tất cả
các châu lục nhng chủ yếu tập trung ở châu á (63,17%S),
châu Phi (30,81%S).
Theo số liệu của FAO hiện có trên 100 nớc trồng lạc, diện
tích lạc chuyển biến chậm
Bảng1: Tình hình sản xuất lạc trên thế giới từ năm

1981-1993
Năm

Diện

Năng

tích

Sản lợng

suất
(1000ha

(1000tấn
(tạ/ha)

)

)
1981
18.534
10,00
18.534
1984
18.207
11,11
20.223
1986
19752

11,00
21.729
1988
20.254
12,03
24.364
1989
19.912
11,73
23.357
1990
20.135
11,56
73.284
1991
20.333
11,79
23.975
1992
20.609
11,41
23.506
1993
23.036
Nhìn chung, năng suất, sản lợng lạc trên thế giới có xu hớng
tăng nhanh so với năm 1981: Diện tích năm 1992 tăng 10,1%,
năng suất tăng 14,6%, sản lợng tăng 20,7%. Năm 1995, tổng
diện tích trồng lạc trên thế giới là 20.573.000 ha.
Bảng 2: Diện tích, năng suất, sản lợng lạc trên thế
giới và một số nớc

Tên các nớc

Diện tích

Năng suất

Sản lợng

(triệu ha)

(tấn/ha)

(triệu tấn)

9


Báo cáo thực tập Chuyên ngành: Di truyền - Vi sinh

ThÕ giíi

199

199

200

199

8


9

0

8

199

200

200

199

9
0
1
21,2 21,6 21,3
3

3

5

9
1,40

Trung quèc 4,04 4,30 4,50 2,94
Nigieria


1,19 1,20 1,21 1,20

Indônêsia

0,65 0,65 0,65 1,43

Mỹ

0,59 0,58 0,59

3,03
3

Senegal

0,52 0,60 0,62 1,04

Xuđăng

0,55 0,55 0,55 0,67

Myanma

0,45 0,49 0,49 1,21

Camaroon

0,32 0,42 0,42 0,28


ViÖt Nam

0,27 0,27 0,27 1,44

Ên §é

8,10

8,0

7,50 0,92

199 200 199
9

0

8

200 200 199

199

200

9

0

200


200

0
1,3

1
9
0
1
1,4 29,8 29,1 30,3

5
2,9

3
2,7

4
1,2

8
1,2

1
1,5

1
1,5


2
2,9

4
2,8

9
1,0

7
1,1

8
0,6

0
0,6

7
1,1

7
1,1

5
0,4

5
0,4


0
1,4

0
1,4

4
0,6

4
0,9

9

6

2
4
118 12,6
9

4

1,23

1,5

0,93 0,99

5

12,5
1,47
1,0

1,80 1,74 1,70
0,54 0,65 0,69
0,37 0,37 0,37
0,54 0,56 0,56
0,09 0,17 0,17
0,39 0,39 0.39
7,45 5,50 7,20

Nguån : Ng« Thế Dân, Kỹ thuật đạt năng suất lạc cao ở
Việt Nam, 2000.
Qua sè liƯu b¶ng 2 cho thÊy, diƯn tÝch trồng lạc trên thế
giới là không đều. Các nớc có diện tích lớn là:
+) ấn Độ

: 8.600.000 ha

10


Báo cáo thực tập Chuyên ngành: Di truyền - Vi sinh

+) Trung quốc : 2.650.000 ha
+) Nigieria

: 100.000ha


+) Xênêgan

: 930.000.000ha

Năng suất lạc lớn nhất thế giới là : Israel 68,39 t¹/ha; Thø
hai : Irac 43,62 t¹/ha; Thø ba : Mü 28,24tạ/ha; Thứ t : Trung Quốc
21,02 tạ/ha
Sản lợng năm 1991 đạt 23,309 triệu tấn
Sản lợng năm 1992 đạt 23,060 triệu tấn.
Bảng 3: Kết quả thu hoạch lạc năm 1990-1992(đơn
vị: tấn)
Tên nớc
ấn Độ
Trung Quốc
Mỹ
Nigeria
Inđônêxia

1990-1991
5.520.000
4.460.000
1.320.000
550.000
635.000

1991-1992
5.510.000
4.100.000
1.680.000


Trong nền kinh tế của nhiều nớc đang phát triển lạc giữ
vai trò quan trọng, giá cả hàng hoá không ổn định, tuỳ thuộc
vào khả năng xuất khẩu của các nớc có sản lợng lớn nh Xênêgan,
Nigêria... và phụ thuộc vào các yếu tố khí hậu.
1.3.2.Tình hình sản xt l¹c ë ViƯt Nam
Níc ta n»m trong khu vùc khí hậu nhiệt đới gió mùa nên có
điều kiện tự nhiên nói chung thuận lợi cho trồng lạc. Sản xuất
lạc đợc phân bố trên khắp các vùng sinh thái ở nớc ta với diện
tích trồng lạc chiếm khoảng hơn 40% diện tích gieo trồng các
cây công nghiệp ngắn ngày.
ở Châu á, trong số 25 nớc trồng lạc thì Việt Nam là nớc
đứng thứ 5 về sản xuất lạc sau ấn Độ, Trung Quốc, Inđônêxia,
Mianma(Vũ Công Hậu, 1999).

11


Báo cáo thực tập Chuyên ngành: Di truyền - Vi sinh

Bảng 4: Diện tích, năng suất, sản lợng lạc ở Việt Nam
từ năm 1981-2001

Năm

Diện
tích

Năng
suất


Sản lợng
(1000 tấn)

(1000ha

(tạ/ha)

120,2
212,7
224,0
259,9
263,7
251,3
269,4
247,4
243,9
250,0

8,33
9,50
10,70
12,87
13,60
14,04
14,30
12,85
14,40
15,01

)

1981
1985
1993
1995
1996
1997
1998
1999
2000
2001
2009

106,3
202,4
239,0
334,5
357,5
353,9
385,3
318,1
352,9
357,0

Nguồn: Niên giám thống kê năm 2002
Những năm gần đây, đợc Đảng và Nhà Nớc quan tâm, có
những chủ trơng, chính sách đầu t, khuyến khích, phát triển
trồng lạc. Do đó diện tích trồng lạc đà tăng nhanh hơn so với
các loại cây công nghiệp, thực phẩm khác. Ngày nay, với việc
chuyển đổi cơ chế tổ chức sản xuất trong nông nghiệp cùng
với việc ứng dụng các tiến bộ KHKT vào sản xuất đà tạo nên sự

chuyển biến mới trong sản xuất lạc ở Việt Nam.
Sản xuất lạc ở Việt Nam có thể chia ra 7 vùng sinh thái
khác nhau và tập trung chủ yếu ở Đông Nam Bộ:
+) Miền Trung Du Bắc Bộ
+) Vùng Đồng Bằng Sông Hồng
+) Vùng Khu Bốn Củ
+) Vùng Duyên Hải Miền Trung
+) Vùng Đông Nam Bộ

12


Báo cáo thực tập Chuyên ngành: Di truyền - Vi sinh

+) Vùng Tây Nguyên
+) Vùng Đồng Bằng Sông Cửu Long
Các tỉnh có năng suất cao nh : Đồng Tháp (22,2 tạ/ha),
Long An (18,0 tạ/ha), Bến Tre (20,1 tạ/ha)...
1.3.3.Tình hình sản xuất lạc ở Ninh Bình
+) Tình hình sản xuất chung trong toàn tỉnh:
Ninh Bình là một tỉnh có nhiều đồi núi nên đất đai
thích hợp chủ yếu cho việc trồng rừng, trồng các loại cây công
nghiệp nh dứa, keo... Tuy nhiên, Ninh Bình có diện tích trồng
lạc khá lớn so với tổng diện tích của tỉnh (trên 5000ha). Trong
những năm gần đây, diện tích trồng lạc của Ninh Bình cũng
đang đợc mở rộng vì cây lạc là một loại cây công nghiệp
ngắn ngày cho năng suất cao, có giá trị về kinh tế.
Trong khoảng 5 năm trở lại đây, diện tích và sản lợng lạc
của Ninh Bình cũng đà tăng nhng cha đáng kể.Cụ thể ở bảng
sau:

Bảng 5: Tình hình sản xuất lạc ở Ninh Bình trong 5
năm
Chỉ tiêu
Diện tích(ha)
Sản lợng(tấn)

2005
5691
1128

Năng suất

4
19,8

(tạ/ha)

2

2006
5288

2007
5114

2008
4816

2009
5190


10799

10266

11300

11173

20,42

20,07

23,46

21,52

Qua tìm hiểu và báo cáo của Sở Nông Nghiệp và Phát
Triển Nông Thôn Ninh Bình: Cây lạc phân bố khá rộng trong
tỉnh Ninh Bình. Tuy nhiên, sự phân bố này lại không đồng
đều giữa các huyện, tập trung chủ yếu ở Nho Quan ,Gia viễn,
Yên Khánh...
13


Báo cáo thực tập Chuyên ngành: Di truyền - Vi sinh

- Năng suất lạc toàn tỉnh là 21,52 tạ/ha (2009) và cao nhất
là năm 2008 (23,46tạ/ha)
- Diện tích trồng lạc không tăng thậm chí còn giảm qua

các năm. Cụ thể: Giảm từ 5691 ha (2005) xuống còn 5190 ha
(2009).
- Năng suất lạc qua các năm cũng đà tăng cao từ chỗ :
Bình quân năng suất toàn tỉnh năm 2005 là 19,82 tạ/ha đến
năm 2009 đạt đợc 21,52 tạ/ha.
+) Tình hình sản xuất lạc ở huyện Nho Quan
Nho Quan là một huyện vùng núi của tỉnh Ninh Bình nên
diện tích đất trồng cây hoa màu rất ít, đất ở đây thích hợp
chủ yếu cho trồng rừng, chăn nuôi gia súc và phát triển ngành
du lịch.
Trong những năm gần đây, việc trồng cây hoa màu
đặc biệt là cây lạc đà đợc thực hiện phổ biến ở nhiều xÃ
trong huyện vì cây lạc cho năng suất, hiệu quả kinh tế cao.
Theo kết quả điều tra tại Phòng Nông Nghiệp huyện Nho
Quan thì diện tích, năng suất, sản lợng cây lạc của huyện Nho
Quan nh ở bảng sau:
Bảng 6: Diện tích,sản lợng,năng suất ở Nho Quan
(2005-2009)
Chỉ tiêu
Diện tích(ha)
Sản lợng(tấn)
Năng suất
(tạ/ha)

2005
2737
3979

2006
2560

3828

2007
2382
3940

2008
2253
4326

2009
2375
3847

14,53

14,95

16,54

19,20

16,19

Nhận xét:
Qua bảng số liệu, chóng ta cã thĨ nhËn thÊy r»ng diƯn
tÝch trång l¹c của huyện còn ít, năng suất cha cao. Trong
14



Báo cáo thực tập Chuyên ngành: Di truyền - Vi sinh

những năm gần đây, năng suất lạc đà tăng cao hơn từ 14,53
tạ/ha (2005) lên 16,19 tạ/ha (2009)
1.4. Sự sinh trởng, phát triển của cây lạc
Cây lạc là cây công nghiệp ngắn ngày, có thể trồng đợc
ở các loại đất nhng phải đảm bảo các điều kiện sau: Đủ độ
ẩm, thành phần cơ giới nhẹ, trong thời gian sinh trởng của cây
cần đủ nhiệt độ và lợng ma cần thiết, có chế độ chăm sóc phù
hợp, đúng kỹ thuật.
Sự sinh trởng, phát triển của cây lạc trải qua các giai đoạn
sau:
1.4.1.Sự nảy mầm của hạt
Sự nảy mầm của hạt là giai đoạn đầu tiên trong đời sống
cây lạc, đây là quá trình lạc chuyển từ trạng thái tiềm sinh
sang trạng thái hoạt động.
Sự nảy mầm trải qua 3 giai đoạn:
+) Sù hót níc cđa h¹t : H¹t l¹c cã thĨ hút lợng nớc bằng 6065% trọng lợng hạt , hút nớc để hoạt hoá các men.
+) Hoạt động của các men phân giải : Sau khi hút nớc, các
enzim bắt đầu hoạt động, chủ yếu là ligaza, prôtêin.
+) Kết thúc bởi sự xuất hiện của thân mầm : Nhờ có các
phản ứng hoá sinh mà hạt có thể nảy mầm đợc, biểu hiện là
trục phôi dài ra, đâm thủng vỏ hạt lộ ra ngoài. Hạt nảy mầm
theo kiểu nâng hạt, lúc đó thân phát triển thành những lá lạc
đầu tiên.
1.4.2.Sự phát triển thân cành và chiều cao cây lạc
+ Sự phát triển thân cành:
Theo Minke Vich thân lạc có thể cao tới 2m, chiều cao của
thân phụ thuộc vào đặc ®iĨm di trun cđa gièng l¹c, ®iỊu


15


Báo cáo thực tập Chuyên ngành: Di truyền - Vi sinh

kiện ngoại cảnh và chăm sóc. Nhìn chung, các giống lạc có dạng
bụi thờng có chiều cao thân khoảng 70-150 cm, dạng đứng có
chiều cao 40-80cm. Tốc độ sinh trởng, chiều cao thân cây lạc
tăng nhanh khi đâm tia lộ hình thành quả sau đó giảm dần
đến khi thu hoạch.
+ Sự phát triển của cành :
Khả năng đâm cành của lạc là rất lớn nhất là những giống
thuộc loài phụ Hypogeae. ë níc ta, gièng l¹c trång chđ u cã
thĨ có 4 cành mọc trên 2 cành số 1 và số 2, cành cấp 2 thờng
xuất hiện khi thân chính có 6-7 lá, khi ra hoa thì kết thúc
xuất hiện cành số 2.
- Hypogeae thân bò, có thể có từ 4-7 cấp cành.
- Fastigita có số cành ít hơn 2-3 cấp cành.
Số cành trên cây lạc liên quan trực tiếp đến số quả, vì
vậy cành phát triển nhiều sẽ cho nhiều hoa, nhiều quả.
1.4.3.Sự phát triển của bộ rễ và bộ lá
+ Sự phát triển của bộ rễ :
Dạng rễ cọc gồm một rễ chính ăn sâu và một hệ thống
rễ bên phát triển. Bộ rễ phát triển thuận lợi, khả năng hấp thụ
chất dinh dỡng lớn ở những nơi đất tơi xốp. Nơi đất bí, độ ẩm
quá cao rễ phát triển kém, khả năng hấp thụ chất dinh dỡng
kém.
+Sự phát triển của bộ lá :
Trên thân chính của cây lạc có thể chứa 20-28 lá, tổng
số lá trên cây có thể đạt tới 50-58 lá. Số lá xanh trên cây thờng

cao nhất khoảng 40-60 lá vào thời kì đâm tia và hình thành
quả.

16


Báo cáo thực tập Chuyên ngành: Di truyền - Vi sinh

1.4.4.Sự hình thành nốt sần và cố định Nitơ ở nốt
sần
So với một số cây họ đậu khác ở nớc ta (đậu tơng, đậu
xanh...) thì ở cây lạc nốt sần hình thành tơng đối muộn.
Những nốt sần đầu tiên quan sát đợc khi cây lạc có 4-5 lá
(khoảng 25-30 ngày sau khi gieo), khi đó dịch nốt sần có màu
hồng nhạt. Nốt sần trong thời kì đâm tia hình thành quả có
kích thớc lớn hơn và có màu hồng sẫm. Khi già nốt sần có dịch
màu tím đen và không có khả năng cố định Nitơ. Đại bộ phận
nốt sần tập trung ở rễ phụ, phần gần rễ chính và ở độ sâu
không đến 25 cm. Vi khuẩn nốt sần Rhizôbium sống hoại sinh
trong đất và khi trồng lạc thì nó vào rễ lạc qua lông hút, dịch
nốt sần có màu hồng là màu của Heghemoglobin
1.4.5.Sự ra hoa và đâm tia
Sau khi cây lạc mọc đợc 25-40 ngày, cây bắt đầu ra
hoa. Tuỳ vào giống và điều kiện sinh trởng mà lạc có thể ra
hoa sớm hay muộn. Số lợng hoa cã thĨ thay ®ỉi 50-200 hoa, sè
hoa cã thĨ đạt tối đa 500-1000 hoa/cây (Minkevic,1968)
Thời gian ra hoa có thể chia làm 3 giai đoạn:
+) Chớm ra hoa : kéo dài 2-3 ngày, trung bình 1-3
hoa/cây.
+) Giai đoạn ra hoa rộ: từ 15-20 ngày, trung bình 5-10

hoa/cây. Thời gian này đạt tới 70-90 % tổng số hoa của cây.
+)Giai ®o¹n kÕt thóc ra hoa:
Hoa l¹c thêng në tõ 7-9h sáng, do đó lạc chủ yếu tự thụ
phấn, tỷ lệ giao phèi tõ 0,5-1%. Sau khi thơ phÊn tÕ bµo cuống
hoa phát triển thành tia và vơn dài ra đâm xuống đất.
1.4.6.Quá trình hình thành và chín của quả lạc

17


Báo cáo thực tập Chuyên ngành: Di truyền - Vi sinh

Cuối thời kì ra hoa nhiều tia đâm xuống đất bớc sang
thời kì tạo quả. Quá trình hình thành quả đợc diễn ra nh sau:
+) 5 - 6 ngày : Đầu nút tia bắt đầu phình ngang
+) 9 ngày : Quả lớn nhanh thấy rõ hạt ở gần cuống
+) 12 ngày : Quả tăng kích thớc gấp 2 lần so với khi 9
ngày
+) 20 ngày : Quả tăng định hình nhng vỏ quả còn mọng nớc, hai hạt đà thấy.
+) 45 ngày : Vỏ quả khô, có gân rõ, vỏ quả bị thu hẹp rõ
rệt và mang mầu sắc vỏ hạt
+) 60 ngày : Hạt chín hoàn và bắt đầu thu hoạch.
Nh vậy, trong điều kiện bình thờng thời gian từ khi ra
hoa cho đến khi hạt chín khoảng 60-65 ngày. Thời gian này có
thể rút ngắn với cây ra hoa muộn.
1.5. Một số yêu cầu của cây lạc
1.5.1.Nhiệt độ
Nhiệt độ có quan hệ chặt chẽ đối với thời kì sinh trởng
và phát triển của cây lạc.
Lạc là cây thích hợp với khí hậu nóng ổn định, nhiệt độ

thích hợp là 24oC-33oC. Nếu nhiệt độ dới 18oC thì mầm lạc sẽ
không vơn khỏi mặt đất. Tốc độ nảy mầm nhanh nhất của hạt
là 22oC-33oC. Nhiệt độ tối đa cho sự nảy mầm là 41 oC-45oC,
hạt hoàn toàn mất sức nảy mầm ở 45oC
Nhiệt độ thích hợp trung bình trong ngày là 23oC-30oC.
Nhìn chung lạc là cây a nóng, nhiệt độ trung bình trong thời
kì sinh trởng là 25oC, nhiệt độ này thích hợp cho cây sinh trởng, phát triển cho năng suất tơng đối cao.
1.5.2.ánh sáng

18


Báo cáo thực tập Chuyên ngành: Di truyền - Vi sinh

ánh sáng làm giảm tốc độ hút nớc của cây lạc, giảm sinh
trởng của rễ phôi và trục phôi. Trong quá trình hình thành
quả, nếu đợc chiếu sáng nhiều cây lạc sẽ phát triển kém, thậm
chí tia sẽ không hình thành quả đợc. Do đó các giống lạc mẫn
cảm với độ dài ngày và thích hợp với điều kiện ít ánh sáng. Tuy
nhiên, thời kì ra hoa số lợng hoa phụ thuộc vào số giờ nắng.
1.5.3.Độ ẩm và lợng nớc
Lạc đợc xem là cây trồng chịu hạn tốt hơn đậu tơng và
đậu xanh. Khả năng chịu nớc phụ thuộc vào từng thời kì sinh
trởng nhất định:
+) Trong thời kì hạt nảy mầm, nớc là nhân tố quan trọng
thứ 2 sau nhiệt độ, nó ảnh hởng tới thời gian nảy mầm và tỷ lệ
nảy mầm.
+) Thiếu nớc thời kì ra hoa thì thời gian ra hoa kéo dài,
do đó thời gian thụ phấn bị cản trở. Mặt khác số lợng hoa cũng
giảm mạnh.

+) Nếu hạn vào lúc hình thành quả sẽ giảm trọng lợng hạt
hoặc độ ẩm lớn thì quả hạt sẽ nảy mầm ngay trên ruộng làm
giảm năng suất.
1.5.4.Đất
Lạc có thể trồng trên nhiều loại đất miễn là thoát nớc đợc
và không phải là đất thịt nặng. Đất ven biển, đất đỏ bazan,
đất ven sông, đất xám ... đều thích hợp cho cây lạc.
Lạc là cây chịu đất hơi chua hay trung tính, thích hợp với
nồng độ pH=4.
1.5.5.Dinh dỡng khoáng
Cây lạc hút các nguyên tố khoáng trong đất nhờ rễ và tia
lạc.Lạc cũng có thể hút một vài nguyên tố dinh dìng kho¸ng.

19


Báo cáo thực tập Chuyên ngành: Di truyền - Vi sinh

+) Đạm : Khả năng tự tổng hợp đạm từ khí trời không đáp
ứng đủ nhu cầu của cây lạc vì nhu cầu đạm của cây lạc cao
hơn nhiều so với các cây ngũ cốc khác
+) Lân

: Phôtpho trong cây ở dạng vô cơ đóng vai trò

quan trọng trong quá trình chuyển hoá của tế bào. Sự thiếu
hụt photpho ảnh hởng tới chức năng của các tế bào, làm giảm số
lợng của nốt sần và sự cố định Nitơ, biểu hiện ra ngoài là sau
4 tuần cây còi cọc, lá nhá, vµng, cøng vµ ci cïng sÏ rơng.
+) Canxi : ảnh hởng đến năng suất và chất lợng của hạt, lý

do là lạc phải nhất thiết hấp thụ canxi mới phát triển tạo quả đợc. Canxi hấp thụ đợc chuyển qua thân đến lá và hoa.Đặc
điểm thiếu canxi biểu hiện ở những chấm lõm phía dới lá sau
đó hình thành những vệt chết hoại cả 2 mặt lá.Thiếu canxi
còn ảnh hởng đến độ chắc và chất lợng quả, giảm số tia quả,
tổng số cây/quả.
+) Kali: Cần thiết cho quá trình quang hợp và phát triển
của quả. Barkhart collins(1941) đà quan sát triệu chứng thiếu
kali: thân có màu đỏ chói, lá xanh nhạt sau đó chuyển vàng.
Nếu lợng K2O quá nhiều sẽ giảm năng suất của những giống
dạng đứng chín sớm (Wlker 1979)
Trên đây là những yếu tố ảnh hởng trực tiếp đến cây
lạc, ngoài ra còn có một số nguyên tố khác nh:S, Mg, Mn, Mo,
Cu... cũng ảnh hởng rất lớn đến năng suất và chất lợng cây lạc.
1.6.Kỹ thuật thâm canh
1.6.1.Kỹ thuật làm đất
Chọn những loại đất thích hợp nh đất cát ven biển, đất
đỏ bazan. Tuỳ điều kiện đất đai mà tiêu chuẩn làm đất khác
nhau nhng phải đảm bảo đất tơi xốp, thoáng khí, đủ độ ẩm,

20


Báo cáo thực tập Chuyên ngành: Di truyền - Vi sinh

sạch cỏ và bằng phẳng tạo điều kiện cho rễ lạc phát triển, vi
khuẩn nốt sần Rhizobium hoạt động mạnh.
Sau khi mặt luống đà đợc san phẳng thì tiến hành lên
luống và sẻ rạch. Tránh để nớc ngập trên luống lạc. Luống lạc có
kích thớc:
+) Rộng khoảng 1,5-2 m

+) Cao khoảng

20cm

+) Đảm bảo mật độ cây: 25-30 cây/m2
1.6.2.Kỹ thuật bón phân
+) Bón lót :100% phân chuồng, phân lân, vôi...
- Phân lân:

150-200 kg/ha( supe lân) hoặc 200-300

kg/ha (lân nung chảy). Bón P2O5 trớc lúc trồng theo tỷ lệ 40-60
kg/ha
- Phân đạm : Dùng sunphat tốt hơn dạng khác, bón 80-100
kg/ha. Nếu dùng urê bón 40-50 kg/ha.
- Bón vôi bột : 600-1000 kg/ha
+) Bón thúc: đạm và kali chia làm 2 đợt
- Lần 1: 2/3 đạm+1/2 kali. Bón đều theo hàng khi lạc xuất
hiện 3-4 lá thật kết hợp với làm cỏ, xới xáo nhẹ.
- Lần 2: khi lạc tàn lứa hoa đều, bón hết số phân các loại
và kết hợp làm cỏ đợt 2
- Phân Kali: Đối với K2O là 50-60 kg/ha, Kali sunphát 100120 kg/ha
- Bón vôi bột : 300-500 kg/ha.
+) Phun chất điều hoà sinh trởng và vị lợng

21


Báo cáo thực tập Chuyên ngành: Di truyền - Vi sinh


1.6.3.Xử lí hạt giống
Ngâm nớc nóng khoảng 40oC trong 5 phút, sau đó rửa
sạch ngâm trong nớc là 4-5giờ, để ráo rồi ủ trong điều kiện ấm
để lạc đủ nhiệt độ nảy mầm, nếu nhiệt độ quá thấp 10-15 oC
thì tríc khi đ cÇn tíi níc Êm 30oC råi đ.
1.6.4. Chăm sóc, làm cỏ
Lạc là cây trồng có nguồn gốc nhiệt đới, đà có nhiều công
trình trong và ngoài nớc khẳng định : Lạc mẫn cảm đặc biệt
với nhiệt độ, trời nắng và độ ẩm đất
Cây lạc có thể gieo trồng ở 3 thời vụ:
+) Vụ đông xuân
+) Vụ hè thu
+) Vụ đông

: gieo từ 5/02 - 15/02 (dơng lịch)
: gieo từ 20/6 - 05/7 (dơng lịch)
: gieo từ 20/9 - 05/10 (dơng lịch)

Tuỳ thuộc đặc điểm, khi hậu cụ thể của từng địa phơng mà có thời gian gieo trồng thích hợp.
Từ khi trồng đến khi thu hoạch có thể xới đất, vun gốc nh
sau:
+) Lần 1: Xới xáo nhẹ, phá váng khi lạc 3-4 lá thật, xới nông với
độ sâu 3-4cm
+) Lần 2: Sau khi tàn lứa hoa đầu 7-8 lá hay lúc bón thúc
lần 2, xới sâu 7-8cm và nhổ hết cỏ trong gốc
+) Lần 3: Cuốc sâu khi lạc đà kết thúc ra hoa tập trung,
đồng thời vun cao gốc lạc (không đào sát gốc lạc)
1.6.5.Công thức luân canh
Vùng một màu - một lúa
Lạc xuân - lúa nớc

Lạc xuân - lúa mùa sớm khoai tây(các vụ đông)
Mạ mùa - lạc thu - khoai lang

22


Báo cáo thực tập Chuyên ngành: Di truyền - Vi sinh

Vùng màu
+) Miền núi phía Bắc
Lạc xuân - ngô hè thu
+) Nghệ Tĩnh
Lạc xuân - lúa gieo sạ thẳng
+) Miền đông nam bộ - Tây nguyên
Ngô (xuân hè) - lạc thu
Lạc (xuân hè) - ngô thu
Ngoài trồng luân canh thì cây lạc đợc trồng xen kẽ với
những cây trồng khác nh: Khoai, sắn, mía...Việc trồng xen
canh không chỉ làm tăng hiệu quả kinh tế mà còn làm tăng độ
phì cho đất.
1.7. Sâu bệnh
Sâu bệnh là nguyên nhân chính làm giảm năng suất của
lạc.Theo Grame H.H, 1967 sản lợng lạc trên thế giới bị thiệt hại
do sâu là 17,1%, do bệnh là 11,5%, ở nớc ta bị chết ẻo lả đÃ
làm giảm 3%, bệnh đốm 20%, dịch sâu khoang ăn trụi đà làm
giảm sản lợng 50%. Giống nào dễ mẫn cảm với sâu bệnh thì
khả năng bị thiệt hại càng cao.
1.7.1Sâu hại lạc :
+) Sâu khoang : Chúng hại lá hoa tuy nhiên khi đói chúng
ăn cả cuống lá. Nó sinh sản rất nhanh, trứng thờng ở mặt dới lá,

mỗi ổ có từ 500-1000 trứng, nó phá cây từ khi cây có từ 5-6 lá
tới khi quả non.
+) Sâu cuốn lá loại Maracasaislulalis: Ăn cuống lá non rồi ăn
luôn vào nõn dọc

thân sâu 5-10 cm làm cho bụi lạc không

phát triển đợc .

23


Báo cáo thực tập Chuyên ngành: Di truyền - Vi sinh

+) Sâu xanh màu xanh lục: Ăn đợc khuyết lá, đẻ trứng rải
rác, một con đẻ tới 500-1000 quả, sâu phá hoại nặng lúc lạc
sắp ra hoa, ngoài ra còn phá hoại ở bông, đay.
+) Họ rệp muỗi : Chích hút mặt dới lá, phát sinh khi
nhiệt độ cao, nguy hại lớn tới cây non lạc thu, lạc Miền đông
nam bộ hay Tây nguyên.
+) Các loại rầy : Rầy chích hút lá nặng, làm lá quăn rồi
rụng.
+) Các loại bọ xít : Thờng phá lạc thời kì ra hoa nhng tác
hại không bằng rầy vì sinh sản kém rầy.
...

24


Báo cáo thực tập Chuyên ngành: Di truyền - Vi sinh


1.7.2. Bệnh hại lạc :
+ Bệnh đốm lá : Phát sinh chủ yếu trên phiến lá cũng có
khi cả thân, hoa, gân lá...
- Nguyên nhân: Nấm Cercospora bào tử phân sinh ngắn
to. Mặt dới cuống phân sinh của hai loại nấm này đều có một
đoạn sợi nấm, sợi này sẽ xâm nhập vào vỏ của kí chủ, sau khi
qua đông có thể sinh ra bào tử phân sinh, năm sau tiếp tục
xâm nhập và gây hại.
- Cách phòng trừ: Tiêu diệt tàn d cây lạc bằng luân canh
chu kì 3 năm.Nếu khi lá chớm bệnh cần phun các loại thuốc
Bocđo, Simen...tốt nhất là Bocđo 1:1:100 (100g CaO + 100g
CuSO4 + 10lít H2O).
+) Bệnh mốc đen: Do nấm Aspergillus niger gây ra, bào
tử phân sinh không màu sắc, đầu phình hơi to có màu nâu
đen, trên đầu có nhiều cành nhỏ mọc theo hình phóng xạ,
cành nhỏ màu nâu đen, trên đàn có nhiều bào tử phân sinhlà
bào tử đơn, nấm này xâm nhập vào hạt làm hạt mất sức nảy
mầm, xâm nhập vào thân làm cho cây chết héo rũ.
+) Bệnh thối rễ : Do nấm Fusariumusp gây ra, bào tử
phân sinh không màu, có hai dạng hình lớn và nhỏ (dạng lớn
giống mảnh trăng lỡi liềm, dạng nhỏ nh hình cầu) nấm này thờng phá rễ thời kì cây con.
+) Bệnh thối tia: phát sinh khi lạc đâm tia và có quả non
trong khi thân lá vẫn phát triển bình thờng nên khó phát hiện.
Bệnh này do nấm Rhizopus sp , pythium, selerotium gây
nên.
...

25



×