Tải bản đầy đủ (.doc) (26 trang)

thực tiễn xét xử các tội phạm về ma túy tại tòa án nhân dân huyện nông cống

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (149.74 KB, 26 trang )

Giáo viên hướng dẫn: Nguyễn Thị Thanh
DANH MỤC VIẾT TẮT:
TAND
CHXH
BHXH
UBND
HĐND
HSST
ĐKNKTT
BLHS
BKS
VKS
KSĐT

Tòa án nhân dân
Chủ nghã xã hội
Bảo hiểm xã hội
Uỷ ban nhân dân
Hội đồng nhân dân
Hình sự sơ thẩm
Đăng ký nhân khẩu thường trú
Bộ luật hình sự
Biển kiểm sốt
Viện Kiểm sốt
Kiểm sát điều tra

1


Giáo viên hướng dẫn: Nguyễn Thị Thanh
LỜI CẢM ƠN


Trên thực tế khơng có sự thành cơng nào mà khơng gắn liền vớ những sự hổ
trợ, giúp đỡ dù nhiều hay ít, dù trực tiếp hay gián tiếp của người khác. Trong suốt thời
gian từ khi băt đầu học tập ở giảng đường đại học đến nay, em đã nhận được rất nhiều
sự quan tâm giúp đỡ của Thầy Cô, gia đình và bạn bè...Với lịng biết ơn sâu sắc, em
xin gửi đến quý Thầy cô trong trường Đại Học Vinh. Và đặc biệt quý Thầy cô khoa
Luật ở Khoa Luật, đã cùng với tri thức và tâm huyết của mình để truyền đạt vốn kiến
thức quý báu và vững chắc, quan tâm và tạo điều kiện cho chúng em trong suốt những
năm tháng học tập tại trường.
Đợt thực tập vừa qua trong thời gian đi thực tập ở tòa án nhân dân huyện Nơng
Cống, tỉnh Thanh Hóa. Em cũng xin chân thành cảm ơn sự giúp đỡ, quan tâm và đôn
đốc của cán bộ hướng dẫn chú Cao Văn Tuấn cùng các cơ chú, anh chị cán bộ của tịa
án nhân dân huyện Nơng Cống, cùng với đó là sự hướng dẫn tận tâm và nhiệt tình của
giáo viên hướng dẫn cơ Nguyễn Thị Thanh. Đã giúp em có thể hoàn thiện được bài thu
hoạch này. Một lần nữa, em xin chân thành cảm ơn!
Bài thu hoạch được thực hiện trong suốt thời gian đi thực tập. Bước đầu đi vào
thực tế, tìm hiểu về lĩnh vực sáng tạo trong nghiên cứu khoa học, thời gian đi thự tập
cũng có hạn, kiến thức của em còn hạn chế và còn nhiều bỡ ngỡ. Do vậy, khơng tránh
khỏi những sai sót là điều chắc chắn, em rất mong nhận được sự chỉ bảo, ý kiến đóng
góp q báu của thầy cơ để em có thể bổ sung, và nâng cao kiến thức của mình được
hồn thiện hơn trong cơng việc học tập và trong công việc đi làm sau này.

2


Giáo viên hướng dẫn: Nguyễn Thị Thanh
A. LỜI MỞ ĐẦU
Trong những năm qua thực hiện đường lối đổi mới của Đảng, đất nước ta đã đạt
được nhiều thành tựu quan trọng trên các lĩnh vực chính trị - văn hóa – xã hội, quốc
phòng - an ninh và đối ngoại. Vị thế và uy tiến cầu Việt Nam ngày càng được nâng cao
trên trường quốc tế. Việc Việt Nam đang từng bước hội nhập sâu vào nền kinh tế thế

giới là điều kiện thuận lợi đề chúng ta thực hiện sự nghiệp thắng lợi cơng nghiệp hóa,
hiện đại hóa đất nước. Tuy nhiên bên cạnh thời cơ đó cũng có nhiều khó khăn, thách
thức mới, nổi bật là mặt trái của tồn cầu hóa và cơ chế thị trường làm nảy sinh các
vấn đề phức tạp. Trong đó có sự gia tăng của các loại tội phạm nói chung và tội phạm
phi truyền thống nói riêng. Đặc biệt là các tội phạm về công nghệ cao, các tội phạm về
ma túy.
Do nhiều nguyên nhân khác nhau tình hình các tội phạm ma túy những năm qua
ngày càng diễn ra phức tạp, gia tăng cả về quy mơ, tính chất mức độ. Hoạt động sản
xuất, mua bán tàng trữ, vận chuyển trái phép các chất ma túy xuyên quốc gia lan rộng
trên phạm vi toàn cầu và tác động trực tiếp đến nước ta. Tệ nạn về ma túy trong nước
mặc dù đã được tích cực hạn chế nhưng vẫn tiếp tục tăng và lan rộng trên cá địa bàn
huyện, các khu vực dân cư, các tầng lớp, lứa tuổi, đặc biệt là thanh thiếu niên. Vì vậy
làm thế nào để triển khai đồng bộ, quyết liệt các biện pháp phòng ngừa tích cực ngăn
chặn hữu hiệu tệ nạn ma túy nhằm ra khỏi đời sống xã hội đang là câu hỏi đặt ra với
các cấp các nghành
Nông cống là một huyện đang cịn khó khăn, cơ sở hạ tầng đang trong quá trình
xây dựng và phát triển. Trình độ dân trí thấp, và là lao động phổ thơng. Tình hình tệ
nạn xã hội đặc biệt là tội phạm về ma túy diễn biến phức tạp. Từ nhiều năm qua,
nghành tòa án đã xét xử rất nhiều các loại tội phạm về ma túy trên địa bàn huyện.
Là một sinh viên trường Đại học Luật về tòa án nhân dân huyện thực tập qua
q trình thực tập tại tịa án nhân dân huyện Nông Cống em nhận thấy rằng đây là loại
tội phạm nguy hiểm, với các vụ án ngày càng tăng, mức độ vi phạm ngày tinh vi và
xảo quyệt hơn, tội phạm này chiếm số lượng lớn, phổ biến và xảy ra hầu hết trên địa
bàn của huyện. Và đang được xã hội đặc biệt quan tâm và lên án cần phải có biện pháp
mạnh nghiêm minh để xử lý kịp thời bảo đảm sự an toàn xã hội. Với tính cấp thiết này.
Em đã chọn đề tài: “ thực tiễn xét xử các tội phạm về ma túy tại Tịa án nhân dân
huyện Nơng Cống, tỉnh Thanh Hóa giai đoạn (2011– 2014) làm bài thu hoạch thực tập
tốt nghiệp của mình, nhằm đưa ra một số giải pháp kiến nghị góp phần vào tiếng nói
chung vào xây dựng q hương văn minh giàu đẹp nói riêng, và cơng cuộc xây dựng
đất nước nói chung.

3


Giáo viên hướng dẫn: Nguyễn Thị Thanh
B. NỘI DUNG
I. GIỚI THIỆU CƠ QUAN THỰC TẬP VÀ NHIỆM VỤ ĐƯỢC GIAO
1.1. Giới thiệu cơ quan thực tập và nhiệm vụ được giao:
1.1.1. Tịa án nhân dân huyện Nơng Cống trong thời kỳ đầu cách mạng
giành chính quyền năm 1945 đến xây dựng chủ nghĩa xã hội ở miền Bắc năm 1958.
Cách mạng tháng 8 thành công mở ra một kỷ nguyên mới “kỷ nguyên độc lập
dân tộc và chủ nghĩa xã hội” đối với đất nước ta. Thắng lợi của cách mạng tháng 8 đã
xóa bỏ hồn tồn chế độ thực dân phong kiến lập nên nhà nước Việt Nam dân chủ
cộng hịa, nhà nước cơng nơng đầu tiên ở Đơng Nam Châu Á và trên thế giới.
Cùng với sự ra đời của ngành Tịa án cả nước, TAND huyện Nơng Cống được
thành lập. Ngay sau khi thành lập TAND huyện Nông Cống biên chế gồm 1 Thẩm
phán và một lục sự. Thẩm phán là ông Ngô Ngọc Toản quê ở Thiệu hóa, lục sự ( thư
ký) là ơng Đàm Thanh. Năm 1948 ông Nguyễn Ngọc Toản chuyển công tác khác,
Thẩm phán được thay là ông Nguyễn Thiện Hồ quê ở thành phố Thanh hóa.
Giai đoạn này trong bối cảnh cả nước đang kháng chiến chống thực dân Pháp
xâm lược, hoạt động của ngành Tịa án nói chung và Tịa án huyện Nơng Cống nói
riêng là thực hiện nhiệm vụ xét xử nghiêm khắc bọn địa chủ phong kiến, Việt gian bán
nước, âm mưu lật đổ chính quyền. Thơng qua việc xét xử các vụ án Tồ án đã góp
phần vào việc tuyên truyền đường lối cách mạng của Đảng và Nhà nước, giữ gìn an
ninh trật tự ở hậu phương, động viên sức của, sức người cho cuộc kháng chiến chống
thực dân Pháp.
1.1.2. Tịa án nhân dân huyện Nơng Cống trong công cuộc xây dựng CNXH
ở miền Bắc và đấu tranh thống nhất đất nước 1958 – 1975.
Với thắng lợi vĩ đại của chiến dịch Điện Biên Phủ năm 1954, hiệp định
Giơnevơ được ký kết đã đưa cách mạng Việt nam sang giai đoạn mới, đất nước tạm
thời bị chia cắt, hồ bình được lập lại tại miền Bắc. Nhiệm vụ của ngành Tịa án nói

chung và TAND huyện Nơng Cống nói riêng là: Thực hiện việc xét xử các vụ án hình
sự, giải quyết các tranh chấp dân sự và hơn nhân gia đình, giữ gìn an ninh trật tự, bảo
vệ cơ sở vật chất của CNXH, xét xử nghiêm những tội phạm xâm phạm nền an ninh
quốc gia, tội đầu cơ, tội phạm trốn tránh nghĩa vụ bảo vệ tổ quốc, góp phần ổn định
đời sống xã hội, bảo vệ vững chắc thành quả của CNXH.

4


Giáo viên hướng dẫn: Nguyễn Thị Thanh
Thời kỳ này biên chế và nhân sự của Tòa án nhân dân huyện Nơng Cống có sự
thay đổi. Năm 1963 ơng Lại Văn Thông quê ở Triệu Sơn được bầu làm Chánh án.
Năm 1965 huyện Nông Cống được chia tách, một số xã phía bắc cắt về huyện
Triệu Sơn để thành lập huyện mới Triệu Sơn. Huyện Nông Cống được tiếp nhận một
số xã của huyện Tĩnh gia. Ơng Lại Văn Thơng được chuyển về huyện Triệu sơn làm
Chánh án, ông Đỗ Công Dân q ở xã Hồng Giang huyện Nơng Cống là Thẩm phán
Tịa án nhân dân thị xã Thanh Hóa chuyển về được bầu làm chánh án TAND huyện
Nông Cống. Bà Nguyễn Thị Trãi quê ở tỉnh Quảng trị được bầu làm Phó Chánh án.
Sau đó bà Trãi chuyển cơng tác, bà Nguyễn Thị Nhạn quê ở xã Thăng Long huyện
Nông cống được bầu làm Phó Chánh án, Thẩm Phán là ông Trịnh Khắc Lạn quê ở
huyện Triệu sơn, thư ký là ông Trần Lương quê ở huyện Triệu sơn.
Thời kỳ này do chiến tranh phá hoại của đế quốc Mỹ bằng không quân, nên
TAND huyện Nông Cống cùng với các cơ quan hành chính của địa phương phải sơ tán
nhiều nơi để tránh bom Mỹ. Đầu năm 1965 trụ sở TAND huyện Nơng Cống đóng ở
núi Mưng xã Trung thành. Khi máy bay Mỹ bắn phá nhà máy xay Yên Thái, trụ sở
chuyển sang thôn Côn sơn xã Trung thành, sau đó chuyển về ở nhờ nhà dân làng Giáp
Mai xã Tế Thắng, rồi chuyển về thôn Hữu cần xã Tế Lợi. Từ năm 1968 - 1970 TAND
huyện Nông Cống được chuyển về ở nhà dân thơn Thái Hịa xã Minh Thọ. Đầu năm
1971 lại được chuyển về làng Giáp Mai xã Tế Thắng, sau đó được chuyển ở nhà dân
tại làng Hón xã Minh Nghĩa. Chiến dịch Hồ Chí Minh lịch sử 1975 toàn thắng, miền

Nam hoàn toàn giải phóng, đất nước thống nhất, TAND huyện Nơng cống cùng với
các cơ quan của huyện được chuyển về đóng trụ sở tại thị trấn Nông cống cho đến nay.
Hoạt động của ngành Tòa án nhân dân trong thời kỳ này trọng tâm là xét xử các
vụ án hình sự những tội tham ô tài sản của nhà nước, bọn biệt kích, tình báo làm tay
sai cho địch. Giải quyết các tranh chấp dân sự trong nội bộ nhân dân, giải quyết các
quan hệ hơn nhân gia đình, bảo vệ thành quả cách mạng bảo vệ vững chắc hậu phương.
Giai đoạn này số lượng cán bộ thiếu, cơ sở vật chất còn nghèo nàn, song với sự
cố gắng của đội ngũ cán bộ, sự quan tâm của cấp uỷ Đảng, chính quyền địa phương và
ngành cấp trên; Tập thể cán bộ Tồ án nhân dân huyện Nơng Cống đã cố gắng hồn
thành tốt nhiệm vụ, góp phần vào thắng lợi chung của cuộc kháng chiến chống ngoại
xâm của dân tộc.
5


Giáo viên hướng dẫn: Nguyễn Thị Thanh
1.1.3. Tòa án nhân dân huyện Nông Cống trong thời kỳ thống nhất, cả nước
xây dựng CNXH năm 1975 - 2000
Chiến dịch Hồ Chí Minh lịch sử toàn thắng, đất nước thống nhất, giang sơn thu
về một mối, nhân dân ta được sống trong niềm vui của đất nước hồ bình độc lập.
Thời kỳ này do nhu cầu công tác, nhân sự lãnh đạo của Tồ án Nơng Cống có
sự thay đổi. Năm 1975 ông Đỗ Công Dân chuyển lên làm Thẩm Phán Toà án nhân dân
tỉnh Thanh Hố, ơng Lê Văn Nhường được điều về làm Chánh án, bà Nguyễn Thị
Nhạn tiếp tục làm Phó chánh án. Đầu năm 1977 bà Nguyễn Thị Nhạn chuyển công tác
ra Hà Nội, ông Lê Văn Nhường tăng cường vào miền Nam, ông Nguyễn Văn Mỡi quê
xã Tượng văn được bầu làm Chánh án, ông Bùi Ngọc Sơn quê xã Thăng Thọ được bầu
làm phó Chánh án.
Năm 1980 ông Nguyễn Văn Mỡi được nghỉ chế độ BHXH, ông Bùi Ngọc Sơn
chuyển lên huyện Như Xuân, ông Lê Như Tâm quê xã Trường Minh được bầu làm
Phó Chánh án. Năm 1982 ông Lê Quang Quy quê xã Tế Tân được bầu làm Chánh án.
Năm 1984 ông Lê quang Quy chuyển sang Thanh tra UBND huyện, ông Trần

Quang Thọ quê ở Thọ Xuân được bầu làm Chánh án, bà Mai Thị Hà làm Phó Chánh
án. Năm 1989 ơng Trần Quang Thọ chuyển công tác ra Sở Tư Pháp, bà Mai Thị Hà được bầu làm Chánh án, Ông Đỗ Cơng Dương q ở xã Hồng Giang được bầu làm
Phó Chánh án.
Năm 2000 bà Mai Thị Hà được chuyển làm Trưởng phòng Thi hành án Dân sự
thuộc Sở Tư pháp tỉnh, ông Đỗ Công Dương được bổ nhiệm làm Chánh án. Năm 2001
bà Nguyễn Thị Huệ được bổ nhiệm làm Phó Chánh án.
Từ năm 1975 đến năm 2000 dưới sự chỉ đạo trực tiếp của cấp ủy, sự giám sát
của HĐND huyện, sự quản lý về tổ chức cán bộ và chuyên môn nghiệp vụ của ngành
cấp trên, TAND huyện Nông cống đã áp dụng đúng pháp luật, bám sát nhiệm vụ chính
trị của địa phương xét xử kịp thời các vụ án trọng điểm, các vụ án trộm cắp chuyên
nghiệp, các vụ án lừa đảo chiếm đoạt tài sản, các vụ án tranh chấp dân sự, hơn nhân
gia đình, các vụ án hành chính... Đảm bảo giữ vững an ninh chính trị, trật tự an tồn xã
hội, góp phần tuyên truyền giáo dục ý thức chấp hành pháp luật đến quần chúng nhân
dân. Trong thời kỳ này Quốc hội đã ban hành nhiều văn bản luật và văn bản dưới luật,
TAND Tối cao đã ban hành nhiều Nghị Quyết, các ngành Tư Pháp đã ban hành nhiều
thông tư liên tịch. Đặc biệt là luật tổ chức Tòa án năm 1992 ra đời đánh dấu bước đầu
6


Giáo viên hướng dẫn: Nguyễn Thị Thanh
của chủ trương cải cách nền tư pháp, chế định bầu Thẩm phán được thay thế bằng chế
định bổ nhiệm Thẩm phán.
Năm 1993 cơ quan Thi hành án Dân sự được thành lập, công tác thi hành án
dân sự tách khỏi Tòa án chuyển sang cơ quan Thi hành án. Năm 1996 thẩm quyền của
Tòa án được bổ sung. TAND cấp huyện được xét xử các vụ án hành chính, vụ án kinh
tế, vụ án lao động...
1.1.4. Tịa án nhân dân huyện Nơng cống từ năm 2001 đến nay.
Từ năm 2001 đến nay, đội ngũ cán bộ của TAND huyện Nơng cống có nhiều
thay đổi. Năm 2005 ông Đỗ Công Dương nghỉ chế độ, năm 2006 bà Nguyễn Thị Huệ
được bổ nhiệm làm Chánh án, bà Thiều Thị Cúc được bổ nhiệm làm phó Chánh án,

ông Phạm Hữu Thắng, ông Ngô Xuân Dũng làm Thẩm phán cùng với 8 thư ký và cán
bộ chuyên môn khác.
Thực tiễn xét xử TAND huyện Nông Cống luôn bám sát nhiệm vụ trọng tâm
của ngành, giải quyết tốt tất cả các loại án. Trong giai đoạn mới tình hình tội phạm nảy
sinh hết sức phức tạp, các tệ nạn xã hội tăng cao như ma tuý mại dâm, tình hình tai nạn
giao thơng diễn biến phức tạp. Quy mơ và tính chất tội phạm ngày càng tinh vi, các
tranh chấp dân sự, hơn nhân gia đình nảy sinh ngày càng nhiều và đa dạng, sự phức
tạp trong các quan hệ tranh chấp ngày càng nhiều, các khiếu kiện hành chính ngày
càng tăng. Trước tình hình đó, dưới sự lãnh đạo chỉ đạo của ngành cấp trên, của Huyện
ủy và HĐND, sự phối hợp với các cơ quan hữu quan, từ năm 2000 đến nay TAND
huyện Nông Cống đã thụ lý và xét xử hơn 1000 vụ án các loại, án hình sự, dân sự, hơn
nhân và gia đình, hành chính. Kết quả xét xử hàng năm cho thấy, chất lượng giải quyết
ngày càng cao hơn đạt yêu cầu so với chỉ tiêu của ngành đề ra.
Từ năm 2002 cơng tác tổ chức và quản lý Tịa án địa phương được chuyển từ
Bộ Tư pháp sang TAND Tối cao. Như vậy từ đây TAND tỉnh quản lý công tác tổ
chức và chuyên môn nghiệp vụ đối với TAND cấp huyện. Việc thực hiện quy trình bổ
nhiệm Thẩm phán ngắn gọn hơn.
Từ tháng 8/2006 TAND huyện Nông cống được tăng thẩm quyền xét xử cả về
hình sự và dân sự. Trước đây Tòa án chỉ xét xử các vụ án hình sự với mức án từ 7 năm
tù trở xuống thì nay Tịa án được xét xử với mức án đến 15 năm tù.Về dân sự thẩm
quyền được mở rộng theo quy định của Bộ luật tố tụng Dân sự. Với việc tăng thẩm
quyền, khối lượng cơng việc của Tịa án nặng nề hơn, số lượng án tăng thêm đòi hỏi
7


Giáo viên hướng dẫn: Nguyễn Thị Thanh
cán bộ công chức trong cơ quan phải thật sự nỗ lực cố gắng mới hoàn thành tốt nhiệm
vụ.
Với chặng đường 65 năm xây dựng và trưởng thành TAND huyện Nông cống
đã cố gắng phấn đấu vươn lên vượt qua bao khó khăn gian khổ vừa làm vừa học,vừa

học vừa làm để nâng cao trình độ chun mơn hồn thành tốt nhiệm vụ được giao.
Nhiều năm liền được ngành cấp trên khen thưởng, được cấp uỷ ghi nhận. Chi bộ liên
tục được công nhận là chi bộ trong sạch vững mạnh. Năm 2009 vinh dự được TAND
Tối cao tặng cờ thi đua của ngành TAND.
Lịch sử phát triển của TAND huyện Nông cống gắn liền với sự phát triển của
ngành Tồ án nói chung và lịch sử phát triển của Đảng bộ và nhân dân huyện Nông
cống. Suốt chặng đường 65 năm qua dưới sự lãnh đạo, chỉ đạo trực tiếp của huyện uỷ,
HĐND huyện và của ngành Toà án. Toà án nhân dân huyện Nơng cống đã bám sát
mục tiêu nhiệm vụ chính trị của mình xét xử tốt các loại án theo thẩm quyền, bảo vệ
chế độ, bảo vệ thành quả cách mạng, bảo vệ pháp chế XHCN giữ gìn an ninh trật tự
trên địa bàn. Bảo vệ quyền và lợi ích hợp pháp của Nhà nước, các tổ chức và công dân.
Tuyên truyền giáo dục ý thức tuân thủ pháp luật trong quần chúng nhân dân, tạo được
niềm tin của nhân dân vào các cơ quan pháp luật.
Thực hiện công cuộc cải cách Tư pháp trong thời gian tới, Toà án với vai trò là
hạt nhân trung tâm của cuộc cải cách; do vậy công việc trước mắt và lâu dài cịn rất
nặng nề. Trong những năm tới Tồ án nhân dân huyện Nơng cống phải phấn đấu nỗ
lực để hồn thành nhiệm vụ được giao. Phát huy truyền thống 65 năm qua, từng cán bộ
công chức trong cơ quan phải luôn trau dồi đạo đức cách mạng, hưởng ứng nhiệt liệt
cuộc vận động học tập và làm theo tấm gương đạo đức Hồ Chí Minh, thấm nhuần lời
dạy của Bác Hồ : " Phụng cơng thủ pháp - Chí cơng vô tư" tạo niềm tin tuyệt đối của
nhân dân vào cán cân công lý. Phát huy những kết quả đã đạt được trong 65 năm xây
dựng và trưởng thành tập thể cán bộ TAND huyện Nông Cống sẽ cố gắng hết mình
hồn thành xuất sắc nhiệm vụ mà Đảng và nhân dân giao phó.
1.2. Nhiệm vụ được giao:
Trong q trình thực tập tại tịa án thì nhiệm vụ chủ yếu được giao của em là:
Được nghiên cứu hồ sơ vụ án về dân sự ,hình sự và đặc biệt nghiên cứu về các loại tội
phạm về ma túy, tiếp xúc từ những vụ án dễ đến những vụ án phức tạp. Để hiểu rõ hơn
về trình tự cũng như thủ tục trong quá trình giải quyết vụ án. Bên cạnh đó em được đi
8



Giáo viên hướng dẫn: Nguyễn Thị Thanh
cùng với Thẩm Phán và Thư Ký xuống trại giam Thanh Phong để lấy lời khai của các
phạm nhân đang chấp hành án, hoặc xuống cơ sở xã Tế Tân để xác minh lời khai.
Ngồi ra em cịn được tham dự phiên định giá tài sản trong vụ án tranh chấp tài sản tại
Xã Trung Thành. Là một người học Luật cần biết các loại giấy tờ, các loại văn bản
hành chính là vơ cùng quan trọng nên em đã tự tập cho mình viết các loại văn bản
hành chính này cùng với sự hướng dẫn của cán bộ nơi em thực tâp, em đã giao cho tập
đánh máy các loại văn bản hành chính khác nhau, được làm quen và phân biệt chúng
một cách thành thạo hơn. Em được hướng dẫn và sắp xếp các hồ sơ vụ án theo số bút
lục. Cùng với đó là cơng việc đươc giao là ngồi trực văn phòng, tham dự các phiên hòa
giải và các vụ việc dân sự, các phiên tòa về dân sự , hình sự, hành chính... Đặc biệt là
thường xun tham gia các phiên tòa về các tội phạm liên quan tới ma túy. Để tìm hiểu
và nghiên cứu sâu sắc hơn phục vụ cho quá trình làm đề tài của mình đã chọn.
II. QUÁ TRÌNH THỰC HIỆN NHIỆM VỤ ĐƯỢC GIAO
2.1. Đối tượng nghiên cứu:
Hướng đến các tội phạm về ma túy, và thực hiện xét xử tại tòa án nhân dân
huyện Nông Cống, tội phạm về ma túy bao gồm nhiều tội danh khác nhau, mỗi tội
danh đều có những đặc điểm đặc thù. Tuy vậy chúng có những đặc điểm chung giống
nhau tùy theo tính chất và mức độ phạm tội của chúng, các đối tượng hoạt động phạm
tội chuyên nghiệp, các đối tượng hoạt động phạm tội bán chuyên nghiệp, với nhiều
tầng lớp, lứa tuổi khác nhau, với các tội như : sản xuất, mua bán, vận chuyển sử dụng,
chiếm đoạt, tàng trữ trái phép...
2.2. Phương pháp nghiên cứu:
Để có những thơng tin, những ví dụ thực tế và con số thống kê cụ thể về các tội
phạm này nhằm phục vụ cho việc hoàn thành tốt đề tài trên, em đã sử dụng những
phương pháp sau để thu thập tư liệu như:
- Phương pháp quan sát trực tiếp: tại Tịa án nhân dân huyện Nơng Cống
dược tham dự các phiên tòa sơ thẩm và liên hệ cùng với các kiến thức học ở trường
học. Trong mỗi phiên tòa đặc biệt chú ý tới phiên tòa xét xử vụ án hình sự sơ thẩm các

tội phạm về ma túy tìm hiểu thực tế. Em được trực tiếp quan sát các bị cáo và thái độ
các bị cáo tại tòa nghe lời luận tội bị cáo của Kiểm Sát Viên để biết được quá trình
thực hiện tội phạm và mức hình phạt được áp dụng . Ngồi ra tại tịa án nhân dân
huyện Nơng Cống. Em khơng những được tham gia trực tiếp các phiên tòa sơ thẩm mà
9


Giáo viên hướng dẫn: Nguyễn Thị Thanh
còn được trực tiếp đi tống đạt bị cáo. Đi xuống trại giam Thanh Phong cùng với Thẩm
Phán và Thư Ký để lấy lời khai của phạm nhân khi có án ủy thác gửi về tịa án mình...
Bằng phương pháp quan sát tuy chỉ thu thập một phần số liệu nhưng giúp em hiểu rõ
và phân tích tốt hơn đối với các số liệu hệ thống sau này.
- Phương pháp thống kê: Để thu thập toàn diện số liệu nghiên cứu viết chuyên
đề thực tập em được sự giúp đỡ nhiệt tình của các cán bộ tại Tịa án nhân dân huyện
Nơng Cống thơng qua bộ phận Thư ký hình sự và lưu trữ hồ sơ em đã có được các số
liệu chính xác nhất được đưa ra xét xử qua từng năm.
- Phương pháp phân tích: Là mổ xẽ chi tiết các vấn đề có liên quan đến các tội
phạm về mà túy và thực tiễn xét xử tội phạm này. Các nội dung phân tích bao gồm:
Phân tích tình hình tội phạm, phân tích các thơng số về vụ phạm tội, số người phạm
tội, mức hình phạt được áp dụng cho từng loại tội này...
- Phương pháp so sánh: Là việc so sánh vấn đề có liên quan đến các tội phạm
về ma túy và thực tiễn xét xử tội phạm này để có thể rút ra kết luận để mang tính đánh
giá và so sánh các thông số qua các năm từ (2011 – 2014)
- Phương pháp tổng hợp: Đó là việc khái qt hóa tồn bộ các nhận định độc
lập sau khi phân tích, so sánh từng nội dung từng tiêu chí cụ thể. Phương pháp tổng
hợp giúp cho quá trình đánh giá tránh khỏi sự phân tán, rời rạc và thiếu trọng tâm. Các
nội dung tổng hợp được đặt trong một hệ thống cấu trúc có mối quan hệ qua lại, trong
đó xác định những nội dung cơ bản chi phối nhận định chung.
- Ngồi ra cịn phương pháp liệt kê, nhiên cứu lý luận, tổng kết kinh nghiệm,
trao đổi, lắng nghe ý kiến đóng góp ...

2.3. Phân tích thực trạng:
2.3.1 Số lượng về các tội phạm về ma túy trong giai đoạn (2011 – 2014) trong
án sơ thẩm hình sự
Từ năm (2011 - 2014) số vụ về ma túy vè tòa án thụ lý được thể hiện cụ thể như sau:
Năm
Thụ lý(vụ)
Bị cáo

2011
16
12

2012
20
24

2013
9
22

2014
17
18

Theo thống kê của tòa án tại số thụ lý sơ thẩm các vụ án hình sự thì: năm 2011
tịa án thụ lý 16 vụ các tội phạm về ma túy với 12 bị cáo. Đến năm 2012 số vụ thụ lý
tăng lên 20 vụ với 24 bị cáo, tăng 04 vụ so với năm 2011 số bị cáo tăng gấp đôi. Năm
10



Giáo viên hướng dẫn: Nguyễn Thị Thanh
2013 các vụ ván về ma túy có xu hướng giảm mạnh chỉ cịn có 09 vụ, nhưng số bị cáo
vẫn cao với 22 bị cáo. Năm 2014 lại tăng một cách đáng kể với 17 vụ án thụ lý, và 18
bị cáo. Đây quả là một loại tội phạm diễn ra phức tạp của huyện nói riêng và tồn xã
hội nói chung, cần phải có biện pháp giáo dục, cải tạo và các hình phạt nghiêm khắc để
giảm thiểu tội này.
2.3.2. Tính chất và mức độ hình phạt dành cho các tội phạm về ma túy:
Năm

2011

Mức hình phạt
Phạt tù
Treo
Cải tạo khơng giam giữ
Phạt tiền
Trong các năm mức hình

2012

2013

2014

6
10
7
12
2
2

4
0
1
3
5
2
3
9
6
6
phạt là phạt tù ln chiếm cao nhất so với các loại

hình phạt khác. Điều đó cho thấy đây là loại tội phạm nguy hiểm luôn luôn được pháp
luật xử lý nghiêm khắc và chặt chẽ. Mức hình phạt áp dụng phần lớn là phạt tù. Sau
mức phạt tù là phạt tiền cũng chiếm cao, xét tính chất, mức độ, hậu quả do hành vi
pham tội gây ra chúng ta thấy rằng: Đại đa số người phạm tội này đều là người nghiện
ma t, khơng có cơng ăn việc làm hoặc khơng có khả năng lao động hoặc gia đình
giàu có con cái được nng chiều dễ ăn chơi đua đòi và dễ bị dụ dỗ lôi kéo, cha mẹ đi
làm không quan tâm đến con cái. Những người này thường dễ phạm các tội về ma túy
như sử dụng, mua bán trái phép, tàng trữ, vận chuyện, chiếm đoạt.... Những đối tượng
Chính vì vậy tội phạm về ma túy đã ảnh hưởng nghiêm trọng đến tình hình an ninh,
trật tự cơng cộng tại thành phố và làm cho quần chúng nhân dân hoang mang, phá hoại
hạnh phúc của nhiều gia đình và ảnh hưởng đến tương lai một bộ phận không nhỏ thế
hệ trẻ.
2.3.3. Phần lớn các bị cáo đều trong độ tuổi lao động, (từ 18 – 31 tuổi)
Tại số thụ lí sơ thẩm các vụ án hình sự trong các năm 2011, 2012, 2013, 2014
thì độ tuổi của các bị cáo được thống kê như sau:
Năm

2011


2012

2013

2014

Độ tuổi
11


Giáo viên hướng dẫn: Nguyễn Thị Thanh
Chưa vị thành niên
Đủ 18 - 30
16 - 18

0
7
3

0
15
6

0
11
4

0
13

3

Số bị cáo ở độ tuổi lao động 18 – 30 tuổi năm 2011 là 07 bị cáo, năm 2012 là 15
bị cáo, năm 2013 là 11 bị cáo, năm 2014 là 13 bị cáo. Như vậy số lượng lớn các bị cáo
trong độ tuổi lao động, nhưng lại lười lao động không chịu làm ăn kiếm sống ổn định
gia đình mà lại đua địi ăn chơi. Do bản thân còn nhận thức kém, hiểu biết hạn chế với
tuổi trẻ suy nghĩ nông nổi, nhất thời đã phạm tội sử dụng, mua bán trái phép, tàng trữ,
vận chuyện, chiếm đoạt....chất ma tuý. Để xử lý phải có hình phạt nghiêm khắc dành
cho các bị cáo để răn đe, giáo dục thì cũng nên có các biện pháp giúp người nghiện,
người phạm tội đã chấp hành xong hình phạt tái hồ nhập cộng đồng, khơng bị kì thị
để làm người có ích cho gia đình và xã hội.
2.3.4. Tội tàng phạm về ma tuý xảy ra tại hầu hết các xã thuộc huyện Nơng
Cống tỉnh Thanh Hóa
Tội tàng trữ trái phép chất ma tuý xảy ra trên địa bàn rộng, tại hầu hết xã thuộc
huyện Nông Cống tỉnh Thanh Hóa. Đặc biệt là các điểm nóng về ma tuý như các vùng
dân tộc thiểu số với sự nhận thức kém về pháp luật cũng như kiến thức phòng tránh
các tội phạm xã hội đang còn hạn chế, ngoài ra các đối tượng phạm các loại tội này lại
là những vùng trị trấn phát triển, tạo điều kiện và môi trường tội phạm hoạt động diễn
ra thường xuyên với các đối tượng con nhà có tiền, khơng được bố mẹ quan tâm sát
sao…Lượng người nghiện ma tuý là rất lớn mặc dù chính quyền địa phương đã có
nhiều biện pháp như kiểm điểm trước tổ dân phố, đưa đi cải tạo, cai nghiện nhưng vì
khơng dứt bỏ được ma tuý mà họ vẫn lao theo con đường nghiên ngập dẫn đến phạm
tội tàng trữ trái phép chất ma t ...
2.3.5. Dưới đây là một ví dụ điển hình về ma t mà Tồ án nhân dân huyện
Nơng Cống, Tỉnh Thanh Hóa đã xét xử :
Ngày 12 tháng 01 năm 2014, tại trụ sở Toà án nhân dân huyện Nơng Cống xét
xử sơ thẩm vụ án hình sự thụ lý số 297 /2011/ HSST ngày 03 tháng 12 năm 2011 đối
với bị cáo: Nguyễn Văn Hải, Sinh ngày 06 tháng 05 năm 1975 Nơi ĐKNKTT : số
nhà 20 đường Bà Triệu. Tiểu khu Nam Giang, thị trấn Nông Cống, huyện Nơng Cống ,
tỉnh Thanh Hóa. Vợ: Nguyễn Thị Hoa – sinh năm 1975 – đã ly hơn. Có 02 tiền án :


12


Giáo viên hướng dẫn: Nguyễn Thị Thanh
+ Bản án HSST số 14 ngày 18/3/1997 của TAND huyện Nông Cống áp dụng
khoản 1 điều 151 BLHS năm 1985 xử phạt 36 tháng tù giam về tội “cướp tài sản của
công dân” thời hạn tù tính từ ngày 29/11/1996
+ Bản án HSST số 40 ngày 13/6/2001 TAND huyện Nông Cống áp dụng khoản
1 điều 194, khoản 1 điều 48 BLHS xử phạt 42 tháng tù giam về tội “mua bán trái phép
chất ma tuý” thời hạn tù tính từ ngày 15/2/2001. Ra trại ngày 15/2/2004.
Bị cáo bị bắt tạm giữ, tạm giam từ ngày 09 / 9 /2011
Bị cáo Nguyễn Văn Hải, bị Viện kiểm sát nhân dân huyện Nông Cống truy tố
về hành vi phạm tội như sau :
Hồi 11h ngày 09/9/2011 tổ công tác điều tra công an thị trấn Nơng Cống đang
làm nhiệm vụ tại tổ 15 thì được quần chúng nhân dân cung cấp: tại ven đường tại tổ 15
có một số đối tượng đang mua bán trái phép chất ma tuý. Tổ công tác đã triển khai đến
địa điểm nói trên và đã bắt giữ một nam thanh niên đi xe máy màu nâu nhãn hiệu
DAM SAN, BKS 19K1 – 5987. Thu giữ tại tay phải người thanh niên một gói giấy
mặt ngồi màu vàng, mặt trong màu trắng bên trong có chứa chất bột, cục màu trắng.
Người thanh niên tự khai tên là Nguyễn Văn Hải, trú tại: tiểu khu Nam Giang, thị trấn
Nông Cống, huyện Nơng Cống . Và gói giấy mặt ngồi màu vàng mặt trong màu trắng
bên trong có chất bột cục màu trắng là Hêrơin vừa mua về mục đích để sử dụng. Tổ
công tác đã tiến hành lập biên bản thu giữ 01 xe máy BKS 19K1 – 5987, 01 đăng ký
xe môtô 19K1 -5987 mang tên Đặng văn Tuấn, 01 chứng minh thư nhân dân mang tên
Nguyễn Văn Hải và niêm phong số chất bột cục màu trắng thu giữ của Hải .
Tại bản kết luận giám định số 518 ngày 12/9/2011 phịng kỹ thuật hình sự cơng
an tỉnh Thanh Hóa kết luận: mẫu vật gửi đến giám định ở dạng chất bột, cục màu trắng
trong gói giấy mặt ngồi màu vàng, mặt trong màu trắng có trọng lượng 0.14gam là
chế phẩm Hêrơin và hồn trả lại 0.09gam mẫu vật sau khi giám định.

Tại cơ quan điều tra Nguyễn Văn Hải khai nhận: bản thân là người nghiện ma
tuý nên khoảng 10h30 ngày 09/9/2011 NguyễN Văn Hải đi xe máy BKS 19K1 – 5987
từ nhà đến nhà Phạm Tuấn Hùng ở tổ 4 – tiểu khu Nam Giang với mục đích mua ma
tuý để sử dụng. Đến nơi thấy Hùng đang đứng ở cổng, Hải bảo Hùng bán cho một gói
ma tuý với giá 100.000đ, Hùng đồng ý. Hải đưa tiền cho Hùng, Hùng cầm tiền rồi lấy
ở khe bờ tường rào một gói ma tuý được gói trong mảnh giấy mặt ngoài màu vàng,
mặt trong màu trắng đưa cho Hải, Hải cầm ở tay rồi đi xe máy về. Khi Hải về đến
13


Giáo viên hướng dẫn: Nguyễn Thị Thanh
đường thuộc tổ 15- tiểu khu Nam Giang, thị trấn Nơng Cống, thì bị tổ công tác của
công an cát bắt giữ như đã nêu trên.
Ngồi ra Hải cịn khai mua ma t của Phạm Tuấn Hùng 02 lần trước đó vào
các ngày 06/9 và 07/9/2011 mỗi lần 100.000đ. Song căn cứ vào các lời khai của Hưng
tại cơ quan điều tra cũng như khi đối chất với Hải thì Hùng khơng thừa nhận đã bán
ma tuý cho Hải như Tiến đã khai. Mặt khác khi khám xét nơi ở của Hùng cũng không
phát hiện thấy ma tuý nên cơ quan điều tra công an Thị trấn Nông Cống không đủ cơ
sở làm rõ hành vi bán trái phép chất ma tuý của Hùng.
Qua xác minh bị cáo có tài sản riêng là 01 chiếc xe máy màu nâu nhãn hiệu
DAM SAN BKS 19K1 – 5987 do Hải chuyển đổi tài sản bằng hình thức trao tay
(khơng có giấy tờ chuyển nhượng). Chiếc xe này cơ quan điều tra tiến hành tra cứu tại
phòng cảnh sát giao thơng cơng an tỉnh Thanh Hóa thì không nằm trong hệ thống xe
tang vật của các vụ án.
Tại bản cáo trạng số 317 /KSĐT - TA ngày 3 tháng 12 năm 2011 của VKS
nhân dân huyện Nông Cống truy tố bị cáo Nguyễn Văn Hải ra trước TAND tỉnh Thanh
Hóa để xét xử về tội “Tàng trữ trái phép chất ma túy” theo quy định tại điểm p khoản
2 điều 194 BLHS
Hành vi pham tội của bị cáo là nguy hiểm cho xã hội, trong công tác đấu tranh
phịng chống ma t hiện nay, khơng phải là của riêng một quốc gia nào, mà là nhiệm

vụ chung của toàn cộng đồng, toàn thế giới bởi ma tuý đang là vấn đề bức xúc của
toàn xã hội , ma tuý đã phá hoại trật tự cuộc sống xã hội, trật tự cuộc sống gia đình, nó
đã gây ra cảnh tan nhà nát cửa của nhiều gia đình và là nguyên nhân dẫn đến nhiều
loại tội phạm khác. Đặc biệt nó là nguyên nhân chủ yếu làm lây lan căn bệnh thế kỷ
HIV, AIDS. Bản thân bị cáo là người nghiện ma tuý, đã được cơ quan pháp luật giáo
dục cải tạo nhiều lần nhưng bị cáo không lấy đó làm bài học mà lại tiếp tục lao vào
con đường phạm tội. Vì vậy cần phải xử phạt bị cáo với mức án phạt tù thật nghiêm
khắc để nhằm giáo dục riêng và phòng ngừa chung, buộc bị cáo phải cách ly khỏi đời
sống xã hội một thời gian nhất định để rèn luyện cải tạo bị cáo trở thành người cơng
dân có ích cho gia đình và xã hội. Nên toà án nhân dân Huyện đã tuyên bố bị cáo
Nguyễn Văn Hải phạm tội “Tàng trữ trái phép chất ma tuý”.Áp dụng điểm p khoản 2,
khoản 5 điều 194, điểm p khoản 1 điều 46 BLHS, xử phạt bị cáo Nguyễn Văn Hải 07
(Bẩy) năm tù. Về hình phạt bổ sung: Tịch thu xung công quỹ nhà nước chiếc xe mô tô
14


Giáo viên hướng dẫn: Nguyễn Thị Thanh
nhãn hiệu DAM SAN, màu sơn nâu, biển kiểm soát 19K – 5087 cùng đăng ký xe
mang tiên Đặng Văn Tuấn như biên bản giao nhận vật chứng ngày 05/12/2011 tại thi
hành án dân sự huyện Nơng Cống.
Trên đây là tồn bộ thực trạng các tội phạm về ma tuý và thực tiễn xét xử loại
tội phạm này của Toà án nhân dân huyện Nông Cống qua các năm 2011, 2012, 2013,
2014. Qua phân tích số liệu ta thấy tình hình phạm về ma tuý thật sự nghiêm trọng,
lượng người phạm tội lớn, tái phạm, tái phạm nguy hiểm còn nhiều. Yêu cầu đặt ra với
các cơ quan chức năng của huyện Nông Cống, Thanh Hóa cần phải có các biện pháp
đồng bộ để đấu tranh hiệu quả với các loại tội phạm về ma tuý.
2.4. Đánh giá chung:
Tội phạm về ma túy đang là vấn đề nóng bỏng mà mọi quốc gia đang nổ lực
quan tâm và giả quyết bằng nhiều biện pháp. Hậu quả của tội phạm này gây ra ngày
càng nghiêm trọng. Đây cũng chính là nguyên nhân trực tiếp làm phát sinh các loại tội

phạm nguy hiểm và tệ nạn xã hội. Tác hại của ma túy gây ra là rất lớn, làm hạn chế sự
phát triển kinh tế xã hội của đất nước, ảnh hưởng xấu đến luân lý đạo đức, thuần
phong mỹ tục trong xã hội và trong từng gia đình Việt Nam... Có tác động tiêu cực đến
an ninh trật tự, an tồn xã hội. Chính vì vậy mà cuộc đấu tranh phòng chống tội phạm
về ma túy ở nước ta hiện nay được Đảng, Chính phủ quan tâm .
Mọi hành vi phạm tội đều xuất phát từ những nguyên nhân cụ thể.Nguyên nhân
của việc hình thành, phát sinh tội tàng trữ trái phép chất ma tuý khơng ngồi nhưng
ngun nhân của tình hình tội phạm nói chung. Đó là các nguyên nhân thuộc về các
vấn đề kinh tế, văn hoá, giáo dục, đạo đức, pháp chế, trình độ đân trí…của nước ta
trong những năm qua và hiện nay.
2.4.1. Nguyên nhân chủ quan.
- Nguyên nhân chủ yếu nhất là tự do bản thân các bị cáo không chịu làm ăn, tu
dưỡng rèn luyện đạo đức thích ăn chơi đua địi, lười lao động, có thói quen sống buông
thả. Đại đa số các bị cáo phạm tội tàng trữ trái phép chất ma tuý đều có điều kiện để
lao động, có sức khoẻ để kiếm sống nhưng vì thiếu bản lĩnh, đua đòi nên nghiên ma
tuý, bất chấp sự nghiêm minh của pháp luật đối với án về ma tuý họ vẫn phạm tội.
- Do trình độ nhận thức của các bị cáo còn hạn chế. Đa số các bị cáo đều có
trình độ văn hố thấp, thập chí có bị cáo cịn chưa học hết phổ cập và đều cố nhận thức
kém, khơng có ý thức pháp luật và chưa nhận thức đầy đủ được về hành vi phạm tội
15


Giáo viên hướng dẫn: Nguyễn Thị Thanh
của mình là gây nguy hiểm cho xã hội, làm ảnh hưởng tới tình hình an ninh xã hội và
trật tự cơng cộng.
2.4.2. Ngun nhân khách quan.
- Một nguyên nhân nữa làm dẫn đến hành vi phạm tội về ma túy cũng phần nào
do lỗi của gia đình, nhà trường và địa phương. Nếu bản thân bố mẹ có trách nhiệm hơn
với con cái, quan tâm,giáo dục, chăm lo cho cuộc sống của họ và khơng bng lỏng sự
quản lý, nng chiều thì có lẽ sẽ không xảy ra hậu quả đáng tiếc như vậy. Đây là nỗi

đau cho các bậc làm cha, làm mẹ đối với những đứa con phạm tội của mình.
- Bên cạnh đó về phía nhà trường và các thầy cơ giáo cũng cịn chưa sát sao để
uốn nắn, kịp thời xử lý những khuyết điểm, sai phạm của học sinh, để cho những
khuyết điểm sai phạm đó cứ tồn tại trong bản thân những học sinh đó để rồi dần dần
phát triển lên thành những hành vi phạm tội nghiêm trọng cho xã hội.
- Viêc tuyên truyền giáo dục về tác hại của ma tuý chưa được quan tâm triệt để,
tình hình bn bán ma tuy vẫn diễn ra hết sức phức tạp. Ma tuý len lỏi vào mọi ngóc
ngách của cuộc sống, hầu như trong mỗi gia đình đều có người liên quan đến loại tội
phạm này. Ma tuý xuất hiên cả ở trường học, cả ở cơ quan nhà nước. Việc ngăn chặn
từ xa loại tội phạm này cịn tỏ ra thiếu hiệu quả
- Đối với cơng tác giáo dục, tuyên truyền ý thức pháp luật cho công dân, học
sinh cũng chưa được quan tâm và mở rộng ở địa phương và trong nhà trường.
- Hầu như ở địa bàn huyện có rất ít những địa điểm, cơ sở tổ chức những buổi
giáo dục tuyên truyền pháp luật để trang bị kiến thức pháp luật cho công dân. bên cạnh
đó nhà trường tuy cũng có những giờ lên lớp dạy cho học sinh môn học giáo dục công
dân nhưng nhưng những bài học về vấn đề tội phạm và việc phòng chống tội phạm vẫn
còn chhưa được đề cập đến nhiều. Chính vì vậy mà ý thức pháp luật của học sinh cịn
rất han chế, họ khơng nhận thức được hành vi trộm cắp tài sản của mình là nguy hiểm
cho xã hội, làm mất an ninh xã hội và trật tự cơng cộng.
- Vẫn cịn thiếu đội ngũ cán bộ giỏi, có chun mơn, có kiến thức pháp
luật tại địa phương và các cơ sở để tuyên truyền kiến thức pháp luật cho công dân.
Phần nào cũng do công tác đào tạo cán bộ quản lý chưa được quan tâm nhiều.
2.4.3. Thuận lợi
- Trong những năm gần đây, hoạt động xét xử của Toà án nhân dân huyện Nơng
Cống có nhiều chuyển biến rõ rệt. Với sự lỗ lực trong công tác của đội ngũ cán bộ Toà
16


Giáo viên hướng dẫn: Nguyễn Thị Thanh
án mà việc giải quyết các vụ án hình sự nói chung và các vụ án về tội phạm ma túy

riêng đạt được nhiều kết quả đáng khích lệ. Số vụ tồn đọng và số vụ hoàn lại hồ sơ cho
Viện kiểm sát vẫn cịn nhưng khơng đáng kể. Khơng có bị cáo nào bị xét xử oan sai.
- Toà án đã tham gia và tiến hành đưa một số vụ án điểm ra xét xử lưu động có
sự tham gia của các khối ban ngành liên quan và đài phát thanh truyền hình. Qua phiên
tồ lưu động được đơng đảo nhân dân tham dự, kết quả xét xử có tính chất giáo dục,
thuyết phục được quần chúng đồng tình ủng hộ, có tác dụng tốt trong việc tuyên truyền
giáo dục pháp luật trong nhân dân.
- Toà án đã phối hợp với Viện kiểm Sát, cơ quan công an, cơ quan thi hành án
trong việc thực hiện tốt chức năng của mình, thường xuyên trao đổi rút kinh nghiệm,
tìm ra những thiếu sót qua mỗi phiên toà xét xử, báo cáo và đề xuất kịp thời với cấp
trên và các ban ngành có liên quan để cùng tìm ra những biện pháp phịng chống tội
phạm về ma tuý hữu hiệu.
- Cùng với việc nâng cao chun mơn, nâng cao chất lượng xét xử, Tồ án xét
xử đúng người đúng tội, đúng pháp luật đã có ảnh hưởng rất lớn đến nhận thức pháp
luật của nhân dân, tạo điều kiện thuận lợi trong việc cùng nhân dân đấu tranh và phòng
ngừa tội phạm về ma t
- Với một đội ngũ tịa án có rất nhiều người có kinh nghiệm lâu năm trong cơng
tác xét xử, bên cạnh đó thì cũng cịn có những tầng lớp trẻ với sự trẻ trung, nhiệt huyết
năng nổ và tinh thần học hoc, ý thức trách nhiệm cao. Luôn cố gắng phấn đấu hồn
thành tốt nhiệm vụ được giao.
2.4.4. Khó khăn
- Số vụ án đưa ra xét xử lưu động cịn ít, nên dẫn đến việc tun truyền giáo
dục chưa cao, chưa đáp ứng được yêu cầu cũng như bức xúc của người dân về loại tội
phạm này.
- Mức án mà Toà án tuyên phạt với các bị cáo phạm tội về ma tuý thường là
nghiêm minh đúng người đúng tội nhưng hiện tượng tái phạm, tái phạm nguy hiểm
còn nhiều chứng tỏ các bản án dường như chưa mang đủ tính răn đe cho loại tội phạm
này.
- Vẫn cịn những vụ án tồn đọng sang năm sau.


17


Giáo viên hướng dẫn: Nguyễn Thị Thanh
- Nhận thức và hiểu biết pháp luật của người dân còn hạn chế, nên khi đến cơ
quan tòa án, các cán bộ cơ quan phải vừa hướng dẫn, vừa giải thích, cũng nhưng đua
ra những giải đáp thắc mắc, và những lời khuyên chân thành...
- Có đơi lúc gặp những người tàn tật ,những người bị các bệnh về thần kinh,
người dân tộc thiểu số... các cán bộ tịa án bị khó khăn về ngôn ngữ khác nhau, cũng
như về cách tiếp cận phấp luật của những đối tượng này.....Như vậy ta thấy bên cạnh
những kết quả mà Toà án đã đạt được thì vẫn cịn một số hạn chế. Vì vậy khơng chỉ
Toà án mà các cơ quan ban ngành khác và toàn thể nhân dân phải cùng phối hợp với
nhau để khắc phục những hạn chế khuyết điểm, đem lại sự công bằng trong nhân dân
và cho xã hội.
- Việc thực hiện chương trình Quốc gia phịng chống tội phạm về ma túy, thực
hiện các Nghị quyết liên tịch có liên quan đến tội phạm hình sự giữa các đơn vị Tư
pháp, ngành, Mặt trận Tổ quốc và các tổ chức thành viên từng lúc chưa thường xuyên,
liên tục lực lượng mỏng, chưa trang bị đầy đủ các trang thiết bị nghiệp vụ nên cơng tác
kiểm sốt, quản lý các đối tượng thuộc hệ, loại, tù tha về chưa chặt chẽ, để cho một số
đối tượng tái phạm tội.

18


Giáo viên hướng dẫn: Nguyễn Thị Thanh
PHẦN III: KẾT QUẢ THU ĐƯỢC VÀ NHỮNG ĐỀ XUẤT
3.1. Kết quả thu được:
Qua q trình được thực tập tại tịa án nhân dân huyện Nơng cống – Thanh Hóa
em đã thu được rất nhiều những bài học về chuyên môn nghiệp vụ, cũng như hiểu rõ
và sâu sắc hơn các quy định pháp luật, cũng nhưng những bài học về lối sống xã hội,

đạo đức. Em nhận thức hơn ai hết sự khác nhau giữa những kiến thức pháp luật em
được học trên ghế nhà trường, và khi áp dụng các kiến thức đó vào thực tiễn như thế
nào cho đúng và phù hợp nhất.
Em biết được rằng bên cạnh nắm bắt và hiểu biết pháp luật được rõ ràng và chặt
chẽ thì tình thần của người làm luật ln vững vàng, kiên định, dứt khốt và ln đặt
cơng lý lên hàng đầu.
Ln luôn biết lắng nghe và tiếp thu ý kiến một cách có chọn lọc, ln học hỏi
trau dồi kiến thức pháp luật cập nhật những văn bản, điều luật mới.
Qua quá trình nghiên cứu hồ sơ vụ án em biết được các quy trình và thủ tục giải
quyết một vụ án hình sự diễn ra như thế nào
Em được tận mắt chứng kiến gặp gỡ các phạm nhân, các đương sự qua những
lần đi xác minh và đi xuống trại giam để được nghe hiểu và cảm nhận được tâm tư
nguyện vọng của họ một cách sâu sắc.
Được tham dự và hiểu rõ hơn các phiên tịa về hình sự, dân sự, hoặc các phiên
hịa giải…
Q trình thực tập em được tiếp xúc và làm nhiều với máy tính, nên trình độ tin
học văn phịng cũng vững vàng và thành thạo hơn…
Tồ án nhân dân huyện Nơng Cống là địa điểm em thực tập và nghiên cứu đề
tài này nên ngay trong thời gian đầu thực tập tại đây em đã tìm hiểu thu thập các số
liệu, thơng tin các tội phạm về chất ma tuý trên địa huyện. Từ tháng 2 cho đến giữa
tháng 4 năm 2015 là thời gian em đọc và nghiên cứu hồ sơ các tội phạm về ma tuý của
những năm trước, cùng lúc đó em cũng được tham dự một số phiên toà xét xử loại tội
phạm này. Nhờ sự giúp đỡ, tạo điều kiện của các cán bộ của toà án nhân dân huyện
Nông Cống em đã được tiếp cận các hồ sơ, các bản án, các sổ tổng kết kết quả hàng
quý, hàng năm của tồ huyện. Vì vậy em có nhiều thơng tin và có thể hiểu rõ thêm
được chun đề mà em đang nghiên cứu. Tất cả các số liệu, thông tin mà em thu thập

19



Giáo viên hướng dẫn: Nguyễn Thị Thanh
được đều được các cơ quan chức năng thống kê đầy đủ và đã tạo điều kiện để cho em
hoàn thành tốt đề tài của mình.
3.2. Các giải pháp để phịng chống các tội phạm về ma túy
Từ việc phân tích các số liệu, tài liệu mà em đã thu thập được; từ việc tìm hiểu
nguyên nhân làm phát sinh các tội phạm về ma tuý trên địa bàn huyện Nông Cống em
nghĩ cần phải có các giải pháp hữu hiệu để phịng chống loại tội phạm này. Sau đây là
một số giải pháp mà em đưa vào chuyên đề để phần nào góp phần vào việc hạn chế sự
gia tăng của tình hình phạm tội:
3.2.1. Các giải pháp chung
Các giải pháp chung để phòng chống các tội phạm ma tuý trên địa bàn huyện
Nơng Cống – Thanh Hóa, đó là các giải pháp tác động đến nguyên nhân dẫn đến loại
tội phạm này. Đó là các giải pháp mà Đảng, nhà nước, chính quyền, các cơ quan nhà
nước, các đoàn thể xã hội và mọi công dân đều phải tiến hành nhằm khắc phục tận gốc
các nhân tố làm phát sinh loại tội phạm này và từng bước đẩy lùi nó ra khỏi đời sống
xã hội. Các giải pháp bao gồm:
- Tăng cường công tác tuyên truyền giáo dục, vận động trong nhân dân về tác
hại của ma tuý, từng bước loại bỏ dần ma tuý ra khỏi đời sống xã hội. Tích cực vận
động người nghiện đi cai nghiện, khuyến khích xét nghiệm HIV để điều trị cho người
nghiện HIV, khơng kì thị với họ, để họ tái hoà nhâp cộng đồng, góp ích cho xã hội.
- Cần đẩy mạnh cơng tác thông tin tuyên truyền tác hại của ma tuý trong các
trường học các cấp, từ bậc tiểu học trở lên, để các học sinh, sinh viên ý thức được tác
hại của ma tuý, tránh xa ma tuý.
- Cần đẩy mạnh phong trào giúp đỡ, động viên, thăm hỏi và cảm hoá người lầm
lỗi, tạo điều kiện thuận lợi cho người nghiện tái hồ nhâp cộng đồng, trình bày tâm tư
nguyện vọng và mong muốn sửa chữa. Pháp luật không chỉ xử lí nghiêm minh những
kẻ phạm tội mà cịn giáo dục cải tạo họ trở thành người cơng dân có ích cho xã hội;
- Nhà nước cần phải có những chủ trương, chính sách để tạo, tìm và giới thiệu
việc làm cho những đối tượng ra trại hòa nhập với cộng đồng, xóa bỏ được rào cản và
nâng cao chất lượng cuộc sống cho gia đình và bản thân họ.

- Đối với những kẻ tàng trữ trái phép chất ma tuý là học sinh, người chưa thành
niên thì nhà trường và gia đình cần quan tâm giáo dục hơn nữa. Không được buông

20


Giáo viên hướng dẫn: Nguyễn Thị Thanh
lỏng sự quản lí với những đối tượng này, phải uốn nắn và xử lí kịp thời những khuyết
điểm và sai phạm của họ.
3.2.2. Các giải pháp riêng
Đây là các giải pháp phòng chống các tội phạm về ma tuý có tác động trực tiếp
đến tội phạm. Các giải pháp này có mục đích phịng ngừa, ngăn chặn những yếu tố có
khả năng phạm tội, hoặc nếu tội phạm này đã xảy ra thì kịp thời phát hiện, điều tra
nhanh chóng, xử lí nghiêm minh và giác dục cải tạo họ trở thành công dân có ích cho
xã hội. Các giải pháp riêng phịng chống tội trộm cắp tài sản tại huyện Nông Cống đó
là:
- Tăng cường các biện pháp phịng ngừa xã hội nhằm hạn chế tối đa loại tội
phạm này xảy ra:
+ Giáo dục cá biệt những đối tượng nghi vấn tại địa phương để tự họ nhận thức
đúng đắn mà tự giác từ bỏ ý định phạm tội.
+ Bên cạnh đó phải tiến hành đồng bộ các biện pháp của các cơ quan Lao động,
Giáo dục, Đoàn thanh niên... Nhằm từng bước giải quyết tình trạng thanh niên thất
nghiệp, trình độ văn hố nhận thức kém. Cần tạo cơng ăn việc làm hay giải quyết việc
làm tại chỗ cho những người thất nghiệp, tạo điều kiện để cho họ có thu nhập qua đó
sẽ hạn chế được tình trạng các tộ phạm về ma tuý xảy ra.
- Đẩy mạnh các biện pháp phịng ngừa nghiệp vụ của các cơ quan Cơng an và
các cơ quan bảo vệ pháp luật, Điều này đóng vai trị quan trọng trong phịng chống tội
phạm nói chung và phòng chống tội các tội phạm về ma t nói riêng; đó là:
+ Tập trung rà sốt kĩ các đối tượng đã có tiền án tiền sự về tội phạm ma t.
Qua đó theo dõi nắm chắc tình hình hoạt động, phương thức, thủ đoạn, đặc điểm thủ

phạm của các vụ án về ma tuý xảy ra trên địa bàn.
+ Tăng cường công tác tuần tra và kiểm sốt tại các địa điểm nóng về ma t,
nhanh chóng triệt phá các đường dây buôn bán ma tuý, các địa điểm bán ma tuý cho
các người nghiện….
+ Tăng cường công tác truy tố xét xử các vụ về ma tuý, đẩy mạnh các hình thức
xét xử lưu động, xét xử điểm các vụ án điển hình để răn đe phịng ngừa tội phạm xảy
ra và động viên khích lệ nhân dân tham gia vào
cuộc đấu tranh phòng chống tội phạm ma tuý.

21


Giáo viên hướng dẫn: Nguyễn Thị Thanh
3.3. Một số kiến nghị góp phần nâng cao hiêu quả hoạt động của Tịa án
trơng việc phịng chống các tội phạm về ma túy:
Trong những năm qua các tội phạm về ma túy trên thế giới và khu vực Châu Á
tiếp tục tăng và diễn biến phức tạp, Việt Nam là quốc gia nằm ở vị trí gần các trung
tâm sản suất ma túy lớn. Những yếu tố đó đã có tác động mạnh mẽ đến tình hình tội
phạm về ma túy ngày càng gia tăng ởi Việt Nam. Hiện nay đã có rất nhiều loại ma túy
xâm nhập vào nước ta bằng nhiều con đường với hàng trăm thủ đoạn khác nhau. Chính
phủ Việt Nam đã đề ra những chủ trương, biện pháp nhằm huy động các cấp các
nghành từ trung ương tới địa phương triển khai đồng bộ , toàn diện các hoạt động về
phòng chống tội phạm về ma túy
- Phải nâng cao trình độ chun mơn của đội ngũ cán bộ Toà án. Việc đào tạo
thêm thẩm phán, nâng cao chun mơn của các Thư kí cũng là một việc cần phải làm
ngay trong nội bộ của các Toà án. Có như vậy chất lượng xét xử mới được nâng cao và
việc giải quyết các vụ án mới được nhanh chóng và kịp thời.
- Nghiên cứu kỹ hồ sơ vụ án trước khi đưa ra xét xử, đảm bảo xử lý đúng người
đúng tội. Thẩm phán, Thư kí, đại diện Viện kiểm sát và Hội thẩm nhân dân phải có
những buổi thảo luận và nghiên cứu hồ sơ trước khi vụ án được đưa ra xét xử. Ngoài

viêc xét xử đúng người đúng tội còn phải giúp các bị cáo hiểu ra hành vi phạm tội của
mình, giúp các bị cáo biết ăn năn hối cải, quyết tâm làm lại cuộc đời. Có như vậy mới
bật lên được ý nghĩa trọn vẹn của mơt phiên tồ.
- Tịa án nhân dân phải phối hợp chặt chẽ với các cơ quan Công an, Viện kiểm
sát và các cơ quan chuyên ngành khác. Lập pháp, Hành pháp và Tư pháp phải luôn
phối hợp chặt chẽ với nhau, có như vậy mới hạn chế được nhiều thiếu sót trong việc
xét xử và định tội danh.
- Thường xuyên tổng kết thực tiễn xét xử tội phạm về ma tuý xảy ra trên địa
bàn thành phố. Trong những năm qua số lượng vụ án về ma tuý ngày càng gia tăng rõ
rệt, tính chất mức độ phạm tội ngày càng nguy hiểm. Vì vậy Tồ án phải thường xuyên
tổng kết thực tiễn xét xử, đưa ra những hạn chế và thiếu xót để đề ra những biện pháp
khắc phục hiệu quả. Có như vậy số lượng tội phạm về ma tuý mới có thể giảm.
- Trang bị cơ sở vật chất, nâng cao chất lượng xét xử: cơ sở vật chất cũng góp
phần khơng nhỏ trong việc nâng cao hiệu quả xét xử, nếu cơ sở vật chất mà thiếu sẽ
gây khó khăn cho việc xét xử như hội trường không lớn; bàn ghế, loa đài, âm thanh
22


Giáo viên hướng dẫn: Nguyễn Thị Thanh
không đủ sẽ tạo cảm giác khơng nghiêm trang cho một phiên tồ xét xử, không răn đe
được bị cáo và gây ảnh hưởng đến nhận thức của nhân dân.
- Phải thường xuyên có những hoạt động tuyên truyền pháp luật như: Mở nhiều
phiên tồ xét xử lưu động, thơng báo cơng khai lịch xét xử của các phiên tồ, có nhiều
biện pháp tun truyền pháp luật đến các địa phương... Như vậy sẽ làm hạn chế tội
phạm về ma tuý gia tăng và góp phần nâng cao nhận thức của tồn thể nhân dân.
- Cần nâng cao hơn nữa đời sống vật chất cho cán bộ toà án đặc biệt là các thư
ký tồ các thẩm phán, khối lượng cơng việc là rất lớn mà thu nhập của họ lại quá thấp.
Hiệu qua cơng viêc chưa cao là điều khó tránh khỏi. Ngồi ra từ đó cịn dễ dẫn đến các
tiêu cực trong xét xử.
Qua thời gian thực tập tại toà án nhân dân huyện Nơng Cống – Thanh Hóa em

nhận thấy tình hình tội phạm ma t ln chiếm số lượng lớn trong án hình sự sơ
thẩm. Tội phạm về ma tuý đã và đang là vấn đề nhức nhối, đe dọa đến sự an toàn của
xã hội, phá hoại hạnh phúc của các gia đình và làm băng hoại đạo đức của thế hệ trẻ.
Hậu quả của ma tuý như một loại dịch bệnh lây lan, âm ỉ nhưng tàn phá rất năng nề,
kéo dài và chưa thể xố bỏ hồn toàn trong thời gian ngắn tới. Muốn đấu tranh hiệu
quả loại tội phạm tàng trữ trái phép chất ma tuý cần phải có những hình phạt thật
nghiêm khắc của pháp luật, cùng sự phối hợp thật tốt giữa các cơ quan bảo vệ pháp
luật : Công an, Viện kiểm sát, Toà án và cùng toàn thể nhân dân đấu tranh khơng
khoan nhượng với loại tội phạm này. Trong đó Tồ án không chỉ thực hiện chức năng
xét xử, là khâu quyết định các bị cáo phải trả giá cho hành vi phạm tội của mình mà
cịn đóng vai trị răn đe giáo dục những người phạm tội cùng nhân dân đấu tranh tội
phạm ma tuý hiệu quả. Và muốn như vậy toà án phải thực hiện tốt chức năng và quyền
hạn của mình, xét xử đúng người đúng tội, qua các phiên tồ có thể giáo dục đạo đức
cho người phạm tội, bằng hình phạt để các bị cáo có sự ăn năn hối cải và cịn có cơ hội
tái hồ nhập cơng đồng.

23


Giáo viên hướng dẫn: Nguyễn Thị Thanh
IV. KẾT LUẬN
Tội phạm về ma túy đang là hiểm họa của toàn cầu, mọi quốc gia đang nổ lực
quan tâm và giải quyết bằng nhiều, chính sách, biện pháp. Hậu quả của tội phạm về ma
túy gây ra ngày càng nghiêm trọng. Đây cũng là nguyên nhân trực tiếp làm phát sinh
một số loại tội phạm nguy hiểm và tệ nạn xã hội. Tác hại của tội phạm này gây ra là rất
lớn, Các tội phạm về ma túy gây tác hại cho sức khoẻ, làm suy thối giống nịi, phẩm
giá con người, phá hạnh phúc gia đình làm hạn chế sự phát triển kinh tế xã hội của đất
nước, ảnh hưởng xấu đến dạo đức luân lý, thuần phong mỹ tục trong xã hội và trong
từng gia đình Việt Nam..... Có tác động tiêu cực đến an ninh, trật tự, an toàn xã hội.
Chính vì vậy mà cuộc đấu tranh phịng chống các tội phạm về ma túy ở nước ta hiện

nay được Đảng, Chính phủ quan tâm chỉ đạo trở thành mặt trận nóng bỏng diễn ra
hàng ngày hàng giờ hết sức quyết liệt.
Phịng chống tệ nạn xã hội là cơng việc có ý nghĩa rất quan trọng trong sự
nghiệp cơng nghiệp hóa, hiện đại hóa cũng như tổ chức thực hiện đường lối chủ
trương, chính sách của Đảng, pháp luật của Nhà nước, trong sự nghiệp phát triển kinh
tế - xã hội của đất nước, trong giữ gìn bản sắc văn hóa dân tộc Việt Nam, trong phát
huy tính tự quản của cộng đồng dân cư , trong đảm bảo kỹ cương, và nâng cao hiệu
quả quản lý nhà nước. Nhưng thực trạng phịng chống cơng tác tệ nạn về tội phạm về
ma túy ở nước ta nới chung và huyện Nơng Cống nói riêng. Trong thời gian tới cấp
Đảng ủy và chính quyền huyện Nơng Cống cần phải thực hiện đồng bộ giải pháp tuyên
truyền và xử lý nhằm đảm bảo hiệu quả và nâng cao quản lý nhà nước trong cơng tác
phịng chống tệ nạn xã hội. Có như vây mới qóp phần thức đẩy thúc đẩy nền kinh tế xã hội của địa phương phát triển, giữ vững được trật tự an tồn xã hội. Góp phần vào
cơng cuộc cơng nghiệp hóa, hiện đại hóa đất nước vì sự phát triển của xã hội.
Trên đây em đã trình bày bài thu hoạch của em về các tội phạm về ma tuý và
thực tiễn xét xử tội phạm này tại huyện Nơng Cống. Qua bài viết của mình em hy vọng
góp một phần nhỏ để nói lên thực trạng của loại tội phạm về ma tuý, thực tiễn xét xử
các loại ma tuý tại địa bàn. Cũng như đóng góp một phần vào cơng cuộc phịng chống
các loại tội phạm về ma tuý. Nhưng đã được sự giúp đỡ rất tận tình của cán bộ hướng
dẫn tại tịa, cũng như sự quan tâm, giúp đỡ và căn dặn của cô hướng dẫn. Em đã cố
gắng hết sức để hồn thành tốt bài thu hoạch của mình. Nhưng vì thời gian đi thực tập
cũng không nhiều, kiến thức hiểu biết và kinh nghiệm đang còn hạn chế. Nên sẽ khơng
tránh khỏi những sai sót, trong q trình làm bài. Vì vậy em Kính mong các thầy giáo,
cơ giáo nhận xét và góp ý kiến cho em, để em có thể hồn thiện bài làm mình một cách
tốt nhất. Em xin chân thành cảm ơn!
24


Giáo viên hướng dẫn: Nguyễn Thị Thanh
DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO
1. Bản án số 01 / 2012 / HSST ngày 12 / 1 /2012 xét xử sơ thẩm thẩm vụ án

hình sự số 297 / 2011/ HSST ngày 3 / 12 / 2011
2. Báo cáo kết quả công tác của Tồ án nhân dân huyện Nơng Cống năm
2011, 2012 , 2013, 2014
3. Bộ luật hình sự nuớc cộng hồ xã hội chủ nghĩa Việt Nam
4. Bộ luật tố tụng hình sự của nước cộng hồ xã hội chủ nghĩa Việt Nam
5. Sổ thụ lý vụ án hình sự năm 2011, 2012, 2013, 2014.
6. Sổ kết quả vụ án hình sự sơ thẩm 2011, 2012, 2013, 2014.
7. Trang web: khotailieu.com
8. Một số tạp chí có liên quan.
9. Trang web: tailieu.vn

25


×