Tải bản đầy đủ (.doc) (31 trang)

Nâng cao vai trò, trách nhiệm của chấp hành viên trong công tác thi hành án dân sự

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (145.06 KB, 31 trang )

A. MỞ ĐẦU
1. Lí do chọn đề tài.
Sau cách mạng Tháng Tám năm 1945, cùng với việc quy định chức năng,
nhiệm vụ, tổ chức các cơ quan tư pháp, Sắc lệnh số 13 ngày 24/01/1946 của Chủ
tịch Chính phủ lâm thời Việt Nam Dân chủ Cộng hòa quy định Ban tư pháp xã
có quyền “thi hành những mệnh lệnh của Thẩm phán cấp trên” bao gồm các
bản án, quyết định của Tòa án. Sắc lệnh số 130 ngày 19/07/1946 của Chủ tịch
Chính phủ Việt Nam Dân chủ Cộng hịa quy định: “Trong các xã, thị xã, hoặc
khu phố, Chủ tịch, phó Chủ tịch và thư ký đều chịu trách nhiệm thi hành những
mệnh lệnh hoặc án của các tòa án. Bản án ấy sẽ tùy từng việc, chỉ định một
nhân viên để giao cho việc thi hành lệnh,mệnh lệnh hoặc án”; “ở những nơi
nào đã có Thừa phát lại riêng thì đương sự có quyền nhờ Thừa phát lại riêng thi
hành mệnh lệnh”.
Có thể nói, ngay từ những năm đầu của chính quyền cách mạng, mặc dù
phải đương đầu với những khó khăn, song trong các hoạt động của cơ quan tư
pháp, chính phủ vẫn khơng ngừng quan tâm đến việc xây dựng, kiện tồn tổ
chức, quản lý cơng tác thi hành án dân sự.
Đến năm 1950, Chủ tịch Hồ Chí Minh ký sắc lệnh số 85/SL “về cải cách
bộ máy tư pháp và tố tụng”, theo đó: “Thẩm phán huyện dưới sự kiểm sốt của
biện lý có nhiệm vụ đem chấp hành các án hình về khoản bồi thường hay bồi
hồn các án hộ, mà chính tịa án huyện hay Tòa án trên đã tuyên”.
Năm 1960, Luật Tổ chức Tịa án được ban hành, theo đó quy định:“Tại
các Tịa án nhân địa phương có nhân viên chấp hành án làm nhiệm vụ thi hành
những bản án và quyết định dân sự, những khoản xử về bôi thường và tài sản
trong các bản án quyết định hình sự”. Ngày 13/10/1972, Chánh án Tòa án nhân
tối cao đã ra quyết định số 186/TC về tổ chức, nhiệm vụ, quyền hạn của Chấp
hành viên. Tên gọi Chấp hành viên ra đời và tồn tại cho đến nay.
1


Đến năm 1989, Pháp lệnh Thi hành án dân sự được ban hành. Đây là văn


bản pháp lý quan trọng, tạo cơ sở cho việc tăng cường, hoàn thiện về tổ chức và
hoạt động thi hành án dân sự. Trên cơ sở đó, Quy chế Chấp hành viên đã được
ban hành kèm theo Nghị định số 68/HĐBT ngày 16/03/1990 của Hội đồng Bộ
trưởng. Tại kỳ họp thứ 4, Quốc hội khóa XII ngày 14/11/2008 Luật thi hành án
dân sự đã được thơng qua nhằm đánh giá vị trí vai trị của công tác quản lý thi
hành án dân sự. Luật thi hành án dân sự đã xác định, cơ quan thi hành án dân sự
là cơ quan có thẩm quyền tổ chức thi hành các bản án, quyết định đã có hiệu lực
thi hành của Tịa án.
“Cơ quan thi hành án dân sự bao gồm:
- Thi hành án dân sự tỉnh, thành phố trực thuộc trung ương (sau đây gọi
chung là Thi hành án dân sự cấp tỉnh).
Thi hành án dân sự cấp tỉnh chịu sự quản lý, chỉ đạo của Bộ Tư pháp về
tổ chức, cán bộ, công chức, kinh phí và nghiệp vụ; chịu sự quản lý, chỉ đạo của
ủy ban nhân dân cấp tỉnh
- Thi hành án dân sự huyện, quận, thị xã, thành phố thuộc tỉnh (sau đây
gọi chung là Thi hành án dân sự cấp huyện).
Thi hành án dân sự cấp huyện trực thuộc và chịu sự quản lý, chỉ đạo của
Thi hành án dân sự cấp tỉnh về kinh phí và nghiệp vụ; chịu sự quản lý, chỉ đạo
của ủy ban nhân cấp huyện
Thi hành án dân sự quân khu và tương đương (sau đây gọi chung là Thi
hành án cấp quân khu)
Thi hành án cấp quân khu chịu sự quản lý, chi đạo của Bộ Quốc phòng
và của Tư lệnh quân khu theo quy định của pháp luật”.
Thi hành án là một trong những hoạt động quan trọng của Nhà nước nhằm
đưa các bản án, quyết định của Tịa án đã có hiệu lực pháp luật ra thi hành trên
2


thực tế. Hoạt động thi hành án có hiệu quả, một mặt bảo đảm việc thực hiện hiệu
quả quyền tư pháp của Nhà nước, thể hiến sự tôn trọng của xã hội, công dân đối

với phán quyết nhân danh Nhà nước của Tịa án, mặt khác nó là cơng cụ hữu
hiệu để khơi phục lại các quyền và lợi ích hợp pháp của xã hội và của công dân
bị xâm hại.
Hoạt động thi hành án dân sự vừa là hoạt động nghiệp vụ chuyên môn,
vừa thể hiện quyền lực Nhà nước, xuất phát từ nguyên tắc hiến định: Các bản án
và quyết định của Tịa án nhân dân đã có hiệu lực pháp luật phải được cơ quan
nhà nước, các tổ chức kinh tế, tổ chức xã hội, các đơn vị vũ trang nhân dân và
mọi công dân tôn trọng; những người và đơn vị hữu quan phải nghiêm chỉnh thi
hành.
Để đảm bảo hiệu quả hoạt động thi hành án dân sự, theo quy định của
pháp luật hiện hành, cơ chế quản lý công tác thi hành án dân sự được thực hiện
theo nguyên tắc: Chính phủ thống nhất quản lý công tác thi hành án trong phạm
vi cả nước, trong đó có sự phân nhiệm quản lý theo ngành và quản lý ở từng địa
phương. Trên cơ sở đó đã hình thành nên cơ quan thi hành án dân sự.
Hoạt động thi hành án dân sự là một trong những nội dung quan trọng của
các hoạt động tư pháp. Vì vậy, việc tạo ra cơ chế quản lý thi hành án phù hợp là
một trong những yêu cầu chung, nhằm đảm bảo sự phân công, phối hợp hoạt
động một cách nhịp nhàng, khoa học giữa cơ quan tư pháp với cơ quan tư pháp,
giữa cơ quan tư pháp với các cơ quan trong bộ máy Nhà nước. Chính điều này
đã là một trong những nội dung hết sức quan trọng trong nhiều kỳ họp của Hội
nghị Ban Chấp hành Trung ương Đảng Cộng Sản Việt Nam. Tại các kỳ họp của
Đảng ln đề ra nhiệm vụ: Kiện tồn các tổ chức thi hành án, bảo đảm thực thi
đầy đủ, nhanh chóng các bản án và quyết định của Tịa án…; chuẩn bị điều kiện
để tiến tới giao cho một cơ quan quản lý tập trung thống nhất công tác thi hành
án. Do đó, bảo đảm vai trị hoạt động thi hành án dân sự ở địa phương trong giai
3


đoạn hiện nay là rất quan trọng nhằm đưa bản án, quyết định của Tịa án đã có
hiệu lực pháp luật ra thi hành trên thực tế.

Vì những lý do trên mà tôi chọn đề tài : Nâng cao vai trị, trách nhiệm của
chấp hành viên trong cơng tác thi hành án dân sự ở chi cục thi hành án dân sự
thành phố Vinh, tỉnh Nghệ An.
2 . Mục đích nghiên cứu.
Hoạt động thi hành án dân sự là một trong những nội dung quan trọng
trong hoạt động tư pháp, vừa là hoạt động nghiệp vụ chuyên môn, vừa thể hiện
quyền lực của Nhà nước. Một trong những hoạt động quan trọng của thi hành án
là đưa các bản án, quyết định của Tịa án đã có hiệu lực pháp luật ra thi hành
trên thực tế. Vì thế việc nghiên cứu nhằm nâng cáo vai trò, trách nhiệm của chấp
hành viên trong công tác thi hành án là rất quan trọng.
3. Đối tượng nguyên cứu.
Trong quá trình thi hành án dân sự, bất kể bên phải thi hành là cá nhân, tổ
chức, cơ quan nhà nước, đều phải thực hiện chung theo nguyên tắc: bản án,
quyết định của Tòa án có hiệu lực pháp luật thì các cơ quan nhà nước, tổ chức
xã hội và mọi công dân đều phải có trách nhiệm thi hành. Do đó, bảo đảm hiệu
quả hoạt động thi hành án dân sự ở cơ sở có vai trị quan trọng nhằm đưa các
bản án, quyết định của Tịa án đã có hiệu lực pháp luật ra thi hành trên thực tế.
4. Phạm vi nghiên cứu.
Trong phạm vi bài báo cáo thực tập của mình, tơi chỉ nghiên cứu trong
phạm vi cơ quant hi hành án dân sự thành phố Vinh, tỉnh Nghệ An.
5. ý nghĩa của việc nghiên cứu.
Thi hành án dân sự là một trong những hoạt động quan trọng của Nhà
nước nhằm đưa các bản án, Quyết định về phần dân sự của Tồ án đã có hiệu lực
pháp luật ra thi hành trên thực tế. Hoạt động thi hành án dân sự có hiệu quả một
4


mặt bảo đảm việc thực hiện có hiệu quả quyền tư pháp của Nhà nước, thể hiện
sự tôn trọng của xã hội, công dân đối với phán quyết nhân danh Nhà nước của
Tồ án mặt khác nó là cơng cụ hữu hiệu để khôi phục lại các quyền và lợi ích

hợp pháp của xã hội và công dân khi bị xâm hại.
6. Phương pháp nghiên cứu.
- Phương pháp điều tra.
- Phương pháp thông kê.
- Phương pháp thẩm vấn.

5


B. NỘI DUNG
Chương 1 : Một số lý luận chung về chấp hành viên
1.1. Chấp hành viờn
1.1.1. khỏi niệm chấp hành viờn
Trong mỗi cơ quan khác thỡ cú những chức doanh khỏc nhau để thức thi
nhiệm vụ của cơ quan đó. đối với cơ quan Tũa ỏn thỡ người giữ vị trí trung tâm
dề thực hiện chức năng xét xử là thẩm phán, hay đổi với cơ quan Viện Kiểm sát
thỡ người giữ vị trí trung tâm để thức hiện chức năng công tố là Kiểm sát viên…
Đối với cơ quan thi hành án dân sự thỡ người giữ vị trí trung tâm hoạt
động thi hành án là Chấp hành viên. Theo quy định tại Điều 12 Pháp lệnh Thi
hành án dân sự năm 2004 thỡ: “ Chấp hành viờn là người được Nhà nước giao
trách nhiệm thi hành các bản án, quyết định dân sự quy định tại Điều 2 của pháp
lệnh này. Chấp hành viên được bổ nhiệm theo nhiệm kỳ năm năm. Khi thực hiẹn
nhiệm vụ, quyền hạn của mỡnh, Chấp hành viên phải tuân theo pháp luật, chịu
trách nhiệm trước pháp luật về việc thi hành án”.
Là người được Nhà nước giao trách nhiệm thi hành các bản án , quyết
định của Tũa ỏn, khi thi hành ỏn nhiệm vụ, Chấp hành viờn chỉ tuõn theo phỏp
luật, chịu trỏch nhiệm pháp luật và được pháp luật bảo vệ. Chấp hành viên có vị
trí, vai trũ rất quan trọng trong việc đảm bảo tớnh thực thi của phỏp luật, bởi lẽ
phỏn quyết của Tũa ỏn nhõn danh Nhà nước sẽ chỉ là những quyết định trên giấy
nếu không được tổ chức thi hành hoặc thi hành không đầy đủ trên thực tế. Hoạt

dộng thi hành án kém hiệu quả se gây dư luân xấu, ảnh hưởng trực tiếp lũng tin
của nhõn dõn đối với tinh nghiêm minh của phỏp luật.
Từ nhưng cơ sở nêu trên cho thấy, chỉ có Chấp hành viên mới là người
được giao trách nnhiệm thi hành án, quyết định của Tũa ỏn và như vậy Chấp
hành viên trở thành người có vai trũ quan trọng nhất, cú thể nhõn danh Nhà
6


nước tổ chưc thi hành án dân sự. nói một cách khác, người không phải Chấp
hành viên thỡ khụng cú quyền ra bất cứ một quyết định nào trong quá trỡnh thi
hành ỏn (núi Chấp hành viờn ở đây bao hàm cả chấp hành viên trưởng). Mặt
khác, Chấp hành viên được ra các quyết định về thi hành án, phải tuân theo pháp
luật và phải chịu trách nhiệm trước pháp luật về việc thi hành án được giao và
như vậy việc thực thi nhiệm vụ của Chấp hành viên theo quy định của pháp luật
đó thể hiện tinh độc lập của Chấp hành cả về nhiêm vụ lẫn quyền hạn, trách
nhiệm. Họ phải tuân theo pháp luật và chịu trách nhiệm trước pháp luật về các
quyết định của minh, có nghĩa khơng thể có một sự can thiệp nào từ bên ngoài
để buộc Chấp hành viên phải quyết định trái pháp luật.
Do vị trớ, vai trũ quan trọng của Chấp hành viờn, trong nhưng năm qua,
Đảng và Nhà nước ta đó hết sức chỳ trọng, khụng ngừng nõng cao chất lượng,
hiệu quả công tác của các cơ quant hi hanh án, đặc biệt là đội ngũ Chấp hành
viên. Trong nhưng năm gần đây, đội ngũ Chấp hàn viên không chỉ tăng cường
về số lương mà cũn tăng cả về chất lượng.
1.1.2. Khái niệm về thi hành ỏn dõn sự
Thi hành ỏn dõn sự là hoạt động do cơ quant hi hành án dân sự tiến hành
theo thủ tục, trỡnh tự nhất định, nhằm đưa các bản án, quyết đinh dân sự đó cú
hiệu lực thi hành của tũa ỏn ra để thi hành.
Thi hành ỏn dõn sự là quỏ trỡnh đưa các bản án quyết định dân sự đó cú
hiệu lực phỏp luật thành giỏ trị hiện thực. Hay núi cỏch khỏc là quỏ trỡnh mà
bản ỏnm quyết định dân sự của tũa ỏn nhõn dõn đi vào đời sống.

Các bản án quyết định dân sự của tũa ỏn khụng phải chỉ bao gồm cỏc bản
ỏn, quyết định do tũa ỏn dõn sự tuyờn về những vấn đề hoàn toàn dân sự như trả
nợ, đũi nhà cho thuờ,… mà cũn là về ly hụn, cấp dưỡng nuôi con
( án hôn nhân và gia đỡnh ), Phạt tiền do vi phạp hợp đồng… ( án kinh
tế ), trả tiền lao động…( án lao động), bồi thường thiệt hại và các nghĩa vụ khác
7


( phần dân sự trong các bản án, quyết định hỡnh sự, hành chớnh). Cỏc bản ỏn,
quyết định dân sự không chỉ bao gồm các bản án, quyết định của tũa ỏn, trọng
tài Việt Nam mà cả cỏc bản ỏn, quyết định dân sự của tũa ỏn nước ngoài, quyết
định của trọng tài nước ngoài được cụng nhận và cho thi hành tại Việt Nam.
Tại điều 2 luật thi hành án dân sự năm 2008 quy định các bản án, quyết
định được thi hành :
“ Bản án,quyết định quy định tại điều 1 của luật này đó cú hiệu lực phỏp
luật :
a) Bản án, quyết định hoặc phần bản án, quyết đinh của tũa ỏn cấp sơ
thẩm không bị kháng cáo, kháng nghị theo thủ tục phúc thẩm;
b) Bản án,quyết định của tũa ỏn cấp phỳc thẩm;
c) Quyết định giám đốc thẩm hoặc tái thẩm của tũa ỏn;
d) Bản án,quyết định dân sự của tũa ỏn nước ngoài, quyết định của trọng
tài nước ngồi đó được tũa ỏn Việt Nam cụng nhận và cho thi hành tại Việt
Nam;
đ) Quyết định xử lý vụ việc cạnh tranh của hội đồng xử lý vụ việc cạnh
tranh mà sau 30 ngày kể từ ngày có hiệu lực pháp luật đương sự khơng tự
nguyện thi hành, không khởi kiện tại tũa ỏn;
e) Quyết định của trọng tài thương mại.
2. Những bản án, quyết định sau đây của tũa ỏn cấp sơ thẩm được thi
hành ngay, mặc dù có thể bị kháng cáo, kháng nghị:
a) Bản án, quyết định về cấp dưỡng, trả lương, trả công lao dộng, trợ cấp

thôi việc, trợ cấp mất việc làm, trợ cấp mất sức lao động hoặc bồi thường thiệt
hại về tính mạng, sức khỏe, tổn thất về tinh thần, nhận người lao động trở lại
làm việc;
b) Quyết định áp dụng biện pháp khẩn cấp tạm thời”
8


Như vậy, thi hành án dân sự là 1 hoạt động có phạp vi rất rộng, bên cạnh
hoạt động thi hành án dân sự là hoạt động gắn liền với việc thi hành các phán
quyết của tũa ỏn hỡnh sự.
1.2. Bổ nhiệm Chấp hành viờn
Theo quy định tại Điều 13 pháp lệnh Thi hành án dân sự năm 2004 thỡ để
được bổ nhiệm Chấp hành viên phải đảm các tiêu chuẩn như sau:
“ Công dân viêt nam trung thành với Tổ quốc, trung thực, liêm khiết, có
phẩm chất đào đức tốt, có trỡnh độ cử nhân luật trở lên, đó được đào tạo về
nghiệp vụ thi hành ỏn, cú thời gian làm cụng tỏc phỏp luật theo quy định tại
Điều nay, có sức khỏe để hồn thành nhiệm vụ được giao thỡ cú thể được tuyển
chọn, bổ nhiệm làm Chấp hành viên.
Người có đủ tiêu chuẩn quy định tại khoản 1 Điều này, có thời gian làm
cơng tác pháp luật từ bốn năm trở lên, có năng lực thi hành nhưng vụ việc thuộc
thẩm quyền của cơ quant hi hành án cấp huyền thỡ cú thể được tuyển chọn, bổ
nhiệm làm Chấp hành viên cơ quan thi hành án cấp huyện.
Người có đủ tiêu chuẩn quy định tại khoản 1 Điều này và đó làm Chấp
hành viờn cơ quant hi hành án cấp huyện từ 5 năm trở lên, có năng lực thi hành
những vụ việc thuộc thẩm quyền của cơ quant hi hành án cấp tỉnh thỡ cú thể
được tuyển chọn, bổ nhiệm làm Chấp hành viên cơ quan thi hành án cấp tỉnh.
Trong trường hợp do nhu cầu cán bộ của cơ quan thi hành án, người có
tiêu chuẩn quy định tại khoản 1 Điều này và đó cú thời gian làm cụnng tỏc phỏp
luật từ mười năm trở lên, có năng lực thi hành nhưng vụ việc thuộc thẩm quyền
của cơ quant hi hành án cấp tỉnh thỡ cú thể được tuyển chọn và bổ nhiệm làm

Chấp hành viên cơ quant hi hành ỏn cấp tỉnh.
Người có đủ tiêu chuẩn quy định tại Đièu này, là sẽ quan qn đội tại ngũ,
có thời gian làm cơng tác pháp luật từ mười năm trở lên, có năng lực thi hành
nhưng vụ việc thuộc thẩm quyền của cơ quan thi hành án cấp quân khu, thỡ cú
9


thể được tuyển chọn, bổ nhiệm làm Chấp hành viên cơ quan thi hành án cấp
quân khu.
Việc bộ nhiệm, miễn nhiệm, cách chức Chấp hành viên do Bộ trưởng Bộ
Tư pháp quyết định theo đề nghị của Hội đồng tuyển chọn, bổ Chấp hành viên.
Chính phủ quy định thành phần Hội đồng tuyển chọn Chấp hành viên,
điều khiện thủ tục nổ nhiệm, miễn nhiệm, cách chức Chấp hành viên cơ quant hi
hành án”.
Căn cứ các quy định nêu trên, theo Nghị định số 50/2005/NĐ-CP Thỡ
việc bổ nhiệm, miễn nhiệm, cỏch chức Chấp hành viờn của cỏc cơ quant hi hành
án dân sự do Bộ trưởng Bộ Tư pháp quyết định theo quy định của Pháp lệnh thi
hành án dân sự và Nghị định này trên cơ sợ đề nghị của Hội đồng tuyền chọn
Chấp hành viên.
1.3. Về Hội đồng tuyển chọn Chấp hành viên
1.3.1. Quy định chung về hội đồng tuyển chọn chấp hành viên
Theo quy định tại Điều Nghị định số 50/2005/NĐ-CP thỡ:
“1. Hội đồng tuyển chọn Chấp hành viên quy định tại Điều 13 Pháp lệnh
Thi hành án dân sự gồm có:
a) Hội đồng tuyển chọn Chấp hành viên cơ quan thi hành án dân sự địa
phương được thành lập ở cấp tỉnh;
b) Hội tuyển chọn Chấp hành viờn thi hành ỏn cấp quõn khu.
2. Hội đồng tuyển chọn Chấp hành viên làm việc theo chế độ tập thể.
Quyết định của Hội đồng tuyển chọn Chấp hành viên phải được quá nửa tổng số
thành viên biểu quyết tán thành.

3. Bộ trưởng Tư pháp quy định cụ thể Quy chế hoạt động của Hội động
tuyển chọn Chấp hành viên cơ quant hi hành án dân sự địa phương và Hội đồng
tuyển chọn Chấp hành vien thi hành án cấp quân khu”.
10


1.3.2. Về thành phần, nhiệm vụ, quyền hạn của Hội đồng tuyển chọn
Chấp hành viên cơ quan thi hành án dân sự địa phương
Theo quy định tại Điều 22 Nghị định số 50/2005/NĐ-CP:
“1. Thành phần của Hội đồng tuyển chọn Chấp hành viên cơ quant hi
hành án dân sự địa phương gồm có:
Chủ tịch Hội đồng là Chủ tịch hoặc Phó Chủ tichj Uỷ ban nhõn dõn cấp
tỉnh;
a) Phó Chủ tịch Hội đồng là Giám đốc Sở Tư pháp;
b) Các ủy viên :Trưởng thi hành án dân sự cấp tỉnh, đại diên lónh đạo Sở
Nội vụ, đai diẹn thường trực Ban Chấp hành Hội luật gia cấp tỉnh;
Danh sách ủy viên Hội đồng tuyển chọn Chấp hành viên cơ quant hi hành
án dân sự địa phương do Bộ trưởng Bộ Tư pháp quyết định theo đề nghị của chủ
tịch Uỷ ban nhân dân cấp tỉnh.
2. Hội đồng tuyển chọn Chấp hành viên cơ quan thi hành án dân sự địa
phương có nhiệm vụ, quyền hạn sau đây:
a) Tuyển chọn người đủ tiêu chuẩn theo quy định tại Điều 13 Pháp lệnh
thi hành án dân sự làm Chấp hành viên cấp tỉnh, cấp huyện theo đề nghị của
Trưởng Thi hành án dân sự cấp tỉnh và đề nghị Bộ trưởng Bộ Tư pháp bổ nhiệm
Chấp hành vien;
b) Xem xét và đề nhị Bộ trưởng Bộ Tư pháp miễn nhiệm Chấp hành viên
cơ quan thi hành án dân sụ địa phương đối với những trường hợp quyết định tại
Điêu 24 của Nghị định nay và đề nghị của Trưởng Thi hành án dân sự cấp tỉnh;
c) Xem xét và đề nghị Bộ trưởng Bộ tư pháp các chức Chấp hành viên cơ
quan thi hành án dân sự địa phương đối với những trưởng hợp quy định tại

khoản 2 Điều 25 của Nghị định này và đề nghị của Trưởng Thi hành án dân sự
cấp tỉnh”.
11


1.4. Về thành phần, nhiệm vụ, quyền hạn của Hội đồng tuyển chọn
Chấp hành viên thi hành án cấp quõn khu
Theo quy định tại Điều 23 Nghị định số 50/2005/NĐ-CP:
“1. Hội đồng tuyển chọn Chấp hành viên thi hành án cấp quân khu gồm
có:
a) Chủ tịch Hội đồng là một Thứ trưởng Bộ Quốc phũng;
b) Phó Chủ tịch Hội đồng là Cục trưởng Cục Thi hành án thuộc Bộ Quốc
phũng;
c) Các ủy vien: Thủ trưởng Vụ pháp chế Bộ Quốc phũng; Thủ trưởng
Cục cán bộ, Tổng cục Chính trị; Cục trưởng Cục thi hành án dân sự thuộc Bộ Tư
pháp, đại diện thường trực Trung ương Hội luật gia Viẹt Nam;
Danh sách ủy viên Hội đồng tuyển chọn Chấp hành viên Thi hành án cấp
quân khu do Bộ trưởng Bộ Tư pháp quyết định theo đề nghị của Bộ trường Bộ
Quốc phũng.
2. Hội đồng tuyển chọn Chấp hành viên Thi hành án cấp quân khu có
nhiệm vụ, quyền hạn sau đây:
a) Tuyển chọn người đủ tiêu chuẩn theo quy định tại Đièu 13 Pháp lệnh
Thi hành án dân sự làm Chấp hành viên Thi hành án cấp quân khu theo đề nghị
của Cục trưởng Cục Thi hành án thuộc Bộ Quốc phũng và đề nghị Bộ trưởng Bộ
Tư pháp bổ nhiệm Chấp hành viên;
b) Xem xét và đề nghị Bộ trưởng Bộ Tư pháp miễn nhiệm Chấp hành
viên Thi hành án cấp quân khu đối với những trưởng hợp quy định tại Điều 24
của Nghị định này và đề nghị của Cục trưởng Cục Thi hành án thuộc Bộ Quộc
phũng ;


12


c) Xem xét cà đề nghị Bộ trưởng Bộ Tư pháp cách chức Chấp hàn viên
Thi hành án cấp quân khu theo quy định tại khoản 2 Điều 25 của Nghị định này
và đề nghị của Cục trưởng Cục Thi hàn án thuộc Bộ Quốc phũng ’’.
Chương 2: Nhiệm vụ, quyền hạn của chấp hành viên
2.1. Những quy định về nhiệm vụ, quyền hạn của Chấp hành viờn
2.1.1. Nhiệm vụ, quyền hạn của Chấp hành viờn
Nhiệm vụ, quyền hạn của Chấp hành viên là khả năng mà pháp luật quy
định gới hạn cho phép Chấp hành viên được làm, không được làm và chịu trách
nhiệm về những việc làm hoặc khơng được làm đó.
Để tạo điều kiện cho Chấp hành viên hoàn thành nhiệm vụ được giao,
Điều 14 pháp lệnh Thi hành án dân sự năm 2004 quy định Chấp hành viên có
nhiệm vụ, quyển hạn như sau:
“- Thi hành đúng nội dung bản án,quyết định của Tũa ỏn; ỏp dụng đúng
các quy định của pháp luật về trỡnh tự, thủ tục thi hành ỏn, bảo đảm lợi ích của
Nhà nước, quyền, lợi ích hợp pháp của của đương sự;
Tiệu tập đương sự, người có liên quan đến việc thi hành án đến trụ sở cơ
quant hi hành án hoặc Uỷ ban nhân dân xó, phường, thi trấn nơi thi hành án để
thực hiện việc thi hành án; giải thích, thuyết phục các đương sự tự nguyện thi
hành án;
Ấn định thời hạn để người phải thi hành án tự nguyện thi hành án theo
quy định tại khoản 3 Điều 6 của Pháp lệnh này;
Xác minh tài sản, điều kiện thi hành án của người thi hành án; yêu cầu cơ
quan, tổ chức, cá nhân có liên quan cung cấp tài liệu để xác minh địa chỉ, tài sản
của người phải thi hành án hoặc phối hợp với cơ quan hữu quan xử lý vật chứng,
tài sản và những việc khỏc cú liờn quan đến việc thi hành án;

13



Quyết định áp dụng biện pháp cưỡng chế thi hành án quy định tại Pháp
lệnh này để bảo đảm việc thi hành án; lập biên bản về hành vi vi phạm pháp luật
trong khi thi hành án ; quyết định xử phạt hành chính theo thẩm quyền hoặc đề
nghị Thủ trưởng cơ quant hi hành án cùng cấp kiến nghị cơ quan nhà nước có
thẩm quyền xử lý kỷ luật, xử phạt hành chớnh hoặc truy cứu trỏch nhiệm hỡnh
sự đối với người vi phạm;
Thực hiện nhiệm vụ khác do Thủ trưởng cơ quant hi hành án giao”
Trên cơ sở các quy định nêu trên, có thể cụ thể hũa nhiệm vụ, quyền hạn
của chấp hành viờn như sau:
Thứ nhất, triệu tập đương sự, người liên quan đến trụ sở cơ quan thi hành
án hoặc Uỷ ban nhân dân xó, phường, thị trấn nơi thi hành án để thực hiện việc
thi hành án. Thưc hiện nhiệm vụ này, khi tổ chức thi hành án, Chấp hành viên
tống đạt quyết định thi hành án cho người được thi hành án, người phải thi hành
án, người có quyền lợi và nghĩa vụ liên quan để triệu tập đương sự, người liên
quan đến trụ sở cơ quant hi hành án hoặc Uỷ ban nhân dân xó, phường, thi trấn
nơi thi hành án để thực hiện việc thi hành ỏn.
Thứ hai, định cho người phải thi hành án thời hạn khong quá 30 ngày cho
người phải thi hành án để tự nguyện thi hành án trước khi áp dụng biện pháp
cương chế. Tùy từng trường hợp cụ thể, Chấp hành viên ấn định thời hạn không
quá 30 ngày cho người phải thi hành ỏn tự nguyện thi hành.
Nếu hết thời hạn tự nguyện mà người pgải thi hành án không tự nguyện
thi hành, thỡ cơ quan thi hành án được áp dụng biện pháp cưỡng chế thi hành án.
Thứ ba, áp dụng biện pháp cưỡng chế theo quy định của pháp luật.
Cỏc biện pháp cưỡng chế thi hành án có thể được áp dụng theo quy định
của pháp luật gồm: Kê biên, định giá, bán đấu giá tài sản; trừ vào thu nhập của
người phải thi hành án; khấu trừ tài khoản, trừ vào tiền, thu hồi giấy tờ có giá
của người phải thi hành án; cưỡng chế giao vật hoặc giao nhà, chuyển quyền sự
14



dụng đất…Khi áp dụng biện pháp cưỡng chế, người phải thi hành án phải chịu
mọi chi phí cưỡng chế thi hành án. Hiện nay, biện pháp cưỡng chế kê biên, bán
dấu giá tài sản được áp dụng phổ biến nhất. Biện pháp cưỡng chế thi hành án
phải được thực hiện một cách chặt chẽ, như tống đạt quyền định cưỡng chế,
thành phần hội động cưỡng chế, lập biên bản cương chế…Tuy nhiên, do có
nhiều biện pháp cưỡng chế thi hành án khác nhau, nên việc tổ chức thực hiện đối
với từng biện pháp cưỡng chế không nhất thiết phải tuân theo một trật tự nhất
định. Nhỡn chung, cỏc biện phỏp cướng chế thi hành án dân sự theo pháp luật
hiện hành khơng mang tính chất cưỡng bức,thể hiên chính sách nhân đạo của
nhà nước ta, như: không kê biên các tài sản là lương thức, thuốc men, dồ dung
thông thường, cần thiết phục vụ cho người phải thi hành án và gia đỡnh; định
thời gian tự nguyện nhất định trước khi áp dụng biện pháp cưỡng chế…
Tuy nhiên, nói như vậy khơng có nghĩa có quyền thỡ chấp hành viờn cú
thể áp dụng hoặc không áp dụng. Điều quan trọng là phai xác định rừ ỏp dụng
cỏc biện phỏp cưỡng chế chỉ là bất đắc dĩ, do vậy phải thận trọng và thực hiện
theo đúng các quy định của pháp luật. Nếu người phải thi hành án có điều kiện
phải thi hành án mà không tự nguyện thi hành an nhưng Chấp hành viên không
tiến hành kê biên hoặc kê biên chậm để đương sự tẩu tán tài sản …thỡ trỏch
nhiệm sẽ thuộc về Chấp hành viờn.
Thứ tư, để thực hiện được nhiệm vụ của mỡnh, Chấp hành viờn cú quyền
yờu cầu chớnh quyền địa phương, cơ quan nhà nước, tổ chức kinh tế, tổ chức xó
hội , đơn vị lực lượng vũ trang nhân dân, cá nhân có liên quan cung cấp tài liệu
để xác minh địa chỉ, tài sản và nhưng việc khác có liên quan đến việc thi hành
án. cụ thể như sau:
+ Xác minh điều kiện thi hành án là biện pháp nghiệp vụ cần thiết trong
hoạt động thi hành án. Chấp hành viên, trong phạm vi thẩm quyền của mỡnh cú
thể thụng qua tổ chức, cỏ nhõn khỏc hay trực tiếp xỏc minh điều khiện thi hành
15



án của người phải thia hành án. Cơ quan nàh nước, tổ chức kinh tế,xó hội,cụng
dõn cú trỏch nhiệm giỳp dỡ,thực nhiện yờu cầu của Chấp hành viờn theo quy
định của pháp luật. Người được thi hành án cũng có thể chứng minh điều khiện
thi hành của người phải thi hành án.
+Sau khi đó xỏc minh điều kiện của người phải thi hành án, nếu đương sự
có điều khiện nhưng không tự nguyện thi hành, thỡ Chấp hành viờn ỏp dụng
biện phỏp cưỡng chế thi hành án cần thiết để thi hành án.
+ Về bán tài sản kê biên: trên cơ sở các quy định hiện hành về bán đấu hệ
thống tổ chức bổ trợ tư pháp (các trung tâm bán đấu giá), để bảo đảm sự khách
quan trọng việc bán tài sản, đồng thời tạo sự chủ động cho Chấp hành viên, Điều
47 Pháp lệnh Thi hành án dân sự năm 2004 quy định 2 phương thức bán tài sản:
“- Giao cho trung tâm bán đấu giá bán các tài sản kê niên là bất động sản,
quyền sử dụng đát; động sản có giá trị từ 10 triệu đồng tở xuống, trường hợp tài
sản trị giá dưới 500.000 đồng hoặc tài sản thuộc diện mau hỏng, Chấp hành viên
có thể tổ chức bán trong thời gian 5 ngày kể từ ngày kê biên”.
+Về việc chấm dứt biên pháp cưỡng chế: viẹc áp dụng biện pháp cưỡng
chế với mục địch nhằm bảo đảm việc thi hành nghĩa vụ trả tiền, đồng thời đây
cũng là biên pháp “răn đe” đối với người phải thi hành án. Bởi vậy nếu người
phải thi hành án đó thực hiện nghĩa vụ để trách hậu quả xấu hơn do bị xử lý tài
sản, hoặc điều kiện áp dụng biện pháp cưỡng chế không cũn thi cần chấm dứt
cỏc biện phỏp này, khoản 1 Điều 50 quy định 4 trưởng hợp phải giải tỏa việc
phong tỏa, kê biên và trả lại phần tài sản cũn lại, bảo đảm quyền lợi cho người
phải thi hành án.
+ Về việc thanh toán tiền thi hành án: trong Pháp lệnh 1993, thứ tự ưu tiên
thanh toán chỉ xác định đối với tiền bán tài sản, khơng có sự phân định đối với
tính chất nghĩa vụ phải thi hành (có bảo đảm, không bảo đảm).

16



Thứ tự ưu tiên thanh toán trong Pháp lệnh Thi hành án dân sự năm 2004
có một số điểm khác biệt sau:
“- Thư tự ưu tiên thanh toán áp dụng chung đối với số tiền thu được để
thi hành án (khơng chỉ bó hẹp đối với khoản tiền thu được qua bán tài sản kê
biờn);
Phân định rừ cỏc trỡnh tự thanh toỏn tiền thi hành ỏn: trường hợp khơng
có tài sản bảo đảm; trưũng hơp thanh toán theo quyết định tuyên bố phá sản;
trường hợp thanh toán tiền bán tài sản cầm cố, thế chấp hoặc tài sản đó được bản
án tuyên kê biên dể bảo đảm một nghĩa vụ. Điểm này này sẽ giải quyết mâu
thuẫn hiên nay khi xử lý tài sản kờ biờn, đồng thời bảo đảm quyền lợi hợp pháp
của người nhận cầm cố, thế chấp hoặc người đó yờu cầu Tũa ỏn bảo vệ quyền
lợi trước.
Trường hợp thanh tốn tiền thi hành án thơng thường, ngồi các khoản
được thanh tốn đó quyết định tại Điều 37 Pháp lệnh 1993, Đièu luật mới đó bổ
sung cỏc khoản phải thành toỏn khỏc nhau như: tiền trợ cấp thơi việc, trợ cấp
mất việc làm; bảo hiểm xó hội; tiền phạt, tiền tịch thu, tiền truy thu thuế, tiền thu
lợi bất chính nhằm thống nhất với Bộ luật Lao động và Bộ lụât Hỡnh sự”.
Thứ năm, lập biên bản về hành vi vi phạm pháp luật trong khi thi hành án;
quyết định xử phạt hành chính theo thẩm quyền hoặc đề nghị Thủ trưởng cơ
quant hi hành án cùng cấp kiến nghị cơ quan nhà nước có thẩm quyền xử lý kỷ
luật, xử phạt hành chớnh hoặc truy cứu trỏch nhiệm hỡnh sự đối với người vi
phạm.
2.1.2. Trỏch nhiệm của Chấp hành viờn
Tương ứng với nhiệm vụ, quyền hạn mà pháp luật quy định trong qúa
trỡnh thực thi nhiệm vụ Chấp hành viên có trách nhiêm: phải chấp hành quyết
định của cấp trên; khi có căn cứ để cho là quyết định đó trái pháp luật thỡ phải
bỏo cỏo ngay với người ra quyết định; trong trường hợp vẫn phải chấp hành
17



quyết định thỡ phải bỏo cỏo lờn cấp trờn tực tiếp của người ra quyết định và
không phải chịu trách nhiệm về hậu quả của việc thi hành quyết định đó. Tuyệt
đối khơng để xảy ra tỡnh trạng “trờn bảo dưới không nghe”.
Chấp hành viên không thi hành đúng bản án, quyết định của Tũa ỏn, trỡ
hoón việc thi hành ỏn, ỏp dụng biện phỏp cưỡng chế thi hành án trái pháp luật;
vi phạm phẩm chất đạo đức của người Chấp hành viên thỡ bị xử lý kỷ luật hoặc
truy cứu trỏch nhiệm hỡnh sự; nếu gõy tiệt hại thỡ phải bồi thường.
2.1.3. Khen thưởng,xử lý vi phạm đối với Chấp hành viờn
Khen thưởng và kỷ luật là nhưng công cụ, biện pháp quản lý trong quỏ
trỡnh xậy dựng, phỏt trển và sự dụng đội ngũ cán bộ, công chưc nói chung và
đối với đội ngũ Chấp hành viên nói riêng. Khen thưởng là việc ghi nhận và ban
cho Chấp hành viên có thành tịch trong việc thực hiện các chức năng, nhiệm vụ
được giao những giá trị tinh thần và vật chất. Kỷ luật và việc xử lý, trừng phạt
với mức độ khác nhau tùy theo tính chất mức độ của hành vi vi phạm vủa Chấp
hành viên, góp phần ngăn ngừa sự nảy sinh những hành vi vi phạm khác.
Với chức năng, nhiệm vụ được giao, nếu Chấp hành viên có thành tích
suất sắc được khen thưởng theo chế độ khen thưởng chung của Nhà nước như:
tặng Giấy khen, Bằng khen, huân huy chương…Ngược lại, nếu Chấp hành viên
không thi hành đúng bản án, quyết định của Tũa ỏn, trỡ hoón việc thi hành ỏn,
ỏp dụng biện phỏp cưỡng chế thi hành án trái pháp luật; vi phạm phẩm chất đạo
đức của người Chấp hành viên, thỡ bị xử lý kỷ luật theo quy định của Pháp lệnh
cán bộ, công chức* (nếu chưa đến mức bị truy cứu trách nhiệm hỡnh sự thỡ tựy
theo tớnh chất, mức dộ vi phạm phải chịu một trong 6 hỡnh thức kỷ luật: khiển
trỏch; cảnh cỏo; hạ bậc lương; hạ ngạch ; các chức; buộc thôi việc). Trường hợp
Chấp hành viờn vi phạm phỏp luật mà cú dấu hiệu của tội phạm thỡ bị truy cứu
trỏch nhiệm hing sự theo quy định của pháp luật. Nếu Chấp hành viên có hành
vi vi phạm pháp luật trong khi thi hành nhiệm vụ, công cụ gây thiệt hại cho
18



người khác thỡ phải hoàn trả cho cơ quan thi hành án khoản tiền đó bồi thường
cho người bị thiệt hại theo quy định của pháp luật. Tương xứng với việc khen
thưởng, trường hợp Chấp hành viên vi phạm bị kỷ luật bằng hỡnh thức khiển
trỏch, cảnh cỏo, cỏch chức thỡ bị kộo dài thời gian nõng bậc lương thêm một
năm; trong trương hợp bị kỷ luật bằng một trong các hỡnh thức từ khiển trỏch
đến cách chức thỡ khụng được bổ nhiệm vào cách chức vụ cao hơn trong thời
hạn ít nhất một năm kể từ khi có quyết định có kỷ luật. Trong thời gian bị xem
xét kỷ luật, Chấp hành viên có thể bị cơ quan, tổ chức có thẩm quyền quản lý rs
quyết định tạm đỡnh chỉ cụng tỏc nếu xột thấy Chấp hành viờn tiếp tục làm việc
cú thể gõy khú khăn cho việc xác minh hoặc tiếp tục có hành vi vi phạm.
Những trường hợp Chấp hành viên có vi phámong chưa đến mức độ bị kỷ
luật nhưng không cũn đủ phẩm chất đạo đức của người Chấp hành thỡ cú thể bị
miễn nhiệm Chấp hành viờn.
2.2. Miễn nhiệm, cỏch chức, bổ nhiệm lại chấp hành viờn
2.2.1. Về căn cứ để miễn nhiệm Chấp hành viên
Theo quy định tại Điều 24 Nghị định số 50/2005/NĐ-CP thỡ miễn nhiệm
chức danh Chấp hành viờn khi thuộc một trong những trường hợp sau đõy:
“1. Do hoàn cảnh gia đỡnh và sức khỏe mà xột thấy khụng thể bảo đảm
hoand thành nhiệm vụ được giao.
2. Do chuyển cụng tỏc khỏc.
3 Vi phạm kỷ luật nhưng chưa đến mức phải áp dụng các hỡnh thức kỷ
luật cỏch chức hoặc buộc thụi việc, nhưng xét thấy Chấp hành viên không hoàn
thành nhiệm vụ được giao”.
2.2.2. Về căn cứ để cách chức Chấp hành viên
Theo quy định tại Điều 25 Nghị định số 50/2005/NĐ-CP:

19



“1. Chấp hành viên đương nhiên bị cách chức chức danh Chấp hành khi
thuộc một trong các trường hợp sau đây:
a) Bị buộc thụi việc;
b) Bị kết án bằng một bản án, quyết định của Tũa ỏn cú hiệu lực phỏp
luật tuyờn người đó có tọi.
2. Chấp hành viờn cú thể bị cách chức chức danh Chấp hành viên khi
thuộc một trong các trường hợp sau đây:
a) Vi phạm quy định của pháp luật trong quá trỡng tổ chức thi hành ỏn mà
chưa đến mức bị buộc thôi việc hoặc truy cứu trách nhiệm về hỡnh sự nhưng xét
thấy cần phải áp dụng hỡnh thức kỷ luật cỏch chức Chấp hành viờn;
b) Vi phạm nghiêm trọng quy định tại Điều 19 của Nghị định này;
c) Bị kỷ luật bằng hỡnh thức cỏch chức vụ quản lý đang đảm nhiệm theo
quy định của pháp luật về cán bộ, công chức nhưng xét thấy không cũn đủ điều
kiện, tiờu chuẩn làm Chấp hành viờn và cần phải cỏch chức chức danh Chấp
hành viờn;
d) Vi phạm nghiêm trọng về đạo đức nghề nghiệp của Chấp hành viên;
đ) Cú hành vi vi phạm phỏp luật khỏc”.
2.2.3. Về bổ nhiệm lại đối với Chấp hành viên
Theo quy định tại Điều 26 Nghị định số 50/2005/NĐ-CP thỡ: “1. Bổ
nhiệm lại đối với Chấp hành viên được bổ nhiệm trước ngày 01/7/2004 được
xác định như sau:
a) Các trường hợp đó làm Chấp hành viờn từ năm năm trở lên nhưng
không thuộc trường hợp quy định tại điểm b khoản 1 Điều nay phải được xem
xét để bộ nhiêm lại theo quy định của Pháp lệnh Thi hành án dân sự và của Nghị
định này. Việc bổ nhiêm lại đối với các trường hợp nêu trren được thức hiện kể
từ ngày Nghị định này có hiệu lực pháp luật. Trong trường hợp vỡ lý do khỏch
20



quan mà sau ngày Nghị định này có hiệu lực, các cơ quan chức năng vẫn chưa
xem xét dể bổ nhiêm lại thỡ Chấp hành viờn tiếp tục làm nhiệm vụ cũ cho đến
khi có quyết định mới của cơ quan có thẩm quyền nhưng tối da là dến ngày
30/6/2005. Kể từ ngày 01/7/2005, nếu các trường hợp nêu trên không được bổ
nhiệm lại theo quy định mới thỡ phải chuyển sang làm nhiệm vụ khỏc, trừ
trường hợp thật sự đặc biệt mà các cơ quan chức năng vẫn chưa thể xem xét để
làm thủ tục bổ nhiệm lại và không phải do lỗi của Chấp hành viên thi người đó
vẫn tiếp tục được làm nhiệm vụ cũ nhưng phải có sự đồng ý của Bộ trưởng Bộ
Tư pháp;
b) Các trường hợp tuy đó được bổ nhiệm Chấp hành từ năm năm trở lên,
nhưng không cũn đủ tuổi để bổ nhiệm lại thêm một nhiệm kỳ nữa, nếu vẫn cũn
sức khẻo và cú đủ các tiêu chuẩn của chức danh đang đảm nhiệm thỡ khụng phải
xem xột bổ nhiệm lại mà tiếp tục giữ nguyờn chức danh cũ cho đến khi đủ tuổi
nghỉ hưu theo quy định.
2. Việc ỏp dụng tiờu chuẩn Chấp hành viờn khi xem xột bổ nhiệm lại dối
với Chấp hành viờn thuộc các trường hợp quy định tại khoản 1 Điều này như
sau:
a) Các trường họp được xem xét để bổ nhiệm lại chức danh Chấp hành
viên cũng phải co tiêu chuẩn quy định tại Diều 13 của Pháp lệnh Thi hành án
dân sự nhưng không nhất thiết đũi hỏi phải cú tiờu chuẩn cú chứng chỉ đào tạo
về nghiệp vụ thi hành án;
b) Đối với trường hợp khi xem xét bổ nhiệm lại mà chưa có trinh độ cử
nhân luật thỡ vẫn xem xột để tuyển chọn bổ nhiệm chức danh Chấp hành viên
nhưng trong nhiệm kỳ mới phải học tập để có trinh dộ cử nhân luật. Kể từ nhiệm
kỳ tiếp theo những Chỏp hành viờn này nếu khụng cú trỡnh độ cử nhân luật thỡ
coi là khụng đủ tiêu chuẩn và không được xem xét để tuyển chọn và bổ nhiệm
lại chức danh Chấp hành viên”.
21



2.3. Xác định tiêu chuẩn Chấp hành viên trong một số trường hợp
dặc biệt
Theo quy định tại Điều 27 Nghị định số 50/2005/ND-CP:
“1. Đối với các trường hợp bổ nhiệm chức hành viên lần đầu thỡ khi xe
xột để tuyển chọn và bổ nhiệm, người được bổ nhiệm phải có đủ các tiêu chuẩn
theo quy định của Pháp lẹnh Thi hành án dân sự, trừ trường hợp do điều động
cán bộ, công chức từ cơ quan khác sang cơ quant hi hành án đển bổ nhiêm Thủ
trưởng hoặc Phó Thủ trưởng cơ quan thi hành án. Trong trương hợp này khi xem
xét tuyển chọn và bổ nhiệm chức danh Chấp hành viên không nhất thiết đũi hỏi
phải cú tiờu chuẩn cú chứng chỉ đào tạo về nghiệp vụ thi hành án ngưng phải có
đủ các tiêu chuẩn khác của Chấp hành viên theo quy định tại Pháp lệnh Thi hành
án dân sự.
2. Đối với trường hợp đó làm Chấp hành viờn của Thi hành ỏn dõn sự
cấp huyện, nhưng chưa đủ thời gian là năm năm, nếu có thời gian làm công tác
pháp luật từ mười năm trở lên (kể cả thời gian làm Chấp hành viên) và có các
tiêu chuẩn khác theo quy định của Pháp lệnh Thi hành án dân sự thỡ ỏp dụng
tương tự như trường hợp quy định tại đoạn hai khoản 3 Điều 13 Pháp lệnh Thi
hành án dân sự để xem xét tuyển chọn và bổ nhiệm làm Chấp hành viên của Thi
hành án dân sự cấp tỉnh”.
2.4. Phương hướng và giải pháp nâng cao vai trũ, trỏch nhiệm của
chấp hành viờn tại chi cục thi hành ỏn dõn sự thành phố Vinh
2.4.1. Đặc điểm tình hình kinh tế - xã hội của thành phố vinh
Thành phố vinh được thành lâp vào ngày 10 tháng 10 năm 1963 ,trải qua
48 năm xây dựng và phát triển thành phố vinh đã đạt được nhiều thành tựu to
lớn,cơ sở hạ tầng được xây dựng vững chắc ,hệ thống giao thơng ,nhiều cơng
trình kinh tế,kỹ thuật, văn hóa ,nhiều khu đơ thị mới được xây dựng .Nền kinh tế

22



phát triển ổn định ,thường xuyên giữ mức tăng trưởng cao ,đời sống vật chất tinh
thần của nhân dân không ngừng được cải thiện ,nâng cao;
Thành phố vinh được công nhân là thành phố đô thị loại I vào ngày 5
tháng 9 năm 2008. Thành phố vinh Có diện tích : 104,96 Km2
Dân số ( 2010): 435.208 ,mật độ dân cư : 4145/Km2
Phân chia hành chính : Thành phố vinh có 25 phường , xã
Vinh là thành phố nằm bên bờ sơng lam ,phía bắc giáp Huyện nghi lộc
,phía nam và đơng nam giáp Huyện nghi xn ,phía tây và tây nam giáp Huyện
Hưng nguyên .Thành phố vinh cách thủ đô Hà nội 295 km về phiá bắc ,cách
Thành phố Hồ Chí Minh 1424 km ,cách thủ đơ Viêng chăn Lào 400 km về phía
tây . Địa hình bằng phẳng và cao ráo có núi dũng quyết hùng vỹ có dịng sơng
lam thơ mộng bao quanh ,tạo nên cảnh quan thiên nhiên của thành phố rất hài
hịa và khống đạt . Thành phố vinh nằm trong vùng khí hậu nhiệt đới gió
mùa ,có hai mùa rõ rệt .
+ Về kinh tế : Năm 2011 tốc độ tăng trưởng giá trị sản xuất so với cùng kỳ
là 18,1%,thu nhập bình quân đầu người đạt 38,1 % triệu đồng ,thu ngân sách đạt
2800 tỷ đồng .Thành phố phấn đấu trong năm 2012 tốc độ tăng trưởng giá trị sản
xuất đạt từ 18,5 đến 19,5 % ,thu ngân sách đạt 3200- 3300 tỷ đồng .Thành phố
vinh là một thành phố trẻ ,năng động hiện có rất nhiều dự án phát triển đơ thị tại
đây ,tương lai không xa thành phố vinh là một thành phố hiện đại xứng tầm là
đô thị trung tâm vùng bắc trung bộ ;
- Cơ cấu kinh tế: công nghiệp chiếm 41% ,dịch vụ 57,3% nông nghiệp
1,61 % .Hiện nay trên địa bàn thành phố vinh có 7 khu công nghiệp và một số
cụm công nghiệp ;
- Hệ thống ngân hàng : Hiện trên thành phố vinh có hơn 60 ngân hàng
thương mại nhà nước ,thương mại cổ phần có trụ sở giao dịch tại thành phố
vinh.
23



- Bưu chính viễn thơng : Mạng lưới bưu chính viễn thơng ở vinh hiện xếp
thứ tư tồn quốc .
- Giao thông : Vinh nằm trên trục giao thông huyết mạch Bắc nam về cả
đường bộ , đường sắt ,đường thủy và đường hàng khơng ,nằm giũ vị trí trọng
yếu trên con đường vận chuyển trong nước từ bắc vào nam ,thuận lơi trong giao
lưu kinh tế trong khu vực và quốc tế.
+ Giáo dục đào tạo : Thành phố vinh có 03 trung tâm giáo dục đào tạo lớn
nhất của khu vự miền trung ,tây nguyên hiện nay ,trên địa bàn thành phố có 07
trường đại học ,13 trường cao đẳng và 03 phân hiệu cùng nhiều trường trung học
chuyên nghiệp ,trung tâm dạy nghề và hàng trăm trường học từ bậc học phổ
thông tới nghành học mầm non .
+ Y tế : Thành phố vinh là một trong ba trung tâm y tế lớn nhất khu vực
miền trung tây nguyên ,trên địa bàn thành phố có hơn 20 bệnh viện đa khoa và
chuyên khoa cùng nhiều trung tâm y tế, phòng khám đa khoa khác .
2.4.2. Đặc điểm tình hình của Chi cục Thi hành án dân sự thành phố vinh:
a. Về cơ cấu tổ chức bộ máy làm việc :
Chi cục Thi hành án dân sự thành phố vinh được thành lập từ năm 1993
theo Quyết định số 182/QĐ-BTP ngày 12 tháng 6 năm 1993 của Bộ Tư Pháp với
tiền thân là Đội Thi hành án dân sự thành phố vinh. Trải qua một thời gian xây
dựng và trưởng thành, đến nay Chi cục Thi hành án dân sự thành phố vinh đã có
20 biên chế chính thức,03 hợp đồng lao động; trong đó có 16 người có Bằng tốt
nghiệp đại học và 02 người đang theo học đại học ,05 người có bằng trung cấp;
Trong hệ thống cơ cấu tổ chức Chi cục Thi hành án dân sự có 01 đồng chí
Chi cục trưởng( Thủ trưởng cơ quan). 02 đồng chí phó chi cục trưởng(phó thủ
trưởng sơ quan). Để tạo điều kiện quản lý điều hành tốt đơn vị Chi cục Thi hành
án dân sự thành phố vinh đã có sự phân cơng thành các bộ phận như sau :
24


Bộ phận hành chính : Văn phịng, Lưu trữ, báo cáo thống kê

Bộ phận tài chính : Kế tốn, kho, quỹ
Bộ phận nghiệp vụ :chấp hành viên, thư ký thi hành án ,cán bộ làm công
tác thi hành án, xây dựng hồ sơ, thi hành án , xử lý tang , tài vật và giải quyết
khiếu nại tố cáo.
Trong số 20 biên chế có : 08 Chấp hành viên , 01 thẩm tra viên,01 kế toán
trưởng, 08 cán bộ thi hành án và một số chức danh khác. do nhu cầu công việc
ngày càng nhiều nên hiện nay Chi cục đang đề nghị Cục thi hành án dân sự tỉnh,
Tổng cục thi hành án dân sự Bộ Tư Pháp bổ nhiêm, tăng cường số lượng Chấp
hành viên để Chi cục thi hành án dân sự thành phố vinh hoàn thành tốt hơn nữa
nhiệm vụ được giao.
b. Về cơ sở vật chất :
Năm 19993 Chi cục thi hành án dân sự thành phố vinh được sự cho phép
của Bộ Tư Pháp đã xây dựng trụ sở làm việc riêng với cơ sở vật chất phục vụ
công tác chuyên môn nghiệp vụ tương đối đầy đủ. Các phòng làm việc đều được
trang bị máy vi tính.
Nhìn chung, cơ sở vật chất và trang thiết bị phục vụ công tác thi hành án
đang ngày càng được trang bị hiện đại. Điều này góp phần không nhỏ cho những
thành công của đơn vị trong thời gian vừa qua.
2.4.3. Phương hướng và giải pháp
Trong những năm qua công tác thi hành án dân sự trên điạ bàn thành phố
đó có nhiều chuyển biến tích cực. Kết quả thi hành án năm sau cao hơn năm
trước, Tổ chức bộ máy cơ quant hi hành án dân sự từng bước được kiện tồn.
Trỡnh độ lý luận chính trị, chuyờn mụn, kinh nghiệm trong việc thực hiện nhiệm
vụ của chấp hành viờn và cỏn bộ thi hành án được nâng lên.

25


×