Tải bản đầy đủ (.doc) (20 trang)

báo cáo thực tập vi phạm pháp luật ở trẻ vị thành niên trên địa bàn thành phố vinh tỉnh nghệ an thực trạng và giải pháp

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (131.45 KB, 20 trang )

1

a. mở đầu
1. Tính cấp thiết của đề tài
Việt nam luôn đặt chiến lợc phát triển con ngời trong
chiến lợc phát triển kinh tế xà hội của đất nớc, câu "trẻ em là tơng lai của đất nớc" đợc toàn xà hội biết đến nh là sự khẳng
định một chính sách đúng đắn của Đảng và Nhà nớc trong
thời kì công ngiệp hoá, hiện đại hoá đất nớc. Đảng cộng sản
Việt Nam luôn luôn cho rằng: việc giáo dục, rèn luyện thanh
tiếu niên thành những con ngời mới phát triển một cách toàn
diện, kế tục trung thành và xuất sắc sự nghiệp Cách mạng của
Đảng và của dân tộc có ý nghĩa đặc biệt quan trọng. Làm tốt
công tác này không những chỉ nhằm đáp ứng yêu cầu hoàn
thành nhiệm vụ trớc mắt, mà còn bảo đảm sự kế tục và phát
triển không ngừng của chế độ ta, bảo đảm tơng lai tơi sáng
của dân tộc. Bác Hồ kính yêu đà từng dạy: "Vì lợi ích trăm
năm thì phải trồng ngời".
Việt Nam là nớc đầu tiên của châu á và là nớc đầu tiên
trên thế giới tham gia Công ớc về quyền trẻ em, nhiều văn bản
quy phạm pháp luật trong nớc đợc ban hành quy định về các
vấn đề liên quan đến trẻ em nh vấn đề nuôi dỡng, chăm sóc,
giáo dục, lao động... Tuy nhiên, có một thực tế đáng buồn là
đất nớc đang trong quá trình công nghiệp hoá, hiện đại hoá,
sự phát triển của nền kinh tế thị trờng với những mặt trái của
nó đà làm ảnh hởng nghiêm trọng đến sự phát triển của trẻ,
đặc biệt là trẻ vị thành niên, tình trạng trẻ em vi phạm pháp
luật đà trở thành mối lo ngại của toàn xà hội. Vì vậy, việc đề
ra những chính sách cũng nh những biện pháp nhằm hạn chế


2



tình trạng vi phạm pháp luật ở trẻ vị thành niên hiện đang là
vấn đề hiện đang đợc Đảng, Nhà nớc và toàn xà hội hết sức
quan tâm. Thành phố Vinh - tỉnh Nghệ An là một trong những
địa phơng có tỉ lệ trẻ vị thành niên vi phạm pháp luật tơng
đối cao. Để góp phần cùng với địa phơng hạn chế tình trạng
vi phạm pháp luật ở trẻ vị thành niên trên địa bàn, tác giả đÃ
mạnh dạn chọn đề tài: "Vi phạm pháp luật ở trẻ vị thành niên
trên địa bàn thành phố Vinh - tỉnh Nghệ An. Thực trạng và
giải pháp".
2. Tình hình nghiên cứu
Trẻ vị thành niên vi phạm pháp luật là vấn đề rất đợc
nhiều ngời quan tâm, không chỉ riêng ở Việt Nam mà còn ở
nhiều nớc khác trên thế giới. Liên quan đến vấn đề này ở nớc ta
đà có rất nhiều hội nghị, hội thảo và các bài viết trên các sách,
báo, tạp chí... của không ít tác giả nghiên cứu với nhiều khía
cạnh khác nhau, có những tác giả nghiên cứu về mặt lý luận
nhng cũng có những tác giả nghiên cứu về mặt thực tiễn nh
Đặng Thanh Xuân: Đặc điểm tâm lý của ngời cha thành
niên và ảnh hởng của nó tới hành vi làm trái pháp luật của các
em; Vũ Ngọc Bình: "T pháp với ngời cha thành niên và quyền
trẻ em"; Vũ Đức Khiển: "Phòng ngừa ngời thành niên phạm tội".
Để góp phần vào việc nghiên cứu về vấn đề vi phạm pháp luật
ở trẻ em vị thành niên, tác giả sẽ đi sâu phân tích thực trạng
trẻ em vị thành niên vi phạm pháp luật ở thành phố Vinh - tỉnh
Nghệ An trong thời gian gần đây.
3. Đối tợng và phạm vi nghiên cứu của đề tài
3.1. Đối tợng nghiên cứu



3

Đề tài nghiên cứu vấn đề vi phạm pháp luật ở lứa tuổi trẻ
vị thành niên
3.2. Phạm vi nghiên cứu
Do thời gian có hạn tác giả chỉ xin nghiên cứu vấn đề trên
địa bàn thành phố Vinh - tỉnh Nghệ An.
4. Phơng pháp nghiên cứu
Các phơng pháp nghiên cứu đợc sử dụng trong đề tài bao
gồm: duy vật lịch sử, phép biện chứng duy vật, phơng pháp
điều tra, khảo sát, phân tích, tổng hợp, so sánh, thống kê, xử
lý số liệu, khái quát hoá... Trong đó, phơng pháp điều tra,
phân tích, tổng hợp, so sánh là chủ đạo.
5. Mục tiêu và nhiệm vụ của đề tài
5.1. Mục tiêu
Đề tài sẽ đi sâu tìm hiểu thực trạng và nguyên nhân của
vi phạm pháp luật ở trẻ vị thành niên trên địa bàn thành phố
Vinh - tỉnh Nghệ An, từ đó đa ra các kiến nghị và giải pháp
nhằm hạn chế tình trạng đó.
5.2. Nhiệm vụ
- Đề tài nêu lên thực trạng vi phạm pháp luật ở trẻ vị thành
niên trên địa bàn thành phố Vinh - tỉnh Nghệ An;
- Đề tài chỉ ra nguyên nhân của tình trạng đó;
- Đề tài xác định các giải pháp nhằm giúp các cơ quan
chức năng thành phố Vinh - tỉnh Nghệ An hạn chế tình trạng
vi phạm pháp luật của trẻ vị thành niên trên địa bàn.
6. ý nghĩa của đề tài


4


Đề tài góp phần tạo nên những cái nhìn rõ hơn về bức
tranh thực trạng vi phạm pháp luật của trẻ em vị thành niên. Từ
đó đa ra các giải pháp góp phần hạn chế hành vi vi phạm pháp
luật của trẻ vị thành niên.
Những nghiên cứu của đề tài cũng có thể làm tài liệu
cho việc giảng dạy, nghiên cứu, học tập và có thể làm tài liệu
tham khảo cho những ngời muốn tìm hiểu về vấn đề này.
7. Kết cấu của đề tài
Ngoài phần mở đầu, kết luận và danh mục tài liệu tham
khảo, đề tài gồm hai chơng :
Chơng 1: Cơ sở lí luận về vấn đề vi phạm pháp luật ở trẻ
em vị thành niên theo quy định của pháp luật hiện nay.
Chơng 2: Thực trạng của tình hình vi phạm pháp luật của
trẻ em vị thành niên ở thành phố Vinh tỉnh Nghệ An trong
những năm qua và những giải pháp cơ bản nhằm hạn chế tình
trạng vi phạm pháp luật của trẻ em vị thành niên.


5

B. nội dung
Chơng1: Cơ sở lí luận về vấn đề vi phạm pháp luật ở trẻ
em vị thành niên theo quy định của pháp luật hiện nay.

1.1. Khái quát về vi phạm pháp luật ở trẻ em vị
thành niên
1.1.1. Vi phạm pháp luật
1.1.1.1. Khái niệm
Vi phạm pháp luật là hành vi trái pháp luật, có lỗi, do chủ

thể có năng lực trách nhiệm pháp lý thực hiện, xâm hại các
quan hệ xà hội đợc pháp luật bảo vệ.
1.1.1.2. Cấu thành vi phạm pháp luật
Là một sự kiện pháp lý, vi phạm pháp luật đợc cấu thành
bởi: mặt khách quan, mặt chủ quan, chủ thể và khách thể vi
phạm pháp luật.
+ Mặt khách quan của vi phạm pháp luật: là những biểu
hiện ra bên ngoài của vi phạm pháp luật. Nó gồm những yếu tố
sau: hành vi trái pháp luật; hậu quả (sự thiệt hại) do hành vi trái
pháp luật gây ra cho xà hội; mối quan hệ nhân quả giữa hành
vi trái pháp luật với hậu quả (sự thiệt hại) mà nó gây ra cho xÃ
hội. Ngoài ra, trong mặt khách quan của vi phạm pháp luật còn
có các yếu tố khác nh thời gian, địa điểm và cách thức vi
phạm,
+ Mặt chủ quan của vi phạm pháp luật: là những biểu
hiện tâm lý bên trong của chủ thể vi phạm pháp luật. Nó gồm


6

những yếu tố sau: lỗi của chủ thể vi phạm pháp luật; động cơ
vi phạm; mục đích vi phạm
+ Chủ thể vi phạm pháp luật
+ Khách thể vi phạm pháp luật
1.1.1.3. Phân loại vi phạm pháp luật
+ Căn cứ vào các loại quan hệ xà hội mà pháp luật bảo vệ
bị xâm hại có thể phân loại vi phạm pháp luật thành vi phạm
pháp luật về tài chính, vi phạm pháp luật về lao động, vi phạm
pháp luật về đất đai,
+ Căn cứ vào tính chất và mức độ nguy hiểm của hành vi

có thể phân loại vi phạm pháp luật thành tội phạm và các vi
phạm pháp luật khác.
+ Thông thờng, vi phạm pháp luật đợc phân chia thành
bốn nhóm cơ bản sau: Tội phạm, vi phạm hành chính, vi phạm
dân sự, vi phạm kỷ luật nhà nớc
1.1.2. Trẻ em vị thành niên vi phạm pháp luật
1.1.2.1. Khái niệm trẻ em vị thành niên
Trẻ em vị thành niên (ngời cha thành niên) là ngời dới 18
tuổi, cha phát triển hoàn thiện về mặt thể chất và tinh thần,
cha có đầy đủ các quyền và nghĩa vụ pháp lý nh ngời đÃ
thành niên.
1.1.2.2. Trẻ em vị thành niên vi phạm pháp luật
Trẻ em vị thành niên (ngời cha thành niên) vi phạm pháp
luật là một khái niệm dùng để chỉ tất cả các hành vi vi phạm


7

pháp luật nh: hành chính, dân sự, lao động, kinh tế, hình
sự,... do ngời cha thành niên thực hiện.
1.1.2.3. Đặc điểm tâm lý của trẻ em vị thành niên
Nhìn chung, trẻ em vị thành niên là ngời cha phát triển
đầy đủ về thể chất cũng nh tâm sinh lý và họ còn đang
trong giai đoạn "phát triển" hình thành nhân cách, trình độ
nhận thức và kinh nghiệm sống còn hạn chế, thiếu điều kiện
và bản lĩnh tự làm chủ mình, khả năng tự kiềm chế còn thấp,
thích chơi trội, muốn tự khẳng định mình, đợc tôn trọng, dễ
tự ái, tự ti, hiếu thắng, thiếu kiên nhẫn, thiếu thực tế, dễ bị
kích động, bị dụ dỗ, dễ có những suy nghĩ về hành vi theo
hớng "bùng nổ" dễ đi đến "cực đoan", "quá trớn".


1.1.2.4. Đặc điểm tâm lý của trẻ em vị thành niên có
hành vi vi phạm pháp luật
Trẻ em vị thành niên có hành vi vi phạm pháp luật có
những đặc điểm tâm lý đặc trng nh: phát triển chËm, thùc
dơng, kh«ng thÝch häc, tá ra kh«ng ngoan, mu trí trong hành
vi trái pháp luật; ham muốn vật chất tầm thờng, thích kết bạn
cùng cảnh ngộ, thích đua đòi ăn chơi; về tình cảm thì thiếu
bền vững, dễ bị kích động; có tính độc lập và muốn tự
khẳng định mình, thích mạo hiểm, đôi lúc tỏ ra thô lỗ, tục
tằn, thiếu tôn trọng cha mẹ và ngời khác, nếu bị xúc phạm thờng có phản ứng quyết liệt, nảy sinh tiêu cực.
1.2. Một số quy định của pháp luật Việt Nam về
vấn đề trẻ em vị thành niên vi phạm pháp luật.


8

1.2.1. Quy định của Hiến pháp
Trẻ em đợc gia đình, Nhà nớc và xà hội bảo vệ, chăm sóc
và giáo dục. Tuy nhiên, đối với ngời cha thành niên nếu có hành
vi vi phạm pháp luật thì đều bị xử lý nghiêm minh bằng pháp
luật: "nghiêm trị mọi hành vi xâm phạm lợi ích của Tổ quốc và
của nhân dân; xây dựng đất nớc giàu mạnh, thực hiện công
bằng xà hội"(Điều 3).
1.2.2. Quy định của pháp luật hành chính
Ngời từ đủ 14 tuổi đến dới 16 tuổi vi phạm hành chính
thì bị phạt cảnh cáo. Ngời từ đủ 16 tuổi vi phạm hành chính
có thể bị áp dụng hình thức xử phạt theo quy định tại Điều 12
của Pháp lệnh xử lý vi phạm hành chính.
1.2.3. Quy định của luật dân sự

Bộ luật dân sự năm 2005 quy định:
- Khi ngời cha thành niên dới 15 tuổi gây thiệt hại mà còn
cha mẹ thì cha mẹ phải bồi thờng toàn bộ thiệt hại, nếu tài
sản của cha mẹ không đủ để bồi thờng mà con cha thành
niên có tài sản riêng thì lấy tài sản đó để bồi thờng phần còn
thiếu. Đối với những ngời từ đủ 15 tuổi đến dới 18 tuổi thì áp
dụng ngợc lại: lấy tài sản của con để bồi thờng, nếu không đủ
để bồi thờng thì cha mẹ phải bổ sung phần còn thiếu.
- Khi ngời cha thành niên gây thiệt hại mà có ngời giám hộ
thì trớc hết dùng tài sản của ngời cha thành niên đó để bồi thờng. Nếu ngời cha thành niên đó không có tài sản hoặc tài
sản có không đủ để bồi thờng thiệt hại thì ngời giám hộ ph¶i


9

bồi thờng bằng tài sản của mình, trừ trờng hợp ngời giám hộ
chứng minh đợc mình không có lỗi trong việc giám hộ.
- Ngoài ra, pháp luật dân sự còn quy định ngời cha thành
niên dới 15 tuổi gây thiệt hại trong thời gian ở trờng học, bệnh
viện, các tổ chức khác trực tiếp quản lý thì phải liên đới cùng
với cha mẹ bồi thờng cho ngời bị thiệt hại. Nếu trờng học,
bệnh viện, các tổ chức khác không có lỗi thì cha mẹ, ngời
giám hộ của ngời dới 15 tuổi phải bồi thờng.
1.2.4. Quy định của luật hôn nhân và gia đình
Ngời cha thành niên dới 15 tuổi gây thiệt hại mà còn cha
mẹ thì cha mẹ phải bồi thờng toàn bộ thiệt hại. Ngời cha
thành niên đủ 15 tuổi trở lên đến dới 18 tuổi gây thiệt hại
thì phải bồi thờng bằng tài sản của mình (nếu có). Trờng hợp
tài sản riêng của con không đủ để bồi thờng thiệt hại thì cha
mẹ phải bồi thờng phần còn thiếu.

1.2.5. Quy định của luật hình sự
Ngời từ đủ 16 tuổi trở lên phải chịu trách nhiệm hình sự
về mọi tội phạm. Ngời từ đủ 14 tuổi trở lên nhng cha đủ 16
tuổi phải chịu trách nhiệm hình sự về tội phạm rất nghiêm
trọng do cố ý hoặc tội phạm đặc biệt nghiêm trọng.
1.2.6. Quy định của luật tố tụng hình sự
Đó là những quy định về điều tra viên, kiểm sát viên,
thẩm phán tiến hành tố tụng với ngời cha thành niên phạm tội
phải là ngời có những hiểu biết cần thiết về tâm lý học của
ngời cha thành niên. Khi áp dụng các biện pháp bắt, tạm giữ,
tạm giam đối với ngời cha thành niên phải đảm bảo ®đ c¸c


10

điều kiện riêng quy định tại Điều 81, 82, 86, 88 và 120 của
Bộ luật tố tụng hình sự. Đặc biệt, không đợc áp dụng chế độ
giam giữ ngời cha thành niên nh đối với ngời đà thành niên mà
họ phải đợc giam giữ riêng,
Xuất phát từ đặc điểm tâm sinh lý của ngời cha thành
niên là còn rất "non nớt", mục đích của việc xử lý ngời cha
thành niên có hành vi vi phạm pháp luật là nhằm giáo dục, cải
tạo, giúp đỡ họ sửa chữa những sai lầm, phát triển lành mạnh,
trở thành công dân có ích cho xà hội mà pháp luật Việt Nam
đà có những quy định riêng hợp lý đối với ngời cha thành niên
vi phạm pháp luật. Đây cũng chính là nguyên tắc bao trùm,
mang tính chỉ đạo thể hiện chính sách pháp luật đúng đắn
của Đảng và Nhà nớc ta.



11

Chơng 2: Thực trạng vi phạm pháp luật của trẻ em vị
thành niên trên địa bàn thành phố Vinh tỉnh Nghệ An
trong những năm qua và những giải pháp cơ bản nhằm hạn
chế tình trạng vi phạm pháp luật của trẻ vị thành niên

2.1. Khái quát về điều kiện tự nhiên, kinh tế - xà hội
của thành phố Vinh tỉnh Nghệ An
2.1.1. Điều kiện tự nhiên
Vinh có điều kiện tự nhiên, tiềm năng văn hoá - du lịch
phong phú, đa dạng; là trung tâm chính trị kinh tế, văn hoá
- xà hội của Nghệ An.
2.1.2. Điều kiện kinh tế xà hội
Thành phố Vinh đà biết phát huy những thế mạnh của
mình về điều kiện kinh tế xà hội nh dân c, nguồn lao động
chất lợng cao, thu hút đầu t, để phát triển không ngừng về
mọi mặt.
2.2. Thực trạng của tình hình vi phạm pháp luật do
trẻ em vị thành niên thực hiện ở thành phè Vinh – tØnh
NghÖ An trong thêi gian qua (2000 2010).
2.2.1. Diễn biến của tình hình vi phạm pháp luật
do trẻ em vị thành niên thực hiện ở thành phè Vinh –
tØnh NghƯ An tõ 2000 – 2010
Vi ph¹m pháp luật do ngời cha thành niên thực hiện ở
thành phố Vinh tỉnh Nghệ An từ năm 2000 đến năm 2010 có


12


diễn biến hết sức phức tạp cả về quy mô và tính chất. Số lợng
ngời cha thành niên phạm pháp ngày càng nhiều.
2.2.2. Cơ cấu của tình hình vi phạm pháp luật do
trẻ em vị thành niên thực hiện ở thµnh phè Vinh – tØnh
NghƯ An tõ 2000 – 2010.
ChiÕm tỷ lệ cao nhất trong cơ cấu vi phạm nói chung do
ngời cha thành niên thực hiện là các vi phạm về điều khiển
phơng tiện giao thông đờng bộ. Còn xét về các vi phạm khác
do ngời cha thành niên thực hiện thì chủ yếu là phạm pháp ở
mức nhẹ, và nhiều nhất là các vi phạm về xâm phạm sở hữu
công dân.
2.2.3. Tính chất của hành vi vi phạm pháp luật của
trẻ vị thành niên
Nhìn chung so với hành vi phạm pháp của ngời lớn thì ngời
cha thành niên đơn giản hơn nhiều, hậu quả của nó thờng
cũng không lớn lắm. Nhng qua công tác phát hiện, điều tra, xử
lý các hành vi phạm pháp của ngời cha thành niên mấy năm gần
đây cho thấy hành vi và thủ đoạn của họ có chiều hớng trở
nên tinh xảo và nghiêm trọng hơn.
2.3. Nguyên nhân - điều kiện của tình hình vi
phạm pháp luật do trẻ vị thành niên thực hiện
2.3.1. Nguyên nhân - điều kiện xét dới góc độ gia
đình
Chủ yếu là do cha mẹ không quan tâm đúng mực đến
việc giáo dục con cái, là những gơng xấu cho con cái; bầu
không khí tâm lý trong gia đình nặng nề, quan hệ đạo đức


13


truyền thống trong gia đình không thuận lợi; mục đích, phơng pháp giáo dục con cái giữa cha và mẹ không thống nhất;
hay cha mẹ cha nắm bắt kịp thời và cha hiểu hết những
đặc điểm tâm sinh lý của trẻ.
2.3.2. Nguyên nhân - điều kiện xét dới góc độ nhà
trờng
Nguyên nhân - điều kiện xét dới góc độ này bao gồm: Sự
tác động không thống nhất đến ngời cha thành niên và cha
quan tâm đúng mực đến công tác giáo dục cá biệt của
những ngời làm công tác giáo dục; nội dung giáo dục không
toàn diện trong các nhà trờng; cha làm tốt việc kết hợp kết hợp
giữa nhà trờng - gia đình trong việc giáo dục ngời cha thành
niên.

2.3.3. Nguyên nhân - điều kiện xét dới góc độ xÃ
hội
Việc tổ chức vui chơi, sinh hoạt đoàn, đội còn nhiều bất
cập và thiếu sót; ảnh hởng của văn hóa phẩm đồi trụy đến
hành vi của ngời cha thành niên rồi những ảnh hởng tiêu cực
của nền kinh tế thị trờng và môi trờng sống; những sai lệch
trong việc hớng giá trị nghề nghiệp; hiệu quả thấp của công
tác phòng ngừa, ngăn chặn, xử lý các loại vi phạm pháp luật là
những nguyên nhân cơ bản dẫn đến hành vi phạm pháp của
trẻ em vị thành niên.


14

2.4. Một số giải pháp cơ bản nhằm hạn chế tình
trạng vi phạm pháp luật của trẻ em vị thành niên ở thành
phố Vinh- tỉnh Nghệ An trong giai đoạn hiện nay.

2.4.1. Dự báo về tình hình vi phạm pháp luật của
trẻ em vị thành niên ở thành phố Vinh tỉnh Nghệ An
trong thời gian tới
- Trong khoảng năm năm tới, trên địa bàn thành phố Vinh
tỉnh Nghệ An, tình trạng phạm pháp ở lứa tuổi cha thành niên
vẫn tiếp tục có diễn biến phức tạp, tuy có giảm nhng tỉ lệ
giảm rất thấp, số lợng ngời cha thành niên phạm pháp vẫn tơng
đối lớn.
- Về cơ cấu của những loại vi phạm do ngời cha thành niên
thực hiện sẽ có biến đổi theo chiều hớng tăng lên đối với
những loại vi phạm mang tính bạo lực và có tổ chức nh cớp
giật, cố ý gây thơng tích, gây rối trật tự xà hội và một số tệ
nạn xà hội nh đánh bạc, sử dụng ma tuý, mại dâm,
2.4.2. Các biện pháp đấu tranh, phòng ngừa ngời
cha thành niên vi phạm pháp luật
2.4.2.1. Các biện pháp đấu tranh, phòng ngừa chung
Đối với các biện pháp đấu tranh, phòng ngừa chung, trớc
hết phải kể đến các biện pháp phát triển kinh tế nhằm nâng
cao đời sống vật chất và tinh thần cho nhân dân tạo ra các
tiềm lực vật chất phục vụ cho cuộc đấu tranh, phòng chống
ngời cha thành niên vi phạm pháp luật; các biện pháp đổi mới
về chính trị của Đảng; các biện pháp giáo dục văn hoá, đạo


15

đức, pháp luật; các biện pháp phát triển thông tin văn hoá, thể
dục, thể thao
2.4.2.2.


Các biện pháp đấu tranh, phòng ngừa từ phía

gia đình
Mọi thành viên trong gia đình phải là những tấm gơng
sáng cho các em noi theo; cha mẹ phải tổ chức hoạt động và
quản lý con cái một cách khoa học; đồng thời phải thờng xuyên
thuyết phục, động viên và khuyến khích con cái để các em
có định hớng sống tốt hơn.
2.4.2.3. Các biện pháp đấu tranh, phòng ngừa từ phía
nhà trờng
Nhà trờng phải đề ra những biện pháp giáo dục, tổ chức,
quản lý học sinh hiệu quả, khoa học để có thể tách các em ra
khỏi môi trờng tiêu cực và bọn ngời lớn phạm pháp; đồng thời
phải không ngừng nâng cao trách nhiệm của những kỹ s
tâm hồn, đẩy mạnh công tác giáo dục đạo đức, pháp luật cho
học sinh và đặc biệt là phải phối hợp chặt chẽ sự giáo dục ở
nhà trờng và gia đình
2.4.2.4. Các biện pháp đấu tranh, phòng ngừa từ phía xÃ
hội
Trớc hết là phải phát triển nền kinh tế xà hội tạo tiền đề
nâng cao hiệu quả của công tác phòng ngừa ngăn chặn, xử lý
vi phạm pháp luật của trẻ em vị thành niên. Đồng thời, Bộ giáo
dục - đào tạo và Sở giáo dục các tỉnh cần xem xét, nghiên cứu
để mở rộng và hoàn thiện hệ thống giáo dục trờng phổ
thông; Bộ công an, Sở công an tỉnh, phòng công an thành phố


16

cần phối hợp chặt chẽ hơn nữa với các ngành, các cấp làm tốt

công tác bảo vệ an ninh trật tự; nâng cao hiệu quả các biện
pháp phòng ngừa nghiệp vụ của cơ quan điều tra, viện kiểm
sát và toà án; phát huy vai trò của các thành tố trong cộng
đồng nh: dòng họ, hàng xóm láng giềng, tổ dân phố, đoàn
thanh niên, hội phụ nữ, hội ngời cao tuổi, để kèm cặp, giáo
dục các em thật chặt chẽ; nhanh chóng thành lập Toà án ngời
cha thành niên để có các cán bộ trang bị đủ năng lực, trình
độ, hiểu biết tâm sinh lý trong việc tiếp xúc với trẻ em vi
phạm pháp luật.


17

C. kết luận

Trẻ em là tơng lai của đất nớc. Tuy nhiên, Việt Nam đang
trong quá trình công nghiệp hoá, hiện đại hoá, sự phát triển
của nền kinh tế thị trờng với những mặt trái của nó đà làm
ảnh hởng nghiêm trọng đến sự phát triển của trẻ em vị thành
niên, tình trạng trẻ em vi phạm pháp luật đà trở thành mối lo
ngại của toàn xà hội. Xuất phát từ đặc điểm tâm sinh lý của
ngời cha thành niên là còn rất "non nớt", mục đích của việc xử
lý ngời cha thành niên có hành vi vi phạm pháp luật là nhằm
giáo dục, cải tạo, giúp đỡ họ sửa chữa những sai lầm, phát
triển lành mạnh, trở thành công dân có ích cho xà hội mà pháp
luật Việt Nam đà có những quy định riêng hợp lý đối với ngời
cha thành niên vi phạm pháp luật. Đó cũng chính là nguyên tắc
bao trùm, mang tính chỉ đạo thể hiện chính sách pháp luật
đúng đắn của Đảng và Nhà nớc ta.
Trong thời gian vừa qua, tình hình vi phạm pháp luật của

trẻ em vị thành niên trên địa bàn Thành phố Vinh Tỉnh
Nghệ An nói riêng và trong cả níc nãi chung cã sù diƠn biÕn
hÕt søc phøc t¹p. Nhìn chung, số lợng vi phạm không có xu hớng giảm, tính chất của hành vi vi phạm ngày càng nghiêm
trọng. Và nguyên nhân dẫn đến tình trạng đó không phải
đâu xa xôi mà chính là xuất phát từ phía gia đình, nhà trờng và xà hội, nơi các em sinh sống và học tập.
Để góp phần giảm thiểu tình trạng trẻ em vị thành niên
phạm pháp, các cấp, các ngành, các đoàn thể và quần chúng
nhân dân trên địa bµn Thµnh phè Vinh – TØnh NghƯ An cịng


18

nh trên toàn quốc cần tiếp tục tăng cờng hơn nữa việc đề ra
và tổ chức, thực hiện các biện pháp đấu tranh, phòng ngừa
ngời cha thành niên vi phạm pháp một cách cụ thể, nghiêm túc
và đạt hiệu quả cao. Từ đó góp phần tích cực vào công cuộc
đấu tranh, phòng ngừa vi phạm pháp luật nói chung; đồng thời
góp phần to lớn đa đất nớc ta ngày càng trở nên giàu mạnh,
văn minh và tiến bộ.
Danh mục Tài liệu tham khảo
1. Bộ luật Dân sự năm 2005, Nxb Chính trị Quốc gia, Hà
Nội.
2. Bộ luật Hình sự Việt Nam năm 1999, Nxb Chính trị
Quốc gia, Hà Nội.
3. Bộ luật Tố tụng hình sự Việt Nam năm 2003, Nxb
Chính trị Quốc gia, Hà Nội.
4. Vũ Ngọc Bình (1997), T pháp với ngời cha thành niên và
quyền trẻ em, Nxb Chính trị Quốc gia, Hà Nội.
5. Công an thành phố Vinh (2010), Báo cáo tổng kết tình
hình vi phạm pháp luật của trẻ em vị thành niên trên địa bàn

thành phố Vinh tỉnh Nghệ An từ năm 2000 đến năm 2010,
Nghệ An.
6. Công ớc của Liên hợp quốc về quyền trẻ em, Nxb Chính
trị Quốc gia, Hà Nội.
7. Nguyễn Hoàng Hà (2002), Nghiên cứu pháp luật và cơ
chế thực hiện tái hoà nhập ngời cha thành niên về cộng đồng,
Nxb T pháp, Hà Nội.


19

8. Hiến pháp nớc Cộng hoà xà hội chủ nghĩa Việt Nam năm
1992, sửa đổi, bổ sung năm 2001, Nxb Chính trị Quốc gia,
Hà Nội, 2006.
9. Vũ Đức Khiển (1987), Phòng ngừa ngời cha thành niên
phạm tội, Nxb Pháp lý, Hà Nội.
10. Luật Hôn nhân và gia đình, Nxb Lao động, Hà Nội,
2006.
11. Nghị định 135/NĐ-CP ngày 17/11/2003 quy định chi
tiết thi hành một số điều của Pháp lệnh xử lý vi phạm hành
chính năm 2002, Nxb Chính trị Quốc gia, Hà Nội, 2006
12. Pháp lệnh xử lý vi phạm hành chính năm 2002, Nxb
Chính trị Quốc gia, Hà Nội, 2006
13. Quy tắc tiêu chuẩn tối thiểu của Liên hợp quốc vế áp
dụng pháp luật với ngời cha thành niên, Nxb Chính trị Quốc gia,
Hà Nội, 2003
14. Trờng cao đẳng kiểm sát Hà Nội (2002), Đào tạo kiểm
sát viên làm việc với ngời cha thành niên phạm tội, Nxb T pháp,
Hà Nội.
15. Trờng đại học Luật Hà Nội (2006), Giáo trình Lý luận

chung Nhà nớc và pháp luật, Nxb T pháp, Hà Nội.
16. Trờng đại học Luật Hà Nội (2007), Giáo trình Luật
Hành chính Việt Nam, Nxb T pháp, Hà Nội.
17. Trờng đại học Luật Hà Nội (2007), Giáo trình Luật Tố
tụng Hành chính Việt Nam, Nxb T pháp, Hà Nội.
18. Trờng đại học Luật Hà Nội (2008), Giáo trình
Luật dân sự, Nxb T pháp, Hà Nội.
19. Trờng đại học Luật Hà Nội (2008), Giáo trình Luật Tố
tụng Hình sự Việt Nam, Nxb T pháp, Hà Nội.


20

20. Trờng đại học Luật Hà Nội (2008), Giáo trình Luật
hình sự Việt Nam, Nxb T pháp, Hà Nội.
21. Trờng cao đẳng kiểm sát Hà Nội (2005), Tập đề cơng bài giảng t pháp ngời cha thành niên, Nxb T pháp, Hà Nội.
22. Từ điển pháp luật, Nxb T pháp, Hà Nội, 2006.
23. Đặng Thanh Xuân (2005), Đặc điểm tâm lý của ngời
cha thành niên và ảnh hởng của nó tới hành vi làm trái pháp
luật của các em, Nxb T pháp, Hà Nội.



×