Tải bản đầy đủ (.pdf) (173 trang)

Sơ đồ Tác giả và Tác phẩm Ngữ văn THCS

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (16.4 MB, 173 trang )

C H Â N T H ÀNH C Ả M ƠN C Á C B Ạ N ĐÃ L Ự A C H ỌN VÀ S Ử D Ụ NG

SỔ TAY TÁC GIẢ TÁC PHẨM ĐIỆN TỬ
NGỮ VĂN TRUNG HỌC CƠ SỞ
Một Sản Phẩm Của Trường Trung học Cơ sở Yên Lạc

Nhấn “TIẾP THEO” để bắt đầu nhé!

TIẾP THEO


SỔ TAY ĐIỆN TỬ
TÁC GIẢ, TÁC PHẨM
NGỮ VĂN
TRUNG HỌC CƠ SỞ
BẮT ĐẦU


DANH MỤC
Mục Lục
Thơ Hay Về
Tác Giả

Liên Hệ

Hỗ Trợ

Giới Thiệu

Hướng Dẫn
Sử Dụng




HƯỚNG DẪN SỬ DỤNG
➢ Nhấn vào nút “BẮT ĐẦU” để bắt đầu sử dụng sổ tay.
➢ Sau khi nhấn nút “BẮT ĐẦU” danh mục thông tin sẽ hiện ra,
nhấn vào nội dung cần tìm hiểu.
➢ Nhấn vào ơ “MỤC LỤC” để mở danh sách các khối lớp.

Bảng hướng dẫn sử dụng một số nút điều khiển
chính:
NÚT ĐIỀU KHIỂN CƠNG DỤNG

➢ Nhấn vào ơ có tên khối lớp để mở danh sách tác giả.

Quay lại trang danh sách tác giả

➢ Nhấn vào tên tác giả để tìm hiểu thơng tin, nhấn nút
“TIẾP THEO” để xem trang thứ 2 về tác giả đó.

Quay lại trang DANH MỤC

➢ Để tiếp tục tìm hiểu thơng tin về tác giả khác, nhấn vào hình
mũi tên ở góc trên bên trái (như trong bẳng bên) để quay về
danh sách tác giả.

Xem hướng dẫn sử dụng
Mở âm thanh

➢ Nhấn phím F5 để bắt đầu sử dụng và phím ESC để thốt ra.


➢ Lưu ý: Chỉ nhấn vào các nút điều khiển, nút lệnh hoặc chữ
màu xanh có gạch dưới. Khơng được nhấn vào vị trí bất kỳ
trên trang nào ngồi 3 vị trí kể trên.

Nhấn vào đây để mở danh mục.


GIỚI THIỆU
1. Người thực hiện:
- Hồng Dỗn Hà Trang.
- Nguyễn Thị Thúy Quỳnh.
Trường Trung học Cơ sở Yên Lạc.
2. Mục đích sử dụng:
- Dành cho học sinh, giáo viên Trung học Cơ sở sử dụng trong quá
trình học tập và giảng dạy.
- Dùng làm tài liệu tham khảo hoặc sổ tay để tăng thêm hiểu biết về
các tác giả.
Nhấn vào đây để xem thông tin Liên hệ và hỗ trợ.


LIÊN HỆ VÀ HỖ TRỢ
❖ Email:
❖ Webside tham khảo:
1.
2.
3.
4.

/> /> /> />
Dữ liệu trong phần mềm được tham khảo trong các bìa sách phong phú, các trang wed uy tín. File âm thanh được sử

dụng có bản quyền.

❖ u cầu hệ thống:
• Window 8; Window 8.1; Window 10.
• Office 2013; Office 2016.
Trong q trình thực hiện và hồn thành ứng dụng này, mặc dù đã rất cẩn thận và lưu ý nhưng chúng tơi vẫn khơng tránh
khỏi những sai sót. Mong q bạn đọc thông cảm và gửi phản hồi cho chúng tơi theo thơng tin liên hệ phía trên.
Xin chân thành cảm ơn.
Bản quyền thuộc 8A4-THCS Yên Lạc. Nghiêm cấm mọi hành vi sao chép, chỉnh sửa, sử dụng… mà không có bản quyền.

©2016 THCS N LẠC
Nhấn vào đây để xem thông tin Giới thiệu.


Chương Trình Ngữ Văn THCS

Lớp 6

Lớp 7

Lớp 8

Lớp 9


NGỮ VĂN 6

Các tác giả trong chương trình Ngữ Văn 6
I.


NGỮ VĂN 7

Tác giả nước ngồi
1.
2.
3.

Aleksandr Sergeyevich Pushkin
Alphonse Daudet (An-phơng-sơ Đô-đê)
lya Grigoryevich Ehrenburg (I-li-a Ê-ren-bua)

II. Tác giả trong nước
NGỮ VĂN 8

NGỮ VĂN 9

THƠ VỀ TÁC
GIẢ

1.
2.
3.
4.
5.
6.
7.
8.
9.
10.
11.

12.

Vũ Trinh
Hồ Ngun Trừng.
Tơ Hồi
Đồn Giỏi
Tạ Duy Anh
Võ Quảng
Minh Huệ
Tố Hữu
Trần Đăng Khoa
Nguyễn Tuân
Thép Mới
Duy Khán


NGỮ VĂN 6

NGỮ VĂN 7

NGỮ VĂN 8

❖ Năm sinh-mất: 1799-1837
Aleksandr Sergeyevich
❖ Quê quán: Moskva- Nga
Pushkin
❖ Tiểu sử cuộc đời, sự nghiệp văn học: Puskin là nhà thơ Nga vĩ
(ALÊCHXAN XECGHÊÊVITS PUSKIN)
đại, là niềm tự hào của dân tộc Nga và của chung nhân loại. Sự
nghiệp sáng tác của ông gắn liền với tồn bộ nền văn học Nga,

góp phần đưa văn học Nga lên đến đỉnh cao của sự phát triển.
Chính ơng đã tiếp thu những tinh hoa của văn học truyền thống,
phát triển và hồn thiện nó; một mặt ơng đã nâng nó lên một
trình độ cao hơn, mở đầu cho một nền văn học tiên tiến và hoàn
mĩ.
Cuộc đời của Puskin luôn gắn liền với sự nghiệp sáng tác và có
thể chia thành bảy thời kì khác nhau. Mỗi thời kì phản ánh những
sự kiện quan trọng trong cuộc đời thi sĩ, đồng thời thể hiện những
bước trưởng thành trên con đường sáng tác của ông:

NGỮ VĂN 9
Xem chi tiết hơn bằng trình duyệt tại đây.
THƠ VỀ TÁC GIẢ

1.
2.
3.
4.
5.
6.
7.

Thời thơ ấu (1799-1811).
Thời kỳ học tại trường Lyceum (Lixê) Hoàng gia (1810-1817).
Thời kỳ Peterburg (Pê-téc-bua) (1817-1820).
Thời kỳ lưu đày ở phương Nam (1820-1824).
Thời kỳ lưu đày ở phương Bắc (1824-1826).
Thời kỳ sau khởi nghĩa tháng Chạp (1825-1831).
Thời kỳ cuối cùng (Sau 1830).


Tiếp theo…


NGỮ VĂN 6

Vũ Trinh
❖ Năm sinh: 1759-1828
❖ Quê quán: làng Xuân Lan, huyện Lương Tài, trấn Kinh Bắc, nay là thôn Ngọc Quan, xã Lâm Thao,

NGỮ VĂN 7

huyện Lương Tài, tỉnh Bắc Ninh.

❖ Tiểu sử cuộc đời: Vũ Trinh là một đại quan và danh sĩ ở cuối thế kỷ 18 đến đầu thế kỷ 19 của Việt

Nam. Bút danh: Lan Trì.
NGỮ VĂN 8

Vợ Vũ Trinh là chị của thi hào Nguyễn Du (giống như dòng dõi họ Vũ của Vũ Trinh, dòng họ Nguyễn
ở Tiên Điền cũng là một vọng tộc khoa bảng lớn có nhiều người làm quan chức, 2 gia đình là mơn đăng
hộ đối). Vũ Trinh là người đầu tiên được Nguyễn Du nhờ đọc duyệt và bình Truyện Kiều khi cịn ở dạng
bản thảo, các lời bình của Vũ Trinh dùng chữ Hán bằng mực đen.
Xem chi tiết hơn về cuộc đời của Vũ Trinh tại đây.

NGỮ VĂN 9

❖ Tác phẩm tiêu biểu: Là một đại quan, khơng có chủ ý viết văn. Tuy nhiên ông vẫn có nhiều trước tác,

tác phẩm nổi bật của Vũ Trinh có:


Lan Trì kiến văn lục, gồm 45 truyện ngắn viết bằng chữ Hán.
Sứ Yên thi tập (tập thơ chữ Hán viết về đi sứ Yên Kinh).
THƠ VỀ TÁC GIẢ

Cung ốn thi (Thơ về nỗi lịng của người cung nữ).


Cuộc đời của Vũ Trinh
NGỮ VĂN 6





NGỮ VĂN 7




NGỮ VĂN 8






NGỮ VĂN 9




THƠ VỀ TÁC GIẢ



Xuất thân trong một gia đình quan lại trí thức, ơng nội Vũ Trinh là Vũ Miên đậu Tiến sĩ Nho học đời Lê, làm quan đến chức Tham tụng (Tể
tướng), khi mất được truy tặng chức Binh bộ Thượng thư; và cha của Vũ Trinh là Vũ Chiêu đậu Hương giải, làm quan đến chức Tham nghị.
Vũ Trinh thông minh từ nhỏ, sách đọc qua là thuộc, nổi tiếng thần đồng. Năm 17 tuổi, Vũ Trinh thi đỗ Giải nguyên, được bổ làm Tri phủ Quốc
Oai (nay thuộc Hà Nội).
Năm 1787, sau khi Lê Chiêu Thống lên ngôi vua, ông được triệu về triều. Cũng trong năm này, tướng Tây Sơn là Vũ Văn Nhậm kéo quân
ra Bắc Hà đánh dẹp Nguyễn Hữu Chỉnh, khi ấy, Vũ Trinh và cha đã bán hết gia sản để chu cấp việc quân và giúp vua Lê chạy nạn.
Đến cuối năm sau (1788), nhờ quân Thanh (Trung Quốc) vua Lê Chiêu Thống về lại Thăng Long, Vũ Trinh được gọi vào triều giữ chức Tham
tri Chính sự.
Đầu năm 1789, vua nhà Tây Sơn là Quang Trung đem đại binh ra Bắc đánh tan quân đội nhà Thanh. Vua Lê Chiêu Thống lại phải chạy sang
nhà Thanh cầu viện. Không thể theo được, Vũ Trinh trở về ẩn thân tại Hồ Sơn (thuộc Nam Định ngày nay). Tại đây, ông vừa dạy học vừa thu
thập tài liệu để viết nên tập truyện Lan Trì kiến văn lục.
Năm 1802, sau khi nhà Tây Sơn bị đánh đổ, Vũ Trinh được nhà Nguyễn mời ra nhận chức Thị trung học sĩ (chánh Tam phẩm) tại triều (Phú
Xuân, tức Huế ngày nay). Cùng nhận chức Thị trung học sĩ với ông có Phạm Q Thích.
Năm 1804, nhân việc đưa hài cốt vua Lê Chiêu Thống về nước, ông xin từ quan nhưng không được chấp thuận. Năm 1807, Vũ Trinh được cử
làm Giám thí (Phó chủ khảo) trường thi Sơn Tây. Năm 1809, ông được cử làm Chánh sứ đi Yên Kinh (Yenching, tức Bắc Kinh). Trên đường
đi, ông viết Sứ Yên thi tập.
Trở về nước, ông nhận lệnh hiệp cùng Tổng trấn Bắc Thành Nguyễn Văn Thành và Trần Hựu soạn bộ Hoàng Việt luật lệ (Hoàng Việt luật
lệ vàQuốc triều thực lục là hai cơng trình văn hóa quan trọng của triều Nguyễn). Tổng trấn Thành rất kính trọng tài năng của Vũ Trinh, cho
con là Nguyễn Văn Thuyên (phị mã của vua nhà Nguyễn) theo học.
Năm 1813, ơng được cử đi làm Giám thí trường thi Quảng Đức. Cũng trong năm này, ông được thăng Hữu tham tri bộ Hình (tịng Nhị phẩm).
Năm 1816, Nguyễn Văn Thun bị vu oan bởi một bài thơ. Vũ Trinh là một đại quan ở bộ Hình lại là thầy của Thuyên nên có ý bênh vực,
song Thun vẫn khơng khỏi tội. Chẳng những vậy, ơng cịn bị lột hết phẩm hàm và bị đưa đến phố Hội An (Quảng Nam), tại đây ơng giảng
dạy có nhiều học trị thi đậu và được lập đền thờ.
Sau 12 năm, Vũ Trinh được ân xá, trở về q nhà được vài hơm thì mất (1828).

Quay lại



Hồ Nguyên Trừng
NGỮ VĂN 6

❖ Năm sinh-mất: 1374 - 1446
❖ Quê quán: huyện Vĩnh Phúc, lộ Thanh Hoa (nay thuộc tỉnh Thanh Hóa).

NGỮ VĂN 7

NGỮ VĂN 8

NGỮ VĂN 9

THƠ VỀ TÁC GIẢ

❖ Xem chi tiết tiểu sử cuộc đời của ông tại đây.
❖ Tác phẩm: hiện còn một tập sách lấy tên là Nam Ông mộng lục, gồm 31 thiên (theo mục lục
sách), nay chỉ còn lại 28 thiên (theo bản in trong bộ Hàm phân lâu bí kíp). Ở đầu sách có bài
tựa của Hồ Huỳnh, một quan Thượng thư đồng triều với Hồ Nguyên Trừng, viết năm Chính
Thống thứ năm (1440). Tiếp đến là bài tựa của chính Hồ Nguyên Trừng, viết năm Chính
Thống thức ba (1438). Cuối sách có bài hậu tự của Tống Chương, người Việt Nam, làm
quan triều Minh, viết năm Chính Thống thứ bảy (1442).
Theo lời tựa của tác giả, thì Nam Ơng mộng lục được biên soạn, một là để "biểu dương
các mẫu việc thiện của người xưa"; hai là để "cung cấp điều mới lạ cho bậc quân tử" (Nam Ông
mộng lục tự). Nhưng xét kỹ nội dung tác phẩm, ta thấy tập sách trước hết nhằm nói tốt cho họ
hàng nhà Hồ, sau nữa là lấy lòng vua quan nhà Minh, tuy rằng về khách quan, Nam Ông mộng
lục cũng ghi chép được một vài sự thực có thể bổ sung cho văn học và sử học đời Lý - Trần.



Tiểu sử cuộc đời Hồ Nguyên Trừng
NGỮ VĂN 6




NGỮ VĂN 7



NGỮ VĂN 8



NGỮ VĂN 9

THƠ VỀ TÁC GIẢ



Hồ Nguyên Trừng (cịn có tên là Lê Trừng) là nhà kỹ thuật qn sự, là một cơng trình sư lỗi lạc. Ngồi ra ơng
cịn là nhà văn Việt Nam ở thế kỷ 15. Hồ Nguyên Trừng, trước để họ Lê, tự là Mạnh Nguyên, hiệu Nam Ông là người
Ông là con trai cả của vua Hồ Quý Ly, và là anh của vua Hồ Hán Thương.
Dưới triều nhà Trần, Hồ Nguyên Trừng từng giữ chức Thượng Lân tự, Tư đồ. Đầu năm 1400, cha ông truất
ngôi Trần Thiếu Đế, tự lên ngôi vua, lập nên nhà Hồ. Sau đó, Hồ Nguyên Trừng được cử làm Tả tướng quốc.
Năm 1406, lấy cớ "Phù Trần diệt Hồ", vua nhà Minh sai Trương Phụ và Mộc Thạnh mang 80 vạn quân sang đánh
nước Việt. Nhiều lần, Hồ Nguyên Trừng được giao nhiệm vụ cầm quân chống lại.Việc ơng lập một phịng tuyến chống
giặc bắt đầu bằng cứ điểm then chốt Đa Bang (Ba Vì) kéo dài theo bờ Nam Sông Đà, sông Hồng cho đến sông Ninh
(Nam Hà) rồi lại tiếp tục theo bờ sông Luộc, sơng Thái Bình đến Bình Than dài trên 400 km, đã tỏ rõ ông là nhà quân
sự kiệt xuất. Hồ Nguyên Trừng cũng sáng tạo ra cách đánh độc đáo: ơng cho đúc nhiều dây xích lớn chăng qua những

khúc sông hiểm trở, kết hợp với quân mai phục trang bị bằng hỏa lực mạnh, từng khiến cho thủy binh giặc nhiều phen
khiếp đảm. Thời ấy, do yêu cầu chống giặc ngoại xâm, muốn có nhiều súng trang bị cho các thành trì và các hạm đội,
Hồ Nguyên Trừng đã phải gấp tổ chức những xưởng đúc súng lớn. Nhờ thông minh tuyệt vời và khả năng suy nghĩ phi
thường, Hồ Nguyên Trừng đã đúc kết những kinh nghiệm cổ truyền, trên cơ sở đó, phát minh, chế tạo ra nhiều loại
súng có sức cơng phá sấm sét. Từ việc cải tiến súng, chế thuốc súng, hiểu rõ sức nổ của thuốc đạn Nguyên Trừng phát
minh ra phương pháp đúc súng mới gọi là súng "thần cơ".
Ngày 12 tháng 5 năm Đinh Hợi (tức 17 tháng 6 năm 1407), cả ba cha con ông và người cháu là Hồ Nhuế (con Hồ
Hán Thương) đều bị quân nhà Minh bắt tại Kỳ La (Kỳ Anh, Hà Tĩnh), rồi bị áp giải về Kim Lăng (Nam Kinh, Trung
Quốc). Kể từ đó, nhà Hồ mất, cả nước Việt rơi vào ách thống trị của nhà Minh. Biết được Hồ Nguyên Trừng (và Hồ
Nhuế) có tài năng, vua Minh Anh Tơng cho ân xá, nhưng buộc phải đổi họ khác (vì khơng thừa nhận gia đình ơng là
dịng dõi Ngu Thuấn. Vì vậy ở sách Nam Ông mộng lục, tác giả đề tên là Lê Trừng đổi lại họ Lê như cũ). Sau, ông chế
tạo được súng thần công, nên lại được làm quan ở bộ Công, thăng đến chức Tả thị lang như lời ông đề ở cuối bài Tựa
trong quyển Nam Ông mộng lục. Trong Vân đài loại ngữ, Lê Quý Đơn nhắc đến một tình tiết: "qn Minh khi làm lễ tế
súng đều phải tế Trừng".
Theo Minh sử, thì Hồ Nguyên Trừng được thăng chức Công bộ Thượng thư (1445) được một năm thì mất, thọ 73
tuổi. Sau đó, triều Minh cho con ơng là Lê Thúc Lâm (trước đó đang làm Chuyển vận sứ ở Diêm vận ty tỉnh Sơn
Đông) làm Trung thư xá nhân, tiếp tục lo việc chế tạo quân khí. Hiện mộ phần Lê Trừng (tức Hồ Nguyên Trừng), Lê
Thúc Lâm và Lê Thế Vinh (con Thúc Lâm, cũng làm quan cho triều Minh, có sách ghi là Thế Ninh) đều ở tại thôn
Nam An Hà, thuộc thành phố Bắc Kinh (Trung Quốc) ngày nay.
Quay lại


❖ Năm sinh-mất: 1920-2014
NGỮ VĂN 6

Tơ Hồi
(Nguyễn Sen)

NGỮ VĂN 7


NGỮ VĂN 8

NGỮ VĂN 9

THƠ VỀ TÁC GIẢ

❖ Quê quán: Huyện Thanh Oai, tỉnh Hà Đông cũ.
❖ Tiểu sử cuộc đời: Ông là một nhà văn hiện đại Việt Nam, lớn lên
ở quê ngoại là làng Nghĩa Đô, huyện Từ Liêm, phủ Hồi Đức, tỉnh
Hà Đơng (nay thuộc phường Nghĩa Đơ, quận Cầu Giấy, Hà
Nội, Việt Nam). Bút danh Tơ Hồi gắn với hai địa danh: sơng Tơ
Lịch và phủ Hồi Đức. Các bút danh khác như: Tơ Hồi, Mai
Trang, Mắt Biển, Thái Yên, Vũ Đột Kích, Duy Phương, Hồng
Hoa.

Bước vào tuổi thanh niên, ông đã phải làm nhiều công việc để
kiếm sống như dạy trẻ, bán hàng, kế toán hiệu bn,... nhưng có
những lúc thất nghiệp. Khi đến với văn chương, ơng nhanh chóng
được người đọc chú ý, nhất là qua truyện Dế Mèn phiêu lưu ký
(1943), Tơ Hồi gia nhập Hội Văn hóa cứu quốc. Trong chiến tranh
Xem chi tiết trên trình duyệt tại đây. Đơng Dương, ơng chủ yếu hoạt động trong lĩnh vực báo chí, nhưng
vẫn có một số thành tựu quan trọng như ’Truyện Tây Bắc’. Từ
năm 1954 trở đi, ơng có điều kiện tập trung vào sáng tác. Tính đến
nay, sau hơn sáu mươi năm lao động nghệ thuật, ơng đã có hơn
100 tác phẩm thuộc nhiều thể loại khác nhau: truyện ngắn, truyện dài
kỳ, hồi ký, kịch bản phim, tiểu luận và kinh nghiệm sáng tác.
Tiếp theo…


❖ Năm sinh-mất: 1925-1989

NGỮ VĂN 6

Đoàn Giỏi

NGỮ VĂN 7

❖ Tiểu sử cuộc đời:Ông từng theo học tại trường Mỹ thuật Gia
Định trong những năm 1939-1940. Khi Cách mạng tháng Tám
thành cơng và tồn quốc kháng chiến bùng nổ, gia đình ông đã
tự nguyện hiến toàn bộ nhà cửa, ruộng đất cho chính quyền
Việt Minh.
Ơng cịn có các bút danh khác như: Nguyễn Hoài, Nhất
Thanh, Nguyễn Phú Lễ, Huyền Tư… Thuở nhỏ ơng rất u văn
chương và hội họa. Ơng bắt đầu viết văn từ năm 1943 với truyện
ngắn “ Nhớ cố hương”, được nhà văn Hồ Biểu Chánh khen và
cho in vào tờ Nam Kỳ tuần báo. Trong cuộc kháng chiến chống
Pháp, Đoàn Giỏi đã sớm đi theo con đường cách mạng, ông làm
nhiều công việc như: Công an, cán bộ dân vận, làm báo…

NGỮ VĂN 8

NGỮ VĂN 9
Xem chi tiết trên trình duyệt tại đây.
THƠ VỀ TÁC
GIẢ

❖ Quê quán: Châu Thành- Mỹ Tho (Nay là Châu Thành- Tiền
Giang)

Năm 1954 ông tập kết ra Bắc; rồi về công tác ở Ban Văn nghệ

Đài Tiếng nói Việt Nam. Sau năm 1975, ơng về cơng tác ở TP.
Hồ Chí Minh. Ơng là đảng viên Đảng cộng sản Việt Nam, Ủy
viên ban chấp hành Hội Nhà văn Việt Nam các khóa I,II,III.
Tiếp theo…


NGỮ VĂN 6

Tạ Duy Anh (Tạ Viết Đãng)
❖ Năm sinh-mất: Sinh ngày 9-9-1959
❖ Quê quán: Chương Mỹ- Hà Tây

NGỮ VĂN 7

NGỮ VĂN 8

NGỮ VĂN 9

THƠ VỀ TÁC GIẢ

Xem chi tiết bằng trình duyệt tại đây.

❖ Tiểu sử cuộc đời: Tạ Duy Anh là một nhà văn Việt
Nam. Ơng cịn viết với các bút danh Lão Tạ, Chu
Quý, Quý Anh, Bình Tâm. Ông từng làm cán bộ
giám sát chất lượng bê tơng ở Nhà máy thủy điện
Hịa Bình, trung sĩ bộ binh ở Lào Cai. Sau đó Tạ
Duy Anh tham gia học ở Trường viết văn Nguyễn
Du. Trải qua 4 năm học, ông đỗ đầu và được giữ
lại làm giảng viên. Hiện ông là biên tập viên tại

Nhà xuất bản Hội Nhà văn. Tạ Duy Anh trở thành
hội viên Hội Nhà văn Việt Nam từ năm 1993.
Tiếp theo…


❖ Năm sinh-mất: 1920-2007
NGỮ VĂN 6

NGỮ VĂN 7

NGỮ VĂN 8

NGỮ VĂN 9

THƠ VỀ TÁC GIẢ

Võ Quảng

❖ Quê quán: Huyện Đại Lộc, Tỉnh Quảng Nam.

❖ Tiểu sử cuộc đời: Võ Quảng là một nhà văn nổi tiếng của Việt Nam.

Sự nghiệp văn chương của ông chủ yếu tập trung về đề tài thiếu nhi.
Ông cũng là người đầu tiên dịch tác phẩm ”Đơn Kihơtê” sang tiếng Việt
dưới bút danh Hồng Huy từ năm 1959. Ông tham gia cách mạng từ

năm 1935, chính thức gia nhập tổ chức Thanh niên Dân chủ ở Huế.
năm 1939 làm tổ trưởng tổ Thanh niên Phản đế ở Huế. Tháng 9 năm
1941 bị Pháp bắt giam ở nhà lao Thừa Phủ. Sau đó bị đưa đi quản
thúc vơ thời hạn ở xã Đại Hịa. Năm 1945 làm ủy viên Tư pháp

thành phố Đà Nẵng. Sau đó làm Phó Chủ tịch UB Kháng chiến hành
chính Đà Nẵng. Năm 1947 làm Hội thẩm chính trị (tức là Phó Chánh
án) tòa án quân sự miền Nam Việt Nam. Từ 1948 đến 1955 làm ủy
viên Ban Thiếu niên Nhi đồng Trung ương, đồng thời lần lượt phụ
trách Nhà xuất bản Kim Đồng và xưởng phim hoạt hình. Năm 1971
về Hội Nhà văn Việt Nam, phụ trách Văn học thiếu nhi.
Võ Quảng dành phần lớn tâm huyết, tài năng và trái tim cho thơ văn
thiếu nhi và chỉ thỉnh thoảng ông mới viết cho người lớn. Đó cũng là sự
Xem chi tiết bằng trình duyệt tại đây.
lạ độc đáo khác đời lắm nơi ông.Mặc dù sự khan hiếm về giấy đã hạn
chế gay gắt số lượng bản in, tác phẩm của Võ Quảng được tái bản nhiều
lần và nhanh chóng được tiêu thụ.
Tiếp theo…


NGỮ VĂN 6

NGỮ VĂN 7

NGỮ VĂN 8

NGỮ VĂN 9

THƠ VỀ TÁC GIẢ

Alphonse Daudet
(An-phông-sơ Đô-đê)

❖ Năm sinh-mất:1840-1897
❖ Quê quán:

❖ Tiểu sử cuộc đời, sự nghiệp văn học: Ông là một nhà văn Pháp và là

tác giả của nhiều tập truyện ngắn nổi tiếng. Gia đình rời q lên Lyons
khi xí nghiêp tơ vải của cha ông bị suy sụp và phải đóng cửa. Ơng theo
tiếp tục bậc trung học tại đây nhờ một bổng, nhưng cuối cùng phải bỏ học
hẳn khi cuộc hôn nhân của bố mẹ đổ vỡ. Daudet theo chân cha đến Paris
và được nhận vào làm ký giả cho tờ Figaro vào năm 12 tuổi.
Ông bắt đầu viết từ năm 14 tuổi, đến năm 18 tuổi Dadet ra thi tập
"Những Người Ðàn Bà Ðang Yêu" (Les Amoureuses, 1857) và được đón
nhận ngay. Ðộc giả Pháp đặc biệt yêu mến ơng qua các tiểu thuyết "Thằng
Nhóc Con" (Le Petit Chose), gần như là thiên hồi ký của thời niên thiếu đau
khổ của chính mình mà đơi khi cũng được ví với nhân vật trong tác phẩm
"David Copperfield" của đại văn hào Charles Dickens của Anh. Sau đó là tập
thi tuyển "Những Lá Thư từ Cối Xay của Tôi" (Lettres de Mon Moulin), bao
gồm các bài thơ đề tặng cho Marie Rieu xuất bản năm 1866. Ông đạt đến
danh vọng trong làng văn chương Pháp qua giải thưởng Văn chương Pháp
với quyển "Fromont Cháu Trẻ và Cụ Riler" (1874). Ðối với các phê bình gia
thì trường thiên tiểu thuyết "Tartarin vùng Tarascon" (1872) gồm ba quyển là
tác phẩm quan trọng và đặc sắc nhất của Alphonse Daudet.
Những năm sau ông viết nhiều tiểu thuyết cũng thành công không kém,
qua các đề tài xã hội của một nước Pháp dân chủ thay thế cho chế độ quân
chủ. Ðó là các tác phẩm "Những Vị Vua Lưu Vong", và "Le Nabab", mô tả
những nhà triệu phú mới của thế hệ.
Truyện Buổi học cuối cùng lấy bối cảnh từ một biến cố lịch sử: Sau
cuộc chiến tranh Pháp-Phổ năm 1870-1871, nước Pháp thua trận, hai vùng
An-dat và Lo-ren giáp biên giới với Phổ bị nhập vào nước Phổ. Phổ là tên
Xem chi tiết hơn bằng trình duyệt tại đây. của một nước chuyên chế trong lãnh thổ Đức trước đây. Cho nên các trường
học ở hai vùng này bị buộc học bằng tiếng Đức. Truyện viết về buổi học cuối
cùng bằng tiếng Pháp ở một làng thuộc vùng An-dát.



NGỮ VĂN 6

❖ Năm sinh-mất: 1927-2003
❖ Quê quán: Thành phố Vinh, tỉnh Nghệ An
❖ Tiểu sử cuộc đời: Là một nhà thơ hiện đại của Việt Nam, trưởng thành trong
kháng chiến chống Pháp. Minh Huệ tham gia Việt Minh (5/1945) và cuộc
khởi nghĩa giành chính quyền ở Nghệ An (8/1945). Hoạt động tuyên truyền,
văn nghệ tuyên huấn, báo chí ở Nghệ An, khu ủy khu Bốn và một số nơi. Hội
trưởng Hội sáng tác Văn nghệ liên khu IV. Trưởng Ban thơ, lý luận, phê bình;
Văn học dịch Nhà xuất bản văn học. Ủy viên Ủy ban hành chính kiêm Trưởng
ty Văn hóa Nghệ An. Chủ tịch Hội văn nghệ Nghệ Tĩnh. Ủy viên Ủy ban
Trung ương Hội Liên hiệp Văn học nghệ thuật Việt Nam (1984-1991). Sau
khi chính phủ Việt Nam Dân chủ Cộng hịa kiểm sốt hồn tồn miền Bắc,
ông tiếp tục đi học và tốt nghiệp đại học Văn, được kết nạp làm Hội viên Hội
Nhà văn Việt Nam (1957), Chủ tịch Hội văn nghệ Nghệ Tĩnh, Ủy viên Ủy ban
Trung ương Hội Liên hiệp Văn học nghệ thuật Việt Nam (1984-1991).
❖ Tác phẩm tiêu biểu: Đêm nay Bác không ngủ (1985), Tiếng hát quê hương
(1959), Đất chiến hào (1970),…
Bài thơ Đêm nay Bác không ngủ là bài thơ nổi tiếng nhất của ông. Bài thơ
dựa trên sự kiện có thật: trong chiến dịch biên giới cuối năm 1950, Bác Hồ trực
tiếp ra mặt trận theo dõi và chỉ huy cuộc chiến đấu của bộ đội và nhân dân ta. Bài
thơ đã khắc họa hình ảnh của Bác như một vị cha già dân tộc, lo lắng cho các con
mình. Bài thơ cịn cho thấy tình cảm của Bác đối với nhân dân là vô cùng to lớn.
❖ Giải thưởng: Ông được tặng giải thưởng Nhà nước về văn học, nghệ thuật;
Giải nhất Chi hội văn nghệ kháng chiến khu Bốn và Sở Thông tin tuyên
Xem chi tiết trên trình duyệt tại đây.
truyền khu Bốn 1954 (thơ Dòng máu Việt Hoa); Giải thưởng Nguyễn Du của
Nghệ Tĩnh 1986 (tập thơ Đêm nay Bác khơng ngủ).
❖ Bình luận: “Thơ Minh Huệ còn lại với chúng ta nhờ ở tâm hồn đằm thắm,

chân tình đơn hậu của anh. Chúng ta đòi hỏi nhiều ở tác giả nhưng tấm lòng
say sưa, chất đậm đà của một vùng văn hoá in sâu trong mỗi câu chữ khơng
có thể qn được”. (Phó giáo sư Mã Giang Lân)

Minh Huệ
(Nguyễn Đức Thái)

NGỮ VĂN 7

NGỮ VĂN 8

NGỮ VĂN 9

THƠ VỀ TÁC GIẢ


NGỮ VĂN 6

Tố Hữu
(Nguyễn Kim Thành)

NGỮ VĂN 7

NGỮ VĂN 8

NGỮ VĂN 9
Xem chi tiết trên trình duyệt tại đây.
THƠ VỀ TÁC GIẢ

❖ Năm sinh-mất: 1920-2002

❖ Quê quán: làng Phù Lai, nay thuộc xã Quảng Thọ, huyện
Quảng Điền, tỉnh Thừa Thiên-Huế
❖ Tiểu sử cuộc đời: Ông là một nhà thơ tiêu biểu của thơ cách
mạng Việt Nam, đồng thời là một chính trị gia. Ơng đã từng giữ
các chức vụ quan trọng trong hệ thống chính trị của Việt Nam
như Ủy viên Bộ Chính trị, Bí thư Ban Chấp hành Trung ương
Đảng Cộng sản Việt Nam, Phó Chủ tịch thứ Nhất Hội đồng Bộ
trưởng nước Cộng hòa Xã hội Chủ nghĩa Việt Nam.
Ông từng đảm nhiệm nhiều chức vụ khác như Hiệu trưởng
Trường Nguyễn Ái Quốc, Trưởng ban Thống nhất Trung ương,
Trưởng ban Tuyên huấn Trung ương, Trưởng ban Khoa giáo Trung
ương.
Ơng cịn là Đại biểu Quốc hội khố II và VII.Trong thời gian
phụ trách mảng văn nghệ, ông là người đã phê phán quyết
liệt phong trào Nhân văn-Giai phẩm (1958). Nhiều ý kiến coi ơng là
tác giả chính của vụ án văn nghệ-chính trị này.
Sau khi Lê Duẩn mất, có sự thay đổi mạnh mẽ tiến tới đổi mới
nhằm thoát khỏi khủng hoảng kinh tế tồn diện. Ơng bị mất uy tín
vì vai trị "nhà thơ đi làm kinh tế" qua những vụ khủng hoảng tiền
tệ những năm 1980 nên bị miễn nhiệm mọi chức vụ, chỉ còn làm
một chức nghiên cứu hình thức.
Tiếp theo…


NGỮ VĂN 6

Trần Đăng Khoa

NGỮ VĂN 7


NGỮ VĂN 8

NGỮ VĂN 9
Xem trên trình duyệt tại đây.

THƠ VỀ TÁC GIẢ

❖ Năm sinh: 24-4-1958
❖ Quê quán: huyện Nam Sách, tỉnh Hải Dương.
❖ Tiểu sử cuộc đời: Từ nhỏ ông đã được nhiều người cho là thần đồng thơ
văn. Lên 8 tuổi, ông đã có thơ được đăng báo. Năm 1968, khi mới 10
tuổi, tập thơ đầu tiên của ơng Từ góc sân nhà em (tập thơ tiếp theo là Góc
sân và khoảng trời) được nhà xuất bản Kim Đồng xuất bản. Có lẽ tác
phẩm nhiều người biết đến nhất của ông là bài thơ "Hạt gạo làng ta",
sáng tác năm 1968, được thi sĩ Xuân Diệu hiệu đính, sau được nhạc sĩ
Trần Viết Bính phổ nhạc (1971).
Ơng cũng được biết đến nhiều với câu chuyện khi mới hơn 10 tuổi đã đề
nghị đổi câu thơ "Đường ta đi rộng thênh thang tám thước" thành "Đường ta
rộng thênh thang ta bước" trong bài thơ Ta đi tới của nhà thơ nổi tiếng thời
bấy giờ là Tố Hữu.
Trần Đăng Khoa nhập ngũ ngày 26/2/1975 khi đang học lớp 10/10 tại
trường phổ thông cấp 3 Nam Sách, quân số tại Tiểu đoàn 691 Trung đoàn 2
Quân tăng cường Hải Hưng,sau khi giải phóng miền Nam việc bổ sung quân
cho chiến trường khong còn cần thiết nữa, ông được bổ sung về quân chủng
hải quân. Sau đó ơng theo học Trường Viết văn Nguyễn Du và được cử sang
học tại Viện Văn học Thế giới mang tên M. Gorki thuộc Viện Hàn lâm Khoa
học Xã hội Nga. Khi trở về nước ông làm biên tập viên Văn nghệ quân đội.
Từ tháng 6 năm 2004, khi đã mang quân hàm thượng tá Quân đội nhân dân
Việt Nam, ông chuyển sang công tác tại Đài tiếng nói Việt Nam, giữ chức
Phó Trưởng ban Văn học Nghệ thuật, sau đó là Trưởng ban Văn học Nghệ

thuật Đài Tiếng nói Việt Nam. Năm 2008, khi Đài tiếng nói Việt Nam thành
lập Hệ phát thanh có hình VOVTV, ơng được phân công làm Giám đốc đầu
tiên của hệ này. Đến khoảng giữa năm 2011, chức vụ này được chuyển giao
cho ông Vũ Hải - Phó Tổng Giám đốc của Đài kiêm nhiệm. Hiện nay, ơng là
Phó Bí thư Đảng ủy Đài Tiếng nói Việt Nam VOV.

Tiếp theo…


NGỮ VĂN 6

Nguyễn Tuân

NGỮ VĂN 7

NGỮ VĂN 8

NGỮ VĂN 9
Xem chi tiết trên trình duyệt tại đây.
THƠ VỀ TÁC GIẢ

❖ Năm sinh-mất: 1910-1987
❖ Quê quán: Từ Liêm- Hà Nội
❖ Tiểu sử cuộc đời: Là một nhà văn nổi tiếng của Việt
Nam. Sách giáo khoa hiện hành xếp ông vào một trong 9
tác giả của văn học Việt Nam hiện đại. Ông viết văn với
một phong cách tài hoa uyên bác và được xem là bậc
thầy trong việc sáng tạo và sử dụng tiếng Việt. Sinh ra
trong một gia đình nho học, đi nhiều nên trải đời, vốn đời
dồi dào, phong phú. Không được học ở trường nhiều như

Huy Cận, Xuân Diệu… nhưng rất chịu tìm đọc đủ loại
sách báo nên vốn chữ nghĩa rất giàu có, sâu sắc. Thành
cơng ở truyện ngắn, tùy bút. Đã từng tham gia lãnh đạo
Hội nhà văn VN (Từ 1948 đến 1958), Hội liên hiệp Văn
học nghệ thuật VN. Nguyễn Tuân mất tại Hà Nội vào
năm 1987, để lại một sự nghiệp văn học phong phú với
những trang viết độc đáo và đầy tài hoa.
❖ Giải thưởng: Năm 1996 ông được Nhà nước Việt Nam
truy tặng Giải thưởng Hồ Chí Minh về văn học nghệ
thuật (đợt I).

Tiếp theo…


NGỮ VĂN 6

Thép Mới
(Hà Văn Lộc)

NGỮ VĂN 7

NGỮ VĂN 8

NGỮ VĂN 9

THƠ VỀ TÁC GIẢ

❖ Năm sinh-mất: 1925-1991
❖ Quê quán: Tây Hồ-Hà Nội
❖ Tiểu sử cuộc đời: Ông là một nhà văn nổi tiếng tại Việt Nam, chuyên viết về đề

tài Chiến tranh Đông Dương và Chiến tranh Việt Nam. Một số bút danh khác của
ông được biết đến với các bút danh như Phượng Kim, Hồng Châu. Ông tham gia
cách mạng từ trước tháng 8-1945. ông đã trải qua nhiều cơng tác và chức vụ: Phó
Tổng Biên tập báo NHÂN DÂN, Ủy viên Ban Tuyên huấn Trung Ương Cục Miền
Nam, tổng biên tập báo GIẢI PHÓNG, Ủy viên Ban Chấp Hành Hội Nhà Báo
Việt Nam, Ủy viên Ban Chấp Hành Hội Nhà Văn Việt Nam các khóa II và III.
❖ Tác phẩm tiêu biểu: Cây tre Việt Nam (1958), Điện Biên Phủ- Một danh từ Việt
Nam (1965), Hiên ngang Cu-ba (Bút ký, 1962), Trường Sơn hùng tráng (bút ký,
1967) …
Bài Cây Tre Việt Nam là lời bình cho bộ phim cùng tên của các nhà điện ảnh Ba
Lan. Thông qua hình ảnh cây tre, bộ phim thể hiện vẻ đẹp của đất nước vào con
người Việt Nam, ca ngợi cuộc kháng chiến chống thực dân Pháp của dân tộc ta.

❖ Giải thưởng:
1. Hn chương Độc lập hạng nhì.
2. Bơng hoa trinh sát và Hoa pháo tép - giải thưởng thơ tuần báo Văn nghệ
1974 - 1975.
3. Những mẩu vụn bánh mì và Trước sân vườn nhà ta - giải thưởng thơ tuần
báo Văn nghệ 1990 - 1991.
Xem chi tiết bằng trình duyệt tại đây.
4. Bờ ve ran (tập thơ) giải thưởng Hội đồng văn học thiếu nhi, Hội Nhà văn
Việt Nam.


NGỮ VĂN 6

NGỮ VĂN 7

NGỮ VĂN 8


NGỮ VĂN 9

THƠ VỀ TÁC GIẢ

lya Grigoryevich
Ehrenburg
(I-li-a Ê-ren-bua)



Năm sinh-mất: 1891-1967



Quê quán: Sinh tại Kiev- Đế chế Nga. Năm 1895 gia đình chuyển đến Moskva



Tiểu sử cuộc đời, sự nghiệp văn học: Là nhà văn Nga Xơ Viết, nhà hoạt động xã hội.
Ơng sinh trong một gia đình Do Thái giàu có. Năm 1895 gia đình chuyển đến Moskva.
Ehrenburg học ở trường gymnazy cùng với Nikolai Ivanovich Bukharin. Tham gia hoạt
động cách mạng từ năm 1905. Cuối năm 1908 sang Pháp hoạt động văn học, kết bạn
với Picasso, Louis Aragon, Alexis Leger (Saint-John Perse).. và in một số tập thơ. Các
năm 1914 – 1917 làm phóng viên cho một số tờ báo. Cuối năm 1919 cùng với Osip
Mandelstam đi về vùng Cremia, sống ở nhà Maximilian Alexandrovich Voloshin. Bị bắt
nhưng nhờ sự can thiệp của Bukharin nên được trả tự do. Từ năm 1921 đến năm 1924
sống ở Berlin, Đức. Thời kỳ Nội chiến ở Tây Ban Nha (1936 – 1939) Ehrenburg làm
phóng viên chiến trường của báo Izvestya, sau khi những người cộng hòa thất bại, ông
sang Pháp. Năm 1940 ông trở về Liên Xơ. Thời kỳ chiến tranh Vệ quốc ơng làm phóng
viên của các tờ báo Sự Thật (Правда), Tin Tức (Известия), Ngôi sao đỏ (Красная

звезда). Từ năm 1942 ông tham gia "Ủy ban Do Thái chống phát xít" rất tích cực và đã
thu thập được nhiều tài liệu về cuộc tàn sát chủng tộc đối với người Do Thái (Holocaust).

Trong mục trích các bài thơ của Ehrenburg có bài thơ "Hãy giết" nổi tiếng của ông.
Ehrenburg viết bài thơ này trong những ngày tháng khốc liệt nhất của cuộc chiến tranh Vệ
quốc. Cũng trong thời kỳ này ông viết bài "Hãy giết người Đức" đăng trên báo Ngôi sao
đỏ ngày 24 tháng 7 năm 1942. Nguyên cớ của bài báo là cuộc tấn công của quân Đức vào
vùng sông Đông, hai tuần trước mệnh lệnh số 227 của Tổng tư lệnh Stalin: "Không lùi một
bước!" ra đời, theo lời của tác giả, là những bức thư từ Đức mà người ta tìm thấy trong túi áo
của những lính Đức tử trận về ý định của người Đức "biến dân Nga thành những kẻ nơ lệ".
Bài viết này sau đó đã bị dư luận nước ngồi chỉ trích và trở thành đối tượng của nhiều cuộc
Xem chi tiết hơn trên trình duyệt tại đây. tranh luận. Nhà văn Anh Antony Beevor trong cuốn Berlin sụp đổ (Berlin:The Downfall
1945) cho rằng những khẩu hiệu kiểu như vậy khiêu khích bạo lực của Hồng quân đối với
dân thường Đức trong những năm 1944 –1945. Ilya Ehrenburg đã viết những lời giải thích
này. Ilya Ehrenburg là đại biểu Xô Viết tối cao Liên Xô các nhiệm kỳ 3 – 7. Từ năm 1950 là
Phó chủ tịch Hội đồng hịa bình Thế giới.

Tiếp theo…


NGỮ VĂN 6

Duy Khán

❖ Năm sinh-mất: 1934-1993

(Nguyễn Duy Khán)

❖ Tiểu sử cuộc đời: Thời niên thiếu, ông từng được đi học trong vùng Pháp
kiểm soát, nhưng do ảnh hưởng của 2 người anh trai là Nguyễn Đình Thư

và Nguyễn Đình Thả, năm 15 tuổi, ông bỏ dở việc học trốn ra vùng Việt
Minh kiểm sốt để nhập ngũ. Do có nền tảng học vấn tốt so với thời bấy
giờ, thay vì tham gia chiến đấu, ơng được đơn vị phân cơng dạy học, rồi
làm phóng viên chiến trường cho chương trình Phát thanh Qn đội. Ơng
được xem như là một phóng viên chiến trường năng nổ, có mặt trong hầu
hết các chiến dịch lớn, từ Điện Biên đến đường 9 - Nam Lào, Campuchia.
Năm 1972, ông về công tác ở Tạp chí Văn nghệ Quân đội, làm biên tập
viên, từng có thời gian khá dài cơng tác ở quần đảo Trường Sa. Sau khi
nghỉ hưu với cấp bậc Đại tá, ơng về Hải Phịng sống cùng gia đình ở phố
Trần Nguyên Hãn, quận Lê Chân.

NGỮ VĂN 7

NGỮ VĂN 8

NGỮ VĂN 9
Xem chi tiết trên trình duyệt tại đây.

THƠ VỀ TÁC GIẢ

❖ Quê quán: Huyện Quế Võ, Tỉnh Bắc Ninh.

❖ Tác phẩm tiêu biểu: Trận Mới (Thơ 1972), Một tiếng Xa Ma Khi (Thơ
1981, in chung với Xuân Miễn và Phạm Ngọc Cảnh), Tâm sự người đi
(Thơ, 1984), Tuổi thơ im lặng (hồi ký 1986).
Bài Lao Xao trích từ tác phẩm Tuổi Thơ Im Lặng.
❖ Giải thưởng:
1. Giải thưởng Nhà nước (2012)
2. Giải thưởng Hội nhà văn Việt Nam (1987, Tuổi thơ im lặng)



×